BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

1. Biến đổi khí hậu


 Là sự thay đổi diễn ra trong một khoảng thời gian dài do tác động điều kiện tự
nhiên
 Tác động đến môi trường sống của các sinh vật trên Trái Đất
 Làm thay đổi hệ thống khí hậu gồm sinh quyển, thủy quyển, thạch quyển bởi các
nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo
 Do hoạt động con người ( trực tiếp hoặc gián tiếp) sử dụng nhiên liệu hóa thạch
trong giao thông vận tải và sản xuất công nghiệp thải ra môi trường.
 Đi theo chiều hướng xấu và gây tác động tiêu cực và trực tiếp tới thời tiết, toàn
sinh vật trên Trái Đất.
1.1. Tình hình biến đổi khí hậu ở Việt Nam
 Việt Nam là một trong những năm ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Theo
đánh giá hàng năm về những nước chịu ảnh hưởng giai đoạn 1997-2016, Việt
Nam đứng thứ 5 về chỉ số rủi ro khí hậu dài hạn (CRI).
 Như mực nước biên dân cao, xâm nhập mặn, và các vấn đề thủy vân như lũ lụt,
diễn biến cửa sông,…. ( video)
2. Nguyên nhân
 Video
Một câu hỏi đặt ra Nguyên nhân nào gây ra biến đổi khí hậu?
 Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu
 Nguyên nhân khách quan, do yếu tố tự nhiên
 Thay đổi quỹ đạo
 Núi lửa phun trào
 Lục địa di chuyển
 Kỷ bang hà
Ví dụ: Tháng 6 năm 1991, vụ phun trào núi Pinatubo của Philippines
vào năm 1991, khiến
nhiệt độ toàn cầu giảm
tạm thời 0,5°C.
 Nhiều người thiệt mạng và thiệt hài
về tài sản, kinh tế……
Vậy tại sao núi lửa phun trào lại
gây ra biến đổi khí hậu?
- Núi lửa phun trào sẽ mang theo
luồng tro bụi và khí vào khi
quyển và lan rộng ra hàng nghìn
dặm. “ Tro bụi” là thứ khá khó
chịu ( bao gồm cả các mảnh vỡ thủy tinh, pha lê và đá). Số lượng lớn tro bụi
và khí từ núi lửa thải vào khí quyển sẽ làm cho nhiệt độ toàn cầu thay đổi, gây
ra biến đổi khí hậu.
- Nguyên nhân chủ quan do con người:
- Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu trái đất là do sự gia tăng hoạt động
của con người khi tạo ra các chất thải khí nhà kính.
- Hiệu ứng nhà kính: do khói thải nhiên liệu ( than, đá, dầu mỏ, khí tự nhiên hay
xăng dầu) của các nhà máy hoạt động nông nghiệp phá rừng hay sử dụng rác
thải nhựa. => làm ra tăng lượng CO2 gây ra ô nhiễm môi trường không khí
 Giải thích Hiệu ứng nhà Kinh: Video
Biểu đồ cho thấy sự gia tăng nồng độ CO2 tại Đài Loan quan trắc Mauna Loa qua các
năm

(Ảnh UPI)

 Nồng độ khí CO2 trong khí quyển tăng lên quan các năm ( 1960- 2020)
Vậy tại sao nồng độ khí nhà kính tăng, làm nhiệt độ toàn cầu tăng lên làm biến đổi
khí hậu?
 Khí nhà kính tăng lên ngăn cản sự tỏa nhiệt của toàn bề mặt Trái Đất, làm cho
nhiệt độ Trái Đất tăng cao, gây biến đổi khí hậu.
 Một số biện pháp làm giảm hiệu ứng nhà kính:
 hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch, và ứng dụng công nghệ mới( sử
dụng năng lượng mặt trời, các thiết bị tiết kiệm,….
 tích cực sử dụng giao thông công cộng
 giảm sử dụng túi nilong
 Tích cực trồng cây xanh
 Không xả rác bừa bãi ra môi trường

- Khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ
sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.
- Chăn nuôi: phân động vật từ các trang trại thải ra khí độc hại như Sunfua,
amoniac, meetan.
- Khai thác khí tự nhiên
- Sản xuất kinh doanh
- Phá rừng: làm mất đi lớp phủ thực vật trên trái đất làm giảm sự hấp thụ CO2
- Hoạt động phương tiện giao thông: thải ra môi trường bụi và xá khí nhà kính
( CO2, N2O, Ch4,… nhưng chủ yếu là khí CO2; rừng có vai trò hấp thụ khí
CO2 nhưng do hoạt động khai thác rừng quá mức làm cho nồng độ khí này
tăng cao sẽ ngăn cản sự tỏa nhiệt của bề mặt Trái đất, làm cho nhiệt độ của
Trái đất tăng lên, gây biến đổi khí hậu toàn cầu.
-
2.1. Các biểu hiện của biến đổi khí hậu
Video
- Nước biển dâng
-
Thay đổi nhiệt độ toàn cầu giai đoạn 1860-1999
- Nhiệt độ trung bình toàn cầu liên tục tăng.
- Nguyên nhân: chủ yếu do hoạt động của con người làm cho nồng độ khí nhà
kính, đặc biệt là khí CO2 tăng cao qua các năm, ngăn cản sự tỏa nhiệt của bề
mặt Trái Đất, làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng lên
- Hậu quả: Thay đổi mực nước biển toàn cầu ( do băng tan chảy)

Mực nước biển dâng trong những năm gần đây

- Đều tăng qua các năm.


