Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

ÔN TẬP MÔN HỌC KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU

(Lưu hành nội bộ Sinh viên)


Tham khảo các anh chị khóa trước và giải đáp của thầy cô cùng các tài liệu sưu
tầm được bọn mình tổng hợp các nội dung ôn tập môn này cho những ai cần. Các
bạn cố gắng học đặc biệt là lý thuyết vì không được sử dụng tài liệu.
Tạm thời mới ôn đến đây các bạn tiến hành ôn tập dần, có cập nhật bọn mình sẽ up
sau.
Các môn khác sẽ tiếp tục update sau nếu có thời gian.
Chỗ nào cần trao đổi hoặc thấy sai sót các bạn liên hệ nhóm ôn tập:

Trần Nguyệt Chi-AT14B


Phone: 0965.800.846
Facebook: https://www.facebook.com/chi164
mail: trannguyyetchi1604@gmail.com

Hoàng Trung Kiên –DT1B


Phone: 0393421420
Facebook: https://www.facebook.com/hkien007

Hoặc cần giải đáp các bạn có thể liên hệ nhân viên tổng đài mùa thi (không trực
24/24 nhé ) 
Dương Phúc Phần
Phone (zalo): 0974.405.916
Facebook: https://www.facebook.com/duongphucphan.dtvt
Mail: duongphucphan@gmail.com
I. Lý thuyết

1. Đọc lại slide bài giảng của các Thầy cô

2. Thầy cô dặn ôn phần nào các bạn ôn phần đó

3. Ngoài ra nhận thấy một số nội dung thường được thi (tham khảo khóa trước):

- Mô hình hệ thống thông tin, mô hình OSI

- Kỹ thuật chuyển mạch

- Các kỹ thuật điều chế: BPSK, BFSK, ASK,

- Đa truy cập: FDMA, TDMA, ALOHA

+đặc biệt ALOHA (có cả bài tập phần này)

- Kỹ thuật ARQ (có nhiều loại đọc trong slide)


II. BÀI TẬP

Đây chỉ là tổng hợp các dạng bài tập đưa ra phương pháp giải tổng quát thôi. Số
liệu cụ thể từng bài các bạn thay vào để tính toán.

Dạng 1: Bài toán về CRC (dễ nhất):

Để làm được cần phải biết chia đa thức lấy dư (dùng XOR)

Cho 1 đa thức sinh dùng cho CRC (chú ý bậc), chỉ có 1 số loại đa thức.

Bài 1: Cho chuỗi thông báo cần gửi đi M(x) dùng CRC để tính chuỗi bít T(x)

Cách làm:

- Viết đa thức sinh G(x)= ra dạng chuỗi bit


- Xác định bậc của đa thức sinh: ví dụ bậc 4
- Thông báo cần phát đi: ví dụ M(x) =1111100000 (nhớ đếm số bít tránh viết
sai 20 bít)
- Ta có: M(x). 2n =11111000000000 (bậc bao nhiêu thì viết thêm từng đó số
0)
- Thực hiện CRC như sau: (cẩn thận chỗ này dễ nhầm)
M  x  .2 n
Chia lấy phần dư bằng cách sử dụng phép XOR (2 bít giống nhau
G x
thì xor bằng 0 còn khác nhau thì bằng 1).
- Phép chia này có dư là R(x)
- Vậy chuỗi bít truyền đi là: T  x   M  x .2 n  R  x 

Bài 2: Cho chuỗi nhận được T(x) dùng CRC để kiểm tra có sai không

Cách làm:

- Viết đa thức sinh G(x)= ra dạng chuỗi bit


T  x
- Tương tự như trên thực hiện chia   lấy phần dư là R(x)
G x
- Nếu R(x) khác 0 thì chuỗi thu được sai
- Nếu R(x) = 0 thì chuỗi thu được đúng
Dạng 2: Xác định tốc độ kênh thoại khi cho W (băng thông) và SNR (tỉ lệ tín
hiệu trên nhiễu)

