Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

 
 Vài hiểu biết về tác giả HCM
 Vài nét khái quát về tuyên ngôn
 Một vấn đề cá nhân con thích thú khi đọc tác phẩm này

A.Tìm hiểu chung


I. Tác giả
1. Quan điểm sáng tác
 Người coi văn học là một vũ khí và nhà văn là một chiến sĩ, thể hiện rõ trong
thơ của Người "Nhà thơ cũng phải biết xung phong"
 Thấm đẫm tính dân tộc
 Tính chân thực
 Chú ý tới mục đích, đối tượng viết cho ai viết để làm gì -> chi phối tới nội
dung và hình thức
2. Di sản văn học
 Văn chính luận
 Truyện trần thuật và kí, bút pháp trần thuật, hiện đại
 Thể hiện cá tính văn học của HCM
3. Phong cách nghệ thuật
 Độc đáo và đa dạng: áng văn chính luận - sự kết hợp lí lẽ sắc sảo và dẫn
chứng hùng hồn, những truyện kí, tác phẩm thơ ca
 những vần thơ tuyên truyền, giản dị dễ hiểu
 những vần thơ mang vẻ đẹp nghệ thuật, cổ điển và hiện đại
II. Tác phẩm
2. HCST: số nhà 48 hàng ngang
3. Giá trị
 Văn kiện chính trị - lịch sử
 Giá trị văn chương: là áng văn chính luận hiện đại mẫu mực
 Khẳng định tài năng văn chương mẫu mực
 
I/ Phần 1: Nêu nguyên tắc tự do
 "Hỡi đồng bào cả nước!"
 Nêu dẫn chứng rút ra từ hai bản TNĐL của Pháp và Mỹ
 Pháp nối tiếp và khắng định quyền tự do bình đẳng -> điểm chung
 Đều hướng tới quyền bình đẳng quyền sống -> lời bất hộ nổi tiếng
 Lí lẽ có sức ảnh hưởng tới mỗi chúng ta -> k chỉ là ns hộ tiếng lòng nhân
dân việt nam mà cả tất cả công dân trên thế giới -> lí lẽ sắc sảo trong áng
văn chính luận
 Gợi niềm tự hào và tự tôn dân tộc, thức dậy ý thức trách nhiệm đối vs tổ
quốc -> gắn vs máu thịt
 Suy rộng ra thì mọi dân tộc đều sinh ra bình đẳng
 Ba chữ "suy rộng ra"
2. Dã tâm
 Dã tâm cướp nước và ngang nhiên bán nước ta cho Nhật
 
II/ Phần 2: Phủ nhận vai trò của thực dân Pháp ở Việt Nam
 Tố cáo tội ác của thực dân Pháp
 Áp bức đồng bào
 Biến nước ta thành thuộc địa, bán nước ta
+ Lí lẽ sắc sảo, ngắn gọn
 "Thế mà hơn 80 năm nay... nhân đạo và chính nghĩa
 "Thế mà"
 Chuyển ý 1->2: hài hòa, nhịp nhàng
 Mỉa mai, căm phẫn
 Nêu lên một thực tế: thực dân pháp giương cao ngọn cờ tự do >< chúng lại
vi phạm
-> Tổ cáo: khi chúng _ vi phạm _ Chà đạp
-> vô đạo đức
 
Dẫn chứng
Nhịp điệu hùng hồn
 Niềm căm phẫn, căm uất không nguôi => Khát vọng tự do, độc lập
 Bên cạnh tố cáo, HCM khẳng định vai trò cà sức mạnh nhân dân VN
 Để khẳng định sức mạnh và vẻ đẹp dân tộc VN, sử dụng nhiều động từ
mạnh: giúp cho, cứu cho, bảo vệ đã làm sáng lên truyền thông ngàn đời của
dân tộc ta
 Chúng ta vẫn thể hiện thái độ mềm mỏng và nhân đạo -> sức mạnh của lòng
vị tha, nhân ái, bao dung đối với kẻ thù
 Bác đã dùng sức mạnh của đạo lí làm người để khuất phục kẻ thù => sức
mạnh tinh thần làm nên sức mạnh ngàn đời của dân tộc -> chúng ta có thể
tự hào về chính nghĩa của dân tộc VN -> cuộc chiến thắng lợ
 Động từ "lập nên", "nổi dậy", "lấy lại", "gây dựng kên", "đánh đổi" ->
Khẳng định tư thế tự chủ của dân tộc
 Hai chữ "lập nên" làm nên vẻ đẹp, một cuộc thay đổi sơn hà năm tháng pk,
chế độ thực dân pk... -> chính quyền về tay nhân dân, những con người nhỏ

" Nước Vn từ máu lửa
Đứng dậy rũ bùn sáng lòa"
=> Đất nước đứng lên với tinh thần nhân nghĩa ngàn đời
 Giữa thực dân Pháp và dân tộc ta như 2 mặt vấn đề, tốt và xấu, phi nhân đạo
và chính nghĩa... HCM sử dụng thủ pháp đối lập với thực dân Pháp -> Ý chí
dân tộc
 Kêu gọi sự ủng hộ từ nhân dân trên thế giới, cất lên lời tuyên ngôn độc lập
trên quảng trường Ba đình -> Khát vonhj dân tộc bt bao năm nay -> biết bn
đồng bào đã khóc
 Những từ đa thanh, đa nghĩa, động từ mạnh: xóa bỏ hết, xóa bỏ tất cả
 Phép điệp:
 xóa bỏ hết những hiệp ước, xóa bỏ mọi đặc quyền...
 Dân tộc đó phải đc tự do, dân tộc đó phải đc độc lập
-> Phủ nhận triệt để sự dính lứ, vai trò thực dân pháp ở VN
 Dân tộc đó phải được -> Lời quyết tâm
 
III/ Phần 3: Lời tuyên ngôn độc lập, ý chí và quyết tâm của dân tộc
VN
 Câu kết: Nước VN có quyền hưởng tự do... Giữ vững quyền tự do và động
lập ấy
 Vế đầu câu kết là lời khẳng định quyền tự do độc lập của dân tộc của VN là
một chân lý không thể chối cãi
 Câu kết dồn tụ cảm xúc, thông điệp mà HCM muốn gửi gắm trong áng văn
chính luận này
 Câu kết vang lên như một lời thề,k lời thề của dân tộc, sông núi -> khắc cốt
ghi tâm, ý chí tâm hồn bap thế hệ trước -> tiếng lòng đồng vọng của ngàn
nhân dân VM gửi gắm khát vọng mãnh liệt bảo vệ độc lập dân tộc
 Trịnh trọng tuyên bố còn là khẳng định vị thế VN trên thế giới
 Câu kết thực sự là một lời thề chạm vào khát vọng bao người dân VN từ trc
đến nay -> khát vọng của bất kì dân tộc. Thời đại nào
 
IV/ Tổng kết
 Nội dung: Thấm đãm chủ nghĩ yêu nước và cảm hứng khẳng định độc lập và
chủ quyền dân tộc. Tình yêu nước - nguồn cảm hứng chân chính
 Nghệ thuật: Áng văn hiện đại mẫu mực,
 Lí lẽ ngắn gọn và sắc sảo
 Dẫn chứng thuyeert phục hùng hồn
 Hình ảnh biểu cảm

You might also like