Bai 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

PHẦN LÝ THUYẾT:

Bài 3: ELECTRONICS EXPLORER BOARD (EE BOARD)


I. MỤC TIÊU
Qua bài thí nghiệm sinh viên cần đạt được:
 Sử dụng được thiết bị phát tín hiệu Wavegen
 Sử dụng được thiết bị máy hiện sóng Oscilloscope ( Scope )

II. HƯỚNG DẪN


1. Máy phát dạng sóng bất kỳ(Arbitrary Waveform Generator-AWG)
Máy phát dạng sóng bất kỳ (Arbitrary Waveform Generator-AWG) được khởi động khi ta nhấp chọn
mục WaveGen trên cửa sổ chính Waveform (xem hình 1). AWG chủ yếu để tạo ra các dạng tín hiệu
biến thiên theo thời gian. Hình 2 là cửa sổ làm việc chính của AWG.

Hình 1. Giao diện chính


Chọn kênh Waveforms
Chọn chế độ

Chạy tất cả
các kênh

Chạy 1 kênh

Danh sách
các dạng
sóng có sẳn

Tùy chỉnh tần số tín Dạng sóng của


hiệu bằng cách nhập Thanh kéo dùng để tinh tín hiệu
hoặc sử dụng thanh chỉnh biên độ, độ lệch, độ
cân đối và pha của tín hiệu
trượt
được phát
Hình 2. Giao diện cửa sổ Wavegen
1.1. Giao diện vật lý
Trên board thực tế AWG nằm trong phần ANALOG và có hai kênh hoạt động là AWG1 và AWG2.
AWG1 và AWG2 có công suất cung cấp thấp nhưng có dãy tần rộng, tức là các kênh AWG không có
khả năng cấp nhiều năng lượng cho mạch nhưng có khả năng hoạt động ở nhiều tần số khác nhau.

Chân tín hiệu (dây đỏ) Chân mass ( dây đen)

Hình 3. Phần ANALOG trên EE Board

Trên
1.2. Giao diện phần mềm
Hình 2 là cửa sổ làm việc chính của AWG với các chức năng cơ bản.
1.1.1. Chọn kênh phát
Từ cửa sổ chính AWG ta có thể chọn kênh phát bằng cách chọn ô để chọn kênh (
AWG1, AWG2), Thường ta chọn AWG1.

Hình 4. Cửa sổ chọn kênh AWG

1.1.2. Chọn dạng sóng


AWG cung cấp nhiều tùy chọn cũng như chức năng trong việc tùy chỉnh dạng sóng ngõ ra như mong
muốn. Ta có các chế độ: Simple, Basic, Custom, Play, Sweep, Modulation.

2
Hình 5. Cửa sổ chọn chế độ

- Chế độ Basic ( dạng chuẩn ): Chế độ này cung cấp các dạng sóng ngõ ra được liệt kê ngay
bên dưới như: sóng sin, sóng vuông, sóng tam giác… Các tùy chỉnh như tần số, biên độ, độ lệch, độ cân
đối tín hiệu và pha sẽ được thay đổi bằng cách nhập trực tiếp giá trị hoặc sử dụng thanh trượt (Hình 2).

* Lưu ý:
+ Thường thì offset = 0V, Symmetry = 50%, Phase = 00 .
+ Sau khi cài đặt thông số xong bấm Run All để chạy tín hiệu.
+ Trong quá trình thực hành nên theo dõi AWG có bị stop hay không.
2. Oscilloscope
Oscilloscope là một chức năng của EE Board dùng để quan sát một hoặc nhiều tín hiệu biến đổi theo
thời gian trong các mạch điện. Trong phần này sẽ trình bày một số chức năng cơ bản của Oscilloscope
trên EE Board.
2.1. Giao diện vật lý
Hình 5 cho thấy giao diện vật lý của Oscilloscope trên EE Board, Oscilloscope cung cấp 4 kênh 1, 2,
3 và 4; mỗi kênh gồm hai chức năng khi chọn AC và DC. Trong mỗi hai chức năng đo cung cấp 2 chân
cắm, mỗi kênh đều có chân cắm mass riêng.

