Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT

Bài 1: Trong các hàm số sau , hàm nào là hàm số bậc nhất. Dùng dấu hiệu để nhận biết tính biến thiên
của hàm số nếu là hàm bậc nhất

Bài 2: Cho hàm số y = f(x) = 2x +3 có đồ thị là (d)


1) Tính f(0) ; f(7) ; f(-5)

2) Các điểm sau , điểm nào thuộc (d):

Bài 3 : Cho hàm số y = f(x) = 2x có đồ thị là (d)


1) Vẽ (d)
2) C/m :
3) Trên (d) xác định tọa độ điểm B có hoành độ là 2

Bài 4: Cho hàm số y = (m – 2)x + 4


1) Tìm điều kiện của m để hàm số trên là hàm số bậc nhất
2) Khi m = 3. Vẽ đồ thị (d) của hàm số trên
3) Tìm m để đồ thị (d) của hàm số đi qua điểm A(1:1)

Bài 5: Cho hàm số y = 2x + m – 3 có đồ thị là đường thẳng (d)


1) Tìm m để (d) đi qua gốc tọa độ
2) Tìm m để (d) cắt trục Tung tại điểm B( 0; 5)
3) Tìm m để (d) đi qua điểm A(3;3)
4) Tìm m để (d) cắt trục Hoành tại điểm có hoành độ bằng 1

Bài 6: Cho hàm số có đồ thị lần lượt là


1) Vẽ
2) Tìm tọa độ giao điểm của

Bài 7: Cho hàm số y = - 2x +b


1) Tìm b biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2;1)
2) Vẽ đồ thị hàm số với b vừa tìm được
3) Xác định hàm số y = ax + m có đồ thị là (d). Biết (d) đi qua gốc tọa độ và điểm A

Bài 8:
1) Vẽ
2) Tìm m để (d2) cất trục tung tại điểm B có tung độ bằng 5
3) Tìm m để (d2) cất trục hoành tại điểm A có hoành độ bằng -1
4) Tìm m để (d2) đi qua điểm M ( -4 ; 7 )
5) Tìm m để (d2) cắt (d1) tại điểm N có hoành độ là 3. Vẽ (d2) ứng với m vừa tìm được

Bài 9: Cho hàm số y = ax + b và hàm số y = -x +2 có đồ thị lần lượt là


1) Tìm a và b biết đi qua gốc tọa độ
2) Vẽ

Bài 10: Cho hai hàm số có đồ thị lần lượt là (d) và (D)
1) Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = - x +3
2) Xác định tọa độ giao điểm của (d) với các trục tọa độ
3) Tìm m để
4) Tìm m để (d) cắt (D)
5) Tìm m để (d) cắt (D) tại 1 điểm nằm trên trục hoành

Bài 11:
1) Vẽ
2) Tìm m để (d1) // (d2)
3) Tìm m để (d1) cắt (d2)
4) Tìm m để (d2) cất trục tung tại điểm B có tung độ bằng 5
5) Tìm m để (d2) cất trục hoành tại điểm A có hoành độ bằng -1
6) Tìm m để (d2) đi qua điểm M ( -4 ; 7 )
7) Tìm m để (d2) cắt (d1) tại điểm N có hoành độ là 3. Vẽ (d2) ứng với m vừa tìm được

Bài 12: . Xác định a và b của (d2) . Biết:


1) (d2) đi qua gốc tọa độ và song song với (d1)
2) (d2) song song với (d1) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3
3) (d2) đi qua A( -2; 5) và song song với (d1)
4) (d2) song song với (d1) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 4
5) (d2) đi qua A( -2; 5) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 4
6) (d2) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 4

You might also like