T Làm

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 69

Tên môn học: Công nghệ chế tạo máy 1

Mã môn học: 8206009


Số lượng chương: 6 Chương

[(<8201051 -C1>)] Chương I – Những khái niệm cơ bản (63 câu)

Câu1 [<DE>]: Quá trình nào sau đây thuộc quá trình sản xuất?
[<$>] Quá trình tạo phôi, quá trình gia công cắt gọt
[<$>] Quá trình gia công cắt gọt, quá trình nhiệt luyện
[<$>] Quá trình lắp ráp, đóng gói
[<$>] Tất cả các quá trình trên.

Câu 2 [<DE>]: Quá trình nào sau đây thuộc quá trình sản xuất?
[<$>] Quá trình gia công cắt gọt
[<$>] Quá trình chế tạo đồ gá
[<$>] Quá trình vận chuyển
[<$>] Tất cả các quá trình trên.

Câu 3 [<DE>]: Quá trình bảo quản trong kho là một quá trình thuộc ?
[<$>] Quá trình sản xuất
[<$>] Quá trình đóng gói
[<$>] Quá trình bao bì
[<$>] Tất cả các quá trình trên

Câu 4 [<DE>]: Quá trình bảo quản trong kho là một quá trình thuộc ?
[<$>] Quá trình phụ
[<$>] Quá trình sản xuất
[<$>] Thuộc cả 2 quá trình đã nêu
[<$>] Không thuộc 2 quá trình đã nêu

Câu 5 [<DE>]: Khái niệm nào sau đây về quá trình trình sản xuất là không đúng
[<$>] Quá trình sản xuất liên quan trực tiếp đến việc chế tạo chi tiết, lắp ráp và hoàn chỉnh sản
phẩm
[<$>] Quá trình sản xuất là quá trình con người tác động vào tài nguyên thiên nhiên để biến nó
thành sản phẩm phục vụ cho lợi ích của con người
[<$>] Quá trình sản xuất bao gồm mọi giai đoạn từ tài nguyên biến thành sản phẩm
[<$>] Tất cả các ý trên đều sai

Câu 6 [<DE>]: Trong các vật sau, vật nào là đầu vào của quá trình sản xuất của nhà máy cơ khí
[<$>] Phôi
[<$>] Bán thành phẩm
[<$>] Nguyên liệu
[<$>] Tất cả các ý trên

Câu 7 [<DE>]: Tìm câu sai trong các câu sau:


[<$>] Quá trình công nghệ là một phần của quá trình sản xuất
[<$>] Quá trình công nghệ là là một văn kiện tường minh về một công nghệ nào đó
[<$>] Quá trình công nghệ làm thay đổi trực tiếp trạng thái của đối tượng sản xuất
[<$>] Quá trình công nghệ làm thay đổi trực tiếp tính chất của đối tượng sản xuất

Câu 8 [<DE>]: Quá trình công nghệ gia công cơ là quá trình :
[<$>]Cắt gọt phôi và làm thay đổi kích thước hình dạng.
[<$>]Làm thay đổi tính chất vật lý và hóa học của vật liệu chi tiết
[<$>]Tạo mối quan hệ tương quan giữa các chi tiết
[<$>]Hình thành kích thước đầu vào cho quá trình gia công cơ

Câu 9 [<DE>]: Quá trình công nghệ gia công nhiệt luyện là quá trình :
[<$>]Cắt gọt phôi và làm thay đổi kích thước hình dạng.
[<$>]Làm thay đổi tính chất vật lý và hóa học của vật liệu chi tiết
[<$>]Tạo mối quan hệ tương quan giữa các chi tiết
[<$>]Hình thành kích thước đầu vào cho quá trình gia công cơ

Câu 10 [<DE>]: Quá trình sản công nghệ gia công lắp ráp là quá trình :
[<$>]Cắt gọt phôi và làm thay đổi kích thước hình dạng.
[<$>]Làm thay đổi tính chất vật lý và hóa học của vật liệu chi tiết
[<$>]Tạo mối quan hệ tương quan giữa các chi tiết
[<$>]Hình thành kích thước đầu vào cho quá trình gia công cơ

Câu 11 [<DE>]: Quá trình công nghệ gia công chế tạo phôi là quá trình :
[<$>]Cắt gọt phôi và làm thay đổi kích thước hình dạng.
[<$>]Làm thay đổi tính chất vật lý và hóa học của vật liệu chi tiết
[<$>]Tạo mối quan hệ tương quan giữa các chi tiết
[<$>]Hình thành kích thước đầu vào cho quá trình gia công cơ

Câu 12 [<DE>]: Quá trình liên quan trực tiếp đến việc làm thay đổi hình dáng, kích thước, tính
chất và tạo ra mối quan hệ giữa các chi tiết là…
[<$>] Quá trình công nghệ.
[<$>] Quá trình sản xuất.
[<$>] Quá trình gia công
[<$>] Quá trình lắp ráp.

Câu 13 [<DE>]: Quá trình công nghệ được hoàn thiện rồi ghi lại thành văn kiên công nghệ thì
được gọi la :
[<$>] Quy trình sản xuất.
[<$>] Quá trình sản xuất.
[<$>] Quy trình công nghệ.
[<$>] Quy trình nguyên công

Câu 14 [<DE>]: Quá trình công nghệ được thể hiện tại…
[<$>] Chỗ làm việc
[<$>] Chỗ lắp ráp
[<$>] Chỗ gia công
[<$>] Chỗ đóng gói

Câu 15 [<DE>]: DIN là tiêu chuẩn hóa của


[<$>] Nhật
[<$>] Anh
[<$>] Đức
[<$>] Mỹ

Câu 16 [<DE>]: JIS là tiêu chuẩn hóa của


[<$>] Nhật
[<$>] Anh
[<$>] Đức
[<$>] Mỹ

Câu 17 [<DE>]: BS là tiêu chuẩn hóa của


[<$>] Nhật
[<$>] Anh
[<$>] Đức
[<$>] Mỹ

Câu 18 [<DE>]: AS là tiêu chuẩn hóa của


[<$>] Úc
[<$>] Quốc tế
[<$>] Đức
[<$>] Mỹ

Câu 19 [<DE>]: ANSI là tiêu chuẩn hóa của


[<$>] Úc
[<$>] Quốc tế
[<$>] Đức
[<$>] Mỹ

Câu 20 [<DE>]: ISO là tiêu chuẩn hóa của


[<$>] Úc
[<$>] Quốc tế
[<$>] Đức
[<$>] Mỹ

Câu 21 [<DE>]: Những quy định, nhưng mẫu mực phải tuân theo khi chế tạo các sản phẩm được
gọi là?
[<$>] Nội quy
[<$>] Tiêu chuẩn hóa
[<$>] Điều lệ
[<$>] Tất cả đều đúng
Câu 22 [<DE>]: Thay đổi yếu tố nào sau đây thì ta nguyên công sẽ chuyển sang nguyên công
khác.
[<$>]Thay đổi vị trí làm việc
[<$>]Thay đổi chế độ cắt
[<$>]Thay đổi dụng cụ cắt.
[<$>]Cả 3 câu đều đúng

Câu 23[<DE>]: Trong một nguyên công có thể có bao nhiêu lần gá.
[<$>]Một lần gá
[<$>]Hai lần gá
[<$>]Ba lần gá
[<$>]Có ít nhất một lần gá

Câu 24[<DE>]: Đơn vị nhỏ nhất của quá trình công nghệ là.
[<$>] Vị trí.
[<$>] Đường chuyển dao.
[<$>] Động tác
[<$>] Bước

Câu 25[<TB>]: Nguyên công được đặc trưng bởi … yếu tố


[<$>] 1
[<$>] 2
[<$>] 3
[<$>] 4

Câu 26 [<DE>]: Quá trình sản xuất được hoàn thành một cách liên tục tại một chỗ làm việc do
một hoặc một nhóm người thực hiện được gọi là ?
[<$>] Nguyên công
[<$>] Bước
[<$>] Gia công
[<$>] Quá trinh công nghệ

Câu 27 [<TB>]: Việc nào sau đây có ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa kỹ thuật và kinh tế của quá trình
sản xuất?
[<$>] Lựa chọn phương pháp phân chia nguyên công
[<$>] Lựa chọn số lượng nguyên công
[<$>] Lựa chọn vị trí gia công
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 28 [<TB>]: Việc nào sau đây có ảnh hưởng lớn đến chất lượng và giá thành sản phẩm?
[<$>] Lựa chọn phương pháp phân chia nguyên công
[<$>] Lựa chọn số lượng nguyên công
[<$>] Lựa chọn vị trí gia công
[<$>] Tất cả đều sai
Câu 29 [<DE>]: Việc lựa chọn phân chia nguyên công theo phân tán hoặc tập trung nhằm mục
đích chính?
[<$>] Phù hợp yêu cầu mỹ thuật
[<$>] Phù hợp khả năng công nghệ
[<$>] Cân bằng nhịp sản xuất
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 30 [<TB>]: Trên một máy không nên gia công cả thô và tinh mà nên chia gia công thô và
tinh trên hai máy vì
[<$>] Để đạt tiêu chí kinh tế
[<$>] Để đạt tiêu chí kỹ thuật
[<$>] Để đảm bảo được khả năng công nghệ
[<$>] Tất cả các ý trên

Câu 31 [<DE>]: Trong một lần gá có bao nhiêu vị trí.


[<$>] Một vị trí
[<$>] Hai vị trí
[<$>] Ba vị trí
[<$>] Có ít nhất một vị trí.

Câu 32 [<DE>]: Trong một bước có bao nhiêu đường chuyển dao
[<$>] Có một đường chuyển dao
[<$>] Có hai đường chuyển dao
[<$>] Có nhiều đường chuyển dao
[<$>] Có ít nhất là một đường chuyển dao.

Câu 33 [<DE>]: Quá trình gá đặt chi tiết trong gia công chế tạo bao gồm bao nhiêu quá trình?
[<$>] 2 quá trình
[<$>] 1 quá trình
[<$>] 4 quá trình
[<$>] 6 quá trình

Câu 34 [<DE>]: Nhiệm vụ của GÁ trong quá trình công nghệ là?
[<$>] Cả 3 ý trên
[<$>] Chống sự xê dịch lực cắt
[<$>] Bảo đảm độ chính xác tương quan
[<$>] Để tạo độ cứng vững hệ thống công nghệ

Câu 35 [<DE>]: Thay đổi yếu tố nào sau đây thì ta chuyển sang một bước mới.
[<$>]Thay đổi bề mặt gia công
[<$>]Thay đổi dụng cụ cắt
[<$>]Thay đổi chế độ cắt
[<$>] Cả ba câu đều đúng

Câu 36 [<DE>]: Trực tiếp làm thay đổi hình dáng, kích thước, vị trí tương quan và tính chất cơ
lý của chi tiết máy là?
[<$>] Nguyên công.
[<$>] Bước
[<$>] Quá trình công nghệ.
[<$>] Cả 3 câu trên

Câu 37 [<DE>]:..…. Là một phần của quá trình công nghệ được hoàn thành liên tục tại một chỗ
làm việc và do một hoặc một nhóm công nhân thực hiện
[<$>] Nguyên công.
[<$>] Bước
[<$>] Gá.
[<$>] Cả 3 câu trên

Câu 38 [<DE>]: Các thành phần nào thuộc quá trình công nghệ :
[<$>] Nguyên công, gá.
[<$>] Bước, đường chuyển dao.
[<$>] Động tác, vị trí.
[<$>] Cả 3 câu trên

Câu 39 [<DE>]: Hành động điều khiển máy của công nhân được gọi là:
[<$>] Động tác
[<$>] Nguyên công.
[<$>] Quá trình công nghệ
[<$>] Bước

Câu 40 [<DE>]: Đường chuyển dao là một phần của bước dùng để hớt đi một phần vật liệu bằng
cùng một dụng cụ cắt và ……:
[<$>] Cùng một máy gia công.
[<$>] Cùng một chiều sâu cắt.
[<$>] Cùng một chế độ cắt
[<$>] Cùng một bước tiến dao.

Câu 41 [<DE>]: Bước là một phần của nguyên công dùng để tiến hành gia công một bề mặt sử
dụng 1 dụng cụ cắt và ……:
[<$>] Cùng một máy gia công.
[<$>] Cùng một chiều sâu cắt.
[<$>] Cùng một chế độ cắt
[<$>] Cùng một bước tiến dao.

Câu 42 [<DE>]:. ………. là một phần của nguyên công được hoàn thành trong một lần gá đặt
[<$>] Bước
[<$>] Gá.
[<$>] Vị Trí
[<$>] Động tác

Câu 43 [<DE>]: Tìm đáp án sai trong câu “Vị trí được xác định bởi một vị trí tương quan giữa
chi tiết máy với…..”
[<$>] Phôi
[<$>] Công nhân
[<$>] Chuẩn tinh.
[<$>] Dụng cụ cắt.

Câu 44 [<DE>]: Việc phân chi các ĐỘNG TÁC nhằm mục đích.
[<$>] Định mức thời gian
[<$>] Nghiên cứu năng suất
[<$>] Cả ba ý trên
[<$>] Tự động hóa nguyên công

Câu 45 [<TB>]: Theo các yếu tố đặc trưng thì dạng sản xuất được chia làm…loại chính?
[<$>] 2
[<$>] 6
[<$>] 5
[<$>] 3

Câu 46 [<TB>]: Dạng sản xuất được chia tối đa làm…loại?


[<$>] 2
[<$>] 6
[<$>] 3
[<$>] 5

Câu 47 [<DE>]: Dạng sản xuất hàng loạt được chia làm…loại?
[<$>] 2
[<$>] 6
[<$>] 5
[<$>] 3

Câu 48 [<DE>]: … là một khái niệm cho ta hình dung về quy mô sản xuất một sản
phẩm nào đó?
[<$>] Quá trình sản xuất
[<$>] Nhịp sản xuất
[<$>] Hình thức tổ chức sản xuất
[<$>] Dạng sản xuất

Câu 49 [<TB>]: Khoảng thời gian lặp lại chu kỳ gia công chi tiết hoặc lắp ráp sản phẩm được gọi
là?
[<$>] Sản lượng
[<$>] Nhịp sản xuất
[<$>] Độ liên tục
[<$>] Độ ổn định

Câu 50 [<DE>]: Để phân loại các dạng sản xuất người ta dựa vào.
[<$>] Sản lượng sản phẩm hàng năm và số lượng sản phẩm từng lần đặt hàng
[<$>] Mức độ ổn định của sản lượng và số lượng sản phẩm từng lô hàng
[<$>] Số lượng sản phẩm trong lô hàng
[<$>] Mức độ ổn định và sản lượng hàng năm.

