Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

ÔN TẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU

Câu 1 (THPT Phúc Thành Hải Dương) Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng.
Khi đó hệ số công suất của mạch là
A. 0,5 B. 1 C. 0 D. 0,25
Câu 2 (THPT Phúc Thành Hải Dương) Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều
u = U0cosωt thì độ lệch pha của điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức

1 1
L  C 
C L L  C  L  C 
A. tan   B. tan   C. tan   D. tan  
R R R R

Câu 3 (THPT Phúc Thành Hải Dương) Trong các biểu thức của giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
sau, hãy chọn công thức sai

E0 U0 I0 f0
A. E = B. U = C. I = D. f =
2 2 2 2

Câu 4(THPT Phúc Thành Hải Dương) Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây có
điện trở r. Độ lệch pha  giữa điện áp giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch được tính bởi công
thức

Rr Z L  ZC Z L  ZC Z L  ZC
A. tan   B. tan   C. tan   D. tan  
Z Rr R Rr

Câu 5(THPT Phúc Thành Hải Dương) Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoaychiều một pha dựa vào
A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. khung dây xoắn trong điện trường quay. D. khung dây chuyển động trong từ trường.

Câu 6(THPT Phúc Thành Hải Dương) Một đường dây có điện trở 4  dẫn một dòng điện xoay chiều một pha
nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng ở nguồn là U = 6kV, công suất nguồn cung cấp P = 510kW. Hệ
số công suất của mạch điện là 0,85. Vậy công suất hao phí trên đường dây tải là:
A. 40kW. B. 4kW C. 16kW. D. 1,6kW.
Câu 7(THPT Phúc Thành Hải Dương) Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200
vòng và 120 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 24V. B. 17V. C. 12V. D. 8,5V.

Câu 8 NC: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm điện trở R = 30 Ω, tụ điện có dung kháng ZC  60 và một
cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu
dụng U = 100V có tần số không thay đổi. Điều chỉnh hệ số tự cảm của cuộn cảm đến giá trị sao cho điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm U L đạt giá trị cực đại. Các giá trị cảm kháng Z L và U Lmax lần lượt là

A. 60 2  và 200V B. 60  và 100V C. 75 và 100 5V D. 75 và 100 2V


Câu 10 NC: Đặt nguồn điện xoay chiều u1  10 cos100 t (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng
 
điện tức thời chạy qua cuộn cảm là i1 . Đặt nguồn điện xoay chiều u2  20cos 100 t   (V) vào hai đầu tụ
 2
điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua tụ điện là i2 . Mối quan hệ về giá trị tức thời giữa cường độ
dòng điện qua hai mạch trên là 9i12  16i22  25  mA . Khi mắc cuộn cảm nối tiếp với tụ điện rồi mắc vào nguồn
2

điện xoay chiều u1 thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm thuần là

A. 6 V B. 2 V C. 4 V D. 8 V


Câu 11(THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1) Cho điện áp hai đầu đọan mạch là u AB  120 2 cos 100t   V
 4

và cường độ dòng điện qua mạch là i  3 2 cos 100t   A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
 12 

A. P = 120 W. B. P = 100 W. C. P = 180 W. D. P = 50 W.

Câu 12(THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1) Đặt một điện áp xoay chiều u  100 2cos 100t  V vào hai đầu
1
đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L  H và tụ điện có điện dung

2.10 4
C F . Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua đoạn mạch là:

A. 2 2 A. B. 1 A. C. 2 A. D. 2 A.
3
10
Câu 13(THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1) Một tụ điện có điện dung C  F mắc vào nguồn xoay chiều
2

có điện áp u  141, 2cos 100t   V. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua tụ có giá trị là:
 4

A. 4 A. B. 5 A. C. 7 A. D. 6 A.
Câu 14 (THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1) Đặt điện áp u  U 2cost V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Người ta điều chỉnh để
1
2  . Tổng trở của mạch này bằng:
LC

A. 3R. B. 2R. C. 0,5R. D. R.

Câu 15 (THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1) Điện năng ở một trạm phát điện khi được truyền đi dưới điện áp
20 kV (ở đầu đường dây tải) thì hiệu suất của quá trình truyền tải điện là 80%. Coi công suất truyền đi là không
đổi. Khi tăng điện áp đường dây lên đến 50 kV thì hiệu suất truyền tải điện là:
A. 92,4%. B. 98,6%. C. 96,8%. D. 94,2%.
Câu 16 (THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1) Đặt hiệu điện thế xoay chiều u  120 2cos 120t  V vào hai đầu
đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở R thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của mạch là P =
300 W. Tiếp tục điều chỉnh R thì thấy hai giá trị của điện trở R1 và R2 mà R1 = 0,5625R2 thì công suất trên đoạn
mạch là như nhau. Giá trị của R1 là:
A. 28 Ω. B. 32 Ω. C. 20 Ω. D. 18 Ω.

