Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 45

KINH TẾ VĨ MÔ

Chương 2 + 3:
ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG VÀ MỨC GIÁ
NỘI DUNG CHÍNH
 Tổng sản phẩm trong nước
 Các phương pháp đo lường GDP
 Chỉ số điều chỉnh GDP
 Chỉ số giá tiêu dùng
 Tốc độ tăng trưởng kinh tế
 Tỷ lệ lạm phát
1. Khái niệm GDP
GROSS DOMESTIC PRODUCT
 Khái niệm:
- GDP đo lường sản lượng trong nước bằng cách tính
giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối
cùng được sản xuất ra trong một nước trong một thời
kỳ nhất định (thường là 1 năm)
I. Khái niệm GDP
GROSS DOMESTIC PRODUCT

 Giải thích thuật ngữ trong khái niệm GDP


- Giá trị thị trường: giá cả của hàng hóa được mua
bán trên thị trường
VD: 1 gia đình sản xuất ra một quả trứng và bán được
giá 4.000 thì nó có giá trị thị trường là 4000
Nếu quả trứng này được để lại để gia đình ăn thì
không có giá trị thị trường
=> GDP chỉ tính quả trứng thứ nhất vì có giá trị thị
trường
I. Khái niệm GDP
GROSS DOMESTIC PRODUCT
 Giải thích thuật ngữ trong khái niệm GDP
- Hàng hóa và dịch vụ cuối cùng: là hàng hóa không
được mua đi bán lại nữa mà được đem sử dụng
VD:
Cam
Người nông Người tiêu
dân dùng
Hàng hóa
cuối cùng

Cam Cam
Người nông Người bán lẻ Người tiêu
dân dùng
Hàng hóa Hàng hóa
trung gian cuối cùng

=> GDP chỉ tính hàng hóa cuối cùng, không tính hàng hóa
trung gian để tránh việc tính trùng
Các cách tiếp cận khác nhau về GDP

DN
A Sản xuất 10 bộ quần áo
GDP= 10 triệu
Bán ra thị trường với giá trị 10 triệu

Người mua Mua 5 bộ quần áo trị giá


5 triệu Chi tiêu = 5 triệu
X

Người mua Mua 5 bộ quần áo trị giá Chi tiêu = 5 triệu


Y 5 triệu
2. Đo lường GDP
 Phương pháp chi tiêu
 Phương pháp thu nhập
 Phương pháp sản xuất
Luồng chu chuyển của thu nhập và chi tiêu

Chi tiêu cho HH và DV

Hàng hóa và dịch vụ

Hộ gia đình Hãng sản xuất

Dịch vụ yếu tố sản xuất

Thu nhập từ yếu tố sản xuất


a. Phương pháp chi tiêu

Khu vực
Cá nhân Yếu tố
Tư nhân Chính phủ
(HGD) (Doanh nghiệp)
Nước ngoài

NX
GDP = C + I + G +
=X-IM
Thành tố C
 Các khoản chi tiêu phục vụ cho mục đích
tiêu dùng cá nhân
Thành tố I
 Đầu tư:
 là chi tiêu cho tư bản (nhân tố sản xuất)
 Là chi tiêu cho hàng hóa phục vụ mục đích tiêu
dùng trong tương lai
Bao gồm
- DN:
 Chi về trang thiết bị và nhà xưởng (đầu tư cố
định)
 Chi về hàng tồn kho
- Cá nhân: chi về xây dựng và mua nhà mới
Thành tố G
 Chi tiêu khu vực chính phủ (mua sắm HH
và DV) cho:
◦ y tế
◦ giáo dục
◦ quốc phòng
◦ giao thông vận tải
◦ ngoại giao
◦ hàng hoá và dịch vụ công cộng khác
◦ không tính các khoản thanh toán chuyển giao
của chính phủ (như trợ cấp, lương hưu) vì các
giao dịch này không có hàng hóa đi kèm
Thành tố NX
 Xuất khẩu (X): là việc người nước ngoài
mua các HH-DV trong nước sản xuất
 Nhập khẩu (IM): việc người dân trong
nước mua các HH-DV được sản xuất ở
nước ngoài
NX = X - IM
b. Phương pháp thu nhập
Cung ứng
yếu tố sản xuất Thu nhập

Lao động Thù lao lao động


W

Tư bản Tiền lãi ròng


bằng tiền i

Tư bản Thu nhập cho thuê TS


bằng hiện vật R

Lợi nhuận DN
Pr
b. Phương pháp thu nhập

Thu nhập
trong
nước ròng = W + R + I + Pr
theo chi
phí yếu tố

- Khi không có chính phủ, giá trị tính theo giá


thị trường và tính theo chi phí yếu tố là như
nhau
b. Phương pháp thu nhập
 Thuế gián thu: là khoản thuế đánh vào
hàng hóa và dịch vụ mà người mua phải
thanh toán
 Thuế gián thu làm giá thị trường > giá chi
phí yếu tố
 Trợ cấp cho người sản xuất: là khoản tiền
chính phủ trả cho người sản xuất
 Trợ cấp làm giá thị trường < giá chi phí
yếu tố
b. Phương pháp thu nhập
 Điều chỉnh chi phí yếu tố sang giá thị
trường

