Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO


BÀI 18: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
I. Chu kì tế bào
1. Chu kì tế bào là gì?
Là khoẳng thời gian giữa 2 lần phân bào liên tiếp

ĐƯợc tính từ khi TB mới được hình thành đến khi tế bào đó kết thúc phân chia
2. Các giai đoạn của 1 chu kì tế bào
Chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn chính là giai đoạn chuẩn bị (kì trung gian gồm
3 pha G1, S, G2) và giai đoạn phân chia (quá trình nguyên phân gồm kì đầu, kì giữa,
kì sau và kì cuối). Diễn biến cơ bản của kì trung gian:
- Pha G1: Tổng hợp
tế bào tổngcác
hợpchất
các cần
chất cho sinhsựtrưởng
cần cho của tế bào
sinh trưởng,giúp TB tăng lên về kích thước
- Pha S: nhânNhânđôiđôi
ADNADN và NST;
và nhiễm sắc thể.NST đơn à
Các nhiễm sắcNST képnhân
thể được gồmđôi2nhưng
nhiễm vẫnsắc tử với nhau ở
có dính
tâm động tạo nên một nhiễm sắc thể kép bao gồm 2 nhiễm sắc tử (crômatit).
(chromatit) dính nhau ở tâm động
- Pha G2: tổng hợp
tế bào tổngprotein
hợp tất tham giagìcấu
cả những còntrúc thoi
lại cần chophân bào phân
quá trình và những
bào. yếu tố còn
lại cần cho phân bào
3. Đặc điểm của chu kì tế bào:
A. Tốc độ và thời gian phân chia khác nhau tùy vào loại tế bào
C. Chu kì tế bào được điều khiển bằng hệ thống điều hoà tinh vi và rất chặt chẽ
D. Các tế bào trong cơ thể đa bào chỉ thực hiện phân chia khi nhận được tín hiệu
E. Nếu các cơ chế điều khiển phân bào bị hư hỏng hoặc trục trặc, cơ thể có thể bị
bệnh.
II. Nguyên phân
1. Nguyên phân xảy ra ở loại tế bào nào?
2. Diễn biến
a. Phân chia nhân

Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối


- NSTbắt
képđầu
dầnđóng
co xoắn
xoắn và co ngắn - NST co xoắn - NST kép tách - NST đơn dãn dần
- Màng nhân, nhân con biến
tiêu mất
biến cực
cực đại;
đại có hình nhau ở tâm động dãn
xoắnxoắn
- Thoi phân bào dần hình thành dạng đặc thù và
dính với các -> 2 NST đơn; - Màng nhân,
NST kép ở tâm động xếp thành 1 hàng di chuyển
di chuyểnvềvềhai
2 nhân con xuấtxuất hiện
cực của tế bào
trên mp xích đạo cực của tế bào hiện
trở lại
của thoi phân - Thoi phân bào
bào biến
dần mất
biến mất

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 21
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

b. Phân chia tế bào chất

Các tế bào động vật: phân chia tế bào chất bằng Các tế bào thực vật: tạo thành tế bào ở mặt

cách thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích phẳng xích đạo

đạo

Kết quả: 1 TB 2 TB con


(2n) (2n)
3. Ý nghĩa
Ý nghĩa sinh học:
Cấp độ tế bào: Là phương thức sinh sản của tế bào.

Cấp độ cơ thể: Giúp cơ thể sinh trưởng, phát triển, giúp tái sinh mô, cơ quan tổn thương, là cơ

sở của sinh sản vô tính


Ý nghĩa thực tiễn:
Là cơ sở khoa học cho công nghệ nuôi cấy mô và nuôi cấy tế bào gốc.
B. CỦNG CỐ
Công thức liên quan đến quá trình nguyên phân, với bộ NST 2n
- Số TB con tạo ra từ 1 TB nguyên phân k lần liên tiếp: 2k
- Số NST đơn tương đương mà MT cần cung cấp cho TB: (2k - 1) x 2n
- Số NST qua các kì nguyên phân (ban đầu TB có 2n NST đơn)
Các kì NST kép Chromatit NST đơn
Kì trung gian – sau pha S 2n 4n 0
Kì đầu 2n 4n 0
Kì giữa 2n 4n 0
Kì sau 0 0 4n
Kì cuối 0 0 2n
1. Tại sao nguyên phân tạo ra 2 TB con có bộ NST giống hệt TB mẹ?
Trả lời:

– Nhân đôi AND dẫn tới nhân đôi NST

– Sự phân ly đồng đều của các NST đơn trong NST kép về 2 tế bào con.
2. Số NST trong một tế bào ở kì cuối của quá trình nguyên phân ở người (2n = 46)
là?
A. 46 NST đơn B. 92 NST đơn C. 23 NST đơn D. 23 NST kép

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 22
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

