ToanCC1 Chuong2 NguyenThuHa

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

TOÁN CAO CẤP 1

Nguyen Thu Ha

Đại học Điện lực, 2018

Ha Noi 12th October 2021

Ha Noi 12th October 2021 1 /


Nguyen Thu Ha () 34
Nội dung

Nội dung
1. Chương 1: Số phức
2. Chương 2: Ma trận - Định thức - Hệ phương trình
3. Chương 3: Không gian vec tơ
4. Chương 4: Ánh xạ tuyến tính
5. Chương 5: Dạng song tuyến tính - Dạng toàn phương

Ha Noi 12th October 2021 2 /


Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình
A. Ma trận

• Các loại ma trận


• Các phép toán

B. Định thức

• Định thức
• Hạng ma trận
• Ma trận nghịch đảo

C. Hệ phương trình

• Hệ Cramer
• Phương pháp Gausse
• Giải và biện luận hpt
Ha Noi 12th October 2021 3 /
Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình

A. MA TRẬN
1. Định nghĩa
• Một bảng số chữ nhật gồm m hàng và n cột có dạng
 
a11 a12 ... a1n
 a21 a22 ... a2n 
A= . ..  được gọi là ma trận cỡ m × n.
 
.. ..
 .. . . . 
am1 am2 ... amn
• aij là phần tử ở hàng i, cột j của ma trận.
• Ta còn ký hiệu A = (aij )m×n .
 
2 −5 3
Ví dụ: Cho A = , ta có a12 = 2, ..., a23 = −1.
0 4 −1

Ha Noi 12th October 2021 4 /


Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình

2. Các dạng ma trận đặc biệt

• Ma trận tam giác trên, ma trận tam giác dưới, ma trận đơn vị là các
ma trận vuông có dạng tương ứng như sau
    
a11 a12 ... a1n a11 0 ... 0 1 0 ... 0
 0 a22 ... a2n a21 a22 ... 0  0 1 ... 0
.. ;  .. ;  .. .. . . .. 
     
 .. .. . . .. . . ..
 . . . .   . . . .  . . . .
0 0 ... ann an1 an2 ... ann 0 0 ... 1
 
a1
 a2  
• Ma trận cột  , +) Ma trận hàng a1 a2 ... an
 
..
 . 
an

Ha Noi 12th October 2021 5 /


Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình

3. Các phép toán về ma trận

• Ma trận chuyển vị: Cho ma trận A = (aij )m×n , ma trận chuyển vị của
ma trận A là một ma trận, ký hiệu là ma trận At sao cho

At = (aij0 )n×m với aij0 = aji , i = 1, n, j = 1, m.


 
  −3 0
−3 2 1
• Ví dụ: Cho A = , ta có At =  2 4 
0 4 −1
1 −1
• Cộng hai ma trận cùng cỡ: Cho A = (aij )m×n và B = (bij )m×n .

A + B = (aij + bij )m×n α.A = (α.aij )m×n .

Ha Noi 12th October 2021 6 /


Nguyen Thu Ha () 34
• Nhân hai ma trận tương thích: Cho A = (aij )m×p và B = (bij )p×n .
Khi đó tích của hai ma trận A và B là ma trận C thì C = (cij )m×n ,
p
X
với cij = aik bkj = ai1 b1j + ai2 b12 + ... + aip bpj .
k=1

     b1j

     b2j 
 = .  ..

cij  ai1 ai2 ... aip 
 
 . 
bpj

Ha Noi 12th October 2021 7 /


Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình
Ví dụ: Tính A.B, biết
 
  −3 0 0
1 2 −1
• A= và B =  1 −4 2 .
0 1 −2
−1 −2 1
Ta có A = (aij )2×3 và B = (bij )3×3 nên C = (cij )2x3 , với
 
0 −6 3
c11 = 0, c21 = 3; .............. Vậy C =
3 0 0
 
  −3
−3 2 1
• A= và B =  1 .
0 4 −1
−2
Ta có A = (aij )2×3 và B = (bij )3×1 nên C = (cij )2x1 , với
 
9
c11 = 9, c21 = 6; Vậy C =
6
Ha Noi 12th October 2021 8 /
Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình
B. ĐỊNH THỨC CỦA MA TRÂN VUÔNG
1. Định nghĩa: Cho ma trận vuông cấp n: A = (aij )n×n .

