Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 36

Tuần 18 Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT

Chủ đề nhánh: Một số loại cây xanh


(Từ ngày 04 đến ngày 08 tháng 01 năm 2021)

THỂ DỤC SÁNG


Đề tài: Tập các động tác: Hô hấp: Hít vào, thở ra; Tay- vai : 1; Lưng -bụng:
4; Chân: 1
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- 5 tuổi:Trẻ biết khởi động và biết tập một số động tác trong bài tập phát triển
chung. Biết chơi trò chơi
- 4 tuổi: Trẻ biết đi kết hợp các kiểu đi theo hiệu lẹnh của cô và tập các động tác
theo các anh chị
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phản ứng nhanh cho trẻ
- Rèn kĩ năng xếp hàng, phối hợp tay chân nhịp nhàng.
3. Giáo dục:
- Trẻ có thói quen tập thể dục sáng.
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ. Xắc xô
III. Các hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Khởi động:
- Cô cho trẻ xếp đội hình 3 hàng dọc, trẻ đi vòng - Trẻ thực hiện.
tròn kết hợp với các kiểu đi theo hiệu lệnh của
cô: Đi thường - Đi bằng mũi chân - Đi thường -
Đi bằng gót chân - Đi thường – Đi má bàn chân
– Đi thường - Chạy chậm- Chạy nhanh - Chạy
chậm - Đi thường. Xếp đội hình hàng dọc, quay
trái, giãn hàng
HĐ 2: Trọng động:
- Cô tập mẫu, trẻ tập cùng cô các động tác - Trẻ tập theo cô
+ Hô hấp: Hít vào, thở ra (2lx8n)
+ Tay – vai 1: Đưa tay ra trước, sau (2lx8n)
Đứng thẳng, 2 chân ngang vai
Đưa 2 tay thẳng lên cao quá đầu
Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai
Đưa 2 tay ra phía sau
Đứng thẳng, hai tay thả xuôi theo người.
+ Bụng 4: Cúi về trước, ngửa ra sau (2lx8n)
Đứng thẳng, tay chống hông
Cúi người về phía trước
Đứng thẳng
Ngửa người về phía sau
Đứng thẳng
+ Chân 1: Khụy gối. (2lx8n)
Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay
chống hông
Nhún xuống, đầu gối hơi khụy
Đứng thẳng lên.
Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ.
- Trò chơi: “Tập tầm vông”
+ Cách chơi: Trẻ vừa làm động tác kết hợp đọc - Trẻ chú ý
đồng dao theo nhạc.
+ Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Trẻ chơi
+ Nhận xét trẻ sau khi chơi
HĐ 3: Hồi tĩnh:
Trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2vòng quanh sân - Trẻ đi nhẹ nhàng

Hoạt động chơi


Đề tài: GXD: Xây công viên xanh
- GPV: Bán hàng
- GTH: Vẽ, tô màu, cắt, dán cây xanh
- GÂN: Hát múa về chủ đề thực vật, chơi với dụng cụ âm nhạc: Trống,
phách, mõ , sắc xô
- GTV: Xem sách, truyện, làm Ablum về một số loại cây.
- GKPKH-TN:+KPKH: Đếm, phân loại lôtô các loại cây, đặt số tương.
+TN: Chăm sóc cây xanh, vườn hoa
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
- 5 tuổi: Biết nhập vai chơi, biết phản ánh một số công việc của người lớn. (trẻ
biết chơi bán hàng, biết sử dụng khối, để xây, sử dụng nút ghép để xếp, biết vẽ
tô mầu cây xanh..., hứng thú với sách truyện, biết hát múa các bài hát về chủ đề,
chăm sóc bảo vệ cây.
- 4 tuổi: Biết vai chơi, biết phản ánh một số công việc của người lớn. Biết chơi
cùng nhómchị bạn.
2. Kĩ năng:
- 5 tuổi: Trẻ có kĩ năng xếp, bố cục hợp lí, rèn kĩ năng tạo nhóm và chơi theo
nhóm. Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ.
- 4 tuổi: Trẻ có kĩ năng xếp, rèn kĩ năng tạo nhóm và chơi theo nhóm. Phát triển
tư duy, ngôn ngữ cho trẻ
3, Giáo dục:
-Trẻ đoàn kết trong khi chơi.
-Trẻ giữ gìn đồ dùng để đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị.
- Đồ dùng GPV: Một số loại cây xanh, hoa, bút màu, tranh lô tô cây xanh, tranh
truyện.
- Đồ dùng GXD: Các nút ghép, khối hình, cây xanh, thẻ số...
- Đồ dùng GTH: Sáp mầu, giấy A4.
- Đồ dùng GAN: Mũ chóp kín, xắc xô, phách tre...
- Đồ dùng GTV: Tranh Album, truyện về cây, ảnh về cây xanh .
- Đồ dùng GKPKH-TN: Tranh lôtô về cây khế, cây quất.., thẻ số 1-9. Chậu cây
cảnh.
III. Các hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề - Trẻ trò chuyện cùng cô
+ Chúng mình đang học chủ đề gì? - Chủ đề thực vật
- Cô khái quát hướng trẻ vào bài học - Trẻ nghe
+ Đến với buổi chơi hôm nay chúng mình - Trẻ bầu trưởng trò
bầu ai làm trưởng trò?
+ Các bạn ơi! Hôm nay chúng mình chơi - Trẻ kể GXD. GPV. GTH...
góc nào?
+ Góc xây dựng hôm nay chúng mình xây - 5t: Xây công viên xanh.
gì?
+Trong công viên xanh các bạn xây gì? - Xây vườn cây, có cầu trượt...
+ Chọn gì để xây? -4- 5T: chọn khối vuông, khối
tam giác...nút ghép
+ Xung quanh khu công viên xây gì? - 4T: Xây tường rào?
+ Bạn nào làm kĩ sư xây dựng? - Trẻ nhận vai
+ Công việc của kĩ sư làm gì? - 5t: Đôn đốc công nhân xây
dựng...
+ Bạn nào làm các cô chú công nhân xây - Trẻ nhận vai
dựng?
+ Công việc của cô chú công nhân là gì? - Chăm chỉ làm việc
* Góc phân vai.
+ Góc phân vai các bạn chơi gì? - Chơi bán hàng
+ Công việc của người bán hàng là gì? - 5t: Bày hàng, mời khách mua
hàng
+ Bán hàng phải như thế nào? - 4t: Chào khách
+ Người mua hàng ra sao? - 4-5t: Hỏi giá khi mua
+ Bạn nào chơi góc phân vai? - Trẻ nhận vai
* Góc thư viện.
+ Bạn nào ham đọc sách tìm hiểu tranh - Góc thư viện
ảnh về góc chơi nào?
+ Góc thư viện hôm nay các bạn khám phá - Tranh, sách, truyện về cây xanh
những gì?
+ Xem tranh ảnh xong các bạn làm gì? - Làm album
+ Bạn nào chơi góc thư viện? - Trẻ nhận vai
*Góc tạo hình.
+ Góc tạo hình các bạn vẽ gì? - 4t:Vẽ cây xanh
+ Ngoài vẽ ra các bạn còn làm gì nữa để - 5t: Xé, dán...
tạo thành cây xanh?
+ Các bạn dùng gì để xé, dán? - 5t: Trả lời
+ Xé, dán như thế nào? - Trẻ ý kiến
+ Bạn nào chơi góc tạo hình? - Trẻ nhận vai
*Góc âm nhạc.
+ Hát hay, múa dẻo các bạn chơi ở góc - Góc âm nhạc
nào?
+ Các bạn múa hát về chủ đề gì? - Trẻ ý kiến
+ Bạn nào thích chơi ở góc âm nhạc?
+ Ngoài múa hát ra các bạn sẽ chơi gì ở - 5t: Chơi với dụng cụ âm nhạc
góc âm nhạc nữa?
* Góc khám phá khoa học-thiên nhiên.
+ Nhanh trí học giỏi chơi với số ... chơi ở - Góc khám phá khoa học toán
góc nào? - Chơi với đất cát
+ Chăm sóc cây lau lá nhổ cỏ chơi ở góc - Góc thiên nhiên
chơi nào?
+ Khi chăm sóc nhổ cỏ cho hoa, lau lá cho - Nhẹ tay...
câychúng mình chú ý điều gì?
+ Bạn nào chơi ở góc thiên nhiên? - Trẻ nhận vai
+ Để buổi chơi được vui vẻ các bạn phải - Trẻ trả lời
làm gì?
+ Chơi với các bạn trong nhóm như thế - Không tranh dành đồ chơi...
nào?
+ Chơi xong chúng mình làm gì? - Cất đồ chơi nơi quy định
HĐ 2: Quá trình chơi:
- Cho trẻ lấy biểu tượng về góc chơi. - Trẻ cầm biểu tượng về góc chơi.
- Trẻ về góc chơi - Trẻ về góc chơi
- Cô đến từng nhóm trẻ chơi hỏi trẻ
+ Các bác đang xây gì? - 5t: Xây vườn cây
+ Xây hàng rào bằng gì? - 4t: Xây bằng gạch
+ Các bác chơi gì? - 5t: Chơi bán hàng
+ Các bác bán hàng gì? - 4t: Bán cây xanh
+ Các bác có nhận xét gì về khách hàng - Trẻ nhận xét bạn chơi
hôm nay?
Cô đến góc chơi còn lại.
- Cô cho trẻ liên kết các nhóm với nhau.
- Khuyến khích trẻ chơi sáng tạo
HĐ 3: Nhận xét sau khi chơi.
- Cô cùng trẻ đến các góc chơi hỏi trẻ hôm - Trẻ giới thiệu sản phẩm
nay chơi gì?...
- Thăm quan góc xây dựng - Trẻ đến góc xây dựng
- Cô mời nhóm trưởng giới thiệu. - Nhóm trưởng giới thiệu
- Cô cho cá nhân trẻ nhận xét. - Trẻ nhận xét
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Trẻ nghe
- Hát “Cháu yêu cô chú công nhân” tặng - Trẻ hát
cô chú công nhân
- Cất đồ chơi - Cất đồ dùng
Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2021
Làm quen với tiếng việt
Đề tài: Làm quen với chuỗi câu:
- Đây là cây bàng
- Cây bàng lá to
- Cây bàng cho bóng mát
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- TrÎ 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu nghĩa của câu, nói được, đọc đúng và nhớ được chuỗi
câu: Đây là cây bàng; Cây bàng lá to; Cây bàng cho bóng mát.
- TrÎ 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu nghĩa của câu, nói được và đọc đúng chuỗi câu:
Đây là cây bàng; Cây bàng lá to; Cây bàng cho bóng mát.
2. Kĩ năng:
- 5 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ, nghe và nói mạch lạc chuỗi câu: Đây là cây bàng;
Cây bàng lá to; Cây bàng cho bóng mát. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- 4 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ, nghe, nói chuỗi câu: Cây bàng cho bóng mát. Phát
triển ngôn ngữ cho.
3. Giáo dục:
- Trẻ chăm sóc và bảo vệ cây xanh, không bẻ cành, ngắt lá
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng : Tranh vẽ : cây bàng
- Chuỗi câu: Đây là cây bàng; Cây bàng lá to; Cây bàng cho bóng mát.
III. Các hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ1: Giới thiệu bài
- Cô cho trẻ hát bài hát “Em yêu cây xanh” - Trẻ hát
+Các con vừa hát bài gì? - 5t: Bh Em yêu cây xanh
+Bài hát nói về điều gì? - Trẻ trả lời
+ Trồng cây xanh để làm gì?
- 4-5t: Ý kiến
=>Cô giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
HĐ 2: Phát triển bài - Trẻ chú ý lắng nghe
Làm mẫu – thực hành:
- Cô đưa đưa tranh ra và hỏi trẻ:
+Cô có tranh vẽ gì đây? - Cây bàng”
+Đây là cây gì? - 4t: Đây là cây bàng
- Cô đọc mẫu “Đây là cây bàng” 1 - 2 lần. - Trẻ lắng nghe
- Cô cho trẻ thực hành câu dưới các hình thức: - Trẻ đọc dưới nhiều hình
Cả lớp 2 - 3 lần; Tổ; Nhóm ; Cá nhân thức Cả lớp (3 lần), tổ (3 tổ),
Cô chú ý sửa sai phát âm cho trẻ nhóm (4 nhóm), cá nhân (5
trẻ)
* Câu “Cây bàng lá to”
- Cô hỏi: Chúng mình thấy lá bàng như thế - Trẻ 5t: Lá bàng to
nào?
- Cô đọc mẫu: “Cây bàng lá to" 2 lần - Trẻ chú ý lắng nghe
- Thực hành: Cô cho trẻ đọc câu linh hoạt dưới - Trẻ đọc dưới nhiều hình
các hình thức ( Cả lớp, tổ , nhóm, cá nhân ). thức Cả lớp (3 lần), tổ (3 tổ),
Cô chú ý sửa sai cho trẻ nhóm (4 nhóm), cá nhân (5
trẻ)
* Câu “Cây bàng cho bóng mát” - 5t: Bóng mát
- Cây bàng có ích lợi gì đối với chúng ta?
- Cô đọc mẫu “Cây bàng cho bóng mát” 2 lần - Trẻ chú ý lắng nghe
- Thực hành: Cô tổ chức cho trẻ nói các hình - Trẻ đọc dưới nhiều hình
thức ( Nhóm, cá nhân ) thức Cả lớp (3 lần), tổ (3 tổ),
Cô chú ý sửa sai cho trẻ. nhóm (4 nhóm), cá nhân (5 trẻ)
-> Giáo dục trẻ: Chăm sóc bảo vệ cây xanh. - Trẻ lắng nghe
.* TC: “Thi xem ai nói nhanh”
- Cách chơi:
+Lần 1: Cô chỉ tranh trẻ nói câu vừa học
+Lần 2; Trẻ chỉ tranh các bạn nói câu vừa học
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi trò chơi
- Cô bao quát, quan sát trẻ chơi.
HĐ 3: Kết luận:
- Các con vừa được làm quen với chuỗi câu nào? - Trẻ trả lời
- Cho trẻ đọc thơ “Cây bàng”. - Trẻ đọc

