Nhóm 6

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 50

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

******

BÀI TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI: DỰ ÁN KINH DOANH QUÁN


CÀ PHÊ LƯU ĐỘNG

GVHD: NGUYỄN VĂN BÌNH


LỚP: DHTN15D

NHÓM: 6

NĂM HỌC: 2021-2022


BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN

Thành viên nhóm Mức độ Chữ ký


TT MSSV
hòan thành
(MSSV- Họ tên)

1 Nguyễn Thị Hiền 19494211 100%

2 Lê Hồng Hạnh 19485041 100%

3 Huỳnh Lê Diễm Trâm 19483211 100%

4 Hồ Thị Cẩm Ly 19505501 100%

5 Trần Khánh Dương 18086581 100%

6 Nguyễn Công Văn 19518181 100%

7 Lê Kiều Quanh 20012731 100%

8 Cao Ngọc Trinh 19480891 100%

9 Trần Thanh Xuân 19437311 100%


MỤC LỤC
2.1. Nghiên cứu, phân tích thị trường ..................................................................... 1
2.1.1. Giới thiệu sản phẩm (dịch vụ) của dự án .................................................. 1
2.1.1.1. Khái quát về sản phẩm ....................................................................... 1
2.1.1.2. Mô tả các tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật yêu cầu sản phẩm phải đạt
được ................................................................................................................. 1
2.1.1.2. Khách hàng và thị trường mục tiêu của sản phẩm ............................. 3
2.1.1.3. Dự kiến giá bán sản phẩm .................................................................. 3
2.1.2. Nghiên cứu thị trường mục tiêu ................................................................ 4
2.1.2.1. Phân tích về nhu cầu sản phẩm trên thị trường trong mối quan hệ tự
nhiên, kinh tế và xã hội ................................................................................... 4
2.1.3.2. Đối tượng khách hàng tiêu thụ ........................................................... 5
2.1.2.3. Mức độ thỏa mãn nhu cầu trong hiện tại............................................ 5
2.1.2.4. Nhu cầu phát triển trong tương lai ..................................................... 5
2.1.2.5. Phân tích sản phẩm thay thế ............................................................... 5
2.1.2.6. Tình hình và mức độ cạnh tranh trên thị trường ................................ 6
2.1.2.7. Các vấn đề liên quan đến hoạt động XNK hàng hoá cùng loại ......... 7
2.1.3. Phân tích qui mô thị trường sản phẩm ...................................................... 7
2.1.3.1. Nguồn cung ........................................................................................ 7
2.1.3.2. Thị phần.............................................................................................. 8
2.1.3.3. Giá cả.................................................................................................. 8
2.1.3.4. Khả năng cung ứng và năng lực cạnh tranh của các nguồn cung ...... 8
2.1.3.5. Nhu cầu về sản phẩm ......................................................................... 9
2.1.3.6. Các vấn đề thị trường đặt ra và đòi hỏi .............................................. 9
2.1.3.7. Dự báo nhu cầu tương lai ................................................................. 10
2.2 Nghiên cứu công nghệ- kỹ thuật của dự án ..................................................... 13
2.2.1 Phân tích các tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật của sản phẩm ........................ 13
2.2.1.1 Phân tích công năng của sản phẩm ................................................... 13
2.2.1.2 Qui trình sản xuất sản phẩm .............................................................. 13
2.2.1.3 Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm ............................................. 13
2.2.1.4 Hệ thống chỉ tiêu định mức kinh tế - kỹ thuật sản xuất sản phẩm .... 15
2.2.2 Lựa chọn địa điểm ,công suất ,công nghệ sản xuất,xác định mức sản
lượng dự kiến của dự án .................................................................................... 17
2.2.2.1.Địa điểm kinh doanh ......................................................................... 17
2.2.2.2.Công suất tiêu thụ.............................................................................. 17
2.2.2.3.Công nghệ sản xuất ........................................................................... 17
2.2.3 Đánh giá tác động của dự án đến môi trường(ĐTM) ............................... 18
2.2.4 Phân tích các yếu tố đầu vào và công tác tổ chức hoạt động SXKD cần
thiết của dự án ................................................................................................... 18
2.2.4.1. Nguyên vật liệu ................................................................................ 18
2.2.4.2. Máy móc thiết bị .............................................................................. 18
2.2.4.3. Nhân sự ............................................................................................ 18
2.2.5 Xây dựng kết cấu tổng thể mặt bằng sản xuất ......................................... 20
2.2.5.1 Nội dung của hồ sơ thiết kế cơ sở ..................................................... 20
2.2.5.2 Nội dung của hồ sơ Thiết kế kỹ thuật ............................................... 20
2.3 Nghiên cứu nội dung tổ chức bộ máy quản lý thực hiện dự án ...................... 21
2.3.1. Lựa chọn hình thức tổ chức đầu tư để thực hiện dự án ........................... 21
2.3.1.1. Loại hình tổ chức quản lý dự án (yêu cầu pháp lý) .......................... 21
2.3.1.2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của dự án (yêu cầu thực tiễn) .............. 21
2.3.1.3 Trình độ năng lực cuả chủ đầu tư (yếu tố chủ quan) ........................ 22
2.3.1.4.Trình độ năng lực của những người được giao nhiệm vụ quản lý dự
án ................................................................................................................... 23
2.3.2 Xác định cơ cấu tổ chức quản lý và vận hành dự án đầu tư ..................... 24
2.3.3. Dự kiến số lượng, chất lượng lao động và chi phí tiền lương ................. 26
2.3.3.1.Cơ sở pháp lý .................................................................................... 26
2.3.3.2 Nhu cầu lao động .............................................................................. 26
2.3.3.3 Lương dự kiến ................................................................................... 26
2.3.3.4 Chi phí đào tạo người lao động ......................................................... 27
2.3.3.5 Nhu cầu về số lượng, chất lượng lao động của dự án ....................... 27
2.3.3.6 Xác định tiền lương hàng năm của dự án.......................................... 28
2.3.3.7 Chi phí đào tạo người lao động ......................................................... 29
2.4 Phân tích hiệu quả tài chính của dự án ............................................................ 29
2.4.1. Dự toán tổng mức đầu tư và nguồn vốn đầu tư ....................................... 29
2.4.1.1 Dự toán vốn đầu tư và TSCĐ ............................................................ 30
2.4.1.2.Dự toán vốn đầu tư vào TSNH ......................................................... 31
2.4.1.3. Dự toán tổng mức đầu tư .................................................................. 32
2.4.2. Dự toán chi phí kinh doanh hàng năm của dự án .................................... 32
2.4.3 Dự toán báo cáo tài chính của dự án đầu tư ............................................. 33
2.4.4. Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án ................................ 39
2.4.5 Phân tích mức độ an toàn về tài chính của dự án ..................................... 42
2.5 Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường ............................................ 44
Tài liệu tham khảo ................................................................................................. 45
NỘI DUNG

2.1. Nghiên cứu, phân tích thị trường

2.1.1. Giới thiệu sản phẩm (dịch vụ) của dự án

2.1.1.1. Khái quát về sản phẩm

- Cà phê lưu động là một sản phẩm cà phê thông minh được thiết kế nhỏ gọn, tiện
dụng, có khả năng tiếp cận khách hàng rộng hơn so với những mô hình quán cà phê
truyền thống khác. Đặc điểm của quán cà phê lưu động là có vốn đầu tư ít, không
tốn diện tích, không tốn chỗ thuê mặt bằng, tiết kiệm chi phí tối đa.

- Quầy cà phê lưu động là sản phẩm tiện ích, nhỏ gọn, dễ thu hút khách hàng, với
thiết kế là một quầy bán hàng được làm hoàn toàn bằng gỗ kết hợp với 4 bánh xe
để thuận tiện cho việc di chuyển đến các địa điểm vui chơi, giải trí, trường học,…
vào mợi lúc mọi nơi để đưa sản phẩm của mình đến với khách hàng một cách nhanh
chóng. Việc kinh doanh mô hình quán cà phê lưu động này sẽ giúp tiết kiệm các
khoản chi phí đầu tư, từ đó giá bán sản phẩm có thể hạ xuống thấp nhất và mạng
lại sự cạnh tranh tốt hơn.

2.1.1.2. Mô tả các tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật yêu cầu sản phẩm phải đạt
được

- Dự báo về phần chi phí kinh tế để ra mắt sản phẩm:

DỰ TOÁN CHI PHÍ

Phân loại Chi tiết Số lượng Đơn giá

Tài sản dài hạn Nội thất, sửa 1 5.000.000


chữa, trang trí nhỏ

1
Quầy pha chế, 1 5.000.000
trang trí quầy

Phần mềm, máy 1 6.000.000


in

Tủ lạnh 1 7.000.000

Bàn ghế (bộ) 7 6.000.000

Bình đun siêu tốc 1 150.000


Tài sản
Ly, chén, tách, đồ 1 2.000.000
ngắn hạn
nấu ăn …

Hệ thống điện, ổ 5 500.000


cắm, đèn

Bảng hiệu 1 2.000.000

Đồng phục 10 1.500.000

Máy quạt 3 600.000

Máy xay sinh tố 1 1.200.000

- Với mô hình kinh doanh này sẽ mang lại những lợi nhuận rất cao. Tuy nhiên, yếu
tố để thành công quan trọng nhất là chất lượng sản phẩm phải được đảm bảo vệ
sinh, an toàn thực phẩm.

-Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cà phê theo quy định của nhà nước như sau:

- Yêu cầu cảm quan đối với cà phê:

Tên chỉ tiêu Yêu cầu

1. Màu sắc Màu nâu đặc trưng của sản phẩm, hạt rang chín đều, không
cháy

2
2. Mùi Thơm đặc trưng của sản phẩm, không có mùi lạ

3. Vị Vị đặc trưng của sản phẩm

- Yêu cầu lý – hoá

Chỉ tiêu Mức

1. Hạt tốt, tính theo % khối lượng, không nhỏ hơn 92

2. Hạt lỗi, tính theo % khối lượng, không lớn hơn 5,0

3. Mãnh vỡ, tính theo % khối lượng, không lớn


3,0
hơn

4. Độ ẩm, tính theo % khối lượng, không lớn hơn 5,0

5. Hàm lượng tro tổng số, tính theo % khối lượng,


5,0
không lớn hơn

6. Hàm lượng tạp chất, tính theo % khối lượng,


0,3
không lớn hơn

2.1.1.2. Khách hàng và thị trường mục tiêu của sản phẩm

-Khách hàng tiềm năng: với sản phẩm kinh doanh là theo mô hình cà phê lưu động
thì khách hàng tiềm năng là những đối tượng luôn bận rộn với công việc như công
nhân, công chức, nhân viên văn phòng, học sinh, sinh viên, …

-Mục tiêu của sản phẩm: là giúp khách hàng có thể mua được những sản phẩm chất
lượng, nhanh chóng và có giá thành rẻ phù hợp với mọi đối tượng, đặc biệt là nhân
viên văn phòng, công chức, sinh viên là những người bận rộn gần như không có
thời gian ngồi thư thả tại quán.