Câu 51 [<DE>]: Đâu là đặc trưng của dạng sản xuất


[<$>] Tất cả các ý trên
[<$>] Đơn hàng sản xuất
[<$>] Yêu cầu kỹ thuật
[<$>]Mức độ chuyên môn hóa

Câu 52 [<DE>]: Đâu là đặc trưng của dạng sản xuất


[<$>] Sản lượng
[<$>] Tính ổn định sản phẩm
[<$>] Tính lặp lại của quá trình sản xuất.
[<$>] Tất cả các ý trên

Câu 53 [<DE>]: Khi sản xuất mà số lượng sản phẩm hàng năm ít, sản phẩm không ổn định thì
người ta gọi là dạng sản xuất:.
[<$>]Đơn chiếc
[<$>]Hàng loạt
[<$>]Hàng khối
[<$>]Cả 3 câu đều sai

Câu 54 [<DE>]: Khi sản xuất với số lượng sản phẩm hàng năm lớn, sản phẩm ổn định là dạng
sản xuất.
[<$>] Đơn chiếc
[<$>] Hàng loạt
[<$>] Hàng khối
[<$>] Cả 3 câu đều sai

Câu 55 [<DE>]: Khi sản xuất với số lượng sản phẩm hàng năm không quá ít, sản phẩm tương
đối ổn định là dạng sản xuất.
[<$>] Đơn chiếc
[<$>] Hàng loạt
[<$>] Hàng khối
[<$>] Cả 3 câu đều sai

Câu 56 [<DE>]: Tiêu chí “Đòi hỏi trình độ tay nghề của công nhân cao” thuộc dạng sản xuất nào
sau đây?
[<$>] Đơn chiếc
[<$>] Loạt nhỏ
[<$>] Loạt vừa
[<$>] Hàng khối

Câu 57 [<DE>]: Trong các dạng sản xuất sau đây, dạng sản xuất nào có đòi hỏi về trang thiết bị
và dụng cu chuyên dùng là cao nhất?
[<$>] Đơn chiếc
[<$>] Loạt nhỏ
[<$>] Loạt vừa
[<$>] Hàng khối

Câu 58 [<TB>]: Lựa chọn kết quả đúng với xếp loại các dạng sản xuất tăng dần theo tiêu chí
“Đồi hỏi trình độ tay nghề đứng máy” ?
[<$>] Đơn chiếc - Hàng khối – Hàng loạt
[<$>] Loạt nhỏ - Hàng khối – Đơn chiếc
[<$>] Loạt nhỏ - Loạt lớn – Hàng khối
[<$>] Loạt nhỏ - Đơn chiếc – Hàng khối

Câu 59 [<TB>]: Tìm đáp án đúng khi sắp xếp các dạng sản xuất theo sản lương tăng dần:.
[<$>]Đơn chiếc - Hàng loạt nhỏ - Hàng khối
[<$>]Đơn chiếc - Hàng khối - Hàng loạt lớn
[<$>]Hàng loạt nhỏ - Đơn chiếc – Hàng khối
[<$>]Hàng khối – Hàng loạt nhỏ - Hàng loạt lớn

Câu 60 [<DE>]: Dạng sản xuất nào sau đây có chu kỳ sản xuất chưa xác định?
[<$>] Đơn chiếc
[<$>] Loạt nhỏ
[<$>] Loạt vừa
[<$>] Hàng khối

Câu 61 [<TB>]: Tìm đáp án đúng khi sắp xếp các dạng sản xuất theo trình độ chuyên môn hóa
sản xuất tăng dần:.
[<$>]Đơn chiếc - Hàng loạt - Hàng khối
[<$>]Đơn chiếc - Hàng khối - Hàng loạt
[<$>]Hàng loạt - Đơn chiếc – Hàng khối
[<$>]Hàng khối – Hàng loạt - Đơn chiếc

Câu 62 [<DE>]: Sản xuất hàng loạt vừa gần giống với.
[<$>] Đơn chiếc
[<$>] Hàng khối
[<$>] Đơn chiếc và hàng khối
[<$>] Không gần giống loại nào

Câu 63 [<DE>]: Sản xuất hàng loạt nhỏ gần giống với.
[<$>] Đơn chiếc
[<$>] Hàng khối
[<$>] Đơn chiếc và hàng khối
[<$>] Không gần giống loại nào

Câu 64 [<DE>]: Sản xuất hàng loạt lớn gần giống với.
[<$>] Đơn chiếc
[<$>] Hàng khối
[<$>] Đơn chiếc và hàng khối
[<$>] Không gần giống loại nào

Câu 65 [<KH>]: Công thức nào sau đây được dùng để xác định sản lượng hàng năm trong sản
xuất? Biết N0 = là số sản phẩm được sản xuất trong 1 năm, α là tỷ lệ phế phẩm, β là tỷ lệ sản
phẩm được chế tạo dự trữ.
[<$>] N= N0(1 +α/100+ β/100)
[<$>] N= N0(1 –α/100+ β/100)
[<$>] N= N0(1 +α+ β)
[<$>] N= N0(1 -α+ β)

Câu 66 [<KH>]: Công thức nào sau đây được dùng để xác định nhịp sản xuất trong chế tạo? Biết
N là số đối tượng sản xuất ra trong khoảng thời gian làm việc, TC là thời gian chuẩn bị, T là thời
gian làm việc, Tgc là thời gian gia công,Tlr thời gian lắp ráp.
[<$>] t0 = (T+T[<$>] /N
[<$>] t0 = T /N
[<$>] t0 = (Tc+ Tg[<$>] /N
[<$>] t0 = (T+Tc+ Tgc+ Tlr) /N

Câu 67 [<DE>]: Sản xuất theo dây chuyền đem lại tính hiểu quả kinh tế cao là vì :
[<$>] Giảm thời gian phụ.
[<$>] Không phụ thuộc tay nghề công nhân.
[<$>] Dễ đạt độ chính xác
[<$>] Cả 3 đều đúng.

Câu 68 [<TB>]: Quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí thường được thực hiện theo … hình
thức tổ chức sản xuất .
[<$>] 4
[<$>] 3
[<$>] 2
[<$>] 1

Câu 69 [<DE>]: Hình thức tổ chức sản xuất theo dây chuyền phù hợp với dạng sản xuất nào?
[<$>] Đơn chiếc, hàng loạt nhỏ
[<$>] Đơn chiếc, hàng loạt lớn
[<$>] Hàng khối, hàng loạt lớn
[<$>] Hàng khối, hàng loạt nhỏ.

Câu 70 [<DE>]: Hình thức tổ chức sản xuất không theo dây chuyền phù hợp với dạng sản xuất
nào?
[<$>] Đơn chiếc, hàng loạt nhỏ
[<$>] Đơn chiếc, hàng loạt lớn
[<$>] Hàng khối, hàng loạt lớn
[<$>] Hàng khối, hàng loạt nhỏ.

Câu 71 [<DE>]:Dạng sản xuất ứng dụng các thành tựu về điện tử, tin học, xử lý điện toán và kỹ
thuật điều khiển tự động. Công nghệ của quá trình sản xuất được thực hiện bởi các máy được
điều khiển tự động nhờ máy tính điện tử, có khả năng lập trình đa dạng để thích nghi với sản
phẩm mới là hình thức sản xuất?
[<$>] Hình thức tổ chức sản xuất theo dây chuyền
[<$>] Hình thức tổ chức sản xuất theo dây chuyền
[<$>] Hình thức tổ chức sản xuất linh hoạt
[<$>] Cả 3 đều sai

Câu 72 [<KH>]: Theo TCVN khi hệ số chuyên môn hóa Kc = 250 thì dạng sản xuất của sản
phẩm là :
[<$>] Đơn chiếc
[<$>] Loạt lớn.
[<$>] Hàng khối.
[<$>] Loạt nhỏ

Câu 73 [<KH>]: Theo TCVN khi hệ số chuyên môn hóa Kc = 2 thì dạng sản xuất của sản phẩm
là :
[<$>] Đơn chiếc
[<$>] Loạt lớn.
[<$>] Hàng khối.
[<$>] Loạt nhỏ

Câu 74 [<KH>]: Theo TCVN khi hệ số chuyên môn hóa Kc = 5 thì dạng sản xuất cảu sản phẩm
là :
[<$>] Đơn chiếc
[<$>] Loạt lớn.
[<$>] Hàng khối.
[<$>] Loạt nhỏ

Câu 75 [<KH>]: Theo TCVN khi hệ số chuyên môn hóa Kc = 112 thì dạng sản xuất của sản
phẩm là :
[<$>] Đơn chiếc
[<$>] Loạt lớn.
[<$>] Hàng khối.
[<$>] Loạt nhỏ

Câu 76 [<TB>]: Với các sản phẩm có trọng lượng > 200Kg và sản lượng hàng năm < 4 thì dạng
sản xuất được lựa chọn sẽ là?
[<$>] Không chọn được
[<$>] Hàng loạt vừa
[<$>] Hàng loạt nhỏ
[<$>] Đơn chiếc

Câu 77 [<TB>]: Với các sản phẩm có trọng lượng > 200Kg và sản lượng hàng năm > 1000 thì
dạng sản xuất được lựa chọn sẽ là?
[<$>] Không chọn được
[<$>] Hàng khối
[<$>] Hàng loạt
[<$>] Đơn chiếc

Câu 78 [<TB>]: Với các sản phẩm có trọng lượng > 200Kg và sản lượng hàng năm [300÷1000]
thì dạng sản xuất được lựa chọn sẽ là?
[<$>] Hàng loạt vừa
[<$>] Hàng khối
[<$>] Hàng loạt lớn
[<$>] Đơn chiếc

Câu 79 [<TB>]: Với các sản phẩm có trọng lượng > 200Kg và sản lượng hàng năm [100÷300]
thì dạng sản xuất được lựa chọn sẽ là?
[<$>] Hàng loạt vừa
[<$>] Hàng khối
[<$>] Hàng loạt lớn
[<$>] Đơn chiếc

Câu 80 [<TB>]: Với các sản phẩm có trọng lượng > 200Kg và sản lượng hàng năm [55÷100] thì
dạng sản xuất được lựa chọn sẽ là?
[<$>] Hàng loạt vừa
[<$>] Hàng loạt nhỏ
[<$>] Hàng loạt lớn
[<$>] Đơn chiếc

Câu 81 [<TB>]: Với các sản phẩm có trọng lượng [4÷200] Kg và sản lượng hàng năm < 10 thì
dạng sản xuất được lựa chọn sẽ là?
[<$>] Không chọn được
[<$>] Hàng loạt vừa
[<$>] Hàng loạt nhỏ
[<$>] Đơn chiếc

Câu 82 [<TB>]: Với các sản phẩm có trọng lượng [300÷1000] Kg và sản lượng hàng năm >
5000 thì dạng sản xuất được lựa chọn sẽ là?
[<$>] Không chọn được
[<$>] Hàng khối
[<$>] Hàng loạt
[<$>] Đơn chiếc

Câu 83 [<TB>]: Với các sản phẩm có trọng lượng [300÷1000] Kg và sản lượng hàng năm
[500÷5000] thì dạng sản xuất được lựa chọn sẽ là?
[<$>] Hàng loạt vừa
[<$>] Hàng khối
[<$>] Hàng loạt lớn
[<$>] Đơn chiếc
Câu 84 [<TB>]: Với các sản phẩm có trọng lượng [300÷1000] Kg và sản lượng hàng năm
[200÷500] thì dạng sản xuất được lựa chọn sẽ là?
[<$>] Hàng loạt vừa
[<$>] Hàng khối
[<$>] Hàng loạt lớn
[<$>] Đơn chiếc

Câu 85 [<TB>]: Với các sản phẩm có trọng lượng [300÷1000] Kg và sản lượng hàng năm
[10÷200] thì dạng sản xuất được lựa chọn sẽ là?
[<$>] Hàng loạt vừa
[<$>] Hàng loạt nhỏ
[<$>] Hàng loạt lớn
[<$>] Đơn chiếc

Câu 86 [<TB>]: Với các sản phẩm có trọng lượng < 4 Kg và sản lượng hàng năm < 100 thì dạng
sản xuất được lựa chọn sẽ là?
[<$>] Không chọn được
[<$>] Hàng loạt vừa
[<$>] Hàng loạt nhỏ
[<$>] Đơn chiếc

Câu 87 [<TB>]: Với các sản phẩm có trọng lượng < 4 Kg và sản lượng hàng năm > 50000 thì
dạng sản xuất được lựa chọn sẽ là?
[<$>] Không chọn được
[<$>] Hàng khối
[<$>] Hàng loạt
[<$>] Đơn chiếc

Câu 88 [<TB>]: Với các sản phẩm có trọng lượng < 4 Kg và sản lượng hàng năm [5000÷50000]
thì dạng sản xuất được lựa chọn sẽ là?
[<$>] Hàng loạt vừa
[<$>] Hàng khối
[<$>] Hàng loạt lớn
[<$>] Đơn chiếc

Câu 89 [<TB>]: Với các sản phẩm có trọng lượng < 4 Kg và sản lượng hàng năm [500÷5000] thì
dạng sản xuất được lựa chọn sẽ là?
[<$>] Hàng loạt vừa
[<$>] Hàng khối
[<$>] Hàng loạt lớn
[<$>] Đơn chiếc

Câu 90 [<TB>]: Với các sản phẩm có trọng lượng < 4 Kg và sản lượng hàng năm [100÷500] thì
dạng sản xuất được lựa chọn sẽ là?
[<$>] Hàng loạt vừa
[<$>] Hàng loạt nhỏ
[<$>] Hàng loạt lớn
[<$>] Đơn chiếc

Câu 91 [<KH>]: Trong công thức xác định sản lượng hang năm thì số chi tiết được chọn để chế
tạo dự trữ trong một sản phẩm được lựa chọn sẽ là?
[<$>] 3÷ 6
[<$>] 5÷ 7
[<$>] 3÷ 5
[<$>] 5÷ 7

Câu 92 [<KH>]: Trong công thức xác định sản lượng hang năm thì số chi tiết phế phẩm trong
một sản phẩm được lựa chọn sẽ là?
[<$>] 3÷ 6
[<$>] 5÷ 7
[<$>] 3÷ 5
[<$>] 5÷ 7

Câu 87 [<DE>]: Để tiện một đoạn trụ bậc người ta chia làm ra các lát cắt: 3 lát cắt thô cùng
chiều sâu, 2 lát cắt bán tinh, 1 lát cắt tinh. vậy thì quá trình trên gồm mấy bước
[<$>] 1 bước
[<$>] 2 bước
[<$>] 3 bước
[<$>] 4 bước

Câu 106[<DE>]: Sản phẩm cơ khí là :


[<$>] Chi tiết kim loại thuần tuý
[<$>] Bộ phận máy gồm các chi tiết kim loại và không kim loại
[<$>] 1 máy hoàn chỉnh
[<$>] Cả 3 câu đều đúng.

