Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI KÌ II – HÓA HỌC 11

TỔ HÓA HỌC NĂM HỌC: 2021 - 2022

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM


1. Đại cương hữu cơ
- Công thức phân tử, cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.
2. Ankan
- Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, công thức chung, đồng phân mạch cacbon, danh pháp.
- Tính chất vật lí: Quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan.
- Tính chất hóa học: Phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro.
- Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp; ứng dụng.
3. Anken
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học, danh pháp.
- Tính chất vật lí: Quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan.
- Phương pháp điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, ứng dụng.
- Tính chất hóa học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX, trùng hợp, oxi hóa.
4. Ankađien, ankin
- Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo ankađien.
- Tính chất hóa học của buta-1,3-đien và isopren: Phản ứng cộng 1, 2 và cộng 1, 4. Điều chế buta-1,3-đien từ
butan và isopren từ isopentan trong công nghiệp.
- Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí (quy luật biến đổi về
trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của ankin.
- Tính chất hóa học của ankin: Phản ứng cộng H2, Br2, HX; thế nguyên tử H linh động của ank-1-in, oxi hóa.
- Điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
5. Benzen và đồng đẳng
- Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp.
- Tính chất vật lí: Quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất trong dãy đồng đẳng benzen.
- Tính chất hóa học: Phản ứng thế, phản ứng cộng vào vòng benzen, phản ứng thế và oxi hóa mạch nhánh.
6. Ancol
- Định nghĩa, phân loại.
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp .
- Tính chất vật lí: Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước, liên kết hiđro.
- Tính chất hóa học: Phản ứng của nhóm -OH (thế H, thế -OH), phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc
ete, phản ứng oxi hóa ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton, phản ứng cháy.
- Phương pháp điều chế từ anken, điều chế etanol từ tinh bột.
- Ứng dụng của etanol.
- Công thức phân tử, cấu tạo, tính chất riêng của glixerol (phản ứng với Cu(OH)2).
7. Phenol
- Khái niệm, ứng dụng.
- Tính chất vật lí: Trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan.
- Tính chất hóa học: Tác dụng với natri, natri hiđroxit, nước brom.
8. Anđehit
- Định nghĩa, phân loại anđehit.
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp.
- Tính chất vật lí: Trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan.
- Tính chất hóa học của anđehit no đơn chức (đại diện là anđehit axetic): Tính khử (tác dụng với dung dịch
bạc nitrat trong amoniac), tính oxi hóa (tác dụng với hiđro).
- Phương pháp điều chế anđehit từ ancol bậc I, điều chế trực tiếp anđehit fomic từ metan, anđehit axetic từ
etilen. Một số ứng dụng chính của anđehit.
9. Axit cacboxylic
- Định nghĩa, phân loại; Đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp.
1
- Tính chất vật lí: Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước; Phương pháp điều chế, ứng dụng.
- Tính chất hóa học: Tính axit yếu (Phân li thuận nghịch trong dung dịch, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối
của axit yếu hơn), tác dụng với ancol tạo thành este.
B. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II

Mức độ nhận thức


Tổng

Vận dụng Thời


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng %
Nội dung Đơn vị kiến cao Số CH gian
TT tổng
kiến thức thức (phút) điểm
Thời Thời Thời Thời
Số Số Số Số
gian gian gian gian TN TL
CH CH CH CH
(phút) (phút) (phút) (phút)
Mở đầu hóa học 5
hữu cơ
Công thức phân
Đại cương
1 tử hợp chất hữu
hóa hữu cơ
cơ 1 0,75 1 1 0 0 0 0 2 0 1,75
Cấu trúc phân tử
hợp chất hữu cơ
Hiđrocacbon
2 hiđrocacbon no
no
Anken 1 0,75 7,5
Hiđrocacbon
3 Ankađien 1 1 3
không no 1 0,75
Ankin
Benzen và Benzen và đồng 12,5
4 3 2,25 2 2 1 4,5 5
đồng đẳng đẳng 1 6 2 31,75
32,5
Ancol -phenol 5 3,75 4 4 9

Dẫn xuất 17,5


5 Andehit 3 2,25 2 2 5
hiđrocacbon
7,5
Axit cacboxylic 2 1,5 1 1 3

Tổng hợp Tổng hợp dẫn 15


6 dẫn xuất xuất 0 0 0 0 1 4,5 1 6 2 10,5
hiđrocacbon hiđrocacbon
7 Thí nghiệm 2,5
thực hành 1 1 1 0 1

Tổng 16 12 12 12 2 9 2 12 28 4 45 100%
Tỉ lệ % 70 30
40% 30% 20% 10%
% %
Tỉ lệ chung 70 30

C. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO

ĐỀ SỐ 1
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1: Chất nào sau đây phân tử chỉ có liên kết đơn?
A. Propan. B. Etilen. C. Benzen. D. Axetilen.
Câu 2: Hiđrocacbon nào sau đây là chất khí ở điều kiện thường?
A. Hex-1-in. B. Pentan. C. Hex-1-en. D. But-1-en.
Câu 3: Propin không phản ứng với dung dịch
2
A. NaOH. B. AgNO3/NH3 dư. C. Br2. D. KMnO4.
Câu 4: Công thức phân tử của benzen là
A. C6H6. B. C7H8. C. C8H10. D. C8H8.
Câu 5: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng?
A. Benzen. B. Toluen. C. Metan. D. Hexan.
Câu 6: Benzen phản ứng chất nào dưới đây thu được hexacloran (C6H6Cl6)?
A. Br2 (Fe, to). B. H2 (Ni, to). C. Cl2 (ánh sáng). D. HCl.
Câu 7: Hợp chất p-CH3-C6H4-OH thuộc loại
A. ancol thơm. B. ancol no. C. phenol. D. ancol không no.
Câu 8: Ancol nào dưới đây là ancol bậc II?
A. CH3OH. B. CH3-CH(OH)-CH3. C. (CH3)3COH. D. CH3CH2OH.
Câu 9: Công thức phân tử của etanol là
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. HCHO.
Câu 10: Chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam?
A. Glixerol. B. Etanol. C. Phenol. D. Propan-1,3-điol.
Câu 11: Phenol phản ứng với dung dịch nào dưới đây xuất hiện hiện tượng kết tủa trắng?
A. Br2. B. NaOH. C. HCl. D. NaCl.
Câu 12: HCHO có tên gọi là
A. metanal. B. propanal. C. anđehit axetic. D. etanal.
Câu 13: Tổng số liên kết π có trong anđehit no mạch hở, đơn chức là
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 14: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C6H5OH.
Câu 15: Cho các chất: CH3COOH, C2H5COOH, C3H7COOH, HCOOH. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. C3H7COOH. D. HCOOH.
Câu 16: Phương pháp nào sau đây không điều chế được axit axetic?
A. Lên men giấm. B. Oxi hóa anđehit axetic.
C. Cho metanol tác dụng với CO (xúc tác). D. Cho etilen cộng nước (H2SO4, t0).
Câu 17: Clo hóa ankan X có công thức phân tử C5H12 thu được ba sản phẩm thế monoclo. Tên của X là
A. 2-metylbutan. B. pentan. C. 2,2-đimetylpropan. D. 2,3-đimetylbutan.
Câu 18: Thể tích H2 tối đa (đktc) phản ứng với 0,2 mol axetilen (xúc tác Ni, t ) là
o

A. 8,96 lít. B. 6,72 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít


Câu 19: Toluen tác dụng với brom (tỉ lệ mol 1:1, đun nóng) thu được chất hữu cơ X. Tên của X là
A. o-bromtoluen. B. bromtoluen. C. benzyl bromua. D. phenyl bromua.
Câu 20: Cho các hợp chất thơm: C6H5CH3 (1), p-H3CC6H4C2H5 (2), C6H5C2H3 (3), o-H3CC6H4CH3 (4).
Dãy gồm các chất đồng đẳng của benzen là:
A. (1), (3) và (4). B. (1), (2) và (4). C. (1), (2) và (3). D. (2), (3) và (4).
Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phenol tác dụng được với natri hiđroxit tạo thành natri phenolat và nước.
B. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do có tính axit.
C. Phenol tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen.
D. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromphenol.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở điều kiện thường, ancol tồn tại trạng thái khí.
B. Tất cả các ancol đều không tan trong nước.
C. Ancol có nhiệt độ sôi cao hơn hiđrocacbon có cùng phân tử khối.
D. Độ tan trong nước của ancol tỉ lệ thuận với số nguyên tử cacbon.
Câu 23: Để phân biệt hai lọ mất nhãn chứa dung dịch phenol và glixerol có thể dùng
A. Na. B. Cu(OH)2. C. HCl. D. CuSO4.
Câu 24: Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng với glixerol?

3
A. Na, HCl, Cu(OH)2. B. Cu(OH)2, KOH, HNO3.
C. NaOH, Cu(OH)2, CH3OH. D. Cu, Na, HCl.
Câu 25: Anđehit axetic thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với
A. O2. B. H2(Ni/t0). C. dung dịch AgNO3/NH3. D. nước brom.
Câu 26: Cho 4,4 gam chất hữu cơ đơn chức mạch hở X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được
21,6 gam Ag. Công thức phân tử của X là
A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H5CHO. D. HCOOH.
Câu 27: Trung hòa 9 gam một axit đơn chức bằng lượng vừa đủ NaOH thu được 12,3 gam muối. Công
thức cấu tạo của axit là
A. HCOOH. B. CH2=CHCOOH. C. CH3COOH. D. CH3CH2COOH.
Câu 28: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung
dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch X, đun nóng nhẹ hỗn
hợp ở 60°C ~ 70°C trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng. X là
A. axit axetic. B. etilen. C. anđehit axetic. D. ancol etylic.
PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 29 (1,0 điểm): Viết phương trình hóa học của các sơ đồ sau:
a) CH≡CH + AgNO3 + NH3. b) C2H2 + H2 (dư).
c) CH2=CH2 + HBr. d) C6H6 + Br2/ Fe, to.
Câu 30 (1,0 điểm): Cho 28,2 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng phản ứng
hoàn toàn với Na (dư) thu được 8,4 lít khí H2 (đktc).
a) Xác định tên thông thường của hai ancol.
b) Tính phần trăm về khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp.
Câu 31 (0,5 điểm): Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong thí nghiệm sục khí etilen đến
dư vào dung dịch KMnO4.
Câu 32 (0,5 điểm): Cho 11,6 gam anđehit no mạch hở, đơn chức (X có số cacbon lớn hơn 1) phản ứng
hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư, cho toàn bộ lượng Ag thu được tác dụng với dung dịch HNO3
đặc. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và khối lượng dung
dịch tăng thêm 24,8 gam. Xác định công thức cấu tạo của X.
----- Hết -----

