ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG TOÁN 9

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG TOÁN

B- MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO

Câu 1. Kết quả của phép tính là:

A. 17 B. 169

C. 13 D.

Câu 2. Điều kiện xác định của biểu thức là:

A. B. C. D.

Câu 3. Điều kiện xác định của biểu thức là :

A. B. C. D.

Câu 4. Kết quả của biểu thức: là:

A. 3 B. 7 C. D. 10

Câu 5. Rút gọn biểu thức với a > 0, kết quả là:

A. B. C. D.

Câu 6. Trục căn thức của ta được biểu thức

A. B. C. D.

Câu 7. Nếu thì x có giá trị bằng

A. 9 B. 3 C. -3 D. X = 1,8

Câu 8. Giá trị của biểu thức là


A. B.2 C. D.4

Câu 9. Giá trị của biểu thức là 

A. – 4 B. 10 C. 0 D. -10

Câu 10. Biết 36x  9x  6 thì giá trị của x bằng bao nhiêu?
36
A.4 B.2 C.2 D.
25

Câu 11. Biểu thức xác định khi:

A.x ≥ B.x ≥ và x ≠ 0 C.x ≤ và x ≠ 0 D.x ≤

Câu 12. Giá trị của biểu thức (1  2) 2 bằng:


A. 2  1 B.1  2 C. 3  2 2 D.1  2

Câu 13. Với a > 0, b > 0 thì bằng:

A.2 B. C. D.

Câu 14. Biểu thức có giá trị là:

A. 2 - 3 B.3 - 2 C. 3  2 D. 2  3
Câu 15. =5 thì x bằng:
A.± 25 B.25 C.5 D.± 5

Câu 16. Giá trị biểu thức bằng:

A.5 B.4 C. D.
Câu 17. Giá trị của x để là:
A.13 B.14 C.1 D.4

Câu 18. Biểu thức xác định với mọi giá trị của x thoả mãn:

A. B. C. và D.

Câu 19. Hàm số y=√ 3−m ( x+5 ) là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi

A. m = 3. B. m > 3. C. m < 3. D. m ¿ 3.
Câu 20. Cho hàm số y=( √3−1 ) x +5 , khi x=√ 3+1 thì y nhận giá trị là

A. 5. B. 7 C. 9 D. 9+2 √ 3

Câu 21. Cho hàm số y=( √3−1 ) x+5 khi y=√ 3+4 thì x nhận giá trị là

√3+9 √3+9
A.1 . B. √3−1 C. – 1. D. 1−√ 3 .

Câu 22. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R

A. y=x−2017 . B. y=|√2−√3|x−1 . C. y=( √ 3−√ 2 ) x−1 . D. y=( √2− √3 ) x +2017 .

Câu 23. Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi

A. . B. . C. m< 2. D. .

Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng (d): đi qua điểm

A. ; B. ; C. . D. .

Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng cắt trục hoành tại điểm M có tọa độ là

A. . B. . C. . D. .
Câu 26. Đường thẳng y= 2x -6 cắt trục tung tại điểm có tọa độ là

A. ( 0; -6) B. ( 3;0) . C. (0;3) D. (-6;0).

Câu 27. Đồ thị hàm số bậc nhất y=( 1−3 m ) x+ m+3 là đường thẳng đi qua gốc toạ độ khi và chỉ khi

1 1
A. m = 3 . B . m = -3. C. m ¿ 3. D. m ¿ -3.

Câu 28. Đồ thị hàm số y = ( m2-3)x + 2 song song với đường thẳng y = x+m khi và chỉ khi

A. m . B. m = . C. m=-2 D. m=2.

1
y= x−5
Câu 29. Đường thẳng y=√ m x+2 cắt đường thẳng 2 khi và chỉ khi

1 1
m≠ m≠
A. m≥0 và 2 . B. m≥0 và 4 .
1 1
m≠ m≠
C. m>0 và 4 . D. m>0 và 2.

Câu 30. Đường thẳng và cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi và chỉ
khi

A. m = 2. B. . C. . D. .

Câu 31. Đồ thị của hai hàm số y=−x+m−1 và y=4 x+1−2 m cắt nhau tại một điểm trên trục hoành
khi
3 3
A. m=3. B. m = -3. C. m = 2 . D. m = - 2 .

Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng y=√ m x−1 đi qua điểm P (-1;-3) thì hệ số góc
của nó bằng: A. 4. B. -4. C. -2 . D. 2.

Câu 34 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, góc tạo bởi đường thẳng y=( 2 m+1 ) x +5 và trục Ox là góc
nhọn khi và chỉ khi

1 1 1 1
m>− m<− m≥ m≤−
A. 2 . B. 2 . C. 2. D. 2.

