Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 41

CHƯƠNG 2.

LỚP VẬT LÝ
Các môi trường truyền dẫn

Cơ sở lý thuyết cho các kỹ thuật của tầng vật lý


Lý thuyết về tín hiệu

Lý thuyết về băng thông


(băng thông của tín hiệu, băng thông của kênh truyền)

Kỹ thuật điều chế


Môi trường truyền dẫn
- phương tiện truyền dẫn -
Môi trường truyền dẫn có dây

Đường truyền 2 dây không xoắn (cáp song hành)

v Thích hợp cho kết nối 2 thiết bị cách xa nhau đến 50 m


v Tốc độ bit nhỏ hơn 19,2kbps
v Chịu ảnh hưởng của nhiễu xuyên kênh (Xuyên âm)
v Dễ bị xâm nhập bởi các tín hiệu nhiễu từ các nguồn tín hiệu
khác do bức xạ điện từ.
Các đường dây xoắn đôi (twisted pair)

èGiảm nhiễu xuyên âm.

Cáp xoắn đôi có hai loại:


Ø Có vỏ bọc (Shielded Twisted Pair)

Ø Không có vỏ bọc (Unshielded Twisted Pair). Lớpvỏ bọc đặc biệt


quấn xung quanh dây dẫn có tác dụng chống nhiễu.

Các loại cáp này được dùng nhiều trong các kết nối của mạng
máy tính nội bộ (mạng LAN)
Các đường dây xoắn đôi (twisted pair)

Một số ứng dụng của cáp xoán đôi:


• Được sử dụng trong mạng token ring, chuẩn mạng Ethernet 10BaseT
(Tốc độ 10MBps), hay chuẩn mạng 100BaseT ( tốc độ 100Mbps)
• Cáp loại 2 có tốc độ đạt đến 1Mbps (cáp điện thoại) .
• Cáp loại 3 có tốc độ đạt đến 10Mbps (Dùng trong mạng Ethernet
10BaseT)
• Cáp loại 5 có tốc độ đạt đến 100MBps (dùng trong mạng 10BaseT và
100BaseT)
• Cáp loại 5E và loại 6 có tốc độ đạt đến 1000 MBps (dùng trong mạng
1000 BaseT)

Các đầu nối khi sử dụng các loại


cáp xoắn thường theo chuẩn RJ45
hoặc RJ11
Các đường dây xoắn đôi (twisted pair)

• Một số thuộc tính hạn chế của cáp xoắn


• Huy hao lớn đối với các tín hiệu có tần số cao. (Do ảnh
hưởng của hiệu ứng bề mặt và bức xạ)
• Đồ thị mô tả mức độ suy hao theo kích thước sợi và tần số
tín hiệu

gauge là đại lượng (đơn vị)


đo kích thước sợi, theo tiêu
chuẩn Bắc Mỹ, áp dụng cho
các sợi dẫn làm từ đồng.
Cáp đồng trục (Coaxial Cable)

• Cấu trúc sợi cáp đồng trục

Ø Hạn chế ảnh hưởng của xuyên nhiễu từ ngoài nhờ lớp vỏ kim loại bảo vệ
Ø Chỉ suy hao lượng tối thiểu do bức xạ điện từ
Ø Cũng chịu ảnh hưởng của hiệu ứng ngoài bề mặt
Ø Truyền tin cho băng tần cơ bản (Base Band) hoặc băng tần rộng
(broadband).
Ø Tốc độ truyền tin qua cáp đồng trục có thể đạt tới 35 Mbit/s
Cáp đồng trục (Coaxial Cable)

Cáp đồng trục có hai loại


Ø Loại nhỏ (Thin) dùng cho đường gần.
Ø Loại to (Thick). dùng cho đường xa

Thông số cơ bản của cáp là “trở kháng”, có giá trị thông dụng là 50 Ohm,
75 Ohm và 93 Ohm.
Đặc tính suy hao của cáp đồng trục theo kích thước lõi sợi và tần số tín
hiệu
35 0.7/2.9 mm Thường dụng với các chuẩn đầu
30
nối: BNC, N, F
1.2/4.4 mm
25
Attenuation

20
(dB/km)

15

10
2.6/9.5 mm
5

0.1 1.0 10 10
f (MHz)
0
Cáp quang

• Cấu tạo sợi quang

Đặc tính truyền tín hiệu quang

v Tốc độ truyền khá cao lên đến


hàng trăm Mbps, Gbps.
v Không chịu tác động của các
nhiễu điện từ và nhiễu xuyên âm.
Cáp quang

Đầu đấu nối cáp sợi quang

Các loại cáp quang Lan truyền ánh sáng trong lõi
các loại sợi quang
• Sợi quang đa mode (multimode
fiber): bao gồm sợi (cáp) quang đa
mode chiết suất liên tục và sợi
quang đa mode chiết suất nhảy
bậc.
• Sợi quang đơn mode (singlemode
fiber
Cáp quang

Lan truyền ánh sáng trong lõi các loại sợi quang
Môi trường truyền dẫn không dây

Kênh truyền sóng vô tuyến.


