Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 40

Mục lục

Rá i mỏ vịt - sinh vậ t kỳ lạ nhấ t thế giớ i


Cá ngự a đự c – nhữ ng bà mẹ thiên bẩ m
Nhện tỏ tình bằ ng... tia cự c tím
Đô i mắ t to nhấ t trong thế giớ i độ ng vậ t
Con bò to như con voi
Sinh vậ t phá t sá ng - sự kỳ diệu củ a thiên nhiên
Cá y đổ i mà u vỏ để phò ng thâ n
Con sâ u bướ m mỏ ng nhấ t thế giớ i
Chim di cư ngủ hà ng tră m giấ c/1 ngà y
Loà i kiến vớ i tố c độ cắ n kỷ lụ c
Số ng chung vớ i mũ i tên xuyên qua mình
Nhữ ng bí ẩ n củ a câ y bạ ch quả
Mẹ và con!
Bá o đố m thay đổ i bộ da gấ m như thế nà o?
Thế giớ i ký sinh
Thằ n lằ n bay dù ng mà o để hấ p dẫ n bạ n tình
Nghiên cứ u về sinh vậ t từ ng số ng sâ u dướ i đạ i dương
Rá i mỏ vịt - sinh vậ t kỳ lạ nhấ t thế giớ i
Cá ngự a đự c – nhữ ng bà mẹ thiên bẩ m
Nhện tỏ tình bằ ng... tia cự c tím
Đô i mắ t to nhấ t trong thế giớ i độ ng vậ t
Con bò to như con voi
Sinh vậ t phá t sá ng - sự kỳ diệu củ a thiên nhiên
Cá y đổ i mà u vỏ để phò ng thâ n
Con sâ u bướ m mỏ ng nhấ t thế giớ i
Chim di cư ngủ hà ng tră m giấ c/1 ngà y
Loà i kiến vớ i tố c độ cắ n kỷ lụ c
Số ng chung vớ i mũ i tên xuyên qua mình
Nhữ ng bí ẩ n củ a câ y bạ ch quả
Mẹ và con!
Bá o đố m thay đổ i bộ da gấ m như thế nà o?
Thế giớ i ký sinh
Thằ n lằ n bay dù ng mà o để hấ p dẫ n bạ n tình
Nghiên cứ u về sinh vậ t từ ng số ng sâ u dướ i đạ i dương
Rái mỏ vịt - sinh vật kỳ lạ nhất thế giới

Rá i mỏ vịt. (Ả nh: sciencecentric)


Loà i rá i mỏ vịt có bộ lô ng giố ng như độ ng vậ t có vú , đô i châ n lạ ch bạ ch
giố ng như chim và đẻ trứ ng theo kiểu củ a bò sá t.
Bà mẹ thiên nhiên đã nhà o nặ n và biến chú ng thà nh mộ t thứ sinh vậ t lai
tạ p kỳ quặ c. Cá c nhà nghiên cứ u đã hoà n thà nh bả n đồ gene củ a mộ t con rá i
mỏ vịt cá i đến từ Australia.

"Rái mỏ vịt là một nhánh rất cổ trong cây họ nhà thú, vì vậy, khoảng 166 triệu
năm trước, chúng ta đã có chung tổ tiên với rái mỏ vịt", nhà nghiên cứ u Jenny
Graves tạ i Đạ i họ c quố c gia Australia nó i. "Và điều đó đặt chúng vào giữa 2
nhóm động vật có vú và bò sát, bởi chúng vẫn còn giữ rất nhiều đặc tính của bò
sát mà chúng ta đã mất đi từ rất lâu, chẳng hạn như đẻ trứng".

"Chúng ta có thể dựa vào loài sinh vật này để lần theo những thay đổi của loài
người khi chuyển từ bò sát sang mọc lông, tiết sữa và sinh con".

Loà i thú cổ đạ i nà y số ng trong cá c hang ở miền đô ng Australia, tìm kiếm thứ c


ă n dọ c theo cá c con sô ng và suố i. Cơ thể mỏ ng dẹt củ a nó rộ ng khoả ng 50 cm
cù ng vớ i chiếc đuô i giố ng như má i chèo và 4 bà n châ n có mà ng. Rái mỏ vịt là
một trong 2 loài có vú duy nhất (loài kia là thú lông nhím) đẻ trứng. Và
khô ng giố ng như các loà i thú khá c, rá i mỏ vịt đự c có thể tiết ra nọ c độ c từ mộ t
chiếc cự a nhỏ trên mỗ i châ n sau.

Để tìm hiểu mố i liên hệ tiến hó a giữ a rá i mỏ vịt và cá c loà i độ ng vậ t khá c, cá c


nhà nghiên cứ u đã so sá nh bả n đồ gene củ a mộ t con rá i mỏ vịt cá i vớ i con
ngườ i, chuộ t, chó , thú có tú i ô pô t và gà .
Rá i mỏ vịt là sự chắ p vá giữ a bò sá t, chim và độ ng vậ t có vú . (Ảnh:
Livescience)

Vớ i khoả ng 2,2 tỷ cặ p đô i, bộ gene củ a rá i mỏ vịt bằ ng khoả ng 2/3 kích cỡ bộ


gene ngườ i. Nó có chung 80% gene vớ i cá c loà i có thú khá c.

Giố ng như con ngườ i, rá i mỏ vịt mang nhiễm sắ c thể X và Y. Nhưng khô ng
giố ng như chú ng ta, X và Y khô ng phả i nhiễm sắ c thể giớ i tính. Loà i vậ t nà y có
52 nhiễm sắ c thể, trong đó có 10 nhiễm sắ c thể giớ i tính. Bộ gene cũ ng gồ m
nhữ ng đoạ n ADN liên quan tớ i việc đẻ trứ ng và tiết sữ a. Do khô ng có đầ u vú ,
nên cá c con non bú sữ a mẹ qua da bụ ng.

Mộ t điều kỳ quặ c khá c là khi bơi dướ i nướ c, rá i mỏ vịt nhắ m cả mắ t, tai và
mũ i lạ i. Khi đó chiếc mỏ vịt hoạ t độ ng như mộ t ă ng-ten, phá t hiện từ trườ ng
yếu ớ t xung quanh con mồ i. Kể cả như vậ y thì bộ gene củ a chú ng cho thấ y
chú ng vẫ n có nhữ ng gene phá t hiện mù i.

Nghiên cứ u bao gồ m hơn 100 nhà khoa họ c trên toà n cầ u và đượ c tà i trợ bở i
Viện nghiên cứ u gene ngườ i quố c gia củ a Australia
Livescience, VnExpress
Cá ngựa đực – những bà mẹ thiên bẩm
Cá ngự a đự c là nhữ ng “bà mẹ” có thự c trong tự nhiên khi vai trò là m cha
củ a chú ng cò n bao gồ m cả trọ ng trá ch mang thai.

Mộ t cặ p cá ngự a. (Ả nh: PracticalFishKeeping)


Mặ c dù chuyện cá đự c đó ng vai trò trụ cộ t trong gia đình là hoà n toà n bình
thườ ng, nhưng việc con đự c mang thai lạ i là mộ t quá trình phứ c tạ p chỉ có duy
nhấ t trong gia đình cá Syngnathidae, bao gồ m cá chìa vô i, cá ngự a và rồ ng
biển. Nhà nghiên cứ u sinh họ c tiến hó a Adam Jones cù ng cộ ng sự thuộ c đạ i họ c
Texas A&M đang tiến hà nh tìm hiểu bằ ng cá ch nà o mà cấ u trú c cơ thể cầ n thiết
cho quá trình mang thai có thể tiến hó a. Cá c nhà nghiên cứ u hy vọ ng sẽ có
đượ c cá i nhìn sâ u hơn về cơ chế tiến hó a chịu trá ch nhiệm vớ i nhữ ng biến đổ i
trong cấ u trú c củ a cá c loà i qua thờ i gian.

Jones cho biết: “Chúng tôi sử dụng cá ngựa và họ hàng của chúng nhằm hướng
đến một trong những lĩnh vực nghiên cứu thú vị nhất của sinh học tiến hóa hiện
đại: nguồn gốc của các đặc điểm phức tạp. Chiếc túi ấp trên cơ thể cá ngựa đực
và cá chìa vôi nơi con đực giữ trứng trong quá trình giao phối là một đặc điểm
thú vị có ảnh hưởng lớn đến ngành sinh học nghiên cứu các loài do khả năng
mang thai của con đực đã thay đổi hoàn toàn động lực của hành động giao
phối”.

Khi cá ngự a giao phố i, con cá i đưa bộ phậ n đẻ trứ ng củ a nó và o tú i ấ p củ a con


đự c (cơ quan nằ m bên ngoà i cơ thể con đự c) sau đó đẻ trứ ng chưa đượ c thụ
tinh và o tú i ấ p. Con đự c sau đó xuấ t tinh và o tú i ấ p để thụ tinh cho trứ ng.
Jones cho biết: “Nếu cái túi chỉ đơn giản là nếp da để con cái đẻ những quả
trứng bình thường vào đó rồi những quả trứng phát triển bên trong cái túi thay
vì lớn lên ở thềm đại dương thì chẳng có gì là thú vị. Nhưng việc con đực mang
thai ở một số loài cá ngựa hay cá chìa vôi xét về mặt chức năng sinh lý còn phức
tạp hơn thế nhiều”.

