Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 53

CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC QUÁ TRÌNH CƠ HỌC, VẬN CHUYỂN VÀ CƠ THỂ SỐNG

Câu 1: Áp suất thủy tĩnh (không) phụ thuộc vào gì?


- Phụ thuộc vào chiều cao cột nước.
- Không phụ thuộc thiết diện đáy bình.
Câu 2: Treo bình dịch lên cao để làm gì?
- Để áp suất thủy tĩnh mạch thắng huyết áp.
Câu 3: Hình dạng ưa thích của tự nhiên là gì? Tại sao?
- Hình cầu vì đó là hình dạng hoàn thiện nhất.
Câu 4: Nguyên lý Pascal nghiệm đúng trong trường hợp nào?
- Nghiệm đúng trong chất lỏng kín và không chịu nén.
Câu 5: Ý nghĩa vật lý của sức căng mặt ngoài?
- Là năng trên 1 đơn vị diện tích mặt ngoài của chất lỏng.
Câu 6: Tại sao bọt xà phòng có hình cầu?
- Vì đó là hình có diện tích mặt ngoài bé nhất cho một khối thể tích, để duy trì nó chỉ cần một năng lượng tối thiểu.
Câu 7: Phổi rẽ nhánh để làm gì?
- Để tăng diện tích mặt ngoài của phổi, tăng diện tích trao đổi khí.
Câu 8: Tại sao các phế nang có kích thước khác nhau lại tồn tại được?
- Nhờ có chất hoạt diện.
Câu 9: Phương trình liên tục thỏa mãn trong các trường hợp nào? Điều kiện gì?
- Chất lỏng không chịu nén
- Thành ống phải cứng.
Câu 10: Phương trình liên tục biểu hiện định luật gì?
- Định luật bảo toàn vật chất (chất lỏng).
Câu 11: Định luật Bernoulli biểu hiện cái gì?
- Định luật bảo toàn năng lượng.
Câu 12: Muốn định luật Bernoulli đúng thì cần điều kiện gì?
- Chất lỏng không chịu nén.
- Thành ống phải cứng.
- Không có sự ma sát (độ nhớt = 0).
Câu 13: Điều kiện cần của định luật Poiseuille?
- Chất lỏng không chịu nén.
- Thành ống phải cứng.
- Chất lỏng thực.
- Độ nhớt khác 0.
Đặc điểm Phương trình liên tục Định luật Bernoulli Định luật Poiseuille
NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 1
Chất lỏng - Không chịu nén - Không chịu nén. - Không chịu nén.
- Lý tưởng - Thực
Thành ống Cứng Cứng Cứng
Độ nhớt X Bằng 0 Khác 0
Thể hiện Định luật bảo toàn Định luật bảo toàn X
vật chất cơ năng (năng lượng)
Câu 14: Giả sử bán kính ống tăng (giảm) 2 lần thì điện trở thủy động thay đổi như thế nào?
Do điện trở thủy động tỷ lệ nghịch với bán kính R4
→ Bán kính ống tăng 2 lần thì trở thủy động giảm 16 lần.
→ Bán kính ống giảm 2 lần thi trở thủy động tăng 16 lần.
Câu 15: Công của tim sinh ra chủ yếu để làm gì?
- Công của tim sinh ra chủ yếu 99% để thắng sức cản của hệ mạch.
Câu 16: Tại sao tốc độ ở động mạch chủ lại là 0,5 m/s?
- Là tốc độ thích hợp nhất với cơ thể sống.
- Thành mạch có tính đàn hồi hoặc thành mạch không phải là thành ống cứng. (Hiệu ứng thành mạch)
Câu 17: Tại sao trở thủy động tiểu động mạch lớn hơn ở mao mạch?
- Hiệu ứng thành mạch (Phụ thuộc diện tích bề mặt và vận tốc, tiểu động mạch có S bé nên v lớn).
R
- Hệ mạch song song (Rtc= mà n ở mao mạch lớn nên trở thủy động nhỏ hơn ở tiểu động mạch).
n
Câu 18: Hiệu ứng thành mạch phụ thuộc vào cái gì?
v 1 S2
- Công thức: = .
v 2 S1
- Phụ thuộc: Tốc độ máu và diện tích thành mạch.
Câu 19: Thế nào là quá trình vận chuyển thụ động?
- Quá trình vận chuyển thụ động không dùng năng lượng ATP và cùng chiều gradient điện hóa.
Câu 20: Thế nào là quá trình vận chuyển tích cực (chủ động)?
- Quá trình vận chuyển chủ động dùng năng lượng ATP và ngược chiều gradient điện hóa.
- Vận chuyển tích cực chia làm 2 loại: nguyên phát và thứ phát.
Câu 21: Hệ tuần hoàn có mấy chức năng?
- Có 3 chức năng: Vận chuyển, điều hòa và bảo vệ.
Câu 22: Hoạt động tim?
- Hoạt động của tim gồm 2 thành phần: Thành phân tĩnh và thành phần động.
Câu 23: Tại sao hệ mao mạch có tổng tiết diện ngang lớn gấp 700 lần tiết diện ngang của động mạch mà tốc độ
dòng máu không thua gấp 700 lần?

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 2


- Vì thành mạch không phải là thành ống cứng mà là thành mạch đàn hồi.
Câu 24: Định luật Bernoulli không áp dụng cho hệ mạch được vì sao?
- Vì máu là chất lỏng thực, độ nhớt khác 0.
Câu 25 (xem c. 17): Tại sao tổng trở tiểu động mạch lớn hơn tổng trở mao mạch?
- Vì 2 nguyên nhân:
+ Do hiệu ứng thành mạch và tiểu động mạch lớn.
+ Sự rẽ nhánh ở mao mạch lớn.
Câu 26: Áp suất thủy tĩnh không phụ thuộc vào gì?
A. Hình dạng bình chứa. B. Mật độ chất lỏng. C. Nhiệt độ môi trường. D. Độ cao.
Câu 27: Phương trình liên tục nghiệm đúng cho+
A. Thành ống cứng, chất lỏng chịu nén. B. Thành ống mềm, chất lỏng chịu nén.
C. Thành ống cứng, chất lỏng không chịu nén. D. Thành ống mềm, chất lỏng không chịu nén.
Câu 28: Máy bay cất và hạ cánh dễ dàng là nhờ
A. Nguyên lý Pascal. B. Phương trình liên tục. C. ĐL Bernoulli. D. ĐL Poiseuille.
Câu 29: Vận chuyển tích cực qua màng tế bào là nhờ
A. Cùng chiều gradient, không có sự tham gia của ATP.
B. Ngược chiều gradient, có sự tham gia của ATP.
C. Ngược chiều gradient, không có sự tham gia của ATP.
D. Cùng chiều gradient, có sự tham gia của ATP.
Câu 30: Đặc điểm của áp suất chất lỏng trong một ống nằm ngang là
A. Nơi nào có áp suất động lớn thì áp suất tĩnh nhỏ và ngược lại.
B. Áp suất tĩnh tỷ lệ nghịch với tốc độ chất lỏng.
C. Áp suất tĩnh tỷ lệ nghịch với áp suất động.
D. Áp suất tĩnh không phụ thuộc vào khối lượng riêng chất lỏng.
Câu 31: Phương trình liên tục là biểu hiện của
A. Định luật bảo toàn năng lượng. B. Định luật bảo toàn điện tích.
C. Định luật bảo toàn áp suất. D. Định luật bảo toàn khối lượng.
Câu 32: Thẩm thấu là quá trình vận chuyển nước qua màng bán thấm
A. Từ nơi có độ nhớt cao tới nơi có độ nhớt thấp.
B. Từ nơi có nồng độ chất tan thấp tới nơi có nồng độ chất tan cao.
C. Từ nơi có nồng độ chất tan cao tới nơi có nồng độ chất tan thấp.
D. Từ nơi có độ nhớt thấp tới nơi có độ nhớt cao.
🡪 Nồng độ chất tan thấp (tức nồng độ nước cao) tới nơi có nồng độ chất tan cao hơn (tức nồng độ nước thấp hơn).
Câu 33: Huyết áp giảm nhiều nhất ở
A. Hệ tiểu động mạch. B. Hệ mao mạch. C. Hệ động mạch. D. Hệ tĩnh mạch.
NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 3
Câu 34: Nguyên lý Pascal chứng tỏ chất lỏng
A. Chịu nén. B. Không chịu nén. C. Là chất lỏng kín. D. Kín, chịu nén.
Câu 35: Khi truyền dịch cần treo bình dịch truyền đủ cao để
A. Huyết áp lớn hơn hay bằng áp suất thủy tĩnh.
B. Dễ theo dõi.
C. Áp suất thủy tĩnh ít nhất bằng huyết áp trong lòng mạch.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 36: Khuếch tán liên vận là quá trình khuếch tán
A. Đi kèm với thủy phân ATP, không cần chất mang protein.
B. Không đi kèm với thủy phân ATP nhưng cần chất mang protein.
C. Đi kèm thủy phân ATP và chất mang protein.
D. Không cần ATP và chất mang protein.
Câu 37: Huyết áp giảm ở mao mạch chủ yếu là do
A. Hiệu ứng thành mạch. B. Sự rẽ nhánh mạch. C. Tốc độ máu nhỏ. D. Huyết áp nhỏ.
Câu 38: Để mô tả dòng máu trong hệ mạch, không cần bổ sung nhiều mà vẫn có thể dùng
A. Phương trình liên tục và định luật Bernoulli.
B. Phương trình liên tục và định luật Poiseuille.
C. Định luật Bernoulli và định luật Poiseuille.
D. Tất cả đều sai.
Câu 39: Tên gọi “mô hình khảm lỏng” của màng tế bào là do
A. Màng có nhiều nước. B. Màng có lớp lipid kép.
C. Màng có các protein nhúng trên và trong lớp lipid kép. D. Màng có các protein xuyên màng.
Câu 40: Hòa bột xà bông vào nước là để
A. Làm tăng sức căng mặt ngoài. B. Làm giảm sức căng mặt ngoài.
C. Không thay đổi sức căng mặt ngoài. D. Làm giảm độ nhớt của nước.
Câu 41: Định luật Bernoulli chính