Hình 6. Phần SCOPE trên EE Board


2.2. Giao diện phần mềm
Oscilloscope được bật khi ta nhấp vào biểu tượng Scope trên giao diện chính của phần mềm
Waveforms. Hình 7 cho thấy rõ hơn giao diện phần mềm của Oscilloscope.
3
Chạy từng bước
hoặc liên tục bằng Chọn Trigger cạnh lên hoặc
cách chọn “ Single “ cạnh xuống tín hiệu
Báo kênh C1 được Đặt mức Trigger
hay “Run “ Chọn kênh Trigger
chọn hiện thị chính ( mức điện thế Trigger xảy ra )

Khung cài đặt


thời gian

Chọn 1 trong 4 kênh Đặt vị trí gốc Báo mức Chỉnh vị trí Trigger
C1 đến C4 hiển thị ( 0 seconds ) Trigger, có thể theo phương ngang
thay đổi giá trị
Báo mức 0 của tín Chỉnh thời gian
bằng cách di
hiệu, ta có thể di khoản chia hiển thị
chuyển biểu
chuyển bằng cách tượng
kéo giữ chuột Bật/tắt kênh
Chỉnh offset

Chỉnh giá trị


Trục y – trục giá trị
biểu thị trên
biên độ tín hiệu của
khung hiển thị
kênh được chọn Trục thời gian
Hình 7. Giao diện cửa sổ Scope trên Waveforms
- Chọn kênh hiển thị :
Đấu dây vào kênh nào trên EE Board thì chọn kênh đó trên Scope để hiển thị tín hiệu. Ví dụ khi ta
đấu dây trên EE Board là kênh 1 thì ta chọn kênh trên Waveforms như hình 8.

Hình 8

- Cách để đặt thông số Base = Time/DIV:

Hình 9

Tại đây ta có thể thay đổi Base bằng mũi tên xuống chọn độ chia phù hợp để quan sát rõ nhất tín
hiệu cần quan sát. Thường đặt Base = chu kì của tín hiệu vào/DIV.
Tại ô Position là dịch tín hiệu sang phải hoặc trái ta có thể thay đổi giống như cách thay đổi Base.
Nhưng thường để Position mặc định là 0s.
- Cách đặt thông số Range = Volt/DIV :

4
Hình 10
Để có thể thay đổi Range của một tín hiệu nào đó ta nhấn chọn vào mũi tên xuống ở dòng Range
của tín hiệu cần thay đổi. Ví dụ ta cần thay đổi Range của tín hiệu 1 (xem hình 10) chọn độ chia để quan
sát tín hiệu rõ nhất.
Tại ô Offset là dịch tín hiệu lên xuống ta có thể thay đổi giống như cách thay đổi Range. Nhưng
thường để Offset mặc định là 0V.
- Chế độ ghi phát dạng sóng đo được:
Có hai chế độ ghi phát lại dạng sóng của tín hiệu là Continuous (dạng sóng thể hiện trên giản đồ được
cập nhật dữ liệu thu được một cách liên tục) và Single (dạng sóng được biểu diễn theo một khung dữ
liệu và không có sự cập nhật dữ liệu một cách liên tục). Continuous và Single được điều khiển bởi hai
biểu tượng như hình 9. Chọn chế độ Continuos tương ứng với Run, Single tương ứng với nút còn lại.

Hình 11. Nút tùy chọn chế độ Single hoặc Continuous

Tín hiệu DC

Tín hiệu AC

Hình 12. Tín hiệu AC và DC trong cửa sổ Scope trên Waveforms

Chọn OSC đo ở chế độ DC(cắm dây tín hiệu ở DC trên EE Board): Quan sát được cả tín hiệu AC và
DC.
Chọn OSC đo ở chế độ AC(cắm dây tín hiệu ở AC trên EE Board): Chỉ quan sát được tín hiệu AC .

