Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

2.5.

MỘT SỐ BÀI TOÁN ĐƠN GIẢN CỦA CƠ HỌC VẬT RẮN BIẾN DẠNG
Trong cơ học vật rắn biến dạng, ta quan niệm những bài toán đơn giản là những bài
toán, trong đó các thành phần ứng suất hoặc là không đổi, hoặc là những hàm số tuyến tính của
tọa độ. Vì vậy khi giải quyết bài toán bằng phương pháp ngược hay nửa ngược, ta không cần
quan tâm đến việc thỏa mãn phương trình tương thích Beltrami.
2.5.1. Bài toán nén đều mọi phía
Giả thiết vật thể đàn hồi bị nén đều mọi phía bằng áp suất ngoài

Tìm nghiệm phương trình cân bằng không có lực khối dưới
dạng

Khi đó
Mặt ứng suất là hình cầu, ứng suất tiếp bằng 0, nên tiết diện trực giao tuỳ ý đều là
tiết diện chính. Theo định luật Hooke, ta có

Theo phương trình Cauchy, xác định chuyển dịch


Tích phân hệ phương trình này cho ta

Nếu chúng ta chỉ tính đến chuyển dịch đàn hồi, thì cần phải khử những thành phần
chuyển dịch của vật coi như cố thể. Vì vậy, để khử chuyển dịch tịnh tiến, ta gắn chặt một
điểm của vật thể (chẳng hạn điểm đó trùng với gốc toạ độ) và để khử chuyển dịch quay,
ta gắn chặt 2 phần tử xuất phát từ điểm đó, chẳng hạn phần tử tuyến tính theo trục z và
trục y. Khi đó các hằng số tích phân xác định bởi các điều kiện

tại

Kết quả cho ta:


2.5.2. Bài toán kéo đơn giản thanh hình lăng trụ
Cho 1 thanh hình lăng trụ, gắn chặt 1 đầu, tại đầu tự do chịu kéo bởi 1 lực P hướng theo
trục z. Tính các thành phần ứng suất, biến dạng, và chuyển vị. bỏ qua tác dụng của lực khối

Hướng dẫn:
Giả thiết của bài toán:
- Điều kiện biên
Hướng trục z theo trục của thanh, dọc theo hướng này thanh chịu kéo bởi lực P. Vì không
có lực khối nên có thể lấy nghiệm của phương trình cân bằng dưới dạng:

, là diện tích tiết diện.


Phương trình tương tích Beltrami thỏa mãn hoàn toàn.
Phương pháp giải hoàn toàn tương tự như bài 1,
Chọn gốc tạo độ tại tâm tiết diện đáy và cho điều kiện đối với chuyển dịch:
tại gốc tọa độ .

Ta nhận được:

Chú ý: Ta có thể dùng phương trình điều kiện biên để viết điều kiện của
bài toán, cụ thể, do:
Thanh thẳng hình lăng trụ, nên pháp tuyến mặt bên thẳng góc với trục z:
, và điều kiện biên trên mặt bên có dạng:

phù hợp với điều kiện biên bài toán, vì lực ngoài chỉ tác dụng dọc theo trục.

Tại các mặt đáy của thanh: , điều kiện biên tại đó:
tức là tại hai đáy ta có tải ngoài là lực kéo trải đều p. Hợp lực P của nó đặt ở
trọng tâm tiết diện và hướng dọc theo trục của thanh.

You might also like