ĐỀ SỐ 2
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1: Công thức chung của dãy đồng đẳng ankan là
A. CnH2n+2 (n≥1). B. CnH2n. (n≥1). C. CnH2n-6 ((n≥2). D. CnH2n-2. (n≥2).
Câu 2: Propen có công thức phân tử là
A. C3H8. B. C3H4. C. C3H6. D. C3H2.
Câu 3: Số liên kết đôi trong phân tử buta-1,3-đien là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 4: Chất nào sau đây không thuộc dãy đồng đẳng của benzen?
A. C7H8. B. C8H10. C. C9H12. D. C8H8.
Câu 5: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. C6H6. B. C7H8. C. C8H10. D. C9H12.
Câu 6: Metyl benzen có công thức phân tử là
A. C7H8 B. C7H6. C. C8H8. D. C8H10.
Câu 7: Công thức của ancol etylic là
A. C2H5OH. B. CH3OH. C. C3H7OH D. C4H9OH.
Câu 8: Chất nào sau đây là ancol bậc hai?
A. CH3-CH(OH)-CH3. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. (CH3)3C-OH.
Câu 9: Chất nào sau đây tan vô hạn trong nước?
A. C3H6. B. C3H8. C. C3H4. D. C2H5OH.
4
Câu 10: Công thức phân tử của phenol là
A. C6H6O. B. C6H7O. C. C6H4O. D. C6H9O.
Câu 11: Phenol tác dụng với Na tạo ra khí
A. H2. B. CO2. C. SO2. D. NO.
Câu 12: CH3CHO có tên gọi là
A. anđehit axetic. B. anđehit fomic. C. axeton. D. anđehit propionic.
Câu 13: Trong phân tử anđehit luôn có nhóm chức nào sau đây?
A. -OH. B. -CHO. C. -COOH. D. -O-.
Câu 14: Ancol nào sau đây dùng để điều chế trực tiếp anđehit axetic?
A. CH3CH2OH. B. CH3-CH2CH2OH. C. CH3CH2CH2CH2OH. D. CH3[CH2]4-OH.
Câu 15: Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2nO2 (n≥1). B. CnH2nO4 (n≥1). C. CnH2n-2O2(n≥1). D. CnH2n-2O4 (n≥1).
Câu 16: Dung dịch axit axetic làm quỳ tím chuyển thành màu
A. đỏ. B. xanh. C. vàng. D. tím.
Câu 17: Propan tác dụng với Cl2 (ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm chính có tên là
A. 2-clopropan. B. 1-clopropan. C. 1,2-điclopropan. D. 2,2-điclopropan.
Câu 18: Sản phẩm hữu cơ thu được khi cho etilen tác dụng với dung dịch KMnO4 là
A. C2H4(OH)2. B. C2H5OH. C. C2H5(OH)2 D. CH3CHO.
Câu 19: Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt benzen với stiren?
A. NaOH. B. KMnO4. C. NaCl. D. Na2SO4.
Câu 20: Sản phẩm thu được khi đun benzen với dung dịch HNO3 đặc/H2SO4 đặc là
A. C6H5NO2. B. C6H5NO3. C. C6H5N. D. C6H5NH3.
Câu 21: Số ete tối đa thu được khi đun nóng hỗn hợp CH3OH, C2H5OH với xúc tác H2SO4 đặc, ở 140oC là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 22: Sản phẩm hữu cơ thu được khi cho NaOH tác dụng với phenol là
A. C6H5ONa. B. C6H5HCO3. C. C6H5OHNa. D. C6H4ONa.
Câu 23: Tên gọi của ancol CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH2OH là
A. 4-metylpentan-1-ol. B. 2-metylpentan-5-ol. C. 3-metylpentan-1-ol. D. Hexan-1-ol.
Câu 24: Số mol Br2 tác dụng vừa đủ với 1 mol phenol là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 25: Cho 1 mol anđehit X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 4 mol Ag. X là
A. CH3CHO. B. C2H5CHO. C. C3H7CHO. D. HCHO.
Câu 26: Anđehit X có công thức cấu tạo CH3-CH2-CH2-CHO. Tên gọi của X là
A. butanal. B. butanol. C. butanon. D. butanoic.
Câu 27: Axit cacboxylic nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 ?
A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C3H7COOH. D. C2H5COOH.
Câu 28: Chất nào sau đây tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng?
A. Etanol. B. Phenol. C. Axit axetic. D. Toluen.
PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 29 (1,0 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện chuyển hóa sau (mỗi mũi tên tương ứng với
một phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện nếu có):
C2H2  C2H4  C2H5OH  CH3CHO 
(1) ( 2) ( 3) ( 4)
CH3CH2OH
Câu 30 (1,0 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất lỏng sau: benzen, etanol, glixerol.
Câu 31 (0,5 điểm): Cho 8,6 gam anđehit mạch không phân nhánh A tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 tạo thành 43,2 gam Ag. Xác định công thức phân tử của A.
Câu 32 (0,5 điểm): Đun 132,8 gam hỗn hợp gồm ba ancol no, đơn chức, mạch hở, không phân nhánh với
H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp sáu ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Tính số
mol của mỗi ete trong hỗn hợp.
----- Hết -----

5
ĐỀ SỐ 3
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1: Chất nào sau đây phân tử chỉ có liên kết đơn?
A. Propan. B. Etilen. C. Benzen. D. Axetilen.
Câu 2: Công thức chung của ankađien là
A. CnH2n-2 (n 2). B. CnH2n-2 (n 3). C. CnH2n-6 (n  6). D. CnH2n (n  2).
Câu 3: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?
A. Butan. B. But-1-en. C. Etan. D. Metylpropan.
Câu 4: Công thức hóa học của toluen là
A. C6H5CH3. B. C6H5CHBrCH3. C. p-CH3C6H4CH3. D. C6H5CH2Br.
Câu 5: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng?
A. Benzen. B. Toluen. C. Metan. D. Hexan.
Câu 6: Hiđrocacbon X có công thức cấu tạo:
CH3

