Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

Đại học Quốc gia TP.

Hồ Chí Minh
Trường Đại học Bách Khoa
Khoa Kỹ thuật Hóa học
BỘ MÔN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ

Phúc trình thí nghiệm


Quá trình & thiết bị
Bài:

CHƯNG CẤT

CBHD: Thầy ( Cô )…………………………


Sinh viên: Hứa Thị Kim Chi
MSSV:1912773
Nhóm: 1A Lớp:L08
Ngày TN :

Năm học 2021-2022


1. Kết quả thí nghiệm thô

Bảng 1: Số liệu thô

Lưu lượng dòng Độ chỉ phù kế


Nhiệt độ đo
(độ đọc) (độ rượu)
Vị
TN trí Đỉnh Hoàn
Nhập Hoàn lưu Nhập Nhập Đỉnh Đáy
mâm (D) Đỉnh lưu
liệu (F) (L0) liệu liệu (tF) (tD) (tW)
ml/phút (tL0)
1 4 30 76 5 20 60 61 42,1 89 90
2 4 30 58 10 20 61 62 41,9 83 90
3 4 30 44 15 20 69 67 41,7 81 90
4 2 30 54 10 20 54 66 43,3 85 90
5 5 30 58 10 20 53 66 42,4 86 90

1. Xử lý số liệu
Bảng 2: Xử lý số liệu thô

Vị Lưu lượng dòng (ml/phút) = độ dọc x


Phân mol dòng
trí 5,64
TN
mâ Nhập liệu Nhập liệu
m Đỉnh (D) Hoàn lưu (L0) Đỉnh (xD) Đáy (xW)
(F) (xF)
1 4 169,2 76 28,2 0,0697 0,313 -0,038
2 4 169,2 58 56,4 0,0697 0,323 -0,007
3 4 169,2 44 84,6 0,0695 0,404 0,006
4 2 169,2 54 56,4 0,0695 0,263 0,010
5 5 169,2 58 56,4 0,0695 0,255 0,006

2.1. Số liệu cần thiết khi làm phúc trình


 Số liệu cân bằng pha x-y và T-xy cho hệ rượu etylic – nước ở 1 atm.

 Giản đồ tỉ trọng và nhiệt dung rượu etylic theo phân mol ở các nhiệt độ.
Tỉ trọng
Nhiệt dung riêng

 Giản đồ của nhiệt bốc hơi theo nhiệt độ của rượu etylic và nước.


1.2. Công thức tính toán
Phần mol của xD , xF

 
 
Phần mol sản phẩm đáy

Nhiệt dung riêng trung bình của hỗn hợp C2H5Oh - H2O

CN : Nhiệt dung riêng của nước. (Kcal/Kmol. C) o

CR : Nhieät dung riêng cuả rượu. (Kcal/Kmol. C) o

Ẩn nhiệt hóa hơi trung bình của hỗn hợp C H OH - H O (Kcal/Kmol)


2 5 2

r , r , r ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp, rượu nguyên chất,nước


hh R N:

           
               
                            
                           
tsF : nhiệt độ sôi hỗn hợp
 
Tính tỉ số hoàn lưu R,q
Tìm ra hệ số góc đường cất bằng R/(R+1) và thừa số tự do trong phương trình của nó bằng
xD / (R +1)                 
Tìm ra được hệ số góc đường nhập liệu bằng q/(q+1) và thừa số tự do bằng xF/(q-1)

Vẽ đồ thị để tính số mâm lý thuyết , từ đố suy ra hiệu suất tổng quát của : E0 = nLT / nT

2.3. Kết quả tính toán


Bảng 3: Kết quả tính toán các thông số

Vị trí Tỉ số hoàn lưu q


TN tF HF HG.F HL.F q
mâm ( R) q 1
1 4 0,371 61 243,1 2436,308 361,657 1,057 18,494
2 4 0,972 62 247,2 2436,261 361,490 1,055 19,157
3 4 1,923 67 268,1 2437,011 361,633 1,045 23,197
4 2 1,044 66 263,9 2436,860 361,604 1,047 22,248
5 5 0,972 66 263,9 2436,860 361,604 1,047 22,248
Bảng 4: Phương trình đường làm việc và đường nhập liệu
TN Phương trình đường nhập liệu Phương trình đường cất
1 y = 18,494x - 1,22 y = 0,271x + 0,229
2 y = 19,157x - 1,265 y = 0,493x + 0,164
3 y = 23,197x - 1,542 y = 0,658x + 0,138
4 y = 22,248x - 1,477 y = 0,511x + 0,129
5 y = 22,248x - 1,477 y = 0,493x + 0,130

2.4 Vẽ đồ thị: ( 5 đồ thị)


1) Đồ thị dùng để xác định số mâm lý thuyết, một giản đồ cho mỗi trường hợp TN.

