BỘ MÔN CHÍNH TRỊ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TRIẾT HỌC MLN NH 3 1 2022

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

KHOA CHÍNH TRỊ-LUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ MÔN CHÍNH TRỊ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Tình ngày 3-2-2022

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN


Dành cho k14- năm học 2021-2022

1. Khái niệm, đối tượng, nguồn của triết học; Đặc thù của triết học; Vấn đề cơ bản
của triết học.
2. Các trường phái triết học cơ bản; Các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy tâm;
Các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật; Sự đối lập giữa hai phương pháp tư
duy biện chứng và siêu hình trong lịch sử triết học.
3. Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan.
4. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng trong lịch sử.
5. Định nghĩa, nội dung, ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa vật chất của Lênin.
6. Nguồn gốc hình thành ý thức, nguồn gốc nào quyết định sự hình thành của ý
thức?
7. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tính thống nhất của thế giới vật
chất. Tại sao nói thế giới thống nhất ở tính vật chất?
8. Vận động? Vì sao nói vận động là phương thức tồn tại của vật chất?
9. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến; Nguyên lý về sự phát triển.
10. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về cặp phạm trù cái chung và cái
riêng; Phạm trù bản chất và hiện tượng; Phạm trù nguyên nhân và kết quả.
11. Nội dung cơ bản của quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự
thay đổi về chất và ngược lại, ý nghĩa phương pháp luận của quy luật.
12. Nội dung cơ bản của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, ý
nghĩa phương pháp luận của quy luật.
13. Nội dung cơ bản của quy luật phủ định của phủ định, ý nghĩa phương pháp
luận của quy luật.
14. Thực tiển và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
15. Nội dung quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản
xuất. Sự vận dụng quy luật này vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
16. Nội dung quy luật biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Sự
vận dụng quy luật này ở Việt Nam.
17. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội. Sự vận dụng học thuyết này của Đảng
Cộng sản Việt Nam vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay.
18. Đặc điểm đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam.
19.Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.; Tính độc lập
tương đối của ý thức xã hội.
20. Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội; Quần chúng nhân
dân? Vai trò của quần chúng nhân dân./.

Trưởng Bộ môn

TS. Nguyễn Thị Bích Hằng

You might also like