Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 11

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Ngành đào tạo: Quản lý xây dựng


Chuyên ngành: Quản lý xây dựng
Trình độ đào tạo: Đại học hệ chính quy

1. Tên học phần: Pháp luật xây dựng (Constrcution Laws)


2. Mã học phần: QL47
3. Số tín chỉ: 01 TC, trong đó Lý thuyết: 15 tiết; Thực hành: 0 tiết
4. Loại học phần: Bắt buộc
5. Học phần tiên quyết: Pháp luật đại cương
6. Bộ môn phụ trách: Quản lý Quy hoạch, Kiến trúc, Xây dựng
7. Mục tiêu của học phần:
Mục tiêu Mô tả Chuẩn đầu
(Goals) (Goal description) ra CTĐT
Học phần trang bị (Learning
Outcomes)
G1 - Kiến thức ngành/chuyên ngành 1.2.3
Kiến thức
G2 - Kỹ năng tham gia xây dựng, hoạch định các chính sách, 2.1.1;
Kỹ năng pháp luật trong lĩnh vực quản lý xây dựng và quản lý đô thị; 2.1.3
nghề - Kỹ năng tham mưu hướng dẫn, kiểm tra các hoạt động đầu
nghiệp tư xây dựng, phát triển đô thị, khai thác sử dụng đất
G3 - Có khả năng hình thành các nhận định và giả thuyết thông 2.3.1
Kỹ năng
cứng qua điều tra bằng trải nghiệm, thực tế, phân tích các dữ liệu và 2.4.1.
làm báo cáo. 2.4.3

1
- Phân tích vấn đề liên quan quản lý xây dựng theo logic, so
sánh và phân tích với các vấn đề khác, nhìn vấn đề dưới nhiều
góc độ
- Hiểu tác động của ngành quản lý xây dựng đến xã hội và các
yêu cầu của xã hội về ngành quản lý xây dựng;
G4 - Kỹ năng Học và tự học, tự nghiên cứu, cập nhật kiến thức để 3.1.3
Kỹ năng
mềm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ;
G5 - Có trách nhiệm với xã hội, tuân theo kỷ luật; 4.1.1
Phẩm chất - Chăm chỉ, kiên trì; 4.1.2
đạo đức - Có đạo đức cá nhân đúng đắn. 4.1.3
- Có trách nhiệm với xã hội, tuân theo kỷ luật; 4.2.1
- Có tinh thần, trách nhiệm lao động nghiêm túc, trung thực, 4.2.2
khách quan; 4.2.3
- Có đạo đức và lương tâm nghề nghiệp.
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Pháp luật xây dựng là học phần thuộc kiến thức cơ bản của chuyên ngành quản lý xây
dựng. Học phần này nhằm trang bị cho người học các kiến thức cơ sở về pháp luật xây
dựng, những kiến thức cơ bản về hệ thống Pháp luật Việt Nam. Học phần này cũng giúp
người học hiểu một cách có hệ thống về quy trình pháp lý cần thiết khi tiến hành các hoạt
động xây dựng tại Việt Nam. Kiến thức của học phần giúp người học hoàn thành các nội
dung khác của chương trình đào tạo, từ việc tra cứu, đối chiếu, so sánh đến việc áp dụng,
thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật để làm bài tập, đồ án thiết kế, nghiên cứu khoa
học trong quá trình học cũng như hoạt động xây dựng trong thực tiễn
9. Chuẩn đầu ra của học phần
Mục Chuẩn đầu Mô tả
tiêu ra học phần Sau khi học xong môn này người học có thể:

2
G1.1 Biết được những Kiến thức cơ bản về pháp luật xây dựng

G1.2 Hiểu được Luật xây dựng và các văn bản liên quan

G1.3 Hiểu được các luật có liên quan đến xây dựng, Hệ thống quy
G1 chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng

G2.1 - Áp dụng kiến thức để tham gia xây dựng, hoạch định các chính
sách, pháp luật trong lĩnh vực quản lý xây dựng và quản lý đô
G2 thị;
G2.2 - Phân tích, tổng hợp để tham mưu hướng dẫn, kiểm tra các hoạt
động đầu tư xây dựng, phát triển đô thị, khai thác sử dụng đất

G3.1 Tổng hợp các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến xây
G3 dựng

G3.2 - Phân tích các dữ liệu trong văn bản quy phạm pháp luật liên
quan đến xây dựng

G4.1 -Hiểu các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến xây dựng
G4 G4.2 - Cập nhật các văn bản quy phạm pháp luật mới liên quan đến
xây dựng

G5 G5.1 - Đi học đầy đủ, Chăm chỉ kiên trì

10. Giáo trình và tài liệu tham khảo


10.1. Tài liệu giảng dạy chính

3
TS. Ngô Việt Hùng (2019), Pháp luật xây dựng, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội ,

Hà Nội.
10.2. Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Phương Anh. Tìm hiểu về hình thức đầu tư theo loại hình hợp đồng hợp
tác kinh doanh. Vụ Pháp luật Hình sự - Hành chính, Bộ Tư pháp. 2012.
[2] Bộ Chính trị, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến
lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm
2020.
[3] Bộ Công An, Cục Pháp chế và cải cách hành chính tư pháp, Những nội dung cơ bản
của Luật Quy hoạch, 2017
[4] Bộ Xây dựng, Báo Xây Dựng tháng 9/2012.
[5] Bộ Xây Dựng. Quy chế áp dụng tiêu chuẩn xây dựng nước ngoài trong hoạt động xây
dựng ở Việt Nam. 2005.
[6] Nguyễn Đăng Dung, Đặng Minh Tuấn, Vũ Công Giao, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt
Nam (2017), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
[7] Nguyễn Minh Đoan. Xây Dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong bối
cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. NXB Chính trị quốc gia, 2011. tr. 8.
[8] Lê Văn Hòe (chủ biên). Tăng cường năng lực lập pháp của QH trong điều kiện xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. NXB Tư pháp, 2009. tr. 61-
64.
[9] Bùi Mạnh Hùng - Lê Kiều. Giáo trình Pháp luật về xây dựng. NXB Xây dưng. 2001.
[10] Bùi Mạnh Hùng. Nghiệp vụ đấu thầu. NXB Xây dưng. 2009.
[11] Phan Trung Lý. QH Việt Nam: Tổ chức, hoạt động và đổi mới. NXB Chính trị quốc
gia, 2010) tr. 63-64.

4
[12] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng
hòa XHCN Việt Nam
[13] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Ban hành văn
bản quy phạm pháp luật
[14] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi
trường
[15] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai
[16] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2014), Luật Đầu tư
[17] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2013), Luật Đấu thầu
[18] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Kinh doanh
BĐS
[19] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Nhà ở
[20] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Phòng cháy
chữa cháy
[21] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Quy hoạch
[22] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Quy hoạch đô
thị
[23] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Tiêu chuẩn và
Quy chuẩn kỹ thuật
[24] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Xây Dựng
[25] Nguyễn Duy Quý - Nguyễn Tất Viễn (đồng chủ biên). Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân. NXB Chính trị quốc gia, 2008) tr. 319.
[26] Lê Minh Tâm - Nguyễn Minh Đoan (chủ biên). Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp
luật. NXB Công an nhân dân, 2010. tr. 481-487.

5
[27] Viện Khoa học Pháp lý, Từ điển Luật học (2006), NXB Từ điển Bách khoa.

Tài liệu Tiếng Anh


[28] Center for Civic Education. Foundations of Democracy: Justice, authority, privacy.
2001.
[29] ISO - International Organization for Standardization (Hệ thống Tiêu chuẩn hóa
Quốc tế)

11. Kế hoạch và phương pháp giảng dạy


Số Nội dung Chuẩn đầu Phương pháp
tiết ra học phần giảng dạy
PHẦN I.