CH3
Tên của X là
A. 1,4-đimetylbenzen. B. p-đimetylbenzen. C. 1,3-đimetylbenzen. D. o-xilen.
Câu 7: Hợp chất nào dưới đây không thuộc nhóm phenol?
A. C6H5OH. B. CH3-C6H4-OH. C. C6H5-CH2-OH. D. C2H5-C6H4-OH.
Câu 8: Chất nào sau đây là ancol bậc hai?
A.HOCH2CH2 OH. B. (CH3)2CHOH. C. (CH3)2CHCH2OH. D. (CH3)3COH.
Câu 9: Dãy đồng đẳng của ancol etylic có công thức chung là
A. CnH2n+2OH (n  1). B. CnH2n-1OH (n  1). C. CnH2n+1OH (n  1). D. CnH2n-2O (n  1).
Câu 10: Ứng dụng nào sau đây không phải của etanol?
A. Làm nhiên liệu cho động cơ. B. Làm dung môi pha chế vecni.
C. Làm dung môi pha chế dược phẩm. D. Làm chất gây mê.
Câu 11: Tính chất vật lí nào sau đây không đúng với phenol?
A. Chất rắn, không màu. B. Rất độc, gây bỏng da.
C. Tan nhiều trong nước lạnh. D. Để lâu chuyển màu hồng.
Câu 12: HCHO có tên thông thường là
A. axetanđehit. B. fomanđehit. C. oxalanđehit. D. valeranđehit.
Câu 13: Chất nào sau đây là anđehit?
A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3COCH3. D. CH3CHO.
Câu 14: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. CH3OH. B. CH3COOH. C. C2H2. D. HCHO.
Câu 15: Dung dịch của chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?
A. CH3COOH. B. CH3CH2OH. C. CH3CHO. D. CH3OH.
Câu 16: Công thức của axit axetic là
A. CH3COOH. B. CH3CH2OH. C. CH3CHO. D. CH3OH.
Câu 17: Chất nào sau đây là đồng đẳng của CH4?
A. C4H6. B. C3H6. C. C3H8. D. C2H4.
Câu 18: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa?
A. CH3-CH=CH2. B. CH2-CH-CH=CH2. C. CH3-C≡C-CH3. D. CH3-CH2-C≡CH.
Câu 19: Toluen không phản ứng với
A. dung dịch brom. B. dung dịch KMnO4 (to).
C. dung dịch HNO3đặc/H2SO4 đặc. D. H2 (Ni,to).
Câu 20: Số hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
(a) Phenol vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(b) Phenol làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
6
(c) Phenol là một ancol thơm.
(d) Phenol dễ tham gia phản ứng thế H của vòng thơm hơn benzen.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 22: Cho các chất sau: CuO, O2, HBr, Cu(OH)2, Na, CH3OH. Số chất tác dụng với ancol etylic trong
điều kiện thích hợp là
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 23: Để phân biệt phenol với etanol có thể dùng
A. HCl. B. nước brom. C. dung dịch KMnO4. D. Na.
Câu 24: Hiđrat hóa but-2-en tạo sản phẩm chính là
A. butan-2-ol. B. butan-3-ol. C. propan-2-ol. D. butan-1-ol.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng về anđehit?
A. Là hợp chất chỉ có tính khử.
B. Cộng hiđro tạo thành ancol bậc một.
C. Tác dụng với AgNO3/NH3, đun nóng tạo kết tủa Ag.
D. Công thức chung của anđehit no, đơn chức, mạch hở là CnH2nO.
Câu 26: Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, đun nóng là
A. 43,2 gam. B. 21,6 gam. C. 16,2 gam. D. 10,8 gam.
Câu 27: Cho m gam CH3COOH phản ứng vừa đủ với 1,6 gam NaOH. Giá trị của m là
A. 2,36. B. 2,40. C. 3,28. D. 3,32.
Câu 28: Cho vào ống nghiệm 3-4 giọt dung dịch CuSO4 2% và 2-3 giọt dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ.
Sau đó nhỏ 2-3 giọt dung dịch X vào ống nghiệm, có kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh lam. X là
A. etanol. B. glixerol. C. benzen. D. etanal.
PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 29 (1,0 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (mỗi mũi tên tương ứng
với một phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện nếu có):
CH3COONa  CH4  CH≡CH  CH2=CH2 
(1) ( 2) ( 3) ( 4)
C2H5OH
Câu 30 (1,0 điểm): Cho 18,6 gam hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic tác dụng với Na dư thu được 3,36
lít H2 (đktc).
a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b) Cho 14 gam X tác dụng với dung dịch brom dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu 31 (0,5 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất lỏng sau: etanol, glixerol, axit
axetic, anđehit fomic.
Câu 32 (0,5 điểm): Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z).
Cho 1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi các phản ứng kết thúc,
thu được 18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít
CO2 (đktc). Xác định công thức cấu tạo của Z.
----- Hết -----
ĐỀ SỐ 4
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1: Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon
A. CCl4. B. CH4. C. C6H6. D. C4H4.
Câu 2: Hiđrocacbon X có tên thông thường là propilen. Tên thay thế của X là
A. eten. B. propen. C. buten. D. isobuten.
Câu 3: Propin không phản ứng với dung dịch
A. NaCl. B. AgNO3/NH3. C. Br2. D. KMnO4.
Câu 4: Công thức phân tử của toluen là
A. C6H6. B. C7H8. C. C8H10. D. C8H8.
Câu 5: Số hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
7
Câu 6: Benzen không phản ứng với
A. Br2 (Fe, to). B. H2 (Ni, to). C. Cl2 (ánh sáng). D. dung dịch KMnO4.
Câu 7: Công thức chung của ancol no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+1OH (n≥1). B. CnH2nOH (n≥1). C. CnH2n-1 OH (n≥1). D. CnH2n+2OH (n≥1).
Câu 8: Chất nào sau đây là ancol bậc hai?
A. CH3CH(OH)CH2CH3. B. (CH3)2CHCH2OH. C. (CH3)3COH. D. CH3[CH2]2CH2OH.
Câu 9: Hợp chất 2-metylpropan-2-ol có tên thông thường là
A. ancol tertbutylic. B. ancol butylic. C. ancol isobutylic. D. ancol secbutylic.
Câu 10: Ứng dụng nào sau đây không phải của etanol?
