Đề Kiểm Tra Số 1 Học Phần 2 Môn GDQP

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 HỌC PHẦN 2 MÔN GDQP&AN

Câu 1: Hãy điền Câu đúng vào khoảng còn trống trong đoạn trích khái niệm về:
“Diễn biến hòa bình”?
“Diễn biến hòa bình là ........................., nhằm lật đổ chế độ chính trị - xã
hội của các nước tiến bộ, trước hết là các nước XHCN từ bên trong, chủ yếu bằng
biện pháp phi quân sự ”?
A. chiến lược cơ bản của CNĐQ và các thế lực phản động.
B. thủ đoạn của CNĐQ trong âm mưu bá chủ thế giới.
C. kiểu chiến tranh không có khói súng của CNĐQ.
D. sự phá hoại toàn diện của CNĐQ và các thế lực phản động.
Câu 2: Hãy lựa chọn Câu đúng để điền vào đoạn còn thiếu trong khái niệm về
“gây rối”?
“Gây rối là hành động quá khích của một số người.............ở một khu vực (thường
có phạm vi hẹp) trong một thời gian nhất định (thường ngắn)”:
A. nhằm gây dư luận xấu trong nhân dân
B. nhằm tạo điệu kiện cho bạo loạn lật đổ
C. làm mất ổn định trật tự, an toàn xã hội
D. làm mất an ninh chính trị, trật tự
Câu 3: Quan niệm nào sau đây đúng với khái niệm về “Diễn biến hòa bình”?
A. Là chiến lược của CNĐQ nhằm lật đổ chế độ Chính trị các nước XHCN
từ bên trong
B. Là chiến lược của CNĐQ nhằm lật đổ chế độ Chính trị, kinh tế các nước
XHCN từ bên trong.
C. Là cuộc chiến tranh của CNĐQ nhằm lật đổ các Nhà nước XHCN từ bên
trong.
D. Là chiến tranh của CNĐQ nhằm lật đổ Đảng, Nhà nước XHCN từ bên
trong.
Câu 4: Những quan niệm nào sau đây là một trong đặc trưng của bạo loạn lật đổ
(BLLĐ)?
A. Là hoạt động chống phá bằng bạo lực có tổ chức của lực lượng phản
động .
B. Là hoạt động chống phá có vũ trang, có tổ chức của lực lượng phản động
C. Là hoạt động đánh phá bằng vũ khí có tổ chức của lực lượng phản động
D. Là sự chống phá bạo lực có tổ chức của lực lượng phản động
Câu 5: Khẳng định nào sau đây sai với quan điểm mà Đảng ta đã xác định nhằm
phòng chống chiến lược “DBHB”, bạo loạn lật đổ?
A. Đấu tranh chống “DBHB” là cuộc đấu tranh giai cấp, dân tộc gay go,
quyết liệt, lâu dài, phức tạp.
B. Chống “DBHB” là cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc phòng, an
ninh hiện nay.
C. Chống “DBHB” cần có sự phối hợp với các nước trong khu vực và quốc
tế mới giành thắng lợi.
D. Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ
thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Câu 6: Trong những nội dung sau đây, đâu là nội dung thuộc về một trong các mục
tiêu phòng, chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của Đảng ta?
A. Phải kiên quyết làm thất bại mọi âm mưu và thủ đoạn “Diễn biến hòa
bình”, bạo loạn lật đổ.
B. Bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc.
C. Bảo vệ thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
D. Bảo vệ các cơ quan Nhà nước, bảo vệ pháp luật.
Câu 7: Để phòng, chống chiến lược “DBHB”, BLLĐ Đảng ta đã chỉ ra mấy quan
điểm?
A. 2 quan điểm
B. 3 quan điểm
C. 4 quan điểm
D. 5 quan điểm
Câu 8: Chiến lược “DBHB” được hình thành và phát triển trên thế giới qua những
năm nào sau đây?
A. Những năm từ 1945 đến 1980.
B. Những năm từ 1980 đến nay.
C. Chỉ có a đúng.
D. Cả a và b đều đúng.
Câu 9: Bạo loạn lật đổ thông thường diễn ra bằng những hình thức nào sau đây?
A. Bạo loạn chính trị.
B. Bạo loạn vũ trang.
C. Bạo loạn chính trị kết hợp với vũ trang.
D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 10: Chiến lược “DBHB” của chủ nghĩa đế quốc chống phá Việt Nam qua
những năm nào là đúng:
A. Từ những năm 1950 đến 1975.
B. Từ những năm 1995 đến nay.
C. Cả a, b đều đúng.
D. Chỉ có b đúng.
Câu 11: Những vùng nào sau đây sai với các vùng nhạy cảm dễ xảy ra bạo loạn lật
đổ ở Việt Nam:
A. Các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh.
B. Các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ.
C. Cả a và b đều sai.
D. Chỉ có a sai.

