Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 40

Tích phân bội ba

Chử Văn Tiệp Giải tích 2 năm học 2021-2022, BKĐN

1 Tóm tắt lý thuyết


1. Định nghĩa tích phân ba lớp:
Cho hàm số f (x, y, z) xác định trong miền đóng, bị chặn Ω trong không gian Oxyz.
Chia Ω thành n miền nhỏ có thể tích là ∆V1 , . . . , ∆Vn với đường kính d1 , . . . , dn
tương ứng. Lấy tùy ý một điểm Mi (xi , yi , zi ) trong mỗi mỗi miền nhỏ thứ i. Khi đó
ta định nghĩa tích phân ba lớp như sau:
ZZZ ZZZ n
X
f (x, y, z)dV = f (x, y, z)dxdydz := lim f (xi , yi , zi )∆Vi
Ω Ω max di →0
i=1

nếu giới hạn trên tồn tại hữu hạn không phụ thuộc vào cách chia miền và cách chọn
điểm Mi .

2. Công thức tính tích phân ba lớp (Định lý Fubini)



a) V = (x, y, z) ∈ R3 | (x, y) ∈ D1 , z1 (x, y) ≤ z ≤ z2 (x, y) .
z
z = z2 (x, y)

z = z1 (x, y)

O y
x D1

ZZZ ZZ Z z2 (x,y)
f (x, y, z) dxdydz = dxdy f (x, y, z) dz. (1)
V D1 z1 (x,y)

– Nếu D1 = {(x, y) ∈ R2 | a ≤ x ≤ b, y1 (x) ≤ y ≤ y2 (x)} thì


ZZZ Z b Z y2 (x) Z z2 (x,y)
f (x, y, z) dxdydz = dx dy f (x, y, z) dz. (2)
V a y1 (x) z1 (x,y)

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 1 / 40


– Nếu D1 = {(x, y) ∈ R2 | c ≤ y ≤ d, x1 (y) ≤ x ≤ x2 (y)} thì
ZZZ Z d Z x2 (y) Z z2 (x,y)
f (x, y, z) dxdydz = dy dx f (x, y, z) dz. (3)
V c x1 (y) z1 (x,y)

Nếu miền V được viết dưới dạng

V = (x, y, z) ∈ R3 | c1 ≤ z ≤ c2 , (x, y) ∈ D1 .


thì Z c2 ZZ
I= dz f (x, y, z)dxdy.
c1 D1

b) V = (x, y, z) ∈ R3 | (x, z) ∈ D2 , y1 (x, z) ≤ y ≤ y2 (x, z) .
ZZZ ZZ Z y2 (x,z)
f (x, y, z) dxdydz = dxdz f (x, y, z) dy. (4)
V D2 y1 (x,z)

z y = y1 (x, z) y = y2 (x, z)

D2

O V
y

– Nếu D2 = {(x, z) ∈ R2 | a ≤ x ≤ b, z1 (x) ≤ z ≤ z2 (x)} thì


ZZZ Z b Z z2 (x) Z y2 (x,z)
f (x, y, z) dxdydz = dx dz f (x, y, z) dy. (5)
V a z1 (x) y1 (x,z)

– Nếu D2 = {(x, z) ∈ R2 | c ≤ z ≤ d, x1 (z) ≤ x ≤ x2 (z)} thì


ZZZ Z d Z x2 (z) Z y2 (x,z)
f (x, y, z) dxdydz = dz dx f (x, y, z) dy. (6)
V c x1 (z) y1 (x,z)


c) V = (x, y, z) ∈ R3 | (y, z) ∈ D3 , x1 (y, z) ≤ x ≤ x2 (y, z) .
ZZZ ZZ Z x2 (y,z)
f (x, y, z) dxdydz = dydz f (x, y, z) dx. (7)
V D3 x1 (y,z)

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 2 / 40


z

x = x1 (y, z)
V
x = x2 (y, z)
D3

O y

– Nếu D3 = {(y, z) ∈ R2 | a ≤ y ≤ b, z1 (y) ≤ z ≤ z2 (y)} thì


ZZZ Z b Z z2 (y) Z x2 (y,z)
f (x, y, z) dxdydz = dy dz f (x, y, z) dx. (8)
V a z1 (y) x1 (y,z)

– Nếu D3 = {(y, z) ∈ R2 | c ≤ z ≤ d, y1 (z) ≤ y ≤ y2 (z)} thì


ZZZ Z d Z y2 (z) Z x2 (y,z)
f (x, y, z) dxdydz = dz dy f (x, y, z) dx. (9)
V c y1 (z) x1 (y,z)

Nếu miền V không có dạng 3 miền đơn giản trên thì ta phải chia nhỏ ra thành
nhiều miền con sao cho mỗi miền con có dạng đơn giản trên.

3. Công thức đổi biến tổng quát

ZZZ ZZZ
f (x, y, z) dxdydz = f (x(u, v, w), y(u, v, w), z(u, v, w)) |J| dudvdw
V V0

trong đó Jacobiên J là định thức cấp 3 cho bởi công thức

∂x ∂x ∂x


∂u ∂v ∂w
∂y ∂y ∂y
J = J(u, v, w) =
∂u ∂v ∂w
∂z ∂z ∂z

∂u ∂v ∂w

(a) Tọa độ cầu

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 3 / 40


Hệ tọa độ cầu (r, ϕ, θ)

x = r cos ϕ sin θ z
y = r sin ϕ sin θ M
z = r cos θ

0≤r r

0 ≤ ϕ < 2π
θ y
0≤θ≤π O
ϕ
x

ZZZ ZZZ
f (x, y, z) dxdydz = f (r cos ϕ sin θ, r sin ϕ sin θ, r cos θ) r2 sin θ dr dθ dϕ.
V V 0

Về nguyên tắc ta có thể tính tích phân trên theo 6 cách (tương tự như trường
hợp tích phân trong tọa độ Decartes).
(b) Tọa độ trụ
Hệ tọa độ trụ (r, ϕ, z)

x = r cos ϕ z
y = r sin ϕ M
z=z

0≤r
0 ≤ ϕ < 2π
y
z∈R O
ϕ r
x

ZZZ ZZZ
f (x, y, z) dxdydz = f (r cos ϕ, r sin ϕ, z) r dz dr dϕ.
V V0

Về nguyên tắc ta có thể tính tích phân trên theo 6 cách (tương tự như trường
hợp tích phân trong tọa độ Decartes). Ví dụ: Nếu

V = {(x, y, z) | (x, y) ∈ D, u1 (x, y) ≤ z ≤ u2 (x, y)}


= {(r, ϕ, z) |α ≤ ϕ ≤ β, h1 (ϕ) ≤ r ≤ h2 (ϕ) , u1 (r cos ϕ, r sin ϕ) ≤ z ≤ u2 (r cos ϕ, r sin ϕ)

thì
ZZZ Z β Z h2 (ϕ) Z u2 (r cos ϕ,r sin ϕ)
f (x, y, z) dxdydz = r f (r cos ϕ, r sin ϕ, z) dz dr dϕ
α h1 (ϕ) u1 (r cos ϕ,r sin ϕ)
V

4. Ứng dụng

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 4 / 40


(a) Tính thể tích
(b) Tính khối lượng của vật thể khi biết hàm mật độ khối lượng
(c) Tọa độ trọng tâm
(d) Moment quán tính
(e) · · ·

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 5 / 40


Triple integrals
ZZZ ZZZ
I= f (x, y, z)dV = f (x, y, z)dxdydz
V V

Fubini Change of variables


?

