Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO


BÀI 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ
BÀI 8 +9 + 10: TẾ BÀO NHÂN THỰC
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Cấu tạo tế bào nhân sơ
Thành
Cấu trúc Chức năng
phần
Trao đổi vật chất với môi trường
1. Màng - 2Gồm
lớp2photpholipit
lớp photpholipit và protein
và protein trao đổi vật chất với môi trường
sinh chất

- Vị trí: nằm giữa màng sinh chất Nằm giữa màng sinh chất và vùng
phân
và vùng nhân
- Gồm 2 thành phần chính:
+ bào tương: chất keo bán lỏng Bào tương: Chứa đựng bào quan
2. Tế bào Chất keo bán lỏng chứa nhiều hợp
chất chứa nhiều hợp chất vô cơ và và chất
là nơi xảy
vô cơ ra các
và hữu cơ hoạt động
=> Chứa đựng bào quan và là nơi
hữu cơ sống
xảycủa TBhoạt động sống của TB
ra các

+ ribosome: được cấu tạo từ Pro Riboxom: bộ máy tổng hợp Pro
được cấu tạo từ các Protein và rARN
và rARN, nhỏ hơn so với TB của
=> Bộ máy tổng hợp protein của TB
TB
nhân

Không có màng nhân bao bọc Mang VCDT


VCDT quy định toàntoàn
bộ các
- không có màng nhân bao bọc - mang quy định bộ
đặc trưng, hoạt động của TB
Chỉ chứa 1 phân tử ADN dạng vòng
3. Vùng -(Một
chỉ số
chứa 1 phân
VK có tử ADNADN
thêm plasmid: dạng các đặc trưng, hoạt động sống của
nhân vòng nhỏ)
vòng (một số VK có thêm TB
plasmid: ADN vòng nhỏ)
Thành tế bào Bảo vệ tế bào, duy trì hình dạng tế bào
Thành tế bào Phân loại TB Gram dương và Gram âm

Vỏ nhầy
Vỏ nhày Trốn tránh sự suy đuổi của thực bào

4. Các Lông
Roi Số lượn ít (1-3) giúp vi khuẩn di chuyển
thành phần Roi
bên ngoài
Lông Số lượng nhiều, giúp bám vào tế bào chủ
MSC

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 9
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

2. Cấu tạo tế bào nhân thực


Thành
Cấu tạo Chức năng
phần

Gồm
- Gồm2 phần chínhphần
2 thành 2 lớp chính
photpholipit
là: 2 lớp đổi đổi
- trao
Trao chất chất với
với môi môi1 trường
trường 1
cách chọn
và Protein lọc
photpholipit
Lớp photpholipitvà
képprotein
xếp song song cách chọn lọc
nhau có các protein thụ thể thu nhận thông tin cho
- Lớp
Xen kẽ làphotpholipit kép và
các phân tử protein xếp song - có
tế bào các protein thụ thể thu nhận
1. cholesterol (chỉ có TB ĐV và Tb
song nhau, xen kẽ là các phân tử
người) thông tin cho tb
có các dấu chuẩn glicoprotein đặc trưng để
Màng
protein
Mơ và cholesterol
hình khảm-động - có các
nhận dấumình
biết TB chuẩn glicoprotein
và TB lạ đặc
sinh
à Mô hình khảm - động trưng để nhận biết TB mình và TB
chất
+ Khảm: protein + choslesterol lạ
+ Động: linh hoạt của các
photpholipit

- Gồm 2 thành phần chính:


+ bào tương: dịch
chấtheokeo
bán bán lỏng Chứa
lỏng chứa đựng
dịch keo bán bào
lỏng quan và làvônơi
chứa chất xảy
cơ và hữu
chất vô cơ và hữu cơ cơ và các bào quan
chứa nhiều hợp chất vô cơ và hữu ra các hoạt động sống của TB
+ Các bào quan:
Lưới nội chất trơn: Tham gia tổng hợp lipit chuyển hóa
+đường
lưới nội chấtgiải
và phân trơn: tham
chất độc gia tổng

