DỰ ÁN NHÓM 8 - SẢN XUẤT TRÀ HOA CÚC DEMO

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 52

TRƯỜNG KINH TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH


--------
--

DỰ ÁN NHÓM 8
HỌC PHẦN LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Giảng viên : TS. Lê Vũ Sao Mai

NGHỆ AN - 2021
TRƯỜNG KINH TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
----------

DỰ ÁN ĐẦU TƯ
SẢN XUẤT TRÀ HOA CÚC

Giảng viên : TS. Lê Vũ Sao Mai


Lớp học phần : Lập dự án đầu tư (121)_11

NGHỆ AN – 2021
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 8

Tên thành viên MSSV Ghi chú


1. Phùng Bá Nguyên Nhóm Trưởng

2. Nguyễn Nghĩa Trung 19573401010197

3. Nguyễn Diễm Hằng

4. Nguyễn Bảo Khanh

5. Hoàng Hương
MỤC LỤC

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ................................... 7


I.1. Giới thiệu chủ đầu tư ...................................................................................... 7
I.2. Cơ sở pháp lý ................................................................................................... 7
CHƯƠNG II: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ .............................................. 16
1. Mục tiêu của dự án ........................................................................................ 16
2. Sự cần thiết phải đầu tư................................................................................ 16
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ ................................. 17
1. Điều Kiện tự nhiên ........................................................................................ 17
1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................. 17
1.2. Địa hình .................................................................................................. 17
1.3. Ký hậu .................................................................................................... 17
1.4. Thủy văn ................................................................................................ 18
2. Kinh tế Thành phố Vinh ............................................................................... 18
2.1 Sản xuất Trà ................................................................................................ 18
2.2 Tình hình kinh tế trang trại và kinh tế hợp tác ....................................... 18
2.3 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp .......................................................... 18
2.4 Thương mại dịch vụ, khoa học và công nghệ ........................................... 18
3. Nhân lực ......................................................................................................... 18
4. Hiện trạng khu đất xây dựng dự án ............................................................ 18
4.1 Hiện trạng sử dụng đất............................................................................... 18
4.2 Đường giao thông ........................................................................................ 18
4.3 Hiện trạng thông tin liên lạc ...................................................................... 18
4.4 Hiện trạng cấp điện .................................................................................... 18
4.5 Cấp –Thoát nước ........................................................................................ 18
5. Nhận xét chung .............................................................................................. 19
CHƯƠNG IV: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG ............................................... 19
1. Thị trường trà hoa cúc .................................................................................. 19
2. Nguồn cung hoa cúc ...................................................................................... 20
2.1. Thu mua ................................................................................................. 20
2.2. Sản xuất .................................................................................................. 21
Chương V: QUY MÔ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ..................................... 22
A. Phạm vi hoạt động ......................................................................................... 22
B. Sản phẩm ......................................................................................................... 23
1. Nguyên liệu .................................................................................................. 23
2. Mô tả sản phẩm ........................................................................................... 23
C. Giải pháp thiết kế .......................................................................................... 23
1. Công trình xây dựng chính ........................................................................ 23
2. Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật ....................................................................... 23
3. Giải pháp kĩ thuật ....................................................................................... 24
CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .............................. 25
1. Đánh giá tác động môi trường ........................................................................ 25
1.1. Giới thiệu chung: ....................................................................................... 25
1.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường ..................................... 26
2. Tác động của dự án tới môi trường ............................................................... 29
2.1. Nguồn phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn ................................................... 29
2.2. Nguồn phát sinh nước thải ................................................................... 29
3. Biện pháp giảm thiểu tác động của dự án tới môi trường ........................ 33
3.1. Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng ............................................................... 33
3.2. Giai đoạn hoạt động của dự án ............................................................ 34
CHƯƠNG VII: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN .............................................. 36
1. Cơ sở lập tổng mức đầu tư ........................................................................... 36
2. Nội dung tổng mức đầu tư .............................................................................. 37
2.1. Nội dung ..................................................................................................... 37
2.2. Kết quả tổng mức đầu tư .......................................................................... 39
CHƯƠNG VIII: VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN ................................................. 40
1. Nguồn vốn đầu tư của dự án........................................................................... 40
1.1. Cấu trúc nguồn vốn ................................................................................... 40
1.2. Tiến độ sử dụng vốn .................................................................................. 40
1.3. Nguồn vốn thực hiện dự án .................................................................. 41
2. Phương án hoàn trả vốn vay........................................................................... 43
CHƯƠNG IX: HIỆU QUẢ KINH TẾ-TÀI CHÍNH ........................................ 45
1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán ....................................................... 45
2. Tính toán chi phí .............................................................................................. 45
IX.3. Doanh thu từ dự án .................................................................................... 48
IX.4. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án ................................................................... 49
IX.5. Đánh giá ảnh hưởng kinh tế - xã hội ........................................................ 51
IX.5.1. Hiệu quả kinh tế ................................................................................... 51
IX.5.2. Lợi ích xã hội ........................................................................................ 51
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN

I.1. Giới thiệu chủ đầu tư


 Chủ đầu tư : Doanh nghiệp tư nhân Tiến Phát
 Giấy phép ĐKKD :
 Ngày cấp :
 Địa chỉ : Đại lộ Lênin ( đường 32m), Xã Nghi Phú, Thành phố
Vinh, Tỉnh Nghệ An

I.2. Mô tả sơ bộ dự án
 Tên dự án : Dự án sản xuất trà hoa cúc
 Địa điểm xây dựng : đại lộ Lênin ( đường 32m), Xã Nghi Phú, Thành phố
Vinh, Tỉnh Nghệ An
 Hình thức đầu tư : Mở rộng dự án

I.3. Cơ sở pháp lý

 Văn bản pháp lý


1. Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/6/2020 có hiệu lực từ 01/01/2021 (“Luật
Đầu tư 2020”) nhằm thay thế Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 16/11/2014
(“Luật Đầu tư 2014”);
2. Luật Nhà ở số số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014 được sửa đổi, bổ sung bởi các
Luật: Luật Kiến trúc số 40/2019/QH14 ngày 13/6/2019; Luật Đầu tư 2020; Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng;
3. Luật Kinh doanh bất động sản số 66/2014/QH13 ngày 25/11/2014 được sửa đổi,
bổ sung bởi Luật Đầu tư 2020;
4. Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009 tiếp tục được sửa đổi,
bổ sung bởi Luật Kiến trúc số 40/2019/QH14 ngày 13/6/2019 và Luật Đầu tư
2020;
5. Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 tiếp tục được sửa đổi, bổ sung
bởi Luật Kiến trúc 2019 và Luật Đầu tư 2020;
6. Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 tiếp tục được sửa đổi, bổ sung
bởi Luật số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Xây dựng.
7. Nghị định 10/2021/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng
8. Nghị định 15/2021/NĐ-CP hướng dẫn một số nội dung về quản lý dự án đầu tư
xây dựng
9. Thông tư 02/2020/TT-BXD sửa đổi 04 Thông tư có liên quan đến quản lý chi
phí đầu tư xây dựng.
10. Thông tư 15/2019/TT-BXD hướng dẫn xác định đơn giá nhân công xây dựng.
11. Thông tư 16/2019/TT-BXD hướng dẫn xác định chi phí quản lý dự án và tư
vấn đầu tư xây dựng.
12. Thông tư 09/2019/TT-BXD hướng dẫn về xác định và quản lý chi phí đầu tư
xây dựng.
13. Thông tư 09/2019/TT-BXD hướng dẫn về xác định và quản lý chi phí đầu tư
xây dựng.
14. Thông tư 17/2019/TT-BXD về hướng dẫn đo bóc khối lượng xây dựng công
trình.
15. Thông tư 18/2019/TT-BXD về hướng dẫn quy đổi vốn đầu tư xây dựng.
16. Thông tư 11/2019/TT-BXD về hướng dẫn xác định giá ca máy và thiết bị thi
công xây dựng.
17. Thông tư 13/2019/TT-BXD quy định về việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng
công trình xây dựng thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững,
Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
18. Thông tư 10/2019/TT-BXD về định mức xây dựng.
19. Thông tư 12/2019/TT-BXD về hướng dẫn xây dựng và quản lý hệ thống cơ
sở dữ liệu về định mức, giá xây dựng và chỉ số giá xây dựng.
20. Nghị định 100/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ quy định về điều kiện
đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng.

