Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐH THỦ ĐÔ HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Khoa KHTT&SK Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BỘ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM


HỌC PHẦN LÍ THUYẾT MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1
I. PHẦN LÝ LUẬN CHUNG (0,5 điểm/câu)
Câu 1. Giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là 
A. Dạy học vận động (dạy học động tác)
B. Phát triển có chủ định các tố chất vận động của con người.
C. Rèn luyện thân thể + Thi đấu thể thao
D. A+B 
Câu 2. Nhiệm vụ của giáo dục thể chất là:
A. Giáo dục các tố chất thể lực, phẩm chất ý chí, đạo đức và nhân cách
B. Rèn luyện thói quen nếp sống lành mạnh
C. Trang bị kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản
D. A+B+C 
Câu 3. Phương pháp tập luyện trong quá trình học động tác là:
A. Phương pháp phân chia hợp nhất
B. Phương pháp nguyên vẹn
C. A+B + Phương pháp bài tập 
D. A+B
Câu 4. Nguyên tắc nào trong giáo dục thể chất là nguyên tắc chủ đạo? 
A. Nguyên tắc tăng tiến
B. Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa.
C. Nguyên tắc tự giác tích cực.
D. Nguyên tắc hệ thống. 
Câu 5. Nhận định dưới đây đâu là nhận định chính xác? 
A. TDTT bao hàm thể thao
B. TDTT bao hàm phần lớn Giáo dục thể chất
C. TDTT bao hàm phần lớn Thể thao
D. TDTT bao hàm phần lớn Giáo dục thể chất và Thể thao 
Câu 6. Cơ sở quan trọng nhất của tất cả các phương pháp tập luyện thể dục,
thể thao là: 
A. Điều chỉnh lượng vận động
B. Kết hợp điều chỉnh quãng nghỉ và các phương pháp bài tập
C. Kết hợp điều chỉnh lượng vận động và quãng nghỉ
D. Sử dụng các loại quãng nghỉ phù hợp với từng mục đích tập luyện 
Câu 7. Cấu trúc tổ chức một tiết học thể dục bao gồm: 
A. Phần chuẩn bị
B. Phần cơ bản + Phần kết thúc
C. A+B
D. Phần khởi động chung + Phần khởi động chuyên môn + Phần cơ bản 
Câu 8. Trong một buổi tập TDTT cần lưu ý đến vấn đề nào nhất?
A. Phải khởi động kỹ
B. Lượng vận động vừa sức
C. Sử dụng phương pháp trò chơi vào đầu buổi tập hoặc cuối buổi tập
D. A+B+C 
Câu 9. Ý nghĩa của phương pháp sử dụng trò chơi trong tập luyện là:
A. Củng cố và hoàn thiện kỹ năng kỹ xảo vận động
B. Phát triển các tố chất thể lực
C. A+B + giáo dục tính kỉ luật, tính đồng đội và những phẩm chất khác. 
D. A+B
Câu 10. Nguyên tắc nào trong giáo dục thể chất đảm bảo tính vừa sức trong
tập luyện? 
A. Nguyên tắc tăng tiến
B. Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa
C. Nguyên tắc tự giác tích cực
D. Nguyên tắc hệ thống 
Câu 11. Các loại tố chất vận động của con người gồm: 
A. Sức nhanh + Sức mạnh
B. Sức bền + Mềm dẻo, khéo léo
C. A+B
D. A+B + Kỹ năng vận động 
Câu 12. Nội dung của vệ sinh tập luyện thể dục, thể thao bao gồm:
A. Vệ sinh cá nhân + Vệ sinh môi trường
B. Vệ sinh sân bãi dụng cụ thể dục, thể thao
C. Các phương pháp vệ sinh nhằm hồi phục và nâng cao khả năng làm việc
D. A+B+C
Câu 13. Nên tập luyện thể dục thể thao hợp lý tối thiểu mỗi tuần là: 
A. 2 lần, mỗi lần 2 tiếng
B. 3 lần, mỗi lần 1 tiếng
C. 2 lần, mỗi lần 1 tiếng
D. 2 lần, mỗi lần 3 tiếng 
Câu 14. Những trạng thái thường xuất hiện sau vận động? 
