Bài 01 - Hệ Trục Tọa Độ - Đề Thi

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

TÀI LIỆU THUỘC KHÓA HỌC


“LIVE VIP 2K4”

_____________________ INBOX THẦY ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN


THẦY HỒ THỨC THUẬN VÀ ĐĂNG KÝ HỌC!

Bài Toán: Hệ Trục Tọa Độ

A. Lý Thuyết

Bài toán: Kiến thức nền tảng hệ trục tọa độ Oxyz
❖ Hệ tọa độ trong không gian Oxyz
+ Là hệ gồm 3 trục Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc với nhau.
+ Các vectơ i, j, k lần lượt là 3 vectơ đơn vị trên Ox, Oy, Oz:
z
i = (1;0;0 ) zk

 j = ( 0;1; 0 )

 k = ( 0; 0;1)
M
u
k
❖ Tọa độ và tính chất của vectơ O
yj y
Vectơ u = ( x; y; z )  u = xi + y j + zk. j
xi i
Tính chất: Cho u = ( x1 ; y1 ; z1 ) , v = ( x2 ; y2 ; z2 ) . x

+ ku = ( kx1 ; k y1 ; kz1 ) .

+ u  v = ( x1  x2 ; y1  y2 ; z1  z2 ) .
Tọa độ điểm
Điểm M ( x; y; z )  OM = xi + y j + zk .

Cho A ( x A ; y A ; z A ) , B ( xB ; yB ; z B ) , C ( xC ; yC ; zC ) và D ( xD ; yD ; z D ) . A B

+ AB = ( xB − xA ; yB − y A ; zB − z A )

 x + x y + yB z A + z B  A B
+ Nếu M là trung điểm của AB thì: M  A B ; A ; 
M
A
 2 2 2 
+ Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì:
G
 x + x + x y + yB + yC z A + z B + zC 
G A B C ; A ; . B C
 3 3 3 

1 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Hai vectơ cùng phương


 x1 = kx2
 x y z
+ u cùng phương với v  k  : u = kv   y1 = ky2  1 = 1 = 1
 z = kz x2 y2 z2
 1 2

 x1 = x2

+ vectơ u bằng vectơ v  u = v   y1 = y2 .
z = z
 1 2

Tích vô hướng của hai vectơ:


Cho u = ( x1 ; y1 ; z1 ) và v = ( x2 ; y2 ; z2 ) .
Tích vô hướng của 2 vectơ là: u .v = u . v cos ( u , v ) .
u.v = x1.x2 + y1. y2 + z1.z2 . Suy ra u ⊥ v  u.v = 0  x1.x2 + y1. y2 + z1.z2 = 0.
Độ dài vectơ
Vectơ u = ( x; y; z ) ; AB = ( x; y; z )

+ u = x2 + y 2 + z 2
+ AB = AB = x 2 + y 2 + z 2

B. Ví Dụ

Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vectơ OA = −2i + 5k . Tìm tọa độ điểm A .
A. ( −2;5 ) . B. ( 5; −2;0 ) . C. ( −2;0;5 ) . D. ( −2;5;0 ) .
Lời giải:
Ta có: OA = −2i + 0 j + 5k  A ( −2;0;5 ) .
 Chọn đáp án C.
Câu 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho OM = 2 j − k , ON = 2 j − 3i . Tọa độ của vectơ MN là
A. ( −2;1;1) . B. (1;1; 2 ) . C. ( −3;0;1) . D. ( −3; 0; − 1)
Lời giải:
Ta có OM = 2 j − k  M ( 0; 2; − 1) và ON = 2 j − 3i  N ( −3; 2;0 ) .
Khi đó ta có MN = ( −3;0;1) .
 Chọn đáp án C.