Sau khi con cá i đẻ trứ ng chưa thụ tinh và o tú i con đự c, vỏ ngoà i củ a trứ ng vỡ
ra. Tinh trù ng củ a con đự c sẽ bao quanh trứ ng. Sau khi thụ tinh, con đự c là m
nhiệm vụ điều khiển mô i trườ ng số ng củ a phô i trong tú i ấ p. Nó sẽ giữ má u lưu
thô ng quanh phô i, kiểm soá t nồ ng độ muố i trong tú i ấ p, cung cấ p ô xi và chấ t
dinh dưỡ ng cho quá trình phá t triển củ a con non qua mộ t cơ quan giố ng nhau
thai cho đến khi sinh.

Việc con đự c mang thai có mộ t ý nghĩa thú vị về vai trò củ a giớ i trong giao
phố i. Do ở đa số cá c loà i, con đự c thườ ng tranh già nh nhau để đến vớ i con cá i
nên chú ng ta thườ ng thấ y cá c đặ c điểm tiến hó a thứ yếu thể hiện giớ i tính củ a
con đự c, ví dụ như chiếc đuô i củ a loà i cô ng hay chiếc gạ c ở loà i hươu. Nhưng ở
mộ t số loà i cá chìa vô i, vai trò củ a hai giớ i bị đả o ngượ c. Do con đự c có thể
mang thai cò n kích cỡ củ a tú i ấ p cũ ng có giớ i hạ n nên con cá i cạ nh tranh vớ i
nhau để già nh đượ c con đự c đang cò n “cô đơn”. Vì vậ y đặ c điểm giớ i tính thứ
yếu (ví dụ như mà u sắ c tươi sá ng chẳ ng hạ n) lạ i tiến hó a ở cá cá i thay vì cá
đự c.

Jones nó i: “Theo quan điểm nghiên cứu, điều này rất thú vị vì không có mấy loài
trong tự nhiên mà vai trò giới tính lại bị đảo ngược. Đây là cơ hội hiếm có để tìm
hiểu lựa chọn giới tính trong điều kiện vai trò bị đảo ngược”.

Để tìm hiểu hà nh vi giao phố i ở cá ngự a và cá chìa vô i, phò ng thí nghiệm củ a


Jones đã sử dụ ng chỉ thị phâ n tử trong phâ n tích phá p lý vai trò là m mẹ để tìm
ra con cá ngự a cá i nà o là mẹ củ a nhữ ng đứ a con trong bụ ng cá ngự a đự c.
Nhó m nhậ n thấ y rằ ng cá chìa vô i giao phố i theo phương thứ c “đa phu cổ điển”,
con đự c nhậ n trứ ng từ mộ t con cá i nhưng con cá i có thể giao phố i vớ i nhiều
con đự c. Do nhữ ng con cá i trô ng hấ p dẫ n có thể giao phố i nhiều lầ n nên
phương thứ c giao phố i nà y gâ y ra sự cạ nh tranh gay gắ t trong việc lự a chọ n để
giao phố i. Cá chìa vô i cá i đã tiến hó a nhữ ng đặ c điểm giớ i tính thứ yếu rấ t
quan trọ ng.

(Ả nh: snapscot)


Tuy nhiên, cá ngự a lạ i là loà i số ng chung thủ y theo đô i trong suố t mộ t mù a
sinh sả n. Đố i vớ i phương thứ c nà y, nếu tỉ lệ giớ i tính là tương đương thì sẽ
khô ng có cạ nh tranh giữ a cá c con cá i vì số lượ ng con đự c đã đủ để kết đô i. Nên
ở loà i cá ngự a khô ng có nhữ ng đặ c điểm giớ i tính thứ yếu quan trọ ng tiến hó a
giố ng như cá chìa vô i.

Việc mang thai củ a con đự c cũ ng gâ y ra xá o trộ n trong hà nh vi liên quan đến


giớ i tính. Jones cho biết: “Cá ngựa cái có những hành vi cạnh tranh vốn là đặc
trưng của con đực, trong khi cá đực lại ‘kén cá chọn canh’ – một đặc trưng của
những con cái”. Nhó m thí nghiệm củ a ô ng cũ ng nghiên cứ u cá c bướ c tiến hó a
dẫ n đến hà nh vi đả o ngượ c và vai trò củ a hooc-mon trong biến đổ i nà y.

Đồ ng thờ i nhó m cò n nghiên cứ u tú i ấ p ban đầ u tiến hó a ở cá ngự a và cá chìa


vô i như thế nà o. “Một câu hỏi lớn về sinh học tiến hóa đó là bằng cách nào một
cơ quan lạ thường như thế lại có đủ các gen và các bộ phận cần thiết để hoàn
thành chức năng. Chúng ta đang cố tìm hiểu phương thức mà túi ấp cũng như
các gen cần thiết cho quá trình mang thai của con đực hình thành trong suốt
giai đoạn tiến hóa”.

Mộ t trong nhữ ng điều thú vị về tú i ấ p củ a con đự c chính là dườ ng như nó tiến


hó a độ c lậ p nhiều lầ n. Có hai nhó m cá ngự a và cá chìa vô i chính: ấ p thâ n và ấ p
đuô i. Cấ u trú c tú i ấ p cũ ng tiến hó a độ c lậ p ở hai nhó m.

Mộ t khía cạ nh khá c mà phò ng thí nghiệm củ a Jones nghiên cứ u là cá c bướ c


tiến hó a hình thà nh nên hình dạ ng chung có mộ t khô ng hai củ a loà i cá ngự a.
Jones cho biết: “Bằng cách nào chúng ta tìm hiểu một loài khác thường như các
ngựa từ những loài cá có hình dạng thông thường? Chắc chắn có rất nhiều bước
tiến hóa tham gia vào quá trình này”.

John giả i thích rằ ng bướ c đầ u tiên trong quá trình tiến hó a chính là bướ c kéo
dà i thâ n – nhó m hiện đang nghiên cứ u bướ c nà y. Bướ c thứ hai chính là sự
hình thà nh thêm cá c đặ c điểm cấ u trú c độ c nhấ t vô nhị mà loà i cá ngự a sở hữ u
như biến đổ i thà nh hình dạ ng đặ c trưng. Đầ u củ a loà i cá ngự a khô ng giố ng đa
số các loà i cá khá c. Nó vuô ng gó c vớ i cơ thể củ a chú ng. Cá ngự a cò n có chiếc
đuô i có thể cầ m nắ m đượ c, có nghĩa là khô ng giố ng cá c loà i cá khá c chú ng sở
hữ u mộ t chiếc đuô i cầ m đượ c đồ vậ t.
“Đây là tất cả những biến đổi thú vị. Chúng tôi rất hứng thú nghiên cứu phương
thức những đặc điểm lạ thường xuất hiện và các bước tiến hóa hình thành nên
các đặc điểm đó. Về cơ bản, chúg tôi hy vọng có được những hiểu biết sâu hơn về
một số cơ chế tiến hóa giúp hình thành nên những biến đổi đáng kinh ngạc
trong các cơ quan của sinh vật xảy ra trong suốt lịch sử của sự sống trên trái
đất”.
Trà My (Theo khoahoc.com.vn, ScienceDaily)
Nhện tỏ tình bằng... tia cực tím
Cá c chà ng nhện "trò chuyện" vớ i bạ n tình tiềm nă ng củ a chú ng bằ ng mộ t
loạ i á nh sá ng mà mắ t ngườ i khô ng thấ y đượ c. Chưa có loà i nà o đượ c biết dù ng
á nh sá ng nà y.

Giá o sư Daiqin Li, từ Đạ i họ c Quố c gia Singapore, đã tìm thấ y ở loà i nhện
nhả y (Phintella vittata), con đự c sử dụ ng tia cự c tím B (UVB) để giao tiếp vớ i
con cá i.

Mặ c dù độ ng vậ t vẫ n thườ ng dù ng tia cự c tím A (UVA) trong giao tiếp, nhưng


đâ y là bằ ng chứ ng đầ u tiên cho thấ y tia UVB cũ ng đượ c sử dụ ng. Các con đự c
phả n xạ tia cự c tím B từ cơ thể chú ng.

Tia UVA và UVB là mộ t phầ n nhỏ trong dả i á nh sá ng mặ t trờ i, nhưng mắ t


ngườ i khô ng thể nhìn thấ y.

Nhó m nghiên cứ u phá t hiện thấ y các cô nà ng nhện thích giao phố i vớ i nhữ ng
con đự c có thể "trò chuyện" bằ ng UVB so vớ i nhữ ng con đượ c đặ t trong cá c
phò ng mà tia UVB đã bị lọ c bỏ .

"Hầu hết các nghiên cứu trước kia tập trung vào hiện tượng động vật giao tiếp
bằng tia UVA, nhưng đây là nghiên cứu đầu tiên về UVB trên động vật", giá o sư
Li nó i.

"Cho tới nay, các nhà khoa họ c vẫ n kết luậ n rằ ng độ ng vậ t khô ng thể nhìn thấ y
tia UVB, nhưng chú ng tô i đã phá t hiện điều nà y khô ng đú ng".

Nhện có con mắ t phứ c tạ p và mặ c dù cá c nhà khoa họ c biết rằ ng chú ng có thể


cả m thụ UVA, họ vẫ n chưa rõ bằ ng cách nà o chú ng phá t hiện đượ c tia UVB.
Dương Vă n Cườ ng (Theo BBC, VnExpress.
Đôi mắt to nhất trong thế giới động vật
Cá c nhà khoa họ c vừ a tuyên bố phá t hiện đô i mắ t độ ng vậ t to nhấ t trên trá i
đấ t vớ i đườ ng kính lớ n hơn mộ t quả bó ng đá. Đô i mắ t nà y thuộ c về mộ t con
mự c khổ ng lồ cự c hiếm bị sa lướ i hồ i nă m ngoá i.