Câu 17 (THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1) Đặt điện áp u  U0 cos  t   V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có
 4
tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i  Io cos  t +   . Giá trị của  bằng:

  3 3
A.  . B. . C.  . D. .
2 2 2 4

Câu 18 (THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1) Đặt điện áp u  120cos 100t + V vào hai đầu đoạn mạch
 3 
gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30 Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60 V.
Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức là:

 
A. i  2 2cos 100t +  A. B. i  2 2cos 100t +  A.
 4  12 

 
C. i  2 3cos 100t +  A. D. i  2 2 cos 100t   A.
 6  4

Câu 19(THPT Nguyễn Khuyến HCM) Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu
thức u  220cos100t V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu một mạch điện là:

A. 110 V. B. 220 V. C. 220 2 V. D. 110 2 V.

2
Câu 20(THPT Nguyễn Khuyến HCM) Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ i  4cos t A (T >
T
0). Đại lượng T được gọi là
A. tần số góc của dòng điện. B. chu kì của dòng điện.
C. tần số của dòng điện. D. pha ban đầu của dòng điện.

Câu 21 (THPT Nguyễn Khuyến HCM) Đặt điện áp u  U 0 cos100t V ( t tính bằng s) vào hai đầu tụ điện có
10 3
điện dung C  F . Dung kháng của tụ điện là:

A. 15  . B. 10  . C. 50  . D. 0,1  .
Câu 22(THPT Nguyễn Khuyến HCM) Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm luôn:


A. có pha ban đầu bằng 0. B. trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch góc .
2

 
C. có pha ban đầu bằng  . D. sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch góc .
2 2

Câu 23 (THPT Nguyễn Khuyến HCM) Đoạn mạch RLC không phân nhánh được mắc theo thứ tự gồm: điện
1 103
trở R = 80 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  H và tụ điện có điện dung C  F. Điện áp hai đầu
 4
đoạn mạch có biểu thức u  U 0 cos100t V. Tổng trở của mạch bằng:

A. 240  . B. 140  . C. 80  . D. 100  .


Câu 24 (THPT Nguyễn Khuyến HCM) Đặt điện áp u L  U0 cos  u t  u  vào hai đầu đoạn mạch AB chỉ có
điện trở thuần R thì biểu thức dùng điện trong mạch là i  I0 cos  i t  i  ta có:

U0 
A. u  i . B. R  . C. u  i  . D. u  i  0.
I0 2

Câu 25(THPT Nguyễn Khuyến lần 8) Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng nào sau
đây?
A. hỗ cảm. B. tự cảm. C. siêu dẫn. D. cảm ứng điện từ.
Câu 26(THPT Nguyễn Khuyến lần 8) Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều là
i  2cos100t A. Tần số của dòng điện là bao nhiêu?

A. 100 rad/s. B. 100 Hz. C. 50 rad/s. D. 50 Hz.


Câu 27(THPT Nguyễn Khuyến lần 8) Đặt điện áp u  U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
1
R = 100  , cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết   . Tổng trở
LC
của đoạn mạch này bằng:
A. 200  . B. 100  . C. 150  . D. 50  .
Câu 28(THPT Nguyễn Khuyến lần 8) Đối với các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh người ta nâng cao
hệ số công suất là để?
A. tăng điện áp định mức. B. giảm công suất tiêu thụ.
C. giảm cường độ dòng điện. D. tăng công suất tỏa nhiệt.
Câu 29(THPT Nguyễn Khuyến lần 8) Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, với cuộn dây thuần
  2 1
cảm, một điện áp u  200 2 cos 100t   V. Biết R = 100  , L  H, C  mF. Biểu thức cường độ
 4  10
trong mạch là:

 
A. i  2cos 100t   A. B. i  2 cos 100t   A.
 2  2

C. i  2cos 100t  45,8  A. D. i  1,32cos 100t  1,9  A.


Câu 30(THPT Nguyễn Khuyến lần 8) Đặt điện áp xoay chiều u  200 2 cos100t V vào hai đầu một đoạn
1 10 4
mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L  H và tụ điện có điện dung C  F mắc nối tiếp. Cường độ dòng
 2
điện hiệu dụng trong đoạn mạch là:
A. 0,75 A. B. 22 A. C. 2 A. D. 1,5 A.

