Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 56

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG


----------

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHẦN MỀM GERBER ĐỂ THỰC HIỆN
NHẢY MẪU, GIÁC SƠ ĐỒ SẢN PHẨM QUẦN ÂU MÃ HÀNG
VP0588 TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn : TS. Lê Thúy Hằng


Sinh viên thực hiện : Lâm Tân Bình
Lớp : 107181.1
Mã sinh viên : 10718336

NĂM 2022
KHOA CN MAY & THỜI TRANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MAY Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hưng Yên, ngày 18 tháng 10 năm 2021


PHIẾU GIAO ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ

Họ và tên sinh viên: Lâm Tân Bình Mã sinh viên:10718336


Chuyên ngành đào tạo: Công nghệ May Hệ đào tạo: ĐHCQ
Lớp: 107181.1 Mã lớp: MK16.1
Tên đề tài: Nghiên cứu sử dụng phần mềm Gerber để thực hiện nhảy mẫu, giác sơ đồ
sản phẩm quần âu mã hàng VP0588 trong sản xuất may công nghiệp
* Dữ liệu cho trước: 
- Tài liệu kỹ thuật mã hàng VP0588 (72334MANGO)
- Số lượng các cỡ: 5 cỡ số lượng sản phẩm từng cỡ XS 50 S100 M 100 L 100 Xl 50
* Nội dung cần hoàn thành: 
1. Thuyết minh
- Thông tin mã hàng (Tên mã hàng, số lượng, màu sắc….).
- Đặc điểm sản phẩm (Mẫu kĩ thuật, mô tả đặc điểm sản phẩm…).
- Thông số sản phẩm (Mô tả vị trí đo, bảng thông số kích thước thành phẩm).
- Vật liệu (Nghiên cứu đầy đủ thông tin NPL của mã hàng).
- Tính toán số gia nhẩy mẫu
- Lập tác nghiệp cắt
- Giác sơ dồ
2. Sản phẩm:  
- Bản thuyết minh: 01 (Từ 30 - 40 trang không tính bản vẽ)
- Bản vẽ nhẩy mẫu (chụp từ phần mềm chuyên ngành)
- Sơ đồ giác mẫu điển hình (in từ phần mềm chuyên ngành tỷ lệ 1:1)
Lưu ý:
Các bản vẽ của đồ án được vẽ bằng máy theo quy định của bản vẽ kỹ thuật.

Ngày giao đề tài: ……………………


Ngày hoàn thành: ………………….

BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

TS. Nguyễn Thị Nhung TS. Lê Thúy Hằng

                      
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Hưng yên, ngày... tháng... năm 2022


Giảng viên hướng dẫn

TS.Lê Thúy Hằng


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................ 1
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................2
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU KĨ THUẬT MÃ HÀNG VP0588..................3
1.1. Thông tin mã hàng VP0588....................................................................................3
1.2 Nghiên cứu mẫu.......................................................................................................3
1.2.1 Mô tả mẫu.........................................................................................................3
1.2.2 Mẫu kĩ thuật......................................................................................................3
1.2.3 Thông số mã hàng VP0588...............................................................................5
1.2.4 Vị trí đo.............................................................................................................6
1.3 Nghiên cứu cấu trúc sản phẩm.................................................................................8
1.3.1 Cấu trúc đường may sản phẩm..........................................................................8
1.3.2 Bảng mô tả hình cắt tại 1 số đường may quan trọng.......................................10
1.4 Nghiên cứu nguyên phụ liệu..................................................................................12
1.5 Nghiên cứu thiết bị sử dụng cho mã hàng..............................................................13
1.6 Bộ mẫu gốc thiết kế ..............................................................................................21
1.7 Nhận xét và kết luận..............................................................................................22
CHƯƠNG 2: NHẢY MẪU CHO MÃ HÀNG VP0588..............................................26
2.1 Điều kiện và phương pháp nhảy mẫu.....................................................................26
2.1.1 Điều kiện nhảy mẫu.........................................................................................26
2.1.2 Lựa chọn phương pháp nguyên tắc nhảy mẫu.................................................26
2.2 Nhảy mẫu trên phầm mềm gerber acumark...........................................................26
2.2.1 Các bước chuẩn bị nhảy mẫu trên phần mềm..................................................26
2.2.2 Chọn hệ trục tọa độ và xác định độ chênh lệch nhảy mẫu...............................29
2.2.3 Tính toán số gia nhảy mẫu..............................................................................32
2.3 Kết luận.................................................................................................................. 39
CHƯƠNG 3 TRIỂN KHAI GIÁC SƠ ĐỒ MẪU MÃ HÀNG VP0588......................40
3.1. Lựa chọn phương pháp giác mẫu..........................................................................40
3.2. Xây dựng định mức các cỡ của mã hàng VP0588.................................................40
3.3 Lập bảng tác nghiệp cắt mã hàng VP0588.............................................................41
3.4 Tiến hành giác sơ đồ mã hàng VP0588..................................................................43
3.5 Tổng kết chương 3.................................................................................................50
KẾT LUẬN.................................................................................................................51
LỜI CẢM ƠN
Lời cảm ơn chân thành nhất của em xin được gửi đến các thầy cô giáo trong
khoa Công nghệ May và Thời trang. Đặc biệt là cô giáo Lê Thúy Hằng đã nhiệt tình
giảng dạy và tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành đồ án của mình.
Trong quá trình làm đồ án bản thân em đã cố gắng hết sức vận dụng những kiến
thức đã học. Nhưng do điều kiện về thời gian còn hạn chế và kiến thức hiểu biết của
bản thân chưa sâu, nên đồ án của em còn có nhiều thiếu sót.
Kính mong các thầy cô giáo và các bạn góp ý kiến để đồ án của em được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