A. Choáng, ngất, viêm cơ cấp tính, giảm đường huyết.
B. Choáng, ngất, giảm đường huyết, thờ ơ.
C. Choáng, ngất, sốt trước vận động, viêm cơ cấp tính.
D. Choáng, ngất, giảm đường huyết, viêm cơ cấp tính, say nắng, căng thẳng quá
mức. 
Câu 15. Nguyên tắc đề phòng chấn thương trong thể dục thể thao? 
A. Tăng cường giáo dục về mục đích của thể dục, thể thao; Sắp xếp hợp lý quá
trình tập luyện và thi đấu; Tăng cường công tác kiểm tra y học và chú ý vệ sinh sân
bãi.
B. Tăng cường giáo dục về mục đích của thể dục, thể thao; Sắp xếp hợp lý quá
trình tập luyện và thi đấu; Khởi động tốt; Tăng cường bảo hiểm và tự bảo hiểm.
C. Tăng cường giáo dục về mục đích của thể dục, thể thao; Sắp xếp hợp lý quá
trình tập luyện và thi đấu; Tăng cường công tác kiểm tra y học và chú ý vệ sinh sân
bãi.
D. Tăng cường giáo dục về mục đích của thể dục, thể thao; Sắp xếp hợp lý quá
trình tập luyện và thi đấu; Khởi động tốt; Tăng cường bảo hiểm và tự bảo hiểm;
Tăng cường công tác kiểm tra y học và chú ý vệ sinh sân bãi. 
Câu 16. Nguyên nhân cơ bản dẫn tới chấn thương trong tập luyện thể thao là:
A. Tư tưởng không coi trọng hoặc thiếu tri thức đề phòng; thiếu sót trong khởi
động
B. Trình độ huấn luyện kém; trạng thái cơ thể không tốt; phương pháp tổ chức
không thoả đáng.
C. Vi phạm quy tắc thể thao; sân bãi dụng cụ, trang phục không phù hợp yêu cầu
vệ sinh an toàn; khí hậu thời tiết xấu.
D. A+B+C 
Câu 17. Khi bị sai khớp thì phải làm gì đầu tiên?
A. Chườm nóng
B. Chườm lạnh
C. Bất động khớp và chườm lạnh
D. Băng bó
Câu 18. Nguyên nhân hiện tượng “chuột rút” trong tập luyện TDTT là:
A. Do lạnh mạch máu co, tính thẩm thấu giữa các bó cơ giảm.
B. Do ứng dụng axit lactic tích tụ nhiều trong cơ, do tập luyện và thi đấu với
cường độ quá lớn.
C. A+B+ do sự rối loạn điều hòa chức năng tạm thời
D.A+B.
Câu 19. Không nên xoa bóp trong những trường hợp nào? 
A. Sau khi tập luyện, khi bị sốt cao, khi có bệnh viêm nhiễm
B. Trước khi tập luyện, khi có bệnh ngoài da, khi mệt mỏi quá sức.
C. Khi bị sốt cao, có bệnh viêm nhiễm, mệt mỏi quá sức, say rượu.
D. Khi bị sốt cao, có bệnh viêm nhiễm, mệt mỏi quá sức, say rượu, chảy máu,
bệnh ngoài da. 
Câu 20. Khi nạn nhân bất tỉnh nhân sự thì ta có thể sử dụng những phương
pháp ấn huyệt nào 
A. Huyệt Nhân trung hoặc huyệt Bách hội
B. Huyệt Hợp cốc hoặc huyệt Dũng tuyền
C. A+B
D. A+B và huyệt Đan điền 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN CẦU LÔNG
Câu 1. Liên đoàn cầu lông thế thới có tên tiếng anh viết tắt là :
A. ITF B. BW C. VBF D. FIA
Câu 2. Độ dài đường chéo sân đôi cầu lông có kích thước là:
A. 14m258 B. 14m73 C. 14m723 D. 14m366
Câu 3. Trong thi đấu đôi điểm chẵn người giao cầu đứng ở vị trí nào giao cầu?