2.1.1.3. Dự kiến giá bán sản phẩm

Vì là hình thức kinh doanh theo mô hình cà phê lưu động thì các loại đồ uống sẽ có
mức giá khác nhau dao động từ 10.000 đ – 25.000d tuỳ vào sảm phẩm và được ghi
rõ trong menu của quán phù hợp cho cả sinh viên .
3
* Dịch vụ bên chúng tôi nếu khách hàng đặt từ 5 ly trở lên thì có thể miễn phí vận
chuyển

- Dịch vụ vận chuyển :

+ 1km đến 3km thì bên mình freeship

+ 3km đến 5km thì :10.000đ ship

+ 5km đến 8km thì 20.000 đ ship

* Tiền dịch vụ ship sẽ phụ thuộc vào số lượng đon hàng của khách hàng

+ Cà phê ran xoay nguyên chất chỉ 10.000 đ

+ Cà phê sữa ran xoay với giá 15.000 đ

- Nhiều size phù hợp với lượng cà phê mà khách hàng yêu cầu

* Dịch vụ tặng kềm bánh trứng hoặc hạt dưa , hướng dương điểm tâm sáng cho đơn
hàng từ 5 ly trở lên

Bên cạnh đó thì quầy có bán các loại nước giải khác nước ép :

Cam ,xoài , táo , ..... :10.000 đ

Các loại sinh tố như bơ ,.....: 15.000 đ

2.1.2. Nghiên cứu thị trường mục tiêu

2.1.2.1. Phân tích về nhu cầu sản phẩm trên thị trường trong mối quan hệ tự
nhiên, kinh tế và xã hội

Mối quan hệ kinh tế : hiện nay thị trường kinh doanh các quán cafe tại TP.Hồ Chí
Minh nói riêng và Việt Nam nói chung trở nên rất phổ biến và đa dạng với nhiều
loại hình độc đáo và hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng. Ngoài thị trường trong nước
còn có thêm sự gia nhập của các chuỗi cửa hàng cafe từ nước ngoài vào Việt Nam
khiến việc cạnh tranh của thị trường ngày càng trở nên khốc liệt và gây áp cho thị
trường trong nước.

Mối quan hệ xã hội: Cafe có thể nói là một loại thức uống không thể thiếu đối với
giới trẻ hiện nay nó giúp chúng ta tỉnh táo và có tinh thần học tập và làm việc mệt
mỏi.

4
2.1.3.2. Đối tượng khách hàng tiêu thụ

Đa số là các bạn học sinh, sinh viên trẻ, năng động, nhân viên văn phòng không có
nhiều thời gian.

2.1.2.3. Mức độ thỏa mãn nhu cầu trong hiện tại

Loại hình kinh doanh cafe lưu động, khá mới so với thị trường trong nước. Nên khi
thực hiện dự án sẽ thu hút được sự hiếu kỳ của khách hàng. Ngoài ra, thông qua dự
án góp phần đem các trò chơi dân gian xưa Việt Nam đến với mọi người nhiều hơn
đặt biệt góp phần quảng bá cho khách nước ngoài khi đến với nước chúng ta.

2.1.2.4. Nhu cầu phát triển trong tương lai

Theo nghiên cứu thị trường cà phê Việt Nam, Ông Hoàng Tùng, nhà sáng lập và
Giám đốc điều hành chuỗi Pizza Home, cho rằng có hai xu hướng lớn có thể phát
triển tốt trong ngành thực phẩm và đồ uống. Đó là xu hướng tạo các không gian
trải nghiệm, kiểu như cà phê kết hợp co-working. Đây là một trong những cách
tạo trải nghiệm tốt cho khách hàng. Xu hướng kinh doanh cafe thứ hai là dịch
chuyển lên các ứng dụng giao đồ ăn FoodApps như Grabfood, Now… Xu hướng
này đang có tốc độ tăng trưởng cực lớn tại thị trường Việt Nam. Đây cũng là tiền
đề cho những mô hình trong ngành thực phẩm và đồ uống mới như bếp trên mây
(cloudkitchen) phát triển với dung lượng thị trường lên tới 1.000 tỉ USD toàn cầu
và dự kiến sẽ thay đổi bộ mặt kinh doanh của ngành này.

2.1.2.5. Phân tích sản phẩm thay thế

Milo là một sản phẩm đồ uống có nguồn gốc từ Australia do Nestle sản xuất và
được Thomas Mayne phát triển, có thành phần từ sữa, kết hợp với chocolate, mạch
nha. Loại đồ uống này được sản xuất tại nhiều nước như Malaysia, Singapore,
Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Việt Nam … Tên sản phẩm Milo được xuất phát từ
tên một vận động viên người Hy Lạp, nổi tiếng với sức mạnh huyền thoại.

Cách dùng phổ biến loại đồ uống này thường là thêm sữa nóng hoặc lạnh, nhưng
khi phát triển sang thị trường một số nước như Vietnam, Phillipines, Singapore,
Ghana,.. thì lại được biến tấu theo phong cách địa phương là pha với nước nóng
hoặc nước lạnh với chú thích “Thêm sữa hoặc đường nếu muốn”.

5
Milo là sản phẩm được yêu thích tại nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là
Malaysia nơi cái tên Milo được sử dụng như từ chuyên chỉ các loại đồ uống hương
vị chocolate. Tại thị trường này, sữa Milo chiếm tới 90% trên tổng thị phần sữa bột,
biến Malaysia trở thành đất nước sử dụng Milo nhiều nhất thế giới. Tương tự, tại
Singapore, Milo đứng số 1 trong danh sách 10 thương hiệu được yêu thích năm
2017. Cùng với rất nhiều các nước khác như Ấn Độ, Australia, Việt Nam,.. Milo
đã và đang trở thành loại đồ uống không thể thiếu trong mỗi gia đình, trở thành
thương hiệu sữa thống lĩnh của nhiều thị trường.

2.1.2.6. Tình hình và mức độ cạnh tranh trên thị trường

Tình hình thực tế thị trường kinh doanh cafe hiện nay, người vào thì nhiều mà
người ra cũng không ít bởi rất nhiều lý do. Khi mới thấy được rằng có những lý
do cơ bản khiến cho công việc kinh doanh không được thuận lợi như mong muốn
bao gồm:

+ Quán cafe không có uy tín và thương hiệu tốt dẫn đến không đón nhận được
lòng tin của khách hàng.

+ Quán cafe hạn chế về cách tiếp cận khách hàng, chưa đáp ứng được đúng nhu
cầu của phân khúc khách hàng mình lựa chọn hoặc chưa xác định được chính xác
đối tượng khách hàng mà mình sẽ phục vụ, dẫn đến kinh doanh chưa đúng trọng
tâm.

+ Quán cafe đã quá lạc hậu và lỗi thời, không theo kịp những xu thế của thời đại
và không nắm bắt được sự thay đổi trong thị hiếu của khách hàng.

Kinh doanh quán cà phê vào thời điểm này là một cuộc cạnh tranh khốc liệt với cả
những quán cà phê nhỏ hay các thương hiệu ngoại nhập với sự đầu tư bạo tay từ
họ.

-Mỗi một cửa hàng mở ra tuỳ theo quy mô sẽ có mức độ cạnh tranh khác nhau.
Đầu tiên là vốn. Với những thương hiệu cà phê nổi tiếng như The Coffee House
hay Starbuck đều tiêu tốn đến hàng tỉ đồng cho mỗi cửa hàng được mở ra. Đối với
những thương hiệu cà phê nhỏ hay theo kiểu truyền thống và dạng gia đình thì
mức chi phí sẽ thấp hơn dao động từ 200 triệu cho một cửa hàng. Thị trường quán
cà phê ở Việt Nam sẽ còn tiếp tục nóng và sẽ có không ít các thương hiệu cà phê
6
sẽ chào sân, vì vậy hãy chọn cho mình một phương pháp quảng cáo hợp lý để tiết
kiệm chi phí nhưng vẫn thu về lợi nhuận cao.

2.1.2.7. Các vấn đề liên quan đến hoạt động XNK hàng hoá cùng loại

Ngành cà phê Việt Nam đã có nhiều thay đổi trong những năm qua. Ngoài xuất
khẩu cà phê nhân, Việt Nam đã đẩy mạnh khâu chế biến và xuất khẩu cà phê rang
xay, hòa tan. Trong các FTA Việt Nam đã tham gia ký kết, tất cả các thị trường đều
mở cửa cho sản phẩm cà phê chế biến của Việt Nam với mức thuế ưu đãi từ 0-5%.
Kim ngạch xuất khẩu luôn đạt mức tăng trưởng đạt trên 3 tỷ USD. Định vị thương
hiệu đã giúp các sản phẩm cà phê của Việt Nam ngày càng khẳng định được vị trí
trên thị trường quốc tế. Việt Nam hiện là nước xuất khẩu cà phê nhiều thứ 2 thế
giới sau Brazil (riêng cà phê Robusta, Việt Nam là nước xuất khẩu lớn nhất thế giới
với tổng sản lượng xuất khẩu hàng năm đạt khoảng 11,6 -11,8 triệu tấn, kim ngạch
khoảng 2,6 - 2,8 tỷ USD).

Tổng lượng cà phê nhập khẩu của Việt Nam ước đạt 1 triệu bao (khoảng 60.000 tấn
cà phê các loại), tăng 360.000 bao so với niên vụ trước. Trong đó có 160.000 bao
cà phê hòa tan, 340.000 bao cà phê rang và xay, 500.000 bao cà phê hạt. Đơn vị
này dự báo tổng sản lượng cà phê Việt Nam sẽ nhập khẩu trong niên vụ 2017-2018
khoảng 1,06 triệu bao. Hiện Việt Nam nhập khẩu cả cà phê nhân, cà phê rang xay,
cà phê pha sẵn từ Brazil, Mỹ, Trung Quốc, Indonesia, Lào, Campuchia… Theo ông
Nguyễn Quang Bình, phần lớn cà phê nhập khẩu là cà phê đã qua chế biến (cà phê
rang xay, cà phê hòa tan) nhưng họ quy ra bao cho dễ tính. Chủ yếu hàng nhập khẩu
là loại chất lượng cao để phục vụ tại các khách sạn, nhà hàng, tiệm cà phê cao cấp,
cà phê trong nước chưa đáp ứng được. Do nhu cầu ngày càng nhiều nên lượng nhập
khẩu cũng tăng dần.