Lưới nội chất hạt: hợp lipit, chuyển hóa đường và


Tổng hợp Protein
phân giải chất độc
+ lưới nội chất hạt: tổng hợp
Bộ máy Golgy: Lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản
protein
phẩm của TB thông qua túi tiết

2. Tế Riboxom: Tổng hợp Protein cho


bào ti thể: TB
Nhà máy năng lượng nơi tổng hợp ATP
cho tế bào
chất Bộ máy Golgy: Lắp ráp, đóng gói
và phân phối các sản phẩm của TB
Không bào Thực vật: Chứa cahát độc hại sắc tố, nước
thông
, muốiqua túitrìtiết:
và duy ASTT
Động vật: Có ở TB động vật đơn bào không
Ticothể:
bóp,nơi tổng
không bàohợp tiêuATP
hóa cho TB
Lục lạp: Quang hợp, tổng hợp chất
Nằm giữa màng chất và nhân
hữu cơ
Không bào: chứa chất độc hại, chứa
sắc tố, duy trì ASTT …
Lizosome: Phân hủy các TB già,
các TB tổn thương không phục hồi
được, các bào quan già, đại phân tử

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 10
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

- Nhân
ĐượcTB có lớp
lớp màng képmàng kép bao Nhân mang VCDT quy định toàn
bao bọc Mang thông tin di truyền quy định
bọcMàng có các lỗ màng nhân bộ cáctoàn
đặcbộtrưng,
các đặchoạt
trưng,động sốngcủa
hạot động
3. Bên ngoài: Ø = 5 μm, màng kép, của TB
TB

Nhân trênBên
màng códịch
chứa cácchứa
lỗ màng
trong: nhân chất nhiễm
Bênsắctrong:
thể (ADN+protein) và nhân cao
dịch nhân chứa chất
nhiễm sắc (ADN + pr) và nhân con
4. Các
Thành tế bào Duy trì hình dạng TB
Chất nền ngoại bào
thành
phần Chất nền ngoại bào giúp các TB liên kết với nhau tạo thành mô
Thành tế bào thu nhận thông tin cho TB
bên
ngoài Thành tế bào (nấm)
Duy trì hình dạng tế bào
MSC

3. Nhận xét
TB nhân sơ TB nhân thực
- Nhân chưa hoàn chỉnh nằm tập - Nhân hoàn chỉnh được bao bọc bởi màng
trung trong TBC nhân
- Vật chất di truyền là ADN dạng - Vật chất di truyền là ADN dạng mạch
vòng thẳng
- TB chất có chứa riboxom và thiếu - TB chất có các bào quan có màng bao
các bào quan có màng bao bọc bọc
- Bên ngoài màng còn có thành TB - Bên ngoài màng còn có thành TB
(peptidoglican), vỏ nhày, lông và roi (xenlulôzơ ở TV hoặc kitin ở nấm) hoặc
có chất nền ngoại bào (tb động vật)

B. BÀI TẬP CỦNG CỐ


1. Ưu thế của tế bào có kích thước nhỏ là gì?
a. Trao đổi chất mạnh nên tăng tuổi thọ.
b. TB nhỏ có tỷ lệ S/V lớn giúp trao đổi chất với môi trường thuận lợi.
c. Vận chuyển nhanh chóng các chất trong TB
d. Tế bào nhỏ dễ biến đổi hình dạng.
e. Tế bào nhỏ có khả năng phân chia nhanh chóng.
Đáp án: 1. b, c, e 2. a, c, d 3. a, b, e, 4. b, d, e
2. Tế bào vi khuẩn có đặc điểm gì?
A. Thành tế bào cấu tạo từ peptiđôglican. B. MSC cấu tạo từ lipôprotêit.
C. Vật chất di truyền là ADN trần, dạng vòng. D. Các bào quan chưa có màng
E. Bắt màu bởi thuốc nhuộm gram.
Đáp án: 1.a, b, c, d. 2. a, b, c, d, e. 3. b, c, d, e. 4. a, c, d, e

