Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 32

A.

Hãy trình bày nội dung của các quy luật cơ bản
của logic hình thức ? – Chúng thể hiện những tính
chất của quá trình tư duy.
i. Quy luật đồng nhất (Tính ổn định)
1. A là A
2. Một tư tưởng, khi đã định hình, phải luôn là chính nó
trong một quá trình tư duy.
a. Phản ánh tính ổn định, xác định của tư duy.
b. Một tư tưởng có thể thay đổi, nhưng khi đã hình
thành xong thì không được thay đổi nữa.
3. Yêu cầu:
a. Một từ chỉ được dùng trong suy luận với một nghĩa
duy nhất.
b. Đồng nhất tư tưởng giống nhau.
c. Tư tưởng tái tạo phải đồng nhất với tư tưởng ban
đầu.
d. Những từ ngữ khác nhau nhưng có nội dung như
nhau, những tư tưởng tương đương với nhau về
mặt logic phải được đồng nhất với nhau trong quá
trình suy luận.
4. Tiêu chuẩn kép
a. Áp dụng những nguyên tắc, cách thức xử lý khác
nhau cho cùng một vấn đề hoặc một tình huống.
ii. Quy luật không mâu thuẫn (tính không mâu thuẫn)
1. Hai phán đoán, nhận định mâu thuẫn nhau, trái ngược
nhau không thể nào cùng đúng.
2. Trong hai phán đoán, nhận định như vậy có ít nhất là một
phán đoán, nhận định sai.
a. Quy luật này phản ánh tính chất không mâu thuẫn
của quá trình tư duy.
3. Yêu cầu:
a. Quá trình tư duy không được chứa mâu thuẫn trực
tiếp. Cụ thể là không được cùng một lúc vừa khẳng
định vừa phủ định một điều gì đó.
b. Quá trình tư duy không được chứa mâu thuẫn gián
tiếp. Cụ thể là không được khẳng định (Phủ định)
một vấn đề nào đó rồi lại phủ định (Khẳng định)
các hệ quả của nó.
iii. Quy luật triệt tam (Tính rõ ràng, rành mạch)
1. Một phán đoán, nhận định hoặc đúng hoặc sai chứ không
thể có một giá trị thứ 3 nào khác.
iv. Quy luật lý do đầy đủ
1. Một tư tưởng chỉ có giá trị khi nó đầy đủ các cơ sở.
a. Quy luật lý do đầy đủ đòi hỏi các tư tưởng phải
được đưa ra trên những cơ sở nhất định.
2. Quy luật lý do đầy đủ dựa trên một quy luật rất cơ bản
của tự nhiên là quy luật Nhân – Quả.
a. Mọi sự vật và hiện tượng đều có nguyên nhân của
nó. Trong cùng một điều kiện, cùng một nguyên
nhân sẽ đưa đến cùng một kết quả.

