báo cáo cuối kỳ XSTK

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

BÁO CÁO CUỐI KỲ


MÔN HỌC: XÁC SUẤT THỐNG KÊ TRONG Y DƯỢC

Mã môn học: C02040

TP HỒ CHÍ MINH, 6 THÁNG 8 NĂM 2021


TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

BÁO CÁO CUỐI KỲ


MÔN HỌC: XÁC SUẤT THỐNG KÊ TRONG Y DƯỢC

Mã môn học: C02040

Họ và tên sinh viên: Trương Thanh Thảo

Mã số sinh viên: H2000144

Ngành học: Dược

Email: h2000144@student.tdtu.edu.vn

TP HỒ CHÍ MINH, 6 THÁNG 8 NĂM 2021


1

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Tôn Đức Thắng,
cảm ơn tất cả thầy cô của Khoa Dược và Khoa Toán Thống kê, đặc biệt là em muốn
gửi lời cảm ơn này đến với cô Phạm Kim Thủy, người đã phụ trách giảng và giúp đỡ
em rất nhiều trong bộ môn Xác suất thông kê.

Trong suốt quá trình học tập vừa qua, em cảm thấy rất vui và biết ơn khi được là một
thành viên của trường, của khoa Dược và đặc biệt là thành viên của lớp Dược K24.
Nhờ có sự chỉ dạy tận tình và đầy tâm huyết của thầy cô mà em đã nhận được nhiều
kiến thức bổ ích và mới lạ. Em cảm thấy rất xúc động và biết ơn cô khi nhớ lại những
buổi học phụ đạo tối của cô , dù cô đã dạy vất vả nguyên ngày nhưng vì muốn các
em có thể hiểu bài và thành tích học tập tốt hơn mà cô không ngại mệt mỏi để giảng
dạy tụi em đến 8h – 9h tối. Mặc dù cô chỉ giảng dạy em có một bộ môn và trong thời
gian ngắn nhưng em rất quý cô, em tin rằng bộ môn này sẽ giúp ích rất nhiều cho
ngành học chính của em cũng như cho nghề nghiệp của em sau này.

Em cảm thấy rất tiếc khi chúng ta đã và đang học tập trong tình hình dịch bệnh căng
thẳng như thế này làm ảnh hưởng ít nhiều đến việc học tập cũng như giảng dạy của
cô và em. Nên trong suốt quá trình học tập cũng như quá trình làm bài báo cáo cuối
kỳ này, em có thể còn rất nhiều điều sai sót và hạn chế trong học tập, dẫn đến bài báo
cáo có thể không hoàn hảo. Em mong cô cùng các thầy cô của trường có thể thông
cảm cho em và em thật sự rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô
để em có thêm nhiều kinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn cho những bài báo cáo kế
tiếp.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn đến cô và mọi người trong trường đại học
Tôn Đức Thắng của chúng ta. Em xin kính chúc thầy cô thật dồi dào sức khỏe, luôn
thành công trong sự nghiệp giảng dạy của mình, đặc biệt do tình hình hiện nay, em
mong thầy cô, cũng như mọi người phải thật bình an và mạnh khỏe để cùng nhau
chiến thắng qua dịch bệnh này.
2

NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

TP. HCM, Ngày ..... tháng .... năm 2021

CHỦ NHIỆM KHOA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Th.S Phạm Kim Thủy


3

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... 1
NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ ................................................................................. 2
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................... 4
NỘI DUNG BÁO CÁO: .......................................................................................... 5
 Đề tài thực hiện: ĐỀ 2 .......................................................................................5
ĐỀ BÀI: ..................................................................................................................5
BÀI LÀM ................................................................................................................6
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: ............................................................ 14
PHỤ LỤC: .............................................................................................................. 15
*Phụ lục 1: Bảng phân phối CHI – BÌNH PHƯƠNG ..........................................15
*Phụ lục 2: Bảng phân phối GAUSS....................................................................16
*Phụ Lục 3: Bảng Phân phối STUDENT .............................................................17
*Phụ lục 4: Bảng giá trị biến ngẫu nhiên có phân vị xác suất STUDENT ..........18
CHÚ THÍCH MỘT SỐ KÍ HIỆU TRONG BÀI LÀM ...................................... 19
4

LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta biết, với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế nước nhà, thì tầm quan
trọng của các môn học trong môi trường đại học cũng được nâng cao và quan trọng
hơn bao giờ hết. Trong đó môn “ Xác suất thống kê” là một môn có tầm quan trọng
đối với sự phát triển kinh tế. Môn học “Xác suất thống kê” đóng vai trò quan trọng
trong cở sở sản xuất kinh doanh, là nền tảng giúp cho chúng ta có sự tư duy đúng đắn
và mạch lạc nhất trên tất cả các dữ liệu thống kê hay hiện tượng trong cuộc sống hằng
ngày . Đồng thời đây là ngành học có rất nhiều đóng góp cho các ứng dụng nghiên
cứu hiện nay, nhất là về ngành khoa học máy tính, hay giúp giảm thiểu được sự sai
xót sản phẩm khi xuất ra ngoài thị trường nhờ biện pháp tính xác suất thống kê.

Với tầm quan trọng của của môn Xác suất thông kê, là một sinh viên của trường Đại
học Tôn Đức Thắng, em cần hiểu và nắm rõ được phương thức làm bài cũng như là
tư duy suy luận mà môn học yêu cầu một cách thật hoàn hảo để sau này đủ khả năng
phục vụ hết mình cho việc phát triển của đất nước. Và bài báo cáo này như là một bài
kiểm tra, tổng kết lại tất cả những kiến thức mà em đã được tiếp thu trong suốt quá
trình học tập tại trường Đại học Tôn Đức Thắng này.

Bài báo cáo gồm 5 câu hỏi:

 Câu 1: Thuộc chương 3, tính khả năng dựa theo các qui luật xác suất

 Câu 2: Thuộc chương 4, tính kì vọng, hệ số tương quan của X, Y và nhận xét

 Câu 3: Thuộc chương 6, tính giá trị ước lượng của tham số

 Câu 4: Thuộc chương 7, xác định phương pháp kiểm định

 Câu 5: Thuộc chương 7 và chương 8, xác định được mối tương quan từ đó lập
nên phương trình tuyến tính

Em xin chân thành cảm ơn thầy cô rất nhiều vì sự giảng dạy và giúp đỡ tận tình trong
thời gian qua.
5

NỘI DUNG BÁO CÁO:


 Đề tài thực hiện: ĐỀ 2

ĐỀ BÀI:
Câu 1: Giả sử tỷ lệ bị bệnh X tại 1 thành phố là 4%.

a/ Khám ngẫu nhiên 1936 người tại thành phố này, tính khả năng để có 52
người bị bệnh X.

b/ Cần khám tối thiểu bao nhiêu người để khả năng gặp ít nhất 1 người bị
bệnh X không ít hơn 44%?

Câu 2: Cho bảng phân phối đồng thời của vector 2 chiều X, Y như sau:

Y
1 2 3
X
1 10 2
0
37 37 37
12 11 1
1
37 37 37
a/ Tính kỳ vọng của X và kỳ vọng của Y.
b/ Tính hệ số tương quan của X và Y. Nhận xét.
Câu 3: Nhiệt độ của một số bệnh nhân SARS được khảo sát như sau:
Nhiệt độ (0C) 37,5- 38 38- 39 39- 39.5 39,5- 40 40- 40.5
Số bệnh nhân 8 44 48 52 4
a/ Với độ tin cậy 99%, hãy ước lượng tỉ lệ bệnh nhân SARS có nhiệt độ
≥39,5°C. Để sai số của ước lượng không vượt quá 0.1 thì kích thước mẫu tối thiểu
phải là bao nhiêu?
b/ Với mức ý nghĩa 4%, có thể kết luận nhiệt độ trung bình của bệnh nhân
SARS là 39°C hay không?

Câu 4: Số tai nạn giao thông xảy ra mỗi ngày ở 1 thành phố quan sát được:
6

Số tai nạn 0 1 2 3 4 5 6 7 8

Số ngày 10 4 8 44 40 9 2 1 1

Với mức ý nghĩa 4%, xét xem số tai nạn giao thông có quy luật Poisson hay
không?

Câu 5: Theo dõi về chỉ số BMI X kg/m2 và huyết áp tâm trương Y mmHg của một
số người, thu được kết quả sau:
X 23.7 33.1 26.9 20.6 18.1 23.2 24.1 26.9 24.5

Y 88 114 48 67 84 44 12 4 52

a/ Tính hệ số tương quan mẫu của X và Y. Cho biết mối tương quan của X và
Y với mức ý nghĩa 4%.

b/ Lập phương trình hồi quy tuyến tính của Y theo X.

c/ Dự báo nếu chỉ số BMI là 128 (kg/m2) thì huyết áp tâm trương của người
này là bao nhiêu?