Chử Văn Tiệp (BKĐN)




 x = x(u, v, w),
V = {a ≤ z ≤ b, (x, y) ∈ Dz } 

ZZZ Z b ZZ y = y(u, v, w), (u, v, w) ∈ Ω, J 6= 0


f (x, y, z)dV = f (x, y, z)dxdydz 
z = z(u, v, w),
V a Dz

V = {(x, y) ∈ Dxy , z1 (x, y) ≤ z ≤ z2 (x, y)}


ZZZ ZZ Z z2 (x,y) ! ZZZ ZZ

Giải tích 2
f (x, y, z)dxdydz = f (x, y, z)dx dA f (x, y, z)dxdydz = f (x(u, v, w), y(u, v, w), z(u, v, w))|J|dudvdw
V Ω
V Dxy z1 (x,y)

Cylinder
ZZZ ZZ
f (x, y, z)dV = f (r cos θ, sin θ, z)rdzdrdθ
V Ωrθz

V = {a ≤ x ≤ b, y1 (x) ≤ y ≤ y2 (x), z1 (x, y) ≤ z ≤ z2 (x, y)} Spherical


ZZZ Z b Z y2 (x) Z z2 (x,y) ZZZ ZZ
f (x, y, z)dV = f (x, y, z)dzdydx f (x, y, z)dV = f (r sin θ cos φ, r sin θ sin φ, r cos θ)r2 sin θdrdθdφ
V a y1 (x) z1 (x,y) V Ωrθφ

6 / 40
2 Ví dụ
RRR
Ví dụ 1. Tính E
z dxdydz trong đó E là miền giới hạn bởi các mặt phẳng x = 0,
y = 0, z = 0, và x + y + z = 1.

Lời giải. Để thuận tiện tính tích phân ba lớp, người ta thường vẽ miền E và vẽ hình chiếu
D của miền E xuống mặt phẳng Oxy.
Dễ thấy miền E nằm giữa các mặt phẳng z = 0 và z = 1 − x − y.
z
1
z =1−x−y

E
O
1
D y
1
z=0
x

Khi chiếu miền E xuống mặt phẳng Oxy, ta được miền phẳng D bị chặn bởi các đường
thẳng y = 0, y = 1 − x, và x = 0.
y

1
y =1−x

O y=0 1 x

Vậy miền E được mô tả như sau



E = (x, y, z) : 0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 1 − x, 0 ≤ z ≤ 1 − x − y .

Áp dụng công thức Fubini, ta có


Z 1 Z 1−x Z 1−x−y 1 1−x
z 2 z=1−x−y
ZZZ Z Z  
z dxdydz = dx dy z dz = dx dy
2 z=0

E 0 0 0 0 0
Z 1 Z 1−x
(1 − x − y)2 1 1 (1 − x − y)3 y=1−x
Z  
= dx dy = − dx
2 2 0 3

0 0 y=0

1 1 (1 − x)4 x=1
Z  
3 1 1
= (1 − x) dx = − = .
6 0 6 4 24

x=0

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 7 / 40




Chú ý 1. Ta có thể tính tích phân theo sáu cách khác nhau.
ZZZ Z 1 Z 1−x Z 1−x−y
z dxdydz = dx dy z dz (1)
E 0 0 0
Z 1 Z 1−x Z 1−x−z
= dx dz z dy (2)
0 0 0
Z 1 Z 1−y Z 1−x−y
= dy dx z dz (3)
0 0 0
Z 1 Z 1−y Z 1−y−z
= dy dz z dx (4)
0 0 0
Z 1 Z 1−z Z 1−z−x
= dz dx z dy (5)
0 0 0
Z 1 Z 1−z Z 1−z−y
= dz dy z dx (6)
0 0 0
RRR √
Ví dụ 2. Tính E
x2 + z 2 dxdydz trong đó E là miền giới hạn bởi paraboloid
y = x2 + z 2 và mặt phẳng y = 4.

Lời giải.
z y
y = x2 + z 2
y=4

4 D
O
y
y = x2
E
x
O x

Miền lấy tích phân E. Hình chiếu lên Oxy.

Miền E và hình chiếu D lên mặt phẳng Oxy được mô tả như sau
n p p o
E = (x, y, z) : −2 ≤ x ≤ 2, x2 ≤ y ≤ 4, − y − x2 ≤ z ≤ y − x2 .

Nếu ta dùng công thức Fubini theo cách này, ta sẽ đi đến tích phân
ZZZ √ Z 2 Z 4 Z √y−x2 √
x2 + z 2 dxdydz = dx dy √ x2 + z 2 dz.
E −2 x2 − y−x2

Công thức trên đúng nhưng tính khá khó khăn. Vì vậy ta xét hình chiếu của E lên mặt
phẳng xOz. Lúc này hình chiếu là hình tròn

G = {(x, z) ∈ R2 : x2 + z 2 ≤ 4.}

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 8 / 40


y
z

4 Ω x2 + z 2 = 4

G
−2 2
y = x2 + z 2 O x

G
O x

Khi đó √
ZZZ √ Z x=2 Z z= 4−x2 Z y=4 √
x2 + z2 dV = √
x2 + z 2 dy dz dx.
E x=−2 z=− 4−x2 y=x2 +z 2

Ta có
√ √
Z x=2 Z z= 4−x2 Z y=4 √ Z x=2 Z z= 4−x2 √

x2 + z 2 dy dz dx = √
(4−x2 −z 2 ) x2 + z 2 dz dx.
x=−2 z= 4−x2 y=x2 +z 2 x=−2 z=− 4−x2

Sử dụng tọa độ cực



Z x=2 Z z= 4−x2 √

(4 − x2 − z 2 ) x2 + z 2 dz dx
x=−2 z=− 4−x2

θ=2π r=2 2π
2 # Z 2π
4r3 r5
Z Z Z 
64 128π
= (4 − r2 )rr dr dθ = − dθ = dθ =
θ=0 r=0 0 3 5 0 0 15 15

(z + 2)2
ZZZ
Ví dụ 3. Tính I = dxdydz trong đó
x2 + y 2 + z 2 + 12
V

V = {(x, y, z) ∈ R3 : x2 + y 2 + z 2 ≤ 16}.

Lời giải. Đổi biến tọa độ cầu: (r, ϕ, θ)

x = r cos ϕ sin θ
y = r sin ϕ sin θ z
z = r cos θ
M
0≤r≤4
0 ≤ ϕ < 2π r
0≤θ≤π
θ y
J = r2 sin θ. O
ϕ
x

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 9 / 40


Khi đó
Z 2π Z π Z 4
(z + 2)2 (r cos θ + 2)2 2
ZZZ
I= dxdydz = dϕ dθ r sin θdr
x2 + y 2 + z 2 + 12 0 0 0 r2 + 12
V
Z 2π Z 4 Z π
(r cos θ + 2)2 2
= dϕ dr r sin θdθ (lấy tích phân theo thứ tự này có vẻ dễ hơn)
0 0 0 r2 + 12
Z 2π Z 4 Z π
r2
= dϕ dr 2 + 12
(r cos θ + 2)2 sin θdθ
r
Z0 2π Z0 4 Z0 π
r2 d(r cos θ + 2)
= dϕ dr 2
(r cos θ + 2)2
0 0 0 r + 12 −r
d(r cos θ + 2)
(vì (r cos θ + 2)0 = −r sin θ ⇒ sin θdθ = )
−r
Z 2π Z 4 θ=π
r (r cos θ + 2)3
=− dϕ 2 dr
0 0 r + 12 3 θ=0
Z 2π Z 4
r  3 3

=− dϕ 2
(r cos π + 2) − (r cos 0 + 2) dr
0 0 3(r + 12)
Z 2π Z 4
r
(−r + 2)3 − (r + 2)3 dr
 
=− dϕ 2
0 0 3(r + 12)
Z 2π Z 4
r  3

=− dϕ 2
−2r − 24r dr
0 0 3(r + 12)
Z 2π Z 4 Z 2π Z 4 2
r 2 2r
= dϕ 2
· 2r(r + 12)dr = dϕ dr
0 0 3(r + 12) 0 0 3
Z 2π 3 4 Z 2π
2r 128 128 256π
= dϕ = dϕ = × 2π = .
0 9 0
0 9 9 9


RRR p
Ví dụ 4. Tính tích phân ∆
z x2 + y 2 + z 2 dxdydz trong đó ∆ cho bởi
p
x2 + y 2 + z 2 ≤ 1, z ≥ 3(x2 + y 2 ), y ≥ 0.