Hoạt động học: Tạo hình


Đề tài: Vẽ hàng cây xanh (ĐT)

I. Mục đích yêu cầu:


1. Kiến thức:
- 5t: Trẻ biết phối hợp các nét vẽ: nét thẳng, nét xiên, nét ngang, nét cong tạo
thành hàng cây theo ý tưởng của trẻ. Trẻ tô màu kín không chờm ra ngoài đường
viền các hình vẽ .
- 4t: Trẻ biết vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức
tranh có màu sắc và bố cục và tô màu không chờm ra ngoài.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ kĩ năng vẽ, tô màu, bố cục hợp lí.
3. Giáo dục:
- Trẻ giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. Yêu quý và bảo vệ cây xanh
II. Chuẩn bị:
- 3 tranh mẫu của cô
- Giấy A4, bút chì, bút sáp màu.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*HĐ1: Giới thiệu bài:
- Cho trẻ hát bài hát “Em yêu cây xanh” - Trẻ hát
+Chúng mình vừa hát bài gì? - 4T: BH em yêu cây xanh
+Bài hát nói về điều gì? - 4, 5T: Bạn nhỏ trồng cây
+Cây xanh có ích lợi gì với chúng ta? - 5T: Vì cây xanh cho bóng
mát, cho ăn quả, cho lấy gỗ
->Cô khái quát lại và giáo dục trẻ yêu quý và - Trẻ lắng nghe
bảo vệ cây xanh
*HĐ2: Phát triển bài: Vẽ hàng cây xanh
- Quan sát tranh mẫu
- Tranh 1: cây cho bóng mát
+ Cô có tranh gì đây? - 4T: Cây xanh
+ Con có nhận xét gì về tranh vẽ hàng cây của - 5T: Nhận xét
cô?
+ Lá và thân có màu gì? Cô vẽ bằng nét gì? - Lá màu xanh vẽ bằng 2 nét
+ Có mấy cây xanh? cong, thân màu nâu vẽ bằng
nét thẳng và nét cong
+ Vì sao được gọi là hàng cây? - 5T: Vì có nhiều cây
+ Hàng cây được làm như thế nào? - 5T: vẽ và tô màu ạ
+ Hàng cây được sắp xếp như thế nào? - 5T: Cây gần to hơn còn cây
ở xa thì vẽ nhỏ hơn
- Tranh 2: Cây ăn quả - Trẻ chú ý
+ Đây là tranh vẽ gì? - 4t: cây ăn quả
+ Vì sao con biết đây là bức tranh vẽ hàng cây - Cá nhân trẻ trả lời
ăn quả?
+ Muốn bức tranh đẹp chúng mình phải vẽ và - 5T: Vẽ cân đối
tô màu như thế nào?
- Tranh 3: Cây non
+ Con có nhận xét gì về bức tranh này? - 5t: 2-3 ý kiến trẻ trả lời
+ Chúng mình thấy cô vẽ như thế nào?
+ Đây là bức tranh vẽ về gì?
=>Cô khái quát lại.
- Thăm dò ý tưởng của trẻ: - 2-3 ý kiến trẻ trả lời.
+ Con định vẽ hàng cây gì?
+ Con vẽ như thế nào?
+ Muốn bức tranh đẹp chúng mình vẽ ở chỗ - 2-3 ý kiến trẻ trả lời
nào của tờ giấy?
- Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện
+ Cô cho trẻ thực hành vẽ hàng cây xanh
(Cô bao quát, hướng dẫn trẻ)
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm ->Gọi trẻ nhận - Trẻ lên trưng bày
xét :
+ Con thích bài của bạn nào? Vì sao con thích - 4 Trẻ lên nhận xét
bài của bạn?
- Cô nhận xét những sản phẩm đẹp, những sản - Trẻ chú ý.
phẩm chưa đẹp, vì sao chưa đẹp? ...
*HĐ3: Kết luận
- Cô nhận xét chung. - Trẻ chú ý lắng nghe
- Cho trẻ cất đồ dùng - Trẻ cất đồ dùng

Hoạt động ngoài trời


Đề tài: HĐCCĐ: QS tranh cây bàng
TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa
Chơi tự chọn: Phấn, vòng, xích đu
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
- 5t: Mở rộng hiểu biết cho trẻ về cây bàng. Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi
của cây bàng. Biết chơi trò chơi.
- 4t: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cây bàng
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ, tư duy cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm sân sạch sẽ, thoáng mát
- Tranh cây bàng
- Sắc xô, phấn, vòng, xích đu
III. Các hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Giới thiệu bài
- Cho trẻ đọc bài thơ “Cây bàng”- đi đến địa - Trẻ đọc thơ
điểm quan sát
+ Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? - 4t: Bài thơ cây bàng
+ Sân trường chúng mình trồng cây gì? - 5t: Kể
Cô trò chuyện hướng trẻ vào nội dung bài học
HĐ 2: Phát triển bài - Trẻ chú ý lắng nghe
HĐCCĐ: QS tranh cây bàng
- Cô cho trẻ quan sát cây bàng
+ Đây là cây gì? - 4t: Cây bàng
+ Cây bàng có đặc điểm gì? - 4-5t: Có ggoc cây, thân
cây, lá cây
+Thân cây màu gi? - 4t: Màu nâu
+ Lá màu gì? - 5t: Màu xanh
+ Lá bàng như thế nào? - Lá bàng to
+ Cây bàng cho chúng ta gì? - 4-5t: Cho ta bóng mát
+Muốn có nhiều cây bàng cho ta bóng mát chúng - 4-5t: Không bẻ cành
ta làm gì?
Cô giáo dục trẻ bảo vệ cây ... - Trẻ chú ý lắng nghe
Trò chơi vận động: Trồng nụ trồng hoa
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Trồng nụ trồng hoa - Trẻ chú ý lắng nghe
- Cách chơi, luật chơi: 4 trẻ chơi 1 nhóm: 2 trẻ
làm nhiệm vụ nhảy, 2 trẻ ngồi đối diện nhau, 2
chân duỗi thảng chạm vào bàn chân của nhau,
bàn chân của cháu B trồng lên bàn các ngón chân
của cháu A (bàn chân dựng đứng). 2 trẻ nhảy qua
rồi lại nhảy về. Sâu đó cháu A lại trồng 1 nắm
tay lên ngón chân của cháu B làm nụ, 2 trẻ nhảy
qua, nhảy về. Rồi cháu B lại dựng đứng tiếp 1
bàn tay lên bàn tay nụ để làm hoa. 2 trẻ nhảy
qua, nếu chạm vào nụ hoặc hoa thì mất lượt phải
ngồi thay cho trẻ ngồi. Nếu nhảy không chạm
vào nụ hoặc hoa thì được trẻ ngồi cõng 1 vòng
tròn. Sau đó tiếp tục đổi vai chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi 2-3 lần
Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô nhận xét trẻ chơi
Chơi tự chọn: Phấn, vòng, xích đu
- Cô giới thiệu tên các đồ dùng và đồ chơi ngoài - Trẻ chú ý
trời: Phấn, vòng, xích đu
- Cho trẻ chơi tự do, chơi với phấn vẽ cây trên - Trẻ chơi tự do
sân. các đồ chơi mà trẻ thích (cô bao quát, hướng
dẫn, xử lý tình huống xảy ra)
HĐ 3: Kết luận
- Kết thúc: Cô tập trung trẻ nhận xét, cho trẻ về - Trẻ vệ sinh, vào lớp
lớp.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU


I. Trò chơi 1: “EM 11: Nhớ số”
1. Mục đích: Củng cố kiến thức nhận biết ghi nhớ về số
2. Chuẩn bị: Thẻ số 1,2,3,4,5,6,7,8. Làm thành 2 bản
3. Cách tiến hành:
- Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi vòng tròn nhiệm vụ cuả chúng mình là nhớ lại các
số mà chúng mình đẫ được học. Cô đưa ra cho trẻ thấy 1 hoạc 2 số (Ví dụ 3-1).
Nói: Bbây giờ hãy tập trung để nhìn vào các cháu số và cố gắng để nhớ tất cả
chúng. Di chuyển những con số và cô sẽ tăng dần độ khó lên khi chúng mình
chơi tốt
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần (sau mỗi lần cô nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ).
II. Trò chơi 2: “ Cây cao cỏ thấp"
1. Mục đích: Củng cố nhận biết cao thấp cho trẻ
2. Chuẩn bị: Trẻ trong lớp học
3. Cách tiến hành
- Cách chơi, luật chơi: Cho cả lơp đứng thành vòng tròn. Khi cô nói cây cao
chúng mình đứng dậy 2 tây đưa lên trời. Khi cô nói cỏ thấp chúng mình sẽ ngồi
xuống 2 tay rà xuống đất.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Cô nhận xét kết quả chơi
Nhận xét, nêu gương, vệ sinh trả trẻ cuối ngày.
- Cô nhận xét về các bạn ngoan và chưa ngoan
- Cô động viên khích lệ trẻ.
- Cho trẻ cắm cờ bé ngoan. Trả trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày

- Tình trạng sức khỏe: ...................................................................................................................................................................

- Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

- Kiến thức kĩ năng của trẻ:


..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................ .

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

Thứ ba ngày 05 tháng 01 năm 2021


Làm quen Tiếng Việt
Đề tài: Làm quen với chuỗi câu:
Đây là cây mỡ
Cây mỡ rất thẳng
Cây mỡ để lấy gỗ
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu nghĩa của câu, nói được, đọc đúng và nhớ được chuỗi
câu: Đây là cây mỡ; Cây mỡ rất thẳng; Cây mỡ để lấy gỗ.
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu nghĩa của câu, nói được và đọc đúng chuỗi câu: Đây
là cây mỡ; Cây mỡ rất thẳng; Cây mỡ để lấy gỗ
2. Kĩ năng:
- 5 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ, nghe và nói mạch lạc chuỗi câu: Đây là cây mỡ;
Cây mỡ rất thẳng; Cây mỡ để lấy gỗ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- 4 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ, nghe và nói mạch lạc chuỗi câu: Đây là cây mỡ;
Cây mỡ rất thẳng; Cây mỡ để lấy gỗ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Trẻ chăm sóc và bảo vệ cây xanh, không bẻ cành, ngắt lá cây
II. Chuẩn bị:
- Tranh cây mỡ
- Chuỗi câu: Đây là cây mỡ; Cây mỡ rất thẳng; Cây mỡ để lấy gỗ.
III. Các hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Giới thiệu bài.
- Cô cho trẻ hát bài hát: “Em yêu cây Trẻ hát
xanh”
+ Các con vừa hát bài hát gì? - 4T: Em yêu cây xanh
+ Trong bài hát nói về điều gi? - Trẻ trả lời
+ Trồng cây xanh để làm gì? - 4-5T: Trẻ ý kiến
- GD trẻ chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong
gia đình - Trẻ nghe.
HĐ 2: Phát triển bài.
+Làm mẫu - Thực hành
Câu: Đây là cây mỡ
- Cô đưa tranh cho trẻ quan sát : - Trẻ quan sát
+ Đây là cây gì? - 5T: Cây mỡ
Cô đọc mẫu: “Đây là cây mỡ” 2 lần - Trẻ lắng nghe
+ Cô cho trẻ đọc dưới các hình thức khác
nhau:
+ Cả lớp đọc - Cả lớp (2 lần)
+ Tổ đọc - Tổ đọc: 3 tổ
+ Nhóm đọc - Nhóm 5t, nhóm 4t
+ Cá nhân đọc - 5 trẻ
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
Câu: Cây mỡ rất thẳng
+ Cây mỡ như thế nào? - 4+5T: Cây mỡ thẳng
Cô đọc mẫu: “Cây mỡ rấ thẳng” 2 lần - Trẻ nghe
+ Cô cho trẻ đọc dưới các hình thức khác
nhau:
+ Cả lớp đọc - Cả lớp (2 lần)
+ Tổ đọc - Tổ đọc: 3 tổ
+ Nhóm đọc - Nhóm 3-5t, nhóm 4,5t
+ Cá nhân đọc - 4 trẻ
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
Câu: Cây mỡ để lấy gỗ
+ Cây mớ để làm gì? - 5T: Để lấy gỗ
Cô đọc mẫu: Cây mỡ để lấy gỗ - Trẻ lắng nghe
+ Cô cho trẻ đọc dưới các hình thức khác
nhau:
+ Cả lớp đọc - Cả lớp (2 lần)
+ Tổ đọc - Tổ đọc: 3 tổ
+ Nhóm đọc - Nhóm 3-5t, nhóm 4,5t
+ Cá nhân đọc - 5 trẻ
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
* TC: “Thi xem ai giỏi” - Trẻ nghe
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô nêu cách chơi
+ Lần 1: Cô chỉ tranh, trẻ nói chỗi câu vừa
học
+ Lần 2: Cô cho trẻ lên chỉ tranh và các trẻ
ở dưới nói chuỗi câu vừa học
- Tiến hành cho trẻ chơi - Trẻ chơi
- Nhận xét trẻ sau khi chơi
- Các con vừa được làm quen với chuỗi từ - 4-5 tuổi: nhắc lại
gì?
HĐ 3: Kết luận:
- Cô nhận xét giờ học. - Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi - Trẻ ra chơi

Hoạt động học: Môi trường xung quanh


Đề tài: Quá trình phát triển của cây
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- 5T: Trẻ hiểu được quá trình phát triển của cây từ hạt đến cây trưởng thành. Trẻ
gọi tên các bộ phận của cây. Biết tên các quá trình phát triển của cây và biết sắp
xếp theo thứ tự các giai đoạn phát triển của cây.
- 4T: Trẻ biết cây được phát triển từ hạt, biết gọi tên các bộ phận của cây. Biết
tên các quá trình phát triển của cây và biết sắp xếp theo thứ tự các giai đoạn phát
triển của cây theo khả năng của trẻ
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ, phát triển tư
duy ngôn ngữ cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây, không hái hoa bẻ cành.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Đĩa hình cây mỡ
- Tranh vẽ đồ chơi trò chơi
- Đồ dùng của trẻ: Rổ, tranh lô tô, hạt.
III. Các hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Giới thiệu bài
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi: “ Gieo hạt”. - Trẻ chơi
- Trò chuyện
+ Chúng mình vừa chơi trò chơi gì? - Chơi trò chơi gieo hạt
+ Hạt được gieo ở đâu? - 4T: Ý kiến
+ Sau gieo hạt xuống đất điều gì sẽ xảy - 4-5T: Hạt trương lên nảy mầm
ra? - 5T: Hạt nảy mầm thành cây
+ Hạt nảy mầm thành cây gì? - Trẻ lắng nghe
- Cô khái quát và hướng trẻ vào bài học
* HĐ2: Phát triển bài. - Trẻ lắng nghe
- Chúng mình muốn biết cây phát triển
như thế nào chúng mình hãy lắng nghe
câu truyện “Hạt mỡ nhỏ” nhé.
- Đố các biết tớ tên là gì? Đúng rồi tớ là
hạt mỡ. Các bạn biết mọi người mang tớ
gieo xuống đất và tưới nước cho tớ...
Quan sát sát giai đoạn hạt
- Cho trẻ quan sát màn hình - Trẻ quan sát
+ Con có nhận xét gì về hình ảnh này? - Cá nhân trẻ trả lời
+ Hạt mỡ được gieo ở đâu? - 4T: Hạt mỡ được gieo ở đất, trong
ống bầu
+ Để gieo được hạt trước tiên chúng mình - 4-5T : Phải làm đất
làm gì?
+ Vì sao hạt nảy mầm được? - 5T : Nhờ có đất, nước, ánh sáng,
mặt trời
+ Sau khi gieo hạt xuống đất một thời - Trẻ ý kiến
gian nhờ sự chăm sóc cẩn thật của con
người chúng mình thấy điều gì xảy ra?
Quan sát giai đoạn mầm
+ Hạt mỡ được gieo dưới đất sẽ thế nào? - 4-5T : Hạt nảy mầm
+ Mầm mỡ phát triển thành cây gì? - Phát triển thành cây con
Quan sát giai đoạn cây con
+Câu mỡ con này có đặc điểm gì? - 4T : Có lá, thân...
+ Cây mỡ này như thế nào? - 5T : Cây mỡ con rất yếu ớt
+ Các con phải làm gì để cây mỡ mau - 4-5T : Chăm sóc bón phân làm
lớn? cỏ...
- GD: Trẻ chăm sóc tưới nước, không - Trẻ nghe
ngắt lá không dẫm lên cây
Quan sát cây trưởng thành
+Cây con phát triển thành cây gi? - 5T: Phát triển thành cây trưởng
thành
+ Các con có nhận xét gì về cây trưởng - Trẻ nhận xét
thành?
+ Sau một thời gian trưởng thành lại phát - 4T: Cây ra hoa
triển như thế nao ?
Quan sát gà giai đoạn cây ra hoa và ra
quả
+Con có nhận xét gì về hình ảnh này - Cây mỡ có hoa
+ Hoa mỡ có màu gì? - 4T : Màu trắng
+Điều gì xảy ra sau một thời gian hoa nở? - 4T : Cây ra quả
+ Con thấy quả mỡ như thế nào? - Trẻ ý kiến
+ Con có nhận xét gì khi quả mỡ chín? - 5T : Nứt ra có hạt màu đỏ
- Cô giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây - Trẻ lắng nghe
- Cô nói quá trình phát triển của cây mỡ: - Trẻ nghe
Hạt mỡ- nảy mầm- cây con- cây trưởng
thành- cây ra hoa kết thành quả
Đàm thoại sau quan sát:
+ Chúng mình vừa quan sát sự phát triển - 4t : Cây mỡ
của cây gì?
+ Qúa trình phát triển của cây mỡ qua - 5t: kể: Hạt- mầm- cây con...
những giai đoạn nào?
Mở rộng.
- Ngoài hạt mỡ ra còn có hạt bồ đề, hạt - Trẻ nghe
quế và còn rất nhiều loại cây phát triển từ
hạt như cây xoan, cây cọ...Ngoài cây phát
triển từ hạt ra cây còn phát triển từ củ
như: củ khoai tây, khoai sọ... Cây phát
triển từ cành như: cây sắn...Cây phát
triểntừ hạt và cành như: cây tranh, cam,
bưởi.... Cây phát triển từ lá cây như cây
bỏng...
->Cô khái quát và giáo dục trẻ. - Trẻ nghe
Trò chơi củng cố
- Trò chơi: “Thi đội nào nhanh” - Trẻ nghe
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội mỗi đội
có số lượng bằng nhau nhảy qua suối nhỏ
lên gắn quá trình phát triển của cây từ hạt
- Luật chơi: Đội nào gắn đúng các giai - Trẻ chơi
đoạn phát triển của cây và nhanh đúng sẽ - Trẻ nghe
chiến thắng.
- Cho trẻ chơi - Trẻ chơi
- Cô bao quát nhận xét trẻ chơi.
* HĐ3: Kết luận
- Cô nhận xét giờ học, cho trẻ ra chơi - Trẻ ra chơi