• Định thức của ma trận A, ký hiệu detA hoặc |A|.


 
a b
• Định của ma trận cấp 2: Cho A = : detA = ad − bc
c d
 
a11 a12 a13
• Định của ma trận cấp 3: Cho A =  a21 a22 a23 
a31 a32 a33
+) Định thức con bù của phần tử aij : Ký hiệu là Mij , là định thức có
được từ ma trận A sau khi bỏ đi hàng i, cột j.
+) Phần bù đại số của phần tử aij : ký hiệu là Aij , được xác định bởi:
Aij = (−1)i+j .Mij .

Ha Noi 12th October 2021 9 /


Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình

+) Định thức của ma trận A: detA = a11 .A11 + a12 .A12 + a13 .A13 .(∗)

• Ngoài cách tính theo công thức (*) (khai triển theo hàng 1), ta có
thể khai triển theo hàng hay cột bất kỳ.

detA = a12 .A12 + a22 .A22 + a32 .A32 (khai triển theo cột 2).
• Định thức của ma trận cấp cao hơn được tính tương tự.
 
−3 −1 1
• Ví dụ: Cho A =  1 −4 −2 
−1 3 0

−1 1
− 3. −3 1 + 0 −3 −1

detA = (−1). = −21.
−4 −2 1 −2 1 −4

Ha Noi 12th October 2021 10 /


Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình

2. Các phép biến đổi khi tính định thức


a. Tính chất

• |At | = |A|, |A.B| = |A|.|B|.


• Định thức có một hàng hay một cột bằng 0 thì định thức bằng 0.
• Định thức có hai hàng hay hai cột bằng nhau thì định thức bằng 0.
• Định thức có hai hàng hay hai cột tỉ lệ nhau thì định thức bằng 0.

a11 a12 a13 a11 a12 a13 a11 a12 a13

a21 a22 a23 = a21 a22 a23 = a21 a22 a23 =0

0 0 0 a21 a22 a23 ka21 ka22 ka23

Ha Noi 12th October 2021 11 /


Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình
• Khi lấy hàng (cột) này cộng với k lần hàng (cột) kia thì định thức
không đổi.

a11 a12 a13 a11 a12 + ka11 a13

a21 a22 a23 = a21 a22 + ka21 a23

a31 a32 a33 a31 a32 + ka31 a33

• Khi đổi chỗ hai hàng hay hai cột thì định thức đổi dấu.

a11 a12 a13 a31 a32 a33

a21 a22 a23 = − a21 a22 a23

a31 a32 a33 a11 a12 a13

• Khi nhân một hàng (cột) với k thì định thức tăng lên k lần

a11 ka12 a13 a11 a12 a13

a21 ka22 a23 = k a21 a22 a23 .

a31 ka32 a33 a31 a32 a33
Ha Noi 12th October 2021 12 /
Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình

• Định thức của ma trận tam giác (trên, dưới) hoặc ma trận đường
chéo, ma trận đơn vị bằng tích các phần tử trên đường chéo chính.

a11 a12 a13 a11 0 0

0 a22 a23 = a21 a22 0 = a11 .a22 .a33

0 0 a33 a31 a32 a33

1 0 0

0 1 0 = 1. .

0 0 1

Ha Noi 12th October 2021 13 /


Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình
b. Áp dụng: Tính định thức

• Ví dụ 1:

1 −4 −2 1 −4 −2
−3 −1 1 h2 +3h 0 −13 −5 = −13 −5 = −10.

= 1 11

2
h3 −2h1
5
3 1 0 11 5

• Ví dụ 2:

−2 −1 −3 −1 −1 2
h2 ∼h1

−1 −1 2 = (−1).3.
−2 −1 −3
3 6 9 1 2 3

−1 −1 2
h2 −2h1 1 −7
= −3 0 1 −7 = −3(−1)
= 36.
h3 +h1 1 5
0 1 5
Ha Noi 12th October 2021 14 /
Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình

3. Hạng của ma trận

Cho ma trận A = (aij )m×n . Giả sử p ∈ N∗ và p 6 min{m, n}.


