Bài 15 - Dạng Song Tuyến Tính

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

CHƯƠNG V: DẠNG SONG TUYẾN TÍNH – DẠNG TOÀN

PHƯƠNG – KHÔNG GIAN EUCLIDE


Bài 15. DẠNG SONG TUYẾN TÍNH
15.1. Giới thiệu về dạng tuyến tính:
Định nghĩa:
Giả sử K là một trường số. Mỗi ánh xạ tuyến tính từ không gian vectơ V trên trường K
vào K được gọi là một dạng tuyến tính trên V. Vậy, mỗi dạng tuyến tính trên V là một ánh
xạ f : V  K thỏa các điều kiện sau:
- f ( x  y )  f ( x)  f ( y )
- f ( x)   f ( x) với mọi x, y V và   K .
Ví dụ: Xét ánh xạ
f: 2

với x  ( x1, x2 ) 
x x1  2 x2
Sinh viên tự kiểm tra đây là một dạng tuyến tính trên trường số thực
Sinh viên cho các ví dụ khác về các dạng tuyến tính.
Ký hiệu V * là tập tất cả các dạng tuyến tính trên V. Trên tập V * xét hai phép toán sau
đây:
- Phép cộng các dạng tuyến tính:
Với f , g V * ánh xạ f  g : V  K xác định bởi
( f  g )( x)  f ( x)  g ( x), x V
- Phép nhân các phần tử của trường K với dạng tuyến tính:
Với   K , f V * thì ánh xạ  f : V  K được xác định bởi ( f )( x)   f ( x) , x V .
Ta có thể kiểm tra được các ánh xạ f + g và  f là các dạng tuyến tính trên V, và tập
V với hai phép toán trên là một không gian vectơ trên trường K với vetor không là ánh xạ
*

không: O : V  K , xác định bởi O( x)  0 x V . Vectơ đối của vectơ f là vectơ (-f ).
không gian vectơ V* trên trường K, được gọi là không gian đối ngẫu của không gian
vectơ V.
15.2. Dạng song tuyến tính
15.2.1 Định nghĩa:
Một ánh xạ f : n  n
 là một dạng song tuyến tính trên n
nếu với mọi
x, y, z  n ,   ta có:
(1) f ( x  z, y )  f ( x, y )  f ( z, y)
(2) f ( x, y )   f ( x, y )
(3) f ( x, y  z )  f ( x, y)  f ( x, z )
(4) f ( x,  y )   f ( x, y )
Nhận xét: Một ánh xạ f : n  n  được gọi là một dạng song tuyến tính trên n
nếu với mọi y cố định f là một dạng tuyến tính trên n theo biến x, và với mỗi x cố định
thì f là một dạng tuyến tính trên n theo biến y.
Tổng quát:
Giả sử V là một không gian vectơ trên trường K. Ánh xạ  :V  V  K được gọi là một
dạng song tuyến tính trên không gian vectơ V nếu các điều kiện sau đây được thỏa mãn với
mọi vectơ x, x’, y, y’ thuộc V và mọi phần tử  thuộc K.
 ( x  x ', y )   ( x, y )   ( x ', y )
 (1)
 ( x, y )   ( x, y )
 ( x, y  y ')   ( x, y )   ( x, y ')
 (2)
 ( x,  y )   ( x, y )
Điều kiện (1) cho thấy với mỗi y cố định thì  ( x, y ) là một dạng tuyến tính trên V đối
với x. Điều kiện (2) cho thấy với mỗi x cố định thì  ( x, y ) là một dạng tuyến tính trên V đối
với y. Nói cách khác, khi cố định một biến thì  là dạng tuyến tính đối với biến còn lại.
15.2.2 Ví dụ:
- Cho f ( x, y)  x1 y1  2x1 y2  3x2 y1  4x2 y2 với mọi x  ( x1 , x2 ), y  ( y1 , y 2 )  2 là một dạng
song tuyến tính trên 2 .
- Nếu g là một dạng tuyến tính trên V và h là một dạng tuyến tính trên W thì
f ( x, y )  g ( x)h( y ) với mọi x  V , y  W là một dạng song tuyến tính trên V x W. Cụ thể như:
V  K 2 ,W  K 3 thì f : V  W  K được xác định như sau: f ( x, y)  ( x1  x2 )( y1  2 y2  3 y3 ) là
một dạng song tuyến tính, với x  ( x1 , x2 )  K 2 và y  ( y1 , y 2 , y3 )  K 3 .
- Nếu E là không gian Euclide thì tích vô hướng là một dạng song tuyến tính trên E.
- Ánh xạ f : K 2  K 2  K xác định bởi
a b
f (a, b; c, d )  là một dạng song tuyến tính.
c d
- Dạng song tuyến tính  gọi là đối xứng nếu thỏa mãn điều kiện:
 ( x, y )   ( y, x), x, y V
- Trên 3 , xét f ( x, y)  x1 y1  x1 y2  x2 y1  x2 y3  x3 y2  x3 y3 là một dạng song tuyến tính
đối xứng.
- Mỗi tích vô hướng trên không gian vectơ Euclid là dạng song tuyến tính đối xứng trên
.
Sinh viên tự kiểm tra như bài tập nhỏ.
Trong không gian vectơ V xét cơ sở B  (v1 , v2 ,..., vm ) và trong không gian vectơ W xét
cơ sở B '  (w1 , w2 ,..., wn ) .
15.3. Ma trận của dạng song tuyến tính:
15.3.1 Ma trận của dạng song tuyến tính đối với một cơ sở:
Xét không gian vectơ V trên trường K, gọi B  {u1 , u2 ,..., un } là cơ sở của V.
Giả sử  là một dạng song tuyến tính trên không gian vectơ V. Khi đó, đối với các vectơ
n n
x   xi ui , y   y j u j .
i 1 j 1

