Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

Tố Hữu (1920-2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê Thừa Thiên Huế.

Tố Hữu là một Bức tranh mùa xuân bừng sáng bởi màu trắng của hoa mơ, thời gian ở đây được chỉ rất rõ “ngày
trong những lá cờ đầu của nền văn học cách mạng Việt Nam. Thơ Tố Hữu mang đậm chất trữ tình – xuân” với gam màu trắng là gam màu đặc trưng. Câu thơ đem lại cho người đọc cảm nhận không
chính trị. Năm1996, ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Tác phẩm tiêu khí xuân lan tràn, không gian núi rừng mênh mông, thiên nhiên Việt Bắc giàu sức sống. Giữa sự
biểu của ông: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng,… “Việt Bắc” là bài thơ tiêu biểu cho đời thơ Tố Hữu, thể tinh khiết của màu trắng hoa mơ là hình ảnh người đan nón chuốt từng sợi giang. Động từ “chuốt”
hiện sâu sắc phong cách nghệ thuật của nhà thơ. Bài thơ đã miêu tả thành công…: gợi sự cần mẫn, chịu thương, chịu khó trong lao động của người dân Việt Bắc. Họ kết từng sợi nhớ
Cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc mang vẻ đẹp vừa hiện thực, vừa thơ mộng, nhưng tiêu biểu sợi thương trong công việc đan nón tỉ mẫn hàng ngày. Trong sắc xuân của thiên nhiên, đất trời, con
nhất và đẹp nhất là bức tranh tứ bình của Việt Bắc qua bốn mùa được thể hiện trong đoạn thơ. người chính là chủ nhân của bức tranh xuân, đang tô điểm cho sắc xuân bằng tình yêu lao động.
Hai câu đầu nêu cảm xúc chủ đạo của cả đoạn thơ đó là nỗi nhớ về Việt Bắc: “Ta về…cùng Cảnh mùa hè được chuyển sang gam màu vàng của “rừng phách” – Một loại cây phổ biến ở rừng
người” núi Việt Bắc:“Ve kêu… một mình”
Ở đoạn thơ này có sự thay đổi đại từ nhân xưng: “Ta” là người cán bộ cách mạng “Mình” là nhân Bức tranh mùa hạ buộc người đọc phải cảm nhận bằng cả thính giác và thị giác. Tiếng ve kêu báo
dân Việt Bắc. Tác giả sử dụng hai lần cụm từ “ta về” vào cùng một thời điểm chia tay, nhưng “ta về” hiệu hè về, những ngày xuân, cả rừng phách còn là màu xanh, những nụ hoa còn kín kẽ trong lá. Khi
ở câu lục là để hỏi người Việt Bắc, còn “ta về” ở câu bát là để giãi bày lòng mình. Câu thơ “ Ta về ta tiếng ve đầu tiên của mùa hè cất lên, những nụ hoa nhất tề đồng loạt trổ bông, cả rừng phách lai láng
nhớ những hoa cùng người”, từ “cùng” trong “hoa cùng người”, nhằm khẳng định thiên nhiên và con sắc vàng. Đặc biệt động từ “đổ”, trong “rừng phách đổ vàng” giúp người đọc liên tưởng trong phút
người Việt Bắc có mối quan hệ khăng khít với nhau. Qua đó, ta thấy hình ảnh thiên nhiên và con chốc màu vàng nhuộm cả rừng phách. Nổi bật trên nền bức tranh màu vàng là hình ảnh “cô em gái
người Việt Bắc hoa quyện trong nỗi nhớ của người cán bộ cách mạng về xuôi. hái măng một mình”. Cách gọi trìu mến “cô em gái” và động từ “hái” trong “hái măng”, hái chứ
Tám câu sau bức tranh tứ bình Việt Bắc:“ Rừng xanh…thủy chung.” không phải là bẻ hay chặt, thể hiện sự mềm mại, thành thạo trong lao động của cô gái Việt Bắc.
Ở đoạn thơ này, cảnh và người Việt Bắc hiện lên rất đẹp, rất trữ tình, thơ mộng trong nỗi nhớ của Cảnh mùa thu khép lại bức tranh với đêm trăng trữ tình, bình yên và huyền ảo:“ Rừng thu trăng rọi