A. Ô bên trái B. Ngoài sân C. Đường trung tâm D. Ô bên phải
Câu 4. Nguồn gốc ra đời của môn Cầu lông bắt nguồn từ đâu?
A. Ấn độ B. Anh C. Trung Quốc D. Việt Nam
Câu 5. Các đường giới hạn trên sân cầu lông rộng có kích thước là:
A. 4 cm B. 3 cm C. 5 cm D. 4.5 cm
Câu 6. Sân thi đấu đôi cầu lông có kích thước là:
A. 13m40 x 6m10 B. 14m30 x 6m20
C. 15m30 x 6m02 D. 13m41 x 6m15
Câu 7. Sân thi đấu đơn cầu lông có kích thước là:
A. 13m40 x 6m10 B. 14m30 x 6m20
C. 15m30 x 6m02 D. 13m40 x 5m18
Câu 8. Đường giới hạn giao cầu gần cách lưới bao nhiêu?
A. 2m00 B. 1m99 C. 1m98 D. 2m01
Câu 9. Chiều cao của cột căng lưới cầu lông có kích thước là:
A. 1m55 B. 1m50 C. 1m524 D. 1m56
Câu 10. Độ dài đường chéo sân đơn cầu lông có kích thước là:
A.14m258 B. 14m732 C. 14m723 D. 14m366
Câu 11. Liên đoàn cầu lông thế giới được thành lập:
A. Ngày 07/5/1934 B. Ngày 05/7/1934
C. Ngày 6/05/1943 D. Ngày 1/5/1934
Câu 12. Tên tiếng Anh viết tắt của Liên đoàn Cầu lông Việt Nam hiện nay
A. ITF B. VBF C. BWF D. IHF
Câu 13. Cấu tạo của vợt gồm có mấy phần:
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 14. Năm…......tại Bacxelona (Tây Ba Nha) Cầu lông đầu tiên trở thành
môn thi đấu chính thức của Đại hội
A. 1993 B. 1988 C. 1991 D. 1992
Câu 15: Đường giới hạn giao cầu xa trong đánh đôi cách đường biên ngang
cuối sân bao nhiêu?
A. 0.76 m B. 0.67 m C. 0.80 m D. 0.58 m
Câu 16. Trong thi đấu đôi cầu lông khi thua một ván thì bắt đầu vào ván tiếp
theo VĐV nào sẽ phải nhận cầu từ quả giao cầu đầu tiên ?
A. VĐV giao cầu đầu tiên của bên thắng
B. Bất kỳ VĐV nào của bên thắng
C. VĐV nhận cầu đầu tiên của bên thua
D. Bất kỳ VĐV nào của bên thua
Câu 17. VĐV giao cầu ở ô chẵn (giao cầu chéo sân), nhưng cầu lại chạm vào
người đối phương bên ô lẻ. Trọng tài xử lý thế nào?
A. Tính điểm cho bên giao cầu B. Cho giao cầu lại
C. Mất quyền giao cầu D. Đổi giao cầu và ghi điểm cho bên đánh
Câu 18. VĐV đánh cầu, cầu chạm vào người đối phương và rơi ra ngoài sân.
Trọng tài xử lý thế nào?
A. Tính điểm B. Cho giao cầu lại
C. Mất quyền giao cầu D. Đổi giao cầu và ghi điểm cho bên đánh
Câu 19: Trong kỹ thuật đập cầu: Điểm tiếp xúc giữa cầu và vợt……………?
