Viet Va Bieu Thuc Doi Xung Giua Cac Nghiem HDG

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

Hocmai.

vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam


Khóa học HM10 Tổng ôn Toán (Thầy Hồng Trí Quang)

CHUYÊN ĐỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH


Viete và biểu thức đối xứng giữa các nghiệm - HDG
Giáo viên: Hồng Trí Quang

Lưu ý:

Nếu phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0 (a  0) có hai nghiệm  x1 ; x2  

b c
Định lí Viete có S  x1  x2   ; P  x1 x2 
a a

Khi đó ta sẽ tính được các biểu thức chứa  x1 ; x2 bằng cách đưa về S, P 

a)  x12  x22  ( x12  2 x1 x2  x22 )  2 x1 x2  ( x1  x2 ) 2  2 x1 x2  S 2  2 P .. 

2
 
b)  x13  x23   x1  x2  x12  x1 x2  x22   x1  x2   x1  x2   3x1 x2   S S 2  3P  
   
2 2

c)  x14  x24  ( x12 )2  ( x22 )2  x12  x22   2 x12 x22  ( x1  x2 ) 2  2 x1 x2   2 x12 x22  ( S 2  2P)2  2 P 2  

1 1 x1  x2 S
d)      
x1 x2 x1 x2 P

e) Để tính  x1  x2  ?  

2 2 2
Ta biết  x1  x2   x1  x2    x1  x2   4 x1 x2  x1  x2  S 2  4 P  

1 1
Tương tự, biểu thức sau theo P, S:    
x1  1 x2  1

Trắc nghiệm

Câu 1. Biết phương trình bậc hai  ax 2  bx  c  0  có hai nghiệm phân biệt, một nghiệm  x1  1


 
thì nghiệm còn lại là?  
c c b b
A.  .       B.  .       C.  .        D.  .   
a a a a
Câu 2. Cho phương trình  x 2 – 2 mx  4  0 . Tìm giá trị của  m để phương trình có hai nghiệm phân 
2 2
biệt  x1 , x2  thỏa mãn:    x1  1    x2  1  2 .   

A.  m  1       B.  m  2     C.  m  2       D.  m  2  

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học HM10 Tổng ôn Toán (Thầy Hồng Trí Quang)

Câu 3. Cho phương trình:  x 2 – 5 x  m  0 ( m  là tham số). Tìm  m  để phương trình trên có hai nghiệm 


phân biệt x1, x2 thỏa mãn:  x1  x 2  3 .
25 1
A. m      B.  m  1  C.  m  4     D.  m 
4 4
Câu 4. Cho phương trình: x 2 – x  1  m  0 . Tìm các giá trị của  m  để phương trình có hai nghiệm 
phân biệt  x1 , x2  thỏa mãn:  x1 x2 .  x1 x2 – 2   3  x1  x2  . 
3 3
A. m  B. m  C. m  2 D. m  2
4 4
Câu 5. *Biết phương trình  x 3  2 x 2  mx  1  0 có ba nghiệm phân biệt, một nghiệm  x1  1 , hai 
nghiệm còn lại là  x2 ; x3 . Tính  x22  x32 ?  
A.  1 .      B.  3 .      C.  1 .        D.  2 . 

 
Tự luận

Bài 1. Cho phương trình  8 x 2  72 x  64  0  Không giải phương trình, hãy tính: 

1 1 6 x12  10 x1 x2  6 x22
  a.        b.  x12  x22     c.  
x1 x2 5 x1 x13  5 x13 x2

9 47
Đ/s: a)         b)  65        c)    
8 260

Bài 2. Cho phương trình  mx 2  6( m  1) x  9( m  3)  0 Tìm giá trị của tham số m để 2 nghiệm 


 
x1 ; x2 thoả mãn hệ thức:  x1  x2  x1 x2               

Bài giải 

Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm  x1 ; x2 là: 

m  0 m  0
 2 
 '  9  m  2m  1  9m  27  0
2 2
 '  3  m  21   9( m  3)m  0

m  0 m  0
   
 '  9  m  1  0 m  1

 6(m  1)
 x1  x2  m
Theo hệ thức VI- ÉT ta có:       
 x x  9(m  3)
 1 2 m

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học HM10 Tổng ôn Toán (Thầy Hồng Trí Quang)