Thuỷ tinh thể củ a mắ t con mự c.

Con mự c khổ ng lồ có biệt danh “quỷ biển”, dà i 8m và nặ ng khoả ng 450 kg,


đã bị bắ t ở vù ng biển Ross Sea ngoà i khơi Nam Cự c. Nó thuộ c loà i mự c hiếm và
bí ẩ n có tên gọ i Mesonychoteuthis hamiltoni có nghĩa là mự c khổ ng lồ .

“Quỷ biển” đượ c bả o quả n tạ i bả o tà ng quố c gia New Zealand Te Papa


Tongarewa ở thủ đô Wellington. Đâ y là con mự c trưở ng thà nh lớ n nhấ t từ ng
cắ n câ u và cũ ng là con mự c đượ c bả o quả n tố t nhấ t từ trướ c tớ i nay.

Qua nhữ ng nghiên cứ u bướ c đầ u, cá c nhà khoa họ c đã đo đượ c kích thướ c


mắ t củ a con mự c là 27cm vớ i thuỷ tinh thể tương đương vớ i mộ t quả cam. Mộ t
trong 2 mắ t vẫ n cò n nguyên vẹn.

Kat Bolstad, chuyên gia nghiên cứ u loà i mự c tạ i Đạ i họ c Cô ng nghệ Auckland


(New Zealand) nó i: “Đây là con mắt nguyên vẹn duy nhất của loài mực khổng lồ
từng được tìm thấy và cũng là con mắt lớn nhất trong thế giới động vật”.

Cho tớ i nay cá c nhà khoa họ c vẫ n chưa biết nhiều về loà i mự c khổ ng lồ . Chú ng
đượ c tin là có thể lặ n sâ u 2.000 mét và là nhữ ng độ ng vậ t să n mồ i hung dữ .

Cá c nhà khoa họ c đang tiếp tụ c nghiên cứ u thêm thô ng tin về loà i mự c khổ ng
lồ như cá ch thứ c sinh hoạ t và să n mồ i củ a chú ng. Bả o tà ng Te Papa Tongarewa
đang có kế hoạ ch trưng bà y con mự c trướ c cô ng chú ng sau khi hoà n tấ t quá
trình nghiên cứ u.
Những hình ảnh về con mực khổng lồ và đôi mắt lớn nhất trong thế giới
động vật:
Đườ ng kính mắ t củ a con mự c lớ n hơn quả bó ng đá .

Mắ t củ a con mự c sau khi đượ c rã đô ng.

Cá c nhà khoa họ c New Zealand nghiên cứ u mắ t củ a con mự c tạ i bả o tà ng Te


Papa Museum ở Wellington.
Mark Fenwick, chuyên viên kỹ thuậ t củ a bả o tà ng Te Papa Museum, chiếu đèn
và o mắ t củ a con mự c.

Con mự c khổ ng lồ cắ n câ u ở vù ng biển ngoà i khơi Nam Cự c hồ i nă m ngoá i


Dương Vă n Cườ ng (Theo AP, AFP, Dân Trí
Con bò to như con voi
Chú bò thiến tên Chilli nặ ng hơn mộ t tấ n và có chiều cao tương đương mộ t
con voi nhỏ - 2 m, trong khi bạ n đồ ng lứ a củ a nó chỉ cao khoả ng 1,5 m.

Ngườ i chủ củ a nó đã liên lạ c vớ i sá ch kỷ lụ c Guiness để ghi nhậ n nó là con


bò cao nhấ t nướ c Anh. Hiện Chilli số ng tạ i Trang trạ i Ferne ở Chard,
Somersets. Cho dù có bộ dạ ng khổ ng lồ , Chilli rấ t hiền là nh và chỉ ă n cỏ và o
ban ngà y, thỉnh thoả ng đượ c ă n thêm củ cả i.

Hiện con bò cao nhấ t thế giớ i có chiều cao 2,07 m số ng ở Italy.
VnExpress
Sinh vật phát sáng - sự kỳ diệu của thiên nhiên
Và o đêm trướ c khi đổ bộ lên châ u Mỹ, Christopher Columbus đã trô ng thấ y
"nhữ ng ngọ n nến nhả y mú a trên mặ t biển”. Đó chính là á nh sá ng phá t ra từ
nhữ ng con “giun lử a” đang gọ i bạ n tình.

Trong lịch sử , sự tự phá t sá ng sinh họ c từ ng gâ y nhiều bố i rố i cho con


ngườ i. Chuyện xưa cò n ghi lạ i: Khi con tà u Mỹ lướ t qua mộ t đà n sứ a nhỏ ,
chú ng phá t ra hà ng triệu tia sá ng mà u xanh. Bên trong khoang lá i, Edith
Widder, thuộ c Viện Hả i dương họ c Harbor Branch, hoả ng hố t khi thấ y dạ
quang trà n ngậ p chung quanh con tà u mạ nh đến nỗ i ô ng có thể đọ c nhữ ng con
số trên bả ng kiểm soá t mà khô ng cầ n bậ t đèn.
Hà ng nghìn nă m trướ c, ngườ i Trung Hoa và Việt Nam... cũ ng đã từ ng
thả ng thố t khi thấ y nhữ ng con vậ t nhỏ bay qua bay lạ i chớ p sá ng lậ p lò e: “Đom
đó m bay qua/thà y tưở ng là ma...”.
Nhà thá m hiểm Christopher Columbus kể rằ ng , và o đêm trướ c khi đổ bộ
lên châ u Mỹ, ô ng đã trô ng thấ y “nhữ ng ngọ n nến nhả y mú a trên mặ t biển”. Đó
chính là á nh sá ng phá t ra từ nhữ ng con “giun lử a” đang gọ i bạ n tình. Nă m
1634, cá c chiến thuyền nướ c Anh đi đến gầ n Cuba đã phả i tạ m ngừ ng đổ bộ vì
thấ y á nh sá ng lạ trên bờ biển, và cho rằ ng đả o đang đượ c bả o vệ tố t. Nhưng
thự c ra khô ng hề có sự bả o vệ nà o cả , á nh sá ng lạ đó do hà ng nghìn con bọ
phá t quang gọ i là Cucujos gâ y ra.
Tạ i bang New Jersey, cả nh sá t nhậ n đượ c mộ t cú điện thoạ i bá o tin có á nh
sá ng xanh kỳ quá i tạ i kênh đà o Arthur Kill, họ nghi rằ ng có thể mộ t sự kiện tệ
hạ i nà o đó đã xả y ra. Lậ p tứ c độ i cấ p cứ u củ a địa phương và liên bang kéo đến.
Nhưng thự c chấ t đó chỉ là á nh sá ng xanh lụ c tỏ a ra từ nhiều đà n mự c phá t dạ
quang bị gió và nhữ ng luồ ng nướ c đưa đẩy và o khú c kênh đà o nà y.
Rất nhiều sinh vật có thể phát quang
Trong khi đa số sinh vậ t biển phá t ra á nh sá ng xanh truyền xa trong nướ c
biển, thì nhữ ng loà i vậ t trên cạ n lạ i có gam mà u rộ ng hơn. Ấ u trù ng mộ t loà i
giun “đườ ng sắ t” ở Trung Mỹ và Nam Mỹ có cá i đầ u phá t sá ng mà u đỏ và 11
cặ p phá t sá ng và ng xanh ở hai bên sườ n, giố ng như mộ t tà u hỏ a bé xíu đang
vậ n chuyển hà nh khá ch trong đêm.
Mộ t loạ i bọ phá t sá ng tạ i vù ng biển Caribe có á nh sá ng mà u cam hình trá i
tim phá t ra từ bụ ng, và 2 “cá i đèn” và ng - xanh lá cây nằ m ở trên vai, đủ sá ng
để cho cá c thiếu nữ bả n xứ dù ng nó trang điểm cho má i tó c. Nhưng mộ t loạ i vi
khuẩ n lạ i chỉ có á nh sá ng xanh rấ t yếu, phả i 1.000 tỷ con mớ i tạ o ra đượ c á nh
sá ng có cườ ng độ như chiếc bó ng điện trò n 60 watt.
Mộ t và i loà i cô n trù ng ă n thịt cũ ng có khả nă ng phá t quang: Con cá i chớ p
sá ng để con đự c tìm đến cặ p đô i, và bị con cá i ă n thịt. Tạ i New Zealand trong
hang độ ng Watomo có loà i sâ u phá t sá ng dụ con mồ i bằ ng cá ch: Từ ng đà n sâ u
bá m lên nó c hang độ ng ngầ m dướ i đấ t, phá t sá ng trô ng giố ng như sao trờ i, cá c
cô n trù ng trong hang tưở ng thậ t tìm đườ ng bay thẳ ng lên trên, thế là vướ ng
và o đá m tơ dính đã giă ng sẵ n, và bị sâ u ă n thịt.
Mộ t số loà i khô ng có khả nă ng phá t sá ng, nhưng lạ i cộ ng sinh vớ i loà i phá t
sá ng để mưu lợ i. Loà i cá anglerfish có mộ t bọ c vi khuẩ n phá t quang trướ c trá n
để thu hú t các con mồ i đến ngay hà m ră ng nhọ n củ a mình.

