Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Boä moân Vật Lý KTYS Tröôøng ÑHBK Tp.

HCM

BÀI 1: MẠCH KHUẾCH ĐẠI


I. MẠCH KHUẾCH ĐẠI ĐO
1. Mục đích
• Khảo sát mạch khuếch đại đo thực tế.
• Khảo sát ảnh hưởng của sự lệch cân bằng trong mạch khuếch đại vi sai.
• Khảo sát mạch khuếch đại làm việc ở chế độ Mode chung – Common mode.
2. Các thiết bị cần dùng trong bài thí nghiệm, gồm:
• Máy phát tín hiệu tần thấp (Sin, xung vuông) có dải tần từ 20Hz đến 20KHz.
• Oscilloscope 2 kênh.
• Bộ thí nghiệm Biosignal Processing Circuits.
3. Cơ sở lý thuyết
Mạch khuếch đại đo được dùng ở trong bộ thí nghiệm gồm có tầng khuếch đại vi sai, tầng
khuếch đại cuối. Sơ đồ nguyên lý chi tiết của mạch khuếch đại đo được mô tả ở nội dung bài thí
nghiệm.
Tầng khuếch đại vi sai
Tầng đầu tiên của mạch khuếch đại đo là mạch khuếch đại vi sai, có hai đầu vào được nối
trực tiếp với hai đầu vào không đảo của hai bộ khuếch đại thuật toán với mục đích tăng trở
kháng vào của mạch.
Hình vẽ dưới đây là sơ đồ nguyên lý tổng quát của mạch khuếch đại đầu
7
1

3
P 1 +
6
2 -
U A 7 4 1
4
5

R 1

R 2
U v v s
U r v s
R 3
4
5

U A 7 4 1
2 -
6
3
P 2 +
7
1

Hình 1: Sơ đồ nguyên lý tổng quát của mạch khuếch đại đầu

Hệ số khuếch đại vi sai được tính như sau:


U R
K vs = rvs = 1 + 2 1 (Với R3 = R1)
U vvs R2
Tầng khuếch đại cuối
Tầng khuếch đại cuối làm nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu từ tầng khuếch đại vi sai trước của
mạch khuếch đại đo.
Hình vẽ dưới đây là sơ đồ nguyên lý tổng quát của tầng khuếch đại cuối.

Baøi thí nghieäm maïch khueách ñaïi vaø


1 maïch loïc
Boä moân Vật Lý KTYS Tröôøng ÑHBK Tp.HCM
R 1 R 2
P 3

U v v s

4
5
U A 7 4 1
2 -
R 3 6
3
P 4 +

U r

7
1
R 4

Hình 2: Sơ đồ nguyên lý tổng quát của tầng khuếch đại cuối

Mạch làm việc ở chế độ khuếch đại vi sai


Nếu đưa tín hiệu vi sai vào hai đầu vào như hình vẽ 2, hệ số khuếch đại của mạch sẽ là:
Ur R
K vs = = 2 (với điều kiện R1 = R3, R2 = R4)
Uvvs R1
Mạch khuếch đại làm việc ở chế độ Mode chung
Nếu nối tắt P3-P4 thì mạch sẽ làm việc ở chế độ Mode chung. Khi đó tín hiệu vào của mạch
có thể được biểu diễn như sau:
R 1 R 2
4
5

U A 7 4 1
2 -
R 3 6
3 +
U r
U v
7
1

R 4

Hình 3: Sơ đồ nguyên lý của tầng khuếch đại cuối làm việc ở chế độ Mode chung

Ur
Trong trường hợp này, hệ số khuếch đại Mode chung sẽ là: K CM = ⇒ rất nhỏ so với hệ
Uv
số khuếch đại Kvs, nhỏ cỡ (-80dB) – (-100dB) (10-4 – 10-5 lần). Đặc trưng của sự khác nhau ở
hai chế độ khuếch đại vi sai và Mode chung được thể hiện bằng tỷ số nén Mode chung CMRR
(Common Mode Rejection Ratio).
K
CMRR = vs (Giá trị này bằng 10.000 ÷ 100.000 tương ứng với 80dB ÷ 100dB)
K cm
4. Nội dung thí nghiệm
Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại đo