Câu 12: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất về bản chất thủ đoạn chống phá về
kinh tế trong chiến lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực phản động đối với Việt
Nam:
A. Khích lệ kinh tế tư nhân phát triển, từng bước làm mất vai trò của thành
phần kinh tế nhà nước.
B. Làm mất nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam .
C. Không cho kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể phát triển.
D. Làm suy yếu kinh tế ở Việt Nam để Việt Nam mãi là một nước nghèo.
Câu 13: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất về bản chất thủ đoạn chống phá về
chính trị trong chiến lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực phản động đối với Việt
Nam:
A. Kích động đòi thực hiện chế độ “đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập”, “
tự do hóa”.
B. Từng bước xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Lợi dụng các vấn đề “ nhân quyền”, “dân tộc”, “ tôn giáo” để chia rẽ khối
đại đoàn kết dân tộc.
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 14: Khẳng định nào sau đây là sai về bản chất thủ đoạn chống phá về tư tưởng
– văn hóa trong chiến lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực phản động đối với Việt
Nam:
A. Xóa bỏ chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nền tảng tư tưởng
của Đảng ta.
B. Mở rộng con đường du học sang phương Tây để lôi kéo lớp trẻ.
C. Du nhập sản phẩm văn hóa đồi trụy, lối sống văn hóa phương Tây vào
Việt Nam.
D. Kích động lối sống tư bản trong thanh niên, làm phai mờ bản sắc văn hóa
Việt Nam.
Câu 15: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất về bản chất thủ đoạn chống phá trên
lĩnh vực tôn giáo - dân tộc trong chiến lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực phản
động đối với Việt Nam:
A. Lợi dụng những khó khăn ở những vùng dân tộc ít người kích động đòi li
khai, tự quyết dân tộc.
B. Lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta để truyền đạo
trái phép nhằm thực hiện âm mưu tôn giáo hóa dân tộc.
C. Cả a, b đều đúng.
D. Chỉ có a đúng.

Câu 16: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất về bản chất thủ đoạn chống phá trên
lĩnh vực quốc phòng, an ninh trong chiến lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực
phản động đối với Việt Nam:
A. Xâm nhập, tăng cường hoạt động tình báo thu thập bí mật quốc gia .
B. Vô hiệu hóa sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội, công an với luận
điểm “phi chính trị hóa.
C. Chỉ có b đúng.
D. Cả a, b đều đúng.

Câu 17: Khẳng định nào sau đây là sai về bản chất thủ đoạn chống phá trên lĩnh
vực đối ngoại trong chiến lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực phản động đối với
Việt Nam:
A. Khuyến khích việc mở rộng đi thăm quan, học tập, nghiên cứu tại các
nước phương Tây và Hoa kỳ.
B. Mở rộng tuyên truyền hướng Việt Nam đi theo quĩ đạo của chủ nghĩa đế
quốc.
C. Hạn chế mở rộng quan hệ quốc tế, ngăn cản các dự án đầu tư quốc tế vào
Việt Nam.
D. Coi trọng việc chia rẽ tình đoàn kết hữu nghị giữa Việt Nam với Lào,
Cămpuchia và các nước XHCN

Câu 18: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất về thủ đoạn cơ bản mà thế lực thù
địch đã sử dụng để tiến hành bạo loạn lật đổ đối với Việt Nam:
A. Kích động sự bất bình của quần chúng, dụ dỗ cưỡng ép nhân dân biểu
tình.
B. Cài cắm lực lượng phản động trà trộn đập phá trụ sở, rồi uy hiếp khống
chế cơ quan quyền lực của địa phương.
C. Cả a, b đều đúng.
D. Chỉ có b đúng.