A. Làm nhiên liệu cho động cơ. B. Làm dung môi pha chế vecni.
C. Làm dung môi pha chế dược phẩm. D. Làm chất gây mê.
Câu 11: Ancol nào sau đây bị oxi hóa bởi CuO tạo thành anđehit?
A. (CH3)2CHCH2OH. B. (CH3)2CHOH. C. (CH3)3COH. D. CH3CH2C(OH)(CH3)2.
Câu 12: HCHO có tên thông thường là
A. axetanđehit. B. fomanđehit. C. anđehit axetic. D. metanal.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Anđehit fomic là chất khí, tan nhiều trong nước.
B. Dung dịch anđehit fomic bão hòa được gọi là fomalin.
C. Etanal tan trong nước nhiều hơn butanal.
D. Các anđehit đều là chất khí, tan nhiều trong nước.
Câu 14: Từ etilen có thể điều chế tực tiếp
A. metanal. B. etanal. C. propanal. D. butanal.
Câu 15: CH3COOH có tên thay thế là
A. etanoic. B. axit axetic. C. axit fomic. D. propanoic.
Câu 16: Phương trình nào sau đây đúng?
A. CH3COOH → CH3COO- + H+. B. CH3COOH + NaCl → CH3COONa + HCl.
C. CH3COOH +Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + H2O. D. CH3COOH + Cu → (CH3COO)2Cu + H2.
Câu 17: Hợp chất hữu cơ X có tỉ khối hơi đối với metan là 3,375. Phân tử khối của X là
A. 16. B. 42. C. 56. D. 54.
Câu 18: Cho sơ đồ điều chế sau: X   Y 
o o
xt, t Na, P, t
polibutađien. X là
A. metan. B. butan. C. butin. D. isobutilen.
Câu 19: Đun nóng hỗn hợp toluen với brom và bột sắt trong ống nghiệm (tỉ lệ mol 1:1) thu được chất hữu
cơ X là sản phẩm chính. Tên của X là
A. o-bromtoluen. B. m-bromtoluen. C. benzyl bromua. D. phenyl bromua.
Câu 20: Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen là
A. 84 lít. B. 74 lít. C. 82 lít. D. 83 lít.
Câu 21: Để phân biệt ancol etylic với dung dịch phenol có thể dùng
A. quì tím. B. dung dịch HCl. C. Na. D. nước brom.
Câu 22: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol
với
A. dung dịch NaOH. B. Na. C. nước brom. D. H2 (Ni, to).
Câu 23: Trong các ancol dưới đây, ancol có nhiệt sôi thấp nhất và tan trong nước tốt nhất là
A. metanol. B. etanol. C. butan-1-ol. D. propan-1-ol.
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol ancol no, mạch hở X cần 4 gam oxi. X có công thức là
A. C3H5(OH)3. B. C3H7OH. C. C2H4(OH)2. D. C4H9OH.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng về tính chất hóa học của anđehit axetic?
A. Chỉ có tính khử.
B. Cộng hiđro tạo thành ancol etylic.
C. Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng tạo kết tủa Ag.
8
D. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
Câu 26: Tráng bạc hoàn toàn m gam anđehit axetic thu được 0,1 mol kim loại bạc. Giá trị của m là
A. 2,2. B. 4,4. C. 2,3. D. 4,6.
Câu 27: Cho các hóa chất: CuO, CH3OH/H2SO4 đặc, dung dịch NaHCO3, dung dịch AgNO3/NH3. Số chất
tác dụng với axit axetic trong điều kiện thích hợp là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 28: Cho vào ống nghiệm 3-4 giọt dung dịch CuSO4 2% và 2-3 giọt dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ.
Sau đó nhỏ 2-3 giọt dung dịch X vào ống nghiệm, có kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh lam. X là
A. etanol. B. glixerol. C. benzen. D. etanal.
PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 29 (1,0 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (mỗi mũi tên tương ứng
một phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện nếu có):
C2H6 (1)
C2H4  (2)
 C2H5OH  (3)
 CH3COOH  (4)
 CH3COOC2H5.
Câu 30 (1,0 điểm): X là chất hữu cơ đơn chức, có nguyên tố O chiếm 50% khối lượng. X tác dụng với CuO
nung nóng, thu được chất hữu cơ Y. Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kim loại Ag.
a. Xác định công thức phân tử của X.
b. Viết các phương trình hóa học xảy ra và gọi tên X, Y.
Câu 31 (0,5 điểm): Cho 0,94 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức no, mạch hở kế tiếp trong dãy đồng
đẳng tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Xác định công thức phân tử hai
anđehit.
Câu 32 (0,5 điểm): Cho 0,5 mol hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng
vừa đủ với dung dịch chứa 0,3 mol Br2. Trung hòa 0,25 mol hỗn hợp X cần dung dịch chứa 0,2 mol NaOH.
Tính thành phần phần trăm số mol các chất trong X.
----- Hết -----
ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Chất nào dưới đây là hợp chất hữu cơ?
A. C2H5Cl. B. NaHCO3. C. CO. D. CaC2.
Câu 2: Công thức phân tử chung của anken là
A. CnH2n-2 (n  2). B. CnH2n+2 (n  1). C. CnH2n-6 (n  6). D. CnH2n (n  2).
Câu 3: Chất nào dưới đây là ankađien liên hợp?
A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH2=C=CH2.
C. CH2=CH-CH2-CH=CH2. D. CH2=C=CH-CH3.
Câu 4: Công thức phân tử của benzen là
A. C6H12. B. C6H6. C. C6H10. D. C4H6.
Câu 5: Chất nào dưới đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng?
A. Benzen. B. Toluen. C. Metan. D. Hexan.
Câu 6: Tính chất vật lí nào dưới đây không phải của benzen?
A. Chất lỏng ở điều kiện thường. B. Tan tốt trong nước.
C. Nhẹ hơn nước. D. Có mùi đặc trưng.
Câu 7: Ứng dụng nào dưới đây không phải của etanol?
A. Làm dược phẩm, mĩ phẩm. B. Làm dung môi, nước giải khát.
C. Làm nhiên liệu cho động cơ. D. Khử trùng nước sinh hoạt.
Câu 8: Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol thu được kết tủa màu
A. đen. B. trắng. C. vàng. D. xanh.
Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng: C2H5OH + CuO   X + Cu + H2O. X là
o
t