A. Chếch trên trước trán một tầm tay với cộng vợt (khoảng 1m)
B. Ngửa chếch theo hướng đánh
C. Chếch xuống theo hướng đánh
D. Ngửa ra sau
Câu 20. Vợt cầu lông có chiều dài, chiều rộng không vượt quá:
A. 685 x 250 mm B. 680 x 230 mm
C. 700 x 210 mm D. 720 x 200 mm

CẤU HỎI KIỂM TRA LÝ THUYẾT – BÓNG ĐÁ


1. Môn bóng đá có nguồn gốc từ?
A.Trung Quốc B.Việt Nam C.Anh D.Mỹ
2. Luật bóng đá hiện đại cổ xưa nhất được ghi nhận vào năm nào?
A. 1840 B. 1844 C. 1848 D. 1850
3. Tác dụng của môn bóng đá với người học?
A.Sức nhanh, B. Sức bền C. Khéo léo, khả D.Tất cả các
sức mạnh năng phối hợp phương án trên
vận động
4. Sân bóng đá 11 có chiều dài?
A. 90m-120m B. 80m-90m C. 90m-100m D. 100m-120m
5. Sân bóng đá 11 có chiều rộng?
A. 40m-70m B. 45m-90m C. 60m-70m D. 70m-80m
6. Quy định về trang phục cầu thủ?
A. Cầu môn, lưới, B. Lưới, giày, C. Bóng, giày, D.Áo, quần, tất,
quần áo quần áo, bóng tất, quần áo bọc chân, giày
7. Môn bóng đá có bao nhiêu cầu thủ tham gia thi đấu chính thức?
A. 11 người B. 5 người C.7, 9 người D.Tất cả các
phương án trên
8. Trận đấu bóng đá 11 không được tổ chức khi một đội không đủ số cầu
thủ là?
A. 6 người B. 7 người C. 8 người D. 9 người
9. Số lượng cầu thủ được đăng ký thay thế trong những giải đấu chính
thức?
A. 3 đến 12 B. 3 đến 5 C. 5 đến 10 D. 6 đến 10
10.Trong trận thi đấu bóng đá 11, được phép thay thế bao nhiêu lượt VĐV
theo luật FIFA?
a. 3 lượt VĐV b. 5 lượt VĐV c. 6 lượt VĐV d. 9 lượt VĐV
11.Khi nào thực hiện giao bóng?
A. Bắt đầu hiệp 2 B. Sau mỗi bàn C. Bắt đầu hiệp D. Tất cả các lựa
thắng hợp lệ phụ chọn trên
12.Thế nào là bóng ngoài cuộc?
A. Thủ môn ở B. Cầu thủ chấn C. Bóng ở ngoài D. Trọng tài thổi
ngoài sân thương sân còi
13.Thế nào là bóng trong cuộc?
A. Bóng bật vào B. Bóng bật vào C. Bóng bật vào D. Tất cả các
sân từ trọng tài sân từ cột dọc, xà sân từ cột cờ góc phương án trên
ngang
14.Thời gian nghỉ giữa 2 hiệp trong một trận thi đấu bóng đá 11?
A. 10 phút B. Không quá 15 C. Không quá 30 D. Không quá 10
phút phút phút
15.Thời gian một hiệp thi đấu chính thức môn bóng đá 11?
A. 45 phút B. 40 phút C. 30 phút D. 50 phút
16.Thi đấu bóng đá được bù giờ trong tình huống nào?
A. Chăm sóc cầu B. THời gian bị C. Thay thế cầu D. Tất cả các lựa
thủ bị thương trì hoãn thủ dự bị chọn trên
17. Một cầu thủ đá hoặc tìm cách đá đối phương ở vạch giữa sân thì trọng
tài xử lý như thế nào?
A. Phạt gián tiếp B. Phạt trực tiếp C. Nhắc nhở D. Tất cả các lựa
chọn trên
18. Một cầu thủ đá hoặc tìm cách đá đối phương ở khu phạt đền của đội
mình thì trọng tài xử lý như thế nào?
A. Phạt gián tiếp B. Phạt đền C. Nhắc nhở D. Tất cả các lựa
chọn trên
Một trận thi đấu bóng đá 11 chính thức có bao nhiêu trọng tài theo luật
FIFA?
