Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 40

ÔN CHƯƠNG 5

La Hồng Ngọc
Cấm sao chép dưới mọi hình thức
BÀI 1. HỘI CHỨNG THẬN HƯ
1. Hội chứng thận hư là:
A. Là một bệnh ở ống thận
B. Là một bệnh ở cầu thận
C. Là một hội chứng lâm sàng và sinh hóa do tổn thương ở cầu thận
D. Là một hội chứng lâm sàng và sinh hóa do tổn thương ở ống thận
2. Hội chứng thận hư còn gọi là:
A. Suy thận cấp
B. Suy thận mạn
C. Thận hư nhiễm mỡ
D. Xơ hóa cầu thận khu trú từng vùng
3. Thận hư nhiễm mỡ là khi:
A. Protein niệu > 3,5g/1,73m2 da trong 24h
B. Lipid niệu > 3,5g/1,73m2 da trong 24h
C. Glucid niệu > 3,5g/1,73m2 da trong 24h
D. Creatinin niệu > 3,5g/1,73m2 da trong 24h
4. Hội chứng thận hư là do tổn thương chủ yếu ở:
A. Màng lọc ống thận
B. Màng lọc cầu thận
C. Màng tiểu động mạch đến cầu thận
D. Màng mạch quanh ống thận
5. Diễn biến có thể có của hội chứng thận hư, CHỌN CÂU SAI:
A. Suy thận mạn
B. Nhiễm khuẩn
C. Có thể tự khỏi không cần điều trị chiếm 70%
D. Đáp ứng tốt với corticoid
6. Nguyên nhân gây hội chứng thận hư nguyên phát:
A. Lupus ban đỏ hệ thống
B. Nhiễm độc muối vàng
C. Bệnh sang thương tối thiểu
D. Đái tháo đường
7. Nguyên nhân gây hội chứng thận hư nguyên phát:
A. Viêm cầu thận
B. Nhiễm độc lithium
C. Sốt rét
D. Giang mai
8. Nguyên nhân gây hội chứng thận hư thứ phát:
A. Bệnh sang thương tối thiểu
B. Nhiễm độc NSAIDs
C. Viêm cầu thận màng tăng sinh
D. Xơ hóa cầu thận khu trú từng vùng
9. Hội chứng thận hư, CHỌN CÂU SAI:
A. Đáp ứng tốt với corticoid
B. Đáp ứng kém với thuốc ức chế miễn dịch
C. Thường có kết hợp với bệnh dị ứng khác
D. Xảy ra sau tiêm phòng hoặc nhiễm khuẩn
10. Hội chứng thận hư thường liên quan đến yếu tố khởi phát:
A. Rối loạn tuần hoàn máu thận
B. Rối loạn miễn dịch
C. Rối loạn chức năng ống thận
D. Rối loạn mô kẽ quanh thận
11. Trong hội chứng thận hư, cơ chế tại lỗ lọc gây thoát protein từ máu vào nước tiểu:
A. Hình thành điện tích âm và giãn rộng tại lỗ lọc cầu thận.
B. Thay đổi điện tích và chít hẹp tại lỗ lọc ống thận
C. Hình thành điện tích dương và giãn rộng tại lỗ lọc ống thận
D. Thay đổi điện tích và giãn rộng tại lỗ lọc cầu thận
12. Triệu chứng lâm sàng của hội chứng thận hư thường gặp nhất và biểu hiện đầu tiên khiến
bệnh nhân lưu ý:
A. Phù toàn thân
B. Tiểu ít, nước tiểu bọt
C. Xanh xao, mệt mỏi, chán ăn
D. Tiểu máu và tăng huyết áp
13. Triệu chứng đặc trưng của hội chứng thận hư là:
A. Ure huyết tăng cao
B. Creatinin huyết tăng cao
C. Phù cứng
D. Protein nước tiểu tăng cao.
14. Triệu chứng đặc trưng của hội chứng thận hư là:
A. Protein máu tăng cao
B. Lipid máu giảm
C. Protein niệu tăng cao
D. Lipid niệu tăng cao
15. Đặc điểm phù của hội chứng thận hư:
A. Phù mềm, trắng, ấn không lõm, đối xứng
B. Phù mềm, trắng, ấn lõm, đối xứng
C. Phù mềm, xanh tím, ấn lõm, đối xứng
D. Phù mềm, xanh tím, ấn lõm, bất đối xứng ở chi.
16. Trong hội chứng thận hư, protein niệu chủ yếu là:
A. Albumin
B. Globulin
C. Fibrinogen
D. Ure
17. Trong hội chứng thận hư, triệu chứng phù là do:
A. Tăng áp lực keo lòng ống thận
B. Tăng áp lực thủy tĩnh mạch máu cơ thể
C. Giảm áp lực keo mạch máu cơ thể
D. Tăng áp lực thẩm thấu mạch máu cơ thể
18. Trong hội chứng thận hư, protein máu giảm làm giảm áp lực keo mạch máu gây:
A. Giảm lipid máu
B. Phù mềm, trắng, ấn không lõm
C. Giảm thể tích tuần hoàn
D. Tiểu nhiều
19. Trong hội chứng thận hư, triệu chứng phù là do:
A. Giảm albumin máu → giảm áp lực keo máu
B. Tăng tái hấp thu trực tiếp Na+ và nước ở ống lượn xa và ống góp
C. Tăng tiết aldosterol → tăng tái hấp thu Na+ và nước ở ống lượn gần
D. Tăng tiết ADH → tăng tái hấp thu Na+ và nước ở ống lượn xa và ống góp.
20. Trong hội chứng thận hư, giảm áp lực keo máu gây phù → giảm thể tích tuần hoàn, cơ chế bù
trừ giúp tăng thể tích tuần hoàn, CHỌN CÂU SAI:
A. Tăng tiết aldosterol
B. Tăng tiết ADH
C. Tăng tái hấp thu trực tiếp Na+ và nước ở ống lượn gần
D. Gan tăng sản xuất albumin → tăng áp lực keo máu → rút nước gian bào vào lại.
21. Huyết áp thay đổi như thế nào trong hội chứng thận hư:
A. Giảm
B. Tăng
C. Không thay đổi
D. Thay đổi tùy theo mức độ tăng angiotensin
22. Trong hội chứng thận hư, chất nào được tăng tạo để giúp cân bằng áp lực keo thay thế sự mất
protein máu:
A. Glucid
B. Lipid
C. Protid
D. Creatinin
23. Trong hội chứng thận hư, có tăng lipid máu với mục tiêu để:
A. Cân bằng áp lực keo trong máu
B. Cân bằng áp lực thủy tĩnh trong máu
C. Cân bằng áp lực thẩm thấu trong máu
D. Cân bằng năng lượng trong cơ thể khi nguồn protein giảm.
24. Trong hội chứng thận hư, protein cao trong nước tiểu gây, CHỌN CÂU SAI:
A. Tăng tái hấp thu protein vào tế bào cầu thận làm ứ đọng các protein trong bào tương tế
bào cầu thận gây thoái hóa mỡ tế bào cầu thận
B. Tạo trụ trong
C. Tế bào ống thận tăng tái hấp thu nhiều protein làm rối loạn tính thấm màng tế bào
D. Tế bào ống thận tăng tái hấp thu nhiều protein làm rối loạn khả năng tái hấp thu.
25. Triệu chứng điển hình của hội chứng thận hư:
A. Phù mềm, trắng, ấn lõm
B. Tiểu nhiều, nước tiểu sủi bọt
C. Huyết áp giảm khi angiotensin II tăng
D. Vô niệu hoặc suy thận cấp khi tăng thể tích máu tuần hoàn
26. Xét nghiệm nước tiểu trong hội chứng thận hư, phát hiện:
A. Protein niệu (thường do globulin) tăng
B. Thường gặp trụ hạt
C. Hạt mỡ
D. Hồng cầu trong nguyên nhân thuộc bệnh sang thương tối thiểu.
27. Xét nghiệm nước tiểu trong hội chứng thận hư, nếu thấy hồng cầu niệu thì nguyên nhân gây
hội chứng thận hư thường là:
A. Bệnh sang thương tối thiểu
B. Viêm cầu thận
C. Nhiễm độc NSAIDs
D. Giang mai
28. Hội chứng thận hư nguyên phát đơn thuần tổn thương tối thiểu tiến triển thành:
A. Có thể tự khỏi không cần điều trị 50%
B. Đáp ứng tốt corticoid.
C. Thường hay tái phát nhanh và dẫn đến suy thận
D. Tiến triển và biến chứng tùy thuộc bệnh chính
29. Hội chứng thận hư do viêm cầu thận tiến triển:
A. Có thể tự khỏi không cần điều trị 50%
B. Đáp ứng kém thuốc ức chế miễn dịch
C. Thường hay tái phát và dẫn đến suy thận
D. Thành xơ hóa cầu thận khu trú từng vùng.
30. Hội chứng thận hư nguyên phát đơn thuần tổn thương tối thiểu tiến triển thành:
A. Có thể tự khỏi không cần điều trị 50%
B. Đáp ứng tốt với thuốc ức chế miễn dịch.
C. Thường hay tái phát nhanh và dẫn đến suy thận
D. Tiến triển và biến chứng tùy thuộc bệnh chính
31. Hội chứng thận hư thứ phát do bệnh khác tiến triển thành:
A. Có thể tự khỏi không cần điều trị 50%
B. Đáp ứng tốt với thuốc ức chế miễn dịch.
C. Thường hay tái phát nhanh và dẫn đến suy thận
D. Tiến triển và biến chứng tùy thuộc bệnh chính
32. Điều trị nguyên nhân trong hội chứng thận hư là liên quan điều trị:
A. Rối loạn chuyển hóa protid máu
B. Rối loạn miễn dịch
C. Rối loạn vận mạch thận
D. Rối loạn chuyển hóa lipid máu
33. Hội chứng thận hư đáp ứng tốt với điều trị nguyên nhân bằng:
A. Corticoid
B. Thuốc tăng cường hệ miễn dịch
C. Lợi tiểu
D. Bù protein
34. Thuốc được dùng ngay từ đầu để điều trị hội chứng thận hư thuộc nhóm:
A. Lợi tiểu
B. Bù protein
C. Ức chế miễn dịch
D. Corticoid
35. Trong hội chứng thận hư ở người lớn, liều prednisolone tấn công:
A. 0,5 mg/kg/24h
B. 1 mg/kg/24h
C. 1,5 mg/kg/24h
D. 2 mg/kg/24h
36. Trong hội chứng thận hư ở trẻ em, liều prednisolone tấn công:
A. 0,5 mg/kg/24h
B. 1 mg/kg/24h
C. 1,5 mg/kg/24h
D. 2 mg/kg/24h
37. Nguyên tắc dùng prednisolon trong hội chứng thận hư, CHỌN CÂU SAI:
A. Sau liều tấn công liên tục 8 – 16 tuần thì giảm dần liều 5 mg mỗi tuần cho đến khi chỉ còn
30 mg/ngày, chuyển sang uống cách ngày.
B. Sau liều tấn công liên tục 8 – 16 tuần thì dùng cách ngày kéo dài trong 4 tuần và giảm dần
liều sau đó mỗi tuần trong 4 – 8 tuần.
C. Sau liều tấn công liên tục 8 – 16 tuần thì có thể ngưng thuốc
D. Thời gian giảm liều có thể kéo dài đến 15 tuần ở người lớn.
38. Thời gian dùng prednisolon điều trị hội chứng thận hư 1 đợt bao lâu:
A. 6 tháng
B. 12 tháng
C. 18 tháng
D. 24 tháng
39. Cyclophosphamid là thuốc:
A. Corticoid
B. Ức chế miễn dịch
C. Lợi tiểu
D. Bù protein
40. 6MP là thuốc:
A. Corticoid
B. Ức chế miễn dịch
C. Lợi tiểu
D. Bù protein
41. Thuốc ức chế miễn dịch được sử dụng để điều trị hội chứng thận hư, CHỌN CÂU SAI:
A. Sau khi bệnh nhân lệ thuộc với điều trị corticoid
B. Sau khi bệnh nhân không đáp ứng với điều trị corticoid sau 4 tuần
C. Duy nhất ngay từ đầu: tấn công 1 mg/kg/ngày kéo dài 8 – 12 tuần.
D. Sau khi bệnh nhân đề kháng với điều trị corticoid sau 4 tuần
42. Chống phù trong hội chứng thận hư:
A. Lợi tiểu
B. Luôn truyền albumin
C. Tăng nhiều lượng protein trong bữa ăn hằng ngày, càng nhiều càng tốt
D. Tăng lượng lipid trong bữa ăn hằng ngày.
43. Trong hội chứng thận hư, nếu ăn quá nhiều protein trong bữa ăn gây:
A. Tăng albumin máu → tăng áp lực keo máu → giảm phù
B. Tăng lọc protein qua ống thận → thúc đẩy suy thận nhanh
C. Tăng tái hấp thu protein vào tế bào cầu thận → thúc đẩy suy thận nhanh
D. Tăng lọc protein qua cầu thận → thúc đẩy suy thận nhanh.
44. Theo dõi điều trị hội chứng thận hư, CHỌN CÂU SAI:
A. Protein máu/24h
B. Hồng cầu niệu
C. Tình trạng phù
D. Công thức máu
45. Tiên lượng hội chứng thận hư chủ yếu dựa vào:
A. Protein máu
B. Protein niệu
C. Nước và điện giải máu
D. Nitơ phi protein máu.
46. Tiên lượng hội chứng thận hư:
A. Protein niệu âm tính > 1 năm: hồi phục 1 phần
B. Protein niệu < 3,5 g/24h: hồi phục hoàn toàn
C. Protein niệu âm tính lâu dài: khỏi hoàn toàn
D. Có hồng cầu niệu, cao huyết áp và ure máu cao: tiên lượng trung bình

BÀI 2. SUY THẬN CẤP


1. Suy thận cấp là:
A. Thay đổi cấu trúc thận nhanh chóng
B. Thay đổi cấu trúc thận từ từ
C. Suy giảm chức năng thận nhanh chóng
D. Suy giảm chức năng thận từ từ
2. Suy thận cấp, CHỌN CÂU SAI:
A. Nhiều nguyên nhân cấp gây giảm chức năng thận nhanh chóng.
B. Tăng nồng độ ure huyết tương
C. Tăng creatinin huyết tương
D. Tăng tích tụ kiềm → kiềm máu
3. Suy thận cấp là tình trạng:
A. Cấp cứu, cần xử trí nhanh
B. Điều trị ngoại khoa
C. Điều trị nội khoa
D. Có thể tự khỏi không cần điều trị
4. Suy thận cấp có thể gây tử vong do:
A. Hội chứng gan thận
B. Phù phổi cấp
C. Ngừng tim do giảm K+ máu
D. Hôn mê do glucose máu cao
5. Suy thận cấp:
A. Điều trị kịp thời và chính xác thì cấu trúc thận có thể phục hồi hoàn toàn
B. Điều trị kịp thời và chính xác thì chức năng thận có thể phục hồi hoàn toàn
C. Điều trị kịp thời và chính xác thì có thể kéo dài sự sống, không thể phục hồi hoàn toàn.
D. Có thể tự khỏi không cần điều trị
6. Nguyên nhân gây suy thận cấp:
A. Suy thận cấp trước thận 20%
B. Suy thận cấp tại thận 50%
C. Suy thận cấp tại thận 75%
D. Suy thận cấp sau thận 5%
7. Giảm lượng máu đến thận gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC sau thận
8. Miễn dịch gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC sau thận
9. Sỏi oxalate gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC sau thận
10. Khối u đường tiết niệu gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC sau thận
11. Bệnh tim gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC sau thận
12. Suy tim cấp gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC sau thận
13. Lupus ban đỏ hệ thống gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC sau thận
14. Bệnh thận đái tháo đường gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC sau thận
15. Viêm tuyền liệt tuyến gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC sau thận
16. Nhồi máu cơ tim gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC sau thận
17. Thiếu máu do phẫu thuật gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC sau thận
18. Nhiễm độc penicilamin gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC sau thận
19. Nhiễm trùng huyết/sốc nhiễm trùng gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC sau thận
20. Tăng huyết áp (vô căn, ác tính) gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC tại thận, liên quan mạch máu thận
21. Nhiễm độc kim loại nặng gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC sau thận
22. Hoại tử do thuốc, hóa chất gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC sau thận
23. U buồng trứng gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC sau thận
24. Nhồi máu thận gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC tại thận, liên quan mạch máu thận
25. U nang thận gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC tại thận, liên quan cầu thận
B. STC tại thận, liên quan ống thận
C. STC tại thận, liên quan bẩm sinh
D. STC tại thận, liên quan kẽ thận
26. Hoại tử do thuốc aminoglycosid gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC sau thận
27. Thuốc phenacetin gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC sau thận
28. Viêm tắc mạch thận gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan ống thận
C. STC tại thận, liên quan mạch máu thận
D. STC tại thận, liên quan kẽ thận
29. Hoại tử do amphotericin B gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC sau thận
30. Tăng acid uric máu gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC tại thận, liên quan cầu thận
B. STC tại thận, liên quan ống thận
C. STC tại thận, liên quan chuyển hóa
D. STC sau thận
31. Hoại tử do thuốc cản quang gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC tại thận, liên quan cầu thận
B. STC tại thận, liên quan ống thận
C. STC tại thận, liên quan kẽ thận
D. STC sau thận
32. Viêm đa động mạch gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC tại thận, liên quan mạch máu thận
33. Thiếu máu do NSAIDs gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC tại thận, liên quan chuyển hóa
34. Viêm thận – bể thận gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC tại thận, liên quan mạch máu thận
B. STC tại thận, liên quan chuyển hóa
C. STC tại thận, liên quan nhiễm khuẩn
D. STC sau thận
35. Hoại tử do mật cá trắm gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC sau thận
36. Viêm kẽ thận cấp do penicillin gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC tại thận, liên quan cầu thận
B. STC tại thận, liên quan ống thận
C. STC tại thận, liên quan kẽ thận
D. STC sau thận
37. Thuốc sulfonamide gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC sau thận
38. Thiếu máu do thuốc ức chế men chuyển gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC tại thận, liên quan chuyển hóa
39. Lắng đọng urat gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC sau thận
40. Tăng calci máu, hạ kali máu gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan chuyển hóa
C. STC tại thận, liên quan nhiễm khuẩn
D. STC sau thận
41. Thiếu máu do cyclosporine gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC sau thận
42. Sốt rét gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC tại thận, liên quan nhiễm khuẩn
43. Viêm kẽ thận cấp do NSAIDs gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC tại thận, liên quan mạch máu thận
B. STC tại thận, liên quan ống thận
C. STC tại thận, liên quan chuyển hóa
D. STC tại thận, liên quan kẽ thận
44. Thuốc allopurinol gây suy thận cấp là thuộc nguyên nhân:
A. STC trước thận
B. STC tại thận, liên quan cầu thận
C. STC tại thận, liên quan ống thận
D. STC sau thận
45. Nguyên nhân gây STC sau thận do chích hẹp đường dẫn niệu, CHỌN CÂU SAI:
A. Sỏi oxalate
B. Lắng động urat
C. Viêm tuyến tiền liệt
D. Thuốc sulfonamide
46. Cơ chế bệnh sinh của suy thận cấp:
A. Giảm lưu lượng máu đến ống thận làm giảm mức lọc ống thận cấp tính
B. Tăng tính thấm màng đáy mao mạch cầu thận
C. Màng tế bào ống thận bị hủy hoại làm khuếch tán trở lại của dịch lọc ống thận khi đi qua
ống thận.
