Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 11

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP NHA TRANG

TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ


==== ›«&«š ====

BÀI THU HOẠCH TỰ BDTX


MODUN 15
“Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công
nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh trong các cơ sở
giáo dục phổ thông”

HỌ VÀ TÊN GV: NGUYỄN THỊ TÚ NHI


TỔ TOÁN -TIN-GDTC

NĂM HỌC 2021 – 2022

PHÒNG GDĐT NHA TRANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Vĩnh Phương, ngày 21 tháng 03 năm 2022

BÀI THU HOẠCH TỰ HỌC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN


GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ TÚ NHI
TỔ TOÁN-TIN-GDTC
NĂM HỌC: 2021 – 2022
Mô đun 15: “Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị
công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh trong các cơ sở
giáo dục phổ thông”

Phần I. Lý thuyết
Hãy chọn một đáp án đúng nhất trong các câu sau đây
Câu 1. Các đặc điểm của ứng dụng CNTT trong dạy học, giáo dục có thể là
C. Tính đồng bộ, tính thông minh, tính hiệu quả.
Câu 2. Học liệu số trong dạy học, giáo dục học sinh trung học cơ sở có thể bao
gồm
B. Sách giáo khoa điện tử, tài liệu tham khảo điện tử, bài kiểm tra đánh giá điện tử,
bản trình chiếu, bảng dữ liệu, các tệp/file âm thanh, hình ảnh, video, bài giảng điện tử,
thí nghiệm ảo.
Câu 3. Việc ứng dụng CNTT trong dạy học học sinh THCS đã tác động đến
C. Hình thức dạy học, các thành tố của quá trình dạy học, cơ hội học tập, hình thức
phối hợp giữa nhà trường với phụ huynh.
Câu 4. Lựa chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ … trong câu sau đây:
“Dạy học có ứng dụng CNTT bậc phổ thông sẽ góp phần phát triển ở HS …”
B. Năng lực đặc thù, năng lực tin học, năng lực tự chủ và tự học; năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo, phẩm chất trung thực, phẩm chất trách nhiệm.
phẩm chất trách nhiệm, phẩm chất trung thực, phẩm chất yêu nước.
Câu 5. Việc ứng dụng CNTT trong dạy học, giáo dục HS trung học cơ sở cần đảm
bảo:
B. tính khoa học, tính sư phạm, tính thực tiễn, tính pháp lí.
Phần II: Thực hành
Anh (chị) sẽ phải dạy 01 tiết dạy mẫu cho nhà trường dự giờ. Anh (chị) hãy tổ chức
hoạt động dạy học của mình theo phương pháp dạy học kết hợp (blended education)
giữa phương pháp dạy học truyền thống và ứng dụng CNTT & TT. Anh (chị) hãy
chuẩn bị hồ sơ bài dạy để dùng cho tiết dạy mà anh (chị) phải thực hiện.
Tuần: 09 Ngày soạn: 03/11/2020
Tiết: 17
BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm bài toán, thuật toán.
- Biết các bước giải bài toán trên máy tính.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết xác định được dữ liệu đầu vào (INPUT) và dữ liệu đầu ra (OUTPUT) của
bài toán đơn giản.
3. Tư duy, thái độ:
Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
4. Định hướng hình thành năng lực:
Năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Câu hỏi: Cho bài toán như sau:
Cho hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng với cạnh đó là h
a. Tính diện tích của hình tam giác nói trên khi a = 5cm và h = 2cm.
b. Khai báo biến cần thiết dùng để viết chương trình giải bài toán nói trên (a và h là các
số tự nhiên không quá 50 được nhập vào từ bàn phím).
 Đáp án: a. S = 5 cm2.
b. Var a,h: byte;
S : real;
Dẫn dắt : Các em chú ý, thầy có một vấn đề đặt ra như sau: Từ bài toán ở phần kiểm tra bài
cũ thầy muốn giải bài toán trên máy tính bằng ngôn ngữ lập trình thì thực hiện như thế nào?
Câu trả lời sẽ nằm trong tiết học hôm nay. Tiết 17-TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
(Tiết 1)
3.Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
A. Hoạt động khởi động (4 phút)
GV: Các em đã biết , bài toán là
một khái niệm quen thuộc trong
các môn như Toán, Lý...
+ Hãy lấy ví dụ về bài toán trong - Hs lấy ví dụ
môn Toán, Lý mà em biết?
- GV: khẳng định lại các ví dụ của
học sinh là bài toán. Hs lắng nghe
- GV giới thiệu: không chỉ trong
bộ môn mà trong cuộc sống hằng - Theo dõi.
ngày, ta cũng gặp những vấn đề
cần phải giải quyết nảy sinh từ
nhu cầu thực tế như: Tính số gạch