Quan hệ giữa tốc độ ánh sáng và
tần số sóng vô tuyến:
c = λf
§ c là tốc độ ánh sáng
§ f là tần số của tín hiệu song
§ λ là độ dài song

• Tín hiệu có độ dài sóng càng lớn thì khoảng cách


truyền càng xa mà không bị suy giảm, ngược lại
những tín hiệu có tần số càng cao thì có độ phát tán
càng thấp.
• Tần số càng cao càng truyền tải được nhiều thông tin.
Môi trường truyền dẫn không dây

Phổ của sóng điện tử được dùng cho truyền dữ liệu.


Mô hình lan truyền song điện từ
Đường truyền vệ tinh (Satellite)

• Băng thông cực cao (500MHz) và có thể cung cấp cho hàng trăm liên
kết tốc độ cao thông qua kỹ thuật ghép kênh.
• Các vệ tinh dùng cho mục đích liên lạc thường thuộc dạng địa tĩnh
• Các bộ thu có đường kính nhỏ thường được gọi là chảo parabol
Đường truyền vi ba (Terrestrial Micowave)

• Liên lạc vi ba trực xạ xuyên môi trường khí quyển có thể


dùng một cách tin cậy cho cự ly truyền dài hơn 50 km.
• Chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường truyền, do các vật
che chắn…
• Mô hình kết nối qua đường truyền vi ba
Đường truyền vô tuyến tần số thấp

• Sử dụng sóng vô tuyến tấn số thấp, áp dụng trong các


cự ly truyền vừa phải.
• Hệ thống bao gồm: Một trạm phát vô tuyến được gọi
là trạm cơ bản (base station) được đặt tại điểm kết
cuối hữu tuyến cung cấp một liên kết không dây giữa
máy tính và trung tâm.
• Phạm vi rộng hơn có thể được thực hiện bằng cách tổ
chức đa trạm theo cấu trúc tế bào (cell), áp dụng trong
mô hình của hệ thống thông tin di động.
Cơ sở lý thuyết cho các kỹ thuật của tầng vật lý

Phổ tín hiệu:


Là hàm giữa cường độ (công suất) tín hiệu và tần số
1.2 1.2
1 1

0.8 0.8

0.6 0.6

0.4 0.4
0.2 0.2

0 0
0

9
12

15

18

21

24

27

30

33

36

39

42

12

15

18

21

24

27

30

33

36

39

42
frequency (kHz) frequency (kHz)

Băng thông tín hiệu (Phổ tần số của tín


hiệu): tập hợp các thành phần tần số thể
hiện tín hiệu. (Phổ tần số của tín hiệu số là vô
hạn)
Băng thông của kênh truyền: Dải tần số
đáp ứng của kênh truyền (Các tần số nằm
ngoài băng thông sẽ bị cắt bỏ)
Phân tích tín hiệu

Tổng hợp xung tín hiệu từ


Dạng xung tín hiệu số các “hài” tín hiệu

Tổng hợp xung vuông biên độ A


từ các tín hiệu hình sin
có tần số khác nhau
Tín hiệu
Phân tích tín hiệu trong miền
thời gian
t

Tín hiệu
trong miền
f tần số
Các yếu tố ảnh hưởng của môi trường
truyền dẫn
• Các ảnh hưởng có thể làm thoái hoá một tín hiệu
trong quá trình truyền, và ảnh hưởng đến quá trình
xử lý tín hiệu ở phía thu.
Dòng tín hiệu số
phát đi

Dạng tín hiệu số khi


kênh truyền không
giới hạn về băng tần

Kênh truyền có băng


tần giới hạn

Thêm ảnh hưởng


của nhiễu
Các yếu tố ảnh hưởng của môi trường
truyền dẫn
Các yếu tố ảnh hưởng đến tín hiệu và dung lượng kênh truyền.
Các tác động của đường truyền đến tín hiệu có thể làm cho các tín hiệu bị
sai lệch, với tín hiệu tương tự có thể làm méo dạng,... còn với tín hiệu số sẽ
làm sai lệch về bít tín hiệu ở phía nhận (tức là bít 1 có thể xác định thành bit
0 và ngược lại.
Tín hiệu số sẽ chịu tác động bởi các yếu tố sau:
Ø Suy hao
Ø Trễ
Ø Nhiễu

