Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

BÁO CÁO NHẬP MÔN NGÀNH

CHỦ ĐỀ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG


I. Thực trạng môi trường
1. Tình trạng rác thải môi trường:
 Sự gia tăng dân số, quá
trình phát triển công
nghiệp hóa – hiện đại hóa
diễn ra mạnh mẽ khiến
cho chất thải trên thế giới
gia tăng mạnh về khối
lượng cũng như mức độ
độc hại.  Trong báo cáo
“Đánh giá toàn cầu về Bãi biển ở Bali. Nguồn:
quản lý chất thải rắn” năm https://tinyurl.com/2p8m4uww
2012, Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định,
khối lượng rác thải ngày càng lớn của cư dân đô thị đang là một
thách thức lớn. Các chuyên gia WB cũng cảnh báo, lượng chất
thải rắn toàn cầu đang tăng lên 70% vào năm 2025, tăng từ hơn
3,5 triệu tấn mỗi ngày trong năm 2010, lên hơn 6 triệu tấn mỗi
ngày vào năm 2025.

2. Rác thải ngày càng tăng cùng với việc xử lý rác thải không đúng cách
sẽ dẫn đến hậu quả:
 Động vật:
 Khi sinh vật biển ăn phải rác
thải nhựa, mà trong nhựa có
chứa chất phụ gia nên sẽ tác
động tiêu cực đến hệ thống nội
tiết và điều hòa hormone trong
cơ thể chúng. Hoặc có thể gây
tổn hại thành ruột hoặc gây tắc
Rùa biển bị mắc
nghẽn, dẫn tới giảm khả năng ống hút trong mũi
hấp thụ của sinh vật, thậm chí
gây tử vong.
 Theo kết quả nghiên cứu khoa học của UC Davis vào tháng
11/2016 thì đã có trường hợp chim biển chết do ăn phải rác thải
nhựa. Và họ ước tính đến năm 2050 sẽ có 99% chim biển ăn nhầm
rác thải nhựa.
 Thực vật:
 Hạt vi nhựa trong các sản phẩm hóa dược phẩm có kích thước càng
nhỏ sẽ càng gây ra nhiều ảnh hưởng về mặt hóa học/độc hại, các
nhà khoa học tin rằng hạt nhựa kích cỡ nano (<100 nm) hoàn toàn
có thể xâm nhập vào rễ cây thông qua lớp lông hút làm ảnh hưởng
đến sự phát triển và sinh trưởng của cây

https://tinyurl.com/jh6kdfmh
https://oshe.vn/Home/News/34
https://tinyurl.com/5mbx4hf3
https://tinyurl.com/mfsun3x2
II. Thực trạng đáng lo ngại nhất: “Nhiệt độ Trái Đất tăng”