Câu 31 (THPT Nguyễn Khuyến lần 8) Để thanh toán tiền điện hàng tháng của hộ gia đình, người ta dựa vào
số chỉ của công tơ điện. Vậy công tơ điện dùng là dụng cụ dùng để đo đại lượng vật lý nào sau đây?
A. cường độ dòng điện. B. công suất. C. điện áp. D. công.

Câu 32 (THPT Nguyễn Khuyến lần 8) Đặt điện áp u  U 0 cos t vào hai đầu mạch gồm R, L, C (cuộn dây
thuần cảm) mắc nối tiếp thì cường độ trong mạch i  I0 cos t . Mạch này có:

A. tính cảm kháng. B. hệ số công suất bằng 1. C. tính dung kháng. D. tổng trở lớn hơn điện trở.
Câu 33 (THPT Nguyễn Khuyến lần 8) Đoạn mạch xoay chiều có cường độ dòng điện trong mạch biến thiên
 
theo thời gian i  I0 cos  t   , khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u  U0 cos  t   . Công suất của
 6  2
đoạn mạch này bằng:
U 0 I0 U 0 I0 U 0 I0
A. . B. U 0 I 0 . C. . D. .
4 2 2
Câu 34 (THPT Nguyễn Khuyến lần 8) Một ấm đun nước siêu tốc có công suất 1250 W được đung với dòng
điện xoay chiều. Coi ấm chỉ có tác dụng như một điện trở R = 50  . Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay
chiều này là:

A. 0,5 2 A. B. 5 2 A. C. 5 A. D. 0,5 A.
Câu 35 (THPT Nguyễn Khuyến lần 8) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30 V. Điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng:
A. 40 V. B. 10 V. C. 20 V. D. 30 V.
Câu 37 (THPT Nguyễn Khuyến lần 8) Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn
2000 100
dây thuần cảm L  mH và tụ điện C  F mắc nối tiếp, một điện áp u  U 0 cos t (  thay đổi được).
 
Giá trị của  xấp xỉ bằng bao nhiêu thì trong mạch có cộng hưởng điện?
A. 7.10-3 rad/s. B. 222 rad/s. C. 7024 rad/s. D. 7 rad/s.
 
Câu 38 (THPT Nguyễn Khuyến lần 8) Đặt điện áp u  120 2 cos 100t   V vào hai đầu đoạn mạch gồm
6 
8
điện trở R, cuộn cảm thuần L = H và tụ C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu cuộn cảm lúc này là
7
 
u L  175 2 cos 100t   V. Giá trị của điện trở R là:
 12 

A. 60 2 . B. 60 . C. 30 2 . D. 87,5 .

Câu 39 (THPT Nguyễn Khuyến lần 8) Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50  mắc nối tiếp với tụ điện
10 4
C F. Mắc hai đầu đoạn mạch này vào mạng điện sinh hoạt của nước ta thì cường độ hiệu dụng trong

mạch có giá trị là:

A. 1,97 A. B. 2,78 A. C. 2 A. D. 50 5 A.

Câu 40 (THPT Nguyễn Khuyến lần 8) Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t vào hai đầu mạch R, L, C (cuộn
dây thuần cảm) mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng, uR, uL, uC lần lượt là điện áp tức thời
hai đầu R, L, C. Mối liên hệ nào sau đây sai?

A. U 2  U 2R  (U L  UC )2 . B. u  u R  u L  u C .

u L UL uR uL
C.   0. D.   2.
u C UC UR UL
Câu 41 (THPT Nguyễn Khuyến lần 8) Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos t (có giá trị điện áp hiệu dụng là
U) vào hai đầu cuộn thuần cảm L thì cường độ dòng điện tức thời, cường độ dòng điện cực đại, cường độ hiệu
dụng trong mạch lần lượt là i, i0, I. Điều nào sau đây sai?

i2 u 2 I I 2 u2 i2 u 2
A. 2  2  1. B. 0   . C. i  2  I2 .
2
D.   2.
I0 U0 U0 U L ZL I2 U 2

Câu 42 (THPT Nguyễn Khuyến lần 8) Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn
cảm thuần. Khi trong mạch có dòng xoay chiều thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng một nửa điện áp
hiệu dụng hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của mạch bằng bao nhiêu?

3 2 3 1
A. . .B. C. . D. .
2 2 4 2
Câu 43 NC: Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos  t    vào hai đầu
đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ C mắc nối
tiếp. Đồ thị biểu diễn điện áp hai đầu điện trở lúc đầu là uR, sau khi
nối tắt tụ C là uR’ như hình vẽ. Hệ số công suất của mạch sau khi nối
tắt tụ C là bao nhiêu?