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 10 / 40


Lời giải. Giao tuyến của hai mặt cong là nghiệm hệ phương trình

x 2 + y 2 + z 2 = 1
.
z = p3(x2 + y 2 )

Giải hệ trên ta được


1
x2 + y 2 = , y ≥ 0.
4
Vậy hình chiếu của ∆ lên mặt phẳng xOy là hình bán nguyệt cho bởi công thức
1
D = {(x, y) ∈ R2 : x2 + y 2 ≤ , y ≥ 0.}
4
Sử dụng tọa độ trụ
x = r cos ϕ, y = r sin ϕ, z = z, J = r.
√ √
Khi đó 0 ≤ φ ≤ π, 0 ≤ r ≤ 1/2, 3r ≤ z ≤ 1 − r2 . Vậy
ZZZ p
I= z x2 + y 2 + z 2 dxdydz


Z π Z 1/2 Z 1−r2 √
= dϕ dr √
z r2 + z 2 rdz
0 0 3r

Z π Z 1/2 Z 1−r2 √
1
= dϕ dr √
r r2 + z 2 d(r2 + z 2 )
2 0 0 3r

1
Z π Z z=√1−r2
1/2
2 2 3/2
= dϕ r(r + z ) √ dr
3 0 0 z= 3r

1 π
Z Z 1/2
r (r2 + 1 − r2 )3/2 − (r2 + 3r2 )3/2 dr
 
= dϕ
3 0 0
Z π Z 1/2
1 π
Z Z 1/2
1 3
r − 8r4 dr
   
= dϕ r 1 − 8r dr = dϕ
3 0 0 3 0 0
Z π Z 1/2  2  1/2
5
1 1 π r 8r
r − 8r4 dr = ϕ 0 ×
 
= dϕ −

3 0 3 2 5

0
0
 
1 1 1 π
= ×π× − = .
3 8 20 40

Cách 2 sử dụng tọa độ cầu. Khi đó Khi đó 0 ≤ φ ≤ π, 0 ≤ r ≤ 1. Để tính cận cho góc θ

ta chọn điểm một điểm bất kỳ trên mặt nón ví dụ M = (x0 , y0 , z0 ) = (1, 0, 3). Khi đó
x0 1 π π
tan M
[ Oz = = √ suy ra M [Oz = . Vậy 0 ≤ θ ≤ . Vậy
z0 3 6 6
ZZZ p
I= z x2 + y 2 + z 2 dxdydz

Z π Z 1 Z π/6
1 π
Z Z 1 Z π/6
2 4
= dϕ dr r cos θrr sin θdθ = dϕ r dr sin 2θdθ
0 0 0 2 0 0 0
π r5 1  − cos 2θ  π/6
 
1 π −1 1 π
= × ϕ × × = + = .

2 0 5 0 2 10 4 2 40
0

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 11 / 40


RRR p
Ví dụ 5 (Câu 5 Đề 1 CLC). Tính tích phân ∆
z x2 + y 2 + z 2 dxdydz trong đó ∆
cho bởi
p
x2 + y 2 + z 2 ≤ 1, z ≥ 3(x2 + y 2 ), y ≥ 0.

Giao tuyến
1
x2 + y 2 = , y ≥ 0.
4
Sử dụng tọa độ trụ

x = r cos ϕ, y = r sin ϕ, z = z, J = r.
√ √
Khi đó 0 ≤ φ ≤ π, 0 ≤ r ≤ 1/2, 3r ≤ z ≤ 1 − r2 . Vậy
ZZZ p
I= z x2 + y 2 + z 2 dxdydz


Z π Z 1/2 Z 1−r2 √
= dϕ dr √
z r2 + z 2 rdz
0 0 3r

Z π Z 1/2 Z 1−r2 √
1
= dϕ dr √
r r2 + z 2 d(r2 + z 2 )
2 0 0 3r

1
Z π Z z=√1−r2
1/2
2 2 3/2
= dϕ r(r + z ) √ dr
3 0 0 z= 3r

1 π
Z Z 1/2
r (r2 + 1 − r2 )3/2 − (r2 + 3r2 )3/2 dr
 
= dϕ
3 0 0
Z π Z 1/2
1 π
Z Z 1/2
1 3
r − 8r4 dr
   
= dϕ r 1 − 8r dr = dϕ
3 0 0 3 0 0
Z π Z 1/2  2  1/2
5
1 1 π r 8r
r − 8r4 dr = ϕ 0 ×
 
= dϕ −

3 0 3 2 5

0
0
 
1 1 1 π
= ×π× − = .
3 8 20 40

Cách 2 sử dụng tọa độ cầu. Khi đó Khi đó 0 ≤ φ ≤ π, 0 ≤ r ≤ 1. Để tính cận cho góc θ

ta chọn điểm một điểm bất kỳ trên mặt nón ví dụ M = (x0 , y0 , z0 ) = (1, 0, 3). Khi đó

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 12 / 40


x0 1 π π
tan M
[ Oz = = √ suy ra M [Oz = . Vậy 0 ≤ θ ≤ . Vậy
z0 3 6 6
ZZZ p
I= z x2 + y 2 + z 2 dxdydz

Z π Z 1 Z π/6
1 π
Z Z 1 Z π/6
2 4
= dϕ dr r cos θrr sin θdθ = dϕ r dr sin 2θdθ
0 0 0 2 0 0 0
π r5 1  − cos 2θ  π/6
 
1 π −1 1 π
= × ϕ × × = + = .

2 0 5 0 2 10 4 2 40
0
RRR
Ví dụ 6 (Câu 5 Đề 2 CLC). Tính tích phân ∆
xydxdydz trong đó ∆ cho bởi
r
1 2
x2 + y 2 + z 2 ≤ 1, z ≤ − (x + y 2 ), y ≥ 0.
3

Giao tuyến
3
x2 + y 2 = , y ≥ 0.
4

Sử dụng tọa độ trụ

x = r cos ϕ, y = r sin ϕ, z = z, J = r.
√ √ r
Khi đó 0 ≤ φ ≤ π, 0 ≤ r ≤ 3/2, − 1 − r2 ≤ z ≤ − √ . Vậy
3
√ √
ZZZ Z π Z 3/2 Z −r/ 3
I= xydxdydz = dϕ dr √
r cos ϕr sin ϕrdz
∆ 0 0 − 1−r2
√ −r/√3
Z π Z 3/2
= dϕ r3 cos ϕ sin ϕz dr

0 0 √ 2
− 1−r
Z π Z √3/2 √ 
1 sin 2ϕ 3 r
= dϕ × r 1 − r2 − √ dr
2 0 2 0 3
 π Z √3/2 
√ 4
 
1 − cos 2θ 3 r
= × r 1 − r2 − √ dr = 0.
2 2 0 3
0

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 13 / 40


RRR
Ví dụ 7 (Câu 5 Đề 3 CLC.). Tính tích phân ∆
xzdxdydz trong đó ∆ cho bởi
p
x2 + y 2 + z 2 ≤ 1, z ≤ − 3(x2 + y 2 ), y ≥ 0.
RRR
Ví dụ 8 (Câu 5 Đề 4 CLC). Tính tích phân ∆
yzdxdydz trong đó ∆ cho bởi
r
1 2
x2 + y 2 + z 2 ≤ 1, z ≤ (x + y 2 ), y ≥ 0.
3
Ví dụ 9. Tính thể tích của miền R nằm dưới mặt phẳng z = 3 − 2y và nằm trên
paraboloid z = x2 + y 2 .

Lời giải. 

Hình chiếu biên của R lên mặt phẳng xOy có phương trình:

x2 + y 2 = 3 − 2y ⇐⇒ x2 + (y + 1)2 = 4.