Câu 107[<DE>]: Bộ phận nghiên cứu và phát triển sản phẩm làm nhiệm vụ.
[<$>] Nghiên cứu cải tiến sản phẩm cũ.
[<$>] Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới.
[<$>] Nghiên cứu công nghệ mới và đưa vào ứng dụng.
[<$>] Cả 3 câu đều đúng.

Câu 108[<DE>]: Khoảng thời gian lặp lại chu kỳ gia công hoặc lắp ráp là….
[<$>] Nhịp sản xuất
[<$>] Sản lượng
[<$>] Độ ổn định
[<$>] Cả 3 câu đều đúng.

Câu 109[<DE>]: Số sản phẩm được sản xuất trong một đơn vị thời gian là….
[<$>] Nhịp sản xuất
[<$>] Sản lượng
[<$>] Độ ổn định
[<$>] Cả 3 câu đều đúng.

Câu 110[<DE>]: Quá trình chế tạo sản phẩm bao gồm..
[<$>] Quá trình gia công
[<$>]Quá trình gia công và lắp ráp
[<$>] Quá trình lắp ráp
[<$>]Quá trình gia công hoặc lắp ráp

Câu 23[<DE>]: Trong trường hợp gia công chi tiết phức tạp, chúng ta có máy tổ hợp thì nên sử
dụng phương án.
[<$>] Tập trung nguyên công.
[<$>] Phân tán nguyên công.
[<$>] Hai phương án trên không dùng được
[<$>] Hai phương án trên đều được

Câu 24[<DE>]: Chúng ta sử dụng phương án phân tán nguyên công khi.
[<$>] Chi tiết gia công phức tạp, có các máy móc chuyên dùng.
[<$>] Khi gia công chi tiết đơn giản, có maý móc chuyên dùng.
[<$>] Khi chi tiết đơn giản, có máy móc tổ hợp.
[<$>] Khi chi tiết gia công phức tạp, có máy móc tổ hợp.
[(<8206009 –C2>)] Chương II: Chất lượng bề mặt gia công (58 câu)

Câu 1[<DE>]: Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào không phải là đặc trưng của chất lượng chế
tạo chi tiết máy?
[<$>] Độ chính xác gia công
[<$>] Chất lượng bề mặt
[<$>] Độ sóng bề mặt
[<$>] Độ chính xác lắp ráp

Câu 2[<DE>]: Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào là đặc trưng của chất lượng sản phẩm?
[<$>] Chất lượng chế tạo
[<$>] Chất lượng lắp ráp
[<$>] Cả 2 đều sai
[<$>] Cả 2 đều đúng

Câu 3[<DE>]: Yếu tố nào sau đây không được dùng để đánh giá chất lượng chế tạo chi tiết máy?
[<$>] Độ chính xác kích thước
[<$>] Độ chính xác hình dạng
[<$>] Tất cả đều đúng
[<$>] Độ chính xác lăp ráp

Câu 4[<DE>]: Yếu tố nào sau đây được dùng để đánh giá chất lượng chế tạo sản phẩm?
[<$>] Độ chính xác kích thước
[<$>] Độ chính xác hình dạng
[<$>] Tất cả đều đúng
[<$>] Độ chính xác lăp ráp

Câu 5[<DE>]: Để đánh giá chất lượng chế tạo các chi tiết máy, người ta thường sử dụng…thông
số cơ bản?
[<$>] 2
[<$>] 3
[<$>] 4
[<$>] 6

Câu 6[<DE>]: Yếu tố nào sau đây được dùng để đánh giá chất lượng chế tạo chi tiết máy?
[<$>] Độ chính xác kích thước bề mặt
[<$>] Độ chính xác hình dạng bề mặt
[<$>] Tất cả đều đúng
[<$>] Chất lượng bề mặt

Câu 7[<DE>]: Chất lượng bề mặt gia công có mục tiêu chủ yếu cần đạt được ở bước gia công?
[<$>] Thô
[<$>] Đo kiểm
[<$>] Tinh
[<$>] Lắp ráp

Câu 8[<DE>]: Chất lượng gia công bề mặt chi tiết máy được đánh giá thông qua các chỉ tiêu:
[<$>] Hình dáng lớp bề mặt.
[<$>] Trạng thái và tính chất cơ lý lớp bề mặt
[<$>] Phản ứng của lớp bề mặt tới môi trường làm việc
[<$>] Tất cả các ý trên

Câu 9[<DE>]: Độ sóng bề mặt là tiêu chí để đánh giá chất lượng gia công bề mặt chi tiết máy
thuộc chỉ tiêu đánh giá?
[<$>] Hình dáng lớp bề mặt.
[<$>] Trạng thái và tính chất cơ lý lớp bề mặt
[<$>] Phản ứng của lớp bề mặt tới môi trường làm việc
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 10[<DE>]: Độ nhám bề mặt là tiêu chí để đánh giá chất lượng gia công bề mặt chi tiết máy
thuộc chỉ tiêu đánh giá?
[<$>] Hình dáng lớp bề mặt.
[<$>] Trạng thái và tính chất cơ lý lớp bề mặt
[<$>] Phản ứng của lớp bề mặt tới môi trường làm việc
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 11[<DE>]: Độ nhấm nhô tế vi là tiêu chí để đánh giá chất lượng gia công bề mặt chi tiết
máy thuộc chỉ tiêu đánh giá?
[<$>] Hình dáng lớp bề mặt.
[<$>] Trạng thái và tính chất cơ lý lớp bề mặt
[<$>] Phản ứng của lớp bề mặt tới môi trường làm việc
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 12[<DE>]: Độ cứng bề mặt là tiêu chí để đánh giá chất lượng gia công bề mặt chi tiết máy
thuộc chỉ tiêu đánh giá?
[<$>] Hình dáng lớp bề mặt.
[<$>] Trạng thái và tính chất cơ lý lớp bề mặt
[<$>] Phản ứng của lớp bề mặt tới môi trường làm việc
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 13[<DE>]: Ứng suất dư bề mặt là tiêu chí để đánh giá chất lượng gia công bề mặt chi tiết
máy thuộc chỉ tiêu đánh giá?
[<$>] Hình dáng lớp bề mặt.
[<$>] Trạng thái và tính chất cơ lý lớp bề mặt
[<$>] Phản ứng của lớp bề mặt tới môi trường làm việc
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 14[<DE>]: Chiều sâu lớp biến cứng là tiêu chí để đánh giá chất lượng gia công bề mặt chi
tiết máy thuộc chỉ tiêu đánh giá?
[<$>] Hình dáng lớp bề mặt.
[<$>] Trạng thái và tính chất cơ lý lớp bề mặt
[<$>] Phản ứng của lớp bề mặt tới môi trường làm việc
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 15[<DE>]: Độ bèn mỏi là tiêu chí để đánh giá chất lượng gia công bề mặt chi tiết máy thuộc
chỉ tiêu đánh giá?
[<$>] Hình dáng lớp bề mặt.
[<$>] Trạng thái và tính chất cơ lý lớp bề mặt
[<$>] Phản ứng của lớp bề mặt tới môi trường làm việc
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 16[<DE>]: Độ bền mòn là tiêu chí để đánh giá chất lượng gia công bề mặt chi tiết máy
thuộc chỉ tiêu đánh giá?
[<$>] Hình dáng lớp bề mặt.
[<$>] Trạng thái và tính chất cơ lý lớp bề mặt
[<$>] Phản ứng của lớp bề mặt tới môi trường làm việc
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 17[<DE>]: Độ chống xâm thực là tiêu chí để đánh giá chất lượng gia công bề mặt chi tiết
máy thuộc chỉ tiêu đánh giá?
[<$>] Hình dáng lớp bề mặt.
[<$>] Trạng thái và tính chất cơ lý lớp bề mặt
[<$>] Phản ứng của lớp bề mặt tới môi trường làm việc
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 18[<DE>]: Độ nhám bề mặt tương ứng với?


[<$>] Độ song
[<$>] Độ nhấp nhô tế vi
[<$>] Độ chính xác gia công
[<$>] Cả 3 đều sai

Câu 19[<DE>]: Độ nhám bề mặt được đo bằng….phương pháp?


[<$>] 1
[<$>] 2
[<$>] 3
[<$>] 4

Câu 20[<DE>]: Tính chất hình học của bề mặt gia công chi tiết máy được đánh giá thông qua
tiêu chí :
[<$>] Độ nhấp nhô tế vi.
[<$>] Độ bóng bề mặt
[<$>] Độ sóng bề mặt.
[<$>] Tất cả đều đúng

Câu 21[<DE>]: Tiêu chí nào sau đây không được đùng đê đánh giá tính chất hình học của bề mặt
gia công chi tiết máy
[<$>] Độ mòn bề mặt.
[<$>] Độ bóng bề mặt
[<$>] Độ sóng bề mặt.
[<$>] Tất cả đều đúng

Câu 22[<DE>]:Trong công thức xác định chiều cao nhấp nhô Rz, chúng ta sử dụng bao nhiêu
điểm trên profile để xác định
[<$>] 2
[<$>] 5
[<$>] 10.
[<$>] Không xác định được số điểm

Câu 23[<DE>]:Trong công thức xác định sai lệch profin Ra, chúng ta sử dụng bao nhiêu điểm
trên profile để xác định
[<$>] 2
[<$>] 5
[<$>] 10.
[<$>] Không xác định được số điểm

Câu 24[<DE>]:Trong công thức xác định chiều cao nhấp nhô Rz, chúng ta sử dụng bao nhiêu
đỉnh điểm cao nhất trên profile để xác định
[<$>] 2
[<$>] 5
[<$>] 10.
[<$>] Không xác định được số điểm

Câu 25[<DE>]:Trong công thức xác định sai lệch profin Ra, chúng ta sử dụng bao nhiêu đỉnh
điểm cao nhất trên profile để xác định
[<$>] 2
[<$>] 5
[<$>] 10.
[<$>] Không xác định được số điểm

Câu 26[<DE>]:Trong công thức xác định chiều cao nhấp nhô Rz, chúng ta sử dụng bao nhiêu
đáy điểm thấp nhất trên profile để xác định
[<$>] 2
[<$>] 5
[<$>] 10.
[<$>] Không xác định được số điểm

Câu 27[<DE>]:Trong công thức xác định sai lệch profin Ra, chúng ta sử dụng bao nhiêu đáy
điểm thấp nhất trên profile để xác định
[<$>] 2
[<$>] 5
[<$>] 10.
[<$>] Không xác định được số điểm
Câu 28[<DE>]: Ký hiệu chiều cao nhấp nhô của bề mặt chi tiết máy là :
[<$>] Ra
[<$>] σ
[<$>] Rz
[<$>] [σ]

Câu 29[<DE>]: Ký hiệu sai lệch profin trung bình cộng của bề mặt chi tiết máy được gia công :
[<$>] Ra
[<$>] σ
[<$>] Rz
[<$>] [σ]

Câu 30[<DE>]: Ký hiệu độ bền mỏi cho phép của bề mặt chi tiết máy được gia công :
[<$>] Ra
[<$>] σ
[<$>] Rz
[<$>] [σ]

Câu 31[<DE>]: Trong các công thức sau công thức nào dùng để xác định chiều cao nhấp nhô bề
mặt chi tiết máy :
10
h
∑ 5i
[<$>] i=1
n
1
∑|yi|
[<$>] n i=1
5
hi
∑5
[<$>] i=1
l
1
l
∫ |yi|.dx
[<$>] x=0

Câu 32[<DE>]: Trong các công thức sau công thức nào dùng để xác định chính xác sai lệch
profin trung bình cộng bề mặt chi tiết máy :
10
h
∑ 5i
[<$>] i=1
n
1
∑|yi|
[<$>] n i=1
5
hi
∑5
[<$>] i=1
l
1
l
∫ |yi|.dx
[<$>] x=0
Câu 33[<DE>]: Trong các công thức sau công thức nào dùng để xác định độ nhẵn bóng bề mặt
chi tiết máy :
10
h
∑ 5i
[<$>] i=1
n
1
∑|yi|
[<$>] n i=1
l
1
l
∫ |yi|.dx
[<$>] x=0
[<$>] Cả 3 công thức trên

Câu 34[<DE>]: Trong các công thức sau công thức nào dùng để xác định gần đúng sai lệch
profin trung bình cộng bề mặt chi tiết máy :
10
h
∑ 5i
[<$>] i=1
n
1
∑|yi|
[<$>] n i=1
5
hi
∑5
[<$>] i=1
l
1
l
∫ |yi|.dx
[<$>] x=0

Câu 35[<DE>]: Trong các công thức sau công thức nào dùng để xác định sai lệch profin trung
bình cộng bề mặt chi tiết máy :
10
h
∑ 5i
[<$>] i=1
l
n
1
1
n
∑ |y i|
l

|y i|.dx
[<$>] i=1 và x=0
5
hi
∑5
[<$>] i=1
l
1
l
∫ |yi|.dx
[<$>] x=0

Câu 36[<DE>]: Trị số trung bình của tổng các giá trị tuyệt đối của chiều cao 5 đỉnh cao nhất và
chiều sâu 5 đáy thấp nhất của profin tính trong phạm vi chiều dài chuẩn đo l là?
[<$>] Chiều cao nhấp nhô
[<$>] Sai lệch profin trung bình cộng
[<$>] Là dung sai bề mặt
[<$>] Tất cả đều đúng

Câu 37[<DE>]: Trị số trung bình số học các giá trị tuyệt đối của khoảng cách từ các điểm trên
profin đến đ-ờng trung bình, đo theo phương pháp tuyến với đường trung bình.?
[<$>] Chiều cao nhấp nhô
[<$>] Sai lệch profin trung bình cộng
[<$>] Là dung sai bề mặt
[<$>] Tất cả đều đúng

Câu 38[<DE>]: Giá trị nhám càng bé thì?