Người cũng phát quang

Nă m 1934, mộ t hiện tượ ng lan truyền khắ p nướ c Italy dướ i cá i tên “Ngườ i
đà n bà phá t quang ở Pirano”.
Bá c sĩ Sambo thuộ c Bệnh viện Pirano đang ngủ bỗ ng choà ng tỉnh vì tiếng hộ lý
gọ i thấ t thanh: “Bá c sĩ đến ngay, bà Anna Monaro vừ a ngủ vừ a phá t ra á nh
sá ng”. Bá c sĩ đến thì thấ y đó là sự thậ t. Sá ng sau cả bệnh viện xô n xao, và hằ ng
đêm cá i giườ ng củ a Monaro lạ i sá ng rự c. Bà Monaro (ngườ i mẹ củ a 6 đứ a con)
cho biết: “Tô i khô ng hiểu gì cả , vì tô i ngủ cơ mà ”.
Bệnh á n củ a bệnh viện ghi rõ : “Bệnh nhâ n Monaro khô ng phả i là phù thủ y hay
nhà ngoạ i cả m gì cả . Nhưng ban đêm từ lồ ng ngự c củ a bệnh nhâ n có mộ t luồ ng
sá ng mạ nh vẫ n phá t ra soi rõ cả gương mặ t trong că n phò ng tố i. Trong khi đó ,
bà ta rên nhẹ. Khi tỉnh dậ y, nhịp tim củ a Monaro tă ng cao nhưng thâ n nhiệt
vẫ n ổ n định”.
Mụ c sư Michel Garicoits ở Phá p (sinh nă m 1797) cũ ng mộ t lầ n phá t sá ng cả
gương mặ t và o đêm giá ng sinh nă m 1830. Sau đó , ô ng bị nhiều cơn co giậ t khó
hiểu. Michel qua đờ i sau đó gầ n 3 nă m.
Ở Việt Nam có cô giá o Trầ n Thị Lộ c (thô n Bình An, thị trấ n Tiên Kỳ, huyện
Tiên Phướ c, tỉnh Quả ng Nam) cũ ng phá t sá ng. Và o mộ t buổ i tố i đầ u nă m 1993,
dọ n bếp xong, cô lau tay thì thấ y cá nh tay phá t ra á nh sá ng xanh. Ngỡ hoa mắ t,
cô lặ p lạ i độ ng tá c cũ thì lạ i thấ y tay phá t ra á nh sá ng vớ i cườ ng độ mạ nh hơn.
Hoả ng quá , cô gọ i chồ ng cù ng cá c con tớ i xem. Và mọ i ngườ i đều thấ y rõ hiện
tượ ng nà y.
Do khô ng biết vì sao nên cô Lộ c và gia đình lo lắ ng, giấ u kín khô ng cho ai biết.
Nhưng và o dịp Tết Ấ t Hợ i (1995), khi cù ng cá c đồ ng nghiệp đi thă m nhà bạ n
bè, cơ thể cô lạ i phá t sá ng nên mọ i ngườ i biết. Từ khi phá t hiện ra sự lạ , cô
giá o Lộ c (ngoà i 40 tuổ i) vẫ n khỏ e mạ nh bình thườ ng.
Cô Nguyễn Thị Ngà (ở thô n  n Thườ ng, xã  n Thanh, huyện Hoà i  n, tỉnh
Bình Định) cũ ng phá t hiện trên ngườ i mình phá t ra nhữ ng vệt sá ng nhấ p nhá y
và o mộ t đêm nă m cô 21 tuổ i. Hiện tượ ng nà y tiếp diễn trong và i đêm nữ a thì
hết, đến dịp Tết Bính Tý (1996) thì tá i hiện, dai dẳ ng và nhiều hơn trướ c. Cô
Ngà cà ng cử độ ng thì á nh sá ng phá t ra cà ng nhiều, kèm theo tiếng nổ lép bép.
Lý giải của khoa học
Cho đến nay, cá c nhà khoa họ c đã nhậ n biết đượ c 130 “luậ t phá t sá ng” riêng
biệt, đượ c gầ n 2.000 loạ i đom đó m sử dụ ng. Tạ i Đô ng Nam Á , đom đó m đự c
tậ p hợ p trên mộ t cá i cây và gọ i bạ n tình bằ ng cá ch phá t sá ng cù ng lú c chớ p, tắ t
là m cho câ y trô ng giố ng như câ y thô ng giá ng sinh. Song chú ng vẫ n chưa nổ i
bậ t bằ ng hình ả nh tạ i mộ t và i vù ng ở Thá i Lan, cả mộ t hà ng cây ven đườ ng
sá ng lên vì đom đó m đồ ng loạ t chớ p chớ p sá ng rự c giố ng như đèn quả ng cá o.
Cá c nghiên cứ u đã soi sá ng nguồ n gố c củ a sự phá t sá ng sinh vậ t. Đó là phả n
ứ ng củ a 2 hó a chấ t mà cá c sinh vậ t số ng tự sả n xuấ t ra đượ c: Luciferin (có tá c
dụ ng phá t sá ng) và luciferase (enzym xú c tá c sự ô xy hó a luciferin). Có nhiều
loạ i luciferin và luciferase khá c nhau trong thiên nhiên nên mà u dạ quang phá t
ra cũ ng khá c nhau.
Cườ ng độ phá t sá ng củ a các sinh vậ t cũ ng khá c nhau. Có kiểu phá t sá ng bên
ngoà i và kiểu phá t sá ng bên trong tế bà o. Trong trườ ng hợ p thứ nhấ t, độ ng vậ t
có 2 loạ i tế bà o: mộ t loạ i chứ a thể và ng lớ n củ a chấ t luciferin, mộ t loạ i khá c
chứ a nhữ ng hạ t enzym luciferase nhỏ hơn. Khi con vậ t cầ n phá t sá ng thì cá c cơ
củ a nó co lạ i và ép chấ t luciferin và o khoả ng giữ a các tế bà o, hay ra ngoà i. Tạ i
đâ y, dướ i tá c độ ng củ a enzym luciferase, chấ t luciferin đượ c ô xy hó a và phá t
sá ng.
Trong trườ ng hợ p phá t sá ng bên trong tế bà o, luciferin và luciferase nằ m
trong cù ng mộ t tế bà o. Hiện nay khoa họ c vẫ n chưa biết đượ c là m thế nà o để
bậ t sá ng. Có thể khi đó con vậ t đã tă ng cườ ng độ t ngộ t cung cấ p ô xy cho tế bà o
chă ng?
Nhữ ng nă m gầ n đâ y, nhờ má y mó c có thể phá t hiện sự phá t sá ng yếu ớ t từ tế
bà o thự c vậ t, cá c nhà khoa họ c mớ i biết rằ ng quang hó a (biến hó a nă ng thà nh
quang nă ng) là mộ t hiện tượ ng rấ t phổ biến. Rấ t nhiều chấ t, trong đó có lipid,
khi bị ô xy hó a có khả nă ng phá t sá ng. Thì ra thự c vậ t và độ ng vậ t thườ ng
xuyên phá t sá ng, đặ c biệt mạ nh trong thờ i gian chú ng là m việc. Bề mặ t trá i tim
ếch đang co bó p chẳ ng hạ n, phá t sá ng khô ng ngừ ng.
Những ứng dụng vào đời sống
Từ xa xưa, con ngườ i đã biết cá ch lợ i dụ ng sự phá t sá ng củ a sinh vậ t phụ c vụ
mình. Ở Việt Nam lưu truyền câ u chuyện: Mộ t thiếu niên nghèo ban đêm mớ i
có thờ i gian đọ c sá ch nhưng khô ng tiền mua dầ u thắ p nên đã bắ t nhiều đom
đó m bỏ và o vỏ trứ ng lấ y á nh sá ng họ c bà i.
Và o thế kỷ 17, nô ng dâ n Thụ y Điển đã biết dù ng gỗ nhiễm nấ m dạ quang để
chiếu sá ng cho nhữ ng lều chứ a cỏ khô dễ bắ t lử a. Trong Đạ i chiến thế giớ i lầ n
thứ 2, binh lính Nhậ t Bả n đã đậ p ná t loà i giá p xác phá t quang Cypridine và chà
xá t chú ng và o lò ng bà n tay để lấ y á nh sá ng trong đêm, đọ c bả n đồ mà khô ng
sợ bị đố i phương phá t hiện.
Á nh sá ng củ a mộ t con vi khuẩ n phá t quang là khô ng đá ng kể. Để cho “ngọ n
đèn” sá ng bằ ng mộ t cây nến, trong bình cầ u phả i có trên 500 nghìn tỷ vi
khuẩ n. Có thể tậ p hợ p mộ t quầ n thể vi khuẩ n cự c kỳ nhiều trong vậ t chứ a nhỏ
để chế ra nhữ ng ngọ n đèn tương đố i sá ng. Nă m 1935, trong mộ t hộ i nghị quố c
tế, nhữ ng ngọ n đèn như vậ y đã đượ c dù ng để soi sá ng hộ i trườ ng củ a Viện Hả i
dương họ c Paris.
Cá c nhà khoa họ c ở Canada đã phá t triển đượ c mộ t loạ i vi khuẩ n có thể phá t
sá ng khi tiếp xú c vớ i nhô m, thủ y ngâ n và cá c kim loạ i khá c, mở ra triển vọ ng
ứ ng dụ ng và o thă m dò khai thá c mỏ .
Tạ i Viện đạ i họ c Alberta ở Canada, gene vi khuẩ n phá t quang đượ c cấ y và o vi
khuẩ n tạ o nên nố t sầ n ở rễ cây đậ u nà nh, là m cho rễ cây nà y phá t sá ng khi câ y
thiếu đạ m. Dự a và o nghiên cứ u nà y, ngườ i ta có thể là m cho câ y cố i phá t sá ng
khi chú ng cầ n nướ c hoặ c phâ n bó n, hay khi bị nhiều cô n trù ng tấ n cô ng.
Cò n Clarence Kado, mộ t nhà bệnh lý họ c thự c vậ t củ a Đạ i họ c California (Mỹ)
thì có cá i nhìn lã ng mạ n hơn: Ô ng ta tin rằ ng mộ t ngà y nà o đó khoa họ c có thể
tạ o ra đượ c nhữ ng câ y thô ng giá ng sinh khô ng cầ n bó ng đèn nhâ n tạ o.
Nhiều nhà khoa họ c cho rằ ng, trong điều kiện nà o đó , có thể sử dụ ng sự
chuyển hó a trự c tiếp hó a nă ng thà nh quang nă ng. Nhữ ng ngọ n đèn là m việc
theo nguyên tắ c đó sẽ tiết kiệm hơn nhiều so vớ i nhữ ng đèn nó ng sá ng hiện
nay. Bở i lẽ toà n bộ nă ng lượ ng dù ng trong quá trình phá t sá ng sinh họ c đượ c
chuyển hó a hoà n toà n thà nh á nh sá ng, trong khi đó ở nhữ ng đèn đố t nó ng
sá ng, chỉ 12% nă ng lượ ng sử dụ ng đượ c biến thà nh quang nă ng.
Dương Vă n Cườ ng (Theo Sức Khỏe & Đời Sống)
Cáy đổi màu vỏ để phòng thân
Nhữ ng con cá y vỏ xanh nhỏ xíu thay đổ i mà u sắ c để trá nh bị nhữ ng con
chim să n mồ i nuố t chử ng