TN1:
TN2

TN3

TN4
TN4

1.2

0.8

0.6

0.4

0.2

0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2

TN5

2) Từ đồ thị suy ra độ tinh khiết dự đoán (bằng cách vẽ số mâm thực từ x W với hiệu suất
tổng quát) và so sánh với độ tinh khiết đo được của sản phẩm đỉnh.
Bảng 5: Kết quả
Số mâm Phân mol tiên
Vị trí Hiệu suất mâm
đoán sản phẩm
TN mâm R lý thuyết xD tổng quát
đỉnh (xD - TĐ)
1 4 0,371 1 0,313 0,313 0,2
2 4 0,972 1 0,323 0,323 0,2
3 4 1,923 3 0,404 0,404 0,6
4 2 1,044 2 0,263 0,263 0,4
5 5 0,972 2 0,255 0,255 0,4

E = số mâm lý thuyết/5
0

2. Bàn luận
3.1.Ảnh hưởng của dòng hoàn lưu trên độ tinh khiết của sản phẩm, trên hiệu suất mâm và hiệu
suất tổng quát của cột
3.1.1.Ảnh hưởng của dòng hoàn lưu trên độ tinh khiết của sản phẩm
Qua thí nghiệm 1, 2 và 3 ta thấy rõ ràng rằng khi lưu lương dòng hoàn lưu tăng lên thì độ tinh
khiết của sản phẩm cũng tăng.
Điều này có thể được giải thích dựa trên cơ sở nhiệt. Với một lượng nhiệt cung cấp không đổi,
suất lượng mol dòng hơi G0 không đổi.
Ta có G0= L0 + D. Khi lưu lượng dòng hoàn lưu tăng cũng có nghĩa là giảm lưu lượng sản phẩm
đỉnh. Xét cho toàn bộ tháp, lượng nhiệt cấp vào ở nồi đun có chức năng làm tách pha hỗn hợp.
Độ phân riêng sẽ tỉ lệ thuận với lượng nhiệt cung cấp riêng - tính trên 1mol sản phẩm đỉnh.
Vì vậy, khi D giảm, tức nhiệt cung cấp riêng tăng sẽ làm tăng độ phân riêng, tức làm tăng độ tinh
khiết của sản phẩm (kể cả sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy).
3.1.2.Ảnh hưởng của dòng hoàn lưu trên hiệu suất
Qua thí nghiệm, ta cũng thấy được khi tăng lưu lương dòng hoàn lưu, hiệu suất quá trình cũng
tăng. Hiệu suất tăng tức là hệ thống làm việc càng gần với lý thuyết. 
Tuy nhiên, phải nhìn nhận một điều là hiệu suất mâm tổng quát không cho phép đánh giá được
mức độ kinh tế của thiết bị. Mục đích của chúng ta là sản xuất ra sản phẩm có độ tinh khiết mong
muốn. Khi tăng dòng hoàn lưu, hiệu suất mâm tăng, tức là số mâm thực cần thiết sẽ giảm, do đó
giảm được chi phí ban đầu để chế tạo thiết bị. Tuy nhiên, Khi tăng dòng hoàn lưu, như đã nói ở
trên,  cung cấp riêng tăng. Muốn thu được lượng sản phẩm mong muốn phải tốn thêm chi phí
nhiệt. Chi phí này đôi khi chiếm tỉ lệ rất lớn trong tổng chi phí của quá trình.
Trong thực tế sản xuất, người ta phải tính toán dòng hoàn lưu thích hợp, sao cho tổng chi phí để
tạo ra sản phẩm mong muốn là thấp nhất. 