 Video cho thấy sự tiến triển của sự thay đổi nhiệt độ bề mặt toàn cầu kể
từ năm 1884. Nguồn dữ liệu: NASA/GISS Credit:
https://svs.gsfc.nasa.gov/4882
 Màu xanh đậm cho thấy các khu vực mát hơn mức trung bình. Màu đỏ sẫm
cho thấy các khu vực ấm hơn mức trung bình.
1) Nguyên nhân:
 Hiệu ứng nhà kính: phát ra trong quá trình sản xuất và vận chuyển than, khí đốt tự
nhiên và dầu. Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm: hơi nước, CO2, CH4, N2O, O3,
các khí CFC
 Nạn phá rừng: làm nồng độ CO2 trong khí quyển tăng, dẫn đến sự nóng lên toàn cầu
 Video về sự biến đổi khí CO2 trên bầu khí quyển từ 2002 – 2016: Thời gian này cho
thấy những thay đổi toàn cầu về nồng độ và phân bố carbon dioxide kể từ năm 2002
ở độ cao từ 1,9 đến 8 dặm. Các khu vực màu vàng sang đỏ cho thấy nồng độ CO2
cao hơn, trong khi các khu vực màu xanh lam đến màu xanh lá cây cho thấy nồng
độ thấp hơn, được đo bằng phần triệu. Nguồn dữ liệu: Atmospheric Infrared
Sounder (AIRS). Video: https://svs.gsfc.nasa.gov/4533
2) Hậu quả của nóng lên toàn cầu: Điển hình là
 Băng tan: video cho thấy mức băng biển Bắc Cực hàng năm tối thiểu kể từ
năm 1979. Vào cuối mỗi mùa hè, lớp băng biển đạt đến mức tối thiểu của
nó, để lại những gì được gọi là lớp băng lâu năm. Diện tích của băng lâu
năm đã giảm dần kể từ khi hồ sơ vệ tinh bắt đầu vào năm 1979. Nguồn dữ
liệu: Quan sát vệ tinh. Ảnh: NASA Scientific Visualization Studio
 Hậu quả băng tan
 Đe dọa môi trường sống của
các loài động vật: Băng tan
chảy phá hoại hệ sinh thái khu
vực và đe dọa đời sống sinh
vật ở đới lạnh: loài gấu Bắc
cực là một loài điển hình. Gấu
Bắc cực có tập quán săn bắt,
sinh và nuôi con trên mặt băng
hoặc trên đất liền. Chúng phải Nguồn: https://tinyurl.com/2p8kmk43
di chuyển hàng trăm km qua lại giữa các Ảnh: https://tinyurl.com/4ba7yydu
tảng băng “ sự thay đổi khí hậu đang tách
dần loài gấu Bắc cực ra khỏi những tảng băng, buộc chúng phải bơi đi xa hơn
để kiếm thức ăn và nơi cư trú
 Sự quay trở lại của các loài vi rút cổ đại từ lớp băng vĩnh cửu bị tan
chảy: https://tinyurl.com/4apzewdf
Giáo sư Jean-Michel Claverie từ Đại học Aix-Marseille (Pháp) cho biết
họ đã hồi sinh và phân tích thành công "virus Siberia cổ đại", một "quái
vật" nhỏ đáng sợ từng được nhóm của ông đem về từ vùng băng giá vài
năm về trước. Những virus này không chỉ dễ dàng sống lại trong môi
trường phù hợp ở phòng thí nghiệm, sau 30.000 năm bị niêm phong
trong băng, mà còn được chứng minh là từng gây thảm họa trong thế
giới những loài người khác. Nó đã gây nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm
trọng đến loài ma mút và cả con người, không phải tổ tiên chúng ta mà là
người Neanderthals – một loài người khác đã tuyệt chủng.
Đường link các video: Climate Time Machine (nasa.gov)
Link hậu quả: Climate change, what is it? Understanding the basic
facts about global warming (warmheartworldwide.org)
Link nguyên nhân: https://tinyurl.com/33bdu737
III. Các quốc gia đứng đầu trong việc xử lý rác thải
1/ Tìm hiểu về chỉ số EPI:
Chỉ số EPI (Enviroment Performance Index) được gọi là chỉ số hiệu quả môi
trường. Đây là một loại chỉ số tổng hợp được Trung tâm Chính sách và Luật Môi
trường Yale (YCELP) thuộc Đại học Colombia xây dựng với mục đích đánh giá
tính bền vững về môi trường tại các quốc gia trên thế giới
(Nguồn từ EfD Vietnam http://efd.vn/chi-so-hieu-qua-moi-truong-2020.html)
2/ Bảng xếp hạng chỉ số EPI:
5 quốc gia có chỉ số EPI cao nhất thế giới (tính tới năm 2020):
+ Hạng 1: Đan Mạch (chỉ số EPI là 82.5)
+ Hạng 2: Luxembourg (chỉ số EPI là 82.3)
+ Hạng 3: Thụy Sĩ (chỉ số EPI là 81.5)
+ Hạng 4: Anh (chỉ số EPI là 81.3)
+ Hạng 5: Pháp (chỉ số EPI là 80)
Việt Nam có chỉ số EPI đứng thứ 141 so với thế giới và đứng thứ 10 trong khu
vực Đông Nam Á (chỉ số EPI là 33.4)
Nguồn từ EPI https://epi.yale.edu/epi-results/2020/component/epi
3/ Cách xử lý rác thải của các quốc gia đứng đầu có gì đặc biệt
Thụy Điển: Phải nhập khẩu rác để sản xuất năng lượng
+ Trong số các quốc gia Châu Âu, Thụy Điển là nước đi đầu trong xử lý rác thải. Thậm
chí Thụy Điện đã và đang là quốc gia phải nhập khẩu rác để có đủ nguyên liệu cho các
nhà máy tái chế hoạt động
+ Theo quy định, tại Thụy Điển:
 Mỗi hộ dân đều phân loại rác như báo, đồ nhựa, kim loại thủy tinh,
pin,...vào thùng chứa riêng ngay tại gia đình
 Đẩy mạnh việc tái chế: báo được nghiền thành bột giấy, chai lọ được tái sử
dụng hoặc nung chảy để xuất ra sản phẩm mới, rác thải nhựa được tái chế
thành nhựa nguyên liệu còn thực phẩm sẽ được ủ hoặc xử lý hóa học thành
phân bón hoặc khí sinh học
 Gắn loa phát nhạc những thùng chứa rác nơi công cộng để thu hút sự chú ý
của mọi người
 Xây dựng những nhà máy đốt rác nhằm cung cấp năng lượng để sưởi ấm
vào mùa đông. Hiện quốc gia này có khoảng 32 nhà máy như vậy và cung cấp
nhiệt sưởi cho 810 nghìn hộ dân (50% dân số) và cung cấp điện năng cho 250
nghìn hộ gia đình
Đức: Biến rác thành cơ hội kinh doanh
+ Chính phủ Đức đặt mục tiêu đến năm 2020 sẽ xóa bỏ bãi chôn lấp rác đồng thời
lên kế hoạch tái chế toàn bộ lượng rác thải thành năng lượng.
+ Một trong những sáng kiến tái chế của Đức được nhiều quốc gia học tập là phân
loại rác theo màu gọi là “Green Dot”:
Áo: Sử dụng enzyme từ vi khuẩn để tái chế nhựa
+ Nước Áo rất chú trọng phát triển các công nghệ tiên tiến để xử lý rác thải. 1
công ty công nghệ sinh học của nước này đã phát triển phương pháp sử dụng
enzyme từ một loại nấm để tái chế nhựa PET
+ Dưới tác động của enzyme nhựa sẽ bị phân hủy thành phân tử sau đó có thể dễ
dàng chuyển đổi lại thành nhựa chất lượng cao
(Nguồn từ Tạp chí Môi Trường http://tapchimoitruong.vn/nhin-ra-the-gioi-65/Kinh-nghi
%E1%BB%87m-x%E1%BB%AD-l%C3%BD-r%C3%A1c-th%E1%BA%A3i-c
%E1%BB%A7a-m%E1%BB%99t-s%E1%BB%91-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-ch
%C3%A2u-%C3%82u-12877