Lâm Tân Bình

1
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay may mặc không chỉ đóng vai trò quan trọng trong đời sống của con
người mà còn đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế đất nước. Công
nghệ may là ngành có năng lực cạnh tranh cao trong quá trình hội nhập quốc tế, là
ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam trong những năm qua. Với mong muốn
cung cấp cho thị trường lao động Việt Nam, khoa Công nghệ may và Thời trang
trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên trong những năm qua đã nỗ lực đổi mới
phương pháp dạy và học. Trường đã tổ chức đào tạo nhiều môn học để giúp cho sinh
viên có thêm kiến thức áp dụng thực tế sau này Do vậy, để sinh viên có thể hiểu rõ hơn
về những môn học này, khoa Công nghệ may và Thời trang trường Đại học Sư phạm
Kỹ thuật Hưng Yên đã giao cho sinh viên thực hiện đồ án Công nghệ. Trong đồ án lần
này em đã được giao nhận đề tài: “Nghiên cứu sử dụng phần mềm Gerber để thực hiện
nhảy mẫu, giác sơ đồ sản phẩm quần âu mã hàng VP0588 trong sản xuất may công
nghiệp” với ba nội dung chính:
Chương 1: Nghiên cứu tài liệu kĩ thuật mã hàng VP0588
Chương 2: Nhảy mẫu cho mã hàng VP0588
Chương 3: Triển khai giác sơ đồ mẫu cho mã hàng VP0588

2
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU KĨ THUẬT MÃ HÀNG VP0588
1.1. Thông tin mã hàng VP0588
- Kí hiệu mã hàng VP0588
- Sản phẩm quần âu
- Dãi cỡ: gồm 5 cỡ XS, S, M, L, Xl
- Cỡ gốc M
- Mã hàng này có 1 màu: Black
1.2 Nghiên cứu mẫu
1.2.1 Mô tả mẫu
-Quần âu nam không ly, cạp rời dáng quần ống đứng
- Đặc điểm kiểu dáng:
+ Thân trước moi rời, không có chiết ly, không có túi chéo
+ Thân sau có 1 chiết và 2 túi cơi 1 sợi giả
+ Cạp quần không diễu và không sử dụng dây patxang, có quai nhê
+ Gấu quần không có đường may may kiểu blind hem
1.2.2 Mẫu kĩ thuật
Bản vẽ mẫu kĩ thuật sẽ thể hiện cái nhìn tổng quan nhất về sản phẩm: đặc điểm hình
dáng, chủng loại sản phẩm. Dưới dây là bản vẽ kĩ thuật của sản phẩm mã hàng
VP5088
Bản vẽ mẫu kĩ thuật sản phẩm mã hàng VP0588

3
MẶT TRƯỚC MẶT SAU

Người vẽ Lâm Tân Bình Ngày MẪU KỸ THUẬT SẢN PHẨM


Kiểm tra TS Lê Thúy Hằng MÃ HÀNG VP0588
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ Tỉ lệ: 1:5
4
Khoa Công Nghệ May & ThờiTrang
Lớp 107181.1 Bản vẽ: 01
1.2.3 Thông số mã hàng VP0588
Thông số kích thước là những giá trị hết sức quan trọng là yếu tố hàng đầu khi xét đến
1 sản phẩm có đạt chất lượng. Qua quá trình nghiên cứu tài liệu mã hàng, dưới dây là
bảng thông số thành phẩm của sản phẩm mã hàng VP0588
Bảng 1.1 Bảng thông số kích thước thành phẩm mã hàng VP0588
STT Vị trí đo Cỡ X S M L XL TOL¿
(cm) Cách đo S )

1 Vòng eo Đo tại eo 70.50 72.50 76.50 80.50 84.50 1

Vòng 88.50 90.50 94.50 98.50 102.50 1


2 Cách sống cạp
mông
18cm

Cách vị trí ngã


52.95 54.20 56.70 59.20 61.70 0.5
3 Rộng đùi tư đũng 2,5cm

Cách vị trí ngã


37.50 38.50 40.50 42.50 44.50 0.5
4 Rộng gối tư đũng 32cm

29.50 30.00 31.00 32.00 33.00 0.5


5 Rộng ống

Bao gồm cả bản


Dài đũng 22.70 23.10 23.90 24.70 25.50 0.5
6 cạp
trước

Bao gồm cả bản


Dài đũng 33.80 34.30 35.30 36.30 37.30 0.5
7 cạp
sau

Đo từ ngã tư 63.50 64.00 65.00 66.00 67.00 1


8 Dài dàng
đũng
4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 0
9 Cao cạp

STT Vị trí đo Cỡ X S M L XL TOL¿


(cm) Cách đo S )

5
10 Vòng eo Đo tại eo 70.50 72.50 76.50 80.50 84.50 1

Vòng 88.50 90.50 94.50 98.50 102.50 1


11 Cách sống cạp
mông
18cm

Cách vị trí ngã


52.95 54.20 56.70 59.20 61.70 0.5
12 Rộng đùi tư đũng 2,5cm

Cách vị trí ngã


37.50 38.50 40.50 42.50 44.50 0.5
13 Rộng gối tư đũng 32cm

29.50 30.00 31.00 32.00 33.00 0.5


14 Rộng ống

Bao gồm cả bản


Dài đũng 22.70 23.10 23.90 24.70 25.50 0.5
15 cạp
trước

Bao gồm cả bản


Dài đũng 33.80 34.30 35.30 36.30 37.30 0.5
16 cạp
sau

Đo từ ngã tư 63.50 64.00 65.00 66.00 67.00 1


17 Dài dàng
đũng
4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 0
18 Cao cạp

0.5c
Dài khóa 12.50 12.50 12.50 12.50 12.50
19 m
kéo

0.5c
13.50 13.50 13.50 13.50 13.50
20 Dài moi m

6
1.2.4 Vị trí đo
Vị trí đo của sản phẩm không những quan trọng cho quá trình thiết kế mà còn ảnh
SSsố. Qua quá trình nghiên cứu mã hàng VP0588 dưới đây là bản vẽ mô tả 1 số vị trí
đo quan trọng của sản phẩm
Bản vẽ mô tả vị trí đo sản phẩm mã hàngVP0588

7
Người vẽ Lâm Tân Bình Ngày
BẢN VẼ MÔ TẢ VỊ TRÍ ĐO SẢN PHẨM
Kiểm tra TS Lê Thúy Hằng MÃ HÀNG VP0588
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ Tỉ lệ: 1:5
Khoa Công Nghệ May & ThờiTrang
8
Lớp 107181.1 Bản vẽ: 02
Bảng 1.2: Tên các vị trí đo trên sản phẩm
STT Tên vị trí đo Kí hiệu
1 Vòng bụng cài cúc 1
2 Dài giàng 2
3 Đũng trước (Cả cạp) 3
4 Đũng sau (Cả cạp) 4
5 Vòng đùi 5
6 Vòng gối 6
7 Vòng ống 7
8 Rộng miệng túi 8
9 Bản cơi túi 9