 Các quy định về xây dựng
01. Luật Xây dựng năm 2014 (đang có hiệu lực).
02. Luật Xây dựng sửa đổi 2020 (Sẽ có hiệu lực từ ngày 01/01/2021).
03. Nghị định 113/2020/NĐ-CP về hướng dẫn Điểm đ Khoản 3 Điều 3 Luật Xây
dựng sửa đổi về công tác thẩm định thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ
sở và miễn giấy phép xây dựng (Có hiệu lực đến 31/12/2020).
04. Nghị định 72/2019/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 37/2010/NĐ-CP về lập, thẩm
định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị và Nghị định 44/2015/NĐ-CP
hướng dẫn về quy hoạch xây dựng (đang có hiệu lực).
05. Nghị định 68/2019/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng (đang có hiệu
lực).
06. Thông tư 02/2020/TT-BXD sửa đổi 04 Thông tư có liên quan đến quản lý chi
phí đầu tư xây dựng (đang có hiệu lực).
07. Thông tư 10/2020/TT-BTC quy định về quyết toán dự án hoàn thành sử dụng
nguồn vốn nhà nước (đang có hiệu lực)..
08. Thông tư 15/2019/TT-BXD hướng dẫn xác định đơn giá nhân công xây dựng
(đang có hiệu lực).
09. Thông tư 16/2019/TT-BXD hướng dẫn xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn
đầu tư xây dựng (đang có hiệu lực).
10. Thông tư 09/2019/TT-BXD hướng dẫn về xác định và quản lý chi phí đầu tư
xây dựng (đang có hiệu lực)..
11. Thông tư 14/2019/TT-BXD về hướng dẫn xác định và quản lý chỉ số giá xây
dựng (đang có hiệu lực).
12. Thông tư 17/2019/TT-BXD về hướng dẫn đo bóc khối lượng xây dựng công
trình (đang có hiệu lực).
13. Thông tư 18/2019/TT-BXD về hướng dẫn quy đổi vốn đầu tư xây dựng (đang
có hiệu lực).
14. Thông tư 11/2019/TT-BXD về hướng dẫn xác định giá ca máy và thiết bị thi
công xây dựng (đang có hiệu lực).
15. Thông tư 13/2019/TT-BXD quy định về việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng
công trình xây dựng thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền
vững, Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (đang có hiệu
lực).
16. Thông tư 10/2019/TT-BXD về định mức xây dựng (đang có hiệu lực).
17. Thông tư 12/2019/TT-BXD về hướng dẫn xây dựng và quản lý hệ thống cơ sở
dữ liệu về định mức, giá xây dựng và chỉ số giá xây dựng (đang có hiệu lực).
18. Nghị định 100/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ quy định về điều kiện đầu
tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng (đang có hiệu
lực).
19. Nghị định 53/2017/NĐ-CP quy định các giấy tờ hợp pháp về đất đai để cấp giấy
phép xây dựng (đang có hiệu lực).
20. Nghị định 42/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án
đầu tư xây dựng (đang có hiệu lực).
21. Thông tư 15/2016/TT-BXD hướng dẫn về cấp giấy phép xây dựng (đang có hiệu
lực)..
22. Nghị định 119/2015/NĐ-CP quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu
tư xây dựng (đang có hiệu lực)..
23. Thông tư 329/2016/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định 119/2015/NĐ-CP
quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng (đang có hiệu lực).
24. Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng (đang có hiệu lực).
25. Thông tư 04/2017/TT-BXD quy định về quản lý an toàn lao động trong thi công
xây dựng công trình (đang có hiệu lực).
26. Thông tư 03/2019/TT-BXD sửa đổi Thông tư 04/2017/TT-BXD quy định về
quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình (đang có hiệu lực).
27. Thông tư 08/2018/TT-BXD hướng dẫn nội dung về chứng chỉ hành nghề hoạt
động xây dựng, chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng và quản lý nhà thầu
nước ngoài hoạt động xây dựng tại Việt Nam (đang có hiệu lực).
28. Thông tư 02/2019/TT-BXD hướng dẫn chi tiết về chế độ báo cáo định kỳ; sửa
đổi, bổ sung, thay thế một số điều của Thông tư liên quan đến chế độ báo cáo
định kỳ thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng (đang có hiệu lực).
29. Thông tư 209/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử
dụng phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng, phí thẩm định thiết kế cơ sở (đang
có hiệu lực).
30. Thông tư 210/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử
dụng phí thẩm định thiết kế kỹ thuật, phí thẩm định dự toán xây dựng (đang có
hiệu lực).
31. Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp lệ phí cấp giấy
phép hoạt động xây dựng (đang có hiệu lực).
32. Thông tư 24/2016/TT-BXD sửa đổi thông tư liên quan đến quản lý dự án đầu tư
xây dựng (đang có hiệu lực).
33. Thông tư 18/2016/TT-BXD hướng dẫn về thẩm định, phê duyệt dự án và thiết
kế, dự toán xây dựng công trình (đang có hiệu lực).
34. Thông tư 14/2016/TT-BXD hướng dẫn về cấp giấy phép hoạt động xây dựng và
quản lý nhà thầu nước ngoài hoạt động xây dựng tại Việt Nam (đang có hiệu
lực).
35. Thông tư 16/2016/TT-BXD hướng dẫn thực hiện Nghị định 59/2015/NĐ-CP về
hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng (đang có hiệu lực).
36. Thông tư 13/2016/TT-BXD hướng dẫn về thi tuyển, tuyển chọn phương án thiết
kế kiến trúc công trình xây dựng (đang có hiệu lực).
37. Nghị định 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng
(đang có hiệu lực).
38. Thông tư 04/2019/TT-BXD sửa đổi Thông tư 26/2016/TT-BXD hướng dẫn về
quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng (đang có hiệu lực).
39. Thông tư 03/2017/TT-BXD hướng dẫn xác định chi phí bảo trì công trình xây
dựng (đang có hiệu lực).
40. Thông tư 26/2016/TT-BXD quy định về quản lý chất lượng và bảo trì công trình
xây dựng (đang có hiệu lực).
41. Thông tư 08/2019/TT-BXD quy định về giám sát, quản lý chất lượng công trình
được đầu tư xây dựng theo hình thức đối tác công tư (đang có hiệu lực).
42. Thông tư 03/2016/TT-BXD Quy định về phân cấp công trình xây dựng và
hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng (đang có hiệu lực).
43. Thông tư 07/2019/TT-BXD sửa đổi Thông tư 03/2016/TT-BXD quy định về
phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động
đầu tư xây dựng (đang có hiệu lực).
44. Thông tư 04/2016/TT-BXD Quy định Giải thưởng về chất lượng công trình xây
dựng (đang có hiệu lực).
45. Thông tư 05/2015/TT-BXD quy định về quản lý chất lượng xây dựng và bảo trì
nhà ở riêng lẻ (đang có hiệu lực).
46. Nghị định 44/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây
dựng (đang có hiệu lực).
47. Thông tư 20/2019/TT-BXD hướng dẫn xác định, quản lý chi phí quy hoạch xây
dựng và quy hoạch đô thị (đang có hiệu lực).
48. Thông tư 02/2017/TT-BXD hướng dẫn về quy hoạch xây dựng nông thôn (đang
có hiệu lực).
49. Thông tư 171/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp lệ phí cấp phép
quy hoạch (đang có hiệu lực).
50. Thông tư 12/2016/TT-BXD quy định về hồ sơ của nhiệm vụ và đồ án quy hoạch
xây dựng vùng, quy hoạch đô thị và quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù
(đang có hiệu lực).
51. Thông tư 10/2016/TT-BXD quy định về cắm mốc giới và quản lý mốc giới theo
quy hoạch xây dựng (đang có hiệu lực).
52. Nghị định 37/2015/NĐ-CP quy định chi tiết về hợp đồng xây dựng (đang có
hiệu lực).
53. Thông tư 30/2016/TT-BXD hướng dẫn hợp đồng thiết kế - cung cấp thiết bị
công nghệ và thi công xây dựng công trình (đang có hiệu lực).
54. Thông tư 07/2016/TT-BXD hướng dẫn điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng (đang
có hiệu lực).
55. Thông tư 08/2016/TT-BXD hướng dẫn một số nội dung về hợp đồng tư vấn xây
dựng (đang có hiệu lực).
56. Thông tư 09/2016/TT-BXD hướng dẫn hợp đồng thi công xây dựng công trình
(đang có hiệu lực).
57. Thông tư 06/2013/TT-BXD hướng dẫn về nội dung thiết kế đô thị (đang có hiệu
lực)..
58. Thông tư 16/2013/TT-BXD sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư
06/2013/TT-BXD hướng dẫn về nội dung thiết kế đô thị (đang có hiệu lực).
59. Nghị định 139/2017/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt
động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu
xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ
thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công
sở (đang có hiệu lực).
60. Nghị định 21/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 139/2017/NĐ-CP quy định xử
phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến,
kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây
dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển
nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở (đang có hiệu lực).
61. Thông tư 03/2018/TT-BXD quy định chi tiết một số điều Nghị định
139/2017/NĐ-CP (đang có hiệu lực).