2.1.3. Phân tích qui mô thị trường sản phẩm

2.1.3.1. Nguồn cung

-Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổng diện tích canh tác
cà phê ước tính khoảng 600.000ha,với các tỉnh trồng cà phê chính nằm ở Tây
Nguyên bao gồm Đăk Lăk (190.000ha),Lâm Đồng( 162.000ha),Đăk Nông
(135.000ha),Gia Lai (82.000ha) và Kom Tum (13.500ha).Hai loại cà phê chính
7
được đưa vào sản xuất là Robusta(97%) và Arabica(3%).Tổng diện tích canh tác
lớn nhằm tạo ra sản lượng cao phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

2.1.3.2. Thị phần

-Trong giai đoạn 2015-2021 cà phê là một trong những đóng góp quan trọng nhất
cho doanh thu của ngành nông nghiệp Việt Nam nói riêng và cho toàn bộ GDP
quốc gia nói chung. Giá trị xuất khẩu cà phê thường chiếm khoảng 15% trong tổng
kim ngạch xuất khẩu nông sản và tỷ trọng cà phê luôn vượt trên 10% GDP nông
nghiệp trong những năm gần đây.Điều này cho thấy thị phần cà phê chiếm tỷ tọng
khá cao trong thị trường Việt Nam.

2.1.3.3. Giá cả

-Theo Hiệp hội Cà phê – Cacao Việt Nam giá cả cà phê trong giai đoạn những năm
gần đây có nhiều biến động.Nền kinh tế bị suy thoái do ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng kéo dài suốt 4 năm và dịch bệnh đã đẩy thị trường cà phê trong những năm
gần đây đối ,mặt với nhiều khó khăn.Nhu cầu tiêu thụ của người tiêu dùng thay
đổi,dịch chuyển khiến cho lượng cung hàng hóa bị dư thừa gây ảnh hưởng đến giá
cả.

Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021

Giá(đồng/kg 32.900 44.000 39.500 35.100 31.300 30.000 40.800


) - - - - - - -
33.400 45.000 40.000 36.000 31.700 32.000 41.600
0

2.1.3.4. Khả năng cung ứng và năng lực cạnh tranh của các nguồn cung

-Khả năng cung ứng phụ thuộc chủ yếu vào diện tích tích canh tác.Với diện tích
cách tác lớn nhất 190.000 ha Đăk Lăk có khả năng cung ứng lớn nhất.

-Theo Hiệp hội Cà phê-Cacao Việt Nam, sản lượng niên vụ 2018-2019 đạt mức
1,89 triệu tấn, sản lượng niên vụ 2019-2020 đạt 1,8 triệu tấn,giảm 5% so với 2018-
2019.

8
-Sản lượng cà phê Việt Nam trong những năm gần đây có xu hướng giảm có ảnh
hưởng của các đợt lũ đồng thới dịch bệnh kéo dài làm cho nguồn cung bị dư thừa,giá
cả giảm xuống.Người dân có xu hướng chuyển hướng sang trồng các loại cây khác
như hồ tiêu,trồng xen canh các loại cây ăn quả như xoài, sầu riêng,…

2.1.3.5. Nhu cầu về sản phẩm

-Theo nghiên cứu của học viện Marketing Ứng dụng I.A.M về thói quen sử dụng
cà phê, 65% người tiêu dùng có sử dụng cà phê Việt Nam7 lần/tuần, nghiêng về
năm giới 59%. Riêng cà phê hòa tan có 21% người tiêu dùng sử dụng 3-4
lần/tuần,nghiêng về nữ 25.Kết quả này cho thầy nhu cầu về cà phê tại Việt Namg
trong những gian đoạn gần đây đặt mức cao.Tuy vậy trong những năm gần đây con
số này có xu hướng giảm do anh hưởng của dịch bệnh.

2.1.3.6. Các vấn đề thị trường đặt ra và đòi hỏi

Đi vào phân tích thị trường, nhịp sống hiện tại ngày càng bận rộn , trong khi nhu
cầu về thưởng thức các thức uống ngon của mọi người ngày càng cao. Vì vậy, ý
tưởng về việc triển khai mô hình kinh doanh” cà phê lưu động” đã ra đời. Đây là
loại hình kinh doanh vốn đã phổ biến tại nhiều nước phát triển trên thế giới nhưng
còn khá mới mẻ đối với thị trường cũng như nhu cầu người tiêu dùng Việt Nam.

Điểm mạnh của kinh doanh bán hàng lưu động là đơn giản , nhanh gọn, tiện lợi và
tiếp cận khách hàng hơn. Để nắm bắt được thế mạnh này, phải có những quầy xe
lưu động mang tính lưu động cao , di chuyển đến các địa điểm vui chơi, giải trí,
trường học để tiếp cận nguồn khách hàng dồi dào. Để có thể tăng khả năng cạnh
tranh , do không tốn chi phí mặt bằng nên giảm giá bán là sẽ tăng khả năng cạnh
tranh cao hơn.

Ngoài các dụng cụ pha chế cần thiết thì việc tìm kiếm các nguồn nguyên liệu an
toàn chất lượng cũng là điều cần thiết. Đặc biệt là với mô hình kinh doanh cafe lưu
động chú trọng đến số lượng thì việc cần có một nguồn hàng ổn định là điều rất cần
thiết. Những nguyên vật liệu và nguồn cung phải đảm bảo an toàn.

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đã làm xáo trộn mọi "ngõ ngách" của nền kinh
tế, kết quả kinh doanh của ngành F&B bị ảnh hưởng tiêu cực là điều khó tránh khỏi.

9
Vì vậy, với tình hình dịch bệnh như hiện nay thì cà phê lưu động là một hình thức
kinh doanh phù hợp với tình hình hiện nay.

2.1.3.7. Dự báo nhu cầu tương lai

a.Xu hướng thay đổi thị hiếu nhu cầu của khách hàng

Trong xã hội ngày càng phát triển hiện nay, mức sống của con người được cải thiện,
thu nhập ngày càng cao, nước ta nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng
đang chứng kiến hàng loạt các chuỗi cà phê mọc lên như nấm. Trong đó, từ những
thương hiệu quán cà phê nổi tiếng toàn cầu hay khu vực đến những chuỗi cà phê
trong nước, các cửa hàng khởi nghiệp và các gian hàng buôn bán nhỏ và lẻ

Nếu như trước đây, thực khách thường hay uống cà phê ở những của hàng nhỏ lẻ
thì giờ đây với sự xuất hiện của nhiều chuỗi của hàng nổi tiếng nước ngoài và trong
nước, con người sẽ có nhiều sự lựa chọn hơn đồng thời làm cho thị trường kinh
doanh quán cà phê Việt Nam ngày càng đa dạng, phong phú. Bên cạnh đó, điều này
không chỉ tạo thêm cơ hội cho khách Việt Nam mà còn tạo ra sự cạnh tranh giữa
các chuỗi bán lẻ. Có thể kể đến Starbucks, The Coffee Bean, và các chuỗi trà sữa
nổi tiếng chủ yếu đến từ Đài Loan như Gong Cha, Koi Thé , The Alley hay một số
đại diện đến từ Việt Nam như The Coffee House, Highlands , Trung Nguyên và
nhiều cửa hàng nhỏ lẻ khác.

Một số thương hiệu phục vụ đối tượng người trẻ tuổi, trong khi những thương hiệu
khác lại thu hút những người trung tuổi. Đặc biệt, với lối sống ngoài trời nhiều hơn
sẽ là nhóm người tiêu dùng chính định hình xu hướng trong thị trường đồ uống trà
và cà phê và sẽ là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng tiêu dùng ngoài trời

Mặt khác, mặc dù Việt Nam là nước sản xuất cà phê lớn thứ hai trên thế giới, nhưng
cà phê không được nhiều người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng bằng thức uống làm
từ trà. Tuy nhiên, thức uống này thu hút một nhóm khách hàng khác, những người
thường xuyên uống cà phê. Phong cách cà phê truyền thống của Việt Nam, bao gồm
cà phê đen và cà phê sữa là những lựa chọn phổ biến nhất, nhưng bên cạnh đó, có
các lựa chọn hiện đại hơn đến từ các thức uống phương Tây như cappuccino, mocha
và đá xay cũng dần phổ biến, chiếm khoảng 1/4 doanh số phân khúc cà phê. Đây
chắc chắn là một trong những điều cần ghi nhớ trong một thời gian. Hãy xem những
10
hương vị mới này ảnh hưởng như thế nào đến hương vị cà phê truyền thống khi các
chuỗi cà phê hiện đại ngày càng phát triển. Điều thú vị là đồ uống từ cà phê chỉ
chiếm một nửa chi tiêu của khách tại các cửa hàng này, trong khi các loại đồ uống
khác như trà, nước ép và nước ngọt chiếm một nửa còn lại, cho thấy đây cũng là
thức uống không thể thiếu ở các quán cà phê.

Đến năm 2021, Thành phố Hồ Chí Minh sẽ đứng thứ hai trong số 20 thành phố phát
triển nhanh nhất châu Á. Điều này hứa hẹn cơ hội lớn trong một thị trường cạnh
tranh cao với nhu cầu tiêu dùng cao. Nhưng người tiêu dùng có thể thay đổi và ít bị
ràng buộc vào một thương hiệu cụ thể hơn trước đây. Những nhà đầu tư, doanh
nghiệp kinh doanh cần có sự thay đổi để bắt kịp xu hướng không ngừng thay đổi
của người tiêu dùng về chất lượng, hương vị và trải nghiệm

b.Dự báo sự dịch chuyển nguồn cung

Cà phê được xem là nguồn nguyên liệu chính ở hầu hết các chuỗi cửa hàng kinh
doanh cà phê. Từ khi địa dịch Covid-19 bừng nổi cho đến nay, cà phê là một trong
những ngành hàng gần như không chịu ảnh hưởng bởi đại dịch, bằng chứng là hoạt
động xuất khẩu vẫn ổn định thậm chí còn làm cho giá cà phê tăng cao. Nguyên
nhân là do trong thời kỳ đại dịch, xu hướng làm việc tại nhà diễn ra mạnh mẽ trên
toàn thế giới, nhìn chung, làm việc tại nhà đã đưa thói quen uống cà phê vào sinh
hoạt gia đình, khiến nhu cầu về mặt hàng nông sản này tăng đột biến trong thời gian
ngắn

Bên cạnh đó, sản lượng thế giới ngày càng giảm, xu hướng tiêu dùng của người
tiêu dùng không còn giới hạn như trước, đối tượng sử dụng đa dạng hơn… cũng
khiến lượng tiêu thụ và giá cả cà phê tăng mạnh. Cơ hội cho các doanh nghiệp Việt
Nam rất nhiều khi được hưởng các ưu đãi thuế quan từ các hiệp định thương mại
như EVFTA, CPTPP… đây là cơ hội để các doanh nghiệp nắm bắt cơ hội đẩy mạnh
xuất khẩu, hướng tới cột mốc 3 tỷ USD trong năm nay. Cùng với xu hướng rút ngắn
chuỗi cung ứng, các nhà bán lẻ và rang xay trên thế giới có xu hướng tìm kiếm
nguồn cà phê nhân trực tiếp, điều này giúp mở ra cơ hội xuất khẩu cho các công ty
Việt Nam và dễ dàng thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực sản xuất và
chế biến sản phẩm này

11
c.Dự báo qui mô thị trường trong tương lai

Thị trường cà phê tại Việt Nam đang không ngừng tăng trưởng và mở rộng vì vậy
kinh doanh cà phê đang trở nên phổ biến và ngàng càng có nhiều quán cà phê ra
đời với nhiều phân khúc từ cao đến thấp, từ sang xịn trong các khách sạn cao cấp
đến chuỗi cà phê nổi tiếng trong và ngoài nước, từ cà phê truyền thống, hiện đại,
đến cà phê vỉa hè, cà phê rong, từ cà phê rang xay đến cà phê hòa tan. Trong khi
đó, các thương hiệu chuỗi cà phê lớn trong và ngoài nước như Starbucks, Highlands
Coffee và các đối thủ cạnh tranh vẫn nhìn thấy cơ hội lớn để mở rộng tại thị trường
này, nhưng chưa có tên tuổi nào chiếm được thị phần áp đảo. Highlands Coffee,
Starbucks, The Coffee House, Phúc Long và Trung Nguyên cũng chỉ chiếm 15,3%
thị phần.