2 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Câu 3. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm M (1; −2;3) , N ( 3;0; −1) và điểm I là trung
điểm của MN. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. OI = 4i − 2 j + 2k . B. OI = 2i − j + 2k . C. OI = 4i − 2 j + k . D. OI = 2i − j + k .
Lời giải:
 xM + xN
 xI = 2
  xI = 2
 y M + yN 
Tọa độ I là trung điểm đoạn MN nên  yI =   yI = −1  I ( 2; −1;1) .
 2 
 z + zN  zI = 1
 zI =
M

 2
M N
Khi đó OI = ( 2; −1;1) hay OI = 2i − j + k . I

 Chọn đáp án D.


Câu 4. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A ( 3; 2; −1) , B ( 5; 4;3) . Điểm M là điểm thuộc
tia đối của tia BA sao cho AM = 2 BM . Tọa độ điểm M là:
 13 10 5   5 2 11 
A. M ( 7;6;7 ) . B. M  ; ;  . C. M  − ; − ;  . D. M (13;11;5 ) .
 3 3 3  3 3 3
Lời giải:
M nằm trên tia đối của tia BA và AM = 2 BM .
 B là trung điểm của AM do đó: A
 x A + xM
M B
 2 = xB
  xM = 2 xB − xA  xM = 2.5 − 3 = 7
 y A + yM  
 = yB   yM = 2 yB − y A   yM = 2.4 − 2 = 6  M ( 7;6;7 ) .
 2 z = 2z − z  z = 2.3 − −1 = 7
 z A + zM  M B A  M ( )
 2 = z B

 Chọn đáp án A.
Câu 5. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm A (1; 2; 4 ) , B ( 2; 4; −1) . Tìm tọa độ trọng tâm G
của tam giác OAB .
A. G ( 6;3;3) . B. G ( 2;1;1) . C. G ( 2;1;1) . D. G (1; 2;1) .
Lời giải:
 x A + xB + xO
 xG = 3
  xG = 1
 y A + yB + yO 
Gọi G là trọng tâm của tam giác theo công thức ta có  yG =   yG = 2 .
 3 z = 1
 z A + z B + zO  G
z
 G =
 3
Vậy G (1; 2;1) .
 Chọn đáp án D.

3 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Câu 6. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Biết A ( 0; 0; 0 ) , B ( 3;0;0 )
, D ( 0;3; 0 ) và D ' ( 0;3; −3) . Tọa độ trọng tâm G tam giác A ' B ' C là
A. G (1;1; −2 ) . B. G ( 2;1; −2 ) . C. G (1; 2; −1) . D. G ( 2;1; −1) .
Lời giải:
3 3 3
Gọi I là trung điểm của BD '  I  ; ; −  . A' D'
2 2 2
G là trọng tâm tam giác A ' B ' C nên ta có:
3  3 B' C'

 2 = 3  xG − 2 
  
 xG = 2 G I

 3  3 
DI = 3IG  − = 3  yG −    yG = 1 . A
 2  2  D

 3  zG = −2
 3 
− = 3  zG + 
 2  2 B C
 G ( 2;1; −2 ) .
 Chọn đáp án B.
Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( −2; 4;1) và B ( 4;5; 2 ) . Điểm C thỏa mãn
OC = BA có tọa độ là:
A. C ( −6; − 1; − 1) . B. C ( −2; − 9; − 3) . C. C ( 6;1;1) . D. C ( 2;9;3) .
Lời giải:
Gọi C ( x; y; z ) ta có OC = ( x; y; z ) và BA = ( −6; − 1; − 1)
 x = −6

Khi đó OC = BA   y = −1 . Vậy điểm C ( −6; − 1; − 1) .
 z = −1

 Chọn đáp án A.
Câu 8. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M (1; 2;3) , N ( 2;3;1) và P ( 3; −1; 2 ) . Tọa độ điểm
Q sao cho MNPQ là hình bình hành là:
A. Q ( 4;0; −4 ) . B. Q ( −2; 2; 4 ) . C. Q ( 4; 0; 0 ) . D. Q ( 2; −2; 4 ) .
Lời giải:
Gọi tọa độ điểm Q là Q ( x; y; z ) . M N
MNPQ là hình bình hành  MN = QP .
1 = 3 − x x = 2
 
 1 = −1 − y   y = −2  D ( 2; −2; 4 ) . Q
P
−2 = 2 − z z = 4
 
 Chọn đáp án D.