 Các tiểu chuẩn Việt Nam

Dự án sản xuất nông nghiệp và thu mua nông sản được thực hiện dựa trên những
tiêu chuẩn, quy chuẩn chính như sau:

 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);
 Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);
 TCVN 2737-1995 : Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;
 TCXD 229-1999 : Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió
theo TCVN 2737 -1995;
 TCVN 375-2006 : Thiết kế công trình chống động đất;
 TCXD 45-1978 : Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;
 TCVN 5760-1993 : Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt
và sử dụng;
 TCVN 5738-2001 : Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật;
 TCVN 2622-1995 : PCCC cho nhà, công trình yêu cầu thiết kế;
 TCVN-62:1995 : Hệ thống PCCC chất cháy bột, khí;
 TCVN 6160 – 1996 : Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống
chữa cháy;
 TCVN 6305.1-1997 (ISO 6182.1-92) và TCVN 6305.2-1997 (ISO 6182.2-93);
 TCVN 4760-1993 : Hệ thống PCCC - Yêu cầu chung về thiết kế;
 TCXD 33-1985 : Cấp nước - mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu
chuẩn thiết kế;
 TCVN 5576-1991 : Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý kỹ thuật;
 TCXD 51-1984 : Thoát nước - mạng lưới bên trong và ngoài công trình
- Tiêu chuẩn thiết kế;
 TCXD 188-1996 : Nước thải đô thị -Tiêu chuẩn thải;
 TCVN 4474-1987 : Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống thoát nước trong nhà;
 TCVN 4473:1988 : Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp nước bên trong;
 TCVN 5673:1992 : Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp thoát nước bên
trong;
 TCVN 4513-1998 : Cấp nước trong nhà;
 TCVN 6772 : Tiêu chuẩn chất lượng nước và nước thải sinh hoạt;
 TCVN 188-1996 : Tiêu chuẩn nước thải đô thị;
 TCVN 5502 : Đặc điểm kỹ thuật nước sinh hoạt;
 TCVN 5687-1992 : Tiêu chuẩn thiết kế thông gió - điều tiết không khí -
sưởi ấm;
 TCXDVN 175:2005 : Tiêu chuẩn thiết kế độ ồn tối đa cho phép;
 11TCN 19-84 : Đường dây điện;
 11TCN 21-84 : Thiết bị phân phối và trạm biến thế;
 TCVN 5828-1994 : Đèn điện chiếu sáng đường phố - Yêu cầu kỹ thuật
chung;
 TCXD 95-1983 : Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công
trình dân dụng;
 TCXD 25-1991 : Tiêu chuẩn đặt đường dây dẫn điện trong nhà ở và công
trình công cộng;
 TCXD 27-1991 : Tiêu chuẩn đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình
công cộng;
 TCVN-46-89 : Chống sét cho các công trình xây dựng;
 EVN : Yêu cầu của ngành điện lực Việt Nam (Electricity of Viet Nam).
CHƯƠNG II: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ

1. Mục tiêu của dự án

 Dự án sản xuất trà hoa cúc nhằm đạt được những mục tiêu sau:
 Phát triển công nghệ bảo quản với kỹ thuật cao hơn;
 Đảm bảo cung ứng đầy đủ cho thị trường trong tỉnh và ngoài tỉnh Nghệ An
 Bên cạnh những mục tiêu kinh tế có lợi cho chính chủ đầu tư, chúng tôi còn
mong muốn rằng dự án này sẽ mang lại hiệu quả xã hội to lớn. Ngoài việc góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương theo hướng phát triển công nghệ
cao,
 Dự án sẽ phần nào giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân trên địa bàn
tỉnh Nghệ An, từng bước xây dựng và cải tạo môi trường sống trong cộng đồng
dân cư.

2. Sự cần thiết phải đầu tư

 Trà là thức uống được ưa chuộng trên thế giới, chỉ sau nước. Nó là một loại văn
hóa được ưa chuộng ở nhiều nơi. Hiện nay, người ta quan tâm thực phẩm không
chỉ ở vấn đề cung cấp năng lượng, phục vụ sở thich mà còn ở vấn đề cải thiện
sức khỏe. Vì vậy, Trà trở thành thức uống được quan tâm nhiều hơn bởi công
dụng của nó Sản phẩm trà phổ biến nhât là chè, tuy nhiên nó không được lựa
chọn nhiều bởi một số người bởi khẩu vị và nhu cầu đa dạng thực phẩm.
 Việt Nam là một nước có diện tich trồng hoa cúc khá cao, vô cùng phổ biến và
thân thuộc với mọi người. Trà hoa cúc là một loại trà thảo mộc được nhiều người
yêu thich bởi hương thơm lừng, vị thanh mát mà lại tốt cho sức khỏe.
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ

1. Điều Kiện tự nhiên

1.1. Vị trí địa lý

 Thành phố Vinh là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh Nghệ An và đã được
Chính phủ quy hoạch để trở thành trung tâm kinh tế – văn hóa của vùng Bắc
Trung Bộ Việt Nam.
 Vinh là thành phố nằm bên bờ sông Lam, phía Bắc giáp huyện Nghi Lộc, phía
Nam và Đông Nam giáp huyện Nghi Xuân, phía Tây và Tây Nam giáp huyện
Hưng Nguyên. Thành phố cách thủ đô Hà Nội 295 km về phía Bắc, cách Thành
phố Hồ Chí Minh 1.424 km, cách thủ đô Viên Chăn (Lào) 400 km về phía Tây.

1.2. Địa hình

 Khu vực dự án chủ yếu là đất trống, địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc xây
dựng, bố trí các không gian chức năng.
 Khu đất tiếp xúc với đường……, thuận lợi cho việc xây dựng; phía Đông khu
đất tiếp giáp với ….., đây là điểm thuận lợi, tạo tầm nhìn và không gian thoáng
đãng cho khu vực dự án.
 Khu đất thuận tiện trong việc kết nối với tuyến …..về phía Bắc theo đường …..
thuận lợi cho việc kết nối giao thông đối ngoại và đưa đón khách.

1.3. Ký hậu

 Thành phố Vinh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt và
có sự biến động lớn từ mùa này sang mùa khác. Nhiệt độ trung bình 24 °C, nhiệt
độ cao tuyệt đối 42.1 °C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 4 °C. Độ ẩm trung bình 85–
90%. Số giờ nắng trung bình 1.696 giờ.
1.4. Thủy văn

2. Kinh tế Thành phố Vinh


2.1 Sản xuất Trà
2.2 Tình hình kinh tế trang trại và kinh tế hợp tác
2.3 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
2.4 Thương mại dịch vụ, khoa học và công nghệ

3. Nhân lực

4. Hiện trạng khu đất xây dựng dự án

4.1 Hiện trạng sử dụng đất

Đầu tư dự án vào khu đất với 1.300 m2 . Khu đất này là đất thiên thời, địa lợi nhân
hoà sử dụng vào mục đích đất vườn trồng cây ăn quả. Mặt bằng đất nền thấp, nhiều
ao hồ cần phải san lắp trước khi xây dựng.

4.2 Đường giao thông

TP Vinh được hưởng lợi hệ thống giao thông đối ngoại rất thuận tiện với các tuyến
Quốc lộ theo trục Bắc - Nam và Đông - Tây. Khu đất nằm ở gần quốc lộ 1A thuận
lợi cho giao thông đường bộ.

4.3 Hiện trạng thông tin liên lạc

Mạng lưới điện thoại đã phủ khắp TP Vinh nên rất thuận lợi về thông tin liên lạc.

4.4 Hiện trạng cấp điện

Sử dụng nguồn điện từ lưới điện chung của TP Vinh .

4.5 Cấp –Thoát nước


 Nguồn cấp nước: sử dụng hệ thống cấp nước của TP Vinh
 Nguồn thoát nước sẽ được xây dựng trong quá trình xây dựng.

5. Nhận xét chung

Qua các phân tích trên , chủ đầu tư nhận thấy rằng khu đất xây dựng dự án rất thuận
lợi để tiến hành thực hiện. Về các yếu tố tự nhiên, kinh tế, hạ tầng và nguồn lao
động dồi dào,… là những yếu tố làm nên sự thành công của một dự án đầu tư vào
lĩnh vực sản xuất trà hoa cúc .

CHƯƠNG IV: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

1. Thị trường trà hoa cúc

Cúc là loại cây cảnh lâu đời và quan trọng nhất trên thế giới. Hoa cúc có nguồn
gốc từ Trung Quốc và Nhật Bản, các nhà khảo cổ học đã chứng minh rằng từ đời
Không Tử người ta đã dùng hoa cúc để mừng lễ thắng lợi và cây hoa cúc đã đi vào
các tác phẩm hội họa, điêu khắc từ đó. Ở Nhật Bản, cúc là một loài hoa quý được
dùng trong các buổi lễ quan trọng, người Nhật coi hoa cúc là người bạn tâm tình.

Người Việt coi cúc là biểu hiện của sự thanh cao, là một trong bốn loài thảo mộc
được xếp vào hàng tứ quý "Tùng, Cúc, Trúc, Mai" hoặc "Mai, Lan, Trúc,
Cúc".Người Việt coi cúc là biểu hiện của sự thanh cao, là một trong bốn loài thảo
mộc được xếp vào hàng tứ quý “Tùng, Cúc, Trúc, Mai” hoặc “Mai, Lan, Trúc,
Cúc”.

