Lưu Truyền Nội Bộ

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 40

1

HÌNH ẢNH ĐỒ ÁN ĐƯỢC CHỌN

2
NỘI DUNG THỰC HIỆN CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:

I/Bìa + photoshop Trần Ngọc Hiển


II/Giới thiệu công trình: Trần Huỳnh Gia Hân
III/Tính toán thiết kế sơ bộ và kiểm tra, đưa ra kết luận:
1. Nhà hàng:( Vị trí số 1)
A/ Khu nhà hàng: Nguyễn Thị Thu Trang
B/ Khu bếp của nhà hàng Lê Thị Yến Nhi

2. Căn hộ:( Vị trí số 2,3)


A/ Phòng chung của căn hộ: Trần Ngọc Hiển
B/ Phòng ngủ1: Lê Chí Cường
C/Phòng ngủ 2: Đặng Thị Bích Chi
D/ WC căn hộ: Trần Huỳnh Gia Hân

IV/ Kết luận (nhận xét ưu nhược điểm của giải pháp tính
toán ,tồn tại và kiến nghị) : Lê Thị Yến Nhi

V/ Tổng hợp word: Nguyễn Thị Thu Trang

MỤC LỤC:
Trang
I/Giới thiệu công trình:..……………..………………………………….. 4
II/Tính toán thiết kế sơ bộ và kiểm tra, đưa ra kết luận:……………. 10
1.Nhà hàng:……..……………………………………………………. 10
A/ Khu nhà hàng: …………………………………………………… 10
B/ Khu bếp của nhà hàng: ………………………………………… 17
2.Căn hộ:……...…..…………………………………………………… 22
A/ Phòng chung của căn hộ:………………………………………… 22
B/ Phòng ngủ 1:.……….……………………………………………… .27
C/Phòng ngủ 2……………………………………………………………30
D/ WC căn hộ:……...………..……………………………………………36
III/ Kết luận:……………………………………………………………………….39

3
I/GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH:
Tên chung cư: Citizen
ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ:
- Khu đất xây dựng nằm trong Khu dân cư Hồng Loan thuộc khu đô
thị mới Nam Cần thơ

- KDC Hồng Loan có vị trí rất thuận lợi với phía Tây giáp quốc lộ
1A, phía Đông giáp đường song hành quốc lộ 1A, phía Nam giáp
rạch Cái Nai và phía Bắc giáp đường Trần Hoàng Na nối dài. Khu
đô thị Mỹ Hưng kế cận trường Đại học Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh,
gần trường Đại học Tây Đô, Trung tâm Văn hóa Tây Đô, đối diện
bến xe liên tỉnh Cần Thơ – TP Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành
phố Cần Thơ khoảng 2 km, sân bay quốc tế Cần Thơ khoảng
16km…. rất thuận lợi trong giao dịch thương mại, hành chính và
giao thông đi lại.
CITIZEN là chung cư thấp tầng kết hợp căn hộ dịch vụ là một chung cư
hỗn hợp gồm nhiều căn hộ vừa có chức năng để ở và vừa có chức năng
cho thuê. Các căn hộ được bố trí theo dạng đơn nguyên. Mỗi đơn nguyên
gồm nhiều căn hộ được bố trí xung quanh một lỗi giao thông đứng.
QUY MÔ DỰ ÁN:

4
- CITIZEN được xây dựng trên khu đất có diện tích 12.953,71. Mật
độ xây dựng 25%, 75% diện tích còn lại được sử dụng để bố trí
cảnh quan
- Gồm 2 khối nhà thiết kế hình chữ nhật đơn giản. Với 2 khối nhà
được chia ra mỗi mục đích khác nhau, khối căn hộ dịch vụ và khối
căn hộ ở. Có tổng cộng là 176 căn hộ với 3 loại khác nhau: loại 1

5
phòng ngủ, loại 2 phòng ngủ, loại 3 phòng ngủ. cả 2 block nhà xử
dụng cùng tầng hầm

 Khối căn hộ dịch vụ: có 6 tầng (không tính tầng hầm), tầng 1 phục
vụ cho dịch vụ và các hoạt động sinh hoạt chung, từ tầng 2-3 mỗi
tầng 8 căn hộ (5 căn hộ 2 phòng ngủ và 3 căn hộ 1 phòng ngủ),
tầng 4-6 mỗi tầng 11 căn hộ (7 căn hộ 2 phòng ngủ và 4 căn hộ 1
phòng ngủ).