người đi xa. Bốn cặp câu lục bát có kết cấu đan xen độc đáo: Câu lục nói đến thiên nhiên, câu bát nói hòa bình…thủy chung”
đến con người. Nói đến hoa như thể hiện tình người, nói đến người lại lấp lóa bóng hoa. Vẻ đẹp của Bức tranh thu thật êm đềm, thơ mộng và thanh bình biết bao bởi không gian về đêm, trăng hiện
thiên nhiên và con người hòa quyện với nhau tỏa sáng bức tranh tứ bình Việt Bắc. trong đêm thu, dưới rừng thu để chuyển tải một tình thu. Đó là tình yêu hòa bình “trăng rọi hòa
Cảnh mùa đông không tàn lụi, lạnh lẽo mà sống động, ấm áp. Giữa rừng xanh bạt ngàn tha thiết, bình”. Đặc biệt điểm vào bức tranh mùa thu huyền ảo ấy là tiếng thu – Tiếng hát sắt son, thủy
lại đột ngột bùng lên màu “hoa chuối đỏ tươi” như ngọn lửa của rừng ấm áp tình yêu: “Rừng xanh… chung, ân tình của người dân Việt Bắc.
thắt lưng” Sơ kết: Thể thơ lục bát và cách diễn đạt bằng lời đối đáp của kẻ ở với người đi bằng cặp đại từ nhân
Theo trình tự thời gian xuân, hạ, thu rồi đến đông. Nhưng ở đoạn thơ này tác giả đi theo trình tự xưng “mình, ta”, khiến cho tình cảm trong bài thơ được thể hiện một cách vừa kín đáo, tinh tế, vừa
đông, xuân, hạ, thu. Bởi vì, bài thơ được sáng tác vào tháng mười, tức là vào mùa đông nên mùa đậm đà ý vị dân tộc. Đoạn thơ giàu màu sắc hội họa, từ ngữ giàu giá trị tạo hình đã vẽ nên bức tranh
đông được nhắc đến trước. bức tranh mùa đông ở Việt Bắc là một không gian xanh thẳm, bạt ngàn đầy màu sắc về vẻ đẹp thiên nhiên và con người Việt Bắc. Cảnh và người hòa quyện thắm thiết, tô
của núi rừng, được điểm tô màu đỏ tươi của hoa chuối. Phải chăng màu đỏ của hoa chuối làm cho điểm cho nhau, tạo nên nét riêng biệt của mảnh đất Việt Bắc mà không có vùng quê nào có được.
mùa đông bớt lạnh? Bên cạnh bức tranh mùa đông là nét đẹp khỏe khoắn của con người Việt Bắc với Qua đó thể hiện tình yêu, sự gắn bó sâu nặng, nỗi nhớ của cán bộ cách mạng đối với miền đất Việt
hình ảnh “Đèo cao năng ảnh dao gài thắt lưng”. Hình ảnh hoán dụ “dao gài thắt lưng”, lấy con dao đi Bắc ân nghĩa, thủy chung. Đây là một trong những đoạn thơ hay nhất trong bài thơ, đông thời cũng
rừng - vật bất li thân của người dân miền núi, để vẽ nên nét đẹp đặc trưng của con người Việt Bắc, tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu: Đậm đà tính dân tộc.
họ hùng vĩ, kiêu hãnh, thách thức trước cái lạnh của núi rừng, trước độ cao của đèo. Giữa " Rừng “ Việt Bắc” là khúc hùng ca và cũng là khúc tình ca về cách mạng, về cuộc kháng chiến và con
xanh hoa chuối đỏ tươi”, đã nổi bật lên hình ảnh người lao động miền núi chăm chỉ làm việc “Đèo người kháng chiến. Thể thơ lục bát, kiểu kết cấu đối đáp, ngôn ngữ đậm sắc thái dân gian.Tất cả đã
cao năng ảnh dao gài thắt lưng”. góp phần khắc sâu lời nhắn nhủ của Tố Hữu: Hãy nhớ mãi mãi và phát huy truyền thống quý báu
Cảnh mùa xuân cùng với sự chuyển mùa (mùa đông sang mùa xuân), là sự chuyển màu trong bức anh hùng bất khuất, ân nghĩa, thủy chung của cách mạng, của con người Việt Nam.
tranh thơ. Màu xanh trầm tĩnh của rừng già chuyển sang màu trắng tinh khôi của hoa mơ khi mùa
xuân đến:“Ngày xuân …sợi giang”

You might also like