1.3 Nghiên cứu cấu trúc sản phẩm


1.3.1 Cấu trúc đường may sản phẩm
Mỗi sản phẩm may đều được tạo ra bởi sự liên kết, gắn ghép giữa các chi tiết riêng lẻ
với nhau. Sự liên kết đó được thực hiện bởi các đường may, cho dù sản phẩm có tính
phức tạp hay cầu kì về đường may thì tất cả chúng đều được thực hiện từ các đường
may cơ bản: đường may can chắp, đường may diễu, đường may mí …. Một trong
hững công đoạn không thể thiếu trong khi may bất cứ một sản phẩm nào là phải nắm
vững cấu trúc đường may của từng chi tiết sản phẩm hay còn là cách thức may. Hình
vẽ mô tả hình cắt sẽ mô tả rõ cấu trúc đường may của từng chi tiết trên sản phẩm. Từ
đó ta cần phải vẽ được bảng cấu trúc mặt cắt của sản phẩm đó. Dưới đây là bảng mô tả
1 số vị trí cắt trên sản phẩm.
Bản vẽ mô tả vị trí cắt của sản phẩm mã hàng VP0588

MẶT TRƯỚC MẶT SAU

9
1.3.2 Bảng mô tả hình cắt tại 1 số đường may quan trọng
Bản vẽ mô tả mẫu kĩ thuật chỉ mô tả được phần nào về ngoại quan sản phẩm. cấu trúc
vì vậy phải tiến hành cắt tại 1 số vị đường may vị trí quan trọng để biết được cách thức
may từ đó có thể chuẩn bị về thiết bị gia công. Dưới dây là bảng mô tả hình cắt tại 1 số

vị trí quan MẶT TRƯỚC trọng trên sản phẩm MẶT SAU
Bảng 1.3: Bảng mô tả hình cắt tại
1 số đường may quan trọng
STT Ký hiệu Vị trí Hình vẽ kết cấu đường may Ghi chú

Người vẽ Lâm Tân Bình Ngày BẢN VẼ MÔ TẢ VỊ TRÍ CẮT TRÊN SẢN PHẨM
Kiểm tra TS Lê Thúy Hằng MÃ HÀNG VP0588

Trường Đại Học SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ Tỉ lệ: 1:5
Khoa Công Nghệ May & ThờiTrang
10
Lớp 107181.1 Bản vẽ: 03
1 A-A Dọc và a. Thân
giàng trước
quần b. Thân
sau
1. Đường
may chắp
2.Đường
may vắt
sổ

2 B-B Tra a. Thân


khóa trước phải
quần b. Thân
trước trái
c. Khóa
d. Đáp
khóa

1. May
khóa vào
đáp khóa
2. Đường
may đũng
quần

3. May
ghim thần
quần phải
với khóa
và đáp
khóa

4 Chặn
bản to cửa
quần

3 C-C Cạp a. Cạp

11
quần ngoài
b. Cạp
trong
c. Thân
quần
d. Mex
1. May
chắp cạp
ngoài với
cạp trong
2. May
chần của
đường
may ráp
3. May
cạp ngoài
với thân
quần
4. Mí
chân cạp

12
4 D-D Túi cơi a.
Thân
sau
b. Sợi
viền
c. Đáp
túi
1.
Đường
may
đáp
vào
vào
thân
sau
2. Đường
may sợi
viền vào
thân sau
3. Đường
may xung
quanh
miệng túi
5 E-E Ống a. Thân
quần quần
1. Đường
may mí
2. Đường
may vắt
sổ

1.4 Nghiên cứu nguyên phụ liệu


Đặc điểm nguyên phụ liệu của sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến lưạc chọn cấu
trúc đường may và độ khó khăn khi gia công. Đặc biệt là trong quá trình giác sơ đồ
nghiên cứu sâu về nguyên phụ liệu để có thể tính toán được số lớp vải trải từ đó có thể
tác nghiệp tối ưu. Bên cạnh đó: nghiên cứu nguyên phụ liệu để có thể tính toán được

13
độ co để xử lí cho quá trính thiết kế mẫu cũng như nhảy mẫu, ngoài ra loại chỉ may
được sửa dụng cũng phải có sự phù hợp với đặc điểm vải sửa dụng để quá trình gia
công sản phẩm dễ dàng và có thẩm mĩ sau khi hoàn tất sản phẩm.
Bảng 1.5: Tổng hợp nguyên phụ liệu sử dụng
STT Tên vật liệu Vị trí sử dụng Màu sắc Đặc điểm
1 Vải chính Dùng toàn bộ cho Black Vải dệt thoi
sản phẩm

2 Chỉ Kết nối các chi Black 100% polyeste


tiết

3 Cúc 1 cúc 33L Cạp Black Plastic


quần
2 cúc 24 L cho 2
túi hậu
1 cúc bên trong cỡ
24L

4 Khóa Dài 12,5cm Kim loại


1.5 Nghiên cứu thiết bị sử dụng cho mã hàng
Việc nghiên cứu thiết bị là hết sức cần thiết. Cùng 1 công nhân cùng bậc thợ nhưng
nếu trên thiết bị khác nhau có thể ảnh hưởng rất lớn đến năng suất làm việc. Nghiên
cứu thiết bị không chỉ cần phù hợp với quá trình gia công lắp ráp sản phẩm để tạo ra
năng suất chất lượng cao mà còn phải phù hợp với quá trình chuẩn bị sản xuất. Bảng
dưới đây thể hiện rõ điều đó.
Bảng 1.6: Tổng hợp thiết bị sử dụng

STT Phương pháp Thiết bị Ứng dụng


Hầu hết các
đường may
như dọc quần,
1 Máy may 1 kim JUKI DDL-9000BS giàng quần, túi
Gia công may
hậu, cạp….

