Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 16

Bài tập ôn Trắc địa dùng cho SV muce

BÀI TẬP TRẮC ĐỊA

Bài 1: Cho biết tọa độ điểm A(xA = 234,338m; yA = 678,322m), chiều dài AC =
78,439m và góc định hướng cạnh AC là AC = 178°33'20''. Tìm tọa độ điểm C?
(Xc= 155,923 Yc=680,3 m)
Dạng bài toán thuận nghịch trắc địa + dạng bài toán góc định hướng
Bài 2: Cho biết tọa độ 2 điểm A(xA = 345,439m; yA = 581,974m), B(xB =
455,972m; yB = 477,113m). Tính chiều dài và góc định hướng cạnh AB?
(AB = 155,359 , …=316 độ)
Dạng bài toán thuận nghịch trắc địa + dạng bài toán góc định hướng

Bài 3: Cho sơ đồ như hình vẽ. Biết tọa độ 2 điểm A(xA = 847,155m; yA =
240,889m), B(xB = 711,223m; yB = 334,663m); góc bằng  = 150°33'45''; chiều
dài SBM = 123,189m. Yêu cầu:
` a/ Tính chiều dài và góc định hướng cạnh AB? A M
AB= 165,14 ….. 145 độ 
SBM
b/ Tính góc định hướng cạnh BM?
B
115 độ
c/ Tính tọa độ điểm M?
Xm = 659 , Ym= 446

Dạng bài toán thuận nghịch trắc địa + dạng bài toán góc định hướng

Bài 4:
Cho sơ đồ như hình vẽ. Biết tọa độ 2 điểm A(xA = 554,235m; yA = 453,783m),
B(xB = 443,118m; yB = 245,987m); góc bằng  = 234°15'20''; chiều dài SBM =
65,239m. Yêu cầu:
a/ Tính chiều dài và góc định hướng cạnh M
AB? AB=235 …. 208 độ SBM
1 A B


Bài tập ôn Trắc địa dùng cho SV muce
b/ Tính góc định hướng cạnh BM? 153 độ
c/ tinh toa do diem M
Dạng bài toán thuận nghịch trắc địa + dạng bài toán góc định hướng

Bài 5:
Trong tam giác ABM (thứ tự A, B, M cùng chiều kim đồng hồ), biết tọa độ
các điểm A(xA = 763,243m; yA = 661,869m), B(xB = 455,245m; yB = 367,719m);
góc trong ABM = 67°33'11''; chiều dài SBM = 34,769m. Yêu cầu:
a/ Tính chiều dài và góc định hướng cạnh AB;
b/góc định hướng cạnh BM?
c/ Tính tọa độ điểm M?

Dạng bài toán thuận nghịch trắc địa + dạng bài toán góc định hướng

2
Bài tập ôn Trắc địa dùng cho SV muce

Bài 6:
Số liệu tại một trạm đo cao lượng giác như sau:
- Chiều cao máy i = 1,558m, sai số trung phương đo chiều cao máy mi =
3mm;
- Góc đứng V = -3°44'29'', sai số trung phương đo góc đứng m V = 45”;
- Số đọc trên mia: Chỉ trên 2376mm, chỉ giữa 2064mm và chỉ dưới
1752mm. Sai số trung phương mỗi lần đọc số trên mia 2mm.
Bỏ qua các nguồn sai số khác. Yêu cầu:
a/ Tìm khoảng cách ngang từ điểm đặt máy đến điểm dựng mia và sai số
trung phương của nó? 62m
b/ Tính chênh cao đo được và sai số trung phương đo chênh cao này? -4.57m
c/ Tìm độ cao điểm dựng mia, biết độ cao điểm đặt máy là HMáy = 11,900m?
7.33m

Bài 7:
Số liệu đo tại một trạm đo dài bằng máy có cặp dây đo khoảng cách và mia
đứng như sau:
- Số đọc chỉ trên: 1677mm
- Số đọc chỉ dưới 1487mm
- Số đọc trên bàn độ đứng a = 84°48'33''. Biết rằng góc đứng được tính như
sau: V = 900 - a (a là số đọc trên bàn độ đứng). Tìm chiều dài đo được? 18m
Cho biết sai số trung phưng đọc số trên mia là 1 mm và sai số trung phương
đo góc đứng là 45”. Yêu cầu:
a/ Tính chiều dài đo được?
b/ Tính sai số trung phương và sai số trung phương tương đối đo chiều dài
trên?

