Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

PHẦN III: VI SINH VẬT


CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
BÀI 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Khái niệm vi sinh vật
Đặc điểm chung của vi sinh vật:
- Kích thước: nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi
- Khả năng hấp thụ, chuyển hóa: nhanh
- Khả năng sinh trưởng: rất nhanh
- Sự phân bố: rộng
- Số lượng loài: nhiều nhóm phân loại khác nhau
- Vi sinh vật thuộc giới nào?
Giới Khởi sinh
x Giới Nguyên sinh

Giới Nấm
Giới Thực vật
Giới Động vật
- Vi sinh vật gồm những cơ thể nào?
x Cơ thể nhân sơ

x Cơ thể nhân thực


II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng
1. Các loại môi trường cơ bản
Phân biệt 3 loại môi trường nuôi cấy VSV cơ bản
Môi trường Môi trường Môi trường
Tiêu chí
tự nhiên tổng hợp bán tổng hợp
Cao thịt bò, cazein, (NH4)3PO4 1.5 g/l; Cao thịt bò, cazein,
Ví dụ bột đậu tương… CaCl2 0.1 g/l; (NH4)3PO4 1.5 g/l;
NaCl 5 g/l… NaCl 5 g/l…
Gồm các chất Gồm các chất đã biết thành Gồm các chất tự nhiên
Gồm các chất tự Gồm
tự nhiên cáchọcchất
phần hóa đã biết Gồm
và số lượng và các các chất
chất hóa học tự
Đặc điểm nhiên thành phần hóa học và số nhiên và các chất hóa
lượng học
2. Các kiểu dinh dưỡng
- Các kiểu dinh dưỡng của VSV (dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon
chủ yếu):

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 26
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

Quang tự dưỡng Quang dị dưỡng Hóa tự dưỡng Hóa dị dưỡng


Vi khuẩn
Vi khuẩn lam,
lam, tảo Vi
tảo đơn khuẩn
Vi khuẩn màu
nitrat hóalục Vi
Vi khuẩnkhuẩn
ko chứa lưuoxi Nấm, động
Nấm, động vật
vật nguyên

đơnvibào,
bào, khuẩnvilưu
khuẩn
huỳnh và màuOXH
vi khuẩn tía không
hidro hidro,
huỳnhvi khuẩn
màu lục và oxi nguyên
sinh, phần lớn visinh,
khuẩn

lưu
màu huỳnh màu
tía và màu lục tía chứalưulưu
OXH huỳnh
huỳnh hoá
màu lưu
tía huỳnh phần
quanglớn
hợpvi khuẩn

và màu lục không quang hợp

à Vi sinh vật tự dưỡng khác với vi sinh vật hoá dị dưỡng ở chỗ nào?
Căn cứ vào nguồn năng lượng, nguồn cacbon vi sinh vật quang tự dưỡng khác vi sinh vật hóa dị dưỡng:
- Nguồn năng lượng
+ Quang tự dưỡng là ánh sáng
+ Hóa dị dưỡng là chất hữu cơ
- Nguồn carbon chủ yếu
+ Quang tự dưỡng là CO2
+ Hóa dị dưỡng là chất hữu cơ.
III. Hô hấp và lên men (SGK)
B. CỦNG CỐ
3. Môi trường VF có thành phần: nước thịt, gan, glucozo. Đây là
A. Môi trường tự nhiên C. Môi trường tổng hợp
B. Môi trường bán tổng hợp D. Môi trường bán tự nhiên
3. Đối với vi khuẩn lactic, nước rau quả khi muối chua là
A. Môi trường tự nhiên C. Môi trường tổng hợp
B. Môi trường bán tổng hợp D. Môi trường bán tự nhiên
3. Nấm và các vi khuẩn không quang hợp dinh dưỡng theo kiểu
A. Quang tự dưỡng B. Quang dị dưỡng
B. C. Hoá tự dưỡng D. Hoá dị dưỡng

BÀI 23: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI


CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT

- Cung cấp nguyên liệu


Quá trình tổng hợp Quá trình phân giải
(Đồng hóa) (Dị hóa)
- Cung cấp nguyên liệu
- Cung cấp năng lượng

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 27
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT


BÀI 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG Ở VI SINH VẬT

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN


1. Khái niệm sinh trưởng
- Khái niệm về sự sinh trưởng của quần thể VSV:

à Tại sao không nghiên cứu sự sinh trưởng của cá thể VSV mà lại nghiên cứu sự
sinh trưởng của quần thể VSV?