Baøi thí nghieäm maïch khueách ñaïi vaø


2 maïch loïc
Boä moân Vật Lý KTYS Tröôøng ÑHBK Tp.HCM
+ E

R 5

7
1
+ E P 1 3 I C 1 P 3 R 1 2 R 1 62 2 K
+
6
4 . 7 K 2 -
U A 7 4 1 2 . 2 K - E

4
5
R 1 R 3 R 1 0 V R 2

4
5
1 K - E 2 - I C 3 R 1 8 O U T
3 3 K R 7 6
C 2 1 0 0 K 1 6 K 5 K 3 +
R 9 U A 7 4 1 1 0 0 U r
5 . 6 K

7
1
+ E

C 1

2
IN
S 1
U v

1
S 3
C 3 1 2 R 1 7
V R 1 4 . 7 K
R 8 1 K 2 R 1 3 R 1 4
1 0 0 K R 1 1 S 2

1 1 K 2 . 2 K
- E 1 6 K

4
5
R 2 R 4 2 - I C 2 R 1 5
1 K R 6 6 2 2 K

1
4 . 7 K P 2 3 + S 4
U A 7 4 1 P 4
4 . 7 K

7
1

2
+ E V R 3
C 4 1 K
0 . 1

Tầng tạo cặp tín hiệu đảo pha Tầng khuếch đại vi sai Tầng khuếch đại cuối

Hình 4: Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại đo

Chú ý:
+ Chuyển mạch S1 dùng để tạo ra các chế độ làm việc khác nhau. Các chuyển mạch S2, S3,
S4 tạo ra sự lệch cân bằng của mạch khuếch đại cuối trong quá trình khảo sát sơ đồ
mạch thí nghiệm.
+ Trong hình vẽ trên có phần mạch “tầng tạo cặp tín hiệu đảo pha”. Do tín hiệu dùng từ
máy phát là tín hiệu đơn mà mạch khuếch đại vi sai cần cặp tín hiệu đảo pha tại điểm P1
và P2. Nên cần lắp thêm mạch tạo cặp tín hiệu đảo pha. Trong sơ đồ mạch thí nghiệm,
các giá trị linh kiện đã được chọn để sao cho biện độ tín hiệu tại P1 và P2 gần bằng biên
độ tín hiệu Uv . Vì vậy, khi tính toán hệ số khuếch đại của mạch có thể coi UP1m = UP2m =
UVm.?
Các bước thí nghiệm
 Nối đầu ra của máy phát tín hiệu vào kênh CH1 của Oscilloscope tới đầu IN của
tầng tạo cặp tín hiệu đảo pha.
 Bật công tắc nguồn xoay chiều về vị trí ON.
 Bật công tắc nguồn một chiều của mạch khuếch đại đo vế vị trí ON.
 Điều chỉnh tín hiệu từ máy phát tín hiệu có biên độ 50mV, tần số 1.000Hz.
 Dùng que đo kênh CH2 của Oscilloscope đo tín hiệu tại các điểm P3 (Ura IC1),
P4 (Ura IC2) và Ura của toàn mạch (OUT). Khi các vị trí chuyển mạch và biến trở ở các
vị trí sau:
a. Trường hợp 1:
Khi VR1, VR2, VR3 ở vị trí min (có R nhỏ nhất) còn các vị trí chuyển mạch như
sau: (tại mỗi trường hợp của tổ hợp các vị trí chuyển mạch S1, S2, S3, S4: khảo sát và vẽ
lại dạng tín hiệu tại điểm P3, P4 và Ura trên Oscilloscope).
Lưu ý: Đo chính xác các biên độ tín hiệu tại các điểm trên

1) Mạch khuếch đại đo làm việc ở chế độ cân bằng


Khi: S1 1
S2 1
S3 2
S4 1

Baøi thí nghieäm maïch khueách ñaïi vaø


3 maïch loïc
Boä moân Vật Lý KTYS Tröôøng ÑHBK Tp.HCM
2) Mạch khuếch đại đo làm việc ở chế độ vi sai
Khi: S1 2
S2 1
S3 2
S4 1
3) Mạch khuếch đại đo làm việc ở chế độ vi sai lệch cân bằng khuếch đại cuối
Khi: S1 2
S2 1
S3 2
S4 2
4) Mạch khuếch đại đo làm việc ở chế độ vi sai lệch cân bằng khuếch đại cuối
Khi: S1 2
S2 1
S3 1
S4 1
5) Mạch khuếch đại đo làm việc ở chế độ Mode chung
Khi: S1 2
S2 2
S3 2
S4 1
5) Mạch khuếch đại đo làm việc ở chế độ Mode chung nhưng lệch cân bằng nhiều
nhất
Khi: S1 2
S2 2
S3 1
S4 2
7) Mạch khuếch đại đo làm việc ở chế độ Mode chung lệch cân bằng khuếch đại
cuối
Khi: S1 2
S2 2
S3 1
S4 1
8) Mạch khuếch đại đo làm việc ở chế độ Mode chung lệch cân bằng khuếch đại
cuối
Khi: S1 2
S2 2
S3 2
S4 2
b. Trường hợp 2:
Để các vị trí chuyển mạch ở trạng thái (4) (trong trường hợp 1) để VR3 = max, lần
lượt thay đổi các giá trị của VR1, VR2 trong các trường hợp sau:
 Khi: VR1 = max
VR2 = min