Thị trường cà phê tại Việt Nam ngày càng trở nên sôi động với sự ra đời của nhiều
loại hình quán. Trong thời gian sắp tới, nhiều người sẽ tiếp tục lựa chọn kinh doanh
quán cà phê. Nhiều loại cửa hàng đã mọc lên trong những năm gần đây. Với nhiều
hình thức khác nhau phục vụ cho nhu cầu của từng nhóm đối tượng khác nhau như
cafe sách, cà phê thú cưng, cafe cá Koi, cafe board game, cafe hoa…Xu hướng cà
phê sạch, cà phê xanh vẫn đang lan rộng và được nhiều thương hiệu lớn nhỏ ủng
hộ, khuyến khích để thu hút khách hàng. Để giữ chân khách hàng, các quán cà phê
cần đưa ra phong cách thiết kế khác biệt, phục vụ chu đáo và nhiều quyền lợi, hoặc
tạo chương trình tích điểm để lấy điểm thưởng cho khách hàng.

Bên cạnh việc bán cà phê tại chỗ cho khách hàng thì xu hướng thứ hai trong kinh
doanh quán cafe đang chuyển sang các ứng dụng giao đồ ăn FoodApps như
Grabfood, Now ... Xu hướng này đang chứng kiến sự phát triển vượt bậc tại thị
trường Việt Nam. Đây cũng là tiền đề để các mô hình trong ngành thực phẩm và
đồ uống mới nổi như bếp trên mây Cloudkitchen phát triển với quy mô thị trường
lên tới 1 nghìn tỷ USD trên toàn cầu và được kỳ vọng sẽ thay đổi bộ mặt kinh doanh
của ngành này.

12
2.2 Nghiên cứu công nghệ- kỹ thuật của dự án

2.2.1 Phân tích các tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật của sản phẩm

2.2.1.1 Phân tích công năng của sản phẩm

Đối với nhiều người, cafe là thức uống không thể thiếu mỗi buổi sáng để giúp họ
bắt đầu một ngày làm việc mới tràn đầy hứng khởi. Cho dù là một nhân viên văn
phòng luôn bận rộn với công việc hay một sinh viên cố gắng thưởng thức một ly
cafe vào giờ giải lao giữa tiết cũng thật khó để tưởng tượng một ngày không có nó
cafein là một chất gây nghiện và khiến cơ thể cảm thấy khó chịu nếu thiếu nó mỗi
ngày.

Trên thực tế những nghiên cứu đã cho thấy cafe mang lại nhiều lợi ích mỗi ngày
hơn mọi người tưởng tượng. Cafe chứa đầy đủ các loại chất giúp bảo vệ cơ thể
chống lại các vấn đề sức khỏe phổ biến, đặc biệt là ở nữ giới bao gồm bệnh
Alzheimer và các bệnh tim mạch mã hóa bao gồm tăng huyết áp, bệnh lý mạch
vành, rối loạn mỡ máu...

2.2.1.2 Qui trình sản xuất sản phẩm

Lựa chọn cafe hạt đã rang có chất lượng tốt => Xay cafe với số lượng vừa đủ =>
Pha cafe bằng máy hoặc phin => Phối trộn thêm các nguyên liệu khác ( sữa , đường,
đá,…) => Đóng gói sản phẩm vào ly => Kiểm định chất lượng sản phẩm

2.2.1.3 Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm

Các chỉ tiêu cảm quan của cà phê nguyên chất được quy định trong Bảng 1.

a.Yêu cầu cảm quan của cà phê

Bảng 1 - Yêu cầu cảm quan của cà phê

Tên chỉ tiêu Yêu cầu

Màu sắc Màu đen đặc trưng của sản phẩm

Mùi Thơm đặc trưng của sản phẩm, không có mùi lạ

Vị Đặc trưng của sản phẩm, không có vị lạ

13
Dạng bột, dạng cốm hoặc dạng mảnh có kích thước
đồng đều, đặc trưng của từng dạng sản phẩm tương
Trạng thái ứng (cà phê hòa tan dạng bột, cà phê hòa tan dạng cốm
và cà phê hòa tan làm khô ở nhiệt độ thấp); không có
các vật thể lạ

Cà phê pha Có màu, mùi và vị đặc trưng của sản phẩm

b.Yêu cầu lý - hóa

Các chỉ tiêu lý - hóa của cà phê hòa tan nguyên chất được quy định trong Bảng 2.

Bảng 2 - Các chỉ tiêu lý - hóa của cà phê hòa tan nguyên chất

Tên chỉ tiêu Mức quy định

Cà phê hòa tan nguyên chất

1. Độ ẩm, tính theo % khối lượng, không lớn hơn 5

2. Hàm lượng tro tổng số, tính theo % khối lượng khô, 15
không lớn hơn

3. Hàm lượng caffein, tính theo % khối lượng khô,


2,0
không nhỏ hơn

4. Hàm lượng glucoza tổng số, tính theo % khối lượng 2,46
chất khô, không lớn hơn

5. Hàm lượng xyloza tổng số, tính theo % khối lượng 0,45
chất khô, không lớn hơn

6. Độ tan trong nước nóng Tan trong 30s có khuấy


nhẹ

14
7. Độ tan trong nước lạnh ở nhiệt độ 16 °C ± 2 °C Tan trong 3 min có
khuấy nhẹ

8. pH 4,5 đến 5,5

Cà phê hòa tan nguyên chất khử cafein

1. Hàm lượng caffein, tính theo % khối lượng, không


lớn hơn 0,3

2. Các chỉ tiêu lý - hóa khác Như đối với cà phê hòa
tan

c.Mức giới hạn tối đa ô nhiễm kim loại nặng

-Mức giới hạn tối đa ô nhiễm kim loại nặng trong cà phê nguyên chất theo quy
định hiện hành .

d.Mức giới hạn tối đa ô nhiễm độc tố vi nấm

-Mức giới hạn tối đa ô nhiễm độc tố vi nấm trong cà phê nguyên chất theo quy
định hiện hành.

e.Phụ gia thực phẩm

-Mức giới hạn tối đa phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, bảo quản cà phê
nguyên chất theo quy định hiện hành.

f.Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

-Cà phê nguyên chất không được có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cấm sử
dụng theo quy định hiện hành.

-Mức giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong danh mục cho phép
quy định hiện hành

2.2.1.4 Hệ thống chỉ tiêu định mức kinh tế - kỹ thuật sản xuất sản phẩm

Danh mục các định mức kinh tế- kỹ thuật sản xuất cà phê

15
STT Nội dung định mức

1 Mô hình trồng cây cafe, cây trồng xen và thâm canh vườn cà phê chè bị
ảnh hưởng bởi sương muối tại các tỉnh Tây Bắc

2 Mô hình trồng cây che bóng và thâm canh cà phê chè thời kỳ kinh doanh
tại các tỉnh Tây Bắc

3 Mô hình trồng thâm canh cafe

4 Mô hình trồng thâm canh chè trung du, PH1 tại các tỉnh phía Bắc

5 Mô hình vườn ươm sản xuất cây cafe sạch

*Hướng dẫn sử dụng và bảo quản sản phẩm


Hiện trên thị trường, hầu hết cà phê bột đều được đóng gói khá lớn khoảng 200-
500g/túi. Do vậy, chắc chắn bạn sẽ không thể sử dụng được hết 1 gói ngay lần đầu
mở túi, vì vậy việc bảo quản sao cho cà phê hạt giữ được hương vị lâu nhất là điều
vô cùng quan trọng.

Lý do bạn cần đặc biệt chú ý đến cách bảo quản sản phẩm đặc biệt này là do trong
quá trình chế biến, hầu hết các nhà sản xuất sẽ cho thêm một lượng tinh dầu nhằm
tăng thêm phần đâm đà. Do vậy, nếu để lâu ngày, chính lượng dầu này sẽ biến thành
mùi khó chịu, làm giảm hương vị thơm ngon đặc trưng của cà phê. Để bảo quản cà
phê bột, hãy lưu ý những nguyên tắc sau:

–Đầu tiên, cà phê bột luôn phải được đựng trong hộp sạch, mờ đục và kín không
khí. Điều này sẽ ngăn cản cà phê bị ảnh hưởng bởi không khí, ánh sáng và bay mùi
ra môi trường.

– Không để hộp cà phê gần nơi có nhiệt độ quá nóng, quá lạnh, ánh sáng, ẩm thấp
hoặc ám mùi. Nhiệt độ thường (20-25 độ C) là lý tưởng cho việc bảo quản cà phê.

– Không đóng đá hoặc để cà phê trong tủ lạnh. Nhiều người lầm tưởng cho cà phê
vào tủ lạnh sẽ lưu giữ được lâu hơn, giống với nhiều loại thực phẩm, đồ uống khác.
-Tuy nhiên, điều này lại không đúng đối với cà phê, vì cà phê có khả năng hấp thụ
16
mùi cực tốt. Nếu để cà phê trong tủ lạnh, nó sẽ hút mùi của các loại thực phẩm
khác, dẫn tới mất đi hương thơm và mùi vị đặc trưng cả cà phê nguyên chất. Ngoài
ra, nhiệt độ thấp trong tủ lạnh sẽ gây ngưng tụ và ảnh hưởng đến chất lượng cà phê.

-Lưu ý rằng thời gian sử dụng của cà phê bột là không quá 6 tháng khi chưa mở
túi, trong trường hợp đã mở túi ra bạn nên cố gắng sử dụng trong vòng 1-2 tuần để
đảm bảo hương vị tươi mới và thơm ngon của cà phê.