 Khối căn hộ ở: có 8 tầng (không tính tầng hầm), tầng 1 gồm các
phòng cho sinh hoạt chung và dịch vụ, từ tầng 2-3 mỗi tầng có 16
căn hộ (3 căn hộ 3 phòng ngủ, 10 căn hộ 2 phòng ngủ và 3 căn hộ 1
phòng ngủ), tầng 4-6 mỗi tầng 19 căn hộ (3 căn hộ 3 phòng ngủ, 11
căn hộ 2 phòng ngủ và 5 căn hộ 1 phòng ngủ).

6
VẬT LIỆU MÀU SẮC:
- Ngoại thất:
 Bên ngoài các tòa nhà được sử dụng sơn Jotun Jotatough

7
ngoại thất là dòng sơn Jotun ngoại thất được sản xuất từ
nhựa Acrylic mang lại độ bền vượt trội. Bên cạnh đó Sơn
Jotun Jotatough có khả năng kháng tia cực tím, dễ thi công,
chống nấm mốc và độ phủ cao. Sơn Jotun Jotatough không
chứa hóa chất độc hại như APEO, Phooc-mon và kim loại
nặng.
 Với 2 tông màu chủ yếu là trắng và vàng nâu tuy đơn giản
nhưng mang lại cảm giác thoải mái dễ chịu.

- Nội thất:
 Bên trong ngôi nhà sử dụng sơn jotun nội thất cao cấp
Majestic đẹp và chăm sóc hoàn hảo kháng khuẩn tối ưu, màu
sắc rực rỡ, che phủ vết nứt, dễ lau chùi & bền màu, gần như
không mùi, kháng khuẩn & Chống nấm mốc, không chứa
Phóoc môn, độ phủ tối ưu sau 2 lớp.
 Bên trong ngôi nhà cũng chủ yếu sử dụng những tông màu
thiên về trắng và vàng

VỀ VẤN ĐỀ LẤY SÁNG VÀ GIÓ:


- Thiết kế cố gắng cố trí lôgia cho tất cả các căn hộ, bố trí cho hầu
hết các phòng ngủ và phòng khách nhận được ánh sáng tự nhiên
- Bên cách đó căn hộ mặc dù chỉ có một mặt thoáng nhưng vấn đề
chiếu sáng và thông gió, chỗ giặc phơi luôn được bố trí hợp lý
- Hướng mở cửa sổ của các căn hộ được bố trí theo hướng Bắc và
Nam nên vẫn đảm bảo lượng ánh sáng và sự không thoáng nhưng
không gây ôi bức cho người sử dụng.

8
9
II/ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SƠ BỘ VÀ KIỂM
TRA ,ĐƯA RA KẾT LUẬN:
1.KHU NHÀ HÀNG:
A/KHU NHÀ HÀNG:
*THIẾT KẾ SƠ BỘ:

��� ���
��� .��� .�
Công thức: ��à�
.100= ��.�
Ta có:
+ H = 14 m; B = 14 m
+ ���
��� ( Phòng ăn nhà hàng )=1
+ K=1
+ ��à� =14.14=196 �2
+�1 =0,9 ( Bảng 6 -TCXD 29:1991) : Sử dụng khung cánh thép ,nhôm 1
lớp kính thường)
+ �2 =0,9 (Bảng 7-TCXD 29:1991): Sử dụng loại khuôn cửa kim loại
cánh đơn.
+ r= 3 ( Bảng 5.4 Trang 85)
Cần tìm: no =? và Lcs =?
Giả sử : ℎ�� = 2,6 m; ℎ1 =2,8 m

L 14
→ =14=1 (1)
B

� 14
ℎ1
= 2,8=5 (2)

10
Từ (1) và (2) → no =42 ( Bảng 5.3 Trang 83)

Áp dụng công thức trên ,ta tính ra Scs :

��� ���
��� .��� .�
��à�
.100= ��.�

��� 1.42.1,2 Scs



196
.100=(0,9.0,9).3 ↔
196
.100=20 → Scs =39�2
Mà:
��� =ℎ�� .��� ↔ 39 = 2,6. Lcs → Lcs = 15 m

Vậy tổng chiều dài cửa sổ sử dụng cho 39 �2 diện tích cửa là 15 m.

Đề xuất giải pháp bố trí cửa:


Giả sử chọn cửa cao 2,6 m;rộng 2,5m,ta có:
��� 15
= =6 ( Cửa)
3 2,5

→ Mỗi bên là 3 cửa sổ.

