chương 3 DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

CHƯƠNG 3: DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ

1. TỔNG QUAN VỀ DÂN CƯ TRONG LQT


1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI DÂN CƯ
1.1.1 Khái niệm
Dân cư là tổng hợp những người dân sinh sống và cư trú trong phạm vi lãnh thổ của một
quốc gia nhất định, được hưởng các quyền và thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của
PLQG nơi họ đang cư trú.
Khách du lịch có phải là một bộ phận dân cư theo định nghĩa vừa nêu không?
 Không. Bởi vì không cư trú, không thường trú hay tạm trú ở VN.
1.1.2 Phân loại dân cư
- Công dân nước sở tại (đông nhất)
- Người mang quốc tịch nước ngoài
- Người không quốc tịch (ít nhất)
Tuy nhiên, có một số quốc gia không như vậy: Kata có 2M dân 1/3 công dân sở tại, 2/3
người mang quốc tịch nước ngoài
1.2 CHỦ QUYỀN QUỐC GIA ĐỐI VỚI DÂN CƯ
1.2.1 Xác lập tư cách công dân
 Sinh đẻ
- Là phương thức xác lập quốc tịch phổ biến nhất.
- Việc công dân mang quốc tịch của một quốc gia được xác định một cách mặc
nhiên ngay từ khi công dân đó mới được sinh ra.
- Pháp luật các quốc gia có quy định không giống nhau về cách thức hưởng.
- Gồm:
+ Nguyên tắc huyết thống (hạn chế: cha mẹ không mang quốc tịch thì đứa trẻ
không có quốc tịch thiệt thòi cho đứa trẻ);
+ Nguyên tắc nơi sinh (hạn chế: đứa trẻ sinh ra do cha mẹ mang quốc tịch khác thì
đứa trẻ có ít nhất 2 quốc tịch; đứa trẻ sinh ra trên máy bay sẽ có nhiều quốc tịch).
 Nhiều quốc tịch thì trách nhiệm, nghĩa vụ càng nhiều, xung đột
 Một số quốc gia kết hợp cả hai nguyên tắc. Nhưng quy định một quốc tịch
 Gia nhập
- Là việc một người nhận quốc tịch của một quốc gia khác do việc xin gia nhập
quốc tịch
- Việc nhập quốc tịch được quyết định bởi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về việc
trao quốc tịch theo một trình tự được pháp luật quy định
- Điều kiện
+ Độ tuổi (trong độ tuổi lao động)
+ Cư trú sinh sống trong một khoảng thời gian nhất định
+ Biết sử dụng ngôn ngữ của quốc gia
+ Lý lịch tư pháp (phẩm chất, đạo đức, nhân thân tốt)
Việt Nam có quy định không? Ở đâu?
 Điều 19 Luật Quốc tịch 2008 -> độ tuổi, phẩm chất, thời gian, ngôn ngữ, kinh tế
Điều 19. Điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam
1. Công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam có
đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam thì có thể được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu có
đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam;
b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục,
tập quán của dân tộc Việt Nam;
c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam;
d) Đã thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc
tịch Việt Nam;
đ) Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam.

 Lựa chọn
 Phục hồi
 Thưởng
1.2.2 Thay đổi tư cách công dân

1.2.3 Chấm dứt tư cách công dân

1.2.4 Bố trí quy hoạch dân cư

2. NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ NGƯỜI NƯỚC


NGOÀI

3. VẤN ĐỀ CƯ TRÚ CHÍNH TRỊ TRONG LQT


4. NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ CÔNG
DÂN

You might also like