Hoạt động ngoài trời


Đề tài: HĐCCĐ: QS cây mỡ
TCVĐ: Thi ai nhanh
Chơi tự chọn: Vòng, phấn, lá cây
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- 5T: Mở rộng hiểu biết cho trẻ về cây thông. Trẻ biết tên gọi, nói được đặc
điểm, vai trò, ích lợi của cây mỡ. Trẻ biết cách chơi trò chơi
- 4T: Trẻ biết gọi đúng tên gọi, biết được đặc điểm của cây mỡ. Biết chơi trò
chơi
2. Kĩ năng:
- Rèn trẻ quan sát, ghi nhớ, tư duy. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Trẻ ngoan, vâng lời biết bảo vệ cây.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát sạch sẽ, thoáng mát.
- Cây mỡ. Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ
III. Các hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Cho trẻ hát bài: “ Em yêu cây xanh” - Trẻ hát
+ Đàm thoại về bài hát hướng trẻ vào nội - Đàm thoại cùng cô
dung bài học.
*HĐ2: Phát triển bài
HĐ có chủ đích: “QS cây mỡ”
- Cô đưa tranh cho trẻ quan sát: - Trẻ quan sát
+ Cô có cây gì đây? - Trẻ 5T : Cây mỡ
+ Con mỡ có đặc điểm gì? - Trẻ 4-5T : Ý kiến
+ Cây mỡ gồm có gi ? - 5T : Gốc, thân, lá...
+ Thân cây mỡ như thế nào? - Trẻ ý kiến
+ Lá cây mỡ thế nào ? - 4-5T : Lá nhỏ và dài
+ Trồng cây mỡ có ích lợi gì? - 5T: Trồng để lấy cây
>Cô khái quát lại và giáo dục trẻ bảo vệ - Trẻ lắng nghe
chăm só cây
TCVĐ: Thi ai nhanh
* Cách chơi: Cô đặt 3-5 cái vòng quanh vị - Trẻ lắng nghe
trí chơi, mỗi vòng kí hiệu về cây ăn quả,
cây lấy gỗ...và mỗi rổ của trẻ cũng có lô tô
cây ăn quả, cây lấy gỗ.... Cô quy định con
hãy mang 2 cây ăn quả về trẻ mang về
đúng vòng
* Luật chơi: Bạn nào chọ đúng và chạy về
nhanh nhất sẽ chiến thắng. Trẻ nào về
chậm sẽ nhảy lò cò
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Trẻ chơi trò chơi
(cô bao quát, hướng dẫn, nhận xét trẻ sau
mỗi lần chơi)
Chơi tự chọn : Vòng, phấn, lá cây
- Cô giới thiêu các đồ dùng, đồ chơi ngoài
trời: Vòng, phấn, lá cây
->cho trẻ chơi tự do các đồ chơi trẻ thích. - Trẻ chơi tự chọn
( cô bao quát, xử lý tình huống) - Trẻ lắng nghe
*HĐ3: Kết luận
- Cô tập trung trẻ, nhận xét và thu dọn vào -Trẻ thu dọn về lớp
lớp.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU

I. Trò chơi: “Thi xem đội nào nhanh”


1. Mục đích: Củng cố kĩ năng nhảy lò cò cho trẻ
2. Chuẩn bị: Đồ dùng các loại cây xanh
3. Cách tiến hành
- Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội. Nhiệm vụ của mỗi thành viên trong đội là
nhảy lò cò lên lấy 1 loại cây xanh
gia đình, bạn sau không được trùng với bạn trước.
- Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được lấy 1 cây, bạn nào nhảy không sđúng phải quay
lại nhảy
- Tổ chức cho trẻ chơi: 2-3 lần
- Cô nhận xét kết quả sau mỗi lần chơi, động viên trẻ.

II.Trò chơi 2: Ném bóng vào rổ


Mục đích: phát triển kĩ năng ném cho trẻ.
Chuẩn bị: Bóng, rổ
Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội , khi có hiệu lệch nếm thì 2 bạn đầu hàng
cầm bóng ném vào rổ xong chạy về cuối hàng đứng bạn tiếp theo lại cầm bóng
và ném vào rổ cứ thế cho đến hết thồi gian. Thời gian là 1 bản nhạc đội nào ném
được nhiều bóng vào rổ sẽ giành chiến thắng
Luật chơi: Mỗi bạn lên chỉ được ném 1 quả bóng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi: 2 lần.
- Cô bao quat trẻ, nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi
Nhận xét, nêu gương, vệ sinh trả trẻ cuối ngày.
- Cô nhận xét về các bạn ngoan và chưa ngoan
- Cô động viên khích lệ trẻ.
- Cho trẻ cắm cờ bé ngoan. Trả trẻ

ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY


1.Tình trạng sức khỏe của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................

2. Trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: .


.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:


.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 06 tháng 01 năm 2021
Làm quen với tiếng việt
Đề tài: Làm quen với chuỗi câu:
- Trồng cây phượng để làm cảnh
- Cây phượng có hoa màu đỏ
- Cây phượng có lá nhỏ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- TrÎ 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu nghĩa của câu, nói được, đọc đúng và nhớ được chuỗi
câu: Trồng cây phượng để làm cảnh ; Cây phượng có hoa màu đỏ; Cây phượng
có lá nhỏ.
- TrÎ 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu nghĩa của câu, nói được và đọc đúng chuỗi câu: Cây
phượng trồng để làm cảnh ; Cây phượng có hoa màu đỏ; Cây phượng có lá nhỏ .
2. Kĩ năng:
- 5 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ, nghe và nói mạch lạc chuỗi câu: Trồng cây
phượng để làm cảnh ; Cây phượng có hoa màu đỏ; Cây phượng có lá nhỏ". Phát
triển ngôn ngữ cho trẻ
- 4 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ, nghe và nói mạch lạc chuỗi câu: Trồng để làm
cảnh ; Cây phượng có hoa màu đỏ; Cây phượng có lá nhỏ. Phát triển ngôn ngữ
cho trẻ
3. Giáo dục:
- Trẻ chăm sóc cây xanh.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ cây phượng.
- Chuỗi câu: Trồng cây phượng để làm cảnh; Cây phượng có hoa màu đỏ; Cây
phượng có lá nhỏ
III. Các ho ạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ1: Giới thiệu bài
- Cho trẻ đọc bài: cây bàng - Trẻ đọc thơ
+Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? - 4t: Bt Cây bàng
+Bài thơ nói về điều gì? - 5T: Trả lời
=> Cô giáo dục trẻ, hướng trẻ vào bài. - Trẻ chú ý
HĐ 2: Phát triển bài
Làm mẫu – thực hành:
- Cô đưa tranh vẽ cây phượng ra và hỏi trẻ:
+Cô có gì đây? - Trẻ 4T: Tranh cây phượng
+Cây phượng có đặc điểm gì? - 5t: trả lời
+Trồng cây phượng để làm gì? - 5t: để làm cảnh
- Cô nói mẫu “Trồng cây phượng để làm - Trẻ lắng nghe
cảnh” 1 - 2 lần.
- Cô cho trẻ thực hành câu dưới các hình thức: - Trẻ đọc dưới nhiều hình
Cả lớp 2 - 3 lần; Tổ; Nhóm ; Cá nhân thức Cả lớp (3 lần), tổ (3 tổ),
Cô chú ý sửa sai phát âm cho trẻ nhóm (4 nhóm), cá nhân (5
* Câu “Cây phượng có hoa màu đỏ” trẻ)
- Cô hỏi: Hoa phượng có màu gì? - Trẻ 4t: Màu đỏ
- Cô nói mẫu câu “cây phượng có hoa màu - Trẻ chú ý lắng nghe
đỏ” 2 lần
- Thực hành: Cô cho trẻ đọc câu linh hoạt dưới - Trẻ đọc dưới nhiều hình
các hình thức (Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân ). Cô thức Cả lớp (3 lần), tổ (3 tổ),
chú ý sửa sai cho trẻ nhóm (4 nhóm), cá nhân (5
trẻ)
* Câu “Cây phượng có lá nhỏ”
- Lá phượng như thế nào? - Trẻ 5t: Lá nhỏ
- Cô nói mẫu câu “Cây phượng có lá nhỏ” - Trẻ chú ý lắng nghe
- Thực hành: Cô tổ chức cho trẻ nói các hình - Trẻ đọc dưới nhiều hình
thức (lơp, tổ, nhóm, cá nhân ) thức Cả lớp (3 lần), tổ (3 tổ),
Cô chú ý sửa sai cho trẻ. nhóm (4 nhóm), cá nhân (5 trẻ)
- Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Trẻ chú ý lắng nghe
* TC: “Thi xem ai nói giỏi”
- Cách chơi: Cô chỉ tranh trẻ nói câu vừa học
+ Lần 2: Trẻ chỉ tranh các bạn con lại nói câu
vừa học.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ chơi trò chơi
- Cô nhận xét động viên trẻ.
HĐ 3: Kết luận:
- Các con vừa được làm quen với chuỗi câu nào? - Trẻ trả lời
- Cho trẻ hát bài: Em yêu cây xanh - Trẻ hát