Đề xuất phương án thiết kế chi tiết cửa sổ:


- Về kích thước : Với chiều cao cao 2,6m và chiều rộng 2,5m ,cửa 2
cánh mở ra phía ngoài.
- Về vật liệu được sử dụng :

11
+Sử dụng khung cánh thép ,nhôm 1 lớp kính thường.
+Khuôn cửa kim loại.
→Chi tiết cửa lấy ánh sáng đã chọn: Cửa sổ có chiều cao 2,6
m,rộng 2,5 m.

*KIỂM TRA:
Kiểm tra bằng biểu đồ DANHLUK I và II:
Trong đó: �� =�1 . �2 ( �1 =0,9 : Bảng 6 TCXD 29:1991; �2 =0,9 : Bảng
7 TCXD 29:1991).
q =0,58 ,q tại điểm xa nhất D có �� =12� ,( Bảng 15 TCXD
29:1991)
*Mặt cắt ngang qua nhà hàng: Kiểm tra trên biểu đồ DANHLUK I
Với: Tỉ lệ MC là 1/100, điểm C là tâm cửa sổ,các điểm A,B,C,D,E,F,G
tương ứng với các điểm 1,2,3,4,5,6,7.
Khoảng cách từ điểm đang xét tới tâm cửa C lần lượt là
AC,BC,CC,DC,EC,FC,GC.
*Mặt bằng nhà hàng được xác định bằng biểu đồ DANHLUK II
Với: Tỉ lệ MB là 1/200 nên khoảng cách từ điểm đang xét tới C sẽ chia 2.

12
Hình ảnh minh họa quá trình scan MC,MB lên biểu đồ DANHILUK I,II
+Tại điểm A:
�1 : đếm được 30 ô→ e1 =30
AC
Khoảng cách AC đo được là 1,4 m → 2 =0,7 m
→ e2 = 14
� .� 30.14
�� = 1 2= 100 =4,2%
100
Ta tính hệ số chiếu sáng tự nhiên do ánh sáng khuyếch tán :
Ta có công thức : eEkt = eE . �� . q

→ em �
A =�� =�� .�� .q = 4,2.0,9.0,9.0,58=1,97 %
+ Tại điểm B:
�1 : đếm được 19 ô → e1 =19
BC
Khoảng cách BC đo được là 3,4 m → 2 =1,7 m
→ e2 = 20

13
� .� 19.20
�� = 1 2= 100 =3,8%
100
Ta tính hệ số chiếu sáng tự nhiên do ánh sáng khuyếch tán :
Ta có công thức : eEkt = eE . �� . q

→ em �
B =�� =�� .�� .q = 3.8.0,9.0,9.0,58=1,79%
+ Tại điểm C:
�1 : đếm được 15 ô→ e1 =15
CC
Khoảng cách CC đo được là 5,8 m → 2 =2,9 m
→ e2 = 24
� .� 15.24
�� = 1 2= 100 =3,6%
100
Ta tính hệ số chiếu sáng tự nhiên do ánh sáng khuyếch tán :
Ta có công thức : eEkt = eE . �� . q

→ em �
C =�� =�� .�� .q = 3,6.0,9.0,9.0,58=1,6%
+ Tại điểm D:
�1 : đếm được 13ô→ e1 =13
CC
Khoảng cách DC đo được là 7,6 m → 2 =3,8 m
→ e2 = 18
� .� 10.18
�� = 1 2= =2,34%
100 100
Ta tính hệ số chiếu sáng tự nhiên do ánh sáng khuyếch tán :
Ta có công thức : eEkt = eE . �� . q

→ em �
D =�� =�� .�� .q = 2,34.0,9.0,9.0,58=1,1%
+ Tại điểm E:
�1 : đếm được 15 ô→ e1 =15
EC
Khoảng cách EC đo được là 5,8 m → 2 =2,9 m
→ e2 = 24
�1 .�2 15.24
�� = 100 == 100 =3,6%
Ta tính hệ số chiếu sáng tự nhiên do ánh sáng khuyếch tán :
Ta có công thức : eEkt = eE . �� . q

→ em �
E =�� =�� .�� .q =3,6.0,9.0,9.0,58=1,6%

+ Tại điểm F:
�1 : đếm được 19 ô → e1 =19
FC
Khoảng cách FC đo được là 3,4 m → 2
=1,7 m

14
→ e2 = 20
�1 .�2 19.20
�� = 100 = 100 =3,8%
Ta tính hệ số chiếu sáng tự nhiên do ánh sáng khuyếch tán :
Ta có công thức : eEkt = eE . �� . q