4 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Câu 9. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm M ( 2;3; −1) , N ( −1;1;1) và P (1; m − 1; 2 ) . Giá
trị m để tam giác MNP vuông tại N là:
A. m = −6 . B. m = 0 . C. m = −4 . D. m = 2 .
Lời giải:
Ta có: MN = ( −3; −2; 2 ) ; NP = ( 2; m − 2;1) . M

Tam giác MNP vuông tại N :


 MN .NP = 0  ( −3) .2 + ( −2 )( m − 2 ) + 2.1 = 0  −2m = 0  m = 0 .
 Chọn đáp án B.
N P

Câu 10. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A ( 0;1; 2 ) , B (1; 2;3) và C (1; −2; −5 ) . Điểm
M nằm trong đoạn thẳng BC sao cho MB = 3MC . Độ dài đoạn thẳng AM bằng
A. 11 . B. 7 3 . C. 7 2 . D. 30 .
Lời giải:
Gọi tọa độ điểm M là M ( x; y; z ) . A

Điểm M nằm trong đoạn BC và MB = 3MC do đó BC = 4MC .


1 − 1 = 4 (1 − x ) x = 1
 
 −2 − 2 = 4 ( −2 − y )   y = −1  M (1; −1; −3) . B M C
 
−5 − 3 = 4 ( −5 − z )  z = −3

 AM = (1; −2; −5 )  AM = AM = 12 + ( −2 ) + ( −5 ) = 30  Chọn đáp án D.


2 2

C. Bài Tập Tự Luyện

Câu 1: Trong không gian Oxyz , cho OA = 3i + 4 j − 5k . Tọa độ điểm A là:


A. A ( 3; 4; −5 ) . B. A ( −3; 4;5 ) . C. A ( 3; 4;5 ) . D. A ( −3; −4;5 ) .
Câu 2: Trong không gian Oxyz , cho hai véc tơ a = ( −4;5; −3) và b = ( 2; −2;3) . Vectơ x = a + 2b có tọa độ
là:
A. ( −2;3;0 ) . B. ( 0;1; −1) . C. ( 0;1;3) . D. ( −6;8; −3) .
Câu 3: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 3;0; −2 ) , B (1; 4; 2 ) . Tọa độ của véctơ AB
là:
A. ( 4; 4;0 ) . B. ( −2; 4; 4 ) . C. ( 2; 2;0 ) . D. ( −1; 2; 2 ) .
Câu 4: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( −1; −2;3) , B ( −3; 2; −1) . Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng
AB là
A. ( −1; 2; −2 ) . B. ( −4;0; 2 ) . C. ( −2;0; 2 ) . D. ( −2;0;1) .
Câu 5: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho vectơ OM = (1;5; 2 ) , ON = ( 3;7; −4 ) . Gọi P là điểm
đối xứng điểm M qua điểm N. Tọa độ điểm P là:
A. P ( 5;9; −10 ) . B. P ( 7;9; −10 ) . C. P ( 5;9; −3 ) . D. P ( 2;96; −1) .