- Khái niệm thời gian thế hệ (kí hiệu: g):

à Thời gian thế hệ phụ thuộc vào:

- Bài tập: Vi khuẩn e. coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút tế bào nhân
đôi một lần.
a. Sau thời gian của một thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào?
b. Tính số lần phân chia của mỗi tế bào E.Coli trong 2 giờ.
c. Nếu số lượng tế bào ban đầu (N0) không phải là 1 tếbào mà là 10 tế bào. Tính
số lượng tế bào trung bình (N) sau 2 giờ là bao nhiêu?
Bài làm

!
à Công thức tổng quát: Nt = N0 x 2n; g =
"
No: Số lượng tế bào ban đầu;
Nt: Số lượng tế bào sau n lần phân chia;
t: Thời gian nuôi cấy;
n: số lần phân chia
g: Thời gian thế hệ

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 28
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

2. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn


Nuôi cấy không liên lục Nuôi cấy liên tục

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật
HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Vì sao có thể dùng VSV khuyết dưỡng (VD: e.coli triptophan âm) để kiểm tra thực
phẩm có triptophan hay không?

- Kể tên các chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, trường học và gia đình.

- Tại sao thức ăn để lâu trong tủ lạnh vẫn bị hỏng?

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 29
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

- Vì sao thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm vi khuẩn?

- Vì sao, trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh?

- Vì sao người ta thường dùng muối ướp thịt cá để bảo quản?

- Chất bảo quản thịt: nitrosamine trong công nghiệp chế biến thực phẩm có tác
dụng gì?

B. CỦNG CỐ
Bài 1: Tại sao nói: “Dạ dày – ruột người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với
VSV”?

Bài 2: Xác định số tế bào nấm men ban đầu khi biết sau thời gian 10h sinh trưởng
người ta đếm có tất cả 160 tế bào. Cho biết thời gian thế hệ là 2h và các tế bào nấm
men được nuôi cấy ở nhiệt độ 30 không đổi?

Bài 3: Khi cho hộp sữa chua vào tủ lạnh, thời gian thế hệ của vi sinh vật trong sữa
chua thay đổi như thế nào? Hiện tượng khi để hộp sữa chua ở điều kiện bình thường
trong vòng 5 – 10 ngày?

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 30
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

Bài 4: Trắc nghiệm


1. Pha tính từ lúc bắt đầu cho VSV vào môi trường nuôi cấy đến khi chúng bắt đầu
sinh trưởng gọi là
A. Pha tiềm phát B. Pha lũy thừa C. Pha cân bằng D. Pha suy vong
2. Điểm khác nhau của sự sinh trưởng ở VSV trong môi trường nuôi cấy liên tục so
với nuôi cấy không liên tục là
A. Có pha suy vong B. Không có pha suy vong
C. Có pha lũy thừa D. Không có pha lũy thừa
3. Trong môi trường nuôi cấy, VSV có quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở
A. Pha tiềm phát B. Pha lũy thừa C. Pha cân bằng D. Pha suy vong
4. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến ở giai đoạn sau của quá trình nuôi cấy, VSV giảm
dần số lượng?
A. Chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt C. Chất độc xuất hiện ngày càng nhiều
B. Do lớp thành bảo vệ bị phá vỡ D. Cả A, B và C
c☺♥{♥☺
BÀI 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Sinh sản của vi sinh vật

Các hình thức sinh sản ở VSV

Nhân sơ Nhân chuẩn

Phân đôi Bào tử Nảy chồi Bào tử Nảy chồi


Phân đôi
Vô tính

Bào tử vô tính Bào tử hữu tính


Ngoại bào tử Bào tử đốt

Bào tử kín Bào tử trần

→ Nhận xét về sinh sản của vi sinh vật:


- Là sự tăng về số lượng cá thể mới từ những cá thể ban đầu
- Hình thức sinh sản đa dạng và đơn giản
* Nội bào tử ở vi khuẩn – hình thức thích nghi đặc biệt?

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 31

You might also like