14
Thông số:

-Tốc độ may tối đa: 5.000mũi/ phút


- Tốc độ cắt chỉ tối đa: 300vòng / phút
- Chiều dài mũi may tối đa: 4mm
- Nhấc chân vịt: bằng tay: 5.5mm / bằng
đầu gối: 13mm
+ Loại kim: db × 1 (# 14) # 9 ~ # 18/134
(nm90)

15
Máy khuy đầu bằng điện tử Juki LBH- Thùa khuyết
1790AS/MC602KS trên: Cạp,

Thông số:
- Tốc độ:
+ Tối đa: 4,200 mũi/phút
+ Trung bình: 3,600 mũi/phút
- Kích cỡ dao cắt vải 6.4~31.8mm
(1/4"~1-1/4")
- Độ rộng khuy Tối đa: 5mm
- Độ dài khuy Tối đa: 41mm
- Độ nâng bàn kẹp Tối đa 14mm (17mm
khi cài chế độ nâng kim ngược chiều)
- Kim DP×5 (#11J) #11J~#14J

16
Máy đính cúc điện tử Juki LK1903BSS- Đính cúc
301 trên: Cạp và
Thông số: Túi hậu

- Tốc độ tối đa: 2700 mũi/phút.


- Loại và cỡ nút: Loại nút;
+ loại: Nút tròn, phẳng
+ Kích cỡ: φ8~φ32mm
- Độ dài mũi may: 0,1-10mm
- Độ nâng bản kẹp: Tối đa 13mm
- Móc: Móc con thoi
- Kim: DPx17

17
Máy đính bọ điện tử Juki LK-1900BN-SS Dùng để chặn
đường diễu
Thông số: moi và miệng
- túi

Tốc độ may: 3200 mũi/phút


- Diện tích may: 30x40mm
- Độ dài đường may: 0.1~10mm (0.1mm
bước)
- Độ nâng bàn kẹp Tối đa 14mm (17mm
khi cài chế độ nâng kim ngược chiều)

Móc: Móc con thoi

- Kim: DPx5

Máy vắt sổ 1 kim 3 chỉ JUKI MO-6800S Vắt sổ xung


quanh các chi

18
tiết thân quần,
đáp túi ...

Thông số:
- Tốc độ may: tối đa 7000 mũi/phút
- Cắt chỉ bằng hệ thống hơi
- Chiều dài mũi may: 0.6~3.8 (4.5) mm
-Cự li kim:2.0
- Bờ vắt sổ: 3.2, 4.0
- Kim: DC 27

Máy vắt gấu ZUSUN Vắt gấu quần

Thông số:
Tốc độ tối đa: 2500 mũi/phút
Chiều dài mũi may: 3-8mm
Kim: LWx6T #11, #14

19
Bàn là

Là các đường
Gia công là định dọc và giàng
2
vị quần, miệng
túi

Máy ép mexGQ-900L Dán mex lên:


thân sau, cơi
túi

Gia công dán


3
dựng

Thông số:
Áp lực lớn nhất 5kg/cm2
Nhiệt độ: 200℃
Thời gian áp: 10-34 giây
Được dùng để
là hoàn thiện
sản phẩm

Gia công nhiệt


4 ẩm

20
Bàn trải vải kích thước 1.8x5 Trải vải, sơ đồ

Gia công cắt trả Máy trải vải tự động

Cắt phá chi tiết


Máy cắt đẩy tay

21
Kẹp vải Kẹp cố định sơ
đồ, bản vải

Máy in sơ đ In sơ đồ
chuyển cho bộ
phận cắt

1.7 Bộ mẫu gốc thiết kế


Để chuẩn bị cho việc nhảy mẫu, thì bộ mẫu gốc đóng vai trò quan trọng. Đối với mã
hàng ABC, bộ mẫu gốc đã được bộ phận thiết kế, toàn bộ các chi tiết của sản phẩm
được trình bày trong bảng 1.
Bảng1.7: Bảng thống kê chi tiết bộ mẫu gốc mã hàng VP0588

22
STT Tên Hình ảnh Số lượng
chi
tiết

Thân
1 X2
trước

Thân
2 X2
sau

Cạp
3 X2
sau

Cạp
4 trước X2
trái

23
STT Tên Hình ảnh Số lượng
chi
tiết

Cạp
5 trước X2
phải

Cơi
6 X2
túi

Đáp
7 X2
túi

Đáp
8 X2
khóa

Đáp
9 X1
Moi

Tổng 17
Bản vẽ Mẫu gốc cỡ M sản phẩm mã hàngVP0588

24
Người vẽ Lâm Tân Bình Ngày BẢN VẼ MẪU MỎNG SẢN PHẨM MÃ HÀNG
Kiểm tra TS Lê Thúy Hằng VP0588

Trường Đại Học SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ Tỉ lệ: 1:5
Khoa Công Nghệ May & ThờiTrang
Lớp 107181.1 25 Bản vẽ: 04
1.7 Nhận xét và kết luận
- Nhận xét:
Qua quá trình đọc nghiên cứu và tìm hiểu tài liệu đơn hàng em thấy rằng:
 Tài liệu đơn hàng rõ rang, dễ hiểu
 Yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm không quá phức tạp do đó bằng kiến thức và
năng lực của em có thể đảm bảo mọi yêu cầu về kỹ thuật.
 Tài liệu đơn hàng đã cung cấp đầy đủ bảng thông số từ đó có thể tiến hành các
nội dung của các chương tiếp theo Tuy nhiên về nguyên phụ liệu lại không có
nhiều thông tin.
- Kết luận:
 Chương 1 đã hoàn thành những được những công việc sau:
 Nghiên cứu và phân tích được đặc điểm, hình dáng của sản phẩm.

