The Life of The Buddha The Birth and The Early Years

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

The Life of The Buddha

The Birth and The Early Years

Indian history actually begins with the story of the


Buddha Gotama’s life: or to put it perhaps more exactly, that
is the point where history as record replaces archaeology and
legend; for the documents of the Buddha’s life and teaching -
the earliest Indian documents to be accorded historical
standing - reveal a civilization already stable and highly
developed which can only have matured after a very long
period indeed. Now the Buddha attained his complete
enlightenment at Uruvelā in the Ganges plain, which is called
the “Middle Country.” As distances are reckoned in India, it
was not very far from the immemorial holy city of Benares.
His struggle to attain enlightenment had lasted six years, and
he was then thirty-five years old. From that time onward he
wandered from place to place in central India for the space of
forty-five years, constantly explaining the Four Noble Truths
that he had discovered. The final Parinibbāna took place as it
is now calculated in Europe, in the year 483 B.C.
(traditionally on the full-moon day of the month of May). The
period through which he lived seems to have been
outstandingly quiet with governments well organized and a
stable society, in marked contrast with what must have gone
before and came after.

Three months from the time of the Buddha’s Parinibbāna


his senior disciples who survived him summoned a council of
five hundred senior monks in order to agree upon the form in
which the Master’s teaching should be handed down to
posterity. Among these five hundred, all of whom had
realized enlightenment, the Elder Upāli was the acknowledged
authority on the rules of conduct for the Sangha or monastic
order, which are called the “Vinaya” or “Discipline.” In lay
life a barber, he had gone forth into the life of homelessness
along with the Buddha’s cousin, Ānanda, and others. He was
appointed to recite before the council the rules of conduct
together with the circumstances that caused them to be laid
down. The main part of the “Coffer of the Discipline” (the
Vinaya Piṭaka) was composed there from his recitation. When
he had finished, the Elder Ānanda was invited to recite the
Discourses. During the last twenty-four years of the Buddha’s
life he had been the Buddha’s personal attendant, and he was
gifted with an extraordinary memory. Almost the whole of the
collections of discourses in the “Coffer of Discourses” (the
Sutta Piṭaka) was composed from his recitation of them with
their settings. The Elder Upāli began each account with the
words tena samayena “the occasion was this,” but the Elder
Ānanda prefaced each discourse with an account of where and
to whom it was spoken, beginning with the words evaṃ me
sutaṃ, “thus I heard.”

(to be continued)

Bài dịch:

Cuộc đời của Đức Phật

Sự Đản sinh và những năm đầu.

Lịch sử Ấn Độ thực sự bắt đầu với câu chuyện về cuộc


đời của đức Phật Cồ-đàm: hay có lẽ một cách chính xác hơn,
đó là thời điểm mà ở đó lịch sử được xem là ghi chép thay thế
khảo cổ học và truyền thuyết; đối với các tài liệu về cuộc đời
và lời dạy của đức Phật - những tài liệu sớm nhất của Ấn Độ
được công nhận là có giá trị lịch sử - tiết lộ một nền văn minh
đã ổn định và phát triển cao, điều đó chỉ có thể trưởng thành
sau một thời gian rất dài. Bây giờ đức Phật đã đạt được giác
ngộ hoàn toàn tại Ưu-lâu-tần-loa thuộc đồng bằng sông Hằng,
nơi được gọi là “khu vực trung tâm”. Theo khoảng cách được
tính toán ở Ấn Độ, nó không xa lắm so với thành phố linh
thiêng của Ba-la-nại. Cuộc đấu tranh để đạt được giác ngộ
của Ngài đã kéo dài sáu năm, và khi đó Ngài đã ba mươi lăm
tuổi. Từ thời gian đó trở đi, Ngài đã lang thang hết nơi này
đến nơi khác ở khắp miền trung Ấn Độ trong bốn mươi lăm
năm, không ngừng giải thích về Tứ Diệu Đế, cái điều mà Ngài
đã khám phá ra. Lần Niết-bàn cuối cùng diễn ra theo như tính
toán ngày nay ở Châu Âu, vào năm 483 TCN. (theo truyền
thống vào ngày trăng tròn của tháng năm). Giai đoạn cuối
Ngài sống dường như cực kì yên tĩnh với các chính phủ được
tổ chức tốt và một xã hội ổn định, trái ngược hẳn với những gì
phải trải qua trước đó và xảy ra sau đó.

Ba tháng kể từ khi Niết-bàn của đức Phật, những đệ tử


thượng căn còn sống của Ngài đã triệu tập một hội đồng gồm
năm trăm vị cao tăng để thống nhất về hình thức trong lời dạy
của Sư-phụ nên được lưu truyền cho hậu thế. Trong số năm
trăm vị này, tất cả đều đã giác ngộ, Trưởng lão U-pa-li là
người có thẩm quyền được thừa nhận về các quy tắc ứng xử
của Tăng đoàn hoặc trật tự tu viện, được gọi là “Luật tạng”
hay “Kỷ luật”. Trong cuộc sống cư sĩ là một thợ cắt tóc, ngài
đã bước vào cuộc sống vô gia cư cùng với em họ của đức
Phật, A-nan-đà, và những người khác. Ngài được chỉ định đọc
lại trước hội đồng các quy tắc ứng xử cùng với các trường hợp
khiến chúng phải được đặt ra. Phần chính của “Coffer of the
Discipline” (Luật tạng) được soạn ở đó từ sự trì tụng của ngài.
Khi ngài đã hoàn thành xong, Trưởng lão A-nan-đà được mời
đọc lại các Bài kinh. Trong suốt hai mươi bốn năm cuối cùng
của cuộc đời đức Phật, ngài là thị giả riêng của đức Phật, và
ngài có một trí nhớ phi thường. Gần như toàn bộ tuyển tập các
bài giảng trong “Coffer of Discourses” (Kinh tạng) được soạn
từ việc ngài đọc tụng chúng with their settings. Trưởng lão U-
pa-li bắt đầu mỗi bài giảng bằng những từ tena samayena “dịp
này,” nhưng Trưởng lão A-nan-đà đã mở đầu mỗi bài giảng
bằng một lời tường thuật về vị trí và người mà nó đã được nói,
bắt đầu bằng những từ evaṃ me sutaṃ, “tôi nghe như vầy. ”

(còn tiếp)

You might also like