IV. Một số các công trình hiện đại về xử lý rác thải, khí thải đang
được sử dụng hoặc đang trong quá trình nghiên cứu
1. Bãi chôn lấp rác thải SODOKWON của Hàn Quốc
Áp dụng kỹ thuật và thiết bị hiện đại.
Không chỉ bảo vệ môi trường mà còn
đem lại lợi ích kinh tế. Do lượng rác
thải được nén chặt dưới lòng đất trong
quá trình phân hủy sẽ tạo khí gas
Methane. Khí gas này được chuyển
hóa thành điện năng để phục vụ sinh
hoạt cho cả khu chung cư xung quanh.
Theo https://tinyurl.com/zdkpwek2
https://tinyurl.com/4myrc2mn

2. Sử dụng thực vật, vi


khuẩn và vi sinh vật

- Phương pháp xử lý nước


thải bằng vi sinh vật dựa
trên cơ sở hoạt động của vi sinh vật để phân huỷ chất hữu cơ gây ô nhiễm. Chuyển các
chất ô nhiễm từ pha lỏng tới bề mặt tế bào, sau đó chuyển hoá các chất trong tế bào vi
sinh vật, sản sinh năng lượng và tổng hợp tế bào mới. Một số công nghệ như:

+ Công nghệ lọc sinh học (Trickling


Filter)
+ Công nghệ bể xử lý kỵ khí
+ Công nghệ sinh học kỵ khí UASB

(Theo https://tinyurl.com/ync4v7b5

3. Công trình từ tái chế

 Chùa Linh Phước

Toàn bộ các chi tiết trong chùa được trang trí bề


mặt bằng hàng triệu vỏ chai, chén bát vỡ, phế
liệu…để có đủ miểng, ve chai, sành sứ cho công
trình này, các sư thầy đã phải xin ve chai từ nhà
máy bia rượu, chén bát và đi gom mua từ người
dân. Chai nước ngọt, vỏ chai xì dầu, chai bia, chén
bát vỡ... đều được tận dụng để xây chùa.

Theo https://tinyurl.com/p7627fxv

 Công viên tái chế tại Rotterdam - Hà Lan

Công viên tái chế được làm hoàn toàn bằng nhựa
và rác thải trôi nổi trên sông.

Những nền nổi này được làm từ rác thải nhựa với
mục tiêu giảm ô nhiễm môi trường. Đồng thời,
chúng được tạo ra để làm môi trường sống cho
các sinh vật. Thực vật phát triển đồng thời cả trên
và dưới bề mặt sông, cung cấp nguồn thứ ăn duy
trì sinh vật biển.

