Chương 5

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

CHƯƠNG 5: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA KHÔNG

TƯỞNG Ở TÂY ÂU THẾ KỶ XIX

1.   Lý luận chính của CNXH không tưởng là lý luận về tiêu diệt ách bóc lột, sự bất
bình đẳng về kinh tế và xã hội. => Đúng, căn cứ vào đóng góp của CNXH không
tưởng.

2.   CNXH không tưởng ở Pháp và Anh ra đời trong hoàn cảnh công nghiệp phát triển
mạnh, làm cho nền sản xuất mạnh, làm cho nền sản xuất phát triển. Mặt khác đã đưa
đến sự biến đổi về cơ cấu giai cấp xã hội: giai cấp tư sản công nghiệp hình thành,
tăng cường bóc lột công nhân, giai cấp vô sản hiện đại hình thành và phát triển. =>
Đúng, hoàn cảnh ra đời của CNXH không tưởng.

3.   CNXH không tưởng có nhiều phỏng đoán về CNXH đó là 1 xã hội ưu việt hơn
CNTB. Tuy nhiên, họ không chỉ ra được con đường đi tới CNXH, nên không thấy được
vai trò của giai cấp tư sản, quần chúng nhân dân. => Đúng, đóng góp của CNXH không
tưởng

4.   CNXH không tưởng có chủ trương xây dựng xã hội mới bằng con đường thỏa
hiệp, tuyên truyền và mong chờ những người lương thiện trong xã hội. => Đúng, căn
cứ hoàn cảnh ra đời của CNXH không tưởng.

5.   Theo Saint Simon xã hội chủ nghĩa là xã hội đầy rẫy những đặc quyền, đặc lợi với
nhiều nghịch cảnh và sự thống trị của cá nhân, ích kỷ. => Sai, xã hội tư sản.

6.   Theo S.Simon, động lực, cơ sở của sự phát triển xã hội là sự tiến bộ của lý trí, sự
giáo dục kiến thức và tình cảm đạo đức của con người. => Đúng, quan điểm lịch sử
của Saint Simon.

7.   Thành tựu của quan điểm lịch sử của Simon là ở chỗ thừa nhận sự thay thế tất
yếu có tính quy luật các xã hội ít hoàn thiện bằng xã hội mới hoàn thiện hơn. =>
Đúng, quan điểm lịch sử của Saint Simon.

8.   Sự phê phán CNTB của S.Simon được thể hiện ở điểm ông vạch trần tính chất bất
hợp lý của xã hội tư bản, phê phán tình trạng tự phát, tự do cạnh tranh, tình trạng vô
chính phủ của nền sản xuất TBCN. => Đúng, căn cứ vào sựu phê phán CNTB của Saint
Simon.

9.   Robert Owen phê phán CNTB là sự thống trị của cá nhân và tính ích kỷ, bóc lột
của người khác bằng bào lực và lừa đảo, kìm hãm sự phát triển của CNXH. => Sai,
Saint Simon.
10.  Người vạch trần tính chất bất hợp lý của xã hội tư bản, phê phán tình trạng tự
phát, tự do cạnh tranh, tình trạng vô chính phủ của nền SX TBCN là Robert Owen. =>
Sai, Saint Simon.

11.  Charles Fourier vạch trần tính chất bất hợp lý của xã hội tư bản, phê phán tình
trạng tự phát, tự do cạnh tranh, tình trạng vô chính phủ của nền sản xuất TBCN đã
dẫn đến khủng hoảng và tàn phá của mọi cơ sở xã hội. => Sai, Charles Fourier và
Saint Simon

12.  Người mơ ước về một xã hội tương lai tốt đẹp, xã hội tương lai là một “ chế độ
công nghiệp” là Robert Owen. => Sai, Saint Simon.

13.  S.Simon dự đoán về xã hội tương lai sẽ phải đảm bảo những điều kiện vật chất
tốt nhất và mọi người phải vui sướng. Ở đó mọi người làm theo năng lực và trả lương
theo lao động. => Đúng, dự án xây dựng xã hội tương lai của Saint Simon

14.  Theo S.Simon chính quyền của xã hội tương lai được chuyển vào tay của nhà
công nghiệp và nhà tư bản. => Sai, bác học, nghệ sĩ ưu tú.

15.  Theo S.Simon nên giữ lại các bộ, các viện dân biểu, nhưng chức năng lập pháp,
kiểm soát chi tiêu ngân sách quốc gia được giao cho nhà bác học. => Sai, nhà công
nghiệp

16.  Theo S.Simon người được giao nhiệm vụ giáo dục con em nhân dân là nhà khoa
học. =>  => Đúng, dự án xây dựng xã hội tương lai của Saint Simon

17.  Chủ nghĩa xã hội của S.Simon là CNXH khách quan, không triệt để và đầy rẫy
những ảo tưởng về tư sản. => Sai, chủ quan

18.  S.Simon kịch liệt lên án thương nghiệp và cần phải loại bỏ tận gốc bằng cách xóa
bỏ chế độ tư bản. => Sai, C.Fourier

19.  Theo C.Fourier lao động sản xuất là lao động cụ thể. => Đúng, quan điểm sự phê
phán CNTB của C.Fourier

20.  Theo S.Simon “CNTB gắn liền với sản xuất vô chính phủ, bị chia cắt bởi lợi ích cá
nhân, sự vô chính phủ gắn liền với cạnh tranh giữa các nhà sản xuất nên không tránh
khỏi khủng hoảng”. => Sai, S.Simon và C.Fourier.