2.2.2 Lựa chọn địa điểm ,công suất ,công nghệ sản xuất,xác định mức sản
lượng dự kiến của dự án

2.2.2.1.Địa điểm kinh doanh

Để đảm bảo thành công thì địa điểm kinh doanh chuỗi cafe lưu động cần phải đảm
bảo các yếu tố như sau:

- Vị trí đông dân cư đi lại


- Gần các trường đại học ,trung học phổ thông , công viên,và các công ty ,….
- Hệ thống giao thông thuận tiện
- Mặt bằng và chi phí thấp

Vì lý do đó chúng tôi chọn mở các xe lưu động trên các tuyến đường Gò vấp ,Phạm
Văn Đồng

2.2.2.2.Công suất tiêu thụ

-Mỗi xe bán hàng bán lưu động trung bình bán từ 50-100 ly cafe mỗi ngày

2.2.2.3.Công nghệ sản xuất

Mỗi xe bán hàng sẽ được trang bị một máy rang tầng sôi (fluid-bed roasters): Thiết
bị này sử dụng luồng khí nóng với nhiệt độ cao liên tục thổi vào buồng rang. Hạt
cà phê vừa thổi lơ lửng và đảo trộn liên tục đồng thời được gia nhiệt bởi luồng khí
nóng. Những loại máy rang cà phê bằng khí nóng này mang đến chất lượng đồng
đều hơn; phẩm chất tốt hơn cho mỗi mẻ cà phê rang xay.

Mức sản lượng cafe dự kiến của dự án: 50-80kg cafe mỗi tháng ( nếu nhu cầu khách
hàng tăng có thể tăng thêm sản lượng)

17
2.2.3 Đánh giá tác động của dự án đến môi trường(ĐTM)

-Theo luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 khoản 1 điều 18
và Nghị định số 18/2015 NĐ-CP ngày 14/02/2015 điều số 15,dự án cafe lưu động
không thuộc 113 loại dự án phải lập báo cáo ĐTM.

2.2.4 Phân tích các yếu tố đầu vào và công tác tổ chức hoạt động SXKD cần
thiết của dự án

* Yếu tố đầu vào:

2.2.4.1. Nguyên vật liệu

Các nguyên liệu pha chế cà phê cần có:

Nguyên liệu chính: Các loại café (moka, chồn, robusta, aculi, trung nguyên…), sữa
đặc, sữa tươi, đường, bột cacao, các loại hương liệu, phụ liệu, bánh, các loại nguyên
liệu cho thức uống bổ sung

Nguyên liệu hỗ trợ: khăn giấy, ly, tách, đá lạnh,...

Nguồn cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu là ở các chợ đầu mối Thủ Đức, chợ nông
sản Thủ Đức, Tây Nguyên…Các nguồn nguyên vật liệu luôn được đảm bảo an toàn
vệ sinh thực phẩm theo qui định và nguồn cung ứng ổn định

2.2.4.2. Máy móc thiết bị

Bao gồm: Máy pha cà phê; Máy xay cà phê; Máy xay sinh tố; Máy ép hoa quả; Máy
xay đá; Máy lọc nước; Lò vi sóng

Dụng cụ pha chế đồ: Ca đánh sữa, bình lắc pha chế, đồ bào…

Vật dụng phụ: dụng cụ đánh bọt, que khuấy, đồ lọc, bình lắc, bình đong rượu phin
pha cà phê…

Ngoài ra còn có:

- Nhóm vật dụng phục vụ: Cốc, chén, đĩa, ly; Khay bưng đồ; Giá treo; Giấy
ăn; Menu; Túi đường nhỏ pha trà, cafe…
- Nhóm Dụng cụ vệ sinh quán: Thùng rác; Khăn lau…

2.2.4.3. Nhân sự

-Bao gồm kiểm soát viên,quản lý cửa hàng,thu ngân,pha chế và nhân viên.
18
Nghĩa vụ:

• Kiểm soát viên: là người diều hành toàn bộ mọi hoạt động của quán và phải
có trách nhiệm trước pháp luật
• Quản lý: có trách nhiệm thay mặt chủ quán quản lý, hướng dẫn nhân viên
Số lượng: 1
• Thu ngân: theo dõi, ghi chép mọi hoạt động của chuỗi cafe lưu động và tổng
hợp lại các chi phí, doanh thu, lợi nhuận của quán
Số lượng: 1
• Pha chế: là người pha chế
• Phục vụ :thu tiền khách hàng kiêm phần dọn dẹp quầy pha chế.
Số lượng: 6 (Làm việc theo ca)

Lương nhân viên:

Số lượng Tiền lương Thành tiền

(Triệu đồng) (Triệu đồng)

Quản lý 1 7 7

Thu Ngân 1 5 5

Pha chế 2 4 8

Phục vụ 3 3 9

Tổng 7 19 29

Đào tạo, khen thưởng:

Đào tạo: Chủ quán có trách nhiệm hướng dẫn nhân viên thích nghi với công việc.
Ngoài ra, bản thân chủ quán cũng phải nâng cao chuyên môn và kinh nghiệm của
mình để có thể giải quyết các vấn đề đột xuất không theo mong muốn.

19
Khen thưởng: nhân viên được khen thưởng thêm trong các dịp lễ, tết hoặc làm việc
có năng suất vượt các chỉ tiêu đề ra nhằm kích thích sự phấn khởi của nhân viên,
tạo động lực để họ hoàn thành tốt công việc một cách xuất sắc.

2.2.5 Xây dựng kết cấu tổng thể mặt bằng sản xuất

2.2.5.1 Nội dung của hồ sơ thiết kế cơ sở

Thiết kế cơ sở : địa điểm, phương án thiết kế, công nghệ, giải pháp bảo vệ môi
trường, giải pháp phòng chống cháy nổ và các tài liệu pháp lý có liên quan.

2.2.5.2 Nội dung của hồ sơ Thiết kế kỹ thuật

a.Điều kiện tự nhiên, tác động của môi trường, kỹ thuật chi phối thiết kế:

– Điều tra tác động môi trường.

– Những điều kiện phát sinh sau khi lập dự án.

b.Phần kinh tế kỹ thuật:

– Năng lực, công suất thiết kế và các thông số kỹ thuật của quán .

– Phương án, danh mục, chất lượng sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm dự kiến khi mới
mở .

– Những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và hiệu quả đầu tư của dự án.

c.Phần công nghệ:

– Phương pháp chế biến và pha chế sản xuất theo đúng quy định công nghệ của
quán và sử dụng sản phẩm một cách chất lượng nhất .

– Tính toán và lựa chọn thiết bị phụ hợp cho những bước đầu

– Biện pháp an toàn lao động, an toàn sản xuất, phòng nổ, phòng cháy, chống độc
hại, vệ sinh công nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái.

d.Giải pháp kiến trúc quán

– Lắp đặt thiết bị và trang trí.

– Các hệ thống hạ tầng kỹ thuật: điện, nước, thông tin, điều khiển lự động…

– Tổ chức giao thông và đổ xe phù hợp ,

20
– Trang trí bên ngoài: đèn sáng khi hoạt động ban đêm , băng rôn...

e.Phần tổng dự toán

- Tổng dự toán mở quán nói lên toàn bộ chi phí công trình mà các em phải bỏ vốn
thực hiện. Tổng dự toán không được vượt tổng mức đầu tư được duyệt.

2.3 Nghiên cứu nội dung tổ chức bộ máy quản lý thực hiện dự án

2.3.1. Lựa chọn hình thức tổ chức đầu tư để thực hiện dự án

2.3.1.1. Loại hình tổ chức quản lý dự án (yêu cầu pháp lý)

- Theo luật doanh nghiệp loại hình tổ chức quản lý dự án của dự án cafe lưu động

là Công ty TNHH 1 Thành Viên.

-Hồ sơ xin cấp giấy phép kinh doanh mới được lập thành 03 bộ và nộp tại UBND
Quận/ Huyện gồm:

+Giấy phép đăng ký kinh doanh


+Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm

+Các giấy tờ chứng nhận thuế

2.3.1.2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của dự án (yêu cầu thực tiễn)

-Thành phố Hồ Chí Minh – địa bàn thực hiện dự án - Tự nhiên: thuộc vùng chuyển
tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, thành phố Hồ Chí Minh bao gồm
19 quận, 5 huyện với tổng diện tích là 2,095.01 km2 , địa hình phần lớn bằng phẳng
và thấp. Thành phố này nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính
chất cận xích đạo, nóng nhất vào tháng 4 và lạnh nhất vào tháng 12. Độ ẩm trung
bình cả nàm khoảng 77.5%. Biên độ nhiệt độ trung bình giữa các tháng trong năm
tương đối thấp. Một thuận lợi của thành phố đó là không trực tiếp chịu ảnh hưởng
của lũ lụt nên việc phát triển kinh tế có phần dễ dàng hơn so với các tỉnh miền
Trung hay Đồng bằng sông Cửu Long. Mật độ dân số trung bình ở khoảng 3,419
người/km2 . Thu nhập bình quân đầu người của thành phố Hồ Chí Minh vào loại
cao nhất trong cả nước với 2,800 USD/ người/năm. - Kinh tế - xã hội: thành phố
Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất trong cả nước. Tính đến tháng 9/2021,
tổng sản phẩm trên địa bàn ước đạt khoảng 358,361 tỷ đồng. Các ngành công

21
nghiệp, dịch vụ đều tăng đáng kể. Nhiều công trình hạ tầng trọng điểm đã hoàn
thành và đưa vào sử dụng góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hôi. Lĩnh vực văn hóa -
xã hội tiếp tục có nhiều tiến bộ, công tác chăm lo cho các đối tượng diện chính sách
và người nghèo được quan tâm chu đáo. Thành phố tiếp tục giữ vững ổn định chính
trị và trật tự xã hội. Như vậy, có thể thấy thành phố Hồ Chí Minh là thị trường tiềm
năng đối với nhiều ngành công nghiệp, dịch vụ trong đó có cả lĩnh vực mà dự án
hướng đến.

-Nhu cầu tiêu thụ cà phê, nước giải khát, thành phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung
dân cư đông đúc từ các khắp các vùng miền trong cả nước cùng với kinh tế phát
triển, tất yếu dẫn đến lượng tiêu thụ nước giải khát các loại đáng kể. Đâu đâu cũng
có sự hiện diện của quán cà phê, từ góc hẻm nhỏ đến những đại lộ. Không ai có thể
thống kê chính xác có bao nhiêu quán cà phê tại Sài Gòn vì biểu đồ cà phê ở đây
dày đặc và biến đổi liên tục. Người thường uống cà phê tại thành phồ Hồ Chí Minh
có độ tuổi trung bình nhỏ hơn 36.3 tuổi. Khác hẳn với Hà Nội, những người uống
café phần lớn có trình độ đại học hay chí ít cũng là tốt nghiệp trung học phổ thông,
tại thành phố Hồ Chí Minh, người uống cafe gần như thuộc mọi thành phần. Trong
đó, dân kinh doanh uống nhiều nhất với 26.3%, kế đến là sinh viên, học sinh, và
cuối cùng là những người về hưu. Điều tra này cũng cho thấy, mỗi năm người dân
Sài gòn bỏ ra hơn 120,000 đồng để mua 1.65 kg cà phê, cao gấp 3 lần so với Hà
Nội. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng có tới 12% người dân TP.HCM mua cà phê uống
vài lần trong tuần và 40% mua uống vài lần trong tháng, trong khi ở Hà Nội, chỉ có
0.6% số người mua cà phê uống vài lần trong tuần. Chưa kể về thói quen uống cà
phê thì người Hà Nội uống theo mùa, lễ Tết uống nhiều hơn, còn ở TPHCM gần
như uống quanh năm. Tỷ lệ người dân vào quán uống cà phê cũng khác nhau.