ít nhất phải mua để lát đủ nền nhà;
Lập bảng điểm của lớp, so sánh
chiều cao của các bạn cũng là
những ví dụ về bài toán.
B.C Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập:
 Hoạt động 1: Xác định bài toán (15 phút)
Năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề
- Qua những ví dụ trên các em - Lắng nghe. 1. Xác định bài toán:
thấy rằng khái niệm bài toán
không chỉ tồn tại trong các môn
học em đã được học mà nó còn là
bài toán trong thực tế.
- GV: Vậy theo em, thế nào là
bài toán? - HS: bài toán là một công - Bài toán là một công việc
việc hay một nhiệm vụ cần hay một nhiệm vụ cần giải
- GV nhận xét chốt ý và ghi bảng. giải quyết. quyết.
- GV: Quay lại bài toán tính diện
tích tam giác lúc nãy. Hãy xác - HS ghi bài.
định giả thiết và kết luận của bài
toán. - Lắng nghe, thực hiện.
- Gọi hs nhận xét. (Nhớ hiệu ứng phần GT, KL)
- GV: Đối với môn Toán học,
thường trước khi bắt đầu giải một
bài toán các em đã quen với việc
tìm giả thiết và kết luận của bài - Lắng nghe, theo dõi.
toán. Vậy trong môn Tin học - HS trả lời: trong môn Tin
phần giả thiết và kết luận đó gọi học gọi là “Điều kiện cho
là gì? trước”, “Kết quả cần thu
- Như vậy, để giải quyết một bài được”
toán cụ thể chúng ta cần làm gì
đầu tiên? - HS trả lời: Để giải quyết một
bài toán, đầu tiên chúng ta cần - Xác định bài toán: làm rõ
- Xác định bài toán trong Tin học xác định bài toán đó. + Điều kiện cho trước
là chúng ta thực hiện công việc - HS: Xác định bài toán là làm (INPUT).
gì? rõ điều kiện cho trước và kết + Kết quả cần thu được
- GV chốt ý, ghi bảng. quả cần thu được. (OUTPUT)
- Gọi học sinh đọc ví dụ 1. - Lắng nghe, viết bài
- Gv phân tích ví dụ cùng học - Hs thực hiện.
sinh. - Theo dõi. Ví dụ 1: Xem Sgk/trang 38
a. INPUT: cạnh a,chiều cao
- Khi ta xác định bài toán sai thì tương ứng h.
điều gì sẽ xảy ra? - Hs trả lời. OUTPUT: S = ?
- Gv nhận xét, chốt ý và ghi - Hs trả lời.
bảng.
* Lưu ý: Xác định bài toán
Cho hoạt động nhóm theo bàn là bước đầu tiên và là bước
để xác định INPUT và rất quan trọng trong việc
OUTPUT của bài toán (5 phút) giải các bài toán.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm
và yêu cầu các nhóm ghi kết quả
lên đó. - Các nhóm trình bày sản
- Nhận xét và đưa ra kết luận. phẩm của mình.
Chuyển ý: Chúng ta vừa tìm
hiểu xong khái niệm bài toán và - Theo dõi lắng nghe.
xác định bài toán. Vậy quá trình
giải bài toán trên máy tính gồm
những bước nào? Sau đây thầy
và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu
qua phần 2.
 Hoạt động 2: Quá trình giải bài toán trên máy tính.(15 phút)
Năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề
2. Quá trình giải bài toán
trên máy tính:
- GV: Theo các em, máy tính có - HS trả lời.
thể tự giải các bài toán được hay
không?
- Vậy việc dùng máy tính để giải - Hs trả lời.
bài toán thì ta phải làm gì?
- GV nhận xét, chốt ý. - Thuật toán: Dãy hữu hạn các
- GV: Đưa ra bài toán điều khiểu thao tác cần thực hiện để giải
robot nhặt rác đã học ở Bài 1. - Hs theo dõi, trả lời. một bài toán.
Làm sao robot có thể thực hiện
được công việc nhặt rác?
- Các bước điều khiển robot nhặt
rác đó được gọi là gì?
- Vậy thì thuật toán là gì? - Hs trả lời: thuật toán
- Gọi học sinh nhận xét. Giáo
viên nhận xét, chốt ý. Viết bảng. - Hs trả lời.
- GV: để robot có thể nhặt được
rác, thuật toán trên cần phải được - Hs trả lời.
người lập trình viết chương trình -Quá trình giải bài toán trên
bằng ngôn ngữ lập trình. máy tính gồm 3 bước:
Vậy quá trình giải một bài toán + Bước 1: Xác định INPUT,
trên máy tính gồm các bước OUTPUT.
nào? + Bước 2: Mô tả thuật toán:
- GV nhận xét, chốt ý, viết bảng. - Hs trả lời. Mô tả thuật toán bằng dãy các
thao tác cần thực hiện
- GV: Một bài toán, có phải có + Bước 3: Dựa vào mô tả
duy nhất 1 cách giải không? thuật toán viết chương trình
- GV: Một bài toán có thể có bằng ngôn ngữ lập trình cụ
nhiều thuật toán khác nhau, song thể.
mỗi thuật toán chỉ dùng để giải * Lưu ý: SGK/39.
một bài toán cụ thể. Vì vậy trong
quá trình giải bài toán ta cần linh
động sử dụng thuật toán đơn
giản nhất.
- GV trình chiếu câu trả lời cho
câu hỏi đầu bài cho học sinh theo - Hs trả lời.
dõi.