A. Ngụy biện là gì?


i. Ngụy biện là sự cố ý vi phạm các quy tắc logic trong suy luận
nhằm mục đích đánh lạc hướng người nghe, người đọc, làm cho
người khác nhầm tưởng cái sai là đúng và cái đúng là sai.
B. Hay cho một số ngụy biện thường gặp, nêu một số
ví dụ ngụy biện để minh họa cho các kiểu ngụy
biện này?
i. Ngụy biện dựa vào đám đông, dựa vào dư luận
3. Ngụy biện dựa vào đám đông thường xảy ra ở những
cuộc tranh luận trước một đám đông người. Nhà ngụy
biện sử dụng khả năng hùng biện của mình, lợi dụng
truyền thống, tình cảm, quyền lợi, thói quen,… của đám
đông để tranh thủ cảm tình và sự ủng hộ của đám đông
đó.
a. Ví dụ:
i. Khi một nhà báo hỏi anh A dựa vào đâu mà
anh đã vote cho quán ăn của Trấn Thành (A
Mà) 1 sao. Thì anh A đã nói: “Dự vào
những người trên mạng đã đi ăn và về rivew
lại để khẳng định rằng quán ăn của Trấn
Thành (A Mà) bán đồ ăn đắt và nhân viên
có thái độ phục vụ không chuẩn mực”.
ii. Ngụy biện bằng cách đánh vào tình cảm
4. Trong kiểu ngụy biện này, thay vì đưa ra các luận cứ và
lập luận để chứng tỏ luận điểm của mình đúng, Nhà ngụy
biện tìm cách tác động vào tâm lý, tình cảm của người
nghe để gợi lên lòng thông cảm hoặc thương hại để được
thừa nhận đúng.
a. Ví dụ:
i. Khi bị cảnh sát giao thông bắt lỗi vì đi vượt
tốc độ. Thay vì xuống lập biên bản và đền
tiền thì em đã chọn cách nói rằng: “Em
đang trên đường đi đến nhà thương vì có
người nhà em đang hấp hối muốn gặp em
lần cuối”.
iii. Ngụy biện bằng cách diễn đạt mập mờ.
5. Trong trường hợp này nhà ngụy biện cố tình hành văn
một cách mập mờ để sau đó giải thích theo ý mình.
a. Ví dụ:
i. Khi cô gọi em lên bảng vì em đang có hành
vi gian lận trong phòng thi. Thì em liền trả
lời một cách ấp úng: “ Dạ đó không phải là
phao mà chỉ là tờ giấy em làm nháp em nhặt
lên từ người bạn xung quan em đánh rơi”
iv. Ngụy biện dựa vào sức mạnh
6. Đây là kiểu ngụy biện, nhà ngụy biện dùng vũ lực hoặc
đe dọa vũ lực để ép người khác tin và chấp nhận luận
điểm của mình. Ở đây, sức mạnh chứ không phải chân lý
buộc người nghe tin theo.
a. Ví dụ:
i. Trong một lớp học, khi một bạn đứng lên
xin phép giáo viên đi vệ sinh thay vì giáo
viên cho phép thì giáo viên lại nói: : “ Sao
trong suốt giờ ra chơi em không đi mà giờ
vô tiết mới đi, ở lại phòng học cho tôi”.
v. Khái quát hóa vội vã.
7. Đây là kiểu ngụy biện xảy ra khi người sử dụng suy luận
quy nạp trong lập luận, trong đó người ta đi đến kết luận
tổng quát khi khảo sát rất ít trường hợp riêng.
a. Ví dụ:
i. Trong thời gian đầu khi dịch bùng phát đợt
3 thì đã có một đợt khảo sát số người đã tải
và dùng sổ khai báo điện tử. Tại lúc đó thì
phần lớn là Người Sài Gòn đều dùng thì một
số báo lá cải đã khẳng định đa số người
Việt Nam đều đã tải và dùng sổ khai báo
điện tử.
vi. Ngụy biện ngẫu nhiên.
8. Trong loại ngụy biện này một sự kiện ngẫu nhiên xảy ra
được nhà ngụy biện coi là tính chất quy luật.
a. Ví dụ:
i. Khi một nhà làm nông đang cấy lúa vừa
xong thì trời bỗng đổ cơn mưa. Ông ta đã
cho rằng ông trời thương mình. Mặc dù
theo dự báo thời tiết thì hôm nay có mưa.
vii. Ngụy biện đen trắng
9. Ngụy biện đen – trắng xảy ra khi trong lập luận chỉ nhìn
thấy và nêu lên các khả năng đối lập nhau, các thái cực,
từ đây cho rằng không phải là cực này thì là cực kia, loại
bỏ tất cả khả năng khác.
a. Ví dụ:
i. Khi em chưa làm bài tập vì hôm qua em bị
sốt. Hôm sau giáo viên hỏi là :”Tại sao em
chưa làm bài tập”, em trả lời: “Hôm qua
em đã bị…”. Giáo viên cắt ngang là nói với
giọng điệu tức giận: “ Một là chưa làm, hai
là đã làm, không cần giải thích”.
viii. Ngụy biện bằng cách sử dụng những phương pháp suy luận
có tính xác suất.
10.Trong những suy luận kiểu này nhà ngụy biện sử dụng
các phương pháp suy luận cho kết quả đúng với một xác
suất nhất định, nhưng lại coi các kết luận đó như là
những điều khẳng định chắc chắn.
a. Ví dụ:
i. Trong một cuộc bỏ phiếu ý kiến về việc xây
cầu đường thì có 10 người tham gia trong
đó có 5 người bỏ phiếu tán thành, 11 bỏ
phiếu trắng và 4 người bỏ phiếu chống. Thì
ông chủ thầu thầu liền cho rằng đa số mọi
người đều tán thành và ông ta tiến hành
việc xây cầu.
ix. Ngụy biện vào uy tín cá nhân
11.Trong kiểu ngụy biện này, đáng lẽ phải đưa ra dẫn
chứng, đưa ra chứng cứ cho lập luận của mình, thì nhà
ngụy biện lại dựa vào uy tín của người khác để thay thế.
a. Ví dụ:
i. Chúng ta nên tin vào Chúa, vì nhà bác học
nổi tiếng Einstein cũng tin vào Chúa.
x. Ngụy biện bằng cách dựa vào nhân quả sai
12.Đánh đồng nguyên nhân với nguyên cớ
a. Nhà ngụy biện có tình lấy nguyên cớ thay cho
nguyên nahan để biện minh.
i. Ví dụ:
1. Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến
tranh thế giới lần 1 là: “Sự xung đột
giữa 2 nước đế quốc già và đế quốc
trẻ về vấn đề lục địa”. Còn nguyên cớ
là: “Do việc ám sát thái tử Áo –
Hung”. Thì ở đây nhà ngụy biện đã
nói rằng nguyên cớ là nguyên nhân
dẫn đến việc CTTG lần 1 xảy ra chứ
ko phải do nguyên nhân sâu xa kia.
13.Sau cái đó vậy là do cái đó
a. Đây là kiểu ngụy biện hiện tượng xảy ra đồng thời.
Người ta cho rằng sự kiện này là nguyên nhân của
sự kiện kia hoặc ngược lại.
i. Ví dụ:
1. Khi bạn đi đường vừa cầm điện thoại
vừa đi dẫn chó đi dạo. Thì bỗng con
chó của bạn nó chạy nhanh làm bạn
giật mình làm rơi điện thoại xuống
hồ. Thì bạn cho rằng do con chó của
bạn chạy nhanh nên bạn mới làm rơi
điện thoại.
xi. Ngụy biện dựa vào sự kém cỏi
14.Đây là ngụy biện mà người ngụy biện căn cứ vào việc ai
đó không tìm thấy mệnh đề trên sai hoặc đối tượng đó
không tồn tại.
a. Ví dụ:
i. Một số người cho rằng những hiện tượng
lạ: “Người lơ lửng, đĩa bay,…”. Thì họ cho
rằng bên ngoài trái đất còn có những con
người ngoài hành tinh sinh sống. Mặc dù
các nhà khoa học chưa tìm ra và chứng
minh được. Nhưng có phần lớn người cho
rằng do người ngoài hành tinh làm.
xii. Lập luận vòng quanh
15.Đây là ngụy biện được nhà ngụy biện cố tình sử dụng các
luận cứ không độc lập với luận đề chứng minh quan điểm
của mình.
a. Ví dụ:
i. Bạn cho rằng một bạn trong lớp: “Vừa học
không giỏi, làm việc gì cũng không đến đâu,
đã thế lại có ngoại hình không ư nhìn”.
( Bạn đã mặc định bạn ấy như vậy mà chưa
đưa ra một luận điểm nào cả)
xiii. Câu hỏi phức hợp
16.Loại ngụy biện xảy ra khi nhà ngụy biện đưa ra câu hỏi
bên trong có câu hỏi phức hợp và câu trả lời được xem là
đáp án cho câu hỏi phức hợp.
a. Ví dụ:
i. “Bạn có đưa Na cho Na vì Na rất thích nó
đúng ko ?”
xiv. Ngụy biện có trích
17.Khi chúng ta đang bàn đến một vấn đề mà đối phương lại
nói những luận điểm chẳng liên quan đến vấn đề đó thì
nó được coi là ngụy biện cá trích.
a. Ví dụ:
i. Công ty cung cấp thực phẩm A đã cung cấp
cho thị trường một sản phẩm lỗi và bị người
dân khiếu nại phải lên TV để xin lỗi.Thì
công ty A đó liền lên TV (Thay vì xin lỗi) thì
Cty đó lại tung một clip quảng cáo về một
mặt hàng khác với giá thành rẻ hơn và
mang lại nhiều công dụng hơn so với cái cũ.
C. Làm thế nào để tránh ngụy biện?
xv. Phương pháp chung bác bỏ ngụy biện là làm ngược lại những
thủ pháp mà nhà ngụy biện đã sử dụng. Ví dụ, nhà ngụy biện
hành văn mập mờ thì ta đòi hỏi phải hành văn rõ ràng; nhà ngụy
biện đánh tráo luận đề, đánh tráo khái niệm thì ta đòi hỏi xác
định lại, định nghĩa lại khái niệm khi tranh luận; nhà ngụy biện
dùng luận cứ không chân thực thì ta chỉ rõ ra điều đó,…
xvi. Nói chung, nắm được các quy tắc logic thì ta dễ dàng vạch ra
được sự ngụy biện trong suy luận