n n n  n  n n
Ta có  ( x, y )   ( xiui ,  y j u j )   xi  ui ,  y j u j    xi y j (ui , u j )
i 1 j 1 i 1  j 1  i 1 j 1

Đặt aij   (ui , u j ) : i, j  1,..., n


Ma trận A  (aij )nn được gọi là ma trận của dạng song tuyến tính  đối với cơ sở B.
Ví dụ:
Cho f ( x, y)  x1 y1  2 x1 y2  3x2 y1  x2 y2 là dạng song tuyến tính trên 2

Xét cơ sở chính tắc B  {e1 , e2} thì có


f (e1 , e1 )  1; f (e1, e2 )  2; f (e2 , e1 )  3; f (e2 , e2 )  1 .
1 2 
Ma trận A    là ma trận đối với cơ sở chính tắc của B.
3 1
1 2   y1  y 
f ( x, y )   x1 x2        x1  3x2 2 x1  x2   1  
3 1  y2   y2 
y 1 ( x1  3x2 )  y2 (2 x1  x2 )  x1 y1  3x2 y1  2 x1 y2  x2 y2
Nhận xét:
Ta có
 a11 a12 ... a1n 
a y 
a22 ... a2 n   1 
 ( x, y )  [ x1 x2 ... xn ]  21 ...
 ... ... ... ...   
 y 
 an1 an 2 ... ann   n 

