(downloadsachmienphi.com) Đề Cương Ôn Thi THPT Quốc Gia 2018 Môn Vật Lý

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 306

Đơn vị biên soạn Đơn vị thẩm định

THPT Hàm Yên THPT Ỷ La


THPT Thái Hòa PTDTNT ATK Sơn Dương
THPT Phù Lưu

CHƯƠNG II : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI


U U

Tiết 1,2,3 CHỦ ĐỀ 1 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN


U U

A. Kiến thức cơ bản


1. Dòng điện không đổi
a. Dòng điện: Dòng điện là dòng các điện tích (các hạt tải điện) dịch chuyển có
hướng. Chiều qui ước của dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích
dương (ngược chiều dịch chuyển của electron).
b. Cường độ dòng điện:
Cường độ dòng điện được xác định bằng thương số của điện lượng ∆q dịch chuyển
qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó:
∆q
I=
∆t
Trong đó : ∆q là điện lượng, ∆t là thời gian.
+ nếu ∆ t là hữu hạn, thì I là cường độ dòng điện trung bình;
+ nếu ∆ t là vô cùng bé, thì i là cường độ dòng điện tức thời.
c. Dòng điện không đổi: là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời
gian.
q
Công thức: I =
t
I .t
Chú ý : Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn : n = .
e
U U

2. Nguồn điện – suất điện động của nguồn điện


a. Nguồn điện
+ Cơ cấu để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện gọi là nguồn điện.
+ Hai cực nhiễm điện khác nhau là nhờ lực lạ tách electron ra khỏi nguyên tử trung
hòa rồi chuyển electron hay Ion dương ra khỏi mỗi cực.
b. Suất điện động nguồn điện
- Là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
A
Công thức: E =
q
- Điện trở của nguồn điện được gọi là điện trở trong của nó.
- Mỗi nguồn điện được đặc trưng: (E , r)
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
U

1
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Dạng 1: Xác định điện lượng, cường đồ dòng điện theo công thức định nghĩa và
U U

tính số elcetron chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn.
Phương pháp: sử dụng các công thức sau
∆q q
- Cường độ dòng điện: I = hay I =
∆t t
I .t
- Số elcetron : n = .
e
Bài 1: Trong thời gian 30 giây có một điện lượng 60C chuyển qua tiết diện của dây.
U U

Tính cường độ dòng điện qua dây và số electron chuyển qua tiết điện trong thời gian 2
giây.
Hướng dẫn: U

∆q
- Cường độ dòng điện: I = = 2A.
∆t
- Điện lượng chuyển qua tiết diện trong thời gian 2 giây:
∆q =I.t = 2.2 = 4C
I .t
- Số elcetron chuyển qua dây dẫn là: n = = 2,5.10 19 elcetron.
|e|
P

Bài 2: Số electron qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là
U U

1,25.10 19 . Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và điện lượng chạy qua tiết diện
P P

đó trong 2 phút.
Hướng dẫn: U

∆q Ne 1, 25.1019.1, 6.10−19
- Cường độ dòng điện: I = = = = 2 (A).
∆t ∆t 1
- Điện lượng chạy qua tiết diện đó trong 2 phút: q = It = 2.120 = 240 C.

Bài 3: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của bóng đèn là 0,64 A.
U U

a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian 1
phút.
b) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời
gian nói trên.
Hướng dẫn: U

a) Điện lượng chạy qua tiết diện dây trong 2 phút: q = It = 38,4 C.
q
b) Số elcetron chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc là: n = = 24.10 19 electron.
P P

e
Dạng 2 : Tính suất điện động của nguồn điện
U U

Bài 1: Suất điện động của một nguồn điện là 12 V. Tính công của lực lạ khi dịch
U U

chuyển một lượng điện tích là 0,5 C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương
của nó ?
Hướng dẫn: U

Công của lực lạ: A = q. ξ = 0,5.12 = 6 J

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Bài 2: Một bộ acquy có suất điện động 6 V, sản ra một công là 360 J khi acquy này
U U

phát điện.
a) Tính lượng điện tích dịch chuyển trong acquy.
b) Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Tính cường độ dòng điện chạy
qua acquy khi đó.
Hướng dẫn:
U

A
a) Điện lượng dịch chuyển trong acquy là: E =
A
⇒q = = 60 C
q ξ
q
b) Cường độ dòng điện chạy qua acquy là: I = = 0,2 A.
∆t
Bài 3: Một bộ acquy có thể cung cấp dòng điện 4 A liên tục trong 2 giờ thì phải nạp
U U

lại.
a) Tính cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp liên tục trong 40 giờ thì
phải nạp lại.
b) Tính suất điện động của acquy này nếu trong thời gian hoạt động trên đây nó sản
sinh ra một công là 172,8 kJ.
Hướng dẫn:
U

a) – Điện lượng: q = It = 28800 C


- Cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp liên tục trong 40 giờ:
q
I’ = = 0,2 A.
t'
A
b) Tính suất điện động của acquy E= = 6 V.
q
C. Trắc nghiệm tổng hợp
U

Câu 1: Dòng điện là:


A. dòng dịch chuyển của điện tích
B. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do
C. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do
D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm
Câu 2: Quy ước chiều dòng điện là:
A.Chiều dịch chuyển của các electron
B. chiều dịch chuyển của các ion
C. chiều dịch chuyển của các ion âm
D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương
Câu 3: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là:
A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng hóa học
C. Tác dụng từ D. Tác dụng cơ học
Câu 4: Dòng điện không đổi là:
A. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian
B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian
C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời
gian
D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
3

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 5: Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng:
A. công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương
B. thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương
C. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy
D. thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm
đến cực dương với điện tích đó
Câu 6: Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây
nếu có điện lượng 15C dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây:
A. 5.10 6
P P B. 31.10 17 P P C. 85.10 10 P P D. 23.10 16
P

Câu 7: Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là
1,25.10 19 . Tính điện lượng đi qua tiết diện đó trong 15 giây:
P P

A. 10C B. 20C C. 30C D. 40C


Câu 8: Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì
các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực:
A. Cu long B. hấp dẫn C. lực lạ D. điện trường
Câu 9: Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có
hướng dưới tác dụng của lực:
A. Cu long B. hấp dẫn C. lực lạ D. điện trường
Câu 10: Cường độ dòng điện có biểu thức định nghĩa nào sau đây:
A. I = q.t B. I = q/t C. I = t/q D. I = q/e
Câu 11: Chọn một đáp án sai:
A. cường độ dòng điện đo bằng ampe kế
B. để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch
C. dòng điện qua ampe kế đi vào chóat dương, đi ra chóat âm của ampe kế
D. dòng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế
Câu 12: Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là:
A. vôn(V), ampe(A), ampe(A) B. ampe(A), vôn(V), cu lông (C)
C. Niutơn(N), fara(F), vôn(V) D. fara(F), vôn/mét(V/m), jun(J)
Câu 13: Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện
tích dịch chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là:
A. A = q.ξ B. q = A.ξ C. ξ = q.A D. A = q 2 .ξ
P P

Câu 14: Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây
tóc bóng đèn. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là:
A. 0,375A B. 2,66A C. 6A D. 3,75A
Câu 15: Dòng điện qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch
chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong 2s là:
A. 2,5.10 18 P P B. 2,5.10 19 P P C. 0,4. 10 19 P D. 4. 10 19
P P

Câu 16: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A. Trong
khoảng thời gian 3s thì điện lượng chuyển qua tiết diện dây là:
A. 0,5C B. 2C C. 4,5C D. 5,4C
Câu 17: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 2s là
6,25.10 18 . Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ là:
P P

A. 1A B. 2A C. 0,512.10 -37 A P P D. 0,5A

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 18: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ
60μA. Số electron tới đập vào màn hình của tivi trong mỗi giây là:
A. 3,75.10 14 B. 7,35.10 14
P P C. 2, 66.10 -14
P P PD. 0,266.10 -4
P P

Câu 19:Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên
trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là:
A. 0,166V B. 6V C. 96V D. 0,6V
Câu 20: Suất điện động của một ắcquy là 3V, lực lạ làm di chuyển điện tích thực hiện
một công 6mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là:
A. 18.10 -3 C. P P B. 2.10 -3 C C. 0,5.10 -3 CP P D. 1,8.10 -3 C P P P P

Câu 21: Nếu trong khoảng thời gian Δt = 0,1 s đầu có điện lượng q = 0,5 C và trong
thời gian Δt’= 0,1 s tiếp theo có điện lượng q’ = 0,1 C chuyển qua tiết diện của vật dẫn
thì cường dộ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là:
A. 6A. B. 3A. C. 4A. D. 2A
Câu 22: Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện
thẳng là 2 C. Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là
A. 5 C. B.10 C. C. 50 C. D. 25 C.
Câu 23: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một
tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là: A. 12 A. B. 1/12 A. C. 0,2 A.
D.48A.
Câu 24: Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có
một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện
4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là: A. 4 C. B. 8 C. C.
4,5 C. D. 6 C.
Câu 25: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là
1,6 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
A. 6.10 20 electron.
P P B. 6.10 19 electron. P C. 6.10 18 electron.
P P D. 6.10 17
P P P

electron.
Câu 26: Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy
qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là
A. 10 18 electron.
P P B. 10 -18 electron. PC. 10 20 electron.
P PD. 10 -20 P P P

electron.
Câu 27: Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C
qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là:
A. 20 J. A. 0,05 J. B. 2000 J. D. 2 J.
Câu 28: Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng
10 C thì lực là phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua
nguồn thì lực là phải sinh một công là:
A. 10 mJ. B. 15 mJ. C. 20 mJ. D. 30 mJ.
Câu 29: Một tụ điện có điện dung 6 μC được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau
đó nối hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa là 10 -4 s. Cường độ P P

dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là
A. 1,8 A. B. 180 mA. C. 600 mA. D. 1/2 A.

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 30. Cho một dòng điện không đổi trong 10s điện lượng chuyển qua tiết diện
thẳng là 2 C. Sau 50s điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là
A. 5 C B. 10 C C. 50 C D. 25C

Tiết 4,5,6 CHỦ ĐỀ 2: U U

ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH


-GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ

A. Kiến thức cơ bản


U

1. Định luật Ôm đối với toàn mạch + -


a. Toàn mạch: là mạch điện kín có sơ đồ như sau:
E,r
trong đó: nguồn có E và điện trở trong r, R N là điện R R

trở tương đương của mạch ngoài.


b. Định luật Ôm đối với toàn mạch I RN
E
I=
RN + r
- Độ giảm thế trên đoạn mạch: U N = I.R N = E - I.r R R R R

- Suất điện động của nguồn: E = I.(R N + r). R R

2. Ghép nguồn điện thành bộ


a. Mắc nối tiếp:
- Suất điện động bộ nguồn: E b = E 1 + E 2 + E 3 +…. + E nE1,r1 R R R R R R R R R R
E2,r2 E3,r3 En,rn
- Điện trở trong bộ nguồn: r b = r 1 + r 2 + r 3 +…. + r n R R R R R R R R R R

chú ý: Nếu có n nguồn giống nhau.


U U
Eb,rb
E b = nE R R

r b = n.rR R

b. Mắc xung đối:


Eb = E1 − E2 E1,r1 E2,r2
rb = r1 + r2
- Nếu E 1 > E 2 thì E 1 là nguồn phát và ngược lại.
R R R R R R
E1,r1 E2,r2

c. Mắc song song ( các nguồn giống nhau).


- Suất điện động bộ nguồn: E b = E.
E,r
R R

r
- Điện trở trong bộ nguồn: r b = .
n
R R

E,r n
d. Mắc hỗn hợp đối xứng (các nguồn giống nhau).
Gọi:
m là số nguồn trong một dãy. E,r
n là số dãy.
- Suất điện động bộ nguồn : E b =m.E.
E,r E,r
R R

m.r
- Điện trở trong bộ nguồn : r b = .
n
R R

E,r E,r 6n

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

* Tổng số nguồn trong bộ nguồn:


N = n.m.
* Cường độ dòng điện trong mạch sẽ là:
NE
I=
m.r + nR

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG


U

* Phương pháp giải bài tập về định luật Ôm toàn mạch


- Xác định bộ nguồn (mắc nối tiếp, song song hay hỗn hợp) để tìm E b , r b theo các R R R R

phương pháp đã biết.


- Xác định mạch ngoài gồm các điện trở được mắc nối tiếp hay song song để tìm R tđ R R

theo các phương pháp đã biết.


Eb
- Vận dụng định luật Ôm đối với toàn mạch: I = .
Rtd + rb
- Tìm các đại lượng theo yêu cầu bài toán.
Chú ý: + Nếu tìm được I > 0 thì đó là chiều thực của dòng điện trong mạch.
U U

+ Nếu I < 0 chì chiều dòng điện trong mạch là chiều ngược lại.
+ Nếu mạch có tụ điện thì không có dòng điện chạy qua tụ điện.
Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
U U

E = 6V, r = 1 Ω , R 1 = 0,8 Ω , R 2 = 2 Ω , R 3 = 3 Ω .
R R R R R R

Tính hiệu điện thế hai cực của nguồn điện và cường độ R2
dòng điện chạy qua các điện trở. R 1

Hướng dẫn: U

- Điện trở tương đương mạch ngoài: R tđ = 2 Ω . R3 R R

- Cường độ dòng điện qua mạch chính I = I 1 :


E,r
R R

E
I= = 2A.
Rtd + r
- Hiệu điện thế hai đầu R 1 : U 1 = I 1 .R 1 = 1,6 V.
R R R R R R R R

- Hiệu điện thế hai đầu R 1 và R 3 : U 2 = U 3 = U – U 1 = 4 – 1,6 = 2,4 V.


R R R R R R R R R R

U2
- Cường độ dòng điện qua R 2 : I 2 = = 1,2 A .
R2
R R R R

U3
- Cường độ dòng điện qua R3: I 3 = = 0,8 A.
R3
R R

Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:


U U

E,r
Trong đó: E = 1,2 V, r = 0,1 Ω , R 1 = R 3 = 2 Ω . R R R R
B
R 2 = R 4 = 4 Ω . Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A, B.
R R R R

Hướng dẫn: U
R1 A R2 R4
- Điện trở đoạn MN là: R MN = 1,5 V. R R
N
- Dòng điện qua mạch chính: I = 0,2 A. M
- Hiệu điện thế giữa M, N : U MN = I.R MN = 0,3A. R R R R

R3

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

U MN
- Cường độ dòng điện qua R 2 : I 2 = = 0, 05 A.
R1 + R2
R R R R

- Hiệu điện thế giữa A,N: U AN = I 2 .R 2 = 0,2V. R R R R R R

- Hiệu điện thế giữa N và B: U NB = I.R 4 = 0,88V. R R R R

- Hiệu điện thế giữa A và B : U AB = U AN + U NB = 1,08 V. R R R R R R

Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:


U U

R2
Biết R 2 = 2 Ω ,R 3 = 3 Ω . Khi K mở, vôn kế chỉ 6V,
R R R R

R1
Khi K đóng vôn kế chỉ 5,6V và ampe kế chỉ 2A. R3
a. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. E,r
b. Tính R 1 và cường độ dòng điện qua R 2 và R 3 .
R R R R R R

A
Hướng dẫn: U

V
K
a. Khi k mở, vôn kế chỉ giá trị của suất điện động của nguồn:
Vì U V = E - I.r có I = 0, vậy E = 6V. R R

Khi k đóng, vôn kế chỉ hiệu điện thế hai đầu nguồn điện:
U V = E - I.r ⇒ r = 0,2 Ω . R R

UV U
b. Theo định luật Ôm, ta có: I = ⇒ Rtd = V = 2,8Ω .
Rtd I
Mặt khác, R 1 = R tđ – R 12 = 1,6 Ω . R R R R R R

- Cường độ dòng điện qua R 2 và R 3 là: R R R R

U 23 = I.R 23 = 2,4V. R R R R

U23
I2
= = 1,2 A.
R2
I 3 =I − I 2 =0,8 A.
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ:
U U

Biết, E = 1,5 V, r = 0,25 Ω , R 1 = 12 Ω , R 2 = 1 Ω , R R R R

R 3 = 8 Ω , R 4 = 4 Ω . Cường độ dòng điện qua R 1 là 0,24 A.


R R R R R R

a. Tính suất điện động và điện trở trong bộ nguồn.


b. Tính U AB và cường độ dòng điện qua mạch chính.
R R
R1 R3 R5
c. Tính R 5 . R R

Hướng dẫn: U

A B
R2 R4
ĐS: a. 6 V, 0,5 Ω ; b. 4,8 V, 1,2A; c. 0,5 Ω .
U U

Bài 5: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:


U U

Biết, E = 1,5 V, r = 1 Ω , R = 6 Ω . R
Tính cường độ dòng điện qua mạch chính.
ĐS: 0,75A.
U U

Bài 6: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:


U U

Biết, E 1 = 20V, r 1 = 4 Ω , E 2 = 12V, r 2 = 2 Ω .


R R R R R R R R
E1,r1
8
M N
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com E2,r2
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

R 1 = 2 Ω ,R 2 = 3 Ω , C = 5 µC .
R R R R

Tính các dòng điện trong mạch và điện tích của tụ C.


Hướng dẫn: U

- Giả sử dòng điện có chiều như hình vẽ:


U NM + E1 E1 − U MN
=I1 =
r1 r1
U +E E2 − U MN
có: I 2 =
Ta= NM 2
r2 r2
U MN
I3 =
R1 + R2
Tại M ta có; I 3 = I 1 + I 2. R R R R R

U E1 − U E2 − U
Gọi U MN = U ta có: = +
R1 + R2 r1 r2
R R

Giải phương trình này ta được U = 11,58V.


Suy ra : I 1 = 2,1A R R

I 2 = 0,2A R R

I 3 = 2,3A. R R

- Vậy chiều dòng điện là đúng với chiều thật của đã chọn.
U R2 = I 3 .R 2 = 6,9V.
R R R R R R

- Điện tích của tụ C là: Q = C.U R2 = 5. 6,9 = 34,5 µC . R R

C. TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP


U

Câu 1: Công thức nào là định luật Ôm cho mạch điện kín gồm một nguồn điện và một
U U

điện trở ngoài:


A. I = B. U AB = ξ – Ir
R R C. U AB = ξ + Ir R R D. U AB = I AB (R + r) – ξ
R R R R

Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Biểu thức nào sau đây đúng:
U U

ξ R 2R
A. I 1 = B. I 3 = 2I 2 C. I 2 R = 2I 3 R D. I 2 = I 1 + I 3
I1 I2
R R R R R R R R R R R R R R R R

I3
Câu 3: Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để
U U

A. có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.
B. có được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn.
C. có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.
D. có được bộ nguồn có điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài.
Câu 4: Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì
U U

A. có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.
B. có được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn.
C. có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.
D. có được bộ nguồn có điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài.

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 5: Trong một mạch điện kín nếu mạch ngoài thuần điện trở R N thì hiệu suất của
U U R R

nguồn điện có điện trở r được tính bởi biểu thức:


A. H = B. H =

C.H = D. H =
Câu 6: . Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở
U U

ngoài R = r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng
3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch
1
A. vẫn bằng I. U B. bằng 1,5I. C. bằng
U I. D. bằng 0,5I.
3
Câu 7: Một bộ nguồn có ba nguồn giống nhau mắc nối tiếp. Mạch ngoài là một điện
U U

trở không đổi. Nếu đảo hai cực của một nguồn thì
A. độ giảm hiệu điện thế ở điện trở trong của bộ nguồn không đổi.
B. cường độ dòng điện trong mạch giảm đi hai lần.
C. hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở mạch ngoài giảm đi ba lần.
D. công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài giảm đi bốn lần.
Câu 8: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω mắc thành mạch kín với điện trở 4,8Ω.
U U

Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện là 12V. Tính suất điện động của nguồn
và cường độ dòng điện trong mạch:
A. 2,49A; 12,2V B. 2,5A; 12,25V C. 2,6A; 12,74V D. 2,9A; 14,2V

100Ω
Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Số chỉ của vôn kế là:
U U
100Ω V

A. 1V B. 2V C. 3V D. 6V
ξ = 6V

Câu 10: Nếu ξ là suất điện động của nguồn điện và I n là dòng ngắn mạch khi hai cực
U U R R

nguồn nối với nhau bằng dây dẫn không điện trở thì điện trở trong của nguồn được
tính:
A. r = ξ/2I n R R B. r = 2ξ/I n R R C. r = ξ/I n R R D. r = I n / ξ
R R

Câu 11: Một nguồn điện mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65Ω thì
U U

hiệu điện thế hai cực nguồn là 3,3V; khi điện trở của biến trở là 3,5Ω thì hiệu điện thế
ở hai cực nguồn là 3,5V. Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn:
A. 3,7V; 0,2Ω B.3,4V; 0,1Ω
C.6,8V;1,95Ω D. 3,6V; 0,15Ω
ξ, r1
Câu 12: Cho mạch điện như hình vẽ.
U U

Hai pin có suất điện động bằng nhau và bằng 6V, A ξ, r2 B

r 1 = 1Ω, r 2 = 2Ω. Tính cường độ dòng điện trong mạch


R R R R

và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B:


10

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

A. 1A; 3V B. 2A; 4V C. 3A; 1V D. 4A; 2V


ξ, r1
Câu 13: Cho mạch điện như hình vẽ.
U U

Hai pin có suất điện động bằng nhau và bằng 2V, A ξ, r2 B


r 1 = 1Ω, r 2 = 3Ω. Tính cường độ dòng điện trong mạch
R R R R

và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B:


A. 0,5A; 1V B. 1A; 1V C. 0A; 2V D. 1A; 2V
Câu 14: Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin có suất điện
U U

ξ1 , r1
động ξ 1 = 12V, ξ 2 = 6V, r 1 = 3Ω, r 2 = 5Ω. Tính cường độ
R R R R R R R R

dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B: A ξ2 , r2 B

A. 1A; 5V B. 2A; 8V C. 3A; 9V D. 0,75A; 9,75V


Câu 15: Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có ξ = 1,5V;
U U

r = 1Ω. Cường độ dòng điện mạch ngoài là 0,5A. A B


R
Điện trở R là:
A. 20Ω B. 8Ω C. 10Ω D. 12Ω
Câu 16: Cho mạch điện như hình vẽ câu 13. Biết ξ = 6V, r = 0,5Ω, R 1 = R 2 = 2Ω,R 3
U U R R R R R R

= R 5 = 4Ω, R 4 = 6Ω. Điện trở ampe kế không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai cực của
R R R R

nguồn điện là:


A. 1,5V B. 2,5V C. 4,5V D. 5,5V
Câu 17: Cho mạch điện như hình vẽ câu15. Biết ξ = 6,6V; r = 0,12Ω, Đ 1 : 6V – 3W;
U U R R

Đ 2 : 2,5V – 1,25W. Điều chỉnh R 1 và R 2 sao cho 2 đèn sáng bình thường. Tính giá trị
R R R R R R

của R 1 : R R

A. 0,24Ω B. 0,36Ω C. 0,48Ω D. 0,56Ω


Câu 18: Mắc vôn kế V 1 có điện trở R 1 vào hai cực nguồn điện (e,r) thì vôn kế chỉ 8V.
U U R R R R

Mắc thêm vôn kế V 2 có điện trở R 2 nối tiếp với V 1 vào hai cực nguồn thì V 1 chỉ 6V
R R R R R R R R

và V 2 chỉ 3V. Tính suất điện động của nguồn:


R R

A. 10V B. 11V C. 12V D. 16V


Câu 19: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua các điện trở dây
U U

R
A

ξ, r
nối và ampe kế,ξ = 3V, r = 1Ω, ampe kế chỉ 0,5A. Giá trị của
điện trở R là:
A. 1Ω B. 2Ω C. 5Ω D. 3Ω
Câu 20: Cho mạch điện như hình vẽ. Bỏ qua điện trở của
U U

ξ1, r 1 ξ2, r 2
dây nối và ampe kế, biết ξ 1 = 3V, r 1 = 1Ω, ξ 2 = 6V, r 2 = 1Ω, R R R R R R R R

R = 2,5Ω. Ampe kế chỉ: R

11

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

A. 2A B. 0,666A C. 2,57A D. 4,5A


Câu 21: Một bộ nguồn gồm 18 nguồn giống nhau, mỗi cái có suất điện động 2 V và
U U

điện trở trong 0,15 Ω mắc thành 3 dãy, mỗi dãy có 6 nguồn mắc nối tiếp. Suất điện
động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. 12 V; 0,3 Ω.
U U B. 36 V; 2,7 Ω.
C. 12 V; 0,9 Ω. D. 6 V; 0,075 Ω.
Câu 22: Hai acquy có suất điện động 12 V và 6 V, có điện trở trong không đáng kể
U U

mắc nối tiếp với nhau và mắc với điện trở 12 Ω thành mạch kín. Cường độ dòng điện
chạy trong mạch là
A. 0,15 A. B. 1 A. C. 1,5 A. D. 3 A.
Câu 23: Một nguồn điện được mắc với một biến trở thành mạch kín. Khi điện trở của
U U

biến trở là 1,65 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3 V, còn khi điện trở
của biến trở là 3,5 V thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Suất điện động
và điện trở trong của nguồn là
A. 3,7 V; 0,2 Ω. B. 3,4 V; 0,1 Ω.
C. 6,8 V; 0,1 Ω. D. 3,6 V; 0,15 Ω.
Câu 24: Có 15 chiếc pin giống nhau, mỗi cái có suất điện động 1,5 V và điện trở
U U

trong 0,6 Ω. Nếu đem ghép chúng thành ba dãy song song mỗi dãy có 5 pin thì suất
điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. 7,5 V và 1 Ω. B. 7,5 V và 3 Ω.
C. 22,5 V và 9 Ω. D. 15 V v 1 Ω.
Câu 25: Ghép nối tiếp 3 pin có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 2,2 V; 1,1
U U

V; 0,9 V và 0,2 Ω; 0,4 Ω; 0,5 Ω thành bộ nguồn. Trong mạch có dòng điện cường độ 1
A chạy qua. Điện trở mạch ngoài bằng
A. 5,1 Ω. B. 4,5 Ω. C. 3,8 Ω. D. 3,1 Ω.
GHI CHÚ: Bài toán bộ nguồn hỗn hợp đối xứng dành cho cấp độ 3,4 (nâng cao)

Tiết 7,8,9 U CHỦ ĐỀ 3: ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN


U

ĐỊNH LUẬT JUN-LEN- XƠ


A. Kiến thức cơ bản
1. Công và công suất của dòng điện
a. Công của dòng điện hay điện năng tiêu thụ của đoạn mạch được tính:
A = U.q = U.I.t
Trong đó: U (V) là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
I (A) cường độ dòng điện qua mạch
t (s) thời gian dòng điện chạy qua mạch
Chú ý:
U U 1KWh = 3600.000 J.
b. Công suất điện
- Công suất điện của một đoạn mạch là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch
đó.

12

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

A
P= = U.I (W)
t
c Định luật Jun-len-xơ (nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn)
Q = R.I 2 .t P P

2. Công và công suất của nguồn điện


a. Công của nguồn điện
- Công của nguồn điện là công của dòng điện chạy trong toàn mạch.
Biểu thức: A ng = q. E = E.I.t.
R R

b. Công suất của nguồn điện


- Công suất của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ của toàn mạch.
A
P ng = = E.I
t
R R

3. Công và công suất của các dụng cụ chỉ tỏa nhiệt


U2
a. Công: A = U.I.t = RI .t = .t 2
R
P P

U2
b. Công suất : P = U.I = R.I 2 = .
R
P P

4. Hiệu suất nguồn điện


Acoùích U N RN
H= = =
A E RN + r
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
U

Dạng 1 : Bài tập đại cương


U U

Bài 1: Một đèn ống loại 40 W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây
U U

tóc loại 100 W. Hỏi nếu sử dụng đèn ống này trong trung bình mỗi ngày 5 giờ thì
trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên.
Biết giá tiền điện là 700 đ/kWh.
Giải
U

Điện năng tiêu thụ khi dùng đèn ống: W 1 = P 1 .5.30 = 6 kWh. R R R R

Điện năng tiêu thụ khi dùng đèn dây tóc: W 2 = P 2 .5.30 = 15 kWh. R R R R

Tiền điện giảm được: (W 2 – W 1 ).700 đ/kWh = 6300 đ.


R R R R

Bài 2: Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy
U U

qua bàn là có cường độ dòng điện là 5 A. Biết giá tiền điện là 700 đ/kWh.
a) Tính nhiệt lượng mà bàn là toả ra trong 20 phút.
b) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày sử
dụng 20 phút.
Giải
a) Q = UIt = 220.5.20.60 = 1320000 (J).
b) Q = UIt = 220.5.20.60.30 = 39600000 (J) = 11 (kWh).
Tiền điện phải trả: Q. 700 đ/kWh = 7700 đ.
Bài 3 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ :
U U

Biết, E = 6V, r = 2 Ω , R 1 = 6 Ω , R 2 = 12 Ω , R 3 = 4 Ω .
R R R R R R

a. Tính cường độ dòng điện chạy qua R 1 . R R

b. Tính công suất tiêu thụ điện năng trên R 3 . R R

R2 13
R3
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com R1
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

c. Tính công của nguồn sản ra trong 5 phút.


Hướng dẫn: U

a. Điện trở tương đương của mạch ngoài là: R = 8 Ω .


- Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = 0,6A.
- Cường độ dòng điện chạy qua R1 là: I 1 = 0,4A. R R

b. Công suất tiêu thụ điện năng trên R 3 là: P 3 = 1,44W. R R R R

c.Công của nguồn điện sản ra ttrong 5 phút: A = 1080 J.

Dạng 2 : Xác định điện trở để công suất tiêu thụ mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất.
U U

2
 E  E2
- Công suất mạch ngoài : P = R N .I 2
= R N .   = 2
 RN + r  
R R P P R R

r 
 RN + 
 RN 
 
 r 
Để P = P Max thì  RN +  nhỏ nhất.
 RN 
R R


 r 
Theo BĐT Cô-si thì :  RN +  ≥ 2.r
 RN 

r
Dấu “=” xảy ra khi RN= ⇒ RN= r
RN
E2
Khi đó: P = P Max =
4.r
R R

Bài 1: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 Ω , mạch ngoài
U U

có điện trở R.
a. Tính R để công suất tiêu thụ mạch ngoài là 4W.
b. Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất. Tính giá trị đó.
Hướng dẫn: U

E2
a. Công suất tiêu thụ mạch ngoài: P = R.I 2 = R. khi P = 4W thì
(R + r)
2
P P

62
4 = R. ⇒ R = 1 Ω và R = 4 Ω .
( R + 2)
2

2
 E  E2
 =
2
b. Ta có: : P = R.I = R.  2
 R +r  
P P

r 
 R + 
 R 
 
 r 
Để P = P Max thì  R +  nhỏ nhất.
 R 
R R

14

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

 r 
Theo BĐT Cô-si thì :  R +  ≥ 2.r
 R
r
Dấu “=” xảy ra khi R = r 2 .
⇒ RN ==Ω
R
E2 62 E,r
Khi đó: P = P Max = = = 4,5 W
4.r 4.2
R R A EA

Bài 2 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:


U U

Biết, E = 15V, r = 1 Ω ,, R 1 = 2 Ω , R là biến trở.


R R

Tìm R để công suất tiêu thụ trên R là cực đại. R1


Tính giá trị cực đại khi đó.

UHướng dẫn: R
U2
Ta có: P R =
R
R R

E R .R 30 R
Mặt khác: U R = I.R N = . 1 = .
R1 .R R1 + R 3R + 2
R R R R

+r
R1 + R
900 R 2 900
Vậy: P R = =
( 3R + 2 )
2 2
R R

.R  2 
3 R + 
 R

 2   2 
Theo BĐT Cô-si, ta có :  3 R +  ≥ 2 6 , dấu « = » xảy ra khi :  3 R =  hay R =
 R  R
2
Ω.
3
900
Vậy : P RMax = = 37,5W.
( )
2
R R

2 6
Dạng 3: Bài toán về mạch điện có bóng đèn
U U

- Trên bóng đèn thường ghi HĐT định mức và công suất định mức của bóng đèn.

- Tính cường độ định mức của đèn: I Ñ =

UÑ2
- Điện trở định mức của đèn: RÑ =

+ Nếu I < I Đ : đèn sáng yếu hơn bình thường (U < U Đ ).
R R R R

+ Nếu I > I Đ : đèn sáng hơn bình thường


R R (U > U Đ ). R R

* Trường hợp để đèn sáng bình thường thì ta thêm giả thuyết:
=I thöïc I =
Ñ
vaø Uthöïc U Ñ
U ví dụ: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
U

15

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
E,r
Biết. E = 16 V, r = 2 Ω , R 1 = 3 Ω , R 2 = 9 Ω .
R R R R
E,r
Đ 1 và Đ 2 là 2 đèn giống nhau. Vôn kế chỉ 3V, điện trở
R R R R

Vôn kế rất lớn. R2


a. Tìm điện trở mỗi đèn. Đ1
b. Hai đèn sáng như thế nào biết công suất định mức
của mỗi đèn là 6W. R1 Đ2
c. Thay vôn kế bằng 1 ampe kế có R a = 0. tính cường R R

độ dòng điện qua ampe kế. V


Hướng dẫn : U

a. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn :


r
E b = E = 16V và r b = = 1Ω
2
R R R R

- Cường độ dòng điện qua mạch chính :


16 Eb
=I =
R R1 + RD12 + R2 + rb
13 + D
2
UV 3
:I =
Mặt khác, ta có = ⇒ RĐ = 6 Ω .
RD12 RD
R R

2
b. Hiệu điện thế định mức của mỗi đèn :
U đm = Pdm= .RD =6.6 6V .
R R

Mà U V = 3V < U đm nên đèn sáng mờ hơn.


R R R R

c. Khi thay vôn kế bằng ampe kế thì dòng điện không qua 2 đèn mà chỉ qua ampe kế,
số chỉ ampe kế lúc này là :
Eb
=I = 1,23 A.
R1 + R2 + rb
C. TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP
U

Câu 1: Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V, r
= 1Ω thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là:
A. 2W B. 3W C. 18W D. 4,5W
Câu 2: Một nguồn có ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngoài R = 1Ω thành mạch điện
kín. Công suất của nguồn điện là:
A. 2,25W B. 3W C. 3,5W D. 4,5W
Câu 3: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r =
1Ω nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá
trị cực đại. Công suất đó là:
A. 36W B. 9W C. 18W D. 24W

16

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 4: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 3V, điện trở trong r =
1Ω nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá
trị cực đại. Khi đó R có giá trị là:
A. 1Ω B. 2Ω C. 3Ω D. 4Ω
Câu 5: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện
trở R tạo thành mạch kín. Xác định R biết R > 2Ω, công suất mạch ngoài là 16W:
A. 3 Ω B. 4 Ω C. 5 Ω D. 6 Ω
Câu 6: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện
trở R tạo thành mạch kín. Tính cường độ dòng điện và hiệu suất nguồn điện, biết R >
2Ω, công suất mạch ngoài là 16W:
A. I = 1A. H = 54% B. I = 1,2A, H = 76,6%
C. I = 2A. H = 66,6% D. I = 2,5A. H = 56,6%
Câu 7: Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện nếu R 1 < R 2 và R 12 là điện trở R R R R R R

tương đương của hệ mắc song song thì:


A. R 12 nhỏ hơn cả R 1 và R 2 .Công suất tiêu thụ trên R 2 nhỏ hơn trên R 1 .
R R R R R R R R R R

B.R 12 nhỏ hơn cả R 1 và R 2 .Công suất tiêu thụ trên R2 lớn hơn trên R1.
R R R R R R

C. R 12 lớn hơn cả R 1 và R 2 .
R R R R R R

D. R 12 bằng trung bình nhân của R 1


R R R

Câu 8: Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 = 110V, U 2 = 220V. R R R R

Chúng có công suất định mức bằng nhau, tỉ số điện trở của chúng bằng:
A.2 B. 3 C. 4 D.8
Câu 9: Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế
220V người ta mắc nối tiếp nó với điện trở phụ R. R có giá trị:
A. 120Ω B. 180 Ω C. 200 Ω D. 240
Câu 10: Khi hai điện trở giống nhau mắc song song và mắc vào nguồn điện thì công
suất tiêu thụ là 40W. Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp vào nguồn thì công suất tiêu
thụ là:
A. 10W B. 80W C. 20W D. 160W
Câu 11: Mắc hai điện trở R 1 = 10 Ω, R 2 = 20 Ω vào nguồn có hiệu điện thế U không R R R R

đổi. So sánh công suất tiêu thụ trên các điện trở này khi chúng mắc nối tiếp và mắc
song song thấy:
A. nối tiếp P 1 /P 2 = 0,5; song song P 1 /P 2 = 2
R R R R R R R R

B. nối tiếp P 1 /P 2 = 1,5; song song P 1 /P 2 = 0,75


R R R R R R R R

C. nối tiếp P 1 /P 2 = 2; song song P 1 /P 2 = 0,5


R R R R R R R R

D. nối tiếp P 1 /P 2 = 1; song song P 1 /P 2 = 2


R R R R R R R R

Câu 12: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R 1 và R 2 . Nếu chỉ dùng R 1 thì thời gian R R R R R R

đun sôi nước là 10 phút, nếu chỉ dùng R 2 thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Hỏi khi R R

dùng R 1 nối tiếp R 2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu:
R R R R

A. 15 phút B. 20 phút C. 30 phút D. 10phút


Câu 13: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R 1 và R 2 . Nếu chỉ dùng R 1 thì thời gian R R R R R R

đun sôi nước là 15 phút, nếu chỉ dùng R 2 thì thời gian đun sôi nước là 30 phút. Hỏi khi R R

dùng R 1 song song R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu:
R R

A. 15 phút B. 22,5 phút C. 30 phút D. 10phút

17

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 14: Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây
trong bàn là như thế nào dùng điện 110V mà công suất không thay đổi:
A. tăng gấp đôi B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D.giảm 4 lần
Câu 15: Hai bóng đèn có công suất định mức là P 1 = 25W, P 2 = 100W đều làm việc R R R R

bình thường ở hiệu điện thế 110V. So sánh cường độ dòng điện qua mỗi bóng và điện
trở của chúng:
A. I 1 .>I 2 ; R 1 > R 2
R R R B. I 1 .>I 2 ; R 1 < R 2
R R R R R R R R R R R R R

C. I 1 .<I 2 ; R 1 < R 2
R R R R D. I 1 .< I 2 ; R 1 > R 2
R R R R R R R R R R R

Câu 16: Hai bóng đèn có công suất định mức là P 1 = 25W, P 2 = 100W đều làm việc R R R R

bình thường ở hiệu điện thế 110V. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế
220V thì:
A. đèn 1 sáng yếu, đèn 2 quá sáng dễ cháy
B. đèn 2 sáng yếu, đèn 1quá sáng dễ cháy
C. cả hai đèn sáng yếu
D. cả hai đèn sáng bình thường
Câu 17: Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện hiệu điện thế U thì tổng
công suất tiêu thụ của chúng là 20W. Nếu chúng mắc song song vào nguồn này thì
tổng công suất tiêu thụ của chúng là:
A. 5W B. 40W C. 10W D. 80W
Câu 19: Khi một tải R nối vào nguồn suất điện động ξ và điện trở trong r, thấy công
suất mạch ngoài cực đại thì:
A. ξ = IR B. r =R C. P R = ξI D. I = ξ/r R R

Câu 20: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện
trở R tạo thành mạch kín. Xác định R để công suất tỏa nhiệt trên R cực đại, tính công
suất cực đại đó:
A. R= 1Ω, P = 16W B. R = 2Ω, P = 18W
C. R = 3Ω, P = 17,3W D. R = 4Ω, P = 21W

Đề luyện tập/ôn tập


Cấp độ 1,2 chủ đề 1.
Câu 1. Tác dụng cơ bản nhất của dòng điện là tác dụng
A. từ
U U B. nhiệt C. hóa D. cơ
Câu 2. Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn là đoạn mạch nối giữa hai cực của nguồn
điện thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực
A. Cu – lông B. hấp dẫn C. đàn hồi D. điện trường U U

Câu 3. Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn là nguồn điện thì các hạt mang điện tham
gia vào chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực
A. điện trường B. cu - lông C. lạ D. hấp dẫn
Câu 4. Cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào sau đây?
q t q
A. I = q.t U B. I =
U C. I = D. I =
t q e
Câu 5. Chọn câu phát biểu sai.
18

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

A. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
B. Dòng điện có chiều không đổi và cường độ không thay đổi theo thời gian gọi là
dòng điện một chiều.
C. Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
D. Tác dụng nổi bật nhất của dòng điện là tác dụng nhiệt.
Câu 6 Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng
A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của
nguồn điện.
B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của
nguồn điện.
C. làm dịch chuyển các diện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
Cấp độ 1,2 chủ đề 2.
Câu 7. Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và
mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng
trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?
E E E
B. I = E +
r
A. I = C. I = D. I =
R R R+r r
Câu 8. Chọn câu phát biểu sai.
A. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi điện trở của mạch ngoài rất nhỏ
UB. Tích của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của nó gọi là hiệu
U

điện thế hai đầu đoạn mạch đó.


C. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm thế ở mạch ngoài
và mạch trong.
D. Tích của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của nó được gọi là
độ giảm thế trên đoạn mạch đó.
Câu 9. Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r
và mạch ngoài có điện trở R. Khi có hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện
trong mạch I có giá trị.
A. I = ∞ B. I = E.r C. I = r/ E D. I= E /r
U U E, r
Câu 10. Cho mạch điện như hình vẽ 1, biết R = r. Cường độ R Hình 1
dòng điện chạy trong mạch có giá trị R
E 2E 3E E
A. I =
U U B. I = C. I = D. I = E, r
3r 3r 2r 2r
Câu 11. Cho mạch điện như hình vẽ 2, biết R = r. Cường độ Hình 2
dòng điện chạy trong mạch có giá trị
R2
R3
R1
A. I = E /3r B. I = 2 E /3r C. I = 3 E /2r D. I = 3 E /r
Cấp độ 1,2 chủ đề 3.
Câu 12. Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện
nào sau đây?
A. Quạt điện B. ấm điện. C. ác quy đang nạp điện D. bình điện
phân

19

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 13. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua có
cường độ I. Công suất toả nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức.
2 U2
A. P = RI P P B. P = UI C. P = D. P = R 2 I P P

R
Câu 14. Gọi A là công của nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r khi có
dòng điện I đi qua trong khoảng thời gian t được biểu diễn bởi phương trình nào sau
đây?
A. A = E.I/t B. A = E.t/I C. A = E.I.t D. A = I.t/ E U U

Câu 15. Công suất của nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r khi có dòng
điện I đi qua được biểu diễn bởi công thức nào sau đâu?
A. P = E /r B. P = E.I C. P = E /I D. P = E.I/r
Cấp độ 3,4 chủ đề 1.
Câu 16. Điện tích của êlectron là - 1,6.10 -19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng P P

của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn
trong thời gian một giây là
U A. 3,125.10 18 .
U P P B. 9,375.10 19 . P P C. 7,895.10 19 . P P D. 2,632.10 18 . P P

Câu 17. Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là
1,6 mA. Trong 1 phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là.
A. 6.10 20 electron . B. 6.10 19 electron . C. 6.10 18 electron .
P P D. 6.10 17 electron . P P P P P P

Câu 18. Cho một dòng điện không đổi trong 10s điện lượng chuyển qua tiết diện
thẳng là 2 C. Sau 50s điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là
A. 5 C B. 10 C C. 50 C D. 25C
Câu 19: Trong thời gian 4 giây có điện lượng 1,5 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng
của dây dẫn của dây tóc bóng đèn. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là:
A. 0,375 (A)
U U B. 2,66 (A). C. 6 (A). D. 3,75 (A).
Câu 20: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 60
µA. Số electron đến đập vào màn hình của ti vi trong mỗi dây là:
A. 3,75.10 14 (e). B. 7,35.10 14 (e).
P C. 2,66.10 -14 (e).
P D. 0,266.10 -4 (e). P P P P P P

Cấp độ 3,4 chủ đề 2


Câu 21. Cho mạch điện như hình vẽ 3, bỏ qua điện các đoạn dây nối. BiếtE,Rr 1 =3Ω, R R

R 2 =6Ω, R 3 =1Ω, E= 6V; r=1Ω . Cường độ dòng điện qua mạch chính là R
R R R R R Hình 3
A. 0,5A B. 1A
C. 1,5A D. 2V R1 R2
Câu 22. Cho mạch điện như hình vẽ: R 1 = 2Ω ; R 2 = 3Ω ; R 3 = R R R R R R

A B
5Ω, R 4 = 4Ω. Vôn kế có điện trở rất lớn (R V = ∞). Hiệu điện
R R

R3
V
R4
Hình 4 R R

thế giữa hai đầu A, B là 18V. Số chỉ của vôn kế là


A. 0,8V. B. 2,8V. C. 4V. D. 5V
U U

Câu 23. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở Của dây E1, r1

nối. Cho E 1 =18V; E 2 =10,8V; r 1 =4Ω ; r 2 =2,4Ω; R 1 =1Ω; R 2 =3Ω;


R R

A R R
E 2, r 2
B hình 7 R R R R R R R R

R A =2Ω ; C= 4µF. Khi K đóng am pe kế chỉ:


R R

Rx
20

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

A. 1,6A B. 1,8A
C. 1,2A D. 0,8A
Câu 24. Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương
ứng là E 1 =4V; r 1 =2Ω; E 2 =3V; r 2 =3Ω mắc với biến trở R x thành
R R R R R R
E1,r1 R R R R

mạch điện kín. Khi dòng điện qua nguồn E 2 bằng không thì biến
E2,r2
R R

R1 A
trở có giá trị là R2 hình 6
A. 2Ω B. 4Ω K
C
C. 6Ω D. 8Ω
Câu 25. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn có suất R1 R2
B

điện động E= 6V, điện trở trong không đáng kể, bỏ qua điện E, r
R3

trở của dây nối. Cho R 1 =R 2 =30Ω, R 3 =7,5Ω. Công suất tiêu
R R R R

A Hình 8 R R

thụ trên R 3 là R R

A. 4,8W B. 8,4W C. 1,25W D. 0,8W


Câu 26. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở R = 4,8Ω thành
mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động và
cường độ dòng điện trong mạch lần lượt bằng
A. 12V; 2,5A B. 25,48V; 5,2A C. 12,25V; 2,5A D. 24,96V; 5,2A
Câu 27. Cho mạch điện như hình vẽ 9, bỏ qua điện trở của
dây nối, ampe có điện trở không đáng kể, E = 3V; r = 1Ω, R3
R2
R1

ampe chỉ 0,5A. Giá trị của điện trở R là R4


A
hình 9

A. 6Ω B. 2Ω C. 5Ω D. 3Ω
Câu 28. Cho mạch điện như hình vẽ 10, bỏ qua điện trở của E, r
E, r
dây nối và các am pe kế; biết R 1 =2Ω; R 2 =3Ω; R 3 =6Ω; E=6V; R R R R R R

r=1Ω. Cường độ dòng điện mạch chính là R3 R2


A1 hình 10
A. 2A B. 3A
R1
C. 4A D. 1A A2
Câu 29. Một điện trở R 1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r
R R

= 4Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I 1 =1,2A. Nếu mắc thêm một điện trở R R

R 2 = 2Ω nối tiếp với điện trở R 1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I 2 =1A.
R R R R R R

Giá trị của điện trở R 1 bằng R R

A. 5Ω B. 6Ω C. 7Ω D. 8Ω
Câu 30. Cho mạch điện như hình vẽ 16. Ba pin giống nhau
A hình 16
mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 2V và điện trở trong B R

r, R=10,5Ω,
U AB = - 5,25V . Điện trở trong r bằng ?
R R

A. 1,5Ω B. 0,5Ω M
C. 7,5Ω D. 2,5Ω hình 17
Câu 31. Cho mạch điện như hình vẽ 17, Bốn pin giống nhau,
R1 R2

mỗi pin có E=1,5V và r=0,5Ω. Các điện trở ngoài R 1 = 2Ω; N


R R

R 2 = 8Ω. Hiệu điện thế U MN bằng


R R R R

A. U MN = -1,5V
R R B. U MN = 1,5V R R

21

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
E1,r1

C. U MN = 4,5V D. U MN = -4,5V
R R

E3, r3 R R

Câu 32. Cho mạch như hình vẽ 18, bỏ qua điện trở của A Hình 18
E2,r2
dây nối. Cho biết E 1 =1,9V; E 2 =1,7V; E 3 =1,6V; r 1 = 0,3Ω; R R R R R R R R

R
r 2 =r 3 =0,1Ω; r 4 =0 am pe kế chỉ 0. Điện trở R có giá trị là
R R R R R R

A. 0,8Ω B. 0,53Ω C. 0,4Ω D. 1,06Ω


Câu 33. Cho mạch điện như hình vẽ1, bỏ qua điện trở của E1, r1 E2, r2

dây nối, biết E 1 =3V; r 1 =1Ω; E 2 = 6V; r 2 = 1Ω; cường độ R R

hình 13 R R R R R R

R
dòng điện qua mỗi nguồn bằng 2A. Điện trở mạch ngoài có
giá trị bằng
A. 2Ω B. 2,4Ω C. 4,5Ω D. 2,5Ω U U

Câu 34. Cho mạch điện như hình vẽ 14, bỏ qua điện trở dây
E1, r B
nối biết E 1 = 3V; r 1 = r 2 = 1Ω; E 2 = 6V; R=4Ω. Hiệu điện thế
R R
A R R R R R R

hai đầu điện trở R bằng E2, r hình 14


A. 0,5V B. 1V C. 2V D. 3V U U

Cấp độ 3,4 chủ đề 3.


Câu 25. Khi nối hai cực của nguồn với một mạch ngoài thì công của nguồn điện sản ra
trong thời gian 1 phút là 720J. Công suất của nguồn bằng
A. 1,2W B. 12W C. 2,1W D. 21W
Câu 36. Một mạch điện gồm điện trở thuần 10Ω mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế
20V. Nhiệt lượng toả ra trên R trong thời gian 10s là
A. 20J B. 2000J C. 40J D. 400J
Câu 37. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây E, r
nối, nguồn điện có suất điện động E=6V, điện trở trong 0,1Ω, Đ hình 5
mạch ngoài gồm bóng đèn có điện trở R đ = 11Ω và điện trở R A
R 1
B R R

= 0,9Ω. Biết đèn sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và
công suất định mức của bóng đèn là
A. U đm = 5,5V; P đm = 2,75W R R B. U đm = 55V; P đm = 275W R R R R R R

C. U đm = 2,75V; P đm = 0,6875W
R R D. U đm = 11V; P đm = 11W R R R R R R

Câu 38. Một nguồn điện có suất điện động 3V, điện trở trong 2Ω. Mắc song song hai
cực của nguồn này hai bóng đèn giống hệt nhau có điện trở là 6Ω, công suất tiêu thụ
mỗi bóng đèn là
A. 0,54W B. 0,45W
C. 5,4W D. 4,5W
Câu 39. Mắc một điện trở 14Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là
1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện này là 8,4V. Công suất mạch ngoài
và công suất của nguồn điện lần lượt bằng
A. P N = 5,04W; P ng = 5,4W
U U R R B. P N = 5,4W; P ng = 5,04W R R R R R R

C. P N = 84 W; P ng = 90W
R R D. P N = 204,96W; P ng = 219,6W
R R R R R R

Câu 40. Một nguồn điện có suất điện động E= 3V, điện trở trong r = 1Ω được nối với
một điện trở R = 1Ω thành một mạch kín. Công suất của nguồn điện là
A. 2,25W B. 3W C. 3,5W D. 4,5W U U

22

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Chuyên đề: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG


Buổi 1: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT
ĐIỆN PHÂN
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

I. Dòng điện trong kim loại:


1. Tính chất điện của kim loại
- Kim loại dẫn điện tốt (điện trở suất ρ rất nhỏ hay điện dẫn xuất σ = 1/ρ rất lớn).
- Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật ôm (nhiệt độ không đổi).
- Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ:
ρ0: điện trở suất ở to(thường lấy 20oc)
ρ = ρ o [1 + α(t - t o )]
R R R R
α : hệ số nhiệt điện trở

2. Bản chất dòng điện trong kim loại


Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron tự do
ngược chiều điện trường.
3. Hiện tượng nhiệt điện
a. Cặp nhiệt điện - Dòng nhiệt điện - Suất điện động nhiệt điện
• Khi hai mối hàn của cặp nhiệt điện đặt ở hai nhiệt độ
khác nhau, có dòng nhiệt điện chạy trong mạch (đo được bằng
miliampe kê).
• Suất điện động E tạo ra dòng điện này gọi là suất điện
động nhiệt điện. Hiện tượng phát sinh suất điện động này là
hiện tượng nhiệt điện.
Thực nghiệm cho kết quả:
T: nhiệt độ (tuyệt đối)
E = α T (T 1 – T 2 )
R R R R

αT: hệ số nhiệt điện động (K-1)


R R

b. Ứng dụng: Nhiệt kế nhiệt điện và Pin nhiệt điện.


4. Hiện tượng siêu dẫn
- Siêu dẫn là hiện tượng mà một kim loại (hay hợp kim) có điện trở giảm đột
ngột tới 0 (không) khi nhiệt độ hạ xuống dưới một nhiệt độ T c nào đó. (T c : nhiệt độ tới
R R R R

hạn).
Khi đó kim loại (hay hợp kim) có tính siêu dẫn và có thể duy trì dòng điện dù không
còn nguồn điện.
- Vật liệu siêu dẫn có nhiều ứng dụng quan trọng (tạo từ trường mạnh,...).
Hiện nay, các nhà nghiên cứu đang tìm cách chế tạo vật liệu siêu dẫn ở nhiệt độ cao.

II. Dòng điện trong chất điện phân:


1. Bản chất dòng điện trong chất điện phân

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion trong điện
trường.
Chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại.
Dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện lượng mà còn tải cả vật chất đi
theo. Tới điện cực chỉ có các electron có thể đi tiếp, còn lượng vật chất đọng lại ở điện
cực, gây ra hiện tượng điện phân.
2. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng dương cực tan
Các ion chuyển động về các điện cực có thể tác dụng với chất làm điện cực hoặc với
dung môi tạo nên các phản ứng hoá học gọi là phản ứng phụ trong hiện tượng điện
phân.
Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi các anion đi tới anôt kéo các ion kim loại của
diện cực vào trong dung dịch.
3. Các định luật Fa-ra-đây
* Định luật Fa-ra-đây thứ nhất
Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với
điện lượng chạy qua bình đó.
M = kq
k gọi là đương lượng hoá học của chất
được giải phóng ở điện cực.
* Định luật Fa-ra-đây thứ hai: Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với
A 1
đương lượng gam của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ , trong đó F gọi là số Fa-ra-đây.
n F
1 A
k= .
F n
Thường lấy F = 96500 C/mol.
* Kết hợp hai định luật Fa-ra-đây, ta được công thức Fa-ra-đây :
1 A
m= . It
F n
m là chất được giải phóng ở điện cực, tính bằng gam.
B. LUYỆN TẬP
1. Dòng điện trong kim loại
Bài tập 1. Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động α T =65 µV/K R R

được đặt trong không khí ở 20 0 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 320 0
P P P

C. Tính suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện đó.
P

Hướng dẫn
38TU U38T

E = α T (T 2 – T 1 )=0,0195 V.
R R R R R R

Bài tập 2. Một mối hàn của cặp nhiệt điện nhúng vào nước đá đang tan, mối hàn
kia được nhúng vào hơi nước sôi. Dùng milivôn kế đo được suất nhiệt điện động của
cặp nhiệt điện là 4,25 mV. Tính hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện đó.
Hướng dẫn
38TU U38T

E = α T (T 2 – T 1 ) => α T = 42,5.10 -6 V/K.


R R R R R R R R P P

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Bài tập 3. Nhiệt kế điện thực chất là một cặp nhiệt điện dùng để đo nhiệt độ rất
cao hoặc rất thấp mà ta không thể dùng nhiệt kế thông thường để đo được. Dùng nhiệt
kế điện có hệ số nhiệt điện động α T = 42 µV/K để đo nhiệt độ của một lò nung với một R R

mối hàn đặt trong không khí ở 20 0 C còn mối hàn kia đặt vào lò thì thấy milivôn kế chỉ P P

50,2 mV. Tính nhiệt độ của lò nung.


Hướng dẫn:
38TU U38T

E = α T (T 2 – T 1 ) => T 2 =1488 K=1215 0 C.


R R R R R R R R P P

2. Dòng điện trong chất điện phân


Bài tập 1. Hai bình điện phân: (FeCl3/Fe và CuSO4/Cu) mắc nối tiếp. Sau một
khoảng thời gian, bình thứ nhất giải phóng một lượng sắt là 1,4 g. Tính lượng đồng
giải phóng ở bình thứ hai trong cùng khoảng thời gian đó. Biết nguyên tử lượng của
đồng và sắt là 64 và 56, hóa trị của đồng và sắt là 2 và 3.
Hướng dẫn
m 1 =(1/F).( A 1 /n 1 ). It.
R R (1)
R R R R

m 2 =(1/F).( A 2 /n 2 ). It.
R R (2)
R R R R

chia (2) cho (1) => m 2 =m 1 .( A 2 /n 2 )/( A 1 /n 1 ). => m 2 =2,4g R R R R R R R R R R R R R R

Bài tập 2. Hai bình điện phân: (CuSO4/Cu và AgNO3/Ag) mắc nối tiếp trong
một mạch điện. Sau một thời gian điện phân, khối lượng catôt của hai bình tăng lên 2,8
g. Biết nguyên tử lượng của đồng và bạc là 64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và
1.
a) Tính điện lượng qua các bình điện phân và khối lượng Cu và Ag được giải phóng ở
catôt.
b) Nếu cường độ dòng điện bằng 0,5 A. Tính thời gian điện phân.
Hướng dẫn
a) m=m 1 + m 2 =(1/F).(A 1 /n 1 +A 2 /n 2 ) q
R R R R R R R R R R R R

=> q=1930 (C) => m 1 =(1/F).(A 1 /n 1 ).q = 0,64 g; m 2 =2,16 g.


R R R R R R R R R R

b) Thời gian điện phân: t=q/I=3860 s


Bài tập 3. Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là h=0,05 mm
sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm 2 . Xác P P

định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. Biết niken có A=58, n=2 và có khối
lượng riêng là ρ= 8,9 g/cm 3 . P P

Hướng dẫn
m=ρV=ρ.S.h=1,335 g; => m=(1/F).(A/n).I.t => I =m/[(1/F).(A/n).t] =2,47 A.
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Mức độ 1, 2:
Câu 1. Hạt mang tải điện trong kim loại là
A. ion dương và ion âm. B. electron và ion dương.
UC . electron.
U D. electron, ion dương và ion âm.
Câu 2. Hạt mang tải điện trong chất điện phân là
A. ion dương và ion âm. B. electron và ion dương.
C. electron. D. electron, ion dương và ion âm.

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 3: Đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế thì nhận định nào sau đây là
đúng?
A. Electron sẽ chuyển động tự do hỗn loạn;
B. Tất cả các electron trong kim loại sẽ chuyển động cùng chiều điện trường;
C. Các electron tự do sẽ chuyển động ngược chiều điện trường;
D. Tất cả các electron trong kim loại chuyển động ngược chiều điện trường.
Câu 4: Kim loại dẫn điện tốt vì
A. Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.
B. Khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.
C. Giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các
chất khác.
D. Mật độ các ion tự do lớn.
Câu 5: Điện trở của kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào
A. nhiệt độ của kim loại.
B. bản chất của kim loại.
C. kích thước của vật dẫn kim loại.
U D. hiệu điện thế hai đầu vật dẫn kim loại.
U

Câu 6: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng


A. điện trở của vật dẫn giảm xuống giá trị rất nhỏ khi nhiệt độ giảm xuống
thấp.
B. điện trở của vật giảm xuống rất nhỏ khi điện trở của nó đạt giá trị đủ cao.
C. điện trở của vật giảm xuống bằng không khi nhiệt độ của vật nhỏ hơn một
giá trị nhiệt độ nhất định.
D. điện trở của vật bằng không khi nhiệt độ bằng 0 K.
Câu 7: Suất nhiệt điện động của của một cặp nhiệt điện phụ thuộc vào
A. nhiệt độ thấp hơn ở một trong 2 đầu cặp.
B. nhiệt độ cao hơn ở một trong hai đầu cặp.
C. hiệu nhiệt độ hai đầu cặp.
D. bản chất của chỉ một trong hai kim loại cấu tạo nên cặp.
Câu 8: Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion dương. B. electron tự do.
C. ion âm. D. ion dương và electron tự do.
Câu 9: Trong các dung dịch điện phân điện phân , các ion mang điện tích âm

A. gốc axit và ion kim loại. B. gốc axit và gốc bazơ.
C. ion kim loại và bazơ. D. chỉ có gốc bazơ.
Câu 10: Bản chất dòng điện trong chất điện phân là
A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.
B. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.
C. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

D. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều
ngược nhau.
Câu 11: Bản chất của hiện tượng dương cực tan là
A. cực dương của bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mức nóng chảy.
B. cực dương của bình điện phân bị mài mòn cơ học.
C. cực dương của bình điện phân bị tác dụng hóa học tạo thành chất điện
phân và tan vào dung dịch.
D. cực dương của bình điện phân bị bay hơi
Câu 12: Hiện tượng điện phân không ứng dụng để
A. đúc điện. B. mạ điện. C. sơn tĩnh điện. D. luyện nhôm
Câu 13: Hai thanh kim lo¹i ®­îc nèi víi nhau bëi hai ®Çu mèi hµn t¹o thµnh mét m¹ch
kÝn, hiÖn t­îng nhiÖt ®iÖn chØ x¶y ra khi:
A. Hai thanh kim lo¹i cã b¶n chÊt kh¸c nhau vµ nhiÖt ®é ë hai ®Çu mèi hµn b»ng nhau.
B. Hai thanh kim lo¹i cã b¶n chÊt kh¸c nhau vµ nhiÖt ®é ë hai ®Çu mèi hµn kh¸c nhau.
C. Hai thanh kim lo¹i cã b¶n chÊt gièng nhau vµ nhiÖt ®é ë hai ®Çu mèi hµn b»ng nhau.
D. Hai thanh kim lo¹i cã b¶n chÊt gièng nhau vµ nhiÖt ®é ë hai ®Çu mèi hµn kh¸c nhau.
Câu 14: SuÊt ®iÖn ®éng nhiÖt ®iÖn phô thuéc vµo:
A. HiÖu nhiÖt ®é (T 1 – T 2 ) gi÷a hai ®Çu mèi hµn.
U U R R R R B. HÖ sè në dµi v× nhiÖt α.
C. Kho¶ng c¸ch gi÷a hai mèi hµn. D. §iÖn trë cña c¸c mèi hµn.
Câu 15: C«ng thøc nµo sau ®©y lµ c«ng thøc ®óng cña ®Þnh luËt Fara-®©y?
A m.F .n m.n
A. m = F I .t B. m = D.V C. I =
U U D. t =
n t. A A.I .F
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi hoà tan axit, bazơ hặc muối vào trong nước, tất cả các phân tử của chúng đều bị
phân li thành các iôn.
B. Số cặp iôn được tạo thành trong dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ.
C. Bất kỳ bình điện phân nào cũng có suất phản điện.
D. Khi có hiện tượng cực dương tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định
U U

luật ôm
Câu 17: Ph¸t biểu nào sau ®©y là kh«ng ®óng khi nãi về c¸ch mạ một huy chương
bạc:
A. Dïng muối AgNO 3. R B. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt.
RU U

C. Dïng anốt bằng bạc. D. Dïng huy chương làm catốt.

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

* Mức độ 3, 4

Câu 1: Khi chiều dài và tiết diện của khối kim loại đồng chất tăng 2 lần thì
điện trở suất của kim loại đó
A. tăng 2 lần. B.giảm 2 lần.
C. không đổi. D. chưa đủ dự kiện để xác định.
Câu 2: Mét sîi d©y b»ng nh«m cã ®iÖn trë 120Ω ë nhiÖt ®é 20 0 C, ®iÖn trë cña sîi d©y P P

®ã ë 179 0 C lµ 204Ω. §iÖn trë suÊt cña nh«m lµ:


P P

A. 4,8.10 -3 K -1
P P B. 4,4.10 -3 K -1
P P P P P

C. 4,3.10 -3 K -1
P P D. 4,1.10 -3 K -1
P P P P P

Câu 3: Khi đường kính của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều tăng 2 lần
thì điện trở của khối kim loại
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. U U

Câu 4: Khi điện phân dương cực tan, nếu tăng cường độ dòng điện và thời
gian điện phân lên 2 lần thì khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực.
A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 5: §Æt mét hiÖu ®iÖn thÕ U kh«ng ®æi vµo hai cùc cña b×nh ®iÖn ph©n. XÐt trong
cïng mét kho¶ng thêi gian, nÕu kÐo hai cùc cña b×nh ra xa sao cho kho¶ng c¸ch gi÷a
chóng t¨ng gÊp 2 lÇn th× khèi l­îng chÊt ®­îc gi¶i phãng ë ®iÖn cùc so víi lóc tr­íc sÏ:
A. t¨ng lªn 2 lÇn. B. gi¶m ®i 2 lÇn. U U C. t¨ng lªn 4 lÇn. D. gi¶m ®i 4 lÇn.
Câu 6: §Ó x¸c ®Þnh ®­îc sù biÕn ®æi cña ®iÖn trë theo nhiÖt ®é ta cÇn c¸c dông cô:
A. ¤m kÕ vµ ®ång hå ®o thêi gian.
B. V«n kÕ, ampe kÕ, cÆp nhiÖt ®é.
C. V«n kª, cÆp nhiÖt ®é, ®ång hå ®o thêi gian.
D. V«n kª, ampe kÕ, ®ång hå ®o thêi gian.
Câu 7: Điện phân cực dương tan một dung dịch trong 20 phút thì khối lượng
cực âm tăng thêm 4 gam. Nếu điện phân trong một giờ với cùng cường độ dòng
điện như trước thì khối lượng cực âm tăng thêm là
A. 24 gam. B. 12 gam. C. 6 gam. D. 48 gam.
Câu 8: Cực âm của một bình điện phân dương cực tan có dạng một lá mỏng.
Khi dòng điện chạy qua bình điện phân trong 1 h thì cực âm dày thêm 1mm. Để
cực âm dày thêm 2 mm nữa thì phải tiếp tục điện phân cùng điều kiện như trước
trong thời gian là
A. 1 h. B. 2 h. C. 3 h. D. 4 h.
Câu 9: Khi điện phân dung dịch AgNO 3 với cực dương là Ag biết khối R R

lượng mol của bạc là 108. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân để trong 1
h để có 27 gam Ag bám ở cực âm là
A. 6,7 A. B. 3,35 A. C. 24124 A. D. 108 A.

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 10: Điện phân dương cực tan một muối trong một bình điện phân có cực
âm ban đầu nặng 20 gam. Sau 1 h đầu hiệu điện thế giữa 2 cực là 10 V thì cực âm
nặng 25 gam. Sau 2 h tiếp theo hiệu điện thế giữa 2 cực là 20 V thì khối lượng của
cực âm là
A. 30 gam. B. 35 gam. C. 40 gam. D. 45 gam.
Câu 11: Mét mèi hµn cña mét cÆp nhiÖt ®iÖn cã hÖ sè α T = 65 (µV/K) ®­îc ®Æt trong R R

kh«ng khÝ ë 20 0 C, cßn mèi hµn kia ®­îc nung nãng ®Õn nhiÖt ®é 232 0 C. SuÊt ®iÖn
P P P P

®éng nhiÖt ®iÖn cña cÆp nhiÖt khi ®ã lµ


A. E = 13,00mV. B. E = 13,58mV. C. E = 13,98mV. D. E = 13,78mV.

Câu 12: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số α T = 48 (µV/K) được đặt trong R R

không khí ở 20 0 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t 0 C, suất điện động
P P P P

nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn là:
A. 125 0 C.
P P B. 398 0 K. C. 145 0 C.
P P D. 418 0 K. P P P P

Câu 13: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số α T được đặt trong không khí ở R R

20 0 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 500 0 C, suất điện động nhiệt điện
P P P P

của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Hệ số α T khi đó là: R R

A. 1,25.10 -4 (V/K)
P PB . 12,5 (µV/K) C. 1,25 (µV/K) D.1,25(mV/K)
U U

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Chuyên đề: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG


Buổi 2: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT
BÁN DẪN
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Dòng điện trong chất khí:
1. Chất khí là môi trường cách điện
Chất khí không dẫn điện vì các phân tử khí đều ở trạng thái trung hoà điện, do đó
trong chất khí không có các hạt tải điện.
2. Sự dẫn điện trong chất khí trong điều kiện thường
Thí nghiệm cho thấy:
+ Trong chất khí cũng có nhưng rất ít các hạt tải điện.
+ Khi dùng ngọn đèn ga để đốt nóng chất khí hoặc chiếu vào chất khí chùm bức xạ tử
ngoại thì trong chất khí xuất hiện các hạt tải điện. Khi đó chất khí có khả năng dẫn
điện.
3. Bản chất dòng điện trong chất khí
a. Sự ion hoá chất khí và tác nhân ion hoá
Ngọn lửa ga, tia tử ngoại của đèn thuỷ ngân trong thí nghiệm trên được gọi là tác
nhân ion hoá. Tác nhân ion hoá đã ion hoá các phân tử khí thành các ion dương, ion
âm và các electron tự do.
Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều
điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
Khi mất tác nhân ion hóa, các ion dương, ion âm, và electron trao đổi điện tích với
nhau hoặc với điện cực để trở thành các phân tử khí trung hoà, nên chất khí trở thành
không dẫn điện,
b. Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí
Quá trình dẫn điện của chất khí nhờ có tác nhân ion hoá gọi là quá trình dẫn điện
không tự lực. Nó chỉ tồn tại khi ta tạo ra hạt tải điện trong khối khí giữa hai bản cực và
biến mất khi ta ngừng việc tạo ra hạt tải điện.
Quá trình dẫn diện không tự lực không tuân theo định luật Ôm.
3. Hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí trong quá trình dẫn điện không tự
lực
Khi dùng nguồn điện áp lớn để tạo ra sự phóng diện trong chất khí, ta thấy có hiện
tượng nhân số hạt tải điện.
Hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí do dòng điện chạy qua gây ra gọi
là hiện tượng nhân số hạt tải điện.
4. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự
lực
Quá trình phóng điện tự lực trong chất khí là quá trình phóng điện vẫn tiếp tục giữ
được khi không còn tác nhân ion hoá tác động từ bên ngoài.
Có bốn cách chính để dòng điện có thể tạo ra hạt tải điện mới trong chất khí:
a. Dòng điện qua chất khí làm nhiệt độ khí tăng rất cao, khiến phân tử khí bị ion hoá.

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

b. Điện trường trong chất khí rất lớn, khiến phân tử khí bị ion hoá ngay khi nhiệt độ
thấp.
c. Catôt bị dòng điện nung nóng đỏ, làm cho nó có khả năng phát ra electron. Hiện
tượng này gọi là hiện tượng phát xạ nhiệt electron.
d. Catôt không nóng đỏ nhưng bị các ion dương có năng lượng lớn đập vào làm bật
electron khỏi catôt trở thành hạt tải điện.
5. Tia lữa điện và điều kiện tạo ra tia lữa điện
a. Định nghĩa
Tia lữa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực khi
điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hoà thành ion dương và electron tự do.
b. Điều kiện để tạo ra tia lữa điện
Hiệu Khoảng cách giữa 2
điện thế cực (mm)
U(V) Cực Mũi
phẵng nhọn
20 000 6,1 15,5
40 000 13,7 45,5
100 000 36,7 220
200 000 75,3 410
300 000 114 600
c. Ứng dụng
Dùng để đốt hỗn hợp xăng không khí trong động cơ xăng.
Giải thích hiện tượng sét trong tự nhiên
6. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện
a. Định nghĩa
Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường
hoặc áp suất thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn.
Hồ quang điện có thể kèn theo toả nhiện và toả sáng rất mạnh.
b. Điều kiện tạo ra hồ quang điện
Dòng điện qua chất khí giữ được nhiệt độ cao của catôt để catôt phát được electron
bằng hiện tượng phát xạ nhiệt electron.
c. Ứng dụng
Hồ quang diện có nhiều ứng dụng như hàn điện, làm đèn chiếu sáng, đun chảy vật
liệu, …
II. Dòng điện trong chất bán dẫn:
1. Chất bán dẫn và tính chất
Chất bán dẫn là chất có điện trở suất nằm trong khoảng trung gian giữa kim loại và
chất điện môi.
Nhóm vật liệu bán dẫn tiêu biểu là gecmani và silic.
+ Ở nhiệt độ thấp, điện trở suất của chất bán dẫn siêu tinh khiết rất lớn. Khi nhiệt độ
tăng, điện trở suất giảm nhanh, hệ số nhiệt điện trở có giá trị âm.

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

+ Điện trở suất của chất bán dẫn giảm rất mạnh khi pha một ít tạp chất.
+ Điện trở của bán dẫn giảm đáng kể khi bị chiếu sáng hoặc bị tác dụng của các tác
nhân ion hóa khác.
2. Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn
Dòng điện trong bán dẫn là dòng các electron dẫn chuyển động ngược chiều điện
trường và dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường.
3. Tạp chất cho (đôno) và tạp chất nhận (axepto)
+ Khi pha tạp chất là những nguyên tố có năm electron hóa trị vào trong tinh thể silic
thì mỗi nguyên tử tạp chất này cho tinh thể một electron dẫn. Ta gọi chúng là tạp chất
cho hay đôno. Bán dẫn có pha đôno là bán dẫn loại n, hạt tải điện chủ yếu là electron.
+ Khi pha tạp chất là những nguyên tố có ba electron hóa trị vào trong tinh thể silic thì
mỗi nguyên tử tạp chasats này nhận một electron liên kết và sinh ra một lỗ trống, nên
được gọi là tạp chất nhận hay axepto. Bán dẫn có pha axepto là bán đãn loại p, hạt tải
điện chủ yếu là các lỗ trống.
4. Lớp chuyển tiếp p-n
Lớp chuyển tiếp p-n là chổ tiếp xúc của miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn
n được tạo ra trên 1 tinh thể bán dẫn.
a. Lớp nghèo
Ở lớp chuyển tiếp p-n không có hoặc có rất ít các hạt tải điện, gọi là lớp nghèo. Ở lớp
nghèo, về phía bán dẫn n có các ion đôno tích điện dương và về phía bán dẫn p có các
ion axepto tích điện âm. Điện trở của lớp nghèo rất lớn.
b. Dòng điện chạy qua lớp nghèo
U

Dòng diện chạy qua lớp nghèo chủ yếu từ p sang n. Ta gọi dòng điện qua lớp nghèo
từ p sang n là chiều thuận, chiều từ n sang p là chiều ngược.
c. Hiện tượng phun hạt tải điện
Khi dòng điện đi qua lớp chuyển tiếp p-n theo chiều thuận, các hạt tải điện đi vào lớp
nghèo có thể đi tiếp sang miền đối diện. Đó sự phun hạt tải điện.
5. Điôt bán dẫn và mạch chỉnh lưu dùng điôt bán dẫn
Điôt bán dẫn thực chất là một lớp chuyển tiếp p-n. Nó chỉ cho dòng điện đi qua theo
chiều từ p sang n. Ta nói điôt bán dẫn có tính chỉnh lưu. Nó được dùng để lắp mạch
chỉnh lưu, biến điện xoay chiều thành điện một chiều.
B. LUYỆN TẬP

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Bài 1: Từ bảng số liệu. Hãy ước tính:


Hiệu Khoảng cách giữa 2
a. Hiệu điện thế đã sinh ra tia sét giữa đám mây điện thế cực (mm)
cao 200m và một ngọn cây cao 10m? U(V) Cực Mũi
b. Hiệu điện thế tối thiểu giữa hai cực của bugi phẵng nhọn
xe máy khi xe chạy bình thường? 20 000 6,1 15,5
c. Đứng cách xa đường dây điện 120 kV bao 40 000 13,7 45,5
nhiêu thì bắt đầu có nguy cơ bị điện giật mặc 100 000 36,7 220
dù ta không chạm vào đường dây điện? 200 000 75,3 410
300 000 114 600
Giải
U

a) Ngọn cây xem như mũi nhọn, nếu xem đám mây là mặt phẳng thì hiệu điện
thế để có tia sét vào khoảng trung bình cộng của hai giá trị, tương ứng với
trường hợp mũi nhọn và mặt phẳng cách nhau 190 m. Vậy: Hiệu điện thế tương
ứng là:
U = 190/6.300000 = 107 V
b) Khi thử xem bộ điện của xe máy có tốt không, người thợ thường cho phóng điện
từ dây điện (mũi nhọn) ra vỏ máy (mặt phẳng). Ước chừng khoảng cách giữa hai
cực của bugi xe máy là d = 5 mm. Ta có hiệu điện thế tương ứng là:
U = 5/150.200000 = 645,2 V
c) Trường hợp dây cao thế 120 kV, hiệu điện thế lớn nhất có thể đến 120√2 = 170
kV. Vì đây là tiêu chuẩn an toàn nên lấy trường hợp hai cực đều là mũi nhọn
U = U 1 => d = 4,1.170000/200000 ≈ 3,5m
R R

Bài 2. Cho phóng điện qua chất khí ở áp suất thấp, giữa hai điện cực cách nhau 20
39T 14T39T

cm. Quãng đường bay tự do của các êlectron là 4 cm. Cho năng lượng mà êlectron
nhận được trong quãng đường bay tự do đủ để iôn hóa chất khí, hãy tính xem 1
êlectron đưa vào chất khí có thể sinh ra tối đa bao nhiêu hạt tải điện.
Giải:
14T

Do hai điện cực cách nhau 20 cm, quãng đường bay tự do của các êlectron là 4 cm nên
số lần ion hóa là 5. Khi êlectron va chạm với phân tử khí thì 1 êlectron sẽ làm cho
phân tử khí tạo ra 1 ion dương và 1 êlectron tự do. Ở lần va chạm thứ hai, 2 êlectron va
chạm với 2 phân tử khí tạo ra 2 ion dương và 2 êlectron tự do. ở lần va chạm thứ năm
số êlectron tự do tạo thành là 25 = 32. Vậy số hạt êlectron được tạo ra do ion hóa là n =
32 - 1 = 31. Số hạt tải điện (bao gồm êlectron và ion dương) tạo thành do iôn hóa là 2n
= 62 hạt.
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
* Mức độ 1, 2:
Câu 1: Bản chất dòng điện trong chất khí là

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

A. dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm,
electron ngược chiều điện trường.
B. dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm
ngược chiều điện trường.
C. dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các
electron ngược chiều điện trường.
D. dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt tải điện trong chất khí chỉ có các các iôn dương và ion âm.
B. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm.
C. Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là electron, iôn dương và iôn âm.
D. Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thường tỉ lệ thuận với hiệu điện
thế.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện trong kim loại cũng như trong chân không và trong chất khí đều là dòng
chuyển động có hướng của các electron, ion dương và ion âm.
B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron. Dòng
điện trong chân không và trong chất khí đều là dòng chuyển động có hướng của các
iôn dương và iôn âm.
C. Dòng điện trong kim loại và trong chân không đều là dòng chuyển động có hướng
U U

của các electron. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động có hướng của các
electron, của các iôn dương và iôn âm.
D. Dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động có
hướng của các electron. Dòng điện trong chân không là dòng chuyển động có hướng
của các iôn dương và iôn âm.
Câu 4: Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng
A. trong kĩ thuật hàn điện. B. trong kĩ thuật mạ điện.
C. trong điốt bán dẫn. D. trong ống phóng điện tử.
Câu 5: Cách tạo ra tia lửa điện là
A. nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện được tích điện.
B. đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 đến 50V.
C. tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.10 6 V/m trong chân không.
P P

D. tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.10 6 V/m trong không khí.
U U P P

Câu 6: Khi tạo ra hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu thanh than chạm vào
nhau để
A. tạo ra cường độ điện trường rất lớn.
B. tăng tính dẫn điện ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than.

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

C. làm giảm điện trở ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than đi rất nhỏ.
D. làm tăng nhiệt độ ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than lên rất lớn.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiệu điện thế gây ra sét chỉ có thể lên tới hàng triệu vôn.
B. Hiện tượng hồ quang điện chỉ xảy ra khi hiệu điện thế đặt vào các cặp cực của thanh
than khoảng 10 4 V.
P P

C. Cường độ dòng điện trong chất khí luôn luôn tuân theo định luật Ôm.
D. Tia catốt là dòng chuyển động của các electron bứt ra từ catốt.
Câu 8: Đối với dòng điện trong chân không, khi catôt bị nung nóng đồng thời hiệu
điện thế giữa hai đầu anốt và catốt của bằng 0 thì
A. giữa anốt và catốt không có các hạt tải điện.
B. có các hạt tải điện là electron, iôn dương và iôn âm.
C. cường độ dòng điện chạy chạy mạch bằng 0.
U U

D. cường độ dòng điện chạy chạy mạch khác 0.


Câu 9: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng?
A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất
điện môi.
B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng.
C. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế.
D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể.
Câu 10: Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là:
A. dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường.
B. dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường.
C. dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống
ngược chiều điện trường.
D. dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron
ngược chiều điện trường.
Câu 11: Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng?
A. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật độ lỗ
trống.
B. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các
nguyên tử tạp chất.
C. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ
U U

electron.
D. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều mật độ
lỗ trống.

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 12: Chọn câu đúng?


A. Electron tự do và lỗ trống đều chuyển động ngược chiều điện trường.
B. Electron tự do và lỗ trống đều mang điện tích âm.
C. Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ,
U U

mức độ chiếu sáng.


D. Độ linh động của các hạt tải điện hầu như không thay đổi khi nhiệt độ tăng.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cấu tạo của điốt bán dẫn gồm một lớp tiếp xúc p-n.
B. Dòng electron chuyển qua lớp tiếp xúc p-n chủ yếu theo chiều từ p sang n.
C. Tia ca tốt mắt thường không nhìn thấy được.
D. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng.
Câu 14: Điều kiện để có dòng điện là
A. chỉ cần vật dẫn điện nối liền với nhau thành mạch điện kín.
B. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
C. Chỉ cần có hiệu điện thế.
D. Chỉ cần có nguồn điện.
Câu 15: Hiệu điện thế của lớp tiếp xúc p-n có tác dụng:
A. Tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản.
B. tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n.
C. tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p.
D. tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n.
Câu 16: Khi lớp tiếp xúc p-n được phân cực thuận, điện trường ngoài có tác dụng
A. tăng cường sự khuếch tán của các không hạt cơ bản.
B. tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p.
C. tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p.
D. tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n.
Câu 17: Chọn phát biểu đúng.
A. Chất bán dẫn loại n nhiễm điện âm do số hạt electron tự do nhiều hơn các lỗ trống.
B. Khi nhiệt độ càng cao thì chất bán dẫn nhiễm điện càng lớn.
C. Khi mắc phân cực ngược vào lớp tiếp xác p-n thì điện trường ngoài có tác dụng tăng
cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản.
D. Dòng điện thuận qua lớp tiếp xúc p - n là dòng khuếch tán của các hạt cơ bản.
Câu 18: Điôt bán dẫn có cấu tạo gồm:
A. một lớp tiếp xúc p – n.
U U B. hai lớp tiếp xúc p – n.
C. ba lớp tiếp xúc p – n. D. bốn lớp tiếp xúc p – n.

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 19: Điôt bán dẫn có tác dụng:


A. chỉnh lưu. B. khuếch đại.
C. cho dòng điện đi theo hai chiều.
D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
B. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay
U U

chiều.
C. Điôt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dòng điện đi qua.
D. Điôt bán dẫn có khả năng ổn định hiệu điện thế giữa hai đầu điôt khi bị phân cực
ngược
Câu 21: Trong các bán dẫn loại nào mật độ lỗ trống lớn hơn mật độ electron tự do:
A. bán dẫn tinh khiết B. bán dẫn loại p
C. bán dẫn loại n D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n
Câu 22: Trong các bán dẫn loại nào mật độ electron tự do lớn hơn mật độ lỗ trống:
A. bán dẫn tinh khiết B. bán dẫn loại p
C. bán dẫn loại n D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n
Câu 23: Trong các bán dẫn loại nào mật độ electron tự do và mật độ lỗ trống bằng
nhau:
A. bán dẫn tinh khiết B. bán dẫn loại p
C. bán dẫn loại n D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n
Câu 24: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất bán dẫn tinh khiết
A. tăng. B. giảm.
C. không đổi. D. có khi tăng có khi giảm.
* Mức độ 3, 4
Câu 25: ë nhiÖt ®é phßng, trong b¸n dÉn Si tinh khiÕt cã sè cÆp ®iÖn tö – lç trèng
b»ng 10 -13 lÇn sè nguyªn tö Si. Sè h¹t mang ®iÖn cã trong 2 mol nguyªn tö Si lµ:
P P

A. 1,205.10 11 h¹t. B. 24,08.10 10 h¹t.


P P P P

C. 6,020.10 10 h¹t. D. 4,816.10 11 h¹t.


P P P P

Câu 26: Dïng mét mini ampe kÕ ®o c­êng ®é dßng ®iÖn I qua ®i«t, vµ mét v«n kÕ ®o
hiÖu ®iÖn thÕ U AK gi÷a hai cùc A(an«t) vµ K(cat«t) cña ®i«t. KÕt qu¶ nµo sau ®©y lµ
R R

kh«ng ®óng?
A. U AK = 0 th× I = 0.
R R B. U AK > 0 th× I = 0. U U R R

C. U AK < 0 th× I = 0.
R R D. U AK > 0 th× I > 0. R R

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 27: Dïng mét mini ampe kÕ ®o c­êng ®é dßng ®iÖn I qua ®i«t, vµ mét v«n kÕ ®o
hiÖu ®iÖn thÕ U AK gi÷a hai cùc A(an«t) vµ K(cat«t) cña ®i«t. KÕt qu¶ nµo sau ®©y lµ
R R

kh«ng ®óng?
A. U AK = 0 th× I = 0. R R

B. U AK > 0 vµ t¨ng th× I > 0 vµ còng t¨ng.


R R

C. U AK > 0 vµ gi¶m th× I > 0 vµ còng gi¶m.


R R

D. U AK < 0 vµ gi¶m th× I < 0 vµ còng gi¶m.


U U R R

Câu 28: Dïng mét mini ampe kÕ ®o c­êng ®é dßng ®iÖn I B qua cùc baz¬, vµ mét ampe R R

kÕ ®o c­êng ®é dßng ®iÖn I C qua c«lect¬ cña tranzto. KÕt qu¶ nµo sau ®©y lµ kh«ng R R

®óng?
A. I B t¨ng th× I C t¨ng.
R R B. I B t¨ng th× I C gi¶m.
R R U U R R R R

C. I B gi¶m th× I C gi¶m.


R R D. I B rÊt nhá th× I C còng nhá.
R R R R R R

Câu 29: Dïng mét mini ampe kÕ ®o c­êng ®é dßng ®iÖn I B qua cùc baz¬, vµ mét v«n R R

kÕ ®o hiÖu ®iÖn thÕ U CE gi÷a c«lect¬ vµ emint¬ cña tranzto m¾c E chung. KÕt qu¶ nµo R R

sau ®©y lµ kh«ng ®óng?


A. I B t¨ng th× U CE t¨ng.
U U R R B. I B t¨ng th× U CE gi¶m. R R R R R R

C. I B gi¶m th× U CE t¨ng. D. I B ®¹t b·o hµo th× U CE b»ng kh«ng


R R R R R R R R

D. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ
Câu 1. Hạt mang tải điện trong kim loại là
A. ion dương và ion âm. B. electron và ion dương.
C. electron. D. electron, ion dương và ion âm.
Câu 2. Hạt mang tải điện trong chất điện phân là
A. ion dương và ion âm. B. electron và ion dương.
C. electron. D. electron, ion dương và ion âm.
Câu 3. Cho dòng điện có cường độ 0,75 A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 có cực R R

dương bằng đồng trong thời gian 16 phút 5 giây. Khối lượng đồng giải phóng ra ở cực âm là
A. 0,24 kg. B. 24 g. C. 0,24 g. D. 24 kg.
Câu 4. Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng là do
A. số electron tự do trong kim loại tăng.
B. số ion dương và ion âm trong kim loại tăng.
C. các ion dương và các electron chuyển động hỗn độn hơn.
U U

D. sợi dây kim loại nở dài ra.


Câu 5. Khi nhiệt độ tăng điện trở của chất điện phân giảm là do
A. số electron tự do trong bình điện phân tăng.
B. số ion dương và ion âm trong bình điện phân tăng.
U U

C. các ion và các electron chuyển động hỗn độn hơn.


D. bình điện phân nóng lên nên nở rộng ra.
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây không đúng? Bán dẫn tinh khiết khác bán dẫn pha lẫn tạp chất ở chổ
A. bán dẫn tinh khiết có mật độ electron và lổ trống gần như nhau.
B. cùng một nhiệt độ, mật độ hạt mang điện tự do trong bán dẫn tinh khiết ít hơn trong bán dẫn có
pha tạp chất.
C. điện trở của bán dẫn tinh khiết tăng khi nhiệt độ tăng.

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

D. khi thay dổi nhiệt độ điện trở của bán dẫn tinh khiết thay đổi nhanh hơn điện trở của bán dẫn có
pha tạp chất.
Câu 7. Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron là dòng điện trong môi
trường
A. kim loại. B. chất điện phân. C. chất khí. D. chất bán dẫn.
U U

Câu 8. Để có được bán dẫn loại n ta phải pha vào bán dẫn tinh khiết silic một ít tạp chất là các
nguyên tố
A. thuộc nhóm II trong bảng hệ thống tuần hoàn.
B. thuộc nhóm III trong bảng hệ thống tuần hoàn.
C. thuộc nhóm IV trong bảng hệ thống tuần hoàn.
D. thuộc nhóm V trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Câu 9. Hiện tượng tạo ra hạt tải điện trong dung dịch điện phân
A. là kết quả của dòng điện chạy qua chất điện phân.
B. là nguyên nhân chuyển động của các phân tử.
C. là dòng điện trong chất điện phân.
D. cho phép dòng điện chạy qua chất điện phân.
Câu 10. Cho dòng điện có cường độ 2 A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối đồng có cực
dương bằng đồng trong 1 giờ 4 phút 20 giây. Khối lượng đồng bám vào cực âm là
A. 2,65 g. B. 6,25 g. C. 2,56 g. D. 5,62 g.
Câu 11. Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất điện phân là
A. do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai điện cực.
B. do sự phân li của các chất tan trong dung môi.
C. do sự trao đổi electron với các điện cực.
D. do nhiệt độ của bình điện phân giảm khi có dòng điện chạy qua.
Câu 12. Bóng đèn của tivi hoạt động ở điện áp (hiệu điện thế) 30 kV. Giả thiết rằng electron rời khỏi
catôt với vận tốc ban đầu bằng không. Động năng của electron khi chạm vào màn hình là
A. 4,8.10 -16 J. B. 4,8.10 -15 J. C. 8,4.10 -16 J. D. 8,4.10 -15 J.
P P P P P P P P

Câu 13. Trong điôt bán dẫn, người ta sử dụng


A. hai loại bán dẫn tinh khiết có bản chất khác nhau.
B. một bán dẫn tinh khiết và một bán dẫn có pha tạp chất.
C. hai loại bán dẫn có pha tạp chất có bản chất khác nhau.
D. hai loại bán dẫn có pha tạp chất có bản chất giống nhau.
Câu 14. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất điện phân
A. tăng. B. giảm.
C. không đổi. D. có khi tăng có khi giảm.
Câu 15. Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất khí ở điều kiện thường là
A. các electron bứt khỏi các phân tử khí.
B. sự ion hóa do va chạm.
C. sự ion hoá do các tác nhân đưa vào trong chất khí.
D. không cần nguyên nhân nào cả vì đã có sẵn rồi.
Câu 16. Chọn câu sai trong các câu sau
A. Trong bán dẫn tinh khiết các hạt tải điện cơ bản là các electron và các lỗ trống.
B. Trong bán dẫn loại p hạt tải điện cơ bản là lổ trống.
C. Trong bán dẫn loại n hạt tải điện cơ bản là electron.
UD. Trong bán dẫn loại p hạt tải điện cơ bản là electron.
U

Câu 17. Điều nào sau đây là sai khi nói về lớp chuyển tiếp p-n?
Lớp chuyển tiếp p-n
A. có điện trở lớn vì ở gần đó có rất ít các hại tải điện tự do.

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

B. dẫn điện tốt theo chiều từ p sang n.


UC. dẫn điện tốt theo chiều từ n sang p.
U

D. có tính chất chỉnh lưu.


Câu 18. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của
A. các ion dương cùng chiều điện trường.
B. các ion âm ngược chiều điện trường.
C. các electron tự do ngược chiều điện trường.
D. các prôtôn cùng chiều điện trường.
Câu 19. Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn làm bằng kim loại là
A. do các electron va chạm với các ion dương ở nút mạng.
B. do các electron dịch chuyển quá chậm.
C. do các ion dương va chạm với nhau.
D. do các nguyên tử kim loại va chạm mạnh với nhau.
Câu 20. Trong dung dịch điện phân, các hạt tải điện được tạo thành do
A. các electron bứt ra khỏi nguyên tử trung hòa.
UB. sự phân li các phân tử thành ion.
U

C. các nguyên tử nhận thêm electron.


D. sự tái hợp các ion thành phân tử.
Câu 21. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất bán dẫn tinh khiết
A. tăng. B. giảm.
C. không đổi. D. có khi tăng có khi giảm.
Câu 22. Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ T C nào đó thì
R R

điện trở của kim loại (hay hợp kim)


A. tăng đến vô cực.
B. giảm đến một giá trí khác không.
C. giảm đột ngột đến giá trị bằng không.
D. không thay đổi.
Câu 23. Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó
A. vô cùng lớn. B. có giá trị âm.
C. bằng không. D. có giá trị dương xác định.
Câu 24. Chọn câu sai
A. Ở điều kiện bình thường, không khí là điện môi.
B. Khi bị đốt nóng chất khí trở nên dẫn điện.
C. Nhờ tác nhân ion hóa, trong chất khí xuất hiện các hạt tải điện.
D. Khi nhiệt độ hạ đến dưới 0 0 C các chất khí dẫn điện tốt.
P P

Câu 25. Để có thể tạo ra sự phóng tia lửa điện giữa hai điện cực đặt trong không khí ở điều kiện
thường thì
A. hiệu điện thế giữa hai điện cực không nhỏ hơn 220 V.
B. hai điện cực phải đặt rất gần nhau.
C. điện trường giữa hai điện cực phải có cường độ trên 3.10 6 V/m.
P P

D. hai điện cực phải làm bằng kim loại.


Câu 26. Khi chất khí bị đốt nóng, các hạt tải điện trong chất khí
A. chỉ là ion dương. B. chỉ là electron.
C. chỉ là ion âm. D. là electron, ion dương và ion âm.
Câu 27. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động α T được đặt trong không khí ở
R R

20 0 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến 500 0 C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi
P P P P

đó là 6 mV. Hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện đó là


A. 125.10 -6 V/K.
P P B. 25.10 -6 V/K.
P P

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

C. 125.10 -7 V/K.
P P D. 6,25.10 -7 V/K. P P

Câu 28. Để tạo ra hồ quang điện giữa hai thanh than, lúc đầu người ta cho hai thanh than tiếp xúc với
nhau sau đó tách chúng ra. Việc làm trên nhằm mục đích
A. để tạo ra sự phát xạ nhiệt electron.
B. để các thanh than nhiễm điện trái dấu.
C. để các thanh than trao đổi điện tích.
D. để tạo ra hiệu điện thế lớn hơn.
Câu 29. Ở bán dẫn tinh khiết
A. số electron tự do luôn nhỏ hơn số lỗ trống.
B. số electron tự do luôn lớn hơn số lỗ trống.
UC. số electron tự do và số lỗ trống bằng nhau.
U

D. tổng số electron và lỗ trống bằng 0.


Câu 30. Lớp chuyển tiếp p - n:
A. có điện trở rất nhỏ.
B. dẫn điện tốt theo một chiều từ p sang n.
C. không cho dòng điện chạy qua.
D. chỉ cho dòng điện chạy theo chiều từ n sang p.
Câu 31. Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO 3 ) có điện trở 2,5 Ω. Anôt của bình R R

bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình điện phân là 10 V. Biết bạc có A = 108
g/mol, có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là
A. 4,32 mg. B. 4,32 g. C. 2,16 mg. D. 2,14 g.
Câu 32. Một dây bạch kim ở 20 0 C có điện trở suất ρ 0 = 10,6.10 -8 Ωm. Tính điện trở suất ρ của dây
P P R R P P

dẫn này ở 500 0 C. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạch kim là α = 3,9.10 -3 K -1 .
P P P P P P

A. ρ = 31,27.10 -8 Ωm. P B. ρ = 20,67.10 -8 Ωm.


P P P

C. ρ = 30,44.10 Ωm.
-8
P D. ρ = 34,28.10 -8 Ωm.
P P P

Câu 33. Một bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat (CuSO 4 ) với anôt bằng đồng. Khi cho dòng R R

điện không đổi chạy qua bình này trong khoảng thời gian 30 phút, thì thấy khối lượng đồng bám vào
catôt là 1,143 g. Biết đồng có A = 63,5 g/mol, n = 1. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là
A. 1,93 mA. B. 1,93 A. C. 0,965 mA.
U U D. 0,965 A.
Câu 34. Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt nhiệt điện động α T = 65 µV/K đặt trong R R

không khí ở 20 0 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232 0 C. Suất nhiệt điện động của
P P P P

cặp nhiệt điện khi đó là


A. 13,00 mV. B. 13,58 mV. C. 13,98 mV. D. 13,78 mV.
Câu 35. Tia lửa điện hình thành do
A. Catôt bị các ion dương đập vào làm phát ra electron.
B. Catôt bị nung nóng phát ra electron.
UC. Quá trình tao ra hạt tải điện nhờ điện trường mạnh.
U

D. Chất khí bị ion hóa do tác dụng của tác nhân ion hóa.
Câu 36. Điện trở suất của vật dẫn phụ thuộc vào
A. chiều dài của vật dẫn.
B. chiều dài và tiết diện vật dẫn.
D. tiết diện của vật dẫn.
UC. nhiệt độ và bản chất của vật dẫn.
U

Câu 37. Phát biểu nào dưới đây không đúng với kim loại?
A. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng.
B. Hạt tải điện là các ion tự do.
C. Khi nhiệt độ không đổi, dòng điện tuân theo định luật Ôm.
D. Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc vào nhiệt độ.

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 38. Một bóng đèn sáng bình thường ở hiệu điện thế 220 V thì dây tóc có điện trở xấp xỉ 970 Ω.
Hỏi bóng đèn có thể thuộc loại nào dưới đây?
A. 220 V - 25 W. B. 220 V - 50 W.
C. 220 V - 100 W. D. 220 V - 200 W.
Câu 39. Đương lượng điện hóa của niken k = 0,3.10 -3 g/C. Một điện lượng 2C chạy qua bình điện P P

phân có anôt bằng niken thì khối lượng của niken bám vào catôt là
A. 6.10 -3 g.
P P B. 6.10 -4 g. C. 1,5.10 -3 g.
P D. 1,5.10 -4 g.
P P P P P

Câu 40. Một cặp nhiệt điện có đầu A đặt trong nước đá đang tan, còn đầu B cho vào nước đang sôi,
khi đó suất điện động nhiệt điện là 2 mV. Nếu đưa đầu B ra không khí có nhiệt độ 20 0 C thì suất điện P P

động nhiệt điện bằng bao nhiêu?


A. 4.10 -3 V.
P P B. 4.10 -4 V. U C. 10 -3 V.
U P D. 10 -4 V.
P P P P P

Câu 41. Đương lượng điện hóa của đồng là k = 3,3.10 -7 kg/C. Muốn cho trên catôt của bình điện P P

phân chứa dung dịch CuSO 4 , với cực dương bằng đồng xuất hiện 16,5 g đồng thì điện lượng chạy
R R

qua bình phải là


A. 5.10 3 C.
P P B. 5.10 4 C. C. 5.10 5 C.P D. 5.10 6 C.
P P P P P

Câu 42. Đối với dòng điện trong chất khí


A. Muốn có quá trình phóng điện tự lực trong chất khí thì phải có các electron phát ra từ catôt.
B. Muốn có quá trình phóng điện tự lực trong chất khí, thì catôt phải được đốt nóng đỏ.
C. Khi phóng điện hồ quang, các ion trong không khí đến đập vào catôt làm catôt phát ra electron.
D. Hiệu điện thế giữa hai điện cực để tạo ra tia lửa điện trong không khí chỉ phụ thuộc vào hình
dạng điện cực, không phụ thuộc vào khoảng cách giữa chng.
Câu 43. Để tiến hành các phép đo cần thiết cho việc xác định đương lượng điện hóa của kim loại nào
đó, ta cần phải sử dụng các thiết bị
A. cân, ampe kế, đồng hồ bấm giây.
B. cân, vôn kế, đồng hồ bấm giây.
C. vôn kế, ôm kế, đồng hồ bấm giây.
D. ampe kế, vôn kế, đồng hồ bấm giây.
Câu 44. Một thanh kim loại có điện trở 10 Ω khi ở nhiệt độ 20 0 C, khi nhiệt độ là 100 0 C thì điện trở P P P P

của nó là 12 Ω. Hệ số nhiệt điện trở của kim loại đó là


A. 2,5.10 -3 K -1 . B. 2.10 -3 K -1 .
P P P P C. 5.10 -3 K -1 . D. 10 -3 K -1 .
P P P P P P P P P P P P

Câu 45. Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở 50 0 C, có Hệ số nhiệt điện trở α = 4,1.10 -3 K -1 . Điện trở P P P P P P

của sợi dây đó ở 100 0 C là: P P

A. 87,5Ω B. 89,2Ω C. 95Ω D. 82Ω


Câu 46. Lớp chuyển tiếp p-n có tính dẫn điện
A. tốt khi dòng điện đi từ n sang p và rất kém khi dòng điện đi từ p sang n.
UB. tốt khi dòng điện đi từ p sang n và không tốt khi dòng điện đi từ n sang p.
U

C. tốt khi dòng điện đi từ p sang n cũng như khi dòng điện đi từ n sang p.
D. không tốt khi dòng điện đi từ p sang n cũng như khi dòng điện đi từ n sang p.
Câu 47. Câu nào dưới đây nói về tạp chất đôno và tạp chất axepto trong bán dẫn là không đúng?
A. Tạp chất đôno làm tăng các electron dẫn trong bán dẫn tính khiết.
B. Tạp chất axepto làm tăng các lỗ trống trong bán dẫn tinh khiết.
C. Tạp chất axepto làm tăng các electron trong bán dẫn tinh khiết.
D. Bán dẫn tinh khiết không pha tạp chất thì mật độ electron tự do và các lỗ trống tương đương
nhau.
Câu 48: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?
A. H¹t t¶i ®iÖn trong kim lo¹i lµ electron.
B. Dßng ®iÖn trong kim lo¹i tu©n theo ®Þnh luËt ¤m nÕu nhiÖt ®é trong kim lo¹i ®­îc gi÷ kh«ng ®æi

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

C. H¹t t¶i ®iÖn trong kim lo¹i lµ i«n d­¬ng vµ i«n ©m.
U U

D. Dßng ®iÖn ch¹y qua d©y dÉn kim lo¹i g©y ra t¸c dông nhiÖt.
Câu 49: Mét sîi d©y b»ng nh«m cã ®iÖn trë 120Ω ë nhiÖt ®é 20 0 C, ®iÖn trë cña sîi d©y ®ã ë 179 0 C lµ
P P P P

204Ω. §iÖn trë suÊt cña nh«m lµ:


A. 4,8.10 -3 K -1
P P P PB. 4,4.10 -3 K -1
P P P PC. 4,3.10 -3 K -1
P P P D. 4,1.10 -3 K -1
P P P P

Câu 50: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng?


Khi cho hai thanh kim lo¹i cã b¶n chÊt kh¸c nhau tiÕp xóc víi nhau th×:
A. Cã sù khuÕch t¸n electron tõ chÊt cã nhiÒu electron h¬n sang chÊt cã Ýt electron h¬n.
B. Cã sù khuÕch t¸n i«n tõ kim lo¹i nµy sang kim lo¹i kia.
C. Cã sù khuÕch t¸n eletron tõ kim lo¹i cã mËt ®é electron lín sang kim lo¹i cã mËt ®é electron nhá
U U

h¬n.
D. Kh«ng cã hiÖn t­îng g× x¶y ra.

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com

Buổi 1:
ĐIỆN TÍCH - LỰC ĐIỆN TRƯỜNG - THUYẾT (E)
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
U

I. Điệntích - ĐL Cu lông
U

1. Vật nhiễm điện vật mang điện, điện tích là vật có khả năng hút được các vật nhẹ.
Có 3 hiện tượng nhiễm điện là: nhiễm điện do cọ xát, nhiễm điện do do tiếp xúc và nhiễm
điện do hưởng ứng.
2. Một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm ta xét được gọi là điện tích
điểm.
3. Hai loại điện tích:
- Điện tích dương và điện tích âm(Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái (ngược) dấu thì hút
nhau.)
- Lực hút hay đẩy giữa 2 đt tích gọi là lực tương tác điện
- Điện tích dương nhỏ nhất là của proton, điện tích âm nhỏ nhất là điện tích của electron gọi là
điện tích nguyên tố
Giá trị tuyệt đối của chúng là e = 1,6.10 -19 C P P

4. Định luật Cu_Lông (Coulomb): Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đạt trong chân không
có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của
hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
q1 .q 2
Công thức: F =k
r2
1 N .m 2
Với k= = 9.10 9 ( )
4π .ε 0 C2
q 1 , q 2 : hai điện tích điểm (C )
R R R R

r : Khoảng cách giữa hai điện tích (m)


5.Lực tương tác của các điện tích trong điện môi (môi trường đồng tính)
Điện môi là môi trường cách điện.
Các thí nghiệm đã chứng tỏ rằng, lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong một điện
môi đồng chất, chiếm đầy không gian xung quanh điện tích, giảm đi ε lần khi chúng được đặt trong
chân không:
q1 .q 2
F =k .
ε .r 2
ε : hằng số điện môi của môi trường. (chân không thì ε = 1)
*/. Tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên.
- Điểm đặt: Tại điện tích đang xét.
- Giá: Là đường thẳng nối hai điện tích.
- Chiều: là lực đẩy nếu hai điện tích cùng dấu, lực hút nếu hai điện tích trái dấu.
q1q 2
- Độ lớn: F = k
εr 2
II. Thuyết (e), ĐLBT điện tích
U

1. Thuyết electron (e) dựa vào sự cư trú và di chuyển của các e để giải thích các hiện tượng điện và
các tính chất điện của các vật. Trong việc vận dụng thuyết e để giải thích các hiện tượng nhiễm điện
(do cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng), ta thừa nhận chỉ có e có thể di chuyển từ vật này sang vật kia hoặc
từ điểm này đến điểm kia trên vật.
- Nguyên tử mất (e) trở thành ion dương (+), ngược lại Nguyên tử nhận (e) trở thành ion âm (-)
- Vật nhiễm điện âm khi số (e) nhiều hơn số (p) (thừa e) và ngược lại
2. Định luật bảo toàn điện tích

1
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com

+ Một hệ cô lập về điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác thì, tổng đại số các
điện tích trong hệ là một hằng số.
+ Khi cho hai vật tích điện q 1 và q 2 tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra thì điện tích của chúng sẽ
R R R R

q + q2
bằng nhau và là q 1/ = q 2/ = 1 .
2
3.Chú ý: Khi điện tích chịu tác dụng của nhiều lực:
  
Hợp lực tác dụng lên điện tích Là: F = F1 + F2 + ...
  
= F1 + F2
Xét trường hợp chỉ có hai lực: F
 
a. Khi F1 cùng hướng với F2 thì: F = F 1 + F 2
  
R R R

F cùng hướng với F1 , F2


 
b. Khi F1 ngược hướng với F2 thì: F = F1 − F2

  F1 khi : F1 > F2
F cùng hướng với  
F2 khi : F1 < F2
 
c. Khi F1 ⊥ F2 thì:= F F12 + F22
  F
F hợp với F1 một góc α xác định bởi: tan α = 2
F1
 α   α
d. Khi F 1 = F 2 và F1 ,F2 = α thì: F = 2F1 cos   F hợp với F1 một góc
2
R R R R

2
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
U

Dạng 1 : XÁC ĐỊNH LỰC TƯƠNG TÁC CỦA CÁC ĐIỆN TÍCH ĐIỂM.
U U

PP chung:
U U

 TH chỉ có hai (2) điện tích điểm q 1 và q 2


U UR RU URU

q1 .q 2
- Áp dụng công thức của định luật Cu_Lông : F = k (Lưu ý đơn vị của các đại lượng)
ε .r 2
- Trong chân không hay trong không khí ε = 1. Trong các môi trường khác ε > 1.
 TH có nhiều điện tích điểm .
U U

- Lực tác dụng lên một điện tích là hợp lực cùa các lực tác dụng lên điện tích đó tạo bởi các
điện tích còn lại.
- Xác định phương, chiều, độ lớn của từng lực, vẽ các vectơ lực.
- Vẽ vectơ hợp lực.
- Xác định hợp lực từ hình vẽ.
Khi xác định tổng của 2 vectơ cần lưu ý các trường hợp đặc biệt là tam giác vuông, cân, đều,
… Nếu không xảy ra ở các trường hợp đặc biệt đó thì có thể tính độ dài của vec tơ bằng định lý hàm
số cosin
a 2 = b 2 + c 2 – 2bc.cosA. P P P P P P

Chú ý : Điện tích q của một vật tích điện: q = n.e


+ Vật thiếu electron (tích điện dương): q = + n.e
+ Vật thừa electron (tích điện âm): q = – n.e
Với: e = 1,6.10 C : là điện tích nguyên tố.
−19

n : số hạt electron bị thừa hoặc thiếu.