D. Tăng áp lực tổ chức kẽ thận do phù nề
47. Cơ chế bệnh sinh của suy thận cấp:
A. Giảm lưu lượng máu đến ống thận làm giảm mức lọc ống thận cấp tính
B. Giảm tính thấm màng đáy mao mạch ống thận
C. Tắc ống thận do xác tế bào, sắc tố, hoặc sản phẩm của protein
D. Giảm áp lực tổ chức kẽ thận do phù nề
48. Diễn tiến suy thận cấp theo trình tự:
A. Giai đoạn tiểu nhiểu – Giai đoạn tiểu ít, vô niệu – Giai đoạn hồi phục
B. Giai đoạn hồi phục – Giai đoạn tiểu nhiều – Giai đoạn tiểu ít, vô niệu
C. Giai đoạn tiểu ít, vô niệu – Giai đoạn hồi phục – Giai đoạn tiểu nhiều
D. Giai đoạn tiểu ít, vô niệu – Giai đoạn tiểu nhiều – Giai đoạn hồi phục
49. Diễn tiến lâm sàng điển hình của STC:
A. STC trước thận – Giảm mức lọc cầu thận – Hoại tử ống thận cấp – GĐ tiểu ít – GĐ tiểu
nhiều – GĐ hồi phục.
B. Giảm mức lọc cầu thận – STC trước thận – Hoại tử ống thận cấp – GĐ tiểu nhiều – GĐ tiểu
ít – GĐ hồi phục
C. STC trước thận – Hoại tử ống thận cấp – Giảm mức lọc cầu thận – GĐ tiểu ít – GĐ tiểu
nhiều – GĐ hồi phục.
D. STC trước thận – Hoại tử ống thận cấp – Giảm mức lọc cầu thận – GĐ tiểu nhiều – GĐ tiểu
ít – GĐ hồi phục
50. Trong diễn tiến lâm sàng điển hình của STC, điều trị tích cực giai đoạn nào làm khả năng sống
cao:
A. Giảm mức lọc cầu thận, chưa có hoại tử ống thận
B. Hoại tử ống thận cấp
C. Giai đoạn tiểu ít
D. Giai đoạn tiểu nhiều
51. Trong diễn tiến lâm sàng điển hình của STC, giảm mức lọc cầu thận sau bao lâu dẫn tới hoại tử
ống thận cấp:
A. Ngay lập tức
B. 24 giờ
C. 10 – 30 ngày
D. 6 tháng
52. Trong diễn tiến lâm sàng điển hình của STC, giai đoạn tiểu ít kéo dài bao lâu thì chuyển sang
giai đoạn tiểu nhiều:
A. Ngay lập tức
B. 24 giờ
C. 10 – 30 ngày
D. 6 tháng
53. Trong diễn tiến lâm sàng điển hình của STC, giai đoạn hồi phục kéo dài bao lâu:
A. Ngay lập tức
B. 24 giờ
C. 10 – 30 ngày
D. 6 tháng
54. Trong diễn tiến lâm sàng điển hình của STC, giai đoạn tiểu ít là có tổn thương của:
A. Giảm chức năng cầu thận
B. Giảm chức năng ống thận
C. Giảm chức năng cầu thận hoặc ống thận
D. Giảm chức năng cầu thận và ống thận
55. Trong diễn tiến lâm sàng điển hình của STC, giai đoạn tiểu nhiều là có tổn thương của:
A. Giảm chức năng cầu thận
B. Giảm chức năng ống thận
C. Giảm chức năng cầu thận hoặc ống thận
D. Giảm chức năng cầu thận và ống thận
56. Triệu chứng lâm sàng giai đoạn vô niệu của STC:
A. Lượng nước tiểu > 2 lít/ngày
B. K+ máu giảm
C. Na+, Ca++ máu giảm do tăng thải qua cầu thận
D. Khó thở, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, có thể hôn mê
57. Triệu chứng lâm sàng giai đoạn vô niệu của STC:
A. Đa niệu
B. Ure máu giảm
C. Acid uric máu tăng
D. Creatinin máu giảm
58. Triệu chứng lâm sàng giai đoạn vô niệu của STC:
A. Thiểu niệu, vô niệu
B. Nitơ phi protein giảm
C. Rối loạn cân bằng nước: mất nước
D. Kiềm máu chuyển hóa
59. Trong giai đoạn vô niệu của STC, triệu chứng của nitơ phi protein máu tăng là:
A. Ure máu giảm
B. Hội chứng ure huyết tăng
C. Creatinin máu giảm
D. Acid uric máu giảm
60. Trong giai đoạn vô niệu của STC, triệu chứng của hội chứng tăng ure huyết, CHỌN CÂU SAI:
A. Khó thở
B. Buồn nôn, nôn
C. Tiêu chảy
D. Hoa mắt, chóng mặt
61. Trong giai đoạn vô niệu của STC, triệu chứng của rối loạn cân bằng nước, CHỌN CÂU SAI:
A. Phù
B. Mắt trũng, da nhăn, môi khô
C. Có thể suy tim
D. Có thể phù não
62. Trong giai đoạn vô niệu của STC, triệu chứng của rối loạn điện giải:
A. K+ máu giảm
B. Na+ máu bình thường hoặc giảm do bị pha loãng
C. Ca++ máu giảm do giảm tái hấp thu tại ống thận
D. HCO3- máu tăng
63. Trong giai đoạn vô niệu của STC, triệu chứng của tăng K+ máu:
A. ECG: QRS hẹp
B. ECG: sóng T cao nhọn, đối xứng
C. ECG: PQ ngắn, QRS hẹp
D. ECG: ST đi ngang
64. Trong giai đoạn vô niệu của STC, triệu chứng của tăng K+ máu, CHỌN CÂU SAI:
A. Nhịp tim nhanh, loạn nhịp, có thể ngừng tim
B. Yếu cơ
C. Liệt cơ
D. Run cơ
65. Triệu chứng lâm sàng giai đoạn tiểu nhiều của STC, CHỌN CÂU SAI:
A. Lượng nước tiểu > 2 lít/ngày
B. Lượng nước tiểu > 4-5 lít/ngày
C. Mất nước
D. K+ máu giảm, Na+ máu tăng
66. Giai đoạn tiểu nhiều trong suy thận cấp kéo dài:
A. 24 giờ
B. 5 – 10 ngày
C. 10 – 30 ngày
D. 6 tháng – 1 năm
67. Triệu chứng lâm sàng giai đoạn hồi phục của STC:
A. Lượng nước tiểu > 2 lít/ngày
B. Lượng nước tiểu 1-2 lít/ngày
C. Ure, creatinin máu tăng dần
D. Ure, creatinin nước tiểu giảm dần
68. Giai đoạn hồi phục trong suy thận cấp kéo dài:
A. 24 giờ
B. 5 – 10 ngày
C. 10 – 30 ngày
D. 6 tháng – 1 năm
69. Điều trị suy thận cấp:
A. Dùng thuốc đặc trị
B. Loại bỏ nguyên nhân
C. Dùng thuốc cải thiện chức năng thận
D. Không cần điều trị, chức năng thận tự phục hồi
70. Mục tiêu điều trị suy thận cấp, CHỌN CÂU SAI:
A. Điều trị, loại bỏ nguyên nhân
B. Tăng cường chức năng thận
C. Cân bằng nước và điện giải
D. Giảm các biến chứng của suy thận cấp
71. Trong trường hợp STC trước thận (mất máu, mất nước) cần truyền đủ dịch hoặc máu với mục
tiêu:
A. Nâng nhanh số lượng hồng cầu đến các cơ quan
B. Nâng nhanh huyết áp để tránh nguy cơ STC tại thận
C. Nâng nhanh thể tích tuần hoàn để tránh nguy cơ suy tim
D. Nâng nhanh thể tích tuần hoàn để tránh rối loạn hô hấp
72. Trong trường hợp STC trước thận (mất máu, mất nước) khi truyền dịch hoặc máu để điều trị thì
cần lưu ý gì:
A. Hạn chế quá tải dịch truyền
B. Không truyền dịch hoặc máu trong giai đoạn tiểu ít, vô niệu
C. Truyền dịch hoặc máu bắt đầu khi bệnh nhân có tiểu nhiều
D. Duy trì truyền dịch hoặc máu cho đến khi bệnh nhân kết thúc giai đoạn hồi phục
73. Trong trường hợp STC trước thận (mất máu, mất nước) khi truyền dịch hoặc máu để điều trị thì
cần theo dõi thông số:
A. Áp lực tĩnh mạch thận và lượng nước tiểu
B. Áp lực tĩnh mạch trung tâm và lượng nước tiểu
C. Áp lực động mạch thận và lượng nước tiểu
D. Áp lực động mạch trung tâm và lượng nước tiểu
74. Điều chỉnh rối loạn nước trong suy thận cấp:
A. Nếu bệnh nhân vô niệu → cần đảm bảo cân bằng dương
B. Nếu bệnh nhân vô niệu, lượng nước đưa vào thường là 500 ml/ngày
C. Lọc máu ngoài thận khi vô niệu > 1 tuần.
D. Tích cực đưa nước vào cơ thể để tăng chức năng lọc cầu thận
75. Trong STC, vô niệu kéo dài bao lâu thì có chỉ định lọc máu ngoài thận:
A. > 24 giờ
B. > 4 ngày
C. > 7 ngày
D. > 10 ngày
76. Điều chỉnh rối loạn nước trong suy thận cấp:
A. Bổ sung nước theo cân bằng dương (lượng nước vào > lượng nước tiểu) khi bệnh nhân ở
giai đoạn vô niệu
B. Bổ sung dung dịch nước và điện giải khi bệnh nhân ở giai đoạn thiểu niệu
C. Bổ sung nước và điện giải khi bệnh nhân ở giai đoạn đa niệu
D. Bổ sung nước và điện giải khi bệnh nhân ở giai đoạn phục hồi
77. Trong suy thận cấp, hạn chế tăng K+ máu bằng cách, CHỌN CÂU SAI:
A. Hạn chế đưa K+ vào
B. Lợi tiểu mạnh thải K+
C. Tăng thải K+ qua ruột
D. Đưa K+ vào trong tế bào: truyền glucose 90% 50 ml + insulin 10 UI
78. Trong suy thận cấp, hạn chế tăng K+ máu bằng cách:
A. Tăng cường đưa Na+ vào cơ thể
B. Giải quyết ổ hoại tử, chống nhiễm khuẩn
C. Giảm thải K+ qua ruột
D. Giảm đưa K+ vào tế bào
79. Trong suy thận cấp, hạn chế tăng K+ máu bằng cách:
A. Ăn nhiều rau quả
B. Lợi tiểu spironolacton
C. Kayexalate
D. Truyền dịch làm pha loãng K+
80. Trong suy thận cấp, hạn chế tăng K+ máu bằng cách dùng lợi tiểu mạnh thải K+ như furosemid
khi bệnh nhân, CHỌN CÂU SAI:
A. Không bị phù
B. Huyết áp tối đa > 80 mmHg
C. Huyết áp tối thiểu < 60 mmHg
D. STC không do nguyên nhân cơ giới
81. Trong suy thận cấp, truyền glucose 30% 50 ml + insulin 10 UI làm hạn chế tăng K+ máu là do:
A. Hạn chế hấp thu K+ qua ruột
B. Lợi tiểu thải K+
C. Đưa K+ vào tế bào
D. Tăng thải K+ qua ruột
82. Trong suy thận cấp, dùng Kayexalate làm hạn chế tăng K+ máu là do:
A. Hạn chế hấp thu K+ qua ruột
B. Lợi tiểu thải K+
C. Đưa K+ vào tế bào
D. Tăng thải K+ qua ruột
83. Trong suy thận cấp, dùng Resonium A làm hạn chế tăng K+ máu là do:
A. Hạn chế hấp thu K+ qua ruột
B. Lợi tiểu thải K+
C. Đưa K+ vào tế bào
D. Tăng thải K+ qua ruột
84. Trong suy thận cấp, chỉ định lọc máu ngoài thận khi nồng độ K+ máu tăng:
A. > 2,5 mmol/l
B. > 4,5 mmol/l
C. > 6,5 mmol/l
D. > 8,5 mmol/l
85. Trong suy thận cấp, hạn chế tăng ure máu bằng cách sử dụng:
A. Furosemid
B. Ketosteril
C. Kayexalate
D. Resonium A
86. Trong suy thận cấp, hạn chế tăng ure máu bằng cách:
A. Chế độ ăn giảm đạm 1,2 g/kg/ngày
B. Bổ sung thêm Kayexalate
C. Loại bỏ các ổ nhiễm khuẩn
D. Bổ sung thêm Resonium A
87. Trong suy thận cấp, lượng đạm đưa vào cơ thể được tiết chế ở mức:
A. 0,4 g/kg/ngày
B. 0,8 g/kg/ngày
C. 1,2 g/kg/ngày
D. 1,6 g/kg/ngày
88. Trong suy thận cấp, lọc máu được chỉ định khi nồng độ ure thay đổi:
A. Ure máu > 35 mmol/l
B. Ure nước tiểu < 35 mmol/l
C. Ure máu > 6,5 mmol/l
D. Ure nước tiểu < 6,5 mmol/l
89. Trong suy thận cấp, lọc máu được chỉ định khi nồng độ creatinin thay đổi:
A. Creatinin máu > 300 µmol/l
B. Creatinin nước tiểu > 300 mmol/l
C. Creatinin máu > 600 µmol/l
D. Creatinin máu > 600 mmol/l
90. Trong suy thận cấp, lọc máu được chỉ định khi:
A. Ure máu > 6,5 mmol/l
B. Creatinin máu > 600 mmol/l
C. Có biểu hiện toan máu
D. K+ máu > 4,5 mmol/l
91. Trong suy thận cấp, dùng NaHCO3 điều trị có tác dụng:
A. Giảm toan máu và giảm K+ máu
B. Giảm toan máu và tăng K+ máu
C. Giảm ure, creatinin máu
D. Giảm ure, creatinin máu và giảm K+ máu
92. Trong suy thận cấp, chống toan máu bằng cách, CHỌN CÂU SAI:
A. Truyền NaHCO3 1,4%
B. Truyền NaHCO3 4,2%
C. Tiêm NaHCO3 2,8%
D. Tiêm NaHCO3 8,4%

BÀI 3. SUY THẬN MẠN


1. Suy thận mạn:
A. Kéo dài gây bệnh thận mạn
B. Giảm đột ngột số lượng nephron chức năng
C. Giảm dần mức lọc ống thận
D. Tiến triển từ từ, không thể đảo ngược
2. Suy thận mạn đặc trưng bởi:
A. Giảm số lượng nephron chức năng và giảm mức lọc cầu thận
B. Giảm số lượng neuron chức năng và giảm mức lọc cầu thận
C. Giảm số lượng nephron chức năng và giảm mức lọc ống thận
D. Giảm số lượng neuron chức năng và giảm mức lọc ống thận
3. Suy thận mạn do:
A. Tổn thương cầu thận
B. Tổn thương hệ mạch thận
C. Tổn thương kẽ thận
D. Tổn thương nephron làm mất chức năng sinh lý
4. Hội chứng suy thận mạn xuất hiện khi:
A. Số lượng nephron bị tổn thương > số còn lại → nhưng vẫn còn khả năng bù trừ để duy trì
hằng định nội môi
B. Số lượng nephron bị tổn thương > số còn lại → không còn đủ để duy trì hằng định nội
môi
C. Số lượng nephron bị tổn thương < số còn lại → còn khả năng bù trừ để duy trì hằng định
nội môi
D. Số lượng nephron bị tổn thương < số còn lại → không còn đủ để duy trì hằng định nội
môi
5. Hội chứng suy thận mạn biểu hiện:
A. Mức lọc ống thận giảm làm nitơ phi protein tích tụ tăng trong máu → hội chứng tăng ure
huyết
B. Rối loạn cân bằng nước và điện giải do rối loạn tái hấp thu và bài tiết ở mô kẽ thận
C. Sản xuất 1,25 dihydrocholecalciferol của cầu thận giảm → giảm calci máu, tăng phospho
máu
D. Thiếu máu khó phục hồi do giảm erythropoietin.
6. Hội chứng suy thận mạn biểu hiện:
A. Mức lọc cầu thận giảm → nitơ phi protein máu tăng; Na+, K+, Ca++ máu tăng
B. Rối loạn cân bằng nước và điện giải do rối loạn tái hấp thu và bài tiết ở ống thận
C. Thiếu máu khó phục hồi do giảm prothrombin
D. Tăng huyết áp do tăng calci máu làm co mạch
7. Trong suy thận mạn, triệu chứng rối loạn cần bằng nước và điện giải trong giai đoạn đầu:
A. Tiểu ít
B. Tiểu nhiều về đêm
C. Phù
D. Na+ máu tăng
8. Đặc điểm của phù trong suy thận mạn:
A. STM do viêm cầu thận thường có phù ở giai đoạn suy thận nặng
B. STM do viêm cầu thận thường không có phù
C. STM do bất cứ nguyên nhân nào cũng có phù từ giai đoạn đầu
D. STM do các nguyên nhân khác (ngoại trừ viêm cầu thận) có phù ở giai đoạn suy thận
nặng
9. Đặc điểm của lượng nước tiểu trong suy thận mạn:
A. Giai đoạn đầu tiểu ít
B. Giai đoạn đầu thường có tiểu nhiều về đêm
C. Giai đoạn cuối tiểu tăng nhiều hơn
D. Giai đoạn cuối tiểu đêm diễn ra thường xuyên hơn.
10. Trong giai đoạn đầu của suy thận mạn có triệu chứng, CHỌN CÂU SAI:
A. Tiểu nhiều
B. Tiểu nhiều về đêm
C. Na+ máu giảm
D. K+ máu tăng
11. Trong giai đoạn cuối của suy thận mạn có triệu chứng:
A. Tăng số lượng nước tiểu
B. Giảm Na+, K+ máu
C. Tụt huyết áp
D. Toan máu
12. Trong giai đoạn cuối của suy thận mạn có triệu chứng:
A. Lượng nước tiểu tăng nhiều
B. Mất nước
C. Thiểu niệu hoặc vô niệu
D. Tiểu đêm thường xuyên
13. Trong giai đoạn cuối của suy thận mạn khi có đợt cấp hoặc suy thận mức độ nặng gây rối loạn
điện giải:
A. Na+ máu giảm
B. K+ máu giảm
C. Ca++ máu giảm
D. Phospho máu giảm
14. Trong giai đoạn cuối của suy thận mạn có triệu chứng của tăng huyết áp, CHỌN CÂU SAI:
A. 80 – 90% bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối có tăng huyết áp
B. Là hậu quả của ứ đọng nước và Na+ máu
C. Là hậu quả của ứ đọng Ca++ máu
D. Là hậu quả của hoạt hóa hệ rennin-angiotensin
15. Trong giai đoạn cuối của suy thận mạn có triệu chứng suy tim là do, CHỌN CÂU SAI:
A. Tăng huyết áp
B. Ứ muối
C. Thiếu máu
D. Giảm K+ máu gây giảm tần số tim
16. Trong giai đoạn cuối của suy thận mạn có toan máu khi mức lọc cầu thận:
A. < 10 ml/phút
B. < 25 ml/phút
C. < 40 ml/phút
D. < 55 ml/phút
17. Trong suy thận mạn, hội chứng ure máu cao có triệu chứng, CHỌN CÂU SAI :
A. Thần kinh: nhức đầu, mệt mỏi, vật vã, thờ ơ, cuối cùng co giật và hôn mê
B. Tiêu hóa : ăn không tiêu, táo bón hoặc tiêu chảy, xuất huyết tiêu hóa
C. Hô hấp : khó thở, nhịp thở Kussmal, hơi thở có mùi khai
D. Mạch chậm, tụt huyết áp, có thể viêm màng ngoài tim.
18. Thiếu máu trong suy thận mạn :
A. Biểu hiện thường gặp trong STM
B. Có thể phục hồi
C. Mức độ thiếu máu tỷ lệ nghịch với mức độ suy thận
D. Huyết sắc tố tăng
19. Trong suy thận mạn có loạn dưỡng xương với đặc điểm:
A. Xuất hiện trong giai đoạn cuối của STM
B. Do rối loạn chuyển hóa calci-phospho và thiếu hụt vitamin D
C. Hậu quả của sự phá hủy cầu thận
D. Có 2 loại tổn thương: viêm xơ xương và loãng xương
20. Trong suy thận mạn, biểu hiện lâm sàng thường gặp của loạn dưỡng xương là, CHỌN CÂU
SAI:
A. Đau ở xương
B. Gãy xương
C. Viêm cơ
D. Viêm khớp
21. Trong suy thận mạn, biểu hiện lâm sàng thường gặp của loạn dưỡng xương là, CHỌN CÂU
SAI:
A. Viêm quanh khớp
B. Xơ cứng động mạch gây thiếu máu cục bộ
C. Xơ vữa động mạch
D. Viêm khớp
22. Trong suy thận mạn, biểu hiện lâm sàng thường gặp của thay đổi nồng độ calci-phospho là,
CHỌN CÂU SAI:
A. Ngứa
B. Thiếu máu
C. Cơn tetani
D. Yếu, liệt cơ
23. Tiến triển trong suy thận mạn được đánh giá dựa chủ yếu vào:
A. Mức độ tổn thương nephron
B. Mức độ lọc ống thận
C. Mức độ tái hấp thu và bài tiết ống thận
D. Mức độ lọc cầu thận
24. Suy thận mạn chia thành mấy giai đoạn:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
25. Suy thận mạn có mức lọc cầu thận 60 – 30 ml/phút thuộc giai đoạn mấy:
A. GĐ 1
B. GĐ 2
C. GĐ 3
D. GĐ 4
26. Suy thận mạn có mức lọc cầu thận < 15 ml/phút thuộc giai đoạn mấy:
A. GĐ 1
B. GĐ 2
C. GĐ 3
D. GĐ 4
27. Suy thận mạn giai đoạn bình thường có đặc điểm:
A. Giảm chức năng thận có hồi phục
B. Mức lọc cầu thận > 120 ml/phút
C. Lượng nước tiểu giảm nhẹ
D. Triệu chứng lâm sàng rõ ràng
28. Suy thận mạn giai đoạn 1 có đặc điểm:
A. Suy thận mạn mức độ trung bình
B. Mức lọc cầu thận 120 – 90 ml/phút
C. Lượng nước tiểu tăng
D. Mức độ biểu hiện triệu chứng lâm sàng không rõ
29. Suy thận mạn giai đoạn 2 có đặc điểm:
A. Suy thận mạn mức độ nặng
B. Mức lọc cầu thận 90 – 60 ml/phút
C. Lượng nước tiểu nhiều
D. Mức độ biểu hiện triệu chứng lâm sàng (++)
30. Suy thận mạn giai đoạn 3 có đặc điểm:
A. Suy thận mạn giai đoạn cuối
B. Mức lọc cầu thận 30 – 15 ml/phút
C. Lượng nước tiểu tăng
D. Mức độ biểu hiện triệu chứng lâm sàng (++)
31. Suy thận mạn giai đoạn 4 có đặc điểm:
A. Suy thận mạn mức độ nặng
B. Mức lọc cầu thận 60 – 30 ml/phút
C. Lượng nước tiểu ít
D. Mức độ biểu hiện triệu chứng lâm sàng (+++)
32. Khi suy thận mạn có tiểu nhiều là thuộc giai đoạn mấy:
A. GĐ 1
B. GĐ 2
C. GĐ 3
D. GĐ 4
33. Mức độ biểu hiện triệu chứng lâm sàng (+++) là thuộc giai đoạn mấy:
A. GĐ 1
B. GĐ 2
C. GĐ 3
D. GĐ 4
34. Yếu tố làm suy thận mạn tiến triển nặng hơn, CHỌN CÂU SAI:
A. Tụt huyết áp
B. Cơn tăng huyết áp ác tính
C. Nhiễm khuẩn hô hấp
D. Viêm thận – bể thận cấp
35. Yếu tố làm suy thận mạn tiến triển nặng hơn, CHỌN CÂU SAI:
A. Tiêu chảy cấp
B. Lợi tiểu furosemid quá liều
C. Thuốc độc cho gan
D. Thuốc độc cho thận
36. Mục tiêu điều trị suy thận mạn, CHỌN CÂU SAI:
A. Phát hiện bệnh sớm
B. Loại bỏ nguyên nhân
C. Tích cực điều trị cho đến khi mức lọc cầu thận phục hồi
D. Điều trị và theo dõi biến chứng
37. Điều trị bảo tồn trong suy thận mạn:
A. Chống các yếu tố làm trầm trọng bệnh thêm
B. Chế độ ăn: nên luôn ăn nhạt khi có suy thận mạn
C. Chế độ ăn: tăng cường đạm để tăng áp lực keo máu giúp giảm phù
D. Lợi tiểu furosemid khi suy thận mạn giai đoạn đầu
38. Chế độ ăn của bệnh nhân suy thận mạn:
A. Thường xuyên ăn nhạt gần như giảm Na+ hoàn toàn để giảm phù và giảm tình trạng tăng
huyết áp
B. Đạm 40 – 50 g/ngày
C. Lượng nước đưa vào cơ thể = lượng nước tiểu + 1 lít
D. Ăn nhiều rau quả, trái cây để cung cấp K+
39. Khi suy thận mạn có phù và tăng huyết áp, điều trị thích hợp, CHỌN CÂU SAI:
A. Lợi tiểu furosemid
B. Giảm lượng nước đưa vào cơ thể
C. Ăn nhạt
D. Ăn nhiều đạm để tăng áp lực keo
40. Chống thiếu máu trong suy thận mạn bằng cách bổ sung, CHỌN CÂU SAI:
A. Fibrinogen
B. Erythropoietin
C. Sắt
D. Vitamin B12
41. Hạn chế tăng K+ máu trong suy thận mạn:
A. Tăng cường đưa Na+ vào cơ thể
B. Giải quyết ổ hoại tử, chống nhiễm khuẩn
C. Giảm thải K+ qua ruột
D. Giảm đưa K+ vào tế bào
42. Hạn chế tăng ure máu trong suy thận mạn:
A. Furosemid
B. Ketosteril
C. Kayexalate
D. Resonium A
43. Chỉ định lọc máu ở bệnh nhân suy thận mạn mức độ:
A. Nhẹ hoặc trung bình
B. Trung bình hoặc nặng
C. Nặng hoặc giai đoạn cuối
D. Giai đoạn cuối
44. Chỉ định ghép thận ở bệnh nhân suy thận mạn mức độ:
A. Nhẹ hoặc trung bình
B. Trung bình hoặc nặng
C. Nặng hoặc giai đoạn cuối
D. Giai đoạn cuối

BÀI 4. SỎI TIẾT NIỆU


1. Sỏi tiết niệu được hình thành bắt nguồn từ:
A. Các muối khoáng không tan trong nước tiểu
B. Các muối khoáng hòa tan trong nước tiểu
C. Các nitơ phi protein trong nước tiểu
D. Các yếu tố vi lượng không tan trong nước tiểu
2. Để hình thành sỏi tiết niệu cần:
A. Xảy ra rối loạn sinh lý bệnh học → các muối khoáng không tan kết tinh thành nhân nhỏ
rồi lớn dần thành sỏi.
B. Khi có những điều kiện thuận lợi → các muối khoáng tan kết tinh thành nhân nhỏ rồi lớn
dần thành sỏi
C. Xảy ra rối loạn sinh lý bệnh học và có điều kiện thuận lợi → các muối khoáng không tan
kết tinh thành nhân nhỏ rồi lớn dần thành sỏi.
D. Xảy ra rối loạn sinh lý bệnh học và có điều kiện thuận lợi → các muối khoáng hòa tan kết
tinh thành nhân nhỏ rồi lớn dần thành sỏi.