BÀI LÀM

CÂU 1:

a/ Gọi X là số người bị bệnh X (X = 0; 1; 2. . . .1936)

Ta có tỷ lệ mắc bệnh X là 𝑝 = 4% = 0.04


=>X có phân phối nhị thức 𝑋~𝐵(1936; 0.04)
Do 𝑛 = 1936, rất lớn nên X có thể có xấp xỉ nhị thức bởi phân phối chuẩn
𝑋~𝑁(𝜇; 𝜎 2 )
Nên 𝝁 = 𝒏𝒑 = 1936 × 0.04 = 77.44
7

𝝈𝟐 = 𝒏𝒑(𝟏 − 𝒑) = 1936 × 0.04 × (1 − 0.04) = 74.3424


=>𝑋 𝑐ó 𝑝𝑝 𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛 𝑋~𝑁(77.44; 74.3424)

−(𝒙−𝝁)𝟐
𝟏
- Hàm mật độ xác suất:𝒇(𝒙) = 𝒆 𝟐𝝈𝟐
𝝈√𝟐𝝅

−(𝑥−77.44)2
1
𝑓 (𝑥 ) = 𝑒 2×74.3424
√74.3424√2𝜋

1 52−77.44 1
Khi đó: 𝑃(𝑋 = 52) ≈ 𝑓( )≡ 𝑓 (−2.951)
√74.3424 √74.32424 √74.3424

𝑃(𝑋 = 52) = 6.142 × 10−21

Vậy: Khả năng để 52 người bị bện X là 6.142 × 10−21

b/ Gọi 𝑛1 là số người cần khám ( X = 0; 1; 2. . . . ; 𝑛1 )

Nên X có phân phối nhị thức 𝑋~𝐵(𝑛1 ; 0.04)


Ta có: Khả năng gặp ít nhất 1 người bị bệnh X không ít hơn 44%
Nên: 𝑃(𝑋 ≥ 1) ≥ 0.44
⇔ 1 − 𝑃(𝑋 = 0) ≥ 0.44
⇔ 𝑃(𝑋 = 0) ≤ 0.56
⇔ 𝐶𝑛01 × 0.040 × (1 − 0.04)𝑛1−0 ≤ 0.56
⇔ 0.96𝑛1 ≤ 0.56 → 𝑛1 ≥ 14.204
Vậy cần khám tối thiểu 15 người để có ít nhất 1 người bị bệnh X không ít hơn
44%.

CÂU 2:

* Bảng phân lề của X:


X 0 1
13 24
P
37 37
*Bảng phân lề của Y:
8

Y 1 2 3
13 21 3
P
37 37 37

a/ Kì vọng của X ( E(X) )

𝒏 𝒎

𝑬(𝑿) = ∑ ∑ 𝒙𝒊 𝒑𝒊𝒋
𝒊=𝟏 𝒋=𝟏

13 24 24
𝐸(𝑋) = 0 × +1× =
37 37 37

Kì vọng của Y ( E(Y) ):


𝒏 𝒎

𝑬(𝒀) = ∑ ∑ 𝒚𝒋 𝒑𝒊𝒋
𝒊=𝟏 𝒋=𝟏

13 21 3 64
𝐸(𝑌) = 1 × +2× +3× =
37 37 37 37
24 64
 Vậy kì vọng của X, Y lần lượt là: ;
37 37

b/ Hệ số tương quan của X,Y. Nhận xét:

 Hệ số tương quan của X,Y ( kí hiệu: 𝜌𝑋𝑌 ) có công thức:


𝑪𝒐𝒗(𝑿,𝒀) 𝑪𝒐𝒗(𝑿,𝒀)
𝝆𝑿𝒀 = =
√𝑽𝒂𝒓 (𝑿)×√𝑽𝒂𝒓 (𝒀) 𝝈𝑿 ×𝝈𝒀

Với: 𝑪𝒐𝒗(𝑿, 𝒀) = 𝑬(𝑿𝒀) − 𝑬(𝑿) × 𝑬(𝒀)


𝟐
𝑽𝒂𝒓(𝑿) = ∑𝒏𝒊=𝟏 ∑𝒎 𝟐
𝒋=𝟏 𝒙𝒊 𝒑𝒊𝒋 − [𝑬(𝑿)]