3
Bài tập ôn Trắc địa dùng cho SV muce

Bài 8:
Cho biết số liệu tại một trạm đo cao hình học hạng V
(dùng mia một mặt) như sau:
+ Số đọc chỉ giữa mia sau: 1743mm
+ Số đọc chỉ giữa mia trước: 1006 mm
Thay đổi chiều cao máy:
+ Số đọc chỉ giữa mia trước: 1543mm
+ Số đọc chỉ giữa mia sau: 2284mm
a. Tính chênh cao đo lần 1, lần 2 và chênh cao trung
bình? 737mm, 741mm ,….739mm
b.Tính sai số trung phương đo chênh cao lần 1, lần 2 và chênh cao trung bình
biết sai số đọc số trên mia là 1 mm.

Bài 9:
Đặt máy thủy chuẩn giữa A và B. Số liệu đọc
được theo chỉ giữa mia dựng tại A và B lần lượt
như sau: 2010mm và 2137mm. Yêu cầu:
a/ Tính chênh cao giữa 2 điểm B và A?
b/ Tính độ cao điểm A, biết độ cao điểm B là HB
= -5,288m?-5.415
Bài 10: A

Cho biết số liệu đo góc bằng a a 1


2

bằng phương pháp đo đơn giản O b b 1 2

như sau: B

+ Thuận kính: a1 = 116°34'37'', b1 = 239°13'15''


+ Đảo kính: a2 = 296°34'41'', b2 = 59°13'37''

4
Bài tập ôn Trắc địa dùng cho SV muce

Cho biết sai số mỗi lần ngắm mục tiêu và đọc số


là 21”. Bỏ qua các nguồn sai số khác. Yêu cầu:

a/ Tính góc bằng đo được của nửa vòng đo


thuận, nửa vòng đo đảo và của một vòng đo?
b/ Tính sai số trung phương các góc đo trên?
Câu 11: Tại một trạm đo cao kỹ thuật. Số đọc mia sau và mia trước lần 1 là: S 1
= 1467mm, T1 = 1321mm; số đọc mia sau và mia trước lần 2 là: S 2 = 1258mm,
T2 = 1114mm. Chênh cao h đo được ở trạm này là:
A. h = +0,146m B. h = -0,145m C. h = +0,145m D. h = -
0,146m
Câu 12: Đặt máy kinh vĩ tại A, ngắm mia tại B. Số đọc chỉ giữa trên mia g =
1710mm và góc đứng V = 0. Biết độ cao điểm A và B là: H A = 3,234m và HB =
2,935m. Chiều cao của máy i là:
A. i = 1,502m B. i = 1,434m C. i = 1,411m D. i =
1,516m
Câu 13: Trục của ống thủy tròn máy kinh vĩ vuông góc với các trục nào sau
đây?
A. Trục chính và trục của ống thủy dài
B. Trục phụ và trục của ống thủy dài
C. Trục phụ và trục ngắm
D. Trục chính và trục ngắm
105023’15”
Câu 14: Giá trị góc thiên đỉnh Z của tia ngắm máy kinh vĩ thỏa mãn điều kiện
nào?
Câu 15: Tam giác ABC có thứ tự A, B, C ngược chiều kim đồng hồ. Biết B(XB
= 301,286m; YB = 117,654m); αAB = 253050'34''; SBC = 152,049m và góc trong B
= 82029'08''. Tọa độ Y điểm C bao nhiêu
Câu 16: Biết tọa độ: M(XM = 211,542m; YM = 413,885m), N(XN = 117,799m;
YN = 221,211m). Góc định hướng cạnh MN là bao nhiêu?