Bài 1 : Hai điện tích điểm dương q 1 và q 2 có cùng độ lớn điện tích là 8.10 -7 C được đặt trong không
U U R R R R P P

khí cách nhau 10 cm.


a. Hãy xác định lực tương tác giữa hai điện tích đó.

2
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com

b. Đặt hai điện tích đó vào trong môi trường có hằng số điện môi là ε =2 thì lực tương tác giữa
chúng sẽ thay đổi thế nào ? Để lực tương tác giữa chúng là không đổi (bằng lực tương tác khi đặt
trong không khí) thì khoảng cách giữa chúng khi đặt trong môi trường có hằng số điện môi ε =2 là
bao nhiêu ?
Giải :
U U

q1q2
a, AD ĐL Culơng: F =k = 0,567 N
r12
b, Nếu ε =2 => F 2 = 1/2,. F 1 = 0,288 N R R R R

q1q2 kq1q2
c, ADCT: F =k =
=> r = 7 cm
r12 F

Bài 2 : Mỗi prôtôn có khối lượng m= 1,67.10 -27 kg, điện tích
U U P P

q= 1,6.10 -19 C. Hỏi lực đẩy giữa hai prôtôn lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần ?
P P

Bài giải :
U U

q2
- Lực đẩy giữa hai prôtôn: F1 = k 2
r
m2
- lực hấp dẫn giữa hai prôtôn: F2 = G 2
r
F1 kq 2
- Lập tỉ số: = 2 = 1,35.10
36
=> F 1 = 1,35.10 36 F 2 (Lần)
F2 Gm
P P R R P P R R

Dạng 2 : ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH.


U U

(Xác định độ lớn và dấu các điện tích.)


PP Chung :
U U

 Đối với dạng bài tập này, Hs cần vận dụng định luật bảo toàn điện tích: “ Trong một hệ cô lập về
điện, tổng đại số các điện tích luôn luôn là một hằng số”
- Khi giải dạng BT này cần chú ý:
• Hai điện tích có độ lớn bằng nhau thì: q1 = q 2
• Hai điện tích có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu thì: q 1 = −q 2
• Hai điện tích bằng nhau thì: q 1 = q 2 .
• Hai điện tích cùng dấu: q 1 .q 2 > 0 ⇒ q 1 .q 2 = q 1 .q 2 .
• Hai điện tích trái dấu: q 1 .q 2 < 0 ⇒ q 1 .q 2 = −q 1 .q 2
- Áp dụng hệ thức của định luật Coulomb để tìm ra q 1 .q 2 sau đó tùy điều kiện bài toán chúng
ra sẽ tìm được q 1 và q 2 . R R R R

- Nếu đề bài chỉ yêu cầu tìm độ lớn thì chỉ cần tìm q 1 ; q 2
*BT cho tích độ lớn 2 đt và tổng độ lớn 2 đt thì AD Hệ phương trình "tổng" và "tích"
x + y = S
có:  thì x 2 − Sx + P = 0 Tức
 x . y = P
q 1 + q 2 = a
thì q 1 − a.q 1 + b = 0
2

q 1q 2 = b

Ví dụ 1 : Hai quả cầu nhỏ tích điện có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 5cm trong chân không thì
U U

hút nhau bằng một lực 0,9N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.
Giải .
U U

q 1 .q 2 F.r 2
Theo định luật Coulomb: F = k. 2 ⇒ q 1 .q 2 =
r k

3
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com

0,9.0,05 2
⇔ q 1 .q 2 = 9
= 25.10 −14 Mà q1 = q 2
9.10
nên ⇒ q 1 = 25.10 −14 q 2 = q 1 = 5.10 −7 C .
2

Do hai điện tích hút nhau nên: q 1 = 5.10 −7 C ; q 2 = −5.10 −7 C hoặc: q 1 = −5.10 −7 C
Ví dụ 2: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau, mang điện tích như nhau q đặt cách nhau
U U

một khoảng R, chúng đẩy nhau một lực có độ lớn 6,4 N. Sau khi cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra
một khoảng 2R thì chúng đẩy nhau một lực bao nhiêu ?
Giải .
U U

q1q2
- ADCT: F = k
r2
kq 2
F1 2 F
Ta có = R 2 =4 ⇒ F2 = 1 =1, 6 (N)
F2 kq 4
2
4R
Ví dụ 3: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần
U U

lượt là q 1 = - 3,2.10 -7 C và q 2 = 2,4.10 -7 C, cách nhau một khoảng 12 cm.


R R P P R R P P

a) Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng.
b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai
quả cầu sau đó.
Giải .
U U

3,2.10 −7
a) Số electron thừa ở quả cầu A: N 1 = = 2.10 12 (e).
1,6.10 −19
R R P P

2,4.10 −7
Số electron thiếu ở quả cầu B: N 2 = −19
= 1,5.10 12 (e). R R P P

1,6.10
Lực tương tác điện giữa chúng là lực hút và có độ lớn:
|qq |
F = 9.10 9 1 2 2 = 48.10 -3 N. P P P P

r
b) Khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách ra, điện tích của mỗi quả cầu là: q’ 1 = q’ 2 = q’ = R R R R

q1 + q2
= - 0,4.10 -7 C; lực tương tác điện giữa chúng bây giờ là lực hút và có độ lớn:
P P

2
' '
9 | q1q2 |
F’ = 9.10 = 10 -3 N. P P P P

r2
Ví dụ 4 . Hai điện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau với một lực F
U U R R R R

= 1,8 N. Biết q 1 + q 2 = - 6.10 -6 C và |q 1 | > |q 2 |. Xác định loại điện tích của q 1 và q 2 . Vẽ các véc tơ
R R R R P P R R R R R R R R

lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Tính q 1 và q 2 . R R R R

Giải .
U U

Hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu; vì q 1 + q 2 < 0 nên chúng đều là điện tích âm. R R R R

|qq | Fr 2
Ta có: F = 9.10 9 1 2 2  |q 1 q 2 | = = 8.10 -12 ; vì q 1 và q 2 cùng dấu nên |q 1 q 2 | = q 1 q 2 = 8.10 -12
P P R R R R P P R R R R R R R R R R R R P P

r 9.109
(1) và q 1 + q 2 = - 6.10 -6 (2). Từ (1) và (2) ta thấy q 1 và q 2 là nghiệm của phương trình:
R R R R P P R R R R

 x = −2.10 −6
x 2 + 6.10 -6 x + 8.10 -12 = 0   1 .
 x2 = −4.10 −6
P P P P P P

q1 = −2.10 −6 C q1 = −4.10 −6 C


Kết quả  hoặc  .
q2 = −4.10 −6 C q2 = −2.10 −6 C
Vì |q 1 | > |q 2 |  q 1 = - 4.10 -6 C; q 2 = - 2.10 -6 C.
R R R R R R P P R R P P

Dạng 3: Hợp lực do nhiều điện tích tác dụng lên một điện tích.

4
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com


* Phương pháp: Các bước tìm hợp lực Fo do các điện tích q 1 ; q 2 ; ... tác dụng lên điện tích q o : R R R R R R

Bước 1 : Xác định vị trí điểm đặt các điện tích (vẽ hình).
U U

Bước 2 : Tính độ lớn các lực F10 ; F20 ... lần lượt do q 1 và q 2 tác dụng lên q o.
 
U U R R R R R

Bước 3 : Vẽ hình các vectơ lực F10 ; F20



U U

Bước 4 : Từ hình vẽ xác định phương, chiều, độ lớn của hợp lực Fo .
U U

+ Các trường hợp đặc biệt:

Ví dụ 1 : Trong chân không, cho hai điện tích q 1 = −q 2 = 10 −7 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau
U U

8cm. Tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 3cm người ta đặt điện tích
q o = 10 −7 C . Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q o . R R

UGiải : U

Vị trí các điện tích như hình vẽ.

q 1q 0 10 −7.10 −7
+ Lực do q 1 tác dụng lên q o :
R R R R = 9.10 F10 = k = 0,036 N 9

AC 2 0,05 2
+ Lực do q 2 tác dụng lên q o : F20 = F10 = 0,036 N ( do q 1 = q 2 )
R R R R

+ Do F20 = F10 nên hợp lực F o tác dụng lên q o :


R R R R

AH
Fo = 2F10 . cos C1 = 2.F10 . cos A = 2.F10 .
AC
4
Fo = 2.0,036. = 57,6.10 −3 N
5

5
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com


+ Vậy Fo có phương // AB, cùng chiều với vectơ AB (hình vẽ) và có độ lớn: Fo = 57,6.10 −3 N
Ví dụ 2: . Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích q 1 = q 2 = - 6.10 -6 C.
U U R R R R P P

Xác định lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q 3 = -3.10 -8 C đặt tại C. Biết R R P P

AC = BC = 15 cm.
Giải :
U U

→ →
- Các điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 các lực F1 và F2 có phương chiều như hình vẽ, có
R R R R R R

độ lớn:
|qq |
F 1 = F 2 = 9.10 9 1 32 = 72.10 -3 N.
R R R R P P P P

AC
Lực tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q 3 là: R R R R R R

→ → →
F = F1 + F2 ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
F = F 1 cosα + F 2 cosα = 2F 1 cosα R R R R R R

AC − AH 2 2
≈ 136.10 -3 N.
= 2.F 1 . R R P P

AC
Ví dụ 3: Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q 1 = -3.10 -6 C, q 2
U U R R P P R R

= 8.10 -6 C. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = 2.10 -6 C đặt tại C. Biết AC = 12 cm,
P P R R P P

BC = 16 cm.

Giải :. Các điện tích q 1 và q 2 tác dụng
U U R R R R lên điện tích q 3 các lực F1 và R R


F2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
|qq |
F 1 = 9.10 9 1 32 = 3,75 N;
R R P P

AC
| qq |
F 2 = 9.10 9 2 32 = 5,625 N.
R R P P

BC
→ → →
Lực tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q 3 là: F = F1 + F2 ; có phương chiều như hình vẽ, có độ
R R R R R R

lớn: F = F12 + F22 ≈ 6,76 N.

Dạng 4 : ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH.


U U

PP Chung
Khi khảo sát điều kiện cân bằng của một điện tích ta thường gặp hai trường hợp:
. Trường hợp chỉ có lực điện :
 
U U

- Xác định phương, chiều, độ lớn của tất cả các lực điện F1 , F2 , … tác dụng lên điện
tích đã xét.
  
- Dùng điều kiện cân bằng: F1 + F2 + ... = 0
- Vẽ hình và tìm kết quả.
. Trường hợp có thêm lực cơ học (trọng lực, lực căng dây, …)
U

- Xác định đầy đủ phương, chiều, độ lớn của tất cả các lực tác dụng lên vật mang điện mà ta xét.
- Tìm hợp lực của các lực cơ học và hợp lực của các lực điện.
    
- Dùng điều kiện cân bằng: R + F = 0  R = − F (hay độ lớn R = F).
Cụ Thể:
Hai điện tích q1 ; q2 đặt tại hai điểm A và B, hãy xác định điểm C đặt điện tích qo để qo cân bằng:
- Điều kiện cân bằng của điện tích qo :
     
Fo = F10 + F20 = 0 ⇔ F10 = − F20
 
 F10 ↑↓ F20 (1)
⇒ 
 F10 = F20 (2)

6
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com

+ Trường hợp 1: q1 ; q2 cùng dấu:


Từ (1) ⇒ C thuộc đoạn thẳng AB: AC + BC = AB (*)
+ Trường hợp 2: q1 ; q2 trái dấu:
Từ (1) ⇒ C thuộc đường thẳng AB: AC − BC =(*
AB ’)
- Từ (2) ⇒ q2 . AC 2 − q1 .BC 2 =
0 (**)
- Giải hệ hai pt (*) và (**) hoặc (* ’) và (**) để tìm AC và BC.
* Nhận xét : Biểu thức (**) không chứa qo nên vị trí của điểm C cần xác định không phụ thuộc vào
U U

dấu và độ lớn của qo .


- Điều kiện cân bằng của q 0 khi chịu tác dụng bởi q 1 , q 2 , q 3 :

R R R R R R R R

+ Gọi F0 là tổng hợp lực do q 1 , q 2 , q 3 tác dụng lên q 0 :


    
R R R R R R R R

F0 = F10 + F20 + F30 = 0


 
+ Do q 0 cân bằng: F0 = 0 R R

     
F10 + F20 + F30 = 0     F ↑↓ F30
⇒     ⇒ F + F30 = 0 ⇔ 
F = F10 + F20   F = F30
Ví dụ 1: Hai điện tích điểm q 1 = q 2 = -4. 10 -6 C, đặt tại A và B cách nhau 10 cm trong không khí.
U U R R R R P P

Phải đặt điện tích q 3 = 4. 10 -8 C tại đâu để q 3 nằm cân bằng? R R P P R R

Giải :
U U

- Gọi lực do q 1 t/d lên q


3 là F 1 ; lực do q 2 t/d lên q 3 là F 2
  R R R R R R R R R R R

- Để q 3 nằm cân bằng: F1 = − F2


R R

r
- Vì q 1 = q 2 và cùng dấu nên điểm C phải nằm trong khoảng của AB => r 1 = r 2 = = 5 cm
R R R R R R R R

2
Ví dụ 2:
U

Hai điện tích q 1 = 2. 10 -8 C, q 2 = -8. 10 -8 C đặt tại A và B trong không khí, AB = 8 cm.Một điện
R R P P R R P P

tích q 3 đặt tại C. Hỏi:


R R

a. C ở đâu để q 3 cân bằng? R R

b. Dấu và độ lớn của q 3 để q 1 và q 2 cũng cân bằng ? R R R R R R

Giải :
U U

a, - Gọi lực do q 1 t/d lênq 3 làF1 ; lực do q 2 t/d lên q 3 là F 2 R R R R R R R R R R R

- Để q 3 nằm cân bằng: F1 = − F2


R R

- Vì q 1 ≠ q 2 và trái dấu nên điểm C phải nằm ngoài khoảng của AB.
R R R R

- Vì q 2 = 4q 1 => r 2 = 2r 1
R R R R R R R

Vậy điểm C nằm cách điểm A, B là: r 1 = CA= 8 cm; r 2 = CB= 16 cm. R R R R

q1q2
b, ADCT: F = k Vì r 2 = 2r 1 và q 2 = 4q 1 => q3 = q1 Tức là: q 3 = ± 8. 10 -8 C.
r2
R R R R R R R R R R P P

Ví dụ 3 Có hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ ba Q ở đâu
U U

và có dấu như thế nào để để hệ ba điện tích nằm cân bằng? Xét hai trường hợp:
a) Hai điện tích q và 4q được giữ cố định.
b) hai điện tích q và 4q để tự do.
Giải :
U U

a) Trường hợp các điện tích q và 4q được giữ cố định: vì q và 4q cùng dấu nên để cặp lực do q và
4q tác dụng lên q là cặp lực trực đối thì Q phải nằm trên đoạn thẳng nối điểm đặt q và 4q. Gọi x là
khoảng cách từ q đến Q ta có:
| qQ | | 4qQ | r
9.10 9 2 = 9.10 9 x= .
(r − x)
P P P P

2
x 3
r 2r
Vậy Q phải đặt cách q khoảng cách và cách 4q khoảng cách ; với q có độ lớn và dấu tùy ý.
3 3

7
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com

b) Trường hợp các điện tích q và 4q để tự do: ngoài điều kiện về khoảng cách như ở câu a thì cần
có thêm các điều kiện: cặp lực do Q và 4q tác dụng lên q phải là cặp lực trực đối, đồng thời cặp lực
do q và Q tác dụng lên 4q cũng là cặp lực trực đối. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì Q phải trái dấu
với q và:
| q.Q | | q.4q | 4q
9.10 9 . 2
P = 9.10 9
P

2
Q=-
P P .
r r 9
 
3
Ví dụ 4 : Cho hai điện tích điểm q 1 =16 µC và q 2 = -64 µC lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong
U U R R R R

chân không cách nhau AB = 100cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm
q 0 =4 µC đặt tại:
R R

a. Điểm M: AM = 60cm, BM = 40cm.


b. Điểm N: AV = 60cm, BN = 80cm
Hướng dẫn giải:
  
a. Vì MA + MB = AB vậy 3 điểm M, A, B thẳng A M F10 F20 F
hàng M nằm giữa AB
q1 q0 q2
Lực điện tổng hợp tác dụng lên q 0 :
R R R R R

   R R

=
F F10 + F20
  q1q 0 qq
Vì F10 cùng hường với F20 nên: F = F10 + F20 = k 2
+ k 2 02 = 16N
AM BM
  
F cùng hường với F10 và F20

b. Vì NA + NB
= AB ⇒ ∆NAB vuông tại
2 2 2
   F10
N. Hợp lực tác dụng lên q 0 là: =
F F10 + F20 q

R R

F = F + F = 3,94V 2
10
2
20
N

F
 F20
F hợp với NB một góc α :
q1
R R q2
R

F
tan =
α 10= 0,44 ⇒ = α 240 A B
F20

Bài 8: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 1,6g, tích điện q = 2.10 -7 C được treo bằng một sợi dây P P

tơ mảnh.
Ở phía dưới nó cần phải đạt một điện tích q 2 như thế nào để lực căng dây giảm đi một nửa. R R

Hướng dẫn giải:


Lực căng của sợi dây khi chưa đặt điện tích: T = P = mg
P
Lực căng của sợi dây khi đặt điện tích: T = P – F =
2
 P q1q 2 mg mgr 2
T ⇒F= ⇔k 2 = ⇒q= = 4.10−7 C
2 r 2 2kq1
 Vậy q 2 > 0 và có độ lớn q 2 = 4.10 -7 C
R R R R P P

C. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN


U

HS: Ghi nhớ, tiếp thu

8
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com

Câu 1 .Một hệ cô lập gồm 2 vật trung hoà về điện ta có thể làm cho chúng nhễm điện trái dấu và có
U U

độ lớn bắng nhau bắng cách


A.Cho chúng tiếp xúc với nhau B.Cọ xát chúng với nhau
C.Đặt 2 vật lại gần nhau D.Cả A ,B ,C đều đúng
Câu 2 .Lực tương tác tĩnh điện Cuolomb được áp dụng đối với trường hợp (Chọn câu đúng nhất)
U U

A.Hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất lớn hơn kích thước của chúng
B. Hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất nhỏ hơn kích thước của chúng
C.Hai vật tích điện được coi là điện tích điểm và đứng yên
D. Hai vật tích điện được coi là điện tích điểm có thể đứng yên hay CĐ
Câu 3.Chọn câu trả lời đúng. Nếu tăng khoảng cách giữa 2 điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện
U U

tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ :
A.Không thay đổi B.giảm 2 lần
C.Tăng lên 2 lần D.Tăng lên 4 lần
Câu 4 : Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì
U U

A. Electron chuyển từ thanh bônit sang dạ. B. Electron chuyển từ dạ sang thanh bônit. U U

C. Prôtôn chuyển từ dạ sang thanh bônit. D. Prôtôn chuyển từ thanh bônit sang dạ.
Câu 5: Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
U U

A. B. C. D. U U

Câu 6 . Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì
U U

A. Electron chuyển từ thanh bônit sang dạ.


B. Electron chuyển từ dạ sang thanh bônit.
C. Prôtôn chuyển từ dạ sang thanh bônit.
D. Prôtôn chuyển từ thanh bônit sang dạ.
Câu 7: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa
U U

chúng sẽ
A. Tăng 3 lần. B. Tăng 9 lần. C. Giảm 9 lần. D. Giảm 3 lần. U U

Câu 8 . Câu phát biểu nào sau đây đúng?


U U

A. Electron là hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10 -19 C. P P

B. Độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10 19 C. P P

C. Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố.
D. Tất cả các hạt sơ cấp đều mang điện tích.
Câu 9 . Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu
U U

tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại
A. có hai nữa tích điện trái dấu. B. tích điện dương.
C. tích điện âm. D. trung hoà về điện.
Câu 10 :Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.10 8 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh
U U P P

điện giữa hai hạt bằng


A. 1,44.10 -5 N. B. 1,44.10 -6 N. P P C. 1,44.10 -7 N. D. 1,44.10 -9 N.
P P U U P P P P

Câu 11: Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện
U U

tích -3.10 -8 C. Tấm dạ sẽ có điện tích


P P

A. -3.10 -8 C. B. -1,5.10 -8 C. C. 3.10 -8 C.


P P D. 0. P P P P

Câu 12: Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực
U U
-6
P P

hút là 5.10 -7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là


P P

A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm. U U

Câu 13: Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau
U U

lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ε = 2 và giảm khoảng
r
cách giữa chúng còn thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
3
A. 18F. B. 1,5F. C. 6F. D. 4,5F. U U

Câu 14: Hai điện tích q 1 = q, q 2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q 1 tác dụng lực
U U R R R R R R

điện lên điện tích q 2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q 2 lên q 1 có độ lớn là
R R R R R R

A. F. B. 3F. U C. 1,5F.
U D. 6F.
Câu 15: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm
U U

là F. Nếu để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là

9
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com

A. 4F. B. 0,25F. C. 16F. D. 0,5F.U U

Câu 16: . Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q 1 = 8.10 -6 C và q 2 = -
U U R R P P R R

2.10 -6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí cách nhau 10
P P

cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là


A. 4,5 N. B. 8,1 N. C. 0.0045 N. D. 81.10 -5 N. P P

Câu 17: Hai điện tích dương q 1 = q và q 2 = 4q đạt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12
U U R R R R

cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 bằng 0. Điểm M cách q 1 một R R R R

khoảng
A. 8 cm. B. 6 cm. C. 4 cm. D. 3 cm. U U

Câu 18 . Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q 1 = 8.10 -6 C và q 2 = -2.10 -
U U R R P P R R P

6
C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí cách nhau 10 cm thì
P

lực tương tác giữa chúng có độ lớn là


A. 4,5 N. B. 8,1 N. C. 0.0045 N. D. 81.10 -5 N. P P

Câu 19: Hai điện tích điểm q 1 = +3 (µC) và q 2 = -3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một
R R R R

khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
Câu 20: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 (C) và 4.10 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N)
-7 -7
P P P P

trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:


A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm).

10
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com

Buổi 2:
ÔN TẬP:
ĐIỆN TRƯỜNG - CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG

A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN


1/ Khái niệm : Xung quanh mỗi điện tích tồn tại một môi trường (dạng vật chất) bao quanh điện tích
U U

và gắn liền với điện tích gọi là điện trường. Điện trường này tác dụng lực điện lên các điện tích khác
đặt trong nó.
2/ Cường độ điện trường :
U U

* Khái niệm: Cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của điện trường
tại một điểm
* Định nghĩa: - Cường độ điện trường (cđđt) đặc trưng cho tác dụng lực điện của điện trường tại
điểm đó
F
- Biểu thức: E = - Đơn vị: V/m
q
Trong đó: F(N): Độ lớn của lực tác dụng
q (C): Điện tích thử (dương) đặt tại điểm đang xét
* Cường độ điện trường là đại lượng vectơ được biểu diễn bằng vectơ CĐĐT: Có phương, chiều
trùng với phương, chiều của lực điện t/d lên điện tích thử q dương và ngược lại
   
BT: F = q.E ⇒ q>0→ F ↑↑ E
 
q<0→ F ↑↓ E
3/. Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại điểm cách nó một khoảng r trong chân
U U

Q
không (hoặc trong không khí) : E = k 2
r
- Nếu đặt điện tích trong môi trường điện môi đồng chất:
Q
E=k Với ε :là h/số điện môi của môi trường.
ε .r 2
*) Véc tơ CĐ ĐT tại một điểm do điện tích điểm Q qây ra: E = F
U

q
- Đ : Điểm đang k/s
P
2
P

- Phương: Đường thẳng nối điểm k/s với điện tích gây điện trường
- Chiều: Hướng ra xa nếu Q>0
Hướng vào gần nếu Q<0
Q
- ĐL: E = k
ε .r 2
4/. Nguyên lí chồng chất điện trường : E = E1 + E2 +........
  
U U

Xét trường hợp chỉ có hai Điện trường: = E1 + E 2


E
 
a. Khi E1 cùng phương cùng chiều với E 2 : E = E1 + E2
 
R R R

b. Khi E1 cùng phương ngược chiều với E 2 : =


E E1 − E 2
 
c. Khi E1 ⊥ E 2 thì: =
E E12 + E 22
d. Khi ( E1 , E 2 ) = α E1 + E 2 2 + 2 E1 E 2 cos α
2
thì: E=

5/. Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ cđđt tại điểm đó.
U U

- Đường sức điện là đường ko khép kín, đi ra từ điện tích dương và đi vào (kết thúc) ở điện tích âm
hoặc vô tận
- Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ duy nhất có một đường sức.( Các đường sức ko cắt nhau)

11
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com

- Quy ước vẽ số đường sức: số đường sức đi qua một điện tích nhất định, đặt vuông góc với đường
sức tại điểm mà ta xét thì tỉ lệ với cđđt tại điểm đó. (nơi điện trường mạnh đường sức dày và ngược
lại)
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Dạng 1 : XĐ cường độ điện trường tạo bởi điện tích điểm. Lực điện tác dụng lên điện tích
U U U

điểm:

I.Phương pháp:
U

1. áp dụng công thức định nghĩa của cường độ điện trường



 F 
E= ⇒ đặc điểm về phương ,chiều và độ lớn của cường độ điện trường so với F
q

2. Cường độ điện trường tạo bởi điện tích điểm Q:



 Q r 
E = k . 2 . (*)⇒ đặc điểm về phương ,chiều và độ lớn của cường độ điện trường E
r r

-Điểm đặt: tại điểm khảo sát

-Phương :đường thẳng nối điện tích với điểm khảo sát
 
E -Chiều : Q>0→ E hướng ra xa Q

Q<0→ E hướng về phía Q

Q
-Độ lớn : E = k .
r2

*Giới hạn áp dụng:(*) chỉ áp dụng được cho các trường hợp sau:  
E F
+Điện tích điểm
q>0
+vật có dạng hình cầu có điêṇ tı́ch phân bố đều
   
3. Hệ quả: F = q.E ⇒ q>0→ F ↑↑ E
 
q<0→ F ↑↓ E
Ví dụ 1. Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q =
U U

2.10 -8 C một khoảng 3 cm.


P P

Q
Giải:ADCT: E = k Thay số: E = 2.10 5 V/m.
ε .r
P P

Ví dụ 2: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E = 3.
U U

10 4 V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng 30 cm. Tính độ lớn điện tích Q ?
P P

Q E.r 2 .ε
Giải:ADCT: E = k ⇒Q= = 3. 10 -7 C.
ε .r 2
P P

k
Ví dụ 3: Một điện tích điểm q = 10 -7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q,
U U P P

chịu tác dụng của một lực F = 3.10 -3 N. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại M có
P P

độ lớn là bao nhiêu ?

12
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com

F
Giải: ADCT: E =
= 3. 10 4 V/m. P P

q
Dạng 2: Nguyên lí chồng chất điện trường.Điện trường bị triệt tiêu:
U U U

1. Phương pháp giải bài toán về xác định cường độ điện trường tổng hợp tại một điểm do
nhiều điện tích gây ra:
B 1 : XĐ vị trí điểm k/sát và tìm các điện trường thành phần xuất hiện tại điểm đó(nếu có thể thì vẽ
R R

hình)
B 2 :XĐ điện trường tổng hợp tại điểm k/sát theo nguyên lí chồng chất điện trường(viết dưới dạng
R R

vec tơ)
B 3 :xđ giá trị điện trường tại điểm khảo sát bằng cách biến phương trình vec tơ thành phương trình
R R

đại số
B 4 :biện luận và kết luận kết quả thu được.
R R

Ví dụ 1: Cho q 1 =4.10 10 C, q 2 = -4. 10 -10 C, đặt tại A và B trong ko khí biết AB = 2 cm. XĐ vectơ
U

 U R R P P R R P P

E tại:
a. H, là trung điểm của AB.
b. M, MA = 1 cm, MB = 3 cm.
c. N, biết rằng NAB là một tam giác đều.
Giải: U

- Gọi CĐ ĐT do q 1 gây ra là E 1 ; CĐ ĐT do q 2 gây ra là E 2 R R R R R R R

- Theo nguyên lí chồng chất điện trường: E = E1 + E2


a, Vì E 1 , E 2 là 2 véc tơ cùng phương, cùng chiều nên: E = E 1 + E 2
R R R R R R R

Q
ADCT: E = k Thay q 1 =4.10 10 C, q 2 = -4. 10 -10 C, r 1 = r 2 =1cm => Ta có: E = 72. 10 3
ε .r
R R P P R R P P R R R R P P

V/m
b, Tương tự ý a,
- Vì E 1 , E 2 là 2 véc tơ cùng phương, ngược chiều nên: E = E 1 - E 2
R R R R R R R

Q
ADCT: E = k Thay r 1 = 1cm; r 2 = 3 cm Ta có: E = 2. 10 3 V/m
ε .r
R R R R P P

c, Vì q 1 = q 2 v r 1 = r 2 => E 1 = E 2
R R R R R R R R R R R

Q
Vẽ hình ta có: E = E 1 = E 2 = E = k Thay số: E = 9. 10 3 V/m.
ε .r
R R R R P P

Ví dụ 2: Hai điện tích q 1 = 8. 10 -8 C, q 2 = -8. 10 -8 C đặt tại A và B trong không khí biết AB = 4
U U R R P P R R P P

cm. Tìm vectơ cường độ điện trường tại C trên đường trung trực của AB và cách AB 2 cm, suy ra
lực t/d lên điện tích q = 2. 10 -9 C đặt tại C. P P

Giải:
U U

- Vẽ hình.
- Ta có: r 1 = r 2 = r = R R R R AH 2 + AC 2 = 4 2 cm Vì q 1 = q 2 và r 1 = r 2 => E 1 = E 2 R R R R R R R R R R R

- Từ hình vẽ ta có: E = 2 E1cosα


AH 2 2 2 E1 2
Với cos
= α = = =
=> E 2=
E1
AC 4 2 4 4 2
Q
Tính E 1 theo CT: E = k Thay số đđược: E≈ 12,7. 10 5 V/m.
ε .r
R R P P

F
b, Tính F: ADCT: E = => F = E.q = 25,4. 10 -4 N. P P

q
2. Phương pháp giải bài toán về xác định vị trí mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bị
triệt tiêu:
B 1 : XĐvị trí điểm k/sát và tìm các điện trường thành phần xuất hiện tại điểm đó(nếu có thể thì vẽ
R R

hình)

13
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com

B 2 : XĐ điện trường tổng hợp tại điểm k/sát theo nguyên lí chồng chất điện trường(viết dưới dạng
R R

vec tơ)
- Tại vị trí mà điện trường tổng hợp tại đó bị triệt tiêu ta có:
    n  
E M = E1M + E 2 M + ..... + E nM = ∑ EiM = 0
i =1

- Khi đó,lực điện tác dụng lên một điện tích diểm đặt tại đó sẽ bằng 0.
    n  
F M = F 1M + F 2 M + ..... + F nM = ∑ FiM = 0
i =1

B 3 : XĐ vị trí điểm khảo sát dựa vào điều kiện suy ra từ phương trình cho điện trường tổng hợp
R R

bằng 0
B 4 :gọi ẩn và tìm nghiệm đó bằng cách biến phương trình vec tơ thành phương trình đại số
R R

B 5 :biện luận và kết luận kết quả thu được


R R

Ví dụ: Cho hai điện tích điểm q 1 và q 2 đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C
U U R R R R

mà tại đó cường độ điện trường bằng không với:


a. q 1 = 36. 10 -6 C,
R R q 2 = 4. 10 -6 C. P P R R P P

b. q 1 = - 36. 10 -6 C,
R R q 2 = 4. 10 -6 C. P P R R P P

Giải:
U

Gọi CĐ ĐT do q 1 gây ra là E 1 ; CĐ ĐT do q 2 gây ra là E 2 R R R R R R R

- Theo nguyên lí chồng chất điện trường: E = E1 + E2


 
- Để E c = 0 => E1 = − E2 <=> E 1 = E 2R R R R R

a, - Vì q 1 , q 2 > 0 nn điểm C phải nằm trong khoảng AB


R R R R

Q
- ADCT: E = k Vì q 1 = 9q 2 ==> r 1 = 3r 2 = 3/4AB => r 1 = CA= 75cm, r 2 = CB= 25cm
ε .r 2
R R R R R R R R R R R R R R

b, Tương tự ý a;
- Vì q 1 < 0 q 2 > 0 v q 1 >q 2 nn điểm C phải nằm ngoi khoảng AB v gần điểm A
R R R R R R R R

Q
- ADCT: E = k Vì độ lớn q 1 = 9q 2 ==> r 1 = 3r 2 => r 1 = CA= 150 cm, r 2 = CB= 50 cm.
ε .r 2
R R R R R R R R R R R R R R

C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Câu phát biểu nào sau đây chưa đúng?
U U

A. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức.
B. Các đường sức của điện trường không cắt nhau.
C. Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng.
D. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.
2. Cho một hình thoi tâm O, cường độ điện trường tại O triệt tiêu khi tại bốn đỉnh của hình thoi đặt
A. các điện tích cùng độ lớn.
B. các điện tích ở các đỉnh kề nhau khác dấu nhau.
C. các điện tích ở các đỉnh đối diện nhau cùng dấu và cùng độ lớn.
D. các điện tích cùng dấu.
Câu 3: Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại
U U

trung điểm I của AB bằng 0 thì hai điện tích này


A. cùng dương. B. cùng âm.
C. cùng độ lớn và cùng dấu.
U U D. cùng độ lớn và trái dấu.
Câu 4 : Gọi F là lực điện mà điện trường có CĐ điện trường E tác dụng lên một điện tích thử q .nếu
U U

tăng q lên gấp đôi thì E và F thay đổi ntn ?


A.Cả E và F đều tăng gấp đôi B.Cả E và F đều không đổi
C.E tăng gấp đôi , F không đổi D.E không đổi , F tăng gấp đôi
Câu 5 ,Đại lương không liên quan đến cường độ điện trường của 1 điện tích điểm Q tại một điểm
U U

A.Điện tích Q B.Điện tích thử q


C.Khoảng cách r tử Q đến q D.Hằng số điện môi của môi trường

14
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com


Câu 6 Đặt một một điện tích âm vào trong điện trường có vectơ cường độ điện trường E .Hướng
U U

của lực điện tác dụng lên điện tích?


 
A.Luôn cùng hướng với E B.Vuông gốc với E

C.Luôn ngược hướng với E D.Không có trường hợp nào

Câu 7 . Đặt một một điện tích dương vào trong điện trường có vectơ cường độ điện trường E
U U

.Hướng của lực điện tác dụng lên điện tích?


 
A.Luôn cùng hướng với E B.Vuông gốc với E

C.Luôn ngược hướng với E D.Không có trường hợp nào
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
U U

A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác
U U

dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác
dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.
Câu 9: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ
U U

chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
U U B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 10: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ
U U

chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường.
U U

C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
U U

A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua.
B. Các đường sức là các đường cong không kín. C. Các đường sức không bao giờ cắt
nhau.
D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
U U

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng?


U U

A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường.
B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
U U

C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng.
D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
Câu 13: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong
U U

chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:


Q Q Q Q
A. E = 9.109 2 B. E = −9.109 2 U UC. E = 9.109 D. E = −9.109
r r r r
Câu 14: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích
U U

đó bằng 2.10 -4 (N). Độ lớn điện tích đó là:


P P

A. q = 8.10 -6 ( µ C). B. q = 12,5.10 -6 ( µ C).


P P C. q = 1,25.10 -3 (C).
P P D. q =
U U P P

12,5 ( µ C).
Câu 15: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân không
U U P P

cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:


A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m).
U U

Câu 16: Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a.
U U

Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là:

15
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com

Q Q Q
A. E = 9.109 2
B. E = 3.9.109 2 C. E = 9.9.109 2 D. E = 0. U U

a a a
Câu 17: Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 10 5 V/m. Tại vị trí
U U P P

cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.10 5 V/m? P P

A. 2 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 5 cm. U U

Câu 18: Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn
U U

là E. Nếu thay bằng điện tích -2Q và giảm khoảng cách đến A còn một nửa thì cường độ điện
trường tại A có độ lớn là
A. 8E. B. 4E. C. 0,25E. D. E.
Câu 19 .Một điện tích Q >0 gây ra tại A cường độ điện trường 200V/m , đặt tại A điện tích q =
U U

2.10 -8 C .Lực điện trường tác dụng lên điện tích q


P P

A. 4.10 -6 N , hướng ra xa Q
U U B.4.10 6 N , hướng vào Q
P P P P

C.4.10 -6 , Hướng vào Q D. 4.10 6 N , hướng ra xa Q


P P P P

Câu 20: Một điện tích q = 5.10 (C) đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm
-9
P P

B cách A một khoảng 10cm có độ lớn:


A. 5000V/m B. 4500V/m C. 9000V/m D. 2500V/m U U

Câu 21: Một điện tích điểm Q = - 2.10 -7 C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε
U U P P


= 2. Véc tơ cường độ điện trường E do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 6 cm có
A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.10 5 V/m. P P

B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,5.10 4 V/m. P P

C. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.10 5 V/m.


U U P P

D. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.10 4 V/m. P P

Câu 22: Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích
U U

dương tại A và C, điện tích âm tại B và D. Cường độ điện trường tại giao điểm của hai đường chéo
của hình vuông có độ lớn
4kq 2 4kq kq 2
A. E = . B. E = . C. E = . D. E = 0.
ε .a 2
ε .a 2
ε .a 2
Câu 23: Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10 -9 C được treo bởi một sợi
U U P P

dây không dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện

trường E có phương nằm ngang và có độ lớn E = 10 6 V/m. Góc lệch của dây treo so với phương P P

thẳng đứng là
A. 30 0 . B. 45 0 . P C. 60 0 .
P D. 75 0 . P P P P P P

Câu 24: Hai điện tích điểm q 1 = 0,5 (nC) và q 2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm)
U U R R R R

trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:
A. 0 (V/m). B. 5000 (V/m). C. 10000 (V/m). D. 20000 (V/m).
Câu 25 : Hai điện tích điểm q 1 = 2.10 (C) và q 2 = - 2.10 (C) đặt tại hai điểm A và B cách nhau
U U
-8 -8
R R P P R R P P

một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một
khoảng bằng a có độ lớn là:
A. 2000 (V/m).
U B.4500 (V/m).
U C.18000 (V/m). D.9000 (V/m).
Câu 26 : Hai điện tích q 1 = 5.10 (C), q 2 = - 5.10 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong
U U
-9 -9
R R P P R R P P

chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và
cách đều hai điện tích là:
A. E = 18000 (V/m). B. E = 36000 (V/m). C. E = 1,800 (V/m). D. E = 0 (V/m). U U

-6 -6
Câu 27 : Cho hai ñieän tích ñieåm q 1 = 36. 10 C và q 2 = 4.10 C ñaët ôû A vaø B trong khoâng khí,
U U R R P P R R P P

AB = 100 cm. Tìm ñieåm C maø taïi ñoù cöôøng ñoä ñieän tröôøng baèng khoâng:
A. r 1 = CA= 75cm, r 2 = CB= 25cm
U U B. r 1 = CA= 25cm, r 2 = CB= 75cm
R R R R R R R R

C. r 1 = CA= 30 cm, r 2 = CB= 70cm RD. r 1 = CA= 70cm, r 2 = CB= 30cm


R R R R R R R

Câu 28 : Hai điện tích q 1 = q 2 = 5.10 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC
U U
-16
R R R R P P

cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
A. E = 1,2178.10 -3 (V/m).
U U B. E = 0,6089.10 -3 (V/m). P P P P

16
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com

C. E = 0,3515.10 -3 (V/m).
P P D. E = 0,7031.10 -3 (V/m). P P

Câu 29 : Hai điện tích q 1 = 5.10 -9 (C), q 2 = - 5.10 -9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong
U U R R P P R R P P

chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và
cách q 1 5 (cm), cách q 2 15 (cm) là:
R R R R

A. E = 16000 (V/m).
U U B. E = 20000 (V/m). C. E = 1,600 (V/m). D. E = 2,000 (V/m).
Câu 30 : Hai điện tích q 1 = 5.10 (C), q 2 = - 5.10 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác
U U
-16
R R
-16
P P R R P P

đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có
độ lớn là:
A. E = 1,2178.10 -3 (V/m).
P P B. E = 0,6089.10 -3 (V/m). P P

C. E = 0,3515.10 -3 (V/m).
P P D. E = 0,7031.10 -3 (V/m). U U P P

17
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com

Buổi 3
BUỔI 3: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ. TỤ ĐIỆN

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN


I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ
1. Công của lực điện trường
* Đặc điểm: Công của lực điện tác dụng lên tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng
quỹ đạo mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo (vì lực điện trường là lực thế).
* Biểu thức: A MN = qEd
R R

Trong đó, d là hình chiếu của quỹ đạo lên phương của đường sức điện.
Chú ý:
U

- d > 0 khi hình chiếu cùng chiều đường sức.


- d < 0 khi hình chiếu ngược chiều đường sức.
2. Liên hệ giữa công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích
A MN = W M - W N
R R R R R

3. Điện thế. Hiệu điện thế


- Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện
tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q.
AM∞
Công thức: V M = R R

q
- Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công
của điện trường khi có 1 điện tích di chuyển giữa 2 điểm đó.
AMN
U MN = V M – V N =
R R R R R R

q
4. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế
U
E=
d
II. TỤ ĐIỆN. GHÉP TỤ ĐIỆN
1.Tụ điện
- Định nghĩa: Hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau, mỗi vật là 1 bản tụ. Khoảng không gian giữa 2 bản là chân
không hay điện môi. Tụ điện dùng để tích và phóng điện trong mạch điện.
- Tụ điện phẳng: có 2 bản tụ là 2 tấm kim loại phẳng có kích thước lớn ,đặt đối diện nhau, song song
với nhau.
2. Điện dung của tụ điện
- Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ:

18
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com

Q
C= (Đơn vị là F, mF….)
U
- Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng:
ε .S
C= . Với S là phần diện tích đối diện giữa 2 bản.
9.10 9.4π .d
3. Ghép tụ điện
GHÉP NỐI TIẾP GHÉP SONG SONG
Cách mắc : Bản thứ hai của tụ 1 nối với bản thứ Bản thứ nhất của tụ 1 nối với bản thứ
nhất của tụ 2, cứ thế tiếp tục nhất của tụ 2, 3, 4 …
Điện tích QB = Q1 = Q2 = … = Qn
R R R R R R R QB = Q1 + Q2 + … + Qn
R R R R R R R

Hiệu điện thế UB = U1 + U2 + … + Un


R R R R R R R UB = U1 = U2 = … = Un
R R R R R R R

Điện dung 1 1 1 1 CB = C1 + C2 + … + Cn
= + + ... +
R R R R R R R

C B C1 C 2 Cn

Ghi chú CB < C1, C2 … Cn


R R R R R R R CB > C1, C2, C3
R R R R R R R

4. Năng lượng của tụ điện


- Khi tụ điện được tích điện thì giữa hai bản tụ có điện trường và trong tụ điện sẽ dự trữ một năng
lượng. Gọi là năng lượng điện trường trong tụ điện.

Q.U C.U 2 Q 2
- Công thức:=
W = =
2 2 2C
B. BÀI TẬP LUYỆN TẬP
I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ
Dạng 1: Tính công của các lực khi điện tích di chuyển
Phương pháp : sử dụng các công thức sau:
U U

1. A MN = qEd
R R

Chú ý :
U U

- d >0 khi hình chiếu cùng chiều đường sức.


- d < 0 khi hình chiếu ngược chiều đường sức.
2. A MN = Wt M - Wt N = Wđ N - Wđ M
R R R R R R R R R

3. A MN = U MN .q = (V M – V N ).q
R R R R R R R R

Chú ý : Dấu của công phụ thuộc vào dấu của q và U và góc hợp bởi chiều chuyển dời và chiều
U U

đường sức.
Dạng 2: Tìm điện thế và hiệu điện thế
Phương pháp : sử dụng các công thức sau
U U

19
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com

AM ∞
1. Công thức tính điện thế : VM =
q

Chú ý : Người ta luôn chọn mốc điện thế tại mặt đất và ở vô cùng ( bằng 0 )
U U

A MN
2. Công thức hiệu điện thế: U MN = = VM – VN
q
R R R

3. Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế trong điện trường đều
U
E=
d
Chú ý : Trong điện trường, vector cường độ điện trường có hướng từ nơi có điện thế cao sang nơi
U U

có điện thế thấp.


Ví dụ 1: Một e di chuyển một đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của
1 điện trường đều thì lực điện sinh công 9,6.10 -18 J P P

1. Tính cường độ điện trường E


2. Tính công mà lực điện sinh ra khi e di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và
chiều nói trên?
3. Tính hiệu điện thế U MN ; U NP
R R R

4. Tính vận tốc của e khi nó tới P. Biết vận tốc của e tại M bằng không.
Hướng dẫn:
U

1. Ta có: A MN = q.E. M ' N ' vì A MN > 0; q < 0; E > 0 nên M ' N ' < 0 tức là e đi ngược chiều đường
R R R R

sức.
AMN 9, 6.10−18
=> M ' N ' = - 0,006 (m). Cường độ điện trường:
= E = = 104 (V / m)
q.M ' N ' ( −1, 6.10 ) .( −0, 006 )
−19

2. Ta có: N ' P ' = - 0,004m => A NP = q.E. N ' P ' = (-1,6.10 -19 ).10 4 .(-0,004) = 6,4.10 -18 J
R R P P P P P P

3. Hiệu điện thế:


AMN 9,6.10-18
U MN = = = −60(V )
q -1,6.10-19
ANP 6,4.10-18
U NP = = = −40(V )
q -1,6.10-19
4. Vận tốc của e khi nó tới P là:
Áp dụng định lý động năng: A MP = W đP – W đN => W đP = A MN +A NP = 16.10 -18 J
R R R R R R R R R R R R P P

2WdP 2.16.10−18
=
⇒v = −31
≈ 5,9.106 (m / s )
m 9,1.10
Ví dụ 2: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là U MN = 100V. R R

a) Tính công điện trường làm dịch chuyển proton từ M đến N.


b) Tính công điện trường làm dịch chuyển electron từ M đến N.
c) Nêu ý nghĩa sự khác nhau trong kết quả tính được theo câu a và câu b.

20
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com

Hướng dẫn:
U

a. Công điện trường thực hiện proton dịch chuyển từ M đến N.

=A1 q=
p
19
.U MN 1,6.10 −= .100 1,6.10−17 J

b. Công điện trường thực hiện electron dịch chuyển từ M đến N.

−1,6.10−19.100 =
qe .U MN =
A2 = −1,6.10−17 J
c. A 1 > 0, có nghĩa là điện trường thực sự làm việc dịch chuyển proton từ M đến N.
R R

A 2 < 0, điện trường chống lại sự dịch chuyển đó, muốn đưa electron từ M đến N thì ngoại lực phải
R R

thực hiện công đúng bằng 1,6.10 -17 J. P P

II. TỤ ĐIỆN. GHÉP TỤ ĐIỆN


Dạng 1: Tính điện dung, điện tích, hiệu điện thế và năng lượng của tụ điện
Phương pháp : sử dụng các công thức sau
U U

Q
- Công thức định nghĩa : C(F) = => Q = CU
U
εS
- Điện dung của tụ điện phẳng : C =
4kπd
Q.U C.U 2 Q2
- Công thức:=
W = =
2 2 2C
Chú ý : Nối tụ vào nguồn: U = hằng số; Ngắt tụ khỏi nguồn: Q = hằng số
U U

Dạng 2: Ghép tụ điện


Phương pháp :
U U

Đại lượng Ghép nối tiếp Ghép song song


Điện tích Q = Q1= Q2=…= Qn
R R R R R R R R R Q = Q 1 + Q 2 +….+Q n
R R R R R

Hiệu điện thế U = U 1 + U 2 +…+ U n


R R R R R R U = U 1 = U 2 =…= U n
R R R R R

1 1 1 1
Điện dung = + + ... + C b = C 1 + C 2 + …+ C n
C b C1 C 2 Cn
R R R R R R R

Các trường hợp đặc biệt :


U U

a. Ghép nối tiếp: Cb < Ci R R R

C U
+ Nếu C 1 = C 2 = …= C n = C=> C b = R R R R R R R R ; U 1 = U 2 = .. = U n = => U = nU i
R R R R R R R

n n
C1 C 2
+ C 1 ntC 2 => C b =
C1 + C 2
R R R R R R

C1 C 2 C 3
+ C1ntC 2 ntC 3 => C b =
C1 C 2 + C 2 C 3 + C1 C 3
R R R R R R

b. Ghép song song: Cb > Ci. R R R R

Nếu C 1 = C 2 = …= C n = C=> C b = nC ; Q 1 = Q 2 = ….= Q n => Q b = nQ i .


R R R R R R R R R R R R R R R R R R

Ví dụ 1: Một tụ điện phẳng có điện môi không khí; khoảng cách giữa 2 bản là d = 0,5 cm; diện tích
một bản là 36 cm 2 . Mắc tụ vào nguồn điện có hiệu điện thế U=100 V. P P

21
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com

1. Tính điện dung của tụ điện và điện tích tích trên tụ.
2. Tính năng lượng điện trường trong tụ điện.
3. Nếu người ta ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng nó chìm hẳn vào một điện môi lỏng có hằng
số điện môi ε = 2. Tìm điện dung của tụ và hiệu điện thế của tụ.
4. Nếu người ta không ngắt tụ khỏi nguồn và đưa tụ vào điện môi lỏng như ở phần 3. Tính điện
tích và hđt giữa 2 bản tụ
Hướng dẫn:
U

1. Điện dung của tụ điện:


ε .S 36.10−4 10−2
=C = = (F )
9.109.4π .d 9.109.4π .0, 005 5.π
Điện tích tích trên tụ:
10−2 1
=
Q C=
.U =
.100 (C )
5.π 5.π
2. Năng lượng điện trường:
1 1 10−2 10
=W =CU 2 = .104 (J )
2 2 5.π π
−2
3. Khi nhúng tụ vào trong dung môi có: ε = 2  C’ = 2C = 2.10 ( F )
5.π
Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn  tụ điện trở thành hệ cô lập  điện tích của tụ không thay đổi:
C U
=> Q’ = Q => C’U’ = CU => U=' U= = 50(V )
C' 2
4. Khi không ngắt tụ ra khỏi nguồn  hiệu điện thế 2 bản tụ không thay đổi:
Q' Q C' 2
=> U’ = U = 100V=> = ⇒ Q ' = Q = 2Q = (C )
C' C C 5.π
Ví dụ 2: Cho bộ tụ điện mắc như hình vẽ. C 1 = 4 µ F, C 2 = 6 µ F , C 3 = 3,6 µ F và C 4 = 6 µ F.
R R R R R R R R

Mắc 2 cực AB vào hiệu điện thế U = 100V.


1. Tính điện dung của bộ tụ và điện tích của mỗi tụ.
2. Nếu hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ C 1,2,3 (C AM ) là 40V; hiệu điện thế giới hạn của tụ C 4 là
R R R R R R

60V. Thì hiệu điện thế tối đa đặt vào 2 đầu mạch điện là bao nhiêu để các tụ không bị đánh thủng?
Hướng dẫn:
U

1. Cấu tạo của mạch điện: ( C1 nt C2 ) //C3  nt C4

Điện dung của bộ tụ:


C1C2 6.4
=
C12 = = 2, 4 ( µ F )
C1 + C2 6 + 4
C1 C2
C AM = C12 + C3 = 2, 4 + 3, 6 = 6 ( µ F ) A M
C4
B
C3
C AM C4 6.6
=
C AB = = 3( µ F )
C AM + C4 6 + 6

22
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com

Điện tích của các tụ:


=
Q AB C AB .U=
AB 3.10−6.100
= 3.10−4 =
(C ) Q=
AM Q4
QAM 3.10−4
=
U AM = = 50(V
= ) U= U3
C AM 6.10−6
12

−6
=
Q3 C=
3 .U 3 3, 6.10= .50 1,8.10−4 (C )
Q12 = 2, 4.10−6.50
= C12 .U12 = 1, 2.10−4 (C=
) Q=
1 Q2

2. Điện tích cực đại có thể tích trên bộ tụ C AM và C 4 là: R R R R

Q maxAM = C AM .U maxAM = 6.10 -6 .40 = 24.10 -5 (C)


R R R R R R P P P P

Q max4 = C 4 .U max4 = 6.10 -6 .60 = 36.10 -5 (C)


R R R R R R P P P P

Mà thực tế ta có vì C AM ; C 4 mắc nối tiếp nên để không có tụ nào bị đánh thủng thì:
R R R R

Q AM = Q 4 ≤ min ( Q maxAM ;Q max4 )


R R R R

Điện tích tối đa của bộ: Q AB = Q AM = Q 4 = Q maxAM = 24.10 -5 (C) R R R R R R R R P P

QAB 24.10−5
Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu mạch điện là: U= = = 80(V )
3.10−6
AB
C AB
Ví dụ 3: Cho bộ tụ như hình vẽ, biết C 1 = 8 µ F ; C 2 = 6 µ F ; C 3 =3 µ F . R R R R R R

C3 C2
a) Tính điện dung tương đương của bộ tụ.
B
b) Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế U = 8V. A
Tính hiệu điện thế và điện tích của mỗi tụ.
C1

Hướng dẫn:
U

a. Điện dung tương đương của bộ tụ


C2 .C3 6.3
C23
Ta có:= = = 2 µ F.
C2 + C3 6 + 3

- Điện dung tương đương: C b = C 1 +C 23 = 10 µ F . R R R R R R

b.Hiệu điện thế giữa hai bản tụ C 1 là: U 1 = U = 8V R R R R

- Điện tích của tụ C 1 : Q 1 = C 1 .U = 6,4.10 -5 C. R R R R R R P P

- Điện tích trên mỗi tụ C 2 và C 3 : Q 2 = Q 3 = C 23 .U = 1,6.10 -5 C. R R R R R R R R R R P P

Q2
- Hiệu điện thế giữa hai bản tụ C 2 : U=
2
= 2,67 V .
C2
R R

- Hiệu điện thế giữa hai bản tụ C 3 là: U 3 = U – U 2 = 5,33 V. R R R R R R

C. CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ


I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ
Bài 1: Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường
đều E là A = qEd, trong đó d là:
A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.

23
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com

B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính
theo chiều đường sức điện.
D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
Bài 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích
mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường.
B. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của
điện trường làm dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó.
C. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng
lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó.
D. Điện trường tĩnh là một trường thế.
Bài 3: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E,
hiệu điện thế giữa M và N là U MN , khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
R R

A. U MN = V M – V N .
R R R R R R B. U MN = E.d
R R C. A MN = q.U MN
R R R R D. E = U MN .d R R

Bài 4: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi
công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0. C. A = 0 trong mọi trường hợp.
D. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.
Bài 5: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm
cho điện tích q = 5.10 -10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10 -9 (J). Coi
P P P P

điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện
vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là:
A. E = 2 (V/m). B. E = 40 (V/m). C. E = 200 (V/m). D. E = 400
(V/m).
Bài 6: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện
trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m
= 9,1.10 -31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron
P P

chuyển động được quãng đường là:


A. S = 5,12 (mm). B. S = 2,56 (mm). C. S = 5,12.10 -3 (mm).
P P D. S = 2,56.10 -3 (mm).
P P

Bài 7: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển
R R

điện tích q = - 1 ( µ C) từ M đến N là:

A. A = - 1 ( µ J). B. A = + 1 ( µ J). C. A = - 1 (J). D. A = + 1 (J).

24
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com

Bài 8: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10 -15 (kg), mang điện tích 4,8.10 -18 (C), nằm lơ lửng giữa P P P P

hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g =
10 (m/s 2 ). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:
P P

A. U = 255,0 (V). B. U = 127,5 (V). C. U = 63,75 (V). D. U = 734,4 (V).


Bài 9: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U =
2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là
A. q = 2.10 -4 (C). P P B. q = 2.10 -4 ( µ C). P P C. q = 5.10 -4 (C). P P D. q = 5.10 -4 P P

( µ C).

Bài 10: Một điện tích q = 1 ( µ C) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được
một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:
A. U = 0,20 (V). B. U = 0,20 (mV). C. U = 200 (kV). D. U = 200 (V).
Bài 11: Cho hai điện tích dương q 1 = 2 (nC) và q 2 = 0,018 ( µ C) đặt cố định và cách nhau 10 (cm).
R R R R

Đặt thêm điện tích thứ ba q 0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q 1 , q 2 sao cho q 0 nằm cân
R R R R R R R R

bằng. Vị trí của q 0 là R R

A. cách q 1 2,5 (cm) và cách q 2 7,5 (cm).


R R R R B. cách q 1 7,5 (cm) và cách q 2 2,5 (cm).
R R R R

C. cách q 1 2,5 (cm) và cách q 2 12,5 (cm).


R R R R D. cách q 1 12,5 (cm) và cách q 2 2,5 (cm).
R R R R

Bài 12: Hai điện tích điểm q 1 = 2.10 -2 ( µ C) và q 2 = - 2.10 -2 ( µ C) đặt tại hai điểm A và B cách
R R P P R R P P

nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2.10 -9 (C) đặt tại R R P P

điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:


A. F = 4.10 -10 (N). P P B. F = 3,464.10 -6 (N). P P C. F = 4.10 -6 (N). P P D. F = 6,928.10 -6 (N). P P

Bài 13: Hai điện tích điểm q 1 = 0,5 (nC) và q 2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm)
R R R R

trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:
A. E = 0 (V/m). B. E = 5000 (V/m). C. E = 10000 (V/m). D. E = 20000 (V/m).
Bài 14: Hai điện tích điểm q 1 = 0,5 (nC) và q 2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm)
R R R R

trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm
của AB một khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0 (V/m). B. E = 1080 (V/m). C. E = 1800 (V/m). D. E = 2160
(V/m).
Bài 15: Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay vào điện
trường giữ hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v 0 vuông góc với các đường sức điện. Bỏ R R

qua tác dụng của trong trường. Quỹ đạo của êlectron là:
A. đường thẳng song song với các đường sức điện. B. đường thẳng vuông góc với các đường sức
điện.

25
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com

C. một phần của đường hypebol. D. một phần của đường parabol.
Bài 16: Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc
ban đầu vào điện trường giữ hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của
êlectron là:
A. đường thẳng song song với các đường sức điện. B. đường thẳng vuông góc với các đường sức
điện.
C. một phần của đường hypebol. D. một phần của đường parabol.
Bài 17: Một điện tích q = 10 -7 (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu
P P

tác dụng của lực F = 3.10 -3 (N). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ
P P

lớn là:
A. E M = 3.10 5 (V/m).
R R P P B. E M = 3.10 4 (V/m).
R R P P C. E M = 3.10 3 (V/m). D. E M = 3.10 2
R R P P R R P P

(V/m).
Bài 18: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng
r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là:
A. Q = 3.10 -5 (C).
P P B. Q = 3.10 -6 (C). P P C. Q = 3.10 -7 (C).
P P D. Q = 3.10 -8 P P

(C).
Bài 19: Hai điện tích điểm q 1 = 2.10 -2 ( µ C) và q 2 = - 2.10 -2 ( µ C) đặt tại hai điểm A và B cách
R R P P R R P P

nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một
khoảng bằng a có độ lớn là:
A. E M = 0,2 (V/m).
R R B. E M = 1732 (V/m).
R R C. E M = 3464 (V/m). D. E M = 2000
R R R R

(V/m).
II. TỤ ĐIỆN. GHÉP TỤ ĐIỆN
Bài 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau. Mỗi vật đó gọi là một
bản tụ.
B. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với
nhau.
C. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng
thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ
điện đã bị đánh thủng.
Bài 21: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào:
A. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ. B. Khoảng cách giữa hai bản tụ.
C. Bản chất của hai bản tụ. D. Chất điện môi giữa hai bản tụ.

26
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com
Biên soạn: Tổ Vật lí – Trường THPT Kim Bình, tdhoa.gv@gmail.com

Bài 22: Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ
điện là:
A. q = 5.10 4 (pC).
P P B. q = 5.10 4 (nC).
P P C. q = 5.10 -2 (µC).
P P D. q = 5.10 -4 (C).
P P

Bài 23: Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3 (cm), đặt cách nhau 2 (cm)
trong không khí. Điện dung của tụ điện đó là:
A. C = 1,25 (pF). B. C = 1,25 (nF). C. C = 1,25 ( µ F). D. C = 1,25 (F).

Bài 24: Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 5 (cm), đặt cách nhau 2 (cm)
trong không khí. Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.10 5 (V/m). Hệu điện thế lớn nhất có
P P

thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là:


A. U max = 3000 (V). B. U max = 6000 (V).
R R R R C. U max = 15.10 3 (V). D. U max = 6.10 5 (V).
R R P P R R P P

Bài 25: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt
tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa
hai bản tụ có giá trị là:
A. U = 50 (V). B. U = 100 (V). C. U = 150 (V). D. U = 200 (V).
Bài 26: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá năng.
B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng.
C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng.
D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ
điện.
Bài 27: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công
thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?

1 Q2 1 U2 1 1
A. W = B. W = C. W = CU 2 D. W = QU
2 C 2 C 2 2
Bài 28: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công
thức xác định mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là:

1 Q2 1 1 εE 2
A. w = B. w = CU 2 C. w = QU D. w =
2 C 2 2 9.109.8π

27
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

CHUYÊN ĐỀ. TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ


A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Từ trường
1.1 Định nghĩa, đường sức từ:
+ Xung quanh một nam châm hay một dòng điện tồn tại một từ trường.
+ Từ trường là một dạng vật chất, mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện lực từ tác dụng lên một
nam châm hay một dòng điện đặt trong khoảng không gian có từ trường.
+ Tại một điểm trong không gian có từ trường, hướng của từ trường là hướng Nam - Bắc của
kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.
+ Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi
điểm có phương trùng với phương của từ trường tại điểm đó.
+ Các tính chất của đường sức từ:
- Qua mỗi điểm trong không gian có từ trường chỉ vẽ được một đường sức từ.
- Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
- Chiều của các đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định (quy tắc nắm tay phải, quy tắc
vào Nam ra Bắc).
- Quy ước vẽ các đường sức từ sao cho chổ nào từ trường mạnh thì các đường sức từ mau và
chổ nào từ trường yếu thì các đường sức từ thưa.
1.2. Lực từ - Cảm ứng từ

+ Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường xác định một véc tơ cảm ứng từ B :
- Có hướng trùng với hướng của từ trường;
F
- Có độ lớn bằng , với F là độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện có độ dài l,
Il
cường độ I, đặt vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó.
Đơn vị cảm ứng từ là tesla (T).
→ → →
+ Lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện I l đặt trong từ trường đều, tại đó cảm ứng từ là B :
- Có điểm đặt tại trung điểm của l;
→ →
- Có phương vuông góc với l và B ;
- Có chiều tuân theo qui tắc bàn tay trái;
- Có độ lớn: F = BIlsinα.
1.3. Từ trường chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt
I
+ Cảm ứng từ của dòng điện thẳng, dài: B = 2.10 -7 . P P

r
NI
+ Cảm ứng từ tại tâm của khung dây điện tròn: B = 2π.10 -7 . P P

R
+ Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ dài: B = 2π.10 -7 nI. P P

1.4. Lực Lo-ren-xơ



Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên một hạt mang điện tích q 0 chuyển động trong một từ trường B có
R R

→ →
phương vuông góc với v và B , có chiều tuân theo quy tác bàn tay trái, và có độ lớn: f =
|q 0 |vBsinα.
R R

2. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ


2.1. Từ thông - Cảm ứng điện từ
→ →
+ Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều: Φ = BScos( n, B ).
Đơn vị từ thông là vêbe (Wb): 1 Wb = 1 T.m 2 . P P

+ Khi từ thông qua một mạch kín (C) biến thiên thì trong (C) xuất hiện dòng điện cảm ứng.
+ Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên
của từ thông ban đầu qua (C). Nói riêng, khi từ thông qua (C) biến thiên do một chuyển động nào
đó gây ra thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên.

1
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

+ Khi một khối kim loại chuyển động trong một từ trường hoặc được đặt trong một từ trường
biến thiên thì trong khối kim loại xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là dòng điện Fu-cô.
2.2. Suất điện động cảm ứng
+ Khi từ thông qua một mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín đó xuất hiện suất điện động
cảm ứng và do đó tạo ra dòng điện cảm ứng.
∆Φ
+ Suất điện động cảm ứng có giá trị cho bởi: e c = - N .
∆t
R R

2.3. Tự cảm
+ Khi trong mạch điện có cường độ dòng điện biến thiên thì trong mạch xuất hiện suất điện động
∆i
tự cảm: e tc = − L .
∆t
R R

N2
+ Hệ số tự cảm của một ống dây dài: L = 4π.10 µ -7
S.
P P

l
Đơn vị độ tự cảm là henry (H).
+ Khi cuộn cảm có dòng điện cường độ i chạy qua thì trong cuộn cảm tích lũy năng lượng dưới
dạng năng lượng từ trường.
B. Luyện tập
Dạng 1. Từ trường gây bởi các dòng điện thẳng.
* Các công thức:

+ Véc tơ cảm ứng từ B do dòng điện thẳng gây ra có:
Điểm đặt: tại điểm ta xét;
Phương: vuông góc với mặt phẵng chứa dây dẫn và điểm ta xét.
Chiều: xác định theo qui tắc nắm tay phải: Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây
dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón tay kia khum lại cho ta chiều của các đường
sức từ;
I
Độ lớn: B = 2.10-7
r
→ → → →
+ Nguyên lý chồng chất từ trường: B = B1 + B2 + ... + Bn .
* Phương pháp giải:
+ Vẽ hình biểu diễn các véc tơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểm ta xét, vẽ véc tơ
cảm ứng từ tổng hợp.
+ Tính độ lớn các véc tơ cảm ứng từ thành phần.
+ Viết biểu thức (véc tơ) cảm ứng từ tổng hợp.
+ Dùng phép chiếu hoặc hệ thức lượng trong tam giác để chuyển biểu thức véc tơ về biểu thức
đại số.
+ Giải phương trình để tìm độ lớn của cảm ứng từ tổng hợp.
+ Rút ra kết luận chung (nếu cần).
* Các ví dụ:
1. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện
ngược chiều, có cường độ I 1 = 12 A;
R R I 2 = 15 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do
R R

hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I 1 15 cm và cách dây dẫn mang
R R

dòng I 2 5 cm.
R R

2. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện
ngược chiều, có cường độ I 1 = 6 A;
R R I 2 = 12 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do
R R

hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I 1 5 cm và cách dây dẫn mang
R R

dòng I 2 15 cm.
R R

3. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện
cùng chiều, có cường độ I 1 = 9 A; I 2 = 16 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai
R R R R

dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I 1 6 cm và cách dây dẫn mang dòng I 2
R R R R

8 cm.

2
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

4. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện
ngược chiều, có cường độ I 1 = I 2 = 12 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng
R R R R

điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I 1 16 cm và cách dây dẫn mang dòng I 2 12 R R R R

cm.
5. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện
ngược chiều, cùng cường độ I 1 = I 2 = 9 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng
R R R R

điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 30 cm.
6. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện
cùng chiều, cùng cường độ I 1 = I 2 = 6 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng
R R R R

điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 20 cm.
7. Hai dây đẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một đoạn d = 12 cm
có các dòng điện cùng chiều I 1 = I 2 = I = 10 A chạy qua. Một điểm M cách đều hai dây dẫn một
R R R R

đoạn x.
a) Khi x = 10 cm. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn
gây ra tại điểm M.
b) Hãy xác định x để độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra đạt giá trị cực đại.
Tính giá trị cực đại đó.
8. Hai dây đẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một đoạn d = 2a có
các dòng điện ngược chiều cùng cường độ I 1 = I 2 = I chạy qua. R R R R

a) Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây
dẫn một đoạn x.
b) Hãy xác định x để độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra đạt giá trị cực đại.
Tính giá trị cực đại đó.
9. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 15 cm trong không khí, có hai dòng điện
cùng chiều, có cường độ I 1 = 10 A, I 2 = 5 A chạy qua. Xác định điểm M mà tại đó cảm ừng từ
R R R R

tổng hợp do hai dòng điện này gây ra bằng 0.


10. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện
ngược chiều, có cường độ I 1 = 20A, I 2 = 10A chạy qua. Xác định điểm N mà tại đó cảm ừng từ
R R R R

tổng hợp do hai dòng điện này gây ra bằng 0.


11. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt trong không khí, trùng với hai trục tọa độ vuông góc xOy.
Dòng điện qua dây Ox chạy cùng chiều với chiều dương của trục tọa độ và có cường độ I 1 = 2 A, R R

dòng điện qua dây Oy chạy ngược chiều với chiều dương của trục tọa độ và có cường độ I 2 = 3 R R

A. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm A có tọa độ x = 4 cm và y
= -2 cm.
12. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt trong không khí, trùng với hai trục tọa độ vuông góc xOy.
Dòng điện qua dây Ox chạy ngược chiều với chiều dương của trục tọa độ và có cường độ I 1 = 6 R R

A, dòng điện qua dây Oy chạy cùng chiều với chiều dương của trục tọa độ và có cường độ I 2 = 9 R R

A. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M có tọa độ x = 4 cm và
y = 6 cm.
* Hướng dẫn giải:
1. Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, dòng I 1 đi vào tại A, dòng I 2 đi R R R R

→ →
ra tại B thì các dòng điện I 1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B1 và B2 có phương chiều
R R R R

như hình vẽ, có độ lớn:


I I
B 1 = 2.10-7 1 = 1,6.10-5 T; B 2 = 2.10-7 2 = 6.10-5 T.
R R R R

AM BM
→ → →
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2
→ → → → →
Vì B1 và B2 cùng phương, cùng chiều nên B cùng phương, cùng chiều với B1 và B2 và có độ
lớn B = B 1 + B 2 = 7,6.10-5 T.
R R R R

3
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

2. Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, dòng
I 1 đi vào tại A, dòng I 2 đi ra tại B thì các dòng điện I 1 và I 2 gây ra tại M
R R R R R R R R

→ →
các véc tơ cảm ứng từ B1 và B2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
I I
B 1 = 2.10-7 1 = 2,4.10-5 T; B 2 = 2.10-7 2 = 1,6.10-5 T.
R R R R

AM BM
→ → → → →
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B = B1 + B2 . Vì B1 và B2 cùng phương,
→ →
ngược chiều và B 1 > B 2 nên B cùng phương, chiều với B1 và có độ lớn: B = B 1 - B 2 = 0,8.10-5
R R R R R R R R

T.
3. Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẵng hình
vẽ, dòng I 1 đi vào tại A, dòng I 2 đi vào tại B. Tam giác AMB
R R R R

vuông tại M. Các dòng điện I 1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm R R R R

→ →
ứng từ B1 và B2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
I I
B 1 = 2.10-7 1 = 3.10-5 T; B 2 = 2.10-7 2 = 4.10-5 T.
R R R R

AM BM
→ → →
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B = B1 + B2 có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn: B =
B12 + B22 = 5.10-5 T.
4. Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, dòng
I 1 đi vào tại A, dòng I 2 đi ra tại B. Tam giác AMB vuông tại M. Các
R R R R

→ →
dòng điện I 1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B1 và B2 có
R R R R

phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:


I
B 1 = 2.10-7 1 = 1,5.10-5 T;
R R

AM
I
B 2 = 2.10-7 2 = 2.10-5 T.
R R

BM
→ → →
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B = B1 + B2 có phương chiều như hình
vẽ và có độ lớn: B = B12 + B22 = 2,5.10-5 T.
5. Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, dòng I 1 R R

đi vào tại A, dòng I 2 đi ra tại B. Các dòng điện I 1 và I 2 gây ra tại M các R R R R R R

→ →
véc tơ cảm ứng từ B1 và B2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
I
B 1 = B 2 = 2.10-7 1 = 6.10-6 T.
R R R R

AM
→ → →
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B = B1 + B2 có phương chiều như hình vẽ
và có độ lớn:
AH
B = B 1 cosα + B 2 cosα = 2B 1 cosα = 2B 1
R R = 4.10-6 T. R R R R R

AM
6. Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẵng hình vẽ,
R

dòng I 1 đi vào tại A, dòng I 2 đi vào tại B. Các dòng điện I 1 và I 2 gây
R R R R R R R R

→ →
ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B1 và B2 có phương chiều như hình
I
vẽ, có độ lớn: B 1 = B 2 = 2.10-7 1 = 6.10-6 T. R R R R

AM
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là:

4
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

→ → → AM 2 − AH 2
B = B1 + B2 có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn: B = 2B 1 cosα = 2B 1 R R R R =
AM
11,6.10-6 T.
7. a) Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, dòng I 1 đi R R

vào tại A, dòng I 2 đi vào tại B. Các dòng điện I 1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ
R R R R R R

→ →
cảm ứng từ B1 và B2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: B 1 = B 2 = 2.10- R R R R

7 I
= 2.10-5 T.
x
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là:
→ → →
B = B1 + B2 có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn:
B = B 1 cosα + B 2 cosα = 2B 1 cosα
R R R R R R

2
d 
x2 −  
2
= 2B 1 R R = 3,2.10-5 T.
x
I
b) Theo câu a) ta có: B 1 = B 2 = 2.10-7 R R R R ;
x
2
d 
x −  2

I 1 d2 2
B = 2B 1 cosα = 2.2.10-7 R = 4. 10-7I 2 − 4 ;
R

x x 4x x
1 d 2
4 d2  d2 
B đạt cực đại khi 2 − 4 = 2 . 2 .1 − 2  đạt cực đại; theo bất đẵng thức Côsi thì
x 4x d 4x  4x 
4 d2  d2  d2 d2
. . 1 −  đạt cực đại khi = 1 -
d 2 4 x 2  4 x 2  4x 2 4x 2
d
x= = 8,5 cm. Khi đó B max = 3,32.10-5 T. R R

2
8. a) Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, dòng
I 1 đi vào tại A, dòng I 2 đi ra tại B. Các dòng điện I 1 và I 2 gây ra tại M các
R R R R R R R R

→ →
véc tơ cảm ứng từ B1 và B2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
I
B 1 = B 2 = 2.10-7 . R R R R

x
→ → →
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2 có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn:
I a a
B = B 1 cosα + B 2 cosα = 2B 1 cosα = 2. 2.10-7 . R= 4.10-7 I 2 .
R R R R R

x x x
a
b) Đặt MH = y; ta có x2 = a2 + y2  B = 4.10-7 I 2 ; B đạt cực đại khi y = 0  x = a; khi
a + y2
I
đó B max = 4.10-7 .
R R

a
9. Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẵng hình vẽ,
dòng I 1 đi vào tại A, dòng I 2 đi vào tại B. Các dòng điện I 1 và I 2 gây
R R R R R R R R

→ →
ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B1 và B2 . Để cảm ứng từ tổng hợp tại
→ → → → → → → →
M bằng 0 thì B = B1 + B2 = 0  B1 = - B2 tức là B1 và B2 phải cùng

5
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên
đường thẳng nối A, B; nằm trong đoạn thẳng AB.
I I2
Với B 1 = B 2 thì 2.10-7 1 = 2.10-7
AB − AM
R R R R

AM
AB.I1
 AM = = 10 cm;  MB = 5 cm.
I1 + I 2
Vậy điểm M phải nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I 1 10 cm và cách dây dẫn R R

mang dòng I 2 5 cm; ngoài ra còn có các điểm ở rất xa hai dây dẫn cũng có cảm ứng từ tổng hợp
R R

do hai dòng điện này gây ra cũng bằng 0 vì cảm ứng từ do mỗi dòng điện gây ra ở các điểm cách
rất xa nó bằng 0.
10. Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẵng hình vẽ,
dòng I 1 đi vào tại A, dòng I 2 đi ra tại B. Các dòng điện I 1 và I 2 gây
R R R R R R R R

→ →
ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B1 và B2 . Để cảm ứng từ tổng hợp
→ → → → → → → →
tại M bằng 0 thì B = B1 + B2 = 0  B1 = - B2 tức là B1 và B2 phải
cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mn các điều kiện đó thì M phải nằm
trên đường thẳng nối A, B; nằm ngoài đoạn thẳng AB, gần dây dẫn mang dòng I 2 hơn (vì I 1 > R R R R

I 2 ).
R R

I I2
Với B 1 = B 2 thì 2.10-7 1 = 2.10-7
AM − AB
R R R R

AM
AB.I1
 AM = = 20 cm;  BM = 10 cm.
I1 − I 2
Vậy điểm M phải nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I 1 20 cm và cách dây dẫn R R

mang dòng I 2 10 cm; ngoài ra còn có các điểm ở rất xa hai dây dẫn cũng có cảm ứng từ tổng hợp
R R

do hai dòng điện này gây ra cũng bằng 0 vì cảm ứng từ do mỗi dòng điện gây ra ở các điểm cách
rất xa nó bằng 0.

11. Dòng I 1 gây ra tại A véc tơ cảm ứng từ B1 vuông góc với mặt
R R

phẵng xOy, hướng từ ngoài vào, có độ lớn:


I
B 1 = 2.10-7 1 = 2.10-5 T. R R

| y|

Dòng I 2 gây ra tại A véc tơ cảm ứng từ B2 vuông góc với mặt
R R

phẵng xOy, hướng từ trong ra, có độ lớn:


I
B 2 = 2.10-7 2 = 1,5.10-5 T. R R

| x|
→ → → → →
Cảm ứng từ tổng hợp tại A là B = B1 + B2 . Vì B1 và B2 cùng phương, ngược chiều và B 1 > B 2 R R R R

→ →
nên B cùng phương, cùng chiều với B1 và có độ lớn B = B 1 – B 2 = 0,5.10-5 T. R R R R


12. Dòng I 1 gây ra tại M véc tơ cảm ứng từ B1 vuông góc với mặt
R R

phẵng xOy, hướng từ ngoài vào, có độ lớn:


I
B 1 = 2.10-7 1 = 2.10-5 T. R R

| y|

Dòng I 2 gây ra tại M véc tơ cảm ứng từ B2 vuông góc với mặt
R R

phẵng xOy, hướng từ ngoài vào, có độ lớn:

6
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

I2
B 2 = 2.10-7
R R = 4,5.10-5 T.
| x|
→ → → → → →
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2 . Vì B1 và B2 cùng phương, cùng chiều và nên B
→ →
cùng phương, cùng chiều với B1 và B2 và có độ lớn B = B 1 + B 2 = 6,5.10-5 T.
R R R R

Dạng 2. Từ trường gây bởi dòng điện tròn, dòng điện chạy trong ống dây. Lực Lo-ren-xơ.
* Các công thức:

+ Véc tơ cảm ứng từ B do dòng điện chạy trong khung dây tròn gây ra tại tâm của vòng dây có:
Điểm đặt: tại tâm vòng dây;
Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây;
Chiều: vào Nam ra Bắc: mặt Nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào ta thấy dòng điện
chạy theo chiều kim đồng hồ, còn mặt Bắc thì ngược lại;
NI
Độ lớn: B = 2π.10-7. ; (N là số vòng dây).
R

+ Véc tơ cảm ứng từ B do dòng điện chạy trong ống dây dài ở trong lòng ống dây (nơi có từ
trường đều) có:
Điểm đặt: tại điểm ta xét;
Phương: song song với trục của ống dây;
Chiều: xác định theo qui tắc nắm tay phải hoặc vào Nam ra bắc.
N
Độ lớn: B = 4π.10-7 I = 4π.10-7nI; n là số vòng dây trên 1 m dài của ống dây.
l

+ Lực Lo-ren-xơ f do từ trường tác dụng lên hạt mang điện chuyển động có:
Điểm đặt đặt trên điện tích;
→ →
Phương vuông góc với v và B ;
Chiều: xác định theo qui tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng
→ →
vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của v khi q 0 > 0 và ngược chiều v khi
R R

q 0 < 0. Lúc đó, chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều ngón cái choãi ra;
R R

→ →
Độ lớn: f = |q|vBsin( v , B ).
*Các ví dụ
1. Một vòng dây tròn đặt trong chân không có bán kín R = 10 cm mang dòng điện I = 50 A.
a) Tính độ lớn của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây.
b) Nếu cho dòng điện trên qua vòng dây có bán kín R’ = 4R thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây
có độ lớn là bao nhiêu?
2. Một khung dây tròn đặt trong chân không có bán kín R = 12 cm mang dòng điện I = 48 A.
Biết khung dây có 15 vòng. Tính độ lớn của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây.
3. Một dây dẫn thẳng, dài có vỏ bọc cách điện, ở khoảng giữa được uốn
thành vòng tròn, bán kính R = 20 cm như hình vẽ. Dòng điện chạy qua dây
dẫn có cường độ 5 A. Xác định cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn.
4. Một dây dẫn đường kính tiết diện d = 0,5 mm được phủ một lớp sơn
cách điện mỏng và quấn thành một ống dây, các vòng dây quấn sát nhau.
Cho dòng điện có cường độ I = 2 A chạy qua ống dây. Xác định cảm ứng
từ tại một điểm trên trục trong ống dây.
5. Cho dòng điện cường độ I = 0,15 A chạy qua các vòng dây của một ống dây, thì cảm ứng từ
bên trong ống dây là B = 35.10-5 T. Ống dây dài 50 cm. Tính số vòng dây của ống dây.
6. Dùng một dây đồng có phủ một lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh một hình trụ dài L = 50
cm, có đường kính d = 4 cm để làm một ống dây. Sợi dây quấn ống dây có chiều dài l = 314 cm

7
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

và các vòng dây được quấn sát nhau. Hỏi nếu cho dòng điện cường độ I = 0,4 A chạy qua ống
dây, thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng bao nhiêu?
7. Một electron bay vào trong từ trường đều với vận tốc ban đầu vuông góc với véc tơ cảm ứng
từ. Biết v = 2.105 m/s, B = 0,2 T. Tính lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron.Cho m e = 9,1.10-31 kg,R R

qe =
R R -1,6.10-19 C.
8. Một prôtôn bay vào trong từ trường đều theo phương làm với đường sức từ một góc 300 với
vận tốc 3.107 m/s, từ trường có cảm ứng từ 1,5 T. Tính lực Lo-ren-xơ tác dụng lên prôtôn.
* Hướng dẫn giải:
1. a) Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây:
I
B = 2π.10-7 = 31,4.10-5 T.
R
b) Với vòng dây có bán kính R’ = 4R thì:
I B
B’ = 2π.10-7 = = 7,85.10-5 T.
4R 4
I
2. B = 2π.10-7N = 367,8.10-5 T.
R

3. Dòng điện chạy trong vòng tròn gây ra tại tâm O cảm ứng từ B1
vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, hướng từ ngoài vào và có độ lớn: B 1 R R

I
= 2π.10-7 = 15,7.10-6T.
R

Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng gây ra tại tâm O cảm ứng từ B2
I
vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, hướng từ trong ra và có độ lớn: B 2 = 2.10-7 R R = 5.10-6T.
R
→ → → → →
Cảm ứng từ tổng hợp tại O là B = B1 + B2 . Vì B1 và B2 cùng phương, ngược chiều và B 1 > B 2 R R R R

→ →
nên B cùng phương, cùng chiều với B1 và có độ lớn B = B 1 – B 2 = 10,7.10-6 T.
R R R R

l
4. Số vòng dây quấn sát nhau trên ống dây: N = .
d
Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây:
N
B = 4π.10-7 I = 5.10-4 T.
l
N lB
5. Ta có: B = 4π.10-7 I  N = = 929 vòng.
l 4π .10 −7 I
l
6. Chu vi của mỗi vòng dây: πd, số vòng dây: N = .
πd
Cảm ứng từ bên trong ống dây:
N l
B = 4π.10-7 L I = 4π.10-7 πdL I = 2,5.10-5 T.

7. Lực Lo-ren-xơ: f = evBsinα = 0,64.10-14 N.


8. Lực Lo-ren-xơ: f = evBsinα = 7,2.10-12 N.
Dạng 3. Từ trường tác dụng lên khung dây.
* Các công thức:
+ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều dài l có dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường có:
Điểm đặt: trung điểm của đoạn dây.

Phương: vuông góc với đoạn dây và với B .
Chiều: xác định theo qui tắc bàn tay trái.

8
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

→ →
Độ lớn: F = BIlsin( Il , B ).
* Phương pháp giải:
+ Vẽ hình, biểu diễn các lực từ thành phần tác dụng lên cạnh của khung dây.
+ Tính độ lớn của các lực từ thành phần.
+ Viết biểu thức (véc tơ) lực từ tổng hợp.
+ Chuyển biểu thức véc tơ về biểu thức đại số.
+ Tính độ lớn của lực từ tổng hợp.
* Bài tập:
1. Cho một khung dây hình chử nhật ABCD có AB = 15 cm; BC = 25 cm, có
dòng điện I = 5A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường cảm
ứng từ vuông góc với mặt phẵng chứa khung dây và hướng từ ngoài vào
trong như hình vẽ. Biết B = 0,02T. Xác định các véc tơ lực từ do từ trường
đều tác dụng lên các cạnh của khung dây.
2. Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD có AB =
10 cm; BC = 20 cm, có dòng điện I = 4A chạy qua đặt
trong một từ trường đều có các đường sức từ song
song với mặt phẵng chứa khung dây như hình vẽ. Biết B = 0,04 T. Xác
định các véc tơ lực từ do từ trường đều tác dụng lên các cạnh của khung
dây.
3. Cho một khung dây hình chử nhật ABCD có
AB = 10 cm; BC = 20 cm, có dòng điện I = 5 A
chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường sức từ song song với
mặt phẵng chứa khung dây và hợp với cạnh AD một góc α = 300 như hình
vẽ. Biết B = 0,02 T. Xác định các véc tơ lực từ do từ trường đều tác dụng
lên các cạnh của khung dây.
4. Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng hình tam giác vuông
ABC như hình vẽ. Đặt khung dây vào trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng

từ B song song với cạnh AC. Coi khung dây nằm cố định trong mặt phẵng
hình vẽ. Cho AB = 8 cm, AC = 6 cm, B = 5.10-3 T, I = 5 A. Tính lực từ tác
dụng lên các cạnh của khung dây.
5. Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung
dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẵng đặt trong không khí và
có các dòng điện chạy qua như hình vẽ.
Biết I 1 = 15 A; I 2 = 10 A; I 3 = 4 A; a =
R R R R R R 15 cm; b = 10 cm; AB = 15
cm; BC = 20 cm. Xác định lực từ do từ trường của hai dòng điện chạy
trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC của khung dây.
6. Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một
khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẵng đặt trong
không khí và có các dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết I 1 = 12 A; I 2
R R R R

= 15 A; I 3 = 4A; a = 20 cm; b = 10 cm; AB = 10 cm; BC = 20 cm. Xác


R R

định lực từ do từ trường của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng
tác dụng lên cạnh BC của khung dây.
* Hướng dẫn giải:
1. Các lực từ tác dụng lên từng cạnh của khung dây có điểm đặt tại trung
điểm của mỗi cạnh, có phương nằm trong mặt phẵng chứa khung dây và
vuông góc với từng cạnh, có chiều như hình vẽ và có độ lớn: f AB = f CD =
R R R R

B.I.AB = 15.10-3 N;
f BC = f AD = B.I.BC = 25.10-3 N.
R R R R

Các lực này cân bằng với nhau từng đôi một nhưng
có tác dụng kéo dãn các cạnh của khung dây.
2. Các cạnh AB và CD song song với các đường sức từ

9
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

nên lực từ tác dụng lên các cạnh này bằng 0. Lực từ tác dụng lên các cạnh BC và AD có điểm đặt
tại trung điểm của mỗi cạnh, có phương vuông góc với mặt phẵng khung dây, lực tác dụng lên
cạnh BC hướng từ trong ra ngoài, lực tác dụng lên cạnh AD hướng từ ngoài vào trong và có độ
lớn:
f BC = f AD = B.I.BC = 32.10-3 N. R R R R

Hai lực này tạo thành một ngẫu lực có tác dụng làm cho khung dây quay đến vị trí mà mặt
phẵng khung dây vuông góc với các đường sức từ.
3. Các lực từ tác dụng lên từng cạnh của khung dây có điểm đặt tại trung
điểm của mỗi cạnh, có phương vuông góc với mặt phẵng chứa khung dây và
vuông góc với từng cạnh, lực tác dụng lên các cạnh AB và BC hướng từ trong
ra, các lực tác dụng lên các cạnh CD và AD hướng từ ngoài vào và có độ lớn:
f AB = f CD = B.I.AB.sin(900 - α) = 8,66.10-3 N;
R R R R

f BC = f AD = B.I.BC.sinα = 10-2 N.
R R R R

→ →
4. Lực từ tác dụng lên cạnh AC là FAC = 0 vì AB song song

với B .

Lực từ tác dụng lên cạnh AB là FAB có điểm đặt tại trung điểm của AB, có
phương vuông góc với mặt phẵng chứa khung dây, hướng từ ngoài vào và có độ
lớn: F AB = I.B.AB = 2.10-3 N.
R R


Lực từ tác dụng lên cạnh BC là FBC có điểm đặt tại trung điểm của BC, có
phương vuông góc với mặt phẵng chứa khung dây, hướng từ trong ra và có độ lớn: F BC = R R

AB
I.B.BC.sinα = I.B.BC. = 2.10-3 N.
BC
5. Dòng I 1 gây ra tại các điểm trên cạnh BC của khung dây véc tơ
R R

cảm ứng từ có phương vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, có chiều
I1
hướng từ ngoài vào và có độ lớn: B 1 = 2.10-7 ; từ trường
a + AB + b
R R


của dòng I 1 tác dụng lên cạnh BC lực từ F1 đặt tại trung điểm của
R R

cạnh BC, có phương nằm trong mặt phẵng hình vẽ, vuông góc với
BC và hướng từ A đến B, có độ lớn:
I .I .BC
F 1 = B 1 .I 3 .BC.sin900 = 2.10-7 1 3
a + AB + b
R R R R R R

-7
= 60.10 N.

Lập luận tương tự ta thấy từ trường của dòng I 2 tác dụng lên cạnh BC lực từ F2 có cùng điểm R R

→ I .I .BC
đặt, cùng phương, cùng chiều với F1 và có độ lớn: F 2 = 2.10-7 2 3 = 128.10-7 N. R R

b
Lực từ tổng hợp do từ trường của hai dòng I 1 và I 2 tác dụng lên cạnh BC của khung dây là R R R R

→ → → → →
F = F1 + F2 cùng phương cùng chiều với F1 và F2 và có độ lớn: F = F 1 + F 2 = 188.10-7 N. R R R R

6. Dòng I 1 gây ra tại các điểm trên cạnh BC của khung dây véc tơ cảm ứng từ có phương vuông
R R

I
góc với mặt phẵng hình vẽ, có chiều hướng từ trong ra và có độ lớn: B 1 = 2.10-7. 1 ; từ trường R R

b

của dòng I 1 tác dụng lên cạnh BC lực từ F1 đặt tại trung điểm của cạnh BC, có phương nằm
R R

trong mặt phẵng hình vẽ, vuông góc với BC và hướng từ B đến A, có độ lớn F 1 = R R

I I BC
B 1 .I 3 .BC.sin900 = 2.10-7 1 3
R R R R = 192.10-7 N.
a

10
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com


Lập luận tương tự ta thấy từ trường của dòng I 2 tác dụng lên cạnh BC lực từ F2 có cùng điểm
R R

→ I .I .BC
đặt, cùng phương, ngược chiều với F1 và có độ lớn F 2 = 2.10-7 2 3 = 80.10-7 N.
a+b
R R

Lực từ tổng hợp do từ trường của hai dòng I 1 và I 2 tác dụng lên cạnh BC của khung dây là
R R R R

→ → → →
F = F1 + F2 cùng phương cùng chiều với F1 và có độ lớn F = F 1 - F 2 = 112.10-7 N. R R R R

C. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN


1. Mọi từ trường đều phát sinh từ
A. Các nguyên tử sắt. B. Các nam châm vĩnh cửu.
C. Các mômen từ. D. Các điện tích chuyển động.
2. Một nam châm vĩnh cửu không tác dụng lực lên
A. Thanh sắt chưa bị nhiễm từ. B. Thanh sắt đã bị nhiễm từ.
C. Điện tích không chuyển động. D. Điện tích chuyển động.
3. Cảm ứng từ bên trong ống dây dài không phụ thuộc vào
A. Môi trường trong ống dây. B. Chiều dài ống dây.
C. Đường kính ống dây. D. Dòng điện chạy trong ống dây.
4. Khi một lỏi sắt từ được luồn vào trong ống dây dẫn diện, cảm ứng từ bên trong lòng ống dây
A. Bị giảm nhẹ chút ít. B. Bị giảm mạnh.
C. Tăng nhẹ chút ít. D. Tăng mạnh.
5. Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện ngược chiều là I 1 , I 2 . Cảm ứng từ tại điểm R R R R

cách đều hai dây dẫn và nằm trong mặt phẵng chứa hai dây dẫn là
A. B = B 1 + B 2 .
R R R R B. B = |B 1 - B 2 |.
R R C. B = 0.R D. B = 2B 1 - B 2 .
R R R R R

6. Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện cùng chiều là I 1 , I 2 . Cảm ứng từ tại điểm R R R R

cách đều hai dây dẫn và nằm trong mặt phẵng chứa hai dây dẫn là
A. B = B 1 + B 2 .
R R R R B. B = |B 1 - B 2 |.
R R C. B = 0.R D. B = 2B 1 - B 2 .
R R R R R

7. Đặt một dây dẫn thẳng, dài mang dòng điện 20 A trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng
từ vuông góc với dây, người ta thấy mỗi 50 cm của dây chịu lực từ là 0,5 N. cảm ứng từ có độ
lớn là
A. 5 T. B. 0,5 T. C. 0,05 T. D. 0,005 T.
8. Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo song song với các đường sức từ, thì
A. Chuyển động của electron tiếp tục không bị thay đổi.
B. Hướng chuyển động của electron bị thay đổi.
C. Vận tốc của electron bị thay đổi.
D. Năng lượng của electron bị thay đổi.
9. Một vòng dây tròn bán kính 30 cm có dòng điện chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây là
3,14.10-5 T. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là
A. 5 A. B. 10 A. C. 15 A. D. 20 A.
10. Một dòng điện 20 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại
điểm cách dây 10 cm là
A. 10-5T. B. 2. 10-5T. C. 4. 10-5T. D. 8. 10-5T.
11. Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn trùng với hai trục tọa độ vuông góc xOy, có các dòng điện I 1 = R R

2 A, I 2 = 5 A chạy qua cùng chiều với chiều dương của các trục toạ độ. Cảm ứng từ tại điểm A
R R

có toạ độ x = 2 cm, y = 4 cm là
A. 10-5 T. B. 2. 10-5 T. C. 4. 10-5 T. D. 8. 10-5 T.
12. Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo vuông góc với các đường sức từ, thì
A. Chuyển động của electron tiếp tục không bị thay đổi.
B. Hướng chuyển động của electron bị thay đổi.
C. Độ lớn vận tốc của electron bị thay đổi.
D. Năng lượng của electron bị thay đổi.
13. Khi hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với nhau và có hai dòng điện cùng chiều
chạy qua thì
A. Chúng hút nhau. B. Chúng đẩy nhau.

11
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

C. Lực tương tác không đáng kể. D. Có lúc hút, có lúc đẩy.
14. Từ trường của thanh nam châm thẳng giống với từ tường tạo bởi
A. Một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
B. Một chùm electron chuyển động song song với nhau.
C. Một ống dây có dòng điện chạy qua.
D. Một vòng dây có dòng điện chạy qua.
15. Một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua nằm trong từ trường luôn luôn có xu hướng quay
mặt phẵng của khung dây đến vị trí
A. Vuông góc với các đường sức từ.
B. Song song với các đường sức từ.
C. Song song hoặc vuông góc với đường sức từ tuỳ theo chiều dòng điện chạy trong khung dây.
D. Tạo với các đường sức từ góc 450.
16. Hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với nhau có dòng điện chạy qua tương tác với
nhau một lực khá lớn vì
A. Hai dây dẫn có khối lượng.
B. Trong hai dây dẫn có các điện tích tự do.
C. Trong hai dây dẫn có các ion dương dao động quanh nút mạng
D. Trong hai dây dẫn có các electron tự do chuyển động có hướng.
17. Dùng nam châm thử ta có thể biết được
A. Độ mạnh yếu của từ trường nơi đặt nam châm thử.
B. Dạng đường sức từ nơi đặt nam châm thử.
C. Độ lớn và hướng của véc tơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử.
D. Hướng của véc tơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử.
18. Tương tác giữa điện tích đứng yên và điện tích chuyển động là
A. Tương tác hấp dẫn. B. Tương tác điện.
C. Tương tác từ. D. Vừa tương tác điện vừa tương tác từ.
19. Kim nam cham của la bàn đặt trên mặt đất chỉ hướng Bắc - Nam địa lí vì
A. Lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó.
B. Lực điện của Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó.
C. Từ trường của Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó.
D. Vì một lí do khác chưa biết.
20. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Lực từ lớn nhất tác dụng lên
đoạn dây dẫn khi
A. Đoạn dây dẫn đặt song song với các đường sức từ.
B. Đoạn dây dẫn đặt vuông góc với các đường sức từ.
C. Đoạn dây dẫn đặt hợp với các đường sức từ góc 450.
D. Đoạn dây dẫn đặt hợp với các đường sức từ góc 600.
21. Đoạn dây dẫn dài 10 cm mang dòng điện 5 A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,08 T.
Đoạn dây đặt vuông góc với các đường sức từ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây là
A. 0,01 N. B. 0,02 N. C. 0,04 N. D. 0 N.
22. Đoạn dây dẫn dài 10cm mang dòng điện 5 A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,08 T.
Đoạn dây đặt hợp với các đường sức từ góc 300. Lực từ tác dụng lên đoạn dây là
A. 0,01 N. B. 0,02 N. C. 0,04 N. D. 0,05 N.
23. Một hạt mang điện tích q = 3,2.10 C bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 0,5 T,
-19

với vận tốc v = 106 m/s theo phương vuông góc với các đường sức từ. Lực Lorenxơ tác dụng lên
hạt là:
A. 0. B. 1,6.10-13 N. C. 3,2.10-13 N. D. 6,4.10-13 N.
24. Một dòng điện 20 A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại
điểm cách dây dẫn 20 cm là
A. 10-5 T. B. 2.10-5 T. C. 4.10-5 T. D. 8.10-5 T.
25. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm cách dây
dẫn 10 cm là 4.10-5 T. Cảm ứng từ tại điểm cách dây 40 cm là

12
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

A. 10-5 T. B. 2.10-5 T. C. 4.10-5 T. D. 8.10-5 T.


26. Hai dây dẫn thẳng, dài đặt song song với nhau trong không khí cách nhau 16 cm có các dòng
điện I 1 = I 2 = 10 A chạy qua cùng chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây dẫn 8 cm là
R R R R

A. 0. B. 10-5 T. C. 2,5.10-5 T. D. 5. 10-5 T.


27. Hai dây dẫn thẳng, dài đặt song song với nhau trong không khí cách nhau 16 cm có các dòng
điện I 1 = I 2 = 10 A chạy qua ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây dẫn 8 cm là
R R R R

A. 0. B. 10-5 T. C. 2,5.10-5 T. D. 5. 10-5 T.


28. Khung dây tròn bán kính 30 cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là
0,3 A. Cảm ứng từ tại tâm khung dây là
A. 10-6 T. B. 3,14.10-6 T. C. 6,28.10-6 T. D. 9,42.10-6 T.
29. Một ống dây dài 20 cm, có 1200 vòng dây đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống
dây là 75.10-3 T. Cường độ dòng điện chạy trong ống dây là
A. 5 A. B. 10 A. C. 15 A. D. 20 A.
30. Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vòng dây đặt trong không khí. Cường độ dòng điện chạy
trong các vòng dây làg 15 A. Cảm ứng từ bên trong ống dây là
A. 28. 10-3 T. B. 56. 10-3 T. C. 113. 10-3 T. D. 226. 10-3 T.
31. Một electron bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,2 T. Lúc lọt vào trong từ trường
vận tốc của hạt là 107 m/s và hợp thành với đường sức từ góc 300. Lực Lorenxơ tác dụng lên
electron là
A. 0. B. 0,32.10-12N. C. 0,64.10-12N. D. 0,96.10-12N.
32. Một khung dây tròn bán kính R = 5 cm, có 12 vòng dây có dòng điện cường độ I = 0,5 A
chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây là
A. 24.10-6 T. B. 24π.10-6 T. C. 24.10-5 T. D. 24.10-5 T.
33. Chọn câu đúng.
A. Chỉ có từ trường mới làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron.
B. Chỉ có điện trường mới làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron.
C. Từ trường và điện trường không thể làm lệch quỹ đạo chuyển động của electron.
D. Từ trường và điện trường đều có thể làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron.
34. Một dây dẫn thẳng, dài có dòng điện I = 12 A chạy qua được đặt trong không khí. Cảm ứng
từ tại điểm cách dây 5 cm là
A. 1,2.10-5T. B. 2,4.10-5T. C. 4,8.10-5T. D. 9,6.10-5T.
35. Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào là tương tác từ
A. Trái Đất hút Mặt Trăng.
B. Lược nhựa sau khi cọ xát với dạ có thể hút những mẫy giấy vụn.
C. Hai quả cầu tích điện đặt gần nhau.
D. Hai dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt gần nhau.
36. Một dòng điện cường độ I = 5 A chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí. Cảm ứng
từ tại điểm M có giá trị B = 4.10-5 T. Điểm M cách dây
A. 1 cm. B. 2,5 cm. C. 5 cm. D. 10 cm.
37. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm M
cách dây 10 cm có giá trị B = 2.10-5 T. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là
A. 2 A. B. 5 A. C. 10 A. D. 15 A
38. Một hạt mang điện tích q = 4.10 C, chuyển động với vận tốc 2.105 m/s trong từ trường
-10

đều. Mặt phẵng quỹ đạo của hạt vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt
là f = 4.10-5 N. Cảm ứng từ B của từ trường là:
A. 0,05 T. B. 0,5 T. C. 0,02 T. D. 0,2 T.
39. Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều. Mặt phẵng quỹ đạo của hạt vuông góc
các đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 1 = 1,6.106 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên
R R

hạt là f 1 = 2.10-6 N. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 2 = 4.107 m/s thì lực Lorenxơ f 2 tác dụng
R R R R R R

lên hạt là
A. 4.10-6 N. B. 4. 10-5 N. C. 5.10-6 N. D. 5.10-5 N.

13
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

40. Một hạt α (điện tích 3,2.10-19C) bay với vận tốc 107m/s theo phương vuông góc với các
đường sức từ của từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,8 T. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là
A. 5,76.10-12 N. B. 57,6.10-12 N. C. 0,56.10-12 N. D. 56,25.10-12 N.
41. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
A. Vuông góc với đường sức từ.
B. Nằm theo hướng của đường sức từ.
C. Nằm theo hướng của lực từ.
D. Không có hướng xác định.
42. Chọn câu trả lời sai.
A. Tương tác giữa dòng điện với dòng điện gọi là tương tác từ.
B. Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ.
C. Xung quanh 1 điện tích đứng yên có điện trường và từ trường.
D. Ta chỉ vẽ được một đường sức từ qua mỗi điểm trong từ trường.
43. Trong một nam châm điện, lỏi của nam châm có thể dùng là
A. Kẻm. B. Sắt non. C. Đồng. D. Nhôm.
44. Một dây dẫn thẳng, dài có dòng điện chạy qua được đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại
điểm cách dây 5 cm là 1,2.10-5 T. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là
A. 1A. B. 3A. C. 6A. D. 12A.
45. Để xác định 1 điểm trong không gian có từ trường hay không, ta
A. Đặt tại đó một điện tích. B. Đặt tại đó một kim nam châm.
C. Đặt tại đó một sợi dây dẫn. D. Đặt tại đó một sợi dây tơ.

46. Một đoạn dây có dòng điện được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B . Để lực từ tác

dụng lên dây đạt giá trị cực đại thì góc α giữa dây dẫn và B phải bằng
A. α = 00. B. α = 300. C. α = 600. D. α = 900.

47. Một đoạn dây có dòng điện được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B . Để lực từ tác

dụng lên dây có giá trị cực tiểu thì góc α giữa dây dẫn và B phải bằng
A. α = 00. B. α = 300. C. α = 600. D. α = 900.
48. Một dòng điện cường độ I = 3 A chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí gây ra
cảm ứng từ tại điểm M là B M = 6.10-5 T. Khoảng cách từ M đến dây dẫn là
R R

A. 1 cm. B. 3,14 cm. C. 10 cm. D. 31,4 cm.


49. Khung dây tròn bán kính 31,4 cm có 10 vòng dây quấn cách điện với nhau, có dòng điện I
chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm khung dây là 2.10-5 T. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây

A. 1 mA. B. 10 mA. C. 100 mA. D. 1 A.
50. Một ống dây dài l = 25 cm có dòng điện I = 0,5 A chạy qua đặt trong không khí. Cảm ứng từ
bên trong ống dây là 6,28.10-3 T. Số vòng dây được quấn trên ống dây là
A. 1250 vòng. B. 2500 vòng. C. 5000 vòng. D. 10000 vòng
Dạng 4: Từ thông qua khung dây – Chiều của dòng điện cảm ứng.
* Các công thức:
→ →
+ Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường: Φ = BScos( n, B ).
→ →
+ Từ thông qua khung dây có N vòng dây: Φ = NBScos( n, B ).
+ Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường của nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên
nhân sinh ra nó.
* Phương pháp giải:
+ Để tính từ thông qua diện tích giới hạn bởi khung dây ta xác định góc hợp bởi véc tơ pháp
→ →
tuyến n của diện tích S của mỗi vòng dây và véc tơ cảm ứng từ B rồi sử dụng công thức Φ =
→ →
NBScos( n, B ).

14
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

+ Để xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây (vòng dây) kín trước hết
ta xác chiều của véc tơ cảm ứng từ ngoài sau đó xét xem từ thông Φ qua khung dây (vòng dây)

tăng hay giảm theo thời gian: Nếu từ thông Φ tăng thì cảm ứng từ BC của dòng điện cảm ứng gây
→ →
ra ngược chiều với cảm ứng từ ngoài B . Nếu từ thông Φ giảm thì cảm ứng từ BC của dòng điện
→ →
cảm ứng gây ra cùng chiều với cảm ứng từ ngoài B . Sau khi đã xác định được chiều của BC ta
sử dụng quy tắc nắm tay phải để tìm chiều của dòng điện cảm ứng.
* Các ví dụ:
1. Một vòng dây phẵng giới hạn diện tích S = 5 cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,1

T. Mặt phẵng vòng dây làm thành với B một góc α = 300. Tính từ thông qua S.
2. Một khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,06 T sao cho mặt phẵng khung
dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây là 1,2.10-5 Wb. Tính bán kín vòng
dây.
3. Một khung dây phẵng giới hạn diện tích S = 5 cm2 gồm 20 vòng dây đặt trong từ trường đều
có cảm ứng từ từ B = 0,1 T sao cho mặt phẵng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc
600. Tính từ thông qua diện tích giới hạn bởi khung dây.
4. Một khung dây hình vuông cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 8.10-4 T. Từ
thông qua hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Tính góc hợp giữa véc tơ cảm ứng từ và véc tơ pháp
tuyến của hình vuông đó.
5. Đặt một thanh nam châm thẳng ở gần một khung dây kín ABCD như hình
vẽ. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong
các trường hợp:
a) Đưa nam châm lại gần khung dây.
b) Kéo nam châm ra xa khung dây.
6. Cho một ống dây quấn trên lỏi thép có dòng điện
chạy qua đặt gần một khung dây kín ABCD như
hình vẽ. Cường độ dòng điện trong ống dây có thể thay đổi được nhờ
biến trở có có con chạy R. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất
hiện trong khung dây trong các trường hợp:
a) Dịch chuyển con chạy về phía N.
b) Dịch chuyển con chạy về phía M.
* Hướng dẫn giải:
→ →
1. Mặt phẵng vòng dây làm thành với góc 300 nên góc giữa B và pháp tuyến n là 600. Do đó:
→ →
Φ = BScos( n, B ) = 25.10-6 Wb.
→ → → →
2. Ta có: Φ = BScos( n, B ) = BπR2cos( n, B )
Φ
R= → →
= 8.10-3 m = 8 mm.
Bπ cos(n, B )
→ →
3. Ta có: Φ = NBScos( n, B ) = 8,7.10-4 Wb.
Φ 10−6 1
4. Ta có: Φ = BScosα  cosα = = −4 −2 2
=
BS 8.10 (5.10 ) 2
 α = 600.
5. a) Khi đưa nam châm lại gần khung dây, từ thông qua khung dây tăng,
dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây gây ra từ trường cảm ứng
ngược chiều với từ trường ngoài (để chống lại sự tăng của từ thông qua
khung dây) nên dòng điện cảm ứng chạy trên cạnh AB theo chiều từ B đến
A (xác định nhờ quy tắc nắm tay phải).