[<$>] Bề mặt càng nhẵn
[<$>] Bề mặt chống ăn mòn càng tốt
[<$>] Bề măt lâu gỉ.
[<$>] Tất cả đều đúng

Câu 39[<DE>]: Theo TCVN độ nhám bề mặt chi tiết máy được chia làm bao nhiêu cấp :
[<$>] 2
[<$>] 24
[<$>] 14
[<$>] 20

Câu 42[<DE>]: Chất lượng dộ nhẵn bóng bề mặt của chi tiết máy gia công được đánh giá là Thô
khi độ nhẵn bóng đạt cấp?
[<$>] 1-5
[<$>] 1-4
[<$>] 2-5
[<$>] 2-4

Câu 43[<DE>]: Chất lượng dộ nhẵn bóng bề mặt của chi tiết máy gia công được đánh giá là Bán
Tinh khi độ nhẵn bóng đạt cấp?
[<$>] 5-7
[<$>] 5-8
[<$>] 6-8
[<$>] 5-9
Câu 44[<DE>]: Chất lượng độ nhẵn bóng bề mặt của chi tiết máy gia công được đánh giá là Tinh
khi độ nhẵn bóng đạt cấp?
[<$>] 7-11
[<$>] 8-11
[<$>] 7-12
[<$>] 8-13

Câu 45[<DE>]: Chất lượng dộ nhẵn bóng bề mặt của chi tiết máy gia công được đánh giá là Siêu
Tinh khi độ nhẵn bóng đạt cấp?
[<$>] 12-14
[<$>] 13-14
[<$>] 11-14
[<$>] 11-13

Câu 46[<DE>]: Trên thực tế gia công thì ngườ ta thường đánh giá độ nhám bề mặt theo… cấp.
[<$>] 4
[<$>] 3
[<$>] 2
[<$>] 6

Câu 47[<DE>]: Chỉ tiêu Ra đựợc sử dụng phổ biến nhất khi đánh giá những bề mặt có yêu cầu
nhám …..?
[<$>] Trung bình
[<$>] Quá nhẵn
[<$>] Quá nhám
[<$>] Cả 3 đều sai

Câu 48[<DE>]: Chỉ tiêu Rz đựợc sử dụng phổ biến nhất khi đánh giá những bề mặt có yêu cầu
nhám …..?
[<$>] Quá nhẵn và Quá nhám
[<$>] Trung bình
[<$>] Quá nhám
[<$>] Cả 3 đều sai

Câu 49[<DE>]: Trên bản vẽ chi tiết máy chỉ số Ra được dùng để thể hiện yêu cầu về độ nhẵn
bóng bề mặt cấp
[<$>] 1-5
[<$>] 13-14
[<$>] 6-12
[<$>] 1-5 và 13-14

Câu 50[<DE>]: Trên bản vẽ chi tiết máy chỉ số Rz được dùng để thể hiện yêu cầu về độ nhẵn
bóng bề mặt cấp
[<$>] 1-5
[<$>] 13-14
[<$>] 6-12
[<$>]1-5 và 13-14

Câu 51[<DE>]: Ở cùng cấp độ nhẵn bóng thì giới hạn chỉ số Ra …so với Rz:
[<$>] Chưa xác định
[<$>] Bằng nhau
[<$>] Cao hơn
[<$>] Thấp hơn

Câu 52[<DE>]: Ở cùng cấp độ nhẵn bóng thì chiều dài chuẩn đo của Ra …so với Rz:
[<$>] Chưa xác định
[<$>] Bằng nhau
[<$>] Cao hơn
[<$>] Thấp hơn

Câu 53[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 14 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 54[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 14 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 55[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 14 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với
chiều dài chuẩn đo l:
[<$>] 0.08
[<$>] 0.25
[<$>] 0.8
[<$>] 2.5

Câu 56[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 13 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 57[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 13 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 58[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 13 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với
chiều dài chuẩn đo l:
[<$>] 0.08
[<$>] 0.25
[<$>] 0.8
[<$>] 2.5

Câu 59[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 12 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 60[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 12 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 61[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 12 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với
chiều dài chuẩn đo l:
[<$>] 0.08
[<$>] 0.25
[<$>] 0.8
[<$>] 2.5

Câu 62[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 11 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 63[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 11 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 64[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 11 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với
chiều dài chuẩn đo l:
[<$>] 0.08
[<$>] 0.25
[<$>] 0.8
[<$>] 2.5

Câu 65[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 10 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 66[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 10 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 67[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 10 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với
chiều dài chuẩn đo l:
[<$>] 0.08
[<$>] 0.25
[<$>] 0.8
[<$>] 2.5

Câu 68 [<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 9 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 69[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 9 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]
Câu 70[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 9 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với chiều
dài chuẩn đo l:
[<$>] 0.08
[<$>] 0.25
[<$>] 0.8
[<$>] 2.5

Câu 71[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 8 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 72[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 8 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 73[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 8 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với chiều
dài chuẩn đo l:
[<$>] 0.08
[<$>] 0.25
[<$>] 0.8
[<$>] 2.5

Câu 74[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 7 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 75[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 7 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]
Câu 76[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 7 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với chiều
dài chuẩn đo l:
[<$>] 0.08
[<$>] 0.25
[<$>] 0.8
[<$>] 2.5

Câu 77[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 6 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 78[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 6 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 79[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 6 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với chiều
dài chuẩn đo l:
[<$>] 0.08
[<$>] 0.25
[<$>] 0.8
[<$>] 2.5

Câu 80[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 5 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 81[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 5 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 82[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 5 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với chiều
dài chuẩn đo l:
[<$>] 0.08
[<$>] 0.25
[<$>] 0.8
[<$>] 2.5

Câu 83[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 4 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 84[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 4 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 85[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 4 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với chiều
dài chuẩn đo l:
[<$>] 0.08
[<$>] 0.25
[<$>] 0.8
[<$>] 2.5

Câu 86[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 3 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 87[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 3 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 88[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 3 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với chiều
dài chuẩn đo l:
[<$>] 0.08
[<$>] 0.25
[<$>] 0.8
[<$>] 2.5

Câu 89[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 2 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 90[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 2 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 91[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 2 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với chiều
dài chuẩn đo l:
[<$>] 0.08
[<$>] 0.25
[<$>] 0.8
[<$>] 2.5

Câu 92[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 1 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 93[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 1 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 94[<DE>]: Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 1 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với chiều
dài chuẩn đo l:
[<$>] 0.08
[<$>] 2.5
[<$>] 0.8
[<$>] 8

Câu 95[<DE>]: Chiều cao nhấp nhô Rz của chi tiết máy được đánh giá là Thô khi ?
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]  0,2 m

Câu 96[<DE>]: Chiều cao nhấp nhô Rz của chi tiết máy được đánh giá là Bán tinh khi ?
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]  0,2 m

Câu 97[<DE>]: Chiều cao nhấp nhô Rz của chi tiết máy được đánh giá là Tinh khi ?
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]  0,2 m

Câu 98[<DE>]: Chiều cao nhấp nhô Rz của chi tiết máy được đánh giá là Siêu tinh khi ?
[<$>]  0,8 m
[<$>]  0,63 m
[<$>]  0,4 m
[<$>]  0,2 m

Câu 99[<DE>]: Sai lệch profin trung bình cộng Ra của chi tiết máy được đánh giá là Thô khi ?
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]  0,04 m

Câu 100[<DE>]: Sai lệch profin trung bình cộng Ra của chi tiết máy được đánh giá là Bán tinh
khi ?
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]  0,04 m

Câu 101[<DE>]: Sai lệch profin trung bình cộng Ra của chi tiết máy được đánh giá là Tinh khi ?
[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]  0,04 m

Câu 102[<DE>]: Sai lệch profin trung bình cộng Ra của chi tiết máy được đánh giá là Siêu tinh
khi ?
[<$>]  0,8 m
[<$>]  0,63 m
[<$>]  0,08 m
[<$>]  0,04 m

Câu 103[<DE>]: Tỉ lệ giữa chiều cao nhấp nhô với khoảng cách của các nhấp nhô đó có giá trị
số …. được coi là độ nhám bề mặt.
[<$>] <50
[<$>] 50 ÷ 1000
[<$>] 1000 ÷ 5000
[<$>] > 5000

Câu 104[<DE>]: Tỉ lệ giữa chiều cao nhấp nhô với khoảng cách của các nhấp nhô đó có giá trị
số …. được coi là độ sóng.
[<$>] <50
[<$>] 50 ÷ 1000
[<$>] 1000 ÷ 5000
[<$>] > 5000

Câu 105[<DE>]: Chu kỳ không bằng phẳng của bề mặt chi tiết máy được quan sát trong phạm vi
từ 1-10mm là?
[<$>] Độ nhám
[<$>] Độ sóng
[<$>] cả 2 câu đúng
[<$>] cả 2 câu sai

Câu 106[<DE>]: Nguyên nhân gây ra độ nhấp nhô tế vi của bề mặt chi tiết máy trong quá trình
gia công là:
[<$>] Va đập với chi tiết máy khác
[<$>] Sự hình thành phoi
[<$>] Vận chuyển.
[<$>] Cả 3 đáp án

Câu 107[<DE>]: Các yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng tới độ nhám bề mặt?
[<$>] Vật liệu gia công
[<$>] Vận tốc cắt
[<$>] Thông số hình học của dụng cụ cắt
[<$>] Trọng lượng phôi

Câu 108[<DE>]: Độ sóng là chu kỳ không bằng phẳng của bề mặt chi tiết máy được quan sát
trong phạm vi …. So với bộ nhám?
[<$>] Chưa xác định được
[<$>] Giống
[<$>] Bé hơn
[<$>] Lớn hơn

Câu 109[<DE>]: Nếu đường kính lắp ghép lớn hơn 50 mm thì chiều cao nhấp nhô Rz nên có giá
trị trong khoảng:
[<$>] (0,1-0,15)δ
[<$>] (0,15-0,2)δ
[<$>] (0,2-0,25)δ
[<$>] (0,25-1,3)δ

Câu 110[<DE>]: Nếu đường kính lắp ghép từ 18 đến 50 mm thì chiều cao nhấp nhô Rz nên có
giá trị trong khoảng
[<$>] (0,1-0,15)δ
[<$>] (0,15-0,2)δ
[<$>] (0,2-0,25)δ
[<$>] (0,25-1,3)δ

Câu 111[<DE>]: Nếu đường kính lắp ghép nhỏ hơn 18mm thì chiều cao nhấp nhô Rz nên có giá
trị trong khoảng
[<$>] (0,1-1,15)δ
[<$>] (0,15-0,2)δ
[<$>] (0,2-0,25)δ
[<$>] (0,25-1,3)δ

Câu 112[<DE>]: Công thức nào thể hiện mối quan hệ giữa Rz với S, n, hmin khi S> 0,15
mm/vòng :
[<$>]

[<$>]
[<$>] Cả 2 câu đúng
[<$>] Cả 2 câu sai

Câu 123[<DE>]: Công thức nào thể hiện mối quan hệ giữa Rz với S, n, hmin khi S< 0,1
mm/vòng :

[<$>]

[<$>]
[<$>] Cả 2 câu đúng
[<$>] Cả 2 câu sai

Câu 124[<DE>]: Tính chất “Phản ứng của lớp bề mặt đối với môi trường làm việc” của chi tiết
máy là yếu tố đặc trưng cho chất lượng bề mặt gia công ?
[<$>] Đúng.
[<$>] Sai .

Câu 125[<DE>]: Nguyên nhân nào làm cho kim loại khi gia công bị biến cứng bề mặt?
[<$>] Do kim loại lớp bề mặt bị tác dụng của ứng suất dư nén.
[<$>] Do kim loại lớp bề mặt bị tác dụng của lực ma sát.
[<$>] Do kim loại trên chi tiết bị tôi dưới tác dụng của nhiệt cắt.
[<$>] Do tác dụng nén ép của lưỡi cắt dưới tác dụng của lực cắt.

Câu 126[<DE>]: Nguyên nhân gây ra ứng suất dư trong bề mặt chi tiết máy gia công là?
[<$>] Do trường lực xuất hiện trong quá trình cắt và gây ra biến dạng dẻo
[<$>] Kim loại bị chuyển pha và sinh nhiệt tại vùng cắt
[<$>] Nhiệt sinh tại vùng cắt và làm thay đổi moodun đàn hồi
[<$>] Cả 3 câu trên

Câu 127[<DE>]: Lớp bề mặt chi tiết máy thường được phân làm …. vùng
[<$>] 1
[<$>] 2
[<$>] 3
[<$>] 4

Câu 128[<DE>]: Khi vận tốc cắt v < 20m/phút thì chiều sâu lớp biến cứng …. Theo gia trị của
vạn tốc cắt.
[<$>] Tăng
[<$>] Giảm
[<$>] Không đổi
[<$>] Giảm nhẹ

Câu 129[<DE>]: Khi vận tốc cắt v > 20m/phút thì chiều sâu lớp biến cứng …. Theo gia trị của
vạn tốc cắt.
[<$>] Tăng
[<$>] Giảm
[<$>] Không đổi
[<$>] Giảm nhẹ

Câu 130[<DE>]: Chọn câu sai trong việc yêu cầu của bôi trơn và làm nguội là:
[<$>] Giảm ma sát, giảm nhiệt độ.
[<$>] Làm ảnh hưởng đến hệ thống công nghệ.
[<$>] Tạo điều kiện thoát phoi dễ dàng.
[<$>] Không gây hại đến sức khoẻ con người.

Câu 131[<DE>]: Chi tiết máy có độ nhắn bóng càng cao thì …..
[<$>] Độ bền mỏi càng tốt
[<$>] Độ đền mòn càng kém
[<$>] Khả năng chông xấp thực càng kém
[<$>] Tất cả đều sai.

Câu 132[<DE>]: Ứng suất dư bề mặt ảnh hưởng tới độ bền mỏi của bề mặt chi tiết máy gia công
như thế nào?
[<$>] Làm tăng độ bền mỏi chi tiết
[<$>] Làm giảm độ bền mỏi chi tiết
[<$>] Không ảnh hưởng đến độ bền mỏi
[<$>] Làm thay đổi độ bền mỏi tùy thuộc vào tính chất của ứng suất dư

Câu 133[<DE>]: Ứng suất dư bề mặt ảnh hưởng tới độ bền mòn của bề mặt chi tiết máy gia công
như thế nào?
[<$>] Làm tăng độ bền mòn chi tiết
[<$>] Làm giảm độ bền mòn chi tiết
[<$>] Không ảnh hưởng đến độ bền mòn
[<$>] Làm thay đổi độ bền mòn tùy thuộc vào tính chất của ứng suất dư

Câu 134[<DE>]: Ứng suất dư bề mặt ảnh hưởng tới khả năng chống xâm thực hóa học của bề
mặt chi tiết máy gia công như thế nào?
[<$>] Làm tăng khả năng chống xâm thực hóa học
[<$>] Làm giảm khả năng chống xâm thực hóa học
[<$>] Không ảnh hưởng đến khả năng chống xâm thực hóa học
[<$>] Làm thay đổi độ khả năng chống xâm thực hóa học tùy thuộc vào tính chất của ứng suất

Câu 135[<DE>]: Chiều sâu lớp biến cứng và độ cứng lớp biến cứng ảnh hưởng tới độ bền mòn
của bề mặt chi tiết máy gia công như thế nào?
[<$>] Làm tăng độ bền mòn chi tiết
[<$>] Làm giảm độ bền mòn chi tiết
[<$>] Không ảnh hưởng đến độ bền mòn
[<$>] Chỉ ảnh hưởng đến quá trình mòn bền

Câu 136[<DE>]: Chiều sâu lớp biến cứng và độ cứng lớp biến cứng ảnh hưởng tới độ bền mỏi
của bề mặt chi tiết máy gia công như thế nào?
[<$>] Làm tăng độ bền mỏi chi tiết
[<$>] Làm giảm độ bền mòn chi tiết
[<$>] Không ảnh hưởng đến độ bền mỏi
[<$>] Làm thay đổi độ bền mỏi tùy thuộc vào độ cứng bề mặt

Câu 137[<DE>]: Chiều sâu lớp biến cứng và độ cứng lớp biến cứng ảnh hưởng tới khả năng
chống xâm thực hóa học của bề mặt chi tiết máy gia công như thế nào?
[<$>] Làm tăng khả năng chống xâm thực hóa học
[<$>] Làm giảm khả năng chống xâm thực hóa học
[<$>] Không ảnh hưởng đến khả năng chống xâm thực hóa học
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 138[<DE>]: Quá trình phá hủy mòn bao gồm bao nhiêu giai đoạn?
[<$>] 1
[<$>] 2
[<$>] 3
[<$>] 4

Câu 139[<DE>]: Độ nhẵn bóng càng cao thì quá trình diễn ra ăn mòn hóa học càng?
[<$>] Nhanh
[<$>] Chậm
[<$>] Tất cả đều sai
[<$>] Không ảnh hưởng

Câu 140[<DE>]: Các yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng tới mức độ biến cứng bề mặt?
[<$>] Thời gian tác dụng lực cắt
[<$>] Trị số lực cắt
[<$>] Mức độ biến dạng dẻo vật liệu
[<$>] Thông số hình học của dụng cụ cắt

Câu 141[<DE>]: Trạng thái và tính chất cơ lý của lớp bề mặt gia công chi tiết máy không được
đánh giá thông qua tiêu chí nào sau đây:
[<$>] Độ cứng.
[<$>] Ứng suất dư.
[<$>] Chiều sâu lớp biến cứng.
[<$>] Độ bền mỏi.

