Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

CHUÛ ÑEÀ: PHONG TRAØO COÂNG NHAÂN

CUOÁI THEÁ KÆ XVIII – ÑAÀU TK XX

TIẾT 6. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ


THẾ KỈ XIX.
KIEÅM TRA BAØI CUÕ

CAÂU 1: Vì sao Cách mạng công nghiệp diễn ra


đầu tiên ở Anh?

- Cuộc Cách mạng tư sản đầu tiên giành


được thắng lợi diễn ra ở Anh.
- Do ngành len dạ phát triển, nên việc phát
minh máy móc đầu tiên xuất phát từ
ngành dệt.
KIEÅM TRA BAØI CUÕ
Caâu 2:
Nguyeân nhaân daãn ñeán xaâm löôïc cuûa CNTB
phöông Taây ñoái vôùi caùc nöôùc AÙ, Phi?

- Khi CNTB phaùt trieån, vì vaäy raát caàn nhu


caàu lôùn veà nguyeân lieäu vaø thò tröôøng.
- Vì caùc nöôùc AÙ, Phi coù maät ñoä daân soá ñoâng
vaø coù nguoàn nguyeân lieäu giaøu coù ña daïng.
Chế độ phong kiến suy yếu.
CHUÛ ÑEÀ: PHONG TRAØO COÂNG NHAÂN
CUOÁI THEÁ KÆ XVIII – ÑAÀU TK XX

TIẾT 6. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ


THẾ KỈ XIX.
TIẾT 6 - PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ
THẾ KỈ XIX.
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1.Phong trào đập phá máy móc & bãi công:
* Nguyên nhân: ? Vì sao ngay từ
- Bị bóc lột nặng nề, làm việc kéo khi mới ra đời,
dài (từ 14-16 giờ/ngày), lương giai cấp công
thấp. nhân đã đấu
- Điều kiện lao động, sinh hoạt tồi tranh chống
tệ. CNTB?

Lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh


TIẾT 6 - PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ THẾ KỈ XIX.
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công

Lao động trẻ em trong


hầm mỏ của Anh

“Tuổi chưa lao động, Ước gì ra nội cỏ êm,


Tuổi vàng ấu thơ Kéo tràn một giấc cho quên nhọc nhằn.
Mà sao em phải làm ngơ Vui vào cái buổi tầm tan,
Bánh xe xưởng máy vật vờ quay quay. Về nhà lại cảnh nghèo nàn lo âu
Nhớ cánh đồng vàng, bị trói tay Gục đầu, ngực mẹ xanh xao
Cái thân nô lệ mệt nhoài là em! Càng thêm lòng mẹ âu sầu tái tê...
Nhê-cra-xốp _”Tiếng khóc trẻ em”
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công

Lao động trẻ em trong hầm mỏ của Anh


Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?

- Sự phản kháng yếu ớt hoặc không có.