→ em �
F =�� =�� .�� .q = 3,8.0,9.0,9.0,58=1,79%

+Tại điểm G:

�1 : đếm được 30 ô→ e1 =30


GC
Khoảng cách GC đo được là 1,4 m → 2 =0,7 m
→ e2 = 14
� .� 30.14
�� = 1 2= 100 =4,2%
100
Ta tính hệ số chiếu sáng tự nhiên do ánh sáng khuyếch tán :
Ta có công thức : eEkt = eE . �� . q

→ em �
G =�� =�� .�� .q = 4,2.0,9.0,9.0,58=1,97%

Từ đó tính ra được ���


��� :

15
�� �
� +�� +�� +�� +�� +�� +�� 1,97
+1,79+1,6+1,1+1,6+1,79+
1,97
� � � � �
���
��� =
2 2
= 2 2
=1,4 %
7 7
Mà :

���� =���
� =1,1 %
emin = eGkt  10%
tc

↔ ���
� = 1,1  10% ( Thỏa mãn yêu cầu)

��� ��
��� =1 → emin = eD = 1,1 ≈ ���� =1 ( cho phép sai số 10%)

Biểu đồ đường cong phân bố ánh sáng:

Nhận xét về phương án:


+ Ưu điểm: Đảm bảo chiếu sáng tự nhiên cho toàn khu nhà
hàng , sử dụng vật liệu cửa phù hợp.
+ Nhược điểm: Thẫm mĩ chưa cao,chưa tạo mặt đứng đẹp cho
khu nhà hàng.

16
B/ KHU BẾP CỦA NHÀ HÀNG
*THIẾT KẾ SƠ BỘ:
L = 7,6 m; B = 5,2 m
��� ���
��� .��� .�
M= ��à�
. 100 = �� .�
Ta có:
+ ���
��� ( Bếp )=1,5 %
+ k =1,2
+ ��à� =7,6 . 5,2 ≈ 40 �2
+�� =0,6 ( Bảng 5.5 Trang 85-86) : Sử dụng khung cánh thép ,nhôm 1
lớp kính)
+ r= 3 ( Bảng 5.4 Trang 85)

Giả sử : ℎ�� = 1,2 m; ℎ1 = 1,6 m

L 7,6

B
= 5,2
≈ 1.5
→ no =20 ( Bảng 5.3 Trang 83)
� 5,2
ℎ1
= 1,6
≈3

17
��� 1,5 . 20 .1,2
→m = 40
. 100 = 0,6 . 3
→ Scs =8 �2

��� =ℎ�� .��� ↔ 8 = 1,2 . Lcs → Lcs =6,6 m

*Đề xuất giải pháp bố trí cửa:


Giả sử chọn cửa cao 1.2 m ; rộng 1,65 m,ta có:
��� 6.6
2.2
= 2.2
= 3 ( Cửa)
→ Đặt 3 cửa sổ một bên

*KIỂM TRA
* Kiểm tra bằng biểu đồ DANHLUK I và II:
Trong đó: �� =�1 . �2 ( �1 =0,9 : Bảng 6 TCXD 29:1991; �2 =0,9 : Bảng
7 TCXD 29:1991)
q =0,58 ( Bảng 15 TCXD 29:1991)
*Mặt cắt ngang qua Bếp: Kiểm tra trên biểu đồ DANHLUK I
Với: Tỉ lệ MC là 1/50 điểm C là tâm cửa sổ,các điểm A,B,C,D,E,F,G
tương ứng với các điểm 1,2,3,4,5,6,7.
Khoảng cách từ điểm đang xét tới tâm cửa C lần lượt là
AC,BC,CC,DC,EC,FC,GC.
*Mặt bằng Bếp được xác định bằng biểu đồ DANHLUK II
Với: Tỉ lệ MB là 1/50 bằng với TL MC nên khoảng cách là từ điểm đang
xét tới C

18
19
Bên trên là hình minh họa kiểm tra điểm A trên biểu đồ Đanhiluk I và II .
Các điểm còn lại thực hiện tương tự.