Câu 142[<DE>]: Khả năng thích ứng với môi trường làm việc của bề mặt chi tiết máy không
được đánh giá thông qua tiêu chí nào sau đây:
[<$>] Độ bền mòn.
[<$>] Khả năng chống xâm thực hóa học
[<$>] Ứng suất dư.
[<$>] Độ bền mỏi.

Câu 143[<DE>]: Mức độ biến cứng của bề mặt chi tiết máy trong quá trình gia công không bị
ảnh hưởng bởi các yếu tố :
[<$>] Nhiệt sinh ra trong vùng cắt
[<$>] Mức độ biến dạng dẻo
[<$>] Dụng cụ cắt
[<$>] Lực cắt

Câu 144[<DE>]: Độ nhấp nhô tế vi của bề mặt chi tiết máy ảnh hưởng tới :
[<$>] Độ mòn.
[<$>] Khả năng chống xâm thực hóa học
[<$>] Độ mỏi.
[<$>] Cả 3 Đáp án .
[(<8206009 –C3>)] Chương III: Độ chính xác gia công (30 câu)

Câu1[<DE>]: Độ chính xác gia công là do ......... quyết định:


[<$>] Máy gia công
[<$>] Trình độ gia công.
[<$>] Chế độ cắt.
[<$>] Người thiết kế.

Câu 2[<DE>]: Độ chính xác gia công là một chỉ tiêu….:


[<$>] Khó đạt được
[<$>] Dễ đạt được.
[<$>] Không quan trọng
[<$>] Tự động đạt được

Câu 3[<DE>]: Sai số gá đặt được tính theo công thức


[<$>] gd = kc + dc + c
[<$>]
⃗ε gd =⃗ε ct +⃗ε dg +⃗ε kc
[<$>] gd
⃗ε =⃗ε +⃗ε +⃗ε
c dg kc
[<$>] gd = kc + dg + c

Câu 4[<DE>]: Có bao nhiêu phương pháp xác định độ chính xác gia công:
[<$>] 1
[<$>] 3
[<$>] 2
[<$>] 4

Câu 5[<DE>]: Sai số gá đặt được tính theo công thức

[<$>]
ε gd= √ ε 2c + ε 2k + ε 2dg
⃗ε =⃗ε ct +⃗ε dg +⃗ε kc
[<$>] gd
⃗ε =⃗ε c +⃗ε dg +⃗ε kc
[<$>] gd
[<$>]

Câu 6[<DE>]: Sai số gá đặt được ký hiệu bằng công thức ;


[<$>]
ε gd
[<$>]
εg
[<$>]
εk
[<$>]
ε dg

Câu 7[<DE>]: Bề mặt A có yêu cầu độ chính xác về vị trí tương quan cao hơn bề mặt B đối với
bề mặt gia công ?
[<$>] Đúng
[<$>] Sai

Câu 8[<DE>]: Lượng chuyển vị của gốc kích thước chiếu lên phương kích thước do lực kệp gây
ra là ?
[<$>] Sai số chuẩn
[<$>] Sai số kẹp chặt
[<$>] Sai số đồ gá
[<$>] Cả 3 đều sai

Câu 9[<DE>]: Nguyên nhân gây ra sai số chuẩn?


[<$>] Do chuẩn thiết kế là chuẩn ảo
[<$>] Do sai số chế tạo gây nên.
[<$>] Do chuẩn định vị, chuẩn kích thước không trùng nhau
[<$>] Do biến dạng chủa chi tiết khi gá đặt

Câu 10[<DE>]: Sai số đồ gá được tính theo công thức


[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]

Câu 11[<DE>]: Nguyên nhân nào gây ra rung động cưỡng bức:
[<$>] Dao chuyển động cân bằng.
[<$>] Hệ thống truyền động của máy có sự va đập tuần hoàn.
[<$>] Sự biến dạng của kim loại.
[<$>] Sự phát sinh và mất đi của lẹo dao.

Câu 12[<DE>]: Mức độ giống nhau về hình học, về tính chất cơ lý lớp bề mặt chi tiết máy được
gia công so với chi tiết máy lý tưởng gọi là :
[<$>] Độ tin cậy
[<$>] Độ chính xác gia công
[<$>] Khả năng gia công.
[<$>] Tất cả đều sai
Câu 13[<DE>]: Để đánh giá độ chính xác gia công người ta sử dụng
[<$>] Cường độ hỏng
[<$>] Sác xuất làm việc không hỏng.
[<$>] Dung sai
[<$>] Độ tin cậy

Câu 14[<DE>]: Chỉ tiêu nào sau đây dùng để đánh giá về độ chính xác gia công
[<$>] Sai số về kích thước
[<$>] Độ sóng.
[<$>] Độ nhám
[<$>] Cả 3 ý trên

Câu 15[<DE>]: Chỉ tiêu nào sau đây dùng để đánh giá về dộ chính xác gia công
[<$>] Sai số hệ thống
[<$>] Độ sóng.
[<$>] Tính chất cơ lý lớp bề mặt
[<$>] Cả 3 ý trên

Câu 16[<DE>]: Chỉ tiêu nào sau đây không dùng để đánh giá về độ chính xác gia công 1 chi tiết
đơn lẻ.
[<$>] Sai số về kích thước
[<$>] Độ sóng.
[<$>] Tính chất cơ lý lớp bê mặt
[<$>] Sai số hệ thống

Câu 17[<DE>]: Chỉ tiêu nào sau đây không dùng để đánh giá về độ chính xác gia công về 1 loạt
chi tiết .
[<$>] Sai số hệ thống
[<$>] Sai số ngẫu nhiên
[<$>] Tính chất cơ lý lớp bê mặt
[<$>] Cả 3 ý trên

Câu 18[<DE>]: Độ chính xác kích thước là :


[<$>] Độ chính xác về kích thước thẳng hoặc kích thước góc
[<$>] Sự xoay đi một góc nào đó giữa 2 bề mặt
[<$>] Mức độ phù hợp lớn nhất về hình dạng hình học
[<$>] Chu kỳ không bằng phẳng của bề mặt chi tiết máy

Câu 19[<DE>]: Độ Sóng của bề mặt là :


[<$>] Độ chính xác về kích thước thẳng hoặc kích thước góc
[<$>] Sự xoay đi một góc nào đó giữa 2 bề mặt
[<$>] Mức độ phù hợp lớn nhất về hình dạng hình học
[<$>] Chu kỳ không bằng phẳng của bề mặt chi tiết máy

Câu 20[<DE>]: Độ chính xác hình dạng hình học đại quan là :
[<$>] Độ chính xác về kích thước thẳng hoặc kích thước góc
[<$>] Sự xoay đi một góc nào đó giữa 2 bề mặt
[<$>] Mức độ phù hợp lớn nhất về hình dạng hình học
[<$>] Chu kỳ không bằng phẳng của bề mặt chi tiết máy

Câu 21[<DE>]: Độ chính xác về vị trí tương quan là :


[<$>] Độ chính xác về kích thước thẳng hoặc kích thước góc
[<$>] Sự xoay đi một góc nào đó giữa 2 bề mặt
[<$>] Mức độ phù hợp lớn nhất về hình dạng hình học
[<$>] Chu kỳ không bằng phẳng của bề mặt chi tiết máy

Câu 22[<DE>]: Nguyên nhân gây ra sai số hệ thống không đổi là :


[<$>] Sai số lý huyết của phương pháp cắt
[<$>] Lượng dư không đều
[<$>] Sự thay dổi của ứng suất
[<$>] Tính chất vật liệu không đều

Câu 23[<DE>]: Nguyên nhân gây ra sai số ngẫu nhiên không đổi là :
[<$>] Sai số lý thuyết của phương pháp cắt
[<$>] Dụng cụ cắt bị mòn theo thời gian
[<$>] Sai số chế tạo đồ gá
[<$>] Tính chất vật liệu không đều

Câu 24[<DE>]: Phương pháp cắt thử từng kích thước riêng biên là sự lựa chọn trong dạng sản
xuất :
[<$>] Đơn chiếc
[<$>] Hàng khối
[<$>] Cả 2 đều sai
[<$>] Cả 2 đều đúng

Câu 25[<DE>]: Phương pháp tự động đạt kích thước là sự lựa chọn trong dạng sản xuất :
[<$>] Đơn chiếc
[<$>] Hàng khối
[<$>] Cả 2 đều sai
[<$>] Cả 2 đều đúng

Câu 26[<DE>]: Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến sai số gá đặt chi tiết:
[<$>] Chọn chuẩn
[<$>] Kẹp chặt
[<$>] Chế tạo sai đồ gá
[<$>] Cả 3 đều đúng

Câu 27[<DE>]: Khi gia công trên máy tiện độ xê dich ngang của tâm trục chính tỷ lệ với số vòng
quay theo tỷ lệ
[<$>] n
[<$>] n
[<$>]
[<$>]

Câu 28[<DE>]: Các nguyên nhân gây ra sai số gia công :


[<$>] Biến dạng đàn hồi của hệ thống công nghệ
[<$>] Độ chính xác của máy, dụng cụ, đò gá
[<$>] Biến dạn nhiệt của hệ thống công nghệ
[<$>] Cả 3 đều đúng

Câu 29[<DE>]: Yếu tố nào không gây ra nhiệt cắt:


[<$>] Ma sát giữa mặt trước dao và phoi.
[<$>] Công do kim loại biến dạng.
[<$>] Rung động.
[<$>] Ma sát giữa mặt sau dao và chi tiết.

Câu 30[<DE>]: Phương pháp gá đặt mà dao được điều chỉnh tương quan cố định so với máy là
[<$>] Rà gá
[<$>] Tự động đạt kích thước
[<$>] Cả 2 cùng đúng.
[<$>] Cả 2 cùng sai
[(<8206009 –C4>)] Chương IV: Chuẩn và gá đặt (75 câu)

Câu1[<DE>]: Người ta chia chuẩn ra làm:


[<$>] 2 loại
[<$>] 4 loại
[<$>] 5 loại
[<$>] 6 loại

Câu 2[<DE>]: Chuẩn chỉ tồn tại trên bản vẽ là chuẩn


[<$>] Chuẩn thiết kế
[<$>] Chuẩn định vị
[<$>] Chuẩn lắp ráp
[<$>] Chuẩn đo lường.

Câu 3[<DE>]: Chuẩn thiết kế được chia làm


[<$>] 3 loại
[<$>] 2 loại
[<$>] 4 loại
[<$>] 5 loại

Câu 4[<DE>]: Chuẩn công nghệ được chia làm các loại
[<$>] Chuẩn điều kiểm tra, chuẩn gia công, chuẩn đo lường
[<$>] Chuẩn kiểm tra, Chuẩn định vị, chuẩn đo lường
[<$>] Chuẩn gia công, chuẩn lắp ráp, chuẩn kiểm tra
[<$>] Chuẩn kiểm tra, chuẩn đo lường, chuẩn điều chỉnh.

Câu 5[<DE>]: Chuẩn gia công tinh được chia làm


[<$>] 2 loại
[<$>] 3 loại
[<$>] 4 loại
[<$>] 5 loại

Câu 6[<DE>]: Chuẩn là bề mặt có thật trên đồ gá hoặc máy là


[<$>] Chuẩn gia công
[<$>] Chuẩn đo lường
[<$>] Chuẩn điều chỉnh
[<$>] Chuẩn lắp ráp.

Câu 7[<DE>]: Chuẩn mà ta dùng để kiểm tra kích thước bề mặt gia công là
[<$>] Chuẩn định vị
[<$>] Chuẩn đo lường
[<$>] Chuẩn lắp ráp
[<$>] Chuẩn điều chỉnh.

Câu 8[<DE>]: Chuẩn mà ta dùng để đo các kích thước bề mặt gia công là
[<$>]Chuẩn đo lường và Chuẩn kiểm tra
[<$>] Chuẩn kiểm tra
[<$>] Chuẩn đo lường
[<$>] Chuẩn điều chỉnh.

Câu 9[<DE>]: Chuẩn dùng để xác định vị trí dụng cụ cắt so với chuẩn định vị là
[<$>] Chuẩn định vị
[<$>] Chuẩn đo lường
[<$>] Chuẩn lắp ráp
[<$>] Chuẩn điều chỉnh.

Câu 10[<DE>]: Chuẩn dùng để xác định vị trí tương quan giữa các chi tiết là
[<$>] Chuẩn định vị
[<$>] Chuẩn đo lường
[<$>] Chuẩn lắp ráp
[<$>] Chuẩn điều chỉnh.

Câu 11[<DE>]: Các chuẩn sau, cặp chuẩn nào có thể trùng nhau:
[<$>] Chuẩn đo lường - chuẩn định vị
[<$>] Chuẩn đo lường - chuẩn điều chỉnh
[<$>] Chuẩn điều chỉnh - chuẩn định vị
[<$>] Chuẩn lắp ráp - chuẩn điều chỉnh.