 Khi: VR1 = max


VR2 = max

 Khi: VR1 = min


VR2 = max

Baøi thí nghieäm maïch khueách ñaïi vaø


4 maïch loïc
Boä moân Vật Lý KTYS Tröôøng ÑHBK Tp.HCM
c. Trường hợp 3: Để các chuyển mạch ở các vị trí sau:
Khi: S1 2
S2 1
S3 2
S4 1

VR1 = min, VR2 = min, VR3 = min


Tăng dần biên độ tín hiệu vào từ máy phát. Quan sát trên màn hình Oscilloscope cho
đến khi Ur bắt đầu méo. Hãy:
 Vẽ dạng tín hiệu Ur.
 Ghi lại giá trị biên độ tín hiệu của đầu vào IN.
5. Báo cáo thí nghiệm
Vẽ các dạng tín hiệu đo được tại P3, P4 và Ur ứng với 3 trường hợp (trường hợp 1, trường hợp
2, trường hợp 3).
Tính hệ số khuếch đại của tầng khuếch đại vi sai của mạch khuếch đại đo theo các số liệu đo
được ứng với các trường hợp tổ hợp khác nhau của công tắc S1, S2, S3, S4. So sánh với số liệu
tính theo công thức.
Tính hệ số nén tín hiệu Mode chung của tầng khuếch đại cuối trong trường hợp công tắc S2 ở vị
trí 2 theo số liệu đo được (với tất cả các trường hợp của công tắc).

II. MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÁCH LY QUANG


1. Mục đích
• Khảo sát mạch khuếch đại cách ly quang
• Tính hệ số khuếch đại của mạch theo lý thuyết và theo thực nghiệm. So sánh hai kết quả.
2. Các thiết bị cần dụng trong bài thí nghiệm, gồm:
• Máy phát tín hiệu tần thấp (Sin, xung vuông) có dải tần từ 20Hz đến 20KHz.
• Oscilloscope 2 kênh.
• Bộ thí nghiệm Biosignal Processing Circuits.
3. Cơ sở lý thuyết
Mạch khuếch đại cách ly quang sử dụng 2 phần tử photocouple để cách ly tín hiệu điện giữa
hai tầng khuếch đại. Tín hiệu điện áp ra của bộ khuếch đại IC1 được chuyển đổi thành tín hiệu
quang nhờ photocouple OC1, sau đó tín hiệu quang được biến đổi lại thành tín hiệu điện nhờ
photocouple OC2.
Sơ đồ nguyên lý tổng quát của mạch khuếch đại cách ly quang

U A 7 4 1
7
1

3
I N +
6
2
U v -
4
5

+ E
O C 1 R 3
+ E
4

R 2
O C 2
3

A
4
5

2 -
2

6
I a 3 O U T
B +

U A 7 4 1 U r
I b
7
1

R a
R 1 R b

Hình 5: Sơ đồ nguyên lý tổng quát của mạch khuếch đại cách ly quang

Baøi thí nghieäm maïch khueách ñaïi vaø


5 maïch loïc
Boä moân Vật Lý KTYS Tröôøng ÑHBK Tp.HCM
U A Uv UB Ur 1
Dòng Ia và Ib được tính như sau: Ia = = ; Ib = =
Ra Ra Rb K Rb
Rb
khi Ia = Ib ta có U r = K Uv
Ra
U r Ra
Từ đây ta tính được hệ số khuếch đại: K =
U v Rb
4. Nội dung thí nghiệm
Sơ đồ nguyên lý
Mạch khuếch đại cách ly quang (Optoisolation Amplifier)
+ E 1