15
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

b) Khi đưa nam châm ra xa khung dây, từ thông qua khung dây giảm, dòng điện cảm ứng xuất
hiện trong khung dây gây ra từ trường cảm ứng cùng chiều với từ trường ngoài (để chống lại sự giảm
của từ thông qua khung dây) nên dòng điện cảm ứng chạy trên cạnh AB theo chiều từ A đến B.
6. a) Khi con chạy dịch chuyển về phía M, điện trở của biến trở giảm,
cường độ dòng điện qua ống dây tăng, từ trường tăng, từ thông qua
khung dây tăng, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây gây ra
từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ngoài để chống lại sự
tăng của từ thông nên dòng điện cảm ứng chạy trên cạnh AB theo
chiều từ B đến A.
b) Khi con chạy dịch chuyển về phía N, điện trở của biến trở
tăng, cường độ dòng điện qua ống dây giảm, từ trường giảm, từ
thông qua khung dây giảm, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong
khung dây gây ra từ trường cảm ứng cùng chiều với từ trường
ngoài để chống lại sự giảm của từ thông nên dòng điện cảm ứng
chạy trên cạnh AB theo chiều từ A đến B.
Dạng 5. Suất điện động cảm ứng trong khung dây.
* Công thức: Suất điện động cảm ứng trong khung dây
∆Φ
ec = - N .
∆t
R R

* Phương pháp giải:


Sử dụng công thức tính suất điện động cảm ứng trong khung dây khi từ thông qua khung dây
biến thiên để giải.
* Các ví dụ:
1. Một khung dây phẵng diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Véc tơ
cảm ứng từ làm thành với mặt phẵng khung dây góc 300 và có độ lớn bằng 2.10-4 T. Người ta làm
cho từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01 s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi.
2. Một khung dây tròn bán kính 10 cm gồm 50 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng
từ hợp với mặt phẵng khung dây một góc 600. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05 T. Tìm
suất điện động cảm ứng trong khung nếu trong khoảng 0,05 s:
a) Cảm ứng từ tăng gấp đôi.
b) Cảm ứng từ giảm đến 0.
3. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 200 cm2, ban đầu ở vị trí song song với các
đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn B = 0,01 T. Khung quay đều trong thời gian ∆t =
0,04 s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong khung.
4. Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N = 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng S = 20 cm2 đặt
→ →
trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B hợp với pháp tuyến n của mặt phẵng khung dây
góc α = 600, độ lớn cảm ứng từ B = 0,04 T, điện trở khung dây R = 0,2 Ω. Tính suất điện động
cảm ứng và cường độ dòng điện xuất hiện trong khung dây nếu trong thời gian ∆t = 0,01 giây,
cảm ứng từ:
a) Giảm đều từ B đến 0. b) Tăng đều từ 0 đến 0,5B.
5. Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi
theo thời gian. Tính suất điện động cảm ứng và tốc độ biến thiên của cảm ứng từ, biết rằng
cường độ dòng điện cảm ứng là I C = 0,5 A, điện trở của khung là R = 2 Ω và diện tích của khung
R R

là S = 100 cm2.
6. Một ống dây hình trụ dài gồm 103 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây S = 100 cm2. Ống dây có
điện trở R = 16 Ω, hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ
song song với trục của ống dây và có độ lớn tăng đều 10-2 T/s. Tính công suất tỏa nhiệt của ống
dây.

16
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

7. Một vòng dây diện tích S = 100 cm2 nối vào tụ điện có điện dung C = 200 µF, được đặt trong
từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẵng chứa khung dây, có độ lớn tăng
đều 5.10-2 T/s. Tính điện tích tụ điện.
8. Một khung dây có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông
góc với mặt phẵng của khung. Diện tích mặt phẵng giới hạn bởi mỗi vòng là 2 dm2. Cảm ứng từ
của từ trường giảm đều từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1 s. Tính suất điện động cảm ứng
xuất hiện trong một vòng dây và trong khung dây.

* Hướng dẫn giải:


→ →
∆Φ 0 − NBS cos( n , B)
1. Ta có: e c = - =- = 2.10-4 V.
∆t ∆t
R R

2. Từ thông qua khung dây lúc đầu:


→ →
Φ 1 = NBScos( n, B ) = 6,8.10-2 Wb. R R

Φ − Φ1
a) Khi Φ 2 = 2Φ 1 thì e c = - 2 = - 1,36 V. Dấu “-“ cho biết nếu khung dây khép kín thì
∆t
R R R R R R

suất điện động cảm ứng sẽ gây ra dòng điện cảm ứng có từ trường cảm ứng ngược chiều với từ
trường ngoài.
Φ − Φ1
b) Khi Φ 2 = 0 thì e c = - 2 = 1,36 V.
∆t
R R R R

→ → → →
3. Ta có: Φ 1 = 0 vì lúc đầu n ⊥ B ; Φ 2 = BS = 2.10-4 Wb vì lúc sau n // B . Do đó: e c = -
R R R R R R

Φ 2 − Φ1
= - 5.10-3 V.
∆t
→ →
Φ − Φ1 NS cos( n , B)
4. Ta có: |e c | = | 2 |= .|B 2 – B 1 |
∆t ∆t
R R R R R R

10.2.10 −3 cos 600 |e |


a) |e c | =
R R .|0 – 0,04| = 0,04 V; i = c = 0,2 A.
0,01 R
10.2.10 −3 cos 600 |e |
b) |e c | =
R R .|0,02 – 0| = 0,02 V; i = c = 0,1 A.
0,01 R
|e |
5. Ta có: I c = c  |e c | = I c R = 1 V;
R R R R R R

R
| ∆B | S | ∆B | | ec |
|e c | =  = = 100 T/s.
∆t ∆t
R R

S
| ∆B | NS |e |
6. Ta có: |e c | = = 0,1 V; i = c = 0,625.10-2 A;
∆t
R R

R
P = i2R = 6,25.10-4 W.
| ∆B | S
7. Ta có: U = |e c | = = 5.10-4 V; q = CU = 10-7 C.
∆t
R R

| ∆B | S
8. Trong một vòng dây: |e c | = = 6.10-2 V.
∆t
R R

Trong khung dây: |E c | = N|e c | = 60 V. R R R R

Dạng 6. Độ tự cảm của ống dây – Suất điện động tự cảm.


* Các công thức:
N2
+ Hệ số tự cảm của ống dây: L = 4π.10-7µ S.
l
+ Từ thông tự cảm qua ống dây có dòng điện i chạy qua: Φ = Li

17
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

∆i
+ Suất điện động tự cảm: e tc = - L .
∆t
R R

* Phương pháp giải:


Để tìm các đại lượng có liên quan đến độ tự cảm của ống dây, suất điện động tự cảmn năng
lượng từ trường của ống dây ta viết biểu thức liên quan đến các đại lượng đã biết và đại lượng
cần tìm rồi suy ra và tính đại lượng cần tìm.
* Các ví dụ:
1. Một ống dây dài l = 30 cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 8 cm có
dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua.
a) Tính độ tự cảm của ống dây.
b) Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
c) Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1 giây, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống
dây.
2. Một cuộn tự cảm có L = 3 H được nối với nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong
không đáng kể, điện trở của cuộn dây cũng không đáng kể. Hỏi sau thời gian bao lâu kể từ lúc
nối vào nguồn điện, cường độ dòng điện qua cuộn dây tăng đến giá trị 5 A? giả sử cường độ
dòng điện tăng đều theo thời gian.
3. Một cuộn tự cảm có L = 50 mH cùng mắc nối tiếp với một điện trở R = 20 Ω, nối vào một
nguồn điện có suất điện động 90 V, có điện trở trong không đáng kể. Xác định tốc độ biến thiên
của cường độ dòng điện I tại:
a) Thời điểm ban đầu ứng với I = 0.
b) Thời điểm mà I = 2 A.
4. Trong một mạch kín có độ tự cảm 0,5.10-3 H, nếu suất điện động tự cảm bằng 0,25 V thì tốc
độ biến thiên của dòng điện bằng bao nhiêu?
5. Tìm độ tự cảm của một ống dây hình trụ gồm 400 vòng, dài 20 cm, tiết diện ngang 9 cm2
trong hai trường hợp:
a) Ống dây không có lỏi sắt.
b) Ống dây có lỏi sắt với độ từ thẩm µ = 400.
6. Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính của ống bằng 2 cm. Cho một dòng
điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến
1,5 A. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây.
7. Tính độ tự cảm của một ống dây. Biết sau thời gian ∆t = 0,01 s, cường độ dòng điện trong ống
dây tăng đều từ 1 A đến 2,5 A thì suất điện động tự cảm là 30 V.
* Hướng dẫn giải:
2
N2 N2 d 
1. a) L = 4π.10-7µ S = 4π.10-7µ   π = 0,02 H.
l l 2
b) Từ thông qua ống dây: Φ = Li = 0,04 Wb.
Φ
Từ thông qua mỗi vòng dây: φ = = 4.10-5 Wb.
N
∆i
c) |e tc | = |- L | = 0,4 V.
∆t
R R

∆i
2. Ta có: e + e tc = e - L = (R + r)i = 0
∆t
R R

∆i i e Li
 = = t= = 2,5 s.
∆t t L e
∆i ∆i e − RI
3. Ta có: e + e tc = e - L = RI  = .
∆t ∆t
R R

L
∆i e
a) Thời điểm ban đầu với I = 0: = = 1,8.103 A/s.
∆t L

18
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

∆i e − RI
b) Thời điểm I = 2 A: = = 103 A/s.
∆t L
∆i ∆i | etc |
4. |e tc | = |- L |  | | = = 500 A/s.
∆t ∆t
R R

L
2
-7 N N2
5. a) L = 4π.10 S = 9.10 H. b) L = 4π.10 µ
-4 -7
S = 0,36 H.
l l
2
N2 N2 d 
6. L = 4π.10-7µ S = 4π.10-7µ   π = 5.10-4 H;
l l 2
∆i
|e tc | = |- L | = 0,075 V.
∆t
R R

∆i ∆t
7. |e tc | = |- L |  L = |e tc | = 0,2 H;
∆t ∆i
R R R R

TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN


1. Chọn câu sai.
A. Khi đặt diện tích S vuông góc với các đường sức từ, nếu S càng lớn thì từ thông có giá trị
càng lớn.
B. Đơn vị của từ thông là vêbe (Wb).
C. Giá trị của từ thông qua diện tích S cho biết cảm ứng từ của từ trường lớn hay bé.
D. Từ thông là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng 0.
2. Trong một mạch kín dòng điện cảm ứng xuất hiện khi
A. trong mạch có một nguồn điện.
B. mạch điện được đặt trong một từ trường đều.
C. mạch điện được đặt trong một từ trường không đều.
D. từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian.
3. Một khung dây phẵng diện tích S = 12 cm2, đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10-2 T.

Mặt phẵng của khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ B một góc α = 300. Từ thông qua diện tích
S bằng
A. 3 3 .10-4Wb. B. 3.10-4Wb. C. 3 3 .10-5Wb. D. 3.10-5Wb.
4. Muốn cho trong một khung dây kín xuất hiện một suất điện động cảm ứng thì một trong các
cách đó là
A. làm thay đổi diện tích của khung dây.
B. đưa khung dây kín vào trong từ trường đều.
C. làm cho từ thông qua khung dây biến thiên.
D. quay khung dây quanh trục đối xứng của nó.
5. Một vòng dây dẫn tròn, phẵng có đường kính 2 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B =
1 →
T. Từ thông qua vòng dây khi véc tơ cảm ứng từ B hợp với mặt phẵng vòng dây góc α =

300 bằng
A. 3 .10-5 Wb. B. 10-5 Wb. C. 3 .10-4 Wb. D. 10-4 Wb.
6. Trong hệ SI đơn vị của hệ số tự cảm là
A. Tesla (T). B. Henri (H). C. Vêbe (Wb). D. Fara (F).
7. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào hiện tượng
A. lực điện do điện trường tác dụng lên hạt mang điện.
B. cảm ứng điện từ.
C. lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động.
D. lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện.
8. Hiện tượng tự cảm thực chất là

19
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

A. hiện tượng dòng điện cảm ứng bị biến đổi khi từ thông qua một mạch kín đột nhiên bị triệt tiêu.
B. hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra khi một khung dây đặt trong từ trường biến thiên.
C. hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng khi một dây dẫn chuyển động trong từ trường.
D. hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch do chính sự biến đổi dòng điện trong mạch đó gây ra.
9. Khi dòng điện qua ống dây giảm 2 lần thì năng lượng từ trường của ống dây sẽ
A. giảm 2 lần. B. giảm 2 lần.
C. giảm 4 lần. D. giảm 2 2 lần.
10. Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1 H, trong đó có dòng điện biến thiên đều 200 A/s thì suất
điện động tự cảm xuất hiện có giá trị
A. 10 V. B. 20 V. C. 0,1 kV. D. 2,0 kV.
11. Dòng điện trong cuộn cảm giảm từ 16 A đến 0 A trong 0,01 s, suất điện động tự cảm trong
cuộn đó có độ lớn 64 V, độ tự cảm có giá trị:
A. 0,032 H. B. 0,04 H. C. 0,25 H. D. 4,0 H.
12. Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi
A. dòng điện tăng nhanh. B. dòng điện có giá trị nhỏ.
C. dòng điện có giá trị lớn. D. dòng điện không đổi.
13. Cuộn dây có N = 100 vòng, mỗi vòng có diện tích S = 300 cm2. Đặt trong từ trường đều có
cảm ứng từ B = 0,2 T sao cho trục của cuộn dây song song với các đường sức từ. Quay đều cuộn
dây để sau ∆t = 0,5 s trục của nó vuông góc với các đường sức từ thì suất điện động cảm ứng
trung bình trong cuộn dây là
A. 0,6 V. B. 1,2 V. C. 3,6 V. D. 4,8 V.
14. Một mạch kín (C) không biến dạng đặt trong từ trường đều, trong trường hợp nào thì trong
mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng
A. mạch chuyển động tịnh tiến.
B. mạch quay xung quanh trục vuông góc với mặt phẵng (C).
C. mạch chuyển động trong mặt phẵng vuông góc với từ trường.
D. mạch quay quanh trục nằm trong mặt phẵng (C).
15. Ống dây điện hình trụ có số vòng dây tăng hai lần thì độ tự cảm
A. tăng hai lần. B. tăng bốn lần. C. giảm hai lần. D. giảm 4 lần.
16. Chọn câu sai: Từ thông qua mặt S đặt trong từ trường phụ thuộc vào

A. độ nghiêng của mặt S so với B .
B. độ lớn của chu vi của đường giới hạn mặt S.

C. độ lớn của cảm ứng từ B .
D. độ lớn của diện tích mặt S.
17. Ống dây điện hình trụ có chiều dài tăng gấp đôi thì độ tự cảm
A. không đổi. B. tăng 4 lần. C. tăng hai lần. D. giảm hai lần.
18. Ống dây điện hình trụ có số vòng dây tăng bốn lần và chiều dài tăng hai lần thì độ tự cảm
A. tăng tám lần. B. tăng bốn lần.
C. giảm hai lần. D. giảm bấn lần.
19. Cách làm nào dưới dây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn.
C. Đưa một cực của ắc qui từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
20. Một ống dây có độ tự cảm L, ống dây thứ hai có số vòng dây tăng gấp đôi và diện tích mỗi
vòng dây giảm một nữa so với ống dây thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài như nhau thì độ tự
cảm của ống dây thứ hai là
A. L. B. 2L. C. 0,5L. D. 4L
21. Phát biểu nào dưới đây là sai?
Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi
A. Dòng điện tăng nhanh. B. Dòng điện giảm nhanh.

20
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

C. Dòng điện có giá trị lớn. D. Dòng điện biến thiên nhanh.
22. Một khung dây có 100 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông
góc với mặt phẵng của khung dây. Diện tích của mỗi vòng dây là 2 dm2, cảm ứng từ giảm đều từ
0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1 s. Suất điện động cảm ứng trong khung dây là
A. 6 V. B. 60 V. C. 3 V. D. 30 V.
23. Cho dòng điện 10 A chạy qua một vòng dây tạo ra một từ thông qua vòng dây là 5.10- 2 Wb.
Độ tự cảm của vòng dây là
A. 5 mH. B. 50 mH. C. 500 mH. D. 5 H.
24. Dòng điện qua một ống dây biến đổi đều theo thời gian. Trong thời gian 0,01 s cường độ
dòng điện tăng từ 1 A đến 2 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn 20 V. Độ tự cảm
của ống dây là
A. 0,1 H. B. 0,2 H. C. 0,3 H. D. 0,4 H.
25. Một ống dây dài 40 cm, đường kính 4 cm có 400 vòng dây quấn sát nhau. Ống dây mang
dòng điện cường độ 4 A. Từ thông qua ống dây là
A. 512.10-5 Wb. B. 512.10-6 Wb.
-5
C. 256.10 Wb. D. 256.10-6 Wb.
26. Một ống dây có 1000 vòng dây, dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10 cm2. Độ tự
cảm của ống dây là
A. 50.10-4 H. B. 25.10-4 H. C. 12,5.10-4 H. D. 6,25.10-4 H.
27. Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính ống dây bằng 2 cm. Cho một dòng
điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 3
A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn là
A. 0,15 V. B. 1,50 V. C. 0,30 V. D. 3,00 V.
28. Định luật Len-xơ là hệ quả của định luật bảo toàn
A. điện tích. B. động năng. C. động lượng. D. năng lượng.
29. Một khung dây hình vuông có cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều 0,08 T; mặt phẵng khung
dây vuông góc với các đường sức từ. Trong thời gian 0,2 s; cảm ứng từ giảm xuống đến không.
Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung trong khoảng thời gian đó là
A. 0,04 mV. B. 0,5 mV. C. 1 mV. D. 8 V.
30. Một khung dây hình chữ nhật kích thước 3 cm x 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
B = 5.10-4 T. Véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẵng khung một góc 300. Từ thông qua khung dây
đó là
A. 1,5 3 .10-7 Wb. B. 1,5.10-7 Wb. C. 3.10-7 Wb. D. 2.10-7 Wb.
31. Một hình vuông cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 T. Từ thông
qua diện tích hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Góc hợp giữa véc tơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến
của hình vuông đó là
A. α = 00. B. α = 300. C. α = 600. D. α = 900.
32. Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1 H, trong đó dòng điện biến thiên đều với tốc độ 200 A/s
thì suất điện động tự cảm sẽ có giá trị
A. 10 V. B. 20 V. C. 100 V. D. 200 V.

21
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

CHỦ ĐỀ : QUANG HÌNH

Buổi 1(tiết 1,2,3): ÔN TẬP KHÚC XẠ-PHẢN XẠ TOÀN PHẦN


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
U

1. Khúc xạ ánh sáng


+ Định luật khúc xạ ánh sáng:
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẵng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc
sin i
xạ (sinr) luôn không đổi: = hằng số.
sin r
+ Chiết suất:
sin i
- Chiết suất tỉ đối: n 21 =
R R

sin r
- Chiết suất tuyệt đối: là chiết suất tỉ đối đối với chân không.
n2
- Liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối: n 21 = R R .
n1
+ Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng viết dưới dạng đối xứng: n 1 sini = n 2 sinr. R R R R

2. Phản xạ toàn phần


+ Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách
giữa hai môi trường trong suốt.
n < n n
+ Điều kiện để có phản xạ toàn phần:  2 1 (sini gh = 2 ).

R R

i i gh n1
+ Cáp quang là dây dẫn sáng ứng dụng phản xạ toàn phần để truyền tính hiệu trong
thông tin và để nội soi trong y học.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN


U

1. Khúc xạ ánh sáng .


U U

* Các công thức:


sin i n
+ Định luật khúc xạ: = n 21 = 2 hay n 1 sini = n 2 sinr.
R R R R R R

sin r n1
n v c
+ Liên hệ giữa chiết suất và vận tốc ánh sáng: n 21 = 2 = 1 ; n = .
R R

n1 v2 v
* Phương pháp giải:
Để tìm các đại lượng có liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng ta viết biểu thức
liên quan đến các đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm rồi suy ra và tính đại lượng cần
tìm. Trong một số trường hợp cần phải vẽ hình và dựa vào hình vẽ để tính một số đại
lượng.
* Bài tập:
4
1. Tia sáng đi từ nước có chiết suất n 1 = R R sang thủy tinh có chiết suất n 2 = 1,5. Tính R R

3
góc khúc xạ và góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới, biết góc tới i = 30 0 . P P

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

2. Một cái máng nước sâu 30 cm rộng 40 cm có hai thành bên thẳng đứng. Lúc máng
cạn nước thì bóng râm của thành A kéo dài tới đúng chân thành B đối diện. Người ta đổ
nước vào máng đến một độ cao h thì bóng của thành A ngắn bớt đi 7 cm so với trước.
4
Biết chiết suất của nước là n = . Tính h.
3
3. Tính vận tốc của ánh sáng trong thủy tinh. Biết thủy tinh có chiết suất n = 1,6 và vận
tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s. P P

4. Tính vận tốc của ánh sáng truyền trong môi trường nước. Biết tia sáng truyền từ
không khí với góc tới là i = 60 0 thì góc khúc xạ trong nước là r = 40 0 . Lấy vận tốc ánh
P P P P

sáng ngoài không khí c = 3.10 8 m/s. P P

* Hướng dẫn giải:


sin i n2 n
Hướng dẫn 1. Ta có: =  sinr = 1 sini = sin26,4 0  r = 26,4 0 ; P P P P

sin r n1 n2
D = i – r = 3,6 0 . P P

CI ' CB 40 4
Hướng dẫn 2. Ta có: tani = = = = = tan53 0 P

AA AC 30 3
sin i
 i = 53 0 ;
P P =n
sin r
sin i
 sinr = = 0,6 = sin37 0 P

n
I'B
 r = 37 0 ; tani =
P P ;
h
I ' B − DB I ' B − 7
tanr = =
h h
tan i I'B 16 I'B
 = =  I’B = 16 (cm); h = = 12 (cm).
tan r I ' B − 7 9 tan i
c c
Hướng dẫn 3. Ta có: n =  v = = 1,875.10 8 m/s. P P

v n
c sin i c. sin r
Hướng dẫn 4. Ta có: v = và n = v= = 2,227.10 8 m/s. P P

n sin r sin i
2. Hiện tượng phản xạ toàn phần .
U U

* Các công thức:


+ Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách
giữa hai môi trường trong suốt.
+ Điều kiện để có phản xạ toàn phần: Ánh sáng phải truyền từ môi trường chiết quang
hơn sang môi trường chiết quang kém (n 2 < n 1 ) và góc tới i ≥ i gh . R R R R R R

n
+ Góc giới hạn phản xạ toàn phần: sini gh R R = 2 ; với n 2 < n 1 . R R R R

n1
* Phương pháp giải:
Để tìm các đại lượng có liên quan đến hiện tượng phản xạ toàn phần ta viết biểu thức
liên quan đến các đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm rồi suy ra và tính đại lượng cần
tìm.

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

* Bài tập:
1. Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ thủy tinh sang không khí,
từ nước sang không khí và từ thủy tinh sang nước. Biết chiết suất của thủy tinh là 1,5;
4
của nước là .
3
2. Thả nổi trên mặt nước một đĩa nhẹ, chắn sáng, hình tròn. Mắt người quan sát đặt trên
mặt nước sẽ không thấy được vật sáng ở đáy chậu khi bán kính đĩa không nhỏ hơn 20
cm. Tính chiều sâu của lớp nước trong chậu. Biết rằng vật và tâm đĩa nằm trên đường
4
thẳng đứng và chiết suất của nước là n = .
3
* Hướng dẫn giải:
n2
Hướng dẫn 1. Ta có sini gh = R R = sin53 0  i gh = 53 0 .P P R R P P

n1
1 R
Hướng dẫn 2. Ta có: Sini gh R R = =
n R2 + h2
 h = R n 2 − 1 = 17,64 cm.

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1 : Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ đối với môi trường tới :
A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1.
C. luôn bằng 1. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1.
Câu 2 : Khi chiếu tia sáng từ không khí đến mặt nước thì :
A. Chỉ có hiện tượng khúc xạ B. Chỉ có hiện tượng phản xạ.
C. đồng thời có hiện tượng phản xạ và khúc xạ.
D. không có hiện tượng phản xạ và khúc xạ.
Câu 3 : Với tia sáng đơn sắc, chiết suất của nước là n 1 , của thuỷ tinh là n 2 . Chiết suất tỉ R R R R

đối giữa hai môi trường khi tia sang đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là :
n1 n2
A. n 21 = n 2 – n 1
R R R R R R B. n 21 = n 1 – n 2 .
R R R R R R C. n 21 = R R D. n 21 =
R R

n2 n1
Câu 4 : Cho hai môi trường trong suốt đồng tính, chiết suất lần lượt n 1 , n 2 . Chiết suất tỉ R R R R

đối của môi trường hai đối với môi trường một là :
c c v2 v1
A. n 21 =
R R . B. n 21 =
R R . C. n 21 = R R . D. n 21 =R R

v2 v1 v1 v2
Câu 5 : Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s, chiết suất của kim cương là 2,42. P P

tốc độ ánh sáng trong kim cương là :


A. 242 000km/s. B. 726 000km/s. C. 124 000km/s. D. 522 000km/s.
Câu 6 : Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt một môi trường trong suốt sao cho
tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc nhau. Khi đó góc tới và góc khúc xạ liên hệ với
nhau qua hệ thức :
A. i = r + 90 0 . B. i + r = 90 0 .
P P C. i + r = 180 0 . D. i = 180 0 + r.P P P P P P

Câu 7 : Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt môi trường trong suốt chiết suất n =
3 sao cho tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc nhau. Khi đó góc tới i có giá trị là :

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

A. 45 0 . B. 60 0 .
P P C. 30 0 . P D. 20 0 .
P P P P P

Câu 8 : Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, mặt khác góc tới bằng 60 0 P P

thì chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới là :
A. 0,58. B. 0,71. C. 1,73. D. 1,33.
Câu 9 : Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào môi trường chiết suất n, sao cho tia
phản xạ vuông góc tia khúc xạ. khi đó góc tới i tính theo công thức :
A. sini = n. B. sini = 1/n. C. tani = n. D. tani = 1/n.
Câu10 :Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng :
A. khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng. B. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.
C. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới. D. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.
Câu 11 :Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng :
A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1
C. luôn bằng 1. D. luôn lớn hơn 0.
4
Câu 12 : Tia sáng đi từ thuỷ tinh chiết suất 1,5 đến mặt phân cách với nước chiết suất ,
3
điều kiện góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là :
A. i ≥ 62 0 44’. B. i ≥ 41 0 44’.
P P C. i ≥ 48 0 44’. P D. i ≥ 45 0 48’.
P P P P P

Câu 13 : Khi ánh sáng từ nước chiết suất n = 4/3 sang không khí góc giới hạn phản xạ
toàn phần có giá trị là :
A. i gh = 41 0 48’.
R R B. i gh = 62 0 44’.
P P C. i gh = 48 0 35’.
R R P D. i gh =
P R R P P R R

0
38 26’.
P P

Câu 14 : Một tia sáng đơn sắc đi từ môi trường thuỷ tinh chiết suất n = 2 đến mặt phân
cách với không khí, điều kiện góc tới i để có phản xạ toàn phần là :
A. i ≥ 45 0 . B. i ≥ 40 0 .
P P C. i ≥ 35 0 . D. i ≥ 30 0
P P P P P

Buổi 2 (tiết 4,5,6): ÔN TẬP-LĂNG KÍNH+THẤU KÍNH MỎNG


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
U

1.Lăng kính
a. Cấu tạo lăng kính
Định nghĩa: Lăng kính là một khối trong suốt, đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng
không song song.
- Hai mặt phẳng giới hạn trên gọi là các mặt bên của lăng kính.

- Giao tuyến của hai mặt bên gọi là cạnh của lăng kính.
- Mặt phẳng đối diện với cạnh gọi là đáy lăng kính.
4

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Trong thực tế lăng kính có dạng khối lăng trụ, tiết diện chính là một tam giác, góc A làm bởi
hai mặt lăng kính gọi là góc chiết quang hay góc đỉnh.
b. Đường đi của một tia sáng đơn sắc qua lăng kính
- Điều kiện khảo sát:
+ Tia đơn sắc nằm trong một tiết diện thẳng của lăng kính.
+ Chiết suất n của lăng kính đối với tia này lớn hơn 1.
+ Tia tới từ phía đáy của lăng kính đi lên.
- Đường đi của tia sáng
Tia sáng truyền theo hướng SI đến mặt bên AB. Tại I tia sáng bị khúc xạ và truyền theo hướng
IJ.
Vì n > 1 nên i > r. Tia khúc xạ IJ bị lệch về phía BC. Tiếp đó, tia IJ tới mặt bên AC tại J. Tại đó
tia sáng bị khúc xạ và truyền ra ngoài theo hướng JR. Vì n > 1 nên i’ > r’. Tia ló JR lại bị lệch
thêm về phía đáy.
Góc D tạo bởi tia tới SI và tia ló JR được gọi là góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính.

c. Các công thức lăng kính


sin i = n sin r
sin i ' = n sin r '
r+r'= A
D = i + i '− A

d. Biến thiên của góc lệch theo góc tới


Thí nghiệm chứng minh rằng:
Khi tia sáng đến lăng kính có góc tới thay đổi thì góc lệch cũng thay đổi và qua một giá trị cực
tiểu, ký hiệu là D m gọi là góc lệch cực tiểu. Khi tia sáng có góc lệch cực tiểu, đường đi của tia
R R

sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc ở đỉnh A.
1
=
r r='
A
Khi góc lệch đạt cực tiểu: 2
D=
m 2im − A
Dm + A A
Công thức tính góc lệch cực tiểu: sin = n sin
2 2

*Chú ý:
U

nlangkinh
-n là chiết suất tỉ đối của lăng kính với môi trường chứa nó, n =
nmoitruong
-Do chiết suất của chất làm lăng kính là khác nhau với các ánh sáng khác nhau nên phần này chúng
ta chỉ xét các tia đơn sắc tức là có một màu xác định.
-Nếu đề bài không nói lăng kính đặt trong môi trường nào thì ta hiểu lăng kính đặt trong không khí.
-Hầu hết các lăng kính đều có n>1.
2. Thấu kính mỏng
+ Mọi tia sáng qua quang tâm của thấu kính đều truyền thẳng.
+ Tia song song với trục chính của thấu kính sẽ cho tia ló truyền qua (hay có đường kéo
dài của tia ló qua) tiêu điểm ảnh trên trục đó.

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

+ Tia tới (hay đường kéo dài của nó) qua tiêu điểm vật trên trục sẽ cho tia ló song song
với trục đó. Hai tiêu điểm vật và ảnh nằm đối xứng nhau qua quang tâm.
+ Mỗi thấu kính có hai tiêu diện ảnh và vật là hai mặt phẵng vuông góc với trục chính và
đi qua các tiêu điểm chính.
+ Tiêu cự: f = OF ' ; thấu kính hội tụ f > 0; thấu kính phân kì f < 0.
1
+ Độ tụ: D = .
f
+ Công thức về thấu kính:
1 1 1
- Vị trí vật, ảnh: = + ;
f d d'
A' B ' d'
- Số phóng đại ảnh: k = =- .
AB d
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN
U

1. Lăng kính
+ Lăng kính là một khối trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa ...), thường có dạng lăng trụ tam giác.
Một lăng kính được đặc trưng bởi góc chiết quang A và chiết suất n.
+ Lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng truyền qua nó thành nhiều chùm sáng màu khác
nhau. Đó là sự tán sắc ánh sáng qua lăng kính. Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ lăng
kính.
Tia ló ra khỏi lăng kính luôn bị lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới.
+ Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân, được sử dụng
để tạo ảnh thuận chiều, dùng thay gương phẵng trong một số dụng cụ quang như ống dòm, máy ảnh, ...
.
Bài tập 1. Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 1,5; tiết diện thẳng là một tam giác đều, đặt
trong không khí.
a) Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính khi góc tới là 30 0 . P P

b) Vẽ đường đi tia sáng và tính góc mà tia ló hợp với tia tới trong trường hợp tia tới vuông góc
với mặt bên của lăng kính.
Hướng dẫn

a) Ta có: i = 30 0 mà sini = nsinr suy ra: sinr = (1/n)sini = (1/1,5)sin30 0 suy ra : r = 19 0 28’
P P P P P P

r + r’ = A suy ra r’ = A – r = 60 0 – 19 0 28’ = 40 0 31’


P P P P P P

sini’ = nsinr’ suy ra: sini’ = nsinr’ = 1,5sin40 0 31’ suy ra : i’ = 77 0 5’ P P P P

Góc lệch D = i + i’ – A = 30 0 + 77 0 5’ – 60 0 = 47 0 10’


P P P P P P P P

b) Khi tia tới vuông góc với mặt bên của lăng kính:
Tại I trên mặt AB: i = 0 0 suy ra: 0 0
P P P

Tia sáng truyền thẳng trong lăng kính không bị khúc xạ. Tại J trên mặt AC:
Góc tới giới hạn:
sin τ = 1/n = 2/3 suy ra: τ = 41 0 48’ P P

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Từ hình vẽ ta thấy r’ = 60 0 > τ nên xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần trên AC, tia sáng bị phản xạ
P P

xuống mặt BC.


Trên mặt BC tia sáng chiếu tới dưới góc i’ = 90 0 nên truyền thẳng ra ngoài. P P

Góc lệch D giữa tia tới và tia los: D = 60 0 . P P

Bài tập 2. Lăng kính có góc đỉnh là 60 0 . Chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là
P P

D m = 42 0 . Tìm góc tới và chiết suất của lăng kính.


R R P P

Hướng dẫn
Ta có:
Khi D = D m thì i = i’ = i m suy ra: i m = (D m + A)/2 = (42 0 + 60 0 )/2 = 51 0
R R R R R R R R P P P P P

Ta lại có r = r’ = A/2 nên ta có: sin(D m + A)/2 = nsinA/2 R R

D +A
sin m
=
Suy ra n = 2 1,55
A
sin
2
Bài tập 3. Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC đỉnh A. Một tia sáng đơn sắc
được chiếu vuông góc với mặt bên AB. Sau hai lần phản xạ toàn phần trên hai mặt AC và AB, tia sáng
ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC.
a) Vẽ đường truyền của tia sáng và tính góc chiết quang A.
b) Tìm điều kiện mà chiết suất n của lăng kính phải thỏa mãn.
Hướng dẫn
a) HS tự vẽ.
b) Tia tới mặt AB truyền thẳng đến mặt AC dưới góc tới i1 = A, phản xạ toàn phần với góc phản xạ là
i2 = A.
Tại J, góc tới bằng góc phản xạ j1 = j2 = 2A.
1800 − A
Chú ý rằng: góc = B = 2A ⇒ A=360 .
2
1
Để có phản xạ toàn phần tại I thì i > i gh suy ra: sin igh = < sin i = sin 360 =0,58 . Điều kiện: n > 1,72.
n
R R

2. Thấu kính .
U U

* Kiến thức liên quan:


+ Các công thức:
1 1 1 A' B' d' f
D= = + ;k= =- = .
f d d' AB d f −d
+ Qui ước dấu:
Thấu kính hội tụ: D > 0; f > 0. Phân kì: D < 0; f < 0.
Vật thật: d > 0. Vật ảo: d < 0. Ảnh thật: d’ > 0. Ảnh ảo: d’ < 0.
k > 0: ảnh và vật cùng chiều; k < 0: ảnh và vật ngược chiều.

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

+ Cách vẽ ảnh qua thấu kính: Sử dụng 2 trong 4 tia sau:


- Tia tới qua quang tâm -Tia ló đi thẳng.
- Tia tới song song trục chính -Tia ló qua tiêu điểm ảnh chính F’.
- Tia tới qua tiêu điểm vật chính F -Tia ló song song trục chính.
- Tia tới song song trục phụ -Tia ló qua tiêu điểm ảnh phụ F’ p . R R

Lưu ý : Tia sáng xuất phát từ vật sau khi qua thấu kính sẽ đi qua (hoặc kéo dài đi qua)
U U

ảnh của vật.


+ Tính chất ảnh của một vật thật qua một thấu kính:
- Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.
- Thấu kính hội tụ cho ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật khi d < f; cho ảnh thật
ngược chiều với vật và lớn hơn vật khi 2f > d > f; cho ảnh thật ngược chiều với vật và
bằng vật khi d = 2f; cho ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật khi d > 2f.
* Phương pháp giải:
+ Sử dụng các công thức của thấu kính để tính các đại lượng.
+ Sử dụng đặc điểm của các tia qua thấu kính để vẽ hình.
+ Sử dụng tính chất của ảnh qua thấu kính để nhận dạng thấu kính.
* Bài tập:
Bài tập1. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, cách thấu
kính 15 cm. Qua thấu kính cho một ảnh ngược chiều với vật và cao gấp 2 lần vật. Xác
định loại thấu kính. Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính. Vẽ hình.
Bài tập2. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, cách thấu
kính 40 cm. Qua thấu kính cho một ảnh cùng chiều với vật và cao bằng một nửa vật.
Xác định loại thấu kính. Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính. Vẽ hình.
Bài tập3. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, cách thấu
kính 30 cm. Qua thấu kính cho một ảnh ngược chiều với vật và cao bằng nửa vật. Xác
định loại thấu kính. Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính. Vẽ hình.
Bài tập4. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, cách thấu
kính 10 cm. Qua thấu kính cho một ảnh cùng chiều với vật và cao gấp 2,5 lần vật. Xác
định loại thấu kính. Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính. Vẽ hình.
Bài tập5. Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm. Một vật sáng AB đặt vuông góc
với trục chính của thấu kính cho ảnh A’B’ cách vật 60 cm. Xác định vị trí của vật và
ảnh.
Bài tập6. Cho một thấu kính hội tụ O 1 có tiêu cự f 1 = 40 cm và một thấu kính phân kì
R R R R

O 2 có tiêu cự f 2 = -20 cm, đặt đồng trục và cách nhau một khoảng l. Vật sáng AB đặt
R R R R

trước và vuông góc với trục chính, cách O 1 một khoảng d 1 . Qua hệ 2 thấu kính AB cho R R R R

ảnh A 2 B 2 .R R R R

a) Cho d 1 = 60 cm, l = 30 cm. Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh A 2 B 2
R R R R R R

qua hệ.
b) Giữ nguyên l = 30 cm. Xác định vị trí của AB để ảnh A 2 B 2 qua hệ là ảnh thật. R R R R

c) Cho d 1 = 60 cm. Tìm l để ảnh A 2 B 2 qua hệ là ảnh thật lớn hơn vật AB 10 lần.
R R R R R R

* Hướng dẫn giải:


Hướng dẫn 1. Ảnh ngược chiều với vật nên là ảnh thật. Vật thật cho ảnh thật nên đó là
thấu kính hội tụ.
8

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

d' f
Ta có: k = - = =-2
d f −d
2d 1
f= = 10 cm = 0,1 m  D = = 10 dp.
3 f
Hướng dẫn 2. Ảnh cùng chiều với vật nên là ảnh ảo. Vật thật cho ảnh ảo nhỏ hơn vật
nên đó là thấu kính phân kì.
d' f 1
Ta có: k = - = =
d f −d 2
1
 f = - d = - 40 cm = 0,4 m; D = = - 2,5 dp.
f
Hướng dẫn 3. Ảnh ngược chiều với vật nên là ảnh thật. Vật thật cho ảnh thật nên đó là
thấu kính hội tụ.
d' f 1 d 1
k=- = = -  f = = 10 cm = 0,1 m; D = = 10 dp.
d f −d 2 3 f
Hướng dẫn 4. Ảnh cùng chiều với vật nên là ảnh ảo. Vật thật cho ảnh ảo lớn hơn vật
nên đó là thấu kính hội tụ.
d' f
Ta có: k = - = = 2,5
d f −d
 1,5f = 2,5d
1
 f = 25 cm = 0,25 m; D = = 4 dp.
f
Hướng dẫn 5. Trường hợp ảnh thật (d’ > 0): d + d’ = 60  d’ =
60 – d.
1 1 1 1 1 60
Khi đó: = + = + =  d 2 – 60d + 900 = 0
d d ' d 60 − d 60d − d
P P

2
f
 d = 30 (cm); d’ = 60 – 30 = 30 (cm).
Trường hợp ảnh ảo (d’ < 0): |d’| - d = - d’ - d = 60  d’ = - 60 - d.
1 1 1 1 1 60
Khi đó: = + = + =  d 2 + 60d – 900 = 0
d d ' d − 60 − d 60d + d
P P

2
f
 d = 12,43 cm hoặc d = 72,43 cm (loại vì để có ảnh ảo thì d < f)
 d’= - 60 - d = - 72,43 cm.
Hướng dẫn 6. Sơ đồ tạo ảnh:

d1 f1
a) Ta có: d 1 ’ = = 120 cm;
d1 − f1
R R

d2 f2 180
d 2 = O 1 O 2 – d 1 ’ = l – d 1 ’ = - 90 cm; d 2 ’ = =- cm;
d2 − f2
R R R R R R R R R R R R

7
180
A2 B2 A1 B1 A2 B 2  d1'   d 2'  d1' d 2' 120.(− )
k= = . =  − . −  = = 7 = 4.
AB AB A1 B1  d1   d 2  d1d 2 60.(−90) 7

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Vậy: Ảnh cuối cùng là ảnh ảo (d 2 ’ < 0); cùng chiều với vật (k > 0) và nhỏ hơn vật (|k| <
R R

1).
d1 f1 40d1 10d1 + 1200
b) Ta có: d 1 ’ = = ; d2 = l – d1’ = - ;
d1 − f1 d1 − 40 d1 − 40
R R R R R R

d f 20d1 + 2400
d2’ = 2 2 = .
d2 − f2 d1 − 200
R R

Để ảnh cuối cùng là ảnh thật thì d 2 ’ > 0  d 2 > 200 cm. R R R R

d f
c) Ta có: d 1 ’ = 1 1 = 120 cm; d 2 = l – d 1 ’ = l – 120;
d1 − f1
R R R R R R

d2 f2 − 20(l − 120) d1' d 2' 40


d2’ = = ;k= = .
d2 − f2 l − 100 100 − l
R R

d1d 2
Để ảnh cuối cùng là ảnh thật thì d 2 ’ > 0  120 > l > 100; để ảnh cuối cùng lớn gấp 10
R R

lần vật thi k = ± 10  l = 96 cm hoặc l = 104 cm. Kết hợp cả hai điều kiện ta thấy để
ảnh cuối cùng là ảnh thật lớn gấp 10 lần vật thì l = 104 cm và khi đó ảnh ngược chiều
với vật
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng?
U U

A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
U U

D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật.
Câu 2 : Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ :
U U

A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật.


C. luôn cùng chiều với vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật U U

Câu 3 : Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ
U U

A. luôn nhỏ hơn vật.


U U B. luôn lớn hơn vật.
C. luôn ngược chiều với vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
Câu 4 : Nhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng?
U U

A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật.
B. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo.
C. Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm.
D. Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm.
Câu 5 : Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính hội tụ là không đúng?
U U

A. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ.
B. Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì.
C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song.
D. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ.
Câu 6 : Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính nhỏ hơn khoảng tiêu
U U

cự, qua thấu kính cho ảnh :


A. ảo, nhỏ hơn vật. B. ảo, lớn hơn vật. U U

10

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

C. thật, nhỏ hơn vật. D. thật, lớn hơn vật.


Câu 7 : Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, qua thấu kính cho ảnh :
U U

A. cùng chiều, nhỏ hơn vật.


U U B. cùng chiều, lớn hơn vật.
C. ngược chiều, nhỏ hơn vật. D. ngược chiều, lớn hơn vật.
Câu 8 : Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có
U U

tiêu cự 10cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là :


A. 20cm.
U U B. 10cm. C. 30cm. D. 40cm.
Câu 9 : Thấu kính có độ tụ D = 5 dp, đó là :
U U

A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự là f = - 20cm.
C. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 20cm.
U U D. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2 cm.
Câu 10 : Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên của lăng kính có góc chiết quang 60 0 . Tia ló qua
U U P P

mặt bên thứ hai có góc ló là 50 0 và góc lệch so với tia tới là 20 0 thì góc tới là bao nhiêu ?
P P P P

A. 30 0 .
U U P P B. 20 0 . C. 50 0 .
P P D. 60 0 .
P P P P

Câu 11 : Đặt vật AB = 2 (cm) thẳng góc trục chính thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm),
U U

cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được :


A. ảnh thật A’B’, cao 2cm. B. ảnh ảo A’B’, cao 2cm.
C. ảnh ảo A’B’, cao 1 cm. D. ảnh thật A’B’, cao 1 cm.
Câu 12 : Vật sáng AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, cách thấu kính 20cm, tiêu cự
U U

thấu kính là f = -20cm. Ảnh A’B’ của vật tạo bỡi thấu kính là ảnh ảo cách thấu kính :
A. 20cm. B. 10cm. C. 30cm. D. 40cm.
Câu 13 : Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm. Tiêu cự thấu
U U

kính là 20cm. Qua thấu kính cho ảnh A’B’là ảnh :


A. thật, cách thấu kính 10cm. B. ảo, cách thấu kính 10cm.
C. thật, cách thấu kính 20cm. D. ảo, cách thấu kính 20cm.
Câu 14: Vật AB = 2cm đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm, tiêu cự
U U

thấu kính là 20cm. qua thấu kính cho ảnh A’B’ là ảnh :
A. ảo, cao 2cm. B. ảo, cao 4cm. C. thật, cao 2cm. D. thật, cao 4cm.
Câu 15 : Vật AB = 2cm đặt thẳng góc với trục chính thấu kính hội tụ cách thấu kính 40cm. tiêu
U U

cự thấu kính là 20cm. Qua thấu kính cho ảnh A’B’ là ảnh :
A. ảo, cao 4cm. B. ảo, cao 2cm. C. thật cao 4cm. D. thật, cao 2cm.
Câu 16 : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5
U U

(dp) và cách thấu kính một khoảng 10 (cm). ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
A. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
B. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
C. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
D. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
Câu 17 : Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5
U U

lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:


A. 4 (cm). B. 6 (cm). C. 12 (cm). D. 18 (cm).
Câu 18 : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng
U U

20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:
A. f = 15 (cm). B. f = 30 (cm). C. f = -15 (cm). D. f = -30 (cm).
11

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 19 : Vật AB = 2cm đặt thẳng góc trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 20cm
U U

thì thu ảnh rõ nét trên màn cao 3cm. Tiêu cự của thấu kính là :
A. 10cm. B. 20cm. C. 30cm. D. 12cm.
Câu 20 : Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao
U U

8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là :


A. 8 (cm). B. 16 (cm). C. 64 (cm). D. 72 (cm).
Câu 21 : Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 6 0 , chiết suất n = 1,5. Chiếu một tia sáng
U U P P

đơn sắc vào mặt bên lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch của tia ló qua lăng kính là : A. 6 0 . P P

; B. 3 0 . ; U C. 4 0 . ; D. 8 0 .
U P P P P P P

Câu 22: Công thức xác định góc lệch D của tia sáng qua lăng kính là:
U U

A. D = i 1 + i 2 – A.
U U R B. D = i 1 – i 2 + A
R C. D = i 1 – i 2 – A D. i 1 + i 2 + A.
R R R R R R R R R R R R R R

V ới i 1 , i 2 , A lần lượt là góc tới, góc ló và góc chiết quang của lăng kính.
R R R R

Câu 23 : Một lăng kính bằng thuỷ tinh chiết suất n, góc chiết quang A. Tia sáng tới một mặt
U U

bên có thể ló ra khỏi mặt bên thứ hai khi


A. góc chiết quang A có giá trị bất kỳ. B. góc chiết quang A nhỏ hơn hai lần góc giới
hạn của thuỷ tinh.
C. góc chiết quang A là góc vuông. D. góc chiết quang A lớn hơn hai lần góc giới
hạn của thuỷ tinh.
Câu 24 : Phát biểu nào sau đây là đúng?
U U

A. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ có giá trị bé nhất.
B. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc tới i có giá trị bé nhất.
C. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ bằng góc tới i.
D. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ bằng hai lần góc tới i.
Câu 25 : Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính. Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ nhất
U U

thì
A. góc lệch D tăng theo i. B. góc lệch D giảm dần.
C. góc lệch D tăng tới một giá trị xác định rồi giảm dần. D. góc lệch D giảm tới một giá
trị rồi tăng dần.
Câu 26 : Cho một tia sáng đơn sắc đi qua lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 và thu được
U U P P

góc lệch cực tiểu D m = 60 0 . Chiết suất của lăng kính là R R P P

A. n = 0,71 B. n = 1,41 C. n = 0,87 D. n = 1,51


Câu 27 : Tia tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 góc chiết
U U

quang A. Tia ló hợp với tia tới một góc lệch D = 30 0 . Góc chiết quang của lăng kính là P P

A. A = 41 0 . B. A = 38 0 16’. P P C. A = 66 0 . D. A = 24 0 . P P P P P P

Câu 28 : Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB của một lăng kính có chiết suất n = 2 và góc
U U

chiết quang A = 30 0 . Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là: P P

A. D = 5 0 . B. D = 13 0 .
P P C. D = 15 0 . D. D = 22 0 . P P P P P P

Câu 29 : Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện là một tam giác đều, được đặt
U U

trong không khí. Chiếu tia sáng SI tới mặt bên của lăng kính với góc tới i = 30 0 . Góc lệch của P P

tia sáng khi đi qua lăng kính là:


A. D = 28 0 8’. B. D = 31 0 52’. P PC. D = 37 0 23’. D. D = P P P P

0
52 23’.
P P

12

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 30 : Lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 , chùm sáng song song qua lăng kính có góc
U U P P

lệch cực tiểu là D m = 42 0 . Góc tới có giá trị bằng


R R P P

A. i = 51 0 .
P P B. i = 30 0 . C. i = 21 0 . D. i = 18 0 .
P P P P P P

Câu 31: Lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 , chùm sáng song song qua lăng kính có góc
U U P P

lệch cực tiểu là D m = 42 0 . Chiết suất của lăng kính là:


R R P P

A. n = 1,55. B. n = 1,50. C. n = 1,41. D. n = 1,33.

Buổi 3(tiết7,8,9):ÔN TẬP-MẮT VÀCÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
U

1. Mắt
+ Cấu tạo của mắt gồm: màng giác, thủy dịch, lòng đen và
con ngươi, thể thủy tinh, dịch thủy tinh, màng lưới.
+ Điều tiết là sự thay đổi tiêu cự của mắt để tạo ảnh của vật
luôn hiện ra tại màng lưới.
- Không điều tiết: f max R

- Điều tiết tối đa: f min R

- Điểm cực viễn là điểm trên trục của mắt mà mắt nhìn rỏ
khi không điều tiết.
- Điểm cực cận là điểm trên trục của mắt mà mắt nhìn rỏ khi điều tiết tối đa.
+ Năng suất phân li của mắt là góc trông nhỏ nhất ε mà mắt còn phân biệt được hai
điểm: ε ≈ 1’ ≈ 3.10 -4 rad (giá trị trung bình).
P P

+ Các tật của mắt và cách khắc phục:


Tật của Đặc điểm Cách khắc phục
mắt
Mắt cận f max < OV Đeo kính phân kì
R R

f k = - OC V (kính sát mắt) R R R R

Mắt viễn f max > OV Đeo kính hội tụ


R R

Tiêu cự có giá trị sao cho mắt


đeo kính nhìn gần như mắt
không có tật
Mắt lão C C dời xa Đeo kính hội tụ
R R

mắt Tác dụng của kính như với mắt


viễn
+ Hiện tượng lưu ảnh của mắt: Tác động của ánh sáng lên màng lưới còn tồn tại khoảng
0,1 s sau khi ánh sáng tắt.
2. Kính lúp

13

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

+ Kính lúp là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để nhìn các vật nhỏ ở gần. Kính lúp
là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm) dùng để tạo ảnh ảo lớn hơn vật nằm
trong giới hạn nhìn rỏ của mắt.
α tan α
+ Số bội giác của dụng cụ quang: G = ≈ .
α0 tan α 0
+ Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực:
OCC Đ
G∞ =
R R = .
f f
3. Kính hiển vi
+ Hai bộ phận chính của kính hiển vi là:
- Vật kính: thấu kính hội tụ có tiêu cự rất nhỏ (cở mm).
- Thị kính: kính lúp.
+ Điều chỉnh kính hiển vi: đưa ảnh sau cùng của vật hiện ra trong khoảng C V C C của R R R R

mắt.
δĐ
+ Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: G ∞ = |k 1 |G 2 = R R R R R R .
f1 f 2
4. Kính thiên văn
+ Kính thiên văn là dụng cụ quang để quan sát các thiên thể. Nó gồm 2 bộ phận chính:
- Vật kính: thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn (có thể đến hàng chục mét.
- Thị kính: kính lúp có tiêu cự nhỏ (vài cm).
Phải điều chỉnh để sau cùn hiện ra trong khoảng nhìn rõ của mắt.
f1
+ Độ bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực: G ∞ = R R .
f2
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN
U

1. Mắt đeo kính .


U U

* Kiến thức liên quan:


+ Để mắt nhìn thấy vật thì vật phải đặt trong giới hạn nhìn rỏ của mắt
+ Mắt có tật phải đeo kính: để mắt nhìn thấy vật (ảnh của vật qua kính) thì ảnh qua kính
phải là ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
+ Trường hợp kính đeo sát mắt:
- Đặt vật ở C CK , kính cho ảnh ảo ở C C : d C = OC CK ; d’ C = - OC C .
R R R R R R R R R R R R

- Đặt vật ở C VK , kính cho ảnh ảo ở C V : d V = OC VK ; d’ V = - OC V .


R R R R R R R R R R R R

* Phương pháp giải:


Xác định vị trí của vật, của ảnh đối với kính rồi sử dụng các công thức của thấu kính
để giải.
* Bài tập:
1. Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -2,5 dp mới nhìn rõ các vật
nằm cách mắt từ 25 cm đến vô cực.
a) Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt khi không đeo kính.
b) Nếu người này đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -2 dp thì sẽ nhìn rỏ được các
vật nằm trong khoảng nào trước mắt.

14

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

2. Một người cận thị lúc già chỉ nhìn rỏ được các vật đặt cách mắt từ 30 cm đến 40 cm.
Tính độ tụ của thấu kính cần đeo sát mắt để:
a) Nhìn rỏ các vật ở xa mà không phải điều tiết mắt.
b) Đọc được trang sách đặt gần nhất cách mắt 25 cm.
3. Một người có điểm cực cận cách mắt 50 cm, có điểm cực viễn cách mắt 500 cm.
a) Người đó phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ bao nhiêu để đọc sách ở gần nhất
cách mắt 25 cm.
b) Khi đeo kính trên, người đó có thể nhìn được những vật đặt trong khoảng nào trước
mắt ?
4. Một người cận thị chỉ nhìn rỏ được các vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm.
a) Hỏi người này phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ bằng bao nhiêu để có thể
nhìn rõ các vật ở vô cực và khi đeo kính người này nhìn rõ vật đặt gần nhất cách mắt
một khoảng bao nhiêu ?
b) Nếu người này đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -1 dp thì sẽ nhìn rõ được các vật
nằm trong khoảng nào trước mắt.
5. Một người đeo sát mắt một thấu kính có tụ số - 1 dp thì nhìn rõ được các vật cách mắt
từ 12,5 cm đến 50 cm.
a) Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt người đó khi không đeo kính.
b) Tụ số đúng của kính mà người này phải đeo sát mắt là bao nhiêu và khi đeo kính
đúng tụ số thì người này nhìn rõ được vật đặt gần nhất cách mắt bao nhiêu?
6. Mắt của một người có điểm cực cân và điểm cực viễn tương ứng là 0,15 m và 1 m.
a) Xác định độ tụ của thấu kính mà người đó đeo sát mắt để nhìn thấy các vật ở xa mà
không phải điều tiết.
b) Khi đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ 1,5 dp thì người đó nhìn rỏ các vật đặt trong
khoảng nào trước mắt.
* Hướng dẫn giải:
1
1. Ta có: f = = - 0,4 m = - 40 cm.
D
a) Khi đeo kính nếu đặt vật tại C CK (điểm cực cận khi đeo kính), kính sẽ cho ảnh ảo
R R

tại C C (điểm cực cận khi không đeo kính) và nếu đặt vật tại C VK (điểm cực viễn khi đeo
R R R R

kính), kính sẽ cho ảnh ảo tại C V (điểm cực viễn khi không đeo kính). Do đó: d C = OC CK
R R R R R R

= 25 cm
dC f
 dC’ = = - 15,4 cm = - OC C  OC C = 15,4 cm;
dC − f
R R R R R R

d V = OC VK = ∞  d V ’ = f = - 40 cm = - OC V  OC V = 40 cm.
R R R R R R R R R R

Vậy: giới hạn nhìn rỏ của mắt người đó khi không đeo kính cách mắt từ 15,4 cm đến
40 cm.
1
b) Ta có: f 1 = R R = - 0,5 m = - 50 cm; d C' 1 = - OC C = - 15,4 cm R R

D1
d C' 1 f1
 d C1 = ' = 22,25 cm = OC CK1 ; d V' 1 = - OC V = - 40 cm
d C1 − f1
R R R R R R

15

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

dV' 1 f1
 d V1 = ' = 200 cm.
dV 1 − f1
R R

Vậy: khi đeo kính có độ tụ - 2 dp thì người đó sẽ nhìn rõ các vật đặt cách mắt từ 22,25
cm đến 200 cm (đây là trường hợp bị cận thị mà đeo kính chưa đúng số).
1
2. a) Ta có: f = - OC V = - 40 cm = - 0,4 m  D = R R = - 2,5 dp.
f
b) Ta có: d C1 = OC CK1 = 25 cm; d C' 1 = - OC C = - 30 cm
R R R R R R

d C1d C' 1 1 2
 f1 = = 150 cm = 1,5 m; D 1 = = dp.
d C1 + d C1'
R R R R

f1 3
3. a) Đặt trang sách tại C CK (điểm cực cận khi đeo kính) thì kính cho ảnh ảo tại C C , do R R R R

đó: d C = OC CK = 25 cm; d’ C = - OC C = - 50 cm
R R R R R R R R

'
dC d 1
f= = 50 cm = 0,5 m  D =
C
= 2 dp.
d c + dC
'
f
dC' f
b) Ta có: d’ V = - OC V = - 500 cm  d V = = 45,45 cm.
dC' − f
R R R R R R

Vậy, khi đeo kính người đó nhìn được các vật đặt cách mắt trong khoảng từ 25 cm
đến 45,45 cm.
4. a) Tiêu cự và độ tụ của thấu kính cần đeo:
1
f = - OC V = - 50 cm = - 0,5 m  D =
= - 2 dp. R R

f
d' f
Khi đeo kính: d’ C = - OC C = - 10 cm  d C = ' C = 12,5 cm.
dC − f
R R R R R R

Vậy, khi đeo kính người này nhìn rỏ vật đặt gần nhất cách mắt một khoảng 12,5 cm.
1
b) Ta có: f 1 = R R = - 100 cm;
D1
dC' f1
d’ C = - OC C = - 10 cm  d C = ' = 11 cm;
dC − f1
R R R R R R

dV' f1
d’ V = - OC V = - 50 cm  d V = ' = 100 cm.
dV − f1
R R R R R R

Vậy, khi đeo kính có độ tụ -1 dp, người này nhìn rỏ các vật cách mắt từ 11 cm đến 100
cm.
1
5. a) f = = - 1 m = - 100 cm.
D
Khi đeo kính:
df
Đặt vật tại C CK , kính cho ảnh ảo tại C C do đó: d = OC CK = 12,5 cm; d’ = =-
d− f
R R R R R R

11,1 cm = - OC C  OC C = 11,1 cm. R R R R

df
Đặt vật tại C CV , kính cho ảnh ảo tại C V do đó: d = OC CV = 50 cm; d’ = = - 33,3
d− f
R R R R R R

cm = - OC V  OC V = 33,3 cm. R R R R

16

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Vậy giới hạn nhìn rỏ của mắt người đó khi không đeo kính cách mắt từ 11,1 cm đến
33,3 cm.
1
b) Tiêu cự: f = - OC V = - 33,3 cm 0,333 m; độ tụ: D =
R R = - 3 dp.
f
d' f
d’ = - OC C = - 11,1 cm; d = = 16,65 cm = OC CK .
d '− f
R R R R

Vật khi đeo kính đúng số thì người đó nhìn rỏ được vật gần nhất cách mắt 16,65 cm.
1
6. a) Tiêu cự: f = - OC V = - 1 m; độ tụ D = R R = - 1 dp.
f
1
b) f = = 0,667 m = 66,7 cm.
D
Khi đeo kính:
Đặt vật tại C CK , kính cho ảnh ảo tại C C do đó:
R R R R

d' f
d’ = - OC C = - 15 cm; d = = 12,2 cm = OC CK .
d '− f
R R R R

Đặt vật tại C CV , kính cho ảnh ảo tại C V do đó:


R R R R

d' f
d’ = - OC V = - 100 cm; d = = 40 cm = OC VK .
d '− f
R R R R

Vậy, khi đeo kính người đó nhìn được các vật đặt cách mắt trong khoảng từ 12,2 cm
đến 40 cm.
2. Kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn .
U U

* Các công thức:


α tan α AB
+ Số bội giác: G = ≈ ; với tanα = .
α0 tan α 0 OCC
OC C
+ Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực: G ∞ = R R .
f
0, 25 25
+ Trong thương mại: G ∞ = R R = ; kí hiệu G ∞ x hoặc XG ∞ . R R R R

f ( m) f (cm)
+ Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực:
δ .OCC
G∞ = R R ; với δ = O 1 O 2 – f 1 – f 2 là độ dài quang học của kính.
R R R R R R R R

f1 f 2
f1
+ Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực: G ∞ = R R .
f2
* Phương pháp giải:
Xác định vị trí của vật, của ảnh đối với từng loại kính rồi sử dụng các công thức của
thấu kính và công thức tính số bội giác của các loại kính để giải.
* Bài tập:
1. Một người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 20 cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan
sát một vật nhỏ qua một kính lúp có độ tụ 10 dp. Kính đặt cách mắt 5 cm.
a) Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.
b) Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực?

17

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

2. Một kính lúp mà trên vành kính có ghi 5x. Một người sử dụng kính lúp này để quan
sát một vật nhỏ, chỉ nhìn thấy ảnh của vật khi vật được đặt cách kính từ 4 cm đến 5 cm.
Mắt đặt sát sau kính. Xác định khoảng nhìn rỏ của người này.
3. Một kính hiển vi có vật kính có tiêu cự 5,4 mm, thị kính có tiêu cự 2 cm, khoảng
cách giữa vật kính và thị kính là 17 cm. Người quan sát có giới hạn nhìn rỏ cách mắt từ
20 cm đến vô cực đặt mắt sát thị kính để quan sát ảnh của một vật rất nhỏ.
a) Xác định khoảng cách từ vật đến vật kính khi quan sát ở trạng thái mắt điều tiết tối
đa và khi mắt không điều tiết.
b) Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực.
4. Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 1,2 m, thị kính có tiêu cự 4 cm. Người
quan sát có điểm cực viễn cách mắt 50 cm, đặt mắt sát thị kính để quan sát Mặt Trăng.
a) Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi quan sát ở trạng thái không điều tiết
mắt.
b) Tính số bội giác của kính trong sự quan sát đó.
5. Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 90 cm, thị kính có tiêu cự 2,5 cm. Người
quan sát có điểm cực cận cách mắt 20 cm, điểm cực viễn ở vô cực, đặt mắt sát thị kính
để quan sát một chòm sao.
a) Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở cực cận.
b) Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở vô cực và số bội giác
khi đó.

* Hướng dẫn giải:


1. Khi sử dụng các dụng cụ quang học, để quan sát được ảnh của vật thì phải điều chỉnh
sao cho ảnh cuối cùng là ảnh ảo hiện ra trong giới hạn nhìn rỏ của mắt.
1
a) Ta có: f = = 0,1 m = 10 cm; d C ’ = l – OC C = - 15 cm R R R R

D
d C' f
 dC = ' = 6 cm; d V ’ = l – OC V = - ∞  d V = f = 10 cm. Vậy phải đặt vật cách
dC − f
R R R R R R R R

kính từ 6 cm đến 10 cm.


OCC
b) G ∞ = = 2.
R R

f
25
2. Ta có: f = = 5 cm; d C = 4 cm R R

5
d f
 dC’ = C = - 20 cm = - OC C  OC C = 20 cm; d V = 5 cm
dC − f
R R R R R R R R

d f
 d V ’ = V = - ∞ = - OC V  OC V = ∞.
dV − f
R R R R R R

Vậy: khoảng nhìn rỏ của người này cách mắt từ 20 cm đến vô cực.
3. Sơ đồ tạo ảnh:
a) Khi quan sát ảnh ở trạng thi mắt điều tiết tối đa (ngắm
d 2' f 2
chừng ở cực cận): d 2 ’ = - OC C = - 20 cm; d 2 = = 1,82
d 2' − f 2
R R R R R R

18

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

cm;
d1' f1
d 1 ’ = O 1 O 2 – d 2 = 15,18 cm; d 1 = = 0,5599 cm.
d1' − f1
R R R R R R R R R R

Khi quan sát ở trạng thái mắt không điều tiết (ngắm chừng ở cực viễn): d 2 ’ = - OC V = R R R R

- ∞; d 2 = f 2 = 2 cm; d 1 ’ = O 1 O 2 – d 2 = 15 cm;
R R R R R R R R R R R R

'
d f
d1 = = 0,5602 cm. Vậy: phải đặt vật cách vật kính trong khoảng 0,5602 cm ≥ d 1 ≥
1 1
d1' − f1
R R R R

0,5599 cm.
b) Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực:
δ .OC C
δ = O 1 O 2 – f 1 – f 2 = 14,46 cm; G ∞ =R R R R R R R R R R = 268.
f1 f 2
4. a) Khi ngắm chừng ở cực viễn: d 2 ’ = - OC V = - 50 cm; R R R R

'
d f
d2 = = 3,7 cm; d 1 = ∞  d 1 ’ = f 1 = 120 cm;
2 2
d 2' − f 2
R R R R R R R R

O 1 O 2 = d 1 ’ + d 2 = 123,7 cm.
R R R R R R R R

d '2 f1 f
b) Số bội giác: G = = 1 = 32,4.
d 2 d '2 + l d2
5. a) Khi ngắm chừng ở cực cận: d 2 ’ = - OC C = - 20 cm; R R R R

'
d f
d2 = = 2,2 cm; d 1 = ∞  d 1 ’ = f 1 = 90 cm;
2 2
d 2' − f 2
R R R R R R R R

O 1 O 2 = d 1 ’ + d 2 = 92,2 cm.
R R R R R R R R

b) Khi ngắm chừng ở vô cực: d 2 ’ = ∞  d 2 = f 2 = 2,5 cm; R R R R R R

d 1 = ∞  d 1 ’ = f 1 = 90 cm; O 1 O 2 = d 1 ’ + d 2 = 92,5 cm.


R R R R R R R R R R R R R R

f1
Số bội giác khi đó: G ∞ = R R = 36.
f2
6. Vì d 1 = ∞  d 1 ’ = f 1 = 30 cm. R R R R R R

Khi ngắm chừng ở cực cận: d 2 = O 1 O 2 – d 1 = 3 cm; R R R R R R R R

d2 f2
d2’ = = - 7,5 cm = - OC C  OC C = 7,5 cm.
d2 − f2
R R R R R R

Khi ngắm chừng ở cực viễn: d 2 = O 1 O 2 – d 1 = 4,5 cm; R R R R R R R R

d f
d 2 ’ = 2 2 = - 45 cm = - OC C  OC C = 45 cm.
d2 − f2
R R R R R R

Vậy: giới hạn nhìn rỏ của mắt người đó cách mắt từ 7,5 cm đến 45 cm.

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1 :Thể thuỷ tinh của mắt là :
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự thay đổi. B. thấu kính hội tụ có tiêu cự không đổi.
C. thấu kính phân kì có tiêu cự thay đổi. D. thấu kính phân kì có tiêu cự không đổi.
Câu 2: Mắt cận thị muốn nhìn rõ vật ở vô cực mà không cần điều tiết thì phải mang kính
(coi sát mắt):
A. hội tụ, có tiêu cự f = OC v . B. hội tụ, có tiêu cự f = OC c . R R R R

19

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

C. Phân kì, có tiêu cự f = - OC v . RD. phân kì, có tiêu cự f = - OC c .


R R R

Câu 3 :Khoảng nhìn rõ của mắt là khoảng nào ?


A. Khoảng OC c . R R B. Khoảng OC v . R R

C. Khoảng C c đến C v .
R R R D. Khoảng từ C v đến vô cực.
R R R

Câu 4 :Để mắt nhìn rõ vật tại các các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết. Đó là sự thay
đổi :
A. vị trí thể thuỷ tinh. B. vị trí màng lưới.
C. vị trí thể thuỷ tính và màng lưới. D. độ cong thể thuỷ tinh.
Câu 5 :Kính nào sau đây có thể dung làm kính cận thị ?
A. Kính hội tụ có tiêu cự f = 5cm. B. Kính hội tụ có tiêu cự f = 50cm.
C. Kính phân kì có tiêu cự f = -5cm. D. Kính phân kì có tiêu cự f = -50cm.
Câu 6 :Phát biểu nào sau đây là đúng ? Mắt lão phải đeo kính :
A. hội tụ để nhìn rõ vật ở xa. B. phân kì để nhìn rõ vật ở xa.
C. hội tụ để nhìn rõ vật ở gần. D. phân kì để nhìn rõ vật ở gần.
Câu 7 :Mắt viễn thị phải đeo kính :
A. hội tụ để nhìn vật ở gần. B. hội tụ để nhìn vật ở xa.
C. phân kì để nhìn vật ở gần. D. phân kì để nhìn vật ở xa.
Câu 8 : Một người chỉ nhìn rõ các vật trong khoảng cách mắt từ 15cm đến 50cm. mắt
người đó :
A. không bị tật. B. bị tật cận thị.
C. bị tật viễn thị. D. bị tật lão thị.
Câu 9 :Một người quan sát cột điện cao 8m, cách chỗ đứng 25cm, màng lưới cách thể
thuỷ tinh 2cm. Chiều cao của cột điện trong mắt là :
A. 6,4cm. B. 0,64cm. C. 3,125cm. D. 0,3125cm.
Câu 10: Có thể dùng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây ?
A. Một ngôi sao. B. Một con vi trùng.
C. Một bức tranh phong cảnh. D. Một con ruồi.
Câu 11 :Thấu kính nào dướ đây có thể dung làm kính lúp ?
A. Thấu kính phân kì có tiêu cự f = 20cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự 5cm.
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. D. thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm.
Câu 12 : Ảnh tạo bởi kính lúp là ảnh :
A. ảo, nhỏ hơn vật. B. ảo, lớn hơn vật.
C. thật, nhỏ hơn vật. D. thật, lớn hơn vật.
Câu 13 :Một kính lúp có độ bội giác G = 2,5X, tiêu cự kính lúp này là :
A. 10cm. B. 2,5cm. C. 5cm. D. 25cm.
Câu 14 :Người ta dùng một thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm để làm kính lúp. Độ bội giác
của kính này là :
A. 5X. B. 2,5X. C. 1,5X. D. 3X.
Câu 15 :Một người dung kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách
kính 8cm cho ảnh :
A. ảo, lớn gấp 5 lần vật. B. thật, lớn gấp 5 lần vật.
C. ảo, lớn gấp 8 lần vật. D. thật, lớn gấp 8 lần vật.

20

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 16 :Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát một vật
nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 (đp). Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua
kính ta phải đặt vật trước kính và cách kính từ :
A. 8 (cm) đến 10 (cm). B. 5 (cm) đến 8 (cm).
C. 5 (cm) đến 10 (cm). D. 10 (cm) đến 40 (cm).
D. Điều chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng qua kính hiển vi nằm trong
khoảng nhìn rõ của mắt.
Câu 17 : Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công
thức:
f1f2 δ§ f1
A. G∞ = Đ/f. B. G ∞ = C. G ∞ = D. G ∞ =
δ§ f1f2 f2
Câu 18 : Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát một vật
nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f 1 = 1cm) và thị kính O2 (f 2 = 5cm). Khoảng cách
R R R R

O 1 O 2 = 20cm. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là:
R R R R

A. 67,2 (lần). B. 70,0 (lần). C. 96,0 (lần). D. 100 (lần).


Câu 19: Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f 1 = 120 (cm) và thị kính có tiêu cự R R

f 2 = 5 (cm). Khoảng cách giữa hai kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng
R R

thái không điều tiết là:


A. 125 (cm). B. 24 (cm).C. 120 (cm). D. 115 (cm).
Câu 20 :Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f 1 = 120 (cm) và thị kính có tiêu cự R R

f 2 = 5 (cm).Độ bội giác của kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái
R R

không điều tiết là:


A. 20 (lần). B. 24 (lần). C. 25 (lần). D. 30 (lần).

Buổi 4(tiết 10,11,12): ÔN TẬP TỔNG HỢP (TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN)

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN


U

Câu 1. Theo định luật khúc xạ thì


A. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.
B. góc khúc xạ bao giờ cũng khác 0.
C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần.
D. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ.
Câu 2. Chiếu một tia sáng đi từ không khí vào một môi trường có chiết suất n, sao cho
tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới i trong trường hợp này được xác định bởi
công thức
1 1
A. sini = n. B. tani = n. C. sini = . D. tani = .
n n
Câu 3. Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i là
60 0 thì góc khúc xạ r (lấy tròn) là
P P

A. 30 0 . B. 35 0 . PC. 40 0 .
P D. 45 0 .
P P P P P P

21

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

4
Câu 4. Chiếu ánh sáng từ không khí vào nước có chiết suất n = . Nếu góc khúc xạ r là
3
30 0 thì góc tới i (lấy tròn) là
P P

A. 20 0 . B. 36 0 . P C. 42 0 .
P D. 45 0 . P P P P P P

Câu 5. Trong hiện tượng khúc xạ


A. góc khúc xạ có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng góc tới.
B. góc khúc xạ bao giờ cũng lớn hơn góc tới.
C. góc khúc xạ không thể bằng 0.
D. góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới.
Câu 6. Tốc độ ánh sáng trong không khí là v 1 , trong nước là v 2 . Một tia sáng chiếu từ R R R R

nước ra ngoài không khí với góc tới là i, có góc khúc xạ là r. Kết luận nào dưới đây là
đúng?
A. v 1 > v 2 ; i > r.
R R B. v 1 > v 2 ; i < r.
R R R R R R

C. v 1 < v 2 ; i > r.
R R D. v 1 < v 2 ; i < r.
R R R R R R

Câu 7 : Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức:
f1f2 δ§ f1
A. G∞ = Đ/f. B. G ∞ = C. G ∞ = D. G ∞ =
δ§ f1f2 f2
Câu 8. Nếu tăng góc tới lên hai lần thì góc khúc xạ sẽ
A. tăng hai lần. B. tăng hơn hai lần.
C. tăng ít hơn hai lần. D. chưa đủ điều kiện để kết luận.
Câu 9. Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i =
6 0 thì góc khúc xạ r là
P P

A. 3 0 . PB. 4 0 .
P C. 7 0 . D. 9 0 . P P P P P P

Câu 10. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất
nhỏ hơn thì
A. không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần.
B. có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
C. hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn nhất.
D. luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Câu 11. Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9 0 thì góc P P

khúc xạ là 8 0 . Tính góc khúc xạ khi góc tới là 60 0 .


P P P P

A. 47,25 0 . B. 50,39 0 . C. 51,33 0 . P D. 58,67 0 .


P P P P P P P

Câu 12. Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng, chiết
suất n = 3 . Hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Góc tới i có giá trị là
A. 60 0 . B. 30 0 . C. 45 0 .
P P D. 50 0 . P P P P P P

Câu 13. Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9 0 thì góc P P

khúc xạ là 8 0 . Tính vận tốc ánh sáng trong môi trường A. Biết vận tốc ánh sáng trong
P P

môi trường B là 2.10 5 km/s. P P

A. 2,25.10 5 km/s. B. 2,3.10 5 km/s. P P P P

C. 1,8.10 5 km/s. D. 2,5.10 5 km/s.P P P P

22

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 14. Một người thợ săn cá nhìn con cá dưới nước theo phương thẳng đứng. Cá cách
4
mặt nước 40 cm, mắt người cách mặt nước 60 cm. Chiết suất của nước là . Mắt người
3
nhìn thấy ảnh của con cá cách mắt một khoảng là
A. 95 cm. B. 85 cm. C. 80 cm. D. 90 cm.
Câu 15. Vật sáng phẵng, nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu
cự f = 30 cm. Qua thấu kính vật cho một ảnh thật có chiều cao gấp 2 lần vật. Khoảng
cách từ vật đến thấu kính là
A. 60 cm. B. 45 cm. C. 20 cm. D. 30 cm.
Câu 16. Vật sáng phẵng, nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cách
thấu kính 20 cm, qua thấu kính cho một ảnh thật cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật
đến ảnh là
A. 16 cm. B. 24 cm. C. 80 cm. D. 120 cm.
Câu 17. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Khoảng cách ngắn nhất giữa vật thật và ảnh thật
qua thấu kính là
A. 3f. B. 4f. C. 5f. D. 6f.
Câu 18. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh ngược chiều lớn
gấp 3 lần AB và cách nó 80 cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. 25 cm. B. 15 cm. C. 20 cm. D.10 cm.
Câu 19. Đặt một vật sáng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 15
cm. Thấu kính cho một ảnh ảo lớn gấp hai lần vật. Tiêu cự của thấu kính đó là
A. -30 cm. B. 20 cm. C. -20 cm. D. 30 cm.
Câu 20. Vật sáng được đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Ảnh của
vật qua thấu kính có số phóng đại ảnh k = - 2. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là
A. 30 cm. B. 40 cm. C. 60 cm. D. 24 cm.
Câu 21. Vật thật đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f và
cách thấu kính một khoảng 2f thì ảnh của nó là
A. ảnh thật nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo lớn hơn vật.
C. ảnh thật bằng vật. D. ảnh thật lớn hơn vật.
Câu 22. Vật AB đặt vuông góc với trục chính của 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12
cm, qua thấu kính cho ảnh ảo A 1 B 1 , dịch chuyển AB ra xa thấu kính thêm 8 cm. Khi đó
R R R R

ta thu được ảnh thật A 2 B 2 cách A 1 B 1 đoạn 72 cm. Vị trí của vật AB ban đầu cách thấu
R R R R R R R R

kính
A. 6 cm. B. 12 cm. C. 8 cm. D. 14 cm.
Câu 23. Một vật sáng AB cách màn ảnh E một khoảng L = 100 cm. Đặt một thấu kính
hội tụ trong khoảng giữa vật và màn để có một ảnh thật lớn gấp 3 lần vật ở trên màn.
Tiêu cự của thấu kính là
A. 20 cm. B. 21,75 cm. C. 18,75 cm. D. 15,75 cm.
Câu 24. Mắt cận thị khi không điều tiết thì có tiêu điểm
A. nằm trước võng mạc. B. cách mắt nhỏ hơn 20cm.
C. nằm trên võng mạc. D. nằm sau võng mạc.
Câu 25. Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Muốn nhìn thấy vật ở vô
cực mà không cần điều tiết thì người đó phải đeo sát mắt một thấu kính có tụ số bằng
23

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

A. -0, 02 dp. B. 2 dp C. -2 dp. D. 0,02 dp.


Câu 26. Một người lớn tuổi có điểm cực cận cách mắt 50 cm, người này có thể nhìn rỏ
các vật ở xa mà không điều tiết mắt. Nếu mắt người này điền tiết tối đa thì độ tụ của mắt
tăng thêm
A. 2 dp. B. 2,5 dp. C. 4 dp. D. 5 dp.
Câu 27. Khi mắt nhìn rỏ một vật đặt ở điểm cực cận thì
A. tiêu cự của thuỷ tinh thể là lớn nhất.
B. mắt không điều tiết vì vật rất gần mắt.
C. độ tụ của thuỷ tinh thể là lớn nhất.
D. khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất.
Câu 28. Một người cận thị chỉ nhìn rỏ các vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm. Để có
thể nhìn các vật rất xa mà mắt không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính
có độ tụ bằng bao nhiêu; khi đó khoảng cách thấy rỏ gần nhất cách mắt một khoảng?
A. -2dp; 12,5cm. B. 2dp; 12,5cm.
C. -2.5dp; 10cm. D. 2,5dp; 15cm.
Câu 29. Mắt cận thị điều tiết tối đa khi quan sát vật đặt ở
A. Điểm cực cận. B. vô cực.
C. Điểm các mắt 25cm. D. Điểm cực viễn.
Câu 30. Một người có điểm cực cận cách mắt 40 cm. Để đọc được trang sách cách mắt
gần nhất là 25 cm thì người đó phải đeo sát mắt một kính có độ tụ
A. 1,5 dp. B. -1 dp. C. 2,5 dp. D. 1 dp.
Câu 31. Một kính hiển vi gồm vật kính tiêu cự f 1 = 0,5 cm, thị kính tiêu cự f 2 = 2 cm đặt
R R R R

cách nhau 12,5 cm. Khi ngắm chừng ở vô cực phải đặt vật cách vật kính một khoảng
A. 4,48 mm. B. 5,25 mm. C. 5,21 mm. D. 6,23 mm.
Câu 32. Mắt của một người có võng mạc cách thuỷ tinh thể 2 cm. Tiêu cự và tụ số của
thuỷ tinh thể khi khi nhìn vật ở vô cực là
A. 2 mm; 50 dp. B. 2 mm; 0,5 dp.
C. 20 mm; 50 dp. D. 20 mm; 0,5 dp.
Câu 33. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô
cực là
A. O 1 O 2 > f 1 + f 2 .
R R R R R R B. O 1 O 2 < f 1 + f 2 . C. O 1 O 2 = f 1 + f 2 . D. O 1 O 2 = f 1 f 2
R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R

Câu 34. Một kính lúp là một thấu kính hội tụ có độ tụ 10 dp. Mắt người quan sát có
khoảng nhìn rỏ ngắn nhất là 20 cm. Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực
là A. 2,5. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 35. Mắt bị tật viễn thị
A. có tiêu điểm ảnh F’ ở trước võng mạc.
B. nhìn vật ở xa phải điều tiết mắt.
C. phải đeo thấu kính phân kì thích hợp để nhìn các vật ở xa,
D. điểm cực cận gần mắt hơn người bình thường.
Câu 36. Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật, ta phải
đặt vật cách kính một khoảng
A. bằng f. B. nhỏ hơn hoặc bằng f.
C. giữa f và 2f. D. lớn hơn 2f.
24

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 37. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10 cm quan sát vật qua kính lúp
có tiêu cự f = 5 cm ở trạng thái mắt điều tiết tối đa. Vật đặt cách kính bao nhiêu nếu
kính đặt cách mắt 2 cm?
A. 4,25 cm. B. 5 cm. C. 3,08 cm. D. 4,05 cm.
Câu 38. Với α là góc trong ảnh của vật qua dụng cụ quang học, α 0 là góc trong vật trực R R

tiếp vật đặt ở điểm cực cận của mắt, độ bội giác khi quan sát vật qua dụng cụ quang học

αo cos α α tan α o
A. G = . B. G = . C. G = . D. G = .
α cos α o αo tan α
Câu 39. Một kính hiễn vi có vật kính với tiêu cự f 1 = 1 cm, thị kính với tiêu cự f 2 = 4
R R R R

cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 17 cm. Khoảng nhìn rỏ ngắn nhất của mắt
là Đ = 25 cm. Độ bội giác của kính hiễn vi khi ngắm chừng ở vô cực là
A. 60. B. 85. C. 75. D. 80.
Câu 40. Một kính thiên văn có vật kính với tiêu cự f 1 , thị kính với tiêu cự f 2 . Độ bội
R R R R

giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vơ cực là


f2 f1
A. G ∞ = f 1 + f 2 .
R R R R R R B. G ∞ =
R R . C. G ∞ =R R . D. G ∞ = f 1 f 2 .
R R R R R R

f1 f2

25

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Đơn vị biên soạn: THPT Sơn Nam, Kim Xuyên, ATK Tân Trào
Đơn vị thẩm định: THPT Tân Trào, Minh Quang, Xuân Vân

CHUYÊN ĐỀ 1. DAO ĐỘNG CƠ – Vật lí 12

Tiết 1,2,3
CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Chu kì, tần số, tần số góc: ω = 2πf 2π với 1 1


= f = ⇔T =
T T f
t
*T= (t là thời gian để vật thực hiện n dđ)
n
2. Dao động.
a. Thế nào là dao động cơ: Chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt, gọi là vị trí cân bằng.
b. Dao động tuần hoàn: Sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ theo
hướng cũ.
c. Dao động điều hòa: là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian.
3. Phương trình dao động điều hòa (li độ): x = Acos(ωt + ϕ)
+ x: Li độ, đo bằng đơn vị độ dài cm hoặc m

+ A = x max : Biên độ (luôn có giá trị dương)


R R

+ 2A: Chiều dài quỹ đạo.


+ ω : tần số góc (luôn có giá trị dương)
+ ωt + ϕ : pha dđ (đo bằng rad) ( −2π ≤ ϕ ≤ 2π )
+ ϕ : pha ban đầu (tại t = 0, đo bằng rad) ( −π ≤ ϕ ≤ π )
+ Gốc thời gian (t = 0) tại vị trí biên dương: ϕ = 0
+ Gốc thời gian (t = 0) tại vị trí biên âm: ϕ = π
π
+ Gốc thời gian (t = 0) tại vị trí cân bằng theo chiều âm: ϕ =
2
π
+ Gốc thời gian (t = 0) tại vị trí cân bằng theo chiều dương: ϕ = −
2
* Chú ý:
+ Quỹ đạo là một đoạn thẳng dài L = 2A
+ Mỗi chu kì vật qua vị trí biên 1 lần, qua các vị trí khác 2 lần (1 lần theo chiều dương và 1 lần theo
chiều âm)
π π
- sina = cos(a + ) và sina = cos(a - )
2 2

4. Phương trình vận tốc: v = - ωAsin(ωt + ϕ)



+ v luôn cùng chiều với chiều cđ
π
+ v luôn sớm pha so với x
2
+ Vật cđ theo chiều dương thì v > 0, theo chiều âm thì v < 0.
+ Vật ở VTCB: x = 0; |v|max = ωA;
R R

+ Vật ở biên: x = ±A; |v| min = 0;


R R

5. Phương trình gia tốc: a = - ω 2 Acos(ωt + ϕ) = -ω 2 x



P P P P

+ a luôn hướng về vị trí cân bằng;

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

π
+ a luôn sớm pha so với v
2
+ a và x luôn ngược pha
+ Vật ở VTCB: x = 0; |v|max = ωA; |a|min = 0 R R R R

+ Vật ở biên: x = ±A; |v| min = 0; |a| max = ω 2 A R R R R P P

6. Hợp lực tác dụng lên vật (lực hồi phục): F = ma = - mϖ 2 x =-kx
+ F hpmax = kA = m ω 2 A : tại vị trí biên
R R

+ F hpmin = 0: tại vị trí cân bằng


R R

+ Dao động cơ đổi chiều khi lực đạt giá trị cực đại.
+ Lực hồi phục luôn hướng về vị trí cân bằng.
-A O A

xmax = A x=0 x max = A


R R

v=0 vmax = ωA v=0


|a| max = ω 2 A
R R P P a=0 |a| max = ω 2 A
R R P P

F hpmax R R F hpmin = 0
R R R R F hpmax = kA = m ω 2 A
R R

v2
7. Công thức độc lập: A = x +
2 2

ω2
v2 a2
và A = +
2

ω2 ω4
+ Kéo vật lệch khỏi VTCB 1 đoạn rồi buông (thả) ⇒ A
+ Kéo vật lệch khỏi VTCB 1 đoạn rồi truyền v ⇒ x
8. Phương trình đặc biệt:
 Biên độ: A
x = a ± Acos(ωt + φ) với a = const ⇒  Tọa độ VTCB: x = A

Tọa độ vt biên: x = a ± A 

x =a ± Acos 2 (ωt+φ) với a = const ⇒ Biên độ: A ; ω’= 2ω; φ’= 2φ
P P

2
10. Thời gian và đường đi trong dao động điều hòa:
a. Thời gian ngắn nhất:
Biên âm VTCB Biên dương

A 3 A 2 A A A 2 A 3
-A- - - O A
2 2 2 2 2 2
T
+ Từ x = A đến x = - A hoặc ngược lại: ∆t =
2
T
+ Từ x = 0 đến x = ± A hoặc ngược lại: ∆t =
4
A T
+ Từ x = 0 đến x = ± hoặc ngược lại: ∆t =
2 12
A 2 T
+ Từ x = 0 đến x = ± hoặc ngược lại: ∆t =
2 8
A 3 T
+ Từ x = 0 đến x = ± hoặc ngược lại: ∆t =
2 6
A T
+ Từ x = ± đến x = ± A hoặc ngược lại: ∆t =
2 6
2

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

b. Đường đi:
+ Đường đi trong 1 chu kỳ là 4A; trong 1 chu kỳ là 2A
2
+ Đường đi trong 1 chu kỳ là A khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngược lại (còn các vị trí khác
4
phải tính)
c. Quãng đường và thời gian trong dđđh.

11. Tính khoảng thời gian: ϕ1 − ϕ 2 ∆ϕ T .( ϕ1 − ϕ 2 )


∆=
t = =
ω ω 2π
- Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x 1 đến x 2=
R R: cos ϕ1 x= 1
;cos ϕ 2
R R
x2
A A
- Thời gian để vật tăng tốc từ v 1 (m/s) đến v 2 (m/s) thì:
R R R R

v1 v2
cos ϕ1
= = ; cos ϕ 2
A.ω A.ω
- Thời gian để vật thay đổi gia tốc từ a 1 (m/s 2 ) đến a 2 (m/s 2 ) thì:
R R P P R R P P

a1 a2
cos ϕ1 =
= ;cos ϕ 2
A.ω 2 A.ω 2
12. Vận tốc trong một khoảng thời gian ∆t :
T ∆t
- Vận tốc không vượt quá giá trị v →
= x A cos(ωt + ϕ ) . Xét trong ⇒ ωt + ϕ = → x= ?
4 4
T ∆t
- Vận tốc không nhỏ hơn giá trị v →
= x A sin(ωt + ϕ ) . Xét trong ⇒ ωt + ϕ = → x= ?
4 4
MỞ RỘNG: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU VÀ
DĐĐH
Dđđh được xem là hình chiếu của một chất điểm chuyển M
+
động tròn đều lên một trục nằm trong mặt phẳng quỹ (C α
đạo.
v ϕ M
Với: A = R; ω =
R O A x(cos)
B1: Vẽ đường tròn (O, R = A);
B2: t = 0: xem vật đang ở đâu và bắt đầu chuyển động
theo chiều âm hay dương M’’
+ Nếu ϕ > 0 : vật chuyển động theo chiều âm (về biên
-A O A
âm)
+ Nếu ϕ < 0 : vật chuyển động theo chiều dương (về
biên dương)
B3: Xác định điểm tới để xác định góc quét α : ∆t = α .T0 ⇒ α = ∆t.360
0

360 T

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Chú ý: Phương pháp tổng quát nhất để tính vận tốc, đường đi, thời gian, hay vật qua vị trí nào đó trong
quá trình dao động. Ta cho t = 0 để xem vật bắt đầu chuyển động từ đâu và đang đi theo chiều nào, sau
đó dựa vào các vị trí đặc biệt trên để tính.
B. BÀ I TẬP LUYỆN TẬP
Dạng 1 Viết phương trình dao động điều hòa –Xác định các đặc trưng của DĐĐH
* Kiến thức cần nhớ :
– Phương trình chuẩn : x = Acos(ωt + φ) ; v = –ωAsin(ωt + φ) ; a = – ω 2 Acos(ωt + φ) P P


– Công thức liên hệ giữa chu kỳ và tần số : ω = = 2πf
T
1 + cos2α
– Một số công thức lượng giác : sinα = cos(α – π/2); – cosα = cos(α + π); cos 2 α = P P

2
a+b a−b 1 − cos2 α
cosa + cosb = 2cos cos . sin 2 α =P P

2 2 2
1. Phương pháp :
a – Xác định A, φ, ω
U-Tìm ω : Đề cho : T, f, k, m, g, ∆l 0
U R

2π ∆t
ω = 2πf = , với T = , N – Tổng số dao động trong thời gian Δt
T N
- Tìm A :*Đề cho : cho x ứng với v ⇒ A= x2 + (
v 2
) .
ω
U U

- Nếu v = 0 (buông nhẹ) ⇒ A=x


v max
- Nếu v = v max ⇒ x = 0 ⇒ A=
ω
R R

a max CD
* Đề cho : a max ⇒A= * Đề cho : chiều dài quĩ đạo CD ⇒ A = .
ω
R R

2
2
F l −l
* Đề cho : lực F max = kA. R R ⇒ A = max . * Đề cho : l max và l min của lò xo ⇒A = max min .
R R R R

k 2
2W 1
* Đề cho : W hoặc Wdmax hoặc Wt max ⇒A = .Với W = W đmax = W tmax = kA 2 .
R R R R

k 2
* Đề cho : l CB ,l max hoặc l CB , l mim
R R R R R R R R ⇒A = l max – l CB hoặc A = l CB – l min.
R R R R R R R

- Tìm ϕ: (thường lấy – π < φ ≤ π) : Dựa vào điều kiện ban đầu : Nếu t = 0 :
U U

 x
 cosϕ = 0
= ϕ
⇒ 
 x A cos A
- x = x0 , v = v0 ⇒  0  ⇒ φ=?
=− ω ϕ
R R R R

 0
v A sin sin ϕ = − v 0

 ωA
a =−Aω2 cos ϕ
⇒  0
v0
- v = v0 ; a = a 0 ⇒tanφ = ω ⇒φ=?
 v0 =−Aω sin ϕ a0
= x A cos(ωt1 + ϕ) a = −Aω2 cos(ωt1 + ϕ)
* Nếu t = t1 :  1 ⇒φ =? hoặc  1 ⇒φ =?
 v1 = − Aω sin(ωt1 + ϕ)  v1 = −Aω sin(ωt1 + ϕ)
v
(Cách giải tổng quát: x0 ≠ 0; x0 ≠ A ; v0 ≠ 0 thì :tan ϕ = − 0 )
ω.x 0
– Đưa các phương trình về dạng chuẩn nhờ các công thức lượng giác.
– so sánh với phương trình chuẩn để suy ra : A, φ, ω………..
b – Suy ra cách kích thích dao động
= x A cos(ωt + ϕ) x 0
– Thay t = 0 vào các phương trình  ⇒  ⇒ Cách kích thích dao động.
 v = − Aω sin(ωt + ϕ)  v0
*Lưu ý : – Vật theo chiều dương thì v > 0 → sinφ < 0; đi theo chiều âm thì v < 0→ sinϕ > 0.

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

2. Bài tập ví dụ
Bài 1. Chọn phương trình biểu thị cho dao động điều hòa
A. x = A(t)cos(ωt + b) cm B. x = Acos(ωt + φ(t)).cm
C. x = Acos(ωt + φ) + b.(cm)
U U D. x = Acos(ωt + bt) cm.
Trong đó A, ω, b là những hằng số.Các lượng A(t), φ(t) thay đổi theo thời gian.
HD : So sánh với phương trình chuẩn và phương trình dạng đặc biệt ta có x = Acos(ωt + φ) + b.(cm).
Chọn C.
Bài 2. Phương trình dao động của vật có dạng : x = Asin(ωt). Pha ban đầu của dao động dạng chuẩn x
= Acos(ωt + φ) bằng bao nhiêu ?
A. 0. B. -π/2.
U U C. π. D. 2 π.
HD : Đưa phương pháp x về dạng chuẩn : x = Acos(ωt - π/2) suy ra φ = π/2. Chọn B.
Bài 3. Phương trình dao động có dạng : x = Acosωt. Gốc thời gian là lúc vật
A. có li độ x = +A.
U U B. có li độ x = -A.
C. đi qua VTCB theo chiều dương. D. đi qua VTCB theo chiều âm.
HD : Thay t = 0 vào x ta được : x = +A Chọn : A
Bài 4. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và T = 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua
U U

VTCB theo chiều dương của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là :
A. x = 4cos(2πt - π/2)cm.
U U B. x = 4cos(πt - π/2)cm.
C. x = 4cos(2πt + π/2)cm. D. x = 4cos(πt + π/2)cm.
Giải: ω = 2πf = π. và A = 4cm ⇒ loại B và D.
 π
=0 cos ϕ ϕ = ±
t = 0 : x0 = 0, v0 > 0 :  ⇒  2 chọn φ = -π/2 ⇒ x = 4cos(2πt - π/2)cm.
 v0 = −Aω sin ϕ > 0  ϕ <
sin 0
Chọn : A

3. Bài tâ ̣p TNKQ
Mức độ 1,2
Câu 1. Một Con lắc lò xo dao động với phương trình x = 6cos(20πt) cm. Xác định chu kỳ, tần số dao
động chất điểm.
A. f =10Hz; T= 0,1s . B. f =1Hz; T= 1s. C. f =100Hz; T= 0,01s . D. f =5Hz; T= 0,2s
Câu 2. Phương trình dao động có dạng : x = Acos(ωt + π/3). Gốc thời gian là lúc vật có
A. li độ x = A/2, chuyển động theo chiều dương B. li độ x = A/2, chuyển động theo chiều âm
C. li độ x = -A/2, chuyển động theo chiều dương. D. li độ x = -A/2, chuyển động theo chiều âm
Câu 3. Trong các phương trình sau phương trình nào không biểu thị cho dao động điều hòa ?
A. x = 5cosπt + 1(cm). B. x = 3tcos(100πt + π/6)cm
C. x = 2sin 2 (2πt + π/6)cm.
P P D. x = 3sin5πt + 3cos5πt (cm).
Câu 4. Phương trình dao động của vật có dạng : x = Asin 2 (ωt + π/4)cm. Chọn kết luận đúng ?
P P

A. Vật dao động với biên độ A/2. B. Vật dao động với biên độ A.
C. Vật dao động với biên độ 2A. D. Vật dao động với pha ban đầu π/4.
Câu 5. Phương trình dao động của vật có dạng : x = asin5πt + acos5πt (cm). biên độ dao động của vật

A. a/2. B. a. C. a 2 . D. a 3 .

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 6. Dưới tác dụng của một lực có dạng : F = 0,8cos(5t - π/2)N. Vật có khối lượng m = 400g, dao
động điều hòa. Biên độ dao động của vật là
A. 32cm. B. 20cm. C. 12cm. D. 8cm.
Mức độ 3,4
Câu 7: Một vật dao động điều hoà với tần số 50Hz, biên độ dao động 5cm, vận tốc cực đại của vật đạt
được là
A. 50 π cm/s B. 50cm/s C. 5 π m/s D. 5 π cm/s
U U

π
Câu 8. Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 10 cos ( 4πt + ) cm. Gia tốc cực đại vật là
3
A. 10cm/s 2 P P B. 16m/s 2 PC. 160 cm/s 2 D. 100cm/s 2
P P P P

Câu 9: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi chất
điểm đi qua vị trí x = -A thì gia tốc của nó bằng
A. 3m/s 2 .
P P B. 4m/s 2 . P C. 0.
P D. 1m/s 2 P

Câu 10: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với tần số f = 4 Hz, biết toạ độ ban đầu của vật là x =
3 cm và sau đó 1/24 s thì vật lại trở về toạ độ ban đầu. Phương trình dao động của vật là
A. x = 3 3 cos(8πt – π/6) cm. B. x = 2 3 cos(8πt – π/6) cm.
C. x = 6cos(8πt + π/6) cm. D. x = 3 2 cos(8πt + π/3) cm.
Câu 11 : Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân
bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm
T T T T
A. t = . B. t = . C. t = . D. t = .
6 4 8 2
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện
được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm
với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy π = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là
π π
A. x = 4 cos(20 t + )(cm). B. x = 4 cos(20t − )(cm).
3 3
π π
C. x = 6 cos(20t + )(cm). D. x = 6 cos(20t − )(cm).
6 6
Dạng 2 Xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm t hoặc t’ = t + Δt
* Kiến thức cần nhớ :
= x A cos(ωt + ϕ)

– Trạng thái dao động của vật ở thời điểm t :  v = −ωAsin(ωt + ϕ)

a = −ω Acos(ωt + ϕ)
2

v12
- Hệ thức độc lập :A 2 = x12 +
ω2
P P

- Công thức : a = -ω 2 x P P

– Chuyển động nhanh dần nếu v.a > 0 – Chuyển động chậm dần nếu v.a < 0

1. Phương pháp :
* Các bước giải bài toán tìm li độ, vận tốc dao động ở thời điểm t
 x A cos(ωt + ϕ)
=

– Cách 1 : Thay t vào các phương trình :  v = −ωA sin(ωt + ϕ) ⇒ x, v, a tại t.

a = −ω Acos(ωt + ϕ)
2

v12 v12
– Cách 2 : Sử dụng công thức : A 2 = x12 + ⇒ x1 = ± A 2

ω2 ω2
P P

v12
A 2 = x12 + ⇒ v1 = ± ω A 2 − x12
ω2
P P

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

*Các bước giải bài toán tìm li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t một khoảng thời gian ∆t.
– Biết tại thời điểm t vật có li độ x = x0.
– Từ phương trình dao động điều hoà : x = Acos(ωt + φ) cho x = x0
– Lấy nghiệm: ωt + φ = α với 0 ≤ α ≤ π ứng với x đang giảm (vật chuyển động theo chiều âm vì v < 0)
hoặc ωt + φ = – α ứng với x đang tăng (vật chuyển động theo chiều dương)
- Li độ và vận tốc dao động sau (trước) thời điểm đó ∆t giây là :
2. Bài tập ví dụ:
Bài 1. Một chất điểm dđ đh dọc theo trục ox quanh VTCB với biên độ 2cm chu kỳ 2s. Hãy lập phương
U U

trình dao động nếu chọn mốc thời gian t0=0 lúc
a. Vật ở biên dương
b. Vật ở biên âm
c. Vật đi qua VTCB theo chiều dương
d.Vật đi qua VTCB theo chiều âm
2.π
Giải: ω = = π rad/s
T
a . t0=0 thì  x0= A= A cos φ  suy ra cos φ = 1 ⇒ φ =0 ta có x=2.cos( π .t ) cm
v0 = −ω. A.sin φ =0 sin φ = 0 
 x0 =− A =A cos φ  cos φ = −1 ta có phương trình x=2cos( π .t + π ) cm
b. t0=0 thì   suy ra  ⇒φ =
π
v0 = −ω. A.sin φ =0 sin φ = 0 
 π π
c. t0=0  x0= 0= A cos φ 
⇒φ =−
π ; cos φ = ± 
 2⇒φ =
π
− => x=2cos( π .t − ) cm
−ω. A.sin φ > 0 
v0 = 2  2 2
sin φ < 0 

π
d. t0=0  x0= 0= A cos φ  π  π
⇒φ =; cos φ = ±  π => x=2cos( π .t + ) cm
−ω. A.sin φ < 0   2⇒φ =
v0 = 2
  2 2
sin φ > 0 
Bài 2. Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục ox quanh VTCB O với biên độ 4 cm, tần số
U U

f= 2 Hz .hãy lập phương trình dao động nếu chọn mốc thời gian t0=0 lúc
a. chất điểm đi qua li độ x0=2 cm theo chiều dương
b. chất điểm đi qua li độ x0= -2 cm theo chiều âm
 x0 = 2 = 4 cos ϕ  π π
Giải:a. t0=0 thì  ⇒ϕ = − => x=4cos(4 π .t − ) cm
v0 = −4π .4. sin ϕ > 0 3 3
 x0 = −2 = 4 cos ϕ  2.π
b. t0=0 thì  ⇒ϕ =
v0 = −4π .4. sin ϕ < 0 3
Bài 3. Một chất điểm d đ đ hdọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng 0 với ω = 10rad / s
U U

a. Lập phương trình dao động nếu chọn mốc thời gian t0=0 lúc chất điểm đi qua li độ x0 = -4 cm theo
chiều âm với vận tốc 40cm/s
b. Tìm vận tốc cực đại của vật
 − 4 π
Giải: a. t0=0 thì  x 0 = −4 = A cos ϕ  

cos ϕ =
A 
suy ra ϕ = − , A = 4 2 cm
 ⇒  4
v 0 = −40 = −10. A. sin ϕ < 0 sin ϕ = − 4 

 A 
b. vmax= ω. A = 10.4. 2 = 40. 2

3. Bài tâ ̣p TNKQ
Mức độ 1,2
Câu 1. Một vật dao động điều hòa có phương trình : x = 2cos(2πt – π/6) (cm, s) Li độ và vận tốc của
vật lúc t = 0,25s là
A. 1cm ; ±2 3 π.(cm/s). B. 1,5cm ; ±π 3 (cm/s). C. 0,5cm ; ± 3 cm/s. D. 1cm ; ± π cm/s.

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

HD : Từ phương trình x = 2cos(2πt – π/6) (cm, s) ⇒ v = - 4πsin(2πt – π/6) cm/s.


Thay t = 0,25s vào phương trình x và v, ta được : x = 1cm, v = ±2 3 (cm/s) Chọn : A.
Câu 2. Một vật dao động điều hòa có phương trình : x = 5cos(20t – π/2) (cm, s). Vận tốc cực đại và
gia tốc cực đại của vật là :
A. 10m/s ; 200m/s 2 .
P P B. 10m/s ; 2m/s 2 .P C. 100m/s ; 200m/s 2 .
P D. 1m/s ; 20m/s 2 .
P P U U P P

HD : Áp dụng : v max = ωA và a max = ω 2 A


P P Chọn : D
π
Câu 3. Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 10cos(4πt + )cm. Biết li độ của vật tại thời
8
điểm t là 4cm. Li độ của vật tại thời điểm sau đó 0,25s là :
HD : -Tại thời điểm t : 4 = 10cos(4πt + π/8)cm. Đặt : (4πt + π/8) = α ⇒ 4 = 10cosα
-Tại thời điểm t + 0,25: x = 10cos[4π(t + 0,25) + π/8] = 10cos(4πt + π/8 + π) = -10cos(4πt +
π/8) =-4cm.
Vậy : x = - 4cm
π
Câu 4: Một vật dao động điều hòa theo phương= trình: x 3cos(2π t − ) , trong đó x tính bằng cm, t
3
tính bằng giây. Gốc thời gian đã được chọn lúc vật có trạng thái chuyển động như thế nào?
A.. Đi qua Vị trí có li độ x = - 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox
B. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox
C. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox
D. Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5cm và đang chuyển động theo chiều âm trục Ox
  π
=  x0 3cos  2π .0=−  1,5cm
  3
HD:  ⇒ Đáp án C
v =  π
x =
'
−6π sin  2π .0 −  = 3 3π cm / s > 0
 0  3
Câu 5: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2πt) cm. Thời điểm thứ nhất vật đi qua
vị trí cân bằng là:
1 1 1 1
A, s B. s C. s D. s
4 2 6 3
π
Câu 6: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt + ) cm. Thời điểm thứ 3 vật qua
6
vị trí x = 2cm theo chiều dương.
A. 9/8 s B. 11/8 s C. 5/8 s D. 1,5 s
π
Câu 7: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt + ) cm. Thời điểm thứ 2009 vật
6
qua vị trí x=2cm.
12049 12061 12025
A. s B. s C. s D. Đáp án khác
24 24 24
Câu 8: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm, chu kì T. Vào một thời điểm t, vật đi qua li
độ x = 5 cm theo chiều âm. Vào thời điểm t + T/6, li độ của vật là
α
A. 5 3 cm B. 5 cm C. – 5 3 cm D. –5
cm • • •
x
O 10
Giải: Ở thời điểm t: x1 = 5cm, v < 0 -10 -5 5

π
t + T/6 : α = ⇒ x2 =
−5cm
3

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 9: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 10 cos (2πt + π /3)
(cm). Tại thời điểm t vật có li độ x = 6cm và đang chuyển động theo chiều dương sau đó 0,25s thì vật
có li độ là :
A. 6cm B. 8cm C. -6cm D. -8cm α2
Giải: Ở thời điểm t1 : x1 = 6cm, v > 0 O 6 x
T = 1s ⇒ 0,25s = T/4 -10
α1
8 10
⇒ ở thời điểm t2 = t1 + 0,25s : α = α1 + α2 = π /2
⇒ sinα1 = cosα2 ⇒ x2 = 8cm
Câu 10: Một chất điểm M chuyển động với tốc độ 0,75 m/s trên đường tròn có đường kính bằng 0,5m.
Hình chiếu M’ của điểm M lên đường kính của đường tròn dao động điều hoà. Tại t = 0s, M’ đi qua vị
trí cân bằng theo chiều âm. Khi t = 8s hình chiếu M’ qua li độ
A. - 10,17 cm theo chiều dương B. - 10,17 cm theo chiều âm
C. 22,64 cm theo chiều dương D. 22.64 cm theo chiều âm
Giải:
* Với chất điểm M : v = ωR = ωA => ω = 3 rad/s (A = 25cm)
* Với M’ : x = 25cos( 3t + π/2). + t = 8s => x = 22,64cm và v < 0 => Đáp án D

Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa với phương= trình: x 20 cos(π t − )cm. Tại thời điểm t1
6
gia tốc của chất điểm có giá trị cực tiểu. Tại thời điểm t2 = t1 + ∆t (trong đó t2 < 2013T ) thì tốc độ của
chất điểm là 10π 2 cm/s. Giá trị lớn nhất của ∆t là
A. 4024,75s. B. 4024,25s. C. 4025,25s. D. 4025,75s.