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 11
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

3. Những bào quan chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở TB động vật?
A. thành TB, ti thể B. thành TB, lục lạp
C. màng TB, lục lạp D. màng TB, không bào
4. Bào quan cung cấp năng lượng cho TB?
A. ti thể B. lục lạp C. màng TB D. Không bào
5. Đặc điểm cấu tạo của tế bào nhân chuẩn khác với tế bào nhân sơ là:
A. Có màng sinh chất B. Có các bào quan như bộ máy gôngi, lưới nội
chất..
C. Có màng nhân D. Hai câu b và c đúng
6. Trong cơ thể, loại tế bào nào sau đây có lưới nội chất phát triển nhất?
A. Tế bào hồng cầu B. Tế bào bạch cầu
C. Tế bào biểu bì D. Tế bào cơ
7. Tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ
nhờ
A. màng sinh chất có “dấu chuẩn”
B. màng sinh chất có protein thụ thể
C. màng sinh chất có khả năng trao đổi chất với môi trường
D. chất nền ngoại bào
8. Hợp chất chính cấu tạo nên thành tế bào thực vật là
A. xenlulozo B. kitin C. hemixenlulozo D. peptidoglycan
c☺♥{♥☺d
BÀI 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Vận chuyển thụ động
1. Khái niệm và nguyên lí vận chuyển
Chọn các phương án đúng về vận chuyển thụ động?
A. Là phương thức vận chuyển các chất qua màng mà tiêu tốn năng lượng
B. Là phương thức vận chuyển các chất qua màng mà không tiêu tốn năng lượng
C. Nguyên lý: dựa trên cơ sở khuếch tán (chất tan từ nơi nồng độ thấp à cao)
D. Nguyên lý: dựa trên cơ sở khuếch tán (chất tan từ nơi nồng độ cao à thấp)
E. Chất tan có thể khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit hoặc qua kênh protein
xuyên màng
F. Nước được thẩm thấu qua 1 kênh protein đặc biệt: aquaporin
3. Phân biệt hai hình thức vận chuyển thụ động
- Khuếch tán trực tiếp qua photpholipit: Các chất không phâncực
không phân cực và có kích thước
nhỏ
nhỏ và không mang điện tích (ví dụ: CO2,
CO2,O2
O2, NO). Tốc độ khuếch tán chậm chậm và
không chọn lọc.
- Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng: Các chất phân có kíchcực, ion,
thước lớn,phân
phântử lớnion
cực,
(VD: H2O, axit amin, glucozo, các ion). Tốc độ nhanh hơn, có tính chọn chọn lọc
lọc vì
phụ thuộc vào kênh protein

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 12
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

à Tốc độ của vận chuyển thụ động phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Sự chênh lệch về nồng độ các chất giữa môi trường trong và ngoài màng
B. Nhu cầu các chất của tế bào
C. Khả năng cung cấp năng lượng của tế bào
D. Kích thước, đặc tính lý hoá của chất tan
3. Phân biệt các loại môi trường nhược trương, ưu trương và đẳng trương
Cho tam giác nồng độ các chất 1, 2, 3 với nồng độ C1 > C2 = C3. Sử dụng các từ
cho sẵn, điền vào ô trống thể hiện mối liên hệ giữa 3 nồng độ này
C1
Từ cho sẵn: nhược trương, ưu trương, đẳng trương
ưu trương
Môi trường 1………………...so với môi trường 2
Môi trường 2………………...so
đẳng trương với môi trường 3
Tam giác
Nồng độ Môi trường 3………………...so
ngược trương với môi trường 1

C2 C3

II. Vận chuyển chủ động


1. Khái niệm
Quan sát ví dụ về chiều vận chuyển các chất và cho nhận xét và rút ra khái niệm
Máu đến thận Màng thận Nước tiểu
[urê]=1 [urê]=65
[phốt phát]=1 [phốt phát]=16
[glucôzơ] = 85 [glucôzơ]=1

à Khái niệm:

Phương thức vận chuyển chất qua màng, tiêu tốn năng lượng: Chất tan di chuyển từ nơi có
nồng độ từ thấp đến cao

2. Cơ chế vận chuyển

Sử dụng năng lưuọng ATP để thay đổi cấu hình protein, kênh protein vận chuyển qua màng

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 13
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

III. Nhập bào và xuất bào


* Khái quát chung: là phương thức TB đưa các chất và trong hoặc ra khỏi TB bằng
cách biến dạng màng sinh chất
1. Nhập bào
- Đối tượng vận chuyển
+ thực bào: các TB vimảnh
Vi khuẩn, khuẩn, mảnh vỡ tế bào, hợp chất có kích thước lớn
vớ TB
+ ẩm bào: giọt
Các dịch ngoại
giọt dịch bào
ngoại bào
- Cơ chế nhập bào: Màng sinhchất
màng sinh chấtlõmlõm
vào,vào
baobao bọc lấy
đối tưởng đối tượng,
-> bóng nuốt
nhập bào đối vào
và đưa tượng
trong.
Enzym lizoxom phân hủy đối tượng
vào bên trong. Đối với thực bào, đối tượng sau khi vào trong TB sẽ được liên kết
với lizoxom và được các enzym tiêu hóa.
2. Xuất bào
- Đối tượng vận chuyển: đại phân
chất, phântử, protein…
tử protein
- Cơ chế xuất bào: Màng sinhchất
màng sinh chất
lồi,lồi
baorađối
mang
tượngtheo đối
-> đối tượng,
xuất bào vàđẩy
đẩyđối tượng ra bên
ra ngoài
ngoài dưới dạng túi tiết.

B. CỦNG CỐ
1. Tại sao muốn giữ rau tươi, ta phải thường xuyên vẩy nước vào rau?

2. Khi tiến hành ẩm bào làm thế bào TB có thể chọn được các chất cần thiết trong
số hàng loạt các chất ở xung quanh để đưa vào trong TB?

3. Vẽ sơ đồ khái niệm bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất.

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 14
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

CHƯƠNG III. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT


VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
BÀI 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
BÀI 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
BÀI 17: QUANG HỢP
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
I. Năng lượng
1. Năng lượng
- Khái niệm: là khả năng sinh công
- Các dạng năng lượng trong tế bào : Hoá năng (chủ yếu), nhiệt năng, điện năng
- Các trạng thái tồn tại của năng lượng:

A. Thế
thếnăng
năng B. Động năng
(dạng dự trữ có tiềm năng sinh công) (dạng sẵnsinh
sẵn sàng sàngcông
sinh công)
2. ATP – đồng tiền năng lượng của tế bào
adenin
a. Cấu tạo phân tử ATP: 3 thành phần Base nito A
ATP đường
Đườngribose
ribose
3 nhóm
3 nhóm photphat
Photphat
- Liên kết giữa 2 gốc (Pi) cuối
liên kết yếu -> dễ đứt gãy -> năng lượng

- Cơ chế truyền năng lượng


aa + ATP aa + ADP + P(i) - ATP chuyển 1 gốc (Pi) cho hợp chất
̃ khác để trở thành ……..
ATP - Ngay lập tức ADP + (Pi) để trở thành
b. Chức năng của ATP đối với tế bào ……..
Sinh công cơ học
Tổng hợp chất trong TBC
Là thành phần cấu tạo của màng sinh chất
Vận chuyển các chất qua màng chủ động, hợp bào, xuất bào
Là trung tâm hoạt động của enzym
II. Chuyển hóa vật chất trong tế bào
- Khái niệm: Là tập hợp các phản ứng sinh học xảy ra trong tế bào
- Gồm 2 giai đoạn:
đồng hóa
+ ………………. các chất (tổng hợp chất, cần năng lượng )
+ ……………….
dị hóa các chất (phân hủy các chất, giải phóng năng lượng)

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 15
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