𝒏 𝒎

𝑽𝒂𝒓(𝒀) = ∑ ∑ 𝒚𝟐𝒋 𝒑𝒊𝒋 − [𝑬(𝒀)]𝟐


𝒊=𝟏 𝒋=𝟏
24 64
Ta có: E(X) = , E(Y) =
37 37

 𝑬(𝑿𝟐 ) = ∑𝒏𝒊=𝟏 ∑𝒎 𝟐 2
𝒋=𝟏 𝒙𝒊 𝒑𝒊𝒋 − = 1 ×
24
37
=
24
37
𝒏 𝒎
13 21 3 124
𝑬(𝒀𝟐 ) = ∑ ∑ 𝒚𝟐𝒋 𝒑𝒊𝒋 = 12 × + 22 × + 32 × =
37 37 37 37
𝒊=𝟏 𝒋=𝟏
9

𝒏 𝒎
12 11 1
𝑬(𝑿𝒀) = ∑ ∑ 𝒙𝒊 𝒚𝒋 𝒑𝒊𝒋 = 1 × 1 × +1×2× +1×3× =1
37 37 37
𝒊=𝟏 𝒋=𝟏

 𝑽𝒂𝒓(𝑿) = ∑𝒏𝒊=𝟏 ∑𝒎 𝟐 𝟐 𝟐
𝒋=𝟏 𝒙𝒊 𝒑𝒊𝒋 − [𝑬(𝑿)] = 𝑬(𝑿 ) − [𝑬(𝑿)]
𝟐

24 24 2 312
𝑉𝑎𝑟(𝑋) = −( ) = = 0.228
37 37 1369

 𝑽𝒂𝒓(𝒀) = ∑𝒏𝒊=𝟏 ∑𝒎 𝟐 𝟐 𝟐
𝒋=𝟏 𝒚𝒋 𝒑𝒊𝒋 − [𝑬(𝒀)] = 𝑬(𝒀 ) − [𝑬(𝒚)]
𝟐

124 64 2 492
𝑉𝑎𝑟(𝑌) = −( ) = = 0.359
37 37 1369

 𝑪𝒐𝒗(𝑿, 𝒀) = 𝑬(𝑿𝒀) − 𝑬(𝑿) × 𝑬(𝒀) = 1 −


24
37
×
64
37
= −0.122 < 0
𝑪𝒐𝒗(𝑿,𝒀) −0.122
 𝝆𝑿𝒀 = = = −0.426 < 0
√𝑽𝒂𝒓 (𝑿)×√𝑽𝒂𝒓 (𝒀) √0.228×√0.359

×Kết luận: X,Y có mối tương quan nghịch, tương đối yếu

CÂU 3:
a/ Độ tin cậy: 1 − 𝛼 = 99% = 0.99

 Số bệnh nhân: 𝑛 = 8 + 44 + 48 + 52 + 4 = 156

 Số bệnh nhân có nhiệt độ ≥ 39.5℃: 𝑚 = 52 + 4 = 56

 𝑇ỉ 𝑙ệ 𝑏ệ𝑛ℎ 𝑛ℎâ𝑛 𝑏ệ𝑛ℎ 𝑆𝐴𝑅𝑆 𝑐ó 𝑛ℎ𝑖ệ𝑡 độ ≥ 39.5℃ 𝑙à 𝒇 =


𝒎
𝒏
56 14
= 156 = 39 = 0.359
𝟏−𝜶 0.99
Ta có: 𝝋 (𝒁𝜶 ) = = = 0.495
𝟐 𝟐 2

⇒ 𝑍𝛼 = 𝜑−1 (0.495) = 2.58 ( Tra bảng phân phối Student)


2

Gọi P là tỉ lệ bệnh nhân SARS có nhiệt độ ≥ 39.5℃

𝒇(𝟏 − 𝒇) 𝒇(𝟏 − 𝒇)
𝑷 ∈ ( 𝒇 − 𝒁𝜶 √ ; 𝒇 + 𝒁𝜶 √ )
𝟐 𝒏 𝟐 𝒏
10

0.359 × (1 − 0.359)
𝑃 ∈ (0.359 − 2.58 × √ ; 0.359 + 2.58
156

0.359 × (1 − 0.359)
×√ )
156

𝑃 ∈ (0.26; 0.458)
Vậy: Tỉ lệ bệnh nhân SARS có nhiệt độ ≥ 39.5℃ là từ 26% đế𝑛 45.8%

 Sai số: 𝜀 ≤ 0.1 → 𝑛1 =?