3.2.Ảnh hưởng của vị trí mâm nhập liệu trên độ tinh khiết của sản phẩm và hiệu suất mâm
Trong quá trình chưng cất, dòng lỏng cũng như dòng hơi sẽ thay đổi nồng độ khi đi qua mỗi
mâm (bậc thay đổi nồng độ). Tuy nhiên, sự thay đổi này không giống nhau ở mọi mâm mà còn
phụ thuộc vào khả năng trao đởi trong mâm đó.Rõ ràng là khi cho nhập liệu ở các mâm gần đáy
thì số bậc trao đổi tăng , làm cho độ tinh khiết của sản phẩm đỉnh tăng theo; khi cho nhập liệu ở
các mâm gần đỉnh thì kết quả sẽ ngược lại.Tuy nhiên, khi cho vị trí mâm nhập liệu không giống
với vị trí tính được theo lý thuyết thì khả năng trao đối của các mâm sẽ giảm (dù số mâm lý
thuyết khi đó có tăng), cho nên việc đạt được độ tinh khiết cao hơn là không chắc chắn.
Qua thí nghiệm, ta thấy vị trí mâm nhập liệu ảnh hưởng không nhiều đến hiệu suất mâm.Việc
ảnh hưởng của vị trí mâm nhập liệu lên hiệu suất mâm không thể kết luận được dựa trên vị trí
cao hay thấp của nó mà phải dựa vào sự sai lệch của nó so với vị trí lý thuyết: càng gần vị trí này
thì hiệu suất của mâm càng cao.

3.3.Giải thích hiện tượng và quá trình diễn ra trong tháp khi tháp hoạt động ổn định.Nêu các
nguyên nhân gây sai số và cách khắc phục của bài TN.

Nguyên liệu được đưa vào vị trí trên tháp , phần dưới gọi là phần chưng (có tác dụng là giảm
nồng độ cấu tử dễ bay hơi) , phân trên gọi là phần cất( có tác dụng làm tăng cấu tử dễ bay hơi).
Pha lỏng đi từ trên xuống dưới theo đường dẫn gọi là ống chảy chuyền , pha khí đi từ dưới lên
trên xuyên qua lỗ trên mâm vào pha lỏng , quá trình truyền khối xảy ra mỗi mâm là quá trình
ngược chiều , pha khí lôi cuốn câu tử dễ bay hơi trong pha lỏng làm tăng nồng độ cấu tử dễ bay
hơi trong pha khí , nồng độ cấu tử dễ bay hơi tỏng pha lỏng giảm dần
Trong tháp khi hoạt động ổn định thì oha hơi từ dưới lên còn pha lỏng đi từ trên xuống và xảy ra
quá trình truyền khối giữa hai pha. Nhờ vậy các cấu tử dễ bay hơi sẽ bị lôi cuốn lên trên và lấy ra
từ đỉnh tháp ( gọi là sản phẩm đỉnh) còn các cấu tử khó bay hơi bị kéo xuống dưới nồn đun ( sản
phẩm đáy ). Pha hơi càng lên gần đỉnh tháp thì càng chứa nhiều cấu tử dễ bay hơi còn pha lỏng
càng xuống dưới càng chứa nhiều cấu tử khó bay hơi. Động lực của quá trình là chênh lệch nồng
độ giữa hai pha , vì vậy nhiệt độ cao nhất ở đáy tháp và nhiệt độ thấp nhất ở đỉnh tháp

- Sai số do thiết bị và dụng cụ đo :

+ Lưu lượng hoạt động không ổn định

+ Hệ thống chưng cất không như lý thuyết

+ Sai số dụng cu đo nhue nhiệt độ và phù kế

+ Đo lưu lượng bằng ống đong có sai số lớn

Đây là sai số không thể khắc phục được ta có thể hạn chế bằng cách thực hiện nhiều lần

- Sai số do thao tác thí nghiệm


+ Hệ thống chưa ổn định mà đã làm thí nghiệm bnên không đảm bảo độ chính xác

+ Đọc các giá trị đo không đồng thời

+ Độ chia phù kế nhỏ nên không đọc chính xác giá trị tại phù kế

- Khắc phục

+ Chờ hệ thống ổn định mới thực hiện thí nghiệm

+ Trong quá trình tính toán phải nội suy số liệu chính xác

+ Cần thực hiện các thao tác như trong giáo trình

+ Thuần thục thao tác thí nghiệm

3. Tài liệu tham khảo:


[1] Mc. Cabe và Smith, "Unit operations of Chemical Engineering", Mc. Graw Hill, N.Y,
1987.
[2] Võ Văn Bang – Vũ Bá Minh, “Quá trình và Thiết bị – tập 3 – Truyền khối“, ĐHQG
Tp.HCM.
[3] Các tác giả, “Sổ tay Quá trình và Thiết bị tập 1& 2", ĐHBK Hà Nội.
[4] Các tác giả, "Quá trình & Thiết bị - Ví dụ tập 10", ĐHQG Tp.HCM.

You might also like