GIẢI: + Tại thời điểm t1 : amin = - 20π 2 cm/s 2 khi cos(π t − ) =
P P P P 1 => t1 = 5/6 s và v = 0
6
2
+ Ở thời điểm t2 : v = ± 10π 2 = ± vmax => ∆t1 = T/8 + kT/2 và ∆t2 = T/4 +T/8 + kT/2
2
+Giá trị lớn nhất của ∆t ứng với ∆t2
t2 = 5/6 + T/4 + T/8 + kT/2 < 2013T => k < 4024,4 => kmax = 4024 => ∆t2 = T/4 + T/8 + 4024.T/2 =
40245,75 s
T/8 t1
∆t1 ∆t2
-vmax -vm 2 0 2 v
vm
2 2

 π
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 6 cos 20t −  (cm) .Ở thời điểm
 2
π
t= s vật có
15
A. Vận tốc 60 3 cm / s , gia tốc 12 m / s 2 và đang chuyển động theo chiều dương quĩ đạo.
B. Vận tốc − 60 3 cm / s , gia tốc − 12 m / s 2 và đang chuyển động theo chiều âm quĩ đạo.
C. Vận tốc 60 cm / s , gia tốc 12 3 m / s 2 và đang chuyển động theo chiều dương quĩ đạo.
D. Vận tốc − 60 cm / s , gia tốc − 12 3 m / s 2 và đang chuyển động theo chiều âm quĩ đạo.
 π
Giải: Biểu thức vận tốc: v = x' = −120 sin  20t −
 (cm / s )

2
π  π π 5π
Khi t = s : v = −120 sin  20. −  = −120 sin = −60(cm / s )
15  15 2  6
v < 0 ⇒ chuyển động theo chiều âm quĩ đạo
9

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

 π  π
Biểu thức gia tốc: a = v' = −2400 cos 20t −
 (cm / s ) = −24 cos 20t −  m / s )
2 2


2  2
π  π π 5π
Khi t = s : a = −24 cos 20. −  = −24 cos = 12 3 m / s 2 .Đáp án: D
15  15 2  6
Câu 13:Một vật nhỏ dao động điều hòa với chu kỳ T=1s. Tại thời điểm t1 nào đó, li độ của vật là -2cm.
Tại thời điểm t2 = t1+0.25s,vận tốc của vật có giá trị :
A: 4π cm/s B:-2π m/s C:2πcm/s D:- 4πm/s

Giải:Giả sử phương trình dao động của vật có dạng x = Acos t (cm)
T

x1 = Acos t1 (cm)
T
2π 2π T 2π π 2π
x2 = Acos t2 = Acos (t1+ ) = Acos( t1 + ) (cm) = - Asin t1
T T 4 T 2 T
2π 2π π 2π 2π
v2 = x’2 = - Asin( t1 + ) = - Acos t1 = 4π (cm/s). Đáp án: A
T T 2 T T

Dạng 3 Xác định thời điểm, số lần vật đi qua li độ x0 – vận tốc vật đạt giá trị v0
* Kiến thức cần nhớ :
- Phương trình dao động có dạng : x = Acos(ωt + φ) cm
- Phương trình vận tốc có dạng : v = -ωAsin(ωt + φ) cm/s.
1. Phương pháp :
a - Khi vật qua li độ x0 thì :
x0
x0 = Acos(ωt + φ) ⇒ cos(ωt + φ) = = cosb ⇒ ωt + φ = ±b + k2π
A
b−ϕ k2π
* t1 = + (s) với k ∈ N khi b – φ > 0 (v < 0) vật qua x0 theo chiều âm
ω ω
−b − ϕ k2π
* t2 = + (s) với k ∈ N* khi –b – φ < 0 (v > 0) vật qua x0 theo chiều dương
ω ω
kết hợp với điều kiện của bai toán ta loại bớt đi một nghiệm
Lưu ý : Ta có thể dựa vào “ mối liên hệ giữa DĐĐH và CĐTrĐ ”. Thông qua các bước sau
* Bước 1 : Vẽ đường tròn có bán kính R = A (biên độ) và trục Ox nằm ngang
x 0 = ?
* Bước 2 : – Xác định vị trí vật lúc t = 0 thì  M’ , t
 v0 = ?
v<0
– Xác định vị trí vật lúc t (xt đã biết)
* Bước 3 : Xác định góc quét Δφ = MOM ′ = ? O x00 x

T → 360
0
∆ϕ ∆ϕ
* Bước 4 :  ⇒ t= T= T v>0
 t= ? → ∆ϕ ω 3600 M, t = 0
b - Khi vật đạt vận tốc v0 thì :
v0 ωt + ϕ= b + k2π
v0 = -ωAsin(ωt + φ) ⇒ sin(ωt + φ) = - = sinb ⇒ 
Aω ωt + ϕ = (π − b) + k2π
 b − ϕ k2π
= t1 +
ω ω b − ϕ > 0 b − ϕ < 0
⇒  với k ∈ N khi  và k ∈ N* khi 
t π − d − ϕ k2π π − b − ϕ > 0 π − b − ϕ < 0
= +
 ω ω
2

2. Bài tập ví dụ:


10

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 1. Một vật dao động điều hoà có phương trình x =8cos(2πt) cm. Thời điểm thứ nhất vật đi qua vị
trí cân bằng là
A. 1 s. B. 1 s C. 1 s D. 1 s
4 2 6 3
Giải: Chọn A
1
Vật qua VTCB: x = 0 ⇒ 2πt = π/2 + k2π ⇒ t = + k với k ∈ N
4
Thời điểm thứ nhất ứng với k = 0 ⇒ t = 1/4 (s)
 π
Câu 2: Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động x = 10cos 2πt −  (cm). Vật
 6
đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm
A. 1/3 (s) B. 1/6(s) C. 2/3(s) D. 1/12(s)
2π 1
Giải : t = 0 : x = 5 3cm , v  0 ; α= = 2π t ⇒ t= s
3 3
Câu 3. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí x =
4cm lần thứ 2013 kể từ thời điểm bắt đầu dao động là
6037 6370 6730 603,7
A. (s). B. (s) C. (s) D. (s)
30 30 30 30
Giải :
 π  1 k
10πt = 3 + k2π  t = 30 + 5 k∈N
x=
4 ⇒  ⇒ 
10πt =− π + k2π  t =− 1 + k k ∈ N*
 3  30 5
Vật qua lần thứ 2013 (lẻ) ứng với vị trí M1: v < 0 ⇒ sin > 0, ta chọn nghiệm trên
2013 − 1 1 1006 6037
với k
= = 1006 ⇒ t = + = s . Chọn : A
2 30 5 30
3. Bài tâ ̣p TNKQ
Mức độ 3,4
Câu 1. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt + π/6) cm. Thời điểm thứ 3 vật qua
vị trí x = 2cm theo chiều dương.
A. 9/8 s B. 11/8 s U U C. 5/8 s D. 1,5 s
Câu 2. Vật dao động điều hòa có phương trình : x = 5cosπt (cm,s). Vật qua VTCB lần thứ 3 vào thời
điểm
A. 2,5s. B. 2s. C. 6s. D. 2,4s
Câu 3. Vật dao động điều hòa có phương trình : x = 4cos(2πt - π) (cm, s). Vật đến điểm biên dương
B(+4) lần thứ 5 vào thời điểm
A. 4,5s.
U U B. 2,5s. C. 2s. D. 0,5s.
Câu 4. Một vật dao động điều hòa có phương trình : x = 6cos(πt - π/2) (cm, s). Thời gian vật đi từ
VTCB đến lúc qua điểm có x = 3cm lần thứ 5 là :
61 9 25 37
A. s. B. s. C. s. D. s.
6 5 6 6
Câu 5. Một vật DĐĐH với phương trình x = 4cos(4πt + π/6)cm. Thời điểm thứ 2009 vật qua vị trí x =
2cm kể từ t = 0, là
12049 12061 12025
A.
U U s. B. s C. s D. Đáp án khác
24 24 24

11

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 6. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt. Thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 lần
thứ 2008 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động là :
12043 10243 12403 12430
A.
U U (s). B. (s) C. (s) D. (s)
30 30 30 30
Câu 7. Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kì T = 1,5s, biên độ A = 4cm,
pha ban đầu là 5π/6. Tính từ lúc t = 0, vật có toạ độ x = -2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào:
A. 1503s B. 1503,25s C. 1502,25s D. 1503,375s U U

Câu 8. Một vật dao động điều hòa với phương trình : x = 5cos(2πt + π/6)cm. Thời điểm thứ hai vật
qua vị trí x = – 2,5cm theo chiều âm
A. 5/4s
U U B. 1/6s C. 3/2s D. 1s

Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4 cos t (x tính bằng cm ; t tính
3
bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm
A. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s. D. 6031 s.
Giải : t = 0 : x = 4cm , v < 0
α
2π 2π x
Vị trí x = -2 cm thứ 1 : α= = t ⇒ t= 1s • •
3 3 -4 -2 O 4

T = 3s . Một chu kì qua x =-2cm : 2 lần.
=
ω
Lần thứ 2011 ứng với t = 1+1005x3 = 3016s
π
Câu 10. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt +
56T 56T )cm. Thời điểm thứ 2011 vật
6
qua vị trí x=2cm.
12061 12049 12025 M1
A.
U U s B. s C. s D. Đáp án khác
24 24 24
M0
 π π  1 k
 4π t + = + k 2π  t = + k∈N
Giải : x =
U

2⇒  U
6 3
⇒
24 2 O x
-A
 4π t + π = π
− + k 2π t =− 1 + k k ∈ N* A
 6 3  8 2
2011 − 1
Vật qua lần thứ 2011(lẻ) ứng với nghiệm=
trên k = 1005
2 Hình 5 M2
1 12061
⇒=
t + 502,5 = s -> Chọn : A
24 24

Câu 11 Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt
56T 56T

π
+ )cm. Thời điểm thứ 2013 vật qua vị trí x=2cm là (không xét theo M1
6
chiều) M0
12073 12061 24157
A.
U U s B. s C. s D. Đáp án khác O x
24 24 24 -A
A
 π π  1 k
 4π t + 6 = 3 + k 2π t =24 + 2 k ∈ N
Giải : x =2⇒  ⇒
 4π t + π = π
U U

− + k 2π t =− 1 + k k ∈ N* Hình 6 M2
 6 3  8 2
2013 − 1 1 12073
Vật qua lần thứ 2013 (lẻ) ứng với nghiệm= trên k = 1006 ⇒= t + 503 = s -> Đáp án
2 24 24
A
12

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

π
Câu 13: Một dao động điều hoà với x=8cos(2πt-
56T 56T ) cm. Thời điểm thứ 2014 vật qua vị trí có vận tốc
6
v= - 8π cm/s là
A. 1006,5s B.1005,5s C.2014 s D. 1007s
Bài giải:
π −4 3
Ta có v = -16πsin(2πt- ) = -8π 4 3

6
 π π  1
 2π t − 6 = 6 + k 2π t= 6
+k
⇒ ⇒ k∈N
 2π t − π = 5π + k 2π t= 1
+k Hình 7
 6 6  2
2014 1
Thời điểm thứ 2012 ứng với nghiệm= k =
− 1 1006 ⇒=t 1006 + = 1006,5 s
2 2
Câu 14. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp
t1 = 1,75s và t2 = 2,5s , tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16 cm / s . Toạ độ chất điểm tại thời
điểm t = 0 là
A. -8 cm B. -4 cm C. 0 cm D. -3 cm
Giải: Giả sử tại thời điểm t0 = 0;, t1 và t2 chất điểm ở các vị tríM0;
M1 và M2; từ thời điểm t1 đến t2 chất điểm CĐ theo chiều dương.
Chất điểm có vận tốc bằng 0 tại các vị trí biên
Chu kì T = 2(t2 – t1 ) = 1,5 (s) ; vtb = 16cm/s. M
Suy ra M1M2 = 2A = vtb (t2 – t1) = 12cm M M
1
Do đó A = 6 cm. Từ t0 = 0 đến t1: t1 = 1,5s + 0,25s = T + T
6
Vì vậy khi chất điểm ở M0, chất điểm CĐ theo chiều âm, đến vị trí
biên âm, trong t=T/6 đi được quãng đường A/2. Do vậy tọa độ
chất điểm ở thời điểm t = 0 là x0 = -A/2 = - 3 cm. Chọn D

Câu 15: Một vật dao động có phương trình là=
56T 56T x 3cos(5π t − ) + 1(cm) . Trong giây đầu tiên vật đi
3
qua vị trí có tọa độ là x=1cm mấy lần?
A. 2 lần B.3 lần C.4 lần U D .5 lần
U

Giải: Vật dao động hòa quanh vị trí x=1cm


 1
∆t 1 5 T  x = − cm
Ta có: = 5π = → ∆t = 2,5T = 2T + ; Ở thời điểm t=0 →  2 (1)
T 2π 2 2 v > 0
Trong 2 chu kì vật qua vị trí x=1cm được 4 lần( mỗi chu kì qua 2 lần)
Trong nửa chu kì tiếp theo vật qua x=1cm thêm 1 lần nữa.

Câu 16: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(2πt + π/2)cm. Thời gian từ lúc
bắt đầu dao động đến lúc đi qua vị trí x = 2cm theo chiều dương của trục toạ độ lần thứ 1 là
A. 0,917s. U B . 0,583s.
U C. 0,833s. D. 0,672s.
Giải : t = 0 : x = 0 , v < 0
7π 7
x = 2cm , v > 0 ⇒ α = = 2π t ⇒ t = s α •O •2 x
6 12
-4 4
π
Câu 17: Một vật dao động điều hoà với phương trình x=8cos(2πt-
56T 56T ) cm.
3
Thời điểm thứ nhất vật qua vị trí có động năng bằng thế năng
1 1 5
A. s B. s C. s D. 1,5s
8 24 8
13

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

1 2 2 2 π 1 2 2 2 π
Giải : Wđ = Wt ⇒
U U mω A sin
= (2π t − ) mω A co s (2π t − )
2 3 2 3
2π 2π π 7 k
⇒ cos(4π t − ) =⇒
0 4π t − = + kπ ⇒ t = + k ∈ [-1;∞)
3 3 2 24 4
Thời điểm thứ nhất ứng với k = -1 ⇒ t = 1/24 s

C. ĐỀ ÔN TẬP/LUYỆN TẬP THEO CHỦ ĐỀ


Câu 1: Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi
trường)?
A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
U U

D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
Câu 3: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
Câu 4 Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn
A. và hướng không đổi.
B. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. tỉ lệ với bình phương biên độ.
D. không đổi nhưng hướng thay đổi.
Câu 5 Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
U U

A. biên độ và năng lượng. B. li độ và tốc độ.


C. biên độ và tốc độ. D. biên độ và gia tốc.
Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị
trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị
1
trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng thế năng là
3
A. 14,64 cm/s. B. 26,12 cm/s. C. 21,96 cm/s. D. 7,32 cm/s.

Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4 cos t (x tính bằng cm; t tính bằng
3
s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2cm lần thứ 2011 tại thời điểm
A. 6030 s. B. 3016 s. C. 3015 s. D. 6031 s.
Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ
của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/s 2 . Biên
P P

độ dao động của chất điểm là


A. 5 cm. B. 8 cm. C. 4 cm. D. 10 cm.
Câu 9: Một vật dao động điều hòa với chu kì T, trên một đoạn thẳng, giữa hai điểm biên M và N.
Chọn chiều dương từ M đến N, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng O, mốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua
trung điểm I của đoạn MO theo chiều dương. Gia tốc của vật bằng không lần thứ nhất vào thời điểm
A. t = T/6. B. t = T/3. C. t = T/12. D. t = T/4 .
π 2π T
Giải: α= = t ⇒ t= I O x
6 T 12 M N
α
14

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 10: Một vật dao động điều hoà với phương trình dao động x = Acos (ω t+ϕ ) . Cho biết trong

khoảng thời gian 1/60 giây đầu tiên vật đi từ vị trí cân bằng x0 = 0 đến x = A 3 theo chiều dương và
2
tại điểm cách vị trí cân bằng 2cm vật có vận tốc là 40π 3cm / s . Tần số góc ω và biên độ A của dao
động là
= A. ω 2= π rad / s; A 4cm . = B. ω 20rad
= / s; A 40cm .
= C. ω 20 =π rad / s; A 16cm = D. ω 20 =π rad / s; A 4cm . A 3
x
O 2
Giải : -A
• •
A
π 2π 1 α
α = = t ⇒ T = 6t = s ⇒ ω = 20π (rad / s )
3 T 10
v2
A= x2 + = 4cm
ω2
Câu 11: Một con lắc lò xo vật nhỏ có khối lượng 50g. Con lắc dao động điều hòa trên trục nằm ngang
U U

với phương trình x = Acosωt. cứ sau những khoảng thời gian 0,05s thì động năng và thế năng của vật
lại bằng nhau. Lấy π 2 = 10m/s 2 . Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
P P P P

T T T
Giải: Theo sơ đồ trên thì cứ sau những khoảng thời gian ∆t =
U U + = vật sẽ đi đến vị trí mà có động
8 8 4
năng bằng thế năng. Vậy ¼T = 0,05s ⇒ T = 0,2s từ đây suy ra k = 50N/m
Câu 12: Một vật dao động điều hoà, nếu tại một thời điểm t nào đó vật có động năng bằng 1/3 thế
năng và động năng đang giảm dần thì 0,5 s ngay sau đó động năng lại gấp 3 lần thế năng. Hỏi bao lâu
sau thời điểm t thì vật có động năng cực đại?
A. 1 s. B. 2 s. C. 2/3 s.
D. 3/4 s. π/2
Giải : dùng công thức ĐLBT cơ năng W = Wd + Wt = 4Wt / 3 =>
U U
π/3
2 2
kA /2 = (4/3) kx /2
P P P P

=> x = ± A 3 /2 => đề cho động năng đang giảm => vật đang đi về biên
và thế năng tăng
=> x 1= A 3 /2 = A cosα1 => α1 = – π/6
=> ở thời điểm ngay sau đó Wd = 3Wt => 4Wt = W - π/6
=> x2 = A/2 = Acosα2 => α2 = π/3=> Góc quay ∆α = α2 - α1 = π/2
=> khi vật có động năng cực đại trong thời gian ngắn nhất
=> khi vật đi qua vị trí cân bằng => góc quay α = π/6 + π/2 = 2π/3

.0,5
∆α α α.∆t 2
=> ω= = => t = = 3 = s
∆t t ∆α π 3
2

15

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Tiết 4,5,6
CHỦ ĐỀ 2: CON LẮC LÒ XO
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Dạng 1 – Chu kỳ và tần số dao động con lắc lò xo
1. Phương trình dđ: x = Acos(ωt + ϕ)
2. Chu kì, tần số, tần số góc và độ biến dạng:
k m 1 k
+ Tần số góc, chu kỳ, tần số: ω = ; T = 2π ; f=
m k 2π m
+ k = m ω Chú ý: 1N/cm = 100N/m
2

+ Nếu lò xo treo thẳng đứng: T = 2π m = 2π ∆l 0 Với ∆l0 =


mg
k g k
Nhận xét: Chu kì của con lắc lò xo
+ tỉ lệ thuận căn bậc 2 của m; tỉ lệ nghịch căn bậc 2 của k
+ chỉ phụ thuộc vào m và k; không phụ thuộc vào A (sự kích thích ban đầu)
3. Tỉ số chu kì, khối lượng và số dao động: T=2 m= 2 n1
=
k1
T1 m1 n2 k2
4. Chu kì và sự thay đổi khối lượng: Gắn lò xo k vào vật m1 được chu kỳ T1, vào vật m2 được T2, vào
vật khối lượng m1 + m2 được chu kỳ T3, vào vật khối lượng m1 – m2 (m1 > m2) được chu kỳ T4.
Thì ta có: T=
3
2
T12 + T22 và T=
4
2
T12 − T22
Dạng 2: Lực đàn hồi và lực hồi phục
1. Lực hồi phục: là nguyên nhân làm cho vật dđ, luôn hướng về vị trí cân bằng và biến thiên điều hòa
cùng tần số với li độ.
Fhp = - kx = − mω 2 x (Fhpmin = 0; Fhpmax = kA)
2. Lực đàn hồi: xuất hiện khi lò xo bị biến dạng và đưa vật về vị trí lò xo không bị biến dạng.
a. Lò xo nằm ngang: VTCB: vị trí lò xo không bị biến dạng
+ Fđh = kx = k ∆l (x = ∆l : độ biến dạng; đơn vị mét)
+ Fđhmin = 0; Fđhmax = kA l0 lmin -
b. Lò xo treo thẳng đứng: lcb
Fđh = k ∆l Với ∆l = ∆l0 ± x ∆l0
O
Dấu “+” nếu chiều dương cùng chiều dãn của lò xo lmax
+ Fđhmax = k( ∆l0 +A) : Biên dưới: ở vị trí thấp nhất A
+ Fđhmax = k(A - ∆l0 ): Biên trên: ở vị trí cao nhất.
0; khi∆l 0 ≤ A x
+ Fđh min =
k (∆l 0 − A); khi∆l 0 > A
Chú ý:
+ Biên trên: ∆l 0 = A ⇒ Fđh min = 0 ⇒ x = A
+ Fđh = 0: tại vị trí lò xo không bị biến dạng.
3. Chiều dài lò xo:
+ Chiều dài lò xo tại vị trí cân bằng: lcb = l0 + ∆l0 = lmax + lmin ∆l0 =
mg g
= 2
2 k ω
+ Chiều dài cực đại (ở vị trí thấp nhất): lmax = lcb + A
+ Chiều dài cực tiểu (ở vị trí cao nhất): lmin = lcb – A
4. Tính thời gian lò xo giãn hay nén trong một chu kì: Trong một chu kì lò xo nén 2 lần và dãn 2 lần.
a. Khi A > ∆l0 (Với Ox hướng xuống):
+ Thời gian lò xo nén: ∆t = 2α với cos α = ∆l0
ω A
+ Thời gian lò xo giãn: Δtgiãn = T – ∆tnén
b. Khi A < ∆l0 (Với Ox hướng xuống): Thời gian lò xo giãn trong một chu kì là ∆t = T; Thời gian lò
xo nén bằng không.
16

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Dạng 3: Năng lượng trong dđđh


1. Lò xo nằm ngang:
a. Thế năng: Wt = 1 kx 2 = 1 mω 2 x 2 = 1 mω 2 A 2 cos 2 (ωt + ϕ )
2 2
2
b. Động năng: W đ = mv 2 = mω 2 A 2 sin 2 (ωt + ϕ )
1 1
2 2
c. Cơ năng: W =Wt + Wđ = kA2 = 1 mω 2 A2 =const
1
2 2
-A O A

xmax = A x=0 xmax = A


v=0 vmax = ωA v=0
|a|max = ω 2 A P P a=0 |a|max = ω 2 A P P

W = Wtmax W = Wđmax W = Wtmax


Nhận xét:
+ Cơ năng được bảo toàn và tỉ lệ với bình phương biên độ.
+ Vị trí thế năng cực đại thì động năng cực tiểu và ngược lại.
+ Thời gian để động năng bằng thế năng là: t = T
4
T
+ Thời gian 2 lần liên tiếp động năng hoặc thế năng bằng không là:
2
+ Dđđh có tần số góc là ω, tần số f, chu kỳ T. Thì động năng và thế năng biến thiên với tần số góc 2ω,
T
tần số 2f, chu kỳ .
2
2. Lò xo treo thẳng đứng:
a. Cơ năng: W = 1 k ( A + ∆l 0 ) 2
2
b. Thế năng: Wt =
1
k ( x + ∆l 0 ) 2 + mgh
2
c. Động năng: 1
Wđ = mv 2
2
3. Công thức xác định x và v liên quan đến mối liên hệ giữa động năng và thế năng:
a. Khi W =nW ⇒ x =± A ⇒ v =±ω A n b. Khi W =nW ⇒ v =± ω A ⇒ x =± A n
đ t đ
n +1 n +1 n +1 n +1
t

c. Khi x = ± A ⇒ Wđ = n 2 − 1 = ( A ) 2 − 1
n Wt x
4. Đặc biệt: Lò xo treo thẳng đứng
a. Đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi
+. buông (thả) thì A = ∆l0 +. truyền vận tốc thì x = ∆l0
b. Kéo vật xuống đến vị trí lò xo dãn một đoạn d rồi
+. buông (thả) thì A = d - ∆l0 +. truyền vận tốc thì x = d - ∆l0
c. Đẩy vật lên một đoạn d
*. Nếu d < ∆l0
+ buông (thả) thì A = ∆l0 - d; + truyền vận tốc thì x = ∆l0 - d
* Nếu d ≥ ∆l0 + buông (thả) thì A = ∆l0 + d; + truyền vận tốc thì x = ∆l0 + d
Dạng 5: Tổng hợp dao động
1. Công thức tính biên độ và pha ban đầu của dđ tổng hợp
A 1 sin ϕ1 + A 2 sin ϕ 2
A 2 = A 12 + A 22 + 2A 1 A 2 cos(ϕ 2 − ϕ1 ) tan ϕ =
A 1 cos ϕ1 + A 2 cos ϕ 2
2. Ảnh hưởng của độ lệch pha: ∆ϕ = ϕ 2 − ϕ1{ϕ 2 > ϕ1 }
17

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

a. Nếu 2 dđ thành phần cùng pha: ∆ϕ = 2kπ { k = 0;±1;±2... }


⇒ Biên độ dđ tổng hợp cực đại: A = A1 + A2 ⇒ ϕ = ϕ1 = ϕ 2
b. Nếu 2 dđ thành phần ngược pha: ∆ϕ = (2k +1)π { k = 0;±1;±2... }
⇒ Biên độ dđ tổng hợp cực tiểu: A = A 1 − A 2 ⇒ ϕ = ϕ1 nếu A1 > A2 và ngược lại
π
c. Khi x1 & x 2 vuông pha ∆ϕ = (2k + 1) { k = 0;±1;±2... }
2
⇒ Biên độ dđ tổng hợp=
A A12 + A 22
d. Bất kì: A1 − A 2 ≤ A ≤ A1 + A 2
3. Khoảng cách giữa hai dao động
∆x = x1 – x2 = A ’ cos(ωt + ϕ ’ ) Với ∆xmax = A ’
P P P P P

A A
4. Điều kiện A1 để A2max: A2max = và A1=
sin(ϕ2 − ϕ1 ) tan(ϕ2 − ϕ1 )
Chú ý: Nếu cho A2 thì từ 2 công thức trên ta tìm được A = Amin
Amin = A2sin(ϕ2 - ϕ1) = A1tan(ϕ2 - ϕ1)
* Hãy nhớ bộ 3 số: (3, 4, 5); (6, 8, 10)
6. Chú ý: Đưa về dạng hàm cos trước khi tổng hợp.
MỞ RỘNG: VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN GIẢI CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN
ĐẾN CON LẮC LÒ XO VÀ CON LẮC ĐƠN
1. Nếu va chạm đàn hồi thì áp dụng định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn cơ năng để
tìm vận tốc sau va chạm:
   
+ ĐLBTĐL: m1v1 + m2v2 = m1v1' + m2v2'
+ ĐLBTCN: W1 = W2
+ Vật m chuyển động với vận tốc v0 đến va chạm vào vật M đứng yên.
 2
V = v
+ Va chạm đàn hồi:  1+
M 0
mv0 = mv + MV 
m
 2 ⇒ M
mv0 = mv + MV
2 2
 1−
m v
v =
 M 0
1+
 m
2. Nếu sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng cđ với cùng vận tốc thì áp dụng định luật bảo toàn
động lượng.
+ Va chạm mềm:
mv0 = (m + M )V ⇒ V =
1
v
M 0
1+
m
3. Nếu vật m2 rơi tự do từ độ cao h so với vật m1 đến chạm vào m1 rồi cùng dđđh thì áp dụng công
thức: v = 2 gh
1
Chú ý: v 2 – v0 2 = 2as; v = v0 + at; s = vot + at 2
P P P P

2
Wđ2 – Wđ1 = A = F.s

B. BÀ I TẬP LUYỆN TẬP


Dạng 1 – Chu kỳ và tần số dao động con lắc lò xo
* Phương pháp
– Liên quan tới số lần dao động trong thời gian t :
t N 2πN  N
T= ; f= ;ω= 
N t t t
m
– Liên quan tới độ dãn Δl của lò xo : T = 2π
k
18

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

với : Δl = lcb − l0 (l0 - Chiều dài tự nhiên của lò xo)


– Liên quan tới sự thay đổi khối lượng m :
 m1  2 m1  m3
T1 = 2π T1 = 4π m3 =m1 + m 2 ⇒ T3 =2π ⇒ T32 =T12 + T22
2
 k k ⇒  k
 ⇒  
 m2 m2
T 2 = 4 π 2  m4
T2 = 2π k  2 k m 4 =m1 − m 2 ⇒ T4 =π2
k
⇒ T42 =T12 − T22

1 1 1
– Liên quan tới sự thay đổi khối lượng k : Ghép lò xo: + Nối tiếp = + ⇒ T 2 = T1 2 + T2 2
P P P P P

k k1 k 2
1 1 1
+ Song song: k = k1 + k2 ⇒ = 2 2
+ 2
T T1 T2
2. Ví dụ
Câu 1. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác
có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng
A. tăng lên 3 lần B. giảm đi 3 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần
m m + 3m 4m T 1
HD : Chọn C. Chu kì dao động của hai con lắc : T =
2π ; T' =
2π =
2π ⇒ =
k k k T' 2
Câu 2. Khi treo vật m vào lò xo k thì lò xo giãn ra 2,5cm, kích thích cho m dao động. Chu kì dao động
tự do của vật là
A. 1s. B. 0,5s. C. 0,32s. D. 0,28s.
HD : Chọn C. Tại vị trí cân bằng trọng lực tác dụng vào vật cân bằng với lực đàn hồi của là xo
m ∆l0 2π m ∆l0 0,025
mg = k∆l0 ⇒ = ⇒ T = =2π =2π =2π =0,32 ( s )
k g ω k g 10
Câu 3. Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng. Vật có khối lượng m=0,2kg. Trong 20s con lắc thực
hiện được 50 dao động. Tính độ cứng của lò xo.
A. 60(N/m) B.40(N/m) C. 50(N/m) D. 55(N/m)
t
HD : Chọn C. Trong 20s con lắc thực hiện được 50 dao động , ta phải có : T = = 0,4s
N
m 4π2 m 4.π2 .0, 2
Mặt khác: T = 2π ⇒ =
k = = 50(N / m) .
k T2 0, 42
Câu 4. Hai lò xo có chiều dài bằng nhau độ cứng tương ứng là k1, k2. Khi mắc vật m vào một lò xo k1,
thì vật m dao động với chu kì T1 = 0,6s. Khi mắc vật m vào lò xo k2, thì vật m dao động với chu kì T2
= 0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 song song với k2 thì chu kì dao động của m là.
A. 0,48s B. 0,7s C. 1,00s D.1,4s HD : Chọn A
 m  4π 2 m
T1 = 2π  k1 = T12 + T22
Chu kì T1, T2 xác định từ phương trình:  k 1



T12 ⇒ k1 + k 2 =π
4 2m
T12 T22
 k = 4π m
2
 m
T2 = 2π k  2 T22
 2 
k1, k2 ghép song song, độ cứng của hệ ghép xác định từ công thức : k = k1 + k2. Chu kì dao động của con
lắc lò xo ghép song song:
m m T 2T 2 T 2T 2 0,62.0,82
T=
2π =
2π =
2π m. 2 1 22 2 = 21 2 2 = 2 0, 48 ( s )
=
k k1 + k 2 4π m T1 + T2(T1 + T2 ) (
0,6 + 0,82 )
3. Bài tâ ̣p TNKQ

19

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 1. Khi gắn vật có khối lượng m1 = 4kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó dao động
với chu kì T1 =1s. Khi gắn một vật khác có khối lượng m2 vào lò xo trên nó dao động với chu kì T2
= 0,5s.Khối lượng m2 bằng?
A. 0,5kg B. 2 kg C. 1 kg D. 3 kg
Câu 2. Một lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng m1 có chu kì dao động T1 = 1,8s. Nếu mắc lò xo đó với
vật nặng m2 thì chu kì dao động là T2 = 2,4s. Tìm chu kì dao động khi ghép m1 và m2 với lò xo nói trên
A. 2,5s B. 2,8s C. 3,6s C. 3,0s
Câu 3. Hai lò xo có chiều dài bằng nhau độ cứng tương ứng là k1, k2. Khi mắc vật m vào lò xo k1, thì
vật m dao động với chu kì T1 = 0,6s. Khi mắc vật m vào lò xo k2, thì vật m dao động với chu kì T2 =
0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 ghép nối tiếp k2 thì chu kì dao động của m là
A.0,48s B. 1,0s C.2,8s D.4,0s
Câu 4. Lần lượt treo hai vật m1 và m2 vào một lò xo có độ cứng k = 40N/m và kích thích chúng dao
động. Trong cùng một khoảng thời gian nhất định, m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện 10 dao
động. Nếu treo cả hai vật vào lò xo thì chu kì dao động của hệ bằng π/2(s). Khối lượng m1 và
m2 lần lượt bằng bao nhiêu
A. 0,5kg ; 1kg B. 0,5kg ; 2kg
U U C. 1kg ; 1kg D. 1kg ; 2kg
Câu 5. Một lò xo có độ cứng k=25(N/m). Một đầu của lò xo gắn vào điểm O cố định.
Treo vào lò xo hai vật có khối lượng m=100g và ∆m=60g. Tính độ dãn của lò xo khi vật cân
bằng và tần số góc dao động của con lắc. m

=
A. ∆l0 4, 4=( cm ) ; ω 12,5 ( rad / s ) B. Δl0 = 6,4cm ; ω = 12,5(rad/s)
U U

∆m
= ( cm ) ; ω 10,5 ( rad / s )
C. ∆l0 6, 4 = = ( cm ) ; ω 13,5 ( rad / s )
D. ∆l0 6, 4 =
Câu 6: Một vật nặng treo vào một lò xo làm lò xo dãn ra 10cm, lấy g=10m/s 2 . Chu kì dao động của
P P

vật là
A. 0,628s. B. 0,314s. C. 0,1s. D. 3,14s.
Câu 7: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0=20cm. Khi treo vật có khối lượng m=100g thì chiều dài của
lò xo khi hệ cân bằng đo được là 24cm. Tính chu kì dao động tự do của hệ.
A. T=0,35(s) B. T=0,3(s) C. T=0,5(s) D. T=0,4(s)
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu
tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 9: Một lò xo có độ cứng k=25(N/m). Một đầu của lò xo gắn vào điểm O cố định. Treo vào lò xo
hai vật có khối lượng m=100g và ∆m=60g. Tính độ dãn của lò xo khi vật cân bằng và tần số góc dao
động của con lắc.
A. ∆l 0 = 4,4(cm ); ω = 12,5(rad / s ) B. ∆l 0 = 6,4(cm ); ω = 12,5(rad / s )
C. ∆l 0 = 6,4(cm ); ω = 10,5(rad / s ) D. ∆l 0 = 6,4(cm ); ω = 13,5(rad / s )
Câu 10: Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng. Vật có khối lượng m=0,2kg. Trong 20s con lắc thực
hiện được 50 dao động. Tính độ cứng của lò xo
A. 60(N/m) B. 40(N/m) C. 50(N/m) D. 55(N/m)
Câu 11: Một lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng m1 có chu kì dao động T1=1,8s. Nếu mắc lò xo đó
với vật nặng m2 thì chu kì dao động là T2=2,4s. Tìm chu kì dao động khi ghép m1 và m2 với lò xo nói
trên
A. 2,5s B. 2,8s C. 3,6s D. 3,0s
Câu 12: Viên bi m1 gắn vào lò xo k thì hệ dao đông với chu kỳ T1=0,6s, viên bi m2 gắn vào lò xo k thì
heọ dao động với chu kỳ T2=0,8s. Hỏi nếu gắn cả hai viên bi m1 và m2 với nhau và gắn vào lò xo k thì
hệ có chu kỳ dao động là bao nhiêu?
A. 0,6s B. 0,8s C. 1,0s D. 0,7s

20

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Dạng 2 : Các đại lượng liên quan đến sự biến dạng của con lắc lò xo ( ∆ , l , F, Fđh...)
U U

1.Phương pháp
Thời gian lò xo nén dãn-Lực đàn hồi -A
B1: Tóm tắt đề: Đề cho gì?, hỏi gì? Và đổi các đơn vị sang nén
các đơn vị hợp pháp -A
∆l Chỉ ∆l
B2 : Xác lập mối quan hệ giữa các đại lượng cho và đại giãn, O
O
lượng tìm thông qua các công thức: không giãn
+ Tại vị trí có li độ x: Fdh = k ( ∆l ± x ) ; Với ∆l = l − l0 ; A
bị nén
= Fdh min 0 khi ∆l ≤ A A
+ Fdh max = k ( ∆l + A ) ;  x
 Fdh min = k ( ∆l − A ) khi ∆l > A Hình a (A < ∆l)
x
Hình b (A > ∆l)

+Chiều dài của lò xo: lcb= l0+ ∆l ; lmax = l0+ ∆l +A ; lmin = l0+ ∆l - A
l −l l +l
+ Chiều dài ở li độ x: l= l0+ ∆l + x ; A = max min ; lcb = max min
2 2
mg g mg sin α g .sin α
+ nằm ngang: ∆ =0; thẳng đứng : ∆= l = ; mặt phẳng nghiêng= ∆l =
k ω 2
k ω2
+ Khi A >∆l (Với Ox hướng xuống):
- Thời gian lò xo nén 1 lần là thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x1 = -∆l đến x2 = -A.
- Thời gian lò xo giãn 1 lần là thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x1 = -∆l đến x2 = A,
Lưu ý: Trong một dao động (một chu kỳ) lò xo nén 2 lần và giãn 2 lần
Nhớ : 1.Tính ∆l . 2.So sánh ∆l và A.
U U

4π 2
3.Tính= k m= ω m. =
2
2
m.4π 2 f 2 ⇒ F,l…..
T
B3: Suy ra biểu thức xác định đại lượng tìm theo các đại lượng cho và các dữ kiện.
B4: Thực hiện tính toán để xác định giá trị đại lượng tìm và lựa chọn câu trả lời đúng.
*Lò xo nén giãn -Lực đàn hồi
U

Các dạng bài tâp:


1. * Độ biến dạng của lò xo thẳng đứng khi vật ở VTCB:
mg ∆l
∆l = ⇒ T = 2π
k g
* Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB với con lắc lò xo
nằm trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α:
mg sin α ∆l Né Giã
∆l = ⇒ T = 2π - 0 n A
k g sin α −n l x
A
+ Chiều dài lò xo tại VTCB: lCB = l0 + ∆l (l0 là chiều dài tự ∆
nhiên)
+ Chiều dài cực tiểu (khi vật ở vị trí cao nhất):
lMin = l0 + ∆l – A
+ Chiều dài cực đại (khi vật ở vị trí thấp nhất):
Hình vẽ thể hiện thời gian lò xo nén và giãn
lMax = l0 + ∆l + A trong 1 chu kỳ (Ox hướng sang phải hay
⇒ lCB = (lMin + lMax)/2 ố )
+ Khi A >∆l (Với Ox hướng xuống):
- Thời gian lò xo nén 1 lần là thời gian ngắn nhất để vật đi
từ vị trí x1 = -∆l đến x2 = -A.
- Thời gian lò xo giãn 1 lần là thời gian ngắn nhất để vật đi
từ vị trí x1 = -∆l đến x2 = A,
Lưu ý: Trong một dao động (một chu kỳ) lò xo nén 2 lần

21

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

và giãn 2 lần
2. Lực kéo về hay lực hồi phục F = -kx = -mω 2 x P P -A
nén
Đặc điểm:
* Là lực gây dao động cho vật. ∆l -A ∆l
giãn O
* Luôn hướng về VTCB O
giãn
* Biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ A
3. Lực đàn hồi là lực đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng. A
Có độ lớn Fđh = kx * (x * là độ biến dạng của lò xo)
P P P P
x
x
* Với con lắc lò xo nằm ngang thì lực kéo về và lực đàn Hình a (A < ∆l Hình b (A > ∆l)
hồi là một
(vì tại VTCB lò xo không biến dạng)
* Với con lắc lò xo thẳng đứng hoặc đặt trên mặt phẳng nghiêng
+ Độ lớn lực đàn hồi có biểu thức:
* Fđh = k|∆l + x| với chiều dương hướng xuống
* Fđh = k|∆l - x| với chiều dương hướng lên
+ Lực đàn hồi cực đại (lực kéo): FMax = k(∆l + A) = FKmax (lúc vật ở vị trí thấp nhất)
+ Lực đàn hồi cực tiểu:
* Nếu A < ∆l ⇒ FMin = k(∆l - A) = FKMin
* Nếu A ≥ ∆l ⇒ FMin = 0 (lúc vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng)
Lực đẩy (lực nén) đàn hồi cực đại: FNmax = k(A - ∆l) (lúc vật ở vị trí cao nhất)
Chú ý: Khi hệ dao động theo phương nằm ngang thì lực đàn hồi và lực hồi phục là như nhau
*Xác định lực tác dụng cực đại và cực tiểu tác dụng lên vật và điểm treo lò xo - Chiều dài lò xo
U U

khi vật dao động


a) Lực hồi phục(lực tác dụng lên vật):
  
Lực hồi phục : F = – k x = m a (luôn hướn về vị trí cân bằng)
Độ lớn: F = k|x| = mω 2 |x| . P P

Lực hồi phục đạt giá trị cực đại Fmax = kA khi vật đi qua các vị trí biên (x = ± A).
Lực hồi phục có giá trị cực tiểu Fmin = 0 khi vật đi qua vị trí cân bằng (x = 0).
b) Lực tác dụng lên điểm treo lò xo:
* Lực tác dụng lên điểm treo lò xo là lực đàn hồi : F = k ∆l + x
U U

+ Khi con lắc lò xo nằm ngang : ∆l = 0


mg g
+ Khi con lắc lò xo treo thẳng đứng = 2. ∆l =
k ω
mgsin α gsin α
+ Khi con lắc nằm trên mặt phẳng nghiêng góc α : ∆l = = 2 .
k ω
* Lực cực đại tác dụng lện điểm treo là
U : Fmax = k(Δl + A)
U

* Lực cực tiểu tác dụng lên điểm treo là:


U

+ khi con lắc nằm ngang Fmin = 0


+ khi con lắc treo thẳng đứng hoặc nằm trên mặt phẳng nghiêng 1 góc α
Fmin = k(Δl – A) Nếu : ∆l > A
Fmin = 0 Nếu : Δl ≤ A
c) Lực đàn hồi ở vị trí có li độ x (gốc O tại vị trí cân bằng ):
+ Khi con lăc lò xo nằm ngang F= kx
+ Khi con lắc lò xo treo thẳng đứng hoặc nằm nghiêng 1 góc α : F = k|∆l + x|
d) Chiều dài lò xo : l0 – là chiều dài tự nhiên của lò xo :
a) khi lò xo nằm ngang:
Chiều dài cực đại của lò xo : lmax = l0 + A.
Chiều dài cực tiểu của lò xo : lmin = l0 - A.

22

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

b) Khi con lắc lò xo treo thẳng đứng hoặc nằm nghiêng 1 góc α :
Chiều dài khi vật ở vị trí cân bằng : lcb = l0 + ∆l
Chiều dài cực đại của lò xo : lmax = l0 + ∆l + A.
Chiều dài cực tiểu của lò xo : lmin = l0 + ∆l – A.
Chiều dài ở ly độ x : l = l0 + ∆l + x

1. Phương pháp:
* Tính Δl (bằng các công thức ở trên)
* So sánh Δl với A
4π 2
* Tính k = mω 2 = m P P = m4π 2 f 2 ⇒ F , l .........
T2
P P P P

2. Ví dụ
Câu 1. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác
có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng
A. tăng lên 3 lần B. giảm đi 3 lần C .tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần U U

m m + 3m 4m T 1
HD : Chọn C. Chu kì dao động của hai con lắc : T =
2π ; T' =
2π =
2π ⇒ =
k k k T' 2
Câu 2. Khi treo vật m vào lò xo k thì lò xo giãn ra 2,5cm, kích thích cho m dao động. Chu kì dao động
tự do của vật là :
A.1s. B.0,5s. C. 0,32s. D. 0,28s. U U

HD : Chọn C. Tại vị trí cân bằng trọng lực tác dụng vào vật cân bằng với lực đàn hồi của là xo
m ∆l0 2π m ∆l0 0,025
mg = k∆l0 ⇒ = ⇒ T = =2π =2π =2π =0,32 ( s )
k g ω k g 10
Câu 3 : Vật có khối lượng m= 160g được gắn vào lò xo có độ cứng k= 64N/m đặt thẳng đứng, vật ở
U U

trên. Từ vị trí cân bằng, ấn vật xuống theo phương thẳng đứng đoạn 2,5cm và buông nhẹ. Chọn trục
Ox hướng lên, gốc tại vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc buông vật. Lực tác dụng lớn nhất và nhỏ nhất
lên giá đỡ là ( g= 10m/s 2 ) P P

A. 3,2N ; 0N
U U B.1,6N ; 0N C.3,2N ; 1,6N D.1,760N ; 1,44N
k g mg
Hướng dẫn giải := ω = ⇒ ∆= l = 0, 025m = 2,5cm ; Từ vị trí cân bằng, ấn vật xuống
∆l
U U

m k
theo phương thẳng đứng đoạn 2,5cm và buông ⇒ ∆l = A = 2,5cm
= Fdh min 0 khi ∆l ≤ A
⇒ Fmax = k ( ∆l + A )= 3, 2 N ; Fmin=0 vì  ⇒ Chọn A
 Fdh min = k ( ∆l − A ) khi ∆l > A
Câu 4 : Trên mặt phẳng nghiêng α =30 0 đặt con lắc lò xo. Vật có độ cứng 64N/m, khối lượng vật là
U U P P

160g, vật ở dưới. Bỏ qua mọi ma sát. Từ vị trí cân bằng,kéo vật xuống theo phương trục lò xuống 1
đoạn 1 cm và buông nhẹ. Lực tác dụng lớn nhất và nhỏ nhất lên giá đỡ là ( g= 10m/s 2 ) P P

A.1,6N ; 0N B. 1,44N; 0,16N U U C.3,2N ; 1,6N D.1,760N ; 1,44N


k g sin α mg sin α
Hướng dẫn giải := ω = =⇒ ∆l = 0, 0125 = m 1, 25cm ; Từ vị trí cân bằng, ấn
∆l
U U

m k
vật xuống theo phương thẳng đứng đoạn 1cm và buông ⇒ A=1cm
⇒ Fmax = k ( ∆l + A )= 1, 44 N ; Fmin=0,16N vì Fdh min = k ( ∆l − A )= 0,16 N khi ∆l > A ⇒ Chọn B
Câu 5 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, khi con lắc ở vị trí cân bằng lò
U U

xo dãn 9cm, thời gian con lắc bị nén trong 1 chu kỳ là 0,1s. Lấy g = 10m/s 2 . Biên độ dao động của vật P P

là:
A. 6 3 cm
U U B. 4,5cm C. 9cm D. 8 3 cm

Giải : Tại VTCB: k ∆l =mg =>


U U

23

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

k g π2 π 10π 2π 2π .3
ω
= = = = = rad / s Chu kỳ: T= = = 0, 6 s .
m ∆l 0, 09 0,3 3 ω 10π
Thời gian con lắc bị nén trong 1 chu kỳ là 0,1s =T/6 góc nén quét: π/3. => góc X0OM1 = π/6.
X 0O 9.2 18
Với OX0 = 9cm Ta có: A= M1O = = A M= 1O = = = 6 3cm Chọn A
π 3 3
cos
3
Câu 6. Con lắc lò xo treo vào giá cố định, khối lượng vật nặng là m = 100g. Con lắc dao động điều
hoà theo phương
trình x = cos(10 5 t)cm. Lấy g = 10 m/s 2 . Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên giá treo có giá
P P

trị là :
A. Fmax = 1,5 N ; Fmin = 0,5 N
U U B. Fmax = 1,5 N; Fmin= 0 N
C. Fmax = 2 N ; Fmin = 0,5 N D. Fmax= 1 N; Fmin= 0 N.
=A 1cm= 0,01m

 g
HD : - Fmax = k(Δl + A) với ∆=l = 0,02m ⇒ Fmax = 50.0,03 = 1,5N Chọn : A
 ω2
k = mω2 = 50N / m

Câu 7. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với phương trình x = 2cos20t(cm). Chiều
dài tự nhiên của lò xo là l0 = 30cm, lấy g = 10m/s 2 . Chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất của lò xo trong
P P

quá trình dao động lần lượt là


A. 28,5cm và 33cm. B. 31cm và 36cm. C. 30,5cm và 34,5cm. UD. 32cm và 34cm. U

=
A 2cm = 0,02m

 g
HD : - lmax = l0 + ∆l + A. ⇒ ∆=l = 0,025m ⇒ lmax = 0,3 + 0,025 + 0,02 = 0,345m = 34,5cm
 ω2
l0 = 0,3m
- lmin = l0 + ∆l – A = 0,3 + 0,025 - 0,02 = 0,305m = 30,5cm Chọn : C.
3. Bài tâ ̣p TNKQ
Câu 1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng
400g. Lấy π 2 = 10, cho g = 10m/s 2 . Giá trị của lực đàn hồi cực đại tác dụng vào quả nặng :
P P P P

A. 6,56N, 1,44N. B. 6,56N, 0 N C. 256N, 65N D. 656N, 0N


Câu 2. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng
thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi
thực hiện 50 dao động mất 20s. Cho g = π 2 =10m/s 2 . Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi
P P P
P

cực tiểu của lò xo khi dao động là:


A. 5 B. 4 C. 7 D. 3
π
Câu 3. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với phương trình: x = A cos(πt − )cm . Gốc
3
toạ độ ở vị trí cân bằng, trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo, hướng ra xa đầu cố định của lò xo. Khoảng
thời gian lò xo bị dãn sau khi dao động được 1s tính từ lúc t=0 là :
A. 5/3 s. B. 3/6s. C. 1/3s. D. 5/6s.
Câu 4. Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hòa với chu kì T=1s. Muốn tần số dao động
của con lắc là f ’ = 0,5Hz thì khối lượng của vật m phải là
P P

A. m ’ = 2m
P P B. m ’ = 3m C. m ’ = 4m
P P D. m ’ = 5m P P P P

Câu 5: Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu giảm khối lượng của vật nặng 20% thì số
lần dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian

24

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

5 5
A. tăng lần. B. tăng 5 lần. C. giảm lần. D. giảm 5 lần.
2 2
Câu 6. Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi biểu thức
: a = - 25x (cm/s 2 ). Chu kì và tần số góc của chất điểm là
P P

A. 1,256s ; 25 rad/s. B. 1s ; 5 rad/s. C. 2s ; 5 rad/s. D. 1,256s ; 5 rad/s.


Câu 7. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng
400g. Lấy π 2 = 10, cho g = 10m/s 2 . Giá trị của lực đàn hồi cực đại tác dụng vào quả nặng :
P P P P

A. 6,56N, 1,44N. B. 6,56N, 0 N C. 256N, 65N D. 656N, 0N


Câu 8. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng
thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi
thực hiện 50 dao động mất 20s. Cho g = π 2 =10m/s 2 . Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi
P P P
P

cực tiểu của lò xo khi dao động là


A. 5 B. 4 C. 7 D. 3
Câu 9: Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác
có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng
A.tăng lên 3 lần B. giảm đi 3 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần
Câu 10: Viên bi m1 gắn vào lò xo k thì hệ dao đông với chu kỳ T1=0,6s, viên bi m2 gắn vào lò xo k thì
heọ dao động với chu kỳ T2=0,8s. Hỏi nếu gắn cả hai viên bi m1 và m2 với nhau và gắn vào lò xo k thì
hệ có chu kỳ dao động là bao nhiêu?
A. 0,6s B. 0,8s C. 1,0s D. 0,7s
Câu 11: Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T1=1,2s. Khi gắn quả nặng m2
vào một lò xo, nó dao động với chu kì T2=1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kì dao
động của chúng là
A. 1,4s B. 2,0s C. 2,8s D. 4,0s
Cạu 12: Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hòa với chu kì T=1s. Muốn tần số dao
động của con lắc là f ’ =0,5Hz thì khối lượng của vật m phải là
P P

A.m ’ =2m
P P B. m ’ =3m P C. m ’ =4m
P D. m ’ =5m P P P P

Câu 13: Khi gắn một vật có khối lượng m1=4kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó dao
động với chu kì T1=1s. Khi gắn một vật khác có khối lượng m2 vào lò xo trên nó dao động với khu kì
T2=0,5s. Khối lượng m2 bằng bao nhiêu?
A. 0,5kg B. 2 kg C. 1 kg D. 3 kg

Câu 14: Con lắc lò xo dao đô ̣ng theo phương thẳng đứng với biên độ 8cm.và chu kı̀ T. Khoảng thời
U U

gian ngắn nhất từ lúc lực đàn hồi cực đại đến lúc lực đàn hồi cực tiểu là T/3. Tốc độ của vật tı́nh theo
cm/s khi nó cách vị trí thấp nhất 2cm. Lấy g = π 2 m/s 2 . P P P P

A. 57,3cm/s B. 83,12cm/s. C. 87,6cm/s D. 106,45cm/s

Dạng 3 : Năng lượng của con lắc lò xo dao động điều hoà
U U

1. Phương pháp: Phương trình dao động có dạng : x = Acos(ωt + φ) m


Phương trình vận tốc: v = -Aωsin(ωt + φ) m/s
1 2 1
a) Thế năng : Wt = kx = kA 2 cos 2 (ωt + φ)
P P P P P P

2 2
1 1 1
b) Động năng : Wđ = mv 2 = mω 2 A 2 sin 2 (ωt + φ) = kA 2 sin 2 (ωt + φ) ; với k = mω 2
P P P P P P P P P P P P P

2 2 2
1 1
c) Cơ năng : W = Wđ + Wt =
kA 2 = mω 2 A 2 = Const
2 2
+ Wt = W – Wđ
+ Wđ = W – Wt
-Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động
-Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua masát
25

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

A 2 T
+Khi Wt = Wđ ⇒ x = ± ⇒ khoảng thời gian để Wt = Wđ là : Δt =
2 4
+ Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số góc 2ω, tần số 2f, chu kỳ T/2
+Thời gian liên tiếp giữa 2 lần động năng bằng thế năng là T/4
±A
-Khi Wđ = nWt → x =
n +1
± Aω
-Khi Wt = nWđ → v =
n +1
+Chú ý: Khi tính năng lượng phải đổi khối lượng về kg, vận tốc về m/s, li độ về mét.
2. Ví dụ:
Câu 1 : Một con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m dao động điều hòa phương=
U U trình x A cos (ωt + ϕ ) .
 π
Biểu thức thế năng =là: Et 0,1cos  4π t +  + 0,1 (J). Phương trình li độ là:
 2
 π  π
=A. x 2 cos  2π t +  = B. x 4 cos  2π t − 
 2  4
 π  π
=C. x 2 10 cos  2π t +  = D. x 2 2 cos  2π t + 
 4  2
Hướng dẫn=
U giải : x A cos (ωt + ϕ ) ;
U

1 2 1 1 1 + cos 2 ( ωt + ϕ )  1 1
Wt
= =kx kA 2 cos2 ( ωt =
+ ϕ) kA 2  =  kA 2 + kA 2 cos 2 ( ωt + ϕ )
2 2 2  2  4 4
 π π
=Et 0,1cos  4π t +  + 0,1 . Đồng nhất 2 vế 2 phương trình: 2 (ωt + ϕ ) = 4π t + ⇒
 2 2
π
(ωt + ϕ ) = 2π t +
4
1  π
ω = 2π ( rad / s ) ; (cm) ⇒ x 2 10 cos  2π t +  ⇒ Chọn C.
k . A2 = 0,1 ⇒ A = 2 10=
4  4
3. Bài tâ ̣p TNKQ
Câu 1 : Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Biết rằng tại thời điểm ban đầu, vật có li độ x0 =
U U

3 3 cm, vận tốc v0 = 15cm/s; tại thời điểm t ,vật có li độ x0 = 3cm, vận tốc v0 = -15 3 cm/s. Phương
trình dao động của vật là :
 5π   π
=A. x 6 3 cos  5t + =
 (cm ) B. x 6 3 cos  5t +  (cm)
 6   6
 π  π
=C. x 6 cos  5t −  (cm) =D. x 6 cos  5t −  (cm)
 6  3
Câu 2 : Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox có dạng
U U = x A cos ( ωt + ϕ ) . Biết rằng tại thời
điểm ban đầu, vật có li độ x0 = -2 3 cm, gia tốc a= 32 π P
2
P 3 cm/s 2 ; tại thời điểm t ,vật có li độ x0 =
P P

π
2cm, vận tốc v0 = -8 π 3 cm/s. Pha ban đầu của gia tốc là
. Phương trình li độ của vật là :
6
 5π   5π 
=A. x 4 2 cos  4π t −  (cm) =B. x 4 cos  4π t −  (cm)
 6   6 
 π  π
=C. x 4 cos  2π t −  (cm) D. x 4 cos  2π t +  (cm)
=
 6  6

26

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

UCâu 3 : Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox có dạng
U = x A cos ( ωt + ϕ ) . Biết rằng tại thời
điểm ban đầu, vật có vận tốc v0 = -4 π cm/s, gia tốc a0 = -8 π 2 3 cm/s 2 ; tại thời điểm t ,vật có vận tốc
P P P P

v = -4 π 3 cm/s, gia tốc a = -8 π 2 cm/s 2 . Phương trình dao động của vật là :
P P P P

 π  π
=A. x 4 cos  2π t +  (cm) = B. x 4 2 cos  2π t +  (cm)
 6  6
U U

 π  π
=C. x 4 2 cos  4π t +  (cm) = D. x 4 cos  4π t +  (cm)
 3  3
Câu 4 : Xét 1 hệ quả cầu và lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kỳ dao động của hệ
U U

là T=1s . Nếu chọn chiều dương của trục tọa độ hướng xuống, gốc tọa độ là vị trí cân bằng O thì khi hệ
bắt đầu dao động được 2,5s, quả cầu ở tọa độ x=-5 2 cm và đi theo chiều âm của quỹ đạo và vận tốc
có độ lớn 10 π 2 cm/s. Phương trình li độ của quả cầu là :
 π  π
=A. x 10 2 cos 10t −  (cm= ) B. x 10 cos  2π t +  (cm)
 4  4
 π  π
=C. x 10 cos  2π t −  (cm = ) D. x 10 2 cos  2π t −  (cm)
 4  4
Câu 5 : Một con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m dao động điều hòa dưới tác dụng của lực hồi phục có
U U

 5π 
phương= trình F 5cos  2π t −  ( N ) .Người ta đã chọn t=0 vào lúc:
 6 
5 3 5 3
=A. x cm ; v < 0 = B. x cm ; v > 0
2 2
5 3 5 3
C. x = − cm ; v > 0 D. x = − cm ; v < 0
2 2
Câu 6 : Biểu thức lực tác dụng lên vật trong dao động điều hòa con lắc lò
U U

 π
=xo F kA cos  ωt +  ( N ) .Chọn biểu thức đúng
 2
A.t=0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương
B. t=0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm
C. t=0 lúc vật qua vị trí biên A
D. t=0 lúc vật qua vị trí biên –A
Câu 7 : Một con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m dao động điều hòa dưới tác dụng của lực hồi phục có
U U

 5π 
phương= trình F 5cos  2π t −  ( N ) . Cho π = 10 . Biểu thức vận tốc là
2

 6 
 2π   5π 
=A. v 10π cos  2π t +  ( cm / s )= B. v 10π cos  2π t −  ( cm / s )
 3   6 
 π  π
=C. v 20π cos  2π t −  ( cm / s ) = D. v 20π cos  2π t +  ( cm / s )
 6  6
Câu 8 : Xét 1 hệ quả cầu và lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kỳ dao động của hệ
U U

là T=2s và tỉ số giữa độ lớn lực đàn hồi của lò xo và trọng lực của quả cầu khi nó ở vị trí thấp nhất là
26/25. Nếu chọn chiều dương của trục tọa độ hướng lên, gốc tọa độ là vị trí cân bằng O, gốc thời gian
lúc quả cầu đang ở vị trí thấp nhất. Cho = g π= 2
10 . Phương trình li độ của quả cầu là :
=A. x 3cos (π t + π )( cm ) B. x = 0, 75cos (π t )( cm )
 π
=C. x 0, 75cos  π t +  ( cm ) D. x 4 cos (π t + π )( cm )
=
 2

27

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 9 : Vật có khối lượng m= 100g được gắn vào lò xo có độ cứng k= 10N/m dao động điều hòa dọc
U U

theo trục Ox. Chọn gốc thời gian lúc vật có vận tốc v0 = 1 m/s, gia tốc a0 = -10 m/s 2 . Phương trình dao
P P

động là
 π  π
=A. x 10 2 cos 10t +  ( cm ) = B. x 2 cos 10t +  ( cm )
 4  4
 π  π
= C. x 10 2 cos 10t −  ( cm ) = D. x 2 cos 10t −  ( cm )
 4  4
Câu 10 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, vật nặng ở phía trên. Biên độ
U U

dao động A = 4cm. Trong quá trình dao động, lực đàn hồi cực đại bằng 3 lần lực hồi phục cực đại. Cho
=g π= 2
10 . Chu kỳ dao động của con lắc là
A.4s B.2s C.0,2 2 s D. 0,4 2 sU U

Câu 11 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, vật nặng ở phía trên. Biên độ
U U

dao động A = 4cm. Trong quá trình dao động, lực đàn hồi cực đại bằng 3 lần lực hồi phục cực đại. Cho
=g π= 2
10 .Tại vị trí thấp nhất, lò xo có chiều dài lmin = 30 cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A.20cm B.18cm UC .42cm
U D.24cm
Câu 12 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, vật nặng ở phía trên. Biên độ
U U

dao động A = 4cm. Trong quá trình dao động, lực đàn hồi cực đại bằng 3 lần lực hồi phục cực đại. Cho
=g π= 2
10 .Chiều dài lớn nhất của lò xo có giá trị:
A .38cm
U U B.18cm C.28cm D.24cm
Câu 13 : Cho 2 con lắc lò xo, con lắc thứ nhất dao động với chu kỳ T1 =T, con lắc thứ 2 có chu kỳ T2
U U

=2T. Kích thích cho 2 con lắc dao động với cùng biên độ A. Tại thời điểm nào đó, cả 2 con lắc có cùng
chung li độ x. Tỉ số vận tốc của con lắc thứ nhất và thứ 2 là :
1 1
A. B. C.4 D.2
4 2
Câu 14 : Cho 2 con lắc lò xo, con lắc thứ nhất có khối lượng m dao động với chu kỳ T1 =T, con lắc thứ
U U

2 có khối lượng 2m dao động với chu kỳ T2 =2T. Kích thích cho 2 con lắc dao động với cùng biên độ
A. Tỉ số độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và con lắc thứ 2 là
1 1
A. B. C.4 D .2 U U

4 2
Câu 15 : Cho 2 con lắc lò xo, con lắc thứ nhất có khối lượng m dao động với chu kỳ T1 =T, con lắc thứ
U U

2 có khối lượng 2m dao động với chu kỳ T2 =2T. Tại thời điểm nào đó, cả 2 con lắc có cùng chung li
độ x (x ≠0). Tỉ số độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và con lắc thứ 2 là
1 1
A. B. C.4 D.2
4 2
Câu 16 : Cho 2 con lắc lò xo, con lắc thứ nhất dao động với chu kỳ T1 =T, con lắc thứ 2 có chu kỳ T2
U U

=2T. Kích thích cho 2 con lắc dao động với cùng biên độ A. Tại thời điểm nào đó, cả 2 con lắc có cùng
chung li độ x. Tỉ số gia tốc của con lắc thứ nhất và thứ 2 là :
1 1
A. B. C.4 D.2
4 2
Câu 17 : Trên mặt phẳng nghiêng α =30 0 đặt con lắc lò xo. Vật có độ cứng 64N/m, khối lượng vật là
U U P P

160g, vật ở trên. Bỏ qua mọi ma sát. Từ vị trí cân bằng,kéo vật xuống theo phương trục lò xuống 1
đoạn 1 cm và buông nhẹ. Chọn trục Ox hướng lên, gốc tại vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc buông vật.
Phương trình dao động của vật là :
 π
A. x 2 cos ( 20t + π ) (=
= cm) B. x 2 cos 10 3t +  (cm)
 2
C. x cos ( 20t + π ) (cm
= = (
) D. x cos 10 3t + π (cm) )

28

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 18 : Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox có dạng
U U = x A cos ( ωt + ϕ ) . Biết rằng tại thời
điểm ban đầu, vật có li độ x0 = 1cm, vận tốc v0 = -4 π 3 cm/s; tại thời điểm t ,vật có li độ x0 = 3 cm,
vận tốc v0 = -4 π cm/s. Phương trình dao động của vật là :
 π  π
=A. x 2 cos  4π t −  (cm)= B. x 2 cos  2π t +  (cm)
 3  3
 π  π
=C. x 2 cos  2π t +  (cm) = D. x 2 cos  4π t +  (cm)
 6  3

C. ĐỀ ÔN TẬP/ LUYỆN TẬP THEO CHỦ ĐỀ


Câu 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều
hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s 2 . Biên độ dao động
P P

của viên bi là
A. 16cm. B. 4 cm. C. 4 3 cm. D. 10 3 cm.
Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng
100g. Lấy π 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.
P P

A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz.


Câu 3: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa
theo phương ngang với phương trình x = 10cos10πt (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π 2 = 10.
P P

Cơ năng của con lắc bằng


A. 0,10 J. B. 0,05 J. C. 1,00 J. D. 0,50 J.
Câu 4 : Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo
về tác dụng vào vật luôn
A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B.hướng về vị trí cân bằng.
C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo. D.hướng về vị trí biên.
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ
cứng k, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí
cân bằng, lò xo dãn một đoạn Δl . Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là
g ∆l 1 m 1 k
A. 2π B. 2π C. D.
∆l g 2π k 2π m
Câu 6: Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ
sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy π 2 = 10. Khối
P P

lượng vật nặng của con lắc bằng


A. 250 g. B. 100 g C. 25 g. D. 50 g.
Câu 7: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng,
lò xo dài 44 cm. Lấy g = π 2 (m/s 2 ). Chiều dài tự nhiên của lò xo là
P P P P

A. 36cm. B. 40cm. C. 42cm. D. 38cm.


Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng
100g. Lấy π 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.
P P

A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz.


Câu 9: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số
góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc
của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là
A. 6 cm B. 6 2 cm C. 12 cm D. 12 2 cm

Câu 9. Một vật dao động điều hoà với phương trình : x = 1,25cos(20t + π/2)cm. Vận tốc tại vị trí mà
thế năng gấp 3 lần động năng là:
A. 12,5cm/s B. 10m/s C. 7,5m/s D. 25cm/s.

29

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 10.Vật dao động điều hòa có v max = 3 m/s và gia tốc cực đại bằng a max = 30π (m/s 2 ). Thời điểm P P

ban đầu vật có vận tốc v = +1,5 m/s và thế năng đang tăng. Trong các thời điểm sau, thời điểm vật có
gia tốc bằng a = +15π (m/s 2 ) là
P P

A. 0,15 s
4T 4T B. 0,20 s
4T 4T C. 0,183 s D. 0,05 s
4T 4T 4T 4T

Câu 11. Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x = Acos(ωt + ϕ). Cứ sau những
khoảng thời gian bằng nhau và bằng π/40 (s) thì động năng của vật bằng thế năng của lò xo. Con lắc
DĐĐH với tần số góc bằng:
A. 20 rad.s – 1
P P B. 80 rad.s – 1 P C. 40 rad.s – 1
P D. 10 rad.s – 1
P P P

Câu 12. Một vật dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thời gian 2,5s thì động năng lại bằng thế năng.
Tần số dao động của vật là:
A. 0,1 Hz B. 0,05 Hz C. 5 Hz D. 2 Hz
Câu 13: Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có m = 0,3 kg, dao động điều hòa theo hàm cosin. Gốc thế
năng chọn ở vị trí cân bằng, cơ năng của dao động là 24 mJ, tại thời điểm t vận tốc và gia tốc của vật
lần lượt là 20 3 cm/s và - 400 cm/s 2 . Biên độ dao động của vật là
P P

A.1cm B .2cm
U U C.3cm D. 4cm

Câu 14: Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có m = 0,3 kg, dao động điều hòa theo hàm cosin. Gốc thế
năng chọn ở vị trí cân bằng, cơ năng của dao động là 24 mJ, tại thời điểm t vận tốc và gia tốc của vật
lần lượt là 20 3 cm/s và - 400 cm/s 2 . Biên độ dao động của vật là
P P

A.1cm B.2cm C.3cm D 4cm


Câu 15: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 10N/m, vật có khối lượng 25g, lấy g = 10m/s 2 . P
P

Ban đầu người ta nâng vật lên sao cho lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động, chọn gốc
thời gian lúc vật bắt đầu dao động, trục ox thẳng đứng chiều dương hướng xuống. Động năng và thế
năng của vật bằng nhau vào những thời điểm là:
3π kπ 3π kπ π kπ
A.=
t + s. B.=
t + s. C. t =
− + s. D. Một đáp số khác .
80 40 80 20 80 40
Câu 16: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và
mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng
và thế năng của vật bằng nhau là
A.T/4. B.T/8. C.T/12. D.T/6.

30

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Tiết 7,8,9
CHỦ ĐỀ 3: CON LẮC ĐƠN, TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Phương trình dđ: (Viết phương trình dđ giống con lắc lò xo)
s = S0cos( ω t + ϕ ) v = - ω S0sin( ω t + ϕ ) a=- ω 2 S0cos( ω t + ϕ )
P P

α = α0cos(ωt + ϕ) v = - ω α0sin( ω t + ϕ ) a=- ω α0cos( ω t + ϕ )


P
2
P

Với s = αl, S0 = α0l;


T − P cos α
Chú ý: + Gia tốc pháp tuyến:
= a pt = 2 g (cos α − cos α 0 )
m
+ Gia tốc tiếp tuyến: att = gsinα
Ta có gia tốc: a = att2 + a 2pt
2. Vận tốc, lực căng, năng lượng:
1
Wt = mglα 2
2
* α 0 ≤ 100 : v = gl (α 02 − α 2 ) ; T = mg(1+ α 02 − 1,5α 2 ) 1
Wđ = mv 2
2
1 1
W = Wt + Wđ = mω 2 S02 = mglα 02
2 2
* α 0 > 100 : v = 2 gl (cos α − cos α 0 ) T = mg (3 cos α − 2 cos α 0 )
Wt = mgh = mgl (1 − cos α )
1 2
Wđ = mv
2
W = Wt + Wđ
Chú ý: + vmax và T max khi α = 0 + vmin và T min khi α = α 0
vm2 ax
+ Độ cao cực đại của vật đạt được so với VTCB: hmax =
2g
Wđ S02 α 02
3. Tı̉ số giữa đô ̣ng năng và thế năng: = − 1= − 1= n
Wt S2 α2
⇒ Công thức xác đinh
̣ vi ̣ trı́ của vâ ̣t khi biế t trước tı̉ số giữa Đô ̣ng năng và Thế năng là: S = ± S0
n +1
α0
Hoă ̣c α = ±
n +1
4. Tổng hợp dao động
+ Biên độ dao động tổng hợp: A = A1 + A2 + 2 A1 A2 cos(ϕ 2 − ϕ1 )
2 2 2

A sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2
+ Pha ban đầu của dao đông tổng hợp: tan ϕ = 1
A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ 2
B. BÀ I TẬP LUYỆN TẬP
Dạng 1: Chu kỳ và tần số dao động của con lắc đơn
1. Phương pháp
g  1 g
Tầ n số : ω = rad; Chu kı̀: T = 2π S; Tầ n số : f= Hz
 g 2π 
  1 g 1 4π 2
Từ: T 2π
= ⇒ T=
2
4π 2 và =
f ⇒= 
g g 2π  f2 g
Nhâ ̣n xét: T 2 tı̉ lê ̣ với  :
P P ⇒ Nế u  = 1 +  2 +  Thı̀ T 2 = T12 + T22 +
31

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

1 1 1 1
2
tı̉ lê ̣ với  : ⇒ Nế u  = 1 +  2 +  Thı̀ =2
+ 
f f f12 f 22
2. Bài tập ví dụ
Ví dụ 1: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s. Nếu tăng chiều dài của con lắc thêm 20,5cm thì chu kỳ
dao động mới của con lắc là 2,2s. Tìm chiều dài và gia tốc trọng trường g.
Giải: Gọi T và T’ là chu kỳ dao động của con lắc trước và sau khi tăng chiều dài.
Ta có:

0,976 m

Thay vào công thức tính T ta có 9,632m/s 2 .


P P

Ví dụ 2 : Hai con lắc đơn có hiệu chiều dài là 14cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ
nhất thực hiện được 15 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện được 20 dao động. Tính chiều dài và
chu kỳ T của mỗi con lắc. Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 .
P P

Giải : Ta có số dao động N và khoảng thời gian Δt mà các con lắc thực hiện được liên hệ với nhau
theo phương trình: Δt = N.T

Theo bài ta có :

Mà:

Từ đó ta có:

Với: 1,13s

Với 0,85s
3. Bài tâ ̣p TNKQ
Mức độ 1,2
Câu 1: Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l tại nơi có gia tốc
trọng trường g, dao động điều hòa với chu kỳ T phụ thuộc vào
A. l và g. B. m và l C. m và g. D. m, l và g
Câu 2: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ
m k l g
A. T = 2π B. T = 2π C. T = 2π . D. T = 2π .
k m g l
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A.Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó.
B .Chu kỳ dao động của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi con
lắc dao dộng.
32

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

C.Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ.
D.Chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng.
Câu 4. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A. khối lượng của con lắc. B . chiều dài của con lắc
U U

C. cách kích thích con lắc dao động. D. biên độ dao động cảu con lắc.
Câu 5. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A. khối lượng của con lắc. B. vị trí của con lắc đang dao động con lắc
C. cách kích thích con lắc dao động. D. biên độ dao động cảu con lắc.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hòa là không đúng ?
A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.
B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.
C. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật
D. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc.
Câu 7.Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc đơn.
1 g 1 l 1 g 1 l
A. f = B. f = C. f = D. f =
2π l 2π g π l π g
Mức độ 3,4
Câu 8.Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của
con lắc
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
Câu 9.Con lắc đếm dây có chiều dài 1m dao động với chu kỳ 2s. Tại cùng một vị trí thì con lắc đơn có
độ dài 3m sẽ dao động với chu kỳ là:
A. T = 6 s B. T = 4,24 s C. T = 3.46 s D. T = 1,5s
Câu 10. Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của
con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là
A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm.
U U

Câu 11. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s , một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao
2
P P

động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối
lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là
A. 0,125 kg B. 0,750 kg C. 0,500 kg D. 0,250 kg

Dạng 2: Chu kỳ con lắc đơn thay đổi khi có thêm lực lạ.
Sử dụng một số công thức gần đúng:
Nếu ε rất nhỏ so với 1 thì: (1 + ε ) n ≈ 1 + nε ; (1 − ε ) n ≈ 1 − nε ; (1 ± ε 1 )(1 ± ε 2 ) ≈ 1 ± ε 1 ± ε 2

1. Phương pháp: Ngoài trọng lực P con lắc còn chịu thêm tác dụng của những lực F không đổi thì
coi như con lắc chịu tác dụng của trọng lực hiệu dụng Phd với Phd = P + F
Phd gây ra g hd (ở VTCB nếu cắt dây vật sẽ rơi với gia tốc g hd này)
Phd l
g hd = Chu kỳ mới của con lắc được xác định bởi: T = 2π
m g hd
* Tóm tắt Sự thay đổi chu kỳ theo ngoại lực.
l P
+ Chỉ có trọng lực : T = 2π (g= )
g m
→ → → →
l P'
+ Có ngoại lực F không đổi tác dụng: T = 2π '
( g ’
= ) ;P( PP
'
= P + F )
g' m
- Con lắc đơn đặt trong thang máy đang chuyển động với gia tốc a
Lên nhanh dần đều Lên chậm dần đều Xuống nhanh dần đều Xuống chậm dần đều

33

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

l l l l
T ' = 2π T ' = 2π T ' = 2π T ' = 2π
g+a g −a g −a g+a

l
+ Con lắc đơn đặt trong ô tô chuyển động biến đổi đều với gia tốc a: T ' = 2π = T cos α
g + a2
2

a
( α là góc tạo bởi dây treo và phương thẳng đứng khi vật ở trạng thái cân bằng, với tan α = )
g
→ Ftđ q E
- Con lắc đơn, vật nặng tích điện q đặt trong điện trường E ; ( a = = )
m m
q>0 q<0
→ → → →
E hướng lên E hướng xuống E hướng lên E hướng xuống
l l l l
T ' = 2π T ' = 2π T ' = 2π T ' = 2π
g −a g+a g+a g −a
→ l
+ E hướng theo phương ngang: T ' = 2π = T cos α
g 2 + a2
a
( α là góc tạo bởi dây treo và phương thẳng đứng khi vật ở trạng thái cân bằng, với tan α = )
g

- Lực đẩy Ácsimét F = DVg ( F luôn hướng thẳng đứng lên trên )
Trong đó : D là khối lượng riêng của chất lỏng hay chất khí
V là thể tích phần vật bị chìm trong chất lỏng hay khí đó
→ → → DVg D l l
P ' = P+ F ⇒ g' = g − = g( 1 - ) ⇒ T ' = 2π '
= 2π
m DV g D
g (1 − )
DV
2. Bài tập ví dụ
Ví dụ 1: Một con lắc đơn treo hòn bi kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q = 2.10 -7 C. P P

Đặt con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chu kỳ con lắc khi E =
0 là T = 2s. Tìm chu kỳ dao động khi E = 10 4 V/m. Cho g = 10m/s 2 .
P P P P

A. 1,98s B. 0,99s C. 2,02s D. 1,01s


U U

    


HD: Do q > 0 → E ↑↑ F® hay F® hướng xuống dưới → E® ↑↑ P
gE
qE g+
Gia tốc: g =' g + → T g' m ⇒ T '+ T . g Thay số ta có: T = 1,98 (s)
m = =
T' g g qE
g+
m
Ví dụ 2: Một con lắc đơn dao động bé có chu kỳ T. Đặt con lắc trong điện trường đều có phương
thẳng đứng hướng xuống dưới. Khi quả cầu của con lắc tích điện q1 thì chu kỳ của con lắc là T1=5T.
Khi quả cầu của con lắc tích điện q2 thì chu kỳ là T2=5/7 T. Tỉ số giữa hai điện tích là
A. q1/q2 = -7. B. q1/q2 = -1 .
U U C. q1/q2 = -1/7 . D. q1/q2 = 1.

Nhận xét: Lực điện trường hướng xuống, T2<T<T1 => Hai điện tích q1, q2 trái dấu nhau
q1 a
Ta có : Fđiện = ma => qE= ma => = 1
q2 a2

34

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

l

T g1 g g 1 g − a1 a a 24
* T1 =5T (điện tích q1 âm )=> 1= 5= = = => = = 1 − 1 => 1 = (1)
T l g1 g − a1 25 g g g 25

g
l

T 5 g2 g g 49 g + a2 a
* T2=5/7T (điện tích q2 dương)=> 2= = = = => = = 1 + 2 =>
g + a2
56T 56T

T 7 l g2 25 g g

g
a2 24 q1 a1
= (2) từ (1),(2) => = = 1
g 25 q2 a2
Do hai điện tích q1, q2 trái dấu nên tỉ số điện tích của chúng là -1 Chọn B
Ví dụ 3: Một con lắc đơn mang điện tích dương khi không có điện trường nó dao động điều hòa với
chu kỳ T. Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T1.
Khi có điện trường hướng thẳng đứng lên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T2. Chu kỳ T
dao động điều hòa của con lắc khi không có điện trường liên hệ với T1. và T2 là:
T1 T2 2.T1 T2 T1 T2 TT 2
A. T = B. T = C. T = . D. T = 1 2 U U

T12 + T22 T12 + T22 2 T12 + T22 T12 + T22


1 1 g+a 1 1 g −a 1 1 1 g 1 TT 2
HD: = 2 ; 2 = 2 => 2 += 2. = 2 2 => T = 1 2
T12
4π l T2 4π l T1 T2 2
4π l
2
T T12 + T22
3. Bài tâ ̣p TNKQ
Mức độ 3,4
Câu 1: Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài 0,5m và quả nặng có khối lượng 40g, mang
điện tích -8.10 -5 C. Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều hướng theo phương nằm
P P

ngang với cường độ 40V/cm và gia tốc trọng trường g = 9,79 m/s 2 . Chu kì dao động điều hòa của con
P P

lắc là
A. 1,25s. B. 2,10s. C. 1,48s. D. 1,60s.

Câu 2: Một con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều, có véc tơ cường độ điện trường có
phương thẳng đưng, hướng xuống. Khi vật treo chưa tích điện thì chu kỳ dao động là T0 = 2 s , khi vật
q1
treo lần lượt tích điện q1 và q2 thì chu kỳ dao động tương ứng là T1 = 2,4 s , T2 = 1,6s . Tỉ số q 2 là
44 81 24 57
− − − −
A. 81 . B. 44 . C. 57 . D. 24 .

Câu 3: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng 80g, đặt trong điện trường đều có vectơ cường độ điện
trường thẳng đứng, hướng lên có độ lớn 4800 V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kì dao động
của con lắc với biên độ nhỏ 2s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Khi tích điện cho quả năng
P P

điện tích 6.10 -5 C thì chu kì dao động của nó là


P P

A. 2,5s . B. 2,33s. C. 1,6s. D. 1,54s.


Câu 4: Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng 0,1kg được tích điện 10 -5 C treo vào một dây P P

mảnh dài 20cm,đầu kia của dây cố định tại O trong vùng điện trường đều hướng xuống theo phương
thẳng đứng, có cường độ 2.10 4 V/m. Lấy g = 9,8m/s 2 . Chu kỳ dao động của con lắc là
P P P P

A. 0,811s. B. 10s. C. 2s. D. 0,99s.


Câu 5: Con lắc đơn gồm dây mảnh dài 10cm, quả cầu kim loại nhỏ khối lượng 10g được tích điện 10 - P

4
P C . Con lắc được treo trong vùng điện trường đều có phương nằm ngang, có cường độ 400V/m. Lấy
g=10m/s 2 . Vị trí cân bằng mới của con lắc tạo với phương thẳng đứng một góc
P P

A. 0,3805rad. B. 0,805rad. C. 0,5rad. D. 3,805rad.


35

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 6: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi
lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang
máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động
điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. 2,78 s. B. 2,96 s. D. 2,61 s. D. 2,84 s.
Câu 7: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí
U U

cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và
thế năng của vật là
1 1
A. B. 3. C. 2. D.
2 3
Câu 8: Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng 1g, tích điện dương có độ lớn
5,56.10 -7 C, được treo vào một sợi dây dài l mảnh trong điện trường đều có phương nằm ngang có
P P

cường độ 10 4 V/m, tại nơi có g = 9,79m/s 2 . Con lắc có vị trí cân bàng khi dây treo hợp với phương
P P P P

thẳng đứng một góc


A. 60 0 .
P P B. 10 0 . C. 20 0 . P P D. 29,6 0 . P P P P

Câu 9: Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài 0,5m và quả nặng có khối lượng 40g, mang
điện tích -8.10 -5 C. Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều hướng theo phương nằm
P P

ngang với cường độ 40V/cm và gia tốc trọng trường g = 9,79 m/s 2 . Chu kì dao động điều hòa của con P P

lắc là
A. 1,25s. B. 2,10s. C. 1,48s. D. 1,60s.
Câu 10: Đặt con lắc đơn trong điện trường có phương thẳng đứng hướng xuống, có độ lớn 10 4 V/m. P P

Biết khối lượng quả cầu 20g, quả cầu được tích điện 12.10 -6 C, chiều dài dây treo là 1m. Lấy g = P P

10m/s 2 . Chu kì dao động điều hòa của con lắc là


P P

π π
s s
A. 4 . B. 2 . C. π s . D. π s .
Câu 11: Đặt một con lắc đơn trong điện trường có phương thẳng đứng hướng từ trên xuống, có cường
độ 10 4 V/m. Biết khối lượng quả cầu là 0,01kg, quả cầu được tích điện 5.10 -6 , chiều dài dây treo 50cm,
P P P P

lấy g = 10m/s 2 = π . Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì là
2
P P

A. 0,58s. B. 1,4s. C. 1,15s. D. 1,25s. U U

Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài 25 cm, vật nặng có khối lượng 10g, mang điện tích 10 -4 C. Treo P P

con lắc vào giữa hai bản tụ đặt song song, cách nhau 22cm. Biết hiệu điện thế hai bản tụ là 88V. Lấy g
= 10m/s 2 . Chu kì dao động của con lắc trong điện trường trên là
P P

A. 0,983s. B. 0,398s. C. 0,659s. D. 0,957s.


Câu 13: Một con lắc đơn được tích điện được đặt trường đều có phương thẳng đứng. Khi điện trường
hướng xuống thì chu kì dao động của con lắc là 1,6s. Khi điện trường hướng lên thi chu kì dao động
của con lắc là 2s. Khi con lắc không đặt trong điện trường thì chu kì dao động của con lắc đơn là
A. 1,69s. B. 1,52s. C.2,20s. D. 1,8s.
Câu 14: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m
= 10g bằng kim loại mang điện tích q = 10 -5 C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai
P P

bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng
400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm gữa chúng. Tìm chu kì co lắc
khi dao động trong điện trường giữa hai bản kim loại.
A. 0,964. B. 0,928s. C. 0,631s. D. 0,580s.

Dạng 3: Tổng hợp dao động


1. Phương pháp
Nếu một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với các phương trình:
x1 = A1cos (ωt + ϕ1) và x2 = A2cos(ωt + ϕ2)
- Cách 1: Thì dao động tổng hợp sẽ là: x = x1 + x2 = Acos(ωt + ϕ) với A và ϕ được xác định bởi:
A 2 = A1 2 + A2 2 + 2 A1A2cos (ϕ2 - ϕ1)
P P P P P P

36

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

A1 sin ϕ 1 + A2 sin ϕ 2
tgϕ =
A1 cos ϕ 1 + A2 cos ϕ 2
- Cách 2: Bấm máy tính: Chuyển máy tính về CMPLX (bấm Mode 2); Nhập số:
A1∠ϕ1 + A2=∠ϕ 2 shift= 2 3 Kết quả: A∠ϕ

2. Bài tập TNKQ


Mức độ 1,2
 x1 = A1 cos(ωt + ϕ1 )(cm)
Câu 1. Hai dao động điều hòa:  . Biên độ dao động tổng hợp của
 x 2 = A2 cos(ωt + ϕ 2 )(cm)
chúng đạt giá trị cực đại khi:
π π
A. (ϕ 2 − ϕ1 ) = (2k + 1)π B. ϕ 2 − ϕ1 = (2k + 1) C. (ϕ2 − ϕ1 ) =
U U 2kπ
D. ϕ 2 − ϕ1 =
2 4
Câu 2. Chọn câu Đúng. Xét dao động tổng hợp của 2 dao động hợp thành có cùng tần số. Biên độ của
dao động tổng hợp không phụ thuộc
A. biên độ của dao động hợp thành thứ nhất.
B. biên độ của dao động hợp thành thứ hai.
C. tần số chung của hai dao động hợp thành.
U U

D. độ lệch pha của hai dao động hợp thành.


Câu 3. Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là
A. ∆ϕ = 2nπ (với n∈Z).
U U B. ∆ϕ = (2n + 1)π (với n∈Z).
π π
C. ∆ϕ = (2n + 1) (với n∈Z). D. ∆ϕ = (2n + 1)(với n∈Z).
2 4
Câu 4. Hai dao động điều hoà nào sau đây được gọi là cùng pha?
π π
A. x1 = 3 cos(πt + )cm và x 2 = 3 cos(πt + )cm .
6 3
π π
B. x1 = 4 cos(πt + )cm và x 2 = 5 cos(πt + )cm .
U U

6 6
π π
C. x1 = 2 cos(2πt + )cm= và x2 2 cos(π t + )cm .
6 3
π π
D. x1 = 3 cos(πt + )cm và x 2 = 3 cos(πt − )cm .
4 6
Mức độ 3, 4
Câu 5. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần
lượt là 8cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là
A. A = 2cm. B. A = 3cm. C. A = 5cm.
U U D. A = 21cm.
Câu 6. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần
lượt là 3cm và 4cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là
A. A = 3cm. B. A = 4cm. C. A = 5cm. D. A = 8cm.
U U

Câu 7. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần
lượt là x1 = 2sin(100πt - π/3) cm và x2 = cos(100πt + π/6) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là
A. x = sin(100πt - π/3)cm.
U U B. A = cos(100πt - π/3)cm.
C. A = 3sin(100πt - π/3)cm. D. A = 3cos(100πt + π/6) cm.
Câu 8. Cho 3 dao động điều hoà cùng phương, x1 = 1,5sin(100πt)cm,
3
x2 = sin(100πt + π/2)cm và x3 = 3 sin(100π t + 5π/6)cm. Phương trình dao động tổng hợp của 3
2
dao động trên là
A. x = 3 sin(100πt)cm. B. x = 3 sin(200πt)cm.
C. x = 3 cos(100πt)cm.
U U D. x = 3 cos(200πt)cm.

37

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 9. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình:
x1 = 4 sin( πt + α)cm và x 2 = 4 3 cos(πt )cm . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi
A. α = 0(rad). B. α = π (rad). C. α = π/2(rad). D. α = - π/2(rad). U U

Câu 10. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình:
x 1 = −4 sin(πt )cm và x 2 = 4 3 cos(πt )cm . Phương trình của dao động tổng hợp là
A. x = 8sin(πt + π/6)cm. B. x = 8cos(πt + π/6)cm. U U

C. x = 8sin(πt - π/6)cm. D. x = 8cos(πt - π/6)cm.

C. ĐỀ ÔN TẬP/ LUYỆN TẬP THEO CHỦ ĐỀ


Câu 1. Khi nói về dao động điều hòa của con lắc đơn gồm sợi dây mảnh không dãn và vật nhỏ, câu
nào dưới đây sai?
A. Lực căng của sợi dây có độ lớn nhỏ nhất khi vật nhỏ ở vị trí cao nhất
B. Khi đưa con lắc lên cao thì chu kì của nó giảm vì giá tốc trọng trường giảm
U U

C. Tại một nơi nhất định, chu kì dao động của con lắc chỉ phụ thuộc chiều dài sợi dây
D. Khi qua vi trí cân bằng thì vận tốc của vật nhỏ có độ lớn lớn nhất
Câu 2. Xét dao động điều hòa của một con lắc đơn gồm vật nhỏ treo vào một sợi dây nhẹ, không dãn,
dài 2,25cm. Khi con lắc thực hiện được một dao động toàn phần thì vật nhỏ của nó đi được quãng
đường 8cm. Lấy g = π 2 m/s 2 . Thời gian để vật nhỏ đi được 1cm, kể từ vi trí cân bằng là
P P P P

A. 0,125s B. 0,500s C. 0,715s D. 0,250s U U

Câu 3. Một vật nhỏ có khối lượng 30g, dao động điều hòa với chu kì 0,5s. Khi qua vi trí cân bằng,
vật có tốc độ 46πcm/s. Khi lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn 0,03312π 2 N thì nó có tốc độ là P P

A. 34,6πcm/s
U U B. 30,4πcm/s C. 36,8πcm/s D. 42,5πcm/s
 π
Câu 4. Một vật có khối lượng 100g dao động điều hòa theo phương trình x = Acos  ωt −  (cm) .
 2
1 A 3
Vào thời điểm t = s , vật qua vị trí có li độ theo chiều âm lần thứ nhất. Khi vật cách vi trí cân
30 2
bằng 2cm thì nó có tốc độ là 40π 3 cm/s . Động năng của vật khi nó qua vi trí cân bằng là
A. 0,0458J B. 0,5128J C. 0,0789J D. 0,3158J U U

Câu 5. Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy chuyển động theo phương thẳng đứng.
Lấy g = 10m/s 2 . Để chu kì dao động điều hòa của con lắc tăng 2% so với chu kì dao động điều hòa của
P P

nó khi thang máy đứng yên thì thang máy phải chuyển động đi lên
A. nhanh dần đều với gia tốc 0,388m/s 2 B. nhanh dần đều với gia tốc 3,88m/s 2
P P P P

C. chậm dần đều với gia tốc 0,388m/s 2


U U D. chậm dần đều với gia tốc 3,88m/s 2
P P P P

Câu 6. Một con lắc đơn treo vào trần ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s 2 . Khi ôtô đứng P P

yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2s. Nếu ôtô chuyển động nhanh dần đều trên đường
ngang với giá tốc 2m/s 2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng
P P

A. 1,98s
U U B. 2,02s C. 1,82s D. 2,00s
Câu 7. Một con lắc đơn có chu kì dao động điều hòa 1,60000s tại một nơi trên mặt đất. Coi Trái Đất
hình cầu có bán kính bằng 6400km. Khi đưa con lắc lên độ cao 720m so với mặt đất thì chu kì dao
động điều hòa của nó là
A. 1,60002s B. 1,60018s U C. 1,60024s
U D. 1,60009s
Câu 8: Có ba con lắc đơn cùng chiều dài dây treo và cùng khối lượng. Con lắc thứ nhất và thứ hai
mang điện tích q1 và q2 . Con lắc thứ ba không điện tích. Đặt lần lượt ba con lắc vào điện trường đều
có véctơ cường độ điện trường theo phương thẳng đứng và hướng xuống. Chu kỳ dao động điều hoà
1 2
của chúng trong điện trường lần lượt T1,T2 và T3 với T1= 3 T3,T2= 3 T3. Cho q1+q2=7,4.10 -8 C. Điện P P

tích q1 và q2 có giá trị lần lượt là


A. 6.4.10 -8 C; 10 -8 C. B. -2.10 -8 C; 9,410 -8 C. C. 5.4.10 -8 C; 2.10 -8 C.
P P P P P P D. 9,4.10 -8 C; -2.10 -
P P P P P P P P P

8
C P

38

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 9: Một con lắc đơn có vật nặng là quả cầu nhỏ làm bằng sắt có khối lượng m = 10g. Lấy g =
1
10m/s . Nếu đặt dưới con lắc 1 nam châm thì chu kì dao động nhỏ của nó thay đổi đi 1000 so với khi
2
P P

không có nam châm. Lực hút mà nam châm tác dụng vào con lắc là
A. 2.10 – 4 N. P B. 2.10 –3 N.
P C. 1,5.10 –4 N. P P D. 1,5.10 –3 N. P P P P

Câu 10: Một con lắc đơn có chu kì dao động 2s. Nếu treo con lắc vào trần một toa xe đang chuyển
động nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang thì thấy ở vị trí cân bằng mới, dây treo hợp với phương
thẳng đứng một góc 30 0 . Gia tốc của toa xe và chu kì dao động điều hòa mới của con lắc là
P P

A. 10m/s 2 ; 2s. B. 10m/s 2 ; 1,86s.


P P C. 5,55m/s 2 ; 2s.P P D. 5,77m/s 2 ; 1,86s. P P P P

Câu 11: Một con lắc đơn có chiều dài 0,5m treo ở trên trần một ô tô đang xuống dốc nghiêng với
phương ngang một góc 30 0 . Lấy g = 10m/s 2 . Chu kì dao động điêu hòa của con lắc đơn khi ô tô xuống
P P P P

dốc không ma sát là


A. 1,51s. B. 2,03s. C. 1,97s. D. 2,18s.
Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài 0,5m treo ở trên trần một ô tô đang xuống dốc nghiêng với
phương ngang một góc 30 0 . Lấy g = 10m/s 2 . Chu kì dao động điều hòa của con lắc khi ô tô xuống dốc
P P P P

có hệ số ma sát 0,2 là
A. 1,51s. B. 1,44s. C. 1,97s. D. 2,01s.
Câu 13: Một con lắc dao động điều hòa trong thang máy đứng yên nới có gia tốc trọng trường 10m/s 2 P P

với năng lượng dao động 150mJ, thì thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với
gia tốc 2,5m/s 2 . Biết rằng tại thời điểm thang máy bắt đầu chuyển động là lúc con lắc có vận tốc bằng
P P

không. Con lắc sẽ tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng
A. 200mJ. B. 141mJ. C. 112,5mJ. D. 83,8mJ
Câu 14:. Một con lắc đơn được treo trên trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng
đi lên nhanh đần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2s. Khi thanh
máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc có cùng độ lớn a thì chu kì dao động
điều hòa của con lắc là 3s. Khi thang máy đứng yên thi chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. 2,35s. B. 1,29s. C. 4,60s. D. 2,67s
Câu 15: Một con lắc đơn được treo trên trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng
đi xuống nhanh đần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 4s. Khi
thanh máy chuyển động thẳng đứng đi xuống chậm dần đều với gia tốc có cùng độ lớn a thì chu kì dao
động điều hòa của con lắc là 2s. Khi thang máy đứng yên thi chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. 4,32s. B. 3,16s. C. 2,53s. D. 2,66s.
Câu 16: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi treo ở vị trí cố định trên mặt đất. Người ta treo con lắc
lên trên trần một chiếc ô tô đang chuyển động ndđ lên một dốc nghiêng α = 30 0 với gia tốc 5m/s 2 . Góc P P P P

nghiêng của dây treo quả lắc so với phương thẳng đứng là
A. 16 0 34’.
P P B. 15 0 37’. C. 19 0 06’.
P P D. 18 0 52’ P P P P

Câu 17: Một con lắc đơn có chiều dài l=1,73 m thực hiện dao động điều hoà trên một chiếc xe đang
lăn tự do xuống dốc không ma sát. Dốc nghiêng một góc α = 30 0 so với phương nằm ngang. Lấy g = P P

9,8 m/s 2 . P P

a. Tại vị trí cân bằng của con lắc dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
A. 75 0 .
P P B. 15 0 . C. 30 0 . D. 45 0 .
P P P P P P

b. Chu kì dao động của con lắc là


A. 1,68s. B. 2,83s. C. 2,45s. D. 1,93s.

39

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Tiết 10,11,12
CHỦ ĐỀ 4: CÁC LOẠI DAO ĐỘNG KHÁC
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Dao động tắt dần: Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian do lực cản môi trường.
+ Dđtdần càng nhanh nếu môi trường càng nhớt (lực cản càng lớn)
+ Ứng dụng: giảm xóc trên xe cộ, cửa tự đóng…
2. Dao động duy trì: Để dđ của một hệ không bị tắt dần, cần bổ sung năng lượng cho nó một cách đều
đặn trong từng chu kì để bù vào phần năng lượng mất đi do ma sát. Dđ của hệ khi đó được gọi là dđ
duy trì
- Đặc điểm: + Biên độ không đổi
+ Tần số dao động bằng tần số riêng (fo) của hệ.
3. Dao động cưỡng bức: Là dao động của hệ dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn.
- Đặc điểm:
+ Biên độ không đổi, tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực và phụ thuộc vào tần số ngoại lực.
+ Tần số dao động bằng tần số của lực cưỡng bức (f)
4. Hiện tượng cộng hưởng: Khi f = fo thì biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại ⇒ Hiện tượng
cộng hưởng.
+ Điều kiện cộng hưởng: f = f0 hay ω = ω0 hay T = T0
 f = f0
s 
+ v = {t = T0 ) Hay T = T0 làm A ↑→ A max ∈ lực cản của môi trường.
t ω = ω
 0

+ Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng: Cộng hưởng không chỉ có hại mà còn có lợi
-Tòa nhà, cầu, máy, khung xe,...là những hệ dao động có tần số riêng. Không để cho chúng chịu tác
dụng của các lực cưởng bức, có tần số bằng tần số riêng để tránh cộng hưởng, dao động mạnh làm gãy,
đổ.
- Hộp đàn của đàn ghi ta,...là những hộp cộng hưởng làm cho tiếng đàn nghe to, rỏ.
Chú ý:
+ Dđ tắt dần là dđ có biên độ giãm dần theo thời gian.
+ Dđ cưỡng bức chịu tác dụng của ngoại lực lực biến thiên tuần hoàn.
+ Dđ duy trì giữ biên độ không đổi mà không làm chu kì thay đổi.
Dao động tự do, dao động Dao động cưỡng bức
Dđ tắt dần
duy trì Cộng hưởng
Do tác dụng của
Do tác dụng của nội lực tuần Do tác dụng của ngoại
Lực tác dụng lực cản
hoàn lực tuần hoàn
(do ma sát)
Phụ thuộc biên độ của
Giảm dần theo thời ngoại lực và hiệu số
Biên độ A Phụ thuộc điều kiện ban đầu
gian ( fcb − f0 )
Chỉ phụ thuộc đặc tính riêng Không có chu kì Bằng với chu kì ( hoặc
Chu kì T
của hệ, không phụ thuộc các hoặc tần số do tần số) của ngoại lực
(hoặc tần số f)
yếu tố bên ngoài. không tuần hoàn tác dụng lên hệ
Sẽ xãy ra HT cộng
Hiện tượng đặc Sẽ không dao động hưởng (biên độ A đạt
Không có max) khi tần số
biệt trong DĐ khi ma sat quá lớn
fcb = f0
Chế tạo khung xe, bệ
máy phải có tần số
Chế tạo đồng hồ quả lắc. Chế tạo lò xo giảm
khác xa tần số của máy
Ứng dụng Đo gia tốc trọng trường của xóc trong ôtô, xe
gắn vào nó.
trái đất. máy
Chế tạo các loại nhạc
cụ
40

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

B. BÀ I TẬP LUYỆN TẬP


Dạng 1: Dao động cưỡng bức-Cộng hưởng
1. Phương pháp
+ Điều kiện cộng hưởng: f = f0 hay ω = ω0 hay T = T0
s  f = f0

+ v = {t = T0 ) Hay T = T0 làm A ↑→ A max ∈ lực cản của môi trường.
t ω = ω
 0

2. Bài tập ví dụ
Ví dụ 1: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ
cứng 160 N/m. Con lắc dao động cưởng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số f. Biết
biên độ của ngoại lực tuần hoàn không đổi. Khi thay đổi f thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và
khi f = 2π Hz thì biên độ dao động của viên bi đạt cực đại. Tính khối lượng của viên bi.
Giải : Biên độ của dao động cưởng bức đạt cực đại khi tần số của lực cưởng bức bằng tần số riêng của
1 k k
con lắc: f = f0 = m= = 0,1 kg = 100 g.
2π m 4π 2 f 2
Ví dụ 2: Một tàu hỏa chạy trên một đường ray, cứ cách khoảng 6,4 m trên đường ray lại có một rãnh
nhỏ giữa chổ nối các thanh ray. Chu kì dao động riêng của khung tàu trên các lò xo giảm xóc là 1,6 s.
Tàu bị xóc mạnh nhất khi chạy với tốc độ bằng bao nhiêu?
Giải : Tàu bị xóc mạnh nhất khi chu kì kích thích của ngoại lực bằng chu kỳ riêng của khung tàu:
L L
T = T0 = v= = 4 m/s = 14,4 km/h.
v T0
3. Bài tâ ̣p TNKQ
Mức độ 1, 2
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
U U

B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
Câu 2: Mô ̣t vâ ̣t dao đô ̣ng tắ t dầ n có các đa ̣i lươ ̣ng giảm liên tu ̣c theo thời gian là
A. biên đô ̣ và gia tố c B. li đô ̣ và tố c đô ̣ C. biên độ và năng lươ ̣ng D. biên đô ̣ và tố c đô ̣
Câu 3: Vật dao động tắt dần có
A. pha dao động luôn giảm dần theo thời gian. B. li độ luôn giảm dần theo thời gian.
C. thế năng luôn giảm dần theo thời gian. D. cơ năng luôn giảm dần theo thời gian.
Câu 4: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì
A. vật dao động với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
B. vật dao động với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
C. ngoại lực thôi không tác dụng lên vật.
D. năng lượng dao động của vật đạt giá trị lớn nhất.
Câu 5: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
Câu 6Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 7: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.

41

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
U U

D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Mức độ 3, 4
Câu 8: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước dài 45cm. Chu kì dao động riêng của
nước trong xô là 0,3s. Để nước trong xô bị dao động mạnh nhất người đó phải đi với tốc độ
A.3,6m/s. B.4,2km/s. C.4,8km/h. D.5,4km/h.
Câu 9. Một tấm ván bắc qua một con mương có tần số dao động riêng là 0,5Hz. Một người đi qua tấm
ván với bao nhiêu bước trong 12 giây thì tấm ván bị rung lên mạnh nhất?
A. 8 bước. UB. 6 bước.
U C. 4 bước. D. 2 bước.

C. ĐỀ ÔN TẬP/ LUYỆN TẬP THEO CHỦ ĐỀ


Câu 1: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 2: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
Câu 4: Vật dao động tắt dần có
A.cơ năng luôn giảm dần theo thời gian. B. thế năng luôn giảm theo thời gian.
C. li độ luôn giảm dần theo thời gian. D. pha dao động luôn giảm dần theo thời gian.
Câu 5: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động
Câu 6: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm 1 vật có khối lượng m=100(g) gắn vào 1 lò xo có độ
cứng k=10(N/m). Hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,1. Đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn rồi thả
ra. Vật đạt vận tốc cực đại lần thứ nhất tại O1 và vmax1=60(cm/s). Quãng đường vật đi được đến lúc
dừng lại là:
A. 24,5cm. B. 24cm.
U U C. 21cm. D. 25cm.
Câu 7: Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100N/m, vật m = 400g. Kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn 4cm
rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là μ = 5.10 -3 . Xem chu kỳ dao động
P P

không thay đổi, lấy g = 10m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1,5 chu kỳ đầu tiên là:
A. 24cm B. 23,64cm
U U C. 20,4cm D. 23,28cm
Câu 8. Một vật dao động với phương trình x= 4cos(10 π t + π /3) (cm). vào thời điểm t= 0,5s vật có li
độ và vận tốc là
A. x= 2cm; v = -20 π 3 cm/s. B. x= - 2cm; v = ± 20 π 3 cm/s.
C. x= - 2cm; v = -20 π 3 cm/s . D. x= - 2cm; v = -20 π 3 cm/s.
Câu 9. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5 2 cos ( π t + π /4) (cm) các thời điểm vật
chuyển động qua vị trí có tọa độ x= - 5cm theo chiều dương của trục tọa độ 0X là
A. t= - 0,5+ 2k (s) với k= 1,2,3…. B.t= - 0,5+ 2k (s) với k= 0, 1,2,3….
C. . t= 1+ 2k (s) với k= 1,2,3…. D. t= 1+ 2k (s) với k= 0, 1,2,3….
42

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 10. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4. cos( 4 π t + π /6) (cm). vật qua vị trí x=
2cm theo chiều dương lần thứ 3 vào thời điểm
A. 8/9s. B. 11/8s. C. 5/8s. D. 1,5s.
Câu 11. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4. cos( 4 π t + π /6) (cm). vật qua vị trí
x= 2cm lần thứ 2011 vào thời điểm
A.12049/24s. U B. 12061/24s .
U C. 12025/24s D. 12078/24s.
Câu 12. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị
−A
trí biên có li độ x = A đến vị trí x = , chất điểm có tốc độ trung bình là
2
6A 9A 3A 4A
A. . B. . C. . D. .
T 2T 2T T
Câu13: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì,
T
khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s 2 là . Lấy π 2 =10.
P P P P

3
Tần số dao động của vật là
A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz.
Câu. 14. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng của
vật. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng là 1 s. Lấy π2 = 10 . Tại thời
điểm ban đầu t = 0 vật có gia tốc a 0 = - 0,1 m/s 2 và vận tốc v 0 = −π 3 cm/s. Phương trình dao động
P P

của vật là
A. x = 2 cos(πt − 5π / 6) (cm) . B. x = 2 cos(πt + π / 6) (cm) .
C. x = 2 cos(πt + π / 3) (cm) . D. x = 4 cos(πt − 2π / 3) (cm) .
Câu 15: Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến
A 2
điểm M có li độ x = là 0,25(s). Chu kỳ của con lắc
2
A. 1s B. 1,5s C. 0,5s D. 2s
Câu 16. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ
của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/s 2 . Biên
P P

độ dao động của chất điểm là


A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm.