BẢNG BIỂU TÍNH TOÁN

20
Điểm e1 e2 e1.e2 ekt = etc
min e
tính 100 0 qtb e1. e2..qtb e0 ekt +
toán e1 e1K e2 e2K 100 (etb) e0 +
1 20 85 17 0,81 0,58 7,98 1,24 9,22
2 12 66 7,52 - - 3,53 - 4,77
3 8 50 4 - - 1,88 - 3,12
4 6 42 2,52 - - 1,18 - 2,42
5 4 34 1,36 - - 0,64 - 1,88
6 3 30 0,9 - - 0,42 - 1,66
7 2 22 0,44 - - 0,2 - 1,44

ekt
min = 0,24 ��� ��
��� = 1,44 < ���� =1,5 (cho phép sai số10%)
e0 = ekt
min . (r1 – 1)
= 0,24 . (7,2-1)
=1,24

BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG CONG

ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN

Phương án bố trí một bên 3 cửa sổ 1200x2200 lấy ánh tư nhiên cho bếp
của nhà hàng đã đáp ứng đủ hệ số chiếu sáng tự nhiên tiêu chuẩn

21
3. CĂN HỘ:
A/ PHÒNG CHUNG CỦA CĂN HỘ:
PHÒNG CHUNG ( Tính toán sơ bộ )
Tóm tắt :
K= 1 ( trang 84, sách VLKT, QHKT)
T0 = 0.6 ( bảng 5-5, trang 86 sách VLKT , QHKT)
n0 = ?
Ss= 7.1m x 3m = 21.3m2
Scs= ?
r1= 4 (bảng 5-4 , trang 85, sách VLKT, QHKT)
emintc = 1 (bảng 3 TCXD , 21 : 1991 )
Ta đi tìm n0 :
Ta có :
L 3000
  0.4 ( 1)
B 7100
B 7100
  3.55 (2)
h1 2000
Từ (1) và (2) ta tra ( bảng 5-3 , trang 86, sách VLKT QHKT) ta được :
n0= 43
Ta đi tìm Scs:
S cs e tc .K .n0
Ta có công thức : .100  min
S sàn r1 .T0
S cs 1.43.1
 .100 
21.3 4.0.6
 Scs= 3.8m2
Từ được :
Scs= Lcs . Hcs
 3.8 m2 = Lcs . 1.6m
3 .8
 Lcs=  2 .4 m
1 .6
Kết luận: Vậy ta có thể kết luận diện tích mở cửa sổ lấy sáng cho phòng
chung là 3.8m2 với chiều cao là 1.6m và chiều rộng là 2.4m.
Đề xuất phương án thiết kế chi tiết cửa sổ:
- Về kích thước : Với chiều cao cao 1.6m và chiều rộng 2.4m ta sẽ
chia làm 2 phần
+ phần dưới : là cửa sổ trượt 4 cánh với kích thước là :Cao= 1.2m ;
Rộng= 2.4m.

22
+ phần trên là cửa lấy sáng không mở được với kích thước : Cao =0.4m ;
Rộng= 2.4m .

- Về vật liệu được sử dụng :


+ cả 2 cửa sổ được chọn khung nhôm màu trắng .

+ kính được sử dụng là kính 1 lớp 3li.

23
Kiểm tra hệ số chiếu sáng tự nhiên bằng biểu đồ DANHLUK

+ Ta gọi A,B,C,D,E,F,G lần lượt là các điểm 1,2,3,4,5,6,7


+ C : trung điểm của cửa sổ tương ứng ta ta có các khoảng cách từ điểm
ta xét đến tâm của cửa sổ lần lượt là AC, BC,CC,DC,EC,FC,GC.
+ Ta tìm e dựa vào biểu đồ DANHLUK I sử dụng mặt cắt ngang qua tâm
của cửa sổ tỉ lệ : 1/100
+ Ta tìm e dựa vào biểu đồ DANHLUK I sử dụng mặt bằng cắt ngang
cửa sổ phòng chung tỉ lệ : 1/100.
Tóm tắt:
Ta có :
T0 = 0.6 ( bảng
5-5, trang 86
sách VLKT ,
QHKT)
q = 0.58
( bảng 15
TCXD 29 :
1991)

Tại điểm A :
+ e1= 22 ô
+ khoảng cách đo được từ điểm ta xét A đến tâm của cửa sổ bên C là :
AC= 1.5m
+ e2= 84 ô

24
e1.e2 22.84
 eA=   18.48 %
100 100
Ta tính hệ số chiếu sáng tự nhiên do ánh sáng khuyếch tán :
Ta có công thức : eAkt = eA . T0 . q
 eAkt = 18.48 . 0.6 .0.58
 eAkt = 6.4 %
Tại điểm B :
+ e1= 13 ô
+ khoảng cách đo được từ điểm ta xét A đến tâm của cửa sổ bên C là :
BC= 2.4m
+ e2= 56 ô
e1.e2 13.56
 e B=   7.28 %
100 100
Ta tính hệ số chiếu sáng tự nhiên do ánh sáng khuyeechs tán :
Ta có công thức : eBkt = eB . T0 . q
 eBkt = 7.28 . 0.6 .0.58
 eBkt = 2.5 %