Chương IV: Khái niệm


I. Hãy cho biết định nghĩa và cấu trúc của khái niệm
a. Định nghĩa:
i. Khái niệm là hình thức của tư duy trừu tượng, phản ánh một lớp
các đối tượng thông qua các đặc trưng cơ bản của các đối tượng
đó.
b. Cấu trúc của khái niệm
i. Về mặt kết cấu, khái niệm gồm 2 yếu tố là: Nội Hàm và Ngoại
diên
1. Nội hàm: Là tập hợp tất cả các dấu hiệu làm cơ sở cho
việc khái quát hóa và tách riêng ra thành một lớp các đối
tượng phản ánh trong khái niệm
a. Ví dụ: Nội hàm của cá là: Các loài sống dưới
nước, thở bằng mang, bơi bằng vây,…
2. Ngoại diên: Là tập hợp tất cả các đối tượng có các dấu
hiệu nêu trong nội hàm của khái niệm.
a. Ví dụ: Ngoại diên của cá: Cá heo, cá cờ, cá ngựa,
cá vàng,….
c. Khái niệm và từ
i. Khi hình thành khái niệm con người đặt tên bằng từ hay cụm từ.
ii. Như vậy từ hay cum từ là vỏ vật chất của khái niệm
iii. Khái niệm bao giờ cũng gắn với từ. Thế nhưng từ không phải
khái niệm.
iv. Có các loại từ:
1. Một từ có thể biểu thị cho nhiều khái niệm.
a. Ví dụ: Mai: Hoa mai, ngày mai, cái mai. Mã: con
ngựa, mã vạch,…
2. Nhiều từ, cụm từ nhưng chỉ biểu thị cho một khái niệm
a. Ví dụ: Tổ Quốc, giang sơn, đất nước,.. biểu thị cho
Đất nước. Tử trận, hi sinh, từ trần, băng hà,…
biểu thị cho Chết.
3. Những từ chỉ có thể ghép mới có nghĩa còn nếu không
ghép thì sẽ không có nghĩa.
a. Ví dụ: Bầy, đàn, đống, mớ,….
II. Thế nào là hai khái niệm Trùng lặp và khái niệm không trùng
lặp.
a. Khái niệm mang quan hệ trùng lặp Trùng lặp
i. Quan hệ đồng nhất
1. Là quan hệ giữa các khái niệm có ngoại diên hoàn toàn
trùng nhau, nghĩa là phần tử (đối tượng) của khái niệm
này cũng chính là của khái niệm kia.
a. Ví dụ:
i. Bông hoa mai chỉ nở vào xuân ở miền Nam
ii. Bông hoa đặc trưng chỉ nở vào xuân ở miền
Nam
ii. Quan hệ giao nhau
1. Là quan hệ giữa các khái niệm mà ngoại diên của chúng
có ít nhất một phần tử trùng nhau và có ít nhất một phần
tử thuộc ngoại diên của khái niệm này mà không thuộc
ngoại diên của khái niệm kia và ngược lại.
a. Ví dụ:
i. Sinh viên
ii. Vận Động viên điền kinh cấp thành phố.
iii. Quan hệ lệ thuộc – bao trùm
1. Là quan hệ giữa hai khái niệm mà ngoại diên của khái
niệm này nằm gọn trong ngoại diên của khái niệm kia.
a. Ví dụ
i. Sinh viên trường đại học Luật TP. HCM
ii. Sinh viên cả nước.
b. Khái niệm mang quan hệ không trùng lặp – Quan hệ đối lập
i. Quan hệ ngang hàng
1. Là quan hệ giữa các khái niệm mà ngoại diên của chúng
tách rời nhau nhưng chúng đều lệ thuộc vào ngoại diên
của khái niệm khác lớn hơn.
a. Ví dụ:
i. Hệ thống luật của nước Việt Nam
ii. Luật dân sự
iii. Luật tố tụng dân sự
iv. Luật hành chính
v. …
ii. Quan hệ mâu thuẫn
1. Là quan hệ giữa hai khái niệm tách rời nhau, trong đó các
phần tử khi không thuộc ngoại diên của khái niệm này thì
phải phuộc ngoại diên của khái niệm kia, còn tổng ngoại
diên của chúng thì vừa bằng ngoại diên của một khái
niệm thứ ba nào đó bao chứa chúng.
a. Ví dụ:
i. Màu sắc
1. Màu đen
2. Màu đỏ
iii. Quan hệ đối chọi – Đối lập
1. Là quan hệ giữa hai khái niệm có nội hàm ngược nhau,
còn tổng ngoại diên của chúng thì không bằng ngoại diên
của khái niệm thứ ba nào đó bao chứa chúng.
a. Ví dụ:
 Học giỏi
 Học ngu
 Ở giữa là những người học vừa vừa – trung
bình.
III. Khái niệm như thế nào gọi là khái niệm chung, khái niệm đơn
nhất, khái niệm rỗng ?
a. Khái niệm rỗng
i. Khái niệm ảo, khái niệm giả
1. Ví dụ: Số tự nhiên lớn nhất, người ngoài hành tinh, sinh
vật bất tử,…
b. Khái niệm đơn nhất
i. Khái niệm mà ngoại diên chỉ gồm một đối tượng
1. Ví dụ: Loài người, số tự nhiên bé nhất, số nguyên tố
chẵn.
c. Khái niệm chung
i. Khái niệm có ngoại diên chứa từ đối tượng trở lên
1. Ví dụ: Luật sư, khoa học, con người,…
d. Căn cứ theo đặc điểm tồn tại của đối tượng trong ngoại diên
Căn cứ theo nội hàm của khái niệm
Khái niệm cụ thể Khái niệm trừu tượng
1. Thành phố 1. Tình yêu
2. Trường học 2. Cái đẹp
3. Ngôi nhà 3. Lòng biết ơn