U A 7 4 1
7
1
3
I N +
6
2 -
4
5

R 1 9 - E 1
1 0 K C 1 R 2 3
1 n F

1 K
+ E 1
R 2 4
+ E 2
4

1 0 K
3

- E 2
B
1

4
2 5
-
R 2 0 6
3 +
O U T
1 0 K U A 7 4 1
2

7
1

V R 4 R 2 1 R 2 2
5 k + E 2
1 0 K 1 0 K

- E 1 - E 2
Hình 6: Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại cách ly quang
Các bước thí nghiệm
 Bật công tắc nguồn xoay chiều về vị trí ON.
 Bật công tắc nguồn một chiều của mạch khuếch đại cách ly quang về vị trí ON.
 Đưa tín hiệu Uv có biên độ 500mV, tần số 1.000Hz từ máy phát vào đầu vào IN.
 Mắc que đo CH1 của Oscilloscope vào đầu IN, kênh CH2 vào đầu OUT của
mạch.
a. Để biến trở VR4 ở vị trí min (cận trái) sau đó tăng dần biến trở về max (cận phải).
Quan sát dạng tín hiệu ra trên màn hình Oscilloscope. Vẽ dạng tín hiệu ra ứng với sự
thay đổi của biến trở VR4 tại một số vị trí.
b. Để biến trở VR4 ở vị trí gần min, tăng dần biên độ tín hiệu vào. Quan sát trên màn
hình Oscilloscope. Hãy vẽ dạng Ur, đo biên độ Uv và Ur.
Để biến trở VR4 ở vị trí gần max, tăng dần biên độ tín hiệu vào. Quan sát trên màn hình
Oscilloscope. Hãy vẽ dạng Ur, đo biên độ Uv và Ur.
5. Báo cáo thí nghiệm
Vẽ dạng tín hiệu, đo biên độ Uv và Ur trong các trường hơp a và b.
Tính hệ số khuếch đại của mạch theo thực nghiệm và so sánh với lý thuyết.
Giải thích sự méo dạng tín hiệu khi thay đổi biến trở VR4.

Baøi thí nghieäm maïch khueách ñaïi vaø


6 maïch loïc
Boä moân Vật Lý KTYS Tröôøng ÑHBK Tp.HCM
BÀI 2: CÁC DẠNG MẠCH LỌC
I. MẠCH LỌC THÔNG THẤP
1. Mục đích
• Tìm hiểu nguyên lý làm việc, khảo sát đặc tuyến tần số của mạch lọc thông thấp bậc 2 (2
cực) sử dụng IC thuật toán – IC 741.
2. Các thiết bị cần dùng trong bài thí nghiệm, gồm:
• Máy phát tín hiệu (dạng hình sin) tần số thấp có dải tần từ 20Hz đến 20KHz.
• Oscilloscope 2 kênh.
• Bộ thí nghiệm Biosignal Processing Circuits.
3. Cơ sở lý thuyết
Mạch lọc thông thấp được thiết kế để cho qua tất cả các tần số có giá trị nhỏ hơn tần số cắt
(fc), ngược lại với các tần số lớn hơn tần số cắt fc sẽ bị triệt tiêu. Hình vẽ dưới đây mô tả đặc
tuyến tần số lý tưởng và đặc tuyến tần số thực tế của một bộ lọc thông thấp.
K K(dB)

-
3dB

∆ fB
∆ fB
f
fC f
fC
a) Đặc tuyến lý tưởng b) Đặc tuyến thực tế
Hình 1: Đặc tuyến lý tưởng và thực tế của bộ lọc thông thấp

Trong bộ thí nghiệm, chúng ta khảo sát mạch lọc thông thấp ButterWorth 2 cực (bậc 2). Ở
đây ta bắt gặp thuật ngữ “cực”, số cực ở trong các bộ lọc được xác định bằng số lượng mạch RC
ở trong mạch lọc. Đối với bộ lọc ButterWorth, mỗi cực ứng với độ dốc của đặc tuyến là
20dB/decade.
Yêu cầu về hệ số truyền đạt của mạch lọc thông thấp bậc 2 – ButterWorth là K<1.586, tần
số cắt fc được định nghĩa là tần số mà tại đó hệ số truyền đạt của mạch lọc giảm giảm đi 2 lần
(hay -3dB).
4. Nội dung bài thí nghiệm
4.1 Sơ đồ mạch nguyên lý
Dưới đây là sơ đồ nguyên lý mạch lọc thông thấp bậc 2 (2 cực) với hai mắt lọc RC, đó là
R25-C5, R26-C4 và tần số cắt của mạch là:
1
fc =
2π R25 R26 C 4 C 5
Và hệ số truyền đạt của mạch được tính như sau: K = 1 + R28/R27