A. 2 trọng tài B. 3 trọng tài C. 4 trọng tài D. 6 trọng tài
19. Trọng tài chính ra ký hiệu tay cao quá đầu là thể hiện?
A. Phạt trực tiếp B. Nhắc nhở C. Việt vị D. Phạt gián tiếp

CẤU HỎI KIỂM TRA LÝ THUYẾT – BÓNG RỔ


1. Môn bóng rổ có nguồn gốc từ?
A. Anh B. Pháp C. Mỹ D. Đức
2. Môn bóng rổ xuất hiện vào năm nào?
A. 1890 B. 1891 C. 1895 D. 1902
3. Hiệp hội bóng rổ Việt Nam đổi tên thành Liên đoàn bóng rổ Việt Nam
vào năm nào?
A. 1975 B. 1990 C. 1992 D. 1997
4. Bóng rổ nam được đưa vào Olimpic vào năm nào?
A. 1932 B. 1936 C. 1940 D. 1980
5. Tác dụng của môn bóng rổ với người học?
A.Sức nhanh, B. Sức bền C. Khéo léo, khả D.Tất cả các
sức mạnh năng phối hợp phương án trên
vận động
6. Sân bóng rổ có chiều dài?
A. Dài 28,65m B. Dài 29,05m C. Dài 30m20 D. Dài 32m00
7. Sân bóng rổ có chiều rộng?
A. Rộng 16m00 B. Rộng 15m40 C. Rộng 16m10 D. Rộng 15,24m
8. Chiều cao từ mặt sân đến vành rổ?
A. 2m93 B. 3m00 C. 3m05 D. 3m10
9. Dụng cụ thi đấu môn bóng rổ gồm?
A. Giày, quần áo B. Lưới, giày, C.Bóng, giày, D.Bóng, Lưới,
quần áo quần áo giày, quần áo
10. Môn bóng rổ có bao nhiêu nội dung thi đấu?
A. 2 nội dung B. 3 nội dung C. 4 nội dung D.5 nội dung
11.Có bao nhiêu VĐV chính thức trong một trận thi đấu bóng rổ?
A. 4 VĐV B. 5 VĐV C. 6 VĐV D.7 VĐV
12. Trong trận thi đấu bóng rổ, được phép thay thế bao nhiêu lượt VĐV?
A. 3 lượt VĐV B. 5 lượt VĐV C. 7 lượt VĐV D. Không hạn chế
13. Số lần hội ý trong một trận thi đấu bóng rổ?
A. 3 lần/ hiệp B. 4 lần/ hiệp C. Nửa đầu 2 lần D. Không quá 5
Nửa sau 3 lần lần
14. Số hiệp quy định trong một trận đấu bóng rổ?
A. 2 hiệp B. 3 hiệp C. 4 hiệp D. Tất cả các phương án trên
15. Thế nào là bóng sống?
A. Cầu thủ trong B. Khi thực hiện C. Thực hiện các D. Tất cả các lựa
sân tranh bóng và các cú ném phạt quả ném bóng từ chọn trên
chạm đúng luật biên
16. Bóng chết là gì?
A. Hết thời gian B. Xuất hiện C. Bóng đã ném D. Tất cả các lựa
của hiệp đấu tiếng còi của vào rổ và được chọn trên
trọng tài tính điểm
17. Số điểm được tính trong bóng rổ?
A. 1-2-3 B. 1-2 C. 3 D. 1
18. Trường hợp nào trọng tài cho tranh bóng?
A. Bắt đầu hiệp B. Khi bóng bị C. Khi cả hai đội D. Tất cả các lựa
đấu mới kẹp tại bảng rổ cùng phạm lỗi chọn trên
19. Thời gian cho phép thực hiện ném phạt sau khi trọng tài thổi còi?
A. 3 giây B. 5 giây C. 7 giây D. 10 giây
20. Một trận thi đấu bóng rổ chính thức có bao nhiêu trọng tài điều khiển
trên sân?