Lưu ý:
Nội Hàm càng sâu – Ngoại diên càng hẹp
Nội Hàm càng nông – Ngoại diên càng rộng
IV. Định nghĩa khái niệm là gì? Anh/ Chị biết những loại và
những phương pháp định nghĩa nào? Khi định nghĩa một
khái niệm ta phải tuân theo những quy tắc nào?
a. Định nghĩa khái niệm
i. Định nghĩa là thao tác xác định nội hàm khái niệm hoặc ý nghĩa
của từ.
ii. Định nghĩa khái niệm là thao tác logic qua đó chỉ rõ ngoại diên
của khái niệm cần được định nghĩa.
Định nghĩa duy danh Định nghĩa thưc
Xác định ý nghĩa của từ Xác định nội hàm khái niệm
Số nguyên tố chẵn là số 2 Số nguyên tố chẵn là số tự
nhiên, chia hết cho 1, cho 2
và không chia hết cho số nào
khác.

Định nghĩa tường minh Định nghĩa không tường minh


Định nghĩa rõ ràng Định nghĩa không rõ ràng

b. Các loại và những phương pháp định nghĩa


i. Định nghĩa nội hàm (Thông qua loại và hạng)
1. Là định nghĩa trong đó ở phần B – người ta nêu lên một
khái niệm đã biết, gần gũi và có ngoại diên bao chứa khái
niệm cần định nghĩa, sau đó chỉ ra các dấu hiệu riêng của
khái niệm cần được định nghĩa để phân biệt nó với các
khái niệm khác cùng lệ thuộc ngoại diên của khái niệm
đã biết ấy.
2. Công thức
m = M + những dấu hiệu riêng của m
3. Ví dụ: “Viên chức là công dân Việt Nam được truyển
dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp
công lập theo chế độ hợp đồng làm việc tại đơn vị sự
nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng
lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo
quy định của pháp luật”. (Luật Viên chức, 2010)
ii. Định nghĩa ngoại diên (Thông qua liệt kê)
1. Định nghĩa ngoại diên là định nghĩa trong đó liệt kê tất cả
các đối tượng thuộc khái niệm cần định nghĩa.
2. Cấu trúc:
A = (a1, a2,…., an)
3. Ví dụ:
 Chữ số Ả Rập các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9,0.
 “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ, chồng, cha đẻ,
mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của
người chết.” (Điều 679 bộ luật dân sự)
iii. Định nghĩa qua quan hệ
1. Định nghĩa qua quan hệ là định nghĩa trong đó chỉ ra mối
quan hệ của khái niệm cần định nghĩa với một khái niệm
khác.
2. Cấu trúc:
Khái niệm A là khái niệm có quan hệ với khái niệm X với khái niệm B
3. Ví dụ:
a. Vợ là một người đàn bà có quan hệ hôn nhân với
một người đàn ông.
iv. Đinh nghĩa đệ quy
1. Là định nghĩa trong đó các lớp đối tượng được khái niệm
chỉ được tách ra bằng cách xác định dần từng phân lớp,
và phân lớp sau xác định dựa vào phân lớp trước đã xác
định.
2. Gồm 3 phần:
a. Nêu một số đối tượng thuộc ngoại diên khái niệm
b. Nêu quy tắc để xác định các đối tượng còn lại dựa
vào đối tượng đã biết.
c. Tuyên bố không còn đối tượng nào khác.
3. Định nghĩa đệ quy tổ tiên:
a. Bố mẹ của một người là tổ tiên của người ấy
(trường hợp cơ bản)
b. Bố mẹ của tổ tiên một người bất kỳ là tổ tiên của
người ấy (bước đệ quy)
c. Không còn trường hợp nào khác
4. Định nghĩa số tự nhiên:
a. Số 0 là số tự nhiên
b. Nếu n là số tự nhiên thì n + 1 là số tự nhiên
c. Không có số tự nhiên nào khác.
v. Định nghĩa thông qua việc vạch rõ nguồn gốc phát sinh.
1. Là định nghĩa trong đó chỉ ra cách thức phát sinh riêng
của đối tượng cần được định nghĩa.
2. Ví dụ: Đường tròn là đường cong khép kín được vạch bởi
một điểm chuyển động trong mặt phẳng luôn cách một
điểm cố định một khoảng cách không đổi.
c. Các quy tắc định nghĩa
i. Định nghĩa phải:
1. Quy tắc 1: Cân đối, đầy đủ.
a. Ngoại diên của khái niệm cần định nghĩa và ngoại diên
của khái niệm định nghĩa phải như nhau.
i. Ngoại diên của khái niệm cần định nghĩa.
ii. Ngoại diên của khái niệm định nghĩa