Theo các tài liệu cổ của Trung Quốc thì thông tin về hoa cúc đã được ghi nhận
từ cách đây 3000 năm. Hoa cúc có nguồn gốc từ một số loài hoang dại trải qua quá
trình chọn lọc, lai tạo và trồng trọt, từ những biến dị để có được những giống cúc
như ngày nay.
Hoa cúc du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ 15, người Việt coi cúc là biểu hiện của
sự thanh cao, là một trong bốn loài thảo mộc được xếp vào hàng tứ quý “Tùng,
Cúc, Trúc, Mai” hoặc “Mai, Lan, Trúc, Cúc”. Hoa cúc không chỉ được ưa chuộng
bởi màu sắc, hình dáng, sự bền lâu mà còn bởi lợi ích sử dụng đối với sức khỏe.

Trà hoa cúc được biết tới với nhiều công dụng tuyệt vời cho sức khỏe, và làm đẹp.
Trà hoa cúc trên thị trường đều ở dạng khô, có 2 loại chính là hoa cúc vàng và hoa
cúc trắng.

Với các công dụng như cải thiện sức khỏe tim mạch, giải cảm, làm dịu mẩn cảm
đỏ do nóng trong ngưởi, cải thiện sức khỏe đôi mắt ,… thì trà hoa cúc ngày càng
được người tiêu dùng ưu chuộng . Đặc biệt thì với tâm lý người tiêu dùng thì trà
hoa cúc được làm từ các thành phần tự nhiên nên luôn được chọn hàng đầu.

 Các loại trà hoa cúc :

 Trà hoa cúc chia theo vị

 Trà hoa cúc đường phèn


 Trà hoa cúc mật ong
 Trà hoa cúc táo đỏ
 Trà hoa cúc bac hà

 Trà hoa cúc chia theo thương hiệu thì có một số như :

 Trà hoa cúc Đài Loan


 Trà hoa cúc của Nhật Bản
 Trà hoa cúc của Nga
 Trà hoa cúc của Đức
 Trà hoa cúc Hán Linh

2. Nguồn cung hoa cúc


2.1. Thu mua
Về thu mua hoa cúc thì chúng tôi đã đặt mua từ làng hoa Nghi Ân, Nghi Lộc. Trong
giai đoạn tới thì chúng tôi vẫn tiếp tục thu mua hoa cúc từ địa điểm này.

2.2. Sản xuất

Với kỹ thuật trồng hoa lâu năm của những hộ dân ở làng hoa Nghi Lộc thì chúng
tôi đã cử một đội ngũ nhân viên gồm 10 người để học hỏi quy trình trồng và chăm
bón hoa cúc từ những người dân . và chúng tôi đã sử dụng 3.00 m2 đất để trồng hoa
cúc
Chương V: QUY MÔ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

A. Phạm vi hoạt động

Hoa cúc
Lá trà
khô

Trích ly Trích ly
Phối trộn

Lọc Lọc
Nấu

Chiết chai

Thanh trùng

Làm nguội

Trà hoa cúc


B. Sản phẩm

1. Nguyên liệu

 Nguồn nguyên liệu được thu mua ở làng trồng hoa Nghi Ân, Nghi Lộc, Nghệ
An
 Thời điểm thu hái: Hoa cúc được thu hái vào tháng 11-12, vụ thu hoạch chia
làm 5 đợt
 Hoa khô: 230.000 – 300.000 đ/kg
 Hoa tươi: 40.000 – 60.000 đ/kg
 Hoa được thu mua và kiểm tra chặt chẽ và được đưa đi sấy khô đến độ ẩm 5%
và đóng gói chân không.

2. Mô tả sản phẩm

 Trạng thái: lỏng, đồng nhất, không lắng cặn, không tạp chất
 Màu sắc: màu nâu vàng đặc trưng
 Mùi: thơm hoa cúc và trà
 Vị: chát nhẹ của trà và thanh

C. Giải pháp thiết kế

1. Công trình xây dựng chính


Tên hạng mục Số lượng
Xây dựng kho chứa 2
Xây dựng nhà bảo vệ 1
Xây dựng hàng rào

2. Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật


 Hệ thống thoát nước
 Hệ thống thoát nước mặt và thoát nước bẩn được bố trí riêng và dẫn về khu xử
lý nước thải trước khi thải ra môi trường.
 Nước thải từ các khu vệ sinh phải được xử lý qua bể tự hoại xây đúng quy cách
trước khi xả vào cống đô thị.

 Hệ thống làm mát bay hơi


 Sử dụng để làm mát các không gian làm việc công nghiệp của nhà xưởng đạt
được mức độ thoải mái tối ưu khi sử dụng bằng hơi nước, mà khí tự nhiên bên
ngoài giàu oxi cần cho con người nhưng bị khô và có nhiệt độ cao được lọc sạch
và trao đổi nhiệt của không khí với hơi nước mát để giảm nhiệt độ và làm mát
không khí trước khi đưa vào.

3. Giải pháp kĩ thuật

 Hệ thống điện
 Hệ thống chiếu sáng bên trong được kết hợp giữa chiếu sáng nhân tạo và chiếu
sáng tự nhiên.
 Hệ thống chiếu sáng bên ngoài được bố trí hệ thống đèn pha, ngoài việc bảo đảm
an ninh cho công trình còn tạo được nét thẩm mỹ cho công trình vào ban đêm.
Công trình được bố trí trạm biến thế riêng biệt và có máy phát điện dự phòng.
Hệ thống tiếp đất an toàn, hệ thống điện được lắp đặt riêng biệt với hệ thống tiếp
đất chống sét. Việc tính toán thiết kế hệ thống điện được tuân thủ tuyệt đối các
tiêu chuẩn qui định của tiêu chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn ngành.

 Hệ thống thoát nước


 Hệ thống cấp thoát nước được thiết kế đảm bảo yêu cầu sử dụng nước:
 Nước sinh hoạt.
 Nước cho hệ thống chữa cháy
 Việc tính toán cấp thoát nước được tính theo tiêu chuẩn cấp thoát nước cho công
trình công cộng và theo tiêu chuẩn PCCC quy định.
 Hệ thống chống sét:
 Hệ thống chống sét sử dụng hệ thống kim thu sét hiện đại đạt tiêu chuẩn.
 Hệ thống tiếp đất chống sét phải đảm bảo Rd < 10 và được tách riêng với hệ
thống tiếp đất an toàn của hệ thống điện.
 Toàn bộ hệ thống sau khi lắp đặt phải được bảo trì và kiểm tra định kỳ.
 Việc tính toán thiết kế chống sét được tuân thủ theo quy định của quy chuẩn xây
dựng và tiêu chuần xây dựng hiện hành.
 Hệ thống PCCC
 Công trình được lắp đặt hệ thống báo cháy tự động tại các khu vực công cộng để
đảm bảo an toàn tuyệt đối cho công trình. Hệ thống chữa cháy được lắp đặt ở
những nơi dễ thao tác và thường xuyên có người qua lại.
 Hệ thống chữa cháy: ống tráng kẽm, bình chữa cháy, hộp chữa cháy,… sử dụng
thiết bị của Việt Nam đạt tiêu chuẩn về yêu cầu PCCC đề ra.
 Việc tính toán thiết kế PCCC được tuân thủ tuyệt đối các qui định của qui chuẩn
xây dựng và tiêu chuẩn xây dựng hiện hành.

CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

1. Đánh giá tác động môi trường


1.1. Giới thiệu chung:

Xây dựng Dự án sản xuất trà hoa cúc tại TP Vinh, Nghệ An với diện tích 1300 m2
đất..
Mục đích đánh giá tác động môi trường là xem xét, đánh giá những yếu tố tích
cực và tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường trong xây dựng dự án và khu vực lân
cận. Từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm để nâng
cao chất lượng môi trường, hạn chế những tác động rủi ro cho môi trường và cho
xây dựng khi dự án được thực thi, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về tiêu chuẩn môi
trường.