Câu 17. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4 cos t (x tính bằng cm; t tính
3
bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm
A. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s. D. 6031 s.
Câu 18. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở
vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ
1
vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng lần thế năng là
3
A. 26,12 cm/s. B. 7,32 cm/s. C. 14,64 cm/s. D. 21,96 cm/s.
Câu 19. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện
được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm
với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy π = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là
π π
= A. x 6 cos(20t − ) (cm) = B. x 4 cos(20t + ) (cm)
6 3
π π
= C. x 4 cos(20t − ) (cm) = D. x 6 cos(20t + ) (cm)
3 6
Câu 20. Vật dao động điều hòa, gọi t1là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = A/2 và t2 là
thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ x = A/2 đến biên dương. Khi đó
A. t1 = 0,5t2 B. t1 = t2 C. t1 = 2t2 D. t1 = 4t2
43

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Đơn vị biên soạn: THPT Đầm Hồng + THPT Lâm Bình


Đơn vị thẩm định: Sơn Nam, Kim Xuyên, ATK Tân Trào

CHƯƠNG IV. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ


Tiết 1,2,3
U

1. Các đại lượng đặc trưng của mạch dao đông LC – Biểu thức của q, i, u .
U U

- Áp dụng công thức tính chu kì, tần số, tần số góc của mạch dao động, bước sóng điện từ trong chân
không và trong môi trường
- Nếu mạch chọn sóng có cả L và C biến đổi thì bước sóng mà máy thu vô tuyến thu được sẽ thay đổi
trong giới hạn từ: λ min = 2πc Lmin C min đến λ max = 2πc Lmax C max .
R R R R

- Biểu thức điện tích q trên tụ: q = q 0 cos(ωt + ϕ q ). Khi t = 0 nếu q đang tăng (tụ điện đang tích điện) thì
R R R R

ϕ q < 0; nếu q đang giảm (tụ điện đang phóng điện) thì ϕ q > 0.
R R R R

π
- Biểu thức của i trên mạch dao động: i = I 0 cos(ωt + ϕ i ) = I o cos(ωt + ϕ q + R R R R R R R R ). Khi t = 0 nếu i đang
2
tăng thì ϕ i < 0; nếu i đang giảm thì ϕ i > 0.
R R R R

q q
- Biểu thức điện áp u trên tụ điện: u = = 0 cos(ωt + ϕ q ) = U 0 cos(ωt + ϕ u ). Ta thấy ϕ u = ϕ q . Khi t = R R R R R R R R R R

C C
0 nếu u đang tăng thì ϕ u < 0; nếu u đang giảm thì ϕ u > 0.
R R R R

* Bài tập minh họa:


1. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện
dung C = 0,2 µF. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ
riêng. Xác định tần số góc, chu kì, tần số riêng của mạch.
2. Mạch dao động của một máy thu thanh với cuộn dây có độ tự cảm L = 5.10 -6 H, tụ điện có điện dung P P

2.10 -8 F; điện trở thuần R = 0. Hãy cho biết máy đó thu được sóng điện từ có bước sóng bằng bao
P P

nhiêu?
3. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 4 µH và một
tụ điện C = 40 nF.
a) Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được.
b) Để mạch bắt được sóng có bước sóng trong khoảng từ 60 m đến 600 m thì cần phải thay tụ điện C
bằng tụ xoay C V có điện dung biến thiên trong khoảng nào? Lấy π 2 = 10; c = 3.10 8 m/s.
R R P P P P

4. Cho một mạch dao động điện từ LC đang dao động tự do, độ tự cảm L = 1 mH. Người ta đo được
điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10 V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA. Tìm bước
sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng.
5. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10 -6 H, tụ điện có P P

điện dung C thay đổi được, điện trở thuần R = 0. Để máy thu thanh thu được các sóng điện từ có bước
sóng từ 57 m (coi bằng 18π m) đến 753 m (coi bằng 240π m) thì tụ điện phải có điện dung thay đổi
trong khoảng nào? Cho c = 3.10 8 m/s. P P

6. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25 pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
10 -4 H. Giả sử ở thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại và bằng 40 mA. Tìm biểu
P P

thức cường độ dòng điện, biểu thức điện tích trên các bản tụ điện và biểu thức điện áp giữa hai bản tụ.
* Hướng dẫn giải và đáp số:
1 1
1. Ta có: ω = = 5.10 4 rad/s; T = 2π LC = 4π.10 -5 = 12,57.10 -5 s; f =
P P = 8.10 3 Hz. P P P P P P

LC T
2. Ta có: λ = 2πc LC = 600 m.
3. a) Ta có: λ = 2πc LC = 754 m.

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

λ12 λ22
b) Ta có: C 1 = = 0,25.10 -9 F; C 2 = = 25.10 -9 F; vậy phải sử dụng tụ xoay C V có
4π c L 4π c L
R R P P R R P P R R

2 2 2 2

điện dung biến thiên từ 0,25 pF đến 25 pF.


1 1 LI 2 LI
4. Ta có: CU 02 = LI 02  C = 20 ; λ = 2πc LC = 2πc 0 = 60π = 188,5m.
2 2 U0 U0
λ12 λ22
5. Ta có: C 1 = = 800.10 -10 F. = 4,5.10 -10 F; C 2 =
4π 2 c 2 L 4π 2 c 2 L
R R P P R R P P

Vậy C biến thiên từ 4,5.10 -10 F đến 800.10 -10 F. P P P P

1
6. Ta có: ω = = 10 5 rad/s; i = I 0 cos(ωt + ϕ); khi t = 0 thì i = I 0  cosϕ = 1  ϕ = 0.
P P R R R R

LC
Vậy i = 4.10 -2 cos10 5 t (A). P P P P

I π
q 0 = 0 = 4.10 -7 C; q = 4.10 -7 cos(10 5 t - )(C).
ω
R R P P P P P P

2
q π
u = = 16.10 3 cos(10 5 t - )(V). P P P P

C 2

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Cấp độ 1,2
Câu 1. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Hiện tượng cộng hưởng điện.
B. Hiện tượng tự cảm.
U U D. Hiện tượng từ hóa.
Câu 2. Gọi U 0 là điện áp cực đại giữa hai đầu bản tụ điện, I 0 là cường độ dòng điện cực đại đi qua
R R R R

cuộn cảm. Biểu thức liên hệ giữa U 0 và I 0 của mạch dao động LC là R R R R

C C C. U 0 = I 0 LC
R R R R R D. I 0 = U 0 LC .
R R R

A. I 0 = U 0 R R R . B. U 0 = I 0
R R R R R .
L L
Câu 3. Chọn câu trả lời sai.
Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra trong chân không là
c B. λ =c.T . λ = 2πc LC . λ=
2πcI0
A. λ= . C.
D. .
f q0
Câu 4. Tần số của dao động điện từ trong khung dao động thỏa mãn hệ thức nào sau
đây?
A. f = 2π LC . 2π 1 L
B. f = . C. f = . D. f = 2π .
2π LC
U U

LC C
Câu 5. Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với dòng điện trong mạch thì điện áp giữa hai bản tụ
điện luôn
A. cùng pha. B. trễ pha hơn một góc C. sớm pha hơn một D. sớm pha hơn một
U U

π/2. góc π/4. góc π/2.

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 6. Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc ω. Biết điện tích cực đại trên tụ điện là
q 0 . Cường độ dòng điện đi qua cuộn dây thuần cảm có giá trị cực đại là
R R

A. I 0 = ω q 0 .
U U R R R R

q0 C. I 0 = 2ω q 0 .
R R R R D. I 0 = ω.q 0 2 .
R R R RP P

B. I 0 = .
ω
R R

Cấp độ 3,4
1
Câu 7. Một mạch dao động LC gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = H và một tụ điện có
π
điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz. Giá trị của điện dung C bằng
1 1 1 1
A. F. B. mF. C. μF. D. pF.
4π 4π 4π 4π
2
Câu 8. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = mH và một tụ điện có
π
0,8
điện dung C = μF. Tần số dao động riêng của dao động trong mạch là
π
A. 50 kHz. B. 25 kHz. C. 12,5 kHz. D. 2,5 kHz.
Câu 9. Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,4 mH và tụ có điện dung C = 4
pF. Chu kì dao động riêng của mạch dao động là
A. 2,512 ns. B. 2,512 ps. C. 25,12 μs. D.0,2513 μs.
Câu 10. Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực
đại trên bản tụ là q 0 = 2.10 -6 C và dòng điện cực đại trong mạch là I 0 = 0,314 A. Lấy π 2 = 10. Tần số
R R P P R R P P

dao động điện từ tự do trong khung là


A. 25kHz
U U B. 3MHz C. 50kHz D. 2,5MHz
Câu 11. Dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức i = 65cos(2500t + π/3) mA. Tụ điện trong
mạch có điện dung C = 750 nF. Độ tự cảm L của cuộn dây là
A. 426 mH. B. 374 mH. C. 213 mH.
U U D. 125 mH.
Câu 12. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L.
Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i = 4.10 -2 cos(2.10 7 t) A. Điện tích cực đại trên bản tụ điện là
P P P P

A. q 0 = 10 -9 C. R R P P B. q 0 = 4.10 -9 C.
R R P P C. q 0 = 2.10 -9 C.
R R P P D. q 0 = 8.10 -9 C.
R R P P

Câu 13. Trong mạch dao động, cường độ dòng điện có biểu thức i = 0,01cos100πt (A). Hệ số tự cảm
của cuộn dây là 0,2H. Điện dung C của tụ điện có giá trị là
A. 0,001 F B. 4.10 -4 F P P C. 5.10 -4 F P P D. 5.10 -5 F
U U P P

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 14. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10 pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L = 0,25 mH, cường độ dòng điện cực đại là 50 mA. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện
qua mạch bằng không. Biểu thức của điện tích trên tụ là
A. q = 5.10 -10 cos(10 7 t + π/2) C
P P P P C. q = 5.10 -9 cos(10 7 t + π/2) C
P P P P

B. q = 5.10 -10 sin(10 7 t) C


P P P P D. q = 5.10 -9 cos(10 7 t) C
P P P P

Câu 15. Cho mạch dao động điện từ tự do gồm tụ điện có điện dung C = 1μF. Biết biểu thức cường độ
dòng điện trong mạch là i = 20cos(1000t + π/2) mA. Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện có dạng
A. u = 20cos(1000t + π/2) V C. u = 20cos(1000t - π/2) V
B. u = 20cos(1000t) V D. u = 20cos(2000t + π/2) V
Câu 16. Một mạch dao động LC có điện áp 2 bản tụ là u = 5cos(10 4 t) V, điện dung C = 0,4 μF. Biểu P P

thức cường độ dòng điện trong mạch là


A. i = 2.10 -3 sin(10 4 t - π/2) A.
P P P P C. i = 2cos(10 4 t + π/2) A.P P

B. i = 2.10 -2 cos(10 4 t + π/2) A.


P P P P D. i = 0,1cos(10 4 t) A. P P

2. Sóng điện từ - Liên lạc bằng thông tin vô tuyến


U

* Kiến thức liên quan:


Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
Sóng điện từ là sóng ngang, lan truyền trong chân không với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng (c = 3.10 8 P P

m/s).
Các loại sóng vô tuyến:
Tên sóng Bước sóng λ Tần số f
Sóng dài Trên 3000 m Dưới 0,1 MHz
Sóng trung 3000 m ÷ 200 m 0,1 MHz ÷ 1,5 MHz
Sóng ngắn 200 m ÷ 10 m 1,5 MHz ÷ 30 MHz
Sóng cực ngắn 10 m ÷ 0,01 m 30 MHz ÷ 30000 MHz
Trong thông tin liên lạc bằng vô tuyến để phát sóng điện từ đi xa người ta phải “trộn” sóng âm tần hoặc
thị tần với sóng cao tần (gọi là biến điệu sóng điện từ). Có thể biến điệu biên độ, tần số hoặc pha của
dao động cao tần: làm cho biên độ, tần số hoặc pha của dao động cao tần biến thiên theo tần số của dao
động âm tần hoặc thị tần.
* Bài tập minh họa:
1. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho
biên độ của sóng điện từ cao tần (sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao
động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz, tần số của dao động âm tần là 1000 Hz. Xác định số
dao động toàn phần của dao động cao tần khi dao động âm tần thực hiên được một dao động toàn phần.
2. Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và tụ điện có điện
dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300
pF. Để thu được sóng 91 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị nào?
3. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến là một mạch dao động có một cuộn thuần cảm mà độ tự
cảm có thể thay đổi trong khoảng từ 10 µH đến 160 µH và một tụ điện mà điện dung có thể thay đổi 40
pF đến 250 pF. Tính băng sóng vô tuyến (theo bước sóng) mà máy này thu được.
4. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến là một mạch dao động có một cuộn thuần cảm có độ tự
cảm 10 µH và một tụ điện có điện dung biến thiên trong một giới hạn nhất định. Máy này thu được
băng sóng vô tuyến có bước sóng nằm trong khoảng từ 10 m đến 50 m. Hỏi khi thay cuộn thuần cảm
4

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

trên bằng cuộn thuần cảm khác có độ tự cảm 90 µH thì máy này thu được băng sóng vô tuyến có bước
sóng nằm trong khoảng nào?
* Hướng dẫn giải và đáp số:
1
1. Thời gian để dao động âm tần thực hiện được một dao động toàn phần: T A = = 10 -3 s. Thời gian
R R P P

fA
1
để dao động cao tần thực hiện được một dao động toàn phần T C = = 0,125.10 -5 s. Số dao động toàn
R R P P

fC
T
phần của dao động cao tần khi dao động âm tần thực hiên được một dao động toàn phần: N = A = 800.
TC
λ1 C1 C1λ22
2. Ta có: =  C 2 = 2 = 306,7 pF.
λ2 λ1
R R

C2
3. Ta có: λ min = 2πc Lmin Cmin = 37,7 m; λ max = 2πc Lmax Cmax = 377 m.
R R R R

L'
4. Ta có: λ min = 2πc LCmin ; λ 'min = 2πc L ' Cmin  λ 'min =
R R .λ min = 30 m.
R R

L
L'
Tương tự: λ 'max = .λ max = 150 m.
R R

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câp 1,2
Câu 1. Dòng điện dich
A. là dòng chuyển dịch của các hạt mang điện
B. là dòng điện trong mạch dao động LC
C. là dòng chuyển dịch của các hạt mang điện qua tụ điện
D. là khái niệm chỉ sự biến thiên của điện trường giữa 2 bản tụ.
Câu 2. Khi điện trường biến thiên theo thời gian sẽ làm xuất hiện từ trường, các đường sức của từ
trường này có đặc điểm
A. song song với các đường sức của điện trường C. những đường thẳng song song cách đều nhau
B. những đường tròn đồng tâm có cùng bán kính D. những đường cong khép kín bao quanh các
đường sức của điện trường
Câu 3. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sóng điện từ?
A. Sóng điện từ truyền được trong chân không
B. Sóng điện từ là sóng dọc
C. Sóng điện từ là sóng ngang
D. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số
 
Câu 4. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vecto cường độ điện trường E và vecto cảm ứng từ B luôn
A. có phương song song và cùng chiều

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

B. có phương song song và ngược chiều


C. có phương trùng với phương truyền sóng
D. có phương vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 5. Điện từ trường xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây?
A. Xung quanh một quả cầu tích điện
B. Xung quanh một hệ hai quả cầu tích điện trái dấu
C. Xung quanh một ống dây điện
D. Xung quanh một tia lửa điện
U U

Câu 6. Tốc độ truyền sóng điện từ trong một môi trường phụ thuộc vào
A. bước sóng của sóng C. biên độ sóng
B. tần số của sóng D. tính chất của môi trường
U U

Câu 7. Chọn phát biểu sai. Xung quanh một điện tích dao động
A. có điện trường C. có điện từ trường
B. có từ trường D. không có trường nào cả
Câu 8. Trong trường hợp nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin?
A. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn C. Xem băng video
B. Xem truyền hình cáp D. Điều khiển ti vi từ xa
Câu 9. Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây?
A. Mạch thu sóng điện từ C. Mạch tách sóng
B. Mạch biến điệu D. Mạch khuếch đại
Câu 10. Muốn cho dao động điện từ tạo ra bởi máy phát dao động có thể bức xạ ra không gian dưới
dạng sóng điện từ thì cần phải
A. bố trí mạch dao động của máy phát như một ăng ten
B. liên kết cuộn dây của ăng ten với cuộn cảm trong mạch dao động của máy phát dao động
C. cho máy hoạt động sao cho mạch dao động có tần số lớn
D. cung cấp nhiều điện tích cho mạch dao động của máy phát
Câu 11. Nguyên tắc hoạt động của máy thu sóng điện từ dựa trên hiện tượng
A. phản xạ và khúc xạ sóng điện từ trên ăng ten.
B. cảm ứng điện từ
C. điện trường biến thiên sinh ra từ trường xoáy
D. cộng hưởng điện

Cấp độ 3,4

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 12. Một mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và một tụ xoay có
điện dung C x . Cho π 2 = 10. Giá trị của C x để chu kì dao động riêng của mạch T = 1μs là
R R P P R R

A. 12,5 pF
U U B. 20 pF C. 0,0125 pF D. 12,5 μF
Câu 13. Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 640 μH và tụ điện có điện
dung C biến thiên từ 36 pF đến 225 pF. Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch có thể biến thiên
P P

từ
A. 960ms đến 2400ms C. 960 ns đến 2400 ns
U U

B. 960 μs đến 2400 μs D. 960 ps đến 2400 ps


Câu 14. Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
0,5 mH và tụ điện có điện dung C biến đổi được từ 20 pF đến 500 pF. Máy thu có thể bắt được tất cả
các sóng vô tuyến điện có dải sóng nằm trong khoảng
A. 188,4 m đến 942 m
U U C, 600 m đến 1680 m
B. 18,85 m đến 188 m D. 100 m đến 500 m
Câu 15. Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm biến
thiên từ 0,5 μH đến 10 μH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể
bắt được sóng điện từ có bước sóng lớn nhất là
A. 133,2 m
U U B. 133,1 m C. 332,1 m D. 466,4 m
Câu 16. Trong một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện, một tụ điện có điện
dung biến đổi từ 50 pF đến 680 pF. muốn cho máy thu bắt được các sóng từ 45 m đến 3 km thì cuộn
dây thuần cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong khoảng
A. 11 H ≤ L ≤ 3729 H C. 11 mH ≤ L ≤ 3729 μH
B. 11 μH ≤ L ≤ 3729 μH
U U D. 11 mH ≤ L ≤ 3729 mH
Câu 17. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một tụ xoay có điện dung biến đổi: 47 pF≤ C ≤
270 pF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Cho c = 3.10 8 m/s, lấy π 2 = 10. Muốn máy này thu
P P P P

được các sóng điện từ có bước sóng λ với 13 m≤ λ ≤ 556 m thì L phải nằm trong giới hạn hẹp nhất là
A. 0,999 μH ≤ L ≤ 318 μH C. 0,999 μH ≤ L ≤ 1827 μH
B. 0,174 μH ≤ L ≤ 1827 μH D. 0,174 μH ≤ L ≤ 318 μH
Câu 18. Cho mạch dao động gồm cuộn cảm L = 8μH, để bắt được sóng điện từ có tần số 10 MHz thì
điện dung của tụ nhận giá trị là
A. 3,125 μF B. 31,25 pF
U U C. 31,25 μF D. 3,125 pF
Câu 19. Máy phát dao động điều hòa cao tần có thể phát ra dao động điện từ có tần số nằm trong
khoảng từ f 1 = 5 MHz đến f 2 = 20 MHz. Dải sóng điện từ mà máy phát ra có bước sóng nằm trong
R R R R

khoảng

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

A. từ 5 m đến 15 m C. từ 15 m đến 60 m
B. từ 10 m đến 30 m D. từ 10 m đến 100 m

U Buổi 2- Tiết 4,5,6

3. Bài toán về năng lượng điện từ trong mạch dao động LC .


U U

* Các công thức:


1 1 q2
Năng lượng điện trường: W C = Cu 2 = . R R P P

2 2 C
1
Năng lượng từ trường: W t = Li 2 . R R P P

2
1 q 02 1 1
Năng lượng điện từ: W = W C + W t = R= CU 02 = LI 02
R R R R R P P

2 C 2 2
2
Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với tần số góc ω’ = 2ω = ,
LC
T
với chu kì T’ = = π LC .
2
Nếu mạch có điện trở thuần R ≠ 0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch
ω 2 C 2U 02 R U 02 RC
một năng lượng có công suất: P = I 2 R = = . P P

2 2L
I
Liên hệ giữa q 0 , U 0 , I 0 : q 0 = CU 0 = 0 = I 0 LC .
ω
R R R R R R R R R R R R

* Bài tập minh họa:


1. Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5 µF và một cuộn thuần cảm có
độ tự cảm L = 50 mH. Biết điện áp cực đại trên tụ là 6 V. Tìm năng lượng điện trường và năng lượng
từ trường trong mạch khi điện áp trên tụ điện là 4 V và cường độ dòng điện i khi đó.
2. Trong một mạch dao động điện từ LC, L = 25 mH và C = 1,6 µF ở thời điểm t = 0, cường độ dòng
điện trong mạch bằng 6,93 mA, điện tích ở trên tụ điện bằng 0,8 µC. Tính năng lượng của mạch dao
động.
3. Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 µF và một cuộn cảm có độ tự cảm
50 µH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Tính
cường độ dòng điện cực đại, cường độ dòng điện, năng lượng điện trường, năng lượng từ trường trong
mạch lúc điện áp giữa hai bản tụ là 2 V.
4. Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai
cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng
điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10 -6 P

F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm
P

thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10 -6 s và P P

cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Tính r.


5. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27 µH, và tụ điện có điện dung 3000 pF;
điện trở thuần của cuộn dây và dây nối là 1 Ω; điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 5 V. Tính công
suất cần cung cấp để duy trì dao động của mạch trong một thời gian dài.
6. Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 µF.
Nếu mạch có điện trở thuần 10 -2 Ω, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai
P P

bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng bao nhiêu?
8

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

* Hướng dẫn giải và đáp số:


1 1 2W t
1. Ta có: W = CU 02 = 9.10 -5 J; W C = Cu 2 = 4.10 -5 J; W t = W – W C = 5.10 -5 J; i = ±
P P R R P P P P R R R R P P =±
2 2 L
0,045 A.
1 q2 1 2
2. Ta có: W = + Li = 0,87.10 -6 J. P P P P

2 C 2
C 1 1
3. Ta có: I 0 = RU 0 = 0,15 A; W = CU 02 = 0,5625.10 -6 J; W C = Cu 2 = 0,25.10 -6 J;
R R R P P R R P P P P

L 2 2
2W t
W t = W – W C = 0,3125.10 -6 J; i = ±
R R R R = ± 0,11 A. P P

L
E T2
4. Ta có: I = ; T = 2π LC  L = = 0,125.10 -6 H. Khi dùng nguồn này để nạp điện cho tụ
R+r 4π C
P P

2
1 2 1  E  64L
thì: U 0 = E. Vì LI 0 = CU 02  L  8  = CE  r =
2
- R = = 1 Ω.
 R+r 
R R P P

2 2 C
C I 2R
5. Ta có: I 0 = ωq 0 = ωCU 0 = U 0
R R = 57,7.10 -3 A ; P = 0 = 1,39.10 -6 W.
R R R R R R P P P P

L 2
1 1 C I
6. Ta có: LI 02 = CU 02  I 0 = U 0 = 0,12 A  I = 0 = 0,06 2  I = I 2 R = 72.10 -6 W.
R R R R P P P P

2 2 L 2
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Chọn câu phát biểu sai. Trong mạch LC dao động điện từ điều hòa
A. luôn có sự trao đổi năng lượng giữa tụ điện và cuộn cảm.
B. năng lượng điện trường cực đại của tụ điện có giá trị bằng năng lượng từ trường cực đại của
cuộn cảm.
C. tại mọi điểm, tổng năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường của cuộn cảm
luôn bằng không.
D. cường độ dòng điện trong mạch luôn sớm pha π/2 so điện áp giữa hai bản tụ điện.
Câu 2. Trong mạch dao động LC lí tưởng, năng lượng điện từ trường của mạch dao động
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T.
B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.
C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
D. không biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 3. Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo thời gian theo
hàm số q = q 0 cosωt. Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích các bản tụ có
R R

độ lớn là
q0 q0 q0 q0
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 8

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 4. Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên điều hòa
với tần số góc

1 B. ω = 2 LC . 1 D. ω = LC .
A. ω = 2 . C. ω = .
LC LC

Câu 5. Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Nếu
gọi I 0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch, thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ điện
R R

q 0 và I 0 là
R R R R

CL B. q 0 = I0 LC. . C 1
A. q0 = I0 . C. q 0 = I0 . D. q 0 = I0 .
π πL CL

Cấp 3,4
Câu 6. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 18 nF và một cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L = 6 μH. Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 87,2 mA. B. 219 mA. C. 12 mA. D. 21,9 mA.
Câu 7. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 5 μF và cuộn cảm có độ tự cảm L. Năng
lượng của mạch dao động là 5.10 -5 J. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng từ trường của
P PP P

mạch là
A. 3,5.10 -5 J. P P B. 2,75.10 -5 J. P P C. 2.10 -5 J.
P P D. 10 -5 J.
P P

Câu 8. Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C = 1,25 μF.
Dao động điện từ trong mạch có tần số góc ω = 4000 rad/s, cường độ dòng điện cực đại trong mạch I 0 R R

= 40 mA. Năng lượng điện từ trong mạch là


A. 2.10 -3 J. P P B. 2.10 -3 J.
P P C. 4.10 -5 J.
P P D. 2.10 -5 J.
P P

Câu 9. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10 μF và một cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L = 0,1 H. Khi điện áp ở hai đầu tụ điện là 4 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A.
Điện áp cực đại trên bản tụ là
A. 4V. B. 4 2 V. C. 2 5 V. D. 5 2 V.
Câu 10. Một khung dao động gồm tụ điện có điện dung C = 2,5 μF và cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L. Điện áp giữa hai bản của tụ điện có giá trị cực đại là 5V. Năng lượng cực đại của từ trường tập
trung ở cuộn dây tự cảm trong khung nhận giá trị là
A. 31,25.10 -6 J. P P B. 12,5.10 -6 J. P P C. 6,25.10 -6 J.P P D. 62,5.10 -6 J. P P

10

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 11. Trong mạch dao động LC điện tích của một bản tụ biến thiên theo thời gian theo phương trình
π
q = 5.10 -7 cos(100πt + P P ) C. Khi đó năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kì
2

A. 0,02 s. B. 0,01 s. C. 50 s. D. 100 s.
Câu 12. Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, cứ sau những khoảng thời gian
bằng 0,2.10 -4 s thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kì dao động của mạch là
P PP P

A. 0,4.10 -4 s P P B. 0,8.10 -4 s
P P C. 0,2.10 -4 s P P D. 1,6.10 -4 s
P P

Câu 13. Một mạch dao động LC có năng lượng là 36.10 -6 J và điện dung của tụ điện C = 2,5 μF. Khi P PP P

điện áp giữa hai bản cực của tụ điện là 3 V thì năng lượng tập trung tại cuộn cảm bằng
A. 24,47 J B. 24,75 mJ C. 24,75 μJ D. 24,75 nJ
Câu 14. Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 30nF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
25 mH. Khi điện áp cực đại giữa 2 bản tụ là 4,8 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 3,72 mA.
U U B. 4,28 mA. C. 5,20 mA. D. 6,34 mA.
Câu 15. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung C = 10 μF thực
hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong khung là I 0 = 0,012 A. Khi cường R R

độ dòng điện tức thời i = 0,01 A thì điện áp cực đại và điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện là
A. U 0 = 1,7V; u = 20V.
R R C. U 0 = 1,7V; u = 0,94V.
R R

B. U 0 = 5,8V; u = 0,94V.
R R D. U 0 = 5,8V; u = 20V.
R R

11

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

C. ĐỀ KIỂM TRA/ÔN TẬP / LUYỆN TẬP


CHUYÊN ĐỀ 4- DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
Câu 1: Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm
A. nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín.
B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
C. nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín.
D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
Câu 2: Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ
A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.
B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.
C. phụ thuộc vào cả L và C.
D. không phụ thuộc vào L và C.
Câu 3: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện
lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch
A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần.
C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần.
Câu 4: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn
cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch
A. không đổi. B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 5: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc
2π 1
A. ω = 2π LC B. ω = C. ω = LC D. ω =
LC LC
Câu 6: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng?
A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà.
B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện.
C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm.
D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện.
Câu 7: Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của
nó?
A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều.
B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi.
C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà.
D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện trường tĩnh là điện trường có các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở
điện tích âm.
B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức điện là các đường cong kín.
C. Từ trường tĩnh là từ trường do nam châm vĩnh cửu đứng yên sinh ra.
D. Từ trường xoáy là từ trường có các đường sức từ là các đường cong kín
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
C. Một từ trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thiên.
D. Một điện trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy biến thiên.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển độngcó hướng của các điện tích.
B. Dòng điện dịch là do điện trường biến thiên sinh ra.
C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn.

12

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

D. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch.


Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?
A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong.
C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường.
D. Từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các điểm lân
cận.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận.
C. Điện trường và từ trường xoáy có các đường sức là đường cong kín.
D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường
biến thiên.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường?
A. Điện trường trong tụ điện biến thiên sinh ra một từ trường giống từ trường của một nam châm
hình chữ U.
B. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản của tụ điện sinh ra một từ trường giống từ trường được
sinh ra bởi dòng điện trong dây dẫn nối với tụ.
C. Dòng điện dịch là dòng chuyển động có hướng của các điện tích trong lòng tụ điện.
D. Dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện dẫn trong dây dẫn nối với tụ điện có cùng độ lớn,
nhưng ngược chiều.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Vận tốc sóng điện từ gần bằng vận tốc ánh sáng.
Câu 16: Hãy chọn câu đúng?
A. Điện từ trường do một tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều vận tốc ánh sáng trong chân không.
D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số dao động của điện tích.
Câu 17: Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trường biến thiên. Kết
luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về quan hệ giữa véc tơ cường độ điện trường và véc tơ cảm
ứng từ của điện từ trường đó?
A. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng tần số.
B. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn có cùng pha.
C. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng phương.
D. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng tần số, cùng pha và có
phương vuông góc với nhau.
Câu 18: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 19: Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 20: Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
13

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 21: Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 22: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào
A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.
D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
Câu 23: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t(A). Tần số
góc dao động của mạch là
A. 318,5rad. B. 318,5Hz. C. 2000rad. D. 2000Hz.
Câu 24: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF,
(lấy π 2 = 10). Tần số dao động của mạch là
P P

A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz. D. f = 1MHz.


Câu 25: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện
trong mạch có điện dung 5μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. L = 50mH. B. L = 50H. C. L = 5.10 -6 H. D. L = 5.10 -8 H. P P P P

Câu 26: Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện
cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch là
A. I = 3,72mA. B. I = 4,28mA. C. I = 5,20mA. D. I = 6,34mA.
Câu 27: Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q =
4cos(2π.10 4 t)μC. Tần số dao động của mạch là
P P

A. f = 10(Hz). B. f = 10(kHz). C. f = 2π(Hz). D. f = 2π(kHz).


Câu 28: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động
của mạch là
A. ω = 200Hz. B. ω = 200rad/s. C. ω = 5.10 -5 Hz. D. ω = 5.10 4 rad/s. P P P P

Câu 29: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1μF, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế
100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt
đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?
A. ΔW = 10mJ B. ΔW = 5mJ. C. ΔW = 10kJ D. ΔW = 5kJ
Câu 30: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là
A. λ =2000m. B. λ =2000km. C. λ =1000m. D. λ =1000km.
Câu 31: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20μH.
Bước sóng điện từ mà mạch thu được là
A. λ = 100m. B. λ = 150m. C. λ = 250m. D. λ = 500m.
Câu 32: Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L =
100μH (lấy π 2 = 10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là
P P

A. λ = 300m. B. λ = 600m. C. λ = 300km. D. λ = 1000m.


Câu 33: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện dung C
= 0,1μF. Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây?
A. 31830,9Hz. B. 15915,5Hz. C. 503,292Hz. D. 15,9155Hz.
Câu 34: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ 1 =
R R R R

60m; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ 2 = 80m.
R R R R

Khi mắc nối tiếp C 1 và C 2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
R R R R

A. λ = 48m. B. λ = 70m. C. λ = 100m. D. λ = 140m.


Câu 35: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ 1 =
R R R R

60m; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ 2 = 80m.
R R R R

Khi mắc C 1 song song C 2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
R R R R

A. λ = 48m. B. λ = 70m. C. λ = 100m. D. λ = 140m.

14

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 36: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f 1 = 6kHz; R R R R

khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f 2 = 8kHz. Khi mắc C 1
R R R R R R

song song C 2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu?
R R

A. f = 4,8kHz. B. f = 7kHz. C. f = 10kHz. D. f = 14kHz.


Câu 37: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f 1 = 6kHz; R R R R

khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f 2 = 8kHz. Khi mắc nối
R R R R

tiếp C 1 và C 2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu?
R R R R

A. f = 4,8kHz. B. f = 7kHz. C. f = 10kHz. D. f = 14kHz.


Câu 38: Một mạch chọn sóng gồm một cuộn cảm L =4µH và một tụ điện dung biến đổi từ C 1 =10pF R R

đến C 2 = 490pF. Lấy π 2 =10. Dải sóng thu được với mạch trên có bước sóng ở trong khoảng
R R P P

A. Từ 24m đến 188m B. Từ 24m đến 99m C. Từ 12m đến 168m D. Từ 12m đến 84m
Câu 39: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 40 pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L = 0,25 mH . Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch có giá trị cực đại là I 0 = 50 R R

mA. Biểu thức của điện tích trên tụ là


A. q = 5.10 -10 cos 107 t − π  C . B. q = 5.10 -10 cos (107 t )
 
P P P P

 2
C .q = 5.10 -9 cos 107 t − π  C
P P D . q = 5.10 -9 cos (107 t ) C P P

 2
Câu 40: Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện của một mạch dao động bằng 5V. Điện dung của tụ
bằng 2µF. Năng lượng từ trường cực đại của mạch có giá trị là
A. 37.10 -6 P P B.14.10 -6 C. 28.10 -6 J D. 25.10 -6 J
P P P P P P

-----------------------------------------------

15

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Đơn vị biên soạn: Trường THPT Sơn Dương+THPT Kháng Nhật

Đơn vị thẩm định: THPT Xuân Huy +THPT Trung Sơn

TÀ I LIỆU ÔN TẬP THI KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018
Môn: Vâ ̣t Lı́
Chuyên đề 2: Sóng cơ và sóng âm –Lớp 12 (6t)
BUỔI 1
U

SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ. GIAO THOA SÓNG


A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền trong môi trường liên tục.
Trong khi sóng truyền đi, mỗi phần tử của sóng dao động tại chỗ xung quanh VTCB. Quá
trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
Sóng ngang là sóng mà các phần tử môi trường dao động vuông góc với phương truyền sóng.
Sóng dọc là sóng mà các phần tử môi trường dao động theo phương truyền sóng.
II. Các đại lượng đặc trưng của sóng
1) Chu kỳ của sóng là chu kỳ dao động của các phần từ môi trường khi có sóng truyền qua. Kí hiệu
T đơn vị giây (s).
2) Tần số của sóng là tần số dao động của các phần từ môi trường khi có sóng truyền qua; là đại
lượn nghịch đảo của chu kỳ. Kí hiệu f đơn vị héc (Hz).
3) Tốc độ của sóng là tốc độ truyền pha của dao động. Kí hiệu v, đơn vị m/s.
4) Biên độ của sóng tại một điểm là biên độ dao động của phần tử môi trường tại điểm đó khi có
sóng truyền qua. Kí hiệu a, đơn vị m hoặc cm.
5) Bước sóng:
+ Là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng.
+ Là quàng đường sóng truyền đi trong thời gian một chu kỳ.
Kí hiệu λ, đơn vị m hoặc cm.
6) Năng lượng của sóng tại một điểm là năng lượng của một đơn vị thể tích của môi trường dao
động tại điểm đó.
Năng lượng tỉ lệ với bình phương biên độ sóng.
Nếu nguồn điểm, sóng lan truyền trên mặt phẳng (sóng phẳng) năng lượng sóng tỉ lệ nghịch
với quãng đường truyền sóng r.
Nếu nguồn điểm, sóng lan truyền trong không gian (sóng cầu) năng lượng sóng tỉ lệ nghịch
với bình phương quãng đường truyền sóng r 2 .
P P

Nếu nguồn điểm, sóng lan truyền trên đường thẳng (lí tưởng) năng lượng sóng không đổi.
(Biên độ không đổi).
v
7) Liên hệ giữa chu kỳ, tần số, bước sóng, tốc độ truyền λ = v.T =
f
8) Phương trình sóng tại 1 điểm là phương trình dao động của môi trường tại điểm đó. Nó cho ta
xác định được li độ dao động của một phần tử môi trường ở cách gốc toạ độ một khoảng x tại thời
điểm t. Phương trình sóng có dạng:
x t x 2πx
u M = a cos ω(t − ) = a cos 2π( − ) = a cos(ωt − ).
v T λ λ
Trong đó a là biên độ sóng, ω là tần số góc, T là chu kỳ sóng, v là tốc độ truyền sóng, λ là
bước sóng.
9) Sóng có tính chất tuần hoàn theo thời gian. Sau một khoảng thời gian bằng một chu kỳ T thì tất
cả các điểm trên sóng đều lặp lại chuyển động như cũ, nghĩa là toàn bộ sóng có hình dạng như cũ.
Sóng có tính chất tuần hoàn theo không gian. Những điểm trên cùng một phương truyền sóng
cách nhau một khoảng bằng nguyên lần bước sóng λ thì dao động cùng pha, có nghĩa là ở cùng một
thời điểm cứ cách một khoảng bằng một bước sóng theo phương truyền sóng thì hình dạng sóng lại
lặp lại như trước.

1
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Sóng có các đại lượng đặc trưng là: tần số f hay chu kỳ T, biên độ sóng A, tốc độ truyền sóng
λ
v, bước sóng λ, năng lượng của sóng. Liên hệ : ∆ v = = λ.f
T

III) Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng
2πd 2 2πd1 2π
+ ∆ϕ = (ωt − ) − ( ωt − ) = (d1 − d 2 )
λ λ λ
+ Nếu hai điểm dao động cùng pha thì ∆ϕ = 2kπ hay d 1 - d 2 = kλ. Những điểm dao động cùng pha
R R R R

cách nhau nguyên lần bước sóng.


π λ
+ Nếu hai điểm dao động ngược pha thì ∆ϕ = (2 k + 1) hay d1 − d 2 = (2k + 1) . Những điểm dao
2 2
động ngược pha cách nhau lẻ lần nửa bước sóng.
IV) Giao thoa sóng
1, Định nghĩa: Giao thoa sóng là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian,
trong đó có những chỗ cố định biên độ sóng được tăng cường hoặc giảm bớt thậm trí triệt tiêu.
2, Điều kiện có giao thoa: Hai sóng chỉ giao thoa khi hai sóng kết hợp. Đó là hai sóng có cùng tần
số (hay chu kỳ) truyền theo một phương và tại điểm chúng gặp nhau khi có độ lệch pha không đổi.
Hai sóng kết hợp là hai sóng được gây ra từ hai nguồn sóng kết hợp, là nguồn có cùng tần số (hay
chu kỳ) và độ lệch pha không đổi.
c, Phương trình sóng tại một điểm trong miền giao thoa. Cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa:
*Nếu phương trình sóng của hai nguồn là:
2π d1 2π d 2
u1 a cos(ωt + ϕ1 −
= ); = u2 a cos(ωt + ϕ2 − ) thì phương trình sóng tai điểm M trong
λ λ
miền giao thoa cách các nguồn làn lượt những khoảng d 1 và d 2 là: R R R RP P

π (d 2 − d1 ) ∆ϕ ϕ + ϕ2 π (d1 + d 2 )
uM = 2a cos( − )cos(ω t+ 1 + ) với ∆ϕ = ϕ 2 − ϕ1
λ 2 2 λ
- Những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu đường đi từ hai nguồn sóng tới đó thỏa mãn:
∆ϕ
d 2 − d1 = k λ + λ với k = 0; ±1; ±2; ±3;..........

1 ∆ϕ
- Những điểm dao động với biên độ cực tiểu: d 2 − d1 = (k + )λ + λ k = 0; ±1; ±2; ±3;....
2 2π
l ∆ϕ l ∆ϕ
- Số CĐGT trên đoạn thẳng nối 2 nguồn: − − ≤k≤ − với l là khoảng cách giữa 2
λ 2π λ 2π
nguồn.
l 1 ∆ϕ l 1 ∆ϕ
- Số CTGT trên đoạn thẳng nối 2 nguồn: − − − ≤k≤ − −
λ 2 2π λ 2 2π
* Nếu hai nguồn cùng pha ( đồng bộ) tức ϕ = k 2π với k = 0; ±1; ±2; ±3;.......... thì các phương
2π d1 2π d 2
trình trên rút= về: u1 a cos(ωt − )= u2 a cos(ωt − )
λ λ
π (d 2 − d1 ) π (d1 + d 2 )
uM 2a cos( )cos(ω t + )
λ λ
Cực đại giao thoa thỏa mãn: d 2 − d1 = kλ
1
Cực tiểu giao thoa thỏa mãn: d 2 − d1 = (k + )λ
2
l l
- Số CĐGT trên đoạn thẳng nối 2 nguồn: − ≤ k ≤
λ λ
l 1 l 1
Số CTGT trên đoạn thẳng nối 2 nguồn: − − ≤k≤ −
λ 2 λ 2
- Khi hiện tượng giao thoa xảy ra trên mặt chất lỏng thì trên mặt chất lỏng xuất hiện những vân giao
thoa, hệ vân bao gồm các vân cực đại và cực tiểu xen kẽ với nhau.
- Giao thoa là hiện tượng đặc trưng của quá trình truyền sóng.

2
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

B. LUYỆN TẬP
Dạng 1 : Tìm chu kỳ, tần số, bước sóng, độ lệch pha giữ hai điểm trên phương truyền
U U

* Phương pháp giải


+ Để tìm các đại lượng đặc trưng của sóng ta viết biểu thức liên quan đến các đại lượng đã biết và
đại lượng cần tìm từ đó suy ra và tính đại lượng cần tìm.
Lưu ý : Các đơn vị trong các đại lượng phải tương thích: nếu bước sóng, khoảng cách tính bằng cm
U U

thì vận tốc phải dùng đơn vị là cm/s; nếu bước sóng, khoảng cách tính bằng m thì vận tốc phải dùng
đơn vị là m/s.
*Ví dụ minh họa
Bài 1. Trên mặt một chất lỏng có một sóng cơ, quan sát thấy khoảng cách giữa 15 đỉnh sóng liên
tiếp là 3,5 m và thời gian sóng truyền được khoảng cách đó là 7 s. Xác định bước sóng, chu kì và
tần số của sóng đó.
3,5 3,5
HD: Khoảng cách giữa 15 đỉnh sóng là 14λ  λ = = 0,25 m; v = = 0,5 m/s;
14 7
λ v
T = = 0,5 s; f = = 2 Hz.
v λ
Bài 2. Một sóng có tần số 500 Hz và tốc độ lan truyền 350 m/s. Hỏi hai điểm gần nhất trên phương
π
truyền sóng cách nhau một khoảng bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha ?
4
v 2πd π λ
HD: Ta có: λ = = 0,7 m; ∆ϕ = =  d = = 0,0875 m = 8,75 cm.
f λ 4 8
 π
theo pt u 4 cos  4π t −
Bài 3. Một nguồn phát sóng cơ dao động=  ( cm ) . Biết dao động tại hai
 4
π
điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là . Xác
3
định chu kì, tần số và tốc độ truyền của sóng đó.
2πd π 2π 1 λ
HD: Ta có: ∆ϕ = =  λ = 6d = 3 m; T = = 0,5 s; f = = 2 Hz; v = = 6 m/s.
λ 3 ω T T
Dạng 2 : Viết phương trình dao động tại một điểm trên phương truyền sóng
U U

* Phương pháp giải


+ Để viết phương trình sóng tại điểm M khi biết phương trình sóng tại nguồn O thì chủ yếu là ta tìm
OM x
pha ban đầu của sóng tại M: ϕ M = ϕ - 2π = ϕ - 2π
λ λ
R R

Lưu ý : - Nếu M ở trước O theo chiều truyền sóng thì x < 0; M ở sau O theo chiều truyền sóng thì x
U U

> 0.
- Hàm cos và hàm sin là hàm tuần hoàn với chu kì 2π nên trong pha ban đầu của phương
trình sóng ta có thể cộng vào hoặc trừ đi một số chẵn của π để pha ban đầu trong phương trình có trị
tuyệt đối nhỏ hơn 2π.
*Ví dụ minh họa
Bài 1. Một sóng ngang truyền từ M đến O rồi đến N trên cùng một phương truyền sóng với vận tốc
π
v = 18 m/s. Biết MN = 3 m và MO = ON. Phương trình sóng tại O là u O = 5cos(4π t - ) (cm).
R R

6
Viết phương trình sóng tại M và tại N.
v.2π π 2π .MO π
HD. Ta có: λ = vT = = 9 m; u M = 5cos(4π t - + ) = 5cos(4π t + ) (cm).
ω λ
R R

6 6
π 2π .MO π
u N = 5cos(4π t - - ) = 5cos(4π t - ) (cm)
λ
R R

6 2
Bài 2. Dao động tại một nguồn O có phương trình u= acos20πt cm. Vận tốc truyền sóng là 1m/s
Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 2,5 cm có dạng:
A. u = acos(20πt + π/2) cm B. u = acos(20πt) cm
C. u = acos(20πt - π/2) cm
U U D. u = - acos(20πt) cm

3
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

HD:

Dạng 3 : Viết phương trình sóng tại một điểm trong miền giao thoa, tìm CĐGT và CTGT trên
U U

đoạn thẳng nối hai nguồn


• Phương pháp giải
Nếu phương trình sóng của hai nguồn là:
2π d1 2π d 2
u1 a cos(ωt + ϕ1 −
= ) = u2 a cos(ωt + ϕ 2 − ) thì phương trình sóng tai điểm M trong
λ λ
miền giao thoa cách các nguồn làn lượt những khoảng d 1 và d 2 là: R R R RP P

π (d 2 − d1 ) ∆ϕ ϕ + ϕ2 π (d1 + d 2 )
uM = 2a cos( − )cos(ω t+ 1 + ) với ∆ϕ = ϕ2 − ϕ1
λ 2 2 λ
- Những điểm mà hiệu đường đi từ hai nguồn sóng tới đódao động với biên độ cực đại thỏa mãn:
ϕ
d 2 − d1 = k λ + λ với k = 0; ±1; ±2; ±3;..........

1 ϕ
- Những điểm dao động với biên độ cực tiểu: d 2 − d1 = (k + )λ + λ k = 0; ±1; ±2; ±3;....
2 2π
l ∆ϕ l ∆ϕ
- Số CĐGT trên đoạn thẳng nối 2 nguồn: − − ≤k≤ − với l là khoảng cách giữa 2
λ 2π λ 2π
nguồn.
l 1 ∆ϕ l 1 ∆ϕ
- Số CTGT trên đoạn thẳng nối 2 nguồn: − − − ≤k≤ − −
λ 2 2π λ 2 2π
* Nếu hai nguồn cùng pha ( đồng bộ) tức ϕ = k 2π với k = 0; ±1; ±2; ±3;.......... thì các phương
2π d1 2π d 2
trình trên rút= về: u1 a cos(ωt − )= u2 a cos(ωt − )
λ λ
π (d 2 − d1 ) π (d1 + d 2 )
uM 2a cos( )cos(ω t + )
λ λ
Cực đại giao thoa thỏa mãn: d 2 − d1 = kλ
1
Cực tiểu giao thoa thỏa mãn: d 2 − d1 = (k + )λ
2
l l
- Số CĐGT trên đoạn thẳng nối 2 nguồn: − ≤ k ≤
λ λ
l 1 l 1
Số CTGT trên đoạn thẳng nối 2 nguồn: − − ≤k≤ −
λ 2 λ 2
* Ví dụ minh họa
Bài 1 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng người ta tạo ra trên mặt nước 2 nguồn sóng A, B dao động
với các phương trình u A = u B = 5cos10πt (cm). Vận tốc sóng là 20 cm/s. Coi biên độ sóng không
R R R R

đổi. Viết pt dao động tại điểm M cách A, B lần lượt là 7,2 cm và 8,2 cm.

HD. Ta có: T = = 0,2 s; λ = vT = 4 cm;
ω
π (d 2 − d1 ) π (d 2 + d1 ) π
u M = 2Acos cos(ωt- ) = 2.5.cos .cos(10πt – 3,85π)
λ λ
R R

4
u M = 5 2 cos(10πt + 0,15π)(cm).
R R

4
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Bài 2 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng A, B dao
động với phương trình u A = u B = 5cos10πt (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s.
R R R R

Điểm N trên mặt nước với AN – BN = - 10 cm nằm trên đường dao động cực đại hay cực tiểu thứ
mấy, kể từ đường trung trực của AB?
2π AN − BN 1
HD. Ta có: λ = vT = v = 4 cm; = - 2,5  AN – BN = - 2,5λ = (-3 + )λ.
ω λ 2
Vậy N nằm trên đường đứng yên thứ 4 kể từ đường trung trực của AB về phía A.
Bài 3 :Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S 2 ; với S 1 S 2 = 20 cm. Hai R R R R R R R R

nguồn này dao động theo phương thẳng đứng với các pt u 1 = 5cos40πt(mm); R R

u 2 =5cos(40πt+π)(mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Tìm số điểm dao động
R R

với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S 1 S 2 . R R R R

2π SS ∆ϕ SS ∆ϕ
HD. Ta có: λ = vT = v = 4 cm; − 1 2 + ≤k≤ 1 2 +
ω λ 2π λ 2π
 = - 4,5 ≤ k ≤ 5,5; vì k ∈ Z nên k nhận 10 giá trị, do đó trên S 1 S 2 có 10 cực đại. R R R R

Bài 4 : Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, với
u A = 2cos40πt (cm) và u B = 2cos(40πt + π) (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
R R R R 30
cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Tìm số điểm dao động cực đại trên
đoạn BM.

HD. Ta có: λ = vT = v = 1,5 cm;
ω
BB − AB ∆ϕ BM − AM ∆ϕ
+ ≤k≤ +
λ 2π λ 2π
 - 12,8 ≤ k ≤ 6,02; vì k ∈ Z nên k nhận 19 giá trị, do đó trên BM có 19 cực đại.
Bài 5:. Trong thí nghiệm giao thoa sóng người ta tạo ra trên mặt nước 2 nguồn sóng A, B dao động
với phương trình u A = u B = 5cos10πt (cm). Vận tốc sóng là 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi.
R R R R

Viết phương trình dao động tại điểm M cách A, B lần lượt 7,2 cm và 8,2 cm.

* Hướng dẫn giải và đáp số: Ta có: T = = 0,2 s; λ = vT = 4 cm;
ω
π (d 2 − d1 ) π (d 2 + d1 )
u M = 2Acos cos(ωt - )=
λ λ
R R

π
R .cos(10πt – 3,85π) = 5 2 cos(10πt + 0,15π)(cm).
u M =2.5.cos
R

4
Bài 6: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau một đoạn 7 cm dao động với tần số 40 Hz, tốc độ
truyền sóng là 0,6 m/s. Tìm số điểm dao động cực đại giữa A và B trong các trường hợp:
a) Hai nguồn dao động cùng pha.
b) Hai nguồn dao động ngược pha.
v
* Hướng dẫn giả i và đáp số: Ta có: λ = = 0,015 m = 1,5 cm.
f
AB AB
a) Hai nguồn cùng pha: − ≤k≤  - 4,7 ≤ k ≤ 4,7; vì k ∈ Z nên k nhận 9 giá trị, do đó
λ λ
số điểm cực đại là 9.
AB π AB π
b) Hai nguồn ngược pha: - + ≤k ≤ + - 4,2 ≤ k ≤ 5,3; vì k ∈ Z nên k nhận 10
λ 2π λ 2π
giá trị, do đó số điểm cực đại là 10.

C. CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Cấp độ 1,2
Câu 1: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với
phương truyền sóng.
B. Sóng cơ không truyền được trong chân không.

5
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

C. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông
góc với phương truyền sóng.
D. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng.
U U

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
U U

B. Sóng âm truyền được trong chân không.


C. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 3:Tốc độ truyền sóng là tốc độ:
A. chuyển động của các phần tử vật chất
B. dao động của nguồn sóng
C. truyền pha dao động
U U

D. dao động của các phần tử vật chất


Câu 4:Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ,
cùng pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không
đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB
A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn.
B. không dao động.
C. dao động với biên độ cực đại.
U U

D. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn.
Câu 5: Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng,
vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là
A. tần số sóng. B. biên độ sóng.
U U

C. vận tốc truyền sóng. D. bước sóng.


Câu 6: Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm
A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số.
C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ.
U U

Câu 7:Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết
khoảng cách MN = d. Độ lệch pha Δϕ của dao động tại hai điểm M và N là
2π d πd πλ 2πλ
A. ∆ϕ = B. ∆ϕ = C. ∆ϕ = D. ∆ϕ =
λ λ
U U

d d
Câu 8:Một nguồn dao động đặt tại điểm A trên mặt chất lỏng nằm ngang phát ra dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng với phương trình uA = acos ωt . Sóng do nguồn dao động này tạo ra truyền
trên mặt chất lỏng có bước sóng λ tới điểm M cách A một khoảng x. Coi biên độ sóng và vận
tốc sóng không đổi khi truyền đi thì phương trình dao động tại điểm M là
A. u M = acos ωtR R B. u M = acos(ωt −πx/λ)
R R

C. u M = acos(ωt + πx/λ)
R R D. u M = acos(ωt −2πx/λ)
U U R R

Câu 9:Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng
đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao
thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ
A. bằng a B. cực tiểu C. bằng a/2 D. cực đại
U U

Câu 10: Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.
U U

B. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang


C. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất
D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
Câu 11: Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là
1 v 1 T T f T
A. f= = B. =
v = C. λ= = D. λ= = vf
T λ f λ
U U

v v v
Câu 12: Một nguồn âm A chuyển động đều, tiến thẳng đến máy thu âm B đang đứng yên
trong không khí thì âm mà máy thu B thu được có tần số
A. bằng tần số âm của nguồn âm A.
B. nhỏ hơn tần số âm của nguồn âm A.

6
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

C. không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của nguồn âm A.


D. lớn hơn tần số âm của nguồn âm A
U U

Câu 13: Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm,nước ,không khí với tố c đô ̣ tương
ứng là v 1 ,v 2 , v .3 .Nhận định nào sau đây là đúng
R R R R R R

A. v 1 >v 2 > v .3
U U R R R RB. v 3 >v 2 > v .1
R R C. v 2 >v 3 > v .2
R R D. v 2 >v 1 > v .3
R R R R R R R R R R R R R R R

Câu 14: Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động
theo phương thẳng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của
đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động
A. lệch pha nhau góc π/3 B. cùng pha nhau U U

C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau góc π/2


Câu 15: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà
U U

dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau.


B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng
gọi là sóng dọc.
C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền
sóng gọi là sóng ngang.
D. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần
tử môi trường.
Câu 16: Sóng siêu âm
A. không truyền được trong chân không.
U U

B. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt.


C. truyền trong không khí nhanh hơn trong nước.
D. truyền được trong chân không.
Câu 17: Đối với sóng âm, hiệu ứng Đốp – ple là hiện tượng
A. Cộng hưởng xảy ra trong hộp cộng hưởng của một nhạc cụ.
B. Giao thoa của hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian
C. Tần số sóng mà máy thu được khác tần số nguồn phát sóng khi có sự chuyển động tương đối
U U

giữa nguồn sóng và máy thu.


D. Sóng dừng xảy ra trong một ống hình trụ khi sóng tới gặp sóng phản xạ.
Câu 18: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha
với nhau gọi là
A. vận tốc truyền sóng. B. độ lệch pha.
C. chu kỳ. D. bước sóng. U U

Câu 19: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số và bước sóng đều thay đổi.
B. tần số và bước sóng đều không thay đổi.
C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi.
U U

D. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.


Câu 20: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị
diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
A. cường độ âm.
U U B. độ cao của âm. C. độ to của âm. D. mức cường độ âm.
Câu 21: Điều kiện có giao thoa sóng là gì?
A. Có hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.
B. Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.
U U

C. Có hai sóng cùng bước sóng giao nhau.


D. Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau.
Câu 22: Thế nào là 2 sóng kết hợp?
A. Hai sóng chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ.
B. Hai sóng luôn đi kèm với nhau.
C. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
U U

D. Hai sóng có cùng bước sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn.

7
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 23: Có hiện tượng gì xảy ra khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ
hơn bước sóng?
A. Sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe.
B. Sóng gặp khe phản xạ trở lại.
C. Sóng truyền qua khe giống như một tâm phát sóng mới.
U U

D. Sóng gặp khe rồi dừng lại.


Câu 24: Hiện tượng giao thoa xảy ra khi có:
A. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.
B. hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ gặp nhau.
D. hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng pha, cùng pha gặp nhau.
U U

Câu 25: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng
được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau:
A. cùng tần số, cùng pha. B. cùng tần số, ngược pha.
C. cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. D. cùng biên độ, cùng pha.
U U

Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.
B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha,
cùng biên độ.
D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số,
U U

cùng pha.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ
cực đại.
B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động.
C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành các
vân cực tiểu.
D. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các
U U

đường thẳng cực đại.


Câu 28: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp
nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?
A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng.
C. bằng một nửa bước sóng.
U U D. bằng một phần tư bước sóng.

Cấp độ 3,4
Câu 29: Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s.
Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là
A. 3,0 km. B. 75,0 m. C. 30,5 m. UD. 7,5 m
U

Câu 30: Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần
số của sóng đó là
A. 50 Hz B. 220 Hz C. 440 Hz
U U D. 27,5 Hz
Câu 31:Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút
sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên
dây là:
A. 50 m/s
U U B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s
Câu 32:sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời
điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách
nhau
A. 3,2m.
U U B. 2,4m C. 1,6m D. 0,8m.
Câu 33: Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là
A. 8Hz.
U U B. 4Hz. C. 16Hz. D. 10Hz.

8
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 34: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u=6cos(4πt-
0,02πx); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là
A. 150 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 200 cm., U U

Câu 35: Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn nhồ đủ dài với tốc độ 0,5 m/s.
Sóng này có bước sóng là
A. 1,2 m. B. 0,5 m. C. 0,8 m. D. 1 m. U U

Câu 36: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước
sóng của sóng truyền trên đây là
A. 1m.
U U B. 0,5m. C. 2m. D. 0,25m.
Câu 37: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa một nút
sóng và vị trí cân bằng của một bụng sóng là 0,25m. Sóng truyền trên dây với bước sóng là
A. 0,5 m. B. 1,5 m. C. 1,0 m. D. 2,0 m. U U

Câu 38: Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s và bước sóng 34 cm. Tần số của
sóng âm này là
A. 500 Hz B. 2000 Hz C. 1000 Hz D. 1500 Hz U U

Câu 39: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có
tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động
là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. λ = 1mm. B. λ = 2mm. C. λ = 4mm. D. λ = 8mm. U U

Câu 40: Tạo sóng ngang tại O trên một dây đàn hồi. Một điểm M cách nguồn phát sóng O một
khoảng d = 20cm có phương trình dao động u M = 5cos2π(t - 0,125) cm. Vận tốc truyền sóng trên R R

dây là 80cm/s. Phương trình dao động của nguồn O là phương trình dao động trong các phương
trình sau?
A. u o = 5cos(2πt - π/2) cm
R R B. u o = 5cos(2πt + π/2) cm R R

C. u o = 5cos(2πt + π/4) cm
U U R R D. u o = 5cos(2πt - π/4) cm R R

Câu 41: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên từ vị trí cân
bằng theo chiều dương với biên độ 1,5cm, chu kì T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động
cùng pha cách nhau 6cm. Viết phương trình dao động tại M cách O 1,5 cm.
A. u M = 1,5 cos(πt - π/2) cm
R R B. u M = 1,5 cos(2πt - π/2) cm R R

C. u M = 1,5 cos(πt - 3π/2) cm


R R D. u M = 1,5 cos(πt - π) cm U U R R

Câu 42: Một dao động lan truyền trong môi trường từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 0,9(m)
với vận tốc 1,2(m/s). Biết phương trình sóng tại N có dạng u N = 0,02cos 2πt (m). Viết biểu thức R R

sóng tại M:
A. u M = 0,02cos2πt (m)
R R B. u M = 0,02cos(2πt + 3π/2) (m) U U R R

C. u M = 0,02cos(2πt -3 π/2) (m)


R R D. u M = 0,02cos(2πt - π) (m) R R

Câu 43: Thực hiên giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn S 1 , S 2 cách nhau 130 cm. R R R R

Phương trình dao động tại S 1 , S 2 đều là u = 2cos40 πt. Vận tốc truyền sóng là 8m/s. Biên độ sóng
R R R R

không đổi, số điểm cực đại trên đoạn S 1 , S 2 là bao nhiêu? R R R R

A. 7
U U B. 8 C. 10 D. 12
Câu 44: Tại 2 điểm A,B cách nhau 40 cm trên mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp dao động
cùng pha với bước sóng là 2cm. M là điểm thuộc đường trung trực AB sao cho AMB là tam giác
cân. Tìm số điểm đứng yên trên MB
A. 19 B. 20 U U C. 21 D. 40
Câu 45: Tại mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng
với phương trình lần lượt là: u 1 = a 1 cos(40pt + π/6) cm, u 2 = a 2 cos(40πt + π/2) cm. Hai nguồn đó
R R R R R R R R

tác động lên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 18 cm. Biết v = 120cm/s. Gọi C và D là hai điểm
thuộc mặt nước sao cho A, B, C, D là hình vuông số điểm dao động cực tiểu trên đoạn C, D là:
A. 1 B. 2 U U C. 3 D. 4

9
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Hướng dẫn giải một số câu:


Câu 40: C

Câu 41: D

Câu 42: B

Câu 43: A

Câu 44: B

10
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 45: B
v
λ= = 6(cm)
f
Gọi M là điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD. Ta có độ lệch pha của 2 sóng truyền tới
M là:
2π (d1 − d 2 ) 2π (d1 − d 2 ) π
=∆ϕ (ϕ 2 − ϕ1 )
+= + với d1 = MA ; d 2 = MB
λ 6 3
Tại M biên độ dao động là cực tiểu nên: ∆ϕ= (2k + 1)π
π (d1 − d 2 ) π
⇔ + = (2k + 1)π ⇒ d1 − d 2 = 6k + 2
3 3

AD − AB ≤ d1 − d 2 ≤ AC − BC

⇔ −1,575 ≤ k ≤ 0,908
Vậy có 2 giá trị của k là: -1; 0 tức có 2 CTGT trên CD.

11
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

BUỔI 2
U

SÓNG DỪNG. SÓNG ÂM

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN


I. Sóng dừng
- Sóng dừng là sóng có nút và bụng cố định trong không gian.
- Sóng dừng là kết quả giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ.
- Bụng sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại, nút sóng là những điểm không dao động.
- Ứng dụng: để xác định vận tốc truyền sóng.
- Sóng tới và sóng phản xạ nếu truyền theo cùng một phương, thì có thể giao thoa với nhau, và tạo
ra một hệ sóng dừng.
- Trong sóng dừng có một số điểm luôn luôn đứng yên gọi là nút, và một số điểm luôn luôn dao
động với biên độ cực đại gọi là bụng.
Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp bằng nữa bước sóng.
- Sóng tới và sóng phản xạ nếu truyền cùng phương, thì có thể giao thoa với nhau, tạo ra một hệ
sóng dừng.
- Trong sóng dừng có một số điểm luôn luôn đứng yên gọi là nút, và một số điểm luôn luôn dao
động với biên độ cực đại gọi là bụng.
λ
- Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liền kề của sóng dừng là .
2
λ
- Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề của sóng dừng là .
4
- Hai điểm đối xứng nhau qua bụng sóng luôn dao động cùng pha, hai điểm đối xứng nhau qua nút
sóng luôn dao động ngược pha.
λ λ
- Để có bụng sóng tại điểm M cách vật cản cố định một khoảng d thì: d = k + ; k ∈ Z.
2 4
λ
- Để có nút sóng tại điểm M cách vật cản cố định một khoảng d thì: d = k ; k ∈ Z.
2
λ
- Để có bụng sóng tại điểm M cách vật cản tự do một khoảng d thì: d = k ; k ∈ Z.
2
λ λ
- Để có nút sóng tại điểm M cách vật cản tự do một khoảng d thì: d = k + ; k ∈ Z.
2 4
- Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có chiều dài l:
λ kv
+ Hai đầu là hai nút hoặc hai bụng thì: l = k =
2 2f
λ (2k + 1)v
+ Một đầu là nút, một đầu là bụng thì: l = (2k + 1) =
4 4f
II. Sóng âm
1. Một số khái niệm
- Sóng âm là những sóng cơ học dọc truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn.
- Nguồn âm là các vật dao động phát ra âm.
- Tần số dao động của nguồn cũng là tần số của sóng âm.
- Âm nghe được (âm thanh) có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz.
- Âm có tần số dưới 16 Hz gọi hạ âm.
- Âm có tần số trên 20000 Hz gọi là siêu âm.
-Siêu âm có tần số rất lớn, có nhiều ứng dụng quan trọng trong kỹ thuật và trong y học.
- Nhạc âm là âm có tần số xác định, tạp âm là âm không có một tần số xác định.
- Âm không truyền được trong chân không.
- Trong một môi trường, âm truyền với một tốc độ xác định. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính
đàn hồi, mật độ của môi trường và nhiệt độ của môi trường. Khi âm truyền từ môi trường này sang
môi trường khác thì vận tốc truyền âm thay đổi, bước sóng của sóng âm thay đổi còn tần số của âm
thì không thay đổi.

12
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

- Âm hầu như không truyền được qua các chất xốp như bông, len, ..., những chất đó được gọi là
chất cách âm.
2. Đặc trưng vật lý của âm
- Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện
tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian; đơn vị W/m 2 : I P P

W P
= = .
St S
Với nguồn âm có công suất P và âm phát ra như nhau theo mọi hướng thì cường độ âm tại điểm
P
cách nguồn âm một khoảng R là: I = ; với 4πR 2 là diện tích mặt cầu bán kính R.
4πR
P P

+ Ngưỡng nghe: là cường độ âm nhỏ nhất mà tai người còn có thể nghe rỏ. Ngưỡng nghe phụ
thuộc vào tần số âm. Âm có tần số 1000 Hz đến 5000 Hz, ngưỡng nghe khoảng 10 -12 W/m 2 . P P P P

+ Ngưỡng đau: là cường độ âm cực đại mà tai người còn có thể nghe được nhưng có cảm giác đau
nhức. Đối với mọi tần số âm ngưỡng đau ứng với cường độ âm 10 W/m 2 . P P

+ Miền nghe được: là miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau.
I
- Mức cường độ âm: L = lg với I 0 là chuẩn cường độ âm (âm rất nhỏ vừa đủ nghe, thường lấy
R R

I0
chuẩn cường độ âm I 0 = 10 -12 W/m 2 với âm có tần số 1000 Hz) gọi là mức cường độ âm của âm có
R R P P P P

cường độ I.
Đơn vị của mức cường độ âm là ben (B). Trong thực tế người ta thường dùng ước số của ben là
đêxiben (dB): 1dB = 0,1 B.
- Tần số dao động của âm: Khi một nhạc cụ phát ra một âm có tần số f 0 thì bao giờ nhạc cụ đó R R

cũng đồng thời phát ra một loạt âm có tần số 2f 0 , 3f 0 , ... có cường độ khác nhau. Âm có tần số f 0
R R R R R R

gọi là âm cơ bản hay họa âm thứ nhất, các âm có tần số 2f 0 , 3f 0 , … gọi là các họa âm thứ 2, thứ 3,
R R R R

… Biên độ của các họa âm lớn, nhỏ không như nhau, tùy thuộc vào chính nhạc cụ đó. Tập hợp các
họa âm tạo thành phổ của nhạc âm.
Tổng hợp đồ thị dao động của tất cả các họa âm trong một nhạc âm ta được đồ thị dao động của
nhạc âm đó.
v
+ Tần số sóng âm do dây đàn có chiều dài l phát ra (hai đầu cố định): f = k ; k = 1, âm phát ra là
2l
âm cơ bản; k = 2, 3, 4, …, âm phát ra là các họa âm.
v
Tần số sóng âm do ống sáo có chiều dài l phát ra (một đầu bịt kín, một đầu để hở): f = (2k + 1) ;
4l
k = 0, âm phát ra là âm cơ bản hay họa âm thứ nhất, k = 1, 2, 3, …, âm phát ra là các họa âm thứ 2,
thứ 3, thứ 4 .....
3. Đặc trưng sinh lí của sóng âm: Độ cao, độ to, âm sắc.
- Độ cao: là một đặc trưng sinh lí phụ thuộc vào tần số âm, không phụ thuộc vào năng lượng âm.
- Độ to: là 1 đặc trưng sinh lí phụ thuộc vào tần số âm và mức cường độ âm.
+ Giá trị nhỏ nhất của cường độ âm mà tai nghe thấy là ngưỡng nghe, ngưỡng nghe phụ thuộc vào
tần số
+ Giá trị lớn nhất của cường độ âm mà tai nghe thấy là ngưỡng đau, ngưỡng đau phụ thuộc vào tần
số âm.
+ Độ to của âm phụ thuộc vào cường độ âm và tần số của âm.
- Âm sắc: là đặc trưng của âm giúp ta phân biệt được các âm phát ra từ các nguồn khác nhau. Âm
sắc liên quan đến đồ thị dao động âm.
Âm sắc phụ thuộc vào tần số và biên độ của các hoạ âm.

B. LUYỆN TẬP
Dạng 1 : Tìm tần số sóng dừng, số bụng, số nút của sóng dừng trên sợi dây
U U

*Phương pháp giải


Áp dụng các kiến thức sau:

13
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

λ
v λ=
- Vận tốc truyền sóng:= f
T
λ λ
- Để có bụng sóng tại điểm M cách vật cản cố định một khoảng d thì: d = k + ; k ∈ Z.
2 4
λ
- Để có nút sóng tại điểm M cách vật cản cố định một khoảng d thì: d = k ; k ∈ Z.
2
λ
- Để có bụng sóng tại điểm M cách vật cản tự do một khoảng d thì: d = k ; k ∈ Z.
2
λ λ
- Để có nút sóng tại điểm M cách vật cản tự do một khoảng d thì: d = k + ; k ∈ Z.
2 4
- Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có chiều dài l:
λ kv
+ Hai đầu là hai nút thì: l = k = ; Số bụng = k ; Số nút = k+1
2 2f
λ (2k + 1)v
+ Một đầu là nút, một đầu là bụng thì: l = (2k + 1) = ; Số nút = số bụng = k+1
4 4f
*Ví dụ minh họa
U

Bài 1. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng
không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Tính tần số của sóng trên
dây nếu trên dây có 6 điểm bụng.
HD. Vì hai đầu cố định là 2 nút nên ta có:
λ v λ' v k' f
l=k =k = k’ = k’  f’ = = 63 Hz.
2 2f 2 2f ' k
Bài 2. Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với
sợi dây (coi A là nút). Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút.
Nếu đầu B cố định và coi tốc độ truyền sóng của dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động
của đầu A phải bằng bao nhiêu?
HD. Khi B tự do thì:
λ v λ v
l = (2k + 1) 1 = (2k + 1) . Khi B cố định thì: l = k 2 = k
4 4 f1 2 2 f2
2kf1 2.5.22
 f2 = . Vì trên dây có 6 nút nên k = 5. Vậy: f 2 = = 20 (Hz).
2k + 1 2.5 + 1
R R R R

Bài 3. . Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm
thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút
sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Tìm số nút sóng và bụng sóng trên dây, kể cả A và B.
v AB 2 AB
HD. Ta có: λ = = 0.5 m = 50 cm. Trên dây có: N = = = 4 bụng sóng. Vì có 4 bụng
f λ λ
2
sóng với hai nút ở hai đầu nên sẽ có 5 nút (kể cả hai nút tại A và B).

Bài 4. Một sợi dây AB dài 50 cm. Đầu A dao động với tần số f = 50 Hz. Đầu B cố định. Trên dây
AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1 m/s. Hỏi điểm
M cách A một khoảng 3,5 cm là nút hay bụng thứ mấy kể từ A và trên dây có bao nhiêu nút, bao nhiêu
bụng kể cả A và B.
v λ λ
HD. Ta có: λ = = 0,02 m = 2 cm; AM = 3,5 cm = 7 = (2.3 + 1)
f 4 4
Bài 5. Trong ống sáo một đầu kín một đầu hở có sóng dừng với tần số cơ bản là 110 Hz. Biết tốc độ
truyền âm trong không khí là 330 m/s. Tìm độ dài của ống sáo.

14
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

v
HD. Ta có: λ = =3 m. Đầu kín của ống sáo là nút, đầu hở là bụng của sóng dừng nên chiều dài
f
λ
của ống sáo là: L = = 0,75 m.
4
Dạng 2: Tính cường độ âm và mức cường độ âm tại một điểm, công suất của nguồn âm.
U U

*Phương pháp giải


W P w
- Cường độ âm tại một điểm: I = = ( 2)
St S m
Với nguồn âm có công suất P và âm phát ra như nhau theo mọi hướng thì cường độ âm tại điểm
P
cách nguồn âm một khoảng R là: I = ; với 4πR 2 là diện tích mặt cầu bán kính R.
4πR 2
P P

I
- Mức cường độ âm: L = lg với I 0 là chuẩn cường độ âm (âm rất nhỏ vừa đủ nghe, thường lấy
R R

I0
chuẩn cường độ âm I 0 = 10 -12 W/m 2 với âm có tần số 1000 Hz) gọi là mức cường độ âm của âm có
R R P P P P

cường độ I.
Đơn vị của mức cường độ âm là ben (B). Trong thực tế người ta thường dùng ước số của ben là
đêxiben (dB): 1dB = 0,1 B.
*Ví dụ minh họa
Bài 1. Một nguồn sóng âm (được coi như một nguồn điểm) có công suất 1 μW. Cường độ âm và
mức cường độ âm tại một điểm cách nguồn 3 m là:
A. 8,842.10 -9 W/m 2 ; 39,465 dB
P P P P B. 8,842.10 -9 W/m 2 ; 394,65 dB P P P P

-10 2
C. 8,842.10 W/m ; 3,9465 dB
P P P P D. 8,842.10 -9 W/m 2 ; 3,9465 dB P P P P

HD: Đáp án A

Bài 2. Loa của một máy thu thanh có công suất P = 2 W.


a) Tính mức cường độ âm do loa tạo ra tại một điểm cách máy 4 m.
b) Để tại điểm ấy mức cường độ âm chỉ còn 70 dB, phải giảm nhỏ công suất của loa bao nhiêu
lần?
I P
HD. a) Ta có: L = lg = lg = 10 B = 100 dB.
I0 4π R 2 I 0
P P' P P
b) Ta có: L – L’ = lg - lg = lg  = 10 L - L’ = 1000.
4πR I 0 4πR I 0
P P

2 2
P' P'
Vậy phải giảm nhỏ công suất của loa 1000 lần.
Bài 3. Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L; cho nguồn S tiến lại gần M một
khoảng D thì mức cường độ âm tăng thêm 7 dB.
a) Tính khoảng cách từ S đến M biết D = 62 m.
b) Biết mức cường độ âm tại M là 73 dB. Tính công suất của nguồn.
HD. a) Ta có: L’ – L
P P SM 2
= lg - lg = lg
4π ( SM − D) 2 I 0 4πSM 2 I 0 ( SM − D) 2
SM 2 5.D
( ) = 10 L’ – L = 10 0,7 = 5  SM = = 112 m.
SM − D 5 −1
P P P P

P P
b) Ta có: L = lg  = 10 L  P = 4πSM2I 0 10L = 3,15 W.
4πSM I 0 4πSM 2 I 0
P P R R

Dạng 3: Bài tập liên quan đến tần số của họa âm.
U U

*Phương pháp giải

15
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

v
- Tần số sóng âm do dây đàn có chiều dài l phát ra (hai đầu cố định): f = k ; k = 1, âm phát ra là
2l
âm cơ bản hay họa âm thứ nhất, k = 2, 3, …, âm phát ra là các họa âm thứ 2, thứ 3, thứ 4 .....
v
Tần số sóng âm do ống sáo có chiều dài l phát ra (một đầu bịt kín, một đầu để hở): f = (2k + 1) ;
4l
k = 0, âm phát ra là âm cơ bản, k = 1, 2, 3, …, âm phát ra là các họa âm thứ 2, 3, 4 ......
*Ví dụ minh họa
Bài 1: Trong ống sáo một đầu kín một đầu hở có sóng dừng với tần số cơ bản là 110 Hz. Biết tốc độ
truyền âm trong không khí là 330 m/s. Tìm độ dài của ống sáo.
v
HD. Ta có: λ = =3 m. Đầu kín của ống sáo là nút, đầu hở là bụng của sóng dừng nên chiều dài
f
λ
của ống sáo là: L = = 0,75 m.
4
Bài 2: Hai họa âm liên tiếp do một dây đàn phát ra có tần số hơn kém nhau 56 Hz. Tính tần số của
họa âm thứ ba do dây đàn này phát ra.
HD. Ta có: kf – (k – 1)f = 56  Tần số âm cơ bản: f = 56 Hz  Tần số họa âm thứ 3 là: f 3 = 3f =
R R

168 Hz.
C. CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Cấp độ 1,2
Câu 1: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.
B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
C. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz.
D. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.
U U

Câu 2: Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng,
vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là
A. bước sóng. B. tần số sóng.
C. biên độ sóng.
U U D. vận tốc truyền sóng.
Câu 3: Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng,
vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là
A. tần số sóng. B. biên độ sóng.
U U

C. vận tốc truyền sóng. D. bước sóng.


Câu 4: Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm
A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số.
C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ.
U U

Câu 5: Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là
A. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng
A.a/2 B. 0 U U C. a/4 D. a
Câu 6:Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng
sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là
v v 2v v
A. B. C. D.
2 4  
U U

Câu 7: Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.
U U

B. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang


C. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất
D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
Câu 8: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó
nhất bằng
A. một số nguyên lần bước sóng. B. một nửa bước sóng.
C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng.
U U

Câu 9: Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm,nước ,không khí với tố c đô ̣ tương
ứng là v 1 ,v 2 , v .3 .Nhận định nào sau đây là đúng
R R R R R R

16
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

A. v 1 >v 2 > v .3
U U R R R RB. v 3 >v 2 > v .1
R R C. v 2 >v 3 > v .2
R R R R D. v 2 >v 1 > v .3
R R R R R R R R R R R R R

Câu 10: Sóng siêu âm


A. không truyền được trong chân không.
U U

B. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt.


C. truyền trong không khí nhanh hơn trong nước.
D. truyền được trong chân không.
Câu 11:Tại một vị trí trong môi trường truyền âm ,một sóng âm có cường độ âm I.Biết cường độ
âm chuẩn là I 0 .Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức
R R

I I I I
A. L( dB) =10 lg 0 . B. L( dB) =10 lg . C. L( dB) = lg 0 .
U U D. L( dB) = lg .
I I0 I I0
Câu 12: Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng
A. một số nguyên lần bước sóng. B. một phần tư bước sóng.
C. một nửa bước sóng.
U U D. một bước sóng.
Câu 13: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp
bằng
A. hai bước sóng. B. một bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. nửa bước sóng. U U

Câu 14Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì


A. tần số và bước sóng đều thay đổi.
B. tần số và bước sóng đều không thay đổi.
C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi.
U U

D. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.


Câu 15: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị
diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
A. cường độ âm.
U U B. độ cao của âm.
C. độ to của âm. D. mức cường độ âm.
Câu 16: Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên dây có sóng dừng?
A. Tất cả phần tử dây đều đứng yên.
B. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.
U U

C. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
D. Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ.
Câu 17: Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng λ. Muốn có sóng dừng trên dây
thì chiều dài L của dây phải thoả mãn điều kiện nào?
λ
A. l = λ. B. l = . C. l= 2λ.
U U D. l =λ2.
2
Câu 18: Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì:
A. tất cả các điểm của dây đều dừng dao động.
B. nguồn phát sóng dừng dao động.
C. trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng yên.
U U

D. trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới thì dừng lại.
Câu 19: Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi cố dịnh khi:
A. Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng.
B. Chiều dài bước sóng gấp đôi chiều dài của dây.
U U

C. Chiều dài của dây bằng bước sóng.


D. Chiều dài bước sóng bằng một số lẻ chiều dài của dây.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động.
B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây
vẫn dao động.
C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm
U U

đứng yên.
D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu.

17
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 21: Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao
nhiêu?
A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng.
C. bằng một nửa bước sóng.
U U D. bằng một phần tư bước sóng.

Cấp độ 3,4
Câu 22: Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s.
Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là
A. 3,0 km. B. 75,0 m. C. 30,5 m. D. 7,5 m
U U

Câu 23:Trên mô ̣t sơ ̣i dây dài 0,9 m có sóng dừng.Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút
sóng.Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Sóng truyền trên dây có tố c đô ̣ là
A. 90 cm/s B. 40 m/s
U U C. 40 cm/s D. 90 m/s
Câu 24:Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút
sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên
dây là:
A. 50 m/s
U U B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s
Câu 25: Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là
A. 8Hz.
U U B. 4Hz. C. 16Hz. D. 10Hz.
Câu 26: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u=6cos(4πt-
0,02πx); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là
A. 150 cm. B. 50 cm. C. 100 cm.
U U D. 200 cm.,
Câu 27: sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động
điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng
sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 40m/s. B. 20m/s.
U U C. 10m/s. D. 5m/s.
Câu 28: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước
sóng của sóng truyền trên đây là
A. 1m.
U U B. 0,5m. C. 2m. D. 0,25m.
Câu 29: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa một nút
sóng và vị trí cân bằng của một bụng sóng là 0,25m. Sóng truyền trên dây với bước sóng là
A. 0,5 m. B. 1,5 m. C. 1,0 m.
U U D. 2,0 m.
Câu 30: Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s và bước sóng 34 cm. Tần số của
sóng âm này là
A. 500 Hz B. 2000 Hz C. 1000 Hz
U U D. 1500 Hz
Câu 31: Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan
sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là
A. λ = 13,3cm. B. λ = 20cm. U C. λ = 40cm.
U D. λ = 80cm.
Câu 32: Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan
sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ sóng trên dây là
A. v = 79,8m/s. B. v = 120m/s. U C. v = 240m/s.
U D. v = 480m/s.
Câu 33: Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với
tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 100m/s. U B. v = 50m/s.
U C. v = 25cm/s. D. v = 12,5cm/s.
Câu 34: Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là cực đại ở
hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là
A. λ = 20cm. B. λ = 40cm. U C. λ = 80cm.
U D. λ = 160cm.
Câu 35: Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng
dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ sóng trên dây là
A. v = 60cm/s. B. v = 75cm/s. C. v = 12m/s. D. v = 15m/s.
U U

Câu 36: Tại một điểm M nằm trong môi trường truyền âm có mức cường độ âm là L M = 80 dB. R R

Biết ngưỡng nghe của âm đó là I 0 = 10-10 W/m2. Cường độ âm tại M có độ lớn


R R

A. 10 W/m2. B. 1 W/m2. C. 0,1 W/m2. D. 0,01 W/m2.


U U

Câu 37: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt
là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M

18
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

A. 1000 lần. B. 40 lần. C. 2 lần.


D. 10000 lần. U U

π
Câu 38: Một nguồn phát sóng cơ theo phương trình u = 4cos(4πt - ) (cm). Biết dao động tại hai
4
π
điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là . Tốc
3
độ truyền của sóng đó là
A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s. U U

Câu 39: Trong một ống thẳng, dài 2 m, hai đầu hở, hiện tượng sóng dừng xảy ra với một âm có tần
số f. Biết trong ống có 2 nút sóng và tốc độ truyền âm là 330 m/s. Tần số f có giá trị là
A. 165 Hz. B. 330 Hz.
U U C. 495 Hz. D. 660 Hz.
Câu 40: Một sợi dây đàn hồi, hai đầu cố định có sóng dừng. Khi tần số sóng trên dây là 20 Hz thì
trên dây có 3 bụng sóng. Muốn trên dây có 4 bụng sóng thì phải
20
A. tăng tần sồ thêm
U U Hz. B. Giảm tần số đi 10 Hz.
3
20
C. tăng tần số thêm 30 Hz. D. Giảm tần số đi còn Hz.
3
Câu 41. Mức cường độ âm tại một điểm A trong môi trường truyền âm là L A = 90 dB. Cho biết R R

ngưỡng nghe của âm chuẩn là I 0 = 10-12 W/m2. Cường độ âm I A của âm đó nhận giá trị nào sau
R R R R

đây?
A. 10-21 W/m2 B. 10-3 W/m2
U U C. 103 W/m2 D. 1021 W/m2
Câu 42. Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, theo thứ tự xa dần nguồn âm. Mức cường độ âm tại A, B,
C lần lượt là 40 dB; 35,9 dB và 30 dB. Khoảng cách giữa AB là 30 m và khoảng cách giữa BC là
A. 65 m B. 40 m C. 78 m U D. 108 m
U

Câu 43. Nguồn âm điểm S phát ra sóng âm truyền trong môi trường đẳng hướng. Có hai điểm A và
B nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ S. Mức cường độ âm tại A là L A = 40dB và tại B là L B = R R R R

60dB. Bỏ qua sự hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại trung điểm C của AB là:
A. 45,19dB
U U B. 46,67dB C. 50dB D. 52,26dB
Câu 44. Một nguồn âm có kích thước nhỏ, phát ra sóng âm là sóng cầu. Bỏ qua sự hấp thụ và phản
xạ âm của môi trường. Cường độ âm chuẩn I 0 = 10-12 W/m2. Tại một điểm trên mặt cầu có tâm là
R R

nguồn phát âm, bán kính 1m, có mức cường độ âm là 105 dB. Công suất của nguồn âm là :
A. 0,1256 W B. 0,3974 W
U U C. 0,4326 W D. 1,3720 W
Câu 45. Một nguồn phát âm điểm N, phát sóng âm đều theo mọi hướng trong không gian. Hai điểm
A, B nằm trên cùng một đường thẳng qua nguồn, cùng một bên so với nguồn. Cho biết AB = 3NA
và mức cường độ âm tại A là 5,2 B va A, B ở cùng một phía so với nguồn thì mức cường độ âm tại
B là:
A. 2 B B. 3 B C. 3,6 B D. 4 B U U

Hướng dẫn giải một số câu:

Câu 41: B

Câu 42: C
Giả sử nguồn âm tại O có công suất P khi đó ta có

Câu 43: A
nên
nên

19
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Suy ra SA = 10SB. Cho (Thực ra nhìn đề bài ta bấm máy được


luôn là SA = 10SB, sau đó vì ta chỉ xét tỉ lệ nên cứ cho luôn SA = 10, SB = 1)

Câu 44: B

Câu 45: D

Ta có

20
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

ĐỀ ÔN TẬP/ LUYỆN TẬP/ KIỂM TRA


CHƯƠNG II – SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM

Câu 1: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.
B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
C. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz.
D. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.
U U

Câu 2: Khi nói về sóngcơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng cơ học là sự lantruyền daođộng cơ học trong môi trường vật chất.
B. Sóng cơ học truyền được trong tất cảcác môi trường rắn,lỏng, khí và chân không.
U U

C. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phươngtruyền sóng là sóng ngang.
D. Sóng âmtruyền trong không khí là sóng dọc.
Câu 3: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với
phương truyền sóng.
B. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
C. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông
góc với phương truyền sóng.
D. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng.
U U

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóngcơ học?
A. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
U U

B. Sóng âmtruyền được trong chân không.


C. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 5: Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: Biênđộsóng, tần số sóng, vận
tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là
A. bước sóng. B. tần số sóng.
C. biên độ sóng.
U U D. vận tốc truyền sóng.
Câu 6: Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ,
cùng pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi
trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB
A. dao động với biên độnhỏ hơn biên độ dao động của mỗinguồn.
B. không dao động.
C. dao động với biên độcực đại.
D. dao động với biên độbằng biên độ dao động của mỗi nguồn.
Câu 7: Một sóng âm truyền trongkhông khí, trong số các đại lượng: Biên độ sóng,tần số sóng,vận
tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là
A. tần số sóng. U B. biên độ sóng.
U

C. vận tốc truyền sóng. D. bước sóng.


Câu 8: Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm
A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số.
C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. U D. phụ thuộc vào tần số và biên độ.
U

Câu 9: Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là
A. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng
A.a/2 U B. 0U C. a/4 D. a
Câu 10: Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết
khoảng cách MN = d. Độ lệch pha Δϕ của dao động tại hai điểm M và N là
2π d πd πλ 2πλ
A. ∆ϕ = B. ∆ϕ = C. ∆ϕ = D. ∆ϕ =
λ λ
U U

d d
Câu 11: Một nguồn dao động đặt tại điểm A trên mặt chất lỏng nằm ngang phát ra dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng với phương trình uA=acosωt. Sóng do nguồn dao động này tạo ra
truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng λ tới điểm M cách A một khoảng x. Coi biên độ sóng và vận
tốc sóng không đổi khi truyền đi thì phương trình dao động tại điểm M là

21
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

A. u M = acos ωt
R R B. u M = acos(ωt −πx/λ) R R

C. u M = acos(ωt + πx/λ)
R R D. u M = acos(ωt −2πx/λ) U U R R

Câu 12: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng
đứng, cùng pha,với cùng biên độ akhông thay đổi trong quá trình truyền sóng.Khi có sự giao thoa
hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2có biênđộ
A. bằng a B. cực tiểu C. bằng a/2 D. cực đại U

Câu 13: Trên một sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng
sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là
v v 2v v
A. B. C. D.
2 4  
U U

Câu 14: Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.
U U

B. Sóng cơ học lan truyềntrên mặt nước là sóng ngang


C. Sóng cơ học là sự lan truyềndaođộngcơ học trong môi trườngvật chất
D. Sóng âmtruyền trong khôngkhí làsóng dọc.
Câu 15: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất
bằng
A. một số nguyên lần bước sóng. B. một nửabước sóng.
C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng. U U

Câu 16: Mối liên hệ giữa bước sóngλ,vận tốctruyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là
1 v 1 T T f T
A. f= = B. =
v = C. λ= = D. λ= = vf
T λ f λ
U U

v v v
Câu 17: Một nguồn âm A chuyển động đều, tiến thẳng đến máy thuâm B đang đứng yên trong
không khí thì âm mà máy thu B thu được có tần số
A. bằng tần số âmcủa nguồnâmA.
B. nhỏ hơn tần số âmcủa nguồnâmA.
C. không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của nguồnâmA.
D. lớn hơn tần số âmcủa nguồn âmA
U U

Câu 18: Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm,nước ,không khí với tố c đô ̣ tương
ứng là v 1 ,v 2 , v .3 .Nhận định nào sau đây là đúng
R R R R R R

A. v 1 >v 2 > v .3
U U R R R RB. v 3 >v 2 > v .1
R R C. v 2 >v 3 > v .2
R R D. v 2 >v 1 > v .3
R R R R R R R R R R R R R R R

Câu 19: Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động
theo phương thẳng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của đoạn
AB, phần tử nước dao động với biên độcực đại. Hai nguồn sóng đó dao động
A. lệch pha nhau góc π/3 B. cùng pha nhau U U

C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau góc π/2


Câu 20: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà
dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau.
B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng
gọi là sóng dọc.
C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền
sóng gọi là sóng ngang.
D. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần
tử môi trường.
Câu 21: Sóng siêu âm
A. không truyền được trong chân không.
U U

B. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt.


C. truyền trong không khí nhanh hơn trong nước.
D. truyền được trong chân không.
D. Sóng dừng xảy ra trong một ống hình trụ khi sóng tới gặp sóng phản xạ.
Câu 22: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị
diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là

22
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

A. cường độ âm.
U U B. độ cao của âm.
C. độ to của âm. D. mức cường độ âm.
Câu 23: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm ,một sóng âm có cường độ âm I.Biết cường độ
âm chuẩn là I 0 .Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức
R R

I I
A. L( dB) =10 lg 0 . B. L( dB) =10 lg
U U .
I I0
I I
C. L( dB) = lg 0 . D. L( dB) = lg .
I I0
Câu 24: Khi có sóng dừng trên dây, khoảngcách giữa hai nút liên tiếp bằng
A. một số nguyên lần bước sóng. B. một phần tư bước sóng.
C. một nửabước sóng.
U U D. một bước sóng.
Câu 25: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụngsóngliên tiếpbằng
A. hai bước sóng. B. một bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. nửa bước sóng.
U

Câu 26: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha
với nhau gọi là
A. vận tốc truyền sóng. B. độ lệch pha.
C. chu kỳ. D. bước sóng.
U

Câu 27: Một sóng âmtruyền từ không khí vào nước thì
A. tần sốvàbước sóng đều thay đổi.
B. tần sốvàbước sóng đều không thay đổi.
C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi.
U U

D. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.


Câu 28: Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nướcvới vận tốc1500m/s.Bước
sóng của sóng này trong môi trườngnước là
A. 3,0 km. B. 75,0m. C. 30,5m. UD. 7,5m
Câu 29: Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110m/s và có bước sóng 0,25m. Tần số
của sóng đó là
A. 50 Hz B. 220 Hz C. 440 Hz
U U D. 27,5 Hz
Câu 30: Trên mô ̣t sơ ̣i dây dài 0,9 m có sóng dừng.Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10
nút sóng.Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Sóng truyền trên dây có tố c đô ̣ là
A. 90 cm/s B. 40 m/s
U U C. 40 cm/s D. 90 m/s
Câu 31: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút
sóng liên tiếp là 100 cm.Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên
dây là:
A. 50m/s
U U B. 100m/s C. 25m/s D. 75m/s
Câu 32: sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời
điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách
nhau
A. 3,2m.
U U B. 2,4m C. 1,6m D. 0,8m.
Câu 33: Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là
A. 8Hz.
U U B. 4Hz. C. 16Hz. D. 10Hz.
Câu 34: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là
u=6cos(4πt0,02πx); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là
A. 150 cm. B. 50 cm. C. 100 cm.
U U D. 200 cm.,
Câu 35: Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao
động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4
bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 40m/s. B. 20m/s.
U U C. 10m/s. D. 5m/s.
Câu 36: Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn nhồ đủ dài với tốc độ 0,5 m/s.
Sóng này có bước sóng là
A. 1,2 m. B. 0,5 m. C. 0,8 m. UD. 1 m.

23
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 37: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước
sóng của sóng truyền trên đây là
A. 1m. B. 0,5m. C. 2m. U U D. 0,25m.
Câu 38: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm có phương trình dao động là u A = u B = R R R R

5cos20 π t(cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Phương trình dao động tổng hợp tại
điểm M trên mặt nước là trung điểm của AB là
A. u M = 10cos(20 π t) (cm).
R R B. u M = 5cos(20 π t - π )(cm). R R

C. u M = 10cos(20 π t- π )(cm).
U U R R D. u M = 5cos(20 π t + π )(cm). R R

Câu 39: Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có phương trình dao động là u A R R

= u B = 2cos10 π t(cm).Tốc độ truyền sóng là 3m/s. Phương trình dao động sóng tại M cách A, B
R R

một khoảng lần lượt là d 1 = 15cm; d 2 = 20cm là R R R R

π 7π π 7π
A. u = 2cos .sin(10 π t - )(cm). B. u = 4cos .cos(10 π t - )(cm). U U

12 12 12 12
π 7π π 7π
C. u = 4cos .cos(10 π t + )(cm). D. u = 2 3 cos .sin(10 π t - )(cm).
12 6 12 6
Câu 40: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt nguồn
điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A
là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 40 dB. B. 34 dB. C. 26 dB. D. 17 dB. U U

Câu 41: Giả sử tại nguồn O có sóng dao động theo phương trình: u O = A cos ωt . Sóng này truyền
dọc theo trục Ox với tốc độ v, bước sóng là λ . Phương trình sóng của một điểm M nằm trên
phương Ox cách nguồn sóng một khoảng d là:
d d
A. u M = A sin ω( t − ) . B. u M = A cos(ωt + 2π ) .
v λ
d d
C. u M = A cos ω( t + ) . D. u M = A cos(ωt − 2π ) .
v λ
Câu 42: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với tốc độ 40cm/s. Phương trình
sóng của một điểm O trên phương truyền đó là u O = 2cos2 π t(cm). Phương trình sóng tại một điểm R R

N nằm trước O và cách O một đoạn 10cm là


A. u N = 2cos(2 π t + π /2)(cm). R B. u N = 2cos(2 π t - π /2)(cm).
R R R

C. u N = 2cos(2 π t + π /4)(cm). R D. u N = 2cos(2 π t - π /4)(cm).


R R R

Câu 43: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x(m)
π 2π
có phương trình sóng u = 4cos( t - x)(cm). Tốc trong môi trường đó có giá trị
3 3
A. 0,5m/s. B. 1m/s. C. 1,5m/s. D. 2m/s.
Câu 44: Cho phương trình u = Acos(0,4 π x + 7 π t + π /3). Phương trình này biểu diễn
A. một sóng chạy theo chiều âm của trục x với tốc độ 0,15m/s.
B. một sóng chạy theo chiều dương của trục x với tốc độ 0,2m/s.
C. một sóng chạy theo chiều dương của trục x với tốc độ 0,15m/s.
D. một sóng chạy theo chiều âm của trục x với tốc độ 17,5m/s.
U U

Câu 45: Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà theo phương trình: u = Acos(5 π t + π /2)(cm).
Trong đó t đo bằng giây. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà
pha dao động lệch nhau 3 π /2 là 0,75m. Bước sóng và tốc độ truyền sóng lần lượt là:
A. 1,0m; 2,5m/s. B. 1,5m; 5,0m/s. C. 2,5m; 1,0m/s. D. 0,75m; 1,5m/s.
-%-

24
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Đơn vị biên soạn: Trường THPT Na Hang + Thượng Lâm


Đơn vị thẩm định: Trường THPT Đầm Hồng + THPT Lâm Bình

Chuyên đề 5: SÓNG ÁNH SÁNG (Lớp 12)

Buổi 1: Tiết 1,2,3


1. HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG (3 tiết)
A.Kiến thức cơ bản
I. Hiện tượng tán sắc ánh sáng
- Là hiện tượng lăng kính phân tách một chùm ánh sáng phức tạp (ánh sáng trắng) thành các chùm
ánh sáng đơn sắc.
- Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của lăng kính có giá trị khác nhau
đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau. Ánh sáng tím lệch nhiều nhât….
- Ứng dụng: Trong máy quang phổ, Giải thích về nhiều hiện tượng quang học trong khí quyển như
cầu vồng…
* Ánh sáng đơn sắc
- Là ánh sáng chỉ bị lệch về phía đáy của lăng kính mà không bị tán sắc qua lăng kính.
- Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu duy nhất được gọi là màu đơn sắc, tương ứng cũng có một giá
trị tần số xác định.
* Ánh sáng trắng
Là ánh sáng bị lăng kính phân tách thành các chùm ánh sáng đơn sắc đồng thời chùm ánh sáng
đơn sắc bị lệch về đáy của lăng kính, hoặc có thể coi ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh
sáng đơn sắc có màu biến thiên từ đỏ tới tím.

* Chú ý
c
+ Bước sóng ánh sáng trong chân không: λ = ; với c = 3.10 8 m/s. P P

f
v c λ
+ Bước sóng ánh sáng trong môi trường: λ’ = = = .
f nf n
+ Khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác vận tốc truyền của ánh
sáng thay đổi, bước sóng của ánh sáng thay đổi nhưng tần số (chu kì, tần số góc) của ánh sáng
không thay đổi.
+ Trong một số trường hợp, ta cần giải các bài toán liên quan đến các công thức của lăng kính:
sini 1 = nsinr 1 ; sini 2 = nsinr 2 ; A = r 1 + r 2 ; D = i 2 + i 2 - A.
R R R R R R R R R R R R R R R R

D +A A
Khi i 1 = i 2 (r 1 = r 2 ) thì D = D min với sin min
R R R R R R R R = n sin . R R

2 2
+ Trường hợp góc chiết quang A và góc tới i 1 đều nhỏ (≤ 10 0 ), ta có các công thức gần đúng: R R P P

i 1 = nr 1 ; i 2 = nr 2 ; A = r 1 + r 2 ; D = D min = A(n – 1).


R R R R R R R R R R R R R R

Bài toán xác định góc ℓệch của tia đỏ so với tia tím khi ℓó ra khỏi ℓăng kính (với A nhỏ):
∆D = (n t - n d )A R R R R

+ Trong một số trường hợp khác, ta cần giải một số bài toán liên quan đến định luật phản xạ:
i = i’, định luật khúc xạ: n 1 sini 1 = n 2 sini 2 . R R R R R R R R

Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn
n
sang môi trường chiết quang kém (n 1 > n 2 ): sini gh = 2 . R R R R R R

n1
B. Bài tập luyện tập
Ví dụ 1. Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4 0 , đặt trong không khí. Chiết suất của P P

lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song
song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này.
Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng:
A. 1,416 0 . P P B. 0,336 0 . C. 0,168 0 . P D. 13,312 0 .
P P P P P

HD. ∆D = D t - D d = A(n t – 1) – A(n đ – 1) = A(n t – n đ ) = 0,168 0 . Đáp án C.


R R R R R R R R R R R R P P

Ví dụ 2. Chiếu một tia sáng trắng hẹp từ nước ra không khí với góc tới bằng i. Biết chiết suất của

1
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

4
nước đối với tia đỏ là n đ = , đối với tia tím là n t = 1,4. Muốn không có tia nào ló ra khỏi mặt
R R R R

3
nước thì góc tới i phải thỏa mãn điều kiện.
A. i ≥ 48,6 0 . P P B. i ≥ 45,6 0 . C. i ≤ 45,6 0 . D. i ≤ 48,6 0 . P P P P P P

1
HD. sini ghđ =
R R = 0,75 = sin48,6 0 ; n t > n đ  i ght < i ghđ . Đáp án A. P P R R R R R R R R


Ví dụ 3. Chiết suất của môi trường là 1,65 khi ánh sáng chiếu vào có bước sóng 0,5 µm. Vận tốc
truyền và tần số của sóng ánh sáng trong môi trường đó là
A. v = 1,82.10 8 m/s và f = 3,64.10 14 Hz. P P B. v = 1,82.10 6 m/s và f = 3,64.10 12 Hz. P P P P P P

8 14
C. v = 1,28.10 m/s và f = 3,46.10 Hz. P P D. v = 1,28.10 6 m/s và f = 3,46.10 12 Hz. P P P P P P

c v
HD. v = = 1,82.10 8 m/s; f = = 3,64.10 14 Hz. Đáp án A.
λ
P P P P

n
C. CÂU HỎI TNKQ
*Mức độ (1-2)
Câu 1: Chọn câu đúng.
A. Sự tán sắc ánh sáng ℓà sự ℓệch phương của tia sáng khi đi qua ℓăng kính.
B. Chiếu một chùm sáng trắng qua ℓăng kính sẽ chỉ có 7 tia đơn sắc có các màu: đỏ, da cam
vàng, ℓục, ℓam, chàm, tím ℓó ra khỏi ℓăng kính.
C. Hiện tượng tán sắc xảy ra ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau.
D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng chỉ xảy ra khi chùm ánh sáng đi qua ℓăng kính.
Câu 2: Chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ vàng, tím ℓần ℓượt ℓà n đ , n v , n t . R R R R R R

Chọn sắp xếp đúng?


A. n đ < n t < n v .
R R R R B. n t < n đ < n v .
R R C. n đ < n v < n t . D. n t < n v < n đ .
R R R R R R R R R R R R R R R R R R

Câu 3: Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc. U U

A. Ánh sáng đơn sắc ℓà ánh sáng có màu sắc xác định trong mọi môi trường.
B. Ánh sáng đơn sắc ℓà ánh sáng có tần số xác định trong mọi môi trường.
C. Ánh sáng đơn sắc ℓà ánh sáng không bị tán sắc.
D. Ánh sáng đơn sắc ℓà ánh sáng có bước sóng xác định trong mọi môi trường.
Câu 4: Chọn câu sai . U U

A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng và tần số xác định.
B. Chiết suất của chất ℓàm ℓăng kính đối với ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng ngắn thì càng
ℓớn.
C. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu sắc và tần số nhất định.
D. Tốc độ truyền của các ánh đơn sắc khác nhau trong cùng một môi trường thì khác nhau.
Câu 5: Trong môi trường có chiết suất n, bước sóng của ánh sáng đơn sắc thay đổi so với trong
chân không như thế nào ?
A. Giảm n 2 ℓần. B. Giảm n ℓần.
P P C. Tăng n ℓần. D. Không đổi.
Câu 6: Một ánh sáng đơn sắc có tần số f = 4.10 (Hz). Biết rằng bước sóng của nó trong nước ℓà
14
P P

0,5μm. Vận tốc của tia sáng này trong nước ℓà


A. 2.10 6 (m/s).
P P B. 2.10 7 (m/s). C. 2.10 8 (m/s). D. 2.10 5 (m/s). P P P P P P

Câu 7: Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp qua ℓăng kính, chùm tia ℓó gồm nhiều chùm sáng có
màu sắc khác nhau. Hiện tượng đó được gọi ℓà
A. khúc xạ ánh sáng. B. giao thoa ánh sáng.
C. tán sắc ánh sáng. D. phản xạ ánh sáng.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây ℓà sai?
A. Ánh sáng đơn sắc ℓà ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua ℓăng kính.
B. Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau ℓà khác nhau.
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng ℓà hiện tượng chùm sáng trắng khi qua ℓăng kính bị tách thành
nhiều chùm ánh sáng đơn sắc khác nhau.
D. Ánh sáng trắng ℓà tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc khác nhau: đỏ, cam vàng, ℓục, ℓam,
chàm, tím.
Câu 9: Chiếu tia sáng màu đỏ có bước sóng 660nm từ chân không sang thuỷ tinh có chiết suất
n =1,5. Khi tia sáng truyền trong thuỷ tinh có màu và bước sóng ℓà

2
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

A. màu tím, bước sóng 440nm. B. màu đỏ, bước sóng 440nm.
C. màu tím, bước sóng 660nm. D. màu đỏ, bước sóng 660nm.
Câu 10: Một bức xạ đơn sắc có tần số f = 4.10 Hz. Bước sóng của nó trong thuỷ tinh ℓà bao
14
P P

nhiêu? Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với bức xạ trên ℓà 1,5.
A. 0,64μm. B. 0,50μm. C. 0,55μm. D. 0,75μm.
Câu 11: Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì:
A. vận tốc và bước sóng ánh sáng giảm. B. vận tốc và tần số ánh sáng tăng.
C. vận tốc và bước sóng ánh sáng tăng. D. bước sóng và tần số ánh sáng không đổi.
Câu 12: Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì:
A. tần số giảm, bước sóng giảm. B. tần số tăng, bước sóng giảm.
C. tần số không đổi, bước sóng giảm. D. tần số không đổi, bước sóng tăng.

*Mức độ (3-4).
Câu 13: Chiết suất tỉ đối của kim cương đối với nước là 1,8; chiết suất tuyệt đối của nước đối với
4
ánh sáng màu lục là ; bước sóng của ánh sáng màu lục trong chân không là 0,5700 µm. Bước
3
sóng của ánh sáng màu lục trong kim cương là
A. 0,2375 µm. B. 0,3167 µm. C. 0,4275 µm. D. 0,7600 µm.
Câu 14: Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,76 µm. Tần số của
ánh sáng nhìn thấy có giá trị
A. từ 3,95.10 14 Hz đến 7,89.10 14 Hz.
P P B. từ 3,95.10 14 Hz đến 8,50.10 14 Hz.
P P P P P P

C. từ 4,20.10 14 Hz đến 7,89.10 14 Hz.


P P D. từ 4,20.10 14 Hz đến 6,50.10 14 Hz.
P P P P P P

Câu 15: Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A = 60°.
Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc lệch cực tiểu của tia màu tím bằng
A. 51,3 0 . P P B. 40,71 0 . C. 30,43 0 .
P P D. 49,46 0 . P P P P

Câu 16: Một bể nước sâu 1,2m. Một chùm ánh sáng mặt trời chiếu vào mặt nước dưới góc tới i sao
cho sini = 0,8. Chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,331 và đối với ánh sáng tím là 1,343.
Bề rộng của dải quang phổ dưới đáy bể là
A. 2,5cm. B. 1,25cm. C. 2cm. D. 1,5cm.
Câu 17: Chiếu tia sáng trắng xuống mặt nước hợp với mặt nước góc 60 0 . Xác định góc lệch của tia P P

đỏ và tia tím, cho n đ = 1,54; n t = 1,58.