- Làm việc như người lớn nhưng trả lương thì thấp.
• (Máy móc làm cho lao động nhẹ nhàng, đơn giản, chứ không phải làm cho
đời sông người lao động được nhẹ nhàng thoải mái hơn. Bọn tư bản lợi dụng
máy móc để tăng cường bóc lột công nhân)
• “Lực lượng sản xuất máy móc làm cho lao động trở nên nhẹ nhàng và đơn
giản ư? Bon tư bản nói: Hay lắm! Bây giờ ta có thể thuê những công nhân
không có kiến thức, thuê cả đàn bà và trẻ em, thật là tiện lợi!”
• “Lực lượng sản xuất máy móc làm cho lao động trở nên nhẹ nhàng và đơn
giản ư? Bon tư bản nói: Hay lắm! Bây giờ ta có thể kéo dài ngày lao động
đến 10, 12, 14, 16 thậm chí đến 18 giờ!”
• ...vào bất cứ một nhà máy sợi nào vào năm 1830 ở Anh, Đức hoặc Mỹ đều
thấy cảnh tượng như sau:
• Đàn ông và đàn bà đứng chen chúc nhau, có cả trẻ em độ 12, 15 tuổi hoặc
chỉ 5 và 4 tuổi giúp việc bên cạnh. Không khí dày đặc bụi bông và bụi cát
làm ai nấy đều ho và chảy nước mắt. Một em bé 7 tuổi ngủ gật vì nó đã làm
việc 12 giờ liền. Mẹ nó chưa biết thì tên cai đã đánh thức đứa bé dậy.
• Bỗng một tiếng kêu thét. Một thiếu nữ mắt quầng sâu và ốm yếu, vì kiệt sức
đã ngã vào máy đang chạy và bàn tay cô bị nghiến nát. Tên cai đến và chửi
inh ỏi, nào là như thế làm giảm số lãi, nào là máy phải ngừng chạy để lau
chùi. Nó chửi mãi cho đến khi một cô giá khác đến đứng máy thay cho
người bị nạn. Trước cảnh tượng đó, rất nhiều người căm giận và công phẫn
• Nhưng làm gì bây giờ?Họ trút nỗi căm hờn vào máy móc ...
Sử dụng Urgen lao động trẻ“Từ
Kutsinxki_ emcâytrong
gậy đếnnhà máy
nhà máy tự động”
TIẾT 6: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ TK XIX
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

1.Phong trào đập phá máy móc & bãi công:


a. Nguyên nhân:
- Bị bóc lột nặng nề, làm việc liên
tục, lương thấp.
- Điều kiện lao động, sinh hoạt tồi tệ.
b. Hình thức đấu tranh : Hình thức đấu tranh đầu tiên của
- Cuối TK XVIII, phong trào đập giai cấp công nhân là gì ?
phá máy móc và đốt công xưởng nổ Vì sao trong cuộc đấu tranh
ra rầm rộ. chống tư sản, công nhân lại đập
phá máy móc?
Do nhân thức thấp kém,
họ tưởng rằng máy móc
làm cho họ cực khổ.
TIẾT 6: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ TK XIX
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1.Phong trào đập phá máy móc & bãi công:
a. Nguyên nhân:
b. Hình thức đấu tranh :
- Cuối TK XVIII, phong trào đập
phá máy móc và đốt công xưởng nổ
ra rầm rộ.
- Đầu TK XIX công nhân đấu Hình thức đấu tranh cao
tranh bằng hình thức bãi công, hơn là gì ? Kết quả?
đòi tăng lương, giảm giờ làm.
c. Kết quả:
- Thành lập các công đoàn để bảo
vệ quyền lợi của mình.
TIẾT 6: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ TK XIX
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
2. Phong trào công nhân trong những năm 1830 - 1840:
* Điểm mới:
- Giai cấp công nhân lớn mạnh,
đấu tranh chính trị, trực tiếp
chống lại giai cấp tư sản.

*Các cuộc đấu tranh tiêu biểu


*Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của phong trào công nhân 1830 - 1840

Địa Năm Lực lượng Hình thức Mục tiêu


điểm đấu tranh đấu tranh đấu tranh

Nhận xét
*Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của phong trào công nhân 1830 - 1840
Địa Năm Lực lượng Hình thức Mục tiêu
điểm đấu tranh đấu tranh đấu tranh

Li-ông 1831 Công nhân Khởi nghĩa - Đòi thiết lập chế độ
(Pháp) - dệt vũ trang cộng hoà
1834 - Tăng lương, giảm giờ
làm.
Sơ-lê- 1844 Công nhân Khởi nghĩa - Chống sự hà khắc
din dệt vũ trang của chủ xưởng và điều
(Đức) kiện lao động tồi tệ.
Anh 1839 Công nhân - Mít tinh, - Đòi quyền phổ thông
đến và các tầng biểu tình bầu cử.
1847 lớp lao có tổ chức -Tăng lương, giảm giờ
động khác làm.
Nhận xét Đấu tranh - Đấu tranh kinh tế + chính trị
Quyết liệt - Đấu tranh chính trị rõ nét
Công nhân Anh đưa Hiến chương đến Quốc hội
TIẾT 6: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ TK XIX