Tại điểm C :
+ e1= 12 ô
+ khoảng cách đo được từ điểm ta xét A đến tâm của cửa sổ bên C là :
CC= 3.2m
+ e2= 42 ô
e1.e2 12.42
 e C=   5.04 %
100 100
Ta tính hệ số chiếu sáng tự nhiên do ánh sáng khuyeechs tán :
Ta có công thức : eCkt = eC . T0 . q
 eCkt = 5.04 . 0.6 .0.58
 eCkt = 1.75 %

Tại điểm D :
+ e1= 11 ô
+ khoảng cách đo được từ điểm ta xét A đến tâm của cửa sổ bên C là :
DC= 4.2m
+ e2= 36 ô
e1.e2 11.36
 eD=   3.96 %
100 100
Ta tính hệ số chiếu sáng tự nhiên do ánh sáng khuyeechs tán :
Ta có công thức : eDkt = eD . T0 . q
 eDkt = 3.96 . 0.6 .0.58
 eDkt = 1.37 %

25
Tại điểm E :
+ e1= 11 ô
+ khoảng cách đo được từ điểm ta xét A đến tâm của cửa sổ bên C là :
EC= 5.2m
+ e2= 28 ô
e1.e2 11.28
 eE =   3.08 %
100 100
Ta tính hệ số chiếu sáng tự nhiên do ánh sáng khuyếch tán :
Ta có công thức : eEkt = eE . T0 . q
 eEkt = 3.08 . 0.6 .0.58
 eEkt = 1.07%

Tại điểm F :
+ e1= 11 ô
+ khoảng cách đo được từ điểm ta xét A đến tâm của cửa sổ bên C là :
FC= 6.2m
+ e2= 26 ô
e1.e2 11.26
 eF =   2.86 %
100 100
Ta tính hệ số chiếu sáng tự nhiên do ánh sáng khuyeechs tán :
Ta có công thức : eFkt = eE . T0 . q
 eFkt = 2.86 . 0.6 .0.58
 eFkt = 0.99%
Tại điểm G :
+ e1= 11 ô
+ khoảng cách đo được từ điểm ta xét A đến tâm của cửa sổ bên C là :
GC= 7.2m
+ e2= 24 ô
e1.e2 11.24
 eG=   2.64 %
100 100
Ta tính hệ số chiếu sáng tự nhiên do ánh sáng khuyeechs tán :
Ta có công thức : eGkt = eG . T0 . q
 eGkt = 2.64 . 0.6 .0.58
 eGkt = 0.92%
Ta thấy : eminkt = eGkt = 0.92 %
Ta có emintc= 1
Nếu emintc = eGkt  10% thì thỏa
Và eGkt = 0.92%  THỎA
Ta có được hệ số chiếu sáng tự nhiên trung bình là :
eAkt e kt
 eBkt  eCkt  eDkt  eEkt  eFkt  A
etb= 2 2
7

26
6.4 0.92
 2.5  1.75  1.37  1.07  0.99 
etb= 2 2  11.34  1.62% .
7 7
Biểu đồ phân bố ánh sáng trên mặt cắt dọc của phòng chung ta tính
được :

ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ PHƯƠNG ÁN :

Nhìn chung phương án bố trí cửa lấy ánh tư nhiên cho phòng chung trên
vừa đáp ứng đủ hệ số chiếu sáng tự nhiên mà tiêu chuẩn dành cho phòng
chung .
+ Tỉ lệ kích thước của khung cửa ô cửa tương đối thẩm mỹ
+ sử dụng vật liệu đảm bảo không gây chối mắt hay hiệu ứng phản xạ ánh
sáng
+ đảm bảo ánh sáng dễ chịu cho phòng chung .