A. Định luật bảo toàn năng lượng. B. Định luật bảo toàn điện tích.
C. Định luật bảo toàn áp suất. D. Định luật bảo toàn khối lượng.
Câu 42: Âm Korotkoff dùng để đo huyết áp dùng để đo gì?
- Dòng máu chảy rối trong động mạch do băng nén bên ngoài.
Câu 43: Mối quan hệ giữa chiều dài trở thủy động và bán kính dây dẫn dòng điện?
- Chiều dài của trở thủy động phụ thuộc nhỏ hơn bán kính dây dẫn dòng điện.
Câu 44: Chất hoạt diện dùng để làm gì?
- Để các phế nang có thể tồn tại bên nhau.
NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 4
Câu 45: Nguyên lý Pascal được ứng dụng trong chế tạo
A. Máy bơm nước. B. Động cơ phản lực. C. Động cơ ô tô. D. Máy nén thủy lực.
Câu 46: Khi anh (chị) đo lực kéo của mặt nước lên vành nhựa để xác định sức căng bề mặt, không được nhúng sâu
vành nhựa vào nước là vì nếu nhúng sâu thì
A. Phần diện tích tiếp xúc tăng làm lực kéo tăng theo.
B. Kết quả không ổn định tùy thuộc lượng nước bám dính theo.
C. Xuất hiện lực đẩy Acsimet làm giảm lực kéo.
D. Vành nhựa truyền nhiệt cho nước làm giảm sức căng mặt ngoài.
Câu 47: Nguyên lý Pascal chứng tỏ
A. Chịu nén. B. Không chịu nén. C. Chất lỏng kín. D. Kín và chịu nén.
Câu 48: Công của tim thực hiện khi co bóp chủ yếu để
A. Gia tốc dòng máu tới vận tốc đủ lớn. B. Thắng sức cản hệ mạch.
C. Cản trở thủy động của dòng máu. D. Tất cả đều đúng.
Câu 49: Nếu sự xơ cứng động mạch làm giảm bán kính mạch máu xuống 2 lần. Để khối lượng không đổi thì áp suất
phải
A. Giảm 8 lần. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 4 lần. D. Tăng 16 lần.
Câu 50: Áp suất ở đáy của một bình đựng chất lỏng không phụ thuộc vào
A. Chiều cao chất lỏng. B. Diện tích mặt thoáng.
C. Gia tốc trọng trường. D. Khối lượng riêng chất lỏng.
Câu 51: Chọn câu sai:
A. Áp suất chất lỏng không phụ thuộc vào khối lượng riêng của chất lỏng.
B. Khi xuống càng sâu trong nước thì ta chịu áp suất càng lớn.
C. Độ tăng áp suất lên một bình kín được truyền đi nguyên vẹn khắp bình.
D. Độ chênh vị trí giữa hai vị trí khác nhau trong chất lỏng không phụ thuộc vào áp khí quyển ở mặt thoáng.
Câu 52: Chọn câu sai: Hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng
A. Là lực căng mặt ngoài tác dụng lên một đơn vị chiều dài của chu vi bề mặt ngoài chất lỏng.
B. Phụ thuộc vào nhiệt độ.
C. Là năng lượng mặt ngoài tác dụng lên một đơn vị diện tích bề mặt ngoài chất lỏng.
D. Phụ thuộc vào diện tích bề mặt ngoài chất lỏng.
Câu 53: Máu chảy từ động mạch tới mao mạch thì
A. Áp suất giảm, tốc độ chảy giảm. B. Áp suất tăng, tốc độ chảy tăng.
C. Áp suất tăng, tốc độ chảy giảm. D. Áp suất giảm, tốc độ chảy tăng.
Câu 54: Biết máu từ động mạch chủ có diện tích tiết diện là 3 cm2 với vận tốc máu ở đó là 15cm/s chảy vào
6.109 nao mạch. Nếu mỗi mao mạch có diện tích tiết diện là 3.10-7 cm2 thì vận tốc máu ở mao mạch là
A. 0,05 cm/s. B. 0,10 cm/s. C. 0,01 cm/s. D. 0,025 cm/s.
NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 5
Câu 55: Nếu sự xơ cứng động mạch làm bán kính mạch máu giảm đi 1/3 giá trị máu là không đổi. Thì tim phải làm
việc với hiệu suất
A. Tăng 9 lần. B. Tăng 5 lần. C. Giảm 16 lần. D. Giảm 3 lần.
Câu 56: Khuếch tán liên hợp là quá trình khuếch tán
A. Đi kèm với quá trình thủy phân ATP, không cần chất mang protein.
B. Không đi kèm với thủy phân ATP nhưng cần chất mang protein.
C. Đi kèm thủy phân ATP và cần chất mang protein.
D. Không cần ATP và chất mang protein.
Câu 57: Huyết áp giảm ở mao mạch chủ yếu là do
A. Hiệu ứng thành mạch. B. Sự rẽ nhánh mạch. C. Huyết áp nhỏ. D. Tốc độ máu nhỏ.
Câu 58: Bọt xà phòng có dạng hình cầu vì
A. Đó là dạng hình học hoàn thiện.
B. Để sức căng mặt ngoài cực đại.
C. Để sức căng mặt ngoài tối thiểu.
Câu 59: Để giảm số Re trong kỹ thuật người ta tiến hành
A. Tăng đường kính ống. B. Giảm vận tốc dòng chảy.
C. Tăng chiều dài vật xét. D. A và B đều đúng.
Câu 60: Chọn câu sai
A. Quy luật Starling cho biết lực tâm thu tỷ lệ với độ dài sợi cơ tim.
B. Công cơ tim thực hiện khi co bóp chủ yếu để gia tốc dòng máu với vận tốc đủ lớn.
C. Huyết áp giảm nhiều nhất ở hệ tiểu động mạch.
D. Huyết áp giảm ít nhất ở hệ tiểu tĩnh mạch.
Câu 61: Chọn câu sai
A. Máu là chất lỏng có độ nhớt khác 0. B. Tăng đường kính ống thì Rtđ sẽ tăng.
C. Định luật Bernoulli là thể hiện của định luật bảo toàn năng lượng. D. Công của tim toàn phần gần bằng 1J.
Câu 62: Thẩm thấu là hiện tượng
A. Vận chuyển thụ động nước.
B. Nước được vận chuyển từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp.
C. Cần áp suất thẩm thấu.
D. A, B và C đều sai.
Câu 63: Vận chuyển vật chất qua màng có các con đường sau
A. Tan trong glucide. B. Tang trong lipde.
C. Tan trong protein xuyên màng. D. A, B, C đúng.
Câu 64: Khi tăng độ dài lên 4 lần, bán kính lên 2 lần thì trở thủy động sẽ
A. Giảm 8 lần. B. Không thay đổi. C. Giảm 4 lần. D. Tăng 2 lần.
NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 6
Câu 65: Phổi có cấu trúc rẽ nhánh cao (23 bậc) để
A. Giảm thể tích phổi tính cho một đơn vị diện tích trao đổi khí.
B. Tăng lượng khí trao đổi.
C. Cả hai đều đúng.
Câu 66: Kính cửa sổ máy bay bị vỡ khi máy bay đang bay thì
A. Gió thổi từ bên ngoài vào trong máy bay.
B. Đồ vật trong máy bay không bị hút ra ngoài.
C. Cả hai đều sai
🡪 Đồ vật bị thổi từ máy bay ra
Câu 67: Khi độ dài tăng 16 lần và bán kính tăng 2 lần thì theo định luật Poiseuille, trở thủy động của ống sẽ
A. Không thay đổi. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 2 lần.
Câu 68: Âm là gì?
- Sóng âm là sóng dọc trong môi trường đàn hồi.
Câu 69: Cao độ phụ thuộc vào cái gì?
- Cao độ phụ thuộc vào tần số.
Câu 70: Cao độ phụ thuộc như thế nào?
- Tần số thấp 🡪 Cao độ thấp 🡪 Âm trầm.
- Tần số cao 🡪 Cao độ cao 🡪 Âm bổng.
Câu 71: Mức to phụ thuộc vào cái gì?
- Mức to phụ thuộc vào cường độ và tần số (chủ yếu là cường độ)
Câu 72: Ba cách chỉnh dây đàn?
- Thay dây (m).
- Căng dây (T).
- Bấm nốt (l).
Câu 73: Khi nguồn âm tiến lại gần chúng ta thì biên độ tăng, tần số tăng và ngược lại.
Câu 74: Tại sao lại chọn dải tần từ 2 - 10 MHz (tần số Mega)?
- Đó là sự lựa chọn tối ưu giữa độ xuyên sâu cao và độ phân giải lớn.
Câu 75: Ứng dụng của hiệu ứng Doppler?
- Xác định tốc độ vật chuyển động.
- Xác định vật chuyển động lại gần hay ra xa.
Câu 76: Âm sắc phụ thuộc vào cái gì?
- Âm sắc phụ thuộc vào dạng sóng, số họa âm chứa trong âm độ.
Câu 77: Âm sắc do cái gì quyết định?
- Do họa âm quyết định.
Câu 78: Bài toán tối ưu hóa?
NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 7
- Tần số tăng, độ phân giải tăng, độ xuyên sâu giảm.
- Tần số giảm, độ phân giải giảm, độ xuyên sâu tăng.
Câu 79: Cao độ hay độ trầm bổng phụ thuộc vào cái gì?
- Cao độ phụ thuộc vào tần số.
Câu 80: Cường độ sóng âm là gì? Đơn vị?
- Cường độ sóng âm là năng lượng sóng âm truyền qua 1 đơn vị diện tích trong 1 đơn vị thời gian.
- Đơn vị: W/m2
- Đơn vị đo của mức to: Deciben hay Ben.
Câu 81: Âm sắc phụ thuộc vào cái gì?
- Âm sắc phụ thuộc vào dạng sóng, phụ thuộc vào họa âm. Mỗi âm bất kỳ khi ta phân tích thành tổng các họa âm,
các họa âm khác nhau cho ra âm sắc khác nhau.
Câu 82: Hiệu ứng Doppler?
- Là sự thay đổi tần số khi sự thay đổi tần số của âm thu được so với âm gốc khi mà máy thu và nguồn phát chuyển
động tương đối với nhau.
Câu 83: Sóng xung kích là gì?
- Sóng xung kích xuất hiện khi chuyển động vượt tốc độ âm thanh.
Câu 83: Tại sao trong y học, tần số siêu âm được lựa chọn trong khoảng MHz?
- Vì đó là sự lựa chọn tối ưu của độ xuyên sâu và độ phân giải.
Câu 84: Âm trở là gì?
- Là yếu tố cản trở chuyển động của âm.
- Âm trở của nguyên liệu khác nhau thì có giá trị khác nhau.
Câu 85: Trong siêu âm chẩn đoán, đầu dò đóng vai trò gì?
- Siêu âm trong chẩn đoán, đầu dò trong chẩn đoán vừa là máy phát, vừa là máy thu các tín hiệu siêu âm.
Câu 86: Siêu âm trong điều trị ứng dụng siêu âm?
- Phục hồi chức năng vật lý trị liệu.
- Đưa thuốc bằng siêu âm.
- Phá sỏi từ ngoài cơ thể bằng sóng xung kích siêu âm.
- Vệ sinh răng miệng bằng sóng siêu âm.
- Dùng sóng siêu âm điều trị viêm sưng khớp.
Câu 87: Siêu âm có an toàn không?
- Trong chẩn đoán: Tuyệt đối an toàn.
- Trong điều trị: An toàn tuyệt đối.
Câu 88: Hệ số căng mặt ngoài?
A. Là lực căng mặt ngoài tác dụng lên 1 đơn vị chiều dài của chu vi bề mặt chất lỏng.
B. Là năng lượng mặt ngoài tác dụng lên 1 đơn vị diện tích bề mặt ngoài chất lỏng. (Khái niệm sức căng mặt ngoài)
NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 8
C. Phụ thuộc vào nhiệt độ.
D. Cả 3 câu trên.
Câu 89: Chọn câu sai:
A. Tai thính nhất ở 100 đến 5000 KHz.
B. Cường độ âm lớn nhất mà nếu vượt quá sẽ gây cảm giác đau ở tai gọi là ngưỡng chói. (ngưỡng đau)
C. Độ thính của tai tùy vào tần số âm.
D. Cường độ âm nhỏ nhất gây nên cảm giác âm ở tai gọi là ngưỡng nghe.
Câu 90: Sóng siêu âm có tác dụng
A. Làm dãn mạch, tăng vận mạch, chống co thắt, chống viêm.
B. Làm thay đổi đặc tính của mô sinh học như pH, áp suất thẩm thấu, áp suất keo.
C. Với cường độ lớn tạo ra các vi lổ trong bào tương, làm rách và biến dạng nhân.
D. Cả 3 câu trên.
Câu 91: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng siêu âm làm giãn mạch máu ngoại biên, làm giảm tính thấm thẩu tế bào biểu bì.
B. Sóng siêu âm phát hủy các tổ chức sâu bên trong cơ thể như sỏi thận,...
C. Sóng siêu âm diệt tế bào và vi sinh vật.
D. Sóng siêu âm làm tăng nhiệt độ tại chỗ.
Câu 92: Chọn câu đúng về chùm siêu âm?
A. Bị hấp thu mạnh trong chất lỏng.
B. Ít bị khúc xạ qua mặt phân cách nên khó định hướng.
C. Bị phân kỳ mạnh nên khó tập trung năng lượng lớn.
D. Ít bị hấp thu trong chất lỏng.
Câu 93: Hai người cùng phát ra một âm “e” thì chúng có thể khác nhau ở
A. Cách phát âm và cường độ âm. B. Cao độ và cường độ âm.
C. Các họa âm và cường độ âm. D. Cách phát âm, cao độ và cường độ âm.
Câu 94: Khi nguồn âm tiến lại gần, ta thấy
A. Cường độ âm tăng lên. B. Cường độ âm giảm đi.
C. Cao độ âm giảm đi. D. Cao độ âm tăng lên.
Câu 95: Theo hiệu ứng Doppler, khi nguồn âm và máy thu chuyển động tương đối với nhau, thì → tần số; cao độ
→ độ trầm bổng
A. Cường độ nguồn sẽ thay đổi. B. Cường độ âm thu được sẽ thay đổi.
C. Độ trầm bổng của âm sẽ thay đổi. D. Chất lượng âm sẽ thay đổi.
Câu 96: Mức to của âm phụ thuộc vào
A. Tần số âm. B. Cường độ âm. C. Dạng sóng âm. D. A, B, C đúng
Câu 97: Trong điều trị, siêu âm được dùng
NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 9
A. Trong vật lý trị liệu và phục hồi chức năng. B.. Để đưa thuốc vào cơ thể.
C. Để phát sóng xung kích từ ngoài cơ thể. D. Cả ba đều đúng.
Câu 98: Chọn câu sai: Mối liên hệ giữa chu kỳ (T), tần số (f), bước sóng (λ) và vận tốc (v) của sóng âm là?
A. λ = vT. B. T = 1/f. C. f = vT. D. λ = vf.
Câu 99: Gọi f và λ là tần số và bước sóng nguồn âm f và λ’ là tần số và bước sóng mà máy thu nhận được từ nguồn
âm đó. Chọn câu đúng:
A. Nguồn ra xa máy thu 🡪 λ’ < λ. B. Nguồn đi tới máy thu 🡪 f’ > f.
C. Nguồn đi tới máy thu 🡪 λ’ > λ. D. Nguồn ra xa máy thu 🡪 f’ > f.
Câu 100: Chọn câu sai:
A. Sóng siêu âm dược dùng để vệ sinh các bồn rửa.
B. Phần lớn năng lượng được hấp thu từ sóng siêu âm được chuyển sang nhiệt làm giảm nhiệt độ môi trường.
C. Sóng siêu âm có thể hòa tan các chất lỏng như nước và dầu, nước và thủy ngân.
D. Sóng siêu âm tạo áp suất dao động lớn làm đứt gãy liên kết các phân tử môi trường.
Câu 101: Chọn phát biểu sai về sóng siêu âm
A. Có thể phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, hấp thụ tia sáng. B. Có tần số f: 20 - 20.000Hz.
C. Là những sóng có biên độ nhỏ mà thính giác ta có thể nhận biết được. D. Có thể truyền trong mọi môi trường.
*Câu 102: Phương pháp truyền qua của siêu âm?
- Do chùm siêu âm ló ra qua mô, căn cứ vào mức độ hấp thu, của vật chất biết được mật độ của mô.
Câu 103: Sóng siêu âm không
- Làm tăng ion và tạo nhiều gốc tự do trong môi trường.
Câu 104: Siêu âm trong y học thường có tần số nằm trong dải
A. Hàng trăm Hz. B. Hàng ngàn Hz (kHz).0
C. Hàng triệu Hz (MHz). D.. Hàng tỷ Hz (GHz).
Câu 105: Trong chẩn đoán, hiệu ứng Doppler dùng để
A. Tạo hình ảnh.
B. Tạo hình ảnh và xác định tốc độ dòng máu.
C. Tạo hình ảnh và xác định sự dịch chuyển của vách tim.
D. Xác định tốc độ dòng máu và sự dịch chuyển của vách tim.
Câu 106: Độ trầm bổng của âm phụ thuộc vào
A. Tần số âm. B. Cường độ âm. C. Dạng sóng âm. D. Tất cả đều đúng.
Câu 107: Chất lượng âm phụ thuộc vào
A. Tần số âm. B. Cường độ âm. C. Dạng sóng âm. D. Tất cả đều đúng.
Câu 108: Chọn câu sai:
A. Siêu âm có tần số lớn 20 KHz.
B. Nguồn phát ra siêu âm dựa vào hiện tượng tử giao.
NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 10
C. Thu sóng siêu âm dựa vào hiệu ứng áp điện thuận.
D. Nguồn phát siêu âm dựa vào hiệu ứng áp điện thuận.
Câu 109: Chọn phát biểu sai về sóng siêu âm?
A. Có tần số từ 20 Hz đến 20.000 Hz.
B. Là những sóng có biên độ nhỏ mà thính giác ta có thể nhận biết.
C. Có thể phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, hấp thụ như tia sáng.
D. Có thể truyền trong mọi môi trường.
Câu 110: Lưu lượng nước trong một ống nằm ngang là 2m3/ phút. Tốc độ của chất lỏng tại một điểm của ống có
bán kính là 10 cm là
A. 2,05 m/s. B. 1,12 m/s. C. 1,06 m/s. D. 1,5 m/s.
Câu 111: Sóng siêu âm làm tăng ion và tạo nhiều gốc tự do trong môi trường 🡪 Đáp án sai.
Câu 112: Chọn phát biểu sai về sóng âm?
A. Có tần số từ 20 Hz đến 20.000 Hz.
B. Là những sóng có biên độ nhỏ mà thính giác ta có thể nhận biết.
C. Có thể phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, hấp thụ như tia sáng.
D. Có thể truyền trong mọi môi trường.
Câu 113: Một ống mao dẫn nằm ngang có bán kính R, chứa chất lỏng có hệ số căng mặt ngoài. Khi trong ống có
chứa bọt khí thì để chất lỏng có thể chuyển động được, ta phải tác dụng lực ra sao cho thắng được áp suất phụ?
A. ▲P = 2/R. B. ▲P = 1/2R. C. ▲P = 4/R. D. ▲P = 1/R.
(Có ký tự Phi nhưng nhìn không rõ nên pass qua luôn nhé)
Câu 114: Siêu lọc là sự chuyển động của nước dưới tác dụng của
A. Áp suất tĩnh. B. Áp suất thủy tĩnh.
C. Áp suất keo. D. Huyết áp.
Câu 115: Dòng trung tần có ưu điểm
A. Thấm sâu hơn dòng hạt tần. B. Cảm giác kích thích tối thiểu.
C. Có thể dùng với chế độ giao thoa. D. Cả 3 đều đúng.
Câu 116: Khi nguồn âm tiến lại gần, ta thấy
A. Cường độ âm tăng lên. B. Cường độ âm giảm đi.
C. Cao độ âm giảm đi. D. Cao độ âm tăng lên.
Câu 117: Khi anh (chị) dùng nhớt kế Stokes để xác định độ nhớt của chất lỏng, lấy mốc trên của quãng rơi tự do
của viên bi (nơi có bộ cảm biến thứ nhất) không phải ở bề mặt chất lỏng, mà nằm dưới, cách bề mặt khá xa. Đó là vì
A. Lấy quãng đường ngắn để từ một vị trí có thể theo dõi toàn bộ quá trình.
B. Lấy quãng đường ngắn để tăng độ chính xác của phép đo.
C. Đề phòng chất lỏng bay hơi bớt.
D. Bảo đảm chuyển động đều hoặc gia tốc không đáng kể.
NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 11
CHUYÊN ĐỀ 2: NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Câu 1:Tương ứng với nhiệt độ 25 độ C là
A. 4 độ F. B. 77 độ F. C. 298 độ F. D. Tất cả đều sai.
Câu 2: Đơn vị của nhiệt dung riêng trong hệ SI là
A. J/kg độ. B. kJ/kg độ. C. J/kmol độ. D. cal/g độ.
Câu 3: Chọn câu sai: Nhiệt sơ cấp trong cơ thể sống
A. Tỷ lệ với cường độ quá trình trao đổi chất.
B. Giải phóng ra trong quá trình phân hủy ATP.
C. Tán xạ trong quá trình tổng hợp ATP.
D. Tán xạ trong quá trình sinh công.
Câu 4: Độ biến thiên Entropie của hệ thống sống dS = dSi + dSe. Khi hệ ở trạng thái dừng thì
A. dS = 0. B. dSe = - dSi. C. dSi = - dSe. D. dS = dSi.
Câu 5: Chọn câu sai: Độ biến thiên Entropie của hệ thống sống dS = dSi + dSe, trong đó
A. dS là độ biến thiên Entropie của hệ. B. dSi là độ biến thiên Entropie trong hệ.
C. dSe là độ biến thiên Entropie bên ngoài hệ. D. Có thể dương, âm hoặc bằng không.
🡪 C. dSe là do tương tác với môi trường.
Câu 6: Áp dụng nguyên lý I nhiệt động lực học cho khối khí, ta có kết quả Q = A. Quá trình biến đổi của khối khí