1.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường

 Các quy định và hướng dẫn sau được dùng để tham khảo

 Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 đã được Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2020.
 Nghị định số 40/2019/NĐ-CP của Chính phủ ngày 13 tháng 5 năm 2006 về sửa
đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của luật Bảo vệ Môi trường.
 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14 tháng 2 năm 2015 về quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
 Thông tư số 25/2019/TT-BTNMT ngày 31/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số
40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung
một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ
môi trường và quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường
 Quyết định số 62/QĐ-BKHCNMT của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và
Môi trường ban hành ngày 09/8/2002 về việc ban hành Quy chế bảo vệ môi
trường khu công nghiệp.
 Nghị định 36/CP về ban hành quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công
nghệ cao
 Quyết định số 35/QĐ-BKHCNMT của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và
Môi trường ngày 25/6/2002 về việc công bố Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam về
môi trường bắt buộc áp dụng.
 Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc ban hành Danh
mục chất thải nguy hại kèm theo Danh mục chất thải nguy hại.
 Thông tư 36/2015/TT-BTNMT về việc quản lý chất thải nguy hại
 Quy chuẩn môi trường do Bộ TN&MT ban hành 2008, 2013, 2015 & 2021.
 Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài
Nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng 05 Tiêu chuẩn Việt Nam về
Môi trường và bãi bỏ áp dụng một số các Tiêu chuẩn đã quy định theo quyết
định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ
KHCN và Môi trường.
 Thông tư 31/2016/TT-BTNMT về bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh
doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

 Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án

Bảng 1: Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh
Đơn vị tính: MIcrogam trên mét khối (μg/m3)

Để tiến hành thiết kế và thi công Dự án đòi hỏi phải đảm bảo được đúng theo các
tiêu chuẩn môi trường sẽ được liệt kê trong các bảng sau đây của Chính phủ Việt
Nam(2013). Tùy theo từng trường hợp, các quy định, điều khoản chặt chẽ nhất trong
QCVN 05:2013 / BTNMT
TT
Thông số
Trung bình 1 Trung bình Trung bình 24 Trung bình năm
giờ 8 giờ giờ
1 SO2 350 - 125 50

2 CO 30.000 10.000 - -
3 NO2 200 - 100 40
4 O3 200 120 - -
5 Tổng bụi lơ 300 - 200 100
lửng (TSP)
6 Bụi PM - - 150 50
7 Bụi PM 50 25
8 Pb 1.5 0.5
Ghi chú: dấu ( - ) là không quy định
những tiêu chuẩn trên sẽ được áp dụng.
Bảng 2 - Giá trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho
phép
trong nước thải sinh hoạt

QCVN 14 : 2008/BTNMT
TT Đơn Giá trị giới Giá trị giới
Thông số
vị hạn A hạn B
pH - 5 5
1
0-9 5-9
BD5 (20oC) 3 5
2
30 50

Tổng chất rắn mg/l 5 1


3
lơ lửng 50 100
Tổng chất rắn mg/l 1 1
4
hòa tan 1.0 1000
Sunfua ( tính mg/l 1 4
5
theo 𝑯𝟐 𝑺) .0 4.0
Amoni ( tính 1
6 mg/l 5
theo N) 10
N𝑶𝟑 ( tính mg/l 30 50
7
theo N)
Dầu mỡ động, mg/l 10 20
8
thực vật
Tổng các chất mg/l 5 10
9 hoạt động bề
mặt
P𝑶𝟑−𝟒 (tính mg/l 6 10
10
theo P)
Tổng MPN/ 3.000 5.000
11 Coliforms 100
ml

 Trong đó:
 Cột A quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối
đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước được dùng
cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột A1 và
A2 của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt).
 Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối
đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước không dùng
cho mục đích cấp nước sinh hoạt.

2. Tác động của dự án tới môi trường


2.1. Nguồn phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn
 Khí thải của các phương tiện giao thông vận chuyển ra vào
 Khí thải xuất hiện còn do các phương tiện giao thông vận tải đi lại xung quanh
khu vực dự án và hoạt động trong khu vực khi dự án đi vào hoạt động bao gồm
các loại xe tải,… Phần lớn các loại xe này đều sử dụng các nhiên liệu như xăng
và dầu sẽ thải ra môi trường một lượng khói thải khá lớn gây ô nhiễm không khí
như NO2, CxHy, CO, CO2,... Nhưng nó không phải là nguyên nhân chính gây ô
nhiễm không khí khi dự án đi vào hoạt động.

2.2. Nguồn phát sinh nước thải

Khi dự án đi vào ổn định, nguồn nước thải có thể phát sinh bao gồm: nước mưa,
nước thải sinh hoạt, chất thải sinh hoạt, chất thải nguy hại .

 Nước mưa
Nước mưa chảy tràn trên mặt đường trong khu vực dự án có lưu lượng phụ thuộc
vào chế độ khí hậu trong khu vực xây dựng dự án. Lượng nước này có nồng độ
chất lơ lửng cao. Nhưng mức độ gây ô nhiễm từ lượng nước này không đáng kể,
mặt bằng của dự án được đổ bê tông và có hệ thống thoát nước mưa nên việc nước
mưa ứ đọng rất ít khi xảy ra. Nước mưa chảy tràn vào các khu vực như sân bãi,
đường nội bộ còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như tình trạng vệ sinh
trong khu vực thu gom nước mưa,… Nước mưa chảy tràn trên bề mặt đất cuốn
theo các chất bẩn, rác,… xuống cống thoát nước, ao, hồ nuôi thủy sản. Nếu không
có biện pháp xử lý tốt, sẽ gây nên tình trạng ứ đọng rác thải bẩn, ô nhiễm nguồn
nước ảnh hưởng xấu đến môi trường. Về nguyên tắc, nước mưa là loại nước thải
có tính chất ô nhiễm nhẹ (quy ước sạch) được thoát nước trực tiếp vào hệ thống
thu gom nước mưa của khu vực và xả thẳng ra nguồn mà không qua xử lý.

 Nước thải sinh hoạt

 Nước thải phát sinh trong quá trình sinh hoạt chủ yếu là nước thải nhà vệ sinh
chung của khu nuôi trồng. Nước thải sinh hoạt có hàm lượng chất rắn lơ lửng,
BOD, Nitơ, Phốtpho, dầu mỡ, Coliform tương đối cao.
 Theo bảng dự toán nhu cầu phân chia nhân công đã đề cập ở chương 1, Nhu cầu
lao động khi dự án đi vào hoạt động ổn định là 50 người.
 Với nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt cho mỗi công nhân 200 lít/người.ngày, tổng
nhu cầu sử dụng nước cho mục đích sinh hoạt cho toàn cơ sở là:
 Qcấp = 50 người x 200 l/người.ngày = 10,000 l/ ngày = 10m3/ngày.đêm
 Ước tính tổng lượng nước thải ra bằng lượng nước sử dụng:
 Qthải = 10 (m3/ngày.đêm)
 Nước thải sinh hoạt có chứa nhiều chất hữu cơ, cặn lơ lửng, các vi sinh vật gây
bệnh và cùng với chất bài tiết nên có thể gây ô nhiễm nước mặt trong khu vực.
Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt được tính toán như sau :

Bảng: Tải lượng và nồng độ ô nhiễm trong NTSH tính cho 1 người/1
ngày đêm

Khối lượng Tải lượng QCVN


T Chất ô Nồng độ
(g/người/ngà chất ô nhiễm 14:2008
T nhiễm (mg/L)
y) (kg/ngày) CỘT B, K =
1,2
225 -
1 BOD5 45 - 54 5.40 – 6.48 60
270
360 –
2 COD 72 - 102 8.64 – 12.24 -
510
350 –
3 SS 70 - 145 8.40 – 17.40 120
725
4 Tổng N 6 - 12 0.72 – 1.44 30 – 60 -
5 NH4 2.4 – 4.8 0.288 – 0.576 12 - 24 12
6 Dầu mỡ 10 - 30 1.2 – 3.6 50 – 150 24
7 Tổng P 0.6 – 4.5 0.072 – 0.54 3 – 22.5 -
Nguồn số liệu: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)
Nước thải sinh hoạt có nồng độ ô nhiễm vượt quá giới hạn cho phép nếu
không có biện pháp xử lý thích hợp sẽ gây ô nhiễm môi trường nước, không khí và
ảnh hưởng rất lớn sức khỏe của toàn bộ công nhân viên tại khu nuôi trồng. Không
những vậy, nó lan truyền dịch bệnh cho toàn bộ khu vực dự án và các khu vực lân
cận. Để đảm bảo vệ sinh cần phải xử lý lượng nước thải một cách hợp lý tránh gây
nhiễm nguồn nước.