Câu 17: Biết tọa độ: M(XM = 40m; YM = 40m), N(XN = 70m; YN = 20m). Góc
định hướng cạnh MN và chiều dài MN là Bao nhiêu?

Câu 19: Biết góc định hướng AB của hình bình hành ABCD là α AB =
215018’30”. Tìm góc định hướng cạnh DC?

5
Bài tập ôn Trắc địa dùng cho SV muce
Câu 20: Biết tọa độ: M(XM = 296,542m; YM = 402,885m), N(XN = 417,795m;
YN = 521,258m). Góc định hướng cạnh MN là:
A. αMN = 44018’41” B. αMN = 135041’19” C. αMN = 44018’41” D. αMN =
135041’19”
Câu 21: Chênh cao giữa hai điểm P và Q được qui ước như sau:
A. hPQ = HP - HQ B. hPQ = HQ - HP C. hPQ = |HP - HQ| D. hPQ =
HP + HQ
Câu 22: Trị xác suất nhất của các kết quả đo cùng độ chính xác là:
A. Căn bậc hai tổng bình phương các kết quả đo
B. Giá trị trung bình cộng của các kết quả đo
C. Giá trị trung bình nhân của kết quả đo
D. Giá trị thực của kết quả đo
Câu 23: Độ cao điểm khống chế A là HA = +0,125m; độ cao thiết kế đáy móng
là HĐM = -2m. Đặt máy thủy bình tại K, đọc số (chỉ giữa) mia dựng tại A là a =
1545mm. Dựng mia trên đáy móng thực tế đào và đọc số (chỉ giữa) là b TT =
3460mm. Kết luận:
A. Móng đào sâu hơn so với thiết kế là 40mm
B. Móng đào nông hơn so với thiết kế là 30mm
C. Móng đào nông hơn so với thiết kế là 40mm
D. Móng đào sâu hơn so với thiết kế là 30mm

Câu 24: Máy kinh vĩ có thể đo được các đại lượng nào sau đây?
A. Góc và tọa độ B. Góc và độ cao
C. Tọa độ và độ cao D. Góc, chiều dài và chênh cao
Câu 25: Đặt máy kinh vĩ tại A, ngắm mia tại B, số đọc chỉ trên t = 2222mm và
chỉ dưới d = 1111mm. Biết chiều dài AB là S AB = 12,24m. Khi đó góc đứng V là
bao nhiêu?
Câu 26: Đo chiều dài AB bằng máy kinh vĩ và mia. Biết chiều dài AB đo được
là SAB = 90,1m; góc đứng lúc đo là V = 300. Khoảng cách chắn trên mia n giữa
chỉ trên và chỉ dưới là bao nhiêu.
Câu 27: Trong đo cao hình học người ta đưa ra khái niệm mia trước và mia sau
nhằm mục đích:
A. Tăng độ chính xác kết quả đo
B. Giảm thiểu nhầm lẫn khi đo
C. Để biết đọc số mia nào trước
D. Thuận lợi di chuyển mia

Bài 28:
Cho sơ đồ như hình
vẽ. Biết góc định hướng B 3
cạnh AB là AB = 238°
A 2
6 1 D
E
C
Bài tập ôn Trắc địa dùng cho SV muce
35' 44'', các góc bằng 1 = 148° 17' 30'', 2 =160° 15' 00'', 3 = 152° 12' 40'' .
Tìm góc định hướng các cạnh BC, CD và DE?