A. Quá trình đoạn nhiệt. B. Đẳng nhiệt. C. Đẳng áp. D. Đẳng tích.
Câu 7: Với một lượng khí nhất định trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt, mật độ phân tử khí
A. Không thay đổi. B. Tỷ lệ thuận với áp suất.
C. Tỷ lệ nghịch với áp suất. D. Chưa kết luận được.
Câu 8: Một khối khí nhận một công 1000J đồng thời nó truyền cho môi trường số lượng 200 calo. Nội năng của
chất khí đó đã
A. Giảm gần 800J. B. Giảm gần 40J. C. Tăng gần 160J. D. Tăng gần 1600J.
Câu 9: Tương ứng với nhiệt độ 86 độ F là
A. 86 độ K. B. 303 độ K. C. 632 độ K. D. 459,8 độ K.
Câu 10:Theo mô hình khí lý tưởng trong thuyết động học phân tử chất khí
A. Mỗi phần tử nhỏ cỡ một phần tỷ micromet.
B. Các phần tử phân bố không đều do lực hấp dẫn của trái đất.
C. Các phần tử có tương tác lực với nhau khi va chạm.
D. Các phần tử không có khối lượng.
Câu 11: Khi chuyển từ khí lý tưởng sang khí thực, phương trình trạng thái được điều chỉnh (p tăng thêm, V giảm
bớt), đó là vì
NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 12
A. Các phân tử khí hút nhau và dồn lại, nên áp suất thực lớn hơn áp suất ở thành bình.
B. Một số phân tử khí va chạm nhau thành nguyên tử, nên mật độ phân tử tăng lên.
C. Khí thực bị trái đất hút nên khí không chiếm hết thể tích bình chứa, phải làm (?) V thực tế.
D. Phân tử khí có kích thước xác định, không gian chuyển động nhiệt thực đã bị giảm bởi kích thước đó.
Câu 12: Một hệ nhiệt động có trao đổi vật chất nhưng không trao đổi năng lượng với môi trường ngoài
A. Hệ kín. B. Hệ mở. C. Hệ cô lập. D. Không có hệ nào
Câu 13: Năng lượng cung cấp cho các quá trình sinh công trong cơ thể sống có nguồn gốc từ
A. Chỉ gồm vật chất trao đổi với môi trường. B. Vật chất và năng lượng mặt trời.
C. Vật chất và nhiệt lấy từ môi trường. D. Nhiệt lượng qua trao đổi với môi trường.
Câu 14: Lượng hóa năng dự trữ trong cơ thể sau khi được cung cấp cho cơ hoạt động có thể chuyển thành
A. Công cơ học thực hiện lên môi trường ngoài và nhiệt năng.
B. Công cơ học, nhiệt và một phần trả lại với việc tái tổng hợp ATP.
C. Hai loại nhiệt - sơ cấp và thứ cấp.
D. Chỉ công cơ học thực hiện lên môi trường ngoài.
Câu 15: Thủy tinh và thủy ngân từ 30 độ C lên 37 độ C và đều có thể tích 1000 ml. Biết rằng hệ số giãn nở khối
của thủy tinh là 27 x 10-6 (C-1) và của thủy ngân 180 x 10-6 (C-1). Tỷ số giữa sự thay đổi thể tích của thủy tinh và
thủy ngân là
A. 3/20. B. 3/4. C. 1/4. D. 20/3.
Câu 16: Lượng nhiệt làm tăng nhiệt độ cơ thể người lên 1 độ sẽ làm tăng nhiệt độ của Fe lên bao nhiêu? Biết rằng
nhiệt dung riêng của người là 3558 J/kg độ C và của sắt là 450 J/kg độ C.
A. 6,4 độ C. B. 9,1 độ C. C. 7,9 độ C. D. 5,3 độ C.
Câu 17: Một bánh kem có 500 kcal, hỏi người nặng 60 kg thì có thể leo tối đa nhiêu mét nếu người đó ăn bánh đó?
Cho g = 9,8 m/s2.
A. 3559 m. B. 850 m. C. 3600 m. D. 530 m.
Câu 18: Không khí là hỗn hợp của 21% O2, 78% N2 và 1% Ar. Áp suất riêng phần của mỗi khí là đã cho lần lượt là
bao nhiêu tại mực nước biển? Biết rằng áp suất toàn phần là 760 mmHg.
A. 159; 592; 7,6 mmHg. B. 592, 7,6; 159 mmHg. C. 7,6; 159; 592 mmHg. D. 159; 7,6; 592
mmHg.
Câu 19: Một hệ nhận 2500 J và thực hiện công 1800 J trên hệ. Sự thay đổi nội năng của hệ là
A. Giảm 4300 J. B. Tăng 4300 J. C. Giảm 700 J. D. Tăng 700 J.
Câu 20: Có mấy dạng năng lượng?
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 21: Có mấy loại công?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 13


Câu 22: Cho bảng số liệu sau:

Hoạt động Tốc độ tiêu hao năng lượng (kcal)

Ngủ 60

Ngồi (làm việc) 100

Việc vặt 200

Hoạt động vừa phải (tennis,…) 400

Chạy bộ (15 km/h) 1000

Đua xe đạp 1100

Bao nhiêu năng lượng được chuyển hóa nếu 8h đi ngủ, 1h tập thể dục, 4h làm việc vặt, 11h tại bàn và ngồi nghỉ?
A. 2780 kcal. B. 2870 kcal. C. 2140 kcal. D. 7280 kcal.
Câu 23: Theo quan điểm của nhiệt động lực học, năng lượng “không” có khả năng sinh công và phát tán dưới dạng
nhiệt độ trong cơ thể được gọi là
A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng sinh học. C. NL bức xạ. D. NL nhiệt động.
Câu 24: Lượng nhiệt làm tăng nhiệt độ cơ thể người lên 30C thì sẽ làm tăng nhiệt độ vật liệu bằng polyethylene lên
bao nhiêu nếu cùng khối lượng? Cho biết nhiệt dung riêng của cơ thể người bằng 3558 (J/kg0C), và nhiệt dung
riêng của sắt bằng 2100 (J/kg0C) (Đơn vị độ C)
A. 5,08. B. 4,04. C. 6,48. D. 7,91.
Câu 25: Tốc độ tiêu hao năng lượng của một người chạy xe đạp là 1100kcal/h. Tính năng lượng tối thiểu để một
người chạy xe đạp trong 3h. Biết hiệu suất chuyển hóa năng lượng khoảng 30%.
A. 11 x 103 kcal. B. 12 x 103 kcal. C. 13 x 103 kcal. D. 14 x 103 kcal.
Câu 26: Nhiệt sản xuất trực tiếp trong quá trình trao đổi chất từ các phản ứng sinh hóa được gọi là
A. Nhiệt sơ cấp. B. Nhiệt dung cấp. C. Nhiệt thứ cấp. D. Nhiệt hao phí.
Câu 27: Năng lượng có khả năng sinh công trong cơ thể là
A. Điện năng. B. Năng lượng tự do. C. Năng lượng liên kết. D. Hóa năng.
Câu 28: Cơ thể người có thể phát xạ nhiệt để điều hòa thân nhiệt, bức xạ đó có bước sóng trong vùng
A. Hồng ngoại. B. Radio. C. Nhìn thấy. D. Tử ngoại.
Câu 29: Một hệ nhận nhiệt khi nào?

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 14


A. Bay hơi. B. Nhiệt độ môi trường lớn.
C. Tiếp xúc với vật khác. D. Chênh lệch nhiệt độ.

CHUYÊN ĐỀ 3: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG VÀ CƠ THỂ SỐNG


Câu 1: Tens kinh điển là gì?
- Tần số cao (50 - 100 Hz).
- Cường độ thấp (không co cơ).
- Kích thích dây lớn: Đóng cổng.
- Chất truyền đạt chính: Dynorphins.
Câu 2: Tens kiểu châm cứu là gì?
- Tần số thấp (1 - 5 Hz).
- Cường độ cao (Co cơ).
- Kích thích dây nhỏ: Mở cổng - Giải phóng Endorphins.
- Chất truyền đạt chính: Endorphins.
Câu 3: Tens mạnh là gì?
- Tần số cao.
- Cường độ rất cao (gần mức đau).
- Kích thích hệ điều biến đau hướng xuống (đau ức chế đau).
- Chất truyền đạt chính: Serotonin và noradrenaline (Thuốc chống trầm cảm 3 vòng).
Câu 4: Tens kết hợp là gì?
- Tens kinh điển tải theo tần số thấp (1 - 5 Hz) + Tens kiểu châm cứu.
- Tần số cao + Tần số thấp.
- Cường độ cao (Mức co cơ).
- Đóng cổng và giải phóng Endorphins.
- Chất truyền đạt chính: Enkephalin và Endorphins.
Câu 5: Kích thích thường xuyên sọ MTSS dùng để làm gì?
- Dùng để điều trị trầm cảm.
Câu 6: So sánh kỳ nhông và ếch?
- Kỳ nhông dòng điện (-) tái sinh.
- Ếch dòng điện (+) tạo sẹo.
Câu 7: Thế áp điện ở xương có ở đâu?
- Từ hệ collagen của apatite trong đó vai trò của collagen quan trọng hơn apatite.
Câu 8: Giải thích sự loãng xương do thiếu vận động?
- Do thiếu áp lực cơ học - thiếu tín hiệu điện.

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 15


Câu 9: Giải thích sự loãng xương do phi trọng lượng?
- Điện thế bằng 0 do không trọng lượng.
Câu 10: Giải thích khả năng tự nắn chỉnh của xương?
- Điện tích (-) kích thích tạo cốt bào.
- Điện tích (+) kích thích hủy cốt bào.
Câu 11: Giải thích khả năng tự sửa can xương bị lệch ở trẻ em?
- Điện tích (-) kích thích tạo cốt bào.
- Điện tích (+) kích thích hủy cốt bào.
Câu 12: Kích thích điện không đặc hiệu có thể chữa lành gãy xương không?
- Có.
Câu 13: Thời trị t là gì?
- Thời trị là độ rộng của xung điện khi cường độ gấp 2 lần giá trị t.
Câu 14: Đau là gì?
- Đau là cảm giác và cảm xúc khó chịu liên quan tới 1 tổn thương mô hiện hữu hoặc tiềm tàng, hoặc được mô tả
như 1 tổn thương vậy. (Hội nghiên cứu Đau quốc tế IAPR).
- Đau là bất cứ cái gì người đang đau nói, bất cứ khi nào mà người đó nói. (MC Ceffery).
Câu 15: Tens kinh điển giảm đau qua cơ chế nào?
- Kích thích dây lớn đóng cổng.
Câu 16: Tens kiểu châm cứu giảm đau qua cơ chế nào?
- Kích thích dây nhỏ giải phóng endorphins.
Câu 17: Tens mạnh giảm đau qua cơ chế nào?
- Kích thích hệ điều biến đau hướng xuống (đau ức chế đau).
Câu 18: Tens kết hợp giảm đau qua cơ chế nào?
- Đóng cổng và giải phóng endorphins.
Câu 19: Thấu nhiệt cao tần?
- Bản chất: Nhiệt sâu.
- Thấu nhiệt: sóng ngắn MHz.
- Thấu nhiệt vi sóng GHz.
Câu 20: Kích thích dòng điện trong y học?
- Dòng điện kích thích được chia làm 3 loại: Hạ tần, trung tần và cao tần.
+ Các dòng điện kích thích hạ tần và trung tần gây kích thích thần kinh.
+ Các dòng điện kích thích có tần cao gọi là tỏa nhiệt.
Câu 21: Ngưỡng nền (hay cường độ dòng cơ sở)?
- Đó là cường độ dòng điện với các xung điện độ rộng 1000ms.
Câu 22: Khái niệm thời trị TC là gì?
NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 16
- Đó là độ rộng xung điện gây co cơ khi cường độ gấp 2 lần giá trị ngưỡng nền.
Câu 23: Kích thích điện trên hệ thần kinh cảm giác?
- Đau là cảm giác cảm xúc khó chịu, liên quan đến tổn thương thực thể, tâm lý.
- Đau có 4 quá trình:
+ Biến đổi.
+ Dẫn truyền.
+ Cảm nhận.
+ Điều biến.
Câu 24: Tens là gì?
- Kích thích dòng điện qua da để giảm đau.
Câu 25: Tens kinh điển tác động qua cơ chế nào?
- Kích thích dây lớn đóng cổng.
Câu 26: Tens kiểu châm cứu tác động qua cơ chế nào?
- Kích thíc dây nhỏ.
Câu 27: Tens mạnh giảm đau qua cơ chế nào?
- Kích thích hệ điều biến đau hướng xuống (chống đau ly tâm).
Câu 28: Tens kết hợp, tens kinh điển theo tần số thấp (theo kiểu châm cứu).
Câu 29: Tens kết hợp giảm đau theo cơ chế nào?
- Theo cơ chế đóng cổng và giải phóng endorphine.
Câu 30: Phương pháp thấu nhiệt cao tần dùng dãy MHz và GHz.
Câu 31: Đặc điểm của điện thế nghỉ?
A. Trong âm, ngoài dương, không biến đổi theo thời gian.
B. Trong dương, ngoài âm, không biến đổi theo thời gian.
C. Trong dương, ngoài âm, biến đổi chậm theo thời gian.
D. Trong âm, ngoài dương, biến đổi chậm theo thời gian.
Câu 32: Chọn câu sai khi nói về điện thế hoạt động?
A. Có khả năng lan truyền dọc theo sợi thần kinh.
B. Thời gian ghi được điện thế hoạt động càng chậm so với thời điểm kích thích sợi thần kinh khi điểm đặt điện
cực càng xa so với vị trí kích thích.
C. Tốc độ lan truyền của điện thế hoạt động là 1 hằng số.
D. Trong khi lan truyền, hình dạng của điện thế hoạt động được giữ nguyên.
Câu 33: Chọn câu sai khi nói về điện thế tổn thương có đặc điểm
A. Cố định về hướng.
B. Vùng bị tổn thương luôn có điện tích dương so với vùng không bị tổn thương.
C. Giá trị của điện thế giảm chậm theo thời gian.
NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 17
D. Giá trị của điện thế tổn thương giảm nhanh theo thời gian.
Câu 34: Chọn câu đúng khi tế bào sống bị tổn thương thì
I. Điện trở hệ giảm. II. Điện trở hệ tăng.
III. Độ dẫn điện hệ giảm. IV. Độ dẫn điện hệ tăng.
A. I và II. B. II và III. C. III và IV. D. I và IV.
Câu 35: Dòng điện vết thương gây sự tái sinh hoàn chỉnh có nguồn gốc từ
A. Tế bào biểu mô. B. Neuron.
C. Tế bào thần kinh đệm. D. Tế bào xương.
Câu 36: Khả năng trí tuệ của bộ não được quyết định nhờ
A. Có nhiều neuron. B. Có nhiều tế bào thần kinh đệm.
C. Neuron có cấu trúc rất phức tạp. D. Khả năng kết mạng của neuron.
Câu 37: Để kích thích xương, phổ biến nhất là phương pháp
A. Cấy điện cực. B. Cảm ứng điện dung.
C. Cảm ứng điện từ. D. Thấu nhiệt cao tần.
Câu 38: Kích thích điện có tác dụng giảm đau dựa trên
A. Lý thuyết kiểm soát cổng của Melzack và Wall. B. Hệ kiểm soát đau ly tâm.
C. Lý thuyết giải phóng morphin nội sinh. D. Cả ba đều đúng.
Câu 39: Dòng điện vết thương là
A. Dòng điện dương có tác dụng khởi phát sự tái sinh hoàn chỉnh.
B. Dòng điện dương không có tác dụng khởi phát sự tái sinh.
C. Dòng điện âm có tác dụng khởi phát sự tái sinh hoàn chỉnh.
D. Dòng điện âm không có tác dụng khởi phát sự tái sinh.
Câu 40: Cơ chế của định luật Wolff (1892) về đáp ứng của xương đối với áp lực cơ học là
A. Xương có khả năng tái sinh tốt. B. Xương gồm chất hữu cơ và vô cơ.
C. Xương là tinh thể áp điện. D. Xương có cấu trúc bán dẫn.
Câu 41: Các loại điện thế sinh vật cơ bản là
A. Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động, điện thế tim.
B. Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động, điện thế não.
C. Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động, điện thế tổn thương.
D. Điện thế tim, điện thế não, điện thế hoạt động.
Câu 42: Đặc điểm của điện thế tổn thương
A. Cố định về hướng: Vùng bị tổn thương luôn có điện tích dương so với vùng không bị tổn thương. Giá trị điện
thế giảm chậm theo thời gian.
B. Cố định về hướng: Vùng bị tổn thương luôn có điện tích âm so với vùng không bị tổn thương. Giá trị điện thế
giảm chậm theo thời gian.
NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 18
C. Cố định về hướng: Vùng bị tổn thương luôn có điện tích dương so với vùng không bị tổn thương. Giá trị điện
thế không biến đổi theo thời gian.
D. Cố định về hướng: Vùng bị tổn thương luôn có điện tích âm so với vùng không bị tổn thương. Giá trị điện thế
không biến đổi theo thời gian.
Câu 43: Chọn đáp án sai khi nói về đặc điểm của điện thế hoạt động?
A. Mặt trong màng tế bào tích điện âm so với mặt ngoài.
B. Xuất hiện trong thời gian ngắn và biến đổi nhanh theo 4 giai đoạn.
C. Hình dạng và biên độ giữ nguyên trong khi lan truyền.
D. Có khả năng lan truyền dọc theo sợi thần kinh.
Câu 44: Thứ tự hoạt động của các kênh ion trong phát sinh điện thế hoạt động là
A. Kênh Na+ mở, kênh K+ mở, kênh K+ đóng, kênh Na+ đóng.
B. Kênh Na+ mở, kênh K+ mở, kênh Na+ đóng, kênh K+ đóng.
C. Kênh Na+ mở, kênh Na+ đóng, kênh K+ mở, kênh K+ đóng.
D. Kênh K+ mở, kênh Na+ mở, kênh K+ đóng, kênh Na+ đóng.
Câu 45: Khi kích thích lên sợi thần kinh người ta quan sát thấy: Thuộc tính trơ của màng tế bào đảm bảo cho việc
truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định  Đáp án sai.
Câu 46: Bơm Kali, Natri đẩy các ion Natri ra ngoài tế bào đồng thời bơm các ion Kali từ ngoài tế bào vào trong.
Câu 47: Mô hình Hodgkin - Huxley là mô hình thế tác dụng của
A. Tế bào cơ tim. B. Tế bào biểu mô.
C. Tế bào thần kinh. D. Axon khổng lồ của nhuyễn thể.
Câu 48: Khả năng trí tuệ của bộ não được quyết định nhờ
A. Có nhiều neuron. B. Có nhiều tế bào thần kinh đệm.
C. Neuron có cấu trúc rất phức tạp. D. Khả năng kết mạng của neuron.
Câu 49: Dòng điện vết thương là
A. Dòng điện dương có tác dụng khởi phát sự tái sinh hoàn chỉnh.
B. Dòng điện dương không có tác dụng khởi phát sự tái sinh.
C. Dòng điện âm có tác dụng khởi phát sự tái sinh hoàn chỉnh.
D. Dòng điện âm không có tác dụng khởi phát sự tái sinh.
Câu 50: Thấu nhiệt là phương pháp dựa trên
A. Dòng điện một chiều. B. Dòng điện hạ tần.
C. Dòng điện trung tần. D. Dòng điện cao tần.
Câu 51: Sự vận chuyển ion K+ qua màng tế bào được quyết định nhờ
A. Thế Nernst đối với Na+. B. Thế màng.
C. Thế phân cực. D. Thế Nernst đối với K+.
Câu 52: Kích thích từ xuyên sọ được hy vọng tạo bước ngoặt trong ngành tâm thần vì
NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 19
A. Có tác dụng tốt với bệnh thoái hóa thần kinh.
B. Có tác dụng tốt với động kinh.
C. Có tác dụng tốt với trầm cảm.
D. Có tác dụng tốt với hưng cảm.
Câu 53: Mô hình mạch điện dựa trên thực tế là tế bào thần kinh có
A. Sức điện động. B. Trở kháng.
C. Điện dung. D. Cả ba đều đúng.
Câu 54: Thế hoạt động xuất hiện do
A. Hiện tượng phân cực ở màng. B. Hiện tượng khử cực ở màng.
C. Hiện tượng lan truyền tín hiệu điện dọc màng. D. Hiện tượng tái cực ở màng.
Câu 55: Điện thế áp điện ở xương chủ yếu do
A. Hệ hydroxyapatite. B. Hệ collagen.
C. Hệ apatite và hệ collagen. D. Hệ khoáng ngoài hydroxyapatite.
Câu 56: Cơ chế của định luật Wolff (1892) về đáp ứng của xương đối với áp lực cơ học là
A. Xương có khả năng tái sinh tốt. B. Xương gồm chất hữu cơ và vô cơ.
C. Xương là tinh thể áp điện. D. Xương có cấu trúc bán dẫn.
Câu 57: Điện thế màng xuất hiện do
A. Phân bố bất đối xứng các ion qua màng.
B. Màng có tính thấm chọn lọc đối với các ion.
C. Màng có khả năng khuếch tán ion.
D. Màng có khả năng ngăn chặn ion.
Câu 58: Không chỉ định kích thích điện để tái sinh xương với
A. Khớp giả hoạt dịch. B. Bất động kém.
C. Khe gãy rộng hơn 1/2 thân xương. D. Cả ba đều đúng.
Câu 59: Điện tích âm ở bề mặt xương xuất hiện do hiệu ứng áp điện sẽ
A. Kích thích các hủy cốt bào. B. Kích thích tân tạo mạch máu.
C. Kích thích tái tạo neuron. D. Kích thích các tạo cốt bào.
Câu 60: Kích thích điện có tác dụng giảm đau dựa trên
A. Lý thuyết kiểm soát cổng của Melzack và Wall.
B. Hệ kiểm soát đau ly tâm.
C. Lý thuyết giải phóng morphin nội sinh.
D. Cả ba đều đúng.
Câu 61: So với kích thích điện, kích thích từ xuyên sọ có ưu điểm lớn nhất là
A. Tác dụng khu trú. B. Tác dụng trên diện rộng.
C. Không đau. D. Gây co cơ mạnh.
NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 20
Câu 62: Hệ điều khiển điện cho định luật Wolff có ý nghĩa
A. Giải thích khả năng tự nắn chỉnh của xương.
B. Giải thích khả năng sửa chữa can xương bị lệch ở trẻ em.
C. Giải thích sự loãng xương do thiếu vận động.
D. Cả ba đều đúng.
Câu 63: Để kích thích xương, phổ biến nhất là phương pháp
A. Cấy điện cực. B. Cảm ứng điện từ.
C. Cảm ứng điện dung. D. Thấu nhiệt cao tần.
Câu 64: Dòng trung tần có ưu điểm
A. Thấm sâu hơn dòng hạ tần. B. Cảm giác kích thích tối thiểu.
C. Có thể dùng với chế độ giao thoa. D. Cả ba đều đúng.
Câu 65: Dòng điện vết thương gây sự tái sinh hoàn chỉnh có nguồn gốc từ
A. Tế bào biểu mô. B. Tế bào xương.
C. Tế bào thần kinh đệm. D. Neuron.
Câu 66: Hệ tế bào thần kinh đệm có tác dụng
A. Bảo vệ và nuôi dưỡng hệ neuron.
B. Tham gia xử lý thông tin lan truyền dọc neuron.
C. Tham gia xác định vị trí tạo synapse (khớp thần kinh) mới.
D. Cả ba đều đúng.
Câu 67: Hodgkin - Huxley đo được thế tác dụng phụ thuộc điện thế và thời gian dựa trên
A. Neuron khảo sát có kích thước lớn.
B. Neuron khảo sát chỉ có 2 kênh phụ thuộc V và t.
C. Kỹ thuật cố định điện thế.
D. Cả ba đều đúng.
Câu 68: Dòng điện vết thương là
A. Dòng điện âm có tác dụng khởi phát sự tái sinh hoàn chỉnh.
B. Dòng điện dương không có tác dụng khởi phát sự tái sinh.
C. Dòng điện dương có tác dụng khởi phát sự tái sinh hoàn chỉnh.
D. Dòng điện âm không có tác dụng khởi phát sự tái sinh.
Câu 69: Mô hình Hodgkin - Huxley là mô hình thế tác dụng của
A. Tế bào cơ tim. B. Tế bào biểu mô.
C. Axon khổng lồ của nhuyễn thể. D. Tế bào thần kinh.
Câu 70: Sự vận chuyển ion Na+ qua màng tế bào được quyết định nhờ
A. Thế Nernst đối với Na+. B. Thế màng.
C. Thế phân cực. D. Thế Nernst đối với K+.
NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 21
Câu 71: Kích thích từ xuyên sọ được hy vọng tạo bước ngoặt trong ngành tâm thần vì
A. Có tác dụng tốt với bệnh thoái hóa thần kinh.
B. Có tác dụng tốt với động kinh.
C. Có tác dụng tốt với trầm cảm.
D. Có tác dụng tốt với hưng cảm.
Câu 72: Mô hình mạch điện dựa trên thực tế là tế bào thần kinh có
A. Sức điện động. B. Trở kháng.
C. Điện dung. D. Tất cả đều đúng.
Câu 73: Thế hoạt động xuất hiện do
A. Hiện tượng phân cực ở màng. B. Hiện tượng tái cực ở màng.
C. Hiện tượng lan truyền tín hiệu điện dọc màng. D. Hiện tượng khử cực ở màng.
Câu 74: Điện thế áp điện ở xương chủ yếu do
A. Hệ khoáng ngoài hydroxyapatite. B. Hệ collagen.
C. Hệ apatite và hệ collagen. D. Hệ hydroxyapatite.
Câu 75: Điện thế màng do
A. Phân bố bất đối xứng các ion qua màng.
B. Màng có tính thấm chọn lọc đối với các ion.
C. Màng có khả năng khuếch tán ion.
D. Màng có khả năng ngăn chặn ion.
Câu 76: Không chỉ định kích thích điện để tái sinh xương với
A. Khớp giả hoạt dịch. B. Bất động kém.
C. Khe gãy rộng hơn 1/2 thân xương. D. Cả ba đều đúng.
Câu 77: Điện tích âm ở bề mặt xương xuất hiện do hiệu ứng áp điện sẽ
A. Kích thích các hủy cốt bào. B. Kích thích tân tạo mạch máu.
C. Kích thích tái tạo neuron. D. Kích thích các tạo cốt bào.
Câu 78: Điện tích dương ở bề mặt xương xuất hiện do hiệu ứng áp điện sẽ
A. Kích thích các hủy cốt bào. B. Kích thích tân tạo mạch máu.
C. Kích thích tái tạo neuron. D. Kích thích các tạo cốt bào.
Câu 79: Hệ điều khiển điện cho định luật Wolff có ý nghĩa
A. Giải thích khả năng tự nắn chỉnh của xương.
B. Giải thích khả năng sửa chữa can xương bị lệch ở trẻ em.
C. Giải thích sự loãng xương do thiếu vận động.
D. Cả ba đều đúng.
Câu 80: Đặc điểm của điện thế nghỉ?
A. Trong âm, ngoài dương, không biến đổi theo thời gian.
NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 22
B. Trong âm, ngoài dương, biến đổi chậm theo thời gian.
C. Trong dương, ngoài âm, không biến đổi theo thời gian.
D. Trong dương, ngoài âm, biến đổi chậm theo thời gian.
Câu 81: Chọn đáp án ĐÚNG nhất khi hai kích thích dưới ngưỡng có thể gây nên trạng thái hưng phấn của tế bào:
A. Hai kích thích dưới ngưỡng cùng tác dụng vào 1 vị trí của tế bào.
B. Hai kích thích dưới ngưỡng cùng tác dụng vào 2 vị trí của tế bào cách nahu một khoảng thời gian đủ ngắn.
C. Hai kích thích dưới ngưỡng đồng thời tác dụng vào 2 vị trí của tế bào.
D. Hai kích thích dưới ngưỡng cùng tác dụng vào 1 vị trí của tế bào cách nhau một khoảng thời gian đủ ngắn.
Câu 82: So với kích thích điện, kích thích từ xuyên sọ có ưu điểm lớn nhất là
A. Tác dụng khu trú. B. Tác dụng trên diện rộng.
C. Không đau. D. Gây co cơ mạnh.
Câu 83: Cảm xúc có thể ảnh hưởng tới sự cảm nhận đau qua
A. Cơ chế kiểm soát cổng.
B. Cơ chế hướng tâm.
C. Cơ chế ly tâm.
Câu 84: Đường cong I/t của dòng xung tam giác có dạng parabol là do
A. Cơ có độ thích nghi kém.
B. Cơ có độ thích nghi tốt.
C. Cơ không có độ thích nghi.
Câu 85: Cơ có độ thích nghi tốt là
A. Cơ lành.
B. Cơ tổn thương một phần.
C. Cơ tổn thương hoàn toàn.
Câu 86: Mô hình mạch điện dựa trên thực tế là tế bào thần kinh có
A. Sức điện động. B. Trở kháng.
C. Điện dung. D. Cả ba đều đúng.
Câu 87: Não có được thông tin thị giác là nhờ
A. Mỗi màu ứng với một tần số xung thần kinh.
B. Mỗi màu ứng với một tế bào thần kinh.
C. Cường độ sáng phản ánh qua cường độ xung thần kinh.
D. Cường độ sáng phản ánh qua tần số xung thần kinh.