B/ PHÒNG NGỦ 1:
 Sơ bộ diện tích:
���
��� = 0.5%
K=1.2
�� = 4.81x3.1= 14.91(�2 )
�0 =0.6 , �1 = 4

Tính ��� :
� 3100 � 4810
=
� 4810
=0.64 , =
ℎ 1500
=3.2 => ��� = 43
1

27
��� 0.5�43�1.2
Vậy m= ��
x100 = 0.6�4
=10.75%
<=>��� = 1.6 (�2 )
Mà ��� = ��� � ��� =>��� = 1.45 (m)

 Kiểm tra

28
Dùng biểu đồ đanhiluk xác định �� :
� ��
�� = 1 2 (%)
100
m 1 2 3 4 5 6 7
�1 18 12 10.5 10 9.5 9 9
�2 50 40 31 26 22 19 16
�� (%) 9 4.8 3.25 2.6 2.09 1.71 1.44
�0 =0.6
���
� =�� x �0 x q
m 1 2 3 4 5 6 7
q 1 0.86 0.75 0.69 0.64 0.58 0.58
�� (%) 9 4.8 3.25 2.6 2.09 1.71 1.44
��
�� (%) 5.4 2.47 1.46 1.07 0.8 0.59 0.5

So sánh ��� ��
��� =���� (thỏa)

hệ số chiếu sáng tăng thêm do phản xạ của bề mặt trong phòng


�0 = ������ x(�1 -1)=0.5x3=1.5%
Hệ số chiếu sáng tự nhiên thực tế
��� ��
� = �� + �0
m 1 2 3 4 5 6 7
��
�� 6.9 3.97 2.96 2.57 2.3 2.09 2

29
Nhận xét:
Phương án đề xuất bố trí cửa lấy sáng đảm bảo đủ lượng ánh sáng cần
thiết vào phòng phù hợp với tiêu chuẩn bộ xây dựng.
C/ PHÒNG NGỦ 2 :
*TÍNH TOÁN SƠ BỘ

L = 2,8 m; B = 5 m
� ���
��� .��� .�
M=� �� .100= ��.�
�à�
Ta có:
+ ���
��� ( Phòng ở )= 0,5
+ K=1,2
+ ��à� =2,8.5=14 �2
+�0 =0,5 ( Bảng 6 -TCXD 29:1991) : Sử dụng khung cánh thép ,nhôm 1
lớp kính thường)
+ r= 3 ( Bảng 5.4 Trang 85)
+ GT : ℎ�� = 1,2 m; ℎ1 =1,6 m

→L/B = 2,8/5 = 0,56


→ no =42 ( Bảng 5-3 Trang 83)
B/h1 = 5/1600 = 3,125

30
� 0,5.43.1,2
→ m= ��.100= → Scs =2,007 �2
14 0,6.3

Mà:
��� =ℎ�� .��� ↔ 2,007 = 1,2. Lcs → Lcs = 1,7 m

Đề xuất giải pháp :


Chọn cửa cao 1.2 m ; rộng 1,7 m
→ Một cửa sổ cho phòng ngủ.

31
KIỂM TRA:
- Kiểm tra bằng biểu đồ DANHLUK I và II:
Trong đó: �� = 0,5 ( Bảng 6 TCXD 29:1991)
q =0,58 ( Bảng 15 TCXD 29:1991)
- Mặt cắt ngang qua phòng ngủ : Kiểm tra trên biểu đồ DANHLUK I
Với: Tỉ lệ MC là 1/100, điểm C là tâm cửa sổ,các điểm A,B,C,D,E.
tương ứng với các điểm 1,2,3,4,5.
Khoảng cách từ điểm đang xét tới tâm cửa C lần lượt là
AC,BC,CC,DC,EC.
- Mặt bằng phòng ngủ được xác định bằng biểu đồ DANHLUK II
Với: Tỉ lệ MB là 1/100.