Câu 19: Chiến lược “DBHB” được hình thành và phát triển trên thế giới qua
những năm nào sau đây:
A. Những năm từ 1945 đến 1980.
B. Những năm từ 1980 đến nay.
C. Chỉ có a đúng.
D. Cả a và b đều đúng.

Câu 20: Bạo loạn lật đổ thông thường diễn ra bằng những hình thức nào sau đây:
A. Bạo loạn chính trị.
B. Bạo loạn vũ trang.
C. Bạo loạn chính trị kết hợp với vũ trang.
D. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 21: Chiến lược “DBHB” của chủ nghĩa đế quốc chống phá Việt Nam qua
những năm nào là đúng:
A. Từ những năm 1950 đến 1975.
B. Từ những năm 1995 đến nay.
C. Cả a, b đều đúng.
D. Chỉ có b đúng.

Câu 22: Những vùng nào sau đây sai với các vùng nhạy cảm dễ xảy ra bạo loạn
lật đổ ở Việt Nam:
A. Các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh.
B. Các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ.
C. Cả a và b đều sai.
D. Chỉ có a sai.

Câu 23: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất về bản chất thủ đoạn chống phá về
kinh tế trong chiến lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực phản động đối với Việt
Nam:
A. Khích lệ kinh tế tư nhân phát triển, từng bước làm mất vai trò của thành
phần kinh tế nhà nước.
B. Làm mất nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam .
C. Không cho kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể phát triển.
D. Làm suy yếu kinh tế ở Việt Nam để Việt Nam mãi là một nước nghèo.

Câu 24: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất về bản chất thủ đoạn chống phá về
chính trị trong chiến lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực phản động đối với Việt
Nam:
A. Kích động đòi thực hiện chế độ “đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập”, “
tự do hóa”.
B. Từng bước xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Lợi dụng các vấn đề “ nhân quyền”. “dân tộc”, “ tôn giáo” để chia rẽ khối
đại đoàn kết dân tộc.
D. Cả a, b, c đều đúng

Câu 25: Khẳng định nào sau đây là sai về bản chất thủ đoạn chống phá về tư tưởng
– văn hóa trong chiến lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực phản động đối với Việt
Nam:
A. Xóa bỏ chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nền tảng tư tưởng
của Đảng ta.
B. Mở rộng con đường du học sang phương Tây để lôi kéo lớp trẻ.
C. Du nhập sản phẩm văn hóa đồi trụy, lối sống văn hóa phương Tây vào
Việt Nam.
D. Kích động lối sống tư bản trong thanh niên, làm phai mờ bản sắc văn hóa
Việt Nam.
Câu 26: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất về bản chất thủ đoạn chống phá trên
lĩnh vực tôn giáo- dân tộc trong chiến lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực phản
động đối với Việt Nam:
A. Lợi dụng những khó khăn ở những vùng dân tộc ít người kích động đòi li
khai, tự quyết dân tộc.
B. Lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta để truyền đạo
trái phép nhằm thực hiện âm mưu tôn giáo hóa dân tộc.
C. Cả a, b đều đúng.
D. Chỉ có a đúng.

Câu 27: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất về bản chất thủ đoạn chống phá trên
lĩnh vực quốc phòng, an ninh trong chiến lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực
phản động đối với Việt Nam:
A. Xâm nhập, tăng cường hoạt động tình báo thu thập bí mật quốc gia .
B. Vô hiệu hóa sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội, công an với luận
điểm “phi chính trị hóa.
C. Chỉ có b đúng.
D. Cả a, b đều đúng.