A. CH3CHO. B. CO2. C. CH3-O-CH3. D. C2H4.


Câu 10: Tính chất vật lí nào dưới đây không phải của phenol?
A. Chất rắn ở điều kiện thường. B. Rất độc, gây bỏng da.
C. Không tan trong nước nóng. D. Để lâu chuyển màu hồng.
9
Câu 11: Chất nào dưới đây tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam?
A. Etanol. B. Metanol. C. Propanol. D. Glixerol.
Câu 12: Tên gọi nào dưới đây không phải của H-CH=O?
A. Fomanđehit. B. Anđehit fomic. C. Metanal. D. Metanol.
Câu 13: Chất nào dưới đây là anđehit?
A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3COCH3. D. CH3CHO.
Câu 14: Hiđro hóa hoàn toàn CH3CHO với xúc tác Ni, đun nóng thu được sản phẩm là
A. CH3COOH. B. CH3CH2OH. C. CH3-CH3. D. CH3-CH2-CH3.
Câu 15: Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C2H6.
Câu 16: Axit axetic phản ứng được với
A. NaHCO3. B. Cu. C. NaCl. D. Ag.
Câu 17: Công thức cấu tạo của propan là
A. CH3-CH2-CH2-CH3. B. CH3-CH2-CH3. C. CH3-CH(CH3)-CH3. D. CH3-CH3.
Câu 18: Axetilen không phản ứng với dung dịch nào dưới đây?
A. NaCl. B. AgNO3/NH3. C. Br2. D. KMnO4.
Câu 19: Số hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10 là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 20: Hiđrocacbon X có công thức cấu tạo:
CH3

CH3
Tên gọi nào dưới đây không phải của X?
A. m-đimetylbenzen. B. o-đimetylbenzen. C. 1,3-đimetylbenzen. D. m-xilen.
Câu 21: Cho các chất: (1) C4H10, (2) C3H6, (3) C2H5OH, (4) C3H7OH. Dãy các chất sắp xếp theo chiều tăng
dần nhiệt độ sôi là:
A. (2), (1), (3), (4). B. (1), (2), (3), (4). C. (4), (3), (1), (2). D. (1), (3), (2), (4).
Câu 22: Hợp chất (CH3)2CH-CH2-CH(OH)-CH3. Có tên thay thế là
A. 2-metylpentan-4-oic. B. 2-metylpentan-4-ol. C. 4-metylpentan-2-oic. D. 4-metylpentan-2-ol.
Câu 23: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O. X tác dụng với Na và không tác dụng với dung
dịch NaOH. Công thức cấu tạo của X là
A. C6H4(CH3)OH. B. C6H5OCH3. C. C6H5CH2OH. D. C6H5CH2CH2OH.
Câu 24: Cho 9,2 gam ancol etylic phản ứng hoàn toàn với natri dư thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V

A. 2,24. B. 4,48. C. 1,12. D. 3,36.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng về anđehit fomic?
A. Chất lỏng ở điều kiện thường và ít tan trong nước.
B. Đóng vai trò là chất khử trong phản ứng với oxi.
C. Dung dịch nước của anđehit fomic gọi là fomon.
D. Làm nguyên liệu sản xuất nhựa phenol-fomanđehit.
Câu 26: Cho 8,8 gam CH3CHO phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thu
được m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là
A. 10,8. B. 21,6. C. 43,2. D. 86,4.
Câu 27: Đun sôi hỗn hợp etanol và axit axetic (có vài giọt H2SO4 đặc làm xúc tác) một thời gian thu được
sản phẩm có mùi thơm nhẹ là
A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl fomat. D. vinyl axetat.
Câu 28: Cho vài mẩu đất đèn vào ống nghiệm X chứa sẵn 2 ml nước. Đậy nhanh X bằng nút có ống dẫn
khí rồi sục vào ống nghiệm Y chứa 2 ml dung dịch AgNO3/NH3 dư. Hiện tượng xảy ra trong ống Y là
A. kết tủa trắng bạc. B. kết tủa màu vàng. C. kết tủa màu xanh. D. sủi bọt khí.
10
PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 29 (1,0 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
b) CH3CHO + H2  
o
a) C6H5OH (Phenol) + NaOH → Ni, t