HOẠT ĐỘNG HỌC: Thể dục kĩ năng


Đề tài: Bật qua vật cản
TCVĐ: Chuyền bóng
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- 5 tuổi: Trẻ nhớ tên bài tập và kĩ thật bật qua vật cản(15-20 cm ). Biết phối hợp
chân tay nhịp nhàng. Biết chơi trò chơi chuyền bóng
- 4 tuổi: Trẻ nhớ tên và biết bật qua vật cản (10- 15 cm) . Biết kết hợp chân tay
nhịp nhàng. Biết chơi trò chơi ném bóng vào rổ
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát ghi nhớ sức, phát triển cơ tay,cơ chân cho trẻ
- Rèn sự khéo léo, khả năng hợp tác cùng các bạn
3. Giáo dục:
- Trẻ yêu thích tập thể dục, ngoan vâng lời cô giáo, có ý thức kỉ luật trong giờ
học.
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, quần áo gọn gàng, giày thể dục
- Vật cản. Bóng, Sắc xô
III. Các hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ1: Khởi động:
- Trẻ xếp 3 hàng dọc tập thể dục - Trẻ xếp hàng
- Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi - Trẻ đi vòng tròn kết hợp các
theo hiệu lệnh của cô: đi thường - đi mũi kiểu đi theo hiệu lệnh của cô
chân- đi thường- đi gót chân- đi thường- đi má
bàn chân- đi thường- chạy chậm- chạy nhanh-
chạy chậm- đi thường- về đội hình hàng dọc-
quay trai,dãn hàng
HĐ2: Trọng động.
* BTPTC: Tay 1, bụng 3, chân 5.
- Cô tập mẫu, trẻ tập theo cô các động tác
- Tay 1: Đưa tay ra phía trước, sau - 2 lần x 8 nhịp
Đứng thẳng, 2 chân ngang vai
+ Đưa 2 tay thẳng lên cao quá đầu
+ Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai
+ Đưa 2 tay ra phía trước
+ Đứng thẳng, hai tay thả xuôi theo người
- Bụng 3: Ngiêng người sang bên - 2 lần x 8 nhịp
Đứng thẳng, 2 tay gập giơ cao, bàn tay chạm
vai
+ Nghiêng người sang phải. Nghiêng người
sang trái
+ Đứng thẳng, 2 tay xuôi theo người
- Chân 5: Bật về các phía - 3 lần x 8 nhịp
Đứng thẳng, tay chống hông
+ Nhảy lên phía trước
+ Nhảy lùi về phía sau
+ Nhảy sang bên phải. Nhảy sang bên trái
Cô chú ý sửa sai kĩ năng tập cho trẻ
*VĐCB: - Trẻ chú ý
+ 5T: Bật qua vật cản 15-20 cm
+ 4T: Bật qua vật cản 10-15 cm
+ Cô tập mẫu lần 1: Không giải thích
+ Cô tập mẫu lần 2: Kết hợp giảng giải giúp
trẻ hiểu cách tập, từ đầu hàng cô đến vạch - Trẻ chú ý quan sát
xuất phát.TTCB:Hai tay đưa ra phía trước mắt - Trẻ quan sát và lắng nghe
nhìn theo tay, khi có hiệu lệnh bật thì gối hơi
khụy người hơi cún về phía trước, lăng tay
nhẹ xuống dưới , ra sau nhún mạnh 2 chân,
bật qua vật cản tiếp xúc bằng mũi chân gối hơi
khụy để giữ thăng bằng cô bật xong cô về cuối
hàng đứng
- Cô tập mẫu lần 3: Cô tập toàn bộ vận động
kết hợp giải thích chỗ khó
- Cô hướng dẫn trẻ 4 tuổi
- Gọi trẻ 2 trẻ lên tập thử, nếu trẻ sai cô sửa
sai - Trẻ nghe
- Trẻ thực hiện: Theo độ tuổi - 2 trẻ lên tập
+Lần lượt từng trẻ 2 độ tuổi lên tập. -Trẻ thực hiện
+Thi đua giữa các đội 2-3 lần.
- Cô chú ý bao quát, quan sát sửa sai cho trẻ.
- Hôm nay cô và lớp mình vừa thực hiện vận
động gì? - Trẻ nhắc lại tên vận động
* TCVĐ: Chuyền bóng
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi ,luật chơi: Chia lớp thành 3 đội ,
khi có hiệu lệch bắt đầu thì 3 bạn đầu hàng
của 3 đội sẽ chuyền bóng qua đầu cho 3 bạn - Trẻ nghe
sau cứ thế chuyền cho đến bạn cuối cùng bạn
cuối cùng cầm bóng lên đầu hàng lại chuyền
tiếp cho bạn sau, cứ như vậy cho đến hết thời
gian. Trong lúc chuyền bóng không được làm
bóng rơi xuống đất.
- Tổ chức cho trẻ tham gia chơi (sau mỗi lần - Trẻ chơi
chơi cô nhận xét kết quả)
+ Cô nhận xét động viên,khuyến khích trẻ - Trẻ nghe
chơi
HĐ3: Hồi tĩnh:
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân - Trẻ đi nhẹ nhàng

Hoạt động ngoài trời.


Đề tài: HĐCCĐ: Dạy hát “ Em yêu cây xanh (TT)
Nghe hát: Lý cây bông
TCÂN: Tai ai tinh
I/ Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- 5 tuổi: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát. Thuộc lời bài hát,
và hát đúng giai điệu bài hát "Em yêu cây xanh”, tác giả nhạc và lời Hoàng Van
Yến. Trẻ nhớ tên bài nghe hát “Lý cây bông” Dân ca Nam Bộ. Biết chơi trò
chơi âm nhạc.
- 4 tuổi: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung, thuộc lời bài hát: Em yêu
cây xanh, nhạc và lời Hoàng Văn Yến. Trẻ nhớ tên bài nghe hát “Lý cây bông”
Dân ca Nam Bộ. Biết chơi trò chơi âm nhạc.
2. Kĩ năng:
- 5 tuổi: Rèn kĩ năng hát rõ rằng, nghe hát và cảm thụ âm nhạc cho trẻ
- 4 tuổi: Rèn kĩ năng hát, nghe hát và cảm thụ âm nhạc cho trẻ
3. Giáo dục:
- Giáo dục yêu quý cô thợ dệt và yêu quý các nghề
II/ Chuẩn bị:
- Bài hát: " Em yêu cây xanh”, nghe hát: "Lý cây bông", nhạc
- Trống, Phách tre, trống
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Giới thiệu bài
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt” - Trẻ chơi
+ Chúng mình vừa chơi trò chơi gi? - 4T: Gieo hạt
+ Các con vừa chơi trò chơi nói về gi? - 5T: Nối về sự phát triển của hạt, cây,
hoa...
- Cô khái quát giáo dục trẻ, hướng trẻ - Trẻ lắng nghe
vào bài học
HĐ 2: Phát triển bài
DH: Em yêu cây xanh
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả ( - Trẻ lắng nghe
Em yêu cây xanh, nhạc và lời Hoàng
Văn Yến
- Cô hát lần 1: cho trẻ nghe - Trẻ nghe
+ Bài hát tên gì? - Bài hát: Em Yêu cây xanh
+ Do ai sáng tác? - Nhạc và lời Hoàng Văn Yến
- Cô hát lần 2: Giảng nội dung bài hát: - Trẻ lắng nghe
Bài hát nói về bạn nhỏ rất yêu thích
trồng nhiều cây xanh đẻ sân trường có
bón mát cho chim nhảy nhót ....
- Cô hát lần 3: Đàm thoại Trẻ lắng nghe và đàm thoại cùng cô
+ Bài hát có tên là gì? - 4 tuổi: Em yêu cây xanh
+ Bài hát do ai sáng tác? - 4-5 tuổi: Nhạc và lời Hoàng Văn Yến
+ Bài hát nói về điều gì? - Trẻ trả lời
+Bạn nhỏ trong bài hát như thế với cây -4-5 tuổi: Yêu thích cây xanh
xanh?
+ Bài hát có giai điệu như thế nào gì? - Vui tươi
-> Cô khái quát lại, giáo dục trẻ yêu - Trẻ lắng nghe
quý và chăm sóc bảo vệ các loài cây - Trẻ lắng nghe
- Cô dạy trẻ hát từng câu đến hết bài 2- - Trẻ học hát
3 lần
- Cho trẻ: Lớp - Lớp hát (2 lần)
+ Tổ - 3 tổ (3 tổ)
+ Nhóm - 4 nhóm (4 nhóm)
+ Cá nhân - 4 trẻ (5 trẻ)
- Cô chú ý sủa sai cho trẻ - Trẻ lắng nghe
Nghe hát: Lý cây bông
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả ( - Trẻ lắng nghe
Lý cây bông, Dân ca Nam Bộ)
- Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên - Trẻ 4 tuổi trả lời
tác giả?
- Cô hát lần 2: Giảng nội dung bài hát - Trẻ lắng nghe
- Cô mở nhạc ca sĩ hát lần 3: Trẻ - Trẻ hưởng ứng cùng cô
hưởng ứng cùng cô
Trò chơi âm nhạc:Tai ai tinh
- Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nghe
- Cách chơi: Cô cho đứng lên để tay ra
phía sau lưng vỗ tay bé (theo 1 nhịp, 2
nhịp, 3 nhịp hoặc gõ trống, phách trẻ).
Còn các bạn bên dưới sẽ phải thật tinh
tai nghe xem có bao nhiêu tiengs vôc
tay howacj bao nhiêu tiếng gõ trống
- Luật chơi: Bạn nào không nói được
hát 1 bài hát
- Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát động viên khích lệ
- HĐ 3: Kết thúc
- Cho trẻ đọc thơ " Bé trồng lúa" - Trẻ đọc thơ

HOẠT ĐỘNG CHIỀU


Trò chơi 1: Ném bóng vào rổ
Mục đích: phát triển kĩ năng ném cho trẻ.
Chuẩn bị: Bóng, rổ
Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội , khi có hiệu lệch nếm thì 2 bạn đầu hàng
cầm bóng ném vào rổ xong chạy về cuối hàng đứng bạn tiếp theo lại cầm bóng
và ném vào rổ cứ thế cho đến hết thồi gian. Thời gian là 1 bản nhạc đội nào ném
được nhiều bóng vào rổ sẽ giành chiến thắng
Luật chơi: Mỗi bạn lên chỉ được ném 1 quả bóng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi: 2 lần.
- Cô bao quat trẻ, nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi
Trò chơi 2: Trò chơi học tập: Kể đủ 3 thứ
- Mục đích:
+ Trao đổi và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
+ Rèn luyện phản xạ nhanh, khả năng chú ý và ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Chơi theo cả lớp
- Tiến hành: Cô cho trẻ ngồi hình chữ U. Ví dụ cô “ Cây” và chỉ tay về phía
trái, thì chúng minhd sẽ kêt đủ 3 thứ cây (Cây bàng, cây mỡ, cây bồ đề) ... Cô tổ
chức cho trẻ chơi
- Nhận xét trẻ thực hiện.
Nhận xét, nêu gương, vệ sinh trả trẻ cuối ngày.
- Cô nhận xét về các bạn ngoan và chưa ngoan
- Cô động viên khích lệ trẻ.
- Cho trẻ cắm cờ bé ngoan. Trả trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày

- Tình trạng sức khỏe: ....................................................................................................................................................................