 Chất thải sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm các thành phần rác thực phẩm, giấy, nilon,
carton, vải, thủy tinh, lon thiếc, nhôm, kim loại…
Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần chất hữu cơ cao nên dễ phân hủy gây mùi
hôi, khó chịu. Lượng nước thải rò rỉ từ rác có nồng độ chất ô nhiễm rất cao nên rất
dễ gây ô nhiễm môi trường đất và mạch nước ngầm. Trong thành phần của chất thải
rắn sinh hoạt có những thành phần rất khó phân hủy nên sẽ là một nguồn gây ô
nhiễm lâu dài đến môi trường đất như nilon, nhựa...
Bảng: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt

Tỷ Lệ (%)
TT Thành phần Khoảng dao
Trung bình
động
1 Thực phẩm 61.0 – 96.6 79.17
2 Giấy 1.0 – 19.7 5.18
3 Carton 0 – 4.6 0.18
4 Nilon 0 – 36.6 6.84
5 Nhựa 0 – 10.8 2.05
6 Vải 0 – 14.2 0.98
7 Gỗ 0 – 7.2 0.66
8 Cao su mềm 0 0
9 Cao su cứng 0 – 2.8 0.13
10 Thủy tinh 0 – 25.0 1.94
11 Lon đồ hộp 0 – 10.2 1.05
12 Sắt 0 0
13 Kim loại màu 0 – 3.3 0.36
14 Sành sứ 0 – 10.5 0.74
15 Bông băng 0 0
16 Xà bần 0 – 9.3 0.69
17 Styrofoam 0 – 1.3 0.12
Nguồn số liệu: Trung tâm Centema, 2008

Theo dữ liệu từ bảng trên, dự án sẽ có 50 người tham gia làm việc. Nếu lấy
tốc độ phát sinh rác là 0.5 kg/người.ngày thì lượng rác sinh hoạt phát sinh hàng
ngày là 25 kg. Trung bình là 750 kg/tháng.

 Chất thải nguy hại

Các chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án bao gồm
các chất thải chứa tác nhân gây lây nhiễm mầm bệnh, bóng đèn huỳnh quang, dầu
động cơ, bao bì thải có chứa thành phần nguy hại,… Khối lượng các loại chất thải
nguy hại được ước tính như trong bảng sau:

Bảng: Khối lượng các loại chất thải nguy hại

STT Tên sản phẩm Trạng Đơn vị Số


thái lượng/tháng
1. Máy móc, thiết bị cũ Rắn Kg/tháng 50
2. Bóng đèn huỳnh quang Rắn Kg/tháng 2
3. Dầu động cơ, hộp số Lỏng Kg/tháng 3
4. Bao bì thải có chứa chất Rắn Kg/tháng 10
thải nguy hại

3. Biện pháp giảm thiểu tác động của dự án tới môi trường
3.1. Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng

 Nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân làm việc trên công
trường được dẫn về bể tự hoại.
 Thiết kế đường ống thoát nước mưa hợp lý không để nước ứ đọng làm ô nhiễm,
ảnh hưởng đến nguyên vật liệu
 Che chắn công trường, tránh để phát tán khói bụi trong quá trình sản xuất và thi
công dự án để giảm thiểu ô nhiễm không khí
 Che chắn vật liệu xây dựng trong quá trình vận chuyển cũng như những khu vực
phát sinh bụi và tưới nước để hạn chế khả năng khuếch tán bụi ra môi trường
xung quanh,
 Thường xuyên tưới nước đường vận chuyển trên công trường trong mùa khô để
giảm thiểu lượng bụi bẩn trong không khí, nhất là trong điều kiện thi công có
nắng nóng kéo dài.
 Xây dựng thêm trạm rửa xe trước khi ra khỏi công trường.
 Khí thải từ các phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng dự
án: các khí thải này rất khó quản lý. Để giảm bớt tình trạng này bằng cách yêu
cầu các phương tiện vận chuyển gây ô nhiễm nhiều sẽ chạy vào ban đêm ( nhưng
phải kết thúc trước 22h đêm). Bố trí hợp lý đường vận chuyển và đi lại, hạn chế
di chuyển nhiều lần ngang qua khu vực dân cư. Giảm thiểu tác động đến người
dân bằng cách cấm vận chuyển và thi công các công việc có mức ồn cao vào ban
đêm (đổ bê tông…) và giảm tốc độ khi đi qua khu vực dân cư, gắn ống giảm
thanh cho xe. Lắp đặt bộ phận giảm tiếng ồn cho những thiết bị máy móc có mức
ồn cao như máy phát điện, hệ thống nén khí, máy cưa…Để giảm ồn còn cần phải
tiến hành kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên các phương tiện vận tải, các máy
móc thiết bị kỹ thuật thi công, bảo đảm tuyệt đối an toàn trong thi công. Các thiết
bị thi công phải có chân đế để hạn chế độ rung. . Điều chỉnh lưu lượng xe cộ ra
vào hợp lý, tránh hiện tượng tập trung mật độ các phương tiện ra vào quá cao
trong một thời điểm. Trong quá trình thi công vẫn còn tiếng ồn, rung phát ra từ
các thiết bị thi công và phương tiện giao thông đi lại.
 Đặt các thùng rác ở nơi sản xuất, nơi sinh hoạt của công nhân nhằm thu gom và
tập kết tại một địa điểm cố định. Lượng chất thải này sẽ được thu gom, xử lý
hàng ngày.
 Các chất thải rắn xây dựng, các vật liệu phế bỏ được thu gom thường xuyên và
vận chuyển ra khỏi công trường, tập trung vào các khu xử lý chất thải rắn chung
của tỉnh.

3.2. Giai đoạn hoạt động của dự án

 Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt có công suất 100 m3/ngày đảm bảo
nước thải đầu ra đạt QCVN 14:2015/BTNMT loại A trước khi thải ra nguồn tiếp
nhận.
 Nước thải sản xuất sẽ dẫn qua hệ thống xử lý nước thải của cơ sở, nước thải sau
khi xử lý đạt QCVN 40:2021/BTNMT trước khi thải ra ngoài.
 Bố trí đường thoát nước mưa tách riêng với đường thoát nước sinh hoạt, đường
thoát nước mưa tránh đi qua các bãi chứa nguyên vật liệu, hạn chế ôn nhiễm.
 Xây dựng hệ thống làm mát trong nhà xưởng, trang bị bảo hộ lao động cho công
nhân: nút bịt tai, nước uống cho công nhân.
 Xây dựng hệ thống lọc bụi để xử lý bụi, đồng thời trang bị bảo hộ lao động cho
công nhân làm việc trong khu vực này.
 Đối với rác sinh hoạt: Đặt các thùng rác nhằm thu gom và tập kết tại một địa
điểm cố định. Ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý để thu
gom chất thải rắn định kỳ.
 Chất thải rắn sản xuất sẽ được thu gom định kỳ cùng với chất thải sinh hoạt.
 Chất thải nguy hại sẽ được lưu trữ riêng biệt và hợp đồng với đơn vị có chức
năng thu gom và xử lý chất thải nguy hại để thu gom chất thải nguy hại.
CHƯƠNG VII: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN

1. Cơ sở lập tổng mức đầu tư

Tổng mức đầu tư cho dự án đầu tư xây dựng cơ sở được lập dựa trên các
phương án trong hồ sơ thiết kế cơ sở của dự án và các căn cứ sau đây :
 Căn cứ Luật Xây dựng ngày 18 tháng 6 năm 2014; Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Xây dựng ngày 17 tháng 6 năm 2020;
 Căn cứ Luật Đầu tư ngày 17 tháng 6 năm 2020;
 Căn cứ Luật Đầu tư hợp tác ngày 13 tháng 6 năm 2019;
 Căn cứ Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư ngày 18 tháng 6 năm 2020;
 Căn cứ Luật Quy hoạch đô thị ngày 17 tháng 6 năm 2009;
 Nghị định 10/2021/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng
 Nghị định 15/2021/NĐ-CP hướng dẫn một số nội dung về quản lý dự án đầu tư
xây dựng
 Thông tư 02/2020/TT-BXD sửa đổi 04 Thông tư có liên quan đến quản lý chi
phí đầu tư xây dựng.
 Thông tư 15/2019/TT-BXD hướng dẫn xác định đơn giá nhân công xây dựng.
 Thông tư 16/2019/TT-BXD hướng dẫn xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn
đầu tư xây dựng.
 Thông tư 09/2019/TT-BXD hướng dẫn về xác định và quản lý chi phí đầu tư xây
dựng.
 Thông tư 09/2019/TT-BXD hướng dẫn về xác định và quản lý chi phí đầu tư xây
dựng.
 Thông tư 17/2019/TT-BXD về hướng dẫn đo bóc khối lượng xây dựng công
trình.
 Thông tư 18/2019/TT-BXD về hướng dẫn quy đổi vốn đầu tư xây dựng.
 Thông tư 11/2019/TT-BXD về hướng dẫn xác định giá ca máy và thiết bị thi
công xây dựng.
 Thông tư 13/2019/TT-BXD quy định về việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng
công trình xây dựng thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững,
Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
 Thông tư 10/2019/TT-BXD về định mức xây dựng.
 Thông tư 12/2019/TT-BXD về hướng dẫn xây dựng và quản lý hệ thống cơ sở
dữ liệu về định mức, giá xây dựng và chỉ số giá xây dựng.
 Nghị định 100/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ quy định về điều kiện đầu
tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng.

2. Nội dung tổng mức đầu tư


2.1. Nội dung

Mục đích của tổng mức đầu tư là tính toán chi phí đầu tư xây dựng dự án sản
xuất trà hoa cúc, làm cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác định hiệu
quả đầu tư của dự án.
Tổng mức đầu tư bao gồm: Chi phí xây dựng và lắp đặt, chi phí vật tư thiết
bị; chi phí đất.