Tức hình chiếu miền R lên mặt phẳng xOy là hình tròn tâm (0, −1) bán kính 2:

D = {(x, y) ∈ R2 : x2 + (y + 1)2 ≤ 4}

Khi đó
ZZ Z 3−2y 3−2y ZZ
V = dxdy dz =
z dxdy

D x2 +y 2 D x2 +y 2
ZZ ZZ
2 2
= (3 − 2y) − (x + y )dxdy = 4 − x2 − (y + 1)2 dxdy.
D D

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 14 / 40


Đổi biến tọa độ cực 
x = r cos ϕ,
, J = r.
y = r sin ϕ − 1

Ta có 0 ≤ r ≤ 2, 0 ≤ ϕ < 2π. Do đó
Z 2π Z 2 Z 2π Z 2
2
V = dϕ (4 − r )rdr = dϕ (4r − r3 )dr
0 0 0 0
Z 2π  2
r4

= 2r2 − dϕ
0 4
0
Z 2π Z 2π
= [8 − 4] dϕ = 4dϕ
0 0

= 4ϕ 0 = 8π(đvtt).

Chú ý 2. Nếu ta xét hình chiếu lên mặt phẳng yOz thì khi đó hình chiếu có dạng

Dyoz = {(y, z) ∈ R2 : −3 ≤ y ≤ 1, y 2 ≤ z ≤ 3 − 2y}.

Khi đó
p p
R = {(x, y, z) ∈ R2 : −3 ≤ y ≤ 1, y 2 ≤ z ≤ 3 − 2y, − z − y 2 ≤ x ≤ z − y 2 }.

Lúc đó
Z 1 Z 3−2y Z √z−y2
V = dy dz √ dx
−3 y2 − z−y 2
Z 1 Z √z−y2
3−2y Z 1 Z 3−2y p

= dy x √ dz = dy 2 z − y 2 dz
−3 y 2 −3 y 2
− z−y 2
Z 1 3−2y 1
4(z − y 2 )3/2 4(3 − 2y − y 2 )3/2
Z
= dy = dy
−3 3 2
y −3 3
4 1
Z
= (4 − (y + 1)2 )3/2 d(y + 1)
3 −3
4 2
Z
= (4 − t2 )3/2 dt (đặt t = y + 1)
3 −2
4 π/2
Z
= (4 cos2 θ)3/2 2 cos θdθ (đặt t = 2 sin θ)
3 −π/2
64 π/2
Z
= cos4 θdθ.
3 −π/2

1 + cos 2θ
Sử dụng công thức nhân đôi cos2 θ = ta có
2
2
1 cos 2θ cos2 2θ

4 1 + cos 2θ 1 cos 2θ (1 + cos 4θ) 3 cos 2θ cos 4θ
cos θ = = + + = + + = + +
2 4 2 4 4 2 8 8 2 8

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 15 / 40


p
(b) x = − z − y 2

p
(a) x = z − y2

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 16 / 40


Suy ra
Z π/2
64 3 cos 2θ cos 4θ
V = + + dθ
3 −π/2 8 2 8
Z π/2
128 3 cos 2θ cos 4θ
= + + dθ
3 0 8 2 8
  π/2
128 3θ sin 2θ sin 4θ
= + + = 8π.
3 8 4 32
0

Ví dụ 10. Tính thể tích miền V bị chặn bởi hai paraboloid z = x2 +3y 2 và z = 8−x2 −y 2 .

ĐS: 8 2π

Lời giải. Hình chiếu xuống mặt phẳng xOy là hình ellip

x2 y 2
D = {(x, y) ∈ R2 : + ≤ 1}.
4 2

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 17 / 40


ZZZ
V = dzdxdy
V
Z 2 Z √(4−x2 )/2 Z 8−x2 −y 2
= √ dzdydx
−2 − (4−x2 )/2 x2 +3y 2

4−x 2
Z 2 Z √
2
=2 8 − 2 x2 − 4 y 2 dy dx hàm chẵn
−2 0

4−x 2
Z 2  3
 √
4y 2
=2 8 y − 2 x2 y − dx
−2 3 0
Z 2 √  √  √ 3
4 − x2 2 4 − x2 4 4 − x2
=2 8 √ − 2x √ − √ dx
−2 2 2 3 2
"√ √ √  #2
2 24 arcsin x2 − x3 4 − x2 + 10 x 4 − x2

=
3
−2
5
 5

= 2 2 π − −2 2 π
7 √
= 2 2 π = 8 2π

Nhận xét cách làm trên đưa đến tích phân hơi khó tính (trong trình bày trên ta đã làm
tắt một số bước). Cách sau đơn giản hơn. Cách 2

ZZZ
V = dzdxdy
V
ZZ Z 8−x2 −y 2
= dxdy dx
D x2 +3y 2
ZZ
= 8 − 2x2 − 4y 2 dxdy
D

Đổi biến tọa độ cực suy rộng



x = 2r cos ϕ √
, J = 2 2r, (r, ϕ) ∈ [0, 1] × [0, 2π).
y = √2r sin ϕ

Khi đó
Z 2π √ Z 1 Z 2π Z 1 √
2
V = dϕ (8 − 8r )2 2rdr = dϕ 16 2(r − r3 )dr
0 0 0 0
1
√ r √ √
 2
r4
 1
= ϕ|2π
0 × 16 2 − = 2π × 16 2 × = 8 2π
2 4 4

0

Cách 3. Đổi biến tọa độ trụ suy rộng





 x = 2r cos ϕ
 √
y = 2r sin ϕ .



z = z

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 18 / 40


Jacobiên

xr xϕ zz 2 cos ϕ −2r sin ϕ 0

√ √ 2 cos ϕ −2r sin ϕ
J = yr yϕ yz = 2 sin ϕ 2r cos ϕ 0 = √ √
2 sin ϕ 2r cos ϕ
zr zϕ zz 0 0 1
√ √ √
= 2 2r cos2 ϕ + 2 2r sin2 ϕ = 2 2r.

Khi đó

0 ≤ r ≤ 1, 0 ≤ ϕ < 2π, 4r2 cos2 ϕ + 6r2 sin2 ϕ ≤ z ≤ 8 − 4r2 cos2 ϕ − 2r2 sin2 ϕ

Ta có
Z 2π Z 1 Z 8−4r2 cos2 ϕ−2r2 sin2 ϕ √
V = dϕ dr 2 2rdz
0 0 4r2 cos2 ϕ+6r2 sin2 ϕ
Z 2π Z 1 √ 8−4r2 cos2 ϕ−2r2 sin2 ϕ
= dϕ 2 2rz 2
dr
0 4r2 cos2 ϕ+6r2 sin ϕ
Z2π Z0 1 √
= dϕ 2 2r(8 − 4r2 cos2 ϕ − 2r2 sin2 ϕ) − (4r2 cos2 ϕ + 6r2 sin2 ϕ)dr
Z0 2π Z0 1 √
= dϕ 2 2r(8 − 8r2 )dr
Z0 2π Z0 1 √
= dϕ 16 2(r − r3 )dr
0 0
 1
√ √ √
 2 4
r r 1
= ϕ|2π × 16 2 − = 2π × 16 2 × = 8 2π

0
2 4 4

0

Ví dụ 11. Tính tích phân sau:


Z 3 Z √
9−x2 Z √9−x2 −y2 p
I= x2 + y 2 dzdydx.
−3 0 0

Lời giải.
Z 3 Z √
9−x2 Z √9−x2 −y2 p
I= x2 + y 2 dzdydx.
Z−3
ZZ 0p 0

= x2 + y 2 dzdydx,
V

trong đó
√ p
V = {(x, y, z) : −3 ≤ x ≤ 3, 0 ≤ y ≤ 9 − x2 , 0 ≤ z ≤ 9 − x2 − y 2 }

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 19 / 40


Sử dụng tọa độ cầu



 x = r sin θ cos ϕ, 0 ≤ r ≤ 3

2
y = r sin θ sin ϕ, 0 ≤ ϕ ≤ π . |J| = r sin θ



z = r cos θ, 0 ≤ θ ≤ π/2

Khi đó
Z π Z 3 Z π/2 Z π Z 3 Z π/2
2
I= r sin θr sin θdθdrdϕ = r3 sin2 θdθdrdϕ
0 0 0 0 0 0
π/2  π/2
r4 3 34 81π 2

1 − cos 2θ
Z
1 sin 2θ
=π× × dθ = π × × θ− =
4 0 0 2 4 2 4 16
0

Ví dụ 12. Tính thể tích vật thể bị giới hạn bởi các mặt cong sau:

z = x2 + y 2 , z = 2x2 + 2y 2 , y = x2 , y = x.
3
ĐS: .
35
Lời giải. Miền V có dạng sau