Baøi thí nghieäm maïch khueách ñaïi vaø


7 maïch loïc
Boä moân Vật Lý KTYS Tröôøng ÑHBK Tp.HCM
C 5

0 . 0 2

+ 1 2 V
R 2 5 R 2 6

7
3 +
6
1 0 K 1 0 K 2
I N -
O U T
- 1 2 V

4
C 4

0 . 0 1 R 2 82 . 7 K
R 2 7

1 0 K

Hình 2: Sơ đồ nguyên lý mạch lọc thông thấp bậc 2

4.2 Các bước tiến hành thí nghiệm


 Bật công tắc xoay chiều về vị trí ON
 Bật công tắc nguồn một chiều về vị trí ON.
 Nối máy phát tín hiệu và kênh CH1 của Oscilloscope vào đầu vào IN của mạch
(thiết lập tín hiệu vào có biên độ 1 VPP).
 Mắc kênh CH2 của Oscilloscope vào đầu OUT của mạch điện.
 Thay đổi tần số tín hiệu vào (fv) từ 50Hz đến 2KHz và quan sát tín hiệu ra (Ur)
trên màn hình Oscilloscope trong dải tần từ 50Hz đến 2KHz.
Lưu ý: khảo sát kỹ vùng tần số mà biên độ tín hiệu ra thay đổi.
5. Báo cáo thí nghiệm
5.1 Tính hệ số truyền đạt K và tần số cắt fc của mạch lọc theo công thức lý thuyết với các giá
trị linh kiện cho trong mạch.
5.2 Vẽ đặc tuyến tần số của mạch lọc theo các giá trị tần số và biên độ đã đo được theo hai
dạng sau:

K KdB

fV (Hz) fV (Hz)

Ur
Trong đó: K = ; KdB = 20logK
Uv
5.3 Tính hệ số truyền đạt K và tần số cắt fc theo đồ thị thực nghiệm.
5.4 So sánh đặc tuyến tần số vừa vẽ được với đặc tuyến tần số trong lý thuyết. Giải thích sự
sai số giữa lý thuyết và thực nghiệm.

II. MẠCH LỌC THÔNG CAO


1. Mục đích

Baøi thí nghieäm maïch khueách ñaïi vaø


8 maïch loïc
Boä moân Vật Lý KTYS Tröôøng ÑHBK Tp.HCM
• Tìm hiểu nguyên lý làm việc, khảo sát đặc tuyến tần số của mạch lọc thông cao bậc 2 (2
cực) sử dụng IC thuật toán – IC 741.
2. Các thiết bị cần dùng trong bài thí nghiệm, gồm:
• Máy phát tín hiệu (dạng hình sin) tần số thấp có dải tần từ 20Hz đến 20KHz.
• Oscilloscope 2 kênh.
• Bộ thí nghiệm Biosignal Processing Circuits.
3. Cơ sở lý thuyết
Mạch lọc thông cao được thiết kế để cho qua tất cả các tần số có giá trị lớn hơn tần số cắt
(fc), ngược lại với các tần số nhỏ hơn tần số cắt fc sẽ bị triệt tiêu. Hình vẽ dưới đây mô tả đặc
tuyến tần số lý tưởng và đặc tuyến tần số thực tế của một bộ lọc thông cao.
K K(dB)

-
3dB

f
fC f
fC

a) Đặc tuyến lý tưởng b) Đặc tuyến thực tế


Hình 1: Đặc tuyến lý tưởng và thực tế của bộ lọc thông cao

Trong bộ thí nghiệm, chúng ta khảo sát mạch lọc thông cao ButterWorth bậc 2, với hệ số
truyền đạt của mạch lọc K<1.586, fc là tần số cắt của mạch.
4. Nội dung bài thí nghiệm
Sơ đồ mạch nguyên lý
R30

15K
+12V
C7 C8
7

3 +
6
IN 2 -
0.01uF 0.01uF R31
OUT
2.7K
4

R29
-12V
33K

R32

10K

Hình 2: Sơ đồ nguyên lý mạch lọc thông cao bậc 2

Trên đây là sơ đồ nguyên lý mạch lọc thông cao bậc 2 với hai mắt lọc RC, đó là R 29-C8, R30-
1
C7 và tần số cắt của mạch là: fc =
2π R29 R30 C 7 C8
Và hệ số truyền đạt của mạch được tính như sau: K = 1 + R31/R32
Các bước tiến hành thí nghiệm
 Bật công tắc xoay chiều về vị trí ON
 Bật công tắc nguồn một chiều về vị trí ON.
 Nối máy phát tín hiệu và kênh CH1 của Oscilloscope vào đầu vào IN của mạch
(thiết lập tín hiệu vào có biên độ 1 VPP).