32
33
- Tại điểm A:
�1 : đếm được 20 ô→ e1 = 20
Khoảng cách AC = 1,4m
→ e2 = 72

�1 .�2 20.72
�� =
100
= 100
= 14,8 %

→ ��
� = �� .�� .q = 14,8. 0,5.0,58 = 4,3

- Tại điểm B:
�1 : đếm được 11 ô → e1 = 11
Khoảng cách BC = 2,2 m
→ e2 = 48

�1 .�2 11.48
�� = 100
= 100
= 5,28 %

→ ��
� = �� .�� .q = 5,28. 0,5.0,58 = 1,53

- Tại điểm C:
�1 : đếm được 12 ô→ e1 =12
Khoảng cách CC = 3,2 m
→ e2 = 20

�1 .�2 12.20
�� = = 100
=2,4 %
100

→ ��
� = �� .�� .q = 2,4.0,5.0,58 = 0,696

- Tại điểm D:
�1 : đếm được 12 ô→ e1 =12
Khoảng cách DC = 4,1m
→ e2 = 18

�1 .�2 12.18
�� = = = 2,16 %
100 100

→ ��
� = �� .�� .q = 2.0,5.0,58 = 0,636

- Tại điểm E:
�1 : đếm được 10 ô→ e1 =10
Khoảng cách EC = 5m
→ e2 = 16

34
�1 .�2 10.16
�� = = 100
= 1,6 %
100

→ ��
� = �� .�� .q = 1,3.0.5.0.58 = 0,464

Từ đó ta có :
��� �
��� = �� = 0.464 %

���
��� = 0,5

Mà ��� � �
��� = ��  10% thì thỏa => �� = 0.464 %  THỎA

Ta có được hệ số chiếu sáng tự nhiên trung bình là :

e Am em
 eBm  eCm  eDm  E
�� 2 2
�� =
5

4,292 0.464
 1,53  0,696  0,636 
�� 2 2  1.05% .
�� =
5

Biểu đồ phân bố ánh sáng trên mặt cắt dọc của phòng ngủ :

35
D/ WC CĂN HỘ:
*THIẾT KẾ SƠ BỘ:
Ta có:
+ ���
��� =0,3% <0,5 % nên diện tích cửa lấy sáng bằng 1/6 đến 1/8 diện tích sàn là đủ
đảm bảo ánh sáng cho mọi sinh hoạt.
+ ��à� =1,4. 3,1= 4,34 �2  Scs khoảng từ 0,5 đến 0,7
+ Chọn cửa kính thường có khung nhôm cánh đơn. Chiều rộng cửa 0,6

Lấy Scs = 0.6 �2


��� 0,6
→hcs = �
= 0,6
=1m

Vậy cửa sổ nhà vệ sinh có chiều rộng 0,6 m; chiều cao 1 m

Nhận xét:

+ Ưu điểm: cấu tạo, quản lý, sử dụng đơn giản. Áng sáng lấy vào phòng có định
hướng dễ dang quan sát vật, có khả năng tạo bóng.
+ Nhược điểm: cửa sổ bên sẽ mang ánh sáng không đều đối với những khu vực xâu
bên trong.

1. KIỂM TRA:

36
Bên trên là hình minh họa kiểm tra điểm A trên biểu đồ Đanhiluk I và II . Các điểm
còn lại thực hiện tương tự.

Căn cứ vào các bảng đã cho : 0 = 1. 2 = 0,81 ; r1 = 5,3 ; tb = 18o ; L = 1,4 m ;
B = 3,3 m ; L1 = 1m ; h1 = 1,1

BẢNG BIỂU TÍNH TOÁN

e1 e2 e1.e2 ekt =
Điểm etc
min e
tính 100 0 qtb e1. e2..qtb e0 ekt +
toán e1 e1K e2 e2K (etb) e0 +
100
1 11,3 24 2,71 0,81 0,69 1,51 0,3 1,81
2 7 18 1,26 - - 0,7 - 1
3 4,7 14 0,66 - - 0,37 - 0,67
- - -
4 3,5 13 0,42 0,23 0,53
- - -
5 2,6 11 0,29 - - 0,16 - 0,46
6 1,8 7 0,13 - - 0,07 - 0,37

37
ekt
min = 0,07 ��� ��
��� = 0,37 > ���� =0,3 (cho phép sai số10%)
e0 = ekt
min . (5,3 – 1)
= 0,3

BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG CÔNG PHÂN BỐ ÁNH SÁNG CỬA BÊN WC

38
MẶT BẰNG WC

III/KẾT LUẬN:
Nhận xét:Công trình sử dụng hoàn toàn hình thức chiếu sáng cửa bên
đáp ứng hệ số chiếu sáng tự nhiên .
Xử lí chiếu sáng tự nhiên làm giảm chi phí chiếu sáng nhân tạo ,
đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên thông qua việc kiểm tra
biểu đồ Danhiluk I và II thoã mãn.
Ưu điểm:
+ Giá thành rẻ hơn cửa trên, hạn chế ố trần nhà, sử dụng đơn giản.
+ Ánh sáng lấy vào phòng có tính định hướng mạnh , giúp dễ phân
biệt rõ hơn chi tiết vật quan sát, có khả năng tạo bóng.
Nhược điểm:
+Ánh sáng phân bố không đều nên sẽ không thỏa mãn quá trình làm
việc cần ánh sáng phân bố đều.
+Hạn chế chiều sâu lấy sáng.

39
40

You might also like