 Nghiên cứu, vẽ mô tả được hình vẽ mô tả mẫu kỹ thuật, hình vẽ mô tả vị trí mặt

26
CHƯƠNG 2: NHẢY MẪU CHO MÃ HÀNG VP0588
Ở chương 1 đã tiến hành nghiên cứu tài liệu từ đó đã có những cơ sở tiền đề,
điều kiện quan trọng để tiến hành thực hiện chương 2
2.1 Điều kiện và phương pháp nhảy mẫu
2.1.1 Điều kiện nhảy mẫu
Dựa vào quá trình nghiên cứu đã xác định được quá trình nhảy mẫu:
- Mẫu thiết kế cỡ gốc.
- Bảng thông số thành phẩm của một mã hàng, hệ số nhảy mẫu (cự ly dịch chuyển
của mẫu).
- Hệ thống cỡ số của mã hàng.
2.1.2 Lựa chọn phương pháp nguyên tắc nhảy mẫu
- Phương pháp:
Có khá nhiều phương pháp nhảy mẫu ví dụ như: Phương pháp tia, phương pháp
nhóm, phương pháp tỉ lệ, Đối với mã hàng VP0588 em xin lựa chọn phương pháp
nhảy mẫu là phương pháp tổng hợp vì sự tối ưu của nó.
- Nguyên tắc:
Có 3 nguyên tắc nhảy mẫu:
- Nguyên tắc số 1: Small-Large Incremental (Nhảy mẫu tỷ lệ đều từ nhỏ đến lớn
- Nguyên tắc số 2: Base Up-Down Cumulative (Nhảy mẫu từ cỡ gốc lên xuống cộng
dồn)
- Nguyên tắc số 3: Base Up-Down Incremental (Nhảy mẫu từ cỡ gốc lên xuống tỷ lệ
đều)
- Đối với đơn hàng VP0588 có đầy đủ thông số và nhảy mẫu 3 cỡ theo thứ tự XS-S-M-
L-XL với M là cỡ gốc nên em lựa chọn nguyên tắc nhảy mẫu số 3 là: Base Up-Down
Incremental (Nhảy mẫu từ cỡ gốc lên xuống tỷ lệ đều)
2.2 Nhảy mẫu trên phầm mềm gerber acumark
2.2.1 Các bước chuẩn bị nhảy mẫu trên phần mềm
Tạo bảng Rule table để quy định quy tắc nhảy cỡ
Accumark explorer->Chọn thư mục chứa rập->Chuột phải->New->Ruler
table-> xuất hiện bảng

27
Size names Numeric- size số VD:8, 10, 12
Alphanumeric- size chữ VD: S, M, L

Base size Size bạn đã thiết kế

Size step Chỉ hiện khi chọn Numeric

Smallest size Size nhỏ nhất

Next size break Size kế tiếp điền theo thứ tự tăng dần

Điền các thông tin:


Size names: Alpha Numeric
Alpha Numeric
Base sizes: M
Smallest size XS
Next size breaks: lần lượt là S M L XL
Lưu bảng rule table: Chọn file-> Save theo tên XS- Xl -M

28
Gắn bảng rule table cho các chi tiết của bộ mẫu gốc
Mở phần mềm Gerber Accumark lấy hết các chi tiết xuông
Chọn Grade-> Assgin rule Table->Chọn các chi tiết->Xuất hiện bảng-> Chọn bảng
size-> Ok

Kiểm tra
+ Chưa có bảng size phần mềm mặc định size số 1
+ Khi có gắn bảng size, kiểm tra thấy size khi bấm thanh infor bar. Hoặc đo

29
2.2.2 Chọn hệ trục tọa độ và xác định độ chênh lệch nhảy mẫu
Đối với mã hàng VP0588 em chọn trục tọa độ Oxy
Bản vẽ gán điểm nhảy mẫu

30
Người vẽ Lâm Tân Bình Ngày BẢN VẼ GÁN ĐIỂM NHẢY MẪU SẢN PHẨM
Kiểm tra TS Lê Thúy Hằng MÃ HÀNG VP0588
Người vẽ Lâm Tân Bình Ngày BẢN VẼ GÁN ĐIỂM NHẢY MẪU SẢN PHẨM
Trường
Kiểm tra TSĐại Học SPKT
Lê Thúy HằngHưng Yên MÃNGHỆ
ĐỒ ÁN CÔNG HÀNG VP0588
Tỉ lệ: 1:5
Khoa Công Nghệ May & ThờiTrang
Bản vẽ: 05
LớpHọc
Trường Đại 107181.1 31 Yên
SPKT Hưng ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ Tỉ lệ: 1:5
Khoa Công Nghệ May & ThờiTrang
Lớp 107181.1 Bản vẽ: 06
Bảng 2.2: Bảng xác định độ chênh lệch hệ số nhảy mẫu mã hàng VP0588(Đơn
vị:cm)

STT Vị trí đo Cỡ Độ chênh lệch(Δ)


XS S M L XL XS-S S-M M-L L-
XL
1 Vòng eo 70.5 72.5 76.5 80.5 84.5 2 4 4 4
2 Vòng 88.5 90.5 94.5 98.5 102.5 2 2 4 4
mông
3 Rộng đùi 52.95 54.2 56.7 59.2 61.7 1.25 2.5 2.5 2.5
4 Rộng Gối 37.5 38.5 40.5 42.5 44.5 1 2 2 2
5 Rộng ống 29.5 30 31 32 33 0.5 1 1 1
6 Dài đũng 22.7 23.1 23.9 24.7 25.5 0.4 0.8 0.8 0.8
trước
7 Dài đũng 33.8 34.3 35.3 36.3 37.3 0.5 1 1 1
sau
8 Dài dàng 63.5 64 65 66 67 0.5 1 1 1
9 Cao cạp 4 4 4 4 4 0 0 0 0
10 Dài khóa 12.5 12.5 12.5 13.5 13.5 0 0 1 0
kéo
11 Dài moi 13.5 13.5 13.5 14.5 14.5 0 0 1 0

2.2.3 Tính toán số gia nhảy mẫu


Bảng 2.3: Bảng quy tắc tính toán số gia nhảy mẫu
Điểm nhảy Công thức(P=0) XS-S S-M M-L L-XL