Ả nh: ABC Online


Cá c nhà khoa họ c từ lâ u vẫ n thắ c mắ c về khả nă ng đổ i mà u vỏ củ a con cáy.
"Khi bạ n bắ t chú ng, lậ p tứ c chú ng sẽ chuyển sang mà u xá m xịt", tiến sĩ Jochen
Zeil tạ i Đạ i họ c quố c gia Australia nó i.
Để tìm ra câ u trả lờ i, Zeil và cộ ng sự đã tìm hiểu loà i cá y Uca vomeris số ng
trên cá c bã i đấ t lầ y ở bờ biển đô ng bắ c Australia.
"Ở mộ t chỗ nhữ ng con cáy nà y trô ng rấ t tố i tă m, ở chỗ khá c chú ng lạ i sặ c sỡ ",
Zeil nó i. "Chú ng tô i muố n tìm hiểu vì sao điều nà y xảy ra".
Cá c nhà nghiêm cứ u tìm hiểu sự thay đổ i củ a cá c con cá y ở 3 khu vự c khá c
nhau, nơi chú ng có mà u xá m, sặ c sỡ và hỗ n hợ p. Họ tìm thấ y có rấ t nhiều con
chim ă n cá y ở gầ n khu vự c có cáy xá m. "Ở nơi mà nhữ ng con cá y trô ng sặ c sỡ ,
có ít chim să n mồ i hơn", Zeil cho biết.
Để kiểm chứ ng, nhó m sắ p đặ t mộ t cuộ c thí nghiệm để xem cá c con cá y có đổ i
mà u vỏ khi đố i mặ t vớ i đe doạ .
Họ cho 2 con cá y sặ c sỡ số ng cạ nh nhau và ngă n cá nh bằ ng mộ t tấ m gỗ . Mộ t
con có cuộ c số ng bình thườ ng tiếp diễn. Con kia luô n bị đe doạ bở i sự xuấ t
hiện củ a mộ t con chim să n mồ i, mà thự c ra là mộ t miếng bọ t biển mà u đen.
Cua cáy nhìn rấ t kém, nên sự xuấ t hiện củ a mộ t quả bó ng đen cũ ng để khiến
chú ng tin rằ ng kẻ să n mồ i đang tớ i.
Trong và i ngà y, con cua bị đe doạ đã chuyển mà u vỏ sang mà u xá m xịt hơn,
trong khi con cua cò n lạ i vẫ n sặ c sỡ như cũ .
Bướ c tiếp theo các nhà khoa họ c sẽ tìm hiểu liệu giữ nguyên mà u sắ c xá m xịt
như vậ y có ả nh hưở ng tớ i mố i quan hệ vớ i mô i trườ ng xung quanh củ a chú ng.
VnExpress
Con sâu bướm mỏng nhất thế giới
"Sợ i chỉ Fred" đang cạ nh tranh mộ t chỗ trong sá ch Guiness để trở thà nh
con sâ u bướ m mỏ ng nhấ t thế giớ i. Sinh vậ t đượ c phá t hiện tạ i New Zealand có
độ dà y chỉ khoả ng 0,9 mm và là ấ u trù ng củ a mộ t giố ng bướ m

(Ả nh: ABC Online)


Cá c nhà khoa họ c tạ i Viện nghiên cứ u Landcare, nơi phá t hiện ra sinh vậ t
trên, cho biết Fred số ng trong câ y có i Sporadanthus ferrugineus, mộ t loà i thự c
vậ t đầ m lầ y.

Nhà sinh vậ t họ c Corinne Watts khi đang nghiên cứ u đầ m lầ y tạ i Torehape


trên đả o Bắ c củ a New Zealand đã phá t hiện mộ t lỗ ố ng hình ngô i sao trong
thâ n câ y có i: "Rõ rà ng có cá i gì đó đã khoét nên lỗ nà y. Nhưng mỗ i lầ n tô i cắ t ra
xem thì lạ i chẳ ng thấ y gì. Khi đó , con sâ u bướ m quá nhỏ để có thể nhậ n ra. Chỉ
cho đến khi nó lớ n lên tô i mớ i nhìn thấ y mộ t sợ i chỉ mà u cam nhạ t".

Sinh vậ t mặ c dù rấ t mỏ ng nhưng lạ i dà i tớ i và i cm. "Thâ n câ y có i rấ t nhỏ nên


để số ng trong đó , con sâ u bướ m lạ i dà i ra thay vì béo lên", Watts nó i.

Trong vò ng 2-3 nă m, nhữ ng con sâ u bướ m nà y trả i qua các giai đoạ n sinh
trưở ng thô ng thườ ng: rụ ng lô ng, phá t triển thà nh nhộ ng, biến hình thà nh con
bướ m đêm lạ thườ ng nhấ t. Tấ t cả đều diễn ra trong thâ n cây rộ ng 5 mm.
VnExpress
Chim di cư ngủ hàng trăm giấc/1 ngày
Để bù lạ i cho giấ c ngủ bị mấ t trong thờ i gian bay nhữ ng chuyến xuyên đêm
rấ t dà i, nhữ ng chú chim di cư đã phả i "ngủ bù " bằ ng hà ng tră m giấ c ngủ 1
ngà y, mỗ i giấ c chỉ kéo dà i và i giâ y. Đâ y là cô ng bố mớ i củ a cá c nhà khoa họ c
nghiên cứ u độ ng vậ t.

Mỗ i mù a thu, nhữ ng con chim hét ở Swainson phả i bay xa khoả ng 3.000
dặ m từ nơi cư trú , sinh đẻ đến vù ng nắ ng ấ m ở Nam Mỹ, khu vự c Canada và
Alaska. Khi mù a xuâ n đến, chú ng lạ i tiếp tụ c mộ t hà nh trình từ Nam Mỹ trở lạ i
quê hương. Các chuyến bay thườ ng diễn ra và o ban đêm, chú ng bay liên tụ c
trong nhiều giờ , và có rấ t ít thờ i gian để ngủ .

Để tìm hiểu tạ i sao loà i chim nà y có thể chịu đự ng nhữ ng khoả ng thờ i gian
mệt nhọ c dài như vậ y, cá c nhà khoa họ c đã quan sá t nhữ ng con chim hét đượ c
nhố t trong lồ ng suố t 1 nă m, và ghi lạ i thờ i điểm và khoả ng thờ i gian mà chú ng
ngủ . Họ tìm ra rằ ng trong suố t mù a thu và mù a xuâ n, thờ i gian mà các loà i
chim thườ ng đi di trú , nhữ ng con chim dù ở trong lồ ng cũ ng thay đổ i hoà n
toà n thờ i gian biểu cho việc ngủ củ a mình. Chú ng thứ c suố t đêm và nghỉ ngơi
và o ban ngà y.

Tuy nhiên, thay vì nhữ ng giấ c ngủ kéo dà i, chú ng sẽ ngủ thà nh nhiều lầ n khá c
nhau, trung bình mỗ i lầ n kéo dà i 9 giâ y.

Ngoà i ra loà i chim nà y cò n ngủ theo và i cá ch khá c nhau. Đô i lú c chú ng chỉ


nhắ m mộ t mắ t, trong khi con mắ t kia và mộ t nử a nã o bộ vẫ n hoạ t độ ng, giú p
chú ng trá nh đượ c nhữ ng mố i nguy hiểm đang rình rậ p. Đô i khi thì chú ng
nhắ m cả 2 mắ t nhưng chỉ ngủ mộ t cá ch lơ mơ.

Bằ ng cá ch thay đổ i trạ ng thá i ngủ như thế, chim hét và cá c loà i chim di cư
khá c có thể nghỉ ngơi mà vẫ n đả m bả o độ an toà n cho mình.