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 23


CHUYÊN ĐỀ 4: GIAO THOA ÁNH SÁNG

Câu 1: Viễn điểm và cận điểm của mắt có đặc điểm

A. Không phụ thuộc vào mắt thường hay cận thị.

B. Là hai cự ly đặc biệt mà mắt không cần điều tiết khi nhìn vật.

C. Phụ thuộc vào góc nhìn tối thiểu của mắt.

D. Khác nhau ở sự điều tiết mắt để nhìn rõ các vị trí này.

Câu 2: Bức xạ sóng điện từ nào sau dây có năng lượng lớn nhất?

A. Tia gamma. B. Tia X. C. Tia cực tím. D. Sóng vi-ba.

Câu 3: Khi môi trường thứ hai có chiết suất lớn hơn môi trường thứ nhất, góc khúc xạ là

A. Lớn hơn góc tới. B. Nhỏ hơn hoặc bằng góc phản xạ.

C. Nhỏ hơn góc phản xạ. D. Bằng góc phản xạ.

Câu 4: Hiện tượng nào sau đây thể hiện ánh sáng có tính chất sóng?

A. Giao thoa. B. Nhiễu xạ. C. Phân cực ánh sáng. D. Tất cả đúng.

Câu 5: Màu sắc của cầu Vồng có được là nhờ hiện tượng

A. Phản xạ ánh sáng. B. Khúc xạ ánh sáng.

C. Giao thoa ánh sáng. D. Phân cực ánh sáng.

Câu 6: Bức xạ nào sau đây thuộc vùng khảo sát của quang học?

A. Tia X. B. Tia tử ngoại. C. Tia gamma. D. Sóng ngắn.

Câu 7: Các bộ phận chính của kính hiển vi là

A. Nguồn chiếu. B. Vật kính.

C. Vật kính và thị kính. D. Nguồn chiếu và vật kính.

Câu 8: Độ phóng đại của kính hiển vi là

A. K = Kv.Ki. B. K = Kv + Ki. C. K = Kv/Ki. aD. K = Ki/ Kv.

Câu 9: Để đo kích thước vật qua kính hiển vi, người ta dùng

A. Thước kẹp và Palmer. B. Thước mịn và thước.

C. Vi vật kính và vi thị kính. D. Thước kẹp và thước.

Câu 10: Để tăng độ phân giải của hình ảnh qua kính hiển vi, có thể

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 24


A. Dùng nguồn sáng với bước sóng dài hơn. B. Dùng vật kính có chiết suất nhỏ hơn.

C. Dùng nguồn sáng với bước sóng ngắn hơn. D. Đặt thêm một kính lúp trước thị kính.

Câu 11: Một con mắt có thị lực 2/10 thì vật chỉ nhìn thấy được nếu tạo góc nhìn là

A. 2 độ. B. 5 độ. C. 3 độ. D. 4 độ.

1' 1'
🡪T= 🡪 alphamin = = 5 độ.
alpℎa 2/10

Câu 12: Coi giác mạc ở 1 con mắt có mặt trước phân cách với không khí có bán kính 7,592 mm, mặt sau tiếp
xúc với thủy dịch và có bán kính 6,759 mm. Biết rằng chiết suất giác mạc là 1,376 và thủy dịch là 1,336, nước
là 1,333. Theo lý thuyết, trả lời các câu hỏi từ câu 13 đến câu 15

Câu 13: Độ tụ của giác mạc là

A. 0,0436. B. -5,8685. C. 43,6077. D. 49,5199.

Câu 14: Nếu lấy giác mạc ra ngoài không khí thì độ tụ giác mạc sẽ là

A. -6,1037. B. 49,4702. C. 0,0061. D. -55,5800.

Câu 15: Nếu đem con mắt xuống nước thì độ tụ giác mạc sẽ là

A. -0,2541. B. 5,6579. C. -5,9123. D. - 0,00025.

Câu 16: Tính độ tụ thủy tinh thể khi biết chiết suất: thủy dịch là 1,336; thủy tinh thể 1,406; sau thủy tinh thể
1,337. Bán kính trước và sau thủy tinh thể lần lượt là 8,672 mm và 6,328 mm.

A. 8,0610. B. -2,8319. C. 18,9758. D. - 0,0028.

Câu 17: Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần là gì?

A. Chiết suất có chiết quang kém hơn n1 > n2. B. A và C đều đúng.

C. Góc tới lớn hơn hoặc bằng giá trị giới hạn. D. A và C đều sai.

Câu 18: Một con cá được nhìn thẳng từ trên xuống, người ta thấy nó có độ sâu 1,5 m. Biết rằng chiết suất nước
là 1,333. Độ sâu thực của con cá là

A. 6 m. B. 4 m. C. 2 m. D. 8 m.

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 25


Câu 19: Cho bảng thông số sau của mắt: (Đơn vị bán kính là mm)

Bán kính Chiết suất

Trước Sau

Giác mạc 7,8 7,3 1,38

Thủy tinh thể (min) 10 6 1,4

Thủy tinh thể (max) 6 5,5

Thủy dịch 1,33

Theo lý thuyết, trả lời các câu hỏi từ câu 20 đến câu 22

Câu 20: Độ tụ giác mạc là

A. 41,8686. B. 14,6892. C. -15,0149. D. 25,1049.

Câu 21: Độ tụ thủy tinh thể min là

A. 20,32. B. 24,39. C. -4,66. D. -4,2059.

Câu 22: Độ tụ thủy tinh thể max là

A. 20,32. B. -1.06. C. 18,66 D. -4,2059.

Câu 23: Định luật Lamber-Beer diễn tả mỗi liên hệ giữa cường độ ánh sáng chiếu tới dung dịch và cường độ
ánh sáng truyền qua dung dịch. Có bao nhiêu phần trăm ánh sáng bị hấp thu khi dung dịch có cường độ hấp thu
D = 1%?

A. 10%. B. 50%. C. 80%. D. 90%.

Câu 24: Vật kính nào sau đây cho độ phân giải tốt nhất? (chọn dựa vào các yếu tố làm giảm góc phân giải giới
hạn)

A. 10x air; NA = 0,25. B. 40 x air; NA = 0,65.

C. 64x oil; NA = 1,4. D. 100x oil; NA = 1,25.

Câu 25: 1 cái kính hiển vi được ký hiệu là “100x/0,9’ và có bước sóng là 550 nm thì độ phân giải của nó là

A. 372,777. B. 0,000998. C. 372777. D. 9,989.

Câu 26: Một người cận thị và mang kính 50, khi nhìn một vật qua kính hiển vi có độ phóng đại 10 lần và độ
phóng đại thị kính 4 làn thì hình ảnh thu được của 1 vật có độ phóng đại là

A. 200. B. 20. C. 40. D. 50.


NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 26
Câu 27: Theo công thức Lambr-Beer I=Iox10-εCL. Trong đó D=-εCL. Cho biết D độc lập với đại lượng nào

A. Bước sóng ánh sáng. B. Mật độ chất hấp thu.

C. Độ dày của vật. D. Cường độ ánh sáng.

Câu 28: Photon ánh sáng nào sau đây có bước sóng nhỏ nhất?