THÂN TRƯỚC

32
S1 ΔX = 0 0 0 0 0
ΔY = 0 0 0 0 0
2 ΔX = 0 0 0 0 0
ΔY =1/8 ΔVòng eo 0.25 0.5 0.5 0.5
3 ΔX = 0 0 0 0 0
ΔY =1/8 ΔVòng mông 0.25 0.5 0.5 0.5
4=5 ΔX = - Δ Dài đũng trước -0.4 -0.8 -0.8 -0.8
ΔY =1/4 ΔVòng đùi 0.31 0.63 0.63 0.63
6 ΔX = - Δ Dài đũng trước -0.4 -0.8 -0.8 -0.8
ΔY =1/4 ΔVòng gối 0.25 0.5 0.5 0.5
7 ΔX = - Δ Dài dàng -0.5 -1 -1 -1
ΔY =1/4 ΔVòng ống 0.25 0.5 0.5 0.5
8 ΔX = - Δ Dài dàng -0.5 -1 -1 -1
ΔY = -1/4 ΔVòng ống -0.25 -0.5 -0.5 -0.5
9 ΔX = - Δ Dài đũng trước -0.4 -0.8 -0.8 -0.8
ΔY = -1/4 ΔVòng gối -0.25 -0.5 -0.5 -0.5
10 ΔX = - Δ Dài đũng trước -0.4 -0.8 -0.8 -0.8
ΔY = -1/4 ΔVòng đùi -0.31 -0.63 -0.63 -0.63
11 ΔX = 0 0 0 0 0
ΔY = -1/8 ΔVòng mông -0.25 -0.5 -0.5 -0.5
12 ΔX = 0 0 0 0 0
ΔY = -1/8 ΔVòng eo -0.25 -0.5 -0.5 -0.5

33
THÂN SAU

1 ΔX = 0 0 0 0 0
ΔY = 0 0 0 0 0
2 ΔX = 0 0 0 0 0
ΔY =1/8 ΔVòng eo 0.25 0.5 0.5 0.5
3 ΔX = 0 0 0 0 0
ΔY =1/8 ΔVòng mông 0.25 0.5 0.5 0.5
4 ΔX = - Δ Dài đũng sau -0.5 -1 -1 -1
ΔY =1/4 ΔVòng đùi 0.31 0.63 0.63 0.63
5 ΔX = - Δ Dài đũng trước -0.4 -0.8 -0.8 -0.8
ΔY =1/4 ΔVòng gối 0.25 0.5 0.5 0.5
6 ΔX = - Δ Dài dàng -0.5 -1 -1 -1
ΔY =1/4 ΔVòng ống 0.25 0.5 0.5 0.5
7 ΔX = - Δ Dài dàng -0.5 -1 -1 -1
ΔY = -1/4 ΔVòng ống -0.25 -0.5 -0.5 -0.5
8 ΔX = - Δ Dài đũng trước -0.4 -0.8 -0.8 -0.8
ΔY = -1/4 ΔVòng gối -0.25 -0.5 -0.5 -0.5
9 ΔX = - Δ Dài đũng trước -0.4 -0.8 -0.8 -0.8
ΔY = -1/4 ΔVòng đùi -0.31 -0.63 -0.63 -0.63
10 ΔX = 0 0 0 0 0
11 ΔY = -1/8 ΔVòng mông -0.25 -0.5 -0.5 -0.5
12 ΔX = 0 0 0 0 0

34
ΔY = -1/8 ΔVòng eo -0.25 -0.5 -0.5 -0.5
CẠP SAU

1 =2 ΔX = 0 0 0 0 0
ΔY = 0 0 0 0 0
3=4 ΔX = -1/8 ΔVòng eo -0.25 -0.5 -0.5 -0.5
ΔY = 0 0 0 0 0
CẠP TRƯỚC TRÁI

1=2 ΔX = -1/8 ΔVòng eo -0.25 -0.5 -0.5 -0.5


ΔY = 0 0 0 0 0
3=4 ΔX = 0 0 0 0 0
ΔY = 0 0 0 0 0
CẠP TRƯỚC PHẢI

1=2 =3 ΔX = 0 0 0 0 0
ΔY = 0 0 0 0 0
4=5 ΔX = 1/8 ΔVòng eo 0.25 0.5 0.5 0.5
ΔY = 0 0 0 0 0

MOI

35
1=2 ΔX = 0 0 0 0 0
ΔY = 0 0 0 0 0
3=4 ΔX = Δ Dài moi 0 0 1 0
ΔY = 0 0 0 0 0
ĐÁP KHÓA

1=2 ΔX = 0 0 0 0 0
ΔY = 0 0 0 0 0
3=4 ΔX = Δ Dài khóa 0 0 1 0
ΔY = 0 0 0 0 0

Hình 2.2 Bản vẽ kết quả nhảy mẫu

36
Người vẽ Lâm Tân Bình Ngày BẢN VẼ KẾT QUẢ NHẢY MẪU SẢN PHẨM
Người vẽ Lâm Tân Bình Ngày BẢN VẼ KẾTMÃ
QUẢ NHẢY MẪU SẢN PHẨM
Kiểm tra TS Lê Thúy Hằng HÀNG VP0588
Kiểm tra TS Lê Thúy Hằng MÃ HÀNG VP0588
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ Tỉ lệ: 1:5
Trường
Khoa CôngĐại HọcMay
Nghệ SPKT&Hưng Yên
ThờiTrang ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ Tỉ lệ: 1:5
37 Bản vẽ: 07
Khoa CôngLớp
Nghệ May &
107181.1 ThờiTrang
Lớp 107181.1 Bản vẽ: 08
2.3 Kết luận
Chương 2 đã thực hiện được những công việc sau
 Xác định được điều kiện và phương pháp nhảy mẫu
 Tính toán gia số nhảy mẫu
 Nhảy mẫu trên phần mềm Gerber Accumark
Từ bộ mẫu gốc cơ sở cỡ M đã tiến hành nhảy mẫu ra được thêm 4 cỡ mới là điều kiện
và cơ sở để hoàn thành tiếp chương 3

38
CHƯƠNG 3 TRIỂN KHAI GIÁC SƠ ĐỒ MẪU MÃ HÀNG VP0588
Ở Chương 2 đã tiến hành nhảy mẫu được thêm 3 cỡ từ cỡ gốc M đây là cơ tiền đề
quan trọng cơ để để thực hiện các nội dung tiếp theo