Suy hao
Ảnh hưởng
của kênh
truyền đến Trễ
tín hiệu số Xung tín hiệu

Nhiễu
Các yếu tố ảnh hưởng của môi trường
truyền dẫn
• Sự suy giảm (Suy hao)
• Suy giảm về biên độ tín hiệu.
• Mức độ suy giảm tỷ lệ với chiều dài cáp dẫn
è Khắc phục bằng việc sử dụng các bộ khuếch đại (hay
còn gọi là repeater), có chức năng tiếp nhận và tái sinh
tín hiệu.

Mức độ suy giảm tín hiệu còn phụ thuộc vào tần số tín hiệu è tín
hiệu sẽ bị biến dạng do các thành phần suy giảm không bằng
nhau.
Yêu cầu các bộ khuếch đại phải có độ khuếch đại khác nhau ở các
thành phần tần số để “cân bằng” sự suy giảm tín hiệu ở các thành
phần tần số.
Các yếu tố ảnh hưởng của môi trường
truyền dẫn
• Băng thông bị giới hạn
• Chỉ những thành phần tần số trong dải thông sẽ được nhận bởi
máy thu è tín hiệu ở phía thu sẽ bị mất đi các “hài tần số” bậc
cao, làm tín hiệu bị méo dạng.
Các yếu tố ảnh hưởng của môi trường
truyền dẫn
• Sự biến dạng do trễ pha (distortion)
• Tốc độ lan truyền của tín hiệu thuần nhất dọc theo một đường
truyền thay đổi tuỳ tần số. è Khi truyền một tín hiệu số bao gồm
nhiều thành phần tần số, sẽ đến máy thu với độ trễ pha khác nhau
è biến dạng do trễ pha

Ø Sự biến dạng gia tăng khi tốc độ bit tăng.


Ø Làm thay đổi các thời khắc của tín hiệu gây khó khăn trong việc lấy
mẫu tín hiệu.
Các yếu tố ảnh hưởng của môi trường
truyền dẫn
Sự can nhiễu (tạp âm) (noise)
vNhiễu là các tín hiệu không mong muốn tác động làm sai lệch tín
hiệu truyền dẫn è gây lỗi trong xử lý thu nhận
vNhiễu có ở bất kỳ vị trí, thời điểm nào trên đường truyền.
vTác động của nhiễu thường là tác động cộng và tác động nhân.
Ø Tác động theo tính chất cộng sẽ ảnh hưởng tới biên độ của tín
hiệu
Ø Tác động theo tính chất nhân ảnh hưởng đến các thông số pha
và tần số của tín hiệu.
Các yếu tố ảnh hưởng của môi trường
truyền dẫn
Ảnh hưởng của nhiễu
Các loại tín hiệu

Tín hiệu tương tự Tín hiệu lấy mẫu

Tín hiệu số
Tín hiệu số được
lượng tử hóa
Các loại tín hiệu

• Trong truyền dữ liệu hai loại “dạng tín hiệu” là: tín
hiệu số và tín hiệu tương tự.
• Tín hiệu số: là tín hiệu có hữu hạn mức và liên tục về mặt thời gian
• Đặc trưng bởi số mức tín hiệu và “tốc độ bít” (tương ứng với
tốc độ thay đổi dạng xung tín hiệu trong một khoảng thời
gian).
• Mỗi mức có thể biểu diễn 1 hoặc nhiều giá trị chuỗi bít
thông tin.
• Tín hiệu tương tự: Là tín hiệu thay đổi liên tục về thời gian và liên
tục về biên độ.
• Đặc trưng bởi biên độ, tần số và băng thông (dải các thành phần
tần số chứa trong tín hiệu).
Các loại tín hiệu trong hệ thống truyền dẫn

Dạng thức của tín hiệu số và tín hiệu tương tự


Biªn ®é
Tín hiệu tương tự § Băng tần
§ Biên độ

Thêi gian
Biªn ®é
Tín hiệu số § Số mức
§ Tốc độ bít

Thêi gian
Ảnh hưởng của kênh truyền
đến các loại tín hiệu
Truyền tín hiệu tương tự:

Sent Méo dạng Received


+
Suy hao

Truyền tín hiệu số:

Sent Received
Méo dạng
+
Suy hao
Đánh giá ảnh hưởng kênh truyền
đối với tín hiệu số
Average signal power
SNR =
Average noise power

SNR (dB) = 10 log10 SNR


Signal Noise Signal + noise
High
SNR
t t t

No errors

Signal Noise Signal + noise

Low
SNR
t t t

error
Truyền tín hiệu số

Truyền tín hiệu số


trong hệ thống
truyền dẫn tương tự
Bộ khuếch đại

Truyền tín hiệu số


trong hệ thống
truyền dẫn số
Trạm lặp
§ Khuếch đại tín hiệu
§ Khôi phục lại dạng tín hiệu
Dung lượng kênh truyền

Dung lượng kênh truyền (trong truyền dẫn số):


Kênh truyền lý tưởng: công thức Nyquyst C=2 × W × log 2 M [bps]

Kênh truyền ảnh hưởng bởi nhiễu: Công thức Shanon

S § W : băng thông của kênh truyền (Hz)


C = Wlog 2 (1 + ) (bps)
N § S/N: tỷ số tín hiệu trên nhiễu (dB)
§ M: số mức điều chế

Băng thông càng lớn è Dung lượng kênh truyền càng lớn
Tỷ số SNR càng lớn (?) è Dung lượng kênh truyền càng lớn
Các khái niệm về tốc độ truyền dẫn

Chú ý: Trong thực tế tốc độ số liệu hiệu dụng nhỏ hơn nhiều tốc độ bít thực
tế do có sự thêm vào một số byte hoặc bít dữ liệu mở rộng phục vụ cho mục
đích điều khiển,....
Tốc độ thay đổi trạng thái hay mức của tín
hiệu được xem như là tốc độ phát tín hiệu Rs
và được đo bằng đơn vị baund. Mỗi trạng
thái tín hiệu có thể được biểu diễn bởi nhiều
kí hiệu nhị phân
Phân biệt giữa ba loại tốc độ
Tốc độ bít (R) là tốc đồ truyền của các bít
tín hiệu.
Tốc độ số liệu (C)

Quan hệ giữa tốc độ bit và tốc độ phát tín hiệu R = RS log 2 M


Số bít trên một mức điều chế là q = log2M R = qRS

Băng thông hiệu quả của tín hiệu số bằng hai lần tốc độ bít.
Các loại tín hiệu

Phân loại theo độ rộng băng thông


Dải băng thông được xét từ tần số thấp nhất đến tần số
cao nhất, và tại các thành phần tần số trong dải băng
thông, tín hiệu có năng lượng xác định được.

Tín hiệu được phân chia thành 2 nhóm:


ØTín hiệu băng cơ sở (Baseband Signal)

ØTín hiệu băng dải (Passband Signal)


Phân loại theo độ rộng băng thông

• Tín hiệu băng cơ sở (Baseband Signal)


• là tín hiệu chứa thành phần tần số 0Hz (thành phần một chiều –
DC)
• Ngoài các tín hiệu gốc được xuất ra từ nguồn phát, cần xét tới một
số dạng tín hiệu đặc biệt sau:
• Các tín hiệu mã đường dây (mã đường truyền): được sử dụng nhằm nâng
cao đặc tính truyền dẫn của tín hiệu , đồng thời hỗ trợ về mặt xử lý cho
các hệ thống truyền dẫn
• Tín hiệu đầu ra từ các quá trình mã hóa nguồn, ví dụ như tín hiệu PCM
(tín hiệu điều chế xung mã)

• Tín hiệu băng dải (Passband Signal)


• là tín hiệu được thiết lập thông qua xử lý “điều chế”, trong đó tín hiệu
băng cơ sở thay đổi các đặc tính của sóng mang, như đặc tính pha,
biên độ hay tần số.
• Tín hiệu băng dải, hay tín hiệu điều chế, có băng tần không chứa tần
số 0Hz.
• Các tín hiệu điều chế cơ bản như ASK, FSK, và PSK
Tín hiệu mã đường dây
Tín hiệu băng dải

Các tín hiệu điều chế cơ bản như ASK, FSK, và PSK
Giao tiếp lớp vật lý

Mô hình giao tiếp truyền thông


Kênh liên kết

DTE DCE DCE DTE

Thiết bị số modem modem Thiết bị đầu cuối


liệu đầu cuối

DTE: Thiết bị đầu cuối dữ liệu.


DCE: Thiết bị truyền thông dữ liệu

You might also like