• Ma trận con cấp p của ma trận A: là ma trận có được từ ma trận A
sau khi bỏ đi m − p hàng và n − p cột. Định thức của ma trận đó
được gọi là định thức con cấp p của ma trận A.
 
1 −3 4 5
Ví dụ: Ma trận A =  2 −1 1 2  có các định thức con cấp
−1 −3 2 4
1,2,3. Ví dụ

1 −3 1 4 1 5 −3 5 −1 2
2 −1 2 1 2 2 −1 2 −3 4 , .....
, , , ,

Ha Noi 12th October 2021 15 /


Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình
• Hạng của ma trận A: ký hiệu là rank(A) hoặc r (A), là cấp cao nhất
của các định thức con khác 0 của A.
 
1 −3 4 5
Ví dụ: Tìm hạng của ma trận A =  2 −1 1 2  .
−1 −3 2 4
• Có định thức con cấp 1 khác 0: r (A) > 1.

1 −3
• Có định thức con cấp 2 khác 0, ví dụ 6= 0: r (A) > 2.
2 −1
• Xét 1 định thức con cấp 3:

1 −3 4 1 −3 4

2 −1 1 = 0 5 −7 = −12 6= 0.

−1 −3 2 0 −6 6

Vậy r (A) = 3.
Ha Noi 12th October 2021 16 /
Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình

Phương pháp tìm hạng của ma trận dựa vào biến đổi sơ cấp:

Vì biến đổi sơ cấp không làm thay đổi tính bằng không hay khác 0 của

ma trận nên :

• Sử dụng các biến đổi sơ cấp trên hàng của ma trận để đưa m trận
ban đầu về ma trận bậc thang.
• Khi đó

r (A) = số hàng khác 0 của ma trận bậc thang.

Ha Noi 12th October 2021 17 /


Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình

 
1 −3 4 5
Ví dụ: Tìm hạng của ma trận A =  2 −1 1 2  .
−1 −3 2 4
Ta có:
     
1 −3 4 5 1 −3 4 5 1 −3 4 5
A =  2 −1 1 2 ∼ 0 5 −7 −8 ∼ 0 −6 6 9 
−1 −3 2 4 0 −6 6 9 0 5 −7 −8
   
1 −3 4 5 1 −3 4 5
∼ 0 −1 1
 3/2 ∼
  0 −1 1 3/2 
0 5 −7 −8 0 0 −2 −1/2

. Vậy r (A) = 3.

Ha Noi 12th October 2021 18 /


Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình

4. Ma trận nghịch đảo

Định nghĩa: Cho ma trận vuông cấp n A = (aij )n×n .

• Nếu tồn tại ma trận vuông B sao cho A.B = B.A = I


thì ta nói A là ma trận khả nghịch và B là ma trận nghịch đảo của
ma trận A. Ta viết A−1 = B.
• Điều kiện khả nghịch: Ma trận A khả nghịch ⇔ detA 6= 0.

Cách tìm ma trận nghịch đảo:

• Tìm ma trận A∗ = (Aij )tn×n


1
• Khi đó A−1 = detA .A∗ .

Ha Noi 12th October 2021 19 /


Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình
 
1 2 3
Ví dụ: Tìm ma trận nghịch đảo của A =  2 5 3 
1 0 8
1 2 3

+) detA = 0 1 −3 = −1 6= 0, ma trận khả nghịch.
0 −2 5

5 3 2 3 2 5
A11 = = 40, A12 = −
= −13, A13 = = −5
0 8 1 8 1 0

2 3 1 3 1 2
A21 = − = −16, A22 = = 5, A23 = − =2
0 8 1 8 1 0

2 3 1 3 1 2
A31 = = −9, A32 = −
2 3 = 3, A33 = 2 5 = 1

5 3
   
40 −16 −9 40 −16 −9
1 
Vậy A−1 = −1 −13 5 3  =  −13 5 3 .
−5 2 1 −5 2 1
Ha Noi 12th October 2021 20 /
Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình

Ví dụ: Giải phương trình ma trận AX = B với


   
−1 2 3 −2 3 6
A =  2 0 3  và B =  3 −7 −1  .
1 5 8 −5 1 −2

Ha Noi 12th October 2021 21 /


Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình

C. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH I. Khái niệm

1. Định nghĩa hệ phương trình tuyến tính: là hệ có dạng sau :



a11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn = b1



a x + a x + ... + a x = b
21 1 22 2 2n n 2
(∗)


 ..........................................

a x + a x + ... + a x = b
m1 1 m2 2 mn n m

ở đó x1 , x2 , ..., xn : là các ẩn số; aij , bi ∈ R: các hệ số của phương trình.