c) C2H5OH + HBr  
o
t
d) CH3COOH + CaCO3 →
Câu 30 (1,0 điểm): Cho 15,2 gam hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2 vào dung dịch brom dư thì khối
lượng brom phản ứng là 112,0 gam. Mặt khác, cho 15,2 gam X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3
thu được 48,0 gam kết tủa. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X, giả sử các phản ứng xảy ra hoàn
toàn.
Câu 31 (0,5 điểm): Khi đun nóng ancol no, đơn chức, mạch hở X với H2SO4 đặc ở điều kiện nhiệt độ thích
hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X là 1,4375. Tìm công
thức cấu tạo của X.
Câu 32 (0,5 điểm): Ankylbenzen X có khối lượng mol phân tử bằng 120. X tác dụng với brom (tỉ lệ mol
1:1, đun nóng) trong điều kiện có bột sắt hoặc không có bột sắt thì mỗi trường hợp đều tạo một dẫn xuất
monobrom duy nhất. Tìm công thức cấu tạo của X.
----- Hết -----
D. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
ĐỀ SỐ 1
PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Đáp án A B A A B C C B B A A A A A
Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
Đáp án C D B A C B B C B A B B C C
PHẦN TỰ LUẬN
Câu Nội dung Điểm
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → CAg≡CAg + 2 NH4NO3. 0,25

29 C2H2 + 2H2 


Ni, t
 C2H6
o
0,25

(1,0 điểm) CH2=CH2 + HBr → CH3-CH2Br 0,25


0,25
C6H6 + Br2   C6H5Br + HBr
o
Fe, t

𝑛𝐻2 = 0,375mol

2CnH2n+1OH + 2Na  2CnH2n+1ONa + H2 0,25


0,75  0,375
M = 14n + 18 = 28,2/0,75 = 37,6 → n =1,4
30 a) Hai ancol kế tiếp: CH3OH (x mol) và C2H5OH (y mol) 0,25
(1,0 điểm) ancol metylic ancol etylic
b) Ta có:
32x + 46y = 28,2 x = 0,45
0,25
x + y = 0,75 y = 0,3
0,25
%𝑚𝐶𝐻3 𝑂𝐻 = 48,94% 𝑣à %𝑚𝐶2 𝐻5 𝑂𝐻 = 48,94%
31 Màu tím dung dịch nhạt dần và có kết tủa màu đen. 0,25
(0,5 điểm) 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2 0,25

11
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O 0,25
x mol x mol
32
mdd tăng = 108x – 46x = 24,8 →x = 0,4 mol
(0,5 điểm) Vì anđehit có số C > 1 → không có HCHO
Số mol X = 0,4/2 = 0,2 mol
0,25
M = 58 → CH3CH2CHO

ĐỀ SỐ 2
PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Đáp án A C C D D A A A D A A A B A
Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
Đáp án A A A A B A A A A C D A A B
PHẦN TỰ LUẬN
Câu Nội dung Điểm

C2H2 + H2   
o
Pd / PbCO3 ,t
C2H4
29 C2H4 + H2O → C2H5OH
0,25X4
C2H5OH + CuO 
o
t
(1,0 điểm) CH3CHO+ Cu + H2O
CH3CHO + H2   CH3CH2OH
o
Ni, t

- Dùng Cu(OH)2 →Dung dịch xanh lam là glixerol 0,25


30 C3H8O3+ Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O 0,25
(1,0 điểm) - Dùng Na → có khí bay lên là etanol, không hiện tượng là benzen. 0,25
C2H5OH + Na → C2H5ONa +1/2 H2 0,25
Số mol Ag= 0,4 mol
+ Nếu A là RCHO → Số mol A= 0,2 mol → R+29= 43→ R= 14 loại 0,25
31 + Nếu A là HCHO → Số mol HCHO = 0,1 mol → khối lượng HCHO = 3 gam
(0,5 điểm) (loại)
+ Nếu A là R(CHO)2 → Số mol A= 0,1 mol → R+58= 86 → R=28 0,25
→ C2H4 → OHC-CH2-CH2-CHO
Có sáu ete tạo thành.
32 0,25
Khối lượng H2O = 132,8 -111,2= 21,6 gam → Số mol H2O =1,2 mol
(0,5 điểm) 0,25
Số mol ete = số mol H2O =1,2 mol
→ Số mol mỗi ete =0,12 : 6 = 0,2 mol

ĐỀ SỐ 3
PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Đáp án A B B A B C A B C D C B D D
Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
Đáp án A A C D A D B B B A A B B B
12
PHẦN TỰ LUẬN
Câu Nội dung Điểm
CH3COONa + NaOH  CH4 + Na2CO3
CaO, t o 0,25x4