5 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Câu 6: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A (1; −3; 2 ) , B ( 0;1; −1) và G ( 2; −1;1) . Tọa độ
điểm C sao cho tam giác ABC nhận G là trọng tâm là:
 2
A. C  1; −1;  . B. C ( 3; −3; 2 ) . C. C ( 5; −1; 2 ) . D. C (1;1;0 ) .
 3
Câu 7: Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho tam giác ABC có A ( 3;3; 2 ) , B ( −1; 2;0 ) , C (1;1; −2 ) . Gọi
G ( x0 , y0 , z0 ) là trọng tâm của tam giác đó. Tổng x0 + y0 + z0 bằng:
2 1
A. 9 . B. 3 . C. − . D. .
3 3
Câu 8: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho vectơ a = (1;3; 4 ) . Tìm vectơ b cùng phương với vectơ
a.
A. b = ( −2;6;8) . B. b = ( −2; −6; −8) . C. b = ( −2; −6;8) . D. b = ( 2; −6; −8) .
Câu 9: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm là A (1;3; −1) ,. B ( 3; −1;5 ) . Tìm tọa độ của
điểm M thỏa mãn hệ thức MA = 3MB .
 5 13  7 1  7 1 
A. M  ; ;1 . B. M  ; ; −3  . C. M  ; ;3  . D. M ( 4; −3;8 ) .
3 3  3 3  3 3 
Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho M (1; 2;3) , N ( 2; −3;1) , P ( 3;1; 2 ) . Tìm tọa độ điểm Q sao
cho MNPQ là hình bình hành.
A. Q ( 2; −6; 4 ) . B. Q ( 4; −4;0 ) . C. Q ( 2; 6; 4 ) . D. Q ( −4; −4;0 ) .
Câu 11: Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a = (1; −1; 2 ) và b = ( 2;1; −1) . Tính a.b .
A. a.b = ( 2; −1; −2 ) . B. a.b = (1; −1; 2 ) . C. a.b = 1 . D. a.b = −1 .
Câu 12: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a = ( 3; −2; m ) , b = ( 2; m; −1) . Giá trị thực của
tham số m để hai vectơ a và b vuông góc với nhau là:
A. m = 2 . B. m = 1. C. m = −2 . D. m = −1 .
Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm M ( 3; 2;8 ) , N ( 0;1;3) và P ( 2; m; 4 ) . Tìm m để
tam giác MNP vuông tại N .
A. m = 25 . B. m = 4 . C. m = −1 . D. m = −10 .
Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A (1; −3;1) , B ( 3;0; −2 ) . Tính độ dài đoạn AB .
A. 26 . B. 22 . C. 26 . D. 22 .
Câu 15: Trong không gian Oxyz , cho A (1;1; −3) , B ( 3; −1;1) . Gọi G là trọng tâm tam giác OAB , OG có độ
dài bằng:
2 5 2 5 3 5 3 5
A. . B. . C. . D. .
3 5 3 2

6 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Câu 16: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hình hộp chữ z
nhật OABC.EFGH có các cạnh OA = 5 , OC = 8 , OE = 7 (xem hình vẽ). H
Tọa độ điểm H là: E

A. H ( 0;7;8 ) . G
F
B. H ( 7;8;0 ) .
7

8 C y
C. H ( 8;7;0 ) . O
D. H ( 0;8;7 ) . 5
A
B

Câu 17: Trong không gian Oxyz cho các véc tơ u = 2i − 2 j + k ; v = ( m; 2; m + 1) với m là tham số thực. Có bao
nhiêu giá trị của m để u = v .
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 18: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A (1; 2; −1) , B ( 2;3; 4 ) và C ( 3;5; −2 ) . Tọa độ
tâm I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
 27  5   7 3  37 
A. I  − ;15; 2  . B. I  ; 4;1 . C. I  2; ; −  . D. I  ; −7;0  .
 2  2   2 2  2 
Câu 19: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A (1; 2;3) , B ( 4; 2;3) và C ( 4;5;3) . Diện tích
mặt cầu nhận đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC làm đường tròn lớn là:
A. 9 . B. 36 . C. 18 . D. 72 .
Câu 20: Trong không gian Oxyz , cho tám điểm A ( −2; − 2; 0 ) , B ( 3; − 2; 0 ) , C ( 3; 3; 0 ) , D ( −2; 3; 0 ) ,
M ( −2; − 2; 5 ) , N ( 3;3;5 ) , P ( 3; − 2;5 ) , Q ( −2;3;5 ) . Hình đa diện tạo bởi tám điểm đã cho có bao nhiêu mặt đối
xứng?
A. B. 9 . C. 8 . D. 6 .

7 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán

You might also like