Câu 28: Khẳng định nào sau đây là sai về bản chất thủ đoạn chống phá trên lĩnh
vực đối ngoại trong chiến lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực phản động đối với
Việt Nam:
A. Khuyến khích việc mở rộng đi thăm quan, học tập, nghiên cứu tại các
nước phương Tây và Hoa kỳ.
B. Mở rộng tuyên truyền hướng Việt Nam đi theo quĩ đạo của chủ nghĩa đế
quốc.
C. Hạn chế mở rộng quan hệ quốc tế, ngăn cản các dự án đầu tư quốc tế vào
Việt Nam.
D. Coi trọng việc chia rẽ tình đoàn kết hữu nghị giữa Việt Nam với Lào,
Cămpuchia và các nước XHCN

Câu 29: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất về thủ đoạn cơ bản mà thế lực thù
địch đã sử dụng để tiến hành bạo loạn lật đổ đối với Việt Nam:
A. Kích động sự bất bình của quần chúng, dụ dỗ cưỡng ép nhân dân biểu
tình.
B. Cài cắm lực lượng phản động trà trộn đập phá trụ sở, rồi uy hiếp khống
chế cơ quan quyền lực của địa phương.
C. Cả a, b đều đúng.
D. Chỉ có b đúng.

Câu 30: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất về nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước ta
đã xác định nhằm phòng chống chiến lược “DBHB” bạo loạn lật đổ:
A. Đây là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc phòng, an
ninh hiện nay.
B. Đây là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong các nhiệm vụ quốc phòng, an
ninh hiên nay.
C. Đây là nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam.
D. Đây là nhiệm rất quan trọng mang tính chiến lược của cách mạng Việt
Nam.
Câu 31: Hãy xác định đúng nguồn gốc của tôn giáo:
A. Tôn giáo có nguồn gốc từ kinh tế – xã hội.
B. Tôn giáo có nguồn gốc từ nhận thức của con người.
C. Tôn giáo có nguồn gốc từ tâm lý của con người.
D. Cả a , b , c.
Câu 32: Hãy xác dịnh đúng tính chất của tôn giáo:
A. Tôn giáo có tính lịch sử.
B. Tôn giáo có tính quần chúng và tính chính trị.
C. Cả a, b đều đúng.
D. Cả a và b đều sai.
Câu 33: Ngày 3/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì phiên họp đầu tiên của
Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Người đã đề nghị Chính
phủ ra tuyên bố nào sau đây về vấn đề tôn giáo:
A. “ Tín ngưỡng tự do và lương giáo đoàn kết”
B. “ Tín ngưỡng tự do và tôn giáo bình đẳng”
C. “ Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của công dân”
D. “ Công dân có quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo”
Câu 34: Đảng ta đã đề ra bao nhiêu giải pháp nhằm đấu tranh phòng, chống địch
lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam:
A. 7 giải
B. 5 giải pháp
C. 6 giải pháp
D. 4 giải pháp
Câu 35: Năm 2009 Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định lấy ngày 19/ 4 hằng
năm là ngày gì của các dân tộc Việt Nam:
A. Là ngày đoàn kết các dân tộc Việt nam;
B. Là ngày văn hóa các dân tộc Việt Nam;
C. Là ngày thể thao các dân tộc Việt Nam ;
D. Là ngày hợp tác, phát triển các dân tộc Việt Nam .

Câu 36: Theo anh (chị) tình hình đúng nhất về tôn giáo nói chung trên thế giới
hiện nay diễn ra như thế nào:
A. Số người trên thế giới theo các tôn giáo khác nhau rất lớn (chiếm 76%
dân số thế giới).
B. Hoạt động của các tôn giáo khá sôi động, diễn ra theo nhiều xu hướng.
C. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiếp tục lợi dụng tôn giáo để
chống phá, can thiệp vào các quốc gia dân tộc độc lập.
D. Cả a, b, c.

Câu 37: Quan niệm nào sâu đây sai với quan điểm giải quyết vấn đề tôn giáo của
chủ nghĩa Mác, Lê nin:
A. Giải quyết vấn đề tôn giáo phải kiên quyết, nhanh chóng, dứt điểm,
nghiêm trị bọn cố tình ngoan cố.
B. Giải quyết vấn đề tôn giáo là quá trình lâu dài, phải gắn liền với quá trình
cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới XHCN.
C. Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của
công dân, kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan.
D. Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể và phân biệt rõ mối quan hệ hai mặt
chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo.