Từ giả thiết:  x1  x2  x1 x2 . Suy ra: 

6( m  1) 9( m  3)
  6( m  1)  9(m  3)  6m  6  9m  27  3m  21  m  7  (t/m) 
m m

Vậy với m = 7 thì phương trình đã cho có 2 nghiệm  x1 và  x2  thoả mãn hệ thức  x1  x2  x1.x2  

Bài 3. Cho phương trình  x 2  mx  m  2  0   (1)   (x là ẩn số) 

a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị  m 

x12  2 x22  2
b) Định m để hai nghiệm  x1 , x2 của (1) thỏa mãn  . 4 
x1  1 x2  1

Bài giải 

a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m 

  m 2  4(m  2)  m 2  4m  8  (m  2) 2  4  4  0, m  

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m 

x12  2 x22  2
b) Định m để hai nghiệm  x1 , x2 của (1) thỏa mãn  . 4 
x1  1 x2  1

Vì a + b + c =  1  m  m  2  1  0, m  nên phương trình (1) có 2 nghiệm  x1 , x2  1, m . 

Từ  (1) suy ra  x 2  2  mx  m    

x12  2 x22  2 mx  m mx2  m m2 ( x1  1)( x2  1)


. 4 1 . 4   4  m2  4  m  2  
x1  1 x2  1 x1  1 x2  1 ( x1  1)( x2  1)

Chú ý. Những bài có nghiệm ở mẫu ta phải đặt điều kiện của nghiệm.

Bài 4. Cho phương trình:  x 2  ( m  5) x  3m  6  0  

  a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi số thực m 

  b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2  là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam 
giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 5.  

Bài giải 

Gọi hai nghiệm của pt là x1; x2. Khi đó   x1 ;  x2  là độ dài hai cạnh của tam giác vuông với cạnh 


huyền bằng 5. Theo định lí Pytago ta có:  x12  x2 2  52  

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học HM10 Tổng ôn Toán (Thầy Hồng Trí Quang)

Chú ý: ba cạnh  x1 ;  x2 ; 5 là độ dài ba cạnh của tam giác, tức là ba số dương và thỏa mãn bất đẳng 


thức trong tam giác 

(Nhắc lại: a, b, c là ba cạnh trong tam giác khi và chỉ khi…) 
2
Cách 1. Vì  x1 ;  x2 là nghiệm của pt  x 2  ( m  5) x  3m  6  0  có    m  1   là bình phương, 
nên ta có thể tính luôn ra hai nghiệm 
2
Vì     m  1 nên phương trình có hai nghiệm là 

(m  5)  ( m  1) ( m  5)  ( m  1)
  x1   3 ;  x2   m2 
2 2

m  2
Từ giả thiết  x12  x2 2  52  9  ( m  2) 2  25  m 2  4 m  12  0    
m  6

Thử lại. Với m = 2 thì  x2  m  2  4 (thỏa mãn) 

Với  m  6 thì  x2  m  2  4  (loại) 

Cách 2. Cách sử dụng định lí Viete là cách làm tổng quát 

 x1  x2  m  5
Theo định lí Vi ét ta có:    
 x1.x2  3m  6
2 2
Theo trên  x12  x2 2  52   x1  x2   2 x1 x2  25   m  5   2(3m  6)  25  

m  2
 m 2  4 m  12  0    
 m  6

m = 2 (t/m) 
2
Bài 5. Cho phương trình :  2 x  3x  1  0  Không giải phương trình, hãy tính: 

1 1 1  x1 1  x2
  1.     (3)      2.     (1) 
x1 x2 x1 x2

x1 x 5
  3.  x12  x22   (1)      4.   2     
x2  1 x1  1 6

Bài 6. Cho phương trình  x 2  4 3 x  8  0  có 2 nghiệm x1 ; x2  , không giải phương trình, tính 