Baøi thí nghieäm maïch khueách ñaïi vaø


9 maïch loïc
Boä moân Vật Lý KTYS Tröôøng ÑHBK Tp.HCM
 Mắc kênh CH2 của Oscilloscope vào đầu OUT của mạch điện.
 Thay đổi tần số tín hiệu vào (fv) từ 50Hz đến 2KHz và quan sát tín hiệu ra (Ur)
trên màn hình Oscilloscope. Hãy ghi lại giá trị tần số và biên độ tín hiệu ra (Ur) trên màn
hình Oscilloscope trong dải tần từ 50Hz đến 2KHz.
Lưu ý: khảo sát kỹ vùng tần số mà biên độ tín hiệu ra thay đổi.
5. Báo cáo thí nghiệm
Tính hệ số truyền đạt K và tần số cắt fc của mạch lọc theo công thức lý thuyết với các giá
trị linh kiện cho trong mạch.
Vẽ đặc tuyến tần số của mạch lọc theo các giá trị tần số và biên độ đã đo được theo hai
dạng sau:
K KdB

fV (Hz) fV (Hz)
Ur
Trong đó: K = ; KdB = 20logK
Uv
Tính hệ số truyền đạt K và tần số cắt fc theo đồ thị thực nghiệm.
So sánh đặc tuyến tần số vừa vẽ được với đặc tuyến tần số trong lý thuyết. Giải thích sự
sai số giữa lý thuyết và thực nghiệm.

Baøi thí nghieäm maïch khueách ñaïi vaø


10 maïch loïc
Boä moân Vật Lý KTYS Tröôøng ÑHBK Tp.HCM
III. MẠCH LỌC THÔNG DẢI
1. Mục đích
• Tìm hiểu nguyên lý làm việc, khảo sát đặc tuyến tần số của mạch lọc thông dải nhiều
vòng hồi tiếp sử dụng IC thuật toán - IC741.
2. Các thiết bị cần dùng trong bài thí nghiệm
• Máy phát tín hiệu (dạng hình sin) tần số thấp có dải tần từ 20Hz đến 20KHz.
• Oscilloscope 2 kênh.
• Bộ thí nghiệm Biosignal Processing Circuits.
3. Cơ sở lý thuyết
Mạch lọc thông dải là mạch được tạo ra bằng cách ghép mạch lọc thông thấp với mạch lọc
thông cao. Đặc tuyến tần số của mạch được đặc trưng bởi tần số trung tâm f0 và dải thông ∆ fB.
Khi tần số đưa vào mạch mà nhỏ hơn tần số cắt f C1 và lớn hơn tần số cắt fC2 thì bị triệt tiêu.
Ngược lại, trong dải tần từ fC1 đến fC2 thì tần số được cho qua. Hình vẽ dưới đây mô tả đặc tuyến
tần số lý tưởng và đặc tuyến tần số thực tế của một bộ lọc thông dải.
K K(dB)

-
3dB
∆ fB

∆ fB

f f
fC1 f0 fC2 fC1 f0 fC2

a) Đặc tuyến lý tưởng b) Đặc tuyến thực tế


Hình : Đặc tuyến lý tưởng và thực tế của một bộ lọc thông dải

Mạch lọc thông dải bậc hai dùng nhiều vòng hồi tiếp, sử dụng trong thí nghiệm là loại mạch
lọc ButterWorth bậc 2 nhiều vòng hồi tiếp, dải thông ∆ fB = fC2 – fC1, fC1 : tần số cắt ở phía tần
thấp (khi K giảm đi 2 lần), fC2 : tần số cắt ở phía tần cao (khi K giảm đi 2 lần).
4. Nội dung thực hành
Sơ đồ mạch nguyên lý
C10

203uF
R35

27K
+12V
R33 C9
4

2 -
6
IN 10K 3 +
0.068m
OUT
-12V
7

R34
10K

Hình: Sơ đồ nguyên lý mạch lọc thông dải

Trên đây là sơ đồ nguyên lý mạch lọc thông dải nhiều vòng hồi tiếp.
R35
Hệ số truyền đạt của mạch được tính bởi công thức: K =
2.R33