V = {(x, y, z) ∈ R3 : 0 ≤ x ≤ 1, x2 ≤ y ≤ x, x2 + y 2 ≤ z ≤ 2x2 + 2y 2 .}

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 20 / 40


y

y = x2
y=x

O 1 x

ZZZ Z 1 Z x Z 2x2 +2y 2


V = dxdydz = dx dy dz
V 0 x2 x2 +y 2
Z 1 Z x 2x2 +2y2
= dx z dy

2 x2 +y 2
Z0 1 Zx x Z 1 Z x
2 2 2 2
= (2x + 2y ) − (x + y )dy =
dx dx (x2 + y 2 )dy
0 x 2 0 x 2
Z 1 3
 y=x Z 1 3
x6
  
2 y 3 x 4
= x y+ dx = x + − x + dx
3 2 3 3

0 0
y=x
Z 1 3
x6

4x 4 3
= −x − dx = ... = .
0 3 3 35


ZZZ
Ví dụ 13. Tính zdxdydz trong đó V nằm trong góc phần tám thứ nhất bị chặn
V

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 21 / 40


bởi các mặt sau

x2 + y 2 = R2 , z = 0, z = 1, y = x, y = 3x.
πR2
ĐS: .
48
Lời giải. Đổi biến tọa độ trụ



x = r cos ϕ

y = r sin ϕ , |J| = r..



z = z

Khi đó, miền V trong hệ tọa độ trụ có dạng


π π
{(r, ϕ, z) : ≤ ϕ ≤ , 0 ≤ r ≤ R, 0 ≤ z ≤ 1}.
4 3
Khi đó
π
ZZZ Z3 ZR Z1
zdxdydz = dϕ dr zrdz
V
π 0 0

4
π
Z3 ZR Z1 π R 1
3 2 2
r z
= dϕ rdr zdz = ϕ × ×

π 2 2
π 0 0 0 0
4
4
π π  R2 1 πR2
= − × × = .
3 4 2 2 48


Z R Z √
R2 −x2 Z √R2 −x2 −y2
4
Ví dụ 14. Tính dx √
dy (x2 + y 2 )dz. ĐS: πR5 .
−R − R2 −x2 0 15

−R O Rx

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 22 / 40


Lời giải. Đổi biến tọa độ cầu:

x = r cos ϕ sin θ, y = r sin ϕ sin θ, z = r cos θ.

Z 2π Z π/2 Z R
I= dϕ dθ r2 sin2 θr2 sin θdr
0 0 0
R
Z 2π Z π/2 Z R Z 2π Z π/2
1 5 3
= dϕ dθ r4 sin3 θdr = dϕ r sin θ dθ
0 0 0 0 0 5
0
1 2π π/2
3 sin θ − sin 3θ 3
Z Z
= dϕ R5 sin θdθ
5 0 0 4
R5 π 2π
Z Z π/2
= dϕ 3 sin θ − sin 3θdθ
20 0 0
 π/2
R5 2π

cos 3θ
= ϕ −3 cos θ +
10 0 3


0
5
 
R π 1 4
= 3− = πR5 .
10 3 15

Chú ý ta cũng có thể dùng tọa độ trụ để tính. 



ZZZ
Ví dụ 15. Tính xy zdxdydz trong đó V là miền bị chặn bởi các mặt
V

z = 0, z = y, y = x2 , y = 1.

ĐS: 0.

Lời giải. Ta có

V = {(x, y, z) ∈ R3 : −1 ≤ x ≤ 1, x2 ≤ y ≤ 1, 0 ≤ z ≤ y}.

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 23 / 40


Ta có
ZZZ

Z 1 Z 1 Z y √
Z 1 Z 1
2 z=y
xy zdxdydz = dx dy xy zdz = dx xyz 3/2 dy

V −1 x2 0 −1 x2 3 z=0
Z 1 Z 1 1
2 1 2 7/2
Z
2 5/2
= dx xy dy = xy dx
−1 x2 3 3 −1 7 2
Z 1 Z 1 x
4 4
x 1 − (x2 )7/2 dx = x 1 − (|x|2 )7/2 dx
 
=
21 −1 21 −1
Z 1 Z 0 Z 1
4 7 4 7 4
x 1 − |x|7 dx
  
= x 1 − |x| dx = x 1 − |x| dx +
21 −1 21 −1 21 0
Z 0 Z 1
4 4
x 1 + x7 dx + x 1 − x7 dx
 
=
21 −1 21 0
Z 0 Z 1
4 8 4
x − x8 dx
 
= x + x dx +
21 −1 21 0
 2 0  1
x9 4 x2 x9
 
4 x
= + + −
21 2 9 21 2 9

−1 0
 2 9 2 9
4 12 19 4 02 09
      
4 0 0 4 (−1) (−1)
= + − + + − − −
21 2 9 21 2 9 21 2 9 21 2 9
= 0.
R1
Chú ý: Ta cũng có thể thấy ngay −1
x (1 − |x|7 ) dx = 0 (từ dấu “=” thứ năm) vì hàm
f (x) = x (1 − |x|7 ) là hàm lẻ trên đoạn đối xứng [−1, 1]. Thật vậy với x ∈ [−1, 1] ta có

f (−x) = (−x)(1 − | − x|7 ) = −x(1 − |x|7 ) = −f (x).


ZZZ p
Ví dụ 16. Tính z x2 + y 2 dxdydz trong đó V là miền bị chặn dưới bởi mặt phẳng
V
z = 0, bị chặn trên bởi mặt phẳng z = a, bị chặn bên trái bởi mặt phẳng y = 0 và bị
8a2
chặn bên phải bởi mặt x2 + y 2 = 2x. ĐS: .
9
ZZZ
Ví dụ 17. Tính ((x + y)2 − z)dxdydz trong đó V là miền bị trên bởi mặt z = 0, bị
V
π
chặn dưới bởi mặt (z − 1)2 = x2 + y 2 . ĐS: .
60
Lời giải. Ta có
p
V = {(x, y, z) ∈ R3 : (x, y) ∈ D, 0 ≤ z ≤ 1 − x2 + y 2 }

trong đó D là hình tròn đơn vị

D = {(x, y) ∈ R2 : x2 + y 2 ≤ 1}.

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 24 / 40


Sử dụng tọa độ trụ
(r, ϕ, z)

x = r cos ϕ
z
y = r sin ϕ
z=z M

0≤r≤1
0 ≤ ϕ < 2π
0≤z ≤1−r y
O
J = r. ϕ r
x
Khi đó
ZZZ
I= ((x + y)2 − z)dxdydz
Z 2π V Z 1 Z 1−r
= dϕ dr [r2 (sin ϕ + cos ϕ)2 − z]rdz
0 0 0
Z 2π Z 1  z=1−r
1
= dϕ r3 (sin ϕ + cos ϕ)2 z − rz 2 dr

0 0 2
z=0
Z 2π Z 1 
3 2 1 2
= dϕ r (sin ϕ + cos ϕ) (1 − r) − r(1 − r) dr
0 0 2
Z 2π Z 1 
2 3 4 1 2 3
= dϕ (sin ϕ + cos ϕ) (r − r ) − (r − 2r + r ) dr
0 0 2
Z 2π   4 5
  2 3 4
 1
r r 1 r 2r r
= (sin ϕ + cos ϕ)2 − − − + dϕ

0 4 5 2 2 3 4
0
Z 2π   4 5
  2 3 4

1 1 1 1 2 · 1 1
= (sin ϕ + cos ϕ)2 − − − + dϕ
0 4 5 2 2 3 4
Z 2π   Z 2π  
1 2 1 1 1
= (sin ϕ + cos ϕ) − dϕ = (1 + sin 2ϕ) − dϕ
0 20 24 0 20 24
Z 2π     2π
1 1 − cos 2ϕ 1 π
= sin 2ϕ + dϕ = + ϕ = .