- Nguyên nhân do nhiệt độ trái đất tăng lên làm vho băng ở các sppng và cả 2
cực tan chảy.
- Hậu quả làm diện tích đất bị thu hẹp, nhấn chìm nhiều thành phố, đồng bằng
- ;àm nhieemc mặn nguồn nước ngọt, tác động xấu tới sản xuất nông nghiệp

= ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM


kết quả nghiên cứu và khảo sát của tổ chức phi chính phủ về môi trường
Germanwatch (Đức) cho biết, Việt
Nam nằm trong nhóm 6 nước chịu
thiệt hại nặng nề nhất thế giới do
biến đổi khí hậu. Riêng năm 2017,
trong bảng Chỉ số rủi ro khí hậu
toàn cầu với 116 vụ thiên tai, làm
298 người chết và gây thiệt hại
4,052 tỷ USD.
https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Xa-
hoi/952210/germanwatch-viet-nam-
chiu-thiet-hai-nang-ne-do-bien-doi-
khi-hau

Một nghiên cứu mớ dự đoán, đến năm 2100 phần lớn ĐBSCL có thể sẽ bị dưới nước.
Viêcj khai thác nguồn nước ngầm đã dẫn đến tình trạng sụt lún đất và nếu cứ tiếp tục ra
tăng kết hợp thêm mực nước biển dân cao và biến đổi khí hậu thì có thể sẽ bị nhấm chìm
dưới nước. Nguy cơ ngập lụt với diện tích theo ước tính là 17.423 km2. Trong số đó,
gần 82% là ở đồng bằng sông Cửu Long, ĐB sông Hồng 14%, Khu vực khác 4%.
Báo cáo Toàn cầu về định cư con người 2011của Chương trình Định cư con người của
Liên Hợp Quốc (UN-HABITAT) vừa được công bố.

Vụ sạt lở ở bờ sông Ô Môn, TP Cần Thơ ngày 24-4, nhiều căn nhà đã bị hà bá nuốt
chửng (Ảnh: Hải Dương)

https://cafeland.vn/quy-hoach/du-bao-den-nam-2100-viet-nam-mat-khoang-53-dien-tich-
dat-do-ngap-lut-15021.html
 Kết puận: Trái đất nóng lên
 Hiện tượng băng tan
 Nước biển dâng, axit hóa đại dương
 Mưa lớn khốc liệt, nắng nóng kỉ lục
 Liên tục xuất hiện các hiện tượng thời tiết cực đoan
 Thay đổi dòng hải lưu ở đại dương.
 Hiện tượng EL nino

3. Giải pháp giảm thiểu biến đổi khí hậu


- Nâng cấp, cải tạo cở sở hạ tầng: Cải tạo cơ sở hạ tầng than thiện với môi
trường
+ Hệ thống giao thông thuận lợi
+ Các khu công nghiệp cần quy hoạch khoa học, xử lý rác thải.
- Hạn chế sử dụng nguyên liệu hóa thạch: hạn chế khai thác sử dụng: than, dầu
đốt, khi thiên nhiên.
+ Sử dụng các nguồn nhiên liệu thay thế an toàn như nhiên liệu sinh học….
+ Sử dụng năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió( vì nó
vô hạn)
 Giảm thiểu mức độ tiêu thụ:
 giảm chi phí chi tiêu giúp giảm các hoạt động sản xuất
 + Sử dụng các nguồn nguyên liệu an toàn hoặc tái chế để tiết kiệm sản xuất.
- Ăn uống thông minh, tăng cường rau, hoa quả: trồng rau xanh-sạch không
dung thuốc, phân bón hóa học
 Ăn nhiều rau, it thịt: để thay thế chế độ ăn tạp sang chế độ ăn thuần chay để
ngăn chặn sự phát thải khoảng 1,5 tấn CO2 vào trong bầu khí quyển
- Trông cây xanh: để hấp thụ khí CO2 trong không khí
- Hạn chế sử dụng rác thải nhựa
- Tiến kiệm điện nước:
 Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện, tắt khi không dung đến
 Sử dụng nguồn nước một cách hợp lý
- Ứng dụng công nghệ không gây ô nhiễm môi trường:
 đi xe điện, xây dựng hệ thống xử lý nước thải, khí thải

You might also like