Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 72

ĐỊNH NGHĨA

Tương tác Tương tác


dược lực học dược động học

Hậu quả

Tăng tác dụng Giảm tác dụng


TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC HỌC

Cùng receptor Không cùng receptor


TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC HỌC

Cùng receptor

Mất tác dụng Giải độc thuốc

-Propranolol vs Isoprenalin -Atropin vs Pilocarpin


-Erythromycin vs Lincomycin -Morphin vs Nalorphin
TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC HỌC

Không cùng receptor

Cùng đích tác động Cùng kiểu độc tính

-Lợi tiểu vs chẹn β -Furosemid vs gentamicin


-Phác đồ điều trị H.pylori -Corti vs NSAID
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC

A D E M
HẤP THU
Thay đổi pH dạ dày

Thay đổi nhu động đường tiêu hóa

Tạo phức chelat, hấp phụ

Tạo lớp ngăn cơ học

Hệ VK đường ruột

Chuyển hóa ở thành ruột


Thay đổi pH dạ dày

pH = 1-2

Hấp thu thuốc Phá hủy thuốc


Thay đổi pH dạ dày

pH = 1-2
Fe3+ Fe2+

Phân tử
Acid yếu
Aspirin, ketoconazole,
itraconazol, griseofulvin

Antacid, anti H2, PPI


Thay đổi pH dạ dày

Vit C
Tạo phức chelat
Tạo phức chelat

Levodopa Methyldopa
Tạo phức chelat

Deferoxamin
Hấp phụ
Tạo lớp ngăn cơ học

Sulcrafat, Kaolin, smecta


Thay đổi nhu động đường tiêu hóa
Thuốc Giảm hấp thu Tăng hấp thu

Metoclorpramid Cimetidin, Digoxin Cyclosporin,


paracetamol,
Diazepam
Hệ VK đường ruột

Vòng tuần hoàn gan ruột


Hệ VK đường ruột

Ethinyl estradiol -
Ethinyl estradiol
glucuronic

estradiol-β-glucuronidase

KS phổ rộng
Hệ VK đường ruột
Chuyển hóa ở thành ruột

Monoamin oxidase

Phenylephrine

IMAO
PHÂN BỐ
- Thuốc liên kết cao với protein HT:
Warfarin, methotrexate,
Đẩy nhau ra khỏi
tolbutamid
protein huyết tương
- Thuốc đẩy mạnh: Phenylbutazon,
aspirin, miconazole

Thay đổi tỷ lệ nước


- Furosemid vs Theophylin
dịch ngoại bào
CHUYỂN HÓA

CYP 450
CHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓA
Chất cảm ứng Chất ức chế
Phenobarbital Allopurinol
Phenytoin IMAO
Carbamazepin Disulfiram
Spironolacton Erythromycin
Griseofulvin Cimetidin
Rifampicin Isoniazid
Rượu, thuốc lá
Thịt ninh, bắp cải Nước bưởi chùm
CẢM ỨNG
Thuốc CƯ Thuốc bị CƯ Tương tác
Rifampicin, Thuốc tránh thai Cảm ứng làm giảm
Phenytoin, nồng độ thuốc tránh
Carbamazepin thai
Cyclosporin Nguy cơ thải ghép

Thuốc lá Theophylin Cảm ứng giảm nồng độ


theophylin

Rượu mạn Paracetamol Tăng chuyển hóa


paracetamol
CẢM ỨNG
ỨC CHẾ
Thuốc ƯC Thuốc bị ƯC Tương tác
Kháng nấm Statin Tăng độc tính của
“azol” statin trên gan, cơ

Clarithromycin Warfarin Tăng độc tính của


Warfarin
Cimetidin Theophylin Tăng độc tính của
Theophylin

Erythromycin Terfenadin Kéo dài khoảng QT


gây xoắn đỉnh
ỨC CHẾ
THẢI TRỪ QUA THẬN

Thay đổi pH nước Cạnh tranh chất


tiểu mang
THẢI TRỪ QUA THẬN
- Tăng thải trừ:
Tăng pH - Antacid, thuốc barbiturate, salicylate
nước tiểu giảm HCl - Giảm thải trừ:
theophylin

- Tăng thải trừ theophylin


Giảm pH
- Vit C liều cao - Giảm thải trừ
nước tiểu
barbiturate, salicylat
THẢI TRỪ QUA THẬN

Cạnh tranh chất


- Probenecid - Tăng T1/2 penicillin G
mang
TƯƠNG TÁC THUỐC

Thay đổi dược Thay đổi tác dụng,


động học độc tính

AEM
THAY ĐỔI HẤP THU

Thức ăn làm tăng SKD - Carbamazepin, griseofulvin

Thức ăn làm giảm SKD - Ampicilin, aspirin viên nén

Thức ăn làm chậm HT - Aspirin viên sủi


THAY ĐỔI CHUYỂN HÓA

CYP 450
THỜI GIAN UỐNG THUỐC HỢP LÝ

Sáng, chiều, tối?


