Vo Sinh 10 Chuong I

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG


BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Các cấp tổ chức của thế giới sống

Các cấp tổ chức Các cấp tổ Giải thích các khái niệm
sống cơ bản chức sống
Nguyên tử
Phân
Phân tử
tử Nhiều nguyên tử kết hợp với nhau
Bào
Bào quan
quan Nhiều phân tử kết hợp với nhau
x Tế
Tế bào
bào Nhiều bào quan cấu tạo nên
MôMô Nhóm các TB có cấu trúc như nhau cùng thực hiện một
chức năng

Cơquan
quan Nhiều mô kết hợp lại
Hệ
Hệcơ
cơ quan
quan Nhiều cơ quan kết hợp lại
x Cơcơthể
thể Nhiều cơ quan, hệ cơ quan kết hợp lại
x Quần
quầnthể
thể Tập hợp các cá thể cùng loài
x Quần
quầnxã
xã Tập hợp nhiều quần thể của nhiều loài
x Hệhệsinh
sinh thái
thái Bao gồm quần xã và sinh cảnh của quần xã
Sinh
sinhquyển
quyển Hệ sinh thái lớn nhất
à Tế bào là cấp độ tổ chức cơ bản của các cơ thể sống, vì:
Mọi cơ thể sống đều có cấu tạo tế bào và các tế bào chỉ được sinh ra bằng phân bào

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 1
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

2. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống


Đặc điểm chung Tính chất
1. Tổ chức theo -Tổ Cấp
chức tổ chức
sống cấpnhỏ
dướihơn làmtảng
làm nền nềnđểtảng để xây
xây dựng lêndựng nên
tổ chức cấp
sống cấptổtrên
chức cao
nguyên tắc thứ Cấp hơn.
tổ chức cao hơn có đặc điểm nổi trội ( đặc điểm được hình thành do sự tương
tác của các bộ phận tạo nên chúng
bậc - Cấp tổ chức cao hơn có đặc điểm nổi trội (đặc điểm được hình thành
do sự tương tác của các bộ phận cấu tạo nên chúng)
2. Hệ thống mở -Sinh
Hệvật thống
ở mọimở
cấplà
độmột hệ thống
tổ chức luônngừng
đều không cần có
traosự
đổitrao
chấtđổi vật chất
và năng vàvới
lượng năng
và tự điều chỉnh môilượng
trường.
với môi trường.
Tự điều chỉnh: khả năng duy trì và điều hòa sự cân bằng động trong cơ thể
- Tự điều chỉnh: khả năng duy trì và điều sự cân bằng động trong cơ thể
3. Thế giới sống - Thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất với nhau về nhiều đặc
Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin trên ADN từ tế bào này
liên tục tiến hóa điểmtếlàbào
sang dokhác,
sự sống
từ thếđược tiến
hệ này hoá
sang thếtừhệmột
khác.tổ tiên chung.
- Sinh
Sự vật
sống được
luôn tiếp
có các cơ diễn nhờsinh
chế phát sự các
truyền
biến thông tin trên
dị di truyền và sựADN từcủa
thay đổi đờicác
nàyđk
ngoại cảnh luôn sàng lọc, giữ lại các dạng sống thích nghi
sang đời khác.
- Sinh vật luôn có những cơ chế phát sinh các biến dị di truyền và sự
=> sự tiến háo và đa dạng của thế giới
thay đổi không ngừng của điều kiện ngoại cảnh sẽ sàng lọc, giữ lại các
dạng sống thích nghi

? Tại sao nếu ăn uống không hợp lí sẽ dẫn đến phát sinh các bệnh? Cơ quan nào
trong cơ thể người giữ vai trò chủ đạo trong điều hoà cân bằng nội môi?

B. CỦNG CỐ
1. Đơn vị tổ chức cơ bản của mọi sinh vật đa bào là
A. hệ cơ quan B. Mô C. tế bào D. cơ quan
2. Cho các cấp độ tổ chức của thế giới sống sau đây:
(1) quần xã (2) quần thể (3) hệ sinh thái (4) tế bào (5) cơ thể
Tính từ nhỏ đến lớn, trật tự đúng của các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống là:
A. (4), (5), (2), (1), (3). C. (4), (5), (3), (2), (1).
B. (4), (2), (5), (1), (3). D. (4), (2), (1), (5), (3).
3. Mỗi cấp độ tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì chúng
A. Có khả năng thích nghi với môi trường.
B. Thường xuyên trao đổi vật chất với môi trường.
C. Có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống.
D. Phát triển và tiến hoá không ngừng.

c☺♥{♥☺d

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 2
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

BÀI 2: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG


A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới
1. Khái niệm giới
- Khái niệm:
Đơn vị phân loại lớn nhất gồm các ngành sinh vật chung những đặc điểm nhất định

- Các bậc phân loại (từ lớn đến nhỏ):