A. 2 trọng tài B. 3 trọng tài C. 4 trọng tài D. 5 trọng tài

CẤU HỎI KIỂM TRA LÝ THUYẾT – BÓNG CHUYỀN


1. Môn bóng chuyền có nguồn gốc từ?
A. Anh B. Pháp C. Mỹ D. Đức
2. Bóng chuyền xuất hiện lần đầu tiên vào năm nào?
A. 1885 B. 1895 C. 1897 D. 1905
3. Năm bóng chuyền được đưa vào chương trình thế vận hội Olimpic?
A. 1957 B. 1964 C. 1968 D. 1972
4. Tác dụng của môn bóng chuyền với người học?
A. Sức nhanh, B. Sức bền C. Khéo léo, khả D.Tất cả các
sức mạnh năng phối hợp phương án trên
vận động
5. Sân bóng chuyền có chiều dài?
A. Dài 18m00 B. Dài 20m00 C. Dài 22m00 D. Dài 20m00
6. Sân bóng chuyền có chiều rộng?
A. Rộng 8m90 B. Rộng 9m00 C. Rộng 9m20 D. Rộng 10m00
7. Chiều cao lưới nam?
A. 2m40 B. 2m42 C. 2m43 D. 2m45
8. Chiều cao lưới nữ?
A. 2m24 B. 2m25 C. 2m30 D. 2m32
9. Dụng cụ thi đấu môn bóng chuyền gồm?
A. Giày, quần, B. Lưới, giày, C.Bóng, giày, D.Bóng, Lưới,
áo, tất quần áo, tất quần áo giày, quần áo
10. Môn bóng chuyền có bao nhiêu nội dung thi đấu?
A. 1 nội dung B. 2 nội dung C. 3 nội dung d.5 nội dung
11. Có bao nhiêu VĐV chính thức trong một trận thi đấu bóng chuyền?
A. 4 VĐV B. 5 VĐV C. 6 VĐV D.7 VĐV
12. Có tối đa bao nhiêu VĐV trong một đội bóng chuyền?
A. 6 B. 8 C. 10 D. 12
13. Trong trận thi đấu bóng chuyền, được phép thay thế bao nhiêu lượt
VĐV?
A. 3 lượt VĐV B. 5 lượt VĐV C. 6 lượt VĐV/ D. Không hạn
hiệp chế
14. Hàng trước trong đội hình thi đấu gồm các số?
A. 1-2-3 B. 2-3-4 C. 1-5-6 D. 2-4-6
15. Hàng sau trong đội hình thi đấu gồm các số?
A. 1-2-3 B. 2-3-4 C. 1-5-6 D. 2-4-6
16. Các VĐV xoay 1 vị trí theo chiều kim đồng hồ khi?
A. Đội đỡ phát B. Đội phát bóng C. Thay người D. Đội đỡ phát
bóng giành được ghi được điểm trong hiệp đấu bóng đề nghị thay
quyền phát bóng người
17. Số lần hội ý trong một trận thi đấu bóng chuyền?
A. 2 lần/ hiệp B. 3 lần/ hiệp C. Nửa đầu 2 lần D. Không quá 5
Nửa sau 3 lần lần
18. Số hiệp quy định trong một trận đấu bóng chuyền?
A. 2 hiệp B. 4 hiệp C. 3 hoặc 5 hiệp D. Tất cả các
phương án trên
19. Số lần chạm bóng tối đa của 1 đội?
A. 2 lần B. 3 lần C. 5 lần D. 6 lần
20. Một trận thi đấu bóng chuyền chính thức có bao nhiêu trọng tài điều
khiển trên sân?