Gọi 𝑛1 là kích thước mẫu tối thiểu cần tìm.
𝒇(𝟏−𝒇)
Ta có: 𝜺 = 𝒁𝜶 √ ≤ 0.1
𝟐 𝒏𝟏

0.359 × (1 − 0.359)
⇔ 2.58 × √ ≤ 0.1
𝑛1

⇔ 𝑛1 ≥ 153.18
Vậy: Kích thước mẫu tối thiểu là: 154
b/ Ta có: 𝑥̅ = 39.15 ; 𝑠𝑥 = 0.613 ; 𝑛 = 156 ; 𝜇0 = 39 ; 𝛼 = 0.04
Gọi 𝜇 là nhiệt độ trung bình của bện nhân SARS
𝐻0 : 𝜇 = 𝜇0
Đặt giả thuyết {
𝐻1 : 𝜇 ≠ 𝜇0
̅−𝝁𝟎 )√𝒏
(𝒙
Ta có: Giá trị kiểm định: 𝑻 =
𝒔

(39.15 − 39) × √156


𝑇= = 3.056
0.613
Do: 𝑛 > 30 𝑛ê𝑛 𝑡𝑛−1;𝛼 ≈ 𝑍𝛼
2 2

1−𝛼 1−0.04
Mà 𝑍𝛼 = 𝜑−1 ( ) = 𝜑 −1 ( ) = 𝜑 −1 (0.48) = 2.06
2 2 2

Ta có: |𝑇| > 𝑍𝛼 𝑛ê𝑛 𝑐ℎấ𝑝 𝑛ℎậ𝑛 𝐻1


2

Mà 𝑥̅ > 𝜇0 nên nhiệt độ trung bình của bệnh nhân SARS lớn hơn 39℃
CÂU 4:
11

Gọi X là số tai nạn giao thông xảy ra ở 1 thành phố


𝐻0 : 𝑋 𝑐ó 𝑝ℎâ𝑛 𝑝ℎố𝑖 𝑃𝑜𝑖𝑠𝑠𝑜𝑛
Đặt giả thuyết: {
𝐻1 : 𝑋 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑐ó 𝑝ℎâ𝑛 𝑝ℎố𝑖 𝑃𝑜𝑖𝑠𝑠𝑜𝑛

Với: 𝜆 = 𝑥
̅ = 3.227 ; 𝑛 = 119
𝒆−𝝀 ×𝝀𝒊 𝑒 −3.227 ×3.227𝑖
Ta có: 𝒏′𝒊 = 𝒏𝒑 = 𝒏 × = 119 × (𝑖 = 0; 1; 2; 3 … ; 8)
𝒊! 𝑖!

⇒ 𝑛0′ = 4.8 𝑛1′ = 15.2 ; 𝑛2′ = 25 ; 𝑛3′ = 26.5 ; 𝑛4′ = 21.5

𝑛5′ = 13.8 ; 𝑛6′ = 7.4 ; 𝑛7′ = 3.4 ; 𝑛8′ = 1.4

*Ghép cột:

X ≤1 2 3 4 5 ≥6
Tần số thực tế 14 8 44 40 9 4
Tần số lý
20 25 26.5 21.5 13.8 12.2
thuyết
Ta có:
𝒏
𝟐
(𝒏𝒊 − 𝒏′𝒊 )𝟐
𝑸 =∑
𝒏′𝒊
𝒊=𝟏

2
(14 − 20)2 (8 − 25)2 (44 − 26.5)2 (40 − 21.5)2 (9 − 13.8)2
⇔𝑄 = + + + +
20 25 26.5 21.5 13.8
(4 − 12.2)2
+
12.2

⇔ 𝑄2 = 48.02

2 2
Ta có: 𝑘 = 5 , 𝑟=1 nên 𝜒𝑘−1−𝑟;𝛼 = 𝜒3;0.04 = 8.3112

Ta có: 𝑄 2 > 𝜒2𝑘−1−𝑟;𝛼 Nên: Chấp nhận 𝐻1

Vậy: Số tai nạn giao thông không có qui luật Poisson

CÂU 5:
12

a/ Ta có: Dữ liệu từ bảng tính: y̅ = 57 ; x̅ = 24.567 n=9

𝑠𝑥 = 4.244 ; 𝑠𝑦 = 35.62 ; ∑ 𝑥𝑦 = 12742.4

Hệ số tương quan mẫu:

∑𝒏𝒊=𝟏 𝒙𝒊 𝒚𝒋 − 𝒏 × 𝒙
̅×𝒚
̅
𝑹=
(𝒏 − 𝟏)𝒔𝒙 𝒔𝒚

𝑅 = 0.116 > 0

Nhận xét: X, Y có mối tương quan thuận

Ta có: X là chỉ số BMI (kg/m2)