0 20 120 40 120 60
0

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 25 / 40


ZZZ p
Ví dụ 18. Tính x2 + y 2 + z 2 dxdydz trong đó V là miền bị chặn bởi mặt cầu sau
V

x2 + y 2 + z 2 = z
π
ĐS: .
10
Lời giải. Phương trình mặt cầu có thể viết lại dạng: x2 + y 2 + (z − 1/2)2 = 1/4.
Đổi biến tọa độ cầu suy rộng: (r, ϕ, θ)

x = r cos ϕ sin θ
y = r sin ϕ sin θ z
z = r cos θ + 1/2
M
0 ≤ r ≤ 1/2
0 ≤ ϕ < 2π r
0≤θ≤π
θ y
J = r2 sin θ. A
ϕ
x

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 26 / 40


ZZZ p Z 2π Z π Z 1/2 p
I= 2 2 2
x + y + z dxdydz = dϕ dθ r2 + r cos θ + 1/4r2 sin θdr
V 0 0 0
Z 2π Z 1/2 Z π p
= dϕ dr r2 + r cos θ + 1/4r2 sin θdθ (Fubini)
0 0 0
Z 2π Z 1/2 Z π p
=− dϕ dr r2 + r cos θ + 1/4rd(r2 + r cos θ + 1/4)
0 0 0

vì d(r2 + r cos θ + 1/4) = −r sin θdθ


Z 2π Z 1/2
2 2 π
3/2
=− dϕ r(r + r cos θ + 1/4) dr
0 0 3 0
Z 2π Z 1/2
2
=− dϕ r[(r2 + r cos π + 1/4)3/2 − (r2 + r cos 0 + 1/4)3/2 ]dr
3 0 0
Z 2π Z 1/2
2
=− dϕ r[(r2 − r + 1/4)3/2 − (r2 + r + 1/4)3/2 ]dr
3 0 0
Z 2π Z 1/2
2
=− dϕ r[|r − 1/2|3 − (r + 1/2)3 ]dr
3 0 0
Z 2π Z 1/2  
2 3 3
=− dϕ r − r − 2r dr
3 0 0 2
Z 2π Z 1/2  
2 4 4
= dϕ r + r dr
0 0 3
2π  r3 4r5  1/2
= ϕ × +

3 15

0 0
 
1 1 6 π
= 2π × + = 2π × = .
3 · 8 15 · 8 15 · 8 10

Nếu chỉ sử dụng tọa độ cầu thông thường thì sao?

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 27 / 40


x = r cos ϕ sin θ
y = r sin ϕ sin θ z
z = r cos θ
M
0 ≤ r ≤ cos θ
0 ≤ ϕ < 2π r
0 ≤ θ ≤ π/2
θ y
J = r2 sin θ. O
ϕ
x
Khi đó
Z 2π Z π/2 Z cos θ Z 2π Z π/2 Z cos θ
2
I= dϕ r · r sin θdr =
dθ dϕ dθ r3 · sin θdr
0 0 0 0 0 0
Z 2π Z π/2 Z 2π Z π/2
1 4 cos θ 1
= dϕ r sin θ dθ = dϕ cos4 θ sin θdθ

0 0 4 0 0 0 4
1 2π
Z Z π/2 Z 2π
1 1 π/2
=− dϕ cos4 θd cos θ = − cos5 θ dϕ

4 0 0 4 0 5 0
Z 2π
1 1 2π π
= dϕ = ϕ = .
20 0 20 0 10
Vậy trong trường hợp này dùng tọa độ cầu thông thương sẽ dễ hơn là tọa độ cầu suy
rộng.

Chú ý 3. Nếu miền V bị chặn bởi mặt cầu x2 + y 2 + z 2 = x tức là mặt cầu tâm (1/2, 0, 0)
bán kính 1/2:
(x − 1/2)2 + y 2 + z 2 = 1/4.
thì ta đổi biến tọa độ cầu như sau:

y = r cos ϕ sin θ, z = r sin ϕ sin θ, x = r cos θ.

π
Khi đó |J| = r2 sin θ và 0 ≤ ϕ ≤ 2π, 0 ≤ θ ≤
, 0 ≤ r ≤ cos θ. Khi đó
2
ZZZ p Z 2π Z π/2 Z cos θ
I= 2 2 2
x + y + z dxdydz = dϕ dθ r · r2 sin θdr.
V 0 0 0

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 28 / 40


Ta thu được tích phân ba lớp trong tọa độ cầu cũng giống như phần trên nên kết quả vẫn
π
là . Chú ý với cách đặt trên thì góc cực φ là góc tạo bởi chiều dương tia Oy và OM ,
10
còn θ là góc tạo bởi chiều dương tia Ox và OM . Tất nhiên bạn cũng có thể làm theo cách
khác nếu muốn.
ZZZ
Ví dụ 19. Tính x2 zdxdydz trong đó V miền bị chặn bởi các mặt sau:
V

y = 3x, y = 0, x = 2, z = xy, z = 0.

ĐS: 144.

Lời giải. Miền V có thể viết lại dạng sau

V = {(x, y, z) ∈ R3 : 0 ≤ x ≤ 2, 0 ≤ y ≤ 3x, 0 ≤ z ≤ xy}

ZZZ Z 2 Z 3x Z xy
2
I= x zdxdydz = dx dy x2 zdz
Z 2 V Z 3x 0
Z 20 Z 3x0
1 2 2 xy 1 4 2
= dx x z dy = dx x y dy
0 0 2 0 0 0 2
Z 2 Z 3x Z 2 Z 2
1 4 2 1 4 3 3x 27 7
= dx x y dy = x y dx = x dx
0 0 2 0 6 0 0 6
9 x8 2
= = 144.
2 8 0

ZZZ
Ví dụ 20. Tính (27 + 54y 3 )dxdydz trong đó V là miền bị chặn bởi các mặt
V

y = x, x = 1, z = 0, z = xy.

ĐS: 8.

Ví dụ 21. Tính thể tích của miền bị chặn bởi các mặt sau:
√ p
x = 16 2y, x = 2y, z + y = 2, z = 0.

ĐS: 32.

Ví dụ 22. Tính tích phân sau:


3 4 y/2+1  
2x − y z
Z Z Z
+ dxdydz.
0 0 y/2 2 3

ĐS: 12.

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 29 / 40


Lời giải. Cách 1.
Z 3 Z 4 Z y/2+1  
2x − y z
I= + dxdydz
0 0 y/2 2 3
Z 3Z 4 2  y/2+1
x − yx z
= + x dydz

0 0 2 3
y/2
Z 3Z 4 2
(y/2)2 − y(y/2) z
  
(y/2 + 1) − y(y/2 + 1) z
= + (y/2 + 1) − + (y/2) dydz
0 0 2 3 2 3
Z 3Z 4 Z 3 Z 3  2

1 z 1 z 4
4z 2z 3
= + dydz = y + y dz = 2 + dz = 2z + = 12.
0 0 2 3 0 2 3 0 0 3 3 0

Cách 2. Đổi biến tổng quát x = u + v, y = 2v, z = 3w. Khi đó, khi z chạy từ 0 đến 3 thì
w chạy từ 0 đến 1. Khi y chạy từ 0 đến 4 thì v chạy từ 0 đến 2. Để xác định cận cho u,
2x − y
từ công thức đổi biến ta suy ra u = . Từ
2
y y 2x − y
≤x≤ +1⇒0≤ ≤ 1.
2 2 2
Vậy u chạy từ 0 tới 1. Jacobian
∂x ∂x ∂x


∂w 1 1 0

∂u ∂v
∂y ∂y ∂y
J = J(u, v, w) = = 0 2 0 = 6.
∂u ∂v ∂w
∂z ∂z ∂z 0 0 3


∂u ∂v ∂w
Vậy |J| = 6 và tích phân ban đầu trở thành
Z 3 Z 4 Z y/2+1  
2x − y z
I= + dxdydz
0 0 y/2 2 3
Z 1Z 2Z 1
= (u + w)6dudvdw = ... = 12.
0 0 0

Chú ý 4. Với những bạn chưa học đại số tuyến tính (đại số) kỳ này, chúng ta có thể nhớ
công thức tính định thức cấp 3 như sau:

a11 a12 a13


a21 a22 a23 = a11 a22 a33 + a12 a23 a31 + a13 a21 a32 − a31 a22 a13 − a32 a23 a11 − a33 a21 a12 .


a31 a32 a33

Ví dụ 23. Tính thể tính miền V bị chặn bỏi paraboloid z = x2 + y 2 , và mặt phẳng xOy
và mặt trụ x2 + y 2 = 2x.