..................................................................................................................................................................................................................................

- Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:


..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

- Kiến thức kĩ năng của trẻ:


..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

Thứ năm ngày 07 tháng 01 năm 2021


Làm quen với tiếng việt
Đề tài: Làm quen với chuỗi câu:
- Cây xanh cho bóng mát
- Cây xanh để làm cảnh
- Cây xanh để lấy gỗ
I. Mục đích yêu cầu:
- TrÎ 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu nghĩa của câu, nói được, đọc đúng và nhớ được chuỗi
câu: Cây xanh cho bóng mát; Cây xanh để làm cảnh; Cây xanh để lấy gỗ
- TrÎ 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu nghĩa của câu, nói được và đọc đúng chuỗi câu: Cây
xanh cho bóng mát; Cây xanh để làm cảnh; Cây xanh để lấy gỗ
2. Kĩ năng:
- 5 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ, nghe và nói mạch lạc chuỗi câu: Cây xanh cho
bóng mát; Cây xanh để làm cảnh; Cây xanh để lấy gỗ. Phát triển ngôn ngữ cho
trẻ.
- 4 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ, nghe và nói mạch lạc chuỗi câu: Cây xanh cho
bóng mát; Cây xanh để làm cảnh; Cây xanh để lấy gỗ. Phát triển ngôn ngữ cho
trẻ.
3. Giáo dục:
- Trẻ chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ cây xanh
- Chuỗi câu: Cây xanh cho bóng mát; Cây xanh để làm cảnh; Cây xanh để lấy gỗ
III. Các hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ1: Giới thiệu bài
- Cho trẻ hát bài: Em yêu cây xanh - Trẻ hát
+ Chúng mình vừa hát bài gì? - 4t: Bài hát em yêu cây xanh
- 5t: trẻ trả lời
+ Bài hát nói về điều gì? - Trẻ chú ý lắng nghe
=> Cô giáo dục trẻ: Chăm sóc, bảo vệ cây
xanh.
HĐ 2: Phát triển bài - Trẻ quan sát
Làm mẫu – thực hành:
- Cô đưa tranh vẽ cây xanh cho trẻ quan sat - 4t: Tranh vẽ cây xanh
+Cô có tranh vẽ gì? - 5t: Cây xanh cho bóng mát
+ Cây xanh cho gì? - Trẻ lắng nghe
- Cô nói mẫu “Cây xanh cho bóng mat” 1 - 2
lần. - Trẻ đọc dưới nhiều hình thức
- Cô cho trẻ thực hành câu dưới các hình Cả lớp (3 lần), tổ (3 tổ), nhóm
thức: Cả lớp 2 - 3 lần; Tổ; Nhóm ; Cá nhân (4 nhóm), cá nhân (5 trẻ)
- Trẻ nghe
Cô chú ý sửa sai phát âm cho trẻ
* Câu “Cây xanh để làm cảnh” - 4- 5t: Cây xanh để làm cảnh
- Cô hỏi: Cây xanh để làm gì? - Trẻ chú ý lắng nghe
- Cô nói mẫu câu “Cây xanh để làm cảnh” - Trẻ đọc dưới nhiều hình thức
- Thực hành: Cô cho trẻ đọc câu linh hoạt Cả lớp (3 lần), tổ (3 tổ), nhóm
dưới các hình thức (Cả lớp, tổ , nhóm, cá (4 nhóm), cá nhân (5 trẻ)
nhân ). - Trẻ lắng nghe
Cô chú ý sửa sai cho trẻ
* Câu “Cây xanh để lấy gỗ” - 2-3 ý kiến trẻ trả lời.
- Trồng cây xanh làm gì? - Trẻ chú ý lắng nghe
- Cô nói mẫu câu: “ Cây xanh để lấy gỗ” - Trẻ đọc dưới nhiều hình thức
- Thực hành: Cô tổ chức cho trẻ nói các hình Cả lớp (3 lần), tổ (3 tổ), nhóm
thức (lơp, tổ, nhóm, cá nhân ) (4 nhóm), cá nhân (5 trẻ)
- Trẻ chú ý lắng nghe
Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Trẻ nghe
- Cô giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
* TC: “Thi nói nhanh”
- Cô nêu cách chơi
+ Lần 1: Cô đưa hình ảnh, trẻ nói chuỗi câu vừa
học
+ Lần 2: một bạn chỉ tranh, các bạn còn lại - Trẻ chơi trò chơi
nói câu vừa học
- Tiến hành cho trẻ chơi
- Nhận xét trẻ sau khi chơi - Trẻ trả lời
HĐ 3: Kết luận: - Trẻ đọc thơ
- Các con vừa được làm quen với chuỗi câu nào?
- Cho trẻ độc thơ: cây bàng

HOẠT ĐỘNG HỌC: Văn học.


Đề tài: Dạy trẻ kể truyện: Sự tích cây vú sữa
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức :
- 5 Tuổi: Trẻ nhớ tên truyện, biết tên các nhân vật trong truyện, nghe hiểu nội
dung câu chuyện “Sự tích cây vú sữa” biết được giọng kể các nhân vật trong
truyện. Kể lại được nội dung chuyện theo trình tự nhất định.
- 4 Tuổi: Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật, hiểu nội dung truyện. Kể được
truyện cùng cô, cùng bạn
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Phải biết kính yêu, vâng lời mẹ.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Tranh minh họa nội dung truyện. Que chỉ. Nhạc bài hát “Em
yêu cây xanh”.
- Đồ dùng của trẻ: Ghế ngồi.
III. Các hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*HĐ1 : Giới thiệu bài
Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh” - Trẻ hát
- Đàm thoại về bài hát:
+Chúng mình vừa hát bài hát gì? - Bài hát : Em yêu cây xanh
+Bài hát nói đến cây gì? - Trẻ 4t: trả lời
+Cây xanh có lá màu gì? - Trẻ trả lời
-> Khái quát lại hướng trẻ vào bài
*HĐ2: Phát triển bài
Dạy trẻ kể truyện : Sự tích cây vú sữa
- Cô kể một đoạn trong câu truyện ‘ Sự tích
cây vú sữa’. - Trẻ lắng nghe
+ Đoạn truyện cô vừa kể có trong câu - 2-3 ý kiến trẻ 4T trả lời:
truyện nào ? Truyện: Sự tích cây vú sữa
+ Do ai sáng tác ? - T/g: Trần Thị Ngọc Trâm
- Bây giờ chúng mình cùng lắng nghe cô - Trẻ lắng nghe
kể lại câu chuyện nhé.
- Cô kể lần 1 : Kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét
mặt.
-> Hỏi trẻ tên truyện, tên tác giả, nhân vật - Trẻ trả lời
trong truyện.
- Cô kể lần 2 : Kết hợp sử dụng tranh minh - Trẻ lắng nghe và quan sát
họa và giảng nội dung câu chuyện
+ Câu chuyện nói lên điều gì ? - Trẻ 5 tuổi
-> Cô giảng nội dung câu chuyện
- Cô dạy trẻ kể chuyện : Cô dạy trẻ kể 2
lần từng câu đến hết câu chuyện
- Cho trẻ kể chuyện cả lớp 2 lần
- 2-3 trẻ kể chuyện (Cô chú ý giúp đỡ trẻ kể)
- Trẻ kể chuyện theo tranh
- Cô kể dẫn câu chuyện, cho 4 trẻ lên kể
đoạn hội thoại.
+Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? - 2-3 ý kiến trẻ 4 tuổi trả lời
+ Mẹ cậu bé là người như thế nào? - 2-3 ý kiến trẻ 5 tuổi trả lời.
+ Cậu bé đối xử với mẹ ra sao? - 2-3 ý kiến trẻ 5 tuổi trả lời.
+ Một hôm điều gì đã xảy ra? - 2-3 ý iến trẻ 4 tuổi trả lời
+ Cậu bé đã đi những nơi nào? - 2-3 ý iến trẻ 4 tuổi trả lời
+ Cậu về đến nhà thì thấy điều gì?
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi cậu bé ôm cây - 2-3 ý iến trẻ 4 tuổi trả lời
xanh trong vườn?
+ Qua câu chuyện này con học được điều gì ? - 5T: phải nghe lời người lớn
không được hư...
=> Cô khái quát lại giáo dục trẻ : Phải biết
kính yêu mẹ, vâng lời mẹ và giúp đỡ mẹ - Trẻ lắng nghe
những công việc vừa sức...
*HĐ3: Kết thúc .
- Cô nhận xét giờ học, động viên, khen
ngợi trẻ.-> Cho trẻ ra chơi. - Trẻ ra chơi

Hoạt động ngoài trời.