A. Sóng radar. B. Ánh sáng hồng ngoại. C. Tia radio. D. Tia gamma.

Câu 29: 2 lam kính (1) và (2) có cùng độ dày tẹc. Độ dày biểu kiến lam kính (1) lớn hơn lam kính (2). So sánh
chiết suất của 2 lam kính:

A. (1) > (2). B. (1) < (2). C. (1) = (2). D. (1) =< (2).

Câu 30: Mắt người có 3 loại tế bào cảm nhận màu sắc nhưng trong thực tế chúng ta có thể phân biệt được rất
nhiều màu sắc khác nhau, chứng tỏ thị giác là một quá trình:

A. Lượng tử. B. Gián đoạn. C. Chọn lọc. D. Kết hợp.

Câu 31: Hiện tượng thể hiện ánh sáng có tính hạt

A. Giao thoa. B. Nhiễu xạ. C. Quang điện. D. Bức xạ.

Câu 32: t

A. v = kf. B. c = 3 x 108 m/s. C. v = c/n. D. c = f x λ.

Câu 33: Để tăng độ phân giải khi nhìn qua kính hiển vi

A. Dùng vật kính có chiết suất bé hơn. B. Thêm kính lúp trước thị kính.

C. Dùng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn. D. Giảm góc mở vật kính.

Câu 34: Độ xuyên qua của chùm tia X đi qua một vật liệu có độ dày 5 mm và hệ số tắt 0,07mm2 là

A. 20,7%. B. 70,4%. C. 30,6%. D. 50,5%.

Câu 35: Hệ số hấp thụ của một vật là đại lượng không phụ thuộc vào

A. Bước sóng ánh sáng. B. Cường độ ánh sáng.

C. Độ dày của vật. D. Mật độ chất hấp thụ.

Câu 36: Nguyên lý truyền thông tin bằng sợi quang dùng trong nội soi và cáp quang là dựa trên

A. Phản xạ ánh sáng. B. Phản xạ toàn phần của ánh sáng.

C. Sự truyền thẳng của ánh sáng. D. Khúc xạ ánh sáng.

Câu 37: Chất quang hoạt có đặc điểm

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 27


A. Làm phân cực một phần ánh sáng tự nhiên.

B. Làm quay mặt phẳng phân cực ánh sáng.

C. Làm phân cực toàn phần ánh sáng tự nhiên.

D. Biến ánh sáng phân cực thành không phân cực.

Câu 38: Chất lưỡng chiết quang là gì?

- Là chất tạo ra 2 tia khúc xạ khi ánh sáng tới khác với hướng quang trục chính, 2 tia khúc xạ này sẽ phân cực
vuông góc với nhau.

Câu 39: Các công thức của độ truyền qua, độ hấp thụ, mật độ quay?

I
- Độ truyền qua: T = x 100%.
Io

- Độ hấp thụ: A = 100% - T.

I
- Mật độ quay: D = eCL = log .
Io

Câu 40: Định luật Lambert, định luật Lambert - Beer?

- Định luật Lambert: I = I0 x 10-kL.

- Định luật Lambert - Beer: I = I0 x 10-eCL.

1'
Câu 41: Thị lực của mắt = .
alpℎa min

Câu 42: Sắc tố thị giác gồm gì?

- Gồm gốc protide (opsin) và gốc aldehyde của vitamin A1 (retinal)

Câu 43: Tế bào hình nón cảm nhận gì?

- Cảm nhận màu sắc: Đỏ, xanh da trời, xanh lá cây.

- Isopsin=photopsin+retinal(11-cis)

Câu 44: Tế bào hình que cảm nhận gì?

- Tế bào hình que hấp thụ ánh sáng 510 nm.

- rodopsin=scotopsin+retínal(11-cis)

Câu 45: Mô tả sơ đồ khối của thiết bị Laser?

- Hoạt mô: Nơi xảy ra phản xạ CB (Rắn, khí, lỏng, plasma).

- Buồng cộng hưởng: để khuếch đại ánh sáng (2 phương song song).
NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 28
- Nguồn bơm: Cung cấp năng lượng (điện, ánh sáng).

Câu 46: Ý nghĩa của tính đơn sắc cao của Laser?

- Tác động chọn lọc lên các phân tử sinh học.

Câu 47: Đặc tính của Laser?

- Độ song song cao.

- Độ đơn sắc cao.

- Độ chói phủ cao.

- Tính kết hợp cao.

Câu 48: Tại sao Laser được ứng dụng rộng rãi?

- Vì 4 đặc tính ưu việt và dễ dàng biến đổi thành các dạng năng lượng khác.

Câu 49: Tác dụng sơ cấp của laser dùng trong vật lý trị liệu là

A. Tác dụng quang nhiệt. B. Tác dụng quang cơ.

C. Tác dụng quang hóa. D. Tác dụng phi nhiệt.

Câu 50: Sắc tố thị giác của tế bào hình nón là

A. Iodopsin = Photopsin + retinal (11-cis).

B. Rodopsin = Photopsin + trans-retinal.

C. Iodopsin = Scotopsin + retinal (11-cis).

D. Iodopsin = Photopsin + retinal (trans).

Câu 51: Rodopsin và Iodopsin có sự phân bố và chức năng khác nhau nhằm

A. Giúp mắt thấy cả vật có các màu đơn sắc và vật màu xám.

B. Khi loại này bị thiếu hoặc biến chất còn có loại kia.

C. Giúp mắt phân biệt rõ các chi tiết ở trung tâm trường nhìn, đồng thời cảm nhận được những thay đổi có thể
có của môi trường trong cả trường nhìn.

D. Giúp mắt phân biệt được màu sắc.

Câu 52: Tác dụng sơ cấp của laser excimer dùng trong khoa mắt là

A. Tác dụng quang nhiệt. B. Tác dụng quang cơ.

C. Tác dụng quang hóa. D. Tác dụng phi nhiệt.

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 29


Câu 53: Trong phẫu thuật bằng Laser, người ta sử dụng hiệu ứng nào sau đây?

A. Hiệu ứng quang điện. B. Hiệu ứng kích thích sinh học.

C. Hiệu ứng bay hơi tổ chức. D. Hiệu ứng Compton.

Câu 54: Các phương pháp phân tích định lượng bằng quang phổ hấp thụ là

A. Phương pháp đo trực tiếp, phương pháp pha chuẩn so sánh, phương pháp lập đường chuẩn.

B. Phương pháp đo trực tiếp, phương pháp pha loãng, phương pháp lập đường chuẩn.

C. Phương pháp pha loãng, phương pháp pha chuẩn so sánh, phương pháp lập đường chuẩn.

D. Phương pháp đo trực tiếp, phương pháp pha loãng, phương pháp pha chuẩn so sánh.

Câu 55: Phân cực kế có hai lăng kính phân cực có phương quang trục vuông góc với nhau. Khi đưa chất quang
hoạt vào

A. Giữa 2 lăng kính thì ánh sáng bị triệt tiêu.

B. Trước 2 lăng kính thì ánh sáng lại xuất hiện.

C. Giữa 2 lăng kính thì ánh sáng lại xuất hiện.

D. Sau 2 lăng kính thì ánh sáng lại xuất hiện.

Câu 56: Rodopsin và Iodopsin có sự phân bố và chức năng khác nhau nhằm

A. Giúp mắt thất cả vật có các màu đơn sắc và vật màu xám.

B. Khi loại này bị thiếu hoặc biến chất còn có loại kia.

C. Giúp mắt phân biệt rõ các chi tiết ở trung tâm trường nhìn, đồng thời cảm nhận được những thay đổi có thể
có của môi trường trong cả trường nhìn.

D. Giúp mắt phân biệt được màu sắc.

Câu 57: Trong hiệu ứng kích thích sinh học bằng laser thì

A. Kích thích quá lớn kiềm hãm phản ứng. Kích thích nhỏ làm tê liệt phản ứng. Kích thích lớn kiềm hãm phản
ứng.

B. Kích thích lớn sinh phản ứng. Kích thích nhỏ kiềm hãm phản ứng. Kích thích quá lớn làm tê liệt phản ứng.

C. Kích thích lớn kiềm hãm phản ứng. Kích thích quá lớn làm tê liệt phản ứng. Kích thích nhỏ làm tê liệt phản
ứng.

D. Kích thích nhỏ sinh phản ứng. Kích thích lớn kiềm hãm phản ứng. Kích thích quá lớn làm tê liệt phản ứng.

Câu 58: Các hiệu ứng nào sau đây của Laser được dùng trong điều trị chảy máu dạ dày?

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 30


A. Hiệu ứng quang động tổ chức. B. Hiệu ứng kích thích sinh học.

C. Hiệu ứng ion hóa. D. Hiệu ứng bay hơi tổ chức.

Câu 59: Trong quang phổ hấp thụ, bước sóng λ max là bước sóng

A. Ứng với độ hấp thụ cực đại. B. Ứng với độ hấp thụ cực tiểu.

C. Có giá trị nhỏ nhất. D. Có giá trị lớn nhất.

Câu 60: Các đặc trưng cơ bản của quang phổ hấp thụ là

A. Độ hấp thụ, độ truyền qua, bước sóng ánh sáng tới.

B. Bước sóng hấp thụ cực đại, miền hấp thụ, bề rộng bán hấp thụ.

C. Miền hấp thụ, bề rộng bán hấp thụ, độ hấp thụ.

D. Bước sóng hấp thụ cực đại, độ hấp thụ, độ truyền qua.

Câu 61: Trong phân tích định lượng bằng quang phổ hấp thụ. Với dung dịch đậm đặc thì phương pháp nào sau
đây là chính xác nhất?

A. Phương pháp pha chuẩn so sánh. B. Phương pháp đo trực tiếp.

C. Phương pháp lập đường chuẩn. D. Phương pháp pha loãng.

Câu 62: Nguyên tắc hoạt động của Laser là: Tạo môi trường hoạt tính - Tạo hệ cộng hưởng - Bơm laser.

Câu 63: Cường độ ánh sáng tán xạ tỷ lệ nghịch với lũy thừa bậc của bước sóng ánh sáng tới.

Câu 64: Cường độ của một chùm sáng song song đơn sắc đi qua một điểm bị giảm đi mật độ quang (độ hấp
thụ) của dung dịch đó đối với chùm sáng nói trên là

A. 0,4. B. 0,6. C. 0,3 (hoặc 0,8). D. 0,5.

Câu 65: Tác dụng sơ cấp của Laser trong vật lý trị liệu là

A. Tác dụng quang nhiệt. B. Tác dụng quang cơ.

C. Tác dụng quang hóa. D. Tác dụng phi nhiệt.

Câu 66: Quá trình cảm thụ thị giác bắt đầu từ việc

A. Hình thành điện thế hoạt động trên tế bào thị giác.

B. Opsin nhận năng lượng ánh sáng và thay đổi cấu trúc.

C. Nhóm Retinal thay đổi cấu trúc không gian, bứt ra khỏi liên kết với opsin.

D. Retinal biến thành retinol.

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 31


Câu 67: Tác dụng sơ cấp của laser dùng trong vật lý trị liệu là

A. Tác dụng quang hóa. B. Tác dụng quang nhiệt.

C. Tác dụng quang cơ. D. Tấc dụng phi nhiệt.

Câu 68: Các yếu tố thị giác của tế bào hình nhón là

A. Iodopsin = photopsin + retinal (11-cis).

B. Rodospin = photopsin + trasn-retinal.

C. Iodopsin = scotopsin + retinal (11-cis).

D. Iodopsin = photopsin + retinal (trans).

Câu 69: Rodopsin và Iodopsin có sự phân bố chức năng khác nhau nhằm

A. Giúp mắt thấy cả vật có màu đơn sắc và vật màu xám.

B. Khi loại này bị thiếu hoặc bị thiếu còn có loại kia.

C. Giúp mắt phân biệt rõ các chi tiết ở trung tâm trường nhìn, đồng thời cảm nhận được những thay đổi có thể có
cảu môi trường trong cả trường nhìn.

D. Giúp mắt phân biệt được màu sắc.

Câu 70: Tác dụng sơ cấp của laser excimer dùng trong khoa mắt là

A. Tác dụng quang hóa. B. Tác dụng quang nhiệt.

C. Tác dụng quang cơ. D. Tấc dụng phi nhiệt.

Câu 71: Laser có tác dụng chọn lọc ở mức phân tử vì nó

A. Có độ chính xác cao. B. Có độ đơn sắc cao.

C. Có độ chói phổ cao. D. Có tính song song cao.

CHUYÊN ĐỀ 5: ỨNG DỤNG BỨC XẠ ION HÓA TRONG Y TẾ


Câu 1: Tại sao laser đơn sắc tác động lên phản ứng sinh học?
- Vì có độ đơn sắc cao chọn lọc lên các phân tử sinh học.
Câu 2: Mối quan hệ giữa Bequerel và Curie:
- 1Ci = 37 GBq.
- 1µCi = 37 kBq.
- 1mCi = MBq.
Câu 3: Khi một electron từ mức năng lượng cao đến mức năng lượng thấp trong nguyên tử thì phát ra hạt nào?

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 32


- Phát ra hạt photon.
Câu 4: Khi 1 photon tương tác với 1 nguyên tử thì xảy ra các hiệu ứng
- Hiệu ứng quang điện.
- Hiệu ứng Compton.
- Hiệu ứng tạo cặp.
- Hiệu ứng Thomson.
Câu 5: Thế nào là hạt nhân đồng vị?
- Là hạt nhân có cùng số Z (proton) nhưng khác số khối A (A = N + Z) hay khác số Notron.
Câu 6: Hiệu ứng quang điện là gì?
- Là hiệu ứng chuyển năng lượng thành năng lượng điện.
Câu 7: Hiệu ứng quang điện chỉ xảy ra khi nào?
- Năng lượng photon lớn hơn công thoát của electron (λ ≦ λ0).
Câu 8: Thế nào là liều hấp thụ?
- Là năng lượng hấp thụ trong 1kg vật chất.
Câu 9: Đơn vị của liều hấp thụ, liều chiếu, liều tương đương, liều hiệu dụng?

Liều Đơn vị

Liều hấp thụ Gray (Gy)

Liều chiếu C/kg hay R (Ronghen)

Liều tương đương Sivert (Sv)

Liều hiệu dụng Sivert (Sv)

Câu 10: Trong xạ trị, tác dụng sinh học của bức xạ được đo bởi liều nào?
- Liều hấp thụ.
Câu 11: Chất phóng xạ có
- Chu kỳ bán rã càng lớn thì càng lâu phân rã hết.
Câu 12: Các hạt nhân nguyên tử có kích thước khoảng 10-15 m.
Câu 13: Các nguyên tử có kích thước khoảng 10-10 m.
Câu 14: Hoạt động của nguồn phóng xạ càng lớn khi
- Chu kỳ bán rã càng bé và số hạt nhân có khả năng phân rã càng lớn.
Câu 15: Các hiệu ứng di truyền cho bức xạ thuộc loại nào?
- Hiệu ứng muộn và ngẫu nhiên.
Câu 16: Trình tự các quá trình sau đây xảy ra khi bức xạ đi vào cơ thể sống:
- Ion hóa, kích thích  Tạo ra gốc tự do  Công phá ADN  Thay đổi tính chất tế bào.
Câu 17: Tác dụng sinh học của bức xạ càng lớn khi:
- LET càng lớn thì suất liều càng lớn.