R R R R

A. 29 0 .
P P B. 0,29 0 . C. 0 0 30’.
P P D. 0 0 49’. P P P P

Câu 18: Chiếu ánh sáng trắng đi qua lăng kính có góc chiết quang 30 0 thì thấy ánh sáng tím có góc P P

lệch cực tiểu. Hãy tìm góc lệch của tia đỏ biết n d = 1,54; n t = 1,58. R R R R

A. 16 0 58’.
P P B. 16,5 0 . C. 15 0 6’.
P P D. 15,6 0 . P P P P

3
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Buổi 2 : Tiết 4,5,6 Chủ đề 2. GIAO THOA ÁNH SÁNG (3tiết)


A. Kiến thức cơ bản
1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
Nhiễu xạ ánh sáng ℓà hiện tượng ánh sáng không tuân theo
định ℓuật truyền thẳng, quan sát được khi ánh sáng truyền qua ℓỗ
nhỏ hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt.
Nhờ hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng mà các tia sáng đi qua các khe
hẹp sẽ trở thành nguồn sáng mới
- Chúng ta chỉ có thể giải thích được hiện tượng nhiễu xạ ánh
sáng nếu thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng.
2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng
Gọi ∆d ℓà khoảng hiệu quang ℓộ từ hai nguồn S 1 và S 2 tới màn: R R R R

ax
⇒ ∆d = d 2 - d 1 =
D
R R R R

Nếu tại M ℓà vân sáng ⇒ d 2 - d 1 = k.λ với k ℓà vân sáng bậc k k ∈ R R R R

(0; ± 1; ± 2; …)
1
Nếu tại M ℓà vân tối. ⇒ d 2 - d 1 = (k + )λ với k ℓà vân tối thứ (k + 1) k ∈ (0; ± 1; ± 2…)
2
R R R R

ax λD
a) Vị trí vân sáng: d 2 - d 1 = = k.λ ⇒ x s = k
D a
R R R R R R AEA

Trong đó:
k ℓà vân sáng bậc k (k = 0, ± 1, ± 2, ± 3….); λ ℓà bước sóng ánh sáng (m)
D ℓà khoảng cách từ mặt phẳng S 1 S 2 đến màn M R R R R

a ℓà khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 R R R

1 ax 1 λD
b) Vị trí vân tối: d 2 -d 1 =(k + )λ= ⇒ x t = (k+ ) . Trong đó (k = 0, ± 1, ± 2, ± 3 …).
2 D 2 a
R R R R R R AEA

- Nếu k > 0: thì k ℓà vân tối thứ (k + 1)


Vd: k = 5 vân tối thứ (5 + 1) = 6
- Nếu k < 0 thì k ℓà vân tối thứ (-k)
Vd: k = -5 ℓà vân tối thứ 5
- Đối với vân tối không có khái niệm bậc của vân tối.
c) Khoảng vân i ℓà khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối ℓiên tiếp:
λD
i= -> x s = k.i; x t = (k + 1/2)i
a
AEA R R R R

d) Bước sóng ánh sáng và màu sắc ánh sáng.


- Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng trong chân không xác định
- Các ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ 0,38 μm  0,76 μm
- Ánh sáng mặt trời ℓà hỗn hợp của vô số as có bước sóng biến thiên ℓiên tục từ 0  ∞.
- Bảng màu sắc - bước sóng (Trong chân không)
Màu Đỏ Cam Vàng Lục Lam Chàm Tím
λ(nm) 640 ÷ 760 590 ÷ 650 570 ÷ 600 500 ÷ 575 450 ÷ 510 430 ÷ 460 380 ÷ 440
- Điều kiện để hiện tượng giao thoa ánh sáng xảy ra: Hai nguồn phải phát ra hai sóng có cùng bước
sóng (hoặc cùng tần số hoặc chu kỳ) và có hiệu số pha của hai nguồn phải không đổi theo thời gian.

d) Bước sóng ánh sáng và màu sắc ánh sáng.


- Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng trong chân không xác định
- Các ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ 0,38 μm  0,76 μm
- Ánh sáng mặt trời ℓà hỗn hợp của vô số as có bước sóng biến thiên ℓiên tục từ 0  ∞.
- Bảng màu sắc - bước sóng (Trong chân không)
Màu Đỏ Cam Vàng Lục Lam Chàm Tím
λ(nm) 640 ÷ 760 590 ÷ 650 570 ÷ 600 500 ÷ 575 450 ÷ 510 430 ÷ 460 380 ÷ 440
- Điều kiện để hiện tượng giao thoa ánh sáng xảy ra: Hai nguồn phải phát ra hai sóng có cùng bước
sóng (hoặc cùng tần số hoặc chu kỳ) và có hiệu số pha của hai nguồn phải không đổi theo thời gian.

4
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

B. Bài tập luyện tập:


I. Dạng 1: Xác định tọa độ các vân sáng, vân tối, tính khoảng vân, bước sóng...
1. phương pháp:
ax λD
a) Vị trí vân sáng: d 2 - d 1 = = k.λ ⇒ x s = k
D a
R R R R R R AEA

Trong đó:
k ℓà vân sáng bậc k (k = 0, ± 1, ± 2, ± 3….); λ ℓà bước sóng ánh sáng (m)
D ℓà khoảng cách từ mặt phẳng S 1 S 2 đến màn M R R R R

a ℓà khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 R R R

1 ax 1 λD
b) Vị trí vân tối: d 2 -d 1 =(k + )λ= ⇒ x t = (k+ ) . Trong đó (k = 0, ± 1, ± 2, ± 3 …).
2 D 2 a
R R R R R R AEA

- Nếu k > 0: thì k ℓà vân tối thứ (k + 1)


Vd: k = 5 vân tối thứ (5 + 1) = 6
- Nếu k < 0 thì k ℓà vân tối thứ (-k)
Vd: k = -5 ℓà vân tối thứ 5
- Đối với vân tối không có khái niệm bậc của vân tối.
λD
c) Khoảng vân i ℓà khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối ℓiên tiếp: i = -> x s = k.i; x t
a
AEA R R R R

= (k + 1/2)i
2. Ví dụ:
Ví dụ 1: Thực hiện thí nghiệm Yâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm. Biết khoảng
cách từ mặt phẳng S 1 S 2 tới màn ℓà D = 2m, khoảng cách giữa hai khe hẹp S 1 S 2 ℓà 3mm.
R R R R R R R R

Khoảng vân giao thoa thu được trên màn là


A. 0,6 mm. B. 0,9 mm. C. 1mm. D. 1,2 mm.
λD
Hướng dẫn: Ta có i = . Thay số, ⇒ i = 0,9 mm
a
AEA

Ví dụ 2: Thực hiện thí nghiệm Yâng với ánh sáng có bước sóng λ = 0,6μm, Biết khoảng cách từ
mặt phẳng S 1 S 2 tới màn ℓà D = 2m, khoảng cách giữa hai khe hẹp S 1 S 2 ℓà 3mm. Ví trí vân sáng
R R R R R R R R

thứ 3 kể từ vân sáng trung tâm là


A. ± 2,7 mm. B. ± 0,9 mm. C. 1,8 mm. D. ± 3,6 mm.
Hướng dẫn: Sử dụng kết quả trên. Vân sáng thứ 3 thì k = ± 3  x = ± 2,7 mm [Đáp án A]
Ví dụ 3: Thực hiện giao thoa Yâng với ánh sáng có bước sóng ℓà λ thì trên màn thu được khoảng
vân có độ ℓớn ℓà i, khoảng cách từ vân sáng thứ 2 đến vân sáng thứ 5 cùng phía vân trung tâm là
A. 4i. B. 3i. C. 2i. D. 3,5i.
Hướng dẫn: Vị trí vân sáng thứ 2: x 2 = 2i Vị trí vân sáng thứ 5: x 5 = 5i R R R R

⇒ Khoảng cách từ vân sáng 2 tới vân sáng 5 ℓà ∆x = x 5 - x 2 = 5i - 2i = 3i [Đáp án B] R R R R

Ví dụ 4: Thực hiện giao thoa Yâng với ánh sáng có bước sóng ℓà λ thì trên màn thu được khoảng
vân có độ ℓớn ℓà i. Khoảng cách từ vân sáng thứ 2 đến vân sáng thứ 5 khác phía vân trung tâm là
A. 4i. B. 3i. C. 5i. D. 7i.
Hướng dẫn: Giả sử vân sáng thứ hai ℓà vân sáng bên dương x 2 = 2.i R R

Như vậy vân sáng 5 ℓà vân sáng bên âm; x 5 = - 5i ⇒ Khoảng cách giữa chúng ℓà: ∆x = 2i - (-5i) = R R

7i. [Đáp án D]

II. Dạng 2: Xác định tính chất vân tại điểm M biết trước tọa độ x M R

1. Phương pháp
x
Cách giải: Lập tỉ số M
U U

i
x x
Nếu M = k ∈ Z thì M là vân sáng bậc k. Nếu M = k + 0,5, (k ∈ Z) thì M là vân tối.
i i
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,8 (mm) và cách
màn là D = 1,2 (m). Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,75 (μm) vào 2 khe.
a) Tính khoảng vân i.

5
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

b) Điểm M cách vân trung tâm 2,8125 (mm) là vân sáng hay vân tối ? Bậc của vân tại M ?
U giải:
λD
a) Ta có khoảng vân i = = 1,125.10 -3 (m) = 1,125 (mm).
P P

a
x 2,8125
b) Ta có tỉ số M = = 2,5 = 2 + 0,5 →k = 2 => Vậy tại M là vân tối bậc 3.
i 1,125
Ví dụ 2: Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, dùng bước sóng đơn sắc có bước sóng
λ.
a) Biết a = 3 (mm), D = 3 (m), khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 4 (mm), tìm λ.
b) Xác định vân sáng bậc 2 và vân tối thứ 5.
c) Tại điểm M và N cách vân sáng trung tâm lần lượt 5,75 (mm) và 7 (mm) là vân sáng hay vân tối
? Nếu có, xác định bậc của vân tại M và N.
U giải:
a) Giữa 9 vân sáng liên tiếp có 8 khoảng vân nên 8i = 4 → i = 0,5 (mm).
ai
Bước sóng ánh sáng λ = = 0,5 (μm).
D
b) Tọa độ của vân sáng bậc hai (có k = 2) và vân tối thứ năm (ứng với k = 4) là:
x s (2) = 2.i = 1 mm
x t (5) = (4 + 0,5)i = 2,25 mm
xM
c) Tại điểm M có = 11,5 = 11 + 0,5. Vậy tại M là vân tối thứ 12.
i
xN
Tại điểm N có = 14 nên N là vân sáng bậc 14.
i
III. Dạng 3: Tính số vân sáng hay vân tối trên trường giao thoa
1.Phương pháp
U

TH1: Trường giao thoa đối xứng


Một trường giao thoa đối xứng nếu vân trung tâm O nằm tại chính giữa của trường giao thoa. Gọi
L là độ dài của trường giao thoa, khi đó mỗi nửa trường giao thoa có độ dài là L/2
Cách giải tổng quát:
Xét một điểm M bất kỳ trên trường giao thoa, khi đó điểm M là vân sáng hay vân tối thì tọa độ của
M luôn thỏa mãn:
 L L
L L − ≤ k ≤
− ≤ ki ≤ →  2i 2i
2 2 
L L k ∈ Z
− ≤ xM ≤ ↔
2 2  1 L 1 L
L L − − ≤ k ≤ − +
− ≤ (k + 0,5 ≤ →  2 2i 2 2i
2 2 k ∈ Z
Số các giá trị k thỏa mãn hệ phương trình trên chính là số vân sáng, vân tối có trên trường giao thoa.
Cách giải nhanh:
- Khái niệm phần nguyên của một số: Phần nguyên của một số x, kí hiệu [x] là phần giá trị
nguyên của x không tính thập phân. Ví dụ: [2,43] = 2; [4,38] = 4….
- Nếu hai đầu của trường giao thoa là các vân sáng thì số khoảng vân có trên trường là N = L/i
Khi đó số vân sáng là N + 1, số vân tối là N
- Nếu hai đầu của trường giao thoa là các vân tối, đặt N = L/i.
Khi đó số vân sáng là N, số vân tối là N + 1.
- Nếu một đầu trường giao thoa là vân sáng, đầu còn lại là vân tối, đặt N = [L/i]
Khi đó số vân sáng bằng số vân tối và cùng bằng N.
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1 (mm),
khoảng cách từ hai khe tới màn là D = 2 (m), ánh sáng có bước sóng λ = 0,66 (μm). Biết độ rộng
của vùng giao thoa trên màn có độ rộng là 13,2 (mm), vân sáng trung tâm nằm ở giữa màn. Tính số

6
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

vân sáng và vân tối trên màn.


Lời giải: U

Theo bài ta có L = 13,2 (mm). Dễ dàng tính được khoảng vân i = 1,32 (mm).
L L
Khi đó N = = 10 và = 5, vậy ở đầu trường giao thoa là vân sáng, số vân sáng là 11 và số vân tối
i 2i
là 10.
TH2: Trường giao thoa không đối xứng
Dạng toán này thường là tìm số vân sáng hay vân tối có trên đoạn P, Q với P, Q là hai điểm cho
trước và đã biết tọa độ của chúng.
Các giải ngắn ngọn hơn cả có lẽ là tính khoảng vân i, vẽ hình để tìm. Trong trường hợp khác ta có
thể giải các bất phương trình x P ≤ x M ≤ x Q , với M là điểm xác định tọa độ của vân sáng hay vân tối
R R R R R R

cần tìm. Từ đó số các giá trị k thỏa mãn chính là số vân cần tìm.
Ví dụ 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng, khoảng cách hai khe S 1 S 2 là 1 mm, khoảng R R R R

cách từ S 1 S 2 đếm màn là 1m, bước sóng ánh sáng là 0,5 (μm). Xét hai điểm M và N (ở cùng phía
R R R R

với O) có tọa độ lần lượt là x M = 2 (mm) và x N = 6,25 (mm).


R R R R

a) Tại M là vân sáng hay vân tối, bậc của vân tương ứng là bao nhiêu?
b) Giữa M và N có bao nhiêu vân sáng và vân tối?
Lời giải: U

a) Từ giả thiết ta tính được khoảng vân i = 0,5 (mm).


xM 2
= =4
i 0,5
Do → M là vân sáng bậc 4, còn N là vân tối bậc 13.
x N 6,25
= = 12,5 = 12 + 0,5
i 0,5
b) Độ dài trường giao thoa là L = |x N – x M | = 4,25 (mm). R R R R

Do M là vân sáng bậc 4, N là vân tối 13 nên hai đầu trái tính chất nhau nên số vân sáng bằng số
 L   4,25 
vân tối. Ta có   =   = [8,5] = 8 => Vậy trên đoạn MN có 8 vân sáng, không kể vân sáng tại
 2i   0,5 
M.
Ví dụ 3: Trong một thí nghiệm về Giao thoa ánh sáng bằng khe I âng với ánh sáng đơn sắc λ = 0,7
μm, khoảng cách giữa 2 khe S 1 ,S 2 là a = 0,35 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn quan sát là D =
R R R R

1m, bề rộng của vùng có giao thoa là 13,5 mm. Số vân sáng, vân tối quan sát được trên màn là
A. 7 vân sáng, 6 vân tối. B. 6 vân sáng, 7 vân tối.
C. 6 vân sáng, 6 vân tối. D. 7 vân sáng, 7 vân tối.
Lời giải: U

−6.
λD 0,7.10 1
Khoảng vân i = = = 2.10 -3 m= 2mm.
0,35.10 −3
P P

a
L
Số vân sáng: N s = 2   + 1 = 2[2,375] + 1 = 7
 2i 
R R

L
Phần thập phân của là 0,375 < 0,5 nên số vạch tối là N t =N s -1=6 → Số vạch tối là 6, số vạch
2i
R R R R

sáng là 7.
Ví dụ 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh
sáng có bước sóng λ = 0,5 μm, biết S 1 S 2 = a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến
R R R R

màn quan sát là D = 1m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L = 13 mm. Số vân sáng
và tối quan sát được trên màn là
A. 10 vân sáng; 12 vân tối. B. 11 vân sáng; 12 vân tối.
C. 13 vân sáng; 12 vân tối. D. 13 vân sáng; 14 vân tối.
Hướng dẫn:
λD L 13
i= = 10 -3 m = 1mm; Số vân trên một nửa trường giao thoa: = = 6,5.
a 2i 2
P P

 số vân sáng quan sát được trên màn là: N s = 2.6+1 = 13 vân sáng. R R

7
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

 số vân tối quan sát được trên màn là: N t = 2.(6+1) = 14 vân tối.
R R

Ví dụ 5: Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S 1 và S 2 được chiếu bằng ánh
R R R R

sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn
là 2 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp trên màn là 6 mm. Xác định bước
sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm và cho biết tại 2 điểm M và N trên màn, khác phía nhau so
với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 3 mm và 13,2 mm là vân sáng hay
vân tối? Nếu là vân sáng thì đó là vân sáng bậc mấy? Trong đoạn từ M đến N có bao nhiêu vân
sáng?
Lời giải: U

L ai x x
Ta có: i = = 1,2 mm; λ = = 0,48.10 -6 m; M = 2,5 nên tại M ta có vân tối; N = 11 nên tại N
6-1 D
P P

i i
ta có vân sáng bậc 11. Trong đoạn từ M đến N có 13 vân sáng.
IV. Dạng 4: Vân sáng trùng nhau
1. Phương pháp.
Loại 1: Trùng nhau của hai vân sáng
U

Gọi x ℓà vị trí vân sáng trùng nhau của 2 ánh sáng giao thoa trên
⇒ x 1 = x 2  k 1 λ1 = k2λ2 hay k1 = λ2
k2 λ1
R R R R R R AEAAEA

1
k1 +
1 1
Loại 2: Vị trí trùng nhau của hai vân tối x1 = x2 ⇒ (k1 + )λ1 = (k2 + )λ2 hay 2 = λ2
2 2 1 λ1
U U

k2 +
2
Loại 3: Ví trí trùng nhau của 1 vân sáng - 1 vân tối
U

1 λ1 D λ2 D 1
xs1 = xt2  (k1 + ) = k2 . Hay (k1 + ) λ1= k2λ2.
2 a a 2
AEA AEA

Loại 4: Vị trí trùng nhau của 3 vân sáng


U

Thực hiện giao thoa ánh sáng với ba ánh sáng đơn sắc λ1; λ2; λ3.
⇒ x1 = x2 = x3 ⇒ k1λ1 = k2λ2 = k3λ3
2. Ví dụ:
Ví dụ 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai bước sóng λ1 = 0,6 (μm), còn λ2 chưa biết.
Trên màn ảnh người ta thấy vân sáng bậc 5 của hệ vân ứng với bước sóng λ1 trùng với vân tối bậc 5
của hệ vân ứng với λ2. Tìm bước sóng λ2.
Lời giải: U

Vân sáng bậc 5 của λ1 có k = 5, còn vân tối bậc 5 của λ2 có k = 4.


λD λ D 10λ1
Theo bài ta có phương trình xs5(λ1) = xt4(λ2) ⇔ 5 1 = (2.4 + 1) 2 → λ2= = 0,66 (μm).
a 2a 9
Vậy λ2 = 0,66 (μm).
Ví dụ 2: Hai khe I-âng S1, S2 cách nhau a = 2 mm được chiếu bởi nguồn sáng S.
a) Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1, người ta quan sát được 7 vân sáng mà khoảng
cách giữa hai vân sáng ngoài cùng đo được là 2,16 mm. Tìm λ1 biết màn quan sát đặt cách S1S2 một
khoảng D = 1,2 m.
b) Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ: bức xạ màu đỏ có λ2 = 640 nm, và màu lam có λ3 = 0,48 μm,
tính khoảng vân i2, i3 ứng với hai bức xạ này. Tính khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng
cùng màu gần với nó nhất.
Lời giải: U

a) Giữa 7 vân sáng có 6 khoảng vân nên 6i1 = 2,16 (mm) → i1 = 0,6 mm → λ1 = 0,6 (μm)
λ D 640.10 −9.1,2
i2 = 2 = = 0,384 mm
a 2.10 −3
b) Khoảng vân tương ứng với hai bức xạ đỏ và lam là
λ D 0,48.10 −6.1,2
i3 = 3 = = 0,288 mm
a 2.10 −3
Xét một điểm M bất kỳ là điểm trùng của hai vân sáng ứng với λ2 và λ3.

8
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

k 2 i3
=
Ta có xs(λ2) = xs(λ3) ⇔ k2i2 = k3i3 → k2λ2 = k3λ3 ⇔ k 3 i2
Vân sáng gần vân trung tâm O nhất ứng với cặp k2 = 3 và k3 = 4.
Khi đó, tọa độ trùng nhau là x = xs3(λ2) = xs4(λ3) = 3i2 = 4i3 =1,152 (mm).
Ví dụ 3: Thực hiện giao thoa Yâng với hai bức xạ λ1 = 0,4μm và λ2 = 0,5μm. Biết khoảng cách
giữa hai khe sáng ℓà 2mm, Khoảng cách từ hai khe tới màn M ℓà D = 2m. Xác định vị trí vân sáng
trùng nhau đầu tiên của hai bức xạ ?
Hướng dẫn:
λ1 D
Vị trí vân sáng của bức xạ thứ nhất: xs1 = k1 ;
a
AEA

λ2 D
Vị trí vân sáng của bức xạ thứ hai: x2 = k2.
a
AEA

Vì hai vân sáng trùng nhau ⇒ xs1 = xs2 ⇒ k1 = λ2 =


5
k2 λ1 4
AEAAEA

λ1 D λ1 D 0,4.2
Vị trí trùng nhau đầu tiên ⇒ k1 = 5; k2 = 4. ⇒ xtrùng = 5. = 5. =
a a 2
AEA AEA AEA

Ví dụ 4: Thực hiện giao thoa Yâng với ba bức xạ đơn sắc λ1=0,4μm và λ2=0,5μm, λ3=0,6μm. Biết
khoảng cách giữa hai khe sáng ℓà 2mm. Khoảng cách từ hai khe tới màn M ℓà D = 2m. Vị trí trùng
nhau đầu tiên của ba bức xạ ứng với vân sáng thứ bao nhiêu của bức xạ 1, 2 và 3 là
A. k1 = 10; k2 = 12; k3 = 15. B. k1 = 12; k2 = 10; k3 = 15.
C. k1 = 12; k2 = 15; k3 = 10. D. k1 = 15; k2 = 12; k3 = 10.
Hướng dẫn
k λ 5
+ Nếu 1 và 2 trùng nhau: 1 = 2 =
k 2 λ1 4
0 5 10
Như vậy bức xạ 1 và 2 cho vân sáng trùng nhau tại các cặp ; ; ... (với bức xạ 1 vị trí trùng
0 4 8
nhau ℓà bội của 5)
k λ 3
+ Nếu 1 và 3 trùng nhau: 1 = 3 =
k 3 λ1 2
0 3 6
Như vậy bức xạ 1 và 3 cho vân sáng trùng nhau tại các cặp ; ;
0 2 4
Như vậy ba bức xạ trùng nhau tại k1 = 5.3 = 15; k2 = 4.3 = 12; k3 = 2.5 = 10.

V. Dạng 5: Bài toán xác định bề rộng quang phổ bậc k.


1. Phương pháp:
λ đD λtD
Cách giải: Gọi xđ, xt ℓà vị trí vân sáng thứ k của ánh sáng đỏ, tím: xđ = k. ; xt = k.
a a
AEA AEA

D
∆x = xđ - xt = k (λđ - λt)
a
2. Ví dụ:
Ví dụ 1: Thực hiện giao thoa Yâng với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38μm đến 0,76μm. Với
hai khe có khoảng cách ℓà 2mm và D = 2m. Hãy xác định bề rộng quang phổ bậc 3:
A. 1,14 mm. B. 2,28 mm. C. 0,38 mm. D. 0,76 mm.
Hướng dẫn:[Đáp án A]
λ tD 0,38.2
Vị trí vân sáng bậc 3 của tia tím ℓà: xt = 3. =3. = 1,14 mm
a 2
AEA AEA

λd D 0,76.2
Vị trí vân sáng bậc 3 của tia đỏ ℓà: xd = 3. =3. = 2,28 mm
a 2
AEA AEA

⇒ Bề rộng quang phổ bậc 3: ∆x3 = xđ - xt = 2,28 - 1,14 = 1,14 mm.

9
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

C. CÂU HỎI TNKQ


* Mức độ (1-2):
Câu 1. Hiện tượng giao thoa sóng ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng ℓà hai nguồn:
A. đơn sắc. B. cùng màu sắc.
C. kết hợp. D. cùng cường độ sáng.
Câu 2. Trong hiện tượng giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai nguồn ℓà a, khoảng cách
từ hai nguồn đến màn ℓà D, x ℓà khoảng cách từ O đến vân sáng ở M. Hiệu đường đi được xác định
bằng công thức nào trong các công thức sau:
ax ax 2ax aD
A. d2 - d1 = . B. d2 - d1 = . C. d2 - d1 = . D. d2 - d1 = .
D 2D D x
Câu 3. Trong thí nghiệm Y-âng, vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên màn tại cách vị trí cách vân trung
tâm ℓà
A. i/4. B. i/2. C. i. D. 2i.
Câu 4. Công thức để xác định vị trí vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa:
λD λD λD λD
A. x = 2k . B. x = (k +1) . C. x = k . D. x = k .
a a 2a a
Câu 5. Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính bằng công thức:
λD aD λa a
A. i = . B. i = . C. i = . D. i = .
a λ D λD
Câu 6. Hai nguồn sáng kết hợp ℓà hai nguồn phát ra hai sóng:
A. Có cùng tần số và hiệu số pha ban đầu của chúng không đổi.
B. Đồng pha C. Có cùng tần số.
D. Đơn sắc và có hiệu số pha ban đầu của chúng thay đổi.
Câu 7. Hai khe Y-âng cách nhau a = 1mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn ℓà D = 3m. Khoảng
cách giữa ba vân sáng ℓiên tiếp ℓà 3mm. Bước sóng của ánh sáng ℓà
A. 0,4μm. B. 0,5μm. C. 0,55μm. D. 0,45μm.
Câu 8. Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo:
A. vận tốc của ánh sáng. B. bước sóng của ánh sáng.
C. chiết suất của một môi trường. D. tần số ánh sáng.
Câu 9. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 vân sáng bậc 7 cùng bên ℓà:
A. 3i. B. 4i. C. 5i. D. 6i.
Câu 10. Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân sáng bậc 4 khác bên ℓà
A. 8i. B. 9i. C. 10i. D. 11i.
Câu 11. Ánh sáng trên bề mặt rộng 7,2 mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng (hai
rìa ℓà hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4 mm ℓà vân:
A. tối thứ 18. B. tối thứ 16. C. sáng thứ 18. D. sáng thứ 16.
Câu 12. Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm Yâng ℓà 0,5 μm. Khoảng cách từ hai nguồn đến màn
1m. khoảng cách giữa hai nguồn ℓà 2 mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai
bên ℓà
A. 0,375mm. B. 1,875mm. C. 18,75mm. D. 3,75mm.
Câu 13. Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng bước sóng 0,5 μm. đến khe Yâng.
S1S2 = a = 0,5 mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn khoảng D = 1m. Tính khoảng vân.
A. 0,5mm. B. 0,1mm. C. 2mm. D. 1mm.
Câu 14. Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm, đến khe Yâng S1, S2
với S1S2 = 0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn D = 1m. Tại M trên màn E các vân trung tâm
một khoảng x = 3,5mm ℓà vân sáng hay vân tối, bậc mấy?
A. Vân sáng bậc 3 B. Vân tối thứ 3. C. Vân sáng thứ 4. D. Vân tối thứ 4.
Câu 15. Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,5 μm, đến khe Yâng S1, S2
với S1S2 = 0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn D = 1m. Chiều rộng vùng giao thoa quan sát
được L = 13mm. Tìm số vân sáng và vân tối quan sát được?
A. 13 sáng, 14 tối. B. 11 sáng, 12 tối. C. 12 sáng, 13 tối. D.10 sáng, 11 tối.
Câu 16. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng vàng bằng Yâng, khoảng cách giữa hai khe sáng a
= 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1m, khoảng vân đo được i = 2mm. Bước sóng ánh

10
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

sáng trên ℓà
A. 6 μm. B. 1,5 μm. C. 0,6μm. D. 15μm.
Câu 17. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe ℓà a = 2mm,
khoảng cách từ hai khe sáng đến sáng đến màn D = 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm
λ = 0,5μm. Khoảng cách từ vân tối thứ hai đến vân tối thứ năm cùng bên ℓà bao nhiêu?
A. 12mm. B. 0,75mm. C. 0,625mm. D. 625mm.
Câu 18. Trong thí nghiệm Young bằng ánh sáng trắng (0,45μm đến 0,75μm). Khoảng cách từ
nguồn đến màn ℓà 2m. Khoảng cách giữa hai nguồn ℓà 2mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách
vân trung tâm 4mm ℓà
A. 3. B. 6. C. 5. D. 7.
Câu 19. Trong thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe ℓà a = 1,5mm.
Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn ℓà D = 2m. Hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng
đơn sắc có bước sóng λ = 0,48 μm. Vị trí vân sáng bậc hai trên màn ℓà
A. ± 2,56 mm. B. ± 1,32 mm. C. ± 1,28mm. D. ± 0,63mm.
Câu 20. Trong thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với hai khe Yong, ta có a = 0,5mm, D = 2,5m; λ
= 0,64 μm. Vị trí vân tối thứ ba kể từ vân sáng trung tâm ℓà
A. ± 11,2mm. B. ± 6,4mm. C. ± 4,8mm. D. ± 8mm.
Câu 21. Thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với hai khe Yâng trong đó a = 0,3 mm, D = 1m, λ =
600nm. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 2 và bậc 5 nằm cùng bên vân sáng trung tâm ℓà
A. 6mm. B. 3mm. C. 8mm. D. 5mm.
Câu 22. Trong thí nghiệm Yâng, các khe được chiếu sáng bởi ánh sáng trắng với a = 0,3mm; D =
2m. Biết rằng bước sóng ánh sáng đỏ và tím ℓần ℓượt ℓà: λđ = 0,76μm; λt = 0,4 μm. Bề rộng quang
phổ bậc hai trên màn ℓà
A. L = 4,8mm. B. L = 3,6mm. C. L = 4,2mm. D. L = 5,4mm.
Câu 23. Thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với hai khe Yâng, trong đó a = 0,35mm; D = 1m; λ =
0,7 μm. M và N ℓà hai khe điểm trên màn MN = 10mm và chính giữa chúng có vân sáng. Số vân
sáng quan sát được từ M đến N ℓà
A. n = 7. B. n = 6. C. n = 5. D. n = 4.
Câu 24. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với a = 3mm; D = 2,5m, λ = 0,5μm. M, N ℓà hai điểm trên
màn nằm hai bên của vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm ℓần ℓượt ℓà 2,1mm và 5,9mm.
Số vân sáng quan sát được từ M đến N ℓà
A. 19. B. 18. C. 17. D. 20.
* Mức độ (3-4)
Câu 25: Chiếu sáng hai khe Yâng bằng hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6μm và λ2 =
0,5μm. Biết a = 2mm, D = 2m. M và N ℓà hai điểm trên màn đối xứng qua vân sáng trung tâm với
MN = 15mm. Số vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm có được từ M đến N ℓà
A. n = 5. B. n = 25. C. n = 4. D. n = 20.
Câu 26: Nguồn sáng trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng cùng ℓúc ba bức xạ đơn sắc có bước
sóng λ1 = 0,64 μm; λ2 = 0,54 μm và λ3 = 0,48 μm. Vị trí trên màn tại đó ba vân sáng trùng nhau đầu
tiên kể từ vân sáng trung tâm ℓà vân sáng bậc bao nhiêu của vân sáng màu đỏ?
A. 27. B. 15. C. 36. D. 9.
Câu 27: Thực hiện thí nghiệm Yâng trong không khí, thu được khoảng vân trên màn ℓà i = 0,6mm.
Lặp ℓại thí nghiệm như trên nhưng trong nước chiết suất 4/3 thì đo được khoảng vân trên màn ℓà
A. 0,48mm. B. 0,55mm. C. 0,45mm. D. 0,62mm.
Câu 28: Thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng trong không khí thì tại M có vân sáng bậc 8 nhưng
khi ℓặp ℓại thí nghiệm như trên trong chất ℓỏng thì tại M có vân tối thứ 11 (kể từ vân sáng trung
tâm). Chiết suất chất ℓỏng ℓà
A. n = 1,3125. B. n = 1,333. C. n = 1,500. D. n = 1,1845.
Câu 29: Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc chiếu sáng hai khe Yâng cách nhau 0,8mm. Khoảng cách
từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn ℓà 2,5m. Giữa hai vân sáng ở M và N trên màn cách nhau
22,5mm có 15 vân tối. với tốc độ ánh sáng ℓà c = 3.10 8 m/s thì tần số của ánh sáng do nguồn S phát
P P

ra ℓà
A. f = 5,12.10 15 Hz.
P P B. f = 6,25.10 14 Hz.
P P C. f = 8,5.10 16 Hz. D. f = 2,68.10 13 Hz.
P P P P

Câu 30: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc

11
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

có bước sóng λ1 = 0,46 μm và λ2 = 0,69 μm thì tại chỗ trùng nhau của hai vân sáng gần vân sáng
trung tâm nhất ℓà vân bậc mấy của bức xạ λ1?
A. Bậc 69. B. Bậc 6. C. Bậc 23. D. Bậc 3.
Câu 31: Thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe ℓà a = 2mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn D = 1,5m. Nguồn S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng
trong khoảng từ 0,4μm đến 0,7μm. M ℓà một điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 1mm. Các
bức xạ cho vân sáng tại M có bước sóng là
A. 0,67μm và 0,44μm. B. 0,67μm và 0,58μm.
C. 0,62μm và 0,58μm. D. 0,62μm đến 0,44μm.
Câu 23: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với nguồn S phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước
sóng λ1 = 0,62μm và λ2 thì tại vị trí vân sáng bậc 5 của λ1 trùng với một vân sáng của λ2. Biết rằng
λ2 nằm trong khoảng từ 0,45 đến 0,68 μm. λ2 bằng:
A. 0,517μm. B. 0,582μm. C. 0,482μm. D. 0,653μm.
Câu 33: Hai khe Y- âng cách nhau a = 1mm, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 =
0,75μm thì khoảng vân ℓà i1, nếu nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2= 0,4μm thì
khoảng vân ℓà i2 hơn kém so với i1 một ℓượng 0,35mm. Khoảng cách từ màn đến hai khe ℓà
A. 0,5m. B. 1m. C. 1,5m. D. 2m.
Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,45μm, khoảng
cách giữa hai khe ℓà a = 0,45mm. Để trên màn tại vị trí cách vân trung tâm 2,5mm ta có vân sáng
bậc 5 thì khoảng cách từ hai khe đến màn ℓà
A. 1m. B. 1,5m. C. 0,5m. D. 2m.
Câu 35: Trong thí nghiệm Y-âng, người ta dùng nguồn sáng đơn sắc S có bước sóng λ = 0,6μm,
khoảng cách giữa hai khe đến màn ℓà 0,2m. Thay nguồn S bằng nguồn S' ℓà nguồn đơn sắc có bước
sóng λ' thì người ta thấy vị trí vân sáng thứ 4 tạo bởi λ' trùng với vị trí vân sáng thứ 5 tạo bởi λ.
Bước sóng λ' bằng:
A. 0,6 μm. B. 0,7 μm. C. 0,75 μm. D. 0,65 μm.
Câu 36: Trong thí nghiệm Y-âng: các khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4
μm đến 0,75 μm. Khoảng cách giữa hai khe ℓà 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn ℓà 2m.
Độ rộng quang phổ bậc một quan sát được trên màn ℓà
A. 2,8mm. B. 2,8cm. C. 1,4cm. D. 1,4mm.
Câu 37: Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng với a = 2mm, D =1m, nguồn S phát ra ánh
sáng có bước sóng λ = 0,5μm. Bề rộng giao thoa trên màn qua sát ℓà 2cm. Khoảng cách từ vân sáng
bậc 5 đến vân tối thứ 7 ở hai bên vân sáng trung tâm ℓà bao nhiêu?
A. 2,875mm. B. 12,5mm. C. 2,6mm. D. 11.5mm.
Câu 38: Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm vào hai khe của thí nghiệm
Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe ℓà 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn ℓà 3m. Số bức xạ cho
vân sáng tại vị trí vân tối thứ ba của bức xạ có bước sóng 0,5µm ℓà
A. 2 bức xạ. B. 1 bức xạ. C. 3 bức xạ. D. không có
Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe Iâng trong không khí người ta thấy tại
M trên màn có vân sáng bậc 3. Nếu nhúng toàn bộ hệ thống vào trong nước có chiết suất n = 4/3 thì
tại M ta thu được vân gì?
A. Vân tối thứ 4. B. Vân sáng bậc 4. C. Vân tối thứ 6. D. Vân sáng bậc 6.
Câu 40: Thực hiện giao thoa Yâng với 3 ánh sáng đơn sắc λ1 = 0,4 µm; λ2 = 0,5 µm; λ3 = 0,6 µm.
D = 2m; a = 2mm.Trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm ta có thể quan
sát được bao nhiêu vân sáng đơn sắc:
A. 7. B. 20. C. 22. D. 27.

12
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Chủ đề 3 ( Tiết 7,8,9): CÁC LOẠI QUANG PHỔ - BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY
A. Kiến thức cơ bản
I. Các ℓoại quang phổ
Các ℓoại
Định nghĩa Nguồn phát Đặc điểm Ứng dụng
quang phổ
Quang phổ ℓà một dải Do các chất rắn, Quang phổ ℓiên tục của Dùng để đo nhiệt
ℓiên tục màu có màu từ ℓỏng, khí có áp các chất khác nhau ở độ các vật có
đỏ đến tím nối suất ℓớn phát ra cùng một nhiệt độ thì nhiệt độ cao, ở
ℓiền nhau một khi bị nung nóng hoàn toàn giống nhau và xa, như các ngôi
cách ℓiên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt sao.
độ của chúng
Quang phổ ℓà một hệ Quang phổ vạch Quang phổ vạch của các Dùng để nhận
vạch phát thống những do chất khí ở áp nguyên tố khác nhau thì biết, phân tích
xạ vạch sáng suất thấp phát ra rất khác nhau về số định ℓượng và
riêng ℓẻ, ngăn khi bị kích thích ℓượng vạch, về vị trí và định tính thành
cách nhau bởi bằng nhiệt hay độ sáng tỉ đối của các phần hóa học của
những khoảng điện. vạch. Mỗi nguyên tố hóa các chất
tối học có một quang phổ
vạch đặc trưng.
Quang phổ ℓà những vach Quang phổ hấp thụ - Để thu được quang phổ Dùng để nhận
vạch hấp tối nằm trên của chất lỏng và hấp thụ thì điều kiện biết, phân tích
thụ nền sáng của chất rắn chứa các nhiệt độ của nguồn phải thành phần hóa
quang phổ đám vạch, mỗi thấp hơn nhiệt độ quang học của các chất
ℓiên tục đám gồm nhiều phổ liên tục
vạch hấp thụ nối - Trong cùng một điều
tiếp nhau một cách kiện về nhiệt độ, áp suất.
liên tục. Nguyên tố có phát ra
quang phổ phát xạ màu
thì hấp thụ màu đó

2. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Các ℓoại Định nghĩa Nguồn phát Đặc điểm Ứng dụng

Tia hồng Các bức xạ Mọi vật có Tính chất nổi bật nhất của tia Tia hồng ngoại
ngoại không nhìn nhiệt độ cao hồng ngoại là tác dụng nhiệt: dùng để sấy khô,
thấy có hơn nhiệt độ vật hấp thụ tia hồng ngoại sẽ sưởi ấm.
bước sóng môi trường nóng lên. - Sử dụng tia hồng
dài hơn 0,76 đều phát tia - Tia hồng ngoại có khả năng ngoại để chụp ảnh
µm đến vài hồng ngoại ra gây ra một số phản ứng hóa bề mặt Trái Đất từ
milimét môi trường. học, có thể tác dụng lên một vệ tinh.
được gọi là Nguồn phát số loại phim ảnh, như loại - Sử dụng trong các
tia hồng tia hồng ngoại phim hồng ngoại dùng chụp bộ điều khiển từ xa
ngoại thông dụng là ảnh ban đêm. để điều khiển hoạt
lò than, lò - Tia hồng ngoại có thể biến động của tivi, thiết
điện, đèn điện điệu được như sóng điện từ bị nghe, nhìn, …
dây tóc. cao tần. - Tia hồng ngoại có
- Tia hồng ngoại có thể gây nhiều ứng dụng đa
ra hiệu ứng quang điện trong dạng trong lĩnh vực
ở một số chất bán dẫn. quân sự: Tên lửa tự
động tìm mục tiêu
dựa vào tia hồng
ngoại do mục tiêu
phát ra; camera

13
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

hồng ngoại dùng để


chụp ảnh, quay
phim ban đêm; ống
nhòm hồng ngoại
để quan sát ban
đêm.
*Tử ℓà các bức Những vật có Tác dụng ℓên phim ảnh Trong y học, tia tử
ngoại xạ điện từ nhiệt độ trên - Kích thích sự phát quang ngoại được sử dụng
có bước 2000 0 C đều
P P của nhiều chất, gây ra một số để tiệt trùng các
sóng nhỏ phát ra tia tử phản ứng hóa học, quang hóa dụng cụ phẫu thuật,
hơn bước ngoại. Nguồn - Kích thích nhiều phản ứng chữa bệnh còi
sóng ánh phát tia tử hóa học xương
sáng tím ngoại phổ - Iôn hóa không khí và nhiều - Trong công
biến hơn cả là chất khí khác nghiệp dùng để tiệt
đèn hơi thủy - Tác dụng sinh học hủy diệt trùng thực phẩm
ngân và hồ tế bào trước khi đóng hộp
quang điện. - Bị nước và thủy tinh hấp - Trong cơ khí dùng
- Nhiệt độ thụ mạnh nhưng trong suốt để phát hiện ℓỗi sản
càng cao thì với thạch anh phẩm trên bề mặt
phổ tử ngoại - Gây ra hiện tượng quang kim ℓoại
càng kéo dài điện ngoài ở nhiều kim ℓoại
về phía bước + Sự hấp thụ tia tử ngoại:
sóng ngắn Thủy tinh hấp thụ mạnh
các tia tử ngoại. Thạch anh,
nước và không khí đều trong
suốt với các tia có bước sóng
trên 200 nm, và hấp thụ
mạnh các tia có bước sóng
ngắn hơn.
Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết
các tia có bước sóng dưới
300 nm và là “tấm áo giáp”
bảo vệ cho người và sinh vật
trên mặt đất khỏi tác dụng
hủy diệt của các tia tử ngoại
của Mặt Trời
Tia X Tia X ℓà các Do các ống - Tính chất đáng chú ý của - Tia X được sử
bức xạ điện Cu-ℓit-giơ tia X là khả năng đâm xuyên. dụng nhiều nhất để
từ có bước phát ra (Bằng Tia X xuyên qua được giấy, chiếu điện, chụp
sóng từ 10 - P cách cho tia vải, gỗ, thậm chí cả kim loại điện, để chẩn đoán
11
P đến 10 -8 P P catot đập vào nữa. Tia X dễ dàng đi xuyên hoặc tìm chỗ xương
m. Từ 10 -11 P P các miếng qua tấm nhôm dày vài cm, gãy, mảnh kim loại
m đến 10 -10 P P kim ℓoạicó nhưng lại bị lớp chì vài mm trong người, …, để
m gọi ℓà tia nguyên tử chặn lại. Do đó người ta chữa bệnh (chữa
X cứng. Từ ℓượng ℓớn) thường dùng chì để làm các ung thư). Nó còn
10 -10 m đến
P P màn chắn tia X. Tia X có được dùng trong
10 -8 m gọi
P P bước sóng càng ngắn thì khả công nghiệp để
ℓà tia X năng đâm xuyên càng lớn; ta kiểm tra chất lượng
mềm. nói nó càng cứng. các vật đúc, tìm các
- Tia X có tác dụng mạnh vết nứt, các bọt khí
lên phim ảnh, làm ion hóa bên trong các vật
không khí. bằng kim loại; để
- Tia X có tác dụng làm kiểm tra hành lí của
phát quang nhiều chất. hành khách đi máy

14
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

- Gây ra hiện tượng bay, nghiên cứu cấu


quang điện ngoài ở hầu hết trúc vật rắn, ...
tất cả các kim ℓoại
- Làm iôn hóa không khí
- Tia X có tác dụng sinh lí
mạnh: hủy diệt tế bào, diệt vi
khuẩn,

3. Thang sóng điện từ


+ Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gamma là sóng điện từ.
Các loại sóng điện từ đó được tạo ra bởi những cách rất khác nhau, nhưng về bản chất thì thì chúng
cũng chỉ là một và giữa chúng không có một ranh giới nào rõ rệt. Tuy vậy, vì có tần số và bước
sóng khác nhau, nên các sóng điện từ có những tính chất rất khác nhau (có thể nhìn thấy hoặc
không nhìn thấy, có khả năng đâm xuyên khác nhau, cách tạo ra khác nhau). Các tia có bước sóng
càng ngắn (tia X, tia gamma) thì có tính chất đâm xuyên càng mạnh, dễ tác dụng lên kính ảnh, dễ
làm phát quang các chất và dễ ion hóa không khí. Với các tia có bước sóng dài thì càng dễ quan sát
hiện tượng giao thoa.
+ Người ta sắp xếp và phân loại sóng điện từ theo thứ tự bước sóng giảm dần, hay tần số tăng dần,
gọi là thang sóng điện từ: sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy (đỏ, cam, vàng, lục,
lam, chàm, tím), tia tử ngoại, tia X (tia Rơnghen), tia gamma.

B. Bài tập luyện tập


1. Phương pháp:

Tia hồng ngoại: là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ và nhỏ hơn bước
sóng của sóng vô tuyến (0,76 µm ≤ λ ≤ 1 mm).
Tia tử ngoại: là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia Rơn-ghen và nhỏ hơn bước
sóng của ánh sáng tím (1 nm ≤ λ ≤ 0,38 µm).
Tia Rơn-ghen (tia X): là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia gamma và nhỏ hơn
bước sóng của tia tử ngoại (10 -11 m ≤ λ ≤ 10 -8 m). P P P P

Tia gamma: là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia Rơn-ghen (λ < 10 -11 m). P P

1 hc
Trong ống Culitgiơ: mv 2max = eUmax = hfmax = .
2 λmin
2. Ví dụ:
Ví dụ 1. Một chùm bức xạ điện từ có tần số 24.10 14 Hz. Cho vận tốc ánh sáng trong chân không c =
P P

3.10 8 m/s.Trong không khí (chiết suất lấy bằng 1), chùm bức xạ này có bước sóng bằng bao nhiêu
P P

và thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?


A. λ = 0,48 µm; vùng ánh sáng nhìn thấy. B. λ = 48 pm; vùng tia X.
C. λ = 1,25 µm; vùng hồng ngoại. D. λ = 125 nm; vùng tử ngoại.
c
HD. λ = = 125.10 -9 m. Đáp án D. P P

f
4
Ví dụ 2. Một chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,75 µm trong môi trường nước (chiết suất n = ).
3
Cho vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s. Chùm bức xạ này có tần số bằng bao
P P

nhiêu và thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? A. f = 6.10 14 Hz; vùng ánh sáng nhìn thấy. B.P P

f = 3.10 18 Hz; vùng tia X.


P P

C. f = 3.10 14 Hz; vùng hồng ngoại.


P P D. f = 6.10 15 Hz; vùng tử ngoại. P P

c c
HD. f = = 3.10 14 Hz; λ = = 10 -6 m. Đáp án C.
nλ n
P P P P

f
Ví dụ 3. Một bức xạ truyền trong không khí với chu kỳ 8,25.10 -16 s. Cho vận tốc ánh sáng trong P P

chân không là 3.10 8 m/s. Xác định bước sóng của chùm bức xạ này và cho biết chùm bức xạ này
P P

thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?

15
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

A. 24,75.10 -6 m; thuộc vùng hồng ngoại.


P P B. 24,75.10 -8 m; thuộc vùng tử ngoại. P P

C. 36,36.10 m; thuộc vùng tia X.


-10
P P D. 2,75.10 -24 m; thuộc vùng tia gamma. P P

HD. λ = cT = 24,75.10 -8 m. Đáp án B. P P

Ví dụ 4. Một chùm electron, sau khi được tăng tốc từ trạng thái đứng yên bằng hiệu điện thế không
đổi U, đến đập vào một kim loại làm phát ra tia X. Cho bước sóng nhỏ nhất của chùm tia X này là
6,8.10 -11 m. Giá trị của U bằng.
P P

A. 18,3 kV. B. 36,5 kV. C. 1,8 kV. D. 9,2 kV.


hc hc
HD. eU = U= = 1,83.10 4 V. Đáp án A.
λ eλ
P P

Ví dụ 5. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Cu-lit-giơ là 12 kV. Bỏ qua tốc độ ban đầu
của các electron khi bật khỏi catôt. Tính tốc độ của các electron đập vào anôt. Cho khối lượng và
điện tích của electron là me = 9,1.10 -31 kg; qe = -1,6.10 -19 C. P P P P

A. 65.10 6 m/s. B. 65.10 7 m/s. C. 56.10 6 m/s. D. 56.10 7 m/s.


P P P P P P P P

1 2eU
HD. eU = mev 2  v = = 6,5.10 7 m/s. Đáp án A.
P P P P

2 me
Ví dụ 6. Bước sóng ngắn nhất của tia X phát ra từ một ống Cu-lít-giơ là λ = 2.10 -11 m. Hiệu điện thế P P

giữa anôt và catôt của ống Cu-lı́t-giơ là


A. 4,21.10 4 V. B. 6,21.10 4 V. C. 6,625.10 4 V. D. 8,21.10 4 V.
P P P P P P P P

hc hc
HD. eU = U= = 6,21.10 4 V. Đáp án B.
λ eλ
P P

C. CÂU HỎI TNKQ


*Mức độ (1-2):
Câu 1. Máy quang phổ ℓà dụng cụ dùng để:
A. đo bước sóng các vạch quang phổ.
B. tiến hành các phép phân tích quang phổ.
C. quan sát và chụp quang phổ của các vật.
D. phân tích một chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc
Câu 2. Phát biểu nào sau đây ℓà sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền
tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên ℓiên tục nằm trên
một nền tối.
C. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang
phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số ℓượng các vạch
quang phổ, vị trí các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó.
Câu 3. Điều nào sau đây ℓà sai khi nói về quang phổ ℓiên tục? U U

A. Quang phổ ℓiên tục do các vật rắn, ℓỏng hoặc khí có khối ℓượng riêng ℓớn khi bị nung nóng phát
ra.
B. Quang phổ ℓiên tục ℓà những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.
C. Quang phổ ℓiên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
D. Quang phổ ℓiên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
Câu 4. Quang phổ ℓiên tục được ứng dụng để:
A. đo cường độ ánh sáng. B. xác định thành phần cấu tạo của các vật.
C. đo áp suất. D. đo nhiệt độ.
Câu 5. Chọn câu đúng.
A. Quang phổ ℓiên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
B. Quang phổ ℓiên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Quang phổ ℓiên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
D. Quang phổ ℓiên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
Câu 6. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. Quang phổ của mặt trời ta thu được trên trái đất ℓà quang phổ vạch hấp thụ.
B. Mọi vật khi nung nóng đều phát ra tia tử ngoại.

16
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

C. Quang phổ của mặt trời ta thu được trên trái đất ℓà quang phổ vạch phát xạ.
D. Quang phổ của mặt trời ta thu được trên trái đất ℓà quang phổ ℓiên tục
Câu 7. Tìm phát biểu sai . Quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau về:
U U

A. số ℓượng vạch. B. màu sắc các vạch.


C. độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D. bề rộng các vạch quang phổ.
Câu 8:Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại ℓà
A. tác dụng nhiệt. B. bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh.
C. gây ra hiện tượng quang điện ngoài. D. tác dụng ℓên kính ảnh hồng ngoại.
Câu 9:Chọn đúng.
A. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.
B. Tia X có thể phát ra từ các đèn điện.
C. Tia X ℓà sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng cđa tia tử ngoại.
D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật.
Cho vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s.
P P

Câu 10: Tính chất nào sau đây không phải của tia X?
U U

A. Tính đâm xuyên mạnh. B. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm.
C. Iôn hóa không khí. D. Gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 11: Một vật phát ra tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ:
A. ℓớn hơn nhiệt độ môi trường. B. trên 0 0 C.
P P

0
C. trên 100 C.
P P D. trên 0 0 K.P P

Câu 12: Bức xạ (hay tia) hồng ngoại ℓà bức xạ:


A. mà mắt không trông thấy và ở ngoài vùng màu đỏ của quang phổ.
B. đơn sắc, có màu hồng.
C. đơn sắc, không màu ở ngoài đầu đỏ của quang phổ.
D. có bước sóng từ 0,75 μm tới cỡ miℓimet.
Câu 13: Chọn câu sai.
A. Bản chất của tia hồng ngoại ℓà sóng điện từ.
B. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại ℓà tác dụng nhiệt.
C. Tia hồng ngoại được ứng dụng chủ yếu để sấy khô và sưởi ấm, chụp ảnh trong đêm tối.
D. Tia hồng ngoại có thể đi qua tấm thuỷ tinh.
Câu 14: Chọn sai khi nói về tính chất của tia X:
A. tác dụng ℓên kính ảnh. B. ℓà bức xạ điện từ.
C. khả năng xuyên qua ℓớp chì dày cỡ vài mm. D. gây ra phản ứng quang hóa.
Câu 15: Thân thể con người ở nhiệt độ 37 C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau đây?
0
P P

A. Bức xạ nhìn thấy. B. Tia tử ngoại.


C. Tia X. D. Tia hồng ngoại.
Câu 16: Tính chất quan trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X ℓà
A. khả năng đâm xuyên. B. ℓàm đen kính ảnh.
C. ℓàm phát quang một số chất. D. huỷ diệt tế bào.
Câu 17: Cho các sóng sau đây: 1. Ánh sáng hồng ngoại. 2. Sóng siêu âm. 3. Tia rơn ghen. 4. Sóng
cực ngắn dùng cho truyền hình. Hãy sắp xếp theo thứ tự tần số tăng dần
A. 2 4 1 3. B. 1 2 3 4 C. 2 1 4 3. D. 4 1 2
3.

17
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

C. ĐỀ KIỂM TRA/ÔN TẬP / LUYỆN TẬP


CHUYÊN ĐỀ 5 : SÓNG ÁNH SÁNG (40 câu)
*Cấp độ (1-2)
Câu 1: Chọn đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng.
A. Chùm sáng màu đỏ bị ℓệch nhiều nhất.
B. Chùm sáng màu tím bị ℓệch ít nhất.
C. Chùm sáng màu đỏ bị ℓệch ít nhất.
D. Chùm sáng màu đỏ và màu tím đều không bị ℓệch.
Câu 2: Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp qua ℓăng kính, chùm tia ℓó gồm nhiều chùm sáng có
màu sắc khác nhau. Hiện tượng đó được gọi ℓà:
A. khúc xạ ánh sáng. B. giao thoa ánh sáng.
C. tán sắc ánh sáng. D. phản xạ ánh sáng.
Câu 3: Khi sóng ánh sáng truyền truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì:
A. cả tần số ℓẫn bước sóng đều thay đổi.
B. tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi.
C. bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi
D. cả tần số ℓẫn bước sóng đều thay không đổi.
Câu 4: Theo định nghĩa, ánh sáng đơn sắc ℓà ánh sáng có:
A. tần số xác định. B. bước sóng xác định.
C. màu sắc xác định. D. qua ℓăng kính không bị tán sắc.
Câu 5: Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc.
U U

A. Ánh sáng đơn sắc ℓà ánh sáng có màu sắc xác định trong mọi môi trường.
B. Ánh sáng đơn sắc ℓà ánh sáng có tần số xác định trong mọi môi trường.
C. Ánh sáng đơn sắc ℓà ánh sáng không bị tán sắc.
D. Ánh sáng đơn sắc ℓà ánh sáng có bước sóng xác định trong mọi môi trường.
Câu 6: Hiện tượng giao thoa sóng ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng ℓà hai nguồn:
A. đơn sắc. B. cùng màu sắc.
C. kết hợp. D. cùng cường độ sáng.
Câu 7: Công thức để xác định vị trí vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa:
λD λD
A. x = 2k . B. x = (k +1) .
a a
λD λD
C. x = k . D. x = k .
2a a
Câu 8: Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính bằng công thức:
λD aD
A. i = . B. i = .
a λ
λa a
C. i = . D. i = .
D λD
Câu 9 : Hai nguồn sáng kết hợp ℓà hai nguồn phát ra hai sóng:
A. có cùng tần số và hiệu số pha ban đầu của chúng không đổi.
B. đồng pha
C. có cùng tần số.
D. đơn sắc và có hiệu số pha ban đầu của chúng thay đổi.
Câu 10 : Trong giao thoa ánh sáng, vân tối ℓà tập hợp các điểm có:
A. hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số nguyên ℓần bước sóng.
B. hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên ℓần bước sóng.
C. hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số ℓẻ ℓần nửa bước sóng.
D. hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số ℓẻ ℓần nửa bước sóng.
Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của Iâng trên màn ta quan sát đươ ̣c
A. chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu.
B. một dải màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. các vạch sáng và tối xen kẽ cách đều nhau.
D. chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu cách đều nhau.

18
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 12: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân giao thoa trên
màn là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 6 (cùng một phía so với vân trung tâm)

A. 6i B. 3i C. 5i U D. 4i
U

Câu 13: Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Young, nếu giảm khoảng cách giữa 2 khe S1S2
thì:
A. khoảng vân giảm đi. B. khoảng vân không đổi.
C. khoảng vân tăng ℓên. D. hệ vân bị dịch chuyển.
Câu 14: Chiếu tia sáng màu đỏ có bước sóng 660nm từ chân không sang thuỷ tinh có chiết suất n
=1,5. Khi tia sáng truyền trong thuỷ tinh có màu và bước sóng ℓà
A. màu tím, bước sóng 440nm. B. màu đỏ, bước sóng 440nm.
C. màu tím, bước sóng 660nm. D. màu đỏ, bước sóng 660nm.
Câu 15: Một bức xạ đơn sắc có tần số f = 4.10 14 Hz. Bước sóng của nó trong thuỷ tinh ℓà bao
P P

nhiêu? Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với bức xạ trên ℓà 1,5.
A. 0,64μm. B. 0,50μm. C. 0,55μm. D. 0,75μm.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của tia sáng vàng.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ.
C. Bức xạ tử ngoại có tần số lớn hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.
D. Bức xạ tử ngoại có chu kỳ lớn hơn chu kỳ của bức xạ hồng ngoại.
Câu 17: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 -9 m đến 4.10 -7 m là
P P P P

A. tia X. B. ánh sáng nhìn thấy. C. ia hồng ngoại. D. tia tử ngoại.


Câu 18: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.
C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.
D. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất.
Câu 19: Bản chất tia X la
A. có bản chất là sóng điện từ.
B. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia γ.
C. có tần số lớn hơn tần số của tia γ.
D. mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
Câu 20: Nếu chiếu vào lăng kính một chùm ánh sáng đơn sắc hẹp thì chùm ánh sáng đơn sắc đó
A. bị đổi màu.
B. bị tán sắc ánh sáng.
C. chỉ bị lệch phương truyền.
D. vừa bị lệch phương truyền, vừa bị đổi màu.
Câu 21: Quang phổ liên tục được phát ra khi nào?
A. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí.
B. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí có áp suất lớn.
C. Khi nung nóng chất rắn và chất lỏng.
D. Khi nung nóng chất rắn.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia X?
A. Tia X là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại.
B. Tia X là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng 500 0 C.
P P

C. Tia X không có khả năng đâm xuyên.


D. Tia X được phát ra từ đèn điện.
Câu 23: Chọn phát biểu Đúng. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là:
A. Ion hóa không khí.

19
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

B. Tác dụng quang học.


C. Tác dụng nhiệt.
D. Tác dụng hoá học (làm đen phim ảnh).
Câu 24: Nhóm tia nào sau đây có cùng bản chất sóng điện từ?
A. Tia tử ngoại, tia X, tia katôt.
B. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia catôt.
C. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia gamma.
D. Tia tử ngoại, tia gamma, tia bê ta.
Câu 25: Sắp xếp nào sau đây theo đúng trật tự tăng dần của bước sóng?
A. chàm, da cam, sóng vô tuyến, hồng ngoại.
B. sóng vô tuyến, hồng ngoại, chàm, da cam.
C. chàm, da cam, hồng ngoại, sóng vô tuyến.
D. da cam, chàm, hồng ngoại, sóng vô tuyến.
Câu 26: Thân thể con người ở nhiệt độ 37 0 C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau đây?
P P

A. Bức xạ nhìn thấy. B. Tia tử ngoại.


C. Tia X. D.Tia hồng ngoại.
Câu 27: Tầng ôzôn là tấm “áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác dụng hủy
diệt của
A. tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời
B. tia hồng ngoại trong ánh sáng Mặt Trời
C. tia đơn sắc màu đỏ trong ánh sáng Mặt Trời
D. tia đơn sắc màu tím trong ánh sáng Mặt Trời
Câu 28: Hiện nay, bức xạ được sử dụng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay là
A. tia hồng ngoại. B. tia tử ngoại. C. tia gamma. D. tia Rơn-ghen.
Câu 29: Trong chân không, tia tử ngoại có bước sóng trong khoảng:
A. từ vài nanômét đến 380 nm. B. từ 10 −12 m đến 10 −9 m. P P P P

C. từ 380 nm đến 760 nm. D. từ 760 nm đến vài milimét.

* Mức độ (3-4)
Câu 28: Từ không khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu đỏ
và màu chàm tới mặt nước với góc tới 53 0 thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia khúc
P P

xạ màu đỏ vuông góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu chàm và tia khúc xạ màu đỏ là 0,5 0 . P P

Chiết suất của nước đối với tia sáng màu chàm là
A. 1,333 B. 1,343 C. 1,327 D. 1,312

Câu 29: Chiết suất tỉ đối của kim cương đối với nước là 1,8; chiết suất tuyệt đối của nước đối với
4
ánh sáng màu lục là ; bước sóng của ánh sáng màu lục trong chân không là 0,5700 µm. Bước
3
sóng của ánh sáng màu lục trong kim cương là
A. 0,2375 µm. B. 0,3167 µm. C. 0,4275 µm. D. 0,7600 µm.
Câu 30: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc màu vàng song song hẹp vào mặt bên của một lăng kính
có góc chiết quang A = 8 0 theo phương vuông góc với mặt phân giác của góc chiết quang sao cho
P P

có một phần của chùm sáng không qua lăng kính còn một phần đi qua lăng kính. Chiết suất của lăng
kính đối với ánh sáng màu vàng là 1,65. Trên màn đặt cách cạnh của lăng kính một khoảng d = 1 m,
bề rộng L của vệt sáng màu vàng trên màn là
A. 7,4 cm. B. 9,1 cm. C. 11,0 cm. D. 12,6 cm.
Câu 31: Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,76 µm. Tần số của
ánh sáng nhìn thấy có giá trị
A. từ 3,95.10 14 Hz đến 7,89.10 14 Hz.
P P P P B. từ 3,95.10 14 Hz đến 8,50.10 14 Hz.
P P P P

C. từ 4,20.10 Hz đến 7,89.10 Hz.


P
14
P
14
P P D. từ 4,20.10 14 Hz đến 6,50.10 14 Hz. P P P P

Câu 32: Chiếu ánh sáng trắng đi qua lăng kính có góc chiết quang 30 0 thì thấy ánh sáng tím có góc P P

lệch cực tiểu. Hãy tìm góc lệch của tia đỏ biết nd = 1,54; nt = 1,58.
A. 16 0 58’.
P P B. 16,5 0 . P P C. 15 0 6’. D. 15,6 0 .
P P P P

Câu 33: Chiếu tia sáng trắng xuống mặt nước hợp với mặt nước góc 60 . Xác định góc lệch của tia
0
P P

20
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

đỏ và tia tím, cho nđ = 1,54; nt = 1,58.


A. 29 0 . P P B. 0,29 0 . P P C. 0 0 30’. P P D. 0 0 49’. P P

Câu 34: Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước
sóng λ1 = 0,64μm; λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân
sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3
vân, bước sóng của λ2 là:
A. 0,4μm. B. 0,45μm C. 0,72μm D. 0,54μm
Câu 35: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước song 0,4 µm,
khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1m. Trên
màn quan sát, vân sáng bậc 4 cách vân sáng trung tâm
A. 3,2 mm.
U U B. 4,8 mm. C. 1,6 mm. D. 2,4 mm
Câu 36:Trong thí nghiệm với khe Y -âng, nếu dùng ánh sáng tím có bước sóng 0,4μm thì khoảng
vân đo được là 0,2mm. Hỏi nếu dùng ánh sáng đỏ có bước sóng 0,7μm thì khoảng vân đo được sẽ là
bao nhiêu?
A. 0.3mm. B. 0,35mm.
U U C. 0,4mm. D. 0,45mm.
Câu 37: Trong thí nghiệm giao thao ánh sáng dùng hai khe Y-âng biết bề rộng hai khe cách nhau
0,4mm, từ hai khe đến màn là 1,5m và tần số sóng là 5.10 14 Hz. Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên
P P

tiếp là
A. 3.10 -3 m
P P B. 4.10 -3 m P PC. 2,25.10 -3 m P P D. 2,25.10 -6 m. P P

Câu 38:Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng, a = 0,5mm. Khoảng cách từ mặt
phẳng hai khe đến màn là D = 2m. Bước sóng ánh sáng là λ = 5.10 -4 mm. Điểm M trên màn cách
P P

vân sáng trung tâm 9mm là


A. vân sáng bậc 3. B. vân sáng bậc 4. C. vân tối thứ 4. D. vân tối thứ 5. U U

Câu 39: Trong một TN Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao
thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng
vân đo được là 0,2mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ ' > λ ở thì tại vị trí của vân
sáng bậc 3 của bức xạ λ có một vân sáng của bức xạ λ'. Bức xạ λ ' có giá trị nào dưới đây
A. λ ' = 0,48 µ m ; B. λ ' = 0,52 µ m ; C. λ ' = 0,58 µ m ; D. λ ' = 0,60 µ m .
Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh
sáng có bước sóng λ = 0,5µm, biết a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
quan sát là D = 1m. Tại vị trí M cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5mm, có vân sáng hay vân
tối, bậc mấy ?
A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối bậc 4.
C. Vân sáng bậc 4. D. Vân tối bậc 2.
----------------------------

21
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Đơn vị biên soạn: THPT Trung Sơn + THPT Xuân Huy


Đơn vị thẩm định: DT Nội trú tỉnh, THPT Sông Lô

CHUYÊN ĐỀ: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG


Buổi 1:
U

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Hiện tượng quang điện(ngoài) - Thuyết lượng tử ánh sáng .
U U

a. Hiện tượng quang điện


Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện
ngoài (gọi tắt là hiện tượng quang điện).
b. Định luật về giới hạn quang điện:
Đối với mỗi kim loại ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hơn hay bằng giới hạn quang
điện λ0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện: λ ≤ λ0.
R R

c. Thuyết lượng tử ánh sáng


+ Chùm ánh sáng là chùm các phôtôn (các lượng tử ánh sáng). Mỗi phôtôn có năng lượng xác định
h.c
(năng lượng của 1 phô tôn ε = hf (J). Nếu trong chân không thì ε = h. f =
λ
f là tần số của sóng ánh sáng đơn sắc tương ứng. h = 6,625.10 -34 J.s : hằng số Plank; P P

c =3.10 8 m/s : vận tốc ánh sáng trong chân không.


P P

+ Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn phát ra trong 1 giây.


+ Phân tử, nguyên tử, electron phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ
phôtôn.
+ Các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.10 8 m/s trong chân không.
P P

+ Năng lượng của mỗi phôtôn rất nhỏ. Một chùm sáng dù yếu cũng chứa rất nhiều phôtôn do rất
nhiều nguyên tử, phân tử phát ra. Vì vậy ta nhìn thấy chùm sáng liên tục.
+ Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.
d. Giải thích các định luật quang điện
+ Giải thích định luật thứ nhất: Để có hiện tượng quang điện thì năng lượng của phôtôn phải lớn
hc hc hc
hơn hoặc bằng công thoát: hf = ≥A=  λ ≤ λ0; với λ0 = chính là giới hạn quang điện
λ λ0 A
của kim loại.
hc 1
+ Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện: hf = = A + mv 02 max .
λ 2
hc
- với λ0 là giới hạn quang điện của kim loại: λ0 =
A
h.c
- Công thoát của e ra khỏi kim loại : A=
λ0
c
- Tần số sóng ánh sáng giới hạn quang điện : f0 =
λ0
với : V0 là vận tốc ban đầu cực đại của quang e (Đơn vị của V0 là m/s)
λ0 là giới hạn quang điện của kim loại làm catot (Đơn vị của λ0 là m; µm; nm;pm)
m (hay me ) = 9,1.10 -31 kg là khối lượng của e; e = 1,6.10 -19 C là điện tích nguyên tố ;
P P P P

1eV=1,6.10 -19 J. P P

+Bảng giá trị giới hạn quang điện


Chất kim loại λo(µm) Chất kim loại λo(µm) Chất bán dẫn λo(µm)
Bạc 0,26 Natri 0,50 Ge 1,88
Đồng 0,30 Kali 0,55 Si 1,11
Kẽm 0,35 Xesi 0,66 PbS 4,14
Nhôm 0,36 Canxi 0,75 CdS 0,90
e. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng

1
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

+ Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt. Ta nói ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
+ Trong mỗi hiện tượng quang học, ánh sáng thường thể hiện rỏ một trong hai tính chất trên. Khi
tính chất sóng thể hiện rỏ thì tính chất hạt lại mờ nhạt, và ngược lại.
+ Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn, phôtôn có năng lượng càng lớn thì tính chất hạt thể hiện
càng rõ, như ở hiện tượng quang điện, ở khả năng đâm xuyên, khả năng phát quang…,còn tính chất
sóng càng mờ nhạt.
+ Trái lại sóng điện từ có bước sóng càng dài, phôtôn ứng với nó có năng lượng càng nhỏ, thì tính
chất sóng lại thể hiện rỏ hơn như ở hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ, tán sắc, …, còn tính chất hạt thì
mờ nhạt.
II. Hiện tượng quang điện trong .
U U

a. Chất quang dẫn: Chất quang dẫn là những chất bán dẫn, dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng
và dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp.
b. Hiện tượng quang điện trong:Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để chúng trở
thành các electron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là
hiện tượng quang điện trong.
c. Quang điện trở: Được chế tạo dựa trên hiệu ứng quang điện trong. Đó là một tấm bán dẫn có giá
trị điện trở thay đổi khi cường độ chùm ánh sáng chiếu vào nó thích hợp.
d. Pin quang điện: Pin quang điện là nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành
điện năng. Hoạt động của pin dựa trên hiện tượng quang điện trong của một số chất bán dẫn ( đồng
ôxit, sêlen, silic,...). Suất điện động của pin thường có giá trị từ 0,5 V đến 0,8 V
Pin quang điện (pin mặt trời) đã trở thành nguồn cung cấp điện cho các vùng sâu vùng xa, trên
các vệ tinh nhân tạo, con tàu vũ trụ, trong các máy đo ánh sáng, máy tính bỏ túi. …
So sánh hiện tượng quang điện ngoài và quang điện trong:
So sánh Hiện tượng quang điện ngoài Hiện tượng quang dẫn
Vật liệu Kim loại Chất bán dẫn
Bước sóng as kích Nhỏ, năng lượng lớn (như tia tử Vừa, năng lượng trung bình (as nhìn
thích ngoại) thấy..)
Do ưu điểm chỉ cần as kích thích có năng lượng nhỏ (bước sóng dài như as nhìn thấy) nên hiện
tượng quang điện trong được ứng dụng trong quang điện trở (điện trở thay đổi khi chiếu as kích
thích, dùng trong các mạch điều khiển tự động) và pin quang điện (biến trực tiếp quang năng thành
điện năng)
III. Hiện tượng quang–Phát quang .
U U

a. Sự phát quang
+ Có một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng
khác . Hiện tượng đó gọi là hiện tượng quang – phát quang . Chất có khả năng phát qung gọi là chất
phát quang.
+ Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng cho nó.
b.Huỳnh quang và lân quang- So sánh hiện tượng huỳnh quang và lân quang:
So sánh Hiện tượng huỳnh quang Hiện tượng lân quang
Vật liệu phát quang Chất khí hoặc chất lỏng Chất rắn
Rất ngắn, tắt rất nhanh sau khi Kéo dài một khoảng thời gian sau khi tắt
Thời gian phát quang tắt as kích thích as kích thích (vài phần ngàn giây đến vài
giờ, tùy chất)
As huỳnh quang luôn có bước Biển báo giao thông, ...
sóng dài hơn as kích thích (năng
Đặc điểm - Ứng dụng
lượng bé hơn - tần số nhỏ hơn) .
Dùng trong đèn ống
c. Định luật Xtốc về sự phát quang( Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang )
Ánh sáng phát quang có bước sóng λhq dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích λkt:
hf hq < hfkt => λhq > λkt.
d. Ứng dụng của hiện tượng phát quang: Sử dụng trong các đèn ống để thắp sáng, trong các màn
hình của dao động kí điện tử, tivi, máy tính. Sử dụng sơn phát quang quét trên các biển báo giao
thông.

2
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP


I. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN:
U

1. Các công thức:


U

hc
+ Năng lượng của phôtôn ánh sáng: ε = hf . Trong chân không: ε = .
λ
hc 1 hc
+ Công thức Anhxtanh: hf = =A+ mv 02 max = + Wdmax;
λ 2 λ0
hc h.c
+ Giới hạn quang điện : λ0 = ; Công thoát của e ra khỏi kim loại : A =
A λ0
v0Max là vận tốc ban đầu của electron quang điện khi thoát khỏi catốt
f, λ là tần số, bước sóng của ánh sáng kích thích

Lưu ý:
+ Với U là hiệu điện thế giữa anot và catot, vA là vận tốc cực đại của electron khi đập vào anốt, vK =
1 1
v0Max là vận tốc ban đầu cực đại của electron khi rời catốt thì: e U  mv A2  mvK2
2 2
pt ptλ
+ Số hạt photôn đập vào: Nλ = =
ε hc
+ Công suất của nguồn sáng: P = nλ ε nλ là số photon phát ra trong mỗi giây. ε là lượng tử ánh
sáng.
+ Cường độ dòng quang điện bão hòa: I bh = nee (Giả sử n= ne , với n là số electron đến được Anốt)
ne là số quang electron bức ra khỏi catot mỗi giây = n số electron tới anot mỗi giây e là điện tích
nguyên tố.
n I hc
+Hiệu suất lượng tử: H= e Hay : H = bh
nλ pλ e
ne là số electron bức ra khỏi catot kim loại mỗi giây. nλ là số photon đập vào catot trong mỗi
giây.
2. Các hằng số Vật Lý và đổi đơn vị Vật Lý :
U

+Hằng số Plank: h = 6,625.10 -34 J.s P P

+Vận tốc ánh sáng trong chân không: c = 3.10 8 m/s P P

+Điện tích nguyên tố : |e| = 1,6.10 -19 C; hay e = 1,6.10 -19 C


P P P P

+Khối lượng của e : m (hay me ) = 9,1.10 -31 kg P P

+Đổi đơn vị: 1eV=1,6.10 -19 J. 1MeV=1,6.10 -13 J.


P P P P

3. Các dạng bài tập: Cho 1 eV = 1,6.10 -19 J ; h = 6,625.10 -34 Js ; c = 3.10 8 m/s; me = 9,1.10 -31 kg.
U U P P P P P P P P

Dạng 1: Tính giới hạn quang điện, công thoát và vận tốc cực đại ban đầu của e quang điện khi
U U

bật ra khỏi Katot.


Các Ví dụ :
U U

Ví dụ 1: Giới hạn quang điện của kẽm là λo = 0,35µm. Tính công thoát của êlectron khỏi kẽm?
U U

hc hc 6, 625.10−34.3.108
HD giải: Từ công thức: λ = = > A = = =5,67857.10 -19 J =3,549eV
0 A λ0 −6
P P

0,35.10
Ví dụ 2: Giới hạn quang điện của Ge là λo = 1,88µm. Tính năng lượng kích họat (năng lượng cần
U U

thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn) của Ge?
hc hc 6, 625.10−34.3.108
HD giải:Từ công thức: λ = =
0 A >A= = =1,057.10 -19 J = 0,66eV
λ0 −6
P P

1,88.10
Ví dụ 3: Một kim loại có công thoát là 2,5eV. Tính giới hạn quang điện của kim loại đó :
U U

A. 0,4969 µ m B. 0,649 µ m C. 0,325 µ m D. 0,229 µ m


HD Giải :
U U

3
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

hc 6.625.10−34.3.108
Giới hạn quang điện λ= 0 A = −19
= 4,96875.10 -7 m = 0,4969µm .Đáp án A P P

2.5.1, 6.10
Ví dụ 4: Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram, biết công thoát của electron với vônfram
U U

là 7,2.10 -19 J. Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng λ = 0,18µ m . Động năng cực đại của êlectrôn
P P

khi bức ra khỏi catôt là bao nhiêu?


hc mv 2 mv 2
HD Giải: Công thức   hf   A  0 Max . với Eđ  max Từ đó ta suy ra Eđmax
 2 2
Mở rộng: bài toán tương tự tìm vmax ta cũng tìm Eđmax ...
Ví dụ 5: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng 0,25 µm và 0,3 µm vào một tấm kim loại thì
U U

vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện lần lượt là 7,31.10 5 m/s và 4,93.10 5 m/s. P P P P

Tính khối lượng của các êlectron. Tính giới hạn quang điện của tấm kim loại
hc 2
mv 01 hc 2
mv 02  1 1  2
v 01 2
v 02
HD Giải :a. =A+ max
; =A+ max

⇒ hc −  = m( max
− max
)
λ1 2 λ2 2  λ1 λ 2  2 2
2hc 1 1  2.6,625.10 −34.3.10 8  1 1 
m= 
 − 
 = 10 
 − 
−6 
v01 max − v02 max  λ1 λ2  53,4361.10 − 24,3049.10  0,25.10
2 2 10 −6
0,3.10 
m= 1,3645.10 -36 .0,667.10 6 = 9,1.10 -31 kg.
P P P P P P

b. Giới hạn quang điện:


hc
= A+
mv012 max
⇒ A= −
hc mv012 max 6,625.10 −34.3.10 8 9,1.10 −31. 7,31.10 5
= −
2
(
= 5,52.10 −19 J
)
λ1 2 λ1 2 0,25.10 −6
2
hc 6,625.10 −34.3.10 8
= −19
λ0 =
= 3,6.10 −7 m = 0,36 µm
A 5,52.10
Ví dụ 6: Hiệu điện thế giữa Anot và Catot của ống Culitzơ là 20kV. Cho e=1,6.10 -19 C,
U U P P

h=6,625.10 -34 Js, c=3.10 8 m/s. Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Tính vận tốc của electron khi
P P P P

đập vào Catot?


HD Giải: Vận dụng công thức Eđ = A = |e| UAK và |e|UAK = Eđ = mv 2 /2 . ta có v = 8,4.10 7 m/s. P P P P

Ví dụ 7: Catốt của tế bào quang điện có công thoát 1,5eV, được chiếu bởi bức xạ đơn sắc λ. Lần
U U

lượt đặt vào tế bào, điện áp UAK = 3V và U’AK = 15V thì thấy vận tốc cực đại của elêctrôn khi đập
vào anốt tăng gấp đôi. Giá trị của λ là:
A. 0,259 µm. B. 0,795µm. C. 0,497µm. D. 0,211µm.
2 2
mv mvo max
Giải: Theo Định lì động năng: eUAK = - (1)
2 2
mv' 2 mvo2 max mv 2 mvo2 max
eU’AK = - =4 - (2)
2 2 2 2
mv 2 mv 2
=> (2) – (1): 3 = e(U’AK – UAK) = 12eV=> = 4eV (3)
2 2
mvo2 max mv 2
Thế (3) vào (1) => = - eUAK = 1eV
2 2
hc mvo2 max hc
=> =A+ = 1,5eV + 1 eV = 2,5eV => λ = = 0,497 µm. Chọn C
λ 2 2,5eV
Dạng 2: Cho công suất của nguồn bức xạ. Tính số Phôton đập vào Katot sau thời gian t
U U

PPG: Năng lượng của chùm photon rọi vào Katot sau khoảng thời gian t: W = P.t
W P.λ .t
-Số photon đập vào Katot khoảng thời gian t: N=
λ =
ε h.c
-Công suất của nguồn : P = nλ.ε. (nλ là số photon tương ứng với bức xạ λ phát ra trong 1 giây).
-Cường độ dòng điện bão hoà : Ibh = ne.e .(ne là số electron quang điện từ catot đến anot trong 1
giây).

4
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

ne
-Hiệu suất quang điện : H =

Ví dụ 1: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có λ=0,6µm sẽ phát ra bao nhiêu photon trong 10s
U U

nếu công suất đèn là P = 10W.


W P.λ .t 10.0, 6.10−6.10
Giải: N=
λ = = = 3, 0189.1020 = 3,02 .10 20 photon
ε 6.625.10−34.3.108
P P

h.c
Ví dụ 2: Nguồn Laser mạnh phát ra những xung bức xạ có năng lượng W = 3000 J . Bức xạ phát ra
U U

có bước sóng λ = 480 nm . Tính số photon trong mỗi bức xạ đó?


Giải : Gọi số photon trong mỗi xung là N.( ε là năng lượng của một photon)
Năng lượng của mỗi xung Laser:
W W .λ 3000.480.10−9
W = Nε ⇒ N = = = = 7, 25.1021 photon
ε h.c 6, 625.10−34.3.108
C. BT TRẮC NGHIỆM
I. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN -THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Cấp độ 1, 2.
Câu 1 . Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 µm .Hiện tượng
U U

quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ chiếu vào tấm kẽm có bước sóng là
A. 0,1 µm B. 0,2 µm C. 0,3 µm D. 0,4 µm U U

Câu 2 . Chọn câu đúng


U U

A. Sóng điện từ có bước sóng lớn thì năng lượng phô-tôn nhỏ
U U

B. Hiện tượng quang điện chứng tỏ tính chất sóng của ánh sáng .
C. Hiện tượng giao thoa dễ quan sát đối với ánh sáng có bước sóng ngắn .
D. Những sóng điện từ có tần số càng lớn thì tính chất sóng thể hiện càng rõ .
Câu 3 . Trong các ánh sáng đơn sắc sau đây. Ánh sáng nào có khả năng gây ra hiện tượng quang
U U

điện mạnh nhất :


A. ánh sáng tím
U U B. ánh sáng lam. C. ánh sáng đỏ . D. ánh sáng lục .
Câu 4 . Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện λ 0, công thoát A, hằng số Planck h và vận tốc
U U

ánh sáng c là
hA A c hc
A. λ 0 = B. λ 0 = C. λ 0 = D. λ 0 = U U

c hc hA A
Câu 5 . Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại, hiện tượng quang điện xảy ra nếu
U U

A. sóng điện từ có nhiệt độ đủ cao B. sóng điện từ có bước sóng thích hợp
U U

C. sóng điện từ có cường độ đủ lớn D. sóng điện từ phải là ánh sáng nhìn thấy được
Câu 6 . Electron quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu ánh sáng nếu
U U

A. tần số ánh sáng nhỏ.


B. bước sóng của ánh sáng lớn.
C. cường độ của chùm sáng rất lớn.
D. bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn xác định.
U U

Câu 7 . Phát biểu nào dưới đây về lưỡng tính sóng hạt là sai ?
U U

A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng thể hiện tính chất sóng.
B. Hiện tượng quang điện ánh sáng thể hiện tính chất hạt.
C. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất sóng.
U U

D. Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì tính chất sóng càng thể hiện rõ hơn tính chất hạt.
Câu 8 . Hãy chọn câu đúng nhất. Chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ vào kim loại có giới hạn
U U

quang điện λ0. Hiện tượng quang điện xảy ra khi


A. λ > λ0. B. λ < λ0. C. λ = λ0. D. λ ≤ λ0 . U U

Câu 9 . Chọn câu đúng. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì
U U

A. tấm kẽm mất dần điện tích dương. B. tấm kẽm mất dần điện tích âm.
C. tấm kẽm trở nên trung hoà về điện. D. điện tích âm của tấm kẽm không đổi.
U U

Câu 10 . Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào


U U

A. bản chất của kim loại.


U U

5
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

B. điện trường giữa anôt và catôt.


C. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt.
D. điện áp giữa anôt và catôt của tế bào quang điện.
Câu 11 . Chọn câu đúng. Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng
U U

A. của mọi phôtôn đều bằng nhau.


B. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.
C. của phôton không phụ thuộc vào bước sóng.
D. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng.
U U

Câu 12 . Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử
U U

ngoạivà bức xạ hồng ngoại thì


A. ε3 > ε1 > ε2 B. ε2 > ε1 > ε3 C. ε1 > ε2 > ε3 D. ε2 > ε3 > ε1
U U

Câu 13 . Gọi bước sóng λo là giới hạn quang điện của một kim loại, λ là bước sóng ánh sáng kích
U U

thích chiếu vào kim loại đó, để hiện tượng quang điện xảy ra thì
A. chỉ cần điều kiện λ > λo.
B. chỉ cần điều kiện λ ≤ λo.
U U

C. phải có cả hai điều kiện: λ = λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn.
D. phải có cả hai điều kiện: λ > λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn.
Câu 14 . Kim loại Kali (K) có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy
U U

ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng


A. ánh sáng màu tím. B. ánh sáng màu lam. C. hồng ngoại. D. tử ngoại. U U

c
Câu 15 . Chiếu bức xạ có tần số f đến một tấm kim loại .Ta kí hiệu f o = ,λo là bước sóng giới
λo
U U

hạn của kim loại. Hiện tượng quang điện xảy ra khi
A. f ≥ fo
U U B. f < fo C. f ≥ 0 D. f ≤ fo
Câu 16 . Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có êlectrôn bị bật ra .Tấm vật liệu
U U

đó chắc chắn phải là


A. kim loại B. kim loại kiềm C. chất cách điện D. chất hữu cơ
U U

Câu 17 . Một bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,2.10 m. Tính lượng tử của bức xạ đó.
U U
-6
P P

A. ε = 99,375.10 -20 J
U U B. ε = 99,375.10 -19 J
P P P P

C. ε = 9,9375.10 -20 J D. ε = 9,9375.10 -19 J


P P P P

Câu 18 . Năng lượng của phôtôn là 2,8.10 -19 J. Cho hằng số Planck h = 6,625.10 -34 J.s ; vận tốc của
U U P P P P

ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s. Bước sóng của ánh sáng này là P P

A. 0,45 µ m B. 0,58 µ m C. 0,66 µ m D. 0,71 µ m U U

Câu 19 . Một ống phát ra tia Rơghen, phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10 -10 m .Tính năng
U U P P

lượng của photôn tương ứng


A. 3975.10 -19 J
U U B. 3,975.10 -19 J P C. 9375.10 -19 J
P D. 9,375.10 -19 J P P P P P P

Câu 20 . Một đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm .Công suất bức xạ của đèn là 10W
U U

.Cho
h = 6,625.10 -34 Js ; c = 3.10 8 m/s .Số photôn mà đèn phát ra trong 1s bằng
P P P P

A. 0,3.10 19 B. 0,4.10 19
P P C. 3.10 19 D. 4.10 19 P P U U P P P P

Cấp độ 3, 4.
Câu 21 . Catot của tế bào quang điện nhận được một phần công suất 3mW của bức xạ có bước sóng
U U

0,3µ m . Trong 1 phút catot nhận được số photôn là


A. 4,5.10 15 B. 2,7.10 17
P C. 4,5.10 18
P D. 2,7.10 20 P P P P P

hc N p .ε P.∆t P.∆t.λ
HD: ε = ; P= → Np = = = 2, 7.1017
λ ∆t ε hc
Câu 22 . Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đỏ với công suất P = 2W, bước sóng của ánh sáng λ = 0,7
U U

μm. Xác định số phôtôn đèn phát ra trong 1s.


A. 7,04.10 18 hạt
U U B. 5,07.10 20 hạt
P C. 7.10 19 hạt
P D. 7.10 21 hạt P P P P P P

Hướng dẫn:
[Đáp án A]

6
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

P.λ hc
Ta có: P = nλ =...  nλ =
λ hc
AEA AEA

Câu 23 . Một tấm kim ℓoại có giới hạn quang điện λ0 = 0,6 μm, được chiếu sáng bởi bức xạ đơn sắc
U U

có bước sóng λ = 0,5 μm. Hãy xác định vận tốc cực đại của e quang điện.
A. 3,82.10 5 m/s
U U P P B. 4,57.10 5 m/s P P

4
C. 5,73.10 m/s P P D. Hiện tượng quang điện không xảy ra.
Hướng dẫn:
[Đáp án A]
2hc  1 1  hc hc 1
Áp dụng công thức:  −  = ... = + mv 20 ⇒ v0 =
λ m  λ λ 0  λ0 2
AEA AEA A EA

Câu 24 . Chiếu bức xạ có bước sóng phù hợp vào một tấm kim ℓoại, thì hiện tượng quang điện xảy
U U

ra. Người ta đo được cường độ dòng quang điện bão hòa ℓà I = 2mA. Hãy xác định số e quang điện
phát ra trong một giây? Cho e = 1,6.10 -19 C. P P

A. 1,25.10 16 hạt
U U B. 2.10 16 hạt
P P C. 2,15.10 16 hạt D. 3.10 15 hạt P P P P P P

Hướng dẫn:
[Đáp án A]
I
Ta có: I = ne.e ⇒ ne = =...
e
Câu 25 . Một tấm kim ℓoại có giới hạn quang điện λ0 = 0,6 μm, được chiếu sáng bởi 2 bức xạ đơn
U U

sắc có bước sóng λ1 = 0,5 μm và λ2 = 0,55 μm. Hãy xác định vận tốc cực đại của e quang điện.
A. 3,82.10 5 m/s P P B. 4,57.10 5 m/s P P

C. 5,73.10 4 m/s P P D. Hiện tượng quang điện không xảy ra


Hướng dẫn:
[Đáp án A]
Khi tấm kim ℓoại bị chiếu sáng bởi 2 hay nhiều bức xạ khác nhau thì khi tính vmax hoặc |Uh| ℓớn
nhất theo bức xạ có năng ℓượng ℓớn nhất(tức ℓà có bước sóng nhỏ nhất).
Vì λ1 < λ2, Nên khi tính Vmax ta tính theo λ1
2hc  1 1 
Áp dụng công thức: v0 =  −  =...
m  λ λ 0 
II. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG
Cấp độ 1, 2:
Câu 26 . Chọn câu trả lời sai khi nói về hiện tượng quang điện và quang dẫn
U U

A. đều có bước sóng giới hạn λ0


B. đều bứt được các êlectron ra khỏi khối chất
U U

C. bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại
D. năng lượng cần để giải phóng êlectron trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của êletron
khỏi kim loại
Câu 27 . Chọn câu sai :
U U

A. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn.
B. Pin quang địên và quang trở đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài
U U

C. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng.
D. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó.
Câu 28 . Chọn câu trả lời đúng. Quang dẫn là hiện tượng
U U

A. kim loại phát xạ electron lúc được chiếu sáng.


B. dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng.
U U

C. bứt quang electron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn.


D. điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp.
Câu 29 . Chọn câu trả lời đúng :Hiện tượng bức electron ra khỏi kim loại, khi chiếu ánh sáng kích
U U

thích có bước sóng thích hợp lên kim loại được gọi là
A. hiện tượng bức xạ B. hiện tượng phóng xạ
C. hiện tượng quang dẫn D. hiện tượng quang điện U U

7
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 30 . Chọn câu sai khi so sánh hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong
U U

A. đều làm bức électron ra khỏi chất bị chiếu sáng.


U U

B. mở ra khả năng biến năng lượng ánh sáng thành điện năng.
C. phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện hoặc giới hạn quang dẫn.
D. bước sóng của photon ở hiện tượng quang điện ngoài thường nhỏ hơn ở hiện tượng quang
điện trong.
Câu 31 . Hiện tượng kim loại bị nhiễm điện dương khi được chiếu sáng thích hợp là
U U

A. hiện tượng quang điện.


U U B. hiện tượng quang dẫn.
C. hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. hiện tượng giao thoa ánh sáng.
Câu 32 . Chọn câu đúng. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
U U

A. giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng.
B. một chất cách điện thành dẫn điện khi được chiếu sáng.
C. giảm điện trở của một chất bán dẫn, khi được chiếu sáng.
U U

D. truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ.
Câu 33 . Chọn câu đúng. Pin quang điện là nguồn điện trong đó
U U

A. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng.
U U

B. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện.
C. năng lượng Mặt Trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện.
Câu 34 . Phát biểu nào sau đây là đúng ?
U U

A. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được chiếu sáng.
B. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.
U U

C. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
D. Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng
ngắn.
Câu 35 . Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây ?
U U

A. Có giá trị rất lớn B. Có giá trị rất nhỏ


C. Có giá trị không đổi U D. Có giá trị thay đổi được
U

Câu 36 . Trường hợp nào sau đây là hiện tượng quang điện trong ?
U U

A. Chiếu tia tử ngoại vào chất khí thì chất khí đó phát ra ánh sáng màu lục.
B. Chiếu tia tử ngoại vào chất bán dẫn làm tăng độ dẫn điện của chất bán dẫn này.
U U

C. Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào tấm kim loại làm cho tấm kim loại này nóng lên.
D. Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào kim loại làm êlectron bật ra khỏi bề mặt kim loại đó.
Câu 37 . Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
U U

A. bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng


B. giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng
C. giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá iôn vào chất đó
D. giải phóng êlectron liên kết trong chất bán dẫn khi chiếu sáng thích hợp vào chất bán dẫn đó
U U

Câu 38 . Pin quang điện hoạt động dựa vào


U U

A. hiện tượng quang điện ngoài U B. hiện tượng quang điện trong
U

C. hiện tượng tán sắc ánh sáng D. sự phát quang của các chất
Câu 39 . Chọn câu đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn (còn gọi là hiện tượng quang điện trong)
U U

A. electron trong bán dẫn bật ra khỏi bán dẫn khi được chiếu sáng thích hợp.
B. electron trong kim loại bật ra khỏi kim loại khi được chiếu sáng thích hợp.
C. electron ở bề mặt kim loại bật ra khỏi kim loại khi được chiếu sáng thích hợp.
D. electron trong bán dẫn bật ra khỏi liên kết phân tử khi được chiếu sáng thích hợp.
U U

III. HIỆN TƯỢNG QUANG - PHÁT QUANG


Cấp độ 1, 2:
Câu 40 . Chọn câu đúng. Ánh sáng huỳnh quang là
U U

A. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
B. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
U U

C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
D. do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp.

8
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 41. Chọn câu đúng. Ánh sáng lân quang là


U U

A. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
B. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí.
C. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích.
U U

D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
Câu 42 . Chọn câu sai :
U U

A. Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10 -6 s trở lên).
P P

B. Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10 -8 s).
P P

C. Bước sóng λ’ ánh sáng phát quang luôn nhỏ hơn bước sóng λ của ánh sáng hấp thụ : λ’< λ
U U

D. Bước sóng λ’ ánh sáng phát quang luôn lớn hơn bước sóng λ của ánh sáng hấp thụ : λ’ > λ
Câu 43 . Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang?
U U

A. Tia lửa điện B. Hồ quang U C. Bóng đèn ống


U D. Bóng đèn pin
Câu 44 . Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây gọi là sự phát quang?
U U

A. Ngọn nến B. Đèn pin


B. Con đom đóm
U U D. Ngôi sao băng
Câu 45 . Trong trường hợp nào dưới đây có sự quang – phát quang?
U U

A. Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ


B. Ta nhìn thấy ánh sáng của một ngọn đèn đường
C. Ta nhìn thấy màu xanh của một biển quảng cáo lúc ban ngày
D. Ta nhìn thấy ánh sáng lục phát ra từ đầu các cọc tiêu trên đường núi khi có ánh sáng đèn ô-tô
chiếu vào
Câu 46 . Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5µm .Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh
U U

sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang ?
A. 0,3µm B. 0,4µm C. 0,5µm D. 0,6µm
U U

Câu 47 . Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh
U U

sáng nào dưới đây ?


A. Ánh sáng đỏ B. Ánh sáng lục C. Ánh sáng lam D. Ánh sáng chàm
U U

Câu 48 . Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng tia tử
U U

ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào ?
A. Màu đỏ B. Màu vàng
U U C. Màu lục D. Màu lam
Câu 49 . Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang ?
U U

A. Bóng đèn xe máy B. Hòn than hồng


C. Đèn LED
U U D. Ngôi sao băng
Câu 50 . Trong hiện tượng quang – phát quang , sự hấp thụ hoàn toàn một phô-tôn sẽ đưa đến :
U U

A. Sự giải phóng một electron tự do B. Sự giải phóng một electron liên kết
C. Sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống D. Sự phát ra một phô-tôn khác
U U

9
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Buổi 2:
U

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Mẫu nguyên tử Bo .
U U

a. Tiên đề về trạng thái dừng


- Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định En, gọi là các trạng thái
dừng. Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ.
- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ
đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng.
- Công thức tính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hyđrô: rn = n 2 r0, với n là số nguyên
P P


r0 = 5,3.10 -11 m, gọi là bán kính Bo (lúc e ở quỹ đạo K)
P P

Trạng thái dừng n 1 2 3 4 5 6


Tên quỹ đạo dừng K L M N O P
Bán kính: rn = n 2 r0
P P r0 4r0 9r0 16r0 25r0 36r0
13,6 13, 6 13, 6 13, 6 13, 6 13, 6 13, 6
Năng lượng e Hidro: En   2 (eV )  2  2  2  2  2  2
n 1 2 3 4 5 6
13, 6
Năng lượng electron trong nguyên tử hiđrô: En   2 (eV ) Với n ∈ N * . P P

n
- Bình thường, nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất gọi là trạng thái cơ bản. Khi
hấp thụ năng lượng thì nguyên tử chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn, gọi là trạng
thái kích thích. Thời gian nguyên tử ở trạng thái kích thích rất ngắn (cỡ 10 -8 s). Sau đó nguyên tử
P P

chuyển về trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn và cuối cùng về trạng thái cơ bản.
b. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
- Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng
Em nhỏ hơn thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng: ε = hfnm = En – Em.
- Ngược lại, nếu nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng Em mà hấp thụ được một phôtôn có
năng lượng hf đúng bằng hiệu En – Em thì nó chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng En lớn
hơn.
- Sự chuyển từ trạng thái dừng Em sang trạng thái dừng En ứng với sự nhảy của electron từ quỹ
đạo dừng có bán kính rm sang quỹ đạo dừng có bán kính rn và ngược lại.

c. Quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hidrô En


- Nguyên tử hiđrô có các trạng thái dừng khác nhau EK,
hấp thụ bức xạ
EL, EM, ... .
Khi đó electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng K, hfmn hfnm
L, M, ... Em
- Khi electron chuyển từ mức năng lượng cao (Ecao) xuống
mức năng
lượng thấp hơn (Ethấp) thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng xác định: hf = Ecao – Ethấp.
c
- Mỗi phôtôn có tần số f ứng với một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = , tức là một vạch
f
quang phổ có một màu (hay một vị trí) nhất định. Điều đó lí giải quang phổ phát xạ của hiđrô là
quang phổ vạch.
- Ngược lại nếu một nguyên tử hiđrô đang ở một mức năng lượng Ethấp nào đó mà nằm trong một
chùm ánh sáng trắng, trong đó có tất cả các phôtôn có năng lượng từ lớn đến nhỏ khác nhau, thì lập
tức nguyên tử đó sẽ hấp thụ một phôtôn có năng lượng phù hợp ε = Ecao – Ethấp để chuyển lên mức
năng lượng Ecao. Như vậy, một sóng ánh sáng đơn sắc đã bị hấp thụ, làm cho trên quang phổ liên
tục xuất hiện một vạch tối. Do đó quang phổ hấp thụ của nguyên tử hiđrô cũng là quang phổ
vạch.
II. Sơ lược về laze .
U U

Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng
phát xạ cảm ứng.
1. Đặc điểm của laze

10
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

+ Laze có tính đơn sắc rất cao.


+ Tia laze là chùm sáng kết hợp (các phôtôn trong chùm có cùng tần số và cùng pha).
+ Tia laze là chùm sáng song song (có tính định hướng cao).
+ Tia laze có cường độ lớn. Ví dụ: laze rubi (hồng ngọc) có cường độ tới 10 6 W/cm 2 . P P P P

2. Một số ứng dụng của laze


+ Tia laze được dùng như dao mổ trong phẩu thuật mắt, để chữa một số bệnh ngoài da (nhờ tác
dụng nhiệt), .
+ Tia laze dùng truyền thông thông tin bằng cáp quang, vô tuyến định vị, điều khiển con tàu vũ trụ,
...
+ Tia laze dùng trong các đầu đọc đĩa CD, bút chỉ bảng, bản đồ, thí nghiệm quang học ở trường phổ
thông, ...
+ Tia laze được dùng trong đo đạc , ngắm đưởng thẳng ...
+ Ngoài ra tia laze còn được dùng để khoan, cắt, tôi, ...chính xác các vật liệu trong công nghiệp.
II. QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRÔ
U

 Năng lượng của êlectron trong nguyên tử Hiđrô có biểu thức:


E 13, 6
+Năng lượng electron trong nguyên tử hiđrô: En = 20 = − 2 (eV ) Với n ∈ N * : lượng tử số. E0 P P

n n
= - 13,6eV: năng lượng ở trạng thái cơ bản ( Chú ý E0 < 0 )
-n = 1 ứng với quỹ đạo K ( năng lượng thấp nhất )
-n = 2 ứng với quỹ đạo L...
= m 1;= n 2, 3, 4, ... dãy Laiman (tử ngoại)
= m 2;= n 3, 4, 5... dãy Banme (một phần nhìn thấy)
= m 3;= n 4, 5, 6,... dãy Pasen (hồng ngoại). Hδ
E 6 P

E 5 O

E 4 N

E Hα M
3
Pa sen
Vùng hồng ngoại
E 2 L
B an m e
Vùng khả kiến và một
phần vùng tử ngoại
E 1 K
Lai m an
Vùng tử ngoại

Lưu ý: Bước sóng dài nhất λNM khi e chuyển từ N → M.