• Nếu b1 = b2 = ... = bm = 0: (*) là hệ tuyến tính thuần nhất.
Hệ thuần nhất luôn có nghiệm x1 = x2 = ... = xn = 0.
• Nếu (b1 , b2 , ..., bm ) 6= 0: (*) là hệ tuyến tính không thuần nhất.
Ha Noi 12th October 2021 22 /
Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình

2. Dạng ma trận của hệ phương trình:





 a11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn = b1

a x + a x + ... + a x = b
21 1 22 2 2n n 2
Xét hệ (∗)


 ..........................................

a x + a x + ... + a x = b
m1 1 m2 2 mn n m

     
a11 a12 ... a1n x1 b1
 a21 a22 ... a2n   x2   b2 
Đặt A =  , X =   và b =  .
     
.. .. .. .. .. ..
 . . . .   .   . 
am1 am2 ... amn xn bm

Ta có dạng ma trận của hệ phương trình là: A.X = b.

Ha Noi 12th October 2021 23 /


Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình

Ma trận A ở trên gọi là ma trận hệ số của hpt.


 
a11 a12 ... a1n b1
 a21 a22 ... a2n b2 
Ma trận A =  . .. .. : ma trận bổ sung.
 
.. ..
 .. . . . . 

am1 am2 ... amn bm

Ha Noi 12th October 2021 24 /


Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình
II. Hệ Cramer

a11 x1 + a12 x2 + a13 x3 = b1

Xét hệ phương trình tuyến tính a21 x1 + a22 x2 + a23 x3 = b2

a31 x1 + an2 x2 + a33 x3 = b3

• Hệ phương trình trên gọi là hệ Cramer nếu detA 6= 0.


• Hệ Cramer có duy nhất nghiệm:

detA1 detA2 detA3


x1 = , x2 = , x3 = (∗∗)
detA detA detA
ở đó,
     
b1 a12 a13 a11 b1 a13 a11 a12 b1
A1 =  b2 a22 a23  , A2 =  a21 b2 a23  , A3 =  a21 a22 b2 
b3 a32 a33 a31 b3 a33 a31 a32 b3
Ha Noi 12th October 2021 25 /
Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình

Chú ý:

Hệ Cramer dạng tổng quát được định nghĩa cho n phương trình với n

ẩn. Nghiệm của hệ trong trường hợp tổng quát được xác định tương tự

như công thức (∗∗).

Ha Noi 12th October 2021 26 /


Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình

2x + y − 2z = 1

Ví dụ: Giải hệ bằng phương pháp Camer x − y − 8z = −4

x + y + 2z = 2


2 1 −2

detA = 1 −1 −8 = −2 6= 0. Vậy hệ là hệ Camer và có nghiệm là:
1 1 2

1
1 −2

detA1 = −4 −1 −8 = 2, ⇒ x = −1

2 1 2

2 1 −2

detA2 = 1 −4 −8 = −6, ⇒ y = 3.
1 2 2

2 1 1

detA3 = 1 −1 −4 = 0, ⇒ z = 0
1 1 2 Ha Noi 12th October 2021 27 /
Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình
III. Giải hệ bằng phương pháp Gauss



a11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn = b1

a x + a x + ... + a x = b
21 1 22 2 2n n 2
Xét hệ tuyến tính tổng quát


..........................................

a x + a x + ... + a x = b
m1 1 m2 2 mn n m

1. Cách giải:
• Phương pháp Gauss có thể sử dụng để giải hệ phương trình tuyến

tính dạng tổng quát (trong cả TH số ẩn khác với số phương trình).

• Dùng biến đổi sơ cấp trên hàng của ma trận bổ sung, đưa về dạng

ma trận bậc thang, sau đó giải ngược từ dưới lên.