Thu nhập
trong
nước ròng = W + R + I + Pr + Te
theo giá
thị trường

Te: thuế gián thu ròng = thuế - trợ cấp


b. Phương pháp thu nhập
 Điều chỉnh thu nhập trong nước ròng
theo giá trị thị trường sang tổng thu nhập

Tổng thu nhập Thu nhập trong


trong nước nước ròng
theo giá thị = theo giá thị
+ Dep
trường trường

= W + R + I + Pr + Te + Dep
c. Phương pháp sản xuất
 Giá trị gia tăng (VA) là giá trị của sản
phẩm đầu ra trừ đi giá trị của các hàng
hóa trung gian phục vụ trong quá trình
sản xuất
 VA = output - input
 GDP = ∑VAi
c. Phương pháp sản xuất

Công đoạn sản Doanh thu Chi phí sản xuất VA


xuất
1. Lúa mì 24 0 24
2. Bột mì 33 24 9
3. Nhào bánh 60 33 27
4. Bán bánh 90 60 30
Tổng: 90
3. GDPn và GDPr

 GDP danh nghĩa (GDPn): GDPnt = ∑Pit x Qit


là giá trị thị trường của
Trong đó, GDPnt :GDP danh
hàng hóa và dịch vụ tính nghĩa năm t
theo mức giá hiện hành i: mặt hàng cuối cùng thứ i. i =
(hay còn gọi là giá thực 1, 2…n
tế) Pit : giá của mặt hàng i tại thời
điểm t
Qit : lượng của mặt hàng I tại
thời điểm t

GDPn2019 = ∑ Pi2019 x Qi2019


3. GDPn và GDPr
 GDP thực tế (GDPr):
là giá trị thị trường GDPrt =∑Pi0 x Qit
của hàng hóa và dịch
vụ tính theo mức giá Trong đó, GDPrt :GDP thực tế năm t
i: mặt hàng cuối cùng thứ i. i = 1,
cố định của năm cơ 2…n
sở Pi0 : giá của mặt hàng i tại năm cơ sở
(năm gốc)
Qit: lượng của mặt hàng i tại thời
điểm t

GDPr2019 = ∑ Pi2014 x Qi2019


GDP danh nghĩa và GDP thực Việt Nam
6000000

5000000

4000000

3000000

2000000

1000000

0
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

GDP danh nghĩa GDP thực theo giá so sánh 2010


GDP danh nghĩa và GDP thực Việt Nam
6000000

5000000

4000000

3000000

2000000

1000000

0
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

GDP danh nghĩa GDP thực theo giá so sánh 2010


4. Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP)

 Khái niệm:
- Cho biết tỷ lệ giữa mức giá của năm hiện hành và năm cơ
sở
- Là chỉ số giá, đo lường mức giá trung bình của tất cả các
hàng hóa và dịch vụ được tính vào GDP

DGDP
t
=
GDPn
t
100
 i i
P t
 Q t

= 100
t 1
t D
GDPr GDP n

 i i
1
P 0
 Q t
5. Tốc độ tăng trưởng
 Khái niệm: là sự gia tăng
mức sản xuất của nền t −1
kinh tế theo thời gian GDP t
− GDP
gt = r
t −1
r
x100%
 Được tính bằng % thay GDPr
đổi của mức sản lượng
gt: tốc độ tăng trưởng kinh tế năm t
Ví dụ
Bóng tennis Vợt tennis Mũ chơi tennis

Năm Giá Lượng Giá Lượng Giá Lượng


(nghìn đ) (cái) (nghìn đ) (cái) (nghìn đ) (cái)

2001 20 100 400 10 10 200

2002 25 110 600 10 20 220

2003 30 120 600 20 25 250

1. Tính GDPn, GDPr qua các năm biết năm 2001 là năm cơ sở
2. Tính chỉ số giá điều chỉnh DGDP
3. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế các năm
Ví dụ

2001 2002 2003

GDPn 8000 13150 28150

GDPr 8000 8400 12900

DGDP 100 156.54 169.38

gt 5% 53.57%
6. Chỉ số giá tiêu dùng CPI
 Khái niệm: CPI đo lường mức giá trung
bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một
người tiêu dùng điển hình mua
 CPI phản ánh mức độ biến động của giá
hàng hóa và dịch vụ phục vụ tiêu dùng
cho dân cư.
6. Chỉ số giá tiêu dùng CPI

 i i
P t
 Q 0

CPI t = 1
n
100
 i i
P
1
0
 Q 0

Trong đó : n là số mặt hàng tiêu dùng trong rổ hàng hóa điển hình
Pit, Pi0 là giá của mặt hàng i tại thời điểm t và thời điểm gốc.
Qi0 là lượng hàng i tiêu dùng tại thời điểm gốc
Rổ hàng hóa và quyền số dùng để tính chỉ số
giá tiêu dùng thời kỳ 2010 – 2014 toàn quốc