A = B  Cân đối, đầy đủ


Ví dụ: Hình vuông là hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng
nhau
A < B  Quá rộng
Ví dụ: Hinhg bình hành là tứ giác có cạnh song song với nhau.
A > B  Quá hẹp
Ví dụ: Giáo viên là người làm nghề dạy học ở bậc phổ thông.
2. Quy tắc 2: Không chứa được vòng quanh – Không chứa
vòng tròn logic
a. Nghĩa là chỉ được sử dụng những khái niệm đã
biết, đã được định nghĩa để định nghĩa.
b. Định nghĩa vòng vo, nghĩa là dùng B để định nghĩa
A sau đó dùng A để định nghĩa B
i. Ví dụ: Thiếu úy là sĩ quan quân đội dưới
trung úy. Trung úy là sĩ quan quân đội trên
thiếu úy.
c. Định nghĩa luẩn quẩn nghĩa là dùng chính A để
định nghĩa A
i. Ví dụ: Chứng cứ buộc tội là chứng cứ khẳng
định một hành vi là có tội.
3. Quy tắc 3: Rõ ràng, ngắn ngọn.
a. Nghĩa là chỉ nêu vừa đủ những dấu hiệu bản chất
giúp xác định được khái niệm cần định nghĩa và
phân biệt được nó với các khái niệm khác mà
không cần nêu những dấu hiệu nào đó mà không
có nó người ta vẫn hiểu chính xác khái niệm đang
định nghĩa.
i. Ví dụ: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho
xã hội, có lỗi, do người có năng lực trách
nhiệm hình sự thực hiện, trái pháp luật hình
sự và phải chịu hình phạt.
4. Quy tắc 4: Không sử dụng nghĩa bóng, ẩn dụ.
a. Yêu cầu đầu tiên và quan trọng nhất của định
nghĩa khái niệm là xác định nội hàm và ngoại hiên.
b. Vi phạm yêu cầu này khiến người được người
nghe có thể hiểu định nghĩa khác với định nghĩa
người nghe đưa ra.
c. Ví dụ vi phạm:
i. Triết học là tinh hoa của nhân loại
ii. Thời gian là khách bốn phương
iii. Thanh xuân là cơn mưa rào, dù biết bị ướt
mưa nhưng vẫn muốn đắm mình trong đó.
5. Quy tắc 5: Không nên định nghĩa phủ định
a. Chỉ định nghĩa phủ định khi không thể định nghĩa
khẳng định.
b. Ví dụ:
i. Người vô thần là người không tin vào thần
thánh
ii. Khí trơ là NTHH không tham gia vào các
phản ứng với những nguyên tố khác.
iii. Đạo là cái mắt không thấy, tai không nghe,
tay không nắm được, đón nó thì không thấy
đầu, theo nó thì không thấy đuôi.
iv. Sống không là chết.
d. Các thao tác logic đối với khái niệm
i. Mở rộng khái niệm
1. Đi từ một khái niệm đến khái niệm khác bao hàm nó
2. Thao tác logic đi từ khái niệm với ngoại diên hẹp đến
khái niệm với ngoại diên rộng hơn, bao hàm nó, gọi là
mở rộng khái niệm.
ii. Thu hẹp khái niệm
1. Đi từ một khái niệm đến khái niệm khác mà nó bao hàm
2. Thao tác logic đi từ khái niệm với ngoại diên rộng đến
khái niệm với ngoại diên hẹp gọi là thu hẹp khái niệm.
iii. Công dụng của mở rộng và thu hẹp khái niệm
1. Trong quá trình nhận thức ta thường sử dụng các phương
pháp đối lập với nhau, bổ sung cho nhau như đi từ cái
chung, cái phổ biến đến cái riêng, cái đặc thù, và đi từ cái
riêng, cái đặc thù đến cái chung, cái phổ biến. Mặt hình
thức của các phương pháp vừa nói chính là thu hẹp và
mở rộng khái niệm. Mở rộng và thu hẹp khái niệm còn
giúp ta xác định nội hàm và ngoại diên của khái niệm
được tốt hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho định nghĩa và
phân chia khái niệm.
V. Phân chia khái niệm là gì? Hãy cho biết các quy tắc cần tuân
theo khi phân chia khái niệm.
a. Thao tác logic xác định những khái niệm hạng được bao hàm trong
một khái niệm loại cho trước gọi là phân chia khái niệm. Ta cũng có
thể coi phân chia khái niệm là thao tác tạo ra các khái niệm mới từ
một khái niệm đã cho ban đầu. Ngoại diên của các khái niệm mới này
là các phần khác nhau của khái niệm đã cho ban đầu.
b. Tách ngoại diên của khái niệm, tạo các khái niệm mới với ngoại diên
là các phần được tách.
c. Các loại phân chia khái niệm
i. Phân đôi: Chia ngoại diên khái niệm ra làm hai phần sao cho
các khái niệm tương ứng về hai phần đó mâu thuẫn nhau.
ii. Phân loại: Đây là một hệ thống phân chia khái niệm lồng vào
nhau. Khái niệm ban đầu được phân chia thành các khái niệm
con, rồi các khái niệm con, đến lượt chúng, lại được đem phân
chia. Quá trình này có thể tiếp tục qua nhiều giai đoạn như vậy.
Hệ thống khái niệm mà ta nhận được cuối cùng chính là kết quả
của phân loại.
d. Quy tắc phân chia khái niệm
i. Nhất quán – dùng 1 cơ sở phân chia
Con người Nam
Nữ
Trẻ em
Người lớn

1. Chỉ được căn cứ theo một thuộc tính, dấu hiệu cơ bản
nhất định để tiến hành phân chia. Nói cách khác, chỉ
được phân chia khái niệm theo một cơ sở duy nhất trong
một quá trình phân chia.
ii. Không trùng lặp – Các thành phần chia phải loại trừ nhau.

a. Quy tắc này đòi hỏi ngoại diên của các khái niệm
phân chia phải khác nhau, không chứa phần chung.
iii. Không vượt cấp – Phân chia liên tục
1. Nghĩa là các khái niệm thành phần phải được chuyển

2. xuống cấp thấp hơn và gần nhất với khái niệm bị phân
chia.
iv. Phân chia phải cân dối đầy đủ
1. Quy tắc này đòi hỏi tổng ngoại diên của các khái niệm
phân chia phải bằng ngoại diên khái niệm đem phân chia.
Chẳng hạn, nếu khái niệm đem phân chia là A0 và các
thành phần phân chia là A1, A2, … , An thì: Ao = A1 ∪
A2 ∪ … ∪ An.
2. Phân chia thiếu: là phần chia trong đó tổng ngoại diên
các khái niệm thành phần nhỏ hơn khái niệm bị phân
chia.
3. Phân chia thừa: là phân chia trong đó tổng ngoại diên các
khái niệm thành phần lớn hơn khái niệm bị phân chia.