Câu 12[<DE>]: Bề mặt chuẩn định vị sau này có tham gia vào quá trình lắp ráp là
[<$>] Chuẩn thô
[<$>] Chuẩn thô chính
[<$>] Chuẩn tinh chính
[<$>] Chuẩn tinh phụ.

Câu 13[<DE>]: Quá trình gá đặt chi tiết gồm


[<$>] 2 quá trình
[<$>] 3 quá trình
[<$>] 4 quá trình
[<$>] 5 quá trình.

Câu 14[<DE>]: Có bao nhiêu phương pháp gá đặt chi tiết có


[<$>] 2
[<$>] 3
[<$>] 4
[<$>] 5

Câu 15[<DE>]: Một vật rắn tự do trong hệ quy chiếu OXYZ có


[<$>] 3 bậc tự do
[<$>] 4 bậc tự do
[<$>] 5 bậc tự do
[<$>] 6 bậc tự do
Câu 16[<DE>]: Vật rắn A chuyển động tự do trên mặt phẳng B có bao nhiêu bậc tự do?
[<$>] 2 bậc tự do
[<$>] 3 bậc tự do
[<$>] 5 bậc tự do
[<$>] 6 bậc tự do

Câu 17[<DE>]: Hiện tượng siêu định vị là hiện tượng


[<$>] Một bậc tự do bị khống chế hơn 1 lần
[<$>] Trong không gian tổng số bậc tự do bị khống chế lớn hơn 6
[<$>] Trong mặt phẳng tổng số bậc tự do bị khống chế lớn hơn 3
[<$>] Cả 3 câu đều đúng.

Câu 18[<DE>]: Đồ gá phù hợp cho sản xuất hàng loạt là.
[<$>] Đồ gá chuyên dùng .
[<$>] Đồ gá vạn năng
[<$>] Đồ gá tổ hợp
[<$>] Đồ gá chuyên dùng và Đồ gá tổ hợp .

Câu 19[<DE>]: Khi gia công ta chọn chuẩn thô theo các nguyên tắc sau
[<$>] Nếu có 1 bề mặt không cần gia công thì ta chọn mặt phẳng đó làm chuẩn thô
[<$>] Chọn chuẩn thô trùng với gốc kích thước
[<$>] Chọn chuẩn thô là bề mặt có đậu ngót
[<$>] Khi có nhiều bề mặt không cần gia công ta chọn bề mặt có yêu cầu độ chính xác vị trí thấp
nhất làm chuẩn thô.

Câu 20[<DE>]: Chi tiết khi gia công phải định vị đủ 6 bậc tự do?
[<$>] Đúng
[<$>] Sai

Câu 21[<DE>]: Khi định vị


[<$>] Nhất thiết không được xảy ra hiện tượng siêu định vị.
[<$>] Không nên để xảy ra hiện tượng siêu định vị.
[<$>] Không cần quan tâm đến vấn đề siêu định vị.
[<$>] Nên để siêu định vị.

Câu 22[<DE>]: Khi chọn chuẩn tinh phải tuân thủ các nguyên tắc sau
[<$>] Không nên chọn chuẩn tinh là chuẩn tinh chính.
[<$>] Nên chọn chuẩn tinh trùng với gốc kích thước
[<$>] Chọn bề mặt có yêu cầu độ bóng cao nhất làm chuẩn tinh.
[<$>] Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 23[<DE>]:

Câu 24[<DE>]:

Câu 25[<DE>]: Sai số gây ra do chuẩn định vị không trùng với gốc kích thước là.
[<$>] Sai số chuẩn.
[<$>] Sai số đồ gá.
[<$>] Sai số kẹp chặt.
[<$>] Sai số chế tạo.

Câu 26[<DE>]: Bề mặt của chi tiết mà người ta dùng để xác định vị trí của các bề mặt khác của
chi tiết được gọi là :
[<$>] Mặt chuẩn.
[<$>] Mặt gá.
[<$>] Mặt gia công.
[<$>] Câu a và [<$>]

Câu 27[<DE>]: Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc không nên dùng chuẩn thô hai lần trong cả
quá trình gia công:
[<$>] Năng suất cao.
[<$>] Tiết kiệm thơi gian chọn chuẩn
[<$>] Dễ xảy ra sai số chế tạo.
[<$>] Câu a và [<$>]

Câu 28[<DE>]: Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc nên dùng chuẩn tinh là chuẩn tinh chính trong
quá trình gia công:
[<$>] Dễ gá đặt.
[<$>] Năng suất cao
[<$>] Sai số chế tạo nhỏ.
[<$>] Câu a và [<$>]

Câu 29[<DE>]: Đồ gá được lắp ráp từ các chi tiết đã được tiêu chuẩn hoá và có thể thay đổi dễ
dàng là.
[<$>] Đồ gá vạn năng
[<$>] Đồ gá tổ hợp.
[<$>] Đồ gá chuyêm dùng.
[<$>] Cả 3 câu a,b và c đều đúng.

Câu 30[<DE>]: Công dụng của đồ gá là


[<$>] Nâng cao độ chính xác gia công, tăng năng suất, tăng khả năng công nghệ, cải thiện điều
kiện làm việc
[<$>] Nâng cao độ chính xác gia công, tăng năng suất, tăng khả năng công nghệ, cải thiện điều
kiệnlàm việc, giúp gia công được nguyên công khó, không cần sử dụng thợ bậc cao
[<$>] Nâng cao độ chính xác gia công, tăng năng suất, tăng khả năng công nghệ, cải thiện điều
kiện làm việc, giảm căng thẳng cho công nhân
[<$>] Nâng cao độ chính xác gia công, tăng năng suất, tăng khả năng công nghệ, cải thiện điều
kiện làm việc, giúp gia công nguyên công khó.

Câu 31[<DE>]: Khối V dài có thể khống chế bao nhiêu bậc tự do
[<$>] 2 bậc tự do
[<$>] 4 bậc tự do
[<$>] 5 bậc tự do
[<$>] 6 bậc tự do

Câu 32[<DE>]: Khối V ngắn có thể khống chế bao nhiêu bậc tự do
[<$>] 2 bậc tự do
[<$>] 3 bậc tự do
[<$>] 5 bậc tự do
[<$>] 6 bậc tự do

Câu 33[<DE>]: Chuẩn được hình thành khi lập các chuỗi kích thước trong quá trình thiết kế là :
[<$>] Chuẩn kiểm tra
[<$>] Chuẩn thiết kế
[<$>] Chuẩn công nghệ
[<$>] Chuẩn lắp ráp.

Câu 34[<DE>]: Chốt trụ ngắn khống chế được


[<$>] 2 bậc tự do
[<$>] 3 bậc tự do
[<$>] 5 bậc tự do
[<$>] 6 bậc tự do

Câu 35[<DE>]: Chốt trụ dài khống chế được


[<$>] 2 bậc tự do
[<$>] 4 bậc tự do
[<$>] 5 bậc tự do
[<$>] 6 bậc tự do

Câu 36[<DE>]: Chốt trám khống chế


[<$>] 2 bậc tự do
[<$>] 3 bậc tự do
[<$>] 1 bậc tự do
[<$>] 6 bậc tự do

Câu 37[<DE>]: Chốt tỳ khống khống chế được


[<$>] 2 bậc tự do
[<$>] 4 bậc tự do
[<$>] 1 bậc tự do
[<$>] 3 bậc tự do

Câu 38[<DE>]: Chốt tỳ phẳng khống chế được


[<$>] 2 bậc tự do
[<$>] 4 bậc tự do
[<$>] 1 bậc tự do
[<$>] 3 bậc tự do

Câu 39[<DE>]: Phiến tỳ phẳng khống chế được


[<$>] 2 bậc tự do
[<$>] 4 bậc tự do
[<$>] 1 bậc tự do
[<$>] 3 bậc tự do

Câu 40[<DE>]: Khi dùng chốt tỳ cố định để vị trí mặt phẳng thô, diện tích tiếp xúc lớn ta dùng
loại :
[<$>] Chốt tỳ phẳng
[<$>] Chốt tỳ đầu chỏm cầu
[<$>] Chốt tỳ đầu khía nhám
[<$>] Cả 3 loại trên.

Câu 41[<DE>]:. Khi định vị mặt phẳng thô có nhiều sai lệch về hình dáng ta chọn loại :
[<$>] Chốt tỳ cố định
[<$>] Chốt tỳ điều chỉnh
[<$>] Chốt tỳ lựa
[<$>] Phiến tỳ cố định

Câu 42[<DE>]: Chi tiết định vị chỉ có tác dụng nâng cao độ cứng vững mà không khống chế bậc
tự do là.
[<$>] Chi tiết định vị phụ.
[<$>] Chi tiết định vị chính.
[<$>] Câu a và b sai
[<$>] Câu a và b đúng.

Câu 43[<DE>]: Đồ gá phù hợp cho sản xuất hàng loạt là.
[<$>] Đồ gá chuyên dùng .
[<$>] Đồ gá vạn năng
[<$>] Đồ gá tổ hợp
[<$>] Đồ gá chuyên dùng và Đồ gá tổ hợp.

Câu 44[<DE>]: Trong các bộ phận sau của đồ gá, bộ phận nào không thể thiếu.
[<$>] Cơ cấu định vị.
[<$>] Cơ cấu dẫn hướng.
[<$>] Cơ cấu điều chỉnh dụng cụ cắt.
[<$>] Cơ cấu chép hình.

Câu 45[<DE>]: Khi chúng ta thực hiện quá trình kẹp chặt tốt thì.
[<$>] Giảm được sức lao động.
[<$>] Giảm thời gian gia công.
[<$>] Nâng cao độ chính xác, độ bóng của chi tiết.
[<$>] Cả 3 câu a,b và c đều đúng.

Câu 46[<DE>]: Nhiệm vụ của bạc dẫn hướng.


[<$>] Hướng dụng cụ cắt đến đúng vị trí cần gia công.
[<$>] Tăng độ cứng vững.
[<$>] Cả 2 ý đều đúng.
[<$>] Cả 2 ý đều sai.

Câu 47[<DE>]: Khi dùng chốt tỳ cố định để định vị mặt phẳng đã gia công tinh ta dùng chốt tỳ
[<$>] Chốt tỳ đầu phẳng
[<$>] Chốt tỳ đầu chỏm cầu
[<$>] Chốt tỳ đầu khía nhám
[<$>] Cả 3 loại trên.

Câu 48[<DE>]: Không nên hạn chế thừa bậc tự do vì ?


[<$>] Khó chế tạo
[<$>] Sinh ra hiện tượng siêu định vị
[<$>] Không thể chế tạo
[<$>] Đồ gá phức tạp.

Câu 49[<DE>]: Không nên hạn chế thừa 1 bậc tự do nhiều lần vì?
[<$>] Khó chế tạo
[<$>] Sinh ra hiện tượng siêu định vị
[<$>] Không thể chế tạo
[<$>] Đồ gá phức tạp.

Câu 50[<DE>]: Chi tiết trên hình vẽ được định vị khống chế mấy bực tự do ?

[<$>] 3
[<$>] 5
[<$>] 4
[<$>] 6

Câu 51[<DE>]: Chi tiết trên hình vẽ được định vị khống chế mấy bực tự do ?

[<$>] 3
[<$>] 5
[<$>] 4
[<$>] 6

Câu 52[<DE>]: Chi tiết trên hình vẽ được định vị khống chế mấy bực tự do ?

[<$>] 3
[<$>] 5
[<$>] 4
[<$>] 6

Câu 53[<DE>]: Chi tiết trên hình vẽ được định vị khống chế mấy bậc tự do ?

[<$>] 3
[<$>] 5
[<$>] 4
[<$>] 6

Câu 54[<DE>]: Chi tiết trên hình vẽ được định vị khống chế mấy bực tự do ?

[<$>] siêu định vị


[<$>] 5
[<$>] 4
[<$>] 6

Câu 55[<DE>]: Để gia công bánh răng trên hình vẽ chúng ta nên chọn chuẩn tinh ở bề ?

[<$>] C
[<$>] A
[<$>] B
[<$>] B hoặc C

Câu 56[<DE>]: Chi tiết trên hình vẽ được định vị khống chế mấy bực tự do ?

[<$>] 3
[<$>] 5
[<$>] 4
[<$>] 6

Câu 57[<DE>]: Chi tiết trên hình vẽ được định vị khống chế mấy bực tự do ?
[<$>] 3
[<$>] 5
[<$>] 4
[<$>] 6

Câu 58[<DE>]: Chi tiết trên hình vẽ được định vị khống chế mấy bực tự do ?

[<$>] 3
[<$>] 5
[<$>] 4
[<$>] 6

Câu 59[<DE>]: Sơ đồ gá đặt để gia công chi tiết như hình vẽ hỏi sai số chuẩn bằng bao nhiêu?
da o
h

ñoàg a ù

ΔD Δd
ε c= − +2 ε
[<$>] 2 2
ΔD Δd
ε c= −
[<$>] 2 2
[<$>] c = 0
[<$>] Không thể xác định được

Câu 60[<DE>]: Sai số do mòn đồ gá gây ra là sai sô :


[<$>] Chuẩn
[<$>] Đồ gá
[<$>] Kẹp chặt
[<$>] Cả 3 phương án đều sai.

Câu 61[<DE>]: Có bao nhiêu phương pháp xác định sai số chuẩn
[<$>] 2
[<$>] 4
[<$>] 3
[<$>] 1.

Câu 62[<DE>]: Trong các công thức sau công thức nào dùng để xác định sai số chuẩn?

[<$>]

[<$>]

[<$>]
[<$>] Cả 3 câu trên.

Câu 63[<DE>]: Chi tiết trên hình vẽ được định vị khống chế mấy bậc tự do ?

[<$>] 3
[<$>] 5
[<$>] 4
[<$>] 6

Câu 64[<DE>]: Chi tiết trên hình vẽ được định vị khống chế mấy bậc tự do ?
[<$>] 3
[<$>] 5
[<$>] 4
[<$>] 6

Câu 65[<DE>]: Chi tiết trên hình vẽ được định vị khống chế mấy bậc tự do ?

[<$>] 3
[<$>] 5
[<$>] 4
[<$>] 6

Câu 66[<DE>]: Để tránh ảnh hưởng của sai số do quá trình mòn dụng cụ cắt chúng ta nên lựa
chọn phương pháp gá đặt nào ?
[<$>] Phương pháp tự động đạt kích thước
[<$>] Phương pháp rà gá
[<$>] Cả 2 phương pháp tự động đạt kích thước và rà gá
[<$>] Tất cả lựa chọn đều sai

Câu 67[<DE>]: Quá trình nào sau đây không thuộc quá trình gá đặt chi tiết ?
[<$>] Quá trình làm sạch phôi
[<$>] Quá trình kẹp chặt
[<$>] Quá trình định vị
[<$>] Quá trình kẹp chặt và định vị

Câu 68[<DE>]: Chuẩn thô nên được sử dụng … lần


[<$>] 0
[<$>] 1
[<$>] 2
[<$>] 4

Câu 69[<DE>]: Việc xác định chọn chuẩn ở một nguyên công gia công cơ chính là việc :
[<$>] Xác định vị trí tương quan giữa dụng cụ cắt và bề mặt cần gia công của chi tiết để đảm bảo
nhưng yêu cầu kỹ thuật và kinh tế của nguyên công đó ?
[<$>] Xác định phương hướng gia công nguyên công liền kề
[<$>] Xác định giải pháp gá đặt chi tiết
[<$>] Tất cả các ý trên

Câu70[<DE>]:

Câu71[<DE>]:

Câu72[<DE>]: Yêu cầu của lỗ tâm là?