2CH4   CH≡CH + 3H2


o
1500 C, LLN
29
(1,0 điểm) Pd/PbCO3 , t o
CH≡CH + H2   CH2 = CH2
H SO đặc
CH2=CH2 + HOH 2 4
CH3-CH2OH
𝑛𝐻2 = 0,1mol
2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2
x x/2
2C6H5OH + 2Na  2C6H5ONa + H2 0,25
y y/2
30 46x + 94y = 18,6 x = 0,2 0,25
(1,0 điểm) 0,5x + 0,5y = 0,15 y = 0,1
mC2H5OH = 0,2.46 = 9,2 gam
mC6H5OH = 0,1.94 = 9,4 gam 0,25

b) C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3(OH) + 3HBr 0,25


m = 0,1.331 = 33,1 gam
Trích mẫu thử
C2H5OH C3H5(OH)3 CH3COOH CH3CHO 0,25
Quỳ tím - - Đỏ
Cu(OH)2 - Dung dịch -
31 xanh lam
(0,5 điểm) AgNO3/NH3, t0 Kết tủa Ag 0,25
Phương trình phản ứng:
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  to
CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
E + HCl → 0,035 mol CO2 → E chứa (NH4)2CO3→ X chứa HCHO→ Y là 0,25
HCHO.
n HCHO = n (NH4 )2CO3 = 0,035 mol
32 18,36 0,25
(0,5 điểm) → Anđehit Z tạo ra nAg = 108 − 0,035.4 = 0,03 mol
→ nZ = 0,015 mol
1,89−0,035.30
→ MZ = 0,015 = 56: CH2=CH-CHO

ĐỀ SỐ 4
PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Đáp án A B A B D D A A A D A B D B
Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
Đáp án A C D B A A D C A A A A C B
PHẦN TỰ LUẬN
Câu Nội dung Điểm
𝑥𝑡,𝑡 0
29 0,25x4
C2H6 → C2H4 + H2
(1,0 điểm) 𝐻2 𝑆𝑂4 𝑙𝑜ã𝑛𝑔,𝑡 0
C2H4 + H2O → CH3CH2OH

13
𝑚𝑒𝑛 𝑔𝑖ấ𝑚, 𝑡 0
CH3CH2OH → CH3COOH + H2O
𝐻2 𝑆𝑂4 đặ𝑐, 𝑡 0
CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
30 a) X + CuO → Y
(1,0 điểm) Y + AgNO3 + NH3 → Ag
Vậy X là ancol bậc một đơn chức RCH2OH có %mO = 50% 0,25
16 50 0,25
→ 𝑅+12+2+1 = → R = 1 → X là CH3OH → Y là HCHO
50
b) Phương trình phản ứng:
𝑡0
CH3OH + CuO → HCHO + Cu + H2O 0,25
X: ancol metylic Y: andehit fomic
𝑡0 0,25
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3
31 𝑡0
TH1: HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3
(0,5 điểm)
a mol 4a mol
𝑡0
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
b mol 2b mol
Ta có: 30a + 44 b = 0,94 (1)
4a + 2b = 0,03 (2) → x = -0,0048 (loại)
TH2: Hai anđehit RCHO
𝑡0 0,25
RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
0,94 gam 0,03 mol
→ R = 0,94 : (0,03:2) – 12 – 16 -1
→ R = 33,67 → C2H5-CHO và C3H7-CHO
a mol b mol
0,25
Ta có: 58a + 72b = 0,94 (1)
a + b = 0,03:2 (2) → x = 0,01 và y = 0,005 (phù hợp)
32 CH2=CH-COOH + Br2 → CH2Br - CHBr-COOH
(0,5 điểm) a mol a mol
CH2=CH-CHO + Br2 → CH2Br - CHBr-CHO
b mol b mol
CH2=CH-COOH + NaOH → CH2=CH-COONa + H2O
a mol a mol
CH3COOH + NaOH → CH3 – COONa + H2O
c mol c mol
Ta có: a + b = 0,3 (1)
a + c = 0,2 .2 (2) 0,25
a + b + c = 0,5 (3)
→ a = 0,2, b = 0,1, c = 0,2
% số mol CH2=CH-COOH = 40%, CH2=CH-CHO = 20%, CH3COOH = 40% 0,25

ĐỀ SỐ 5
PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Đáp án A D A B B B D B A C D D D B
Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
Đáp án C A B A B B A D C A A C A B

14
PHẦN TỰ LUẬN
Câu Nội dung Điểm
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O 0,25x4
29 CH3CHO + H2  Ni, t o
 CH3CH2OH
(1,0 điểm) C2H5OH + HCl → C2H5Cl + H2O
2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + H2O
Gọi x, y, z lần lượt là số mol CH4, C2H4, C2H2 trong hỗn hợp X
Ta có:

16 x  28 y  26 z  15,2
  x  0,1
 112 →  0,5
 y  2z   0,7  y  0,3
 160  z  0,2
 48 
30  z   0, 2
(1,0 điểm)  240
16.0,1
%mCH 4 = 100%  10,53% 0,25
15,2
28.0,3
%mC2H 4 = 100%  55,26%
15,2
26.0,2
%mC2H 2 = 100%  34,21% 0,25
15,2
Gọi công thức của ancol no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+1OH (n  1)
M
Vì dY/X = Y  1,4375 nên đây là phản ứng tạo ete
MX
𝐻2 𝑆𝑂4 đặ𝑐,𝑡 0
31 2CnH2n+1OH → (CnH2n+1)2O + H2O 0,25
(0,5 điểm) Ta có
MY (14 n  1)2  16
  1,4375 => n=1 0,25
MX 14 n  18
X là CH3OH

32 Gọi công thức của ankylbenzen là CnH2n-6 (n  6)


(0,5 điểm) Ta có: 14n - 6 = 120 → n=9 0,25
Từ đề bài suy ra ankylbenzen có cấu tạo đối xứng.

0,25

---- Hết -----

15
16

You might also like