Chương 4: Phán đoán


I. Phán đoán là gì? Quan hệ giữa phán đoán và câu như thế nào?
a. Phán đoán là hình thức cơ bản của tư duy, trong đó thể hiện sự khẳng
định hoặc phủ định dấu hiệu, mối quan hệ … nào đó ở sự vật, hiện
tượng (một điều khẳng định hay phủ định nào đó, có giá trị đúng hoặc
sai).
b. Quan hệ giữa phán đoán và câu như thế nào?
a) Phán đoán thường được biểu thị, diễn đạt bằng một câu.
Nhưng không thể đồng nhất câu với phán đoán. Câu là cái vỏ
ngôn ngữ của phán đoán. Phán đoán nhất thiết phải có cái vỏ
ngôn ngữ là câu, không có câu thì không thể có phán đoán;
nhưng câu không nhất thiết phải biểu đạt phán đoán.
c. Tính đúng, sai của phán đoán
a) Phán đoán đúng là phán đoán phản ánh cái mà trong thực tế
khách quan hiển nhiên như vậy, hoặc được công nhận như vậy
hoặc được rút ra một cách hợp logic từ các phán đoán đúng
trước đó
1. Ví dụ: Người phạm tội do say rượu thì không được miễn
trách nhiệm hình sự
b) Phán đoán sai là phản đoán phản ánh cái mà trong thực tế
khách quan không đúng như vậy, hoặc không được thừa nhận
như vậy.
1. Ví dụ: Pháp luật không có tính giai cấp.
d. Phân loại phán đoán

II. Phán đoán thuộc tính đơn là gì? Hãy cho biết cấu trúc của nó.
Có những loại phán đoán thuộc tính đơn nào?
a. Phán đoán thuộc tính đơn.
a) Phán đoán đơn là phán đoán không được tạo thành từ các phán
đoán khác, nghĩa là không thể tách ra thành các phán đoán đơn
giản hơn. Phán đoán đơn chỉ khẳng định hay phủ định một tính
chất nào đó ở đối tượng, hoặc khẳng định hay phủ định một mối
quan hệ nhất định nào đó giữa các đối tượng.
b. Cấu trúc của thuộc tính đơn của phán đoán.
a) Phán đoán đơn có thể phản ánh sự có mặt hoặc thiếu vắng một
tính chất nào đó ở đối tượng. Phán đoán loại này gọi là phán
đoán thuộc tính, hay còn gọi là phán đoán tính chất. Phán đoán
đơn cũng có thể phản ánh sự có hay không có một mối quan hệ
nào đó giữa các đối tượng. Phán đoán loại này gọi là phán đoán
quan hệ.
1. Ví dụ:
a. Màu thời gian không xanh
b. Màu thời gian tím ngát (Đoàn Phú Tứ - “Màu
thời gian”)
c. Sản phẩm sản xuất bằng máy có giá thành thấp
hơn sản phẩm cùng loại sản xuất bằng tay;
d. Phụ nữ quan tâm đến mỹ phẩm hơn nam giới;
e. Khứu giác của lợn tốt hơn khứu giác của chó;
f. Việt Nam, Lào, Campuchia là láng giềng của nhau;
Các phán đoán (a) và (b) trong ví dụ 3 là các phán đoán thuộc tính, các phán đoán
còn lại đều là các phán đoán quan hệ.

Nếu phán đoán đơn đồng thời cũng là phán đoán thuộc tính thì nó
được gọi là phán đoán thuộc tính đơn.
2. Vật chất quyết định ý thức
3. Rắn là loài bò sát
4. Mọi người đều có quyền mưu cầu hạnh phúc
5. Không ai được quyền làm những điều mình không muốn
cho người khác.
b) Hạn từ (term, terme) là: Biểu thức ngôn ngữ chỉ một đối
tượng nào đó, hoặc một tập hợp đối tượng nào đó.
c) Chủ từ của phán đoán phản ánh đối tượng mà con người đang
tư duy về nó. Chủ từ được ký hiệu là S (chữ cái đầu tiên của
tiếng Latinh: Subjectum).
d) Thuộc từ của phán đoán là dấu hiệu được khẳng định hoặc bị
phủ định khi tư duy về đối tượng. Thuộc từ nêu lên tính chất mà
phán đoán khẳng định hay phủ định về các đối tượng nêu trong
chủ từ. Thuộc từ được ký hiệu là P (chữ cái đầu của tiên của
tiếng Latinh: Praedicatum).
e) Hệ từ (còn gọi là liên từ) là từ biểu thị sự phủ định hay khẳng
định đó. Hệ từ còn là cụm từ kết nối S và P, qua đó có hay
không có mối quan quan hệ giữa chủ từ và thuộc từ. Hệ từ
thường được thể hiện bằng từ “là”, “không là”.
f) Còn lượng từ là từ hay cho biết tính chất nêu trong thuộc từ
được khẳng định (phủ định) về mọi đối tượng thuộc ngoại diên
của chủ từ hay chỉ được khẳng định (phủ định) về một số đối
tượng thuộc ngoại diên của chủ từ .
1. Lưu ý tính chất P:
a. Khẳng định hay phủ định toàn bộ đối tượng trong
S thì lượng từ “Với mọi”.
b. Khẳng định hay phủ định một số đối tượng trong
lượng từ “tồn tại”.
Lưu ý: Rằng trong bất cứ phán đoán thuộc tính đơn nào cũng có
đầy đủ bốn thành phần đã nêu. Nhưng về mặt ngôn ngữ thì
lượng từ và hệ từ có thể ẩn, nghĩa là không được nêu ở dạng
tường minh. Chủ từ và thuộc từ được gọi là các hạn từ của phán