- Vai trò:
+ Giúp tế bào thực hiện được các đặc tính cơ bản
+ Chuyển hoá vật chất luôn kèm theo chuyển hoá năng lượng
2. Cho sơ đồ sau, chỉ ra đâu là quá trình dị hóa, đâu là quá trình đồng hóa?
CO2 + H2O Glucose máu TB ATP + CO2+ H2O

III. Hô hấp tế bào


Quan sát hình ảnh và trả lời các câu hỏi

1. Hô hấp tế bào là gì?


là quá trình oxi hóa các chất hữu cơ (cabonhidrat) thành các chất (co2, h2o) và giải phóng năng
lượng cung cấp cho các hđ của tế bào

2. Đặc điểm
- Nơi diễn ra:
- Bản chất của quá trình hô hấp tế bào? (Chọn nhiều đáp án đúng)
Là chuỗi phản ứng ôxi hoá khử
Phân tử glucôzơ được phân giải dần dần do đó năng lượng được gp từng phần
Tốc độ của quá trình hô hấp không phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào
Tốc độ của quá trình hô hấp phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 16
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

- Diễn biến và sản phẩm


Đường phân 1 glucose
Bào tương của TBC
2 axit piruvic + 2 NADH + 2ATP
Chu trình Krebs
Gđ trung gian
Chất nền ti thể 2acetyl coA + 2NADH + 2CO2
Chu trình Krebs:
6 NADH + 2 FADH2 +2ATP +4 CO2
Chuỗi chuyền e điện tử (10 NADH + 2 FADH2)
Màng trong ti thể Oxi hóa bởi 6O2
34 ATP + 6 H2O
Tổng kết C6H12O6 + 6O2 à 6CO2+ 6H2O + 38 ATP

IV. Quang hợp


Quan sát hình ảnh và trả lời các câu hỏi sau:

1. Quang hợp là gì?

2. Đặc điểm
- Nơi diễn ra:
- Bản chất của quang hợp:
+ Sinh vật có khả năng quang hợp:
+ Sắc tố quang hợp:

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 17
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

+ Quang hợp gồm 2 pha: pha sáng và pha tối.


Pha sáng xảy ra tại màng tilacoit, các sắc tố quang hợp tại màng quang phân li
H2O giải phóng O2 và chuyển hoá quang năng thành hoá năng (ATP, NADPH)
Pha tối xảy ra tại chất nền của lục lạp, các enzym tại chất nền sử dụng ATP,
NADPH từ pha sáng để cố định CO2 tạo thành chất hữu cơ (đường).
- Phương trình phản ứng: CO2 + H2O C6H12O6 (đường) + O2

B. CỦNG CỐ :
1. Ở những tế bào có nhân chuẩn, hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào quan
nào sau đây?
A. Ti thể B. Bộ máy gôngi C. Không bào D. Ribôxôm
2. Chất nào sau đây có thể được phân giải trong hoạt động hô hấp tế bào?
A. Monosaccarit B. Lipit C. Prôtêin D. Cả 3 chất trên
3. Sơ đồ tóm tắt nào sau đây thể hiện đúng quá trình đường phân .
A. Glucôzơ Ò axit piruvic + năng lượng B. Glucôzơ Ò CO2 + năng lượng
C. Glucôzơ Ò Nước + năng lượng D. Glucôzơ Ò CO2 + nước
4. Quá trình hít thở của con người có liên quan như thế nào với hô hấp tế bào? Quá
trình hô hấp tế bào của một vận động viên đang tập luyện diễn ra nhanh hay chậm?
Vì sao?