Câu 38: Theo anh (chị) dân tộc Việt Nam có bao nhiêu đặc điểm:
A. 3 đặc điểm
B. 4 đặc điểm 
C. 5 đặc điểm 
D. 6 đặc điểm

Câu 39: Theo anh (chị) tình hình quan hệ giữa các dân tộc trên thế giới hiện nay
diễn ra như thế nào:
A. Xu thế toàn cầu hóa kinh tế diễn ra mạnh mẽ làm cho quan hệ giai cấp,
dân tộc diễn biến phức tạp, khó lường.
B. Trên thế giới, hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn trong quan
hệ giữa các dân tộc.
C. Mâu thuẫn, xung đột dân tộc, sắc tộc, xu hướng ly khai, chia rẽ dân tộc
diễn ra cả phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế.
D. Cả a, b, c.

Câu 40: Nội dung nào sau đây nêu đúng nhất quan điểm nhất quán của Đảng ta về
chính sách với các dân tộc:
A. Các dân tộc Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau....
B. Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc...
C. Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng
và giúp đỡ nhau...
D. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết thương yêu và giúp đỡ nhau cùng tiến
bộ...
Câu 41: Hãy xác định khẳng định nào sau đây đúng với bản chất của tôn giáo:
A. phản ánh niềm tin của con người đến mức mê muội, trái với truyền thống
dân tộc .
B. phản ánh sức mạnh siêu nhiên phù hợp với tâm lý, hành vi con người
C. phản ánh hiện thực khách quan, theo quan niệm hoang đường, ảo tưởng
D. phản ánh khát vọng của con người theo quan niệm hoang đường, ảo
tưởng

Câu 42: Một trong các nội dung nào sau đây phản ánh mê tín dị đoan khác hoàn
toàn với tôn giáo:
A. Là những hiện tượng cuồng vọng của con người đến mức mê muội, trái
với lẽ phải, đạo đức.
B. Là hành vi sùng bái của con người theo quan niệm hoang đường, ảo
tưởng đến mức mê muội.
C. Là ý thức, hành vi của con người theo quan niệm hoang đường, trái với lẽ
phải đạo đức.
D. Là niềm tin cuồng vọng của con người về một đấng siêu nhiên một cách
hoang đường, ảo tưởng.
Câu 43: Nội dung nào sau đây nêu đúng nhất về chính sách tôn giáo của Đảng ta
và Hiến pháp nước ta:
A. Quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo nào là bất khả
xâm phạm của công dân.
B. Nhà nước bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng theo hoặc không theo bất kỳ
tôn giáo nào của công dân.
C. Nhà nước luôn tôn trọng và bảo đảm quyền tự do có thể theo bất cứ tôn
giáo nào của công dân.
D. Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một
tôn giáo nào; các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật .

Câu 44: Phương châm của kẻ thù lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá
cách mạng nước ta là:
A. Lấy chống phá về dân tộc và tôn giáo làm hàng đầu.
B. Lấy việc lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo làm nền tảng.
C. Lấy vấn đề tôn giáo, dân tộc làm ngòi nổ.
D. Lấy chống phá về tôn giáo và dân tộc làm mũi nhọn.
Câu 45: Những nội dung nào sau đây sai với đặc trưng của tôn giáo:
A. Có tổ chức tôn giáo quốc tế.
B. Có hệ thống giáo lý
C. Có đội ngũ giáo sĩ và tín đồ.
D. Có nghi lễ tôn giáo và cơ sở vật chất phục vụ hoạt động tôn giáo.