6 x12  10 x1 x2  6 x22
 
5 x1 x13  5 x13 x2

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 4 -
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học HM10 Tổng ôn Toán (Thầy Hồng Trí Quang)

6 x12  10 x1 x2  6 x22 6( x1  x2 )2  2 x1 x2 6.(4 3)2  2.8 17


HD:  Q  3 3
 2
   
5 x1 x2  5 x1 x2 5 x1 x2  x1  x2   2 x1 x2  5.8 (4 3)  2.8 80
2
 

Bài 7. Đà Nẵng 2016

Cho phương trình  x 2  x  2  2  0  có hai nghiệm  x1 , x 2 . 

Tính giá trị của biểu thức  x13  x 32 . 

Bài giải.  

Vì    0  nên phương trình có hai nghiệm.  

 x1  x 2  1
Theo định lý Vi-ét ta có     
 x1x 2  2  2

3
x13  x 32   x1  x 2   3x1x 2  x1  x 2   

3
  1  3  
2  2  1  7  3 2   

2 2
Bài 8. Cho phương trình :  x   2m  1 x  m  2  0 . 

Tìm m để 2 nghiệm  x1  và  x2  thoả mãn hệ thức :  3x1 x2  5  x1  x2   7  0  

Lời giải:

Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm  x1 và x2 là: 

2 2 7
 '  (2 m  1) 2  4( m 2  2)  0   4m  4m  1  4m  8  0   4m  7  0  m  . 
4

 x1  x2  2m  1
Theo hệ thức VI-ÉT ta có:   2
 và từ giả thiết  3x1 x2  5  x1  x2   7  0 . Suy ra 
 x1 x2  m  2

3(m2  2)  5(2m  1)  7  0  3m2  6  10m  5  7  0

   m  2 (TM )  
 3m  10m  8  0  
2
 m  4 ( KTM )
 3

Vậy với m  2  thì phương trình có 2 nghiệm  x1 và  x2 thoả mãn hệ thức  3x1 x2  5  x1  x2   7  0  

2
Bài 9. Cho phương trình :  mx  6  m  1 x  9  m  3  0  

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 5 -
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học HM10 Tổng ôn Toán (Thầy Hồng Trí Quang)

Tìm giá trị của tham số m để 2 nghiệm x1 và  x2 thoả mãn hệ thức  x1  x2  x1.x2  

Bài giải:

Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm x1 và  x2 là : 

 m  0
 2
  '  3  m  1   9(m  3)m  0
m  0
  
 '  9  m  2m  1  9m  27 m  0
2 2

m  0 m  0
 
 '  9  m  1  0 m  1

 6(m  1)
 x1  x2  m
Theo hệ thức VI- ÉT ta có:       
 x x  9(m  3)
 1 2 m

và từ giả thiết  x1  x2  x1 x2 . Suy ra: 

6(m  1) 9(m  3)
       6(m  1)  9(m  3)  6m  6  9m  27  3m  21  m  7    
m m

(thoả mãn điều kiện) 

Vậy với  m  7 thì phương trình đã cho có 2 nghiệm  x1 và  x2 thoả mãn hệ thức  x1  x2  x1.x2  

Bài 10.  Cho  phương  trình:  x 2  5 x  m – 2  0 (m  là  tham  số).  Tìm  m  để  phương  trình  có  hai 
1 1
nghiệm phân biệt  x1 ; x2 thoả mãn:   2 .  
x1  1 x2  1
Lời giải:
Phương trình: x2 + 5x + m – 2 = 0 có nghiệm hai nghiệm phân biệt  x1 , x2 khác 1 

33
  52 – 4(m – 2)  33 – 4m  0 m 
     2  4    (*) 
1  5.1 m  2  0 m   4

x1  x 2   5
        Theo định lí Viet, ta có:    
x1 x 2  m  2

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 6 -
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học HM10 Tổng ôn Toán (Thầy Hồng Trí Quang)