3. Một tế bào có 2n = 24 NST đơn nguyên phân liên tiếp 3 lần. Tính số NST đơn
tương đương mà môi trường cần cung cấp để tế bào tiến hành nguyên phân?
A. 168 B. 120 C. 96 D. 19
4. Điều gì xảy ra nếu thoi phân bào bị phá hủy?
A. NST không di chuyển được về các cực TB, số NST trong 1 TB con tăng lên
gấp đôi
B. NST không di chuyển được về các cực TB, số NST trong TB giảm 1 nửa
C. NST không di chuyển được về các cực TB, số NST trong 1 TB bằng 0
D. A và C đúng
5. Tại sao NST phải co xoắn cực đại trước khi bước vào kì sau
A. NST dễ dàng phân ly về 2 cực của TB mà không bị rối
B. Phân chia đồng đều vật chất di truyền cho TB con
C. Để có hình dạng và kích thước dễ dàng
D. Cả 3 ĐA đúng
6. Một tế bào xôma ở người chứa 46 NST. Vậy tế bào đó chứa bao nhiêu nhiễm sắc
tử ở kì giữa nguyên phân?
A. 46 B. 92 C. 23 D. 23 hoặc 46

BÀI 19: GIẢM PHÂN

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

I. Đặc điểm chung

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 23
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

II. Diễn biến


1. Hoàn thành bảng diễn biến cơ bản của giảm phân I bằng cách lựa chọn nội
dung cho phù hợp?
A. NST kép gồm hai nhiễm sắc tử chị em xoắn, co ngắn, dính nhau bởi tâm động.
Sau đó diễn ra sự tiếp hợp giữa các NST kép tương đồng và có thể xảy ra trao
đổi chéo các gen giữa các nhiễm sắc tử không phải chị em của cặp tương đồng.
Tiếp theo, các NST trong cặp tương đồng tách rời nhau.
B. Nhân con và màng nhân biến mất.
C. Hình thành thoi phân bào.
D. Từng cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp song song ở mặt phẳng xích đạo
của thoi phân bào.
E. Hai NST kép trong cặp tương đồng phân li và di chuyển về hai cực tế bào
F. Sự phân chia tế bào chất diễn ra hình thành hai tế bào con tuy đều chứa bộ n NST
kép nhưng lại khác nhau về nguồn gốc.
Số lượng NST
Các kì Diễn biến cơ bản
(trong 1 TB)
Kì trung gian Mỗi NST tự nhân đôi tạo NST kép 2n NST kép (cuối kì)
Kì đầu A, B, C 2n NST kép
Kì giữa D 2n NST kép
Kì sau E 2n NST kép
Kì cuối F n NST kép
à Kết quả của giảm phân I: 1 TB mẹ 2 TB con
(2n đ) (nk)
2. Quan sát hình 19.2 SGK cho biết quá trình giảm phân II giống với quá trình
phân bào nào đã học? Cho biết diễn biến của quá trình đó?

à Kết quả của giảm phân II: 2 TB mẹ 4TB con


(n kép ) (n đơn)
3. Quá trình phát sinh giao tử sau giảm phân:

III. Ý nghĩa

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 24
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

B. CỦNG CỐ
1. So sánh nguyên phân và giảm phân
Nguyên phân Giảm phân
Đặc trưng cho tất cả các dạng tế bào Đặc trưng cho tế bào chín sinh dục
Tế bào con có bộ NST như tế bào mẹ Tế bào con có bộ NST giảm đi ½ (2n à n)
(2n à 2n) Gồm 1 lần nhân đôi ADN và NST, 2 lần phân
Gồm 1 lần nhân đôi ADN và NST, 1 lần chia
phân chia Kì đầu I kéo dài, có tiếp hợp và trao đổi chéo
Kì đầu ngắn, không có tiếp hợp và trao Kì giữa I: Các cặp NST kép trong cặp tương
đổi chéo đồng sắp xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích
Kì giữa: các NST kép sắp xếp thành một đạo
hàng ở mặt phẳng xích đạo Kì sau I: yếu tố phân li về 2 cực là NST kép
Kì sau: yếu tố phân li về 2 cực là nhiễm trong cặp tương đồng.
sắc tử chị em của NST kép Phương thức sinh sản hữu tính. Tạo nên biến
Phương thức sinh sản vô tính. dị tổ hợp qua các thế hệ.
2. Tế bào ruột của châu chấu chứa 24 NST, tinh trùng của châu chấu chứa bao nhiêu
NST?
A. 3 B.6 C. 12 D. 24
3. Bộ NST đặc trưng của mỗi loài sinh sản hữu tính ổn định qua các thế hệ là nhờ
quá trình
A. Nguyên phân và giảm phân C. thụ tinh
B. Nguyên phân và thụ tinh D. giảm phân và thụ tinh
4. Một nhóm tế bào tiến hành giảm phân đã tạo ra 112 tinh trùng. Số tế bào sinh
tinh là?
A. 56 B. 28 C. 7 D. 14
5. Một nhóm tế bào tiến hành giảm phân đã tạo ra 112 trứng. Số tế bào sinh trứng
là?
A. 56 B. 112 C. 28 D. 14

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 25

You might also like