Giới, Ngành, Lớp, Bộ, Họ, Chi, Loài

2. Hệ thống phân loại 5 giới


Whittaker và Margulis chia thế giới sinh vật thành 5 giới:
Giới nấm Giới
Nấmthực vật GiớiĐộng
động
vậtvật
Thực vật - Mức độ tổ chức của cơ thể
Giớivậtnguyên
Sinh nguyên sinh
sinh
- Thời gian tiến hóa
Giới khởisinh
Giới khởi sinh
Tiêu chí cơ bản để phân loại:
Loại tế bào Mức độ tổ chức cơ thể Chế độ dinh dưỡng

II. Đặc điểm chính của mỗi giới


Hãy liệt kê đại diện, đặc điểm tế bào, đặc điểm dinh dưỡng, đặc điểm sinh sản ở mỗi
giới sinh vật.
Các từ cho sẵn: nhân sơ, nhân thực, đơn bào, đa bào, hợp bào, thành TB là
xenlulozo, thành TB là kitin, sống tự dưỡng, sống dị dưỡng, sinh sản vô tính, sinh
sản hữu tính, tảo, nấm nhầy, vi khuẩn, động vật nguyên sinh, rêu, quyết, hạt trần,
hạt kín, thân lỗ, ruột khoang, ĐVCXS, nấm men, nấm sợi, nấm đảm…
tảo, nấm nhày, ĐVNS
nhân thực,đa bào; sống tự dưỡng,
nhân thực,
thành TB là xenlulozo, sinh sản vô
đơn bào, đa bào, hợp bào
tính, hoặc hữu tính
sinh sản vô tín, dưỡng hoặc dị dưỡng

Giới Nguyên sinh Giới Thực vật

Giới Khởi sinh Giới Nấm Giới Động vật


nhân thực, đơn bào, đa bào nhân thực, đa bào; sống dị dưỡng, sinh
nhân sơ, đơn bào, sinh sản vô tính sản vô,tính, hoặc hữu tính
tự dưỡng hoặc dị dưỡng, vi khuẩn sinh sản vô tính , hoặc hữu tính
dị dưỡng vật có xương sống
GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 3
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

PHẦN HAI: SINH HỌC TẾ BÀO


CHƯƠNG 1: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO
BÀI 3 : CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
BÀI 4: CACBOHIDRAT VÀ LIPT
BÀI 5: PROTEIN
BÀI 6: AXIT NUCLEIC

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

I. Các nguyên tố hoá học


Tế bào được cấu tạo từ vài chục nguyên tố hoá học. Cacbon là nguyên tố hoá
học quan trọng nhất trong việc tạo ra các vật chất hữu cơ. Các nguyên tố hoá học
được chia thành 2 nhóm:
- Nguyên tố đa lượng: chiếm tỉ lệ lớn hơn 0,01% khối lượng cơ thể sống. VD: C,
H, O, N,…Phần lớn các nguyên tố đa lượng tham gia cấu tạo nên các đại phân
tử hữu cơ.
- Nguyên tố vi lượng: chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng cơ thể sống. VD: Cu,
Fe, Zn,… Phần lớn các nguyên tố vi lượng tham gia cấu tạo nên các enzim,
vitamin…
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào
1. Cấu trúc và đặc tính lí hóa của nước
- Công thức cấu tạo: H2O (2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O bằng liên kết
cộng hoá trị)
- Đặc tính: nước có tính phân cực à các phân tử nước có thể liên kết với nhau
bằng liên kết hidro tạo nên cột nước liên tục hoặc tạo sức căng bề mặt
2. Vai trò của nước đối với tế bào
Ví dụ Vai trò của nước với tế bào
và cơ thể
1. Thiếu nước, con người không sống sót được. Là thành phấn cấu tạo nên tế
Khoảng 2/3 khối lượng cơ thể là nước bào và cơ thể
2. Các loại phân bón nếu không có nước hòa tan Là dung môi hòa tan nhiều
thì rễ cây không hấp thụ vào được chất
3. Phản ứng quang hợp (H2O + CO2 à Chất hữu Tham gia vào phản ứng hóa
cơ + O2) có nước tham gia sinh trong tế bào.
4. Nhiệt độ của lá cây đang thoát hơi nước có thể
Điều hòa nhiệt độ
thấp hơn nhiệt độ của lá đang héo đến 70C

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 4
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

III. Cacbohidrat (đường)


* Có nhiều ở các cơ quan dự trữ ở thực vật: củ - quả - thân; động vật (gan)...
1. Đặc điểm chung
- Thành phần hóa học: Là hợp chất hữu cơ, cấu tạo từ C, H, O; Công thức tổng
quát (CH2O)n . VD: Đường glucose – C6H12O6
- Nguyên tắc cấu tạo: theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là glucozo, fructozo
hoặc galactozo.
- Phân loại: Đường đơn – Đường đôi – Đường đa
2. Chức năng
Loại
Đại diện Vai trò
cacbohidrat
- Glucose (đường nho); - Cung cấp năng lượng
- Fructose (đường quả); - Nguyên liệu cấu tạo nên đường đôi,
Đường đơn
- Galactose (đường sữa) đường đa
(monosaccarit)
- Ribose Thành phần cấu tạo của axit nucleic
(ADN và ARN)
- Saccarose (đường mía) Nguồn dự trữ cacbon và năng lượng.
Đường đôi - Lactose (đường sữa)
(disaccarit) - Mantose (đường mạch
nha
- Glicogen (động vật) Nguồn dự trữ năng lượng cho cơ thể
Đường đa - Tinh bột (thực vật)
(polisaccarit) - Xenlulose Cấu tạo thành TB thực vật
- Kitin Cấu tạo thành TB nấm