Nhữ ng gì cá c nhà khoa họ c vừ a khá m phá ra vớ i giấ c ngủ củ a cá c loà i chim di


cư cũ ng cho thấ y ngủ cũ ng khô ng kém phầ n quan trọ ng đố i vớ i mọ i cơ thể
số ng, có thể khô ng phả i chỉ vớ i con ngườ i hay độ ng vậ t.
VTV
Loài kiến với tốc độ cắn kỷ lục
Nhữ ng con kiến Trung Mỹ có bộ hà m sậ p mạ nh như cá i bẫ y có thể cắ n vớ i
lự c mạ nh gấ p 300 lầ n câ n nặ ng cơ thể chú ng.

Ả nh: BBC
Bộ hà m củ a chú ng đó ng sậ p lạ i vớ i tố c độ hơn 100 km/giờ - kỷ lụ c trong
tố c độ di chuyển cá c bộ phậ n cơ thể củ a thế giớ i độ ng vậ t

Cá c bứ c ả nh kỹ thuậ t số tố c độ cao cò n cho thấ y nhữ ng sinh vậ t tí xíu nà y,


số ng tạ i Trung và Nam Mỹ, cò n tậ n dụ ng nhiều hơn thế vớ i bộ hà m kinh dị củ a
mình. Bằ ng cá ch cắ n và o mặ t đấ t, chú ng có thể hấ t mình lên cao khi mố i nguy
hiểm đến gầ n.

Nhữ ng khá ch khô ng mờ i tớ i chiếc tổ củ a loà i kiến dữ tợ n nà y sẽ phả i đó n


nhậ n mộ t cá i chết kinh hoà ng. Loà i kiến đượ c đặ t tên như vậ y do có bộ hà m
đặ c biệt, chú ng dù ng để hấ t tung nhữ ng kẻ lạ mặ t xá n đến tổ mình, cắ n ná t con
mồ i hoặ c để cắ n chí mạ ng bấ t cứ thứ gì chú ng coi là nguy hiểm.

Á p dụ ng phương phá p chụ p ả nh cô ng nghệ cao dù ng để quay phim nhữ ng


viên đạ n bay, nhó m nghiên cứ u tạ i Mỹ đã cho thấ y bộ hà m củ a kiến di chuyển
vớ i tố c độ kinh hoà ng. "Đâ y là sự cử độ ng bộ phậ n cơ thể nhanh nhấ t từ ng
đượ c ghi nhậ n", nhà nghiên cứ u đứ ng đầ u Sheila Patek tạ i Đạ i họ c California,
Mỹ, nó i. "Bộ hà m củ a chú ng khá ngắ n, nhưng lạ i tạ o ra mộ t lự c cắ n khủ ng
khiếp bở i chú ng tă ng tố c quá nhanh".

Kết quả cũ ng lý giả i vì sao các con kiến đô i khi lạ i nhả y cẫ ng lên khô ng trung
khi chú ng mở mồ m cắ n. "Nếu chú ng cắ n cá i gì đó quá cứ ng hoặ c bậ t trở lạ i,
phả n lự c sẽ bắ n chú ng lên trên", Andy Suarez tạ i Đạ i họ c Illinois nó i.

Hiệu ứ ng lò xo nà y đẩy kẻ xơi mồ i lên mộ t chuyến bay chớ p nhoá ng và hạ


cá nh khô ng êm á i cá ch đó và i cm. Chuyến đi bá t nhá o như thế có vẻ khô ng
thoả i má i nhưng cá c con kiến quá nhẹ để có thể bị tổ n thương. Thự c tế, Patek
cho thấ y đô i khi con kiến thự c hiện chuyến bay mộ t cá ch tình nguyện. Bằ ng
cá ch cắ n và o mặ t đấ t cứ ng, con kiến có thể đẩy mình lên khô ng trung khi cầ n
thiết. Cá ch tâ n tiến nà y có thể giú p chú ng thoá t khỏ i nhữ ng kẻ să n mồ i như
thằ n lằ n. Hà nh độ ng vọ t lên đó cũ ng khiến kẻ thù rố i trí.
Sống chung với mũi tên xuyên qua mình
Hã y nhìn chú vịt trong ả nh. Có vẻ như chú chẳ ng hề có điểm gì khá c biệt
đồ ng loạ i, ngoạ i trừ mộ t... mũ i tên xuyên qua phầ n ứ c. Có lẽ chú ta đã là mụ c
tiêu củ a mộ t hà nh độ ng să n bắ n trá i phép nà o đó .

Ả nh: Wrcmn.
Tạ i Missisipi, Mỹ, să n bắ t vịt trờ i và cá c loà i độ ng vậ t hoang dã là hà nh
độ ng trá i phép. Nhữ ng con vịt trờ i đượ c thả sứ c bơi đù a trong là n nướ c. Thế
nhưng, khô ng phả i ai cũ ng ý thứ c đượ c việc să n bắ t vịt trờ i là phạ m phá p hoặ c
biết nhưng vẫ n cố tình.
Mặ c dù phả i số ng chung vớ i mộ t mũ i tên nhưng nó hoà n toà n khô ng cả n trở
việc di chuyển, bơi lộ i và khả nă ng bay củ a chú vịt. Tuy nhiên, chú ta cũ ng phả i
trá nh va chạ m vớ i nhữ ng con khá c để chú ng khỏ i vướ ng và o chiếc tên trên
mình là m chú bị đau.
Cá c nhâ n viên bả o tồ n độ ng vậ t hoang dã hết sứ c phả n đố i sự việc nà y và cho
rằ ng đây là hà nh độ ng vô cù ng nhẫ n tâ m đố i vớ i mộ t loà i độ ng vậ t. Cá c nhâ n
viên bả o tồ n độ ng vậ t đang tìm cá ch bắ t và chữ a trị cho chú vịt trờ i nà y.
VTV
Những bí ẩn của cây bạch quả
Câ y bạ ch quả (ginkgo biloba) vố n nổ i tiếng vớ i nhữ ng tính nă ng chữ a bệnh
và đặ c biết số ng rấ t lâ u đượ c xem là loà i câ y cổ nhấ t trá i đấ t đã xuấ t hiện cá ch
đâ y 300 triệu nă m và o thờ i kỳ mà loà i khủ ng long cò n tồ n tạ i.

Bạ ch quả là loà i cây cổ nhấ t trá i đấ t vẫ n cò n ẩ n chứ a nhữ ng bí ẩ n. (Ả nh:


parks.it)
Ngà y nay, cá c nhà khoa họ c lạ i phá t hiện mộ t điều lạ lù ng mớ i là câ y cò n
chứ a mộ t loà i tả o ký sinh mà khô ng có loạ i câ y nà o tiếp nhậ n. Loà i tả o nà y
đượ c tìm thấ y ở tấ t cả nhữ ng câ y bạ ch quả hiện diện trên hà nh tinh chú ng ta.

Câ y bạ ch quả xuấ t phá t từ Trung Quố c và đượ c dù ng trong lã nh vự c y họ c cổ


truyền từ hà ng nghìn nă m nay. Trong nhữ ng nă m 90, nhiều nghiên cứ u đã
chứ ng minh rằ ng cá c chấ t trích từ câ y dượ c thả o nà y giú p cả i thiện cá c khả
nă ng nhậ n thự c ở bệnh nhâ n sa sú t trí tuệ. Ngà y nay, câ y đượ c dù ng để điều trị
chứ ng mấ t trí nhớ cũ ng như nhữ ng că n bệnh từ trầ m uấ t đến rố i loạ n tuầ n
hoà n.

Khi nghiên cứ u câ y, cá c nhà khoa họ c đã ghi nhậ n sự có mặ t củ a mộ t loà i tả o


cộ ng sinh.

Cá c nhà khoa họ c đã phá t hiện điều nà y và o nă m 2002 khi mộ t nhà dượ c lý


họ c Phá p thuộ c trườ ng Đạ i họ c François Rabelais ở Tours ghi nhậ n rằ ng mộ t
số tế bà o câ y bạ ch quả đượ c cấ y đô i khi chuyển sang mà u xanh lụ c.

Cá c phâ n tích sâ u đã cho phép khẳ ng định rằ ng cá c tế bà o bạ ch quả số ng ẩ n


chứ a nhữ ng “bó ng ma” tả o: đó là nhữ ng khung tế bà o khô ng nhâ n và lụ c lạ c.
Nhưng khi cá c tế bà o nà y chết đi, bó ng ma số ng lạ i và biến thà nh loà i tả o
quang hợ p.

Loà i tả o lạ lù ng nà y đã đượ c phá t hiện ở tấ t cả cá c cây bạ ch quả đượ c quan


sá t, bấ t kể nguồ n gố c củ a chú ng. Hiện tượ ng cộ ng sinh có mặ t trong tấ t cả cá c
phô i và mô sinh sả n nhưng khô ng có ở lá .
Cá c nhà khoa họ c khô ng giả i thích đượ c hiện tượ ng nà y hoạ t độ ng như thế
nà o, họ cho rằ ng loà i tả o nà y lệ thuộ c và o câ y bạ ch quả để sinh số ng và ngượ c
lạ i cung cấ p cho cây nhữ ng hợ p chấ t đượ c dù ng là m thuố c chữ a bệnh.