[<$>] Phải nhẵn bóng để giảm ma sát và chống biến dạng tiếp xúc, tăng độ cứng vững
[<$>] Lổ tâm phải đúng góc côn, chiều dài đủ lớn, lổ tâm càng lớn càng tốt
[<$>] Hai lổ tâm không nhất thiết phải trùng tâm vì hai lổ tâm ở 2 đầu khác nhau
[<$>] Cả 3 câu a,b và c đều đúng

Câu73[<DE>]: Loại đồ gá phù hợp cho tất cả các dạng sản xuất là ?
[<$>] Đồ gá chuyên dùng .
[<$>] Đồ gá vạn năng
[<$>] Đồ gá tổ hợp
[<$>] Câu a và c đúng.

Câu74[<DE>]: Đồ gá phù hợp cho sản xuất đơn chiếc là?


[<$>] Đồ gá chuyên dùng .
[<$>] Đồ gá vạn năng
[<$>] Đồ gá tổ hợp
[<$>] Đồ gá tổ hợp và Đồ gá chuyên dùng.

Câu75[<DE>]: Đồ gá dùng để gá đặt nhiều loại chi tiết khác nhau là loại đồ gá?
[<$>] Đồ gá chuyên dùng
[<$>] Đồ gá tổ hợp và đồ gá chuyên dùng
[<$>] Đồ gá vạn năng
[<$>] Đồ gá tổ hợp và đồ gá vạn năng
[(<8206009 –C5>)] Chương V: Đặc trưng các phuơng pháp chuẩn bị phôi (21 câu)

Câu1[<DE>]: Lỗ tâm có thể gia công được trên máy:


[<$>] Máy phay
[<$>] Máy khoan
[<$>] Máy tiện
[<$>] Cả 3 câu trên

Câu 2[<DE>]: Lỗ tâm thường được dùng làm chuẩn tinh phụ trên chi tiết dạng:
[<$>] Khối
[<$>] Càng
[<$>] Ống
[<$>] Trụ

Câu 3[<DE>]: Phương pháp tạo phôi yêu cầu thiết bị có công suất và thể tích lớn, độ chính xác
chuyển động cao là phương pháp
[<$>] Dập thể tích
[<$>] Dập tấm
[<$>] Rèn
[<$>] Cưa

Câu 4[<DE>]: Gia công chuẩn bị phôi gồm các việc nào sau đây
[<$>] Làm sạch phôi, gia công mặt đầu, nắn thẳng phôi, cắt đứt phôi, gia công phá
[<$>] Làm sạch phôi, gia công mặt đầu, gia công phá, nắn thẳng phôi, gia công lổ tâm
[<$>] Làm sạch phôi, nắn thẳng phôi, cắt đứt phôi, gia công phá, gia công lỗ tâm
[<$>] Gia công mặt đầu, nắn thẳng phôi, cắt đứt phôi, gia công phá, gia công lổ tâm

Câu 5[<DE>]: Khi số lượng chi tiết nhỏ người ta thường chọn phương pháp làm sạch phôi:
[<$>] Không làm sạch
[<$>] Phun cát
[<$>] Rung dằn
[<$>] Thủ công

Câu 6[<DE>]: Phương pháp gia công lỗ tâm nào sau đây cho độ chính xác cao?
[<$>] Khoan trên máy tiện
[<$>] Khoan trên máy khoan chuyên dùng
[<$>] Khoan trên máy phay
[<$>] Khoan trên máy khoan cần

Câu 7[<DE>]: Ưu điểm của việc gia công nắn thẳng phôi trên khối V so với nắn phôi trên 2 lỗ
tâm là?
[<$>] Nắn được chi tiết to hơn
[<$>] Nắn có độ chính xác cao hơn
[<$>] Cả 2 đều đúng
[<$>] Cả 2 đều sai
Câu 8[<DE>]: Trong gia công cơ, chúng ta cần phải có nguyên công chuẩn bị phôi là vì?
[<$>] Phôi được chế tạo với bề mặt có chất lượng xấu.
[<$>] Phôi có nhiều sai lệch so với yêu cầu
[<$>] Phôi bị cong vênh
[<$>] Cả 3 đều đúng

Câu 9[<DE>]: Để đúc các chi tiết có kích thước lớn người ta thường sử dụng phương pháp đúc?
[<$>] Đúc trong khuôn cát
[<$>] Đúc li tâm
[<$>] Đúc áp lực
[<$>] Đúc trong khuôn kim loại

Câu 10[<DE>]: Để đúc các chi tiết có hình dạng tròn xoay người ta thường sử dụng phương
pháp đúc?
[<$>] Đúc trong khuôn cát
[<$>] Đúc li tâm
[<$>] Đúc áp lực
[<$>] Đúc trong khuôn kim loại

Câu 11[<DE>]: Để đúc các chi tiết có hình dạng phức tạp người ta thường sử dụng phương pháp
đúc?
[<$>] Đúc trong khuôn cát
[<$>] Đúc li tâm
[<$>] Đúc áp lực
[<$>] Đúc trong khuôn kim loại

Câu 12[<DE>]: Phương pháp đúc nào mà khuôn đúc chỉ sử dụng được một lần?
[<$>] Đúc trong khuôn cát
[<$>] Đúc li tâm
[<$>] Đúc áp lực
[<$>] Đúc trong khuôn kim loại

Câu 13[<DE>]: Phương pháp đúc nào mà sản phẩm có cấu trúc hạt ở bên ngoài mịn hơn ở bên
trong?
[<$>] Đúc trong khuôn cát
[<$>] Đúc li tâm
[<$>] Đúc áp lực
[<$>] Đúc trong khuôn kim loại

Câu 14[<DE>]: Phương pháp đúc nào đòi hỏi nhiệt độ nóng chảy của vật liệu đúc nhỏ hơn rất
nhiều so với vật liệu của khuôn đúc?
[<$>] Đúc trong khuôn cát
[<$>] Đúc li tâm
[<$>] Đúc áp lực
[<$>] Đúc trong khuôn kim loại
Câu 15[<DE>]: Trong các phương pháp sau đây phương pháp nào là phương pháp gia công
chuẩn bị phôi
[<$>] Tiện
[<$>] Phay
[<$>] Khoan lỗ tâm
[<$>] Mài

Câu 16[<DE>]:Tìm câu trả lới đúng


[<$>] Gia công chuẩn bị phôi thuộc quy trình công nghệ chế tạo
[<$>] Gia công chuẩn bị phôi không thuộc quy trình công nghệ chế tạo
[<$>] Gia công chuẩn bị phôi thực hiện trước quá trình chế tạo
[<$>] Gia công chuẩn bị phôi thực hiện sau quá trình chế tạo

Câu 17[<DE>]: Tìm câu trả lới đúng


[<$>] Gia công tiện phá là một phương pháp gia công chuẩn bị phôi
[<$>] Gia công tiện phá khổng phải là một phương pháp gia công chuẩn bị phôi
[<$>] Gia công tiện phá là công đoạn bắt buộc trong chế tạo
[<$>] Cả 3 ý đều sai

Câu 18[<DE>]:Phương pháp tạo phôi nào sau đây dễ dàng tự động hoá
[<$>] Dập thể tích
[<$>] Dập tấm
[<$>] Rèn
[<$>] Cả 3 phương pháp trên.

Câu 19[<DE>]: Phương pháp rèn là phương pháp tạo phôi phù hợp cho dạng sản xuất.
[<$>] Sản xuất đơn chiếc.
[<$>] Sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ.
[<$>] Sản xuất hàng khối và hàng loạt lớn.
[<$>] Sản xuất hàng khối.

Câu 20[<DE>]:Các phương pháp nào sau đây là phương pháp chuẩn bị phôi
[<$>] Hàn và khoan tâm
[<$>] Hàn và gia công phá
[<$>] Làm sạch
[<$>] Tất cả các phương pháp trên

Câu 21[<DE>]:Phương pháp chuẩn bị phôi Hàn phù hợp với chi tiết dạng …
[<$>] Tất cả các dạng trên
[<$>] Trục
[<$>] Càng
[<$>] Hộp
[(<8206009 –C6>)] Chương VI: Đặc trưng các phuơng pháp gia công cắt gọt (76 câu)

Câu1[<DE>]: Mâm cặp 3 chấu thường dung đê gá đặt được các chi tiết có:
[<$>] Tiết diện tròn.
[<$>] Tiết diện vuông.
[<$>] Hình bất kỳ
[<$>] Cả 3 đều sai

Câu 2[<DE>]: Đồ gá trên máy tiện là:


[<$>] Êtô.
[<$>] Ống kẹp đàn hồi.
[<$>] Cả a và b đều đúng.
[<$>] Cả a và b đều sai.

Câu 3[<DE>]: Mâm cặp tự định tâm là:


[<$>] Mâm cặp 2 chấu.
[<$>] Mâm cặp 3 chấu.
[<$>] Mâm cặp 4 chấu.
[<$>] Cả a và b đều đúng.

Câu 4[<DE>]: Mâm cặp thường được sử dụng để gá đặt những chi tiết không đối xứng hoặc hình
thù phức tạp:
[<$>] Mâm cặp 3 chấu.
[<$>] Mâm cặp 2 chấu.
[<$>] Mâm cặp 4 chấu.
[<$>] Cả a và c đều đúng.

Câu 5[<DE>]: Mâm cặp 3 chấu là loại……trên máy tiện:


[<$>] Đồ gá tổ hợp.
[<$>] Đồ gá chuyên dùng.
[<$>] Đồ gá vạn năng.
[<$>] Cả a, b và c đều đúng.

L
5≤ ≤10
Câu 6[<DE>]: Khi gia công các trục trên máy tiện có D , ta sử dụng:
[<$>] Hai mũi chống tâm.
[<$>] 1 mâm cặp và 1 mũi chống tâm.
[<$>] Mâm cặp 3 chấu.
[<$>] Cả a và b đều đúng.

L
<5
Câu 7[<DE>]: Khi gia công các trục trên máy tiện có D , ta sử dụng:
[<$>] Hai mũi chống tâm.
[<$>] 1 mâm cặp và 1 mũi chống tâm.
[<$>] Mâm cặp.
[<$>] Cả a và b đều đúng.

Câu 8[<DE>]: Để gá đặt phôi chính xác theo chiều trục, ta dùng:
[<$>] Mũi tâm cứng thông dụng.
[<$>] Mũi tâm lớn.
[<$>] Mũi tâm có khía rãnh.
[<$>] Mũi tâm tự lựa

Câu 9[<DE>]: Khi gia công các trục dài trên máy tiện có L/D > 10, ta cần dùng thêm …..để tăng
độ cứng vững cho chi tiết.
[<$>] Tốc kẹp.
[<$>] Luynét.
[<$>] Bộ phận đỡ điều chỉnh.
[<$>] Chốt tỳ tự định vị.

Câu 10[<DE>]: Đồ gá tiện mặt cầu tự động là loại…..trên máy tiện.


[<$>] Đồ gá chuyên dùng.
[<$>] Đồ gá vạn năng.
[<$>] Đồ gá tổ hợp.
[<$>] Cả a và c đều đúng.

Câu 11[<DE>]: Có bao nhiêu loại Luynet


[<$>] 1.
[<$>] 3.
[<$>] 2
[<$>] 4

Câu 12[<DE>]: Đầu phân độ là một loại đồ gá chuyên dùng trên máy phay, có thể gia công
được:
[<$>] Phay các rãnh cong hoặc chữ T.
[<$>] Phay then hoa
[<$>] Phay bánh răng.
[<$>] Cả Phay then hoa và Phay bánh răng. đều đúng.

Câu 13[<DE>]: Để dẫn hướng nhiều dụng cụ cắt, ta dùng :


[<$>] Bạc dẫn hướng cố định có gờ.
[<$>] Bạc dẩn hướng dễ thay thế.
[<$>] Bạc dẫn hướng tháo lắp nhanh.
[<$>] Bạc dẫn hướng cố định không có gờ.

Câu 14[<DE>]: Phoi gãy vụn là loại phoi được hình thành khi cắt ở tốc độ cắt thấp đối với vật
liệu:
[<$>] Dòn.
[<$>] Dẻo.
[<$>] a và b đúng.
[<$>] a và b sai.
Câu 15[<DE>]: Chọn câu đúng:
[<$>] Khi cắt, nhiệt cắt đi vào chi tiết là 5% tổng nhiệt.
[<$>] Trong quá trình cắt, mặt trước của dao không tiếp xúc với phoi.
[<$>] Có 2 nguyên nhân dẫn đến mài mòn dao.
[<$>] Nguồn gốc của lực cắt là biến dạng và ma sát.

Câu 16[<DE>]: Theo Summer và Deupiereux, có bao nhiêu nguyên nhân dẫn đến mòn dao:
[<$>] 3
[<$>] 4
[<$>] 5
[<$>] 6

Câu 17[<DE>]: Loại phoi nào được hình thành khi cắt vật liệu dẻo với tốc độ cắt tương đối lớn.
[<$>] Phoi dây.
[<$>] Phoi xếp.
[<$>] Phoi gãy vụn.
[<$>] Phoi lẹo dao.

Câu 18[<DE>]: Khi tiện thành phần lực cắt làm bền thân dao:
[<$>] Pz
[<$>] Py
[<$>] Px
[<$>] tất cả đều sai.

Câu 19[<DE>]: Phương pháp gia công định hình là phương pháp cắt gọt xuất phát từ:
[<$>] Máy cắt kim loại.
[<$>] Yêu cầu chất lượng chi tiết gia công.
[<$>] Bề mặt chi tiết gia công.
[<$>] Nguyên lý tạo hình bề mặt.

Câu 20[<DE>]: Phương pháp gia công nào ít được sử dụng nhất trong ngành sản xuất cơ khí hiện
nay.
[<$>] Bào.
[<$>] Mài.
[<$>] Phay.
[<$>] Tiện.

Câu 21[<DE>]: Tiện có thể gia công:


[<$>] Mặt trụ ngoài và trong.
[<$>] Mặt phẳng.
[<$>] Mặt định hình tròn xoay.
[<$>] Tất cả đều đúng.