Theo https://tinyurl.com/ud8v52rn

IV. Các sản phẩm bảo vệ môi trường


1. Máy hút rác đại dương (Seabin)
Thiết bị này được tạo ra bởi 2 vận động viên người Úc. Điểm đặc biệt của chiếc
máy này là sẽ tự động hút mọi loại rác trôi nổi trên biển, sông, hồ, …

Ảnh: https://tinyurl.com/wmue945j

2. Hệ thống tái chế rác thải:


Hệ thống này có tên là Homebiogas, và là 1 sản phẩm thân thiện với môi trường.
Được ngiên cứu và phát triển bởi 1 công ty start up tại Israel. Công dụng là tái chế
thực phẩm, hay các chất thải hữu cơ để tạo thành khí biogas, dùng trong nấu nướng
hay sưởi ấm. Cũng như là 1 dạng phân lỏng tự nhiên giúp cho cây trồng.

V. Thử

nghiệm nghiên cứu và ứng dụng nhựa phân hủy sinh học (Bio-
Degradable plastics) từ xenlulose của cây chuối và tinh bột mì
 Những thách thức về môi trường, kinh tế và an toàn đã thúc đẩy nhiều nhà khoa học thay
thế một phần polyme dựa trên hóa dầu bằng một loại polyme khác được gọi là nhựa sinh
học (Bioplastic). Nếu như nguyên liệu chính trong sản xuất nhựa có nguồn gốc từ dầu mỏ
thì nhựa sinh học sử dụng các nguyên liệu có nguồn gốc từ tự nhiên như: chất béo thực vật,
tinh bột ngô, khoai, sắn, rơm, dăm gỗ,… Điều này giúp cho loại vật liệu này có thể phân
hủy hoàn toàn trong vòng vài tháng đến vài năm (do không gây ô nhiễm môi trường nặng
nề như các loại túi nhựa trước đây. Ngoài ra quá trình sản xuất bao bì sinh học tiêu thụ ít
năng lượng và thải ra khí gây hiệu ứng nhà kính ít hơn bao bì truyền thống.
 Nhận thấy chuối là loại cây dễ tìm thấy ở vùng Đông Nam Bộ và ĐBSLC, tuy không phải
là loại cây trồng chính nhưng là loại cây được nhà nông ưu tiên đẻ trông xen canh bên cạnh
các cây trông chính. Tuy nhiên hiệu quả của cây chuối chưa đucợ sử dụng tối ưu nhất, khi
các nhà vườn chỉ được lấy quả 1 lần, số ít còn lại sử dụng thân chuối để làm thức ăn cho
vật nuôi. Điều đó đã làng phí 1 phần lớn hàm lượng xenlulose có trong cây chuối.
Vì vậy chúng em mông muốn có thể tận dụng tốt nguồn xenlulose này để sản xuất ra những
sản phẩm hữu cơ thân thiên với môi trường. Đến đây chúng em muốn đề xuất ra đề tài nghiên
cứu: “nhựa phân hủy sinh học( Bio- Degradable plastics) từ xenlulose từ
cây chuối và tinh bột mì”
 Phương pháp:
 Mẫu chuối (củ và bẹ chuối) là loại chuối đã được phơi khô trong 7 ngày
 Mẫu bột gạo được mua tại chợ
 Tiến hành thí nghiệm:
1. Xử lí xenlulose từ củ và vỏ chuối
B1:Cho 100g vỏ và củ chuối khô vào cốc thủy tinh thí nghiệm, cho 1,5 lít
Natri hidroxit 4% (NAOH 4%), đun 2 giờ ở nhiêt độ 100 ℃.
B2: Lọc lấy phần lắng (cặn) dưới đáy cốc.
B3: Dùng nước cất có độ PH trung hòa rửa phần lắng, sau đó tẩy phần lắng
bằng cách ngâm trong 1 lít dung dịch Javen (sodium hypochlorite 2.5%) ở
nhiêt độ phòng,
B4:Sau đó tiếp tục lọc và lặp lại các bước như trên với phần lắng.
B5:Sau cùng ta lấy phần lắng thu được đem sấy khô và thủy phân phần lắng
 Thu được bột microcrystalline cellulose.
B6: Rửa Phần thu được cùng nước cất trung hòa, sau đó làm khô và trộn
nghiền.
B7: Cân chỉnh tỉ lệ giữa phần bột microcrystalline cellulose và tinh bột mì
theo các tỉ lệ 6:4, 7:3, 8:2 9:1 tạo thành 1 hỗn hợp.
B8: Hỗn hợp được pha với nước theo tỉ lệ 1:20 cùng với 40 ml dung dịch
NaCl 5%
B9: Đun nóng và khuấy trộn cùng với glyxerol.
B10: Đổ ra khuôn, để nguội và sao đó sấy khô.

You might also like