3. Khi có sỏi trong đường tiết niệu có thể gây, CHỌN CÂU SAI:
A. Đau
B. Nhiễm khuẩn đường sinh dục
C. Ứ nước ở thận
D. Ứ mủ ở thận
4. Sỏi tiết niệu có loại, CHỌN CÂU SAI:
A. Sỏi calci phosphate
B. Sỏi cholesterol
C. Sỏi calci oxalate
D. Sỏi urat
5. Sỏi tiết niệu có loại, CHỌN CÂU SAI:
A. Sỏi sắc tố mật
B. Sỏi cystin
C. Sỏi struvit
D. Sỏi calci oxalate
6. Cường cận giáp trạng nếu có gây sỏi tiết niệu thì sỏi thuộc loại nào:
A. Sỏi calci phosphate
B. Sỏi calci oxalate
C. Sỏi urat
D. Sỏi cystin
7. Tăng cystin niệu nếu có gây sỏi tiết niệu thì sỏi thuộc loại nào:
A. Sỏi calci phosphate
B. Sỏi calci oxalate
C. Sỏi urat
D. Sỏi cystin
8. Ăn thức ăn nhiều purin nếu có gây sỏi tiết niệu thì sỏi thuộc loại nào:
A. Sỏi calci phosphate
B. Sỏi calci oxalate
C. Sỏi urat
D. Sỏi cystin
9. Tăng calci niệu vô căn nếu có gây sỏi tiết niệu thì sỏi thuộc loại nào:
A. Sỏi calci phosphate
B. Sỏi struvit
C. Sỏi urat
D. Sỏi cystin
10. Tăng calci máu nguyên phát không rõ nguyên nhân nếu có gây sỏi tiết niệu thì sỏi thuộc loại
nào:
A. Sỏi calci phosphate
B. Sỏi calci oxalate
C. Sỏi urat
D. Sỏi cystin
11. Tăng calci niệu vô căn nếu có gây sỏi tiết niệu thì sỏi thuộc loại nào:
A. Sỏi struvit
B. Sỏi calci oxalate
C. Sỏi urat
D. Sỏi cystin
12. Thức ăn nhiều oxalat nếu có gây sỏi tiết niệu thì sỏi thuộc loại nào:
A. Sỏi calci phosphate
B. Sỏi calci oxalate
C. Sỏi urat
D. Sỏi cystin
13. Uống nhiều vitamin C kéo dài nếu có gây sỏi tiết niệu thì sỏi thuộc loại nào:
A. Sỏi calci oxalate
B. Sỏi urat
C. Sỏi cystin
D. Sỏi struvit
14. Nhiễm khuẩn tiết niệu mạn tính và tái phát nếu có gây sỏi tiết niệu thì sỏi thuộc loại nào:
A. Sỏi calci phosphate
B. Sỏi urat
C. Sỏi cystin
D. Sỏi struvit
15. Tăng acid uric máu và acid uric niệu nếu có gây sỏi tiết niệu thì sỏi thuộc loại nào:
A. Sỏi calci phosphate
B. Sỏi urat
C. Sỏi cystin
D. Sỏi struvit
16. Nước tiểu quá acid kéo dài nếu có gây sỏi tiết niệu thì sỏi thuộc loại nào:
A. Sỏi calci phosphate
B. Sỏi urat
C. Sỏi cystin
D. Sỏi struvit
17. Nguyên nhân hàng đầu hay gặp trong sỏi tiết niệu dạng calci do nước tiểu quá bão hòa calci
là:
A. Cường tuyến cận giáp
B. Cường giáp
C. Tăng calci niệu vô căn
D. Tăng calci máu nguyên phát không rõ nguyên nhân
18. Nước tiểu quá bão hòa oxalate gây sỏi calci là do, CHỌN CÂU SAI:
A. Thức ăn nhiều oxalate
B. Rối loạn chuyển hóa oxalate ở gan
C. Tăng bài xuất acid oxalic và acid gluconic
D. Nước tiểu quá acid kéo dài
19. Kiềm hóa nước tiểu tạo sỏi:
A. Sỏi calci phosphate
B. Sỏi urat
C. Sỏi cystin
D. Sỏi struvit
20. Cơ chế tạo sỏi struvit:
A. Nhiễm khuẩn tiết niệu
B. Vi khuẩn giải phóng men transferase
C. Giảm tổng hợp NH4OH
D. NH4OH phân giải thành NH4+ và OH- gây toan hóa nước tiểu
21. Điều kiện thuận lợi tạo sỏi tiết niệu:
A. Tăng lưu lượng nước tiểu
B. Nhiễm khuẩn máu
C. Dị dạng mạch máu đường tiết niệu
D. Có yếu tố di truyền
22. Triệu chứng sỏi tiết niệu, CHỌN CÂU SAI:
A. Đa số bệnh nhân không có triệu chứng lâm sàng
B. Tiền sử tiểu sỏi
C. Cơn đau quặn gan
D. Nhiễm khuẩn tiết niệu tái phát nhiều lần
23. Triệu chứng lâm sàng sỏi tiết niệu:
A. Cơn đau quặn thận: đau dữ dội hạ sườn phải
B. Đau điểm Murphy
C. Sốt cao, rét run nếu có kèm theo viêm bàng quang
D. Tiểu buốt, lắt nhắt, tiểu đục hoặc máu: do viêm bàng quang hoặc viêm thận, bể thận
24. Triệu chứng lâm sàng sỏi tiết niệu, CHỌN CÂU SAI:
A. Đau hông lưng
B. Vàng da
C. Tiểu máu đại thể
D. Tiểu buốt, lắt nhắt
25. Cận lâm sàng cần làm để chẩn đoán sỏi tiết niệu, CHỌN CÂU SAI
A. Xét nghiệm nước tiểu
B. UIV để tìm sỏi không cản quang
C. Siêu âm
D. Phân tích sỏi
26. Trong sỏi tiết niệu, xét nghiệm nước tiểu có giá trị, CHỌN CÂU SAI
A. Dự đoán loại sỏi
B. Dự đoán biến chứng
C. Mức độ tổn thương thận
D. Cặn oxalat
27. Trong sỏi tiết niệu, xét nghiệm nước tiểu để dự đoán biến chứng bằng trị số, CHỌN CÂU
SAI
A. Protein niệu (+) là có viêm thận – bể thận
B. Protein niệu (+) là có nhiễm khuẩn
C. Protein niệu (+) là có hoại tử ống thận
D. Nhiều bạch cầu thoái hóa là có nhiễm khuẩn tiết niệu
28. Trong sỏi tiết niệu, kỹ thuật UIV là:
A. XQ thận có cản quang
B. Chụp thận ngược dòng
C. Siêu âm bụng
D. XQ bụng
29. Trong sỏi tiết niệu, chụp UIV có tác dụng:
A. Thấy sự thay đổi hình ảnh thận
B. Định lượng calci
C. Dự đoán loại sỏi
D. Biết thành phần sỏi
30. Trong sỏi tiết niệu, chụp thận ngược dòng có tác dụng:
A. Tìm sỏi cản quang
B. Tìm sỏi không cản quang
C. Biết thành phần sỏi
D. Xác định số lượng sỏi
31. Trong sỏi tiết niệu, siêu âm thận có tác dụng, CHỌN CÂU SAI:
A. Đánh giá kích thước thận
B. Đánh giá viêm đường tiết niệu
C. Xác định số lượng sỏi
D. Vị trí sỏi trên đường tiết niệu
32. Trong sỏi tiết niệu, phân tích sỏi có tác dụng, CHỌN CÂU SAI:
A. Biết thành phần sỏi
B. Giúp lựa chọn thuốc điều trị
C. Các biện pháp dự phòng tái phát
D. Đánh giá tình trạng tổn thương đường tiết niệu
33. Nguyên tắc chung của điều trị và dự phòng sỏi tiết niệu:
A. Uống nhiều nước khi có sỏi gây đau quặn thận
B. Giảm vận động để các sỏi nhỏ theo đường tiểu ra ngoài
C. Nội soi, mổ lấy sỏi và phá sỏi bằng sóng cao tần
D. Những bệnh nhân sau điều trị, để dự phòng tái phát thì cần hạn chế tối đa ăn chất nhiều
calci, đạm và giảm vận động.