Quầy có không gian rất thoáng mát cùng với cách bày trí pha lẫn một sắc vàng lan
tỏa của quầy tạo một cảm giác khá ấm áp. Giá trung bình từ 10,000đ – 25,000
đồng, là địa điểm hấp dẫn của các bạn trẻ Sài Gòn.

2.3.1.3 Trình độ năng lực cuả chủ đầu tư (yếu tố chủ quan)

-Là người đi sau, tiếp thu được những cái mới mẻ. Học hỏi những cái sai của người
đi trước và thay đổi nó thành thế mạnh. Tuổi trẻ, mạnh mẻ tràn đầy sinh lực để thực

22
hiện mục tiêu. Màu sắc và sự bày trí độc đáo tạo nên phong cách mới lạ. Thêm vào
đó, đam mê thật sự sẽ thúc đẩy mong muốn cải thiện, phát triển dự án trở nên hoàn
hảo nhất. Đôi khi, khách hàng tìm đến cũng chỉ vì nhìn thấy sự nhiệt huyết và tận
tâm từ chủ quán. Trang bị được những kiến thức cần thiết. Từ danh sách đồ uống
gồm những gì, cách pha chế, những món đang là xu hướng, nguyên liệu gồm những
gì?,… Có như vậy mới có thể tạo ra được những đồ uống ngon và thực sự chất
lượng. Khiến khách hàng hài lòng, có mong muốn tiếp tục trở lại để thưởng thức.
Ngoài ra, nó còn giúp xây dựng menu phong phú hơn, trở thành điểm nhấn chỉ riêng
bạn có được. Có kiến thức trong quá trình tuyển chọn nhân viên thông qua 3 phẩm
chất : đó là đạo đức, sự chuyên nghiệp và trách nhiệm. Để thu hút khách hàng thì
những chương trình khuyến mãi là không thể thiếu. Nó có thể là giảm giá trực tiếp
trên đồ uống, đồ tặng kèm, ưu đãi trong ngày lễ tình nhân,…

-Mới thành lập chưa có tên tuổi trên thị trường, cần có thời gian để xây dựng chỗ
đứng trong tâm trí khách hàng. Là sinh viên mới ra trường, kiến thức xã hội ít ỏi
hơn những người đi trước nên cần thời gian để hòa hợp với thị trường nội địa.
Không có sức ảnh hưởng lớn, nguồn vốn còn khiêm tốn, không có nhiều tiềm lực
để có thể cạnh tranh mạnh với các đối thủ ngay thuở sơ khai.

2.3.1.4.Trình độ năng lực của những người được giao nhiệm vụ quản lý dự
án

-Kiểm soát viên là người được giao nhiệm vụ quản lý dự án của nhóm chỉ có Kiểm
soát viên. Trình độ năng lực của Kiểm soát viên được quy định tại Mục 2 Điều 82,
Khoản 3 Luật Doanh Nghiệp Luật số: 68/2014/QH13

-Điều kiện chung:

+ Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và không thuộc đối tượng quy định tại
khoản 2 Điều 18 của Luật này;

+ Không phải là người có liên quan của thành viên Hội đồng thành viên,
Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, người có thẩm quyền trực tiếp bổ
nhiệm Kiểm soát viên;

23
+ Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp về kế toán, kiểm toán
hoặc trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế trong ngành, nghề kinh doanh của
công ty hoặc tiêu chuẩn, điều kiện khác quy định tại Điều lệ công ty.

2.3.2 Xác định cơ cấu tổ chức quản lý và vận hành dự án đầu tư

-Dự án café lưu động của nhóm là dự án đầu tư mới thuộc qui mô nhỏ nên cơ cấu
tổ chức dựa vào cơ cấu chức năng

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC

Kiểm soát
viên

Quản lý
cửa hàng

Phục vụ Pha chế Thu ngân

Căn cứ vào cách thiết kế công việc có thể phân chia nhân viên làm việc như sau:

Kiểm soát viên:

-Theo dõi hoạt động của mọi nhân viên trong cửa hàng.

-Triển khai các hoạt động

- Hoạch định và dự báo nhu cầu nhân sự.

- Trả công lao động.

- Đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên.

- An toàn và sức khỏe. .

- Giải quyết các tương quan nhân sự (các quan hệ lao động như: khen thưởng, kỷ
luật, sa thải, tranh chấp lao động …).

- Có mối quan hệ rộng với các nhà cung cấp cũng như khách hàng.

Quản lý cửa hàng:


24
-Quản lý nhân viên, hoạt động của quán.

- Thu hút, Tuyển Mộ Nhân Viên.

- Tuyển chọn nhân viên.

- Huấn luyện , đào tạo , phát triển nguồn nhân lực.

- Bố trí sử dụng và quản lý nhân viên.

- Thúc đẩy, động viên nhân viên.

- Bảo vệ tài sản của doanh nghiệp : máy móc, thiết bị điện, đồ gia dụng…

Phục vụ

Nhân viên phục vụ làm theo ca linh hoạt quan sát khách hàng và phân chia công
việc phục vụ. Dự kiến ca sáng 2 nhân viên, ca chiều và ca tối mỗi ca là 3 nhân viên.

- Bưng đồ uống cho khách.

- Vệ sinh khi lên ca và khi giao ca.

- Giải quyết mọi yêu cầu của khách.

- Tuân theo sự phân công của quản lý.

- Cần tạo ấn tượng tốt với khách hàng và chịu được áp lực công việc.

- Có tinh thần cầu tiến và không ngừng học hỏi.

- Tác phong gọn gàng, sạch sẽ.

Pha chế

- Pha chế các loại thức uống theo yêu cầu của khách.

- Vệ sinh khu vực làm việc khi lên ca và khi giao ca.

- Báo cáo số lượng nguyên liệu nhập và xuất hàng ngày.

- Tuân theo sự phân công của quản lý.

- Sáng tạo các loại đồ uống mới theo phong cách riêng.

- Có tinh thần cầu tiến và không ngừng học hỏi.

- Chịu khó, siêng năng, hòa đồng với đồng nghiệp và khách hàng.

25
Thu ngân

- Thiết kế bảng lương .

- Theo dõi và kiểm soát các chi phí của toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp .

- Báo cáo doanh thu và các khoản thu chi hàng ngày.

- Có tinh thần cầu tiến, chịu khó, thật thà, siêng năng …

- Tuân theo sự phân công của quản lý.

- Tác phong gọn gàng, sạch sẽ.

2.3.3. Dự kiến số lượng, chất lượng lao động và chi phí tiền lương

2.3.3.1.Cơ sở pháp lý

- Bộ Luật Lao Động 2019 - Có hiệu lực 01/01/2021,

- Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014.

- Nghị định số 58/2020/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 27/5/2020 và
có hiệu lực từ ngày 15/7/2020.

2.3.3.2 Nhu cầu lao động

-Về tính chất công việc của con người ngày càng cao làm cho không có thời gian
để giải trí hóng mát vào ban đêm hay làm 1 ly cafe hay nước ép vào buổi sáng .
Điều đó cực kỳ khó khăn đối với người con văn phòng nên làm cho các quán cafe
sáng hay cafe giải trí vỉa hè mọc lên đây là ngành cũng không khá lạ đối với chúng
ta do dạo gần đây mọc lên cũng đáng kể . Bên cạnh đó do ngành cũng không khó
đối với chúng ta nên nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao cũng khá tương đối .
Nhưng lao động của nghề này thì cũng không xa lạ đối với chúng ta là sinh viên,
tạo điều kiện cho sinh viên làm partime để kiếm thêm thu nhập, người có nhu cầu
đổi nghề hay kiếm thêm thu nhập bằng nghề tay trái của mình .

2.3.3.3 Lương dự kiến

- Về mức lương dành nhân viên part-time thường từ 3-5tr/tháng, bình quân từ
18.000-23.000 / giờ

26
- Nhân viên full-time dao động từ 7.5 - 10tr/tháng. (có thưởng thêm nếu làm việc
nhiệt tình )

- Lương dành cho quản lý thu cao hơn dao động từ 10-14 tr /tháng

- Bên cạnh đó thì lương của nhân viên còn tùy thuộc vào trình độ chuyên môn (có
tay nghề ) và tính chất của công việc , có thưởng thêm theo doanh số và có thưởng
theo quy định của nhà nước .

2.3.3.4 Chi phí đào tạo người lao động

- Đào tạo các kỹ năng cần thiết cho các sinh viên hay các nhân viên mới vào nghề

- Đào tạo dành cho pha chế chính của quán 10tr / khóa

- Tạo điều kiện cho pha chế chính đi học về đạo tạo lại cho pha chế phụ

- Tạo điều kiện cho các nhân viên tham gia, trao đổi kinh nghiệm về vệ sinh an toàn
thực phẩm

- Tạo điều kiện cho quản lý đi giao tiếp tăng thêm nguồn thu

2.3.3.5 Nhu cầu về số lượng, chất lượng lao động của dự án

*Lao động trực tiếp: pha chế

Tiêu chí đối với nhân viên pha chế:

Tuyển các nhân viên pha chế biết điều chỉnh liều lượng và am hiểu về quá trình
pha chế.

−Các nhân viên pha chế cần phải có:

+Có vị giác tốt.

+Có óc thẩm mĩ tốt vào khéo tay.

+Có kiến thức và hiểu biết về các loại nước uống.

+Nhanh nhẹn và linh hoạt.

