FILE - 20211123 - 233012 - Tài liệu

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

3) Hiệu điện thế màng và cân bằng Donnan

-Mỗi tế bào trong cơ thể sinh vật được bao bọc trong một màng ngăn cách mt trong với mt
ngoài tế bào  màng tế bào.
-Màng tế bào là một loại màng bán thấm, có tính thấm chọn lọc.
 Sự phân bố không đều các ion trong và ngoài màng  chênh lệch nồng độ 2 phía màng
tế bào Hiệu điện thế màng.
-Giá trị hiệu điện thế màng phụ thuộc đặc tính và mức độ thấm chọn lọc của màng, kích
thước, điện tích của ion và độ linh động của chúng.
-Một trong những qui luật phân bố các ion ở hai phía của mạng có tính thấm chọn lọc là qui
luật Cân bằng Donnan:

-Xét hệ gồm hai phần, ngăn cách nhau bởi một màng bán thấm:
+phần I có dung dịch KCl
+phần II có dung dịch muối protein của Kali và màng chỉ thấm đối với K+ và Cl-
Sau một thời gian, khi trạng thái cân bằng động được thiết lập thì ở hai phía của màng có sự
chênh lệch về nồng độ các ion có khả năng khuếch tán qua màng (hình 6.16).

[K+]1 < [K+]2 ; [Cl-]1 > [Cl-]2

Do sự chênh lệch nồng độ này, ở 2 phía của màng xuất hiện hiệu điện thế nồng độ Uc:

1) Hiệu điện thế khuếch tán


-Xuất hiện ở ranh giới của các dung dịch điện li có nồng độ khác nhau NẾU cation(+) và anion(-) chứa trong

các dung dịch này có nồng độ khác nhau.

-Nếu độ linh động của các anion(-) và cation(+) chứa trong các dung dịch có độ linh động như nhau thì

không xuất hiện hiệu điện thế khuếch tán.

-Độ lớn của hiệu điện thế khuếch tán được tính bằng công thức sau:

2) Hiệu điện thế nồng độ

-Nhúng hai điện cực cùng làm bằng một thứ kim loại vào hai dd có nồng độ ion kim loại đó khác nhau.

-Sau khi đạt trạng thái cân bằng, mỗi điện cực sẽ xuất hiện một điện thế mà độ lớn phụ thuộc và tỉ số

nồng độ ion kim loại trong điện cực.

-Vì nồng độ ion kim loại trong hai dd khác nhau nên giá trị hiệu điện thế ở mỗi cực mỗi khác, giữa chúng

xuất hiện một hiệu điện thế Uc gọi là hiệu điện thế nồng độ.

You might also like