Câu 46: Việt Nam hiện nay có những tôn giáo lớn nào:
A. Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Hòa Hảo, Tin lành
B. Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo, Bà La Môn, Hòa Hảo, Cao Đài
C. Phật giáo, Công giáo, , Ấn Độ giáo, Cao Đài,
D. Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo,Cao Đài, Hòa Hảo, Tin Lành
Câu 47: Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường có được coi là tội
phạm về môi trường không?
A. Có
B. Không
C. Có tùy từng trường hợp cụ thể
D. Có thể có hoặc không
Câu 48: Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bị xử phạt như thế
nào?
A. Xử lý hình sự
B. Xử lý theo nguyện vọng của cá nhân người vi phạm
C. Xử lý vi phạm hành chính.
D. Không cần xử lý
Câu 49: Tội phạm về môi trường được quy định tại?
A. Chương 16 – Bộ luật Dân sự 2015
B. Chương 17 – Bộ luật Dân sự 2015
C. Chương 18 – Bộ luật Hình sự 2015
D. Chương 19 - Bộ luật Hình sự 2015
Câu 50: Tội phạm về môi trường được quy định trong Bộ luật Hình sự gồm bao
nhiều tội danh?
A. 11
B. 12
C. 13
D. 14
Câu 51: Nguyên nhân chủ yếu của hành vi vi phạm pháp luật về môi trường là do
đâu?
A. Đối tượng vi phạm
B. Nguyên nhân, điều kiện chủ quan
C. Nguyên nhân, điều kiện khách quan
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 52: Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là hoạt động do ai
tiến hành?
A. các cơ quan nhà nước
B. các tổ chức xã hội
C. công dân
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 53: Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào không phải là đặc điểm
của phòng chống vi phạm pháp luật về môi trường?
A. Chủ thể tiến hành tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường rất đa dạng
B. Biện pháp tiến hành phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
được triển khai đồng bộ, có sự kết hợp hài hòa giữa các biện phá
C. Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường có liên quan trực
tiếp đến việc sử dụng các công cụ phương tiện nghiệp vụ và ứng dụng tiến
bộ của khoa học công nghệ.
D. Tội phạm về pháp luật môi trường rất đa dạng về thành phần, giới tính, độ
tuổi.
Câu 54: Có mấy nội dung trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường?
A. 3
B. 5
C. 7
D. 9
Câu 55: Trong những nội dung dưới đây, đâu là nội dung trong phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường?
A. Nắm tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, nghiên cứu làm rõ
những vấn đề có tính quy luật trong hoạt động vi phạm pháp luật của các
đối tượng
B. Xây dựng các kế hoạch, biện pháp, các giải pháp chủ động hạn chế các
nguyên nhân, khắc phục các điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường
C. Tiến hành các hoạt động điều tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 56: Có mấy biện pháp phòng, chống chung đối với vi phạm pháp luật về bảo
vệ môi trường?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 57: Trong các nội dung dưới đây, đâu là biện pháp cụ thể để phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường?
A. Biện pháp tổ chức - hành chính
B. Biện pháp kinh tế
C. Biện pháp khoa học - công nghệ
D. Tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền và các cơ quan, ban ngành có
liên quan
Câu 58: Biện pháp tuyên truyền, giáo dục trong phòng, chống vi phạm pháp luật
về bảo vệ môi trường được thể hiện như thế nào?
A. Giáo dục, tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng vào việc bảo vệ môi
trường;
B. Xây dựng các quy phạm pháp luật và tổ chức thực hiện, áp dụng pháp luật
để điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
C. Ứng dụng các biện pháp khoa học công nghệ vào giải quyết những vấn đề
môi trường;
D. Dùng các lợi ích vật chất để kích thích chủ thể thực hiện những hoạt động
có lợi cho môi trường, bảo vệ môi trường.
Câu 59: Chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là
ai?
A. Nhà nước
B. Công dân
C. Nhà trường
D. Toàn xã hội
Câu 60: Quan hệ phối hợp giữa các chủ thể trong phòng, chống vi phạm pháp luật
về bảo vệ môi trường thể hiện trên những nội dung cơ bản nào?
A. Tham mưu, đề xuất trong hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội gắn
với công tác bảo vệ môi trường và phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường;
B. Xây dựng và ban hành hệ thống các văn bản pháp luật, các nội quy, quy
định, thiết chế về bảo vệ môi trường
C. Tổ chức và phối hợp tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật về bảo vệ
môi trường
D. Tất cả các nội dung trên

You might also like