Bước sóng ngắn nhất λ∞M khi e chuyển từ ∞ → M.
ε En − Em
+ Bước sóng phát ra khi nguyên tử chuyển mức năng lượng:=
hc En − Em
1 hc hc
hf nm   En  Em ⇒ = ==> λnm =
nm λnm hc En − Em E ( 1 − 1 )
0
n2 m2
c E − Em
+ Tần số của phôtôn bức xạ . =
f nm = n Với En > Em.
λnm h
+Mối liên hệ giữa các bước sóng và tần số của các vạch quang phổ của nguyên từ hiđrô:
1 1 1
= + và f 31 = f 32 + f 21 (như cộng véctơ)
λ31 λ32 λ21

 Các dãy Quang phổ của nguyên tử hidrô


- Dãy Laiman: khi e ( n>1) về quĩ đạo K (m = 1) thì phát ra các vạch thuộc dãy Laiman: m = 1;
n = 2,3,4…

11
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

1 E0  1 1 
=  2 − 2  với n ≥ 2 Các vạch thuộc vùng tử ngoại
λ n1 hc  1 n 
- Dãy Banme: Khi e chuyển từ quĩ đạo ngoài (n>2) về quĩ đạo L(m=2) thì phát ra các vạch thuộc
dãy Banme . m = 2; n = 3,4,5…:
1 E  1 1 
= 0  2 − 2  với n ≥ 3 Gồm 4 vạch : đỏ H α (0,656 µm) , lam H β (0,486 µm) ,
λ n 2 hc  2 n 
chàm H γ (0,434 µm) , tím H δ (0,410 µm) và một phần ở vùng tử ngoại
-Dãy Pasen : khi các e chuyển từ quĩ đạo bên ngoài (n>3) về quĩ đạo M(m=3) : m = 3; n = 4,5,6…:
1 E  1 1 
= 0  2 − 2  với n ≥ 4 Các vạch thuộc vùng hồng ngoại
λ n 3 hc  3 n 

 Các bức xạ của dãy Banmer( nhìn thấy):


hc
+ Vạch đỏ H α : =λα λ= λ32 : = E3 − E2
λ32
ML

hc
+ Vạch lam H β : =
λβ λ= λ42 : = E4 − E2
λ42
NL

hc
+ Vạch chàm H γ : =
λγ λ= λ52 : = E5 − E2
OL
λ52
hc
+ Vạch tím Hθ : =λθ λ= λ62 : = E6 − E2
λ62
PL

 Các vạch có bước sóng dài nhất của các dãy:


hc
+ Dãy Laiman: λ21 : = E2 − E1 ;
λ21
hc
+ Dãy Banmer: λ32 : = E3 − E2 ;
λ32
hc
+ Dãy Paschen: λ43 : = E4 − E3
λ43

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP


1.Bài tập về các dãy quang phổ hidrô:
Ví dụ 1 về các bước sóng dãy Lymain (tử ngoại):
U

Khi electron trong nguyên tử hiđro ở một trong các mức năng lượng cao L, M, N, O … nhảy về
28TU U28T

mức năng lượng K , thì nguyên tử hiđro phát ra vạch bức xạ của dãy Lyman thuộc vùng tử ngoại, cụ
thể như sau:
+ Vạch đầu tiên có bước sóng lớn nhất ứng với mức năng lượng m =1 -> n= 2
h.c 13, 6(eV ) 13, 6(eV ) 3.13, 6 h.c.4
= E2 − E1 = − − (− )= (eV ) => λ21 = =1,215.10 -7 m = 0,1215µm
λ21
P P

2 2
2 1 4 3.13, 6.e
Ví dụ 2 về các bước sóng dãy Banme ( có 4 vạch nhìn thấy: đỏ, lam , chàm , tím)
Khi electron trong nguyên tử hiđro ở một trong các mức năng lượng cao M, N, O,P… nhảy về mức
năng lượng L ( ứng với trường hợp nguyên tử từ mức cao hơn trở về mức 2), thì nguyên tử hiđro
phát ra vạch bức xạ thuộc dãy Balmer ,bốn vạch đầu ở vùng nhìn thấy (đỏ, lam , chàm , tím) và
một phần thuộc vùng tử ngoại của thang sóng điện từ, cụ thể như sau:
E 13, 6
a.Dùng công thức : En = 20 = − 2 (eV ) với n = 2,3,4......
n n
Các bức xạ thuộc dãy banme ứng với trường hợp nguyên tử từ mức cao hơn trở về mức 2
+ Vạch thứ 1 có bước sóng lớn nhất ( màu đỏ) ứng với mức năng lượng n =3 --> m = 2, theo Anh
xtanh:

12
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

hc
= E3 − E2 => λ32 = λα = 0, 656 µ m ( màu đỏ )
λ32
+Vạch thứ 2 có màu lam ứng mức năng lượng n= 4 - > m = 2, có bước sóng được xác định:
= E4 − E2 => λ42 = λβ = 0, 486 µ m (màu lam )
hc
λ42
+ Vạch thứ 3 có màu chàm ứng mức năng lượng n= 5 -> m = 2, có bước sóng được xác định:
= E5 − E2 => λ52 = λγ = 0, 434 µ m (màu chàm )
hc
λ52
+ Vạch thứ 4 có màu tím ứng mức năng lượng n= 6 --> m = 2, có bước sóng được xác định:
=> λ62 = λδ = 0, 410 µ m (màu tím )
hc
= E6 − E2
λ62
+ Còn ứng với các mức năng lượng cao hơn nữa, ví dụ từ n ≥ 7--> m =2 thì bước sóng nằm trong
vùng tử ngoại. Và bước sóng ngắn nhất của dãy ứng với ngưyên tử dịch chuyển từ vô cùng ( n= ∞ )
về mức 2: λ∞ 2 = 0, 365µ m
Vậy, Các bức xạ trong dãy Balmer có một phần nằm trong vùng tử ngoại và một phần nằm trong
vùng ánh sáng nhìn thấy. Phần nhìn thấy này có 4 vạch là:
Đỏ: Hα (λα = 0,656µm); lam: Hβ (λβ = 0,486µm); chàm: Hγ ( λγ = 0,434µm); tím: Hδ ( λδ =
0,410µm)

Ví dụ 3 về các bước sóng dãy Paschen ( Hồng ngoại)


Các bức xạ trong dãy Paschen thuộc vùng hồng ngoại trong thang sóng điện từ.
E 13, 6
Ta đã biết: trong mẫu nguyên tử Bor thì: En = 20 = − 2 (eV ) với n = 1,2,3,4......
n n
các bức xạ thuộc dãy Paschen ứng với trường hợp nguyên tử từ mức cao hơn trở về mức 3
+Vạch đầu tiên có bước sóng lớn nhất ứng với mức năng lượng n = 4 --> m = 3
hc
theo Anh xtanh : =− > λ43 =
E4 E3 = 0,83µ m .
λ43
+Vạch cuối cùng có bước sóng ngắn nhất ứng với mức năng lượng n =∞ --> m = 3
hc
theo Anh xtanh : = > λ∞ 3 =
E∞ − E3 = 0, 73µ m .
λ∞ 3
Vậy bước sóng thuộc dãy Paschen nằm trong khoảng 0,73µm < λ < 0,83µm nên nó thuộc vùng
hồng ngoại
3.Các dạng bài tập:
DẠNG 1: Tìm năng lượng của một photon, tần số hay bước sóng:
hc
HD Giải : Áp dụng công thức   hf  . Hay Ecao − Ethâp = hf để suy ra các đại lượng chưa

biết.
Ví dụ 1: Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bước sóng bằng 0,72 µ m . Tìm tần số và năng lượng
photon?
hc
HD Giải : Áp dụng công thức f = c/ λ và   hf 

Ví dụ 2: Êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ mức năng lượng thứ 3 về mức năng lượng thứ
nhất. Tính năng lượng phôtôn phát ra và tần số của phôtôn đó. Cho biết năng lượng của nguyên tử
13,6
hiđro ở mức năng lượng thứ n là En = - 2 (eV ) . Hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 (J.s)
P P

n
 1 1
HD Giải : Năng lượng của phôtôn phát ra : ∆E = E3 − E1 = −13,6 2 − 2  = 12,088(eV ) .
3 1 

13
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

∆E
Tần số dao động của phôtôn : f= ≈ 2,92.1015 ( Hz ) .
h
DẠNG 2: Xác định bước sóng ánh sáng (hay tần số) mà phôton phát ra trong quá trình
nguyên tử chuyển từ quỹ đạo có năng lượng cao về quỹ đạo có mức năng lượng thấp hơn.
Hướng dẫn: - Khi chuyển từ mức năng lượng cao về mức thấp thì nguyên tử phát ra phôton có
năng lượng:
hc
  hf nm   En  Em (En>Em) (10) từ đó suy ra được: Bước sóng hay tần số.
nm
- Lưu ý: thường ta nên vẽ biểu đồ mức lượng để giải thì dễ nhận biết hơn.
Ví dụ 1: Nguyên tử Hydro bị kích thích chuyển lên quỹ đạo có năng lượng cao. Sau đó chuyển từ
quỹ đạo có lượng E3 về E1 thì phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số f31 = 4200Hz. Khi chuyển từ E3 về
E2 thì phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số f32 = 3200Hz. Tìm tần số ánh sáng khi nó chuyển từ mức
năng lượng E2 về E1?
hc
HD Giải : Vận dụng công thức   hf nm   En  Em (Em>En) (10) ta có:
nm
E3-E1=(E3-E2)+(E2-E1) ⇔ hf31=hf32+hf21 ⇔ f31=f32+f21 Suy ra:f21=f31-f32
1 1 1
Mở rộng: Nếu tìm bước sóng ta cũng có: = + từ đây suy ra các bước sóng
λ31 λ32 λ21
cần tìm.
Ví dụ 2: Trong quang phổ hiđrô, bước sóng λ (μm) của các vạch quang phổ như sau: Vạch thứ nhất
của dãy Lai-man λ21 =0,1216 μm; Vạch Hα của dãy Ban-me λHα = 0,6563μm.Vạch đầu của dãy Pa-
sen λ43 =1,8751μm. Tính bước sóng của hai vạch quang phổ thứ hai, thứ ba của dãy Lai-man và
của vạch Hβ .
1 E − En
HD Giải: Áp dụng công thức = m với m > n .
λmn hc
1 E − E1 E3 − E 2 E 2 − E1 1 1
Dãy Lai-man : = 3 = + = + suy ra λ31 = 0,1026
λ31 hc hc hc λ32 λ 21
(μm).
1 1 1
= + suy ra λ42 = 0,4861 (μm).
λ42 λ 43 λ32
Ví dụ 3: Khi kích thích nguyên tử hiđro ở trạnh thái cơ bản, bán kính quỹ đạo dừng của êlectron
tăng lên 9 lần. Tính các bước sóng của các bức xạ mà nguyên tử hiđro có thể phát ra, biết rằng năng
13,6
lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô là En = − 2 (eV ) với n = 1;2;… Cho : h =
n
6,625.10 -34 (J.s) ; c = 3.10 8 (m/s).
P P P P

HD Giải: Nguyên tử hiđro ở trạng thái kích thích, êlectron ở trạng thái dừng ứng với n 2 = 9 => n
P P

= 3.
Sau đó electron trở về lớp trong có thể phát ra các bức xạ có bước sóng λ31 ; λ32 ; λ21 như hình 2.
• Dãy Lai-man . M
1 E − E1
= 3
λ31 hc L
⇒ λ = 0,103( µm) λ32
31

1 E 2 − E1
=
λ 21 hc
⇒ λ 21 = 0,121( µm) K
λ 31 λ 21
• Dãy Ban-me .
1 E − E2 Hình ví dụ 3
= 3 ⇒ λ32 = 0,657( µm)
λ32 hc
4.Bài tập vận dụng có lời giải hoặc hướng dẫn:
14
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Bài 1. Bước sóng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Laiman là λ0 = 122 nm, của hai vạch Hα
và Hβ trong dãy Banme lần lượt là λ1 = 656nm và λ2 = 486 nm. Hãy tính bước sóng của vạch quang
phổ thứ hai trong dãy Laiman và vạch đầu tiên trong dãy Pasen.
hc hc hc λλ
HD Giải: = E3 - E1 = E3 - E2 + E2 - E1 = +  λ31 = 0 1 = 103 nm;
λ31 λ1 λ0 λ0 + λ1

hc hc hc λ1λ2
= E4 - E3 = E4 - E2 + E2 - E3 = -  λ43 = = 1875 nm.
λ43 λ2 λ1 λ1 − λ2
Bài 2. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy
Laiman là λ1 = 0,1216 µm và vạch ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có
bước sóng λ2 = 0,1026 µm. Hãy tính bước sóng dài nhất λ3 trong dãy Banme.
hc hc hc λλ
HD Giải: = EM - EL = EM - EK + EK - EL = -  λ3 = 1 2 = 0,6566 µm.
λ3 λ2 λ1 λ1 − λ2
Bài 3. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công
13,6
thức En = - 2 (eV) (n = 1, 2, 3,…). Tính bước sóng của bức xạ do nguyên tử hiđrô phát ra khi
n
êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2.
13,6 13,6
HD Giải: E3 = - 2 eV = - 1,511 eV; E2 = - 2 eV = - 3,400 eV;
3 2
hc hc
E3 - E2 =  λ32 = = 6,576.10 -7 m = 0,6576 µm.
λ32 E3 − E2
P P

Bài 4. Năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô lần lượt là EK = -13,60 eV;
EL = -3,40 eV; EM = -1,51 eV; EN = -0,85 eV; EO = -0,54 eV. Hãy tìm bước sóng của các bức xạ tử
ngoại do nguyên tử hiđrô phát ra.
hc hc
HD Giải: λLK = = 0,1218.10 -6 m; λMK = = 0,1027.10 -6 m;
EL − EK EM − E K
P P P P

hc hc
λNK = = 0,0974.10 -6 m; λOK = = 0,0951.10 -6 m.
E N − EK EO − EK
P P P P

Bài 5. Biết bước sóng của hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của nguyên tử hiđrô là λL1 = 0,122
µm và λL2 = 103,3 nm. Biết mức năng lượng ở trạng thái kích thích thứ hai là -1,51 eV. Tìm bước
sóng của vạch Hα trong quang phổ nhìn thấy của nguyên tử hiđrô, mức năng lượng của trạng thái cơ
bản và trạng thái kích thích thứ nhất.
hc hc hc λ λ
HD Giải: = EM - EL = EM - EK - (EL - EK) = -  λα = L1 L 2 = 0,6739 µm.
λα λL 2 λL1 λL1 − λL 2
hc hc hc
= EM – EK  EK = - EM - = - 13,54 eV; EL = EK + = - 3,36 eV.
λL 2 λL 2 λL1

Bài 6: Trong nguyên tử hidro khi e nhảy từ quỹ đạo N về L thì phát bức xạ λ1, khi từ quỹ đạo O về
M thì phát λ2 .Tìm tỷ số λ1/ λ2.
hc −13, 6.eV
HD Giải: Năng lượng nguyên tử hydro có dạng: E= =
n
λ n2
hc
Khi e nhảy từ N về L tức là quỹ đạo 4 về quỹ đạo 2,năng lượng là: = E4 − E2
λ1
hc −13, 6 −13, 6 51
Hay: = E N − EL = − = .eV (1)
λ1 42 22 20

15
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

hc
Khi e nhảy từ O về M tức là quỹ đạo 5 về quỹ đạo 3,năng lượng là: = E5 − E3
λ2
hc −13, 6 −13, 6 1088
Hay: = EO − E M = − = .eV (2)
λ2 52 32 1125
λ 256
Lấy (2) chia (1) ta có: 675λ1=256λ2=> 1 =
λ2 675
Bài 7: Năng lượng ion hóa nguyên tử Hyđrô là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử có thể
bức ra là :
A. 0,122µm B. 0,0911µm C. 0,0656µm D. 0,5672µm
h.c 13, 6(eV ) 13, 6(eV ) 13, 6
HD Giải: = E∞ − E1 = − − (− ) = 0 − (− 2 (eV ) = 13, 6eV
λ∞1 ∞ 2
12
1
h.c
=> λ∞1 = =9,11648.10 -8 m = 0,091165µm .Chọn B
P P

13, 6.e
E
Bài 8: Cho mức năng lượng của nguyên tử hirdo xác định bằng công thức En = 20
n
( E0 = 1, 2,3, 4... Để có thể bức xạ tối thiểu 6 photon thì Nguyên tử H phải hấp thụ
−13, 6eV , n =).
photon có mức năng lượng là:
A. 12,75 eV B.10,2 eV C. 12,09 eV D. 10,06 eV

HD Giải: Để có thể bức xạ tối thiểu 6 photon nguyên tử N: n =4


Hiđro phải hấp thụ photon để chuyểnlên quỹ đạo từ N trở lên M: n = 3
tức là n ≥4 Năng lượng của photon hấp thụ L: n =2
1 1
ε ≥ E4 – E1 = E0( 2 − 2 ) = -13,6.(-15/16) eV=12,75eV. K: n = 1
4 1
Chọn : A
Bài 9: Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên
các quỹ đạo là rn = n 2 ro, với ro = 0,53.10 -10 m; n = 1,2,3, ... là các số nguyên dương tương ứng với
P P P P

các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ
đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ bằng
v v v
A. B. 3v C. D.
9 3 3
HD Giải: Khi e chuyển động trong trên các quỹ đạo thì lực tĩnh điện Culông đóng vai trò là lực
hướng tâm
q1q2 mv 2 e2 ke 2 k e k
k 2 = ↔k = mv 2 ↔ v = =e 2
=
r r r mr m.n r0 n m.r0
e k
Ở quỹ đạo K thì n=1 nên v == ;
1 m.r0
e k
Ở quỹ đạo M thì n=3 nên v' ==
9 m.r0
v' 1 v
Nên = → v' =
v 9 9
Bài 10: Trong nguyên tử hiđrô, electron chuyển động trên quĩ đạo dừng có bán kính rn= r0.n 2 (với P P

r0 = 0,53A 0 và n =1,2,3….) Tốc độ của electron trên quĩ đạo dùng thứ hai là:
P P

A.2,18.10 6 m/s P PB.2,18.10 5 m/s P PC.1,98.10 6 m/s P PD.1,09.10 6 m/s P P

1 2 13, 6
Giải: = mv ( eV=
) ⇒ v 1, 09.106 m/s
2 4
Bài 11: Mức năng lượng của ng tử Hyđrô có biểu thức En = – 13,6/n 2 (eV). Khi kích thích ng tử
P P

16
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2,55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần.
Bước sóng nhỏ nhất mà ng tử hidro có thể phát ra là:
A. 1,46.10 –6 m
P P B. 9,74.10 –8 mP P C. 4,87.10 –7 m P P D. 1,22.10 –7 m
P P

r n2
Giải: rm = m 2 r0; rn = n 2 r0 ( với r0 bán kính Bo) n = 2 = 4=> n = 2m
P P P P

rm m
1 1
=> En – Em = - 13,6 ( 2 - 2 ) eV = 2,55 eV
n m
1 1 3
=> - 13,6 ( 2
- 2 ) eV = 2,55 eV=> 13,6. = 2,55=> m = 2; n = 4
4m m 4m 2
bước sóng nhỏ nhất ng tử hidro có thể phát ra:
hc 1 15
= E4 – E1 = -13,6.( 2 - 1) eV = 13,6 ,1,6.10 -19 = 20,4. 10 -19 (J)
λ
P P P P

n 16
−34 8
hc 6,625.10 3.10
=> λ = = −19
= 0,974.10 -7 m = 9,74.10 -8 m . Chọn đáp án B
E 4 − E1
P P P P

20,4.10
C. BT TRẮC NGHIỆM

I.MẪU NGUYÊN TỬ BO
Cấp độ 1, 2:
Câu 1. Nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái dừng có mức năng lượng cơ bản thì hấp thụ một photon
có năng lượng ε = EN – EK. Khi đó nguyên tử sẽ:
A. Chuyển thẳng từ K lên N.
B. chuyển dần từ K lên L rồi lên N.
C. không chuyển lên trạng thái nào cả.
D. chuyển dần từ K lên L, từ L lên M, từ M lên N.
Câu 2: Theo lí thuyết của Bo về nguyên tử thì
A. khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất.
B. khi ở các trạng thái dừng, động năng của electron trong nguyên tử bằng 0.
C. nguyên tử bức xạ chỉ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích.
D. trạng thái kích thích có năng lượng càng cao ứng với bán kính quỹ đạo của electron càng lớn.
Câu 3: Quỹ đạo của êℓectron trong nguyên tử hiđrô ứng với số ℓượng tử n có bán kính.
A. tỉ ℓệ thuận với n. B. tỉ ℓệ nghịch với n. C. tỉ ℓệ thuận với n 2 . D. tỉ ℓệ nghịch với
P P

n2.
P P

Câu 4: Phát biểu nào sau đây ℓà đúng khi nói về mẫu nguyên tử Bo?
A. Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng ℓượng cao nhất.
B. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản ℓên trạng thái kích thích.
C. Trong các trạng thái dừng, động năng của êℓectron trong nguyên tử bằng không.
D. Trạng thái kích thích có năng ℓượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êℓectron càng ℓớn
Câu 5: Phát biểu nào sau đây ℓà sai, khi nói về mẫu nguyên tử Bo?
A. Trong trạng thái dừng, nguyên tử có bức xạ
B. Trong trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ.
C. Nguyên tử chỉ tồn tại ở một số trạng thái có năng ℓượng xác định, gọi ℓà các trạng thái dừng.
D. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng ℓượng En sang trạng thái dừng có năng
ℓượng Em (Em< En) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có n.ℓượng đúng bằng (En- Em).
Câu 6: Bán kính quỹ đạo dừng của eℓectron trong nguyên tử hidro ℓà
A. Một số bất kỳ B. r0, 2r0; 3r0;…với r0 không đổi
C. r0; 2r0; 3r0.. với r0 không đổi D. r0, 4r0; 9r0…với r0 không đổi
Câu 7: Trong nguyên tử hyđrô, xét các mức năng lượng từ K đến P có bao nhiêu khả năng kích
thích để êlêctrôn tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8 : Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K có năng lượng EK = –
13,6eV. Bước sóng bức xạ phát ra bằng là λ=0,1218µm. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L bằng :
A. 3,2eV B. –3,4eV С. –4,1eV D. –5,6eV

17
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 9 : Chùm nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát sáng thì chúng có thể phát
ra tối đa 3 vạch quang phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử H đã chuyển sang quỹ đạo :
A. M B. L C. O D. N
Câu 10: Cho: 1eV = 1,6.10 -19 J ; h = 6,625.10 -34 Js ; c = 3.10 8 m/s . Khi êlectrôn (êlectron) trong
P P P P P P

nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng
lượng E = - 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,0974 μm. B. 0,4340 μm. C. 0,4860 μm. D. 0,6563 μm.
Câu 11 : Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là ro = 5,3.10 -11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là P P

A. 47,7.10 -11 m.
P P B. 84,8.10 -11 m. P C. 21,2.10 -11 m.
P D. 132,5.10 -11 m. P P P P

HD: Quỹ đạo dừng N ứng với n = 4 => r = n 2 r0 = 16.5,3.10 -11 = 8,48.10 -10 m.= 84,8.10 -11 m.*
P P P P P P P P

Câu 12: Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất 0,53.10 -10 m. Bán kính quỹ đạo Bo thứ năm là: P P

A. 2,65. 10 -10 m
P P B. 0,106. 10 -10 m C. 10,25. 10 -10 m
P P D. 13,25. 10 -10 m P P P P

Câu 13: Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10 -19 C. Khi
-34
P P P P

nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trang thái dừng có năng
lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
A. 2,571.10 13 Hz.
P PB. 4,572.10 14 Hz. C. 3,879.10 14 Hz.
P P D. 6,542.10 12 Hz. P P P P

-19 -34 8
Câu 14: Cho: 1eV = 1,6.10 J; h = 6,625.10 J.s; c = 3.10 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong
P P P P P P

nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng -0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng -
13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,4340 µm B. 0,4860 µm C. 0,0974 µm D. 0,6563 µm
Câu 15. Một nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng EM = -1,5eV sang trạng thái
năng lượng EL = -3,4ev Bước sóng của bức xạ phát ra là:
A. 0,434µm B. 0,486µm C. 0,564 D. 0,654µm
Câu 16. Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560 μm. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman
là 0,1220 μm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là
A. 0,0528 μm B. 0,1029 μm* C. 0,1112 μm D. 0,1211 μm
Câu 17: Trong quang phổ vạch của hiđrô bước sóng dài nhất trong dãy Laiman bằng 1215A 0 , bước P P

sóng ngắn nhất trongdãy Ban-me bằng 3650A 0 .Tìm năng lượng ion hoá nguyên tử hiđro khi P P

electron ở trên quỹ đạo có năng lương thấp nhất là : ( cho h= 6,625.10 -34 Js ; c= 3.10 8 m/s ; 1A 0 =10 - P P P P P P P

10
P m)
A. 13,6eV B. -13,6eV C. 13,1eV D. -13,1eV
Câu 18. Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra ngoài là E1
= - 13,6 eV; E2 = - 3,4 eV; E3 = - 1,5 eV; E4 = - 0,85 eV. Nguyên tử ở trạng thái cơ bản có khả năng
hấp thụ các phôtôn có năng lượng nào dưới đây để nhảy lên một trong các mức trên:
A. 12,2 eV B. 3,4 eV C. 10,2 eV D. 1,9 eV
Câu 19. Trong nguyên tử hiđrô mức năng lượng ứng với quỹ đạo dừng thứ n được cho bởi: En = -
13,6
eV . Năng lượng ứng với vạch phổ Hβ là:
n2
A. 2,55 eV B. 13,6 eV C. 3,4 eV D. 1,9 eV
Câu 20 . Năng lượng ion hóa nguyên tử Hyđrô là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử có
thể bức ra là :
A. 0,122µm B. 0,0913µm C. 0,0656µm D. 0,5672µm
Câu 21 . Chùm nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát sáng thì chúng có thể phát
ra tối đa 3 vạch quang phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử H đã chuyển sang quỹ đạo :
A. M B. L C. O D. N
Câu 22. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi êlectron trong nguyên tử chuyển động
tròn đều trên quỹ đạo dừng M thì có tốc độ v (m/s). Biết bán kính Bo là r0. Nếu êlectron chuyển
144π .r0
động trên một quỹ đạo dừng với thời gian chuyển động hết một vòng là (s) thì êlectron này
v
đang chuyển động trên quỹ đạo
A. P. B. N. C. M. D. O.

18
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

k β 2π vr β 2π r β
HD: Ta=
có v e= ; v= ω=
r => = =>rM= 3 2162 = 36ro =>n=6
144π ro r 144π ro
X
mr r 9ro
chọn A
Câu 23 . Cho: 1eV = 1,6.10 -19 J ; h = 6,625.10 -34 Js ; c = 3.10 8 m/s . Khi êlectrôn (êlectron) trong
P P P P P P

nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng
lượng E = - 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,0974 μm. B. 0,4340 μm. C. 0,4860 μm. D. 0,6563 μm.
Câu 24. Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là ro = 5,3.10 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
-11
P P

A. 47,7.10 -11 m.P PB. 84,8.10 -11 m. C. 21,2.10 -11 m.


P P D. 132,5.10 -11 m. P P P P

Câu 25. Đối với nguyên tử hiđrô , biểu thức nào dưới đây chỉ ra bán kính r của quỹ đạo dừng ( thứ
n ) của nó : ( n là lượng tử số , ro là bán kính của Bo )
A. r = nro B. r = n 2 ro C. r 2 = n 2 ro
P P D. r = nro2 P P P P

Câu 26 . Trong nguyên tử hyđrô, xét các mức năng lượng từ K đến P có bao nhiêu khả năng kích
thích để êlêctrôn tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 27. Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K có năng lượng EK = –
13,6eV. Bước sóng bức xạ phát ra bằng là λ=0,1218µm. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L bằng :
A. 3,2eV B. –3,4eV С. –4,1eV D. –5,6eV
Cấp độ 3, 4:
Câu 28: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, giả sử f1, f2 tương ứng với tần số lớn nhất và nhỏ
nhất của dãy Ban-me, f3 là tần số lớn nhất của dãy Pa-sen thì
f1 + f 2
A. f1 = f2 – f3. B. f3 = . C. f1 = f2 + f3. D. f3 = f1 + f2.
2
Câu 29: Biết các mức năng lượng của nguyên tử Hiđro lần lượt từ cao xuống thấp : E4 = -0,85eV ;
E3 = -1,51eV ; E2 = -3,4eV ; E1 = -13,6eV. Khi nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản, nó sẽ hấp
thụ photon có mức năng lượng
A .12,09eV B.6eV C. 9eV D. 8eV
HD: ∆= E Ecao − Ethap ⇒ −1,51eV + 13, 6eV
= 12, 09eV
Câu 30: Khi elêctrôn ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi
E n = −13, 6 / n 2 (eV), với n ∈ N *. Một đám khí hiđrô hấp thụ năng lượng chuyển lên trạng thái dừng có
năng lượng cao nhất là E3 (ứng với quỹ đạo M). Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất mà
đám khí trên có thể phát ra là
A. 27/8. B. 32/5. C. 32/27. D. 32/3.
hc 5 hc 8 λ 8.36 32
HD. Vì = E3 − E2 = E0 ; = E3 − E1 = E0 ⇒ 32 = = . Đáp án B.
λ32 36 λ31 9 λ31 9.5 5
Câu 31: Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng ℓượng -1,514 eV sang trang thái
dừng có năng ℓượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
A. 2,571.10 13 Hz. P B. 4,572.10 14 Hz
P C. 3,879.10 14 Hz. P P D. 6,542.10 12 Hz. P P P P

Câu 32. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Electron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo
dừng m1 về quỹ đạo dừng m2 thì bán kính giảm 27 ro (ro là bán kính Bo), đồng thời động năng của
êlectron tăng thêm 300%. Bán kính của quỹ đạo dừng m1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60r0. B. 30r0. C. 50r0. D. 40r0.
mv22 mv 2
Ta có: r1 – r2 = 27r0 và = 3 1 ----- v2 2 = 3v1 2 . P P P P

2 2
mv12 ke12 mv22 ke22
Mặt khác : = 2 và = 2
r1 r1 r2 r2

r1 v2 r r
---- = 22 = 3 ---- r1 = 3r2 ---- r1 - 1 = 2 1 =27r0 ---- r1 = 40,5r0 = 40r0 Chọn đáp án D
r2 v1 3 3

19
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 33.(2016). Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrô, coi êlectron chuyển động tròn đều
quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân. Gọi v L và v N lần lượt là
v
tốc độ của êlectron khi nó chuyển động trên quỹ đạo L và N. Tỉ số L bằng
vN
A. 2. B. 0,25. C. 4 D.
0,5.
Giải:
mv 2 e2 e2 e2 1
Lực Cu-lông đóng vai trò lực hướng tâm, do đó có = k 2 ⇔ v2 = k = k 2
⇒v .
r r mr mn r0 n
v 4
Quỹ đạo L có n = 2 và quỹ đạo N có n = 4. Vậy L= = 2. Chọn A.
vN 2
II. SƠ LƯỢC VỀ LAZE
Cấp độ 1, 2:
Câu 34. Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Độ đơn sắc cao B. Độ định hướng cao C. Cường độ lớn D. Công suất lớn
Câu 35 : Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng ?
A. Điện năng B. Cơ năng C. Nhiệt năng D. Quang năng
Câu 36 Chùm sáng do laze rubi phát ra có màu
A. trắng B. xanh C. đỏ D. vàng
Câu 37 . Bút laze mà ta thường dùng để chỉ bảng thuộc loại laze nào ?
A. Khí B. lỏng C. rắn D. bán dẫn
Câu 38 . Màu đỏ của rubi do ion nào phát ra ?
A. ion nhôm B. ion ô-xi C. ion crôm D. ion khác
Câu 39. Ưu điểm nổi bật của đèn laze so với các loại đèn thông thường
A. có truyền qua mọi môi trường mà không bị hấp thụ
B. không gây ra tác dụng nhiệt cho vật được chiếu sáng
C. có thể truyền đi xa với độ định hướng cao, cường độ lớn
D. có thể phát ra ánh sáng có màu sắc bất kì với tính đơn sắc cao
Câu 40: Tia laze có tính đơn sắc rất cao vì các photon do laze phát ra có:
A. độ sai lệch có tần số là rất nhỏ B. độ sai lệch năng lượng là rất lớn
C. độ sai lệch bước sóng là rất lớn D. độ sai lệch tần số là rất lớn.
Cấp độ 3, 4:
Câu 41. Một vật có thể phát ra ánh sáng phát quang màu đỏ với bước sóng λ = 0.7 μm. Hỏi nếu
chiếu vật trên bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6 μm thì mỗi phô ton được hấp thụ và phát ra thì
phần năng ℓượng tiêu hao ℓà bao nhiêu?
A. 0,5 MeV B. 0,432 eV C. 0,296 eV D. 0,5 eV
Hướng dẫn:
[Đáp án C]
hc hc 1 1
Ta có: ∆ε = hfkt - hfhq = - = hc( - )=...
λkt λkt λkt λhq
AEA AEA AEA AEA

Câu 42. Trong y học, người ta dùng một laze phát ra chùm sáng cỏ bước sóng λ để "đốt" các mô
mềm, Biểt rằng để đốt được phần mô mềm có thể tích 6 mm 3 thì phần mô này cần hấp thụ hoàn
P P

toàn năng lượng của 45.10 8 phôtôn của chùm laze trên. Coi năng lượng trung bình để đốt hoàn toàn
P P

1 mm 3 mô là 2,53 J, Lấy h =6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s. Giá trị của λ là
P P P P P P

A. 589 nm. B. 683 nrn. C. 485 nm. D. 489 nm.


HD: Năng lượng cần để đốt phần mô mềm E = 2,53. 6 = 15,18 (J)
hc
Năng lượng này do phôtôn chùm lade cung cấp: E = np
λ
−34 8
hc 6, 625.10 .3.10
 λ = np = 45.10 18 .
P P = 58,9.10 -8 m = 589.10 -9 m = 589 nm. Chọn đáp án A
P P P P

E 15,18

20
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

C. ĐỀ KIỂM TRA/ÔN TẬP / LUYỆN TẬP


CHUYÊN ĐỀ 6- LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Câu 1 . Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào
A. bản chất của kim loại.
B. điện trường giữa anôt và catôt.
C. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt.
D. điện áp giữa anôt và catôt của tế bào quang điện.
Câu 2 . Chọn câu đúng. Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng
A. của mọi phôtôn đều bằng nhau.
B. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.
C. của phôton không phụ thuộc vào bước sóng.
D. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng.
Câu 3 . Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử
ngoạivà bức xạ hồng ngoại thì
A. ε3 > ε1 > ε2 B. ε2 > ε1 > ε3 C. ε1 > ε2 > ε3 D. ε2 > ε3 > ε1
Câu 4. Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có êlectrôn bị bật ra .Tấm vật liệu đó
chắc chắn phải là
A. kim loại B. kim loại kiềm C. chất cách điện D. chất hữu cơ
Câu 5 . Chọn câu đúng. Pin quang điện là nguồn điện trong đó
A. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng.
B. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện.
C. năng lượng Mặt Trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện.
Câu 6. Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Có giá trị rất lớn B. Có giá trị rất nhỏ
C. Có giá trị không đổi D. Có giá trị thay đổi được
Câu 7. Chọn câu đúng. Ánh sáng lân quang là
A. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
B. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí.
C. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích.
D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
Câu 8 . Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5µm .Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh
sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang ?
A. 0,3µm B. 0,4µm C. 0,5µm D. 0,6µm
Câu 9 . Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh
sáng nào dưới đây ?
A. Ánh sáng đỏ B. Ánh sáng lục C. Ánh sáng lam D. Ánh sáng chàm
Câu 10. Trong hiện tượng quang – phát quang , sự hấp thụ hoàn toàn một phô-tôn sẽ đưa đến :
A. Sự giải phóng một electron tự do B. Sự giải phóng một electron liên kết
C. Sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống D. Sự phát ra một phô-tôn khác
Câu 11. Nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái dừng có mức năng lượng cơ bản thì hấp thụ một photon
có năng lượng ε = EN – EK. Khi đó nguyên tử sẽ:
A. Chuyển thẳng từ K lên N.
B. chuyển dần từ K lên L rồi lên N.
C. không chuyển lên trạng thái nào cả.
D. chuyển dần từ K lên L, từ L lên M, từ M lên N.
Câu 12. Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Độ đơn sắc cao B. Độ định hướng cao C. Cường độ lớn D. Công suất lớn
Câu 13 : Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng ?
A. Điện năng B. Cơ năng C. Nhiệt năng D. Quang năng
Câu 14: Quỹ đạo của êℓectron trong nguyên tử hiđrô ứng với số ℓượng tử n có bán kính.
A. tỉ ℓệ thuận với n. B. tỉ ℓệ nghịch với n. C. tỉ ℓệ thuận với n 2 . D. tỉ ℓệ nghịch với
P P

n2.
P P

21
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 15: Trong nguyên tử hyđrô, xét các mức năng lượng từ K đến P có bao nhiêu khả năng kích
thích để êlêctrôn tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 16: Chùm nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát sáng thì chúng có thể phát
ra tối đa 3 vạch quang phổ. Khi bị kích thích eℓectron trong nguyên tử H đã chuyển sang quỹ đạo:
A. M. B. L C. O D. N
Câu 17: Nếu một nguyên tử hydro bị kích thích sao cho eℓectron chuyển ℓên quỹ đạo N. Số bức xạ
tối đa mà nguyên tử Hidro có thể phát ra khi các eℓectron đi vào bên trong ℓà?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 18. Ưu điểm nổi bật của đèn laze so với các loại đèn thông thường
A. có truyền qua mọi môi trường mà không bị hấp thụ
B. không gây ra tác dụng nhiệt cho vật được chiếu sáng
C. có thể truyền đi xa với độ định hướng cao, cường độ lớn
D. có thể phát ra ánh sáng có màu sắc bất kì với tính đơn sắc cao
Câu 19. Kim ℓoại Kaℓi (K) có giới hạn quang điện ℓà 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy
ra khi chiếu vào kim ℓoại đó bức xạ nằm trong vùng:
A. ánh sáng màu tím. B. ánh sáng màu ℓam. C. hồng ngoại. D. tử ngoại.
Câu 20. Pin quang điện hoạt động dựa vào
A. hiện tượng quang điện ngoài B. hiện tượng quang điện trong
C. hiện tượng tán sắc ánh sáng D. sự phát quang của các chất
Câu 21 . Chọn câu sai khi so sánh hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong
A. đều làm bức électron ra khỏi chất bị chiếu sáng.
B. mở ra khả năng biến năng lượng ánh sáng thành điện năng.
C. phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện hoặc giới hạn quang dẫn.
D. bước sóng của photon ở hiện tượng quang điện ngoài thường nhỏ hơn ở hiện tượng
quang điện trong.
Câu 22. Chọn câu đúng. Pin quang điện là nguồn điện trong đó
A. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng.
B. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện.
C. năng lượng Mặt Trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện.
Câu 23. Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang?
A. Tia lửa điện B. Hồ quang C. Bóng đèn ống D. Bóng đèn pin
Câu 24 . Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây gọi là sự phát quang?
A. Ngọn nến B. Đèn pin
B. Con đom đóm D. Ngôi sao băng
Câu 25: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ
trong dãy Laiman ℓà λ1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này ℓà λ2 thì bước sóng λα của
vạch quang phổ Hα trong dãy Banme ℓà
A. λ1λ2 B. λ1 + λ2 C. λ1 - λ2 D. λ1.λ2
λ1+λ2 λ1-λ2
AEAAEA AEAAEA

Câu 26: Trong nguyên tử hiđrô, êℓectrôn từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K có năng ℓượng EK = –
13,6eV. Bước sóng bức xạ phát ra bằng ℓà 0,1218 μm. Mức năng ℓượng ứng với quỹ đạo L bằng:
A. 3,2eV B. –3,4eV. C. –4,1eV D. –5,6eV
Câu 27 : Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là ro = 5,3.10 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
P
-11
P

A. 47,7.10 -11 m.
P P B. 84,8.10 -11 m.
P P C. 21,2.10 -11 m.
P P D. 132,5.10 -11 m.
P P

Câu 28 : Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K có năng lượng EK = –
13,6eV. Bước sóng bức xạ phát ra bằng là λ=0,1218µm. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L bằng :
A. 3,2eV B. –3,4eV С. –4,1eV D. –5,6eV
Câu 29. Một nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng EM = -1,5eV sang trạng thái
năng lượng EL = -3,4ev Bước sóng của bức xạ phát ra là:
A. 0,434µm B. 0,486µm C. 0,564 D. 0,654µm

22
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 30. Một vật có thể phát ra ánh sáng phát quang màu đỏ với bước sóng λ = 0.7 μm. Hỏi nếu
chiếu vật trên bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6 μm thì mỗi phô ton được hấp thụ và phát ra thì
phần năng ℓượng tiêu hao ℓà bao nhiêu?
A. 0,5 MeV B. 0,432 eV C. 0,296 eV D. 0,5 eV
Câu 31: Năng lượng của phôtôn là 2,8.10 -19 J. Cho hằng số Planck h = 6,625.10 -34 J.s ; vận tốc của P P P P

ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s. Bước sóng của ánh sáng này là P P

A. 0,45 µ m B. 0,58 µ m C. 0,66 µ m D. 0,71 µ m


Câu 32 . Một ống phát ra tia Rơghen, phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10 -10 m .Tính năng P P

lượng của photôn tương ứng


A. 3975.10 -19 J B. 3,975.10 -19 J
P C. 9375.10 -19 J
P D. 9,375.10 -19 J P P P P P P

Câu 33. Một đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm .Công suất bức xạ của đèn là 10W
.Cho
h = 6,625.10 -34 Js ; c = 3.10 8 m/s .Số photôn mà đèn phát ra trong 1s bằng
P P P P

A. 0,3.10 19 P B. 0,4.10 19P C. 3.10 19 D. 4.10 19 P P P P P P

Câu 34. Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đỏ với công suất P = 2W, bước sóng của ánh sáng λ = 0,7
μm. Xác định số phôtôn đèn phát ra trong 1s.
A. 7,04.10 18 hạt B. 5,07.10 20 hạt
P P C. 7.10 19 hạt D. 7.10 21 hạt P P P P P P

Câu 35: Trong nguyên tử hiđrô, electron chuyển động trên quĩ đạo dừng có bán kính rn= r0.n 2 (với P P

r0 = 0,53A 0 và n =1,2,3….) Tốc độ của electron trên quĩ đạo dùng thứ hai là:
P P

A.2,18.10 6 m/s P B.2,18.10 5 m/s


P C.1,98.10 6 m/s D.1,09.10 6 m/s
P P P P P P

Câu 36. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Electron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo
dừng m1 về quỹ đạo dừng m2 thì bán kính giảm 27 ro (ro là bán kính Bo), đồng thời động năng của
êlectron tăng thêm 300%. Bán kính của quỹ đạo dừng m1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 60r0. B. 30r0. C. 50r0. D. 40r0.
Câu 37: Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10 -19 C. Khi
-34
P P P P

nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trang thái dừng có năng
lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
A. 2,571.10 13 Hz. B. 4,572.10 14 Hz. P C. 3,879.10 14 Hz.
P D. 6,542.10 12 Hz. P P P P P P

-19 -34 8
Câu 38: Cho: 1eV = 1,6.10 J; h = 6,625.10 J.s; c = 3.10 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong
P P P P P P

nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng -0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng -
13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,4340 µm B. 0,4860 µm C. 0,0974 µm D. 0,6563 µm
Câu 39. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi êlectron trong nguyên tử chuyển động
tròn đều trên quỹ đạo dừng M thì có tốc độ v (m/s). Biết bán kính Bo là r0. Nếu êlectron chuyển
144π .r0
động trên một quỹ đạo dừng với thời gian chuyển động hết một vòng là (s) thì êlectron này
v
đang chuyển động trên quỹ đạo
A. P. B. N. C. M. D. O.
Câu 40. Catot của tế bào quang điện nhận được một phần công suất 3mW của bức xạ có bước sóng
0,3µ m . Trong 1 phút catot nhận được số photôn là
A. 4,5.10 15 B. 2,7.10 17
P PC. 4,5.10 18 D. 2,7.10 20 P P P P P

23
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Đơn vị biên soạn: Trường THPT Tân Trào, THPT Xuân Vân, THPT Minh Quang
Đơn vị thẩm định: THPT Sơn Dương, THPT Kháng Nhật

CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

BUỔI 1 ( TIẾT 1,2,3). ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN


I. KHÁI NIỆM DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1) Định nghĩa
Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian (theo hàm cos
hay sin của thời gian).
2) Biểu thức: i = I 0 cos(ωt + ϕi ) A
trong đó:
i: giá trị cường độ dòng điện xoay chiều tức thời, đơn vị là (A)
I 0 > 0: giá trị cường độ dòng điện cực đại của dòng điện xoay chiều
R R

ω, φ i : là các hằng số.


R R

ω > 0 là tần số góc.


(ωt + φ i ): pha tại thời điểm t.
R R

φi : Pha ban đầu của dòng điện.


3) Chu kỳ, tần số của dòng điện
 2π 1
T = ω = f ( s )
Chu kì, tần số của dòng điện: 
 f = 1 = ω ( Hz )
 T 2π
II. ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU
Cho khung dây dẫn có diện tích S gồm có N vòng dây
quay đều với vận tốc góc ω xung quanh trục đối xứng x’x
  
trong từ trường đều có B ⊥ xx '. Tại t = 0 giả sử n ≡ B
Sau khoảng thời t, n quay được một góc ωt. Từ thông gởi
qua khung là Φ = NBScos(ωt) Wb.
Đặt Φo = NBS => Φ = Φocos(ωt), Φo được gọi là từ
thông cực đại. Theo hiện tượng cảm ứng điện từ trong
khung hình thành suất điện động cảm ứng có biểu thức e = –
Φ’ = ωNBSsin(ωt).
π
Đặt E 0 = ωNBS = ωΦ 0 ⇒ e = E 0 sin(ωt) = E 0 cos(ωt - 2 )
R R R R R R R R A EA

Vậy suất điện động trong khung dây biến thiên tuần hoàn với tần số góc ω và chậm pha hơn từ
thông góc π/2. Nếu mạch ngoài kín thì trong mạch sẽ có dòng điện, điện áp gây ra ở mạch ngoài
cũng biến thiên điều hòa: u = U 0 cos(ωt + φu) V. R R

Đơn vị : S (m 2 ), Φ (Wb) – Webe, B (T) – Testla, N (vòng), ω (rad/s), e (V)…


P P

2π π
Chú ý: 1 vòng/phút = = ( rad/s ); 1 cm 2 = 10 - 4 m 2
60 30
U U AEA AEA P P P P P

III. ĐỘ LỆCH PHA CỦA ĐIỆN ÁP VÀ DÒNG ĐIỆN


Đặt φ = φ u – φ i , được gọi là độ lệch pha của điện áp và dòng điện trong mạch.
R R R R

Nếu φ > 0 thi khi đó điện áp nhanh pha hơn dòng điện hay dòng điện chậm pha hơn điện áp.
Nếu φ > 0 thi khi đó điện áp chậm pha hơn dòng điện hay dòng điện nhanh pha hơn điện áp.
Chú ý:
U

- Khi độ lệch pha của điện áp và dòng điện là π/2 thì ta có phương trình của dòng điện và điện

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

u = U 0 cos(ωt ) 2 2
  u   i 
áp thỏa mãn  π ⇒   +   = 1
i = I 0 cos(ω t ± ) =  I 0 sin(ω t )  U0   I0 
2
- Nếu điện áp vuông pha với dòng điện, đồng thời tại hai thời điểm t 1 , t 2 điện áp và dòng điện R R R R

2 2 2 2
u  i  u  i 
có các cặp giá trị tương ứng là u 1 ; i 1 và u 2 ; i 2 thì ta có:  1  +  1  =  2  +  2  
R R R R R R R R

 U0   I0   U0   I0 
U0 u2 − u2
= 12 22
I0 i1 − i2

Cho dòng điện xoay chiều i = I 0 cos(ωt + φ) A chạy qua R, công suất tức thời tiêu thụ trên R:
R R

1 + cos(2ωt + 2ϕ ) RI 02 RI 02
p = Ri 2 = RI 02 cos 2 (ωt +ϕ) = RI 02
P P P P = + cos(2ωt + 2ϕ )
2 2 2
RI 02 RI 02 RI 02
Giá trị trung bình của p trong 1 chu kì: p = + cos(2ωt + 2ϕ ) =
2 2 2
Kết quả tính toán, giá trị trung bình của công suất trong 1 chu kì (công suất trung bình): P = p =
RI 02
2
I 02
Nhiệt lượng tỏa ra khi đó là Q = P.t = Rt
2
Cũng trong cùng khoảng thời gian t cho dòng điện không đổi (dòng điện một chiều) qua điện trở
R nói trên thì nhiệt lượng tỏa ra là Q’ = I 2 Rt. P P

I2 I
Cho Q = Q’ ⇔ 0 Rt = I 2 Rt ⇒ I = 0 P P

2 2
I được gọi là giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều hay cường độ hiệu dụng.
U E
Tương tự, ta cũng có điện áp hiệu dụng và suất điện động hiệu dụng là U = 0 ; E = 0
2 2
Ngoài ra, đối với dòng điện xoay chiều, các đại lượng như điện áp, suất điện động, cường độ
dòng điện , … cũng là hàm số sin hay cosin của thời gian.

B. BÀI TẬP LUYỆN TẬP


DẠNG 1. TÍNH VÀ VIÊT BIỂU THỨC TỪ THÔNG, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
1. Phương pháp: Áp dụng các công thức
- Biểu thức cường độ dòng điện: i = I 0 cos(ωt + ϕi ) A
- Từ thông của mạch điện: Φ = Φocos(ωt) với Φo = NBS
π
- Suất điện động dòng điện: e = E 0 sin(ωt) = E 0 cos(ωt - 2 )
R R R R A EA

- Độ lệch pha pha của điện áp và dòng điện trong mạch: φ = φ u – φ i , được gọi là độ lệch. R R R R

2. Ví dụ
Ví dụ 1: Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm 2 gồm 150 vòng dây quay đều với vận tốc

P P

3000 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc trục quay của khung và
có độ lớn B = 0,002 T. Tính
a) từ thông cực đại gửi qua khung.
b) suất điện động cực đại.
Hướng dẫn giải U

Tóm tắt đề bài:


U

S = 50 cm 2 = 50.10 –4 m 2
P P P P P

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

N = 150 vòng
B = 0,002 T
ω = 3000 vòng/phút = 100π (rad/s)
a) Từ thông qua khung là Φ = NBScos(ωt) 
từ thông cực đại là Φ 0 = NBS = 150.0, 002.50.10 -4 = 1, 5.10 -3 Wb.
R R P P P P

b) Suất điện động qua khung là e = Φ' = ωNBSsin(ωt) 


E 0 = ωNBS = ωΦ 0 = 100π.1,5.10 -3 = 0,47 V.
R R R R P P

Vậy suất điện động cực đại qua khung là E 0 = 0,47 V. R R

Ví dụ 2: Một khung dây hình chữ nhật, kích thước (40 cm x 60 cm), gồm 200 vòng dây, được
đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,2 (T). Trục đối xứng của khung dây vuông góc
với từ trường. Khung dây quay quanh trục đối xứng đó với vận tốc 120 vòng/phút.
a) Tính tần số của suất điện động.
b) Chọn thời điểm t = 0 là lúc mặt phẳng khung dây vuông góc với đường cảm ứng từ. Viết
biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung dây.
c) Suất điện động tại t = 5 (s) kể từ thời điểm ban đầu có giá trị nào ?
Hướng dẫn giải: U

Tóm tắt đề bài:


U

S = 40.60 = 2400 cm 2 = 0,24 m 2P P P

N = 200 vòng, B = 0,2 (T).


ω = 120 vòng/phút = 4π (rad/s).
ω
a) Tần số của suất điện động là f = = 2 Hz. AEA


b) Suất điện động cực đại: E 0 = ωNBS = 4π.200.0,2.0,24 = 120,64 V.
 
R R

Do tại t = 0, mặt phẳng khung vuông góc với cảm ứng từ nên φ = 0 (hay n // B )
Từ đó ta được biểu thức của suất điện động là e = E 0 sin(ωt) = 120,64sin(4πt) V. R R

c) Tại t = 5 (s) thay vào biểu thức của suất điện động viết được ở trên ta được e = E 0 = 120,64 V. R R

Ví dụ 3: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 50 cm 2 , có N = 100 vòng dây, quay đều với P P

tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có

cảm ứng từ B = 0,1 (T). Chọn t = 0 là lúc vectơ pháp tuyến n của khung dây cùng chiều với

vectơ cảm ứng từ B và chiều dương là chiều quay của khung dây.
a) Viết biểu thức xác định từ thông Φ qua khung dây.
b) Viết biểu thức xác định suất điện động e xuất hiện trong khung dây.
Hướng dẫn giải: U

Tóm tắt đề bài:


U

S = 50 cm 2 = 50.10 –4 m 2
P P P P P

N = 100 vòng, B = 0,1 (T).


ω = 50 vòng/giây = 100π (rad/s).
a) Theo bài tại t = 0 ta có φ = 0.
Từ thông cực đại Φ 0 = N.B.S = 100.0,1.50.10 –4 = 0,05 Wb.
R R P P

Từ đó, biểu thức của từ thông là Φ = 0,05cos(100πt) Wb.


b) Suất điện động cảm ứng e = - Φ’ = 0,05.100π sin100πt = 5πsin100πt V.
3. Bài tập TNKQ (theo mức độ)
Mức độ 1,2
Câu 1: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không
dùng giá trị hiệu dụng?
A. Điện áp. B. Cường độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.
B. dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng
toả ra nhiệt lượng như nhau.
Câu 3: Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R=10 Ω, nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

900 kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là


A. I 0 = 0,22A
R R B. I 0 = 0,32A C. I 0 = 7,07A
R R D. I 0 = 10,0 A.
R R R R

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa học của dòng
điện.
B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng
điện.
C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện.
D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của
dòng điện.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện áp biến đổi theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.
B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng
tỏa ra nhiệt lượng như nhau.
Câu 6: Đối với suất điện động xoay chiều hình sin, đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời
gian?
A. Giá trị tức thời. B. Biên độ. C. Tần số góc D.Pha ban đầu.
Mức độ 3,4
U

Câu 1: Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm 2 gồm 250 vòng dây quay đều với tốc độ 3000
P P

vòng/phút trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung, và có
độ lớn B = 0,02 (T). Từ thông cực đại gửi qua khung là
A. 0,025 Wb.
U U B. 0,15 Wb. C. 1,5 Wb. D. 15 Wb.
Câu 2: Một vòng dây phẳng có đường kính 10 cm đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B

= 1/π (T). Từ thông gởi qua vòng dây khi véctơ cảm ứng từ B hợp với mặt phẳng vòng dây một
góc α = 300 bằng
A. 1,25.10 –3 Wb. P B. 0,005 Wb.
P C. 12,5 Wb. D. 50 Wb.
Câu 3: Một khung dây quay đều quanh trục ∆ trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ
vuông góc với trục quay. Biết tốc độ quay của khung là 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua
10
khung là Φ 0 = (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung có giá trị là
π
R R AEA

A. 25 V. B. 25 2 V. U U C. 50 V. A EA D. 50 2 V. A EA

Câu 4: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω
quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B. Chọn gốc thời gian t
= 0 là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B. Biểu thức
xác định từ thông Φ qua khung dây là
A. Φ = NBSsin(ωt) Wb. B. Φ = NBScos(ωt) Wb.
C. Φ = ωNBSsin(ωt) Wb. D. Φ = ωNBScos(ωt) Wb.
Câu 5: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 50 cm 2 , có N = 100 vòng dây, quay đều với
P P

tốc độ 50 vòng/giây quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1 (T). Chọn
gốc thời gian t = 0 là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ.
Biểu thức xác định từ thông qua khung dây là
A. Φ = 0,05sin(100πt) Wb. B. Φ = 500sin(100πt) Wb.
C. Φ = 0,05cos(100πt) Wb. D. Φ = 500cos(100πt) Wb.
Câu 6: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω
quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc pháp
tuyến n của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B. Biểu thức xác định suất
điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là
A. e = NBSsin(ωt) V. B. e = NBScos(ωt) V.
C. e = ωNBSsin(ωt) V. D. e = ωNBScos(ωt) V.

DẠNG 2. TÌM CÁC GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG CỦA DÒNG ĐIÊN XOAY CHIỀU

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

1. Phương pháp
Cho dòng điện xoay chiều i = I 0 cos(ωt + φ) A chạy qua R, công suất tức thời tiêu thụ trên R:
R R

1 + cos(2ωt + 2ϕ ) RI 02 RI 02
p = Ri 2 = RI 02 cos 2 (ωt +ϕ) = RI 02
P P P P = + cos(2ωt + 2ϕ )
2 2 2
RI 02 RI 02 RI 02
Giá trị trung bình của p trong 1 chu kì: p = + cos(2ωt + 2ϕ ) =
2 2 2
2
I
Nhiệt lượng tỏa ra khi đó là Q = P.t = 0 Rt
2
I U E
I= 0 ;U= 0 ;E= 0
2 2 2
Ngoài ra, đối với dòng điện xoay chiều, các đại lượng như điện áp, suất điện động, cường độ
dòng điện , … cũng là hàm số sin hay cosin của thời gian.
Chú ý :
U

Trong mạch điện xoay chiều các đại lượng có sử dụng giá trị tức thời là:
u = U 0 cos(ωt + ϕ u )
i = I 0 cos(ωt + ϕ i )
e = E0 cos(ωt + ϕ e )
p = i 2 R = I 02 R cos 2 (ωt + ϕ i )
và các đại lượng sử dụng giá trị hiệu dụng là cường độ dòng điện I, điện áp U, suất điện động E.
u = U 0 cos(ωt )

Nếu điện áp và dòng điện lệch pha nhau góc π/2:  π
i = I 0 cos(ωt ± 2 ) =  I 0 sin(ωt )
2 2
 u   i 
thì:   +   = 1
 U0   I0 
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 200cos(100πt) A, điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V, và sớm pha π/3 so với dòng điện.
a) Tính chu kỳ, tần số của dòng điện.
b) Tính giá trị hiệu dụng của dòng điện trong mạch.
c) Tính giá trị tức thời của dòng điện ở thời điểm t = 0,5 (s).
d) Trong một giây dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần.
Hướng dẫn giải:
U

a) Từ biểu thức của dòng điện i = 200cos(100πt) A; ta có ω = 100π (rad/s).


 2π 1
T = = (s)
 ω 50
Từ đó ta có chu kỳ và tần số của dòng điện là: 
 f = ω = 50( Hz )
 2π
I
b) Giá trị hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I = 0 = 2 A A EA

2
c) Tại thời điểm t = 0,5 (s) thì i = 2cos(10π.0,5) = 0. Vậy tại t = 0,5 (s) thì i = 0.
d) Từ câu b ta có f = 50 Hz, tức là trong một giây thì dòng điện thực hiện được 50 dao động. Do
mỗi dao động dòng điện đổi chiều hai lần nên trong một giây dòng điện đổi chiều 100 lần.
Ví dụ 2: Một mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R = 50 Ω, dòng điện qua mạch có biểu thức
i = 2cos(100πt + π/3) A.
a) Viết biểu thức điện áp hai đầu mạch điện biết rằng điện áp hiệu dụng là 50 2 V và điện áp
A EA

nhanh pha hơn dòng điện góc π/6.


b) Tính nhiệt lượng tỏa trên điện trở R trong 15 phút.
Hướng dẫn giải:
U

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

U 0 = U 2 = 50 2 2 = 100V

a) Ta có  π π π
ϕ = ϕu − ϕi = → ϕu = ϕ + = rad
 6 3 2
Biểu thức của điện áp là u = 100cos(100πt + π/2) V.
I
b) Cường độ hiệu dụng của dòng điện: I = 0 = 2 A A EA

2
Từ đó, nhiệt lượng tỏa ra trong 15 phút (15.60 = 900 (s)) là Q = I 2 Rt = 2.50.15.60 = 90000 J = 90 P P

kJ.
Ví dụ 3: Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện chạy
trong mạch là π/2. Tại một thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2 3 A thì A EA

điện áp giữa hai đầu mạch là 50 2 V. Biết điện áp hiệu dụng của mạch là 100 V. Tính giá trị
A EA

hiệu dụng cường độ dòng điện trong mạch.


Hướng dẫn giải: U

Do điện áp và dòng điện lệch pha nhau góc π/2 nên giả sử biểu thức của dòng điện và điện áp có
u = U 0 cos(ωt ) 2 2
  u   i 
dạng như sau:  π ⇒   +   = 1
i = I 0 cos(ω t ± ) =  I 0 sin(ω t )  U0   I0 
2
i = 2 3 A

2 2
 50 2   2 3 
Thay các giá trị đề bài cho u = 50 2V    +
 
 =1 ⇒ I = 2 2 A
 A EA

  100 2   I 0 
U = 100V ⇒ U 0 = 100 2V
Ví dụ 4: Cho một mạch điện xoay chiều có điện áp hai đầu mạch là u = 50cos(100πt + π/6) V.
Biết dòng điện qua mạch chậm pha hơn điện áp góc π/2. Tại một thời điểm t, cường độ dòng
điện trong mạch có giá trị 3 A thì điện áp giữa hai đầu mạch là 25 V. Biểu thức của cường
A EA

độ dòng điện trong mạch là


π π
A. i = 2cos(100πt + 3 ) A A EA B. i = 2cos(100πt - 3 ) A A EA

π π
C. i = 3 cos(100πt - 3 ) A
A EA A D. i = 3 cos(100πt + 3 ) A
EA A EA A EA

Hướng dẫn giải: U

2
 25   3 
2 2
 u   i 
2

Do điện áp và dòng điện lệch pha nhau góc π/2 nên   +   = 1 ⇔   +  =1


 U0   I0   50   I 0 
⇒ I 0 = 2A
R R

π π π π
Mặt khác, dòng điện chậm pha hơn điện áp góc π/2 nên φ i = φ u - 2 = 6 - 2 = - 3 R R R R A EA A EA A EA A EA

π
 i = 2cos(100πt - 3 ) A A EA

Ví dụ 5. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt + π/6) A, điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V, và sớm pha π/6 so với dòng điện. Biểu thức của
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
π
A. u = 12cos(100πt + 6 ) V A B. u = 12 2 cos 100πt V.
EA A EA

π
C. u = 12 2 cos(100πt - 3 ) V
A EA A EA D. u =
π
12 2 cos(100πt + 3 ) V
A EA A EA

Hướng dẫn giải: U

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

U = 12V U 0 = 12 2V
  π
Từ giả thiết ta có :  π ⇔ π π π  u = 12 2 cos(100πt + 3 ) V
ϕ u = ϕ i + 6 ϕ u = + =
A EA A EA

 6 6 3
Ví dụ 6. Một mạch điện xoay chiều có điện áp giữa hai đầu mạch là u = 200cos(100πt + π/6) V.
Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong mạch là 2 2 A. Biết rằng, dòng điện nhanh pha hơn A EA

điện áp hai đầu mạch góc π/3, biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 4cos(100πt + π/3) A. B. i = 4cos(100πt + π/2) A.
C. i = 2 2 cos(100πt - π/6) A.
A EA D. i = 2 2 cos(100πt + π/2) A. A EA

Hướng dẫn giải: U

I = 2 2 A I 0 = 4 A
  π
Từ giả thiết ta có :  π ⇔ π π π  i = 4cos(100πt + 2 ) V
ϕ i = ϕ u + ϕ i = 6 + 3 = 2
A EA

 3
3. Bài tập TNKQ
Mức độ 1,2
Câu 1: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ tức thời là i = 10cos(100πt + π/3) A. Phát
biểu nào sau đây không chính xác ?
A. Biên độ dòng điện bằng 10A B. Tần số dòng điện bằng 50 Hz.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 5A
U U D. Chu kỳ của dòng điện bằng 0,02 (s).
Câu 2: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều có điện áp cực đại và dòng điện cực đại là U 0 ; I 0 . Biết R R R R

rằng điện áp và dòng điện vuông pha với nhau. Tại thời điểm t 1 điện áp và dòng điện có giá trị lần R R

lượt là u 1 ; i 1 . Tại thời điểm t 2 điện áp và dòng điện có giá trị lần lượt là u 2 ; i 2 . Điện áp cực đại giữa
R R R R R R R R R R

hai đầu đoạn mạch được xác định bởi hệ thức nào dưới đây?
u −u u2 − u2
A. U 0 = I 0 2 1 B. U 0 = I 0 22 21
i2 − i1 i1 − i2
U U

i22 − i12 u 22 − u12


C. U 0 = I 0 D. U 0 = I 0
u 22 − u12 i22 − i12
Câu 3: Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 2 cos100πt A. Cường độ A EA

dòng điện hiệu dụng trong mạch là


A. I = 4A B. I = 2,83A C. I = 2A D. I = 1,41 A. U U

Câu 4: Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100πt) V. Điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu đoạn mạch là
A. U = 141 V. B. U = 50 V. C. U = 100 V. D. U = 200 V. U U

Mức độ 3,4
Câu 5: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt) A, điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V và sớm pha π/3 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch là
A. u = 12cos(100πt) V. B. u = 12 2 sin 100πt V. A EA

C. u = 12 2 cos(100πt -π/3) V.
A EA D. u = 12 2 cos(100πt + π/3) V. U U A EA

Câu 6: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt + π/6) A, điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V, và sớm pha π/6 so với dòng điện. Biểu thức của
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
π π
A. u = 12cos(100πt + 6 ) V AB. u = 12cos(100πt + 3 ) V
EA A EA

π π
C. u = 12 2 cos(100πt - 3 ) V
A EA D. u = 12 2 cos(100πt + 3 ) V
A EA U U A EA A EA

Câu 7: Một mạch điện xoay chiều có điện áp giữa hai đầu mạch là u = 200cos(100πt + π/6) V.
Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong mạch là 2 2 A. Biết rằng, dòng điện nhanh pha hơn A EA

điện áp hai đầu mạch góc π/3, biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 4cos(100πt + π/3) A B. i = 4cos(100πt + π/2) A. U U

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

π π
C. i = 2 2 cos(100πt - 6 ) A
A EA A EA D. i = 2 2 cos(100πt + 2 ) A
A EA A EA

Câu 8: Một mạch điện xoay chiều có điện áp giữa hai đầu mạch là u = 120 2 cos(100πt - π/4) V. A EA

Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong mạch là 5A. Biết rằng, dòng điện chậm pha hơn điện
áp góc π/4, biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
π π
A. i = 5 2 sin(100πt - 2 ) A
A EA A EA B. i = 5cos(100πt - 2 ) A A EA

π
UC. i = 5 2 cos(100πt - 2 ) A
U A EA A D. i = 5 2 cos(100πt) A
EA A EA

C. ĐỀ ÔN TẬP/ LUYỆN TẬP: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU


Cấp độ: 1 + 2
Câu 1: Dòng điện xoay chiều là dòng điện
A. có chiều biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
UB. có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
U

C. có chiều biến đổi theo thời gian.


D. có chu kỳ thay đổi theo thời gian.
Câu 2: Chọn câu sai trong các phát biểu sau ?
A. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Khi đo cường độ dòng điện xoay chiều, người ta có thể dùng ampe kế nhiệt.
C. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
D. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều.
Câu 3: Dòng điện xoay chiều hình sin là
A. dòng điện có cường độ biến thiên tỉ lệ thuận với thời gian.
B. dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. dòng điện có cường độ và chiều thay đổi theo thời gian.
Câu 4: Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện
B. chỉ được đo bằng ampe kế nhiệt.
C. bằng giá trị trung bình chia cho 2.
D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.
Câu 5: Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kỳ bằng không.
C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳ đều
bằng không.
D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất toả nhiệt trung bình.
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào đúng ?
A. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều.
B. Dòng điện và điện áp ở hai đầu mạch xoay chiều luôn lệch pha nhau.
C. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng một nửa giá trị cực đại của nó.
Câu 7: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng
giá trị hiệu dụng?
UA. điện áp.
U B. chu kỳ. C. tần số. D. công suất.
Câu 8: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không
dùng giá trị hiệu dụng?
A. Điện áp. B. Cường độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất.

Câu 9: Đối với suất điện động xoay chiều hình sin, đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời
gian?

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

A. Giá trị tức thời.


U U B. Biên độ. C. Tần số góc D. Pha ban đầu.
Câu 10: Tại thời điểm t = 0,5 (s), cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 4 A, đó là
A. cường độ hiệu dụng. B. cường độ cực đại.
C. cường độ tức thời. D. cường độ trung bình.
Câu 11: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều có điện áp cực đại và dòng điện cực đại là U 0 ; I 0 . Biết R R R R

rằng điện áp và dòng điện vuông pha với nhau. Tại thời điểm t 1 điện áp và dòng điện có giá trị lần R R

lượt là u 1 ; i 1 . Tại thời điểm t 2 điện áp và dòng điện có giá trị lần lượt là u 2 ; i 2 . Cường độ dòng điện
R R R R R R R R R R

hiệu dụng của mạch được xác định bởi hệ thức nào dưới đây?
u2 + u2 i2 − i2
A. U 0 = I 0 12 22 B. I 0 = U 0 22 1 2
i1 + i2 u 2 − u1
i22 − i12 u 22 − u12
C. I 0 = U 0 D. U = I
u12 − u 22 i22 − i12
0 0

Câu 12: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω quanh
trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B. Chọn gốc thời gian t = 0 là
lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B. Biểu thức xác định
từ thông Φ qua khung dây là
A. Φ = NBSsin(ωt) Wb. B. Φ = NBScos(ωt) Wb. U U

C. Φ = ωNBSsin(ωt) Wb. D. Φ = ωNBScos(ωt) Wb.


Câu 13: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω
quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc pháp
tuyến n của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B. Biểu thức xác định suất
điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là
A. e = NBSsin(ωt) V. B. e = NBScos(ωt) V.
C. e = ωNBSsin(ωt) V. D. e = ωNBScos(ωt) V.

Câu 14: Một khung dây quay điều quanh trục trong một từ trường đều B vuông góc với trục quay
với tốc độ góc ω. Từ thông cực đại gởi qua khung và suất điện động cực đại trong khung liên hệ với
nhau bởi công thức
ωΦ 0 Φ Φ
A. E0 = B. E0 = 0 C. E0 = 0 D. E0 = ωΦ 0
2 ω 2 ω
Cấp độ 3 + 4
U

Câu 15: Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10 Ω, nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là
900 kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. I 0 = 0,22A
R R B. I 0 = 0,32A C. I 0 = 7,07A R R D. I 0 = 10,0 A.
R R R R

π
Câu 16: Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức i = 2 sin(100πt + 6 ) A . Ở thời A EA A EA

1
điểm t = s cường độ trong mạch có giá trị
100
2
A. 2A. B. - A. C. bằng 0. D. 2 A.
2
AEA

Câu 17: Một mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không
thì biểu thức của điện áp có dạng
A. u = 220cos(50t) V. B. u = 220cos(50πt) V.
C. u = 220 2 cos(100t) V. A EA D. u = 220 2 cos 100πt V. A EA

Câu 18: Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện chạy trong
mạch là π/2. Tại một thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2 A thì điện áp giữa hai
đầu mạch là 100 6 V. Biết cường độ dòng điện cực đại là 4A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
A EA

mạch điện có giá trị là


A. U = 100 V. B. U = 200 V. C. U = 300 V.
U U D. U = 220 V.
Câu 19: Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện chạy trong
mạch là π/2. Tại một thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2 2 A thì điện áp giữa A EA

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

200 3
hai đầu mạch là 100 2 V. Biết điện áp hiệu dụng của mạch là V. Giá trị hiệu dụng của
3
A EA AEA

cường độ dòng điện trong mạch là


A. 2A B. 2 2 A C. 2 3 A D. 4 A. A EA A EA

Câu 20: Cho một mạch điện xoay chiều có điện áp hai đầu mạch là u = 50cos(100πt + π/6) V. Biết
rằng dòng điện qua mạch chậm pha hơn điện áp góc π/2. Tại một thời điểm t, cường độ dòng điện
trong mạch có giá trị 3 A thì điện áp giữa hai đầu mạch là 25 V. Biểu thức của cường độ dòng
A EA

điện trong mạch là


π π
A. i = 2cos(100πt + 3 ) A B. i = 2cos(100πt - 3 ) A
A EA U U A EA

π
C. i = 3 cos(100πt - 3 ) A
A EA A EAD. i = 3 A E

π
cos(100πt + 3 ) A
A A EA

Câu 21: Một khung dây quay đều quanh trục ∆ trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ
vuông góc với trục quay. Biết tốc độ quay của khung là 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua
10
khung là Φ 0 = (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung có giá trị là
π
R R AEA

A. 25 V. B. 25 2 V. C. 50 V. D. 50 2 V. A EA A EA

Câu 22: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 50 cm 2 , có N = 100 vòng dây, quay đều với P P

tốc độ 50 vòng/giây quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1 (T). Chọn
gốc thời gian t = 0 là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ.
Biểu thức xác định từ thông qua khung dây là
A. Φ = 0,05sin(100πt) Wb. B. Φ = 500sin(100πt) Wb.
C. Φ = 0,05cos(100πt) Wb. D. Φ = 500cos(100πt) Wb.
Câu 23: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 100 cm 2 , có N = 500 vòng dây, quay đều với P P

tốc độ 3000 vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1
(T). Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ
cảm ứng từ B. Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là
A. e = 15,7sin(314t) V. B. e = 157sin(314t) V.
C. e = 15,7cos(314t) V. D. e = 157cos(314t) V.

Câu 24: Một khung dây đặt trong từ trường đều B có trục quay ∆ của khung vuông góc với các
đường cảm ứng từ. Cho khung quay đều quanh trục ∆, thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong
π
khung có phương trình e = 200 2 cos(100πt - 6 ) V. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung
A EA A EA

1
tại thời điểm t = s là
100
A. 100 2 V. B. 100 2 V. C. 100 6 V. D. 100 6 V.

A EA A EA A EA A EA

Câu 25: Một khung dây đặt trong từ trường đều B có trục quay ∆ của khung vuông góc với các
đường cảm ứng từ. Cho khung quay đều quanh trục ∆, thì từ thông gởi qua khung có biểu thức Φ =
1 π
AEA cos(100πt + 3 ) Wb. Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là
A EA


5π π
A. e = 50 cos(100πt + )V B. e = 50 cos(100πt + )V
6 6
π 5π
C. e = 50 cos(100πt − )V
U U D. e = 50 cos(100πt − )V
6 6
---------------Hết--------------

10

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

BUỔI 2. CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU


A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. MẠCH ĐIỆN CHỈ CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN R
Đặc điểm:
U

* Điện áp và dòng điện trong mạch cùng pha với nhau (tức φu
R R = φ i ):
R R

u R = U 0 R cos(ωt ) = U R 2 cos(ωt )



i = I 0 cos(ωt )
 uR
i = R
* Định luật Ohm cho mạch: 
I = U 0 R → I = U R
 0 R R
* Giản đồ véc tơ:  
UR I
* Đồ thị của u R theo i (hoặc ngược lại) có dạng đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
R R U

I 2 Rt
* Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian t là: Q = I 2 Rt = 0 P P

2
II. MẠCH ĐIỆN CHỈ CÓ CUỘN CẢM THUẦN VỚI ĐỘ TỰ CẢM L
Đặc điểm:
U

u L = U L cos(ωt ) = U L 2 cos(ωt )

* Điện áp nhanh pha hơn dòng điện góc π/2 (tức φ u = φ i + π/2):  π
i = I 0 cos(ωt − )
R R R R

 2
* Cảm kháng của mạch: Z L = ωL = 2πf.L  Đồ thị của cảm kháng theo L là đường thẳng đi qua

R R

gốc tọa độ (dạng y = ax).


UL
 U 0L U 0L U 0L
 I 0 = Z = L.ω = 2πfL

* Định luật Ohm cho mạch 
L

I = L = U L = U 0 L = U 0 L
U
 Z L L.ω 2Z L 2ωL 
Giản đồ véc tơ: I
* Do u L nhanh pha hơn i góc π/2 nên ta có phương trình liên hệ của u L và i độc lập với thời gian
R R R R

u L = U 0 L cos(ωt ) 2 2
  uL   i 
 π ⇒   +   = 1
i = I 0 cos( ω t − ) = I 0 sin(ω t )  U 0 L   I0 
2
Từ hệ thức trên ta thấy đồ thị của u L theo i (hoặc ngược lại) là đường elip
R R

Hệ quả:
U

Tại thời điểm t 1 điện áp và dòng điện có giá trị là u 1 ; i 1 , tại thời điểm t 2 điện áp và dòng điện có giá
R R R R R R R R

trị là u 2 ; i 2 thì ta có
R R R R

2 2 2 2
 u1   i1   u 2   i2 
  +   = 1 =   +  
 U0   I0   U0   I0 
u12 − u 22
ZL =
u12 − u 22 i22 − i12 U u12 − u 22 i22 − i12
 = ⇔ 0 = 
U02
I02
I0 i 22 − i12 u12 − u 22
L.ω =
i22 − i12
III. MẠCH ĐIỆN CHỈ CÓ TỤ ĐIỆN VỚI ĐIỆN DUNG C
Đặc điểm:
U

11

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

u C = U 0C cos(ωt ) = U C 2 cos(ωt )

* Điện áp chậm pha hơn dòng điện góc π/2 (tức φ u = φ i - π/2):  π
i = I 0 cos(ωt + )
R R R R

 2
1 1
* Dung kháng của mạch: Z C = =  Đồ thị của dung kháng theo C là đường cong
ωC 2πf.C
R R

1 
hupebol (dạng y = ). I
x
 U 0C U 0C
 I 0 = Z = 1 = ωCU 0C
 C
 C.ω
* Định luật Ohm cho mạch 
 I = U C = U C = ωCU = U 0 L = ωCU 0C 
 ZC 1 C
2Z C 2 UC
 Cω
Giản đồ véc tơ:
* Do u C chậm pha hơn i góc π/2 nên ta có phương trình liên hệ của u L và i độc lập với thời gian
R R R R

u C = U 0C cos(ωt ) 2 2
  uC   i 
 π ⇒   +   = 1
i = I 0 cos(ωt + 2 ) = − I 0 sin(ωt )  U 0C   I 0 
Từ hệ thức trên ta thấy đồ thị của u C theo i (hoặc ngược lại) là đường elip
R R

Hệ quả:
U

Tại thời điểm t 1 điện áp và dòng điện có giá trị là u 1 ; i 1 , tại thời điểm t 2 điện áp và dòng điện có giá
R R R R R R R R

trị là u 2 ; i 2 thì ta có
R R R R

2 2 2 2
 u1   i1   u 2   i2 
  +   = 1 =   +  
U0   I0   0   I0 
U
u12 − u 22
ZC =
u12 − u 22 i22 − i12 U u12 − u 22 i22 − i12
 = ⇔ 0 = 
U02
I02
I0 i 22 − i12 1 u12 − u 22
=
C.ω i22 − i12

B. BÀI TẬP LUYỆN TẬP


DẠNG 1. MẠCH ĐIỆN CHỈ CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN R
1. Phương pháp giải
* Điện áp và dòng điện trong mạch cùng pha với nhau (tức φu
R R = φ i ):
R R

u R = U 0 R cos(ωt ) = U R 2 cos(ωt )



i = I 0 cos(ωt )
 uR
i = R
Định luật Ohm cho mạch: 
I = U 0 R → I = U R
 0 R R
2. Ví dụ
Ví dụ 1. Mắc điện trở thuần R = 55 Ω vào mạch điện xoay chiều có điện áp u = 110cos(100πt +
π/2) V.
a) Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong 10 phút.
Hướng dẫn giải: U

12

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

U0
a) Ta có U 0 = 110 V, R = 55 Ω  I 0 = R R R R = 2A
R
π π
Do mạch chỉ có R nên u và i cùng pha. Khi đó φ u = φ i = 2  i = 2cos(100πt + 2 ) A R R R R A EA A EA

2
I 
b) Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong 10 phút: Q = I 2 Rt =  0  R.t = ( 2 ) 2 55.10.60 = P P A EA P P

 2
66000 J = 66 kJ.
Ví dụ 2. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần?
A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha.
B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.
C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là U = I/R.
D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = U 0 sin(ωt + φ) V thì biểu thức dòng điện là i = R R

I 0 sin(ωt) A.
R R

Hướng dẫn giải: U

Phương án B sai vì pha của dòng điện bằng với pha của điện áp chứ không phải luôn bằng 0.
Phương án C sai vì biểu thức định luật Ohm là U = I.R
Phương án D sai vì dòng điện và điện áp cùng pha nên u = Uosin(ωt + φ) V ⇒ i = I 0 sin(ωt + φ) A. R R

3. Bài tập TNKQ


Mức độ 1,2
Câu 1: Chọn phát biểu đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R?
A. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn có pha ban ban đầu bằng không.
B. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn cùng pha với điện áp xoay chiều giữa hai đầu
U U

điện trở.
U
C. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở có biểu thức dạng u = 0 cos(ωt + π/2) V thì biểu thức cường
R
độ dòng điện chạy qua điện trở R có dạng i = Uo cos(ωt) A
D. Cường độ hiệu dụng I của dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở, điện áp cực đại U 0 giữa R R

U
hai đầu điện trở và điện trở R liên hệ với nhau bởi hệ thức I = 0
R
Câu 2: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một điện áp xoay chiều có biểu thức u
= U 0 cos(ωt) V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có biểu thức i = I 2 cos(ωt+ φ i ) A, trong
R R A EA R R

đó I và φ i được xác định bởi các hệ thức tương ứng là


R R

U π U
A. I = 0 ; ϕ i = 2 B. I = 0 ; ϕ i =0 R R A EA R R

R 2R
U0 π U0
C. I = ; ϕi = - 2 D. I = ; ϕi = 0 R R A EA R R

2R 2R
Mức độ 3,4
Câu 3: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai điện trở thuần R 1 = 20 Ω và R 2 = 40 Ω mắc nối tiếp R R R R

với nhau. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos100πt A EA

V. Kết luận nào sau đây là không đúng ?


A. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần cùng pha với nhau.
B. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có cùng cường độ hiệu dụng I = 2 A.
C. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có biểu thức i = 2 2 cos100πt A. A EA

D. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần R 1 và R 2 có cường độ cực đại lần lượt là R R R R

I 01 = 6 2 A; I 01 = 3 2 A
R R A EA R R A EA

Câu 4: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có điện trở thuần R = 220 Ω một điện áp
xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos(100πt - π/3) V. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện A EA

trở thuần R là
A. i = 2 cos(100πt - π/3) A. A B. i = 2 cos(100πt - π/6) A
EA A EA

13

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

C. i = 2cos(100πt - π/3) A D. i = 2cos(100πt + π/3) A

DẠNG 2. MẠCH ĐIỆN CHỈ CÓ CUỘN CẢM THUẦN VỚI ĐỘ TỰ CẢM L


1. Phương pháp
Đặc điểm: Điện áp nhanh pha hơn dòng điện góc π/2 (tức φ u = φ i + π/2):
U U R R R R

u L = U L cos(ωt ) = U L 2 cos(ωt )

 π
i = I 0 cos(ωt − )
 2
* Cảm kháng của mạch: Z L = ωL = 2πf.L  Đồ thị của cảm kháng theo L là đường thẳng đi qua
R R

gốc tọa độ (dạng y = ax).


 U 0L U 0L U 0L
 I 0 = Z = L.ω = 2πfL

* Định luật Ohm cho mạch 
L

I = U L = U L = U 0 L = U 0 L
 Z L L.ω 2Z L 2ωL
2. Ví dụ
Ví dụ 1. Tính cảm kháng của cuộn cảm thuần trong đoạn mạch điện xoay có tần số f = 50 Hz
biết
1
a) L = H.
π
AEA

3
b) L = H.
AEAAEA


Hướng dẫn giải:
U

1
a, Cảm kháng của cuộn cảm thuần là: Z L = 2πfL = 2π .50. = 100Ω
π
3
b, Cảm kháng của cuộn cảm thuần là: Z L = 2πfL = 2π .50. = 50 3Ω

Ví dụ 2. Tính cảm kháng của cuộn cảm thuần trong đoạn mạch điện xoay có tần số f = 60 Hz
biết
2
a) L = H.
π
AEA

3
b) L = H.
π
AEAAEA

Hướng dẫn giải:


U

1
a, Cảm kháng của cuộn cảm thuần là: Z L = 2πfL = 2π .60. = 120Ω
π
3
b, Cảm kháng của cuộn cảm thuần là: Z L = 2πfL = 2π .60. = 120 3Ω
π
Ví dụ 3. Viêt biểu thức u L trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L biết
R R

1 π
a) L = AEAH, i = 2 3 cos(100πt + 6 ) A
A EA A EA


3 π
b) L = H, i = 2 cos(100πt - 3 ) A
π
AEAAEA A EA A EA

2 π
c) L = H, i = 6 cos(100πt - 4 ) A
AEAAEA A EA A EA


Hướng dẫn giải:
U

Với mạch điện chỉ có L thì ta luôn có

14

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

U 0 L = I 0 .Z L = 2 3.50 = 100 3V
1 
a) L = H  Z L = 50Ω. Từ đó ta có  π π π 2π
ϕ u L = ϕ i + = + =
AEA R R


 2 6 2 3

⇒ u L = 100 3 cos(100πt + )V
3
R R A EA AEA

3
b) L = H  Z L = 100 3 Ω
π
AEAAEA R R A EA

2
c) L = H  Z L = 50 2 Ω
AEAAEA R R A EA


Ví dụ 4. (Đề thi Đại học 2009).
π 1
Đặt điện áp u = U 0 cos(100πt + ) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
3
R R A EA AEA


(H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện trong A EA

mạch là 2 A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là


π π
A. i = 2 3 cos(100πt + ) A B. i = 2 2 cos(100πt - ) A
6 6
A EA A EA A EA A EA

π π
C. i = 2 2 cos(100πt + ) A D. i = 2 3 cos(100πt - ) A
6 6
A EA A EA U U A EA A EA

Hướng dẫn giải: U

1
Cảm kháng của mạch là Z = ωL =100π. = 50 Ω AEA


π π π
Do mạch chỉ có L nên φ u - φ i =  φ i = φ u - 2 = - 6 rad
2
R R R R AEA R R R R A EA A EA

2 2
 100 2   2 
2 2
 u   i 
Từ hệ thức liên hệ  L  +   = 1 ⇔   +   = 1 ⇔ 82 + 42 = 1 ⇒ I 0 = 2 3 A
    R R A EA

 U 0L
  I0   I0ZL   I0  I0 I0
π
Vậy biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là i = 2 3 cos(100π - ) A
6
A EA AEA

3. Bài tập TNKQ


Mức độ 1,2
Câu 1. Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thuần
cảm một điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện cực đại của mạch được A EA

cho bởi công thức


U U U 2
A. I 0 = B. I 0 = C. I 0 = D. I 0 = U 2ωL
2ωL ωL ωL
U U

Hướng dẫn giải: U

U U 2
Với đoạn mạch chỉ có L thì I 0 = 0 =
ZL ωL
Câu 2. Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thuần
cảm một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0 cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện tức thời của R R

mạch có biểu thức là


U  π U  π
A. i = 0 cos ωt + ϕ −  (A) B. i = 0 sin  ωt + ϕ +  A
ωL  2 ωL  2
U U

U  π U  π
C. i = 0 cos ωt + ϕ +  A D. i = 0 cos sin ωt + ϕ −  A
ωL  2 ωL  2
Hướng dẫn giải: U

15

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

 U0 U 2
I 0 = =
π
 ZL ωL U 
Với đoạn mạch chỉ có L thì   i = 0 cos ωt + ϕ −  A
ϕ = ϕ − π = ϕ − π ωL  2
 i u
2 2
Mức độ 3,4
Câu 1. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
π
1/π (H) có biểu thức i = 2 2 cos(100πt - 6 ) A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn
A EA A EA

mạch này là
π π
A. u = 200cos(100πt + 6 ) V A B. u = 200 2 cos(100πt + 3 ) V
EA U U A EA A EA

π π
C. u = 200 2 cos(100πt - 6 ) V
A EA D. u = 200 2 cos(100πt - 2 ) V
A EA A EA A EA

Hướng dẫn giải: U

Cảm kháng của mạch là Z L = 100 Ω. R R

U 0 = I 0 Z L = 2 2 .100 = 200 2V
 π
Với đoạn mạch chỉ có L thì  π π π π  u = 200 2 cos(100πt + 3 ) V
ϕ u = ϕ i + = − + =
A EA A EA

 2 6 2 3
Câu 2. Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có hệ số tự cảm L. Điện áp tức thời và cường
độ dòng điện tức thời của mạch là u và i. Điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu dụng là U, I. Biểu
thức nào sau đây là đúng?
2 2 2 2
u i u i
A.   +   = 1 B.   +   = 2
U   I  U   I 
2 2 2 2
u i u i 1
C.   −   = 0 D.   +   =
U   I  U   I  2
Hướng dẫn giải: U

Mạch chỉ có cuộn cảm nên điện áp nhanh pha hơn dòng điện góc π/2.
Khi đó ta có
u = U C cos(ωt + ϕ u ) = U 2 cos(ωt + ϕ u ) 2 2
 u   i 
2 2
 u i
 π   +  =1 ⇔   +  = 2
i = I 0 cos(ωt + ϕ u − ) = I 2 cos(ωt + ϕ u ) U 2   I 2  U   I 
 2
Câu 3. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t 1 điện áp và R R

dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 25 V; 0,3 A. Tại thời điểm t 2 điện áp và dòng điện qua R R

cuộn cảm có giá trị lần lượt là 15 V; 0,5 A. Cảm kháng của mạch có giá trị là
A. 30 Ω. B. 50 Ω. C. 40 Ω. D. 100 Ω.
Hướng dẫn giải: U

Mạch chỉ có cuộn cảm nên điện áp nhanh pha hơn dòng điện góc π/2.
2
 u  i
2

Khi đó ta có   +   = 1
U0  I
2 2 2 2
u   i1   u2   i2 
Tại thời điểm t 1 :  1 R R
 +   = 1 Tại thời điểm t 2 : R R
  +   = 1
U0   I0  U0   I0 
2 2 2 2
u   i1  u  i  u2 − u2 i2 − i2 U u12 − u 22
Từ đó ta được:  1  +   =  2  +  2  ⇒ 1 2 2 = 2 2 1 ⇔ 0 =
U0   I0  U0   I0  U0 I0 I0 i 22 − i12
u12 − u 22
⇒ ZL = . Thay số ta được Z L = 50 Ω
i22 − i12
R R R R

Câu 4. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t 1 điện áp và R R

16

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là u 1 ; i 1 . Tại thời điểm t 2 điện áp và dòng điện qua cuộn
R R R R R R

cảm có giá trị lần lượt là u 2 ; i 2 . Chu kỳ của cường độ dòng điện được xác định bởi hệ thức nào dưới
R R R R

đây?
u 22 − u12 i22 + i12
A. T = 2πL B. T = 2πL
i22 − i12 u 22 + u12
i22 − i12 i22 − i12
C. T = 2πL D. T = 2πL
u12 − u 22 u 22 − u12
Hướng dẫn giải:
U

2 2 2 2
u   i1   u2   i 2  u12 − u 22 i22 − i12 U u12 − u 22
Ta có  1  +   =   +   ⇒ = ⇔ 0 =
U0   I0  U0   I0  U02
I02
I0 i 22 − i12
u12 − u 22
⇒ ZL = = L.ω
i22 − i12
R R

2π u12 − u 22 i22 − i12 2πL


⇒ .L = ⇔T = = 2πL 2
T i22 − i12 u1 − u22
AEA

u12 − u22
i22 − i12
DẠNG 3. MẠCH ĐIỆN CHỈ CÓ TỤ ĐIỆN VỚI ĐIỆN DUNG C
1. Phương pháp:
u C = U 0C cos(ωt ) = U C 2 cos(ωt )

* Điện áp chậm pha hơn dòng điện góc π/2 (tức φ u = φ i - π/2):  π
i = I 0 cos(ωt + )
R R R R

 2
1 1
* Dung kháng của mạch: Z C = =  Đồ thị của dung kháng theo C là đường cong
ωC 2πf.C
R R

1
hupebol (dạng y = ).
x
 U 0C U 0C
 I 0 = Z = 1 = ωCU 0C
 C
 C.ω
* Định luật Ohm cho mạch 
 I = C = C = ωCU = U 0 L = ωCU 0C
U U
 ZC 1 C
2Z C 2
 Cω
2. Ví dụ
Ví dụ 1. Tính dung kháng của tụ điện trong đoạn mạch điện xoay có tần số f = 50 Hz biết
10 −3
a)C= (F)
π
10 −4
b) C = (F)

Hướng dẫn giải:
U

1 1.π
a, Dung kháng của tụ điện là: Z c = = = 10Ω
2π . f .c 2π .50.10− 3
1 1.2π
b, Dung kháng của tụ điện là: Z c = = = 200Ω
2π . f .c 2π .50.10− 4

Ví dụ 2. Viêt biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có
tụ C biết

17

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

10 −4 π
a) C = F, u C = 100 2 cos(100πt + )V
2π 12
R R A EA AEA

2 .10 −4 π
b) C = F, u C = 200 3 cos(100πt - ) V
π 3
R R A EA A EA

Hướng dẫn giải: U

 U 0C
U 0C = I 0 .Z C → I 0 = Z
Với mạch điện chỉ có C thì ta luôn có  C

ϕ = ϕ − π ⇒ ϕ = ϕ + π
 uC i
2
i uC
2
 U
−4  I 0 = 0 C = 1A
10 1 1  ZC
a) C = F  ZC= = =100 2 Ω. Từ đó ta có 
2π ωC −4
ϕ = ϕ + π = 7π
R R A EA

10
100π
2π  i uC
2 12

⇒ i = cos(100πt + )A
12
AEA

π 2.10 −4
Ví dụ 3. Đặt điện áp u = U 0 cos(100πt + ) V vào hai đầu một tụ điện có điện dung C =
6 3π
R R A EA

(F) . Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 300 V thì cường độ dòng điện trong mạch là
2 2 A. Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua tụ điện.
A EA

Hướng dẫn giải: U

Mạch chỉ có tụ điện nên điện áp chậm pha hơn dòng điện góc π/2, khi đó φ u = φ i – π/2  φ i = 2π/3 R R R R R R

rad.
1
Dung kháng của mạch là Z C = = 50 3 Ω  U 0C = 50 3 I 0
ωC
R R AEA A EA R R A EA R

2 2
 2 2  300
2 2
 u   i 
Áp dụng hệ thức liên hệ ta được  C  +  +   = 1 ⇔ 
 = 1 ⇒ I 0 =2 5 A
  I   50 3I
R R A EA

 U 0C   0    I0   0


Vậy cường độ dòng điện chạy qua bản tụ điện có biểu thức i = 2 5 cos(100πt + )A
3
A EA AEA

Ví dụ 4. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm t 1 điện R R

áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 65V; 0,15 A. Tại thời điểm t 2 điện áp và dòng R R

điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 63V; 0,25A. Dung kháng của mạch có giá trị là bao
nhiêu?
Hướng dẫn giải: U

2 2
 u   i 
Mạch chỉ có C nên u và i vuông pha. Khi đó  C  +   = 1
 U 0C   I0 
2 2 2 2
u   i1   u2   i2 
Tại thời điểm t 1 :  1
R R
 +   = 1 Tại thời điểm t 2 : R R
  +   = 1
U0   I0  U0   I0 
2 2 2 2
u   i1  u  i  u2 − u2 i2 − i2 U u12 − u 22
Từ đó ta được:  1  +   =  2  +  2  ⇒ 1 2 2 = 2 2 1 ⇔ 0 =
U0   I0  U0   I0  U0 I0 I0 i 22 − i12
u12 − u 22
⇒ ZC = . Thay số ta được Z C = 80 Ω
i22 − i12
R R R R

Vậy dung kháng của mạch là 80

3. Bài tập TNKQ


Mức độ 1,2
18

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 1: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tần số của dòng điện trong mạch là
f, công thức đúng để tính dung kháng của mạch là
1 1
A. Z C = 2πfC. B. Z C = πfC. C. Z C = D. Z C =
2πfC πfC
R R R R U U R R R R

Câu 2: Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện thì dòng điện trong mạch
A. sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/2.
U U

B. sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/4.
C. trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/2.
D. trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/4.
Câu 3: Chọn câu đúng trong các phát biểu sau đây ?
A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua.
B. Điện áp giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha π/2 đối với dòng điện.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện.
D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
U U

Câu 4: Để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải
A. tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện . B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện. U U

C. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. D. đưa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ
điện.
Câu 5: Dung kháng của tụ điện
A. tỉ lệ nghịch với tần số của dòng điện xoay chiều qua nó.
U U

B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu tụ.


C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện xoay chiều qua nó.
D. có giá trị như nhau đối với cả dòng xoay chiều và dòng điện không đổi.
Câu 6: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp
u = U 0 cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch được cho bởi công thức
R R

U0 U ωC U
A. I = B. I = 0 C. I = 0 D. I = U 0ωC
2ωC ωC
U U

2
Câu 7: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp
xoay chiều có biểu thức u = Uocos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện cực đại của mạch được cho bởi
công thức
U0 U ωC U
A. I = B. I = 0 C. I = 0 D. I = U 0ωC
2ωC ωC
U U

2
Câu 8: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp
xoay chiều có biểu thức u = U 0 cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện tức thời của mạch có biểu thức
R R


π π
A. i = U 0 ωCsin(ωt + ϕ + 2 ) A
R R A B. i = U 0 ωCcos(ωt + ϕ - 2 ) A
EA R R A EA

π U π
C. i = U 0 ωCcos(ωt + ϕ + 2 ) A D. i = 0 cos(ωt + ϕ + 2 ) A

U U R R A EA A EA

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai ?


A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu
đoạn mạch.
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu
U U

đoạn mạch.
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn thuần cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với điện áp ở
hai đầu đoạn mạch.
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn thuần cảm, điện áp ở hai đầu đoạn mạch biến thiên sớm pha π/2
so với dòng điện trong mạch.

Mức độ 3,4
Câu 1: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C (F) một điện áp xoay chiều tần số 100 Hz, dung
kháng của tụ điện có giá trị là

19

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

A. Z C = 200Ω
R B. Z C = 100Ω
R C. Z C = 50Ω D. Z C = 25Ω R R U U R R R R

−4
10
Câu 2: Đặt vào hai đầu tụ điện C = (F) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Dung
π
kháng của tụ điện có giá trị là
A. Z C = 50Ω R R B. Z C = 0,01Ω D. Z C = 100Ω R R C. Z C = 1Ω R R U U R R

10 −4
Câu 3. Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện có điện dung C = (F) một
π
điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200cos(100πt - π/6) V. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn
mạch có biểu thức
π π
A. i = 2cos(100πt + 3 ) A
U U B. i = 2cos(100πt + 2 ) A
A EA A EA

π π
C. i = 2 cos(100πt + 3 ) A A EA D. i = 2cos(100πt - 6 ) A
A EA A EA

Hướng dẫn giải: U

Dung kháng của mạch là Z C = 100 Ω. R R

 U 0 200
 I 0 = Z = 100 = 2 A π
Với đoạn mạch chỉ có tụ C thì  C
 i = 2cos(100πt + 3 ) A
ϕ = ϕ + π = − π + π = π
A EA

 i u
2 6 2 3
Câu 4. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm t 1 điện áp và R R

dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 40 V; 1 A. Tại thời điểm t 2 điện áp và dòng điện qua tụ R R

điện có giá trị lần lượt là 50 V ; 0,6 A. Dung kháng của mạch có giá trị là
A. 30 Ω. B. 40 Ω. C. 50 Ω. D. 37,5 Ω. U U

Hướng dẫn giải: U

2 2 2 2
u   i1  u   i2  U u12 − u 22
Áp dụng hệ thức liên hệ ta được:  1  +   =  2  +   ⇔ 0 =
U0   I0  U0   I0  I0 i 22 − i12
u12 − u 22
⇒ ZC =
i22 − i12
R R

Thay số ta được Z C = 37, 5 Ω. R R

10 −4
Câu 5. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C = (F). Đặt điện áp xoay
π
chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị
100 10 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị
A EA


A. U C = 100 2 V.
R B. U C = 100 6 V.
R A C. U C = 100 3 V.
EA D. U C = 200 2 V. U U R R A EA R R A EA R R A EA

Hướng dẫn giải: U

Dung kháng của mạch là Z C = 100 Ω. R R

2 2
 100 10   2 
2 2
 u   i 
Áp dụng hệ thức liên hệ ta được:  C  +   = 1 ⇔    
 100 I  +  I  = 1 ⇔
 U 0C   I0   0   0 
10 2 U 200 3
2
+ 2 = 1 ; I 0 =2 3 A  U 0C = 200 3 V ⇒ U = 0C =
R R A = 100 6 V
EA R R A EA A EA

I0 I0 2 2

C. ĐỀ ÔN TẬP/ LUYỆN TẬP: CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

Mức độ 1,2
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần?
A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha.
U U

20

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.
C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là U = I/R.
D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = U 0 sin(ωt + φ) V thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i
R R

= I 0 sin(ωt) A.
R R

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng ?


A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một
chiều.
B. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời
bằng một nửa các biên độ tương ứng của chúng.
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
Câu 3: Cảm kháng của cuộn cảm
A. tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện xoay chiều qua nó.
B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế xoay chiều áp vào nó.
C. tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện qua nó.
D. có giá trị như nhau đối với cả dòng xoay chiều và dòng điện không đổi.
Câu 4: Công thức cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là
1 1
A. Z L = 2πfL. B. Z L = πfL. C. Z L = D. Z L =
2πfL πfL
R R R R R R R R

Câu 5: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thuần
cảm một điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện cực đại của mạch được
A EA

cho bởi công thức


U U U 2
A. I 0 = B. I 0 = C. I 0 = D. I 0 = U 2ωL
2ωL ωL ωL
Câu 6: Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện áp giữa
hai đầu cuộn dây có biểu thức u = U 0 cos(ωt) V thì cường độ điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức
R R

i = I 2 cos(ωt + φ i )A , trong đó I và φ i được xác định bởi các hệ thức


A EA R R R R

U π
A. I = U 0 ωL; ϕi =0 B. I = 0 ; ϕi = - 2
ωL
R R A EA

U0 π U0 π
C. I = ; ϕi = - 2 D. I = ; ϕi = 2
2ωL 2ωL
A EA A EA

Câu 7: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thuần
cảm một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện tức thời của
mạch có biểu thức là
U  π U  π
A. i = 0 cos ωt + ϕ −  A B. i = 0 sin  ωt + ϕ +  A
ωL  2 ωL  2
U  π U  π
C. i = 0 cos ωt + ϕ +  A D. i = 0 cos sin ωt + ϕ −  A
ωL  2 ωL  2
Câu 8: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Cường độ dòng điện trong
mạch có biểu thức i = I0cos(ωt + φ) A. Biểu thức của điện áp hai đầu cuộn thuần cảm là
A. u = I0ωLcos(ωt + φ - π/2) V. B. u = 2 I0ωLcos(ωt + φ - π/2) V. A EA

C. u = I0ωLcos(ωt + φ + π/2) V D. u = I0ωLcos(ωt + φ + π/2) V


Câu 9: Chọn câu đúng trong các phát biểu sau đây ?
A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua.
B. Điện áp giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha π/2 đối với dòng điện.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện.
D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
Câu 10: Dung kháng của tụ điện
A. tỉ lệ nghịch với tần số của dòng điện xoay chiều qua nó.
B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu tụ.
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện xoay chiều qua nó.
21

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

D. có giá trị như nhau đối với cả dòng xoay chiều và dòng điện không đổi.
Mức độ 3,4
Trả lời các câu hỏi 14, 15, 16 với cùng dữ kiện sau:
U

Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 50 Ω. Đặt điện áp u =
120cos(100πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch.
Câu 11: Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch là
A. 2,4 A B. 1,2 A C. 2,4 2 A A D. 1,2 2 A.
EA A EA

Câu 12: Biểu thức của cường độ dòng điện chạy qua điện trở là
A. i = 2,4cos(100πt) A B. i = 2,4cos(100πt + π/3) A.
C. i = 2,4 2 cos(100πt + π/3) A
A EA D. i = 1,2 2 cos(100πt + π/3) A. A EA

Câu 13: Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 5 phút là
A. 43,2 J. B. 43,2 kJ. U U C. 86,4 J. D. 86,4 kJ.
Câu 14: Biểu thức cường độ của dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần R = 110 Ω là i
= 2 2 cos(100πt - π/3) A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở là
A EA

A. u = 220 2 cos(100πt) V
A EA B. u = 110 2 cos(100πt ) V A EA

C. u = 220 2 cos(100πt + π/2) V


A EA D. u = 110 2 cos(100πt + π/3) V A EA

Câu 15: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì
cảm kháng của cuộn cảm
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 16: Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn lại và nối vào mạng điện xoay chiều
127 V – 50 Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,04 (H). B. 0,08 (H). C. 0,057 (H). D. 0,114 (H).
Câu 17: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L
= 1/π (H) có biểu thức i = 2 2 cos(100πt- π/6) A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn
A EA

mạch này là
A. u = 200cos(100πt + π/6) V. B. u = 200 2 cos(100πt + π/3) V. A EA

C. u = 200 2 cos(100πt - π/6) V.


A EA D. u = 200 2 cos(100πt - π/2) V. A EA

Câu 18: . Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có hệ số tự cảm L. Điện áp tức thời và
cường độ dòng điện tức thời của mạch là u và i. Điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu dụng là U, I.
Biểu thức nào sau đây là đúng ?
2 2 2 2
u i u i
A.   +   = 1 B.   +   = 2
U   I  U   I 
2 2 2 2
u i u i 1
C.   −   = 0 D.   +   =
U   I  U   I  2
10 −4
Câu 19: Đặt vào hai đầu tụ điện C = (F) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cường
π
độ dòng điện qua tụ điện là
A. I = 1,41A B. I = 1,00 A C. I = 2,00A D. I = 100A.
Câu 20: Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220 V – 60 Hz. Dòng điện qua tụ điện có
cường độ 0,5A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8 A thì tần số của dòng điện là
A. 15 Hz. B. 240 Hz. C. 480 Hz. D. 960 Hz.

22

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

BUỔI 3
MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ RLC NỐI TIẾP
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC NỐI TIẾP
Đặc điểm:

U = U 2 + (U − U )2 → U = U 2 + (U − U )2
 R L C 0 0R 0L 0C
Điện áp và tổng trở của mạch: 
Z = R 2 + (Z L − Z C )
2

 U U R2 + (U L − U C )
2
U U U I
I = = = R = L = C = 0
 Z R 2 + (Z L − Z C ) R Z L ZC
2
2

Định luật Ohm cho mạch: 
 U 02R + (U 0 L − U 0C )
2
U0 U U U
I 0 = = = 0 R = 0 L = 0C = I 2
Z R 2 + (Z L − Z C ) R ZL ZC
2

Độ lệch pha của điện áp và cường độ dòng điện trong mạch là φ, được cho bởi
U − UC Z L − ZC
tan ϕ = L = ;ϕ = ϕu- ϕi
UR R
- Khi UL > UC hay ZL > ZC thì u nhanh pha hơn i góc φ. (Hình 1). Khi đó ta nói mạch có tính cảm
kháng.
- Khi UL < UC hay ZL < ZC thì u chậm pha hơn i góc φ. (Hình 2). Khi đó ta nói mạch có tính dung
gháng.
Giản đồ véc tơ:

II. CỘNG HƯỞNG ĐIỆN TRONG MẠCH RLC NỐI TIẾP


* Khái niệm về cộng hưởng điện
1 1 1
Khi ZL = ZC ⇔ ωL = ⇔ ω2 = ω= thì trong mạch có xảy ra hiện tượng cộng
ωC LC
AEA P P AEA

LC
hưởng điện.
* Đặc điểm của hiện tượng cộng hưởng điện
+ Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì tổng trở của mạch đạt giá trị nhỏ nhất, Zmin = R
U
cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt giá trị cực đại với Imax= .
R
+ Điện áp giữa hai đầu điện trở R bằng với điện áp hai đầu mạch, UR = U.
+ Cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu mạch
+ Các điện áp giữa hai đầu tu điện và hai đầu cuộn cảm có cùng độ lớn (tức UL = UC) nhưng
ngược pha nên triệt tiêu nhau.
1 1
+ Điều kiện cộng hưởng điện ω =  f =  ω 2 LC = 1
2π LC
AEA P P

LC
Chú ý: Khi đang xảy ra cộng hưởng thì tổng trở của mạch đạt cực tiểu, cường độ dòng điện đạt cực
U U

đại. Nếu ta tăng hay giảm tần số dòng điện thì tổng trở của mạch sẽ tăng, đồng thời cường độ dòng
điện sẽ giảm.
23

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

B BÀI TẬP LUYỆN TẬP


DẠNG 1. TÍNH CÁC ĐẠI LƯỢNG: TỔNG TRỞ, CÁC GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG, ĐỘ LỆCH
PHA CỦA MẠCH RLC GHÉP NỐI TIẾP
1. Phương pháp
U = U 2 + (U − U )2 → U = U 2 + (U − U )2
 R L C 0 0R 0L 0C
Điện áp và tổng trở của mạch: 
Z = R 2 + (Z L − Z C )
2

 U U R2 + (U L − U C )
2
U U U I
I = = = R = L = C = 0
 Z R 2 + (Z L − Z C ) R Z L ZC
2
2

Định luật Ohm cho mạch: 
 U 02R + (U 0 L − U 0C )
2
U0 U U U
I 0 = = = 0 R = 0 L = 0C = I 2
Z R 2 + (Z L − Z C ) R ZL ZC
2

2. Ví dụ
3 10 −3
Ví dụ 1: Cho mạch điện RLC có R = 10 3 Ω, L = (H), C= (F). Đặt vào hai đầu mạch

A EA AEA

10π
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz.
a) Tính tổng trở của mạch.
b) Tính cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch.
c) Điện áp hiệu dụng trên từng phần tử R, L, C.
Hướng dẫn giải:
U

a) Tính tổng trở của mạch


Ta có ZL = ω.L = 30 Ω; ZC = 20 Ω
Tổng trở của mạch Z = R 2 + (Z L − Z C ) = 20 Ω
2

U
b) Cường độ hiệu dụng qua mạch I = =6A
R
U R = I .R = 60 3V

c) Điện áp hiệu dụng trên từng phần tử là U L = I .Z L = 180V
U = I .Z = 120V
 C C

1 2
Ví dụ 2: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100 Ω ; C= .10−4 F ; L= H.
π π
U U

cường độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2cos100 π t (A). Tính tổng trở và pha của hiệu điện thế
so với dòng điện
Hướng dẫn :
U

2 1 1
-Cảm kháng : Z= ω
L.= π 200Ω ; Dung kháng : =
100= ZC = = 100 Ω
L
π ω .C 10−4
100π .
π
-Tổng trở: Z = R 2 + ( Z L − Z C )2 = 1002 + ( 200 − 100 )2 = 100 2Ω
-HĐT cực đại :U0 = I0.Z = 2. 100 2 V =200 2 V
Z −Z 200 − 100 π π π
-Độ lệch pha: tan ϕ = L C = =1 ⇒ ϕ = rad ;Pha ban đầu của HĐT: ϕ u = ϕ i + ϕ = 0 + =
R 100 4 4 4
DẠNG 2. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN ÁP u VÀ DÒNG ĐIỆN i
U

1. Phương pháp
U

- Tính các giá hiệu cực đại, tổng trở


U − UC Z L − ZC
- Tính toán về pha tan ϕ = L = ;ϕ = ϕu- ϕi
UR R
2. VÍ DỤ
U

24

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Ví dụ 1: Cho đoạn mạch RLC gồm R = 80 Ω, L = 318 (mH), C = 79,5 (µF). Điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch có biểu thức u = 120 2 cos100πt V. A EA

a) Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch và tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
mỗi dụng cụ.
b) Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, hai đầu L và hai đầu C.
c) Viết biểu thức điện áp hai đầu R, hai đầu L, hai đầu C.
Hướng dẫn giải: U

1
a) Ta có ω = 100πn rad  ZL = ωL ≈ 100 Ω và ZC = ≈ 40 Ω
ωC
AEA

Tổng trở của mạch là Z = R 2 + (Z L − Z C ) = 100 Ω


2

U
Cường độ dòng điện của mạch : I = = 1 A ⇒ I0 = 2 A
Z
A EA

Z − ZC 3
Gọi ϕ là độ lệch pha của u và i, ta có tan ϕ = L =  ϕ ≈ 0.64 rad
R 4
Mà φ = φu - φi ⇒ φi = φu - φ = -0,64 rad.
Vậy biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 cos(100πt - 0,64) A. A EA

U R = I .R = 80Ω

b) Theo a ta có I = 1 A, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử là U L = I .Z L = 180Ω
U = I .Z = 40Ω
 C C

c) Viết biểu thức hai đầu mỗi phần tử R, L và C.