3.1. Lựa chọn phương pháp giác mẫu


Có nhiều phương pháp giác sơ đồ như: Giác một chiều, giác hai chiều. Do
mã hàng VP0588 sử dụng nguyên liệu vải chính, là vải trơn nên em lựa chọn
phương pháp giác hai chiều, giác ghép các cỡ. Với phương pháp này, các chi tiết
trong sản phẩm được giác theo cả hai chiều, khi giác chỉ phải đặt theo chiều
canh sợi của vải và mẫu trùng với nhau. Ưu điểm của phương pháp này là khi
giác dễ xếp đặt, lồng ghép các chi tiết với nhau, tiết kiệm được nguyên liệu.
3.2. Xây dựng định mức các cỡ của mã hàng VP0588
- Giác theo phương pháp lồng cỡ vóc để tiết kiệm nguyên phụ liệu.
- Xác định khổ của sơ đồ dựa theo khổ vải (trừ đường biên, độ xê dịch cho
phép): Khổ vải 150cm, trừ đường biên 1cm mỗi bên. Khổ vải thực tế đưa vào
giác sơ đồ là: 150-1×2=148 (cm). Vì vậy ta có:
+Khổ vải chính: 150cm. Khổ sơ đồ vải chính 148cm
- Trước khi giác phải kiểm tra số lượng chi tiết mỗi cỡ:
+ 17chi tiết/1 sản phẩm/1 cỡ
- Kiểm tra đúng cỡ số giác sơ đồ, khổ vải, trên giấy và kẻ đầu bàn cho vuông
góc, khi đặt mẫu phải đặt mặt có tên cỡ lên trên.
- Các chi tiết phải đặt đúng theo chiều canh sợi, cho phép giác lệch canh sợi 1%
không ảnh hưởng tới chất lượng của sản phẩm.
- Giác chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau.
- Khi đặt mẫu, quay các đường thẳng của mẫu về mép bằng của sơ đồ, phía
trong sơ đồ kết hợp với các hình dáng ngược nhau để hình cắt có khoảng trống ít
nhất.
- Sơ đồ có đường cắt phá.
- Các chi tiết không bị chồng chéo, lẹm hụt.
Dữ liệu của mã hàng:
Bảng số lượng cỡ và màu sắc của mã hàng VP0588

Màu Cỡ Tổng sản phẩm


XS S M L XL
Blac 50 100 100 100 50 400
k
39
Bảng thống kê số lượng chi tiết một sản phẩm mã hàng VP0588
STT Tên chi tiết Số lượng Chiều canh sợi
1 Thân trước 2 Dọc
2 Thân sau 2 Dọc
3 Cạp sau 2 Dọc
4 Cạp trước trái 2 Dọc
5 Cạp trước phải 2 Dọc
6 Cơi túi 2 Dọc
7 Đáp túi 2 Ngang
8 Đáp khóa 2 Dọc
9 Đáp Moi 1 Dọc
Tổng 17

3.3 Lập bảng tác nghiệp cắt mã hàng VP0588


Bảng 3.3 Bảng tác nghiệp cắt mã hàng VP0588

40
Bảng tác nghiệp mã hàng VP0588
Màu Loại Tỉ lệ cỡ Dải cỡ Số Dài Tiêu Kiểm Định Định Thêm Định Ghi
nguyên XS S M L X lá sơ đồ hao tra mức(m) mức(y 2% (M) mức chú
liệu L ) KH
50 100 100 100 50
Blac Chính XS/ 0 50 100 100 0 25 4.66 116,5 150
k 2+S/
2+XL/2
S/ 0 0 0 100 0 25 5M2 130 150
2+M/4
L/6 0 0 0 4 0 16 4.96 79,36 96
L/4 1 3.50 4
329,3 400 0.8234 0.8957 0.8398
6

41
3.4 Tiến hành giác sơ đồ mã hàng VP0588
* Nhận xét:
Số sản phẩm tối đa trong 1 Sơ đồ =Dài bàn cắt / định mức 1 sản phẩm.
• Dài sơ đồ tối đa phụ thuộc vào loại vải, bàn cắt, công nghệ trải vải.
1. Trung bình vải dệt thoi =5->15m.
2. Vải dệt kim =3-5m.
• Số lớp vải tối đa dựa theo tiêu chuẩn:
1. Trải vải không bị biến dạng và độ cao của dao cắt.
2. Thường vải dệt thoi trải 50-200 lớp, vải dệt kim trải 50-100 lớp
• Số bàn cắt = Số lớp cần trải /Số lớp vải trải tối đa
• Bàn cắt phải làm tròn.
Dựa vào bảng số lượng cỡ vóc và màu sắc đã có ở trên. Qua quá trình em được học tập
và đi thực tập nghiên cứu tại doanh nghiệp cùng với kiến thức em đã được trang bị ở
học phần chuẩn bị sản xuất em ta đưa ra bảng tác nghiệp cho mã hàng:
Dài sơ đồ bàn vải: 5.3 m
Số sản phẩm tối đa trong 1 sơ đồ là: 6 sản phẩm
Số lớp vải tối đa với mã hàng này là 50lớp
Độ dày bàn vải trung bình là: 3,5 inch
* Các bước thực hiện giác sơ đồ trên phần mềm Accumark
- Tiến hành mở phần mềm gerber accurmak trên màn hình nền - chọn vào accumark
explorer – chọn miền lưu trữ mẫu

- Lập bảng quy định ghi chú in rập sơ đồ (Annotatiion)


+ Thao tác: Accumark Explorer->Chọn miền lưu trữ mẫu-> Trái chuột chọn Menu File-
> Trái chuột chọn New-> Trái chuột chọn Annotation
+ Quy định vẽ đường nội vi
 LT0: Không vẽ
 LT1: Vẽ nét liền
 LT2: Vẽ nét đứt

42
+ Thiết lập cho in sơ đồ

+ Lưu bảng Anotation: Chọn file-> Save theo tên GHICHU-IN-SDCAT


- Lập bảng quy định trải vải (Lay Limits)
+ Thao tác: Accumark Explorer->Chọn miền lưu trữ mẫu-> Trái chuột chọn Menu File-
> Trái chuột chọn New-> Trái chuột chọn Lay Limits
+ Nội dung
 Tùy chọn Fabric Speread: chọn Single Ply (Trải lá đơn)
 Tùy chọn Bundling Chọn Alt Bundele Alt Dir (Mỗi sản phẩm 1 chiều)
 Cột Category giữ nguyên mặc định là Default
 Cột Piece Options chọn S
 Cột Flip Code chọn 1
 Cột CW Tilt/CW Rotate Limit điền 2
 Cột CCW Tilt/CCW Rotate Limit điền 2
 Cột Units chọn Degree