- Lắng nghe, ghi bài.

- Hs trả lời.
- Lắng nghe.
D.Hoạt động vận dụng (4 phút)
Gv tổ chức trò chơi “Bảo vệ Hs hứng thú tham gia
rừng xanh”
- Gv thông báo rõ luật chơi Hs nghe luật chơi
Nội dung các câu hỏi trò chơi
Câu 1: Xác định bài toán là làm Chỉ rõ INPUT và OUTPUT
gì?
Câu 2: Hãy chỉ ra INPUT và -INPUT: Danh sách học sinh
OUTPUT của bài toán sau: Xác trong lớp.
định số học sinh trong lớp cùng -OUTPUT: Số lượng học
mang họ Trần. sinh cùng mang họ Trần.

Câu 3: Thế nào là bài toán? Bài toán là một công việc
hay nhiệm vụ cần phải giải
quyết

Câu 4: Nêu các bước để giải bài Bước 1: Xác định bài toán.
toán trên máy tính?
Bước 2: Mô tả thuật toán
Bước 3: Viết chương trình

Câu 5: Xác định bài toán sau: INPUT: hình chữ nhật có
Tính diện tích và chu vi hình chữ kích thước được nhập từ bàn
nhật với kích thước được nhập từ phím
bàn phím OUTPUT: Diện tích và chu
vi hình chữ nhật
Hệ thống kiến thức:

4. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)


- Học thuộc bài cũ
- Làm bài tập 1b, c trong SGK
- Xem trước phần 3: Thuật toán và mô tả thuật toán
- Bài tập: Mô tả thuật toán: Tính diện tích hình chữ nhật với kích thước được nhập từ
bàn phím.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
Hiệu trưởng Tổ/Nhóm trưởng Giáo viên
(ký, đóng dấu) (ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên)

Nguyễn Thành Danh


PHIẾU HỌC TẬP

Xác định bài toán


Stt Bài toán
INPUT OUTPUT

Tính tổng của các số tự nhiên Các số tự nhiên từ 1 đến Tổng các số tự nhiên từ 1 đến
1
từ 1 đến 100 100 100

So sánh chiều cao của bạn A Chiều cao của bạn A và A cao hơn B hay B cao hơn A
2
và bạn B bạn B hay A caobằng B

Tính số gạch ít nhất phải mua Diện tích nền nhà, diện
3 Số gạch ít nhất cần mua
để lát nền nhà tích viên gạch cần lát

You might also like