Theo cá c nhà nghiên cứ u, hiện tượ ng cộ ng sinh nà y đã tồ n tạ i từ hơn 100


triệu nă m nay.
HTV
Mẹ và con!
Mộ t chú chim hồ ng hạ c gầ n mộ t tuầ n tuổ i đang rú c đầ u và o mẹ tạ i mộ t
triển lã m về hồ ng hạ c ở San Diego, California. Chú hồ ng hạ c con nà y câ n nặ ng
khoả ng hơn 100gr, có bộ lô ng mà u xá m. Hồ ng hạ c con phá t triển rấ t nhanh, có
thể tă ng thêm 20% trọ ng lượ ng cơ thể mỗ i ngà y, đứ ng và đi lạ i sau 3, 4 ngà y
tuổ i. Sau từ 4 đến 7 ngà y, nhữ ng chú hồ ng hạ c con sẽ rờ i khỏ i tổ nhưng vẫ n
đượ c cha mẹ "chă m só c" cho đến khi 3 thá ng tuổ i. Mà u lô ng củ a hồ ng hạ c con
sẽ dầ n dầ n chuyển qua mà u hồ ng sau khoả ng 3 thá ng và sẽ có mà u hồ ng toà n
bộ sau khoả ng 3 tuổ i.

Ả nh: AP Photo/SeaWorld San Diego.


Và nhữ ng tình mẫ u tử khá c trong sở thú

Chú hươu cao cổ mẹ 'Anqi' đang "hô n" cậ u con 4 ngà y tuổ i củ a mình ở sở thú
củ a Jinan, Shandong, Trung Quố c. Cao 180cm và nặ ng 80kg và đâ y là lầ n đầ u
tiên chú xuấ t hiện trướ c cô ng chú ng. Trong 3 nă m qua, hươu cao cổ mẹ đã
sinh đượ c 2 con - Ả nh Tâ n Hoa Xã
Chú gorilla 1 ngà y tuổ i trong vò ng tay mẹ Zuri ở sở thú Calgary, Handout,
Canada - Ả nh Reuter

Mộ t chú khỉ nhện Trung Mỹ 2 thá ng tuổ i đang "nghỉ ngơi" ở sở thú Juigalpa,
cá ch Managua, Nicaragua khoả ng 140km - Ả nh AP
Tuổ i Trẻ Online
Báo đốm thay đổi bộ da gấm như thế nào?
Khi mộ t con bá o non trưở ng thà nh, nhữ ng vết đố m trẻ con trên bộ lô ng sẽ
đượ c thay thế bằ ng nhữ ng hoa vă n hình hoa thị uy nghiêm hơn. Các nhà khoa
họ c tin rằ ng họ đã tìm ra cơ chế củ a sự chuyển đổ i nà y.

Cá c nhà sinh họ c từ lâ u đã tự hỏ i là m thế nà o mà bá o đố m và cá c loà i thú


khá c có đượ c bộ lô ng đồ ng nhấ t nhưng rấ t đặ c trưng củ a mình. Nă m 1952, nhà
toá n họ c ngườ i Anh Alan Turing đã xâ y dự ng mộ t phương trình để lý giả i
nhữ ng phả n ứ ng hoá họ c đơn giả n tạ o ra cá c chấ m, sọ c hay đườ ng vằ n trang
trí cho cá c loà i thú khá c nhau.

Song, mô hình củ a Turing khô ng giả i đá p đượ c sự tiến hoá củ a các hoa vă n
trên da khi nhữ ng độ ng vậ t chuyển từ cò n non sang trưở ng thà nh.

Báo đốm con (trên trái) và báo đốm Mỹ con (trên phải) đều ra đời với bộ da
loang lổ. Mô hình hai giai đoạn của Turing có thể giải thích tại sao báo đốm cuối
cùng lại có các hoa văn hình hoa thị (dưới phải) và báo đốm thì có các hình ngũ
giác (dưới trái) Ảnh: LiveScience.

Để giả i mã bí ẩ n nà y, Sy-Sang Liaw và Ruey-Tarng Liu từ Đạ i họ c quố c gia


Chung-Hsing ở Đà i Loan và Philip Maini từ Viện toá n họ c, Đạ i họ c Oxford đã
điều chỉnh mô hình củ a Turing.

"Ở đây, chú ng tô i tìm hiểu sự phá t triển từ mộ t kiểu hình nà y sang kiểu hình
khá c, giố ng như Turing hình dung trong bà i bá o củ a mình nă m 1952", Maini
nó i.

Nhó m nghiên cứ u giả định, giố ng Turing, rằ ng khi mộ t con bá o ra đờ i, bộ da


củ a nó chứ a cá c tế bà o sắ c tố , sẽ sả n sinh ra hai loạ i hoá chấ t, khuyếch tá n và o
lớ p trên cù ng củ a da. Hai hoá chấ t nà y, đượ c gọ i là morphogen, tương tá c vớ i
nhau để tạ o ra hoặ c là mà u nâ u đen hoặ c mà u xá m và ng hơi đỏ .

Bằ ng mộ t mô hình má y tính phứ c tạ p, nhó m nghiên cứ u tạ o ra mộ t quá trình


gồ m 2 giai đoạ n, mỗ i giai đoạ n có mộ t vai trò chủ đạ o khá c nhau. Để giả i thích
sự tă ng trưở ng củ a con vậ t, giai đoạ n hai có tính đến cá c tham số , chẳ ng hạ n
tố c độ khuếch tá n hoá chấ t và mộ t yếu tố tỷ lệ - thay đổ i trong mô hình má y
tính.

Nhó m phá t hiện thấ y nồ ng độ củ a cá c hoá chấ t khuyếch tá n nà y trên da sẽ


quyết định đặ c điểm đố m củ a mộ t con bá o trưở ng thà nh.

"Cá c morphogen nà y theo lý thuyết sẽ phả i nằ m trong da, và kiểu hình củ a bộ


lô ng sẽ đượ c quyết định bở i hà m lượ ng morrphogen đó ", Maini nó i.

Tuy nhiên, thự c tế cá c nhà khoa họ c chưa tìm thấ y cá c morphogen trên da
độ ng vậ t. Vì thế, bướ c tiếp theo củ a họ sẽ là chỉ ra nhữ ng hoá chấ t mã hoá mà u
sắ c nà y.
VnExpress
Thế giới ký sinh
1. Gã ở rể thô bỉ: ở đáy vự c sâ u vắ ng “ngườ i” khô ng dễ tìm đượ c bạ n đồ ng
hà nh. Bở i thế khi con cá vâ y châ n đự c bé con ngử i đượ c mù i củ a giai nhâ n
khổ ng lồ to gấ p 20 lầ n, nó lao ngay và o và ... khô ng bao giờ nhả ra nữ a! Mạ ch
má u củ a nó hò a tan ngay và o hệ thố ng ngườ i đẹp! Nó lệ thuộ c đến mứ c cá c cơ
phậ n củ a bả n thâ n cũ ng dầ n dầ n biến đi! Cuố i cù ng, “hả o há n” nà y đã biến
thà nh mộ t “nhà má y”... chế biến tinh trù ng, khô ng cò n bấ t kỳ nhiệm vụ nà o
khá c.

2. Ma cà rồng: khi con ve cắ m sâ u và o da củ a mộ t nạ n nhâ n, đừ ng hò ng lô i


nó ra đượ c. Hú t má u, rồ i nhả ra và chọ n lọ c lấ y nhữ ng chấ t dinh dưỡ ng mà nó
thích, loà i ma cà rồ ng nà y ă n mộ t lầ n là no suố t cả tuầ n. Và trong cả cuộ c đờ i
nó , chỉ cầ n ă n ba lầ n là đủ . Mộ t lầ n từ dạ ng ấ u trù ng sang nhộ ng.

Lầ n thứ nhì để trưở ng thà nh. Và lầ n thứ ba để đẻ. Chim chó c, chuộ t bọ , loà i có
vú ... nó khô ng tha cho ai cả . Vấ n đề là khi hú t má u, nó cũ ng hú t theo cá c loà i vi
trù ng bệnh và sau đó truyền cho sinh vậ t khá c. Ve là tá c nhâ n lây nhiễm bệnh
Lyme cho con ngườ i.

3. Loài lưỡng tính cô độc: đây là mộ t sinh vậ t rấ t cô độ c. Nó số ng ở đâ u?


Trong ruộ t con ngườ i! Nhờ và o nhữ ng cá i mó c kinh hoà ng ở trên đầ u, con sá n
xơ mít có thể bá m và o thà nh ruộ t củ a con ngườ i mộ t cá ch nhẹ nhà ng, hú t lấ y
tấ t cả chấ t bổ . Mộ t số “con hạ m” ă n khỏ e có thể dà i đến 10m!
Vừ a là đự c vừ a là cá i cù ng lú c nên nó có thể tự đẻ trứ ng và thả i ra qua phâ n.
Khi ra bên ngoà i, cơ may số ng só t duy nhấ t củ a nó là tìm đượ c mộ t “bộ ruộ t”
con ngườ i khá c. Muố n như vậ y, nó phả i đượ c mộ t con heo hay mộ t con bò ă n
và o bụ ng rồ i bá m và o cơ bắ p củ a chú ng để hi vọ ng đi chu du thế giớ i. Khi ă n
thịt bò chưa chín, con ngườ i sẽ bị trứ ng sá n xơ mít xâ m nhậ p và o ruộ t.

4. Tình yêu vĩnh cửu: ký sinh vẫ n bị ký sinh tấ n cô ng! Loà i sá n má ng


(Schistosomes) gâ y ra mộ t chứ ng bệnh khủ ng khiếp là bệnh hấ p trù ng
(bilharziose), chuyên số ng trong mạ ch má u con ngườ i để hú t lấ y hồ ng huyết
cầ u.

Thế nhưng vợ củ a nó (mà u xanh) lạ i bá m sá t chồ ng khô ng rờ i nử a bướ c để ă n


ké! Khi con cá i tìm đượ c mộ t đứ c lang quâ n ưng ý, nó chen và o khe hở củ a cơ
thể con sá n đự c và khô ng bao giờ tá ch rờ i ra. Từ đó nó ă n theo tấ t cả nhữ ng gì
con đự c hấ p thu rồ i sinh sả n và có thể đẻ mỗ i ngà y... 300 trứ ng!