A. 2 trọng tài B. 3 trọng tài C. 4 trọng tài D. 5 trọng tài
CẤU HỎI KIỂM TRA LÝ THUYẾT – BÓNG BÀN
1. Môn bóng bàn có nguồn gốc từ?
A. Trung Quốc B. Anh C.Hungary D.Đức
2. Liên đoàn bóng bàn thế giới ITTF ra đời năm nào?
A.1915 B.1920 C.1926 D.1933
3. Năm bóng bàn trở thành môn thi đấu chính thức tại Olimpic?
A.1988 B.1978 C.1968 D.1958
4. Tác dụng của môn bóng bàn với người học?
A.Sức mạnh B. Sức bền C. Sự nhanh nhẹn D.Tất cả các lựa
khéo léo chọn trên
5. Bàn bóng bàn có chiều dài & chiều rộng là?
A.Dài 2m80 B. Dài 2m75 C. Dài 2m74 D. Dài 3m00
Rộng 1m605 Rộng 1m552 Rộng 1m525 Rộng 1m602
6. Bàn bóng bàn có chiều cao tính từ mặt đất là?
A. 0m75 B. 0m76 C. 0m80 D.Tất cả các lựa
chọn trên
7. Chiều cao của lưới bóng bàn là?
A.15,08cm B.15,10cm C.15,25cm D.15,30cm
8. Quả bóng bàn có hình cầu, có đường kính là?
A. 38mm B. 40mm C. 41mm D.42mm
9. Quy định về kích thước sân bóng bàn khi thi đấu?
A.Dài 13m00 B. Dài 13m50 C. Dài 14m00 D. Dài 15m00
Rộng 6m00 Rộng 6m00 Rộng 7m00 Rộng 8m00
10. Dụng cụ thi đấu môn bóng bàn gồm?
A. Vợt, giày, B. Lưới, bàn C. Bóng D.Tất cả các lựa
quần, áo chọn trên
11. Môn bóng bàn có bao nhiêu nội dung thi đấu cá nhân?
A. 4 nội dung B. 5 nội dung C. 6 nội dung D.7 nội dung
12. Môn bóng bàn có bao nhiêu nội dung thi đấu đồng đội?
A. 2 nội dung B. 3 nội dung C. 4 nội dung D.5 nội dung
13. Một hiệp thi đấu bóng bàn tính kết thúc ở điểm bao nhiêu?
A. 10 B. 11 C. 15 D.21
14. Một trận thi đấu bóng bàn gồm các hiệp đấu nào?
A. 1 B. Chẵn 2-4-6 C. Lẻ 3-5-7 D.Tất cả các lựa
chọn trên
15. VĐV giao bóng là người thực hiện?
A. Tung quả B. Đánh quả C. Đánh quả D. Đánh quả
bóng lên bóng thứ 2 bóng qua lại bóng đầu tiên
16.Số lần giao bóng liên tiếp theo luật bóng bàn quy định?
A. 2 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 5 lần
17. Giao bóng lại trong các trường hợp nào?
A. Giao bóng B. Đối phương C. Giao bóng D.Tất cả các lựa
chạm lưới chưa sẵn sàng không đúng lượt chọn trên
18. Trọng tài ra ký hiệu co cánh tay, nắm tay hướng trước?
A. Tạm dừng B. Tính điểm C. Xướng điểm D. Bắt lỗi
19. Trọng tài ra ký hiệu đưa thẳng cánh tay hướng về một bên VĐV?
A. Tạm dừng B. Tính điểm C. Xướng điểm D. Bắt lỗi
20. Một trận thi đấu bóng bàn chính thức có bao nhiêu trọng tài?
A. 1 trọng tài B. 2 trọng tài C. 4 trọng tài D. 8 trọng tài

Hà Nội, Ngày 25 tháng 02 năm 2022


TRƯỞNG ĐƠN VỊ TRƯỞNG BỘ MÔN

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


1. Bộ ngân hàng đề thi trắc nghiệm học phần GDTC1 (Phần lí thuyết) dành cho
sinh viên khối không chuyên thể dục thể thao của trường Đại học Thủ đô Hà
Nội.
2. Một đề thi bao gồm 20 câu hỏi, mỗi câu được tính 0,5 điểm; tổng điểm của
một đề là 10 điểm.
3. Mỗi một môn học lựa chon 10 câu hỏi phần lí luận chung và 10 câu hỏi của
phần lí luận môn học để tạo thành một đề thi trắc nghiệm.
==================

You might also like