+Có kinh nghiệm và khả năng giao tiếp

*Lao động phục vụ: phục vụ và kế toán

−Các nhân viên phục vụ cần phải có:

27
Phục vụ: nhanh nhẹn và linh hoạt.

Kế toán : cẩn thận, tỉ mĩ

*Lao động quản lý :quản lý

+ Quản lý tốt nhân viên

+ Có trình độ cao đẳng về ngành quản trị kinh doanh

Loại lao động Năm thứ 1 đến năm 3 Năm ổn định

Số lượng Cơ cấu LĐ Số lượng Cơ cấu LĐ


( người) (%) ( người) (%)

LĐ trực tiếp 10 62% 20 69%

LĐ phục vụ 4 25% 4 21%

LĐ quản lý 2 13% 4 10%

Tổng 16 100% 16 100%

2.3.3.6 Xác định tiền lương hàng năm của dự án

Đơn vị: Triệu đồng

Loại lao động Tiền lương hàng năm

Năm 1 Năm 2 Năm 3

1. Lao động trực tiếp.

Full time 500 700 800

Part time 300 400 450

2. Lao động phục vụ.

Full time 500 700 800

28
Part time 300 400 450

3. Lao động quản lý. 800 1.000 1.200

Tổng cộng 2,400 3,200 3,700

2.3.3.7 Chi phí đào tạo người lao động

Đơn vị: Triệu đồng

Hình thức đào tạo CP Năm 1 CP Năm 2 CP Năm 3

Đào tạo ban đầu 40 30 20

Tổng cộng 40 30 20

2.4 Phân tích hiệu quả tài chính của dự án

2.4.1. Dự toán tổng mức đầu tư và nguồn vốn đầu tư

-Tổng đầu tư vốn là 2,000,000,000 đồng. Trong đó nhóm có 9 thành viên mỗi thành
viên sẽ góp 200,000,000 đồng và nhóm sẽ đi vay ngân hàng thêm 200,000,000 đồng
bằng hình thức vay có tài sản thế chấp.

29
2.4.1.1 Dự toán vốn đầu tư và TSCĐ
Dự toán vốn đầu tư vào tài sản cố định Đơn vị :
Triệu đồng

Khoản mục chi phí Năm đầu tư

0 1 2 3

1. Chi phí chuẩn bị 50

2. Chi phí sử dụng đất 50 50 50 50

3. Chi phí máy móc thiết


bị

4. Chi phí chuyển giao 100 50 50


công nghệ

5. Chi phí vân hành thử

6. Chi phí đào tạo nhân 50


viên

7. Chi phí trang trí 30

8. Tổng 180 150 100 100

- Sửa chữa trang trí mặt bằng 30.000.000


- Cọc mặt bằng mỗi năm 50.000.000 cho nhiều cơ sở
- Chi phí máy móc, thiết bị; vận hành thử: phân bổ trong 3 năm
( 100.000.000 , 50.000.000 , 50.000.000).
- Chi phí đào tạo nhân viên : 50.000.000 .
- Chi phí trang trí : 30.000.000.

30
2.4.1.2.Dự toán vốn đầu tư vào TSNH

Dự toán vốn đầu tư vào tài sản ngắn hạn Đơn vị :


Triệu đồng

Khoản mục chi phí Năm đầu tư

0 1 2 3

1. Tiền và các khoản


50 200 240 288
tương đương tiền

2. Các khoản đầu tư tài


50
chính ngắn hạn

3. Hàng tồn kho 5 5 8

4. Tài sản ngắn hạn khác

5. Tổng 50 205 295 296

- Tiền mặt dự trữ phân bổ đều trong 3 năm :200.000.000 .


- Năm 2 đầu tư cổ phiếu: 100.000.000 .
- Các sản phẩm dự trữ trong kho dự phòng: 18.000.000 cho 3 năm

31
2.4.1.3. Dự toán tổng mức đầu tư

Tổng mức đầu tư Đơn vị :


Triệu đồng

Khoản mục chi phí Năm đầu tư

0 1 2 3

1. Vốn đầu tư vào TSCĐ 150 100 125 50

2. Vốn đầu tư vào TSNH 1,700 1,800 1,850 1,900

3. Vốn dự phòng 150 100 125 50

4. Tổng 2,000 2,000 2,000 2,000

2.4.2. Dự toán chi phí kinh doanh hàng năm của dự án

Đơn vị: Triệu đồng

Khoản mục Năm sản xuất

1 2 3

1.Chí phí NVL trực tiếp 360 300 480

2.Chí phí nhân công trực tiếp 180 216 220

3.Chí phí sản xuất chung 60 80 100

4.Chi phí quản lý 480 360 380

5.Chi phí bán hàng 800 900 950

6.Tổng cộng(6=1+2+3+4+5) 1,880 1,856 2,130

32
2.4.3 Dự toán báo cáo tài chính của dự án đầu tư

BẢNG CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

Bảng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp


Đơn vị Số
STT Tên Đơn giá Thành tiền
tính lượng

1 Sữa đặc kg 100 30,000 3,000,000

2 Bột hương liệu kg 50 40,000 2,000,000

3 Bột cacao kg 100 100,000 10,000,000

4 Đường kg 200 13,000 2,600,000

5 Sữa tươi kg 150 30,000 4,500,000

6 Các loại hương liệu, phụ liệu kg 50 20,000 1,000,000

7 Nguyên liệu hỗ trợ thùng 50 80,000 4,000,000

Các loại café


8 (moka,chồn,robusta,aculi,trung kg 250 70,000 17,500,000
nguyên…)

10 Whipping Cream lít 40 80,000 3,200,000

TỔNG CỘNG 47,800,000

-Theo công suất thiết kế

-Số lượng sản xuất trung bình trong một ngày: 1000sp/ ngày

-Chi phí trung bình cho 1 sản phẩm: 2.000 đồng/sp

33
BẢNG KẾ HOẠCH TRẢ NỢ NGÂN HÀNG

Nhóm sẽ vay Ngân hàng MB Bank với lãi suất 12%/ năm, số tiền là 200.000.000
triệu đồng trả trong 1 năm. Tiền lãi và gốc trả cố định trong suốt thời gian vay. Lịch
trả nợ trên dư nợ giảm dần. Thế chấp bằng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trị
giá 2.300.000.000 đồng đứng tên Trần Thanh Xuân là nhóm trưởng của nhóm.

Kỳ trả nợ Số gốc còn Gốc Lãi Tổng tiền


lại

Lãi vay phải trả tháng 183,333,333 16,666,667 2,000,000 18,666,667


thứ nhất

Lãi vay phải trả tháng 166,666,667 16,666,667 1,833,333 18,500,000


thứ hai

Lãi vay phải trả tháng 150,000,000 16,666,667 1,666,667 18,333,333


thứ ba

Lãi vay phải trả tháng 133,333,333 16,666,667 1,500,000 18,166,667


thứ tư

Lãi vay phải trả tháng 116,666,667 16,666,667 1,333,333 18,000,000


thứ năm

Lãi vay phải trả tháng 100,000,000 16,666,667 1,166,667 17,833,333


thứ sáu

Lãi vay phải trả tháng 83,333,333 16,666,667 1,000,000 17,666,667


thứ bảy

Lãi vay phải trả tháng 66,666,667 16,666,667 833,333 17,500,000


thứ tám

Lãi vay phải trả tháng 50,000,000 16,666,667 666,667 17,333,333


thứ chín

34
Lãi vay phải trả tháng 33,333,333 16,666,667 500,000 17,166,667
thứ mười

Lãi vay phải trả tháng 16,666,667 16,666,667 333,333 17,000,000


thứ mười một

Lãi vay phải trả tháng 0 16,666,667 166,667 16,833,333


thứ mười hai

Tổng tiền 200,000,000 13,000,000 213,000,000

BẢNG DỰ TOÁN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu MS 1 2 3

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp 01 2,400 2,880 3,456


dịch vụ

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 35 42 50.4

3. Doanh thu thuần về bán hàng và 10 2,365 2,838 3,405.6


cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)

4. Giá vốn hàng bán 11 360 432 750

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và 20 2,005 2,406 4,270.9


cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)

6. Chi phí tài chính 22 13 0 10.5

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 13 0 10.5

7. Chi phí bán hàng 24 800 900 515

35
8. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 480 360 380

9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động 30 712 1,146 630.1


kinh doanh (= 10-11 – 22 –
( 24+25))

10. Tổng lợi nhuận kế toán trước 50 712 1,146 1,750.1


thuế

11. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 71.2 114.6 175.01
(10%)

12. Lợi nhuận sau thuế thu nhập 60 640.8 1,031.4 1,575.09
doanh nghiệp (=50-51)

BẢNG LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (THEO PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP)

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Mã số 1 2 3

I. Lưu chuyển từ hoạt động kinh doanh

1. Tiền thu từ bán hàng, cung 1 2,400 2,880 3,456


cấp dịch vụ và doanh thu khác

2. Tiền chi trả cho người cung 2 360 300 480


cấp dịch vụ và hàng hóa

3. Tiền chi trả cho người lao 3 180 216 220


động

4. Tiền chi trả lãi vay 4

5. Tiền chi nộp thuế TNDN 5 72.5 114.6 300

36
Lưu chuyển thuần từ hoạt 20 1,787.5 2,249.4 2,456
động kinh doanh = (1-2-3-5)

II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

1. Tiền chi để mua cổ phiếu, 21


xây dựng TSCĐ và các tài sản 0 100 100
dài hạn khác

Lưu chuyển tiền thuần từ 30 0 (100) (100)


hoạt động đầu tư

III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

1. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn 33 200 0 0


nhận được

2. Tiền chi trả nợ gốc vay 34 200 0 0

3. Tiền chi trả nợ thuê tài 35 0 0 0


chính

Lưu chuyển tiền thuần từ 40 0 0 0


hoạt động tài chính

Lưu chuyển tiền thuần 50 = 1,787.5 2,149.4 2,356


trong kỳ ( 20+3
0)

37
BẢNG DỰ TOÁN CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Đơn vị: Triệu đồng

TÀI SẢN Mã số 1 2 3

A - Tài sản ngắn hạn 100 1,800 1,850 1,900

I. Tiền và các khoản tương đương 110


1,795 1,845 1,892
tiền

1. Tiền 111

IV. Hàng tồn kho 140 5 5 8

V. Tài sản ngắn hạn khác 150

B - Tài sản dài hạn 200 612.5 310 692

II. Tài sản cố định 220 612.5 310 692

1. Tài sản cố định hữu hình 221 612.5 310 692

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 270 2,412.5 2,160 2,592


100 + 200)

NGUỒN VỐN Mã số 1 2 3

C - Nợ phải trả 300 612.5 0 0

I. Nợ ngắn hạn 310 612.5 0 0

1. Vay và nợ thuê tài chính ngắn 311 - - -


hạn

2. Phải trả người bán ngắn hạn 312 360 300 480

38
4. Thuế và các khoản phải nộp N 314 72.5 114.6 300
hà nước

5. Phải trả người lao động 315 180 216 220

II. Nợ dài hạn 330 - - -

D - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 1,800 2,160 2,592

I. Vốn chủ sở hữu 410 1,800 2,160 2,592

1. Vốn góp của chủ sở hữu 411 900 1,000 1,500

2. Thặng dư vốn cổ phần 412 900 1,160 1,092

11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân 421 640.8 1,031.4 850.532
phối

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN ( 440 2,412.5 2,160 2,592


440 = 300 + 400)

2.4.4. Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án

a.Phân tích mức độ rủi ro của dự án

- Dựa vào phân tích tình huống.

