Tuần 6. Phân Tích Đa Thức Thành Nhân Tử (Tiếp)

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Thầy Diệm chuyên ôn thi vào lớp 10 Zalo: 0922400111

Tuần 6. Phân tích đa thức thành nhân tử


(Tiếp)
Bài 1. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
- Dấu hiệu: Nhận thấy trong đa thức cứ 2 hạng tử là có hạng tử giống nhau là
ta nhóm lại thành tích sau đó mới xuất hiện đa thức giống nhau.
a) 3(x + 4) – x2 – 4x x2(x – y) + 2x – 2y
b) x2 – xy + 2x – 2y x – xy + y – y2
c) x2 – xy + x – y x2 + xy + x + y
d) x2 – 2xy + x – 2y x2 – 3xy + x – 3y
e) xy + xz + 3y + 3z xy – xz + 2y – 2z
f) x2 + 5xy + x + 5y x2 + 3xy + x + 3y
g) x2 – 3x + xy – 3y 11x + 11y + x2 + xy
h) 2xy + 3z + 6y + xz 3x2 – 2x – 3xy + 2y
i) mx – my + nx – ny y2 – 3xy + 6y – 18x
j) x2 – xy – x + y x2 – 2xy – x + 2y
k) x2 + 2xy – x – 2y x2 – 3xy – x + 3y
Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.
Dấu hiệu: Trong đa thức vừa xuất hiện các thừa số có hạng tử chung ta nhóm lại
sau đó lại xuất hiện hằng đẳng thức, hay là các đa thức khi được sắp xếp xuất hiện
hằng đẳng thức liên tiếp.
1) x3 – 4x x3 – 9x
2) 2x3 - 8x 2x3 - 50x
3) x4 + 8x 3x4 – 24x
4) 5x4 + 40x 2x4 – 54x
5) x2 – y2 + x – y x2 – y2 + 5x – 5y

6) x2 – y2 – 7x + 7y x2 – y2 – 3x + 3y
7) x(x – y) + x2 – y2 3x + 3y + x2 - y2
8) x2 – 2x + 1 – y2 x2 + 2x + 1 – y2
9) x2 – 4x – y2 + 4 x2 – 6x – y2 + 9
Thầy Diệm chuyên ôn thi vào lớp 10 Zalo: 0922400111

10) x2 – 4y2 + 16x + 64 x2 – 36 + 4xy + 4y2


11) y2 – 14y – 25x2 + 49 x2 – 2xy + y2 – z2
12) 1 – 8x + 16x2 – y2 4 – 4x + x2 – y2
13) 1 – 6x + 9x2 – y2 1 + 4x + 4x2 – y2
14) y2 – x2 + 2yz + z2 -x2 – y2 + 2xy + 16
15) 16 – y2 – 16x2 + 8xy 25 – 4x2 – 4xy – y2
16) 9 – y2 – x2 + 2xy 4 – 4x2 – y2 + 4xy
17) 5x2y – 40xy + 80y 3x2y – 12xy + 12y
18) 2x2y + 8xy + 8y 3x2y + 12xy + 12y
19) 3x3 – 6x2y + 3xy2 2x3 – 4x2y + 2xy2
20) x3 – 4x2 – xy2 + 4x 4x3 – 4x2 – xy2 + x
21) 4x – 4y + x2 – 2xy + y2 2x + 2y + y2 + 2xy + x2
22) 3x2 – 6xy + 3y2 – 12z2 2x2 – 4xy + 2y2 – 2
23) x3 – x2 – 4x + 4 4x3 – 4x2 – 9x + 9
24) x3 + 2x2 + 2x + 1 x3 + 3x2 + 3x + 1

25) x3 – 2x2 + 2x – 1 x3 – 3x2 + 3x – 1


26) x3 – y3 + 2x2 + 2xy + 2y2 x3 + y3 + 3x2 – 3xy + 3y2
27) x4 + x3 + x2  1 x3  2x2  2x + 1
28) x4 + 64 81x4 + 4
Bài 3. Tìm x biết.
a) x(x + 2) – 2x – 4 = 0 x(x + 1) – 2x – 2 = 0
b) x(x – 3) – 4x + 12 = 0 x(x – 5) – 3x + 15 = 0
c) 2(x + 3) = x2 + 3x 3(x – 2) = x2 – 2x
Bài 4. Cho ab + bc + ca = 1.
Chứng minh rằng: (a2 + 1)(b2 + 1)(c2 + 1) = (a + b)2(b + c)2(c + a)2
Bài 5.Chứng minh rằng: (2n + 5)2 – 25 chia hết cho 4 với ∀n  Z
Bài 6. Chứng minh rằng: n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
Bài 7. Chứng minh rằng: n3 – n chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
Bài 8: Chứng minh rằng: n5 – n chia hết cho 30 với mọi số nguyên n.
Bài 9. Chứng minh rằng: n3 – 13n chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
Bài 10: Chứng minh n(n4 – 1) chia hết cho 15 với mọi số n nguyên.
Thầy Diệm chuyên ôn thi vào lớp 10 Zalo: 0922400111

Bài 11: Chứng minh rằng: n3 + (n + 1)3 + (n + 2)3 chia hết cho 9 với mọi n Î N*.
Hướng dẫn
n3 + (n + 1)3 + (n + 2)3 = 3n(n + 1)(n + 2) + 9(n + 1)
Bài 12: Cho x, y là 2 số khác nhau thỏa mãn x2 + y = y2 + x. Tính giá trị của biểu
thức A = x3 + y3 + 3xy(x2 + y2) + 6x2y2(x + y)
Bài 13: Cho x, y là 2 số khác nhau thỏa mãn x2  y = y2  x. Tính giá trị của biểu
thức A = x3 + y3  3xy(x2 + y2) + 6x2y2(x + y)
Bài 14: Chứng minh rằng với a, b ta luôn có: a2 + b2 + 1 ≥ ab + a + b
Bài 15. Cho 3 số thực x, y, z thỏa mãn đồng thời:
x + y + z = 6; (x – 1)3 + (x – 2)3 + (x – 3)3 = 0
Tính giá trị của biểu thức: P = (x – 1)2021 + (x – 2)2021 + (x – 3)2021

You might also like