I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX


2. Phong trào công nhân trong những năm 1830 - 1840:
* Điểm mới:
- Giai cấp công nhân lớn mạnh,
đấu tranh chính trị, trực tiếp
chống lại giai cấp tư sản.
*Các cuộc đấu tranh tiêu biểu
* Kết quả:
- Các phong trào đều thất bại
- Vì thiếu một tổ chức lãnh đạo
- Chưa có đường lối chính trị đúng đắn.
* Ý nghĩa :
- Đánh dấu sự trưởng thành của phong
trào công nhân quốc tế.
- Tạo tiền đề cho lí luận cách mạng ra đời.
Luyện tập
1. Hình thức đấu tranh buổi đầu của giai cấp công nhân
quốc tế?
A. Bãi công
B. Phá máy, đốt công xưởng
C. Khởi nghĩa vũ trang
D. Mít tinh, biểu tình
1. Cuộc đấu tranh có tính chất quần chúng rộng lớn, tính
tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét?
A. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li-ông (Pháp) năm 1831
B. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li-ông (Pháp) năm 1834
C. Khởi nghĩa của công nhân dệt Sơ-lê-din (Đức) năm 1846
D. Phong trào hiến chương ở Anh
Bài tập vận dụng
1. Nêu sự khác nhau về hình thức đấu tranh của giai cấp công
nhân giai đoạn đầu với những năm 30 – 40 của thế kỷ XIX
Giai đoạn đầu Những năm 30 - 40

- Mục đích: Tự phát , bồng - Mục đích: Đấu tranh có tổ


bột chức, có mục đích rõ ràng
- Mục tiêu: Chưa xác định - Mục tiêu: Đã xác định
được kẻ thù, chỉ giải quyết được kẻ thù, không chỉ đòi
những yêu cầu trước mắt quyền lợi trước mắt mà còn
có mục tiêu về chính trị rõ
ràng
- Hình thức: còn đơn giản - Hình thức: Phối hợp nhiều
hình thức đấu tranh
- Trình độ nhận thức: còn - Trình độ nhận thức đã
hạn chế phát triển.
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. Ôn lại bài học
TIẾT 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ TK XIX – ĐẦU TK XX

MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Phong trào công nhân từ năm 1848 đến năm


1870 (Sgk 33)
2. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ
XIX (Sgk 45-46)
3. Phong trào công nhân Nga và cuộc cách
mạng 1905 – 1907 (Sgk 48-49)
4. Cao trào cách mạng 1918 – 1923 (Sgk 88-89)
TIẾT 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ TK XIX – ĐẦU TK XX

II. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX
1. Phong trào công nhân từ năm 1848 – 1870 (Sgk 33):
Giai cấp công nhân trưởng thành trong đấu tranh,
nhận thức được vai trò của giai cấp mình và có tinh
thần đoàn kết quốc tế.
2. Phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX (Sgk 45-46):

- Nguyên nhân: tư sản><vô sản gay gắt


+Ý thức giác ngộ công nhân ngày càng cao.
- Cuộc đấu tranh tiêu biểu: 1/5/1886 ở Mĩ.
- Kết quả: giành 1 số quyền lợi kinh tế - chính trị, thành
lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân.
TIẾT 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ TK XIX – ĐẦU TK XX

II. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX
3. Phong trào công nhân Nga và cuộc cách mạng 1905 - 1907
(sgk 48,49)
-Lênin (1870- 1924). Người sinh ra trong
một gia đình nhà giáo tiến bộ
-Lênin nổi tiếng học giỏi tiếng La Tinh
và tiếng Hy Lạp. Là người uyên bác,
giản dị, yêu quý nhân dân lao động.
-Tham gia tuyên truyền chủ nghĩa Mác
từ đầu những năm 90 của thế kỷ XIX.
-1895: Thành lập hội liên hiệp đấu tranh
giải phóng công nhân.
-7/1903: Thành lập Đảng công nhân xã
hội dân chủ Nga (là đảng vô sản kiểu
V.I. Lê-nin (1870-1924) mới).
- Trình bày hiểu biết của em về V.I. Lê-nin ?
TIẾT 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ TK XIX – ĐẦU TK XX

II. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX
3. Phong trào công nhân Nga và cuộc cách mạng 1905 - 1907
(sgk 48,49)
a.Thành lập Đảng vô sản kiểu mới ở Nga
- Năm 1903, thành lập Đảng
công nhân xã hội dân chủ
Nga: là đảng kiểu mới của
giai cấp vô sản.
- Nhiệm vụ: tiến hành cách
mạng XHCN, đánh đổ chính
quyền của tư sản, thành lập
chuyên chính vô sản.
- Lật đổ chế độ Nga Hoàng,
thành lập nước cộng hòa, cải
cách dân chủ, giải quyết vấn
đề ruộng đất cho nông dân.
TIẾT 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ TK XIX – ĐẦU TK XX

II. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX
3. Phong trào công nhân Nga và cuộc cách mạng 1905 - 1907
(sgk 48,49)
b. Cách mạng Nga 1905 - 1907
* Diễn biến
* Nguyên
Thời gian nhân: Sự kiện
- Đầu TK XX: nước Nga lâm vào tình trạng khủng
hoảng. 14 vạn công nhân Pê-tec-bua và gia đình kéo đến cung điện Mùa
9/1/1905 Đông đưa yêu sáchhoàng
bị tànđẩy
sát nhân “Ngày
- Năm 1904 – 1905 Nga dânchủ
Nganhậtvào
đẫm máu”
cuộc chiến tranh Nga- Nhật.
Cuối nămNông
- 5/1905 1904 dânnhiều
nhiều vùng
cuộcnổibãi
dậy,công
lấy củanổ
người
ra. giàu chia cho người
nghèo

6/1905 Thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa

12/1905 Khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Matxcơva

Giữa1907 Cách mạng chấm dứt


TIẾT 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ TK XIX – ĐẦU TK XX

II. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX
3. Phong trào công nhân Nga và cuộc cách mạng 1905 - 1907
(sgk 48,49)
b. Cách mạng Nga 1905 - 1907
* Ý nghĩa:
Giáng một đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản.

Làm suy yếu chế độ Nga hoàng.

Là bước chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn
ra vào năm 1917.

Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc
địa và phụ thuộc.
* Tính chất:

Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới


TIẾT 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ TK XIX – ĐẦU TK XX

II. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX
4. Cao trào cách mạng 1918 - 1923 (Sgk 88,89)
* Nguyên nhân
- Do hậu quả của chiến tranh thế giới
* Cách
thứ nhất.mạng 11 - 1918 ở Đức Tại sao trong
-- Ảnh
Nămhưởng
1918, của
nước Đứcmạng
cách bị khủng
tháng những năm
hoảng
10 Nga.do bại trận. 1918 – 1923,
- 9-11-1918 tổng bãi công nổ ra ở một cao trào lại
Cao trào cách
Béc-lin dẫn đến khởi nghĩa vũ bùng nổ ở châu
mạng 1918-
trang, thành lập nền cộng hòa tư Âu?
1923 đã diễn ra
sản. như thế nào?
- Phong trào cách mạng cũng dâng
lên mạnh mẽ ở Hung-ga-ri và các
nước châu Âu khác.
LUYỆN TẬP:
Hãy chọn chữ cái chứa ý trả lời đúng.
Câu 2: Cương lĩnh của Đảng Công nhân xã hội
dân chủ Nga khẳng định nhiệm vụ trước mắt của
Đảng là gì?
A.
A Lật đổ chế độ Nga hoàng.
B. Tiến hành cách mạng XHCN.
C. Thành lập nhà nước vô sản.
D. Cải cách dân chủ.
LUYỆN TẬP:
Hãy chọn chữ cái chứa ý trả lời đúng.
Câu 3: Cuộc cách mạng Nga 1905-1907 do giai cấp
nào lãnh đạo?
A.
A Giai cấp vô sản
B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp tư sản
D. Giai cấp tiểu tư sản
LUYỆN TẬP:
Hãy chọn chữ cái chứa ý trả lời đúng.