3 CHƯƠNG I. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ Nghe nhìn


PHÁP LUẬT XÂY DỰNG
1.1. Sơ lược về pháp luật
1.1.1. Khái niệm, thuộc tính và đặc điểm của pháp luật
1.1.2. Nguồn gốc ra đời của pháp luật
1.1.3. Bản chất và mục đích của pháp luật
1.1.4. Khái niệm về văn bản quy phạm pháp luật
1.1.5. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.2. Khái niệm và lịch sử phát triển của pháp luật xây dựng
1.2.1. Khái niệm về pháp luật xây dựng
1.2.2. Lịch sử phát triển của pháp luật xây dựng

1.3. Mục đích và yêu cầu của pháp luật xây dựng
1.4. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của pháp
luật xây dựng
1.5. Chủ thể của pháp luật xây dựng

6
1.5.1. Các chủ thể trực tiếp của pháp luật xây dựng
1.5.2. Các chủ thể gián tiếp của pháp luật xây dựng
1.6. Những nguyên tắc cơ bản của pháp luật xây dựng
1.6.1. Nguyên tắc chung của hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật xây dựng
1.6.2. Các nguyên tắc cụ thể của hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật xây dựng
1.6.3. Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động xây
dựng
1.7. Quản lý Nhà nước về xây dựng
1.7.1. Khái niệm, đặc điểm của quản lý Nhà nước về xây
dựng
1.7.2. Mục tiêu quản lý Nhà nước về xây dựng
1.7.3. Nội dung công tác quản lý nhà nước về xây dựng
1.7.4. Các cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng
4 CHƯƠNG II. LUẬT XÂY DỰNG VÀ CÁC VĂN Nghe nhìn
BẢN LIÊN QUAN
2 2.1. Luật Xây dựng
2.1.1. Đối tượng và phạm vi điều chỉnh của Luật
Xây dựng
2.1.2. Bố cục và nội dung cơ bản của Luật Xây
dựng
2 2.2. Các văn bản liên quan đến hoạt động xây
dựng
2.2.1. Các nghị định
2.2.2. Các Thông tư, Quyết định
6 CHƯƠNG III. CÁC LUẬT CÓ LIÊN QUAN Nghe nhìn
ĐẾN XÂY DỰNG
3.1. Luật Đất đai (2013) Nghe nhìn
3.1.1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của
Luật
3.1.2. Về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
3.1.3. Về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử
dụng đất để thực hiện dự án đầu tư xây dựng công
trình

7
3.1.4. Thu hồi đất, trưng dụng đất, bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư liên quan tới dự án đầu tư xây dựng
công trình
3.1.5. Đăng ký đất đai, hệ thống thông tin đất đai và
thủ tục hành chính về đất đai
3.1.6. Giá đất, đấu giá quyền sử dụng đất và tài chính
về đất đai
3.1.7. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất,
quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
3.1.8. Giám sát, thanh tra, giải quyết tranh chấp,
khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về đất
đai
3.1.9. Quản lý Nhà nước về đất đai

3.2. Luật Quy hoạch Nghe nhìn


3.2.1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của
Luật
3.2.2. Nội dung cơ bản của Luật Quy hoạch
3.3. Luật Quy hoạch đô thị Nghe nhìn
3.3.1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của
Luật
3.3.2. Nội dung cơ bản của Luật Quy hoạch đô thị
3.3.3. Quản lý xây dựng theo quy hoạch đô thị
3.4. Luật Kiến trúc Nghe nhìn
3.4.1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của
Luật
3.4.2. Nội dung cơ bản của Luật Kiến trúc
3.5. Luật Đầu tư (2014) Nghe nhìn
3.5.1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của
Luật
3.5.2. Hình thức đầu tư
3.5.3. Thủ tục liên quan đến chủ trương đầu tư và
giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
3.5.4. Quản lý nhà nước về đầu tư