Y là chỉ số huyết áp tâm trương ( mmHg)

Gọi 𝜌 là hệ số tương quan giữa X,Y

𝐻0 : 𝜌 = 0 ( 𝑋, 𝑌 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑙𝑖ê𝑛 ℎệ 𝑡ươ𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑛)


Đặt giả thiết: {
𝐻1 : 𝜌 ≠ 0 ( 𝑋, 𝑌 𝑐ó 𝑙𝑖ê𝑛 ℎệ 𝑡ươ𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑛)

𝑹
Giá trị kiểm định: 𝒕 = 𝟐
√𝟏−𝑹
𝒏−𝟐

0.116
⇔𝑡= = 0.309
2
√1 − (0.116)
9−2

Ta có: 𝑡𝑛−2;𝛼 = 𝑡7;0.04 = 2.517 (Tra bảng Student)


2 2

Ta có: |𝑡 | < 𝑡𝑛−2;𝛼 nên chấp nhận 𝐻0


2

Vậy: Chỉ số BMI (X) và huyết áp tâm trương (Y) không có liên hệ tương quan

b/ Phương trình hồi quy tuyến tính có dạng:∶ 𝐲̂ = 𝐚 + 𝐛𝐱

Trong đó: X là chỉ số BMI

Y là chỉ số huyết áp tâm trương


13

∑𝒏 ̅𝒚
𝒙𝒊 𝒚𝒊 −𝒏𝒙 ̅
Và 𝒃 = ∑𝒏𝒊=𝟏 𝟐 −𝒏( 𝒙
̅)𝟐
= 0.969
𝒊=𝟏 𝒙𝒊

̅ − 𝒃𝒙
𝒂=𝒚 ̅ = 33.183

Suy ra: Phương trình hồi quy tuyến tính: 𝑦̂ = 33.183 + 0.969𝑥

c/ Nếu chỉ số BMI X = 128(kg/m2) thì huyết áp tâm trương (Y) của người này
là:

Ta thay X=128 vào phương trình tuyến tính

Ta có: 𝑌 = 33.183 + 0.969 × 128 = 157.215

Vậy: Với chỉ số BMI là 128(kg/m2) thì huyết áp tâm trương là 157.215(mmHg)
14

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:


Tiếng Việt:
[1]. Chu V. Thọ, Trần Đ. Thanh, Phạm M. Bửu, Nguyễn V. Liêng, Giáo trình Xác
suất Thống kê, trường Đại Học Y Dược TPHCM.

Tiếng Anh
[2]. Richard J. Larsen, Morris L. Marx, An introduction to Mathematical Statistics
and It Applications, 4th Ed., Pearson Prentice Hall.
[3]. Roberg V. Hogg, Joseph W. McKean, Allen T. Craig, Introduction to
Mathematical Statistics, 6th Ed. , Pearson Education International.
[4]. W.Hardle, L.Simar, Applied Multivariate Statistical Analysis, 2nd Ed., Springer.
[5]. R.H. Riffenburgh, Statistics in Medicine, 3rd Ed., Elsevier
15

PHỤ LỤC:

*Phụ lục 1: Bảng phân phối CHI – BÌNH PHƯƠNG


16

*Phụ lục 2: Bảng phân phối GAUSS


17

*Phụ Lục 3: Bảng Phân phối STUDENT


18

*Phụ lục 4: Bảng giá trị biến ngẫu nhiên có phân vị xác suất STUDENT
19

CHÚ THÍCH MỘT SỐ KÍ HIỆU TRONG BÀI LÀM


 Kì vọng ( giá trị trung bình) : 𝜇; 𝐸(𝑋)
 Phương sai: 𝜎 2 ; 𝑉𝑎𝑟
 Hệ số tương quan: 𝜌𝑋𝑌
 Hiệp phương sai: Cov(X,Y)
 Trung bình mẫu: 𝑥̅
 Độ tin cậy: 1 − 𝛼
 Mức ý nghĩa: 𝛼
1−𝛼
 Hàm Laplace: 𝜑 (𝑍𝛼 ) =
2 2
𝑚
 Tỉ lệ mẫu: 𝑓 =
𝑛

 Độ chính xác (sai số của ước lượng tỉ lệ tổng thể): 𝜀


 Giá trị tần số thực tế: 𝑛𝑖
 Giá trị tần số lý thuyết: 𝑛𝑖′

You might also like