Câu 29: Máy kinh vĩ. Sau bước cân bằng sơ bộ là: 
A. Định tâm chính xác B. Cân bằng chính xác
C. Ngắm sơ bộ D. Định tâm sơ bộ
Câu 30: Trong phạm vi 100m, kết quả đo cao của các thiết bị sau đây sẽ có độ
chính xác giảm dần:
A. Máy toàn đạc điện tử, máy kinh vĩ, máy thủy chuẩn
B. Máy thủy chuẩn, máy toàn đạc điện tử, máy kinh vĩ
C. Máy toàn đạc điện tử, máy thủy chuẩn, máy kinh vĩ
D. Máy thủy chuẩn, máy kinh vĩ, máy toàn đạc điện tử
Câu 31: Đại lượng cụ thể được đo trong đo cao lượng giác là:
A. Độ cao điểm dựng mia
B. Độ cao điểm đặt máy và điểm dựng mia
C. Chênh cao giữa điểm đặt máy và điểm dựng mia
D. Độ cao điểm đặt máy
Câu 32: Giá trị góc bằng AOB của một vòng đo là β = 86 035’00” và của vòng
đo thuận là β1 = 86034’00”. Biết rằng lần đo đảo kính số đọc bàn độ ngang khi
ngắm A là a2 = 124033’25”, số đọc bàn độ ngang khi ngắm B là b2 = ?

Bài 33:
Cho sơ đồ như hình vẽ. Biết góc định
hướng cạnh AB là AB = 234° 20' 12'', cá C
A 1 3
E
2
c góc bằng 1 = 156° 45' 00'', 2 =120° 24' 10'', B D
3 = 142° 33' 20'' . Tìm góc định hướng các
cạnh BC, CD và DE?
Bài 34:
Cho sơ đồ như hình vẽ. Tọa độ 2 điểm A(x A = 876,235m; yA = 765,986m),
B(xB = 667,197m; yB = 554,980m); các góc bằng 1 = 234°34'00'', 2
=134°10'35'', 3 = 188°30'43'' . Tìm góc định hướng các cạnh AB, BC, CD và
DE?
B 3
A 2
1 D
E
C

Bài 35:
Cho sơ đồ như hình vẽ. Tọa độ 2 điểm A(x A = 456,655m; yA = 674,645m),
B(xB = 547,423m; yB = 547,754m); các góc bằng 1 = 276°14'40'', 2
7
Bài tập ôn Trắc địa dùng cho SV muce
=166°33'34'', 3 = 234°11'45'' . Tìm góc định hướng các cạnh AB, BC, CD và
DE?

C
A 1 3
E
2
B D

Bài 36:
Trên bản đồ địa hình tỷ lệ 1:1000, ta đo được chiều dài và chiều rộng của
khu đất hình chữ nhật lần lượt là 45mm và 31mm. Tìm diện tích thực của khu
đất đó?
Bài 37:
Ngoài thực địa ta đo được chiều dài và chiều rộng của khu đất hình chữ nhật
là 82,51m và 64,66m. Tìm diện tích của khu đất đó trên bản đồ địa hình tỷ lệ
1:5000?

Bài 38:
Ngoài thực địa có 2 điểm khống chế mặt bằng A(X A = 924,381m; YA =
724,202m) và B(XB = 677,610m; YB = 663,094m). Tọa độ thiết kế của điểm P là
P(XP = 916,218m; YP = 443,891m). Tính số liệu và trình bày bố trí điểm P bằng
phương pháp giao hội góc với góc cực tại A?

Câu 39: Nội dung bài toán nghịch trắc địa là:
A. Tìm góc định hướng nếu biết tọa độ và chiều dài
B. Tìm tọa độ nếu biết chiều dài và góc định hướng
C. Tìm góc định hướng và chiều dài nếu biết tọa độ của hai điểm
D. Tìm tọa độ nếu biết tọa độ điểm kia, chiều dài và góc định hướng
Câu 40: Tam giác ABC có thứ tự A, B, C cùng chiều kim đồng hồ. Biết A(XA =
200,000m; YA = 200,000m); B(XB = 300,000m; YB = 300,000m); SBC = 20,000m
và góc trong B = 50000'00''. Tọa độ Y điểm C là:

8
Bài tập ôn Trắc địa dùng cho SV muce
A. YC = 332,984m B. YC = 445,275m C. YC = 462,312m D. YC =
301,743m
Câu 41: Tam giác ABC có thứ tự A, B, C cùng chiều kim đồng hồ. Biết AB =
140025’30” và AC = 120014’15”. Góc trong A của tam giác ABC là:

Bài 42:
Ta sử dụng dụng cụ đo dài có sai số trung phương tương đối 1/T = 1/1000 để
đo chiều dài và chiều rộng của một khu đất hình chữ nhật nhận được kết quả
95,27m và 68,42m. Tính sai số trung phương đo các cạnh và diện tích của hình
chữ nhật này?