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 33


Câu 18: Trong xạ trị, trong các số tương tác giữa tia X và tế bào, tương tác nào có tác dụng tiêu diệt tế bào chủ
yếu?
- Gây tổn thương ADN gián tiếp.
Câu 19: Tia nào có LET cao nhất?
- Tia X.
Câu 20: Liều hấp thụ là gì?
- Là năng lượng hấp thụ trong một kg vật chất.
- Đơn vị: Gray (Gy).
Câu 21: Liều chiếu là gì?
- Là lượng điện tích xuất hiện trong một đơn vị khối lượng không khí.
- Đơn vị: Ronghen (R).
Câu 22: Mục đích của bức xạ ion hóa?
- Điều trị.
- Chẩn đoán.
- Khử trùng.
Câu 23: Tại sao chọn chất đánh dấu có thời gian bán rã là 6 giờ?
- Vì nếu thời gian bán rã ngắn hơn thì các chất được phóng xạ không hấp thụ đầy đủ vào mô cơ thể, lúc đó sẽ cho
một hình ảnh chụp rất mờ và không thể xác định chính xác vị trí của khối u.
- Nếu thời gian bán rã dài hơn thì các chất phóng xạ sẽ tồn tại lâu hơn trong cơ thể gây ra những tổn thương rất
nguy hiểm khác.
Câu 24: Các ký hiệu thời gian bán rã?
- Thời gian bán rã vật lý: Tp chính là thời gian bán rã các hạt nhân nguyên tử.
- Thời gian bán rã sinh học: Tb chính là thời gian bài tiết phóng xạ của các cơ quan trong cơ thể.
- Thời gian bán rã hiệu dụng: Te.
Câu 25: Công thức liên hệ các thời gian bán rã?
1 1 1
= + .
Te Tb Tp
Tb x Tp
Te = .
Tb+Tp
Câu 26: Kích thước nguyên tử và hạt nhân?
- Nguyên tử: 10-10 m.
- Hạt nhân: 10-15 m.
Câu 27: Tán xạ compton xảy ra hạt nào?
- Tia Gamma.
Câu 28: Khi photon tương tác vật chất, có 3 loại tương tác:
- Tán xạ compton.
- Hiệu ứng quang điện.
- Hiệu ứng tạo cặp.
NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 34
- Trong y học hạt nhân, năng lượng của tia gamma thường trong khoảng 50 - 550 keV.
+ Vì vậy, tán xạ compton chiếm ưu thế với vật chất có nguyên tử thấp (Z = 7.5).
+ Hiệu ứng quang điện chiếm ưu thế với vật chất có nguyên tử cao (Z = 82).
+ Hiệu ứng tạo cặp xảy ra với photon có năng lượng cao (lớn hơn 1020 keV).
Câu 29: Thế nào là liều chiếu - liều tương đương - liều hấp thụ?
 Liều chiếu:
+ Là tổng số các điện tích của các ion sinh ra trong một đơn vị khối lượng vật chất dưới tác dụng của tia gamma,
tia X tương tác với nguyên tử, phân tử vật chất.
+ Đơn vị: R (Roentgens).
1R = 10 msV.
 Liều hấp thụ:
+ Là năng lượng bỏ lại của bức xạ làm ion hóa vật chất trong 1 đơn vị khối lượng vật chất.
+ Đơn vị: Roentgen Absorbed Dose (Rad).
 Liều tương đương:
+ Tính toán mức độ nguy hiểm tương đối của từng loại bức xạ khác nhau lên cơ quan trong cơ thể.
+ Tính bằng liều hấp thụ nhân với trong số bức xạ.
+ Đơn vị: Rem.
1Rem = 10 msV.
 Liều hiệu dụng:
+ Cùng với liều tương đương bức xạ nhưng tác dụng lên các mô khác nhau sẽ gây ra tổn thương khác nhau.
+ Đơn vị: Sivert (Sv).
Câu 30: Tác động nào sau đây có thể xảy đến với con người?
A. Bức xạ vũ trụ, bức xạ đất đá, bức xạ không khí và cơ thể. B. Từ chất nguồn trong y tế.
C. Bức xạ từ lò bơm nguyên tử. D. Tất cả câu trên.
Câu 31: Đối với các loại tia bức xạ khác nhau thì có vật liệu che chắn khác nhau:
- Tia gamma che chắn chì.
- Tia β che chắn nhôm.
- Tia α quãng đường đi rất ngắn và bị cản không thể xuyên qua tờ giấy.
Câu 32: Trong số các tương tác sau đây giữa tia X và tế bào, tương tác nào tiêu diệt tế bào?
A. Gây tổn thương trực tiếp ADN. B. Gây tổn thương photon trực tiếp.
C. Gây tổn thương photon gián tiếp. D. Gây tổn thương gián tiếp ADN.
Câu 33: Bức xạ là hiện tượng gì?
A. Nguyên tử hấp thụ Neutron.
B. Hạt nhân nguyên tử phát ra tia bức xạ.
C. Nguyên tử phát ra photon khi electron từ năng lượng cao đến thấp.
D. Nguyên tử phát ra photon khi electron từ năng lượng thấp đến cao.

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 35


Câu 34: Một chùm proton (không mang điện) khi đi qua lớp vật chất sẽ suy giảm nhiều khi nào?
A. Khi khối lượng riêng của môi trường càng lớn và nguyên tử số của môi trường càng lớn.
B. Khi khối lượng riêng của môi trường càng lớn và nguyên tử số của môi trường càng bé.
C. Khi khối lượng riêng của môi trường càng bé và nguyên tử số của môi trường càng lớn.
D. Khi khối lượng riêng của môi trường càng bé và nguyên tử số của môi trường càng bé.
Câu 35: Trong các ứng dụng y tế khi electron đi vào môi trường, trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có
xác suất xảy ra lớn nhất?
A. Phát xạ hãm. B. Ion hóa và kích thích các nguyên tử.
C. Phản ứng hạt nhân. D. Hiệu ứng quang điện.
Câu 36: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Có chu kỳ biến đổi lớn và chu kỳ bán rã lớn thì càng mau phân rã hết.
B. Có chu kỳ biến đổi lớn và chu kỳ bán rã lớn thì càng lâu phân rã hết.
C. Tốc độ phân rã không phụ thuộc vào chu kỳ bán rã.
D. Tốc độ phân rã chỉ phụ thuộc vào số hạt nhân có mặt.
Câu 37: Khả năng phục hồi cơ thể người khỏi tổn thương bức xạ là do
- Sự sửa chữa của tế bào và sự tái tạo của tế bào.
Câu 38: Phỏng (?) bằng tia X thông tin được ghi nhận là
A. Năng lượng tia X. B. Cường độ tia X.
C. Các loại bức xạ. D. Hệ số suy giảm của các mô trong cơ thể.
Câu 39: Các loại bức xạ nào sau đây là các bức xạ có LET cao?
A. Proton. B. Alpha. C. Gamma. D. Tia X.
Câu 40: Các loại bức xạ nào sau đây là các bức xạ LET cao?
I. Prton. II. Alpha. III. Gamma. IV. Tia X.
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 41: Khối lượng electron là bao nhiêu?
A. 10-31 kg. B. 10-15 kg. C. 10-27 kg. D. 10-10 kg.
Câu 42: Khối lượng proton là bao nhiêu?
A. 10-31 kg. B. 10-15 kg. C. 10-27 kg. D. 10-10 kg.
Câu 43: Khối lượng neutron là bao nhiêu?
A. 10-31 kg. B. 10-15 kg. C. 10-27 kg. D. 10-10 kg.
Câu 44: Tính chất của nguyên tử là gì?
- Khi nguyên tử mất electron thì trở thành ion dương.
- Khi nguyên tử nhận electron thì trở thành ion âm.
Câu 45: Đồng vị là gì?
- Các hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron gọi là đồng vị (khác nhau về số khối).
Câu 46: Sự phát ra bức xạ xảy ra khi

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 36


A. Electron bị bức ra khỏi quỹ đạo chuyển động.
B. Electron lớp ngoài chuyển vào thay thế chỗ trống của electron ở lớp trong.
C. Khi electron nhận năng lượng bức xạ.
D. Electron ở lớp trong thay thế electron ở lớp ngoài.
Câu 47: Tiêu chuẩn về giới hạn liều trong an toàn bức xạ?
- Loại A: Nhân viên trực tiếp làm việc môi trường bức xạ.
- Loại B: Sinh viên thực tập.
☞ Liều hiệu dụng, tương đương tính trung bình 5 năm liên tiếp:
- Loại A: 20 msV/ năm.
- Loại B: 6 msV/ năm.
☞ Trong đó, liều hiệu dụng tương đương trong 1 năm bất kỳ:
- Loại A: 50 msV/ năm.
- Loại B: 15 msV/ năm.
☞ Liều tương đương trên võng mạc mắt.
Câu 48: Hiện tượng quang điện xảy ra với
A. Tất cả các loại ánh sáng.
B. Ánh sáng tím.
C. Ánh sáng trắng.
D. Tất cả các loại ánh sáng tới thỏa mãn điều kiện λ ≦ λ0 (giới hạn quang điện).
Câu 49: Liều hấp thụ là lượng năng lượng tia phóng xạ được hấp thụ trong
A. Một đơn vị khối lượng cơ thể.
B. Một kg khối lượng cơ thể.
C. Một g khối lượng cơ thể.
D. Chỉ B và C đúng.
E. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 50: Trong phản ứng hạt nhân, proton
A. Có thể biến thành nuclon và ngược lại.
B. Có thể biến thành neutron và ngược lại.
C. Được bảo toàn.
D. A và C đều đúng.
E. B và C đều đúng.
Câu 51: Tìm mệnh đề đúng?
A. Tia X tác dụng với vật chất có thể gây ra hiệu ứng quang điện.
B. Tia X tác dụng với vật chất có thể gây ra hiệu ứng Compton.
C. Tia X tác dụng với vật chất có thể gây ra hiệu ứng tạo cặp.
D. Tia X tác dụng với vật chất có thể gây ra cả 3 hiệu ứng trên.

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 37


E. Tất cả đều đúng.
Câu 52: Tìm mệnh đề đúng?
A. Độ dày môi trường làm cho cường độ chùm bức xạ giảm đi một nửa (1/2) gọi là lớp nửa hấp thụ (d1/2).
B. Hệ số làm yếu μ dài phụ thuộc bản chất, khối lượng riêng môi trường.
C. Lớp nửa hấp thu được gọi là HVL.
D. Câu A và B đúng.
E. Tất cả đều đúng.
Câu 53: Kết luận nào sa đây là đúng với hiện tượng phóng xạ?
A. Hằng số phóng xạ λ là xác suất phân rã trong 1 giây.
ln 2
B. λ = .
N
λ
C. T = .
0,693
D. A và B đúng.
E. B và C đúng.
Câu 54: Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhân tạo?
A. 88Ra226  2He4 + 86Rn222.
B. 2He4 + 7N14  8O17 + 1H1.
C. 2He4 + 13Al27  15P30 + 0n1.
D. Phương án B và C đúng.
E. Không phương án nào đúng.
Câu 55: Tìm mệnh đề đúng?
A. Kích thước hạt nhân vào khoảng (10-14 : 10-13 (?)) m.
B. Kích thước hạt nhân tỷ lệ với số khối A của hạt nhân.
C. Năng lượng liên kết riêng càng lớn hạt nhân càng bền.
D. Lực hạt nhân là lực trao đổi.
E. Tất cả đều đúng.
Câu 56: Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là
A. Kilogam (kg).
B. Đơn vị khối lượng nguyên tử (u).
C. Đơn vị Cacbon.
D. eV/ c2, MeV/ c2.
E. Tất cả đều đúng.
Câu 57: Tìm mệnh đề SAI?
A. Trong 2 hạt nhân, hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn hơn sẽ kém bền hơn.
B. Lực hạt nhân có tính chất bão hòa.
C. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng trong khoảng cách cỡ 10-15 m.
NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 38
D. Cấu trúc siêu tinh tế của quang phổ là do hạt nhân có mormen từ.
Câu 58: Tìm mệnh đề đúng:
A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
B. Sự phóng xạ tuân theo định luật phân rã phóng xạ.
C. Phóng xạ là 1 trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.
D. Lượng chất phóng xạ giảm theo thời gian theo quy luật hàm số mũ.
D. Cả A, B, C, D đều đúng.
Câu 59: Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là
A. Kilogam (kg). B. Đơn vị khối lượng nguyên tử (u).
C. Đơn vị Cacbon. D. V/c2; MeV/c2.
E. Các câu A, B, C, D đều đúng.
Câu 60: Trong tán xạ Tydan, cường độ ánh sáng tán xạ
A. Tỷ lệ nghịch với cường độ ánh sáng tới. B. Tỷ lệ thuận với kích thước các hạt.
C. Tỷ lệ nghịch với nồng độ các chất lơ lửng. D. Tỷ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tới.
Câu 61: Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng
A. Hạt nhân nguyên tử hấp thụ một neutron.
B. Hạt nhân nguyên tử phát ra bức xạ.
C. Nguyên tử phát ra photon khi electron nhảy từ mức cao xuống mức thấp.
D. Nguyên tử hấp thụ một photon khi electron nhảy từ mức thấp lên mức cao.
Câu 62: Chất phóng xạ có
A. Chu kỳ bán rã càng lớn thì càng mau phân rã hết.
B. Chu kỳ bán rã càng lớn thì càng lâu phân rã hết.
C. Tốc độ phân rã không phụ thuộc vào chu kỳ bán rã.
D. Tốc độ phân rã chỉ phụ thuộc vào tổng số hạt nhân có mặt.
Câu 63: Năng lượng của một photon
A. Tỷ lệ với tần số của nó.
B. Tỷ lệ với bước sóng của nó.
C. Tỷ lệ với vận tốc chuyển động của nó.
D. Cả ba phương án trên đều sai.
Câu 64: Ảnh CT cung cấp thông tin về
A. Hoạt động sinh hóa của các cơ quan trong cơ thể.
B. Cấu trúc giải phẫu học của các mô trong cơ thể.
C. Tín hiệu điện từ phát ra từ các mô trong cơ thể.
D. Bức xạ hạt nhân phát ra từ các mô trong cơ thể.
Câu 65: Bệnh ung thư do tác dụng bức xạ là thuộc loại hiệu ứng
A. Muộn, không có ngưỡng.

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 39


B. Muộn, có ngưỡng.
C. Sớm, không có ngưỡng.
D. Sớm, có ngưỡng.
Câu 66: Việc tính liều giới hạn áp dụng cho những người mà nghề nghiệp có liên quan đến bức xạ dựa trên
A. Mục đích bảo đảm không xảy ra những hiệu ứng muộn.
B. Mục đích bảo đảm không xảy ra những hiệu ứng sớm.
C. Việc so sánh với tỷ lệ nguy hiểm của các ngành nghề khác.
D. Việc so sánh với tỷ lệ nguy hiểm của công chúng.
Câu 67: Thông tin có được từ ảnh chẩn đoán trong y học hạt nhân cho biết
A. Hoạt động sinh hóa của các cơ quan trong cơ thể.
B. Cấu trúc giải phẫu học của các mô trong cơ thể.
C. Tín hiệu điện từ phát ra từ các mô trong cơ thể.
D. Hệ số suy giảm của các mô trong cơ thể.
Câu 68: Kỹ thuật chụp mạch máu chủ yếu dựa trên
A. Kỹ thuật chụp ảnh CT.
B. Việc dùng các chất tương phản.
C. Kỹ thuật chụp ảnh cộng hưởng từ hạt nhân.
D. Kỹ thuật hiện ảnh phóng xạ.
Câu 69: Nguồn phát bức xạ trong xạ trị là
A. Máy gia tốc. B. Máy Cobalt.
C. Mát phát tia X. D. Nguồn đồng vị.
Câu 70: Trong xạ trị, tác dụng sinh học của bức xạ được đo bởi
A. Liều hấp thụ. B. Liều tương đương.
C. Liều chiếu. D. LET.
Câu 71: Bức xạ được ứng dụng trong y tế chủ yếu để
A. Chế tạo dược phẩm và điều trị. B. Chẩn đoán và điều trị.
C. Phẫu thuật và chế tạo dược phẩm. D. Phòng chống bức xạ và chế tạo dược phẩm.
Câu 72: Các nguồn bức xạ có thể tác động đến con người là
A. Bức xạ vũ trụ, bức xạ trong đất đá, không khí và trong cơ thể người.
B. Các nguồn bức xạ dùng trong y tế.
C. Nguồn bức xạ do phản ứng hạt nhân, thử bom nguyên tử.
D. Tất cả các nguồn kể trên.
Câu 73: Việc điều trị ung thư bằng bức xạ dựa trên
A. Khả năng tạo ra biến dị của bức xạ.
B. Khả năng kháng tia của tế bào.
C. Khả năng giết chết tế bào của bức xạ.

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 40


D. Khả năng hồi phục của tế bào khi bị chiếu bởi bức xạ.
Câu 74: Trong chẩn đoán cộng hưởng từ hạt nhân, tính chất của mô được ứng dụng để tạo ảnh tương phản giữa
các mô là
A. Mật độ proton trong mô. B. Thời gian hồi phục T1 của mô.
C. Thời gian hồi phục T2 của mô. D. Cả ba tính chất trên.
Câu 75: Các hiệu ứng di truyền do bức xạ là thuộc loại
A. Hiệu ứng sớm và ngẫu nhiên. B. Hiệu ứng sớm và tất định.
C. Hiệu ứng muộn và tất định. D. Hiệu ứng muộn và ngẫu nhiên.
Câu 76: Trong X-quang, khi proton tương tác với một nguyên tử, có thể xảy ra
A. Sự ion hóa và kích thích nguyên tử. B. Sự phát bức xạ hãm.
C. Phản ứng hạt nhân. D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 77: Hạt nhân nguyên tử được đặc trưng bởi
A. Tổng số electron có trong nguyên tử. B. Số lượng electron hóa trị.
C. Tổng số neutron. D. Số điện tích hạt nhân Z và số khối A.
Câu 78: Một chùm photon khi đi qua một lớp vật chất sẽ suy giảm càng nhiều khi
A. Lớp vật chất càng dày và năng lượng của photon càng cao.
B. Lớp vật chất càng mỏng và năng lượng của photon càng cao.
C. Lớp vật chất càng dày và năng lượng của photon càng thấp.
D. Lớp vật chất càng mỏng và năng lượng của photon càng thấp.
Câu 79: Kỹ thuật CT cho phép thể hiện những ảnh 3 chiều là nhờ
A. Kỹ thuật chụp từng lớp cắt một.
B. Kỹ thuật chụp từng lớp cắt ở nhiều góc khác nhau.
C. Khả năng xử lý của máy tính.
D. Cả hai phương án cuối đúng.
Câu 80: Khả năng phục hồi của cơ thể người khỏi những tổn thương bức xạ là do
A. Liều không đủ giết tế bào.
B. Sự sửa chữa trong tế bào và sự tái tạo dân số của tế bào.
C. Sự biến dị của tế bào.
D. Những tế bào chết đã bị mang đi nơi khác.
Câu 81: Liều hấp thụ là lượng năng lượng hấp thụ trong
A. 1 đơn vị thể tích của cơ thể. B. 1 đơn vị thể tích không khí.
C. 1 đơn vị khối lượng của cơ thể. D. 1 đơn vị khối lượng của không khí.