5. Đồng sinh đồng tử: loà i sâ u ghẻ chuyên số ng trên châ n mà y củ a con ruồ i
nhuế (La mouche simulie). Và chú ng bắ t đầ u như thế ngay từ lú c sơ sinh. Ra
đờ i từ cá c dò ng sô ng, con sâ u nà y bá m và o trứ ng ruồ i, đẻ trên đá hay câ y cỏ
ven sô ng. Thế rồ i chú ng cù ng lớ n lên, con sâ u ghẻ chỉ cầ n hú t mộ t chú t má u
củ a ruồ i để tồ n tạ i. Cho đến khi cả hai cù ng chết.
6. Hoàn toàn sâu sát: đó là mộ t loạ i ký sinh nổ i tiếng nhấ t: con chí. Bá m sá t
và o tó c nhờ sá u cá i châ n đầy mó ng vuố t, nó hú t má u trên da đầ u con ngườ i.
Trong suố t mộ t cuộ c đờ i, con chí cá i có thể đẻ ra 300 chí con!

7. Giấc ngủ tử thần: mộ t trong nhữ ng loà i ký sinh nguy hiểm nhấ t cho con
ngườ i: trù ng mũ i khoan (Trypanosome) gâ y bệnh ngủ . Truyền đi từ ruồ i tsé-
tsé, nó số ng bằ ng... hồ ng huyết cầ u và nạ n nhâ n rấ t ít cơ hộ i số ng só t. Tạ i châ u
Phi, loà i nà y giết chết nạ n nhâ n khi xâ m nhậ p đến ó c, là loạ i bệnh gâ y tử vong
hà ng thứ nhì sau số t rét.

8. Khách trọ bất lương: loà i ong tiểu kiến (La guêpe braconide) luô n luô n đi
tìm mộ t chỗ trú ngụ tố t nhấ t. Tổ kén củ a con bướ m chẳ ng hạ n. Ngay khi phá t
hiện, con ong đang có bầ u liền đẻ ngay và o kén. Ở đó , vớ i nhiệt độ ấ m á p,
trứ ng ong bắ t đầ u phá t triển. Để tỏ lò ng biết ơn, ngay từ khi ra đờ i ong con đã
xơi luô n cá i tổ kén, từ trong ra ngoà i, mộ t cá ch rấ t từ từ để nó khỏ i chết! Và
cuố i cù ng khi cả hai đã trưở ng thà nh, con sâ u cũ ng biến thà nh bướ m mộ t cá ch
èo uộ t, thì... mạ nh ai nấ y đi!
Tuổ i Trẻ Online
Thằn lằn bay dùng mào để hấp dẫn bạn tình
Cá c nhà khoa họ c Anh cho biết họ đã giả i mã đượ c bí ẩ n vì sao nhữ ng con
thằ n lằ n bay cổ đạ i lạ i mọ c mà o ở trên đầ u.

Thằ n lằ n bay vớ i chiếc mà o mà u


và ng rự c rỡ và ấ n tượ ng. Ả nh: BBC
Mộ t chiếc sọ hiếm có đượ c tìm thấ y ở Brazil cho thấ y mà o mọ c và o thờ i
điểm dậ y thì, chứ ng tỏ nó đượ c dù ng để thu hú t sự chú ý củ a phe khá c giớ i.

Cá c chuyên gia tạ i Đạ i họ c Portsmouth cho biết, thằ n lằ n bay, thố ng trị bầ u


trờ i và o thờ i điểm củ a khủ ng long, phô trương vậ t trang sứ c trên đầ u nhằ m
khêu gợ i bạ n tình.

Theo nhà cổ sinh vậ t họ c Darren Naish, chiếc mà o là dấ u hiệu củ a sự trưở ng


thà nh tình dụ c giố ng như đuô i cô ng để hấ p dẫ n con cá i.

"Nó giố ng như chiếc mà o củ a mộ t con gà trố ng khổ ng lồ vớ i mà u sắ c sặ c sỡ và


cấ u trú c ấ n tượ ng để phô trương. Có thể chú ng cứ lắ c qua lắ c lạ i để thu hú t
bạ n tình", Naish nó i.

Giả thuyết đượ c đưa ra dự a trên chiếc sọ củ a mộ t loà i thằ n lằ n bay gọ i là


Tupuxuara, mớ i đượ c khai quậ t ở đô ng bắc Brazil. Đó là mộ t phá t hiện hiếm
bở i chỉ mộ t và i mẫ u vậ t cò n tồ n tạ i trên thế giớ i và tấ t cả đều thuộ c về con vậ t
trưở ng thà nh.

Cá c chuyên gia đã kiểm tra sọ và tìm thấ y chiếc mà o khá c và o thờ i kỳ niên
thiếu. Thay vì tạ o thà nh mộ t cá i mà o hình tam giá c lớ n kéo dà i từ mõ m tớ i sau
đầ u, thì nó lạ i gồ m 2 miếng. Mộ t mẩ u lui về phía sau đầ u cò n mẩ u kia hướ ng về
phía trướ c mõ m. Miếng mà o đằ ng trướ c phá t triển dầ n về phía sau và nhậ p lạ i
thà nh mộ t khi chú ng đạ t đến tuổ i dậ y thì.

"Đâ y là mộ t phá t hiện quan trọ ng bở i nó đã gắ n liền sự phá t triển mà o vớ i sự


trưở ng thà nh cơ thể và liên quan tớ i sex", Naish nó i. "Mẫ u vậ t nà y là vô cù ng
hiếm và thậ t thú vị khi khai thá c đượ c thêm thô ng tin về thằ n lằ n bay".
VnExpress
Nghiên cứu về sinh vật từng sống sâu dưới đại dương
Nhữ ng sinh vậ t kỳ lạ số ng tạ i mô i trườ ng sâ u dướ i biển đang đượ c các nhà
khoa họ c nghiên cứ u, có thể cho biết về lịch sử tiến hoá khá c vớ i sự số ng trên
trá i đấ t và mang lạ i dấ u hiệu về khả nă ng tồ n tạ i sự số ng trên cá c hà nh tinh
khá c.

Sinh vậ t số ng đượ c gầ n các miệng phun củ a nú i lử a dướ i nướ c, dướ i mô i


trườ ng vô cù ng nó ng củ a đạ i dương sâ u là rấ t đặ c biệt bở i chú ng tồ n tạ i nhờ
cá c vi khuẩ n số ng trong cơ thể chú ng. Nhữ ng vi khuẩ n nà y lấ y nă ng lượ ng từ
chấ t hydrogen sulphide trong dò ng nham thạ ch.

Theo tiến sĩ Crispin Little giả ng dạ y về trá i đấ t và mô i trườ ng tạ i trườ ng đạ i


họ c Leeds, chú ng là nhữ ng sinh vậ t phá t triển nhanh nhấ t trên hà nh tinh, mộ t
cộ ng đồ ng hoà n chỉnh có thể phá t triển chỉ trong ba nă m.

Ô ng nó i, cộ ng đồ ng sinh vậ t số ng tạ i vù ng nú i lử a dướ i nướ c phụ thuộ c và o


hó a địa chấ t mà khô ng nhờ nguồ n nă ng lượ ng mặ t trờ i và điều nà y tá ch biệt
chú ng khỏ i nhữ ng sự kiện lớ n xả y ra như diệt chủ ng hà ng loạ t hay thay đổ i khí
hậ u trên trá i đấ t.

Quá trình lịch sử phá t triển củ a chú ng có gố c khá c vớ i nhữ ng nhữ ng sinh vậ t
số ng nhờ sự quang hợ p, và có thể tương tự như nhữ ng sự số ng hình thà nh
trên cá c hà nh tinh khá c.

Chú ng ta mớ i biết đượ c rấ t ít về lịch sử địa chấ t củ a nhữ ng sinh vậ t nà y, khi


chú ng mớ i đượ c phá t hiện khoả ng 20 nă m trướ c, đặ c biệt là cá ch thứ c chú ng
đượ c hó a thạ ch.

Tiến sĩ Little và cá c cộ ng sự về ngà nh hó a địa chấ t đã đượ c cấ p mộ t khoả n tà i


trợ để tiến hà nh thí nghiệm về hó a thạ ch đá y biển nhằ m tìm hiểu quá trình
hình thà nh củ a sinh vậ t.
Tiến sĩ Little cho biết, họ đã tìm thấ y mộ t số hó a thạ ch sinh vậ t nhưng chưa
biết tạ i sao chú ng lạ i nằ m ở đó . Theo ô ng, rấ t khó lý giả i về nhữ ng hó a thạ ch
mà cá c nhà khoa họ c tìm thấ y khi chưa tìm hiểu đượ c thêm về chú ng.

Để tiến hà nh thí nghiệm, nhữ ng mả nh sinh vậ t tạ i vù ng nham thạ ch nó ng đã


đượ c đặ t và o mộ t lồ ng bằ ng titan tạ i vù ng miệng phun nham thạ ch ở độ sâ u
3,5km dướ i đạ i dương. Tiến sĩ Little sẽ quay trở lạ i vù ng Đô ng Thá i Bình
Dương ngoà i bờ biển Nam Mỹ trong ba nă m tớ i để xem xét tiến trình tạ o hó a
thạ ch củ a chú ng.
Nhâ n dâ n

You might also like