IV. Lipit (chất béo)


1. Đặc điểm
- Thành phần hóa học: Gồm các nguyên tố C, H, O
- Cấu tạo: Không cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, được cấu tạo từ glixerol và axit
béo
- Tính chất: không tan trong nước (kị nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ
- Phân loại: + Mỡ, dầu
+ Phopholipit
+ Steroit
+ Sắc tố và vitamin
- Vai trò: dự trữ nhiên liệu, vật liệu xây dựng nên các cấu trúc của tế bào.
VD: phopholipit là thành phần cấu tạo của tất cả các loại màng tế bào.

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 5
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

IV. Protein
1. Khái quát chung
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là hơn 20 loại axit amin.
- Các protein khác nhau về số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các aa à cấu
trúc và chức năng khác nhau.
2. Các bậc cấu trúc của protein (Protein có 4 bậc cấu trúc)
- Cấu trúc bậc1: là trình tự sắp xếp của các axit amin trong chuỗi polipeptit. Cấu
trúc bậc 1 xác định tính đặc thù và đa dạng của protein và quy định cấu trúc bậc
2 và bậc 3 của protein.
- Cấu trúc bậc 2: cấu trúc bậc 2 thì chuỗi polipeptit xoắn a hoặc gấp nếp b.
- Cấu trúc bậc 3: các xoắn a và gấp nếp b có thể cuộn với nhau tạo thành búi có
cấu hình không gian 3 chiều đặc trưng cho từng loại protein. Cấu trúc bậc 3 quyết
định hoạt tính của protein.
- Cấu trúc bậc 4: chứa từ 2 chuỗi polipeptit trở lên. VD: Phân tử hemoglobin có 2
chuỗi a và 2 chuỗi b.
Lưu ý: Khi cấu trúc của protein bị phá vỡ thì protein bị mất chức năng. Hiện tượng
này được gọi là hiện tượng biến tính của protein.
3. Chức năng của protein
Các chức năng của protein Ví dụ
1. Cấu tạo nên TBvà cơ thể Colagen tham gia cấu tạo mô liên kết
2. Dự trữ các axit amin Protein sữa (cazein)
3. Vận chuyển các chất Hemoglobin vận chuyển các chất trong máu
4. Bảo vệ cơ thể Kháng thể, interferon
5. Thu nhận thông tin Thụ thể trong TB
6. Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh Amilase xúc tác phản ứng tinh bột à đường

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 6
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

V. Axit nucleic
1. ADN (axit deoxiribo nuleic)

a. Cấu trúc hóa học


- Cấu tạo: Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit
- Cấu tạo của 1 nucleotit: gồm 3 thành phần (……………………………………)
b. Cấu trúc không gian (Mô hình Oatson và Crick)
- Liên kết trên 1 mạch: Là liên kết cộng hóa trị (photphodieste) giữa nhóm đường
của nu này với nhóm photphat của nu kế tiếp à mạch polynucleotit có chiều 3’-
5’
- Liên kết trên 2 mạch: Là liên kết H theo nguyên tắc bổ sung (A = T và G ≡ X)
- Mô hình cấu trúc không gian: ADN gồm 2 mạch polynucleotit xoắn song song
quanh 1 trục tưởng tượng. Đường kính chuỗi xoắn kép là 20 Ǻ và mỗi chu kì
xoắn gồm 10 cặp nu cao 34 Ǻ
c. Chức năng của ADN
- Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 7
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

2. ARN (axit ribonulecic)


a. Cấu trúc hóa học

- Cấu tạo: Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 1 nu
- Cấu tạo của 1 nucleotit: Gồm 3 thành phần (…………………………………)
- Liên kết trên 1 mạch: Liên kết cộng hóa trị; nhưng có nhiều đoạn có bắt đôi bổ
sung à đoạn xoắn kép cục bộ
b. Chức năng của các loại ARN
m ARN t ARN r ARN
Tiêu chí
(ARN thông tin) (ARN vận chuyển) (ARN riboxom)
- 1 mạch thẳng - 1 mạch với cấu trúc - 1 mạch nhưng có
- Có trình tự nu đặc 3 thùy giúp liên kết nhiều vùng liên kết
Cấu trúc biệt để riboxom nhận với mARN và bổ sung à vùng
biết và tiến hành dịch riboxom xoắn kép cục bộ

Truyền thông tin từ Vận chuyển aa đến Cùng với protein cấu

Chức ADN đến riboxom và riboxom, phiên dịch tạo nên riboxom (noi
năng được dùng như một thông tin dạng nu à tổng hợp protein)
khuôn tổng hợp Pro thông tin dạng aa

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 8

You might also like