3 2
A. . B. .
2 2

2 1
C. . D. .
5 5

Câu 44(THPT Triệu Hóa Thanh Hóa) Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
U0 U0 U0
A. . B. 0. C. . D. .
2L 2 L L

Câu 45(THPT Triệu Hóa Thanh Hóa) Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây có điện trở trong r và tụ điện có
điện dung của tụ C thay đổi. Điện áp hai đầu là U ổn định, tần số f. Khi UC cực đại, dung kháng ZC có giá trị


 R  r   Z2L
2
 R  r   Z2L
2

A. ZC . B. ZC  .
Rr ZL

 R  r   Z2L
2
 R  r   Z2L
C. ZC  . D. ZC  .
Z2L Rr
Câu 46 (THPT Triệu Hóa Thanh Hóa) Trong đoạn mạch có 2 phần tử là X và Y mắc nối tiếp. Điện áp xoay
chiều đặt vào X nhanh pha 0,5π với điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu phần tử Y và cùng pha với dòng điện
trong mạch.
A. X là điện trở, Y là cuộn dây thuần cảm. B. Y là tụ điện, X là điện trở.
C. X là điện trở, Y là cuộn dây không thuần cảm. D. X là tụ điện, Y là cuộn dây thuần cảm.

Câu 47 (THPT Triệu Hóa Thanh Hóa) Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30  mắc nối tiếp với
cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u  U0 2cos 100t  V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu
 
cuộn dây là 60 V. Dòng điện trong mạch lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha so với
6 3
điện áp hai đầu cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng

A. 90 V. B. 30 6 V. C. 60 3 V. D. 60 2 V.
Câu 48 (THPT Triệu Hóa Thanh Hóa) Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Trong mạch điện chỉ chứa tụ điện, cường độ dòng điện chậm pha so với điện áp tức thời hai đầu mạch
0,5π rad.
B. Trong mạch điện chỉ chứa cuộn cảm, cường độ dòng điện nhanh pha so với điện áp tức thời hai đầu
mạch 0,5π rad.
C. Cuộn cảm có độ tự cảm L lớn sẽ cản trở dòng điện xoay chiều lớn.
D. Dòng điện xoay chiều có tần số cao chuyển qua mạch có tụ điện khó hơn dòng điện có tần số thấp.
Câu 49 (THPT Triệu Hóa Thanh Hóa) Một đoạn mạch AM gồm một biến trở R nối tiếp với cuộn dây thuần
cảm L, nối tiếp đoạn mạch đó với một đoạn mạch MB chỉ chứa tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U0cos(t) V. Để khi R thay đổi mà điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch AM không đổi thì ta phải có

A. LC2 = 1. B. LC2 = 2. C. 2LC = 1. D. 2LC2 = 1.


Câu 50 (THPT Triệu Hóa Thanh Hóa) Một mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Biết hệ số công suất của mạch
này là 1. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Cường độ dòng điện qua mạch đạt cực đại.
B. Mạch tiêu thụ công suất lớn nhất.
C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch bằng điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây.
D. Điện áp ở hai đầu mạch cùng pha với cường độ dòng điện.
Câu 51 (THPT Triệu Hóa Thanh Hóa) Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch xoay chiều là I
= 2sin(100πt) A. Tại thời điểm t1 nào đó, dòng điện đang giảm và có cường độ bằng 1 A. Đến thời điểm t = t1 +
0,005 s, cường độ dòng điện bằng

A. 3 A. B.  3 A. C. 2 A. D.  2 A.
Câu 52 (THPT Triệu Hóa Thanh Hóa) Tại thời điểm t, suất điện động ở một cuộn dây của máy phát điện
3
xoay chiều 3 pha là e1  E 0 thì suất điện động ở 2 cuộn dây còn lại có giá trị là
2

3 3
A. e 2  e3   E 0 . B. e 2  0,e3  E 0 .
4 2

E0 E0 3
C. e2  e3   . D. e 2   ,e3  E 0 .
2 2 2
Câu 54(THPT Lương Tài số 2 Bắc Ninh lần 1) Cho đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp
với điện tụ điện có dung kháng là 80Ω. Biết hiệu điện thế hai đầu cuộn dây nhanh pha hơn cường độ dòng điện

, toàn mạch có tính cảm kháng và hệ số công suất là 0,8. Điện trở thuần của cuộn dây là
4
A. 40Ω. B. 120Ω. C. 160Ω. D. 160Ω.
Câu 55 (THPT Lương Tài số 2 Bắc Ninh lần 1) Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng

U0 U0 U0
A. B. C. 0 D.
L 2 L 2 L
Câu 56 (THPT Lương Tài số 2 Bắc Ninh lần 1) Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có
điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
2 2
 1   1 
R 2   C  D. R 2   C 
2 2
A. B. R2    C. R 2   
 C   C 
Câu 57 (THPT Lương Tài số 2 Bắc Ninh lần 1) Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 10Ω và
2
tụ điện có điện dung C  104 F mắc nối tiếp. Dòng điện chạy qua mạch có biểu thức

 
i  2 2 cos 100t    A  . Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức như thế nào?
 4

   
A. u  80 2 cos 100t    V  B. u  80 2 cos 100t    V 
 2  4

   
C. u  80 2 cos 100t    V  D. u  80 2 cos 100t    V 
 2  4
Câu 58 (THPT Lương Tài số 2 Bắc Ninh lần 1) Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định,

có RLC (L thuần cảm) mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch lệch pha là   so với cường độ
6
dòng điện qua mạch. Ở thời điểm t, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là u LC  100 3V và điện áp tức
thời hai đầu điện trở R là u R  100V . Điện áp cực đại hai đầu điện trở R là

A. 200 V. B. 321,5 V. C. 173,2 V. D. 316,2 V.


Câu 59 (THPT Lương Tài số 2 Bắc Ninh lần 1) Đặt điện áp u  200 2 cos 100t  V  vào hai đầu đoạn mạch
chỉ chứa điện trở thuần R = 100Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là

A. I = 1 (A). B. I  2 2  A  C. I = 2 (A). D. I  2  A 

Câu 60 (THPT Lương Tài số 2 Bắc Ninh lần 1) Nếu tốc độ quay của roto tăng thêm 1 vòng/s thì tần số của
dòng điện do máy phát ra tăng từ 60 Hz đến 70 Hz và suất điện động hiệu dụng do máy phát ra thay đổi 40 V so
với ban đầu. Hỏi nếu tiếp tục tăng tốc độ của roto thêm 1 vòng/s nữa thì suất điện động hiệu dụng do máy phát
ra là bn?
A. 400 V. B. 320 V. C. 240 V. D. 280 V.
Câu 61NC : Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp:

+ Đoạn mạch AM chứa hai phần tử X, Y mắc nối tiếp (trong đó X, Y có thể là điện trở thuần R, cuộn cảm thuần
L hoặc tụ điện C).
0,3
+ Đoạn mạch MB chứa điện trở thuần 30Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm H mắc nối tiếp. Đặt vào hai

đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz ta thu được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian
của điện áp hai đầu đoạn mạch AM và điện áp hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Các phần tử X và Y là:

103 0,9
A. R  90;C  F B. R  90;C  F
9 

103 0,9 2
C. R  90 2;C  F D. R  90 2;C  F
9 2 

Câu 52NC: : Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch điện xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc ω1 = 50π rad/s
và ω2 = 200π rad/s . Hệ số công suất của đoạn mạch là

2 3 1 1
A. B. C. D.
13 12 2 2

Câu 63NC: Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos t vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ ( tụ điện có C thay
đổi được). Điều chỉnh C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện
áp tức thời giữa A và M có giá trị cực đại là 84,5 V. Giữ nguyên giá trị C0 của tụ điện. Ở thời điểm t0, điện áp
hai đầu: tụ điện; cuộn cảm thuần và điện trở có độ lớn lần lượt là 202,8 V; 30 V và uR. Giá trị uR bằng

A. 50 V. B. 60 V. C. 30 V. D. 40 V.

Câu 64NC:Đặt một điện áp xoay chiều u  U 2 cos t V trong đó U không đổi, ω thay đổi được vào một đoạn
1, 6
mạch gồm có điện trở thuần R, tụ điện và cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L  H mắc nối tiếp. Khi ω =

ωo thì công suất trên đoạn mạch cực đại bằng 732 W. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì công suất trên đoạn mạch như
nhau và bằng 300 W. Biết ω1 – ω2 = 120π rad/s. Giá trị của R bằng
A. 240 Ω. B. 133,3 Ω. C. 160 Ω. D. 400 Ω.

Câu 65NC: Một động cơ điện xoay chiều sản xuất ra một công suất cơ học 8,5 kW và có hiệu suất 85%. Mắc
động cơ với cuộn dây rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều. Biết dòng điện có giá trị hiệu dụng 50 A và trễ
pha so với điện áp hai đầu động cơ là 300. Điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng 125 V và sớm pha so
với dòng điện là 600. Xác định điện áp hiệu dụng của mạng điện?

A. 331 V. B. 345 V. C. 231 V. D. 565 V.

You might also like