43
+ Lưu bảng Lay Limits: Chọn file-> Save theo tên TCKT-GSD-VAITRON
- Lập bảng quy định khoảng hở giữa 2 chi tiết (Block Buffet)
+ Thao tác Accumark Explorer->Chọn miền lưu trữ mẫu-> Trái chuột chọn Menu File-
> Trái chuột chọn New-> Trái chuột chọn Block Buffet

+ Nội dung

Cột Rule chọn Bufrer

Cột Left điền 0.5

Cột Righht điền 0.5

Cột Bottom điền 0.5

Cột Top điền 0.5

44
+ Lưu trữ

Lưu bảng Block Buffer: Chọn file-> Save theo tên DEMMAU-XQ-5mm
Lập bảng thống kê chi tiết (Model)

+ Thao tác: Chuột phải vào miền lưu trữ, chọn New-> Chọn Model

+ Giao diện và nội dung


 Piece name Tên chi tiết
 Piece category: Nhãn chi tiết
 Fabric: Loại vải
 --: Đối xứng
 X: Lật trục

+ Lưu bảng Model: Chọn file-> Save theo tên mã hàng VP0588

- Lập tác nghiệp Order


45
+ Thao tác: Chuột phải vào miền lưu trữ, chọn New-> Chọn Order

+ Nội dung
Trang 1
 Ô maker name Điền tên sơ đồ
 Ô Lay Limits chọn bảng quy định giác sơ đồ
 Ô Annotation chọn bảng quy định ghi chú vẽ sơ đồ cắt
 Ô Block Buffer chọn bảng DEMMAU-XQ-5mm
 Fabric Width điền khổ sơ đồ

Bấm vào VP0588 vào trang 2


 Model Name chọn bảng thông kê chi tiết đã lập
 Fabric type chọn loại nguyên liệu đã lập trong bảng thống kê chi tiết
 Tùy chọn Add PC/BD tích chọn để thêm chi tiết/ bó hàng vào sơ đồ
 Size chọn các cỡ trong tác nghiệp sơ đồ

46
 Quantity điền số lượng tương ứng của các cỡ

+ ++ Lưu trữ Click chọn để lưu trữ -> Bấm nút mũi tên xanh
(Process) để chuyển tác nghiệp (Oder) thành sơ đồ (Marker)

- Giác sơ đồ

+ Thao tác: Gerber launch Pad-> Main-> Maker Creation, Editors-> Marker Making
-> Chọn ổ đĩa miền lưu trữ-> Chọn sơ đồ cần mở

+ Cách giác:
Trái chuột chọn chi tiết cần xếp-> Dê chuột tới vị trí cần xếp-> Giữ chuột trái kéo mũi
tên về vị trí muốn xếp-> Nhả chuột cho chi tiết bật vào chỗ cần xếp
+ Một số thao tác cơ bản
 Đổi chiều chi tiết Flip (Nếu chi tiết cho phép lật trong quy định bảng thông số
Lay limits) Trái chuột chọn chi tiết -> phải chuốt-> Xếp chi tiết bình thường
 Dược canh sợi Rotate tit

47
* Tilt CW(F5): Nếu dược ngược chiều kim đồng hộ
* Tilt CCW(F6): Nếu dược cùng chiều kim đồng hộ
- Kết quả khi giác sơ đồ
Sơ đồ 1 tỉ lệ XS/2 S/2 Xl/2
Khổ sơ đồ 148CM
Dài sơ đồ 4M64
Hiệu suất sơ đồ 88,96%

+ Áp dụng tương tự lần lượt có kết các sơ đồ tiếp như sau

Sơ đồ 2 tỉ lệ S/2 M/4
Khổ sơ đồ 148cm
Dài sơ đồ 5M2
Hiệu suất 81,25%

Sơ đồ 3 tỉ lệ L/6
Khổ sơ đồ 148CM
Dài sơ đồ 4m96
Hiệu suất sơ đồ 87,82%

Sơ đồ 4tỉ lệ L/4
Khổ sơ đồ 148CM

48
Dài sơ đồ3M50
Hiệu suất sơ đồ 87,74%

+ Thông tin sơ đồ:

MD: Tên Model PL: Chu kỳ

PN: Tên Chi tiết ST: Chu kỳ sọc dọc

LN: Dài sơ đồ CU: Phần trăm hữu ích hiện tại của những chi tiết đã giác

SZ: Size CT: Số chi tiết chưa giác/ Số chi tiết đã giác

WI: Khổ vải BD: Định mực một sản phẩm trong sơ đồ

TL: Độ đá canh OL: Độ cấn

- Nhận xét chung về các sơ đồ sau khi đã tiến hành giác

 Nhìn chung các sơ đồ đều đạt hiệu quả cao


 Tuy nhiên do cấu trúc sản phẩm ít chi tiết nhỏ lại chủ yếu là chi tiết to nên cũng
còn nhiều hạn chế
 Các chi tiết đúng canh sợi không bị đuổi nhau

3.5 Tổng kết chương 3


Chương 3 đã tiến hành giác sơ đồ dựa vào bộ mẫu đã nhảy cỡ ở chương 2. Kết quả sau
quá trình giác thu được 4 sơ đồ, Nhìn chung cả 4 sơ đồ đều đạt hiệu suất cao, không
thừa thiếu các chi tiết, đảm bảo cả về tính thẩm mỹ lẫn kĩ thuật, dễ dàng cho các bộ
phận khác để triển khai sản xuất

49
50
KẾT LUẬN
Sau một thời gian cố gắng nỗ lực, với những kiến thức đã học và những kinh nghiệm
thực tế thu được, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của cô Lê Thúy Hằng đến nay em đã
hoàn thành đồ án môn học của mình với đề tài “Nghiên cứu sử dụng phần mềm Gerber
để thực hiện nhảy mẫu giác sơ đồ sản phẩm quần âu mã hàng VP0588 trong sản xuất
may công nghiệp”
Kể quả đồ án thu được các kết quả:
- Đã Nghiên cứu được tài liệu mã hàng VP0588
- Thực hiện bước nhảy mẫu cho mã hàng VP0588
- Triển khai thành công giác sơ đồ mẫu cho mã hàng VP0588
Trong quá trình làm đồ án do kinh nghiệm còn hạn chế nên không thể tránh khỏi
những thiếu xót, em mong thầy cô đóng góp ý kiến để em có thể hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn
Sinh viên thực hiện

Lâm Tân Bình

51

You might also like