Câu 82: Sự chết của tế bào do tác dụng bức xạ là thuộc loại hiệu ứng
A. Tuyến tính, không có ngưỡng. B. S-type, có ngưỡng.
C. Tuyến tính, có ngưỡng. D. S-type, không có ngưỡng.

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 41


Câu 83: Tia X dùng trong X-quang chẩn đoán sẽ tương tác với cơ thể chủ yếu thông qua
A. Hiệu ứng quang điện. B. Hiệu ứng Compton.
C. Hiệu ứng tạo cặp. D. Hiệu ứng Thomson.
Câu 84: Trong chẩn đoán bằng tia X, thông tin được ghi nhận là
A. Năng lượng của tia X. B. Cường độ của tia X.
C. Loại bức xạ. D. Hệ số suy giảm của các mô trong cơ thể.
Câu 85: Hiện tượng quang điện xảy ra với
A. Tất cả các loại ánh sáng.
B. Ánh sáng tím.
C. Ánh sáng trắng.
D. Tất cả các loại ánh sáng thỏa mãn điều kiện λ =< λo (giới hạn quang điện).
Câu 86: Kết luận nào sau đây đúng với hiện tượng phóng xạ?
A. Hằng số phóng xạ λ là xác suất phân rã trong 1 giây.
ln 2
B. λ = .
N
λ
C. T = .
0,693
D. A và B đều đúng.
E. B và C đều đúng.
Câu 87: Trong phản ứng hạt nhân, proton
A. Có thể biến đổi thành neutron và ngược lại.
B. Có thể biến thành nuclon và ngược lại.
C. Được bảo toàn.
D. A và C đều đúng.
Câu 88: Tìm mệnh đề đúng?
A. Tia X tác dụng với vật chất có thể gây ra hiệu ứng quang điện.
B. Tia X tác dụng với vật chất có thể gây ra hiệu ứng Compton.
C. Tia X tác dụng với vật chất có thể gây ra hiệu ứng tạo cặp.
D. Tia X tác dụng với vật chất có thể gây ra cả 3 hiệu ứng trên.
E. Tất cả câu trên đều đúng.
Câu 89: Tìm mệnh đề đúng?
A. Độ dày môi trường làm cho cường độ chùm bức xạ giảm đi một nửa (1/2) gọi là lớp nửa hấp thu (d1/2).
B. Hệ số làm yếu µ dài phụ thuộc bản chất, khối lượng riêng môi trường.
C. Lớp nửa hấp thu được gọi là HVL.
D. Câu A và B đúng.
E. Các câu trên đều đúng.
Câu 90: Liều hấp thụ là lượng năng lượng tia phóng xạ được hấp thụ trong
NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 42
A. Một đơn vị khối lượng cơ thể. B. Một kg khối lượng cơ thể.
C. Một g khối lượng cơ thể. D. Cả 3 đều đúng.
Câu 91: Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhân tạo?
A. 88Ra226  2He4 + 86Rn222.
B. 2He4 + 7N14  8O17 + 1H1.
C. 2He4 + 13Al27  15P30 + 0n1.
D. B và C đúng.
E. Không có phương án nào đúng.
Câu 92: Tìm mệnh đề đúng:
A. Kích thước hạt nhân vào khoảng (10-14 - 10-13) m.
B. Kích thước hạt nhân tỷ lệ với số khối A của hạt nhân càng bền.
C. Năng lượng liên kết riêng càng lớn hạt nhân càng bền.
D. Lực hạt nhân là lực trao đổi.
E. Tất cả đều đúng.
Câu 93: Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là
A. Kilogam (kg).
B. Đơn vị khối lượng nguyên tử (µ).
C. Đơn vị Cacbon.
D. eV/c2; MeV/c2.
E. Tất cả đều đúng.
Câu 94: Biểu thức của định luật phân rã phóng xạ
A. N = N0 x e0,063/T.
B. N = N0 x e-λt.
C. m = m0 x e-λt.
D. H = H0 x e-λt.
E. A, B, C đều đúng.
Câu 95: Tìm mệnh đề đúng:
A. Lưỡng tính sóng hạt của vi hạt không mâu thuẫn với hệ thức bất định Heisenberg.
B. Theo cơ học lượng tử, vị trí của vi hạt càng xác định thì động lượng của vi hạt càng không xác định.
C. Khi vi hạt chuyển động nó vạch ra 1 đường gọi là quỹ đạo.
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
E. A và B đúng.
Câu 96: Chọn mệnh đề sai:
A. Bệnh phóng xạ cấp tính xảy ra khi liều chiếu > 1Gy và được phân thành 3 loại: Thể não, thể tiêu hóa và thể
máu.
B. Bệnh phóng xạ mãn tính khi bị liều chiếu nhỏ và thường diễn ra ở nhân viên X-quang và y học hạt nhân.

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 43


C. Hiệu ứng xác (tất) định không phụ thuộc ngưỡng chiếu xạ.
D. Hiệu ứng xác (tất) định xảy ra khi liều chiếu lớn hơn ngưỡng chiếu xạ.
Câu 97: Năng lượng của 1 photon
A. Tỷ lệ với tần số của nó. B. Tỷ lệ với bước sóng của nó.
C. Tỷ lệ với vận tốc của nó. D. Tăng giảm độ nhớt của nước.
Câu 98: Chất phóng xạ có
A. Chu kỳ bán rã càng lớn thì càng mau phân rã hết.
B. Chy kỳ bán rã càng lớn thì càng lâu phân rã hết.
C. Tốc độ bán rã không phụ thuộc vào chu kỳ bán rã.
D. Tốc độ bán rã chỉ phụ thuộc vào tổng số hạt nhân có mặt.
Câu 99: Ảnh CT cung cấp thông tin về
A. Hoạt động sinh hóa của các cơ quan trong cơ thể.
B. Cấu trúc giải phẫu học của các cơ quan trong cơ thể.
C. Tín hiệu điện phát ra từ các mô trong cơ thể.
D. Bức xạ hạt nhân phát ra từ các mô trong cơ thể.
Câu 100: Bệnh ung thư do tác dụng bức xạ thuộc loại hiệu ứng
A. Muộn, không có ngưỡng. B. Muộn, có ngưỡng.
C. Sớm, không có ngưỡng. D. Sớm, có ngưỡng.
Câu 101: Việc tính liều giới hạn áp dụng cho những người mà nghề nghiệp có liên quan đến bức xạ dựa trên
A. Mục đích đảm bảo không xảy ra những hiệu ứng muộn.
B. Mục đích đảm bảo không xảy ra những hiệu ứng sớm.
C. Việc so sánh với tỷ lệ nguy hiểm của các ngành nghề khác.
D. Việc so sánh với tỷ lệ nguy hiểm của công chúng.
Câu 102: Thông tin có được từ ảnh chẩn đoán trong y học hạt nhân cho biết
A. Hoạt động sinh hóa của các cơ quan trong cơ thể.
B. Cấu trúc giải phẫu học của các mô trong cơ thể.
C. Hệ số suy giảm của các mô trong cơ thể.
D. Tín hiệu điện từ phát ra từ các mô trong cơ thể.
Câu 103: Kỹ thuật chụp mạch máu chủ yếu dựa trên
A. Kỹ thuật chụp ảnh CT. B. Việc dùng các chất tương phản.
C. Kỹ thuật chụp ảnh cộng hưởng từ hạt nhân. D. Kỹ thuật hiện ảnh phóng xạ.
Câu 104: Trong xạ trị, tác dụng sinh học của bức xạ được đo bởi
A. Liều hấp thụ. B. Liều tương đương.
C. Liều chiếu. D. LET.
Câu 105: Bức xạ được ứng dụng trong y tế chủ yếu để
A. Chế tạo dược phẩm và điều trị. B. Chẩn đoán và điều trị.

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 44


C. Phẫu thuật và chế tạo dược phẩm. D. Phòng chống bức xạ và chế tạo dược phẩm.
Câu 106: Các nguồn bức xạ có thể tác động đến con người
A. Bức xạ vũ trụ, bức xạ trong đất đá, không khí và trong cơ thể người.
B. Các nguồn bức xạ dùng trong y tế.
C. Nguồn bức xạ do phản ứng hạt nhân, thử bom nguyên tử.
D. Tất cả các nguồn kể trên.
Câu 107: Quá trình thụ cảm thị giác bắt đầu từ việc
A. Hình thành điện thế hoạt động trên tế bào thị giác.
B. Opsin nhận năng lượng ánh sáng và thay đổi cấu trúc.
C. Nhóm retinal thay đổi cấu trúc không gian, bứt ra khỏi liên kết với opsin.
D. Retinal biến thành retinol.
Câu 108: Việc điều trị ung thư bằng bức xạ dựa trên
A. Khả năng tạo ra biến dị của bức xạ. B. Khả năng kháng tia của tế bào.
C. Khả năng phục hồi của tế bào khi bị chiếu bởi bức xạ. D. Khả năng giết chết tế bào của bức xạ.
Câu 109: Trong chẩn đoán cộng hưởng từ hạt nhân, tính chất của mô được ứng dụng để tạo ảnh tương phản giữa
các mô là
A. Mật độ proton trong mô. B. Thời gian phục hồi T1 của mô.
C. Thời gian phục hồi T2 của mô. D. Tất cả đều đúng.
Câu 110: Các hiệu ứng di truyền do bức xạ là thuộc loại
A. Hiệu ứng sớm và ngẫu nhiên. B. Hiệu ứng sớm và tất định.
C. Hiệu ứng muộn và tất định. D. Hiệu ứng muộn và ngẫu nhiên.
Câu 111: Trong X-quang, photon tương tác với một nguyên tử, có thể xảy ra
A. Sự ion hóa và kích thích nguyên tử. B. Sự phát bức xạ hãm.
C. Phản ứng hạt nhân. D. Tất cả đều đúng.
Câu 112: Một chùm photon khi đi qua một lớp vật chất sẽ suy giảm càng nhiều khi
A. Lớp vật chất càng dày và năng lượng của photon càng cao.
B. Lớp vật chất càng mỏng và năng lượng của photon càng cao.
C. Lớp vật chất càng dày và năng lượng của photon càng thấp.
D. Lớp vật chất càng mỏng và năng lượng của photon càng thấp.
Câu 113: Kỹ thuật CT cho phép thể hiện những ảnh 3 chiều là nhờ
A. Kỹ thuật chụp từng lớp cắt một.
B. Kỹ thuật chụp từng lớp cắt ở nhiều góc khác nhau.
C. Khả năng xử lý của máy tính.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 114: Khả năng phục hồi của cơ thể khỏi những tổn thương bức xạ là do
A. Liều không đủ giết tế bào.

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 45


B. Sự sửa chữa tế bào và tái tạo dân số tế bào.
C. Sự biến dị của tế bào.
D. Những tế bào chết đã bị mang đi nơi khác.
Câu 115: Sự chết tế bào do tác dụng bức xạ là thuộc loại hiệu ứng
A. Tuyến tính, không có ngưỡng. B. S-type, có ngưỡng.
C. Tuyến tính, có ngưỡng. D. S-type, không có ngưỡng.
Câu 116: Tia X dùng trong X-quang chẩn đoán sẽ tương tác với cơ thể chủ yếu thông qua
A. Hiệu ứng quang điện. B. Hiệu ứng Compton.
C. Hiệu ứng tạo cặp. D. Hiệu ứng Thomson.
Câu 117: Trong chẩn đoán bằng tia X, thông tin được ghi nhận là
A. Năng lượng của tia X. B. Cường độ của tia X.
C. Loại bức xạ. D. Hệ số suy giảm của các mô trong cơ thể.
Câu 118: Tìm mệnh đề sai:
A. Trong 2 hạt nhân, hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn hơn sẽ kém bền hơn.
B. Lực hạt nhân có tính chất bão hòa.
C. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng trong khoảng cách cỡ 10-15 m.
D. Cấu trúc siêu tinh thể của quang phổ là do hạt nhân có momen từ.
Câu 119: Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng
A. Hạt nhân nguyên tử hấp thụ một neutron.
B. Hạt nhân nguyên tử phát ra bức xạ.
C. Nguyên tử phát ra photon khi electron nhảy từ mức cao xuống mức thấp.
D. Nguyên tử hấp thụ một photon khi electron nhảy từ mức thấp lên mức cao.
Câu 120: Electron trong nguyên tử có năng lượng liên kết càng âm thì
A. Càng ở xa hạt nhân và càng dễ thoát khỏi hạt nhân.
B. Càng ở gần hạt nhân và càng dễ thoát khỏi hạt nhân.
C. Càng ở xa hạt nhân và càng khó thoát khỏi hạt nhân.
D. Càng ở gần hạt nhân và càng khó thoát khỏi hạt nhân.
Câu 121: CT là kỹ thuật
A. Chụp ảnh cắt lớp bằng cộng hưởng từ hạt nhân.
B. Chụp ảnh cắt lớp nhờ sự hỗ trợ của máy tính.
C. Chụp ảnh mạch có trừ ảnh digital.
D. Chụp ảnh phóng xạ dùng SPECT.
Câu 122: DSA là kỹ thuật
A. Chụp mạch bằng CT. B. Chụp ảnh bằng cộng hưởng từ hạt nhân.
C. Chụp mạch có trừ ảnh digital. D. Chụp ảnh phóng xạ dùng SPECT.
Câu 123: Qua thí nghiệm về hiệu ứng quang điện, có thể rút ra kết luận:

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 46


A. Cường độ dòng quang điện tỷ lệ nghịch với bước sóng ánh sáng.
B. Cường độ dòng quang điện tỷ lệ thuận với hiệu điện thế.
C. Cường độ dòng quang điện tỷ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
D. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỷ lệ thuận với cường độ ánh sáng và cường độ trước bão hòa phụ thuộc
tuyến tính vào hiệu điện thế.
Câu 124: Kỹ thuật chẩn đoán dùng máy PET trong phục vụ bệnh ung thư là nhằm
A. Phát hiện sớm bệnh ung thư.
B. Đánh giá giai đoạn phát triển của ung thư.
C. Đánh giá tái phát bệnh ung thư.
D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 125: Đối với tia X phát ra từ ống tia x, khi tăng kVp thì
A. Năng lượng của tia X tăng, số lượng tia X phát ra tăng.
B. Năng lượng của tia X tăng, số lượng tia X phát ra không đổi.
C. Năng lượng của tia X không đổi, số lượng tia X phát ra tăng.
D. Năng lượng của tia X không đổi, số lượng tia X phát ra không đổi.
Câu 126: Năng lượng của một photon
A. Tỷ lệ với tần số của nó. B. Tỷ lệ với vận tốc chyển động của nó.
C. Tỷ lệ với bước sóng của nó. D. Cả ba phương án trên đều sai.
Câu 127: Khi electron nhảy từ mức năng lượng E2 xuống mức năng lượng thấp E1, với hiệu số giữa hai mức năng
lượng là E2 - E1 = ⌂E, tần số của photon phát ra sẽ
A. Tỷ lệ với ⌂E. B. Tỷ lệ với 1/⌂E.
C. Tỷ lệ với (⌂E)2. D. Không phụ thuộc ⌂E.
Câu 128: Nói chung, độ tương phản của ảnh tia X
A. Càng cao khi kVp càng cao. B. Không phụ thuộc vào kVp.
C. Càng cao khi kVp càng thấp. D. Cả ba phương án trên đều sai.
Câu 129: Số electron tối đa được phép có mặt trong các lớp M và N lần lượt là
A. 8 và 18. B. 18 và 32.
C. 16 và 28. D. 28 và 32.
 Ghi nhớ: 2, 8, 18, 32 tương ứng với các lớp.
Câu 130: Liều hiệu dụng tương đương phản ánh
A. Sự khác biệt về độ nhạy của các mô khác nhau trong cơ thể đối với bức xạ.
B. Sự khác biệt về độ nhạy của các mô đối với các loại bức xạ khác nhau.
C. Sự khác biệt về liều hấp thụ trong các mô khác nhau.
D. Tổng hợp cả ba điều trên.
Câu 131: Khi một electron từ mức có năng lượng cao nhảy xuống mức năng lượng thấp
A. Một photon sẽ được hấp thụ. B. Một photon sẽ được phát ra.
C. Một bức xạ hãm sẽ được phát ra. D. Một electron được hấp thụ.
NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 47
Câu 132: Khi electron trong nguyên tử Hidro nhảy từ mức năng lượng L xuống mức K, photon phát ra có bước
sóng trong chân không là
A. 0,52 mm. B. 0,21 mm. C. 0,12 mm. D. 0,03 mm.
Câu 133: Đối với tia X phát ra từ ống tia X, kVp là đại lượng đặc trưng cho
A. Cường độ chùm tia X.
B. Hiệu điện thế giữa hai bản cực anode và cathode.
C. Năng lượng trung bình của tia X.
D. Năng lượng mà tại đó số lượng tia X phát ra là nhiều nhất.
Câu 134: Trong xạ trị, tác dụng sinh học của bức xạ được đo bởi
A. Liều hấp thụ. B. Liều chiếu.
C. Liều tương đương. D. LET.
 Không rõ đáp án A hay C.
 Ghi chú thêm: Liều chiếu: Đo khả năng ion hóa của bức xạ.
Câu 135: Độ phân giải của ảnh CT sẽ càng cao khi
A. Kích thước của các pixel càng lớn. B. Độ tương phản của các mô lân cận càng lớn.
C. Kích thước của các pixel càng bé. D. Độ tương phản của các mô lân cận càng bé.
 Ghi chú: Không rõ đáp án.
Câu 136: Trong một nguyên tử bình thường
A. Số proton và neutron là bằng nhau. B. Số electron lớn hơn số neutron.
C. Số electron và neutron là bằng nhau. D. Số electron bằng số proton.
Câu 137: Nguồn phát ra bức xạ dùng trong xạ trị ngoài là
A. Máy gia tốc hay máy Cobalt. B. Nguồn đóng gói.
C. Dược chất phóng xạ. D. Các nguồn đồng vị.
Câu 138: Trong chẩn đoán cộng hưởng từ hạt nhân, việc phân biệt các voxel của cơ thể được thực hiện nhờ
A. Từ trường không đều tạo bởi các cuộn dây.
B. Từ trường đều tạo bởi nam châm siêu dẫn.
C. Sự khác biệt về mật độ proton trong các mô.
D. Sự khác biệt về thời gian hồi phục T1 và T2 của các mô.
Câu 139: Một chùm photon khi đi qua một lớp vật chất sẽ suy giảm càng nhiều khi
A. Khối lượng riêng của môi trường càng lớn và nguyên tử số Z của môi trường càng lớn.
B. Khối lượng riêng của môi trường càng lớn và nguyên tử số Z của môi trường càng bé.
C. Khối lượng riêng của môi trường càng bé và nguyên tử số Z của môi trường càng lớn.
D. Khối lượng riêng của môi trường càng bé và nguyên tử số Z của môi trường càng bé.
Câu 140: Kỹ thuật chẩn đoán dùng máy PET trong phục vụ bệnh ung thư là nhằm
A. Phát hiện sớm bệnh ung thư. B. Đánh giá tái phát bệnh ung thư.
C. Đánh giá giai đoạn phát triển của ung thư. D. Cả ba phương án trên đều đúng.