Biểu thức điện áp giữa hai đầu R
UR = 80 V  U0R = 80 2 V. A EA

Do uR cùng pha với i nên ϕ u R = φ1 = 0,64 rad  uR = 80 2 cos(100πt - 0,64) V. A EA

Biểu thức điện áp giữa hai đầu L


UL = 100 V  U0L = 100 2 V A EA

π π π
Do uL nhanh pha hơn i góc π/2 nên ϕ u L - φi = 2  ϕ u L = 2 + φi = 2 - 0.64 rad A EA A EA A EA

π
Biểu thức điện áp hai đầu L là uL = 100 2 cos(100πt + 2 - 0,64 ) V.
A EA A EA

Biểu thức điện áp giữa hai đầu C


UC = 40 V  U0C = 40 2 V. A EA

π π π
Do uC chậm pha hơn i góc π/2 nên ϕ uC - φi = - 2  ϕ uC = φi - 2 = - 2 - 0.64 rad A EA A EA A EA

π
Biểu thức điện áp hai đầu tụ C là uC = 40 2 cos(100πt - 2 - 0,64  V. A EA A EA

1 10 −3
Ví dụ 2: Cho đoạn mạch RLC gồm R = 10Ω, L = (H), C = (F). Điện áp hai đầu cuộn

AEA

10π
π
cảm có biểu thức u = 20 2 cos(100πt + ) V.
2
A EA A EA

a) Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch.


b) Viết biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch u, hai đầu điện trở uR, hai đầu tụ điện uC, uRL,
uRC.
Hướng dẫn giải: U

 R = 10 Ω

a) Từ giả thiết ta có Z L = 10Ω → Z = R 2 + (Z L − Z C ) = 10 2Ω
2

Z = 20Ω
 C

25

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

U 0L
Từ đó ta được I0 = =2 2 A A EA

ZL
π π
Do uL nhanh pha hơn i góc π/2 nên ϕ u L - φi = 2 φi = ϕ u L - 2 = 0  i = 2 2 cos100πt A. A EA A EA A EA

b) Viết biểu thức u, uR, uC, uRL, uRC


Viết biểu thứ của u:
+ Ta có U0 = I0.Z = 2 2 .10 2 = 40 V.
A EA A EA

Z − ZC π π
+ Độ lệch pha của u và i: tan ϕ = L = - 1 ⇒ ϕ = - = φu - φi ⇔ φu = φi -
4 4
AEA

R
π
Từ đó ta có biểu thức của điện áp hai đầu mạch u = 40cos(100πt - 4 ) V A EA

Viết biểu thức của uR:


+ Ta có U0R = I0.R = 2 2 .10 = 20 2 V.
A EA A EA

π
+ Độ lệch pha của uR và i: φu = φi = 0  uR = 20 2 cos(100πt - 4 ) V. A EA A EA

Viết biểu thức của uC:


+ Ta có U0C = I0.ZC = 2 2 .20 = 40 2 V.
A EA A EA

π π
+ Độ lệch pha của uC và i: ϕ uC - φi = - 2  uC = 40 2 cos(100πt - 2 ) V. A EA A EA A EA

Viết biểu thức của uRL:


+ Ta có U0RL = I0.ZRL = 2 2 . R 2 + Z L2 = 40 V
A EA

ZL π π
+ Độ lệch pha của uRL và i: tan ϕ = = 1 ⇒ ϕRL = 4 = ϕ u RL - ϕi ⇔ ϕ u RL = 4 A EA A EA

R
π
Từ đó ta có: uRL = 40cos(100πt + 4 ) V A EA

Viết biểu thức của uRC:


+ Ta có U0RC = I0.ZRC = 2 2 . R 2 + Z C2 = 20 10 V
A EA A EA

ZC
+ Độ lệch pha của uRC và i: tan ϕ = − =-2
R
63π 63π 63π
⇒ ϕRC ≈ - = ϕ u RC - ϕi ⇔ ϕ u RC = - + ϕi = -
180 180 180
AEA AEA AEA

63π
Từ đó ta có: uRC = 20 10 cos(100πt - )V
180
A EA AEA

3 10 −3
Ví dụ 3: Cho đoạn mạch RLC gồm R = 40Ω, L = (H), C = (F). Điện áp hai đầu đoạn

AEA

10π
mạch RL có biểu thức uRL = 120cos100πt V.
a) Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch.
b) Viết biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch.
Hướng dẫn giải: U

 R = 40Ω Z = R 2 + (Z − Z )2 = 10 2Ω
 
a) Từ giả thiết ta có Z L = 30Ω → 
L C

Z = 70Ω Z RL = R 2 + Z L2 = 50Ω


 C
U 0 RL
Từ đó ta được I0 = = 2,4 A
Z RL
Z 3 37π 37π 37π
Mặt khác tan ϕ = L =  ϕRL = = ϕ u RL - ϕi = -  i = 2,4cos(100πt - )A
180 180 180
AEA AEA AEA

R 4

26

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Z L − Z C 30 − 70 π π
b) Độ lệch pha của u và i: tan ϕ = = = −1  φ = - 4 = φu - φi ⇔ φu = ϕi - 4 = -
A EA A EA

R 40
41π
90
AEA

41π
Đồng thời U0 = I0.Z = 96 2 V  u = 96 2 cos(100πt -
)V
90
A EA A EA AEA

DẠNG 3. BÀI TẬP CỘNG HƯỞNG ĐIỆN TRONG MẠCH RLC NỐI TIẾP
1. Phương pháp
+ Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì tổng trở của mạch đạt giá trị nhỏ nhất, Zmin = R
U
cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt giá trị cực đại với Imax= .
R
1 1
+ Điều kiện cộng hưởng điện ω =  f =  ω 2 LC = 1
2π LC
AEA P P

LC
2. Ví dụ
Ví dụ 1. Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 10 Ω, cuộn dây thuần L = 5 mH và tụ
điện C = 5.10 –4 F. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch U = 220 V.
P P

a) Xác định tần số của dòng điện để có cộng hưởng.


b) Tính cường độ qua mạch và các hiệu điện thế UL, UC khi có cộng hưởng.
Hướng dẫn giải: U

1 1
a) Khi cộng hưởng thì f = = ≈ 100 Hz
2π LC 2π 5.10 −3.5.10 − 4
b) Với f = 100 Hz thì ω = 200π  ZL = ωL = 200π.5.10 -3 ≈ 3,14 Ω = ZC P P

U
Khi có cộng hưởng thì I = Imax = = 22 A  UL = UC = I.ZL = 69 V
R
Ví dụ 2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L và C lần lượt là 30 V, 50 V và 90 V. Khi
thay tụ C bằng tụ C để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở
R bằng
A. 50 V. B. 70 2 V. A C. 100 V.EA D. 100 2 V. A EA

Hướng dẫn giải: U

Từ giả thiết ta tính được điện áp hai đầu mạch là U = U R2 + (U L − U C ) 2 = 50 V


Khi thay tụ C bằng tụ C’ để có cộng hưởng điện, theo đặc điểm cộng hưởng ta được UR = U = 50
V. Vậy A đúng.

3. Bài tập TNKQ


Mức độ 1,2
Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u =
U0cos(ωt) V. Công thức tính tổng trở của mạch là
2 2
 1   1 
A. Z = R 2 +  ωL +  B. Z = R 2 +  ωL − 
 ωC   ωC 
U U

2 2
 1   1 
C. Z = R 2 +  ωL −  D. Z = R 2 +  ωC − 
 ωC   ωL 
Câu 2: Công tức tính tổng trở của đoạn mạch RLC măc nối tiếp là
A. Z = R 2 + (Z L + Z C ) B. Z = R 2 − (Z L + Z C )
2 2

C. Z = R 2 + (Z L − Z C )
2
D. Z = R + ZL + ZC
Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u =
U0cos(ωt) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là

27

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

U0 U0
A. I = B. I =
2 2
 1   1 
R +  ωL −
2
 2 R +  ωL −
2

 ωC   ωC 
U0 U0
C. I = D. I =
2 2
 1   1 
2 R +  ωL − 
2
2 R 2 + 2 ωL − 
 ωC   ωC 
Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có biểu
thức i = I0cos(ωt) A. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch được cho bởi
2 2
I  1  I0  1 
A. U = R 2 +  ωL −  B. U = R +  ωC −
2

2  ωC  2  ωL 
2
 1 
R +  ωL − 
2

I0  1 
2
 ωC 
C. U = R +  ωL −
2
 D. U =
 ωC 
U U

2 I0 2
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi
U U

1
điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện ω = thì
LC
A. cường độ dòng điện cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.
U U

Câu 6: Chọn phát biểu không đúng. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung
U U

1
của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện ωL = thì
ωC
AEA

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
C. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
Câu 7: Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số
U U

dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?
A. hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
C. điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.

Mức độ 3,4
Câu 1: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một điện áp xoay chiều
U U

ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/3 so với điện áp
trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng thì dung kháng ZC của tụ phải có giá trị bằng
R
A. AEA B. R. C. R 3 . D. 3R. A EA

3
Câu 2: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có f = 50 Hz và lần lượt C = 1000/π (µF),
U U

R = 40 Ω, L = 0,1/π (H). Chọn kết luận đúng ?


A. ZC = 40 Ω, Z = 50 Ω. B. tanφu/i = –0,75.
C. Khi R = 30 Ω thì công suất cực đại. D. Điện áp cùng pha so với dòng điện.

Câu 3: Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp. R = 20 Ω, L = 0,2/π H. Đoạn mạch được
U U

mắc vào điện vào điện áp u = 40 2 cos(100πt )V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là
A EA

π π
A. i = 2cos(100πt - ) A B. i = 2cos(100πt + ) A
E E

4 4
AEA A A AEA A

28

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

π π
C. i = 2 cos(100πt - ) A )A E

D. i = 2 cos(100πt + E

4 4
A EA AEA A A A EA AEA A

0,6 10 −3
Câu 4: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp có R = 20 3 Ω, L = (H), C = (F). Đặt vào hai
π 4π
U U A EA AEAAEA

đầu mạch điện một điện áp u = 200 2 cos(100πt )V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A EA

π π
A. i = 5 2 cos(100πt + ) A B. i = 5 2 cos(100πt - ) A
3 3
A EA AEA A EA AEA

π π
C. i = 5 2 cos(100πt + ) A D. i = 5 2 cos(100πt - ) A
6 3
A EA AEA A EA AEA

Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω,
U U

1 10 −3
cuộn cảm thuần có L = H, tụ điện có C = (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là

AEA

10π
π
uL = 20 2 cos(100πt + 2 ) V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A EA A EA

π π
A. u = 40cos(100πt + 4 ) V B. u = 40cos(100πt - 4 ) V
A EA U U A EA

π π
C. u = 40 2 cos(100πt + 4 ) V A EA D. u = 40 2 cos(100πt - 4 ) VA EA A EA A EA

Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối
U U

π
tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = I0cos(100πt + 4 ) A. Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì A EA

π
cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2 = I0cos(100πt - ) A. Điện áp hai đầu đoạn mạch là
12
AEA

π π
A. u = 60 2 cos(100πt - )V B. u = 60 2 cos(100πt - ) V
12 6
A EA AEA A EA AEA

π π
C. u = 60 2 cos(100πt + )V D. u = 60 2 cos(100πt + ) V
12 6
A EA AEA U U A EA AEA

Câu 7: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có f = 50 Hz và lần lượt C = 1000/π (µF), R
U U

= 40 Ω, L = 0,1/π (H). Chọn kết luận đúng ?


A. ZC = 40 Ω, Z = 50 Ω. B. tanφu/i = –0,75.
C. Khi R = 30 Ω thì công suất cực đại. D. Điện áp cùng pha so với dòng điện. U U

Câu 8: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối
U U

tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa
hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. π/4
U U B. π/6. C. π/3. D. –π/3.
Câu 9: Mạch RLC nối tiếp có R = 100 Ω, L = 2/π (H), f = 50 Hz. Biết i nhanh pha hơn u một góc
U U

π/4 rad. Điện dung C có giá trị là


100 500 100 500
A. C = µF B. C = µF C. C = µF D. C = µF
π π 3π 3π
Câu 10: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L
U U

10 −4
= 2/π (H), tụ điện C = F và một điện trở thuần R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch và
π
cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là u = U0cos(100πt) V và i = I0cos(100πt – π/4) A.
Điện trở R có giá trị là
A. 400 Ω. B. 200 Ω. C. 100 Ω. D. 50 Ω. U U

29

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

C. ĐỀ ÔN TẬP/ LUYỆN TẬP: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC NỐI TIẾP

Cấp độ 1,2:
Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u =
U0cos(ωt) V. Công thức tính tổng trở của mạch là
2 2
 1   1 
A. Z = R +  ωL + 
2
B. Z = R +  ωL − 
2

 ωC   ωC 
2 2
 1   1 
C. Z = R +  ωL − 
2
D. Z = R 2 +  ωC − 
 ωC   ωL 
Câu 2 : Công tức tính tổng trở của đoạn mạch RLC măc nối tiếp là
U U

A. Z = R 2 + (Z L + Z C ) B. Z = R 2 − (Z L + Z C )
2 2

C. Z = R 2 + (Z L − Z C )
2
U U D. Z = R + ZL + ZC
Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u =
U U

U0cos(ωt) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là


U0 U0
A. I = B. I =
2 2
 1   1 
R 2 +  ωL −  2 R 2
+  ω L − 
 ωC   ωC 
U0 U0
C. I = D. I = U U

2 2
 1   1 
2 R +  ωL −
2
 2 R + 2 ωL −
2

 ωC   ωC 
Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có biểu thức
U U

i = I0cos(ωt) A. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch được cho bởi
2 2
I  1  I0  1 
A. U = R 2 +  ωL −  B. U = R +  ωC −
2

2  ωC  2  ωL 
2
 1 
R +  ωL − 
2

I0  1 
2
 ωC 
C. U = R +  ωL −
2
 D. U =
2  ωC  I0 2
Câu 6: Khi đặt một điện áp u = U 0 cos(120πt + π )(V ) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân
U U

nhánh thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và giữa hai bản tụ điện có giá
trị lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằng
A. 50 V. B. 60 V. C. 50 2 V. U U A EAD. 30 2 V. A EA

Câu 7. Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp và cường dòng điện
U U

trong mạch được cho bởi công thức


R Z − ZC UR Z + ZC
A. tan ϕ = B. tan ϕ = L C. tan ϕ = D. tan ϕ = L
Z L − ZC R U L −UC R

Câu 8. Trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC thì
U U

A. độ lệch pha của uR và u là π/2. B. pha của uL nhanh hơn pha của i một góc π/2.
C. pha của uC nhanh hơn pha của i một góc π/2. D. pha của uR nhanh hơn pha của i một góc π/2.
Câu 9. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp phụ thuộc vào
U U

A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện.
Câu 10. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz, muốn dòng điện trong
U U

mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2 người ta phải
A. mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.
30

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

B. thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.


U U

C. mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.
D. thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.
Câu 11: Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch RLC nối tiếp là
U U

1 1 1 1
A. ω = B. f = C. f = D. ω =
LC LC 2π LC 2π LC
Câu 12: Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện một
U U

lượng nhỏ và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây không
đổi.
B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây thay đổi.
C. Điện áp ở hai đầu tụ giảm.
D. Điện áp ở hai đầu điện trở giảm.
Câu 16: Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay
U U

đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện
tượng cộng hưởng điện xảy ra?
A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Giảm điện trở của đoạn mạch. D. Giảm tần số dòng điện.
Câu 17: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng ứng với lúc đầu ωL >
U U

1
?
ωC
A. Mạch có tính dung kháng.
B. Nếu tăng C đến một giá trị C0 nào đó thì trong mạch có cộng hưởng điện.
C. Cường độ dòng điện sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch.
D. Nếu giảm C đến một giá trị C0 nào đó thì trong mạch có cộng hưởng điện.
Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu một đoạn mạch RLC
U U

1
không phân nhánh. Khi tần số trong mạch lớn hơn giá trị f > thì
2π LC
A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch.
C. dòng điện trong sớm pha so với điện áp giữa hai đầu mạch.
D. dòng điện trong trể pha so với điện áp giữa hai đầu mạch.
Câu 19: Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều hoà cùng pha với điện áp giữa hai
U U

đầu điện trở trong trường hợp nào?


A. Mạch RLC xảy ra cộng hưởng điện. B. Mạch chỉ chứa điện trở thuần R.
C. Mạch RLC không xảy ra cộng hưởng điện. D. Trong mọi trường hợp.
Câu 20: Trong mạch xoay chiều RLC nối tiếp, dòng điện và điện áp cùng pha khi
U U

A. mạch có tính cảm kháng.


B. mạch có tính dung kháng
C. mạch xảy ra cộng hưởng.
D. mạch có điện trở rất lớn.

Cấp độ 3,4:
Câu 1: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 60 Ω, L = 0,2/π (H), C = 10 –4 /π (F). Đặt vào hai đầu
U U P P

đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 5 2 cos100πt (V ) . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong
mạch là
A. 0,25A. B. 0,50 A. C. 0,71 A. D. 1,00 A.
−4
10 2
Câu 2: Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện C = (F) và cuộn cảm L = ( H ) mắc
π π
U U

nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200 cos100πt (V ) . Cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch là
A. 2A B. 1,4A C. 1A U U D. 0,5 A.
31

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 3: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 100 V. Tìm
U U

8
UR biết ZL = R = 2ZC .
3
A. 60 V . B. 120 V. C. 40 V . D. 80 V.

Câu 4: Đặt vào một đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp u = U0cos(ωt) V thì cường độ
U U

π
dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 cos(ωt − )( A) . Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn
3
mạch này thỏa mãn hệ thức
Z − ZC Z − ZL Z − ZC 1 Z − ZL 1
A. L = 3 B. C = 3 C. L = D. C =
R R R 3 R 3
π
Câu 5 : Đặt vào một đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp u = U 0 cos(ωt − )(V ) thì
U U

3
π
cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 cos(ωt − )( A) . Quan hệ giữa các trở kháng
6
trong đoạn mạch này thỏa mãn
Z − ZC Z − ZL Z − ZC 1 Z − ZL 1
A. L = 3 B. C = 3 C. L = D. C =
R R R 3 R 3
Câu 6: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều
U U

u = U 0 cos(ωt )(V ) . Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R,
cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu UR = 0,5UL = UC thì dòng điện qua đoạn mạch
A. trễ pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
C. trễ pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
D. sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Câu 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều
U U

u = U 0 cos(ωt )(V ) . Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R,
2 3
cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Khi UR = 2UL = UC thì pha của dòng điện so
3
AEA

với điện áp là
A. trễ pha π/3. B. trễ pha π/6. C. sớm pha π/3. D. sớm pha π/6.
Câu 9: Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các linh kiện khác theo cách nào dưới đây, để có được
U U

đoạn mạch xoay chiều mà dòng điện trễ pha π/4 đối với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Biết tụ
điện trong mạch này có dung kháng bằng 20 Ω.
A. một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 20 Ω.
B. một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 Ω.
C. một điện trở thuần có độ lớn bằng 40 Ω và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 20 Ω.
D. một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 Ω và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 40 Ω.
Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C. Khi chỉ nối R, C vào nguồn điện thì thấy i sớm pha π/4
U U

so với điện áp trong mạch. Khi mắc cả R, L, C nối tiếp vào mạch thì thấy i chậm pha π/4 so với điện
áp hai đầu đoạn mạch. Xác định liên hệ ZL theo ZC.
A. ZL = 2ZC B. ZC = 2ZL.
C. ZL = ZC D. không thể xác định được mối liên hệ.
Câu 11: Mạch RLC nối tiếp có R = 100 Ω, L = 2/π (H), f = 50 Hz. Biết i nhanh pha hơn u một góc
U U

π/4 rad. Điện dung C có giá trị là


100 500 100 500
A. C = µF B. C = µF C. C = µF D. C = µF
π π 3π 3π
Câu 12. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm
U U

2 10 −4
L = (H), tụ điện C = F và một điện trở thuần R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch và
π π

32

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

π
cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là u = U 0 cos(ωt )(V ) và i = I 0 cos(100πt − )( A) .
4
Điện trở R có giá trị là
A. 400 Ω. B. 200 Ω. C. 100 Ω. D. 50 Ω.
Câu 13: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối
U U

tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa
hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. π/4 B. π/6. C. π/3. D. –π/3.
Câu 14: Mạch điện có i = 2 cos(100πt )( A) , và C = 250/π (µF), R = 40 Ω, L = 0,4/π (H) nối tiếp
U U

nhau thì có
π
A. cộng hưởng điện. B. u RL = 80 cos(100πt − )(V )
4
π π
C. u = 80 cos(100πt + )(V ) . D. u RC = 80 cos(100πt + )(V )
6 4

33

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

BUỔI 4. CÔNG SUẤT VÀ CÁC LOẠI MÁY PHÁT ĐIỆN


A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. CÔNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

Mạch chỉ có R Mạch chỉ có L Mạch chỉ có C


Đặc điểm: Đặc điểm: Đặc điểm:
ϕ = 0cosϕ = 1  P = UI = π π
ϕ =  cosϕ = 0  P = 0 ϕ = -  cosϕ = 0  P = 0
I2R P P

2 2
Mạch RL Mạch RC Mạch LC
Đặc điểm Đặc điểm Đặc điểm
  Z = Z L − Z C
Z = R 2 + Z 2 Z = R 2 + Z 2 
 π  P =0
 L
 C
ϕ = ±
  

 P = I 2 R cos ϕ =
R R 2
cos ϕ = P P
 P = I 2
R
R 2 + Z L2
P P

  R 2 + Z C2
 
tan ϕ = Z L tan ϕ = − Z C
 R  R
Mạch RL Mạch RLC
(cuộn dây có thêm r ≠ 0) (cuộn dây có thêm r ≠ 0)
R0 R0
* Hệ số công suất cosϕ = = * Hệ số công suất cosϕ = =
R02 + Z L2 R02 + ( Z L − Z C ) 2
R+r R+r
( R + r ) 2 + Z L2 ( R + r ) 2 + (Z L − Z C ) 2
* Công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch là * Công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch là
U U
P = I 2 (R+r), I =
P P P = I 2 (R+r), I =
P P

( R + r ) 2 + Z L2 ( R + r ) + (Z L − Z C ) 2
2

* Công suất tỏa nhiệt trên R là * Công suất tỏa nhiệt trên R là
U U
PR = I 2 R, I = P P PR = I 2 R, I =
P P

( R + r ) 2 + Z L2 ( R + r ) + (Z L − Z C ) 2
2

Chú ý:
U

- Công suất P = UIcosφ là công suất tiêu thụ trên toàn mạch điện, còn công suất P = I 2 R là công P P

suất tỏa nhiệt khi mạch có điện trở R, một phần công suất của mạch bị hao phí dưới dạng công suất
tỏa nhiệt còn phần lớn là công suất có ích, khi đó P = Pcó ích + Phao phí ⇔ Uicosφ = Pcó ích + I 2 R P P

2
 P 
P
Mà I =   R
 Phao phí =
Ucosϕ
 U cos ϕ 
AEA

Từ công thức tính công suất hao phí trên cho thấy để làm giảm đi công suất hao phí thì người ta tìm
cách nâng cao hệ số công suất. Và trong thực tế thì không sử dụng những thiết bị mà có hệ số công
suất cosφ < 0,85.
Pcó ích
- Hiệu suất của mạch điện (thiết bị tiêu thụ điện) là H = .100%
P
II. HỆ SỐ CÔNG SUẤT
1) Khái niệm hệ số công suất
Đại lượng cosφ trong công thức tính công suất P = UIcosφ được gọi là hệ số công suất của mạch
điện xoay chiều.
2) Công thức tính hệ số công suất
P 2P
a) Theo khái niệm hệ số công suất ta có cosφ = =
UI U 0 I 0

34

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

UR R
b) Theo giản đồ ta có cosφ = = (*)
U Z
(*) là công thức tính giá trị của hệ số công suất trong các bài toán
thường gặp.
3) Biểu thức tính công suất khi mạch có R
R U
Ta có P = UIcosφ = UI. = .IR = I 2 .R
Z Z
P P

III. MÁY BIẾN ÁP – SỰ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG


1. MÁY BIẾN ÁP
a) Khái niệm
- Là những thiết bị có khả năng biến đổi điện áp (xoay chiều) và không làm thay đổi tần số của nó.
b) Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
*) Cấu tạo
- Gồm có hai cuộn dây : cuộn sơ cấp có N1 vòng và cuộn thứ cấp có N2
vòng. Lõi biến áp gồm nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau để tránh
dòng Fu-cô và tăng cường từ thông qua mạch.
- Số vòng dây ở hai cuộn phải khác nhau, tuỳ thuộc nhiệm vụ của máy mà
U2
- Cuộn sơ cấp nối với mạch điện xoay chiều còn cuộn thứ cấp nối với tải
tiêu thụ điện.
* Nguyên tắc hoạt động:
Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Từ thông qua cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là Φ1 = N1Φ0cos(ωt) và
Φ2 = N2Φ0cos(ωt)

- Trong cuộn thứ cấp xuất hiện suất điện động cảm ứng e2 có biểu thức e2 = - = N2ωΦ0sin ωt
dt
AEA

c, Khảo sát máy biến áp


Gọi N1, N2 là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp.
Gọi U1, U2 là hiệu điện thế 2 đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp.
Gọi I1, I2 là cường độ hiệu dụng của dòng điện 2 đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp.
e N
Suy ra, tỉ số điện áp 2 đầu cuộn thứ cấp bằng tỉ số vòng dây của 2 cuộn tương ứng 2 = 2
e1 N1
E N
Tỉ số e2/e1 không đổi theo thời gian nên ta có thể thay bằng giá trị hiệu dụng ta được 2 = 2 (1)
E1 N1
Điện trở thuần của cuộn sơ cấp rất nhỏ nên U1 = E1, khi mạch thứ cấp hở nên U2 = E2, (2)
N U
Từ (1) và (2) ta được 2 = 2 , (*)
N1 U 1
* Nếu N2 > N1 U2 > U1 : gọi là máy tăng áp.
* Nếu N2 < N1 U2 < U1 : gọi là máy hạ áp.
Vì hao phí ở máy biến áp rất nhỏ, coi như công suất ở 2 đầu cuộn thứ cấp và sơ cấp như nhau.
⇒ P1 = P2 ⇔ U1I1 = U2I2 (**)
U N I
Từ (*) và (**) ta có 1 = 1 = 2
U 2 N 2 I1
Kết luận: Dùng máy biến áp tăng điện áp bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện giảm bấy nhiêu
lần và ngược lại.
Chú ý: Công thức (*) luôn được áp dụng cho máy biến áp, còn công thức (**) chỉ được áp dụng khi
hao phí không đáng kể hoặc hai đầu cuộn thứ cấp để hở
2. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG
Công suất cần truyền tải điện năng P = UIcosφ , (1)
Trong đó P là công suất cần truyền đi, U là điện áp tại nơi truyền đi, I là cường độ dòng điện trên
dây dẫn truyền tải, cosφ là hệ số công suất.

35

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

P
Đặt ∆P = I 2 R là công suất hao phí, từ (1) suy ra I =
P P AEA  ∆P = I 2 R=
P P

Ucosϕ
2
 P  P2
  R = R
 U cos ϕ  (U cosϕ )2
với R là điện trở đường dây. Vậy công suất tỏa nhiệt trên đường dây khi truyền tải điện năng đi
P2
xa là ∆P = R
(U cos ϕ )2
Để khi đến nơi sử dụng thì mục tiêu là làm sao để giảm tải công suất tỏa nhiệt P để phần lớn điện
năng được sử dụng hữu ích ta phải tăng U.
3. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
a. Nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều
Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ: khi từ thông qua một vòng dây biến thiên điều hòa, trong
vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng xoay chiều.
2. Máy phát điện xoay chiều một pha
* Cấu tạo
Máy phát điện xoay chiều 1 pha (còn gọi là máy dao điện) gồm 2 phần chính:
+ Phần cảm: Là nam châm dùng để tạo ra từ trường. Nam châm của
phần cảm có thể là nam châm vĩnh cữu hoặc nam châm điện.
+ Phần ứng: Là khung dây dẫn dùng để tạo ra dòng điện.
Một trong hai phần cảm và phần ứng đứng yên, phần còn lại quay, bộ
phận đứng yên gọi là stato, bộ phận quay gọi là rôto.
Từ thông qua mỗi cuộn dây biến thiên tuần hoàn với tần số f = np trong
đó: n (vòng/s), p: số cặp cực.
Np
Nếu N(vòng/phút) thì tần số f =
60

B. BÀI TẬP LUYỆN TẬP


DẠNG 1. TÍNH CÔNG SUẤT, ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ
1. Phương pháp
- Công suất P = UIcosφ
R
- Hệ số công suất cosϕ =
R 2 + Z L2
Pcó ích
- Hiệu suất của mạch điện (thiết bị tiêu thụ điện) là H = .100%
P
2. Ví dụ
Ví dụ 1. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có L = 1/π (H). Biểu thức điện áp và dòng
u = 120 2 cos(100πt + π / 6)V
điện trong mạch là 
i = 2 2 cos(100πt + π / 3) A
a) Tính giá trị của điện trở R.
b) Tính công suất tiêu thụ của mạch điện.
c) Tính điện năng mà mạch tiêu thụ trong 1 giờ.
UHướng dẫn giải:
a) Tổng trở và độ lệch pha của u, i trong mạch là
Z = 60Ω  R + (Z L − Z C ) = 60
2 2 2

 
 π π π →   π  Z L − ZC 1
ϕ = 6 − 3 = − 6 tan −  = =−
  6 R 3
Giải hệ trên ta được R = 30 3 Ω A EA

36

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

π
b) Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P = UI.cosφ = 120.2.cos(- ) =120 3 W
6
AEA A EA

c) Điện năng mạch tiêu thụ trong 1 giờ (hay 3600 s) là W = P.t = 120 3 .3600 = 432 3 kJ. A EA A EA

Ví dụ 2 : Cho mạch điện xoay chiều RLC có U = 220 V, R = 100 Ω, L = 0,5 (H), tụ C có điện
dung thay đổi được. Dòng điện có tần số 50 Hz, tụ được điều chỉnh có giá trị C = 10 –5 (F). P P

a) Tính tổng trở của mạch.


b) Tính cường độ hiệu dụng của mạch
c) Tìm C để cường độ qua mạch cực đại.
d) Tính hệ số công suất trong hai trường hợp trên.
Hướng dẫn giải: U

Z L = L.ω = 157Ω

Ta có ω = 100π rad/s   1
Z C = ωC = 318,5Ω

a) Tổng trở của mạch Z = R 2 + ( Z L − Z C ) 2 = 190 Ω.


U 220
b) Cường độ hiệu dụng I = = = 1,16 A
Z 190
U 220
c) Từ biểu thức I = = , ta thấy để Imax thì Zmin hay mạch có cộng hưởng điện.
Z R 2 + (Z L − Z C ) 2
1
Khi đó ZL - ZC = 0 biến đổi ta được C = 2 = 2.10 -5 F
ω L
P P

d) Hệ số công suất của mạch điện:


R
Khi C = 10 -5 (F)  cosφ = = 0,526
Z
P P

R R
Khi C = 2.10 -5 (F)  cosφ =
P P = =1
Z min R
Ví dụ 3: Một mạch điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,5/π
(H), một tụ điện có điện dung C = 10 –4 /π (F) và một điện trở
P P

thuần R = 50 Ω mắc như hình vẽ. Điện trở cuộn dây nhỏ
không đáng kể. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB có tần
số f = 50 Hz và có giá trị hiệu dụng U = 100 V.
a) Tính tổng trở và công suất tiêu thụ của đoạn mạch.
b) Tính độ lệch pha của điện áp giữa hai điểm A và N đối với điện áp giữa hai điểm M và B.
Hướng dẫn giải: U

1
a) Ta có: ω = 100π rad/s, ZL = ωL = 50 Ω, ZC = = 100 Ω
ωC
Tổng trở của mạch Z = R 2 + ( Z L − Z C ) 2 = 50 2 Ω A EA

U
Cường độ hiệu dụng của mạch I = = 2 A
Z
A EA

Công suất tiêu thụ của mạch là P = I 2 R = 2.50 = 100 W.


P P

Z π π
b) Độ lệch pha của uAN và i thỏa mãn tanφ = L = 1  φ = 4 ⇔ ϕ u AN = φi = 4 A EA A EA

R
Z − ZC 50 π
Độ lệch pha của điện áp hai điểm MB và i thỏa mãn tanφAN = L =- = - ∞  ϕMB = - 2 
0
A EA

R
π
ϕ uMB - ϕi = - 2
A EA

Theo công thức chồng pha ta có độ lệch pha giữa hai điểm AN với hai điểm MB là
π π 3π
ϕ u AN - ϕ uMB = ( ϕ u AN - ϕi) - ( ϕ uMB - ϕi) = 4 - (- 2 ) =
4
A EA A EA AEA

Ví dụ 4: (Trích đề thi TSĐH – 2010)


37

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm
biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ
điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần
lượt là UC1, UR1 và cosφ1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2,
UR2 và cosφ2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cosφ1 và cosφ2 là
1 1 1 2
A. cosϕ1 = , cosϕ2 = B. cosϕ1 = , cosϕ2 =
5 3 3 5
1 2 1 1
C. cosϕ1 = , cosϕ2 = D. cosϕ1 = , cosϕ2 =
5 5 2 2 2
U Hướng dẫn giải:
Do điện áp hai đầu mạch không thay đổi trong hai trường hợp của R nên ta có:
U C1 = 2U C 2 ,U R1 = 2U R2 U C21
U = U R1 + U C1 = U R2 + U C2     
2 2 2 2 2
→ U R1 + U C1 = 3U R1 +
2 2 2
⇒ UC1 = 2UR2
4
 R1 U R1 1
cos ϕ1 = = =
 Z U 5
 U = U R21 + U C21 = 5U R1  
cos ϕ = U R2 = 2U R1 = 2
 2
U U 5
Hướng dẫn giải:
U

 π
 R = Z C ⇒ ϕ AM = − 4
Xét đoạn mạch AM: 
Z AM = 40 2 ⇒ I = U AM = 0,625 2 A
 Z AM
7π π
Theo đề bài, uMB nhanh pha hơn uAM góc nên nhanh pha hơn i góc 3
12
AEA A EA

Z
 tanϕ = L = 3 ⇒ ZL = 3 R2 A EA

R2
U
Xét đoạn mạch MB: ZMB = MB = 120 = R22 + Z L2 = 2 R2  R2 = 60 Ω; ZL = 60 3 Ω A EA

I
R1 + R2
Hệ số công suất của mạch AB là cosφ = ≈ 0,84
( R1 + R2 ) 2 + ( Z L + Z C ) 2
DẠNG 2. MÁY BIẾN ÁP –TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG
1. Phương pháp
Vì hao phí ở máy biến áp rất nhỏ, coi như công suất ở 2 đầu cuộn thứ cấp và sơ cấp như nhau.
⇒ P1 = P2 ⇔ U1I1 = U2I2 (**)
U N I
Từ (*) và (**) ta có 1 = 1 = 2
U 2 N 2 I1
Công suất cần truyền tải điện năng P = UIcosφ , (1)
P2
Công suất tỏa nhiệt trên đường dây khi truyền tải điện năng đi xa là ∆P = R
(U cos ϕ )2
Để khi đến nơi sử dụng thì mục tiêu là làm sao để giảm tải công suất tỏa nhiệt P để phần lớn điện

năng được sử dụng hữu ích. Vậy phải giảm R. Do R = ρ nên để giảm R thì cần phải tăng tiết diện
S
S của dây dẫn.
2. Ví dụ
N
Ví dụ 1: Một máy biến áp có tỉ số vòng dây 1 = 5 , hiệu suất 96% nhận một công suất 10 kW
N2
ở cuộn sơ cấp và hiệu thế ở hai đầu sơ cấp là 1 kV, hệ số công suất của mạch thứ cấp là 0,8.
38

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Tính giá trị cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp.
UHướng dẫn giải:
Gọi P1 là công suất của cuộn sơ cấp, P2 là công suất ở cuộn thứ cấp của máy biến áp.
P2
Theo bài ta có = 0,96  P2 = 0,96P1 = 9600 W
P1
N U U
Do với máy biến áp ta luôn có 1 = 1 = 5  U2 = 1 = 200V
N2 U2 5
P2 9600
Từ đó P2 = U2I2cosφ  I2 = = = 60 A
U 2 cos ϕ 200.0,8
Vậy cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp của máy biến áp là 60 A.
Ví dụ 2: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2 kV, hiệu suất trong
quá trình truyền tải là H = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì
ta phải
A. tăng điện áp lên đến 4 kV. B. tăng điện áp lên đến 8 kV.
C. giảm điện áp xuống còn 1 kV. D. giảm điện xuống còn 0,5 kV.
Hướng dẫn giải
U

* Khi H = 80% thì công suất hao phí là 20%


* Khi H = 95% thì công suất hao phí là 5%
* Từ đó ta thấy, để ∆P giảm 4 lần thì cần phải tăng U hai lần, tức là U = 4 kV.
Ví dụ 3: (Trích Đề thi Tuyển sinh Đại học 2010)
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
100 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của
nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn
thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng
A. 100 V. U B. 200 V.
U C. 220 V. D. 110 V.
UHướng dẫn giải:
Gọi U1, N1 là điện áp và số vòng dây trên cuộn sơ cấp của máy biến áp, theo bài thì U1, N1 không
đổi.
Gọi U2, N2 là điện áp và số vòng dây trên cuộn thứ cấp.
U N N N
Do máy biến áp lý tưởng nên ta có hệ thức 1 = 1 → U 2 = 2 U 1 , ban đầu U 2 = 2 U1 = 100
U2 N2 N1 N1
V
Khi giảm n vòng dây cho cuộn thứ cấp và tăng n vòng dây thì ta có điện áp trên hai đầu cuộn thứ
 N2 − n
U 2 = N U 1 = U
 N −n 1
cấp lần lượt là  1
 2 =  N2 = 3n
U = N 2 + n U = 2U N2 + n 2
 2 N1
1

N + 3n N + N2 N
Khi tăng thêm 3n vòng dây thì ta có U 2 = 2 U1 = 2 U 1 = 2 2 U 1 = 200V
N1 N1 N1
Vậy sau khi tăng thêm 3n vòng cho cuộn thứ cấp thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp là 200 V.

DẠNG 3: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU


1. Phương pháp
Np
Nếu N(vòng/phút) thì tần số f =
60
- Máy phát điện xoay chiều 3 pha: Biểu thức của suất điện động ở ba cuộn dây tương ứng là:

e1 = E0cosωt; e2 = E0cos(ωt - )
3
AEA

39

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

4π 2π
e3 = E0cos(ωt - ) = E0cos(ωt + )
3 3
AEA AEA

- Biểu thức của các dòng dòng điện tương ứng là:
2π 4π
i1 = I0cosωt; i2 = I0cos(ωt - ); i3 = I0cos(ωt - );
3 3
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện
xoay chiều phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
U

f 50
Áp dụng công thức f = np => n = = = 12,5(vòng/s) =750(vòng/phút)
p 4
Ví dụ 2: (Trích Đề thi ĐH – 2011)
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối
tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 2
V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của phần ứng là 5/π mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn
dây của phần ứng là
A. 71 vòng. B. 100 vòng. C. 400 vòng. D. 200 vòng.
Hướng dẫn giải:
U

E1 E
E01 = 2πf E01 = E1 2 ⇔ Φ01 = = = NΦ1v
2πf 4 2πf
A EA

E 100 2
⇔ N= = = 100 vòng.
Φ1v 4 2πf 5 −3
10 4 2π .50
π
Ví dụ 3: (ĐH năm 2010: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn
mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của
máy phát. Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng
trong đoạn mạch là 1A. Khi roto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện
hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu roto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm
kháng của đoạn mạch AB là
A. R B. R 3 C. 2R D. 2R 3
3 3
NBSω 2 NBSpn πLp
HD: U =
U U
= và Z L = 2πf .L = n ; cả U và ZL đều tỉ lệ thuận với n
2 60 30
+ Khi quay với tốc độ n: U 21 = I1 ( R 2 + Z L1 ) = R 2 + Z L1 (1)
2 2 2

+ Khi quay với tốc độ 3n: U 2 2 = I 2 ( R 2 + Z L 2 ) = R 2 + Z L 2 với U2=3U1 và ZL2=3ZL1 . Ta có thể viết
2 2 2

R
9U1 = 3( R 2 + 9 Z 2 L1 )(2) . Từ (1) và (2) Z L1 =
2

3
3. Bài TNKQ (theo mức độ)
DẠNG 1. TÍNH CÔNG SUẤT, ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ(theo mức độ)
Mức độ 1 + 2
U

Câu 1: Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là
do
A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện.
B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.
C. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha với nhau.
D. Có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch.
Câu 2: Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào
đại lượng nào sau đây?
A. Tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch.
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai bản tụ.
40

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

D. Cường độ dòng điện hiệu dụng.


Câu 3: Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cosφ = 0), khi
A. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần. B. đoạn mạch có điện trở bằng không.
C. đoạn mạch không có tụ điện. D. đoạn mạch không có cuộn cảm.
Câu 4: Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây ?
A. P = U.I B. P = Z.I 2
P P C. P = Z.I 2 .cosφ
P P D. P = R.I.cosφ.
Câu 5: Trong đoạn mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần L, mắc
vào điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V. Hệ số công suất của đoạn mạch là
R R
A. cosφ = B. cosφ =
R +ω L
2 2
R2 + 2 2
1
ω L
R ωL
C. cosφ = D. cosφ=
R 2 + ω 2 L2 R 2 + ω 2 LC 2
Câu 6: Trong đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, đặt vào hai đầu đoạn mạch
điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt) V. Hệ số công suất của mạch là
R R
A. cosφ = B. cosφ =
2 2
 2 2 1   1 
R + ω L − 2 2 
2
R +  ωL −
2

 ω C   ωC 
R ωL − ωC
C. cosφ = D. cosφ=
 1 
2 R
R 2 +  ωC − 
 ωL 
Câu 7: Đoạn mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.
B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.
D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 8: Đoạn mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.
B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.
D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 9: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng
điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm.
U U D. bằng 1.
Câu 10: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của
dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm. D. bằng 0.

Mức độ 3 + 4:
U

Câu 1: Một tụ điện có điện dung C = 5,3 (µF) mắc nối tiếp với điện trở R = 300 Ω thành một
đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz. Hệ số công suất của
mạch là
A. 0,3331. B. 0,4469.
U U C. 0,4995. D. 0,6662.
Câu 2: Một tụ điện có điện dung C = 5,3 (µF) mắc nối tiếp với điện trở R = 300 Ω thành một
đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz. Điện năng mà đoạn
mạch tiêu thụ trong một phút là
A. 32,22 J. B. 1047 J. C. 1933 J. D. 2148 J.
Câu 3: Một cuộn dây khi mắc vào điện áp xoay chiều 50 V – 50 Hz thì cường độ dòng điện qua
cuộn dây là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5 W. Hệ số công suất của mạch là bao
nhiêu?

41

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

A. k = 0,15. B. k = 0,25. C. k = 0,50. D. k = 0,75.


Câu 4: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều một điện áp u = 100cos(100πt) V thì
cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = 2cos(100πt + π/3) A. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch
này là
A. P = 100 3 W. A B. P = 50 W.
EA C. P = 50 3 W.
U U D. P = 100 W.
A EA

Câu 5: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200 Ω và một cuộn
dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u =
π
120 2 cos(100πt + 3 ) V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120 V và
A EA A EA

sớm pha π/2 so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là
A. 72 W. B. 240 W. C. 120 W. D. 144 W.
Câu 6: Cho mạch xoay chiều R, L, C không phân nhánh có R = 50 2 Ω, U = URL = 100 2 V, A EA A EA

UC = 200 V. Công suất tiêu thụ của mạch là


UA. P = 100 2 W.
U A B. P = 200 2 W.
EA C. P = 200 W. A EA D. P = 100 W.
1
Câu 7: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50 Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H AEA


mắc nối tiếp. Mắc đoạn mạch này vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 100 2 V và tần A EA

số 50 Hz. Tổng trở và công suất tiêu thụ của mạch đã cho lần lượt là
A. Z = 100Ω , P = 100 W. B. Z = 100 Ω, P = 200 W.
C. Z = 50 2 Ω, P = 100 W.
A EA D. Z = 50 2 Ω, P = 200 W. A EA

Câu 8: Đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm và điện trở R nối tiếp. Nếu đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện áp 1 chiều 24 V thì cường độ dòng điện là 0,48 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều thì cường
độ dòng điện hiệu dụng là 1 A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc mắc vào điện áp xoay chiều là
A. 100 W. B. 200 W. C. 50 W. D. 11,52 W.
Câu 9: Cho đọan mạch có điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử trên lần lượt là 40 V, 80 V, 50 V. Hệ số công suất của đoạn
mạch
A. 0,8. B. 0,6. C. 0,25. D. 0,71.
Câu 10: Đoạn mạch điện gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp giữa hai
đầu cuộn dây, Ud và dòng điện là π/3. Gọi điện áp giữa hai đầu tụ điện là UC, ta có UC = 3 Ud. Hệ A EA

số công suất của mạch điện là


2 3 1
A. cosφ = B. cosφ = 0,5. C. cosφ = D. cosφ = .
2 2 4
AEA AEA

DẠNG 2. MÁY BIẾN ÁP –TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG (theo mức độ)
Mức độ 1 + 2 U

Câu 1: Chọn câu đúng khi nói về máy biến áp?


A. Máy biến áp chỉ cho phép biến đổi điện áp xoay chiều.
B. Các cuộn dây máy biến áp đều được quấn trên lõi sắt.
C. Dòng điện chạy trên các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp khác nhau về cường độ và tần số.
D. Suất điện động trong các cuộn dây của máy biến áp đều là suất điện động cảm ứng.
Câu 2: Một máy biến áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp nối với nguồn điện
xoay chiều. Điện trở các cuộn dây và hao phí điện năng ở máy không đáng kể. Nếu tăng trị số điện
trở mắc với cuộn thứ cấp lên hai lần thì
A. cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp giảm hai lần, trong cuộn sơ cấp
không đổi.
B. điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp đều tăng lên hai lần.
C. suất điện động cảm ứng trong cuộn dây thứ cấp tăng lên hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi.
D. công suất tiêu thụ ở mạch sơ cấp và thứ cấp đều giảm hai lần.
Câu 3: Chọn câu sai. Trong quá trình tải điện năng đi xa, công suất hao phí
A. tỉ lệ với thời gian truyền tải.
B. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện.
D. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi.
42

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 4: Biện pháp nào sau đây không góp phần tăng hiệu suất của máy biến áp?
A. Dùng dây dẫn có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến áp.
U B. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ.
U

C. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá mỏng ghép cách điện với nhau.
D. Đặt các lá sắt song song với mặt phẳng chứa các đường sức từ.
Câu 5: Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?
A. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.
B. Máy biến áp có thể giảm điện áp.
C. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
D. Máy biến áp có thể tăng điện áp.
Câu 6: Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá
trình truyền tải đi xa ?
A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.
B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.
C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.
D. Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa.
Câu 7: Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến áp là
A. để máy biến áp ở nơi khô thoáng.
B. lõi của máy biến áp được cấu tạo bằng một khối thép đặc.
C. lõi của máy biến áp được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.
D. Tăng độ cách điện trong máy biến áp.
U Mức độ 3 + 4
Câu 8: Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng.
Mắc uộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn thứ cấp để hở là
A. 24 V. B. 17 V. C. 12 V. D. 8,5 V.
Câu 9: Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện
xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Số
vòng của cuộn thứ cấp là
A. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng.
Câu 10: Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng, được mắc
vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz, khi đó cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12A.
Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là
A. 1,41A B. 2A C. 2,83A D. 72,0 A.
Câu 11: Máy biến áp lý tưởng gồm cuộn sơ cấp có 960 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng nối với tải
tiêu thụ. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng 200 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng
qua cuộn thứ cấp là 2A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cường độ dòng điện hiệu dụng
qua cuộn sơ cấp lần lượt có giá trị nào sau đây?
A. 25 V ; 16 A B. 25 V ; 0,25 A C. 1600 V ; 0,25 A. D. 1600 V ; 8A
Câu 12: Một máy tăng thế lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa các cuộn sơ cấp N1 và thứ cấp N2 là 3.
Biết cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp lần lượt
là I1 = 6 A và U1 = 120 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn thứ cấp lần lượt là
A. 2 A và 360 V. B. 18 V và 360 V. C. 2 A và 40 V. D. 18 A và 40 V.
Câu 13: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 500 vòng, của cuộn thứ cấp
là 50 vòng. Điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 100 V và 10A. Điện áp và
cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch sơ cấp là
A. 1000 V; 100A. B. 1000 V; 1 A. C. 10 V ; 100 A. D. 10 V; 1 A.
Câu 14: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng
dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là
A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V.
Câu 15: Để truyền công suất điện P = 40 kW đi xa từ nơi có điện áp U1 = 2000 V, người ta dùng
dây dẫn bằng đồng, biết điện áp nơi cuối đường dây là U2 = 1800 V. Điện trở dây là
A. 50Ω B. 40Ω C. 10Ω D. 1Ω
Câu 16: Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây trên cuộn thứ cấp và trên cuộn sơ cấp
bằng 0,05. Điện áp đưa vào cuộn sơ cấp có giá trị hiệu dụng bằng 120 V và tần số bằng 50 Hz. Điện
43

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp có giá trị hiệu dụng bằng
A. 2,4 kV và tần số bằng 50 Hz. B. 2,4 kV và tần số bằng 2,5 Hz.
C. 6 V và tần số bằng 2,5 Hz. U D. 6 V và tần số bằng 50 Hz.
U

Câu 17: Trong máy tăng thế lý tưởng, nếu giữ nguyên điện áp sơ cấp nhưng tăng số vòng dây ở hai
cuộn thêm một lượng bằng nhau thì điện áp ở cuộn thứ cấp thay đổi thê nào?
A. Tăng. B. Giảm. C. Không đổi. D. Có thể tăng
hoặc giảm.
DẠNG 3. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU- ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
U Mức độ 1+2
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là sai?
A. Hai bộ phận chính của động cơ là rôto và stato.
B. Bộ phận tạo ra từ trường quay là stato.
UC. Nguyên tắc hoạt động của động cơ là dựa trên hiện tượng điện từ.
U

D. Có thể chế tạo động cơ không đồng bộ ba pha với công suất lớn.
Câu 2. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho
A. nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh trục đối xứng của nó.
B. dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện.
C. dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba
pha.
D. dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng
điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có
A. độ lớn không đổi. B. phương không đổi.
C. hướng quay đều. D. tần số quay bằng tần số dòng điện.
Câu 4. Gọi Bo là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở động cơ không đồng bộ ba pha
khi có dòng điện vào động cơ. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato có giá trị
A. B = 0. B. B = Bo. C. B = 1,5Bo. D. B = 3Bo.
Câu 5. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào
A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. khung dây quay trong điện trường. D. khung dây chuyển động trong từ trường.
Câu 6. Đối với máy phát điện xoay chiều một pha
A. dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.
B. tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.
C. biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp cực từ của phần cảm.
D. cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi tuần hoàn thành điện năng.
Câu 7. Máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, số vòng quay của rôto là n (vòng/phút) thì
tần số dòng điện xác định là:
A. f = np B. f = 60np C. f = np/60 D. f = 60n/
Câu 8. Chọn câu đúng trong các phát biểu sau đây ?
A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra.
B. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.
C. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng số vòng quay của rôto
trong 1s.
D. Chỉ có dòng xoay chiều ba pha mới tạo ra từ trường quay.

Mức độ 3,4
U

Câu 9. Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực, quay với tốc độ 1200
vòng/phút. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là
A. f = 40 Hz. B. f = 50 Hz. C. f = 60 Hz. D. f = 70 Hz.
Câu 10. Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều
ba pha tần số 50 Hz vào động cơ. Từ trường tại tâm của stato quay với tốc độ bằng bao nhiêu?
A. 3000 vòng/phút. B. 1500 vòng/phút.
C. 1000 vòng/phút. D. 500 vòng/phút.

44

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 11. Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 9 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều
ba pha tần số 50 Hz vào động cơ. Rôto lồng sóc của động cơ có thể quay với tốc độ nào sau đây?
A. 3000 vòng/phút. B. 1500 vòng/phút.
C. 1000 vòng/phút. UD. 900 vòng/phút.
U

Câu 12. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực, muốn tần số dòng điện xoay
chiều mà máy phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?
A. 3000 vòng/phút B. 1500 vòng/phút.
C. 750 vòng/phút. D. 500 vòng/phút.

C. ĐỀ ÔN TẬP/ LUYỆN TẬP: CÔNG SUẤT VÀ CÁC LOẠI MÁY ĐIỆN


Mức độ 1,2
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Công thức cosφ = R/Z có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch điện.
U U

B. Không thể căn cứ vào hệ số công suất để xác định độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng
điện.
C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không.
D. Hệ số công suất phụ thuộc vào điện áp xoay chiều ở hai đầu mạch.
Câu 2: Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào
sau đây?
A. P = u.i.cosφ. B. P = u.i.sinφ. C. P = U.I.cosφ. D. P = U.I.sinφ.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng trong
mạch.
B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch.
C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng
điện trong mạch.
D. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào công suất hao phí trên đường dây tải điện.
Câu 4: Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. k = sinφ. B. k = cosφ. C. k = tanφ. D. k = cotφ.
Câu 5: Trong đoạn mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R và tụ điện C, mắc vào điện
áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V. Hệ số công suất của đoạn mạch là
R R
A. cosφ = B. cosφ =
R + ωC R 2 + ω 2C 2
R R
C. cosφ = D. cosφ =
ωC 1
R2 +
ω C2
2

Câu 6: Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?
A. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.
B. Máy biến áp có thể giảm điện áp.
C. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
D. Máy biến áp có thể tăng điện áp.
Câu 7: Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá
trình truyền tải đi xa ?
A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.
B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.
C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.
D. Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa.
Câu 8: Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến áp là
A. để máy biến áp ở nơi khô thoáng.
B. lõi của máy biến áp được cấu tạo bằng một khối thép đặc.
C. lõi của máy biến áp được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.
D. Tăng độ cách điện trong máy biến áp.
Câu 9. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên hiện tượng
U U

45

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

A. cảm ứng điện từ.


B. tự cảm.
C. cảm ứng điện từ và lực từ tác dụng lên dòng điện.
D. tự cảm và lực từ tác dụng lên dòng điện.
Câu 10 . Thiết bị nào sau đây có tính thuận nghịch?
U U

A. Động cơ không đồng bộ ba pha. B. Động cơ không đồng bộ một pha.


C. Máy phát điện xoay chiều một pha. D. Máy phát điện một chiều.
Câu 11 . Trong các máy phát điện xoay chiều một pha
U U

A. bộ góp điện được nối với hai đầu của cuộn dây stato.
B. phần tạo ra suất điện động cảm ứng là stato.
C. phần tạo ra từ trường là rôto.
D. suất điện động của máy tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.
U U

Câu 12 . Đối với máy phát điện xoay chiều


U U

A. biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp của nam châm.
B. tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.
C. dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.
D. cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.
Câu 13 . Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha giống nhau ở điểm nào?
U U

A. Đều có phần ứng quay, phần cảm cố định.


B. Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngoài.
C. đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
U U

D. Trong mỗi vòng dây của rôto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hoàn hai lần.
Mức độ 3,4
Câu 14 . Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10 , nhiệt lượng toả ra trong 30 phút là
U U

900 kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là


A. I0 = 0,22 A. B. I0 = 0,32 A. C. I0 = 7,07 A. D. I0 = 10,0 A.
−4
10
Câu 15 . Đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C = (F) mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá
π
U U

trị thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200sin(100πt)V. Khi công suất
tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải có giá trị là
A. R = 50Ω B. R = 100Ω C. R = 150Ω D. R = 200Ω
π
Câu 16. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là u = 220 2 sin(100πt - 6 ) V và cường độ
U U A EA A EA

π
dòng điện qua mạch là i = 2 2 sin(100πt + 6 ) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị bằng
A EA A EA

bao nhiêu?
A. P = 880 W. B. P = 440 W. C. P = 220 W. D. P = 200 W.
Câu 17 . Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng.
U U

Mắc uộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn thứ cấp để hở là
A. 24 V. B. 17 V. C. 12 V. D. 8,5 V.
Câu 18. Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện
U U

xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Số
vòng của cuộn thứ cấp là
A. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng.
Câu 19. Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng, được mắc
U U

vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz, khi đó cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12A.
Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là
A. 1,41A B. 2A C. 2,83A D. 72,0 A.
Câu 20. Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông qua
U U

một vòng dây có giá trị cực đại là 2 mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50 Hz. Suất điện động
của máy có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu?
A. E = 88858 V. B. E = 88,858 V. C. E = 12566 V. D. E = 125,66 V.
---------------------Hết-------------------
46

Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com


Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Đơn vị biên soạn: Trường DTNT tỉnh+ THPT Sông Lô

Đơn vị thẩm định: THPT Na Hang + THPT Thượng Lâm

CHUYÊN ĐỀ 7- LỚP 12


VẬT LÝ HẠT NHÂN (9 tiế t)

Buổ i 1- Tiế t 1,2,3


CẤU TẠO HẠT NHÂN. NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. CẤU TẠO HẠT NHÂN
1. Cấu ta ̣o hạt nhân nguyên tử: Hạt nhân được cấu tạo bởi hai loại hạt sơ cấp gọi là nuclon gồm:
Hạt sơ cấp Khối lượng theo kg Khối lượng theo u Điện tích
-27
(nuclon) (1u =1,66055.10 kg) P P

−27
1
Prôtôn: 1 p m p = 1,67262.10 kg
R R
m p =1,00728u + 1,6.10 -19 C
R R P P

Nơtrôn: 10 n m n = 1,67493.10 −27 kg


R R
m n =1,00866u 0 R R

A
2. Kí hiệu hạt nhân: Z X
+ A = số nuclon : số khối
+ Z = số prôtôn = điện tích hạt nhân
+ N= A − Z : số nơtrôn
1
3. Bán kính hạt nhân nguyên tử: R = 1, 2 .10−15 A 3 (m)
Ví dụ: + Bán kính hạt nhân 11 H : R = 1,2.10 -15 m P P

+ Bán kính hạt nhân 1327


Al : R = 3,6.10 -15 m P P

4. Đồng vị: là những nguyên tử có cùng số prôtôn ( Z ), nhưng khác số nơtrôn (N) hay khác số nuclôn (A)
Ví dụ: Hiđrô có ba đồng vị: 11H ; 12 H ( 12 D) ; 13 H ( 31T )
5. Đơn vị khối lượng nguyên tử
+ u : có giá trị bằng 1/12 khối lượng đồng vị Cacbon 126C
1 12 1 12
+ 1u = . g= . g ≈ 1, 66055 .10−27 kg =
931,5 MeV / c 2 ; 1MeV = 1, 6 .10−13 J
12 N A 12 6, 0221.1023

II. NĂNG LƯỢNG CỦA HẠT NHÂN


1. Liên hệ giữa năng lượng và khối lượng: E = mc 2 . P P

m0
Khối lượng động: m = .; m o là khối lượng nghỉ
R R

v2
1− 2
c
2. Độ hụt khối ∆m của hạt nhân ZA X ∆m
= Z .m p + ( A − Z ).mn − mX ∆m ≥ 0
; Với
3. Năng lượng liên kết của hạt nhân ZA X
+ Năng lươ ̣ng liên kết là năng lượng tỏa ra khi tạo thành một hạt nhân (hay năng lượng thu vào để phá vỡ
một hạt nhân thành các nuclôn riêng biệt).

+
Wlk = ∆m.c Hay : W=
2
lk
 Z .m p + ( A − Z ).mn − mX  . c 2

4. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân


Wlk
+ Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính trên một nuclôn ε = .
A
+ Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. (A = 50-->80)

1
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

4
5. Thể tích hạt nhân V = π R 3 : (coi hạt nhân hình cầu bàn kính R)
3
m kg
6. Khối lượng riêng của hạt nhân ρ = hn ( 3 ) :
Vhn m

B. BÀ I TẬP LUYỆN TẬP (theo da ̣ng - theo mức đô ̣)

I. CẤU TẠO HẠT NHÂN


Dạng 1 : Xác định cấu tạo hạt nhân:
1. Phương pháp:
A
- Kı́ hiê ̣u ha ̣t nhân: Z X
- Khố i lươ ̣ng của các ha ̣t p, n theo u
2. Vı́ du ̣
Câu 1: Xác định cấu tạo hạt nhân 92U , Na , 24 He ( Tìm số Z prôtôn và số N nơtron)
238 23
11

+ 92U có cấu tạo gồm: Z=92 , A = 238 ⇒ N = A – Z = 146. Đáp án: 92U : 92 prôtôn ; 146
238 238

nơtron
23
+ 11 Na gồm : Z= 11 , A = 23 ⇒ N = A – Z = 12 Đáp án: 11
23
Na : 11 prôtôn ; 12 nơtron
+ 24 He gồm : Z= 2 , A = 4 ⇒ N = A – Z = 2 Đáp án: 23
11 Na : 2 prôtôn ; 2 nơtron

Dạng 2: Tính số hạt nhân nguyên tử và số nơtron, prôtôn có trong m lượng chất hạt nhân.
U

1. Phương pháp:
Cho khối lượng m hoặc số mol của hạt nhân ZA X . Tìm số hạt p , n có trong mẫu hạt nhân đó .
m
 Nếu có khối lượng m suy ra số hạt hạt nhân X là : N= .N A (hạt) .
A
m N V
 Số mol : n = = = . Hằng Số Avôgađrô: N A = 6,023.10 23 nguyên tử/mol R R P P

A N A 22,4
 Nếu có số mol suy ra số hạt hạt nhân X là : N = n.N A (hạt). R R

+Khi đó: 1 hạt hạt nhân X có Z hạt proton và (A – Z ) hạt hạt notron.
=>Trong N hạt hạt nhân X có : N.Z hạt proton và (A-Z) N hạt notron.

2. VD1. Khối lượng nguyên tử của rađi Ra226 là m = 226,0254 u .


a/ Hãy chỉ ra thành phần cấu tạo hạt nhân Rađi ?
b/ Tính ra kg của 1 mol nguyên tử Rađi , khối lượng 1 hạt nhân , 1 mol hạt nhân Rađi?
c/ Tìm khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử cho biết bán kính hạt nhân được tính theo công thức :
r = r 0 .A 1/3 .
R R P P

với r 0 = 1,4.10 —15 m , A là số khối .


R R P P

d/ Tính năng lượng liên kết của hạt nhân , năng lượng liên kết riêng , biết m p = 1,007276u , R R

m n = 1.008665u ; m e = 0,00549u ; 1u = 931MeV/c 2 .


R R R R P P

HD Giải :
a/ Rađi hạt nhân có 88 prôton , N = A- Z = 226 – 88 = 138 nơtron
b/ Khối lượng 1 nguyên tử: m = 226,0254u.1,66055.10 —27 = 375,7.10 —27 kg P P P P

Khối lượng một mol : m mol = mN A = 375,7.10 —27 .6,022.10 23 = 226,17.10 —3 kg = 226,17g
R R R R P P P P P P

Khối lượng một hạt nhân : m hn = m – Zm e = 259,977u = 3,7524.10 —25 kg


R R R R P P

Khối lượng 1mol hạt nhân : m molhn = m nh .N A = 0,22589kg R R R R R R

c/ Thể tích hạt nhân : V = 4πr 3 /3 = 4πr 0 3 A/ 3 . P P R RP P R R

m Am p 3m p kg
Khối lượng riêng của hạt nhân : D = = = ≈ 1,45.1017 3
V 4πrr0 A / 3 4πrr0
3 3
m
d/ Tính năng lượng liên kết của hạt nhân : ∆E = ∆mc = {Zm p + (A – Z)m n – m}c 2 = 1,8197u
2
P P R R R R P P

∆E = 1,8107.931 = 1685 MeV

2
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Năng lượng liên kết riêng : ε = ∆E/A = 7,4557 MeV.

3. Bài tâ ̣p TNKQ (theo mức đô ̣)


Mức đô ̣ 1,2: U

Câu 1: Trong nguyên tử đồng vị phóng xạ 23592 U có:


A. 92 electron và tổng số proton và electron là 235
B. 92 proton và tổng số proton và electron là 235
C. 92 proton và tổng số proton và nơtron là 235
D. 92 proton và tổng số nơtron là 235
Câu 2: Nhân Uranium có 92 proton và 143 notron kí hiệu nhân là
A. 327
92 U B. 235
92 U U
92
C. 235 U
U D. 143
92 U
Câu 3: Tìm phát biểu sai về hạt nhân nhôm 13 27
Al
A. Số prôtôn là 13. B. Hạt nhân Al có 13 nuclôn.
C. Số nuclôn là 27. D. Số nơtrôn là 14.
Câu 4. Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (m P ), nơtrôn R R

(m n ) và đơn vị khối lượng nguyên tử u.


R R

A. m P > u > m n
R R B. m n < m P < u
R R C. m n > m P > u D. m n = m P > u R R R R U U R R R R R R R R

Câu 5. Phát biểu nào là sai?


A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền.
B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị.
C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Câu 6. Hạt nhân 2760 Co có cấu tạo gồm:
A. 33 prôton và 27 nơtron B. 27 prôton và 60 nơtron
C. 27 prôton và 33 nơtron D. 33 prôton và 27 nơtron
Câu 7: Xác định số hạt proton và notron của hạt nhân 147 N
A. 07 proton và 14 notron B. 07 proton và 07 notron
C. 14 proton và 07 notron D. 21 proton và 07 notron
Câu 8. Cho hạt nhân 115 X . Hãy tìm phát biểu sai.
A. Hạt nhân có 6 nơtrôn. B. Hạt nhân có 11 nuclôn.
C. Điện tích hạt nhân là 6e. D. Khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng 11u.
Câu 9. So với hạt nhân 14 Si , hạt nhân 20 Ca có nhiều hơn
29 40

A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. U U

C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.


Câu 10: Hạt nhân 17 Cl có:
35

A. 35 nơtron C. 17 nơtron
R R

B. 35 nuclôn D. 18 proton.

Mức đô ̣ 3,4: U

Câu 11: Biết số Avôgađrô là 6,02.10 P


23
P mol , khối lượng mol của hạt nhân urani
P
-1
P
238
92 U là 238 gam / mol.
Số nơtron trong 119 gam urani 238
92 U là :
25
A. 2,2.10 25 hạt B. 1,2.10 hạt C 8,8.10 25 hạt D. 4,4.10 25 hạt
Câu 12. Cho số Avôgađrô là 6,02.10 23 mol -1 . Số hạt nhân nguyên tử có trong 100 g Iốt 131
P

52 I là :
P P P

A. 3,952.10 hạt PB. 4,595.10 23 hạt


23
P C.4.952.10 23 hạt
U U P P P P D.5,925.10 23 hạt P P

Câu 13: Biết NA = 6,02.10 23 mol -1 . Trong 59,50g 238


92 U có số nơtron xấp xỉ là
P P P P

23 25
A. 2,38.10 . P B. 2,20.10 .
P C. 1,19.10 25 . P P P P D. 9,21.10 24 . P P

Câu 14: Biết số Avôgađrô NA = 6,02.10 23 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân P P bằng số khối của nó. Số
prôtôn (prôton) có trong 0,27 gam Al13 27 là P P

A. 6,826.10 22 . B. 8,826.10 22 .
P P C. 9,826.10 22 . P P P P D. 7,826.10 22 . P P

3
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

II. NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN


1. Phương pháp: Vâ ̣n du ̣ng công thức tı́nh đô ̣ hu ̣t khố i, năng lươ ̣ng liên kế t, năng lươ ̣ng liên kế t riêng, hê ̣
thức Anhxtanh giữa năng lươ ̣ng và khố i lươ ̣ng
2. Vı́ du ̣
Câu 1 : Khối lượng của hạt 104 Be là mBe = 10,01134u, khối lượng của nơtron là mN = 1,0087u, khối lượng
của proton là mP = 1,0073u. Tính độ hụt khối của hạt nhân 104 Be ?
HD giải
-Xác định cấu tạo hạt nhân 104 Be có Z = 4proton, N= A-Z = 10-4= 6 notron
- Độ hụt khối: ∆=m  Z .m p + ( A − Z ).mN − mX  = 4.1,0073u + 6.1,0087u – 10,01134u = 0,07u.
Đáp số : ∆m = 0,07u
Câu 2: Tính năng lượng liên kết hạt nhân Đơtêri 12 D ? Cho mp = 1,0073u, mn = 1,0087u, mD = 2,0136u;
1u = 931 MeV/c 2 . P P

A. 2,431 MeV. B. 1,122 MeV. C. 1,243 MeV. D. 2,234MeV. U U

HD Giải :Độ hụt khối của hạt nhân D : Δm = ∑ mp + ∑ mn ─ mD = 1.mp +1.mn – m D = 0,0024 u PP

Năng lượng liên kết của hạt nhân D : Wlk = Δm.c 2 = 0,0024.uc 2 = 2,234 MeV . ⇒ Chọn D.
P P P P

Câu 3. Cho 2656 Fe . Tính năng lượng liên kết riêng. Biết mn = 1,00866u; mp = 1,00728u; mFe = 55,9349u
HD giải: + Ta có ∆m = 26m p + 30m n − 55,9349 = 0,50866u
473,8
⇒ ∆E = 0,50866uc 2 = 0,50866.931,5MeV = 473,8MeV ⇒ ε = = 8,46MeV
56
3. Bài tâ ̣p TNKQ (theo mức đô ̣)
Mức độ 1+2
U

Câu 1: Đơn vị khối lượng nguyên tử là


A. khối lượng của một nơtron.
B. khối lượng của một prôtôn.
C. khối lượng của một nguyên tử hiđrô.
D. khối lượng bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử cacbon.
Câu 2 Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân
A. có thể âm hoặc dương. B. càng lớn, thì càng kém bền vững.
C. càng nhỏ, thì càng bền vững. D. càng lớn, thì càng bền vững.
Câu 3: Trong vật lí hạt nhân, so với khối lượng của đồng vị cacbon 126 C thì một đơn vị khối lượng
nguyên tử u nhỏ hơn
1 1
A. lần. B. lần. C. 6 lần. D. 12 lần.
12 6
Câu 4: Hạt nhân 2760 Co có khối lượng là 59,919u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng
của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân 2760 Co là
A. 0,565u B. 0,536u C. 3,154u D. 3,637u
Câu 5: Biết khối lượng của hạt nhân U238 là 238,00028u, khối lượng của prôtôn và nơtron là
mP=1.007276U; mn = 1,008665u; 1u = 931 MeV/ c 2 . Năng lượng liên kết của Urani 238
P P

92 U
là bao nhiêu?
A. 1400,47 MeV B. 1740,04 MeV C.1800,74 MeV D. 1874 MeV
Câu 6: Biết khối lượng của prôtôn mp=1,0073u, khối lượng nơtron mn=1,0087u, khối lượng của hạt nhân
đơteri mD=2,0136u và 1u=931MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử đơteri 12 D là
P P

A. 1,12MeV B. 2,24MeV C. 3,36MeV D. 1,24MeV


Mức độ 3+4 :
U U

Câu 7. Hạt nhân hêli ( 42 He) có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti ( 73 Li) có năng lượng liên
kết là 39,2MeV; hạt nhân đơtêri ( 21 D) có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần
về tính bền vững của chúng:
A. liti, hêli, đơtêri. B. đơtêri, hêli, liti. C. hêli, liti, đơtêri. D. đơtêri, liti, hêli.U U

4
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 8. Hạt α có khối lượng 4,0015u, biết số Avôgađrô NA = 6,02.10 23 mol -1 , 1u = 931MeV/c 2 . Các
P P P P P P

nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt α, năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol khí Hêli là
A. 2,7.10 12 J
P P B. 3,5. 10 12 J
P P C. 2,7.10 10 J P P D. 3,5. 10 10 J P P

Câu 9: Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10 -27 kg; 1eV = 1,6.10 -19 J
P P P P

; c = 3.10 8 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C 12 6 thành các nuclôn riêng biệt bằng
P P P P

A. 72,7 MeV. B. 89,4 MeV. C. 44,7 MeV. D. 8,94 MeV.


Câu 10. Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 40 18 Ar ; 6
3 Li lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145 u
và 1u = 931,5 MeV/c 2 . So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 63 Li thì năng lượng liên kết riêng của
P P

hạt nhân 40
18 Ar

A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
U U

C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.

5
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Buổ i 2- Tiế t 4,5,6


PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
1. Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn tới sự biến đổi của hạt nhân.
A+ B → Z33 C +
A1 A2 A A4
Z1 Z2 Z4 D
2. Các đinh
̣ luâ ̣t bảo toàn trong phản ứng ha ̣t nhân
a. Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A) A1 + A2 = A3 + A4
b. Định luật bảo toàn điện tích (nguyên tử số Z) Z1 + Z 2 = Z 3 + Z 4
 
c. Định luật bảo toàn động lượng: ∑ pt = ∑ ps
d. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần ( E1 + K1 ) + ( E2 + K 2 ) = ( E3 + K 3 ) + ( E4 + K 4 )
Với E là năng lươ ̣ng nghı̉; K là đô ̣ng năng của ha ̣t
p2
- Liên hệ giữa động lượng và động năng p = 2mK hay K =
2

2m
3. Năng lươ ̣ng trong phản ứng ha ̣t nhân
+ Khối lượng trước và sau phản ứng: m0 = m1+m2 và m = m3 + m4
+ Năng lượng W: -Trong trường hợp m (kg ) ; W ( J ) : W = (m0 − m)c 2 = (∆m − ∆m0 )c 2 (J)
-Trong trường hợp m (u ) ; W ( MeV ) : W = (m0 − m)931,5 = (∆m − ∆m0 )931,5
Nếu m0 > m: W > 0 : phản ứng tỏa năng lượng;
Nếu m0 < m : W < 0 : phản ứng thu năng lượng

B. BÀ I TẬP LUYỆN TẬP (theo da ̣ng - theo mức đô ̣)


1. Các da ̣ng bài tâ ̣p
Dạng 1 : Xác định hạt nhân chưa biết
U U

a. Phương pháp: dư ̣a vào bảo toàn điêṇ tı́ch, bảo toàn số A
X1 + X2 → X3 + A+ B → Z33 C +
A1 A2 A3 A4 A1 A2 A A4
Z1 Z2 Z3 Z4 X4 hay Z1 Z2 Z4 D
b. Vı́ du ̣
Câu 1. Trong phản ứng sau đây : n + 235 92 U → 42 Mo + 57 La + 2X + 7β ; hạt X là
95 139 –
P P

A. Electron B. Proton C. Hêli D. Nơtron


Giải : Ta phải xác định được điện tích và số khối của các tia & hạt còn lại trong phản ứng : 1
0n ; −1 β
0 –
P P

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối ta được : 2 hạt X có
2Z = 0+92 – 42 – 57 – 7.(-1) = 0
2A = 1 + 235 – 95 – 139 – 7.0 = 2 .
Vậy suy ra X có Z = 0 và A = 1. Đó là hạt nơtron 01 n . ⇒ Chọn đáp án : D
Dạng 2 : Tìm năng lượng phản ứng ha ̣t nhân (tỏa ra hoă ̣c thu vào)
U U

a. Phương pháp:
- Năng lượng toả ra : Wtỏa = (m0 – m).c 2 = ( ∑ Δm sau – ∑ Δm trước)c 2 MeV
P P P P

Năng lượng thu vào: Wthu = (m – m0).c 2 =( ∑ Δm trước– ∑ Δm sau)c 2 MeV.


P P P P

m
-Suy ra năng lượng toả ra trong m gam phân hạch (hay nhiệt hạch ) : E = Q.N = Q.
U U .N A MeV
A
b. Vı́ du ̣
Câu 1: Cho phản ứng hạt nhân: 12 D + 31T → 24 He + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân
He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản P P

ứng xấp xỉ bằng :


A. 15,017 MeV. B. 17,498 MeV. C. 21,076 MeV. D. 200,025 MeV.
Tóm tắt Giải

6
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

∆T= 0,009106 u Đây là phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng được tính theo ∆D= 0,002491 u
độ hụt khối của các chất.
∆He = 0,030382 u ⇒ Phải xác định đầy đủ độ hụt khối các chất trước và sau phản ứng.
1u = 931,5 MeV/c 2 P P Hạt nhân X là ≡ 01 n là nơtron nên có Δm = 0.
∆E ? ∆E = ( ∑ Δm sau – ∑ Δm trước)c 2 = (ΔmHe + Δmn – ΔmH + ΔmT ).c 2 = 17,498
P P P P

MeV
⇒ Chọn đáp án : B

Dạng 3 . Động năng và vận tốc của các hạt trong phản ứng hạt nhân .
U U

a. Phương pháp: Áp du ̣ng bảo toàn đô ̣ng lươ ̣ng và bảo toàn năng lươ ̣ng toàn phầ n
 
+ Định luật bảo toàn động lượng: ∑ pt = ∑ ps
+ Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần ( E1 + K1 ) + ( E2 + K 2 ) = ( E3 + K 3 ) + ( E4 + K 4 )
Với E là năng lươ ̣ng nghı̉; K là đô ̣ng năng của ha ̣t
p2
- Liên hệ giữa động lượng và động năng p 2
= 2 mK hay K =
2m
b. Vı́ du ̣
Câu 1. Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 37 Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng
thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản
ứng là 17,4 MeV. Viết phương trình phản ứng và tính động năng của mỗi hạt sinh ra.
Giải . Phương trình phản ứng: 11 p + 73 Li → 2 42 He.
Wđp + ∆W
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: Wđp + ∆W = 2WđHe  WđHe = = 9,5 MeV.
2
Câu 2. Bắn một prôtôn vào hạt nhân 73 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với
cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60 0 . Lấy khối lượng P P

của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ độ của hạt
nhân X là
1 1 PHe
A. 4. B. . C. 2. D. .
2 4
HD
U

Phương trình phản ứng hạt nhân 600


1 p + 3 Li → 2 He + 2 He
1 7 4 4

   Pp
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, Pp = Pα + Pα từ hình vẽ
vp m He
Pp = PHe ⇔ m p v p = mα vα ⇒ = =4 Chọn A
v He mp PHe

2. Bài tâ ̣p TNKQ (theo mức đô ̣)

Mức đô ̣ 1+2
U

Câu 1. Cho phản ứng hạt nhân


19
9 F + p →168O + X , hạt nhân X là hạt nào sau đây?
A. α; B. β - ; P P C. β + ;
P P D. N.
Câu 2. Cho phản ứng hạt nhân Mg + X → Na + α , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?
25 22
12 11

3 2
A. α; B. 1T ; C. 1 D ; D. P.
92 X → 82Y
Câu 3. Trong dãy phân rã phóng xạ có bao nhiêu hạt α và β được phát ra?
235 207

A. 3α và 7β. B. 4α và 7β. C. 4α và 8β. D. 7α và 4β

Câu 4. Kết quả nào sau đây là sai khi nói về khi nói về định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn
điện tích?
A. A1 + A2 = A3 + A4. B. Z1 + Z2 = Z3 + Z4.

7
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

C. A1 + A2 + A3 + A4 = 0
U U D. A hoặc B hoặc C đúng.
Câu 5. Cho phản ứng hạt nhân 9 F + p → 8 O + X , hạt nhân X là hạt nào sau đây?
19 16

A. α; B. β - ; C. β + ; D. n P P P P

Câu 6. Chọn câu Đúng. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng
A. thường xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng hơn.
B. thành hai hạt nhân nhẹ hơn khi hấp thụ một nơtron.
C. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một ntrron chậm.
U U

D. thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát.
Câu 7. Chọn phương án Đúng. Đồng vị có thể hấp thụ một nơtron chậm là:
A. 23892 U . B. 23492 U . C. 23592 U . D. 23992 U . U U

Câu 8. Chọn phương án Đúng. Gọi k là hệ số nhận nơtron, thì điều kiện cần và đủ để phản ứng dây
chuyền xảy ra là:
A. k < 1. B. k = 1. C. k > 1; D. k > 1. U U

Mức đô ̣ 3+4 U

Câu 9. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 126 C thành 3 hạt α là bao nhiêu?(biết mC=11,9967u,
mα = 4,0015u).
A. ΔE = 7,2618J. B. ΔE = 7,2618MeV.C. ΔE = 1,16189.10 -19 J. D. ΔE = 1,16189.10 -13 MeV. P P P P

Câu 10. Cho phản ứng hạt nhân α + 27 13 Al→ 15 P + n , khối lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015u, mAl =
30

26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c 2 . Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc P P

thu vào là bao nhiêu?


A. Toả ra 4,275152MeV. B. Thu vào 2,67197MeV.
C. Toả ra 4,275152.10 -13 J. D. Thu vào 2,67197.10 -13 J.P P P P

Câu 11. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân
là 200MeV. Khi 1kg U235 phân hạch hoàn toàn thì toả ra năng lượng là:
A. 8,21.10 13 J; B. 4,11.10 13 J; P P C. 5,25.10 13 J; D. 6,23.10 21 J.
P P P P P P

Câu 12. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân
là 200MeV. Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu u rani, có công suất 500.000kW, hiệu suất là
20%. Lượng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani là:
A. 961kg; B. 1121kg; C. 1352,5kg; D. 1421kg.
Câu 13: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 3Li đứng yên, để gây ra phản ứng
7
P P

1P + 3Li → 2α . Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α có cùng động năng. Lấy khối lượng các
1 7
P P P P

hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Góc ϕ tạo bởi hướng của các hạt α có thể là:
A. Có giá trị bất kì. B. 60 0 C. 160 0 D. 120 0
P P P P P P

Câu 14: Người ta dùng Prôton có động năng Kp = 5,45 MeV bắn phá hạt nhân 94 Be đứng yên sinh ra hạt
α và hạt nhân liti (Li). Biết rằng hạt nhân α sinh ra có động năng K α = 4 MeV và chuyển động theo
phương vuông góc với phương chuyển động của Prôton ban đầu. Cho khối lượng các hạt nhân tính theo
đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của nó. Động năng của hạt nhân Liti sinh ra là
A. 1,450 MeV. B.3,575 MeV. C. 14,50 MeV. D.0,3575 MeV.

Giải câu 13: Theo ĐL bảo toàn động lượng:


PP = Pα1 + Pα2 Pα
P 2 = 2mK K là động năng
P P

ϕ P 1 2m P K P 1 m P K P 1 m P K P 1 1.K P
cos = P = = = = PP
2 2 Pα 2 2mα K α 2 mα K α 2 mα K α 2 4.K α vP Be
ϕ 1 KP
cos =
2 4 Kα
KP = 2Kα + ∆E => KP - ∆E = 2Kα => KP > 2Kα PLi

8
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

ϕ 1 KP 1 2Kα 2 ϕ
cos = > = => > 69,3 0 hay ϕ > 138,6 0 Do đó ta chọn đáp án C: góc ϕ có
P P P P

2 4 Kα 4 Kα 4 2
thể 160 0P

Giải câu 14: Phương trình phản ứng: 1 p + 4 Be→ 2 He+ 3 Li


1 9 4 6

Theo ĐL bảo toàn động lượng: Pα1


Pp = Pα + PLi
2 2 2
PLi = Pα + Pp
mα K α + m p K p PP
2mLiKLi = 2mαKα + 2mpKp -------> KLi = ϕ/2
m Li
4.4 + 5,45 Pα 2
KLi = = 3,575 (MeV)
6

9
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Buổ i 3 - Tiế t 7,8,9


PHÓNG XẠ - PHÂN HẠCH - NHIỆT HẠCH
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
V. PHÓNG XẠ:
1. Phóng xạ: là hiện tượng hạt nhân không bền vững tự phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi
thành các hạt nhân khác.
2. Các tia phóng xa ̣
- Phóng xạ α ( 24 He) : hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn:
A− 4
A
Z X → 24 He + Z −2 Y
- Phóng xạ β ( e) : hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn:
− 0
−1
A
Z X → −10e + Z +A1Y
- Phóng xạ β + ( +10 e) : hạt nhân con lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn:
A
Z X → +10 e + A
Z −1 Y
- Phóng xạ γ : Sóng điện từ có bước sóng rất ngắn:
A
Z X* →γ + A
Z X
So sánh Bản chất và tính chất của các loại tia phóng xạ
Loại Tia Bản Chất Tính Chất
-Là dòng hạt nhân nguyên tử Heli ( 24 He ), -Ion hoá rất mạnh.
(α) -Đâm xuyên yếu.
chuyển động với vận tốc cỡ 2.10 7 m/s. - Bi ̣lê ̣ch trong điê ̣n trường
P P

(β - ) P P
-Là dòng hạt êlectron ( −1 e) , vận tốc ≈ c
0
-Ion hoá yếu hơn nhưng đâm xuyên
-Là dòng hạt êlectron dương (còn gọi là mạnh hơn tia α.
(β + )
P P

pozitron) ( +10 e) , vận tốc ≈ c . - Bi ̣lê ̣ch trong điê ̣n trường


-Ion hoá yếu nhất, đâm xuyên mạnh
-Là bức xạ điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới
(γ) nhất.
10 -11 m), là hạt phôtôn có năng lượng rất cao
- Không bi ̣lê ̣ch trong điê ̣n trường
P P

3. Đinh
̣ luâ ̣t phóng xa ̣
a. Chu kı ̀ bán rã (T): là thời gian để một nửa số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ bị phân rã, biến
đổi thành hạt nhân khác.
ln 2
b. Hằng số phóng xạ: λ = (đặc trưng cho từng loại chất phóng xạ)
T
c. Định luật phóng xạ:
Theo số hạt (N) Theo khối lượng (m)
t t
− −
=
N (t ) N=
0 .2 N 0 .e T − λt
=
m(t ) m=
0 .2 m0 .e − λtT

N 0 : số hạt nhân phóng xạ ở thời điểm ban đầu. m0 : khối lượng phóng xạ ở thời điểm ban đầu.
N (t ) : số hạt nhân phóng xạ còn lại sau thời gian t . m(t ) : khối lượng phóng xạ còn lại sau thời gian t .

V. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH - PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH


1. Phản ứng phân hạch:
a. ĐN: Phản ứng phân ha ̣ch là một hạt nhân rất nặng như Urani ( 235
92 U ) hấp thụ một nơtrôn chậm sẽ vỡ

thành hai hạt nhân trung bình, cùng với một vài nơtrôn mới sinh ra.
U + 01n → U → X+ X + k 01n + 200MeV
235 236 A1 A2
92 92 Z1 Z2
b. Phản ứng phân hạch dây chuyền: Điều kiện để xảy ra phản ứng dây chuyền: xét số nơtrôn trung bình
k sinh ra sau mỗi phản ứng phân hạch ( k là hệ số nhân nơtrôn).

10
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

- Nếu k < 1 : thì phản ứng dây chuyền không thể xảy ra.
- Nếu k = 1 : thì phản ứng dây chuyền sẽ xảy ra và điều khiển được.
- Nếu k > 1 : thì phản ứng dây chuyền xảy ra không điều khiển được.
- Ngoài ra khối lượng 235 92 U phải đạt tới giá trị tối thiểu gọi là khối lượng tới hạn mth .

2. Phản ứng nhiêṭ ha ̣ch


a. ĐN: Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.
VD 1 H + 1 H → 2 H + 0 n + 3, 25 Mev
2 2 3 1

b. Điều kiện xảy ra phản ứng nhiệt hạch


- Nhiệt độ cao khoảng từ 50 triệu độ tới 100 triệu độ.
- Hỗn hợp nhiên liệu phải “giam hãm” trong một khoảng không gian rất nhỏ.
c. Năng lượng nhiệt hạch
- Tuy một phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng ít hơn một phản ứng phân hạch nhưng nếu tính theo khối
lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn.
- Nhiên liệu nhiệt hạch là vô tận trong thiên nhiên: đó là đơteri, triti rất nhiều trong nước sông và biển.
- Về mặt sinh thái, phản ứng nhiệt hạch sạch hơn so với phản ứng phân hạch vì không có bức xạ hay cặn
bã phóng xạ làm ô nhiễm môi trường.

B. BÀ I TẬP LUYỆN TẬP (theo da ̣ng - theo mức đô ̣)


IV. PHÓNG XẠ. ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ
1. Các da ̣ng bài tâ ̣p
Da ̣ng 1 . Xác định lượng chất còn lại (N hay m), độ phóng xạ:
U U

a. Phương pháp: Vận dụng công thức:


t
m0 −
-Khối lượng còn lại của X sau thời gian t : =
m = t
m0 .2= m0 .e − λ .t .
T

2T
t
N0 −
-Số hạt nhân X còn lại sau thời gian t : =N = t
N 0 .2= N 0 .e − λ .t
T

2T
∆N H0 −
t H0 − λt ln 2
- Độ phóng xạ: H tb = − ; H = t = H 0 .2 hay H = λt = H 0 .e
T
Với : λ =
∆t T
e T
2
N m
- Công thức tìm số mol : n= =
NA A
b. Vı́ du ̣
Câu 1: Chất Iốt phóng xạ 13153 I dùng trong y tế có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100g chất
này thì sau 8 tuần lễ còn bao nhiêu?
A. 0,87g B. 0,78g C. 7,8g D. 8,7g
HD Giải : t = 8 tuần = 56 ngày = 7.T .Suy ra sau thời gian t thì khối lượng chất phóng xạ 131
53 I còn lại là :
t

m = m0 .2 = 100.2 −7 = 0,78 gam . ⇒ Chọn đáp án B.
T

Câu 2 : Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ
phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất
phóng xạ ban đầu?
A. 25%. B. 75%. C. 12,5%.
U U D. 87,5%.
HD Giải : T = 3,8 ngày ; t = 11,4 = 3T ngày . Do đó ta đưa về hàm mũ để giải nhanh như sau :
t t
− m −
m = m0 .2 T ⇔ = 2 T ⇔ m = 2 −3 = 1 = 12,5% ⇒ Chọn : C.
m0 m0 8

Dạng 2 : Xác định lượng chất đã bị phân rã :


U U

11
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

a. Phương pháp:
- Cho khối lượng hạt nhân ban đầu m0 ( hoặc số hạt nhân ban đầu N0 ) và T . Tìm khối lượng hạt nhân
hoặc số hạt nhân đã bị phân rã trong thời gian t ?
t

- Khối lượng hạt nhân bị phân rã: Δm = m0 − m = m0 (1 − 2 T ) = m0 (1 − e −λ .t )
t

- Số hạt nhân bị phân rã là : ΔN = N 0 − N = N 0 (1 − 2 T ) = N 0 (1 − e −λ .t )

b. Vı́ du ̣
Câu 1: Tính số hạt nhân bị phân rã sau 1s trong 1g Rađi 226
Ra . Cho biết chu kỳ bán rã của 226
Ra là
1580 năm. Số Avôgađrô là NA = 6,02.10 23 mol -1 . P P P P

A. 3,55.10 10 hạt.
P P B. 3,40.10 10 hạt. P P C. 3,75.10 10 hạt.
P P D. 3,70.10 10 hạt.
P P

m 1
HD Giải: Số hạt nhân nguyên tử có trong 1 gam 226 Ra là : N0 = .N A = .6,022.10 23 = 2,6646.10 21 hạt
P P

A 226
Suy ra số hạt nhân nguyên tử Ra phân rã sau 1 s là :

t  −
1 
21  .86400  = 3,70.1010 hạt . ⇒ Chọn D.
∆N = N 0 (1 − 2 ) = 2,6646.10 1 − 2
T 1580. 365

 
 
Da ̣ng 3 . Xác định khối lượng của hạt nhân con:
U U

a. Phương pháp:
- Cho phân rã : ZA X → ZB'Y + tia phóng xạ . Biết m0 , T của hạt nhân mẹ.
Ta có : 1 hạt nhân mẹ phân rã thì sẽ có 1 hạt nhân con tao thành.
Do đó : ΔNX (phóng xạ) = NY (tạo thành)
∆m X
-Số mol chất bị phân rã bằng số mol chất tạo thành n X = = nY
A
∆m X .B ∆mme
-Khối lượng chất tạo thành là mY = . Tổng quát : mcon = . Acon
A Ame
-Hay Khối lượng chất mới được tạo thành sau thời gian t
N AN A
m1  A1  1 0 (1 et )  1 m0 (1 et )
NA NA A
Trong đó: A, A1 là số khối của chất phóng xạ ban đầu và của chất mới được tạo thành
NA = 6,022.10 -23 mol -1 là số Avôgađrô.
P P P P

b. Vı́ du ̣
Câu 1 : Pôlôni 210
84 Po là một chất phóng xạ có chu kì bán rã 140 ngày đêm. Hạt nhân pôlôni phóng xạ sẽ
biến thành hạt nhân chì (Pb) và kèm theo một hạt α. Ban đầu có 42 mg chất phóng xạ pôlôni. Tính khối
lượng chì sinh ra sau 280 ngày đêm.
t
APb
HD Giải . Ta có: mPb = m0. T
(1 - 2 ) = 31,1 mg.
APo
Da ̣ng 4 . Xác định chu kì bán rã T.
U U

a. Phương pháp
ln 2
- Dựa vào liên hê ̣ giữa chu kı̀ bán rã và hằ ng số phóng xa ̣: λ =
T
- Dựa vào công thức đinh ̣ luâ ̣t phóng xa ̣ (giải hàm số mũ, loga)
b. Vı́ du ̣
Câu 1 : Một lượng chất phóng xạ sau 12 năm thì còn lại 1/16 khối lượng ban đầu của nó. Chu kì bán rã
của chất đó là
A. 3 năm B. 4,5 năm C. 9 năm D. 48 năm

12
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

m 1 1 1 t t 12
HD Giải : Ta có = n = = 4 ⇒ = n. ⇒ T = = = 3 năm . Chon đáp án A. 3 năm
m0 2 16 2 T n 4

Da ̣ng 5 . Xác định thời gian phóng xạ t, tuổi thọ vật chất.
U U

a. Phương pháp:
Lưu ý : các đại lượng m & m0 , N & N0 , H –&H0 phải cùng đơn vị ..
T N T m 1 N 0 1 m0
Tuổi của vật= cổ: t = ln 0 ln 0 = hay t = ln ln .
ln 2 N ln 2 m λ N λ m
b. Vı́ du ̣
Câu 1: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt
nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
A. 2T. B. 3T. C. 0,5T. D. T.
t
− t t
∆m m0 (1 − 2 ) T
Giải : ∆m=3m. Theo đề , ta có : = t
= 3 ⇔ 2 T − 1 = 3 ⇔ 2 T = 4 ⇔ t = 2T.
m −
m0 .2 T

2. Bài tâ ̣p TNKQ (theo mức đô ̣)


Mức đô ̣ 1+2
U

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về tia anpha?
A. Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli ( 42 He )
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lệch về phía bản âm tụ điện.
C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D. Khi đi trong không khí, tia anpha làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng.

Câu 2. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào đúng với nội dung của định luật phóng xạ? (với m0 là
khối lượng của chất phóng xạ ban đầu, m là khối lượng chất phóng xạ còn lại tại thời điểm t, λ là hằng số
phóng xạ).
1
A. m 0 = m.e − λt . B. m = m 0 .e − λt ; C. m = m.0 e λt ; D. m = m 0 .e −λt
2
Câu 3. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
A. Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau.
B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử.
C. Tia β là dòng hạt mang điện.
D. Tia γ là sóng điện từ.
Câu 4. Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ β − hạt nhân AZ X biến đổi thành hạt nhân AZ''Y thì
A. Z' = (Z + 1); A' = A; B. Z' = (Z - 1); A' = A
C. Z' = (Z + 1); A' = (A - 1); D. Z' = (Z - 1); A' = (A + 1)
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli 42 He .
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia α bị lệch về phía bản âm.
C. Tia α ion hóa không khí rất mạnh.
D. Tia α có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư.
Câu 6: Chất Iốt phóng xạ 131 53 I dùng trong y tế có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100g chất
này thì sau 8 tuần lễ còn bao nhiêu?
A. 0,87g B. 0,78g C. 7,8g D. 8,7g
HD Giải : t = 8 tuần = 56 ngày = 7.T .Suy ra sau thời gian t thì khối lượng chất phóng xạ 131 53 I còn lại là
:
t

m = m0 .2 T = 100.2 −7 = 0,78 gam . ⇒ Chọn đáp án B.

13
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 7: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu
chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
A. N0 /6 B. N0 /16. C. N0 /9. D. N0 /4.
N 1 1
HD Giải : t1 = 1năm thì số hạt nhân chưa phân rã (còn lại ) là N1, theo đề ta có : 1 = t =
N0 3
2T
Sau 1năm nữa tức là t2 = 2t1 năm thì số hạt nhân còn lại chưa phân rã là N2, ta có :
2
N 2  1   1 
2
N2 1 1 1 N N N
= t2 = 2t1 ⇔ =  t  =   = . Hoặc N2 = 1 = 20 = 0 ⇒ Chọn: C
N0 N0  T   3  9 3 3 9
2T 2 T 2 
Câu 8 : Hạt nhân 24
11 Na phân rã β và biến thành hạt nhân X . Số khối A và nguyên tử số Z có giá trị

P P

A. A = 24 ; Z =10 B. A = 23 ; Z = 12 C. A = 24 ; Z =12 D. A = 24 ; Z = 11
Câu 9 : Phương trình phóng xạ của Pôlôni có dạng: 210 → Z Pb + α .Cho chu kỳ bán rã của Pôlôni
A
84 Po
T=138 ngày. Khối lượng ban đầu m0=1g. Hỏi sau bao lâu khối lượng Pôlôni chỉ còn 0,707g?
A: 69 ngày B: 138 ngày C: 97,57 ngày D: 195,19 ngày
m0 1
m − λ .t
T . ln 138. ln
Hd giải: Tính t:
U U =e => t= m = 0,707 = 69 ngày (Chọn A)
m0 ln 2 ln 2
Câu 10 : Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số
hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
A. 2T. B. 3T. C. 0,5T. D. T.
t
− t t
∆m m0 (1 − 2 ) T
Giải : ∆m=3m. Theo đề , ta có : = t
= 3 ⇔ 2 T − 1 = 3 ⇔ 2 T = 4 ⇔ t = 2T.
m −
m0 .2 T
⇒ Chọn đáp án : A

Mức đô ̣ 3+4
U

Câu 11. Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m0. Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn
lại là
A. m0/5; B. m0/25; C. m0/32;
U U D. m0/50
Câu 12. 11 Na là chất phóng xạ β với chu kỳ bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng 11
24 − 24
Na thì sau một
khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?
A. 7h30'; B. 15h00'; C. 22h30'; D. 30h00' U U

Câu 13. Đồng vị 27 Co là chất phóng xạ β với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có
60 −

khối lượng m0. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?
A. 12,2%;
U U B. 27,8%; C. 30,2%; D. 42,7%
Câu 14. Một lượng chất phóng xạ 222 86 Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm
93,75%. Chu kỳ bán rã của Rn là
A. 4,0 ngày; B. 3,8 ngày;
U U C. 3,5 ngày; D. 2,7 ngày
Câu 15. Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là mPb =
210 206

205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân rã không
phát ra tia γ thì động năng của hạt nhân con là
A. 0,1MeV;
U U B. 0,1MeV; C. 0,1MeV; D. 0,2MeV
Câu 16. Chất phóng xạ 53 I có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00g chất này thì sau 1 ngày đêm
131

còn lại bao nhiêu


A. 0,92g; B. 0,87g; C. 0,78g; D. 0,69g
Câu 17. Đồng vị 92 U sau một chuỗi p.xạ α và β biến đổi thành 82 Pb . Số p/ xạ α và β − trong chuỗi là
234 − 206

A. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β − ; B. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ β −

14
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

C. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ β − ; D. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ β −

Câu 18: Đồng vị 24


11 Na là chất phóng xạ β - tạo thành hạt nhân magiê(
P P
24
12 Mg). Ban đầu có 12gam Na và
chu kì bán rã là 15 giờ. Sau 45 h thì khối lượng Mg tạo thành là :
A. 10,5g B. 5,16 g C. 51,6g D. 0,516g
HD Giải: Nhận xét : t = 3.T nên ta dùng hàm mũ 2 để giải cho nhanh bài toán :
t 1
− −
- Khối lượng Na bị phân rã sau 45 = 3T giờ: Δm = m0 (1 − 2 T ) = 12(1 − 2 3) ⇔ Δm = 10,5 g .
∆mme . Acon 10,5
-Suy ra khối lượng của mg tạo thành : mcon = = .24 = 10,5 gam. ⇒ Chọn đáp án A
Ame 24

15
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

C. ĐỀ KIỂM TRA/ÔN TẬP / LUYỆN TẬP


CHUYÊN ĐỀ7- HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Câu 1. Lực hạt nhân là


A. lực liên giữa các nuclon B. lực tĩnh điện.
C. lực liên giữa các nơtron. D. lực liên giữa các prôtôn.
Câu 2. Chọn câu đúng đối với hạt nhân nguyên tử
A. Khối lượng hạt nhân xem như khối lượng nguyên tử
B. Bán kính hạt nhân xem như bán kính nguyên tử
C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và electron
D. Lực tĩnh điện liên kết các nuclon trong hạt nhân
Câu 3. Hạt nhân nào có độ hụt khối càng lớn thì
A. càng dễ phá vỡ B. năng lượng liên kết càng lớn
C. năng lượng liên kết càng nhỏ D. càng bền vững
Câu 4. Phản ứng hạt nhân là
A. sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự tỏa nhiệt.
B. sự tương tác giữa hai hạt nhân (hoặc tự hạt nhân) dẫn đến sự biến đổi của chúng thành hai hạt nhân
khác.
C. sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng.
D. sự phân rã hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn.
Câu 5. Chọn câu sai khi nói về tia anpha:
A. Có vận tốc xấp xỉ bằng vận tốc ánh sáng B. Có tính đâm xuyên yếu
C. Mang điện tích dương +2e D. Có khả năng ion hóa chất khí.
Câu 6. Trong phóng xạ γ hạt nhân con
A. lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. B. không thay đổi vị trí trong bảng tuần hoàn.
C. tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. D. tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
Câu 7. Chọn câu đúng:
A. Khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của các nuclon
B. Trong hạt nhân số proton luôn luôn bằng số nơtron
C. Khối lượng của proton lớn hơn khối lượng của nôtron
D. Bản thân hạt nhân càng bền khi độ hụt khối của nó càng lớn
Câu 8. Câu nào sau đây là sai khi nói về sự phóng xạ.
A. Tổng khối lượng của hạt nhân tạo thành có khối lượng lớn hơn khối lượng hạt nhân mẹ.
B. không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.
C. hạt nhân con bền hơn hạt nhân mẹ.
D. Là phản ứng hạt nhân tự phát.
Câu 9. Trong phóng xạ β - thì hạt nhân con
P P

A. lùi 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn B. tiến 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn
C. lùi 1 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn D. tiến 1 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn
Câu 10. Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác với nguyên tử đó về
A. số prôtôn. B. số electron.
C. số nơtron. D. số nơtrôn và số electron
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân?
A. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay.
B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân.
C. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện, vì trong hạt nhân các prôtôn mang điện dương.
D. Lực hạt nhân chỉ tồn tại bên trong hạt nhân
Câu 12. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là:
A. Tia α và tia β B. Tia X và tia γ C. Tia α và tia X D. Tia α; β ; γ
Câu 13. Các phản ứng hạt nhân không tuân theo các định luật nào?
A. Bảo toàn năng lượng toàn phần B. Bảo toàn điện tích
C. Bảo toàn khối lượng D. Bảo toàn động lượng
Câu 14. Prôtôn bắn vào hạt nhân 3 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt X giống hệt nhau bay ra. Hạt X
7

16
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

A. Đơtêri B. Prôtôn C. Nơtron D. Hạt α


Câu 15. Phương trình phóng xạ: 6 C + 2 He → 2β + Z X . Trong đó Z, A là:
14 4 − A

A. Z=10, A=18 B. Z=9, A=18 C. Z=9, A=20 D. Z=10, A=20


Câu 16. Hạt nhân 92U phóng xạ phát ra tia α, phương trình phóng xạ là:
234

A. U → α + 232
234
92 90 U B. 234
92 U → 24 He + 230
90Th

C. 234
92 U → 42 He + 230
88Th D. U → α + 230
234
92 90 U

Câu 17. Khác biệt quan trọng nhất của tia γ đối với tia α và β là: Tia γ
A. làm mờ phim ảnh B. làm phát huỳnh quang C. khả năng xuyên thấu mạnh D. là bức xạ điện từ.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Nhà máy điện nguyên tử chuyển năng lượng của phản ứng hạt nhân thành năng lượng điện.
B. Phản ứng nhiệt hạch không thải ra chất phóng xạ làm ô nhiễm môi trường.
C. Trong nhà máy điện nguyên tử, phản ứng dây chuyền xảy ra ở mức tới hạn.
D. Trong lò phản ứng hạt nhân các thanh Urani phải có khối lượng nhỏ hơn khối lượng tới hạn.
Câu 19. Tìm phát biểu sai về phản ứng nhiệt hạch?
A. Sự kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân năng hơn cũng toả ra năng lượng.
B. Mỗi phản ứng kết hợp toả ra năng lượng bé hơn một phản ứng phân hạch, nhưng tính theo khối lượng
nhiên liệu thì phản ứng kết hợp toả ra năng lượng nhiều hơn.
C. Phản ứng kết hợp toả ra năng lượng nhiều, làm nóng môi trường xung quanh nên gọi là phản ứng nhiệt
hạch.
D. Bom H là ứng dụng của phản ứng nhiệt hạch nhưng dưới dạng phản ứng nhiệt hạch không kiểm soát
được.
Câu 20. Chọn câu sai
A. Tia phóng xạ qua từ trường không bị lệch là tia γ.
B. Tia β có hai loại β + và β -
P P P

C. Phóng xạ là hiện tượng mà hạt nhân phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
D. Khi vào từ trường thì tia anpha và beta bị lệch về hai phía khác nhau.
Câu 21. Chọn câu sai
A. Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tám
B. Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ bị phân rã ba phần tư
C. Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tư
D. Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần chín
Câu 22. Điều nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Hiện tượng phóng xạ của một chất sẽ xảy ra nhanh hơn nếu cung cấp cho nó một nhiệt độ cao
B. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.
C. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ.
D. Hiện tượng phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.
Câu 23. Hạt nhân A có khối lượng mA đang đứng yên phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối
lượng mB và mα có vận tốc vB và vα.. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về hướng và trị số của vận
tốc của 2 hạt sau phản ứng:
A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng
B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng
C. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng
D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng
Câu 24. Một chất phóng xạ lúc đầu có khối lượng 8g. Khối lượng chất bị phân rã sau 2 chu kì bán rã là
A. 6g. B. 4g. C. 2g. D. 1g.
Câu 25. Khối lượng của hạt nhân 4 Be là m=10,0113u, khối lượng của nơtron là mn=1,0086u, khối lượng
10

của prôtôn là mp = 1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân 104 Be là:
A. 0,9110u B. 0,0691u C. 0,0561u D. 0,0811u
Câu 26. Khối lượng của hạt nhân 4 Be là 10,0113(u), khối lượng của nơtron là mn=1,0086u, khối lượng
10

của prôtôn là mp=1,0072u và 1u=931Mev/c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 104 Be là:
P P

A. 6,4332MeV B. 0,64332 MeV C. 64,332 MeV D. 6,4332 MeV

17
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com
Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com

Câu 27. Xét phản ứng: A --> B + α. Hạt nhân mẹ đứng yên, hạt nhân con và hạt α có khối lượng và vận
tốc lần lượt là vB, mB và vα, mα.. Tỉ số giữa vB và vα bằng
A. mB/mα B. 2mα/mB C. 2 mB / mα D. mα/mB
Câu 28. Một trong các phản ứng xảy ra trong lò phản ứng là: 0 n + 92 U → 92 U → 57 La + 35 Br + m.01 n với m
1 235 236 143 87

là số nơtron, m bằng:
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
Câu 29. Một nguyên tử U phân hạch tỏa ra 200MeV. Nếu 2g chất đó bị phân hạch thì năng lượng tỏa
235
P P

ra là:
A. 9,6.10 10 J
P
P
B.16.10 10 J P C. 12,6.10 10 J
P
D. 16,4.10 10 J P
P
P
P

Câu 30. Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 tỉ năm. Sau một tỉ năm tỉ số giữa hạt nhân còn lại và số
hạt nhân ban đầu là:
A. 0,758 B. 0,177 C. 0,242 D. 0,400
Câu 31. Chất Iốt phóng xạ I 131 có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Nếu nhận được 100g chất này thì sau 8 tuần
P P

khối lượng của nó còn lại là:


A. 0,78g B. 0,19g C. 2,04g D. 1,09g
Câu 32. Có 12 g chất phóng xạ pôlôni. Biết chu kì bán rã T =138 ngày. Thời gian để chất phóng xạ còn
lại 3g là
A. 200 ngày. B. 207 ngày. C. 150 ngày. D. 69 ngày.
Câu 33. Chu kì bán rã 84 Po là 138 ngày. Ban đầu có 1mmg 84 Po . Sau 276 ngày, khối lượng 211
211 211
84 Po bị

phân rã là:
A. 0,25mmg B. 0,50mmg C. 0,75mmg D. đáp án khác
Câu 34. Một chất phóng xạ có hằng số phân rã λ = 1,44.10 -3 h -1 . Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân
P P P P

ban đầu sẽ bị phân rã?


A. 962,7 ngày B. 940,8 ngày C. 39,2 ngày D. 40,1 ngày
Câu 35. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 360 giờ. Sau bao lâu thì khối lượng của nó chỉ còn 1/32
khối lượng ban đầu :
A. 75 ngày B. 11,25 giờ C. 11,25 ngày D. 480 ngày
Câu 36. Cho phản ứng hạt nhân: 1 T + 1 D → 2 He + X +17,6MeV . Tính năng lượng toả ra từ phản ứng
3 2 4

trên khi tổng hợp được 2g Hêli.


A. 52,976.10 23 MeV
P P B. 5,2976.10 23 MeV C. 2,012.10 23 MeV
P P D.2,012.10 24 MeV P P P P

Câu 37. Chất phóng xạ Coban 60


27 Co dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 5,33năm. Ban đầu có 500g
60
27Co . Sau bao lâu thì khối lượng chất phóng xạ còn lại 100g ?
A. 12,38năm B. 8,75năm C. 10,5 năm D. 15,24năm.
Câu 38. Pônôli là chất phóng xạ ( 84 Po) phóng ra tia α biến thành 82 Pb, chu kỳ bán rã là 138 ngày.
210 206

Sau bao lâu thì tỉ số số hạt giữa Pb và Po là 3 ?


A. 276 ngày B. 138 ngày C. 179 ngày D. 384 ngày
Câu 39. Bắn hạt α vào hạt nhân 7 N đứng yên, ta có phản ứng: 2 He + 7 N → 8 O + 1 H . Biết các khối
14 4 14 17 1

lượng mP = 1,0073u, mN = 13,9992u và mα = 4,0015u. mO = 16,9947u, 1u = 931 MeV/c 2 . Phản ứng hạt P P

nhân này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ?


A. thu 1,94.10 -13 J
P B. tỏa 1,94.10 -13 J
P C. tỏa 1,27.10 -16 J
P P D. thu 1,94.10 -19 J
P P P P

92 U + 0 n → 42 Mo + 57 La +2 0 n + 7e
Câu 40. 235 là một phản ứng phân hạch của Urani 235. Biết khối
1 95 139 1 -
P P

lượng hạt nhân : mU = 234,99 u ; mMo = 94,88 u ; mLa = 138,87 u ; mn = 1,0087 u.Cho năng suất toả nhiệt
của xăng là 46.106 J/kg. Khối lượng xăng cần dùng để có thể toả năng lượng tương đương với 1 gam U
phân hạch ?
A. 1616 kg B. 1717 kg C.1818 kg D.1919 kg

=====o0o=====

18
Tron Bo SGK: https://bookgiaokhoa.com

You might also like