Lời giải. Đổi biến tọa độ cực 


x = r cos θ
y = r sin θ

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 30 / 40


Hình 2: quy tắc Sarrus

Khi đó phương trình đường tròn x2 + y 2 = 2x có dạng r2 = 2r cos θ hay r = 2 cos θ. Khi
đó hình chiếu D của vật thể lên mặt phẳng xOy có dạng

D = {(r, θ) : −π/2 ≤ θ ≤ π/2, 0 ≤ r ≤ 2 cos θ}

Từ đó ta có
ZZ Z π/2 Z 2 cos θ
2 2
V = (x + y )dxdy = r2 rdrdθ
D −π/2 0
Z π/2  4
 Z π/2
r 2 cos θ 3π
= dθ = 4 cos4 θdθ = · · · =
4 2

−π/2 0 −π/2

(Xem lại VD 4 cách tính tích phân lượng giác.) 

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 31 / 40


3 Luyện tập
Câu 1. Tính √
Z2 Z4−x2 Z2 −y2
4−x

dx dy y 2 dz.

−2 − 4−x2 0
RRR
Câu 2. Tính ydxdydz, trong đó V là miền bị chặn bởi các mặt phẳng z = x+1, z = 0
V
và các mặt trụ x2 + y 2 = 1, x2 + y 2 = 4.
ZZZ
Câu 3. Tính ydxdydz trong đó
V

V = {(x, y, z) ∈ R3 : x2 + y 2 + z 2 ≤ 2y, x2 + z 2 ≥ y 2 }

(xem hình vẽ)

p
Câu 4. Tính thể tích miền V nằm phía trên mặt nón z − x2 + y 2 và phía trong mặt
cầu x2 + y 2 + z 2 = z.

ĐS: π/8.

Câu 5. Tính thể tích miền V nằm trong góc phần tám thứ nhất, bị chặn bởi các mặt
phẳng tọa độ, paraboloid z = x2 + y 2 + 9 và trụ parabol y = 4 − x2 .

Câu 6. Tính thể tích miền V bị chặn bởi hai paraboloid z = x2 + 3y 2 và z = 8 − x2 − y 2 .



ĐS: 8 2π

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 32 / 40


Lời giải.

ZZZ
V = dzdxdy
V
Z 2 Z √(4−x2 )/2 Z 8−x2 −y 2
= √ dzdydx
−2 − (4−x2 )/2 x2 +3y 2

4−x 2
Z 2 Z √
2
= −4 y 2 − 2 x2 + 8 dy dx
−2 0

4−x 2
Z 2  3
 √
4y 2
=2 − − 2 x2 y + 8 y dx
−2 3 0
Z 2 √  √    √ 3
4 − x2 2 4 − x2 4 4 − x2
=2 8 √ + (−2) x √ + − √
−2 2 2 3 2
"√ √ √ #2
x
 
2 24 arcsin 2 − x3 4 − x2 + 10 x 4 − x2
=
3
−2
5
 5

= 2 2 π − −2 2 π
7
= 22 π

Câu 7. Tính thể tích miền V bị chặn bởi hai paraboloid z = 9 − x2 − y 2 và z =


3x2 + 3y 2 − 16.

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 33 / 40


Câu 8. Tính
Z 1 Z √
1−x2 Z √1−x2 −y2
2 +y 2 +z 2 )3/2
√ √ e(x dzdydx.
−1 − 1−x2 − 1−x2 −y 2

4
ĐS: π(e − 1)
3
Câu 9. Tính tích phân sau:

Z 2 Z 4−x2 Z 2

√ √ (x2 + y 2 )dzdydx
−2 − 4−x2 x2 +y 2

16
ĐS: π
5
Câu 10. Tính tích phân sau:
Z 3 Z √
9−x2 Z √9−x2 −y2 p
I3 = x2 + y 2 dzdydx.
−3 0 0

81π 2
ĐS:
16
Câu 11. Tính tích phân sau:
Z 1 Z √1−y2 Z 2−x2 −y 2
(x2 + y 2 )3/2 dzdydx.
0 0 x2 +y 2

Câu 12. Tính tích phân sau:


Z 3 Z √
9−x2 Z √9−x2 −y2 p
√ √ x2 + y 2 + z 2 dzdydx.
−3 − 9−x2 − 9−x2 −y 2

Câu 13. Tính tích phân sau:


Z 3 Z 4 Z y/2+1 p
x2 + y 2 + z 2 dxdydz.
0 0 y/2

ĐS: 12.

Câu 14. Tính thể tính miền V bị chặn bỏi paraboloid z = x2 + y 2 , và mặt phẳng xOy
và mặt trụ x2 + y 2 = 2x.

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 34 / 40


Lời giải.
Đổi biến tọa độ cực 
x = r cos θ
y = r sin θ

Khi đó phương trình đường tròn x2 + y 2 = 2x có dạng r2 = 2r cos θ hay r = 2 cos θ. Khi
đó hình chiếu D của vật thể lên mặt phẳng xOy có dạng

D = {(r, θ) : −π/2 ≤ θ ≤ π/2, 0 ≤ r ≤ 2 cos θ}

Từ đó ta có
ZZ Z π/2 Z 2 cos θ
2 2
V = (x + y )dxdy = r2 rdrdθ
D −π/2 0
Z π/2  4
 Z π/2
r 2 cos θ 3π
= dθ = 4 cos4 θdθ = · · · =
4 2

−π/2 0 −π/2

Câu 15. Tính ZZZ p


I= x2 + y 2 + z 2 dxdydz,
V

trong đó V là miền giới hạn bởi mặt cầu x2 + y 2 + z 2 = 25

Câu 16. Tính ZZZ


I= xyzdxdydz,
V

trong đó V là phần quả cầu đơn vị x + y 2 + z 2 ≤ R2 nằm trong góc phần tám thứ nhất.
2

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 35 / 40


Câu 17. Tính ZZZ 3

e(x ) 2 dxdydz,
2 +y 2 +z 2
I=
V

trong đó V là quả cầu đơn vị x2 + y 2 + z 2 ≤ 1.

Câu 18. Tính


x2 y 2 z2
ZZZ  
+ + dxdydz,
a2 b2 c2
V

trong đó V là miền bị chặn bởi ellipsoid

x2 y 2 z 2
+ 2 + 2 = 1.
a2 b c
RRR √
Câu 19. Tính E
x2 + z 2 dxdydz trong đó E là miền giới hạn bởi paraboloid y =
x2 + z 2 và mặt phẳng y = 4.
128π
ĐS:
15
RRR
Câu 20. Tính E
z dxdydz trong đó E là miền giới hạn bởi các mặt phẳng x = 0,
y = 0, z = 0, và x + y + z = 1.
1
ĐS:
24
2
Câu 21. Tính thể tích miền V bị chặn trên bởi mặt z = 4 − x , bị chặn dưới bởi mặt
phẳng z = 0 và bị chặn xung quanh bởi mặt trụ x2 + y 2 = 4.

Lời giải. 

Câu 22. Tính ZZZ


x2 + y 2 dxdydz,

I=
V

trong đó V là miền bị chặn bởi x2 + y 2 = 3z và mặt phẳng z = 3.

Câu 23. Tính thể tích miền V bị chặn bởi các mặt x2 + y 2 = 1, z = 0 và z = −y sử dụng
tích phân bội ba theo các thứ tự sau: dzdydx, dydxdz và dxdzdy.

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 36 / 40


Câu 24. Tính thể tích của miền trong góc phần tám thứ nhất và bị chặn bởi mặt phẳng
2x + y + 3z = 6.
ZZZ
Câu 25. Tính tích phân sau (x2 ey + xyz)dxdydz với
V

V = [−2, 3] × [0, 1] × [0, 5].