Câu 22[<DE>]: Tiện có thể gia công:


[<$>] Mặt trụ ngoài trong.
[<$>] Mặt ren.
[<$>] Lỗ trụ đặc
[<$>] Cả Mặt ren và Mặt trụ ngoài trong.

Câu 23[<DE>]: Tiện bị hạn chế khi gia công bề mặt:


[<$>] Lỗ sâu.
[<$>] Mặt đầu.
[<$>] Mặt ren nhiều đầu mối.
[<$>] Mặt định hình tròn xoay.

Câu 24[<DE>]: Nguyên nhân nào không là đặc điểm của bào:
[<$>] Tốc độ cắt thấp.
[<$>] Đồ gá đơn giản.
[<$>] Có hành trình chạy không.
[<$>] Có thể dùng nhiều lưỡi cắt cùng cắt.

Câu 25[<DE>]: Khi nào dùng phương pháp bào mà không dùng phay:
[<$>] Gia công mặt phẳng có chiều rộng lớn.
[<$>] Gia công mặt bậc
[<$>] Gia công mặt phẳng có chiều rộng hẹp và dài.
[<$>] Gia công phá vật đúc

Câu 26[<DE>]: Bào và xọc là những phương pháp gia công được dùng rộng rãi trong sản xuất:
[<$>] Đơn chiếc
[<$>] Hàng loạt lớn
[<$>] Hàng loạt nhỏ
[<$>] Cả Đơn chiếc và Hàng loạt nhỏ đều đúng.

Câu 27[<DE>]: Phay là phương pháp gia công kim loại có:
[<$>] Độ chính xác cao
[<$>] Năng suất cao
[<$>] Độ bóng cao
[<$>] Tính kinh tế cao

Câu 28[<DE>]: Phay thô đạt độ bóng bề mặt:


[<$>] Cấp 2 ¿ 3
[<$>] Cấp 3 ¿ 4
[<$>] Cấp 4 ¿ 5
[<$>] Cấp 5 ¿ 6

Câu 29[<DE>]: Phay có thể gia công:


[<$>] Mặt phẳng
[<$>] Mặt bậc
[<$>] Mặt tròn xoay
[<$>] Tất cả đều đúng
Câu 30[<DE>]: Để phân loại dao phay, người ta căn cứ vào:
[<$>] Biên dạng răng cắt.
[<$>] Hình dáng bề ngoài dao.
[<$>] Số lưỡi cắt.
[<$>] Cả a và b đều đúng.

Câu 31[<DE>]: Cho s là lượng chạy dao vòng (mm/vòng); n là số vòng quay (vòng/phút); t là
chiều sâu cắt thì lượng chạy dao phút sph (mm/phút) được tính như sau:
s
s ph=
[<$>] n

[<$>]
s ph=s.n.t
[<$>]
s ph=s.n
[<$>]
s ph=s.t/n

Câu 32[<DE>]: Chiều quay của dao phay và chiều tịnh tiến của bàn máy ngược chiều nhau là:
[<$>] Phay nghịch
[<$>] Phay thuận
[<$>] Cả a và b đều đúng
[<$>] Cả a và b đều sai

Câu 33[<DE>]: Chiều quay của dao phay và chiều tịnh tiến của bàn máy cùng chiều nhau là:
[<$>] Phay nghịch
[<$>] Phay thuận
[<$>] Cả a và b đều đúng
[<$>] Cả a và b đều sai

Câu 34[<DE>]: Trong phương pháp gia công phay, khi sử dụng ….có khả năng phay mặt phẳng
bậc nhỏ và dài cho năng suất cao.
[<$>] Dao phay ngón
[<$>] Dao phay mặt đầu
[<$>] Dao phay trụ
[<$>] Dao phay răng lược

Câu 35[<DE>]: Khi phay các mặt phẳng lớn, loại dao phay nào được dùng nhiều nhất?
[<$>] Dao phay ngón
[<$>] Dao phay mặt đầu
[<$>] Dao phay trụ
[<$>] Dao phay định hình

Câu 36[<DE>]: Phay thuận thích hợp cho:


[<$>] Phay thô
[<$>] Phay tinh
[<$>] Cả a và b đều sai

Câu 37[<DE>]: Phay nghịch thích hợp cho:


[<$>] Phay thô
[<$>] Phay tinh
[<$>] Cả a và b đều sai

Câu 38[<DE>]: Phay thuận có ưu điểm hơn phay nghịch là:


[<$>] Lực cắt có khuynh hướng nhấc chi tiết lên.
[<$>] Khử được độ mòn của máy khi cắt nên cắt êm.
[<$>] Phoi cắt thay đổi từ mỏng đến dày.
[<$>] Phoi cắt thay đổi từ dày đến mỏng nên độ bóng cao.

Câu 39[<DE>]: Khoan, Khoét, Doa là những phương pháp gia công:
[<$>] Lỗ
[<$>] Mặt phẳng định hình
[<$>] Mặt trụ ngoài
[<$>] Tất cả đều đúng

Câu 40[<DE>]: Khoan, Khoét, Doa không có chiều sâu cắt t (mm). Nếu có do kích thước đường
kính lỗ có sẵn quyết định:
[<$>] Sai
[<$>] Đúng

Câu 41[<DE>]: Mũi khoan ruột gà có…..lưỡi cắt:


[<$>] 2
[<$>] 3
[<$>] 4
[<$>] 5

Câu 42[<DE>]: Chọn câu đúng:


[<$>] Khoan chỉ gia công lỗ có sẵn.
[<$>] Doa là phương pháp gia công thô.
[<$>] Khoét là phương pháp gia công mở lỗ, để sửa sai hướng trục và sai số hình dáng do khoan
để lại.
[<$>] Khoét là phương pháp gia công mở lỗ, không sửa sai hướng trục và sai số hình dáng do
khoan để lại.

Câu 43[<DE>]: Khoan đạt độ chính xác thấp vì:


[<$>] Do mài mũi khoan
[<$>] Kết cấu mũi khoan chưa hoàn thiện
[<$>] Sai số do chế tạo
[<$>] Tất cả đều đúng

Câu 44[<DE>]: Để tăng năng suất khi khoan ta dùng các biện pháp:
[<$>] Dùng đầu khoan nhiều trục
[<$>] Dùng đồ gá để giảm bớt thời gian phụ.
[<$>] Làm nguội tốt bằng dung dịch tưới nguội.
[<$>] Tất cả đều đúng.
Câu 45[<DE>]: Chọn câu sai : Để khắc phục các sai lệch của khoan ta thường dùng các biện
pháp sau:
[<$>] Cho chi tiết quay dao tịnh tiến.
[<$>] Dùng mũi khoan tâm hoặc mũi khoan có đường kính lớn để khoan mồi.
[<$>] Dùng bạc dẫn hướng khi khoan.
[<$>] Mũi khoan quay chi tiết đứng yên.

Câu 46[<DE>]: Khoét là phương pháp gia công lỗ sau khi:


[<$>] Chuốt
[<$>] Doa
[<$>] Khoan
[<$>] Xọc

Câu 47[<DE>]: Khoét có năng suất:


[<$>] Bằng khoan
[<$>] Cao hơn khoan
[<$>] Thấp hơn khoan
[<$>] Tuỳ thuộc vào đặc tính vật liệu và yêu cầu kỹ thuật

Câu 48[<DE>]: Khoét có thể gia công đạt độ chính xác từ:
[<$>] Cấp 8 ¿ 6
[<$>] Cấp 10 ¿ 8
[<$>] Cấp 11 ¿ 9
[<$>] Cấp 12 ¿ 10

Câu 49[<DE>]: Trong quá trình gia công bằng phương pháp doa sẽ không sửa sai được sai số
hình dáng:
[<$>] Sai
[<$>] Đúng

Câu 50[<DE>]: Có bao nhiêu phương pháp ăn dao khi tiện mặt trụ ngoài:
[<$>] 1
[<$>] 2
[<$>] 3
[<$>] 4

Câu 51[<DE>]: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình chuẩn bị phôi:
[<$>] Gia công lỗ tâm
[<$>] Làm sạch phôi
[<$>] Khỏa mặt đầu
[<$>] Nắn thẳng phôi

Câu 52[<DE>]: Phương pháp khoan có thể gia công được các lỗ có kích thước:
[<$>] >80 mm
[<$>] <80 mmm
[<$>] >90 mm
[<$>] < 90 mm

Câu 53[<DE>]: Khi mài mặt trụ ngoài người ta có thể gia công bằng phương pháp mài:
[<$>] Có tâm
[<$>] Vô tâm
[<$>] cả 2 đều đúng
[<$>] Cả 2 câu sai

Câu 54[<DE>]: Phương pháp …. là phương pháp gia công cơ sau nhiệt luyên
[<$>] Mài
[<$>] Tiện
[<$>] Chuốt
[<$>] Phay

Câu 55[<DE>]: Doa có thể gia công đạt độ chính xác từ:
[<$>] Cấp 9 ¿ 6
[<$>] Cấp 7 ¿ 4
[<$>] Cấp 11 ¿ 9
[<$>] Cấp 12 ¿ 10

Câu 56[<DE>]: Chuốt là phương pháp gia công cơ có:


[<$>] Hai lưỡi cắt tham gia cắt gọt.
[<$>] Một lưỡi cắt tham gia cắt gọt.
[<$>] Nhiều lưỡi cắt cùng tham gia cắt gọt.
[<$>] Tất cả đều đúng.

Câu 57[<DE>]: Phương pháp gia công chuốt có đặc điểm:


Chuốt sửa được sai lệch do nguyên công trước để lại.
Chuốt đạt được độ chính xác và năng suất cao.
Dao chuốt dễ chế tạo, rẻ tiền.
Lực cắt khi gia công chuốt nhỏ.

Câu 58[<DE>]: Chuốt có thể gia công được:


[<$>] Lỗ suốt
[<$>] Then hoa
[<$>] Mặt tròn xoay
[<$>] Tất cả đều đúng.

Câu 59[<DE>]: Chọn câu sai:


Lực cắt khi chuốt là quá trình biến dạng và ma sát khi cắt.
Dụng cụ mài có lưỡi cắt liên tục
Trong quá trình mài, đá mài tự mài sắc một phần.
Quá trình chuốt không có chuyển động chạy dao.

Câu 60[<DE>]: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm của mài:
[<$>] Dụng cụ mài có lưỡi cắt không liên tục
[<$>] Trong quá trình mài, đá mài tự mài sắc một phần.
[<$>] Tiết diện phoi cắt ra bé.
[<$>]Tốc cắt khi mài thấp.

Câu 61[<DE>]: Chọn câu sai:


[<$>] Mài nghiền là phương pháp gia công tinh sử dụng đầu nghiền trên đó có lắp nhiều viên đá
mài theo phương kính.
[<$>] Mài vô tâm là phương pháp mài tròn với chuẩn gia công là mặt gia công.
[<$>] Mài siêu tinh có chuyển động lắc của đá mài với tần số cao.
[<$>] Đánh bóng là phương pháp gia công nhằm tăng độ bóng bề mặt.

Câu 62[<DE>]: Mài nghiền là phương pháp gia công tinh:


[<$>] Dùng bột mài kim loại.
[<$>] Dùng bột mài lớn.
[<$>] Đạt độ bóng và độ chính xác cao.
[<$>] Tất cả đều đúng.

Câu 63[<DE>]: Độ chính xác của mài khôn có thể đạt:


[<$>] Cấp 6 ¿ 5
[<$>] Cấp 7 ¿ 6
[<$>] Cấp 8 ¿ 7
[<$>] Cấp 9 ¿ 8

Câu 64[<DE>]: Quá trình đánh bóng có đặc điểm:


[<$>]Lớp kim loại rất mỏng được hớt đi nhờ tốc độ rất lớn.
[<$>]Phần lớn kim loại được bóc đi nhờ nhiệt độ cao.
[<$>]Câu a và b đều đúng.
[<$>]Câu a và b đều sai.

Câu 65[<DE>]: Khuyết điểm của phương pháp cạo:


[<$>] Không cạo được vật liệu quá cứng.
[<$>] Tốn nhiều công suất.
[<$>] Năng suất thấp.
[<$>] Tất cả đều đúng.

Câu 66[<DE>]: Đồ gá trên máy phay là:


[<$>] Mâm cặp.
[<$>] Luynét.
[<$>] Trục gá.
[<$>] Đầu phân độ.

Câu 67[<DE>]: Mâm cặp 4 chấu thường sử dụng để gá đặt các chi tiết có:
[<$>] Tiết diện tròn.
[<$>] Tiết diện vuông.
[<$>] Cả tiết diện tròn và tiết diện vuông.
[<$>] Không gá được tiết diện tròn và tiết diện vuông.

Câu 68[<DE>]: Phương pháp nào sau đây không gia công được lỗ tắc?
[<$>] Doa
[<$>] Chuốt
[<$>] Khoan
[<$>] Tiện

Câu 69[<DE>]: Phương pháp nào sau đây thường được sử dụng để gia công được lỗ đặc?
[<$>] Doa
[<$>] Chuốt
[<$>] Khoan
[<$>] Tiện

Câu 70[<DE>]: Phương pháp gia công nào sau đây khi gia công lực cắt có xu hướng đè chi tiết
ra xuống bàn máy?
[<$>] Phay thuận
[<$>] Phay nghịch
[<$>] Cả 2 phương pháp phay
[<$>] Không có phương pháp nào cả

Câu 71[<DE>]: Phương pháp gia công nào sau đây khi gia công lực cắt có xu hướng nhấc chi tiết
ra khỏi bàn máy?
[<$>] Phay thuận
[<$>] Phay nghịch
[<$>] Cả 2 phương pháp phay
[<$>] Không có phương pháp nào cả

Câu 72[<DE>]: Phương pháp nào sau đây không gia công được lỗ then hoa?
[<$>] Phay
[<$>] Chuốt
[<$>] Mài
[<$>] Chuốt

Câu 73[<DE>]: Phương pháp nào sau đây không gia công được trục then hoa?
[<$>] Phay
[<$>] Chuốt
[<$>] Cả phay và chuốt
[<$>] Doa

Câu 74[<DE>]: Trong các phương pháp gia công cơ sau đây, phương pháp nào không sửa được
sai lệch hình dạng?
[<$>] Doa
[<$>] Khoan
[<$>] Phay
[<$>] Mài
Câu 75[<DE>]: Trong các phương pháp gia công cơ sau đây, phương pháp nào không được sử
dụng để gia công mặt phẳng?
[<$>] Khoét
[<$>] Phay
[<$>] Tiện
[<$>] Mài

Câu 76[<DE>]: Theo hình vẽ bên, mặt sau chính của dao tiện?

1
2

4
5
6

[<$>] 6
[<$>] 4
[<$>] 2
[<$>] 3

You might also like