Văn hóa, giải trí và Hàng hóa và DV


du lịch, 3.83% khác, 3.34%
Giáo dục, 5.72%
Bưu chính viễn
thông, 2.73% Hàng ăn và DV ăn
Giao thông, 8.87% uống, 39.93%

Thuốc và DV y tế,
5.61%
Thiết bị và đồ dùng Đồ uống và thuốc
gia đình, 8.56% lá, 4.03%

Nhà ở, điện nước, May mặc, mũ nón,


VLXD, 10.01% giầy dép, 7.28%
So sánh CPI và chỉ số điều chỉnh GDP

CPI Chỉ số điều chỉnh GDP


Chỉ số phản ánh giá hàng hoá và Chỉ số phản ánh giá các hàng
dịch vụ tiêu dùng bởi hộ gia hoá và dịch vụ cuối cùng
đình được sản xuất trong nước
Tính theo giỏ hàng cố định của Tính theo sản lượng của năm
năm gốc nghiên cứu
Tính cả hàng nhập khẩu cho tiêu Không tính hàng nhập khẩu
dùng Tính cả hàng được chi tiêu bởi
Chỉ tính các hàng được tiêu hãng kinh doanh và chính
dùng bởi hộ gia đình phủ
Các vấn đề khi đo lường CPI
 Lệch do hàng hóa mới
 Lệch thay thế
 Lệch do chất lượng hàng hóa thay đổi.
7. Tỷ lệ lạm phát
 Lạm phát: là sự tăng lên liên tục trong mức giá chung
 Tỷ lệ lạm phát: là % thay đổi của mức giá chung so với
thời kỳ trước đó

t −1
CPI − CPIt
 =
t
t −1
100%
CPI
t −1
D t
−D
 =
t GDP
t −1
GDP
 100%
DGDP
Ứng dụng của việc tính tỷ lệ
lạm phát
 Điều chỉnh lãi suất tiền gửi và cho vay.
- Lãi suất danh nghĩa: i
- Lãi suất thực tế: r
i=r+
Ứng dụng của việc tính tỷ lệ
lạm phát
- Điều chỉnh thu nhập theo lạm phát
VD:
Thu nhập bình quân CPI
2000 10 triệu 100
2009 25 triệu 192.5

Cách 1: tính thu nhập năm 2000 tại thời điểm 2009

Thu nhập năm Thu nhập năm


2000 tính bằng = 2000 tại năm X CPI2009/ CPI2000 = 19.25 <25
tiền năm 2009 2000
Cách 2: tính thu nhập năm 2009 tại thời điểm 2009
Ứng dụng của việc tính tỷ lệ
lạm phát
-Điều chỉnh mức giá
VD: A thuê 1 căn hộ từ năm 2007 đến nay.
Giá thuê phòng năm 2007 là 500 nghìn và
tăng lên 800 vào năm 2009. Giả sử năm
cơ sở là năm 2005, CPI2007= 156,5; mức giá tb

CPI2009= 168,7. vậy mức thuê năm 2009


cao hơn năm 2007 là 60% đúng hay sai?
ĐA: mức giá tăng lên 48,5%
500 nghìn 2007 tương ứng với 580 nghìn năm 2009
8. Một số chỉ tiêu khác đo lường thu nhập

GNP: Tổng sản phẩm quốc dân đo lường tổng thu


nhập do công dân 1 nước tạo ra
GNP = GDP + NFA
NFA = thu nhập do người VN tạo ra ở nước ngoài -
thu nhập người nước ngoài tạo ra trong nước
8. Một số chỉ tiêu khác đo lường thu
nhập
 NNP: sản phẩm quốc dân ròng
 NI: thu nhập quốc dân
 PI: thu nhập cá nhân
 Yd: thu nhập khả dụng: là khoản thu nhập
thực tế hộ gia đình được sử dụng
Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu
đo lường thu nhập

NFA Dep

C
Te
GNP I
NNP
G
NI
NX
9. GDP và phúc lợi kinh tế
-Phúc lợi kinh tế là sự thịnh vượng và
chất lượng cuộc sống của dân cư 1
quốc gia.
-Việc sử dụng GDP để phản ánh phúc
lợi kinh tế không chính xác vì
+ hoạt động kinh tế tự cung tự cấp
+ thời gian nghỉ ngơi
+ ô nhiễm môi trường
+ sức khỏe, tuổi thọ
9. GDP và phúc lợi kinh tế
Năm 2009

Quốc gia HDI GDP bình quân đầu người


Na Uy 0.971 77,610
Úc 0.970 45,638
Iceland 0.969 38,033
Canada 0.966 39,656
Ireland 0.965 50,034
Hà Lan 0.964 47,998
Thụy Điển 0.963 43,472
Pháp 0.961 40,663
Thụy Sỹ 0.960 63,568
Nhậ t Bản 0.960 39,456
Năm 2018

You might also like