Câu 26. Tính các tích phân 3 lớp sau (V là miền bị chặn bởi các mặt đã chỉ ra):
ZZZ
1. 15(x2 + y 2 )dxdydz, V : z = x + y, y + x = 1, x = 0, y = 0, z = 0.
V
ZZZ
2. (3x + 4y)dxdydz, V : y = x, y = 0, x = 1, z = 5(x2 + y 2 ), z = 0.
V
ZZZ
3. (60y + 90z)dxdydz, V : y = x, y = 0, x = 1, z = x2 + y 2 , z = 0.
V
ZZZ
dxdydz x y z
4. , V : + + = 1, x = 0, y = 0, z = 0.
V
 x y z 4 2 4 6
1+ + +
2 4 6
ZZZ
5. x2 dxdydz, V : z = 10x(x + 3y), y + x = 1, x = 0, zy = 0, z = 0.
V
ZZZ
6. (8y + 12z)dxdydz, V : y = x, y = 0, x = 1, z = 3x2 + 2y 2 , z = 0.
V
ZZZ
7. (x + y)dxdydz, V : y = x, y = 0, x = 1, z = 30x2 + 60y 2 , z = 0.
V
ZZZ
8. y 2 dxdydz, V : z = 10x(3x + y), y + x = 1, x = 0, y = 0, z = 0.
V
ZZZ  
3z
9. 5x + dxdydz, V : y = x, y = 0, x = 1, z = x2 + 15y 2 , z = 0.
V 2
ZZZ
10. (x2 + 4y 2 )dxdydz, V : z = 20(2x + y), x + y = 1, x = 0, y = 0, z = 0.
V

Câu 27. Tính


ZZZ
1. (x2 + y 2 + z 2 )dxdydz, V = {x2 + y 2 ≤ R2 , 0 ≤ z ≤ H, x ≥ 0}.
V
ZZZ
2. (x + y + z)dxdydz, V = {x2 + y 2 = 1, x + y + z = 2}.
V
ZZZ
3. (x2 + y 2 )dxdydz, V = {x2 + y 2 + z 2 = 1, 2x2 + y 2 = 4, y ≥ 0}.
V
ZZZ
4. (x + y + z)dxdydz, V = {x2 + y 2 + z 2 ≤ R2 , x + y ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 0}.
V

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 37 / 40


ZZZ
5. zdxdydz, V = {x2 + y 2 + z 2 ≤ R2 , x2 + y 2 ≤ 3z 2 }.
V
ZZZ
6. xdxdydz, V = {x2 + y 2 + z 2 ≤ 2z, x2 + y 2 ≥ z 2 }.
V

x2 + y 2
ZZZ
7. (x2 + y 2 )dxdydz, V ={ = z, z = 2}.
V 2
ZZZ
8. (z − x + y)dxdydz, V = {y = z 2 + x2 , y 2 = z 2 + x2 }.
V
ZZZ
9. (x + 2 + 3zy)dxdydz, V = {2Ry = x2 + y 2 + z 2 , y ≤ R}.
V
ZZZ
10. (x2 + z 2 )dxdydz, V = {x2 + y 2 + z 2 ≤ 4x, x2 ≥ y 2 + z 2 }.
V
ZZZ
Câu 28. Tính xydxdydz trong đó V là miền bị chặn bởi các mặt
V

z = x + y, z = 0, y = x2 , x = y 2 .
3
Lời giải. ĐS: 
28
Câu 29. Tính thể tích miền V bị chặn trên bởi mặt z = 4 − x2 , bị chặn dưới bởi mặt
phẳng z = 0 và bị chặn xung quanh bởi mặt trụ x2 + y 2 = 4.

Câu 30. Tính các tích phân 3 lớp sau:


ZZZ
1. 15(x2 + y 2 )dxdydz, T : z = x + y, y + x = 1, x = 0, y = 0, z = 0.
T
ZZZ
2. (3x + 4y)dxdydz, T : y = x, y = 0, x = 1, z = 5(x2 + y 2 ), z = 0.
T
ZZZ
3. (60y + 90z)dxdydz, T : y = x, y = 0, x = 1, z = x2 + y 2 , z = 0.
T
ZZZ
dxdydz x y z
4. , T : + + = 1, x = 0, y = 0, z = 0.
T
 x y z 4 2 4 6
1+ + +
2 4 6
ZZZ
5. x2 dxdydz, T : z = 10x(x + 3y), y + x = 1, x = 0, zy = 0, z = 0.
T
ZZZ
6. (8y + 12z)dxdydz, T : y = x, y = 0, x = 1, z = 3x2 + 2y 2 , z = 0.
T
ZZZ
7. (x + y)dxdydz, T : y = x, y = 0, x = 1, z = 30x2 + 60y 2 , z = 0.
T
ZZZ
8. y 2 dxdydz, T : z = 10x(3x + y), y + x = 1, x = 0, y = 0, z = 0.
T

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 38 / 40


ZZZ  
3z
9. 5x + dxdydz, T : y = x, y = 0, x = 1, z = x2 + 15y 2 , z = 0.
T 2
ZZZ
10. (x2 + 4y 2 )dxdydz, T : z = 20(2x + y), x + y = 1, x = 0, y = 0, z = 0.
T

Câu 31. Tính


ZZZ
1. (x2 + y 2 + z 2 )dxdydz, V = {x2 + y 2 ≤ R2 , 0 ≤ z ≤ H, x ≥ 0}.
V
ZZZ
2. (x + y + z)dxdydz, V = {x2 + y 2 = 1, x + y + z = 2}.
V
ZZZ
3. (x2 + y 2 )dxdydz, V = {x2 + y 2 + z 2 = 1, 2x2 + y 2 = 4, y ≥ 0}.
V
ZZZ
4. (x + y + z)dxdydz, V = {x2 + y 2 + z 2 ≤ R2 , x + y ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 0}.
V
ZZZ
5. zdxdydz, V = {x2 + y 2 + z 2 ≤ R2 , x2 + y 2 ≤ 3z 2 }.
V
ZZZ
6. xdxdydz, V = {x2 + y 2 + z 2 ≤ 2z, x2 + y 2 ≥ z 2 }.
V

x2 + y 2
ZZZ
7. (x2 + y 2 )dxdydz, V ={ = z, z = 2}.
V 2
ZZZ
8. (z − x + y)dxdydz, V = {y = z 2 + x2 , y 2 = z 2 + x2 }.
V
ZZZ
9. (x + 2 + 3zy)dxdydz, V = {2Ry = x2 + y 2 + z 2 , y ≤ R}.
V
ZZZ
10. (x2 + z 2 )dxdydz, V = {x2 + y 2 + z 2 ≤ 4x, x2 ≥ y 2 + z 2 }.
V

Câu 32. Tính


p
1. x2 + y 2 + z 2 = 2, z = x2 + y 2 , IOz ?
x y z
2. + + = 1, x = 0, y = 0, z = 0, IxOy ?
3 4 2
p
3. z = R − R2 − x2 − y 2 , z 2 = x2 + y 2 , IxOy ?

4. 2ax ≥ z 2 , x2 + y 2 ≤ ax, IOz ?

5. x2 + y 2 ≤ a2 , x2 + y 2 , IOz ?

6. x2 + y 2 + z 2 ≤ a2 , z ≤ 2ay, IOz ?

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 39 / 40


7. 0 ≤ z ≤ x2 + y 2 , |x + y| ≤ 1, |xy| ≤ 1 IOz ?

8. y 2 ≤ 2ax, x2 + y 2 ≤ ax, IOy ?

9. x2 + y 2 + z 2 ≤ 4, x2 + y 2 ≤ 2x, IxOz ?

Báo cho Giảng viên nếu phát hiện lỗi gõ sai. Tài liệu còn chỉnh sửa. Các em
sử dụng cá nhân trong lớp, không upload lên mạng!

Chử Văn Tiệp (BKĐN) Giải tích 2 40 / 40

You might also like