Câu 1: Ngày “Chủ Nhật đẫm máu” là ngày


A. Nông dân nổi dậy đánh phá dinh cơ của địa chủ
phong kiến, thiêu hủy văn tự, lấy của nhá giàu chia
cho nhà nghèo.
B.
B 14 vạn công nhân Pê téc bua và gia đình không
mang vũ khí kéo đến cung điện mùa đông để đưa bản
yêu sách đến nhà vua, đã bị đàn áp đẫm máu.
C. Cuộc chiến anh dũng ở Mat-xcơ-va, nhưng thất bại
vì lực lượng chênh lệch.
D. Tất cả đều sai
TIẾT 8: SỰ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA MÁC VÀ CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ
I. Mác, Ăng-ghen và tổ chức “Đồng minh những người công sản”, “Tuyên ngôn của
Đảng Công sản
1. Mác và Ph Ăng-ghen : (Sgk 30)

C.Mác (1818-1883) Ph. Ăng-ghen (1820-1895)


“Giai cấp vô sản được vũ trang “Giai cấp vô sản không chỉ là nạn nhân
bằng lý luận cách mạng sẽ đảm của chủ nghĩa tư bản mà còn là lực
Đều thấy
đương được vai
sứ mệnh lịch trò
sử của
giải giailượng
cấp có
vô thể
sảnđánh
là lực
đổ lượng giảitrị của
sự thống
phóngloàiloài
phóng người,
người khỏigiải
áchphóng
áp giaicấp
giai cấptưkhỏi
sản ách ápgiải
và tự bứcphóng
bóc khỏi
lột bóc
bức củalột”.
chủ nghĩa tư bản. mọi sự xiềng xích”.
Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen?
TIẾT 8: SỰ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA MÁC VÀ CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ
I. Mác, Ăng-ghen và tổ chức “Đồng minh những người công sản”, “Tuyên ngôn của
Đảng Công sản
2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng
cộng sản”

- “Đồng minh những người cộng


sản” -> Chính đảng độc lập đầu
tiên của giai cấp vô sản quốc tế.
- “Tuyên ngôn của Đảng Cộng Cương lĩnh cách mạng
sản” (1848) của Đảng?

- Nội dung cơ bản (Sgk) Ai được uỷ nhiệm soạn


thảo cương lĩnh?
- Ý nghĩa
+ Là văn kiện quan trọng của chủ
nghĩa xã hội học (chủ nghĩa Mác).
+ Đánh dấu sự ra đời của chủ Trang bìa Tuyên ngôn của Đảng
cộng sản, xuất bản lần đầu tiên tại
nghĩa Mác. Anh tháng 2-1848
TIẾT 8: SỰ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA MÁC VÀ CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ

II. Các tổ chức quốc tế


1. Quốc tế thứ nhất
* Hoàn cảnh:
Giai cấp công nhân đã trưởng thành trong đấu
tranh nhận thức rõ hơn về vai trò giai cấp
mình và tinh thần đoàn kết quốc tế của công
nhân.
* Thành lập: 28/9/1864, Hội liên hiệp lao
động quốc tế (Quốc tế thứ nhất) (1864-1870)

* Vai trò của quốc tế thứ 1


-Tiến hành truyền bá học thuyết Mác.
- Là trung tâm đoàn kết, thúc đẩy phong trào
công nhân quốc tế. Quanh cảnh buổi lễ thành lập
Quốc tế thứ nhất
* Ý nghĩa:
Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát
triển.
TIẾT 8: SỰ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA MÁC VÀ CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ

II. Các tổ chức quốc tế


2. Quốc tế thứ hai
a. Hoàn cảnh ra đời:
- Nhiều Đảng công nhân, Đảng xã hội, nhóm công nhân tiến bộ được thành lập
- Đặt ra yêu cầu cần phải thành lập một tổ chức Quốc tế mới của giai cấp vô
sản thế giới.

b. Hoạt động của quốc tế 2:


- Thông qua các Đại hội và nghị quyết: (sự cần thiết thành lập chính đảng của
giai cấp vô sản ở mỗi nước, đấu tranh giành chính quyền, đòi ngày làm 8 giờ,
lấy ngày 1 - 5 làm ngày Quốc tế lao động.

c. Vai trò của Ăng-ghen: Linh hồn của quốc tế 2, tiếp nối vai trò của quốc tế 1

d. Tan rã:
- Quốc tế thứ hai đi dần đến chỗ phân hóa và tan rã khi chiến tranh thế giới
thứ nhất bùng nổ.
TIẾT 8: SỰ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA MÁC VÀ CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ

II. Các tổ chức quốc tế


2. Quốc tế thứ cộng sản

a. Hoàn cảnh thành lập:

- Phong trào công nhân phát


Hoàn cảnh
triển cần có một tổ chức thống thành lập của
nhất để chỉ đạo. Quốc tế cộng
- Cách mạng Tháng Mười Nga sản?
thắng lợi.
TIẾT 8: SỰ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA MÁC VÀ CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ

II. Các tổ chức quốc tế


2. Quốc tế thứ cộng sản Quốc tế cộng sản
được thành lập ra
sao?

Tại: Mátxcơva, ngày 2-3-1919 Quốc


b. Đại hội thành lập.
tế Cộng sản (Quốc tế thứ 3)

Là tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản


c. Vai trò của Quốc tế 3. và các dân tộc bị áp bức.
Tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản.

d. Quốc tế cộng sản tự Năm 1943,do chiến tranh thế giới nổ ra


giải tán. và lan rộng, sự lãnh đạo chung không
còn thích hợp nữa.
TIẾT 8: SỰ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA MÁC VÀ CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ

II. Các tổ chức quốc tế


2. Quốc tế thứ cộng sản

Quốc tế cộng sản đã hoàn thành sứ mệnh


lịch sử của mình, truyền bá chủ nghĩa Mác –
Lenin, củng cố tình đoàn kết giữa giai cấp
công nhân các nước. Quốc tế Cộng sản định
ra chiến lược, sách lược đúng cho phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế cũng như
phong trào giải phóng dân tộc các nước thuộc
địa.
Nguyễn Ái Quốc với luận cương về vấn đề dân tộc và
thuộc địa do Lê nin sự thảo
Luận cương đã giúp Nguyễn Ái Quốc nhận thức rõ
ràng rằng, muốn cứu nước và giải phóng dân tộc
không có con đường nào khác ngoài con đường
cách mạng vô sản: “Luận cương của Lênin làm cho
tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết
bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình
trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước
quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau
khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con
đường giải phóng chúng ta”. Vì vậy, Nguyễn Ái Quốc
hoàn toàn tin tưởng V.I.Lênin và Quốc tế Cộng sản.
LUYỆN TẬP:
1. Ai là “linh hồn của Quốc tế thứ nhất”?

O.Crôm-oen M.Rô-be-xpi-e C.Mác Ph. Ăng-ghen


(1599-1658) (1758-1794) (1818-1883) (1820-1895)

2. Sự kiện nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác?


A. Tuyên ngôn độc lập của Mỹ được công bố (1776)
B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp được
thông qua (1789)
C. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản được công bố (1848)
D. Quốc tế thứ nhất thành lập (1864)
LUYỆN TẬP:

3. Chính đảng độc lập đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế?
A. Đồng minh những người chính nghĩa.
B. Đồng minh những người cộng sản.
C. “Phong trào hiến chương”
D. Quốc tế thứ nhất thành lập (1864)
4. Công lao của Mác?
A. tham gia thành lập Đồng minh những người cộng sản.
B. tham gia soạn thảo Tuyên ngôn của Đảng cộng sản,
tạo ra vũ khí lý luận cách mạng của giai cấp công nhân-
Chủ nghĩa Mác.
C. Tham gia thành lập, lãnh đạo Quốc tế thứ nhất
D. Tất cả A, B, C đều đúng.

You might also like