Baøi thí nghieäm maïch khueách ñaïi vaø


11 maïch loïc
Boä moân Vật Lý KTYS Tröôøng ÑHBK Tp.HCM
1
Tần số trung tâm của mạch f0 là: f 0 =
2π ( R33 // R34 ).R35 .C9 .C10
Lưu ý: Trị số của C9 phải lớn hơn C10.
Dải thông ∆ fB = f0 /Q; trong đó Q = π .f0.Rf.C ; mà C = C 9 .C10
Việc tính tần số cắt fC1 và fC2 có thể căn cứ theo giá trị của Q để tính một cách gần đúng.

∆f B ∆f
 Nếu Q ≥ 2, ta có: f C1 ≈ f 0 − ; fC2 ≈ f0 + B
2 2

2 2
 1  ∆f  1  ∆f
 Nếu Q < 2: f C1 ≈ f 0 1 +   − B ; f C 2 ≈ f 0 1 +   + B
 2Q  2  2Q  2
Các bước tiến hành thí nghiệm
 Bật công tắc xoay chiều về vị trí ON
 Bật công tắc nguồn một chiều về vị trí ON.
 Nối máy phát tín hiệu và kênh CH1 của Oscilloscope vào đầu vào IN của mạch
(thiết lập tín hiệu vào có biên độ 1 VPP).
 Mắc kênh CH2 của Oscilloscope vào đầu OUT của mạch điện.
 Thay đổi tần số tín hiệu vào (fv) từ 50Hz đến 2KHz và quan sát tín hiệu ra (Ur)
trên màn hình Oscilloscope. Hãy ghi lại giá trị tần số và biên độ tín hiệu ra (Ur) trên màn
hình Oscilloscope trong dải tần từ 50Hz đến 2KHz.
Lưu ý: khảo sát kỹ vùng tần số mà biên độ tín hiệu ra thay đổi.
5. Báo cáo tí nghiệm
Tính hệ số truyền đạt K, tần số trung tâm, dải thông và tần số cắt của mạch lọc theo công
thức lý thuyết với các giá trị linh kiện cho trong mạch.
Vẽ đặc tuyến tần số của mạch lọc theo các giá trị tần số và biên độ đã đo được theo hai
dạng sau:
K KdB

fV (Hz) fV (Hz)
Ur
Trong đó: K = ; KdB = 20logK
Uv
Tính hệ số truyền đạt K và tần số cắt fC1 và fC2 theo đồ thị thực nghiệm
So sánh đặc tuyến tần số vừa vẽ được với đặc tuyến tần số trong lý thuyết. Giải thích sự
sai số giữa lý thuyết và thực nghiệm.

IV. MẠCH LỌC TRIỆT DẢI


1. Mục đích
• Tìm hiểu nguyên lý làm việc, khảo sát đặc tuyến tần số của mạch lọc triệt dải nhiều
vòng hồi tiếp sử dụng IC thuật toán - IC741.
2. Các thiết bị cần dùng trong bài thí nghiệm
• Máy phát tín hiệu (dạng hình sin) tần số thấp có dải tần từ 20Hz đến 20KHz.
• Oscilloscope 2 kênh.
• Bộ thí nghiệm Biosignal Processing Circuits.
3. Cơ sở lý thuyết

Baøi thí nghieäm maïch khueách ñaïi vaø


12 maïch loïc
Boä moân Vật Lý KTYS Tröôøng ÑHBK Tp.HCM
Mạch lọc triệt dải là mạch được tạo ra bằng cách ghép mạch lọc thông thấp với mạch lọc
thông cao, sau đó cộng tín hiệu ra của hai mạch này. Đặc tuyến tần số của mạch được đặc trưng
bởi tần số trung tâm f0 và dải thông ∆ fB. Khi tín hiệu đưa vào mạch có tần số lớn hơn tần số cắt
fC1 và nhỏ hơn tần số cắt fC2 thì bị triệt tiêu. Ngược lại, tín hiệu đưa vào mạch có tần số nhỏ hơn
fC1 và lớn hơn fC2 thì tần số được cho qua. Hình vẽ dưới đây mô tả đặc tuyến tần số lý tưởng và
đặc tuyến tần số thực tế của một bộ lọc triệt dải.