đoán.
2. Ví dụ:
a. Nguyễn Trãi là tác giả “Bình Ngô Đại Cáo”.
i. Trong ví dụ trên (a) “Nguyễn Trãi” là chủ
từ “tác giả “Bình ngô đại cáo”” là thuộc từ
và “là” là hệ từ. Lượng từ trong phán đoán
này ẩn, là lượng từ “với mọi”.
b. Rùa không phải là thú.
i. Trong phán đoán (b) “Rùa” là chủ từ,
“thú” là thuộc từ, và “không phải là” là hệ
từ, lượng từ “tất cả” được ngầm hiểu.
c. Trời mưa.
i. Trong phán đoán (c) “trời” là chủ từ ,
“mưa” là thuộc từ, còn lượng từ “với mọi”
và hệ từ “là” được hiểu ngầm, tức được
biểu thị bằng cấu trúc câu.
d. Một số người rất thích ca cổ.
i. Phán đoán (d) có chủ từ “người”, thuộc từ
“rất thích ca cổ”, lượng từ “một số”, hệ từ
“là” được ngầm hiểu.
e. Ai cũng có quyền được học hành.
i. Phán đoán (e) trong ví dụ 5 có chủ từ
“người”, thuộc từ “có quyền được học
hành”, hệ từ “là”, lượng từ “tất cả”.
f. Hầu hết các nước trên thế giới là thành viên Liên
hợp quốc.
i. Phán đoán (f) trong ví dụ 5 có chủ từ
“nước (quốc gia)”, thuộc từ “thành viên
Liên hợp quốc”, lượng từ “hầu hết” (tương
đương với “một số”), hệ từ “là”.

Lượng từ trong phán đoán thường được biểu thị bằng


các từ như: “mọi”, “tất cả”, “đa số”, “thiểu số”, “hầu
hết”, “một số”, “có những”, “tồn tại”, “ai cũng”, “không
ai” v,v...
c. Có những loại phán đoán thuộc tính đơn.
a) Chủ từ (S) – đối tượng phản ánh của phán đoán
b) Thuộc từ (P) – Nội dung phản ánh của phán đoán
c) Lượng từ: Số lượng ngoại diên của S tham gia vào phán đoán
d) Hệ từ: bộ phân dùng để liên kết cho quan hệ giữa chủ từ và vị
từ.
III. phân loại kết hợp theo cả lượng và chất ta được những
loại phán đoán nào? Cho biết tính chu diên của thuật
ngữ trong các loại phán đoán đó.

a) Phân theo chất (Căn cứ vào hệ từ của phán đoán) và phân


theo lượng (Căn cứ vào lượng của các phần tử được phản ánh
trong ngoại diên của chủ từ (S) của phán đoán).
1. Phán đoán khẳng định toàn thể
a. Phán đoán khẳng định là phán đoán cho biết đối
tượng (S) có dấu hiệu (P) nào đó.
b. Phán đoán khẳng định là phán đoán trong đó
khẳng định rằng tất cả hoặc một số đối tượng nêu
trong chủ từ có tính chất nêu trong thuộc từ.
i. Trong phán đoán khẳng định hệ từ là từ “là”
hoặc cấu trúc ngôn ngữ tương đương.
c. Công thức tổng quát
S là P
d. Ví dụ:
i. Nam là người phạm tội
ii. Mọi sinh viên ĐH Luật TP. HCM đều là học
logic. (S+ aP-)
iii. Mọi số chẵn đều chia hết cho 2. (S+ aP+)
2. Phán đoán khẳng định bộ phận
a. Là phán đoán cho biết chỉ một số phần tử thuộc (S)
là có dấu hiệu P nào đó.
b. Công thức tổng quát
Một Số S là P

c. Ví dụ:
i. Một số người thành niên là có năng lực hành
vi.
ii. Một số trẻ em là có trí tuệ tài năng hơn
người.
d. Lưu ý:
i. Về mặt ngôn ngữ thì lượng từ “một số” có
thể được thay bằng các lượng từ như: một
phần, không phải tất cả, một vài, có, có
những, nhiều, nói chung, nhìn chung…
3. Phán đoán phủ định toàn thể
a. Phán đoán phủ định là phán đoán cho biết đối
tượng (S) không phải có dấu hiệu (P) nào đó.
b. Phán đoán phủ định là phán đoán trong đó phủ
định tính chất nêu trong thuộc từ đối với tất cả
hoặc một số đối tượng nêu trong chủ từ. Trong
phán đoán phủ định hệ từ là từ “không là” hoặc
cấu trúc ngôn ngữ tương đương.
c. Công thức
S không là P
d. Ví dụ:
i. Nam không là người phạm tội.
ii. Trẻ em không là đại biểu quốc hội.
4. Phán đoán phủ định bộ phận
a. Là phán đoán cho biết chỉ một số phần tử thuộc (S)
là không có dấu hiệu P nào đó.
b. Công thức
Một số S không là P
c. Ví dụ
i. Một số hành vi trái pháp luật không là vi
phạm pháp luật
ii. Một số bị cáo không là người phạm tội
d. Lưu ý:
i. Về mặt ngôn ngữ thì lượng từ “một số” có
thể được thay bằng các lượng từ như: một
phần, không phải tất cả, một vài, có, có
những, nhiều, nói chung, nhìn chung…
5. Tinh chu diên của S và P
Đủ thông tin trả lời : S/P+
Không đủ thông tin trả lời: S/P -
Ngoại diên đầy đủ và không đầy đủ của chủ từ và
thuộc từ trong các phán đoán A, I, E, O
a. Ngoại diên của S và P phán đoán A
i. Công thức
Mọi S là P
ii. Mô Hình

P-
S+

iii. Lưu ý
1. Ngoài phán đoán dạng A thông
thường như trên, còn phán đoán dạng
A đặc biệt, thường là các phán đoán
có định nghĩa.
2. Trong các phán đoán này, ngoại diên
của S cũng đồng thời là ngoại diên
của P, nên S và P đều có ngoại diên
đầy đủ.
3. Ví dụ: Hình Vuông là hình thoi có 4
góc bằng nhau.
b. Ngoại diên của S và P phán đoán I
i. Công thức
Một số S là P
ii. Mô hình

S- P-

iii. Lưu ý
1. Ngoài phán đoán dạng I thông thường
như trên, còn có các phán đoán dạng
đặc biệt khi P là một số bộ phận của
S.
2. Trong trường hợp này, các phần tử
của S chỉ được đề cập một phần nên
ngoại diên của nó không đầy đủ, trong
lúc đó, trong lúc đó, mọi phần tử P
đều được đề cập hết, nên ngoại diên
của nó là đầy đủ.
3. Ví dụ: Một số luật sư là luật sư tập sự.
c. Ngoại diên của S và P trong phán đoán E
i. Công thức
Mọi S không là P
ii. Mô hình