Sau ăn, trong ăn?
THỜI GIAN UỐNG THUỐC HỢP LÝ

Corticoid - Buổi sáng (6-8 giờ)


Thuốc THA - Buổi sáng
Anti Histamin H2 - Buổi tối
Doxycyclin - Vào bữa ăn
Sucralfat - 1 giờ trước ăn
Antacid - 1 giờ sau ăn
Giảng viên: Trần Thị Phương Uyên
NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Phân biệt tương kỵ - tương hợp


2. Các cơ chế gây tương kỵ thuốc
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định thuốc
4. Xử lý tình huống lâm sàng
THUẬT NGỮ

Tương kỵ: hiện tượng vật lý – hóa học: kết tủa, phản
ứng acid – base, trao đổi ion → mất tác dụng
Tương kỵ khả kiến: thay đổi màu sắc, độ nhớt, sủi bọt,
kết tủa, chất lỏng không đồng tan
THUẬT NGỮ

Thuốc còn nguyên vẹn

Sự không ổn định: PƯHH liên tục, không thuận nghịch


tạo chất mới, phân hủy thuốc
Hạn sử dụng: giới hạn thời gian hiệu dụng ít nhất 90%
thuốc còn nguyên vẹn, có thể sử dụng
THUẬT NGỮ

Tương kỵ Tương hợp

Không còn an toàn Vẫn an toàn hay


hay hiệu quả hiệu quả

Không phải tất cả tương kỵ đều nguy hiểm, một số


bình thường
THUẬT NGỮ

Tương kỵ Tương tác

Xảy ra bên ngoài cơ Xảy ra bên trong cơ


thể/trước khi dùng thuốc thể/sau khi dùng thuốc
ĐỊNH NGHĨA
Tương hợp: thành phẩm sau pha trộn đáp ứng:
- Không tạo thành tiểu phân, vẩn đục, tủa, thay đổi
màu sắc, bọt khí (bằng mắt hoặc KHV)
- Ổn định (phân hủy < 10%) trong 24h
Không thỏa mãn Tương kỵ
PHÂN LOẠI TƯƠNG KỴ

Vật lý Hóa học


Độ tan, tương tác với bao bì Thay đổi phân tử

Hấp phụ-hấp thụ bề mặt Thủy phân

Tạo muối Oxy hóa-khử

Tạo phức Hiện tượng quang phân

Thay đổi màu sắc Racemic và epimer hóa

Tạo khí
TƯƠNG KỴ VẬT LÝ
Yếu tố liên quan

Nồng độ

 > nồng độ bão hòa → kết tủa

 Thời điểm bất kỳ

Nhiệt độ

Manitol 20% kết tủa ở < 15oC


TƯƠNG KỴ VẬT LÝ
Yếu tố liên quan

Dung môi

 Thuốc không tan trong nước: diazepam, digoxin,


phenytoin, trimethoprim, sulfamethoxazole,
etoposide, teniposid

 Dung môi phù trợ: ethanol, propylene glycol…


TƯƠNG KỴ VẬT LÝ
Yếu tố liên quan

Dung môi

Nước 1:1-10 → tủa

propylen glycol 40% 1:15 → đục

Ethanol 10% 1:20 → tủa chậm

Benzyl alcohol 1,5% 1:40-100 → trong suốt

Khuyến cáo pha loãng: với 2ml diazepam tiêm pha loãng với ít nhất 200ml
dung dịch truyền như dung dịch NaCl 0,9% hoặc dextrose 5% hoặc 10%

và sử dụng ngay sau khi pha


TƯƠNG KỴ VẬT LÝ
Yếu tố liên quan

pH

 Đối với thuốc acid hoặc base yếu


Muối Na của barbiturate, phenytoin, methotrexate,
mercaptopurin, thioguanidin, bromodeoxyuridin + DM kiềm
TƯƠNG KỴ VẬT LÝ
Yếu tố liên quan

Dạng muối

 Tủa tạo ra do hình thành dạng muối không tan


Muối calci phosphate: nồng độ calci, phosphate, aminoacid,
dextrose, pH, dạng muối
TƯƠNG KỴ VẬT LÝ
Yếu tố liên quan