Đề tài: HĐCCĐ: Vẽ phấn trên sân cây xanh.
TCVĐ: Ai nhanh hơn
Chơi tự chọn : Phấn, vòng, xích đu, lá cây

I. Mục đích yêu cầu.


1. Kiến thức:
- 5T: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm một số loại cây, biết vẽ 1 số loại cây trên sân
bằng phấn.
- 4T: Trẻ nhận biết gọi tên, đặc điểm một số loại cây, biết cây trên sân bằng
phấn theo khả năng
2. Kĩ năng:
- Rèn trẻ quan sát, ghi nhớ, kĩ năng cầm phấn vẽ cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Trẻ ngoan, vâng lời biết bảo vệ cây.
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm quan sát sạch sẽ, thoáng mát
- Phấn, khăn lau
- Vòng, xích đu, lá cây
III. Các hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Cô cho trẻ hát “Em yêu cây xanh” và đi - Trẻ hát và đi cùng cô
đến địa điểm quan sát
*HĐ2: Phát triển bài
HĐCCĐ: QS cây vú sữa
- Cô cho trẻ nói tên những cây mà trẻ biết - Trẻ kể
+ Con biết những loại cây nào? - 5T: Trẻ trả lời
+ Cây chuối đặc điểm gì? - 4T: Nhận xét
+ Thân cây chuối như thế nào? - 5T: Trả lời
+ Lá chuối màu gì? - 5T: Lá to màu xanh
+ Ngoài lá ra thân cây chuối còn có gì - 4T: Qủa chuối
nữa?
+ Ăn quả chuối cung cấp cho chúng ta chất - Trẻ trả lời
gì?
->Cô khái quát lại và giáo dục trẻ: Chăm - Trẻ nghe
sóc bảo vệ cây xanh
- Trò chuyện một số loại cây khác
- Cho trẻ vẽ trên sân mà trẻ thích - Trẻ vẽ
- Cô bao quát trẻ vẽ
- Nhận xét trẻ vẽ -Trẻ nghe
TCVĐ: Ai nhanh hơn
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nêu cách chơi: Chia lớp thành 2 đội - Trẻ nghe
chơi, lần lượt từng bạn sẽ nhảy qua suối
nhỏ lên lất 1 cây gắn lên bảng
- Luật chơi: Thời gian là 1 bản nhạc khi
bản nhạc kết thúc đọi nào gắn được nhiều
cây xanh lên bảng hơn thì đội đó sẽ giành
chiến thắng
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. -Trẻ chơi trò chơi
(cô bao quát, hướng dẫn, nhận xét trẻ sau
mỗi lần chơi)
Chơi tự chọn: Phấn, vòng, xích đu, lá
cây
- Cô giới thiêu các đồ dùng, đồ chơi ngoài - Trẻ chơi tự chọn
trời ->cho trẻ chơi tự do các đồ chơi trẻ
thích. (Cô bao quát, xử lý tình huống) - Trẻ nghe.
*HĐ3: Kết luận
- Kết thúc: Cô tập trung trẻ, nhận xét, cho -Trẻ về lớp
trẻ nghỉ.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU


Trò chơi: "Đóng kịch"
*Mục đích: Củng cố kĩ năng kể chuyện và đóng vai nhân vật trong truện
*Chuẩn bị: Câu truyện sự tích cây vũ sữa. Đồ dùng minh họa trong câu truyện
*Tiến hành:
- Cách chơi: Cô cho trẻ nhận vai và lên lấy đồ dùng đẻ đóng kịch. Cô là người
dẫn chuyện, dẫn đến nhân vật nào trẻ sẽ xuát hiện đóng vai nhân vật đó
- Cho trẻ thực hiện
- Cô bao quát động viên trẻ.
- Nhận xét kết thúc
- Nhận xét kết thúc: Cô nhận xét động viên trẻ
Nhận xét, nêu gương, vệ sinh trả trẻ cuối ngày.
- Cô nhận xét về các bạn ngoan và chưa ngoan
- Cô động viên khích lệ trẻ.
- Cho trẻ cắm cờ bé ngoan. Trả trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày

- Tình trạng sức khỏe: ....................................................................................................................................................................


..................................................................................................................................................................................................................................

- Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:


..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

- Kiến thức kĩ năng của trẻ:


..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

Thứ sáu ngày 08 tháng 01 năm 2021


Làm quen với tiếng Việt
Đề tài: Làm quen với chuỗi từ:
- Đây là cây bưởi
- Cây bưởi có quả
- Cây bưởi là cây ăn quả
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- TrÎ 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu nghĩa của câu, nói được, đọc đúng và nhớ được chuỗi
câu: Đây là cây bưởi; Cây bưởi có quả; Cây bưởi là cây ăn quả
- TrÎ 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu nghĩa của câu, nói được và đọc đúng chuỗi câu: Đây
là cây bưởi; Cây bưởi có quả; Cây bưởi là cây ăn quả
2. Kĩ năng:
- 5 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ, nghe và nói mạch lạc chuỗi câu: Đây là cây bưởi;
Cây bưởi có quả; Cây bưởi là cây ăn quả. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- 4 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ, nghe và nói mạch lạc chuỗi câu: Đây là cây bưởi;
Cây bưởi có quả; Cây bưởi là cây ăn quả . Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Thái độ: Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây xanh.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ cây bưởi
- Hình ảnh chứa chuỗi câu: Đây là cây bưởi; Cây bưởi có quả; Cây bưởi là cây
ăn quả
III. Các hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


HĐ1: Giới thiệu bài
- Cô đọc câu đố “ Thân nhiêu gai nhọn - Trẻ lắng nghe
Hoa trắng ngát thơm
Cành chĩu quả tròn
Mang đầy mũi nhọn
Là cây gì? - Cây bưởi
+Ngoài cây bưởi ra các con còn biết đến - Trẻ kể
những cây nào nữa?
+Để có cây cho chúng ta ăn quả ngọt thì phải -Trẻ trả lời
làm gì?
-> Giáo dục trẻ: Chăm sóc bảo vệ cây xanh - Trẻ nghe
HĐ 2: Phát triển bài
Làm mẫu – thực hành:
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh: Cây bưởi - Trẻ quan sát
* Câu “ Đây là cây bưởi”
+Cô có tranh vẽ gì đây?? - 4t: Cây bưởi
- Cô nói mẫu câu: “ Đây là cây bưởi” - Trẻ lắng nghe
- Thực hành: Cô tổ chức cho trẻ nói các hình - Trẻ đọc dưới nhiều hình
thức (Tổ, nhóm, cá nhân ) thức( Cả lớp, tổ, nhóm, cá
Cô chú ý sửa sai cho trẻ. nhân)
* Câu “Cây bưởi có quả”
+Cây bưởi có gi? - 4t: Cây bưởi có quả
Cô nói mẫu “Cây bưởi có quả” 1 - 2 lần. - Trẻ lắng nghe
- Cô cho trẻ thực hành câu dưới các hình thức: - Trẻ nói dưới nhiều hình thức
Cả lớp 2 - 3 lần; Tổ; Nhóm ; Cá nhân ( Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân)
Cô chú ý sửa sai phát âm cho trẻ -Trẻ nghe
* Câu “Cây bưởi là cây ăn quả”
+Cô hỏi: Cây bưởi cho chúng ta ăn gi? - Trẻ 5T: Ăn quả
- Cô nói câu “Cây bưởi cho ăn quả”
- Thực hành: Cô cho trẻ nói từ linh hoạt dưới - Trẻ chú ý lắng nghe
các hình thức ( Cả lớp, tổ , nhóm, cá nhân ). - Trẻ nói dưới nhiều hình thức
Cô chú ý sửa sai cho trẻ ( Cả lớp, tổ , nhóm, cá nhân)
- Cô giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây xanh.
* * TC: “Thi nói nhanh”
- Cô nêu cách chơi - Trẻ lắng nghe
+ Lần 1: Cô đưa hình ảnh, trẻ nói câu vừa học
+ Lần 2: 1 bạn chỉ tranh các bạn còn lại nói
câu vừa học.
- Tiến hành cho trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi
- Nhận xét trẻ sau khi chơi - Trẻ lắng nghe
- Các con vừa được làm quen với những từ và - Trẻ nhắc lại
câu nào?
HĐ 3: Kết luận: - Trẻ đọc thơ->Ra chơi
- Cho trẻ đọc bài: Ăn quả