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 48


Câu 141: Máy SPECT được ứng dụng để để chẩn đoán chủ yếu về
A. Các bệnh tim mạch, não và xương. B. Các bệnh tim phổi, tiêu hóa và huyết học.
C. Các bệnh tim, tiêu hóa, tiết niệu và gan. D. Các bệnh tim, tiết niệu, não và huyết học.

Câu 142: Siêu lọc là sự chuyển động của nước dưới tác dụng nào?
A. Áp suất tĩnh. B. Huyết áp. C. Áp suất thủy tĩnh.
D. Áp suất keo. E. Không có phương án nào.
 Lúc đáp án chọn C, lúc đáp án chọn D  Thiệt là khó xử!!
Câu 143: Đường cong sống sót của tế bào động vật có vú diễn tả theo liều hấp thụ càng dốc thì
A. Tỷ lệ sống sót của tế bào khi bị chiếu bởi liều cao càng cao.
B. Tỷ lệ sống sót của tế bào khi bị chiếu bởi liều cao càng thấp.
C. Khả năng sửa chữa của tế bào khi bị chiếu bởi liều thấp càng cao.
D. Khả năng sửa chữa của tế bào khi bị chiếu bởi liều thấp càng thấp.
 Không biết chọn C hay D luôn  “ Bó ”
Câu 144: Trong chẩn đoán cộng hưởng từ hạt nhân, đại lượng được ghi nhận là
A. Tín hiệu radio phát ra từ các mô của cơ thể bệnh nhân.
B. Bức xạ gamma phát ra từ các mô của cơ thể bệnh nhân.
C. Tia X phát ra từ các mô của cơ thể bệnh nhân.
D. Bức xạ tia X truyền qua bệnh nhân.
Câu 145: Đối với tia X phát ra từ ống tia X, khi tăng mA thì
A. Năng lượng của tia X tăng, cường độ tia X phát ra tăng.
B. Năng lượng của tia X tăng, cường độ tia X phát ra không đổi.
C. Năng lượng của tia X không đổi, cường độ tia X phát ra tăng.
D. Năng lượng của tia X không đổi, cường độ tia X phát ra không đổi.
 Chất lượng chùm tia không đổi  Năng lượng không đổi.
Câu 146: Các hạt nhân nguyên tử có kích thước khoảng
A. 10-12 m. B. 10-13 m. C. 10-14 m. D. 10-15 m.
Câu 147: Các nguyên tử có kích thước khoảng
A. 10-10 m. B. 10-13 m. C. 10-14 m. D. 10-15 m.
Câu 148: Đối với tia X phát ra từ ống tia X, mA là đại lượng đặc trưng cho
A. Cường độ dòng điện giữa hai bản cực anode và cathode.
B. Cường độ dòng điện chạy trong dây tóc của cathode.
C. Năng lượng trung bình của tia X.
D. Năng lượng mà tại đó số lượng tia X phát ra là nhiều nhất.
Câu 149: Ưu điểm của kỹ thuật chẩn đoán dùng máy PET so với máy SPECT là
A. Độ phân giải ảnh cao hơn. B. Phát hiện được nhiều loại bệnh hơn.

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 49


C. Độ phân giải ảnh cao hơn và độ nhạy bức xạ tốt hơn. D. Độ nhạy bức xạ tốt hơn.
Câu 150: Thông tin có được từ ảnh chẩn đoán trong y học hạt nhân cho biết
A. Hoạt động sinh hóa của các cơ quan trong cơ thể.
B. Cấu trúc giải phẫu học của các mô trong cơ thể.
C. Hệ số suy giảm của các mô trong cơ thể.
D. Tín hiệu điện từ phát ra từ các mô trong cơ thể.
Câu 151: Trong chẩn đoán cộng hưởng từ hạt nhân, đại lượng được ghi nhận là
A. Tín hiệu radio phát ra từ các mô của cơ thể bệnh nhân.
B. Bức xạ gamma phát ra từ các mô của cơ thể bệnh nhân.
C. Tia X phát ra từ các mô của cơ thể bệnh nhân.
D. Bức xạ tia X truyền qua bệnh nhân.
Câu 152: Nguyên tử có Z = 53. Các electron ngoài cùng của nó nằm ở lớp
A. M. B. N. C. O. D. P.
Câu 153: Hoạt độ của một nguồn phóng xạ càng lớn khi
A. Chu kỳ bán rã càng lớn và số hạt nhân có khả năng phân rã càng lớn.
B. Chu kỳ bán rã càng lớn và số hạt nhân có khả năng phân rã càng bé.
C. Chu kỳ bán rã càng bé và số hạt nhân có khả năng phân rã càng lớn.
D. Chu kỳ bán rã càng bé và số hạt nhân có khả năng phân rã càng bé.
Câu 154: DSA là kỹ thuật
A. Chụp mạch bằng CT. B. Chụp mạch có trừ ảnh digital.
C. Chụp ảnh bằng cộng hưởng từ hạt nhân. D. Chụp ảnh phóng xạ dùng SPECT.
Câu 155: Khi photon tương tác với một nguyên tử
A. Sẽ xảy ra hiệu ứng quang điện. B. Sẽ xảy ra hiệu ứng Thomson.
C. Sẽ xảy ra hiệu ứng Compton. D. Sẽ xảy ra hiệu ứng tạo cặp.
E. Sẽ xảy ra một trong các hiệu ứng trên.
Câu 156: Tia X dùng trong X-quang chẩn đoán là thuộc loại
A. Các electron, phát ra từ vỏ nguyên tử.
B. Bức xạ hãm, phát ra do electron bị hãm khi đi gần hạt nhân.
C. Cả hai câu trên đều đúng.
D. Bức xạ điện từ, phát ra từ hạt nhân.
Câu 157: Trong chẩn đoán cộng hưởng từ hạt nhân, tính chất của mô được ứng dụng để tạo ảnh tương phản giữa
các mô là
A. Mật độ proton trong mô. B. Thời gian hồi phục T2 của mô.
C. Thời gian hồi phục T1 của mô. D. Cả ba tính chất trên.
 Các câu khác thì chọn đáp án A, nay câu này chọn đáp án D  Ngộ ghê!
Câu 158: Trình tự các quá trình nào sau đây xảy ra khi bức xạ đi vào cơ thể sống:

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 50


A. Công phá ADN  Thay đổi tính chất tế bào  Ion hóa, kích thích  Tạo ra gốc tự do.
B. Ion hóa, kích thích  Tạo ra gốc tự do  Công phá ADN  Thay đổi tính chất tế bào.
C. Tạo ra gốc tự do  Công phá ADN  Thay đổi tính chất tế bào  Ion hóa, kích thích.
D. Thay đổi tính chất tế bào  Tạo ra gốc tự do  Công phá ADN  Ion hóa, kích thích.
Câu 159: Tác dụng sinh học của bức xạ ứng với một liều cho trước sẽ càng lớn khi
A. LET càng bé, suất liều càng bé. B. LET càng lớn, suất liều càng bé.
C. LET càng lớn, suất liều càng lớn. D. LET càng bé, suất liều càng lớn.
 Không rõ đáp án B hay C nhưng C hợp lý hơn, hihi.
Câu 160: Tia X phát ra từ ống tia X
A. Có phổ năng lượng gián đoạn.
B. Có phổ năng lượng liên tục.
C. Vừa có phổ năng lượng liên tục vừa có phổ năng lượng gián đoạn.
D. Cả 3 phương án trên đều sai.
 Có người chọn đáp án C nữa.
Câu 161: Trong xạ trị, trong số các tương tác sau đây giữa tia X và tế bào, tương tác nào có tác dụng tiêu diệt tế
bào chủ yếu?
A. Gây tổn thương ADN trực tiếp. B. Gây tổn thương protein trực tiếp.
C. Gây tổn thương ADN gián tiếp. D. Gây tổn thương protein gián tiếp.
 Theo giáo trình thì gián tiếp là 2/3, trực tiếp là 1/3 nhưng người khoanh trắc nghiệm thì chọn A...
Câu 162: Trong các ứng dụng y tế, khi electron đi vào môi trường, trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào
có xác suất xảy ra lớn nhất?
A. Phát bức xạ hãm. B. Phản ứng hạt nhân.
C. Ion hóa và kích thích nguyên tử. D. Hiệu ứng quang điện.
Câu 163: Các electron trong nguyên tử có năng lượng liên kết
A. Gián đoạn và âm. B. Liên tục và âm.
C. Gián đoạn và dương. D. Liên tục và dương.
Câu 164: Một nguồn FDG F-18 (chu kỳ bán rã T1/2 = 110 phút) đang có hoạt độ 20 mCi, sau 55 phút sẽ có hoạt độ
A. 10 mCi. B. 12 mCi. C. 14 mCi. D. 16 mCi.
 Đáp án B hoặc C.
Câu 165: Các hiệu ứng di truyền do bức xạ là thuộc loại
A. Hiệu ứng sớm và ngẫu nhiên. B. Hiệu ứng sớm và tất định.
C. Hiệu ứng muộn và tất định. D. Hiệu ứng muộn và ngẫu nhiên.
Câu 166: Kỹ thuật chụp ảnh với máy PET tối hơn so với máy SPECT là nhờ
A. Không cần dùng collimator như trong SPECT.
B. Có sự hỗ trợ của máy tính trong khi SPECT không có.
C. Các đồng vị phóng xạ dùng với PET có thời gian sống ngắn hơn.
D. Lượng bức xạ bệnh nhân phải nhận trong mỗi lần chụp với PET ít hơn so với SPECT.
NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 51
Câu 167: Nói chung, độ tương phản của ảnh tia X
A. Càng cao khi kVp càng cao. B. Không phụ thuộc vào kVp.
C. Càng cao khi kVp càng thấp. D. Cả ba phương án trên đều sai.
Câu 168: Các đồng vị phóng xạ dùng trong chẩn đoán với máy PET là
A. Những đồng vị phát hai tia gamma. B. Những đồng vị phát positron.
C. Những đồng vị phát một tia gamma. D. Những đồng vị phát electron.
Câu 169: Phần vai trên đường cong sống sót của tế bào động vật có vú càng rộng thì
A. Tác dụng của điều trị càng thấp.
B. Tác dụng của điều trị càng cao.
C. Tỷ lệ sống sót của tế bào khi bị chiếu bởi liều cao càng cao.
D. Tỷ lệ sống sót của tế bào khi bị chiếu bởi liều thấp càng cao.
 Thật là mông lung giữa C và D.
Câu 170: Một chùm photon khi đi qua một lớp vật chât sẽ suy giảm càng nhiều khi
A. Khối lượng riêng của môi trường càng lớn và nguyên tử số Z của môi trường càng lớn.
B. Khối lượng riêng của môi trường càng lớn và nguyên tử số Z của môi trường càng bé.
C. Khối lượng riêng của môi trường càng bé và nguyên tử số Z của môi trường càng lớn.
D. Khối lượng riêng của môi trường càng bé và nguyên tử số Z của môi trường càng bé.
Câu 171: Trong xạ trị, tác dụng sinh học của bức xạ được đo bởi
A. Liều hấp thụ. B. Liều tương đương. C. Liều chiếu. D. LET.
Câu 172: Tác dụng sinh học của bức xạ ứng với một liều cho trước sẽ càng lớn khi
A. LET càng bé, suất liều càng bé. B. LET càng lớn, suất liều càng bé.
C. LET càng lớn, suất liều càng lớn. D. LET càng bé, suất liều càng lớn.
Câu 173: Độ phân giải của ảnh CT sẽ càng cao khi
A. Kích thước của các pixel càng lớn. B. Độ tương phản của các mô lân cận càng lớn.
C. Kích thước của các pixel càng bé. D. Độ tương phản của các mô lân cận càng bé.
 Ở đây, người khoanh đáp án chọn B!!?
Câu 174: Electron trong nguyên tư có năng lượng liên kết càng âm thì
A. Càng ở xa hạt nhân và càng dễ thoát khỏi hạt nhân.
B. Càng ở gần hạt nhân và càng dễ thoát khỏi hạt nhân.
C. Càng ở xa hạt nhân và càng khó thoát khỏi hạt nhân.
D. Càng ở gần hạt nhân và càng khó thoát khỏi hạt nhân.
Câu 175: Liều hiệu dụng tương đương phản ánh
A. Sự khác biệt và độ nhạy của các mô khác nhau trong cơ thể đối với bức xạ.
B. Sự khác biệt và độ nhạy của các mô đối với các loại bức xạ khác nhau.
C. Sự khác biệt về liều hấp thụ trong các mô khác nhau.
D. Tổng hợp cả ba điều trên.

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 52


Câu 176: Tại sao từ ảnh chẩn đoán trong y học hạt nhân người ta có thể biết được thông tin về hoạt động sinh hóa
của các cơ quan trong cơ thể?
A. Vì hoạt động này thể hiện qua cấu trúc giải phẫu học của các mô trong cơ thể.
B. Vì hoạt này thể hiện qua độ suy giảm của bức xạ khi đi qua các mô trong cơ thể.
C. Vì hoạt này thể hiện qua lượng bức xạ phát ra từ các mô trong cơ thể.
D. Vì hoạt này thể hiện qua lượng chất (hữu cơ hay vô cơ) tập trung tại các cơ quan khác nhau trong cơ thể.
Câu 177: Trong chẩn đoán cộng hưởng từ hạt nhân, việc phân biệt các voxel của cơ thể được thực hiện nhờ
A. Từ trường không đều tạo bởi các cuộn dây.
B. Từ trường đều tạo bởi nam châm siêu dẫn.
C. Sự khác biệt về mật độ proton trong các mô.
D. Sự khác biệt về thời gian hồi phục T1 và T2 của các mô.
Câu 178: Trong gamma camera dùng ghi ảnh hai chiều trong chẩn đoán y học hạt nhân, nếu collimator có càng
nhiều lỗ thì
A. Độ phân giải ảnh sẽ càng thấp, ảnh càng kém rõ. B. Độ phân giải ảnh sẽ càng thấp, ảnh càng rõ.
C. Độ phân giải ảnh sẽ càng cao, ảnh càng kém rõ. D. Độ phân giải ảnh sẽ càng cao, ảnh càng rõ.
Câu 179: Trong xạ trị, tác dụng sinh học của bức xạ được đo bởi
A. Liều hấp thụ. B. Liêu tương đương. C. Liều chiếu. D. LET.
Câu 180: Liều tương đương trung bình con người nhận được hằng năm từ các nguồn phóng xạ tự nhiên có độ lớn
khoảng
A. Vài Gy. B. Vài mSv. C. Vài mSv. D. Vài Sv.
Câu 181: Nguồn phát bức xạ dùng xạ trị trong là
A. Máy gia tốc. B. Máy Cobalt.
C. Máy phát tia X. D. Nguồn đồng vị.
Câu 182: Hoạt độ của một nguồn phóng xạ càng lớn khi
A. Chu kỳ bán rã càng lớn và số hạt nhân có khả năng phân rã càng lớn.
B. Chu kỳ bán rã càng lớn và số hạt nhân có khả năng phân rã càng bé.
C. Chu kỳ bán rã càng bé và số hạt nhân có khả năng phân rã càng lớn.
D. Chu kỳ bán rã càng bé và số hạt nhân có khả năng phân rã càng bé.
Câu 183: Nguồn phát bức xạ dùng xạ trị ngoài là
A. Máy gia tốc hay máy Cobalt. B. Dược chất phóng xạ.
C. Nguồn đóng gói. D. Các nguồn đồng vị.

NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019DTrang 53

You might also like