21.  Theo C.Fourier “sự thống trị của tiểu sản xuất nông nghiệp gây khó khăn cho
phát triển đại sản xuất nông nghiệp”. => Đúng, sự phê phán CNTB của C.Fourier
22.  Theo C.Fourier mong muốn xây dựng 1 xã hội hoàn hảo dựa trên tập thể của
những hiệp hội sản xuất, là một nền sản xuất công bằng và hấp dẫn. => Đúng, dự án
xã hội tương lai của C.Fourier.

23.  C.Fourier hình dung bước chuyển lên xã hội mới với 2 giai đoạn: Chủ nghĩa đảm
bảo, nửa hiệp hội và hiệp hội hoàn chỉnh. => Sai, 3 giai đoạn

24.  Người dự đoán trong xã hội tương lai vẫn duy trì chế độ tư hữu, vẫn tồn tại giai
cấp, vẫn còn người nghèo là S.Simon. => Sai, C.Fourier.

25.  Người dự đoán sự thủ tiêu sự khác nhau giữa thành thị và nông thôn, giữa lao
động trí óc và lao động chân tây, trình độ giải phóng phụ nữ là mục thước tự nhiên
để đo sự giải phóng xã hội là Robert Owen. => Sai, C.Fourier.

26.  R.Owen cho rằng nguyên nhân trực tiếp của đời sống công nhân giảm sút là do
sự thay thế của máy móc, thiết bị làm tăng giá lao động. => Sai, giảm

27.  C.Fourier cho rằng tư hữu là nguyên nhân của vô vàn tội lỗi, sự khổ ải mà người
lao động phải gánh chịu, là nguyên nhân gây ra sự thù địch lẫn nhau. => Sai. Robert
Owen.

28.  R.Owen cho rằng nguyên nhân và nguồn gốc của mọi đau khổ, tội lỗi là do chế độ
tư hữu và tiền tệ. => Đúng, sự phê phán CNTB của R.Owen

29.  R.Owen đưa ra kế hoạch cải tạo nền SX TBCN bằng cách thành lập chế độ công
nghiệp. => Sai, cộng đồng hợp tác xã.

30.  R.Owen đề ra nhiệm vụ xóa bỏ tiền tệ nhưng vẫn duy trì lưu thông hàng hóa
thông qua cửa hàng trao đổi công bằng. => Đúng, dự án xây dựng XH tương lai

31.  Sự trao đổi công bằng của Owen đã không đem lại kết quả vì không thể thủ tiêu
tiền tệ trong khi còn sản xuất và lưu thông hàng hóa. => Đúng, dự án xây dựng XH
tương lai.

32.  Theo Engels, CNCS của Robert Owen mang tính chất hướng về thực tiễn, mọi
cuộc vận động của xã hội vì lợi ích của giai cấp tư sản. => Đúng, nhận xét của Engels
về dự án xây dựng xã hội tương lai của R.Owen

33.  S.Simon là người đầu tiên đưa ra tư tưởng về hợp tác hóa trong sản xuất và
trong tiêu dùng. => Sai, R.Owen

34.  Robert Owen cho rằng mục đích của cộng đồng là đấu tranh cho hạnh phúc của
mọi thành viên, thực hiện bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. => Đúng, nhận căn cứ
vào dự án xây dựng xã hội tương lai của R.Owen

35.  S.Simon kịch liệt lên án thương nghiệp và cần phải loại bỏ tận gốc bằng cách xóa
bỏ chế độ tư bản. => Sai, C.Fourier

36.  Robert Owen không nhận thấy được cần phải xây dựng tiền lao động và trao đổi
công bằng là biện pháp để chuyển sang xã hội chủ nghĩa. => Sai, nhận thấy, căn cứ
vào dự án xây dựng xã hội tương lai của R.Owen

37.  R.Owen là người phê phán CNTB 1 cách gay gắt nhất, sâu sắc nhất và toàn diện
nhất. => Sai, C.Fouier

38.  Saint Simon phê phán CNTB và đòi hỏi phải xoá bỏ CNTB, xoá bỏ sở hữu TBCN.
=> Sai, không xoá bỏ CNTB

39.  Charles Fourier kịch liệt lên án thương nghiệp TBCN, coi đó là nguồn gốc của sự
đau khổ lên cần phải loại bỏ bằng cách thủ tiêu CNTB. => Đúng, sự phê phán CNTB
của C. Fourier.

40.  Charles Fourier phê phán CNTB đã giữ lại nền tiểu sản xuất, do đó không thực
hiện được khả năng của nó. => Đúng, sự phê phán CNTB của C.Fourier

41.  Robert Owen ủng hộ chế độ công xưởng và chế độ tư hữu. => Sai, phê phán

You might also like