Hoạt động: Chữ cái


Đề tài: Làm quen chữ cái b, d, đ
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ nhận biết, phát âm đúng chữ cái b, d, đ.Trẻ nhận dạng được chữ
cái b, d, đ.Trẻ biết cấu tạo của chữ b, d, đ. Trẻ biết so sánh sự giống và khác
nhau chữ b, d và d, đ.Trẻ biết chơi trò chơi.
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết và phát âm chữ cái b, d, đ theo cô và các bạn.Trẻ biết chơi
trò chơi cùng các bạn.
2. Kĩ năng:
- Trẻ 5 tuổi: Rèn khả năng quan sát, so sánh và ghi nhớ có chủ đích cho trẻ. Rèn
luyện cho trẻ kỹ năng nhận biết, phát âm, so sánh và phát triển ngôn ngữ mạch
lạc cho trẻ.
- Trẻ 4 tuổi: Rèn luyện cho trẻ khả năng quan sát và ghi nhớ, phát âm. Phát triển
ngôn ngữ cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh, hứng thú học bài.
II. Chuẩn Bị:
- Đồ dùng của cô: Thẻ chữ b, d, đ. Các thẻ chữ cái rời ghép từ “ Cây bàng, cây
doi” bảng gài.
+ Tranh: Cây bàng, cây doi
+ Nhạc bài hát: Em yêu cây xanh
- Đồ dùng của trẻ: Rổ, gạch cho trẻ chơi trò chơi
III. Cách hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Giới thiệu bài
- Các bé sẽ hát và vận động theo nhạc bài hát - Trẻ hát và vận động theo bài
“Em yêu cây xanh” hát
- Các con vừa hát bài hát gì? - 2-3 ý kiến trẻ trả lời
- Trong bài hát nói đến cây gì? - Trẻ kể tên
=> Giáo dục trẻ - Trẻ lắng nghe
HĐ 2: Phát triển bài
Tiếp theo chương trình là phần “Bé cùng khám
phá”
* Làm quen chữ b
- Cô đọc câu đố về cây bàng:
Cây gì lá tựa tai voi
Hè cho bóng mát em chơi sân trường
Đông về trơ trụi cành xương
Lá thành mảnh nắng nhẹ buông gió chiều
Là cây gì? - Trẻ trả lời: cây bàng
- Bức tranh có hình ảnh gì? - 2-3 ý kiến trẻ 4T trả lời
- Dưới bức tranh có từ: cây bàng. Cô cho trẻ - Trẻ đọc
đọc từ dưới bức tranh 2 lần
- Cô dùng thẻ chữ rời ghép thành từ “cây bàng” - Trẻ quan sát
- Cô cho trẻ lên tìm và phát âm chữ cái đã học - Trẻ 5 tuổi lên tìm và phát âm
- Cô giới thiệu chữ b in thường
- Cô phát âm mẫu chữ b: 3 lần - Trẻ lắng nghe
- Cô cho trẻ tri giác chữ b in rỗng và cho trẻ - Trẻ tri giác
nhận xét về cấu tạo chữ cái b.
- Cô khái quát lại cấu tạo của chữ b gồm một - Trẻ lắng nghe
nét một nét sổ thẳng bên trái và 1 nét cong tròn
khép kín bên phải.
- Cô giới thiệu chữ b in hoa, b in thường, b viết - Trẻ quan sát và lắng nghe
thường tuy cách viết khác nhau nhưng khi phát
âm đều phát âm là b
- Cô đưa thẻ chữ b phát âm 2 lần “b” và hướng - Trẻ lắng nghe
dẫn trẻ cách phát âm: khi phát âm chữ “b” hai
môi mím lại và bật hơi ra.
- Cô cho trẻ phát âm chữ b dưới nhiều hình - Trẻ phát âm
thức khác nhau: Lớp (3 lần), tổ (3 tổ), nhóm
( nhóm 5 tuổi, nhóm 4 tuổi, nhóm 3 tuổi, nhóm
2 tuổi), cá nhân ( 5 trẻ)
- Cô chú ý lắng nghe, sửa sai cho trẻ
* Làm quen chữ d :
- Cô cho trẻ khám phá hộp quà của chương - Trẻ khám phá
trình:
+ Trong hộp quà có gì đây? - Trẻ trả lời
+ Bức tranh có hình ảnh gì? - 2-3 ý kiến trẻ trả lời
+ Dưới bức tranh có từ: cây doi. Cô cho trẻ đọc - Trẻ đọc
từ dưới bức tranh 2 lần
+ Cô cho trẻ lên ghép thành từ “cây doi” bằng - Trẻ 5 tuổi lên ghép
thẻ chữ cái rời
+ Cô cho trẻ lên tìm và phát âm chữ cái đã học - Trẻ 5 tuổi lên tìm và phát âm
+ Cô giới thiệu chữ d in thường
- Cô phát âm1 lần - Trẻ lắng nghe
- Cô cho trẻ tri giác chữ d bằng cách mô tả trên - Trẻ mô tả
long bàn tay và cho trẻ nhận xét về cấu tạo chữ
cái d.
- Cô khái quát lại cấu tạo của chữ d gồm 1 nét - Trẻ lắng nghe
cong tròn khép kín bên trái và một nét sổ thẳng
bên phải.
- Cô giới thiệu chữ d in hoa, d in thường, d viết - Trẻ lắng nghe
thường tuy cách viết khác nhau nhưng khi phát
âm đều phát âm là d
- Cô cho trẻ phát âm chữ d dưới nhiều hình
thức khác nhau: Lớp (3 lần), tổ (3 tổ), nhóm - Trẻ phát âm
( nhóm bạn trai, nhóm bạn gái), cá nhân ( 5 trẻ)
- Cô chú ý lắng nghe, sửa sai cho trẻ
* Làm quen chữ đ
- Cô đố cả lớp mình: Chữ d khi cô cho thêm
một nét nằm ngang ở trên nét sổ thẳng thì đó là - Trẻ trả lời
chữ gì?
- Cô phát âm mẫu chữ đ: 3 lần - Trẻ lắng nghe
- Cô cho trẻ tri giác chữ đ bằng chữ in rỗng và - Trẻ tri giác
cho trẻ nhận xét về cấu tạo chữ cái đ.
- Cô khái quát lại cấu tạo của chữ đ gồm 1 nét - Trẻ lắng nghe
cong tròn khép kín bên trái, một nét sổ thẳng
bên phải và một nét ngang ngắn.
- Cô giới thiệu chữ đ in hoa, đ in thường, đ viết - Trẻ quan sát và lắng nghe
thường tuy cách viết khác nhau nhưng khi phát
âm đều phát âm là đ
- Cô cho trẻ phát âm chữ d dưới nhiều hình - Trẻ phát âm
thức khác nhau: Lớp (3 lần), phía trước, phía
phải, phía trái của cô, cá nhân ( 5 trẻ)
- Cô chú ý lắng nghe, sửa sai cho trẻ
* Cô cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau của - Trẻ so sánh
chữ b với d và d với đ
=> Cô khái quát lại và cho trẻ nhắc lại. - Trẻ nêu điểm giống và khác
*Phần cuối của chương trình là phần ‘’ Bé trổ nhau
tài’’
* Trò chơi 1: "Bát canh chữ cái" (EL22)
+ Cách chơi: Cô có một bát canh, đó là canh
chữ cái. Cô sẽ múc chữ cái trong bát ra và các - Trẻ lắng nghe
bạn sẽ phát âm to chữ cái đó nhé.
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ chơi
+ Cho lần lượt vài trẻ lên chơi. - Trẻ lắng nghe
- Cô nhận xét động viên trẻ.
* Trò chơi 2: Săn tìm chữ cái (EL 24)
- Cách chơi: Trong bát canh có rất nhiều chữ i, - Trẻ lắng nghe
t, c, bây giờ các bạn sẽ lên chọn cho mình một
chữ cái yêu thích và cầm lên tay, các bạn sẽ đi
vòng tròn, vừa đi vừa hát khi cô nghe tiếng
xắc xô thì trên tay cầm chữ cái gì sẽ tìm bạn
có chữ cái đó và đứng cạnh nhau.
- Luật chơi: Bạn nào không tìm được nhóm
bạn có cùng chữ cái sẽ phải nhảy lò cò và hát
1 bài
- Trẻ chơi: 2-3 lần - Trẻ chơi
- Cô nhận xét động viên trẻ chơi - Trẻ lắng nghe
HĐ 3: Kết thúc
- Chương trình đến đây là kết thúc . Chúc các
bé chăm ngoan học giỏi . Xin chào và hẹn gặp - Trẻ vỗ tay
lại!

Hoạt động ngoài trời


Đề tài: HĐCCĐ: Chăm sóc, nhặt lá cho cây
TCVĐ: Thi ai nhanh
Chơi tự chọn: Vòng, phấn, lá cây

I. Mục đích yêu cầu.


1. Kiến thức:
- 5t: Trẻ biết chăm sóc và nhặt lá cho cây ở xung quanh lớp: Lau lá, nhổ cỏ,
tưới nước
- 4t: Trẻ biết chăm sóc và nhặt lá cho cây ở xung quanh lớp: Lau lá, nhổ cỏ ,
tưới cây cùng các anh chị
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ, kĩ năng cầm phấn vẽ.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết chăm sóc, yêu thích, bảo vệ cây xanh.
II. Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ, khăn, nước, thùng để lá cây...
- Vòng , phấn, lá cây
III. Các hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Cho trẻ hát bài: “Em yêu cây xanh” đi - Trẻ hát
đến địa điểm quan sát
->Đàm thoại về bài hát, hướng trẻ vào nội - Trẻ đàm thoại cùng cô
dung bài học.
*HĐ2: Phát triển bài
HĐCCĐ: Chăm sóc nhặt lá cho cây
xanh
- Các con cùng đi và quan sát xem lớp ta - Trẻ đi
có cây gì nhé
+Hôm nay cô và các con chăm sóc nhặt lá - Trẻ lắng nghe
cho cây ở xung quanh lớp mình nhé?
+ Gốc cây có lá khô các con sẽ phải làm - 4t: Nhặt lá
gi?
+Có cỏ các con phải làm gi? - 4t: Nhổ cỏ
+Nhổ xong các con làm gì? - 4-5t: Lau lá
+Tưới nước cây các con tưới như thế nào? - 5t: Tưới nhẹ lên cây
- Cô cùng trẻ thục hiện chăm sóc nhặt lá - Cả lớp thực hiện
cho cây
- Cô bao quát trẻ thực hiện - Trẻ kể
+ Các con vừa làm gì? - 4-5t: Chăm sóc nhặt lá cho cây
+ Muốn cây mau lớn các con làm gì?
=>Cô khái quát và giáo dục trẻ thật nhẹ -Trẻ lắng nghe
nhàng khi chăm sóc, thường xuyên chăm
sóc cây, bảo vệ cây xanh.
TCVĐ: “Thi ai nhanh”
- Cô giới thiệu tên trò chơi. Trẻ nghe
- Cô nêu cách chơi :Cô dặt 3-5 cái vòng
quanh vị trí chơi, mỗi vòng có kí hiệu về
cây ăn quả, cây lấy gỗ...và mỗi rổ của trẻ
cũng có lô tô cây ăn quả, cây lấy gỗ. Cô
quy định con hẫy mang 2 cây ăn quả về
đúng vòng
- Luật chơi: Bạn nào chọn đúng và chạy về
nhà nhanh nhất sẽ chiến thắng. Trẻ nào về
chậm sẽ phải nhảy lò cò
- Cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi trò chơi
->Cho trẻ chơi (cô bao quát, hướng dẫn trẻ) - Trẻ lắng nghe
Chơi tự chọn: Vòng, phấn, lá cây
- Cô giới thiệu đồ dùng đồ chơi ngoài trời: - Trẻ lắngnghe
Vòng , phấn, lá cây
->Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trẻ thích. - Trẻ chơi tự chọn
(cô bao quát, xử lý tình huống xảy ra)
*HĐ3: Kết luận
- Cô tập trung trẻ nhận xét, cho trẻ vệ sinh - Trẻ vệ sinh rửa tay vào lớp
về lớp

Liên hoan văn nghệ cuối tuần

- Cô là người dẫn chương trình


- Giới thiệu buổi biểu diễn văn nghệ của lớp mẫu giáo lớn tt
- Cô cho trẻ biểu diễn các bài hát đã học
“Em yêu cây xanh” " Lý cây bông".....
- Cho trẻ biểu diễn đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca…
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát sắp học
+ Trẻ hưởng ứng theo cô. Cô nhận xét động viên trẻ
-TCAN: Ai nhanh nhất
+Cô nêu cách chơi, luật chơi
+Cho trẻ chơi 2-3 lần
-Cô nhận xét động viên trẻ

Chơi tự do ở các góc chơi

- Cô định hướng cho trẻ chơi ở các góc chơi: Như ở góc phân vai thì chơi bán
hàng, góc tạo hình vẽ tô màu cây xanh
- Cô chuẩn bị đủ đồ dùng các góc cho trẻ chơi
- Cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi ở các góc.
Nêu gương bé ngoan

- Cô nêu tiêu chuẩn của một bé ngoan:


+ Đi học đều, ngoan, vâng lời cô giáo, trong lớp chú ý nghe giảng.
+ Được cắm cờ 3ngày/ tuần trở lên.
+ Đoàn kết với bạn bè
- Trẻ tự nhận xét bản thân và các bạn trong lớp.
- Cô nhận xét những trẻ ngoan, trẻ chưa ngoan, vì sao chưa ngoan
- Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ.
Vệ sinh trả trẻ

- Cô quét dọn lớp họ,c gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ.
- Vệ sinh cắt móng tay cho trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình một tuần ở trong lớp
Đánh giá trẻ hàng ngày
- Tình trạng sức khỏe: ....................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................

- Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:


..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

- Kiến thức kĩ năng của trẻ:


..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

You might also like