Bài 43:
Ta sử dụng dụng cụ đo dài có sai số trung phương tương đối 1/T = 1/4000 để
đo chiều dài các cạnh một tứ giác nhận được các kết quả như sau: 65,39m;
15,96m; 76,86m và 88,52m. Yêu cầu:
a/ Tính sai số trung phương đo các cạnh tứ giác trên?
b/ Tính sai số trung phương và sai số trung phương tương đối đo chu vi tứ
giác trên?
Bài 44:
Ta sử dụng dụng cụ đo dài có sai số trung phương tương đối 1/T = 1/4000 để
đo chiều dài các cạnh hình tứ giác nhận được các kết quả như sau: 65,39m;
15,96m; 76,86m và 88,52m. Tính sai số trung phương đo các cạnh và chu vi
hình tứ giác trên?

Bài 45:
Tổ A đo đoạn thẳng AB 6 lần được các kết quả như sau: 381,708m;
381,668m; 381,639m; 381,648; 381,593m; 381,679m; m; m; m; m. Tổ B đo
đoạn thẳng CD 6 lần được các kết quả như sau: 309,189m; 309,156m;
309,196m; 309,174m; 309,205m; 309,270m; m; m; m; m.
a/ Tính sai số trung phương một lần đo đoạn các đoạn thẳng AB và CD?
b/ Đánh giá kết quả đo 2 tổ xem tổ nào đo chính xác hơn?

9
Bài tập ôn Trắc địa dùng cho SV muce
Bài 46:
Tính toán và bình sai lưới độ cao kỹ thuật:
- Độ cao điểm khống chế cấp cao: HA = 6,467m; HB = 2,354m.
- Chênh cao: h1 = -5,113m; h2 = 1,263m; h3 = 0,495m; h4 = -0,330m; h5 = -
0,482m.
- Chiều dài từng đoạn đo: l1 = 487,6m; l2 = 103,6m; l3 = 407,8m; l4 =106,2m;
l5 = 1026,2m.

A h1 1 2 3 4 B
h2 h3 h4 h5
l1 l2 l3 l4 l5

Bài 47:

Tính toán và bình sai lưới độ cao kỹ thuật với số liệu cho như sau:
1 h2 2
h1
n2 h3
A n1 n3
n5 n4
3
h5
4 h4

- Độ cao điểm khống chế cấp cao: HA = -6,524m.


- Chênh cao: h1 = -6,959m; h2 = -3,330m; h3 = -3,369m; h4 = -3,867m; h5 =
17,480m.
- Số trạm đo từng đoạn: n1 = 21; n2 = 3; n3 = 4; n4 =7; n5 = 8.

Bài 48:

10
Bài tập ôn Trắc địa dùng cho SV muce
Tính toán và bình sai lưới độ cao kỹ thuật với số liệu cho như sau:
A h1 h2 h3 h4 h5 B
1 2 3 4
n1 n2 n3 n4 n5

- Độ cao điểm khống chế cấp cao: HA = -49,394m; HB = -51,273m.


- Chênh cao: h1 = -0,409m; h2 = 0,255m; h3 = -5,083m; h4 = 0,431m; h5 =
2,991m.
- Số trạm đo từng đoạn: n1 = 6; n2 = 20; n3 = 19; n4 =19; n5 = 15.

Bài 49:
Tính toán và bình sai lưới độ cao kỹ thuật với số liệu cho như sau:

1 h2 2
h1
l2 h3
A l1 l3
l5 l4
3
h5
4 h4

- Độ cao điểm khống chế cấp cao: HA = 14,351m.