Dạng muối

Heparin Aminosid
DẠNG TƯƠNG KỴ VẬT LÝ
Hiện tượng hấp phụ - hấp thụ bề mặt

Nitroglycerin, diazepam, warfarin, vitA, dactinomycin, insulin


DẠNG TƯƠNG KỴ VẬT LÝ
Hiện tượng hấp phụ - hấp thụ bề mặt

Hấp phụ
 Thuốc thân nước bị hấp phụ

 Nghiêm trọng với thuốc


nồng độ thấp

 Ít ảnh hưởng với thuốc nồng


độ cao
DẠNG TƯƠNG KỴ VẬT LÝ
Hiện tượng hấp phụ - hấp thụ bề mặt

Hấp thụ

Nhựa PVC: phụ gia phthalate: thuốc thân dầu khuếch tán vào
chất dẻo, phthalate khuyết tán vào dung dịch
DẠNG TƯƠNG KỴ VẬT LÝ
Tạo muối

Sự có mặt của: Na+, K+, Ca2+ ,Cl- làm diazepam,


clorpromazin kết tủa
DẠNG TƯƠNG KỴ VẬT LÝ
Tạo phức
DẠNG TƯƠNG KỴ VẬT LÝ
Tạo phức

Amphoterecin B
DẠNG TƯƠNG KỴ VẬT LÝ
Thay đổi màu sắc

Do phản ứng hóa học tạo sản phẩm thoái giáng

Tạo khí

Muối carbonat/bicarbonate + acid → CO2


DẠNG TƯƠNG KỴ HÓA HỌC
Phản ứng thủy phân

Thuốc có nhóm chức: ester, amid, lactam, imin

Hydrocortison natri phosphat Diazepam Pralidozxim


DẠNG TƯƠNG KỴ HÓA HỌC
Phản ứng oxy hóa-khử

Tác nhân oxy hóa: oxy kk

Steroid Anthracen Phenol


DẠNG TƯƠNG KỴ HÓA HỌC
Phản ứng oxy hóa-khử

Tác nhân oxy hóa: pH

Adrenalin ít bị oxy hóa


Adrenochrom
ở pH 4

Loại oxy, ổn định pH, thêm EDTA, chất chống oxy hóa
(Na bisulfit, Na metabisulfit, a.ascorbic)
DẠNG TƯƠNG KỴ HÓA HỌC
Phản ứng oxy hóa-khử

Tác nhân khử

Aldehyd

Penicilin
DẠNG TƯƠNG KỴ HÓA HỌC
Phản ứng oxy hóa-khử

Tác nhân khử

Dụng cụ chứa, tiêm Cisplatin không được chứa nhôm


DẠNG TƯƠNG KỴ HÓA HỌC
Hiện tượng quang phân

Tác nhân ánh sáng: amphotericin B, furosamid,


dacarbazin, doxorubicin, Na nitroprusside, vitamin A

Bước sóng càng ngắn


năng lượng càng cao

Bao bì, nơi lưu trữ tránh ánh sáng, dùng bơm tiêm đục
DẠNG TƯƠNG KỴ HÓA HỌC
Hiện tượng racemic và epimer hóa

Đối với thuốc có đồng phân quang học: epinephrine

50:50 racemic

# 50:50: epimer hóa

Tách riêng đồng phân


YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỘ ỔN ĐỊNH THUỐC
pH dung dịch

pH = 1 pH = 3
pH = 14

pH = 11
pH = 7
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỘ ỔN ĐỊNH THUỐC
Nhiệt độ

Tỷ lệ phân hủy ampicilin

Nhiệt độ Dextrose 5% NaCl 0,9%

-20 13,6 1,2

0 6,2 0,4

5 10,1 1,2

27 21,4 1,8
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỘ ỔN ĐỊNH THUỐC
Nhiệt độ
Ảnh hưởng: bay hơi dung môi, môi trường khô, lượng oxy và
độ ẩm giảm, cơ chế phân hủy → dự đoán kém chính xác
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỘ ỔN ĐỊNH THUỐC
Nồng độ thuốc
Ampicilin: tăng nồng độ tăng phân hủy

Catecholamin, nafcilin: tăng nồng độ giảm phân hủy

Dạng bào chế


Dạng nhũ dịch: kém bền vững do đảo pha, keo tụ, biến thể
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỘ ỔN ĐỊNH THUỐC
Thiết bị tiêm truyền
Hỗn hợp thuốc trong bơm tiêm: càng nhanh càng tốt

Áp dụng dây chuyền chữ Y (<15 phút)


GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TƯƠNG KỴ
Dùng thuốc ngay sau khi pha

Giảm thiểu số lượng thuốc pha trộn

Tham khảo tài liệu thông tin thuốc


Thuốc có pH rất cao hoặc rất thấp, muối acetat, lactat

Thuốc có Ca, Mg, phosphat

Tuân thủ bảo quản thuốc

Tham khảo các trường hợp thường gặp

You might also like