5. Pha sáng của quang hợp cung cấp cho chu trình Calvin:
A. Năng lượng A/S B.ATP;NADPH C. O2 D. H2O
6. Giai đoạn nào thực sự tạo ra glucôzơ trong quá trình quang hợp?
A. Quang phân ly nước B. Chu trình Calvin C. Pha sáng D. cả 3 ĐA sai
7. Ti thể và lục lạp đều :
A. tổng hợp ATP B. lấy electron từ nước
+
C. khử NAD thành NADH D. giải phóng khí oxi

c☺♥{♥☺d

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 18
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

BÀI 14: ENZYM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZYM TRONG QUÁ TRÌNH
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Enzim
Cho ví dụ sau:
- Khi nhai cơm lâu trong miệng, sẽ có vị ngọt.
- Mối ăn gỗ, tiêu hóa được xenlulozo là nhờ “trùng roi”.
Phân tích ví dụ, cho biết:
1. Enzym là gì? Chất xúc tác sinh học
Được tổng hợp trg TB sống
Làm tăng tốc độ của phản ứng
2. Cấu trúc của enzym?
Enzim 1 thành phần:Protein

Enzim 2 thành phần: Protein và chất khác

è Trung tâm hoạt động của enzym là gì?


vùng không gina tương thích với cấu hình của cơ chất, nơi liên kết tạm thời với cơ chất để xúc
tác phản ứng

3. Cơ chế hoạt động của enzym


Kí hiệu cơ chất: S; Enzym: E; Sản phẩm:
Hoàn thiện sơ đồ thể hiện cơ chế hoạt động của enzym:
E - P

Enzym liên kết với cơ chất tạo enzym cơ chất. Sau đó, enzym tưởng tác với cơ chất tạo ra sản phẩm

4. Hãy lựa chọn các phương án đúng về đặc tính của enzym:
A. Enzim không bị biến đổi sau phản ứng
B. Enzim biến đổi thành một loại enzim mới sau phản ứng
C. Enzim có tính chuyên hoá cao (liên kết với cơ chất mang tính đặc thù)
D. Enzim có hoạt tính mạnh
E. Enzim liên kết với mọi cơ chất
5. Hoạt tính enzym chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
Nhiệt độ, độ PH, nồng độ cơ chất, nồng độ enzim, chất ức chế hoặc hoạt hóa, một số hóa chất
có thể làm tnăg hoặc giảm hoạt tính enzim

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 19
Vở Sinh học 10 – Ban cơ bản Năm học: 2021 - 2022

II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất
- Enzim xúc tác làm tăng tốc độ của phản ứng sinh hoá.
- Điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất thông qua điều chỉnh hoạt tính của
enzim:
+ Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất bằng cách điều chỉnh
hoạt tính của các enzim. Các chất ức chế đặc hiệu làm cho enzim không thể liên
kết được với cơ chất. Các chất hoạt hoá làm tăng hoạt tính của enzim.
+ Ức chế ngược: sản phẩm của con đường chuyển hoá vật chất quay lại tác động
như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở giai đoạn trước
của con đường chuyển hoá vật chất.
Bài tập: Sơ đồ dưới đây mô tả các con đường chuyển hóa giả định. Mũi tên chấm
gạch chỉ sự ức chế ngược. Nếu chất G và F dư thừa trong TB thì nồng độ chất nào
cao bất thường? Chú thích vào sơ đồ.
Giải thích

A B C E F

H D G

B. CỦNG CỐ :
1. Hoạt động nào sau đây là của enzim?
A. Xúc tác của phản ứng trao đổi chất B. Cấu tạo nên các chất
C. Điều hoà các hoạt động sống của cơ thể D. Cả 3 hoạt động trên
2. Enzim có bản chất là:
A. Pôlisaccarit B. Mônôsaccarit C. Prôtêin D. Phôtpholipit
3. Cơ chất là:
A. Chất tham gia cấu tạo enzim
B. Sản phẩm tạo ra từ phản ứng do enzim xúc tác
C. Chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác
D. Chất tạo ra do nhiều enzim liên kết lại
4. Giai đoạn đầu tiên trong cơ chế tác dụng của enzim lên các phản ứng là:
A. Tạo các sản phẩm trung gian B. Tạo ra enzim – cơ chất
C. Tạo sản phẩm cuối cùng D. Giải phóng enzim khỏi cơ chất
c☺♥{♥☺d

GV Nhóm Sinh – Tổ Tự Nhiên – Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ ĐHNN - ĐHQGHN 20

You might also like