Ha Noi 12th October 2021 28 /
Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình

 2x1 + x2 + x3 = 3

2. Ví dụ: Giải hệ bằng phương pháp Gauss: 3x1 − x2 + 2x3 = 8

x1 + x2 + 3x3 = 6

     
2 1 1 3
1 1 3 6 1 1 3 6
A = 3 −1 2
 8 ∼ 3
−1 2 8  ∼  0 −4 −7 −10 
1 1 3 6 2 1 1 3 0 −1 −5 −9
   
1 1 3 6 1 1 3 6
∼ 0 1 5 9  ∼  0 1 5 13 
0 4 7 10 0 0 −13 −26
 
x1 + x2 + 3x3
 =6 x1 = 1

Ta có hệ x2 + 5x3 =9 ⇔ x2 = −1 .
 
−13x3 = −26 x3 = 2
 

Ha Noi 12th October 2021 29 /


Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình

IV. Giải và biện luận hệ phương trình tuyến tính





a11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn = b1

a x + a x + ... + a x = b
21 1 22 2 2n n 2
Xét hệ tuyến tính tổng quát (1)


..........................................

a x + a x + ... + a x = b
m1 1 m2 2 mn n m

1. Số nghiệm của hệ phương trình tuyến tính

Định lý Kronecker-Capelli: Hệ (1) có nghiệm ⇔ r (A) = r (A).


Hệ qủa: +) Nếu r (A) 6= r (A): hệ phương trình vô nghiệm.
+) Nếu r (A) = r (A) < n: hệ phương trình có vô số nghiệm.
+) Nếu r (A) = r (A) = n: hệ phương trình có duy nhất nghiệm.
Ha Noi 12th October 2021 30 /
Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình

2. Giải và biện luận nghiệm của hệ phương trình theo tham số

• Nếu A 6= 0: hệ có duy nhất nghiệm

detA1 detA2 detA3


x1 = , x2 = , x3 = .
detA detA detA
• Nếu detA = 0:

+) detA = 0 và tồn tại detAi 6= 0, (i = 1, 3): hệ vô nghiệm.

+) detA = detA1 = detA2 = detA3 = 0: Thay tham số giải trực tiếp.

Ha Noi 12th October 2021 31 /


Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình


 x1 + mx2 + x3 = m + 1

Ví dụ: Cho hệ phương trình x1 + x2 + mx3 = 2

mx1 + x2 + x3 = 2m

a. Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất;


b. Giải và biện luận theo m hệ phương trình trên.

Ha Noi 12th October 2021 32 /


Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình

Giải
1 m 1 1 m 1

detA = 1 1 m = 0 1 − m m − 1 = (m − 1)2 (m + 2)
m 1 1 0 1 − m2 1 − m

m+1 m 1

detA1 = 2 1 m = (m−1)(2m2 +m+3) = 2(m−1)2 (m+3/2)
2m 1 1

1 m m+1

detA3 = 1 1 2 = −(m − 1)2
m 1 2m

1 m+1 1

detA2 = 1 2 m = (m − 1)2 (m + 1)
m 2m 1

Ha Noi 12th October 2021 33 /


Nguyen Thu Ha () 34
Chương 2: Ma trận-Định thức-Hệ phương trình

a. Hệ có nghiệm duy nhất ⇔ detA 6= 0 ⇔ m 6= 1, m 6= −2.

b. Giải và biện luận theo m hệ phương trình

• Nếu m 6= 1, m 6= −2: detA 6= 0: hệ có duy nhất nghiệm

detA1 2m + 3 detA2 m+1 detA3 −1


x1 = = , x2 = = , x3 = =
detA m+2 detA m+2 detA m+2

• Nếu m = 1: detA = detA1 = detA2 = detA3 = 0: hệ trở thành:

x1 + x2 + x3 = 2 ⇒ x3 = 1 − x1 − x2 , ∀x1 , x2 ∈ R.

• Nếu m = −2: detA = 0, detA1 , detA2 , detA3 6= 0: hệ vô nghiệm..

Ha Noi 12th October 2021 34 /


Nguyen Thu Ha () 34

You might also like