-Dự án cafe lưu động có dòng ngân lưu như sau:

+Chi phí vốn là 10%

39
Đơn vị:Triệu đồng

Năm Ngân lưu

0 -2000

1 1,787.5

2 2,149.4

3 2,356

*Hiện giá thuần NPV:


1,787.5 2,149.4 2,356
NPV = -2000+ + + = 3171.46
1+10% (1+10%)^2 (1+10%)^3

*Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR:


1,787.5 2,149.4 2,356
-2000+ + + =0
1+IRR (1+IRR)^2 (1+IRR)^3

=>IRR= 83.16%

* Tỷ suất sinh lời PI:


3171.46−(−2000)
PI= =2.59%
2000

* Thời gian thu hồi vốn không chiết khấu PP


2000−1,787.5
PP= (1+ )*12 ≈ 13 tháng
2,149.4

Nhận xét:

-Chỉ tiêu hiện giá thuấn NPV > 0 cho thấy rằng lợi nhuận do dự án hoặc khoản đầu
tư đang cao hơn so với chi phí ban đầu bỏ ra. Điều này có nghĩa là dự án khả thi về
mặt tài chính và có thể thực hiện.

-IRR có giá trị cao 83.16% chứng tỏ tỷ lệ hoàn vốn cao, nghĩa là khả năng thực thi
của dự án tốt, sinh lời của dự án cao, đáng để đầu tư.Đồng thời IRR lớn hơn giá trị
chiết khấu của dự án(10%) chứng tỏ dự án này đáng giá.

40
- Tỷ suất sinh lời PI của dự án lớn hơn 1 cụ thể là 2.59 cho thấy số lợi nhuận tạo ra
trên một đồng vốn đồng vốn đầu tư cao.

-Thời gian hoàn vốn của dự án là 13 tháng cho thấy dự án cần 13 tháng để dòng
tiền tạo ra đủ để bù đắp chi phí ban đầu.Thời gian 13 tháng là thời gian ngắn điều
này giúp tránh được rủi ro về việc thu hồi vốn gốc.

=>Các chỉ tiêu NPV,IRR,PI,PP của dự án cafe lưu động đều khả thi điều này có thể
thấy rắng mức độ rủi ro của dự án thấp, dự án có tiềm năng tạo ra lợi nhuận cao
trong những năm hoạt động.

b.Phân tích điểm hoà vốn:

• Năm thứ nhất:

TFC = 1.880.000.000 đồng (2.4.2. Dự đoán chi phí kinh doanh hàng năm của dự
án)

TVC = 47.800.000 x 12tháng =573.600.000 đồng (2.4.3. Dự toán báo cáo tài chính
của dự án đầu tư)

Tổng chi phí TC = TFC + TVC = 1.880.000.000 + 47.800.000 = 1.937.800.000đồng

Biến phí trung bình AVC = TVC/Q = 573.600.000/(1000 x 360ngày) = 1.593


đồng/sp

Doanh thu TR = P x Q = 15.000 x 1000 x 360ngày = 5.400.000.000.000 đồng

Điểm hoà vốn lý thuyết:

Q0 = TFC/(P – AVC) = 1.880.000.000/(15.000 – 1.593) = 140.225

• Năm thứ hai:

TFC = 1.856.000.000 đồng (2.4.2. Dự đoán chi phí kinh doanh hàng năm của dự
án)

TVC = 47.800.000 x 12tháng =573.600.000 đồng (2.4.3. Dự toán báo cáo tài chính
của dự án đầu tư)

Tổng chi phí TC = TFC + TVC = 1.856.000.000 + 47.800.000 = 1.903.800.000đồng

41
Biến phí trung bình AVC = TVC/Q = 573.600.000/(1000 x 360ngày) = 1.593
đồng/sp

Doanh thu TR = P x Q = 15.000 x 1000 x 360ngày = 5.400.000.000.000 đồng

Điểm hoà vốn lý thuyết:

Q0 = TFC/(P – AVC) = 1.856.000.000/(15.000 – 1.593) = 138.435

• Năm thứ ba:

TFC = 2.130.000.000 đồng (2.4.2. Dự đoán chi phí kinh doanh hàng năm của dự
án)

TVC = 47.800.000 x 12tháng =573.600.000 đồng (2.4.3. Dự toán báo cáo tài chính
của dự án đầu tư)

Tổng chi phí TC = TFC + TVC = 2.130.000.000 + 47.800.000 = 2.177.800.000đồng

Biến phí trung bình AVC = TVC/Q = 573.600.000/(1000 x 360ngày) = 1.593


đồng/sp

Doanh thu TR = P x Q = 15.000 x 1000 x 360ngày = 5.400.000.000.000 đồng

Điểm hoà vốn lý thuyết:

Q0 = TFC/(P – AVC) = 2.130.000.000/(15.000 – 1.593) = 158,872

Nhận xét: Nhìn chung điểm hoà vốn của dự án kinh doanh này sau khoảng từ 135
ngày đến 158 ngày thì dự án khi đó có doanh thu bằng chi phí

2.4.5 Phân tích mức độ an toàn về tài chính của dự án

NHÓM 1: TỶ SỐ THANH TOÁN 1 2 3

•Đo lường khả năng thanh toán ngắn hạn

Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (CR) 2.94 0 0

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh (QR) 2.93 0 0

•Đo lường khả năng thanh toán dài hạn

42
tỷ số nợ/ tổng tài sản(D/A) 0.25 0 0

Tỷ số nợ dài hạn/VCSH(D/E) 0 0 0

Số lần thanh toán lãi vay từ thu nhập(TIE) 55.77 0 167.68

NHÓM 2: TỶ SỐ HOẠT ĐỘNG

VQ HTK 480 567.60 523.94

VQ TSCĐ 3.92 9.29 4.99

NHÓM 3: TỶ SỐ CƠ CẤU TÀI CHÍNH

Tỷ số Nợ trên TTS 25.39% 0% 0%

Tỷ số khả năng trả lãi vay 55.77 0 0

Tỷ số nợ trên VCSH 1.34 1 1

NHÓM 4: CÁC TỶ SỐ DOANH LỢI

ROS 27.10% 36.34% 46.25%

ROA 26.56% 47.75% 60.77%

ROE 35.60% 47.75% 60.77%

Nhận xét:

Nhìn chung, khi phân tích mức độ an toàn về tài chính của dự án, về khả năng
thanh toán nợ, nhóm thấy được trong 3 năm thữ hiện dự án thì khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn của dự án tốt , tỉ số nợ trên tổng tài sản giảm về 0 cho thấy dự
án đáp ứng đủ khả năng thanh toán nợ. Xét về khả năng sinh lời của dự án, các
chỉ số ROS, ROA, ROE của dự án chiếm tương đối cao và tăng đều trong 3 năm
cho thấy dự án tạo ra lợi nhuận tốt.

43
2.5 Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường
-Việc các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu tham gia vào hoạt động sản xuất, trồng
trọt vừa là nguyên nhân và cũng là kết quả cho việc Việt Nam thường không nắm
được nhu cầu tiêu dùng của sản phẩm họ sản xuất ra. Những doanh nghiệp lớn cũng
chỉ thông qua các nhà buôn hoặc những người mua toàn cầu chứ chưa có sự tiếp
xúc trực tiếp với người tiêu dùng quốc tế. Chính khoảng cách rất xa giữa nhà sản
xuất cà phê Việt Nam và người tiêu dùng quốc tế cuối cùng đã làm chúng ta khó
khăn hơn trong việc nắm bắt nhu cầu thị trường để có thể sản xuất, đáp ứng nhanh
chóng với xu hướng tiêu dùng. Ngoài ra, hiểu rõ nhu cầu của người mua sẽ giúp
chúng ta tránh khỏi hiện tượng ép giá từ các nhà buôn, nhà chế biến chuyên sâu thế
giới như hiện trạng.

-Như vậy, hoạt động marketing và phân phối đang là khâu yếu của ngành cà phê
Việt Nam, điều này là do chúng ta chủ yếu tham gia vào khâu sản xuất, trồng trọt
nên Việt Nam có ít các thương hiệu có thể tiếp cận với nhà bán lẻ toàn cầu. Một
khi khâu chế biến chuyên sâu chưa được cải thiện, chúng ta vẫn chưa thể khẳng
định tên tuổi cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới.

-Phân tích các mắt xích trong chuỗi giá trị ngành hàng cà phê Việt Nam cho thấy,
sau nhiều năm gia nhập vào chuỗi giá trị ngành hàng cà phê toàn cầu, mặc dù kim
ngạch xuất khẩu cao nhưng Việt Nam vẫn đang chủ yếu tập trung vào khâu sản
xuất, trồng trọt – vị trí đáy của chuỗi giá trị toàn cầu – với giá trị gia tăng thấp. Hạn
chế lớn nhất của ngành đó là sự phát triển không đồng đều giữa khâu sản xuất, trồng
trọt và khâu chế biến, rang xay. Sự phát triển yếu của khâu chế biến, rang xay đã
cản trở, làm giảm giá trị gia tăng của sản phẩm cà phê và hạn chế sự xâm nhập vào
các khâu cao hơn trong chuỗi giá trị. Bên cạnh đó, mạng lưới marketing và phân
phối vẫn còn yếu do năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế.
Như vậy, thách thức đặt ra cho doanh nghiệp cà phê Việt Nam đó là họ phải nâng
cao khả năng sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn bằng cách nâng cấp
năng lực cạnh tranh của mình…

44
Tài liệu tham khảo
Văn bản pháp luật, truy cập tại <https://vanbanphapluat.co/tcvn-5250-2015-ca-phe-
rang>.

Vietnam, S. (2018). [Cảm quan thực phẩm] Thị hiếu người tiêu dùng Việt: Trà hay
cà phê? https://sciencevietnam.com/cam-quan-thuc-pham-thi-hieu-nguoi-tieu-
dung-viet-tra-hay-ca-phe

Quy mô thị trường quán cà phê Việt Nam. (2022)

https://boxhoidap.com/quy-mo-thi-truong-quan-ca-phe-viet-nam

Nghiên cứu thị trường kinh doanh quán cafe năm nay 2021. (2021)

https://actgroup.com.vn/nghien-cuu-thi-truong-kinh-doanh-quan-cafe-nam-nay-
2021/

Tại sao mở quán kinh doanh cà phê đang là xu hướng HOT hiện nay. (2021).
https://www.gosell.vn/blog/tai-sao-mo-quan-kinh-doanh-ca-phe-dang-la-xu-
huong-hot-hien-nay

Cơ hội cho ngành cà phê Việt Nam trong tình hình mới. (2021)

https://www.nguoiduatin.vn/co-hoi-cho-nganh-ca-phe-viet-nam-trong-tinh-hinh-
moi-a535125.html

https://primecoffea.com/nganh-ca-phe-viet-nam-hanh-trinh-ba-thap-ky.html

45

You might also like