- Chênh cao: h1 = -5,047m; h2 = -4,692m; h3 = -2,508m; h4 = -3,970m; h5 =
16,293m.
- Chiều dài từng đoạn đo: l1 = 623m; l2 = 607m; l3 = 840m; l4 =525m; l5 =
227m.

Bài 50:
Cho biết các yếu tố của đường cong tròn như sau:
- Góc ngoặt:  = 35030’
- Bán kính đường cong tròn được thiết kế R = 200m.
Yêu cầu:
a. Tính số liệu và nêu cách bố trí các điểm chính của đường cong tròn trên?
b. Tính số liệu và nêu cách bố trí điểm chi tiết P 4 của đường cong tròn trên
bằng các phương pháp: Tọa độ vuông góc, tọa độ cực, giao hội góc?

11
Bài tập ôn Trắc địa dùng cho SV muce

Bài 51:
Tính toán sổ đo chi tiết sau:
Trạm máy: A(xA = 546,987m; yA = 234,547m; HA = 12,654m)
Điểm định hướng: B(xB = 654,984m; yB = 456,235m)
Chiều cao máy: i = 1,658 m
Tọa độ Độ
Điểm chi Chỉ giữa Góc
Kn (m) Góc bằng cao
tiết (mm) đứng
X y z
1 15,5 1438 10 33 09 3 00 34
2 78,7 2341 304 34 20 5 00 00
3 22,7 2314 165 23 40 -2 44 10
4 44,9 1760 224 15 00 1 45 00

Bài 52:
Tính toán sổ đo cao hình học hạng IV sau:
Số đọc trên mia (mm) Tầm Chênh
Trạm và
ngắm cao
điểm đo
Chỉ đọc Mia sau Mia trước (m) (m)
  Chỉ giữa mặt đen 0978 1290
12
Bài tập ôn Trắc địa dùng cho SV muce
  Chỉ trên mặt đen 1250 1571
...1...    
A-B Chỉ giữa mặt đỏ 5452 5863
  Hằng số mia
       
  Chỉ giữa mặt đen 978 821
  Chỉ trên mặt đen 1250 1102
…2...    
B-C Chỉ giữa mặt đỏ 5552 5294
  Hằng số mia
       
Bài 53:
Tính toán sổ đo cao hình học hạng V sau:

Số đọc trên mia (mm) Tầm Chênh


Trạm và
ngắm cao
điểm đo
Chỉ đọc Mia sau Mia trước (m) (m)
  Chỉ giữa lần 1 1535 2078
  Chỉ trên lần 1 1816,5 2356
...1...      
A-B Chỉ giữa lần 2 1760 2305
       
       
  Chỉ giữa lần 1 1011 1246
  Chỉ trên lần 1 1249 1497
…2...      
B-C Chỉ giữa lần 2 1323 1560
       
       
Bài 54:
Tính diện tích hình bên, biết tọa độ các điểm 1(x1 = 494,454, y1 = 638,323m),
2(x2 = 562,789m, y2 = 682,600m), 3(x3 = 638,512m, y3 =653,082 m), 4(x4 =
619,011m, y4 = 578,080m), 5(x5 = 511,076m, y5 = 556,227m)?
2

3
1

13
Bài tập ôn Trắc địa dùng cho SV muce

Bài 55:
Trên bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2000, độ cao của 2 điểm A và B lần lượt là
56,34m và 45,12m; chiều dài đoạn AB đo được trên bản đồ là 11,6cm. Xem độ
dốc mặt đất theo hướng AB là dốc đều, hãy tìm độ dốc này?
Bài 56:
Trình bày phương pháp nội suy điểm M trên tờ bản đồ địa hình dựa vào độ
cao 3 điểm A, B và C.
B

M
A

C
Bài 57
Bình sai đường chuyền kinh vĩ phù hợp sau:
2
1  D
A I
SBI SIC
B C
- Số liệu gốc: AB = 133°44'45'' , CD = 343°14'06'', tọa độ B(xB = 102,978m ;
yB = 564,251m), C(xC = 159,446m; yC = 752,519m ),
- Số liệu đo: SBI = 134,315m, SIC = 94,982m, 1 = 145°04'48'', 2 =
116°59'38'' ,3 = 127°25'39'' ,
Bài 58
Bình sai đường chuyền kinh vĩ phù hợp sau:
2
1  D
A I
SBI SIC
B C
- Số liệu gốc: Tọa độ A(xA = 631,665m; yA = 11,899m), B(xB = 102,978m ;
yB = 564,251m), C(xC = 159,446m; yC = 752,519m ), D(xD = 295,966m; yD =
711,392m).