 Chi phí xây dựng và lắp đặt

 Chi phí này bao gồm toàn bộ chi phí để xây dựng và lắp đặt cho các hạng mục
công trình như: khu chế biến, khu đóng gói sản sẩm, khu chứa hàng , hàng rào,
sân, đường, nhà bảo vệ

Giá trị dự toán xây lắp công trình như sau:


ĐVT: đồng
Số lượng
TÊN HẠNG MỤC Đơn giá tổng hợp Tổng trị giá
(Cái)
Xây dựng kho chứa 1 15.500.000 15.500.000
Xây dựng hàng rào 13.400.000 13.400.000
Xây dựng khu chế biến 2 25.000.000 50.000.000
Xây dựng khu đóng gói sản phẩm 1 20.000.000 20.000.000
Xây dựng nhà bảo vệ 1 5.000.000 5.000.000
Xây dựng sân , đường 13.000.000 13.000.000
TỔNG CỘNG 116.900.000

 Chi phí vật tư thiết bị

Để phục vụ cho các hoạt động của dự án mở rộng, một số hạng mục máy móc
thiết bị cần được bổ sung như sau:
ĐVT: đồng
THÀNH
ĐƠN GIÁ TIỀN THÀNH TIỀN
TÊN HẠNG MỤC ĐVT SL
(VNĐ) TRƯỚC SAU THUẾ
THUẾ
Máy sấy Mitsuta EH- 03 Máy 2 2.500.000 5.000.000 5.450.000
Máy sấy công nghiệp
Máy 1 5.400.000 5.400.000 5.730.000
9KW-380V
Máy đóng gói bao bì Máy 1 23.000.000 23.000.000 24.400.000
Máy in logo máy 1 3000.000 3.000.000 3.120.000
Máy hút chân không tự
Máy 1 33.000.000 33.000.000 35.050.000
động
Xe nâng hạ Chiếc 5.000.000 5.000.000 5.420.000
TỔNG CỘNG 74.400.000 79.170.000
(Nguồn máy móc thiết bị: Công ty Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Vinacom, Công
ty cổ phần công nghiệp công nghệ cao Việt Nam, Công ty cơ khí Lâm Thao,…)
Các chi phí máy móc thiết bị này đã bao gồm chi phí đào tạo và chuyển giao
công nghệ; chi phí vận chuyển, bảo hiểm thiết bị; thuế và các loại phí có liên quan.

 Chi phí đất


Chi phí mua và sử dụng đất của dự án là 10.000.000.000 đồng trên tổng diện tích
là 1300 m2.

2.2. Kết quả tổng mức đầu tư


Trong giai đoạn II của dự án, mức tổng kinh phí đầu tư được ước tính là
10.196.070.000 đồng, gồm những hạng mục như sau:
ĐVT: đồng
STT Hạng mục Gía trị
I Chi phí xây dựng 116.900.000
II Chi phí thiết bị 79.170.000
III Chi phí đất 10.000.000.000
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
10.196.070.000
ĐẦU TƯ
CHƯƠNG VIII: VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN

1. Nguồn vốn đầu tư của dự án


1.1. Cấu trúc nguồn vốn

Thành tiền Thành tiền


Khoản mục chi phí Thuế VAT
trước thuế sau thuế
Chi phí xây dựng 113.400.000 3.500.000 116.900.000
Chi phí thiết bị 74.400.000 4.770.000 79.170.000
Chi phí đất 10.000.000.000
TỔNG CỘNG 10.196.070.000
Tổng mức đầu tư 10.196.070.000

1.2. Tiến độ sử dụng vốn


Tiến độ thực hiện dự án :
Quý I : mua đất, xây dựng hàng rào, xây dựng nhà kho, xây dựng nhà bảo vệ và
sân, đường với tổng số tiền là 10.046.900.000 đ
Quý II: xây dựng khu chế biến và đóng gói sản phẩm với tổng số tiền là
70.000.000 đ
Quý III: vật tư thiết bị với tổng số tiền là 79.170.000
Cụ thể như bảng sau:
Thời gian Quý Quý TỔNG
Quý I/2022
Hạng mục II/2022 III/2022
Chi phí xây
46.900.000 70.000.000 116.900.000
dựng
Chi phí vật tư
79.170.000 79.170.000
thiết bị
Chi phí đất 10.000.000.000 10.000.000.000
Tổng cộng 10.046.900.000 70.000.000 79.170.000 10.196.070.000

1.3. Nguồn vốn thực hiện dự án

Thời gian Ghi


Quý TỔNG
Hạng mục Quý I/2022 Quý II/2022
III/2022
Chú

Vốn chủ sở 8.046.900.000 70.000.000 79.170.000 80.4% 8.196.070.000


hữu
Vốn vay ngân 2.000.000.000 0 0 19.6% 2.000.000.000
hàng
Cộng 10.046.900.000 70.000.000 79.170.000 100% 10.196.070.000

Với tổng mức đầu tư 10.196.070.000 VNĐ (Mười tỷ một trăm chín sáu triệu
không trăm bảy mươi ngản đồng )
Trong đó: Chủ đầu tư bỏ vốn 80.4% tổng đầu tư tương ứng với số tiền
8.196.070.000 đồng (Tám tỷ một trăm chín sáu triệu không trăm bảy mươi ngàn
đồng). Ngoài ra công ty dự định vay của Ngân hàng 19.6% trên tổng vốn đầu tư,
tức tổng số tiền cần vay là 2.000.000.000 đồng (Hai tỷ đồng).
Giả sử rằng Ngân Hàng hỗ trợ vốn vay này với mức lãi suất vay tạm tính trung bình
theo mức lãi suất chung hiện nay là 5.5%/năm, tuy nhiên chúng tôi kỳ vọng được
cho vay với mức lãi suất ưu đãi nhất có thể.
Kế hoạch vay vốn và trả nợ như sau :
Tỷ lệ vốn vay 19.6%
Số tiền vay 2.000.000.000
Thời hạn vay 6 Năm
Lãi vay 5.5% Năm
Ân hạn 1 Năm
Thời hạn trả
nợ 6 Năm

Phương thức trả nợ : trả nợ gốc đều trong 4 năm và số tiền nợ còn lại sẽ được
thanh toán hết vào năm thứ 6 , lãi vay tính theo dư nợ đầu kỳ,
Tiến độ rút vốn vay: số vốn vay này kỳ vọng sẽ được giải ngân theo tiến độ
thực hiện ở đầu mỗi quý I và quý III năm 2022 với số tiền là 2.000.000.000 đồng.
Vốn gốc và lãi vay trong thời gian xây dựng được chi trả bằng số tiền dự phòng
hoặc từ nguồn vay vốn ngân hàng.
Thời gian trả nợ theo từng năm được ân hạn 1 năm chỉ trả lãi không trả vốn
gốc, trả trong 4 năm với số tiền phải trả mỗi quý bao gồm lãi vay theo dư nợ đầu
kỳ và vốn gốc với những khoản bằng nhau và số tiền nợ còn lại sẽ được thanh toán
hết vào năm thứ 6.
Qua hoạch định nguồn doanh thu, chi phí và lãi vay theo kế hoạch trả nợ cho
thấy dự án hoạt động hiệu quả, có khả năng trả nợ đúng hạn rất cao, mang lại lợi
nhuận lớn cho nhà đầu tư và các đối tác hợp tác như ngân hàng.
Kế hoạch vay trả nợ theo các kỳ được thể hiện cụ thể qua bảng kế hoạch vay
trả nợ trong phần sau:
2. Phương án hoàn trả vốn vay
Phương án hoàn trả vốn vay được đề xuất trong dự án này là phương án trả lãi và
nợ gốc định kỳ hằng năm từ khi bắt đầu vay vốn. Phương án hoàn trả vốn vay được
thể hiện cụ thể như sau:

 Lịch trả nợ ĐVT: đồng

Qúy IV
Năm Năm 2023 Năm 2024
Năm 2022

1.890.000.000 1.490.000.000
Nợ đầu kỳ
- -
Vay trong kỳ 2.000,000,000
503.950.000 481.950.000
Trả nợ: 110.000.000
+ Lãi phát sinh 110.000.000 103.950.000 81.950.000
400.000.000 400.000.000
+ Nợ gốc -
1.490.000.000 1.090.000.000
Nợ cuối kỳ 1.890.000.000

Năm Năm 2025 Năm 2026 Năm 2027

Nợ đầu kỳ 1.090.000.000 690.000.000 290.000.000


Vay trong kỳ - - -
Trả nợ: 459.950.000 437.950.000 305.950.000
+ Lãi phát sinh 59.950.000 37.950.000 15.950.000
+ Nợ gốc 400.000.000 400.000.000 290.000.000
Nợ cuối kỳ 690.000.000 290.000.000 0
CHƯƠNG IX: HIỆU QUẢ KINH TẾ-TÀI CHÍNH