Ví dụ: Hãy xác định tốc độ bit có thể đạt được tối đa trên một kênh thoại với các
tham số tương ứng như sau: W=3,0 kHz; SNR=20 dB

Cách giải:

Ta có:

- W=3 (kHz)=3000(Hz)

- SNR=20 dB

S
Mà : SNR  10log10  20
N

Vậy: S/N=100

Áp dụng công thức Shannon

S
C  W log 2 (1  )( bps )
N

C  3000log2 (1100)(bps)
Thay số vào: =…. (bấm máy tính)

Chú ý:

- Các câu khác chỉ thay đổi W và SNR. Bài này tính toán cẩn thận là OK

- Với 3 tham số W, C, SNR cứ cho 2 cái là tìm được cái còn lại theo các công
thức trên.
Dạng 3: Bài ALOHA này có nhiều cách hỏi nhưng đều xoay quanh các công
thức tính xác suất và tính số nhóm. Bọn mình giải câu đề thi sưu tầm được

Cho N trạm VSAT chia sẻ một kênh vệ tinh Slotted - ALOHA có tốc độ 64
Kbps. Mỗi trạm truyền một khung tin 1000 bit mất trung bình 20 giây.

a.Tìm N để cho thông lượng kênh đạt giá trị cực đại.

b. Tìm N để cho thông lượng kênh đạt giá trị cực đại trong trường hợp kênh vệ
tinh Pure - ALOHA.

Giải: Chú ý ký hiệu theo slide các giảng viên có khác nhau

- Độ dài khung tin L = 1000(bit)

- Thời gian trung bình truyền một khung tin T= 20 (s)

- Tốc độ kênh truyền R = 64.103(bit/s)

Tốc độ của mỗi trạm: r= L/T= 50 bit/s

Thông lượng kênh đạt giá trị cực đại của Slotted – ALOHA là

Smax = 1/e = 0,37 (e là số đặc biêt 2,71828…).

Từ đó tính được tốc độ Cực đại Rmax= Smax. R= 0,37.64.103 = 23680

Vậy N= Rmax/ r = 23680/50 = 474.

Câu b tính hoàn toàn tương tự chỉ có Smax thay bằng 2/e. Như vậy N giảm đi
một nửa so với câu a.

Bài này không biết chấm số e giá trị bao nhiêu vì sai số sẽ lệch, còn công
thức tính thì chỉ như vậy.
Dạng 4: Giải câu trong đề thi AT10

Cho trước một đường truyền giữa hai trạm có dài là 400 m, tốc độ truyền dữ liệu
của đường truyền là 10 Mb/s, tốc độ truyền sóng điện từ trên đường dây là 2.108
m/s, tỷ lệ lỗi bit là 4.10-9. Hãy tính hiệu suất hoạt động của kỹ thuật ARQ phát
lại có lựa chọn với kích thước cửa sổ bằng 7. Áp dụng trên đường truyền nói trên
với các khung dữ liệu có độ dài cố định là 125 byte. Biết rằng thời gian xử lý báo
nhận cũng như thời gian truyền báo nhận là không đáng kể.
Giải:
Từ đề ta có:

- Cự ly truyền giữa hai trạm: d = 500 (m)

- Tốc độ truyền của kênh truyền: R = 2.107 (bit/s)

- Vận tốc truyền sóng điện từ: v = 2.108 (m/s)

- Tỷ lệ lỗi bit: BER = 4.10-9

- Độ dài khung tin: l = 1000 (bit)

- Kích thước cửa sổ: W = 7

Vậy ta có xác suất lỗi một khung tin là: p  BER.l  4.109.103  4.106

d .R 5.102.2.107
Ta có: a  8 3
 0,05
v.l 2.10 .10
Nên 2a+1=2.0,05+1=1 < W

Áp dụng công thức tính hiệu suất của kỹ thuật ARQ phát lại có lựa chọn như
1 p f
sau:   100%
1  2ap f
(tự thay số vào)

Vậy hiệu suất của kỹ thuật ARQ phát lại có lựa chọn là: 100%.

You might also like