1 1
        Từ giả thiết:    2 
x1  1 x 2  1

x2  1  x1  1  2( x1  1)( x2  1)  x2  1  x1  1  2( x1  1)( x2  1)  

 ( x1  x2 )  2  2  x1 x2  ( x1  x2 )  1  5  2  2(m  2  5  1)  7  2(m  4)  

15
m (thỏa mãn (*) ). 
2
 15
  Vậy giá trị cần tìm là m =  . 
2
Bài 11. Cho phương trình x 2  ax  1  0 . Tìm m sao cho phương trình có hai nghiệm  x1 , x2 thỏa 

2 2
mãn   x2  x1    x22  x12   2 10 . 

Phương trình đã cho có     a 2  4  0  luôn đúng với mọi a.  

2 2
 x2  x1    x22  x12   2 10
 
  x  x 
1 2
2

 4 x1 x2 1   x1  x2 
2
  40 (1)

Áp dụng hệ thức Viete cho PT (*), ta được  x1  x2  a ; x1 x2  1  

Thay vào (1), thu được   a 2  4 1  a 2   40  a 4  5a 2  36  0  a  2 . 

Thử lại. 

Bài 12. Cho  phương  trình:  x 2  5 x  m – 2  0 (m  là  tham  số).  Tìm  m  để  phương  trình  có  hai 
1 1
nghiệm phân biệt  x1 ; x2 thoả mãn:   2 .  
x1  1 x2  1
Lời giải:
Phương trình: x2 + 5x + m – 2 = 0 có nghiệm hai nghiệm phân biệt  x1 , x2 khác 1 

33
  52 – 4(m – 2)  33 – 4m  0 m 
     2   4    (*) 
1  5.1 m  2  0 m   4

x1  x 2   5
        Theo định lí Viet, ta có:    
x1 x 2  m  2

1 1
        Từ giả thiết:    2 
x1  1 x 2  1

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 7 -
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học HM10 Tổng ôn Toán (Thầy Hồng Trí Quang)

x2  1  x1  1  2( x1  1)( x2  1)  x2  1  x1  1  2( x1  1)( x2  1)  

 ( x1  x2 )  2  2  x1 x2  ( x1  x2 )  1  5  2  2(m  2  5  1)  7  2(m  4)  

15
m (thỏa mãn (*) ). 
2
 15
  Vậy giá trị cần tìm là m =  . 
2
Bài 13. Quảng Ngãi 2017 – 2018  

Cho phương trình bậc hai  x 2  2 x  m  3  0 ( m là tham số). 
a) Tìm m để phương trình có nghiệm  x  1 . Tìm nghiệm còn lại. 
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt  x1 , x2  thỏa mãn hệ thức  x13  x23  8 . 
+  Cách 1:

Vì phương trình  x 2  2 x  m  3  0  có nghiệm x = – 1 nên ta có: 

     (1) 2  2.(1)  m  3  0  m  6  0  m  6  

Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có: 

     x1  x2  2  1  x2  2  x2  3  

Vậy m = 6 và nghiệm còn lại là x = 3. 

Cách 2:

Vì phương trình có nghiệm x = – 1 nên áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có: 

 a  b  c  0 1  2  m  3  0 m  6
         
 x1  x2  2 1  x2  2  x2  3

+    '  m  2  

Phương trình có hai nghiệm phân biệt   m  2  

 x1  x2  2
Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có:    
 x1 x2  m  3

Do đó:      x13  x23  8  ( x1  x2 )3  3 x1 x2 ( x1  x2 )  8   

 23  3.(m  3).2  8  6(m  3)  0  m  3  0   

 m  3  (thỏa mãn điều kiện) 

Vậy m = – 3 là giá trị cần tìm. 

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 8 -
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học HM10 Tổng ôn Toán (Thầy Hồng Trí Quang)

 
 
Giáo viên : Hồng Trí Quang
Nguồn : Hocmai

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 9 -

You might also like