1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán


Các thông số giả định này dùng để tính toán hiệu quả kinh tế của dự án trên cơ
sở tính toán của các dự án đã triển khai, các văn bản liên quan đến giá bán, các
tài liệu cung cấp từ Chủ đầu tư, cụ thể như sau:

 Thời gian hoạt động hiệu quả của dự án tạm tính là 7 năm và đi vào hoạt động
từ quý 4 năm 2022;
 Vốn chủ sở hữu 80.4%, vốn vay 19.6%;
 Các hệ thống máy móc thiết bị cần đầu tư để đảm bảo cho dự án hoạt động tốt;
 Doanh thu được tính bằng phần doanh thu tăng thêm của phần dự án mở rộng.
 Chi phí hoạt động bao gồm: chi phí điện, nước; chi phí bảo trì; quỹ phúc lợi; chi
phí nhân công; chi phí vận chuyển; chi phí thu mua và các khoản chi phí liên
quan khác
 Chi phí khấu hao Tài sản cố định: Áp dụng phương pháp khấu hao theo đường
thẳng, thời gian khấu hao sẽ được tính phụ thuộc vào thời gian dự báo thu hồi
vốn. Trong tính toán áp dụng thời gian khấu hao theo phụ lục đính kèm.
 Lãi suất vay đối với nội tệ tạm tính:5.5%/năm; Thời hạn trả nợ 5 năm, ân hạn 1
năm;
 Thuế thu nhập doanh nghiệp của dự án thuế suất áp dụng là 25%.

Sau đây là các thông số giả định dùng tính toán hiệu quả kinh tế:

2. Tính toán chi phí


2.1. Chi phí hoạt động

 Chi phí điện, nước


Chi phí điện nước cho các hoạt động như chế biến bảo quản của dự án mở rộng
chiếm 3% doanh thu/năm.

 Chi phí bảo trì:


Để máy móc, vật dụng được hoạt động tốt và bền qua thời gian, chủ đầu tư trích
khoảng 1 % giá trị nhà xưởng và máy móc thiết bị mới để bảo trì. Năm đầu chi phí
này ước tính vào khoảng 100.000,000 đồng. Các năm sau chi phí này tăng
2.5%/năm.

 Chi phí quỹ phúc lợi, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp, khen thưởng…
Theo quy định chi phí này khoảng 20% lương công nhân viên.

 Chi phí vận chuyển


Chi phí này chiếm khoảng 4% doanh thu hằng năm.

 Chi phí mua trà và hoa


Chi phí này chiếm 10% doanh thu hằng năm.

 Chi phí khác


Chi p hí này chiếm 8% các loại chi phí từ dự án.

ĐVT: đồng
Năm 2022 2023 2024 2025 2026 2027
Hạng Mục CP 1 2 3 4
Chi phí điện
100.000.0 103.000.0 103.090.00 106.182.70 109.368.18 112.649.22
nước 3%
00 00 0 0 1 6,4

Chi phí bảo trì:


100.000,0 102.500.0 105.575.00 108.214.37 110.919.73 113.692.72
00 00 0 5 4,4 7,8
Quỹ phúc lợi,
bảo hiểm thất 350.000.0 350.000.0 375.000.00 375.000.00 375.000.00 377.000.00
nghiệp, trợ cấp, 00 00 0 0 0 0
khen thưởng

Chi phí vận


chuyển 777.000.0 808.080.0 840.403.20 874.019.32 908.980.10 945.339.30
00 00 0 8 1,1 5,1

Chi phí khác 8%

200.000.0 216.000.0 217.280.00 234.662.40 253.435.39 273.710.22


00 00 0 0 2 3,4

X.2.2 Chi phí nhân công


Nhu cầu nhân công và chi phí lương hằng năm thể hiện cụ thể trong bảng sau:

ĐVT: triệu đồng

Chi phí Chi phí


Chi phí Tổng Tổng
Số BHXH, BHXH,
Chức danh lương/ lương lương
lượng BHYT BHYT
tháng tháng năm
(tháng) (năm)

Nhân viên quản lí 5 6 30 10 360 15

Công nhân xử lí chế


50 4 200 100 2.400 200
biến
Công nhân đóng gói 10 4 40 20 480 30
Công nhân thu mua 10 3.5 35 20 420 30
Bộ phận kho xuất
10 3.5 35 20 420 30
hàng
Bộ phận kho nhận
5 3.5 17.5 10 210 15
hàng
Bộ phận bảo trì, vận
5 4 20 10 240 20
hành
Nhân viên bảo vệ 5 3 15 10 180 20
Tổng chi lương 100 31.5 377.5 200 4.710 360

IX.3. Doanh thu từ dự án

 Dự án chủ động về nguồn nguyên liệu đầu vào, đảm bảo chất lượng đầu ra cũng
như về thị trường tiêu thụ sản phẩm đã được chứng minh qua giai đoạn một hoạt
động có hiệu quả của dự án.
 Doanh thu của dự án thu được từ các hoạt động sau:
 Bán sản phẩm trà hoa cúc theo dạng nước đóng chai trong năm đầu ước tính 10
tỷ đồng, theo dạng gói là 15 tỷ
 Theo đó, doanh thu của dự án thể hiện cụ thể trong bảng tổng hợp doanh thu của
dự án sau:
 Ước tính chung đơn giá mỗi năm tăng 2%

ĐVT:đồng

STT NĂM 2022 2023 2024 2025 2026 2027

TÊN SẢN
1 2 3 4 5 6
PHẨM
15.000.000.00 15.300.000.0 15.759.000.0 16.074.000. 16.395.480. 16.723.480.
1 Dạng gói
0 00 00 000 000 000

10.000.000.00 10.020.000.0 10.040.400.0 10.241.208. 10.446.032. 10.654.952.


2 Dạng chai
0 00 00 000 160 800

TỔNG 25.000.000.00 25.320.000.0 25.799.000.0 26.315.208. 26.841.512. 27.377.332.


CỘNG 0 00 00 000 160 800

IX.4. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án

Báo cáo thu nhập của dự án:

Năm 2022 2023 2024 2025


25.000.000.000 25.320.000.000 25.799.000.000 26.315.208.000
Doanh thu
Chi phí hoạt động 1.527.000.000 1.579.580.000 1.641.348.000 1.698.077.000
Chi phí nhân công 4.710.000.000 4.710.000.000 4.710.000.000 4.710.000.000

Chi phí khấu hao 150.000.000 162.000.000 168.000.000 174.000.000


Lợi nhuận gộp 18.613.000.000 18.869.000.000 19.280.000.00 19.733,000,00
Chi phí lãi Vay 7,000,000 6,000,000 4,000,000 2,000,000
Lợi nhuận trước
thuế 18.606.000.000 18.863.000.000 19.274.000.00 19.731,000,00
Lợi nhuận sau
thuế 13.954.500.000 14.147.250.000 14.455.500.000 14.798.00.00
503.950.000 481.950.000
459.950.000
Chi trả nợ 110.000.000
Lợi nhuận sau
13.836.500.000 13.644.300.000 13.974.000.000 14.339,000,000
trả nợ

ĐVT:đồng

Năm 2026 2027


Doanh thu 26.841.512.160 27.377.332.800
Chi phí hoạt động 1.703.968,500 1.822.391.700
Chi phí nhân công 4.710.000.000 4.710.000.000
Chi phí khấu hao 176.000.000 183.000.000
Lợi nhuận gộp 20.252.000.000 20.601.941.100
Chi phí lãi Vay 1.000.000 1.000.000
Lợi nhuận trước thuế 20.251.000.000 20.600.941.100
Lợi nhuận sau thuế 15.188.250.000 15.450705.750
Chi trả nợ 437.950.000 305.950.000
Lợi nhuận sau trả nợ 14.750.300.000 15.144.755

 Lợi nhuận của dự án và khoản chi phí khấu hao của dự án cho thấy đảm bảo
thanh toán được nợ gốc và lãi vay của dự án.
IX.5. Đánh giá ảnh hưởng kinh tế - xã hội
IX.5.1. Hiệu quả kinh tế
Dự án sản xuất trà hoa cúc có nhiều tác động tích cực đến sự phát triển kinh
tế xã hội của thành phố cũng như tỉnh nhà. Đóng góp vào sự phát triển và tăng
trưởng của nền kinh tế tỉnh Nghệ An nói chung và thành phố Vinh nói riêng. Nhà
nước, địa phương có nguồn thu ngân sách từ Thuế GTGT, Thuế Thu nhập doanh
nghiệp. Tạo ra công ăn việc làm cho người lao động và thu nhập cho chủ đầu tư.

IX.5.2. Lợi ích xã hội


Không chỉ tiềm năng về mặt kinh tế mà dự án còn có giá trị to lớn về
mặt xã hội. Khi dự án đi vào hoạt động sẽ tiêu thụ một lượng lớn đầu ra tạo mối an
tâm đầu ra cho việc trồng hoa của người nông dân.

You might also like