 y1 
Hay  ( x, y )  [ x1 ... x n ] A  ... 
 yn 
Nếu dạng song tuyến tính của  là dạng song tuyến tính đối xứng thì A là ma trận đối
xứng.
Định lý: Ánh xạ f : V  W  K là một dạng song tuyến tính khi và chỉ khi tồn tại mn
m n
phần tử aij  K , i  1,..., m; j  1,..., n sao cho f ( x, y )   aij xi y j với mọi
i 1 j 1
x  x1v1  x2v2  ...  xmvm và y  y1w1  y2 w2  ...  ym wm . Hơn nữa khi đó
f (vi , w j )  aij , i  1,..., m; j  1,..., n và f là dạng song tuyến tính duy nhất thỏa điều kiện này.
Ma trận A  (aij )mn  M (m, n; K ) được gọi là ma trận của dạng song tuyến tính f đối với
cặp cơ sở (B, B’).
Nếu f là dạng song tuyến tính trên V, thì ma trận biểu diễn của f theo cặp cơ sở (B, B)
được gọi là ma trận biểu diễn của f theo B.
Ví dụ: Nếu f là dạng song tuyến tính trên K 2  K 3 được xác định bởi
f ( x1 , x2 ; y1 , y2 , y3 )  ( x1  x2 )( y1  2 y2  3 y3 ) thì ma trận biểu diễn f theo cặp cơ sở chính
tắc là
 1 2 3 
A 
 1 2 3
Nếu f là tích vô hướng của không gian Euclid thì ma trận biểu diễn của f theo một cơ
sở S chính là ma trận Gram của cơ sở đó.
Định lý : Nếu dạng song tuyến tính f trên V có các ma trận biểu diễn theo các cơ sở S
và T lần lượt là A và B và P là ma trận chuyển cơ sở từ S sang T thì B  PT AP .
Hai ma trận A, B thỏa tính chất trên được gọi là hai ma trận tương đẳng. Nói cách khác,
hai ma trận được gọi là tương đẳng với nhau nếu chúng là ma trận biểu diễn của cùng một
dạng song tuyến tính.
Ví dụ 1: Xét ma trận của dạng song tuyến tính f ( x, y)  x1 y1  2 x1 y2  3x2 y1  x2 y2 là dạng
song tuyến tính trên 2 đối với cơ sở chính tắc của 2 là:
1 2 
A 
3 1
Tuy nhiên, ma trận B của dạng song tuyến tính f đối với cơ sớ B '  {u1 , u2 } với
u1  (1,1); u2  (1,0)
f (u1 , u1 )  1; f (u1 , u2 )  4; f (u2 , u1 )  2; f (u2 , u2 )  1
1 4
B 
2 1
Ví dụ 2: Dạng song tuyến tính
 ( x, y)  x1 y1  2 x1 y2  x1 y3  x2 y2  3x3 y1  7 x3 y3 có ma trận trong cơ sở chính tắc là
1 2 1
C  0 1 0 
 3 0 7 
Định lý: Hạng của dạng song tuyến tính f trên V là hạng của một ma trận biểu diễn
của nó và được ký hiệu là rank(f).
Chú ý: Dạng song tuyến tính f được gọi là suy biến nếu rank(f ) < dim V và không suy
biến nếu rank(f ) = dim V.
Ví dụ: Tìm hạng của các dạng song tuyến tính trong các ví dụ trên.
Định nghĩa: Cho f là dạng song tuyến tính trên V. x, y  V ,
f được gọi là đối xứng nếu: f ( x, y )  f ( y, x) .
f được gọi là đối xứng lệch nếu f ( x, y )   f ( y, x)
f được gọi là thay phiên nếu f (x, x ) = 0
Ví dụ:
Cho V  K 2 . Xét các ánh xạ f và g được xác định như sau:
f : K2 K2  K g : K2 K2  K
và với x  ( x1 , x2 )  K 2 và y  ( y1 , y2 )  K 2
( x, y ) x1 y2  x2 y1 ( x, y ) x1 y2  x2 y1
Khi đó, f là một dạng song tuyến tính đối xứng và g là một dạng song tuyến tính thay
phiên, đồng thời là dạng song tuyến tính đối xứng lệch.
Sinh viên tự kiểm tra lại kết quả trên
Sinh viên tìm thêm các ví dụ khác về dạng song tuyến tính đối xứng và đối xứng lệch.
Định lý: Dạng song tuyến tính  trên K-không gian vectơ hữu hạn chiều V là đối xứng
khi và chỉ khi ma trận của nó đối với cơ sở nào đó là ma trận đối xứng.
Chứng minh:
Giả sử  là dạng song tuyến tính đối xứng và A  (aij )nn là ma trận của  đối với cơ sở
{u1 , u2 ,..., un } . Theo (**) thì aij   (ui , u j )   (u j , ui )  a ji với i, j = 1,…, n . Suy ra A là ma
trận đối xứng.
Ngược lại giả sử rằng A là ma trận đối xứng theo hệ thức (**) thì
n n n n
 ( x, y )   aij xi y j   a ji y j xi   ( y, x) .
i 1 j 1 j 1 i 1

Vậy  là dạng song tuyến tính đối xứng.


Nhận xét: Nếu A là ma trận biểu diễn của một dạng song tuyến tính f. Khi đó f là một
dạng song tuyến tính đối xứng khi và chỉ khi A đối xứng, và f là đối xứng lệch khi và chỉ
A là đối xứng lệch.

You might also like