K K(dB)

-
3dB
∆ fB

∆ fB
f
f
fC1 f0 fC2 fC1 f0 fC2
a) Đặc tuyến lý tưởng b) Đặc tuyến thực tế
Hình : Đặc tuyến lý tưởng và thực tế của một bộ lọc triệt dải

Mạch lọc triệt dải bậc 2 dùng nhiều vòng hồi tiếp, sử dụng trong thí nghiệm là loại mạch lọc
ButterWorth bậc 2 nhiều vòng hồi tiếp, dải thông ∆ fB = fC2 – fC1, fC1 là tần số cắt ở phía tần thấp
(khi K giảm đi 2 lần), fC2 là tần số cắt ở phía tần cao (khi K giảm đi 2 lần).
4. Nội dung thí nghiệm
4.1 Sơ đồ mạch nguyên lý
C12 0.01uF

R39 100K

-12V
C11 0.01uF
4

R36 2.7K
2 -
6
IN 3 +

R37 5.6K OUT


7

R38 +12V
100K

Hình: Sơ đồ nguyên lý mạch lọc triệt dải


Trên đây là sơ đồ nguyên lý mạch lọc triệt dải nhiều vòng hồi tiếp.
 Xác định hệ số truyền đạt.
Do ở tần số f >fC1, tụ C12 gần như ngắn mạch với đầu ra nên khi đó mạch có hệ số truyền đạt
≈ 1. Vì vậy nên chọn cả ở phía tần số thấp (f < fC1) cũng có hệ số truyền đạt ≈ 1, để đặc tuyến
tần số của mạch được đều nhau torng các dải tần số mà mạch lọc cho qua. Do vậy, với mạch lọc
triệt dải dùng nhiều vòng hồi tiếp thường có hệ số truyền đạt ≈ 1.
1
Tần số trung tâm của mạch f0: f 0 =
2π R36 .R39 .C11 .C12
Dải thông ∆ fB = f0 /Q ; trong đó Q = π .f0.Rf.C ; mà C = C11 .C12
Việc tính tần số cắt fC1 và fC2 có thể căn cứ theo giá trị của Q để tính một cách gần đúng.
∆f ∆f
 Nếu Q ≥ 2, ta có: f C1 ≈ f 0 − B ; f C 2 ≈ f 0 + B
2 2
Baøi thí nghieäm maïch khueách ñaïi vaø
13 maïch loïc
Boä moân Vật Lý KTYS Tröôøng ÑHBK Tp.HCM

2 2
 1  ∆f  1  ∆f
 Nếu Q < 2, ta có: f C1 ≈ f 0 1 +   − B ; f C 2 ≈ f 0 1 +   + B
 2Q  2  2Q  2
4.2 Các bước tiến hành thí nghiệm
 Bật công tắc xoay chiều về vị trí ON
 Bật công tắc nguồn một chiều về vị trí ON.
 Nối máy phát tín hiệu và kênh CH1 của Oscilloscope vào đầu vào IN của mạch
(thiết lập tín hiệu vào có biên độ 1 VPP).
 Mắc kênh CH2 của Oscilloscope vào đầu OUT của mạch điện.
 Thay đổi tần số tín hiệu vào (fv) từ 50Hz đến 2KHz và quan sát tín hiệu ra (Ur)
trên màn hình Oscilloscope. Hãy ghi lại giá trị tần số và biên độ tín hiệu ra (Ur) trên màn
hình Oscilloscope trong dải tần từ 50Hz đến 2KHz.
Lưu ý: khảo sát kỹ vùng tần số mà biên độ tín hiệu ra thay đổi.
5. Báo cáo thí nghiệm
5.1 Tính tần số trung tâm f0, tần số cắt fC1 và fC2 của mạch lọc theo công thức lý thuyết
với các giá trị linh kiện cho trong mạch.
5.2 Vẽ đặc tuyến tần số của mạch lọc theo các giá trị tần số và biên độ đã đo được
theo hai dạng sau:
K KdB

fV (Hz) fV (Hz)
Ur
Trong đó: K = ; KdB = 20logK
Uv
5.3 Tính hệ số truyền đạt K và tần số cắt fC1 và fC2 theo đồ thị thực nghiệm.
5.4 So sánh đặc tuyến tần số vừa vẽ được với đặc tuyến tần số trong lý thuyết. Giải
thích sự sai số giữa lý thuyết và thực nghiệm.

Baøi thí nghieäm maïch khueách ñaïi vaø


14 maïch loïc

You might also like