Câu 35. Gọi α 1 , α 2 , α 3 theo thứ tự là góc tạo các đường thẳng y=−2 √ 2x−5 , y=−3 x−4 , y=7 x+10
với trục Ox. Khi đó cách sắp xếp nào sau đây là đúng

A. α 1 >α 2 >α 3 . B. α 1 <α 2 <α 3 . C. α 2 >α 1 >α 3 . D. α 2 <α 1 <α 3 .

Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng đi qua điểm A(-1;1) và song song với đường
thẳng y=5 x−3 là

A. y=5 x +6 . B. y=5 x−6 . C. y=5 x +4 . D. y=5 x−4 .

Câu 37. Hàm số nào sau đây hàm số bậc nhất:

A. B. C. y=1 D.

Câu 38. Hàm số bậc nhất y = (k - 3)x - 6 là hàm số đồng biến khi và chỉ khi

A. k 3 B. k -3 C. k > -3 D. k > 3

Câu 39. Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng

A. -8 B. 8 C. 4 D. -4
Câu 40. Hàm số y = là hàm số bậc nhất khi:

A. m 3 B. m -3 C. m > 3 D. m 3

Câu 41. Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y = x+ 1 và y = -x + 2 là

A. ( B. ( C .( D. (

Câu 42. Góc tạo bởi đường thẳng y=x+1 và trục hoành Ox có số đo là

A. 450 B. 300 C. 600 D. 1350.

Câu 43. Gọi ,  lần lượt là gọc tạo bởi đường thẳng y = -3x+1 và y = -5x+2 với trục Ox. Khi đó

A. 900 <  <  B.  <  < 900 C.  <  < 900 D. 900 <  <

Câu 44. Hai đường thẳng y = ( k -2)x + m + 2 và y = 2x + 3 – m song song với nhau khi và chỉ khi

A. k = - 4 và m = B. k = 4 và m = C. k = 4 và m D. k = -4 và m

Câu 45. Trong mặt phẳng toạ dộ Oxy, đường thẳng đi qua điểm M(-1;- 2) và có hệ số góc bằng 3 là
đồ thị của hàm số

A. y = 3x +1 B. y = 3x -2 C. y = 3x -3 D. y = 5x +3

Câu 46. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3a, AC = 3a . Khi đó cotC bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 47. Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, có BH = 1 cm, CH = 2 cm. Độ dài AH bằng

A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. cm.

Câu 48. Trong ABC vuông tại A, AB = 3cm; AC = 4cm. Độ dài đường cao ứng với cạnh huyền
bằng

A. 7cm B. 1cm C. cm D. cm

Câu 49. Tam ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 3 cm; AC = 4 cm. Độ dài đoạn BH bằng

A. 2 cm; B. 3,2 cm C. 1,8 cm D. 5


Câu 50. Một ngọn tháp cao 50m có bóng trên mặt đất dài 15m. Góc mà tia sáng Mặt Trời tạo với
mặt đất (làm tròn đến độ) là A.710 B. 730 C. 750 D. 800

Câu 51. Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, AB = 15 và AH =12. Khi đó độ dài cạch CA
bằng

A. 9 B.25 C.16 D. 20

Câu 52.Một cột đèn cao 5m. Tại một thời điểm tia sáng mặt Trời tạo với mặt đất 1 góc 60 độ. Hỏi
bóng của cột đèn đó trên mặt đất dài bao nhiêu

A. B. C. D.

Câu 53. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là

A. Giao của đường trung tuyến. B. Giao của 3 đường phân giác

C. Giao của 3 đường trung trực D. Giao của 3 đường cao

Câu 54. Cho tam giác ABC vuông tai B, có AB = 12cm, BC = 5cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC là:

A.6,5cm; B. 13cm; C. 17cm; D. 26cm.

Câu 55. Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 3cm. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
bằng

A. cm; B. 2cm; C. cm; D. cm.

Câu 56. Trục đối xứng của đường tròn là

A. bán kính của đường tròn B. tâm của đường tròn

C. đường kính của đường tròn D. đường thẳng bất kỳ

Câu 57. Cho đường tròn (O; 13cm) dây AB, M là trung điểm của dây AB.Biết OM = 5cm. Độ dài
dây AB là A.6cm; B. 12cm; C. 24cm; D. 48cm.

Câu 58. Cho (0; 15cm) có dây AB = 24cm thì khoảng cách từ tâm O đến dây AB là

A. 12cm B. 9 cm. C. 8cm. D. 6cm

Câu 59. Cho (O,15cm) dây AB cách tâm 9cm thì độ dài dây AB là

A.12cm. B.16cm. C.20cm. D.24cm


Câu 60. Một chiếc máy bay bắt đầu bay lên khỏi mặt đất với tốc độ 480km/h. Đường bay của nó tạo
với phương nằm ngang một góc 300.
Sau 5 phút máy bay lên cao được:
A.34, 64km B.20km C.240km D.40km

-----HẾT-----

You might also like