Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Thầy Diệm chuyên ôn thi vào lớp 10 Zalo: 0922400111

Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức


Tuần 1. Nhân đơn thức với đa thức. Nhân đa
thức với đa thức
Bài 1. Thực hiện phép tính.
1) x ( x+2 ) x ( x−5 )

2) x ( x −2 ) x ( x 2 −x+2 )
2

2
3) x ( x −2 ) x 2 ( x 2−3 x +1 )
2
4) −7 x ( 3x−4 y ) 5 x ( 2 x−3 y )

5) 3 x ( 5 x +2 x−1 ) 2 x ( x 2−2 x +5 )
2

6) 3 x ( 2 x −5 x−4 ) 2 x 2 ( x 2 +3 x +5 )
2 2

7) 9 x y ( xy−2 y +7 xy ) 3 xy 2 ( xy −2 x +5 x 2 y )
2 2

8) 2 x ( 2 xy−5 x +4 )
2 (1
)
− xy 3 ( −2 x 3 +5 x 2 y−3 xy )
3
Bài 2. Rút gọn biểu thức sau:
a) 2 x ( 3 x+2 ) −3 x ( 2 x+3 ) (2x – 1)x – 2x(x + 2)
b) 3x(2x + 3) – 2x(3x + 2) 3x(x – 3) – x(3x – 4)
c) x(2 – 3x) + 3x(x + 2) 2x(3x – 2) + 3x(3 – 2x)
Bài 3. Tìm x biết.
a) 2 x ( 5 x+2 ) −5 x ( 2 x +3 ) =22 x(3x – 1) – 3x(x + 2) = 28
b) 4x(2x + 5) – 2x(4x + 7) = 30 5x(3x – 3) – 3x(5x – 4) = -18
c) x(6x - 7) - 6x(x + 2) = 19 7x(3x – 2) + 3x(3 – 7x) = -15
d) 3x(12x - 4) - 9x(4x - 3) = 30 x(9 - 2x) + 2x(x - 3) = 15
Bài 4: Chứng tỏ rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của
biến:
a) 2x(2 + x) – x2(x + 2) + x3 – 4x + 3
b) x(5x – 3) – x2(x – 1) + x(x2 – 6x) – 10 + 3x
c) x(x3 + x  1) – x2(x2 + 1) + x  3
d) z(y – x) + y(z – x) + x(y + z) – 2yz + 10
Bài 5. Thực hiện phép tính.
1) (x + 1)(x + 3) (x + 1)(x + 5)
2) (x + 3)(x + 4) (x + 2)(x + 5)
3) (x – 2)(x – 3) (x – 3)(x – 4)
Thầy Diệm chuyên ôn thi vào lớp 10 Zalo: 0922400111
4) (x – 1)(x – 2) (x – 1)(x – 5)
5) (x – 3)(5x – 4) (x – 2)(2x – 1)
6) (x – 3)(x + 3) (x - 2)(x + 2)
7) (2x + 3)(x – 2) (3x + 1)(x - 2)
8) (3x – 4)(x + 2) (5x – 3)(x + 1)
9) (x + 2)(x2 – 2x + 4) (x + 1)(x2 – x + 1)
10) (x + 3)(x2 – 3x + 9) (x – 1)(x2 + x + 1)
11) (x – 2)(x2 + 2x + 4) (x - 3)(x2 + 3x + 9)
Bài 6. Thực hiện phép tính.
a) (2x + 3)(x – 5) + 2x(3 – x) + x – 10
b) 5x2 – (2x + 1)(x – 2) – x(3x + 3) + 7
c) (5x – 2)(x + 1) – (x – 3)(5x + 1) – 17(x – 2)
d) (x – 3)(x + 7) – (2x – 1)(x + 2) + x (x – 1)
Bài 7: Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích hai số
đầu là 224.
Bài 8: Cho a và b là hai số tự nhiên. Biết a chia cho 3 dư 1, b chia cho 3 dư 2. Chứng
minh rằng ab chia cho 3 dư 2.
Bài 9: Chứng minh rằng biểu thức (n – 1)(3 – 2n) + 2n(n + 2) chia hết cho 3 với mọi
giá trị của n.
Bài 10. Chứng minh rằng: (n – 1)(3 – 2n) – n(n + 5) chia hết cho 3 với mọi giá trị của
n.

You might also like