8
3.6. Luật Đấu thầu (2013) Nghe nhìn
3.6.1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
3.6.2. Quy định chung về đấu thầu
3.6.3. Các chủ thể tham gia đấu thầu
3.6.4. Quản lý nhà nước về hoạt động đấu thầu
3.7. Luật Bảo vệ môi trường Tự học
3.7.1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của
Luật
3.7.2. Những nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ Môi
trường liên quan tới hoạt động xây dựng
3.7.3. Trách nhiệm của Bộ Xây dựng về bảo vệ môi
trường
3.8. Luật Phòng cháy chữa cháy (2001) Tự học
3.8.1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của
Luật
3.8.2. Những nội dung cơ bản của Luật PCCC liên
quan tới hoạt động xây dựng
3.9. Luật Kinh doanh bất động sản Tự học
3.9.1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của
Luật
3.9.2. Những nội dung cơ bản của Luật Kinh doanh
BĐS liên quan tới hoạt động xây dựng
3.9.3. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động
kinh doanh BĐS

3.10. Luật Nhà ở Tự học


3.10.1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của
Luật
3.10.2. Những nội dung cơ bản của Luật Nhà ở liên
quan tới hoạt động xây dựng

3.11. Các luật khác Tự học


3.11.1. Luật Di sản văn hóa (Luật số 28/2001/QH10,
ngày 29-6-2001, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-
01-2002, và Luật Số 32/2009/QH12, Luật sửa đổi, bổ

9
sung một số điều của Luật Di sản văn hóa. Luật này
có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2010)
3.11.2. Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước (Luật
số 09/2008/QH12, 3/6/2008)
3.11.3. Luật Quy chuẩn - Tiêu chuẩn

2 CHƯƠNG IV. HỆ THỐNG QUY CHUẨN VÀ Nghe nhìn


TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG
4.1. Khái niệm, hệ thống, quy định lựa chọn tiêu
chuẩn, quy chuẩn xây dựng
4.1.1. Khái niệm về quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng
4.1.2. Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng của
Việt Nam
4.1.3. Quy định về lựa chọn và áp dụng quy chuẩn,
tiêu chuẩn kĩ thuật
4.2. Giới thiệu hệ thống quy chuẩn xây dựng Việt
Nam
4.2.1. Hệ thống quy chuẩn về xây dựng
4.2.2. Hệ thống quy phạm

4.3. Giới thiệu hệ thống tiêu chuẩn xây dựng Việt


Nam và các tiêu chuẩn ngành
4.3.1. Hệ thống tiêu chuẩn
4.3.2. Phân loại tiêu chuẩn xây dựng
4.4. Áp dụng hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn
nước ngoài vào các hoạt động xây dựng ở Việt
Nam
4.4.1. Quy định về lựa chọn và áp dụng tiêu chuẩn
xây dựng nước ngoài trong hoạt động xây dựng ở
Việt Nam
4.4.2. Giới thiệu một số hệ thống tiêu chuẩn xây
dựng nước ngoài

12. Yêu cầu với người học và cơ sở vật chất giảng đường:

10
12.1. Với người học:
- Dự các buổi học trên lớp: tối thiểu 80% tổng số tiết.
- Thực hiện các bài tập ở nhà và các bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên.
- Có tinh thần chủ động, tích cực, cầu thị và chuyên nghiệp.
12.2. Cơ sở vật chất giảng đường:
- Có máy chiếu, bảng.
- Có micro và hệ thống trang âm.
13. Phương pháp đánh giá học phần
a) Tự luận: □
- Đánh giá quá trình: %
+ Điểm chuyên cần: %
+ Các nội dung kiểm tra trong quá trình học tập (kiểm tra giữa kỳ): %
- Bài thi kết thúc học phần: %
b) Trắc nghiệm: 
Đánh giá quá trình: 20 %
- Bài thi kết thúc học phần: 80 %
c) Hình thức khác: □

Hà Nội, ngày tháng năm 2020

11

You might also like