14
Bài tập ôn Trắc địa dùng cho SV muce
- Số liệu đo: SBI = 134,315m, SIC = 94,982m, 1 = 145°04'48'', 2 =
116°59'38'' ,3 = 127°25'39'' ,
Bài 59
Bình sai đường chuyền kinh vĩ phù hợp sau:
2
1  D
A I
SBI SIC
B C
- Số liệu gốc: AB = 133°44'45'' , CD = 343°14'06'', tọa độ B(xB = 102,978m ;
yB = 564,251m), C(xC = 159,446m; yC = 752,519m ),
- Số liệu đo: SBI = 134,315m, SIC = 94,982m, 1 = 145°04'48'', 2 =
116°59'38'' ,3 = 127°25'39'' ,
Bài 60
Bình sai đường chuyền kinh vĩ phù hợp sau:
2
1  D
A I
SBI SIC
B C
- Số liệu gốc: Tọa độ A(xA = 631,665m; yA = 11,899m), B(xB = 102,978m ;
yB = 564,251m), C(xC = 159,446m; yC = 752,519m ), D(xD = 295,966m; yD =
711,392m).
- Số liệu đo: SBI = 134,315m, SIC = 94,982m, 1 = 145°04'48'', 2 =
116°59'38'' ,3 = 127°25'39'' ,
Bài 61
Bình sai đường chuyền kinh vĩ phù hợp sau:
2
1  D
A I
SBI SIC
B C
- Số liệu gốc: AB = 133°44'45'' , CD = 343°14'06'', tọa độ B(xB = 102,978m ;
yB = 564,251m), C(xC = 159,446m; yC = 752,519m ),
- Số liệu đo: SBI = 134,315m, SIC = 94,982m, 1 = 145°04'48'', 2 =
116°59'38'' ,3 = 127°25'39'' ,

15
Bài tập ôn Trắc địa dùng cho SV muce
Bài 62
Bình sai đường chuyền kinh vĩ phù hợp sau:
2
1  D
A I
SBI SIC
B C
- Số liệu gốc: Tọa độ A(xA = 631,665m; yA = 11,899m), B(xB = 102,978m ;
yB = 564,251m), C(xC = 159,446m; yC = 752,519m ), D(xD = 295,966m; yD =
711,392m).
- Số liệu đo: SBI = 134,315m, SIC = 94,982m, 1 = 145°04'48'', 2 =
116°59'38'' ,3 = 127°25'39'' ,
Bài 63
Bình sai đường chuyền kinh vĩ phù hợp sau:
2
1  D
A I
SBI SIC
B C
- Số liệu gốc: AB = 133°44'45'' , CD = 343°14'06'', tọa độ B(xB = 102,978m ;
yB = 564,251m), C(xC = 159,446m; yC = 752,519m ),
- Số liệu đo: SBI = 134,315m, SIC = 94,982m, 1 = 145°04'48'', 2 =
116°59'38'' ,3 = 127°25'39'' ,
Bài 64
Bình sai đường chuyền kinh vĩ phù hợp sau:
2
1  D
A I
SBI SIC
B C
- Số liệu gốc: Tọa độ A(xA = 631,665m; yA = 11,899m), B(xB = 102,978m ;
yB = 564,251m), C(xC = 159,446m; yC = 752,519m ), D(xD = 295,966m; yD =
711,392m).
- Số liệu đo: SBI = 134,315m, SIC = 94,982m, 1 = 145°04'48'', 2 =
116°59'38'' ,3 = 127°25'39''

16

You might also like