34. Điều trị và dự phòng đối với sỏi calci phosphat:
A. Nếu cường tuyến giáp cần phẫu thuật cắt bớt tuyến giáp
B. Nếu calci niệu tăng cao không rõ nguyên nhân thường dùng lợi tiểu nhóm tiết kiệm kali
C. Thuốc giảm hấp thu calci ở ruột được sử dụng cho bệnh nhân có calci máu cao
D. Thuốc giảm hấp thu calci ở ruột được sử dụng cho bệnh nhân có calci máu và calci niệu
cao
35. Điều trị và dự phòng đối với sỏi calci oxalat:
A. Tăng cường thức ăn nhiều oxalatease
B. Sử dụng vitamin C liều cao (> 500 mg/ngày) kéo dài để thải sỏi
C. Dùng lợi tiểu nhóm thiazid để giảm calci niệu
D. Uống citrate calci để ức chế quá trình kết tinh calci oxalate thành sỏi
36. Điều trị và dự phòng đối với sỏi urat, CHỌN CÂU SAI
A. Hạn chế ăn cá, thịt
B. Không uống vitamin C liều cao kéo dài
C. Giảm acid uric máu bằng uống allopurinol
D. Giảm acid uric niệu bằng uống allopurinol
37. Điều trị và dự phòng đối với sỏi cystin:
A. Uống allopurinol để hạn chế kết tinh sỏi
B. Uống citrate calci để hạn chế kết tinh sỏi
C. Uống D-penicillamine để hòa tan sỏi
D. Lợi tiểu nhóm tiết kiệm kali
38. Điều trị và dự phòng đối với sỏi struvit:
A. Chống nhiễm khuẩn tiết niệu
B. Uống allopurinol
C. Uống D-penicillamine
D. Không dung vitamin C liều cao kéo dài

BÀI 5. NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU


1. Đặc trưng của nhiễm khuẩn tiết niệu là gì:
A. Sự hiện diện của vi khuẩn trong máu
B. Sự hiện diện của vi khuẩn trong nước tiểu hoặc đường tiết niệu
C. Sự hiện diện của vi khuẩn và máu trong nước tiểu hoặc đường tiết niệu
D. Sự hiện diện của vi khuẩn trong đường tiết niệu và tổn thương thận
2. Viêm tuyền liệt tuyến là thuộc nhóm nhiễm khuẩn đường tiết niệu nào:
A. Trên
B. Giữa
C. Dưới
D. Tận cùng
3. Viêm thận – bể thận là thuộc nhóm nhiễm khuẩn đường tiết niệu nào:
A. Trên
B. Giữa
C. Dưới
D. Tận cùng
4. Viêm bàng quang là thuộc nhóm nhiễm khuẩn đường tiết niệu nào:
A. Trên
B. Giữa
C. Dưới
D. Tận cùng
5. Viêm tuyền liệt tuyến là thuộc nhóm nhiễm khuẩn đường tiết niệu nào:
A. Trên
B. Giữa
C. Dưới
D. Tận cùng
6. Viêm niệu đạo là thuộc nhóm nhiễm khuẩn đường tiết niệu nào:
A. Trên
B. Giữa
C. Dưới
D. Tận cùng
7. Vi khuẩn nào gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu hay gặp nhất:
A. Proteus
B. E.coli
C. Staphylococcus aureus
D. Chlamydia trachomatis
8. E.coli gây bệnh nhiễm trùng tiết niệu chiếm:
A. 20%
B. 40%
C. 60%
D. 80%
9. Vi khuẩn Gram (-) gây bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu:
A. E.coli
B. Enterococci
C. Lậu cầu
D. Candida
10. Vi khuẩn Gram (+) gây bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu:
A. Proteus
B. Klebsiella
C. Staphilococcus aureus (tụ cầu)
D. Chlamydia trachomatis
11. Điều kiện thuận lợi gây nhiễm khuẩn tiết niệu:
A. Giảm lượng máu tới thận
B. Sỏi đường mật gây tắc nghẽn
C. Hoạt động tình dục
D. Tuyến tiền liệt teo
12. Điều kiện thuận lợi gây nhiễm khuẩn tiết niệu:
A. Đái tháo đường
B. Rối loạn chức năng ruột do thần kinh
C. Tăng cường hệ miễn dịch
D. Đặt ống dẫn lưu ruột ra thành bụng
13. Điều kiện thuận lợi gây nhiễm khuẩn tiết niệu, CHỌN CÂU SAI
A. Tắc nghẽn đường tiểu do sỏi cholesterol
B. Tắc nghẽn đường tiểu do u đường niệu
C. Tắc nghẽn do dị dạng đường niệu
D. Tắc nghẽn do phì đại tiền liệt tuyến
14. Điều kiện thuận lợi gây nhiễm khuẩn tiết niệu, CHỌN CÂU SAI
A. Thai nghén
B. Hồi lưu bàng quang – niệu đạo
C. Đặt sonde bàng quang
D. Suy giảm hệ miễn dịch
15. Điều kiện thuận lợi gây nhiễm khuẩn tiết niệu thường gặp trong bệnh viện:
A. Suy giảm hệ miễn dịch
B. Đặt sonde bàng quang
C. Tắc nghẽn do sỏi
D. Rối loạn chức năng bàng quang do thần kinh
16. Con đường gây nhiễm khuẩn tiết niệu thường gặp nhất là:
A. Vi khuẩn theo động mạch đến thận
B. Vi khuẩn theo tĩnh mạch đến thận
C. Vi khuẩn qua niệu đạo ngược lên đường tiết niệu
D. Vi khuẩn theo tĩnh mạch cửa
17. Nhiễm khuẩn tiết niệu xảy ra do:
A. Độc tính, mức độ sinh sản của vi khuẩn > cơ chế đề kháng tại chỗ của cơ thể.
B. Độc tính của vi khuẩn > cơ chế đề kháng tại chỗ của cơ thể.
C. Độc tính của vi khuẩn < cơ chế đề kháng tại chỗ của cơ thể.
D. Độc tính của chất thải cơ thể (ure, creatinin, acid uric,…) > cơ chế đề kháng của cơ thể.
18. Bình thường, vi khuẩn không vào được đường tiết niệu hoặc vào được nhưng bị thanh lọc
nhanh chóng do:
A. Nước tiểu tác dụng cô đặc, nhịn tiểu làm cơ thắt bàng quang đóng nên vi khuẩn không
xâm nhập được
B. Tác dụng kháng khuẩn trực tiếp của niêm mạc trong thành bàng quang
C. Phản ứng của các bạch cầu ái kiềm trong thành bàng quang
D. Tác dụng đẩy vi khuẩn của các tế bào lông chuyển trong đường niệu đạo
19. Trong nhiễm khuẩn tiết niệu, vi khuẩn gây được bệnh do:
A. Tăng dòng chảy nước tiểu
B. Sự pha loãng của nước tiểu giúp vi khuẩn không bám dính và dễ tống vi khuẩn ra khỏi
đường tiết niệu
C. Tăng phản ứng của các bạch cầu trung tính trong thành bàng quang
D. Tăng tính kiềm của pH nước tiểu
20. Nhiễm khuẩn tiết niệu theo đường máu chỉ xảy ra khi, CHỌN CÂU SAI
A. Cơ thể suy yếu do bị bệnh mạn tính
B. Cơ thể suy yếu do dùng corticoid kéo dài
C. Cơ thể suy yếu do nhiễm trùng huyết kéo dài
D. Cơ thể suy yếu do dùng thuốc ức chế miễn dịch kéo dài
21. Triệu chứng của nhiễm khuẩn tiết niệu dưới:
A. Thường có triệu chứng giúp chẩn đoán
B. Viêm thận – bể thận: sốt cao, rét run, buồn nôn, nôn
C. Khám: thận to, dấu chạm thận (+)
D. Đau vùng hạ vị, tiểu buốt, lắt nhắt.
22. Triệu chứng: đau vùng thắt lưng, đau tăng khi ấn vào, đột ngột sốt cao, rét run, đau hạ vị, tiểu
buốt, tiểu lắt nhắt; khám: thận không to, dấu chạm thận (+) là nhiễm khuẩn tiết niệu dạng:
A. Viêm thận – bể thận
B. Viêm bàng quang
C. Viêm thận – bể thận và viêm bàng quang
D. Viêm thận – bể thận và viêm niệu quản
23. Trong nhiễm trùng tiết niệu, triệu chứng của viêm bàng quang là, CHỌN CÂU SAI:
A. Đau hố sườn lưng
B. Tiểu buốt
C. Tiểu lắt nhắt
D. Tiểu khó
24. Trong nhiễm trùng tiết niệu, triệu chứng của viêm bàng quang là, CHỌN CÂU SAI:
A. Đau hạ vị
B. Tiểu máu
C. Tiểu bạch cầu
D. Buồn nôn, nôn
25. Trong nhiễm trùng tiết niệu, triệu chứng của viêm bàng quang là, CHỌN CÂU SAI:
A. Đau hạ vị
B. Tiểu buốt
C. Tiểu lắt nhắt
D. Đột ngột sốt cao, rét run
26. Trong nhiễm trùng tiết niệu, triệu chứng của viêm thận – bể thận là:
A. Đau hố sườn lưng 1 hoặc 2 bên
B. Đau hố chậu 1 hoặc 2 bên
C. Đau hạ vị
D. Đau hạ sườn 1 hoặc 2 bên
27. Trong nhiễm trùng tiết niệu, vị trí đau của viêm thận – bể thận:
A. Đau hố chậu 1 hoặc 2 bên
B. Đau thắt lưng 1 hoặc 2 bên
C. Đau hạ vị 1 hoặc 2 bên
D. Đau hạ sườn 1 hoặc 2 bên
28. Trong nhiễm trùng tiết niệu, triệu chứng của viêm thận – bể thận là, CHỌN CÂU SAI:
A. Đau thắt lưng 1 hoặc 2 bên
B. Đột ngột sốt cao, rét run
C. Tiểu buốt, lắt nhắt
D. Buồn nôn, nôn
29. Trong nhiễm trùng tiết niệu, đặc điểm của viêm thận – bể thận là, CHỌN CÂU SAI:
A. Đột ngột và rầm rộ: sốt cao, rét run, buồn nôn, nôn
B. Thể trạng suy sụp nhanh
C. Không bao giờ kèm viêm bàng quang
D. Thường đau mỏi cơ toàn thân
30. Trong nhiễm trùng tiết niệu, đặc điểm của viêm thận – bể thận là:
A. Thường gặp do nhiễm trùng theo đường máu
B. Triệu chứng luôn rầm rộ
C. Triệu chứng có thể không có hoặc có nhưng nghèo nàn như đau âm ỉ hạ vị
D. Có thể kèm viêm bàng quang
31. Trong nhiễm trùng tiết niệu, triệu chứng của viêm bàng quang là, CHỌN CÂU SAI:
A. Đau hạ vị
B. Tiểu buốt, tiểu lắt nhắt
C. Xét nghiệm nước tiểu thường có nhiều bạch cầu và nhiều vi khuẩn
D. Xét nghiệm nước tiểu có nồng độ creatinin cao và nhiều bạch cầu, hồng cầu.
32. Trong nhiễm trùng tiết niệu, cận lâm sàng của viêm bàng quang biểu hiện, CHỌN CÂU SAI:
A. Xét nghiệm nước tiểu: nhiều bạch cầu
B. Xét nghiệm nước tiểu: ít vi khuẩn, do vi khuẩn đã vào đường tiết niệu
C. Xét nghiệm nước tiểu: nhiều vi khuẩn
D. Xét nghiệm nước tiểu: có thể có hồng cầu
33. Trong nhiễm trùng tiết niệu, cận lâm sàng của viêm thận – bể thận biểu hiện:
A. Xét nghiệm máu: bạch cầu tăng với lympho ưu thế
B. Xét nghiệm máu: bạch cầu máu luôn bình thường
C. Xét nghiệm nước tiểu: nhiều protein niệu > 3,5g/24h, có thể có bạch cầu và hồng cầu niệu
D. Xét nghiệm nước tiểu: nhuộm gram thấy vi khuẩn niệu (+)
34. Trong nhiễm trùng tiết niệu, CHỌN CÂU SAI:
A. Nhiễm khuẩn có thể xảy ra ở nhiều vị trí hoặc độc lập với nhau trong đường tiết niệu
B. Nhiễm trùng tiết niệu có thể không có triệu chứng
C. Nhiễm trùng tiết niệu luôn có vi khuẩn trong đường tiết niệu
D. Nhiễm trùng tiết niệu luôn có tăng cao hồng cầu trong nước tiểu, có thể có protein và
bạch cầu trong nước tiểu.
35. Một người đi khám sức định kỳ, làm xét nghiệm nước tiểu tình cờ phát hiện có vi khuẩn trong
nước tiểu, vậy chẩn đoán ở người đó là:
A. Nhiễm trùng tiết niệu
B. Nhiễm trùng sinh dục
C. Nhiễm trùng bàng quang
D. Chưa đủ cơ sở để chẩn đoán
36. Tiến triển của nhiễm trùng tiết niệu hay tái phát hoặc có biến chứng khi:
A. Điều trị kháng viêm không đủ liều và thời gian
B. Điều trị kháng sinh không đủ liều và thời gian
C. Điều trị ngoại khoa không được lựa chọn
D. Không giáo dục bệnh nhân vệ sinh đường tiết niệu
37. Biến chứng của nhiễm trùng tiết niệu, CHỌN CÂU SAI:
A. Sốc nhiễm trùng
B. Nhiễm khuẩn huyết
C. Viêm thận – bể thận mạn
D. Viêm bàng quang
38. Biến chứng sốc nhiễm trùng và nhiễm trùng huyết thường gặp ở bệnh nhân nhiễm trùng tiết
niệu, CHỌN CÂU SAI:
A. Nhiễm trùng tiết niệu dưới
B. Nhiễm trùng tiết niệu trên
C. Viêm thận – bể thận
D. Người già
39. Biến chứng viêm thận – bể thận mạn xảy ra nếu nhiễm trùng tiết niệu tái phát nhiều lần ở
bệnh nhân có yếu tố thuận lợi, CHỌN CÂU SAI:
A. Sỏi niệu quản
B. Sỏi bàng quang
C. Sỏi mật
D. Sỏi niệu đạo
40. Biến chứng viêm thận – bể thận mạn xảy ra nếu nhiễm trùng tiết niệu tái phát nhiều lần ở
bệnh nhân có yếu tố thuận lợi:
A. Sỏi đường tiết niệu
B. U đường tiết niệu
C. Phì đại tiền liệt tuyến
D. Dị dạng các mạch máu quanh thận
41. Nhiễm trùng tiết niệu kéo dài do không điều trị hoặc điều trị không đúng gây hậu quả, CHỌN
CÂU SAI
A. Biến chứng viêm thận – bể thận mạn, sau cùng thành suy thận mạn
B. Viêm thận – bể thận cấp tái phát kéo dài gây suy thận mạn
C. Biến chứng cuối cùng của nhiễm trùng tiết niệu thường là suy thận mạn
D. Biến đổi cấu trúc đường tiết niệu làm bệnh nhân thiểu niệu hoặc vô niệu
42. Điều trị nhiễm trùng tiết niệu:
A. Luôn cần điều trị kháng sinh đúng và đủ liều thì triệu chứng lâm sàng mất đi nhanh
B. Điều trị thuốc kháng viêm thì triệu chứng lâm sàng mất nhanh và không tái phát
C. Điều trị ngoại khoa là lựa chọn hang đầu trong nhiễm trùng tiết niệu
D. Bệnh có thể tự khỏi nên không cần điều trị.
43. Điều trị nhiễm trùng tiết niệu:
A. Cần cấy nước tiểu để lựa chọn kháng sinh phù hợp
B. Loại bỏ các yếu tố thuận lợi gây nhiễm khuẩn tiết niệu
C. Triệu chứng lâm sàng giảm tương ứng với bệnh đang giảm
D. Cần xét nghiệm máu để lựa chọn kháng sinh phù hợp
44. Trong điều trị nhiễm trùng tiết niệu, CHỌN CÂU ĐÚNG:
A. Viêm thận – bể thận thường đáp ứng với liều điều trị cao và thời gian ngắn
B. Viêm thận – bể thận thường đáp ứng với liều điều trị thấp và thời gian ngắn
C. Viêm thận – bể thận thường đáp ứng với liều điều trị cao và thời gian dài
D. Viêm thận – bể thận thường đáp ứng với liều điều trị thấp và thời gian dài
45. Trong điều trị nhiễm trùng tiết niệu, CHỌN CÂU ĐÚNG:
A. Viêm niệu quản thường đáp ứng với liều điều trị cao và thời gian ngắn
B. Viêm niệu quản thường đáp ứng với liều điều trị thấp và thời gian ngắn
C. Viêm niệu quản thường đáp ứng với liều điều trị cao và thời gian dài
D. Viêm niệu quản thường đáp ứng với liều điều trị thấp và thời gian dài
46. Trong điều trị nhiễm trùng tiết niệu, CHỌN CÂU ĐÚNG:
A. Viêm bàng quang không có biến chứng thường đáp ứng với liều điều trị cao và thời gian
ngắn
B. Viêm bàng quang không có biến chứng thường đáp ứng với liều điều trị thấp và thời gian
ngắn
C. Viêm bàng quang không có biến chứng thường đáp ứng với liều điều trị cao và thời gian
dài
D. Viêm bàng quang không có biến chứng thường đáp ứng với liều điều trị thấp và thời gian
dài
47. Trong điều trị nhiễm trùng tiết niệu, CHỌN CÂU ĐÚNG:
A. Viêm niệu đạo không có biến chứng thường đáp ứng với liều điều trị cao và thời gian
ngắn
B. Viêm niệu đạo không có biến chứng thường đáp ứng với liều điều trị thấp và thời gian
ngắn
C. Viêm niệu đạo không có biến chứng thường đáp ứng với liều điều trị cao và thời gian dài
D. Viêm niệu đạo không có biến chứng thường đáp ứng với liều điều trị thấp và thời gian dài
48. Điều trị nhiễm trùng tiết niệu ban đầu cần phải:
A. Lựa chọn kháng sinh dựa trên cấy máu và kháng sinh đồ
B. Lựa chọn kháng sinh dựa trên cấy máu và triệu chứng của bệnh nhân
C. Lựa chọn kháng sinh dựa trên cấy nước tiểu và kháng sinh đồ
D. Lựa chọn kháng sinh dựa trên cấy nước tiểu và triệu chứng của bệnh nhân
49. Nhiễm khuẩn tiết niệu dưới không biến chứng điều trị kháng sinh:
A. Amoxicillin 1 ngày
B. Aminoglycosid 5 ngày
C. Amoxicillin 5 ngày
D. Aminoglycosid 1 ngày
50. Nhiễm khuẩn tiết niệu dưới có biến chứng và viêm thận – bể thận cấp không kèm theo sỏi tiết
niệu, điều trị kháng sinh, CHỌN CÂU SAI:
A. Trimethoprim-sulfamethoxazol 14 ngày
B. Amoxicillin 14 ngày
C. Aminoglycosid 14 ngày
D. Cephalosporin thế hệ thứ I 14 ngày
51. Viêm thận – bể thận cấp có biến chứng nhiễm khuẩn huyết cần điều trị:
A. Trimethoprim-sulfamethoxazol 14 ngày
B. Amoxicillin 14 ngày
C. Aminoglycosid 14 ngày
D. Tại bệnh viện
52. Nhiễm khuẩn tiết niệu do đặt sonde bàng quang thì điều trị:
A. Dùng kháng sinh với liệu trình dài
B. Rút sonde và điều trị kháng sinh với liệu trình dài
C. Dùng kháng sinh với liệu trình ngắn
D. Rút sonde và điều trị kháng sinh với liệu trình ngắn
53. Ở bệnh nhân đặt sonde bàng quang khi có nhiễm trùng tiết niệu nhưng không thể rút sonde để
điều trị thì kháng sinh được lựa chọn ưu tiên là:
A. Trimethoprim-sulfamethoxazol 14 ngày
B. Aminoglycosid 14 ngày
C. Cephalosporin thế hệ thứ I 14 ngày
D. Chưa có phác đồ điều trị tối ưu

You might also like