5
Ví dụ: Tín hiệu vào có tần số f=1kHz, biên độ 5V, Đặt Base=1ms/DIV, Pos=0, Offset=0v,
Range=15V/DIV.

Range < 1V/DIV


Range
15V/DIV

Hình 13. Thay đổi Range trong cửa sổ Scope trên Waveforms

Khi Range < 1V/DIV tín hiệu không được hiển thị hết.
Khi Range 15V/DIV tín hiệu hiển thị trọn vẹn trong màn hình.
Khi Range > 5V/DIV tín hiệu rất nhỏ khó quan sát.

6
 PHẦN THỰC HÀNH:
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP MÔN LINH KIỆN ĐIỆN TỬ TẠI PHÒNG THÍ
NGHIỆM/ PreLAB

Nhóm: Tiểu nhóm:


Họ và tên, mã số sinh viên:
1. MSSV:
2. MSSV:
3. MSSV:
4. MSSV:
--------------------------------
Bài số 3 ELECTRONICS EXPLORER BOARD

Sinh viên phải tắt nguồn cung cấp cho EE Board trước khi gắn linh kiện và nối dây trên EE Board.
Sau khi kiểm tra các công việc hoàn tất mới tiến hình cấp nguồn cho EE Board.

PHẦN I: SỬ DỤNG BỘ TẠO TÍN HIỆU VÀ ĐO TÍN HIỆU


*Lưu ý:
+ Nên nối dây đỏ dây tín hiệu, dây dương nguồn; dây đen là dây mass để tiện quan sát và điều
chỉnh.
+ Để cấp nguồn DC cố định 3.3V, 5V ta chọn Vcc trên EE Board.
+ Để cấp nguồn DC có thể thay đổi được ta chọn VP+ và VP- trên EE Board.
+ Để cấp nguồn điện AC ta chọn AWG trên EE Board.
+ Để xem tín hiệu ngõ ra ta chọn SCOPE trên EE Board.
+ Để đo tín hiệu ta nhấn chọn cửa sổ Volmeter trên Waveforms.

I.1 Mạch điện trở nối tiếp

a) Cho điện trở R1=R2=1KΩ , thay đổi Vin.

R1 = 1 KΩ

R2 = 1 KΩ

• Đọc và ghi nhận kết quả đo đạc trên bảng sau:

7
Vin 0V 1V 2V 3V 4V 5V 6V 7V 8V 9V

Vout
(VOM)

Vout
(WaveForms)

Nhận xét: ...........................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

a) Cho điện trở R1=R2=1KΩ , Vin = tín hiệu hình sin. Dùng Oscilloscope 1 và 2 quan sát tín hiệu vào
và ra.
f=100Hz, f=10Khz,
Vin f=1Khz, A=2V f=5Khz, A=5V
A=100mV A=500mV

Base=……….., Base=……….., Base=……….., Base=………..,


Vout
Range= ……… Range= ……… Range= ……… Range= ………

Vout f= , A= f= , A= f= , A= f= , A=

Nhận xét: ...........................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................

I.2 Mạch biến trở :


a) Cho biến trở R=10kΩ, Vin = f=1Khz, A=2V. Thay đổi biến trở để quan sát Vout.

R = 10 KΩ

Vin

Vout
(VOM)

Vout
(WaveForms)

Nhận xét: ...........................................................................................................................................


8
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

PHẦN II: SỬ DỤNG OCSILOCOPE


II.1 Mạch điện trở nối tiếp tụ.

a) Thay đổi tần số theo hướng dẫn, sử dụng VOM và phần mềm WaveForms để đo Vout. Quan sát
và nhận xét.

R = 1 KΩ

C = 0.1µF

Tần số f 100Hz 1KHz 50KHz 100KHz

Vout
(VOM)
Vout
(WaveForms)
Nhận xét: ...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

b) Sử dụng dụng tab Scope để quan sát tín hiệu khi thay đổi f.

+Khi f=….

+Khi f=…

You might also like