S+ P+
d. Ngoại diên của S và P trong phán đoán O
i. Công thức
Một số S không là P
ii. Mô hình

S- P+
iii. Lưu ý:
1. ở phần phần phán đoán I, phần trùng
nhau giữ S và P (Một số S thuộc P) đã
được xét ở trên. Ở đây ta, ta chỉ xét
phần S tách khỏi P

Lưu ý:
 Chủ từ của phán đoán có ngoại diên đầy đủ khi nó là chủ từ của các
loại phán đoán chung (A và E) và không đầy đủ khi nó là chủ từ
của phán đoán riêng (I và O).
a. Ví dụ:
i. Một số người rất thích ăn trái cây (S- và P-) – Phán đoán I
ii. Mọi thanh thiếu niên là sinh viên (S+ và P-) – phán đoán A
 Thuộc từ của phán đoán có ngoại diên đầy đủ khi nó thuộc từ của
phán đoán phủ định (E và O) và không đầy đủ khi nó thuộc phán
đoán khẳng định (A và I).
a. Ví dụ:
i. Một số đối tượng khong phải chịu án tử hình (S- và P+) –
phán đoán O
ii. Mọi sinh viên đều không tham gia NCKH (S+ và P+) – phán
đoán E
IV. Hình vuông logic là gì? Giá trị chân lý của các phán
đoán phức được xác định như thế nào thông qua giá
trị chân lý của các phán đoán thành phần của nó?
Hãy cho các ví dụ?
a. Hình vuông logic
b. Giá trị chân lý của các phán đoán phức được xác định như thế nào
thông qua giá trị chân lý của các phán đoán thành phần của nó?
Cho ví dụ?
a) Phán đoán hội
1. Là phán đoán được tạo thành bằng cách liên kết hai hay
nhiều phán đoán bất kỳ bằng phép hội.
2. Liên từ: dấu phẩy, và, đồng thời, song, vẫn, còn, nhưng,
mà,….
3. Kí hiệu: A & B
4. Phán đoán hội
A & B
Đ Đ Đ
Đ S S
S S Đ
S S S
Hội chỉ ĐÚNG khi cả hai cùng Đúng
5. Ví dụ:
a. Nam đọc báo còn Ngọc xem tivi
b. Mai vừa vui vừa buồn
c. …
b) Phán đoán tuyển
1. Là phán đoán được tạo thành từ các phán đoán bất kỳ và
liên kết với nhau bằng phép tuyển
2. Liên từ: hay là, hoặc là,…
3. Bao gồm:
a. Tuyển nghiêm ngặt: A B
b. Tuyển không nghiêm ngặt: A v B
4. Phán đoán tuyển không nghiêm ngặt
A v B
Đ Đ Đ
Đ Đ S
S Đ Đ
S S S
Tuyển chỉ SAI khi cả hai cùng SAI
5. Ví dụ về tuyển không nghiêm ngặt:
a. Cần bảo hành xe sau 2 tháng hoặc/ và khi đã đi
2000km.
6. Phán đoán tuyển nghiêm ngặt
A V_ B
Đ S Đ
Đ Đ S
S Đ Đ
S S S
7. Ví dụ về tuyển nghiêm ngặt:
a. Hôm nay là thứ bảy hay chủ nhật
b. Cây hoa sống hoặc đã chết
c) Phán đoán kéo theo
1. Là phán đoán được tạo thành từ các phán đoán đơn và
liên kết với nhau bằng phép kéo theo.
2. Liên từ: Nếu…thì, vậy… thì, suy ra, nên,…
3. Kí hiệu: A  B
4. Phán đoán kéo theo
A  B
Đ Đ Đ
Đ S S
S Đ Đ
S Đ S
Kéo theo chỉ SAI khi A ĐÚNG và B SAI.
5. Ví dụ:
a. Nếu trời mưa thì đường ướt
b. Một dân tộc đoàn kết thì có thể vướt qua mọi khó
khăn.
d) Phán đoán tương đương
1. Là phán đoán được tạo thành từ các phán đoán đơn và
liên kết với nhau bằng phép tương đương.
2. Liên từ: Tương đương, điều kiện cần và đủ, chỉ khi,…
3. Kí hiệu: A ≡ B
4. Phán đoán tương đương
A ≡ B
Đ Đ Đ
Đ Đ S
S Đ Đ
S Đ S
Tương đương chỉ ĐÚNG khi cả 2 cùng nhận
một giá trị
5. Ví dụ:
a. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật khi và chỉ khi tứ
giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo
bằng nhau.
e) Phán đoán phủ định
1. Phán đoán phủ định khác với các phán đoán phức khác,
nó được tạo thành một phán đoán và một phép toán phủ
định.
2. Ký hiệu: , 
3. Phán đoán phủ định
A A
Đ S
S Đ
Phủ định chỉ SAI khi A ĐÚNG và ngược lại
4. Ví dụ:
a. Số 9 không phải là số chẵn
b. Nma không phạm tội.
V. Bảng chân lý của phán đoán phức là gì? Làm thế nào
để lập bảng chân lý cho một phán đoán phức?
a. Bảng chân lý rút gọn của phán đoán phức là:
a) Bảng ngữ nghĩa hay bảng chân lý rút gọn là phương pháp xác
định xem công thức nào đó có phải là quy luật logic hay không
bằng cách tìm xem trong bảng chân lý có dòng sai hay đúng.
Nếu không có dòng sai nào thì công thức đã cho là quy luật
logic.
b)
b. Lập bảng chân trị
a) Kẻ bảng có 2^n dòng.
b) Trong đó: n là số lượng phán đoán đơn trong các phán đoán
phức.
c) Gán giá trị theo quy tắc chia đôi
d) Giá trị ưu tiên làm:
1. Trong ngoặc đơn trước ngoài ngoặc sau.
2. Thứ tự ưu tiên: , &, V, , ≡
3. Cùng dấu làm từ phải sang trái.

You might also like